Nhóm yếu tố đầu vào

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây Thạch đen tại xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. (Trang 48 - 49)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả, hiệu quả các kênh tiêu thụ

3.4.2. Nhóm yếu tố đầu vào

Giống

Việc lựa chọn giống đối với cây thạch đen là việc quan trọng trong quá trình sản xuất cây thạch đen. Có giống khỏe và sách bệnh có thể tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng và phát triển mạnh và giảm bớt chi phí đầu tƣ chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh.

Giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái s cho khả năng chống chịu dịch bệnh tốt, điều kiện ngoại cảnh và sức sản xuất cao, nâng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng. Qua quá trình điều tra giống chủ yếu sử dụng đó là tự ƣơm trồng trong tỉnh. Nguồn giống cung cấp giống của các hộ là của nhà tự ƣơm trồng hoặc các hộ hàng xóm.

Phân bón

phân bón ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm nhƣ năng suất thạch, hình dáng cây thạch,... ảnh hƣởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Kết quả điều tra cho thấy hộ sản xuất chủ yếu sản xuất truyền thống chiếm. Phần lớn các hộ đều bón phân theo kinh nghiệm của mình.

Sâu hại và phịng trừ sâu hại

Sâu hại là một vấn đề lớn ảnh hƣởng trực tiếp tới quá trình trồng thạch đen. Nó ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất, gây khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và công tác phục hồi khi hết dịch. Nếu sâu bệnh xảy ra thì mức tiêu thụ s giảm xuống mạnh. T ng số lƣợng thạch s bị giảm, ngƣời nông dân s bị thua lỗ và có hƣớng bỏ bớt diện tích trồng thạch và thay vào đó trồng các lại cây khác. Để hạn chế tối đa sự phát triển của sâu bệnh cần nâng cao trình độ, sự hiểu biết và trách nhiệm cho ngƣời nông dân bằng các công tác tuyên truyền và tập huấn.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu chuỗi cung ứng cây Thạch đen tại xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)