CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thực trạng sảnxuất cây Thạch đen tại xã Trọng Con
3.1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng cây thạch đen trên địa bàn xã Trọng
Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
Theo số liệu thống kê của xã Trọng Con, trong 3 năm trở lại đây năng suất và sản lƣợng thạch đen của tồn xã khơng ngừng tăng lên. Nhờ trồng thạch đen mà nhiều hộ gia đình trong xã đã có thêm thu nhập để cải thiện đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, một số hộ đã trở nên giàu có với mức thu từ 100 triệu đồng/năm trở lên. Hiện nay thạch đen đã thực sự trở thành cây m i nhọn, cây thế mạnh, cây xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho bà con nông dân xã Trọng Con. Thế nhƣng sản xuất cây thạch đen ở xã chủ yếu là sản xuất đơn lẻ từng hộ dân. Hiện nay xã khơng có hợp tác xã hay các t chức sản xuất.
Bảng 2.1.Diện tích, năng suất và sản lƣợng Thạch đen
Nội dung Năm
2016 Năm 2017 Năm 2018 Diện tích (ha) 47,3 65,6 66,3 Năng suất(tạ/ha/năm) 59 59 59 Sản lƣợng (tạ) 2790,7 3870,4 3911,7
(Nguồn:UBND xã Trọng Con năm 2018) Qua bảng số liệu trên ta thấy diện tích trồng cây thạch đen tăng giảm không n định từ năm 2016 đến 2018 do hiệu quả sản xuất cây thạch đen mang lại có sự biến động, đặc biệt là tăng giảm giá xuất thô, khi giá bán tăng ngƣời dân s tập trung vào đầu tƣ và tăng gia sản xuất, và thƣờng giá bán đó s trong khoảng từ 20.000 – 30.000 đồng/kg. Ngƣợc lại khi giá bán giảm, vì khơng thêm đƣợc thu nhập cho gia đình, thu nhập gia đình khơng n định thì ngƣời dân s tăng sản xuất các loại cây trồng khác. Trong 3 năm từ 2016- 2018 diện tích trồng cây thạch đen tăng từ 47,3 lên đên 66,3 ha. Nhìn chung, diện tích, năng suất và sản lƣợng trồng thạch đen tăng dần qua các năm do thi
trƣờng tiêu thụ tạm thời n định, về năng suất trung bình hàng năm giữ ở mức 59 tạ/ha. Hiện nay các cơ quan chuyên môn của huyện đang tập trung nghiên cứu phƣơng pháp sảnxuất, chăm sóc để nhằm nâng cao năng suất của cây Thạch đen.