Báo Cáo - Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế - Đề Tài : Nghiên Cứu Chuỗi Cung Ứng Của Một Loại Sản Phẩm Thuộc Ngành Trồng Trọt

22 2 0
Báo Cáo - Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế - Đề Tài : Nghiên Cứu Chuỗi Cung Ứng Của Một Loại Sản Phẩm Thuộc Ngành Trồng Trọt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG CỦA MỘT LOẠI SẢN PHẨM THUỘC NGÀNH TRỒNG TRỌT MỤC LỤC PHẦN I Tóm tắt nội dung và kết quả nghiên cứu khóa[.]

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ-PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG CỦA MỘT LOẠI SẢN PHẨM THUỘC NGÀNH TRỒNG TRỌT MỤC LỤC PHẦN I Tóm tắt nội dung kết nghiên cứu khóa luận 1.1 Khóa Luận 1.1.1 Tên đề tài 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.1.4 Kết nghiên cứu .5 1.1.5 Một số giải pháp phát triển chuỗi cung ứng gạo Sèng Cù .6 1.2 Khóa luận 1.2.1 Tên đề tài 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.4 Kết nghiên cứu 1.2.5 Một số giải pháp phát triển chuỗi cung ứng miến dong Phần 2: Đánh giá, bình luận khóa luận 2.1 Khóa Luận 2.1.1 Hình thức khóa luận 2.1.2 Cấu trúc khóa luận 10 2.1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn .10 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu sử dụng 11 2.1.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 12 2.1.6 Nội dung nghiên cứu khóa luận .12 2.2 Khóa Luận 2: 13 2.2.1 Hình thức khóa luận 13 2.2.2 Cấu trúc khóa luận 13 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sử dụng 14 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 15 III Đề xuất phương án cải thiện nâng cấp chất lượng khóa luận 16 3.1 Đề xuất phương án cải thiện, nâng cao chất lượng cho khóa luận: .16 3.2 Khóa luận 16 3.3 Khóa luận 2: 16 PHẦN I Tóm tắt nội dung kết nghiên cứu khóa luận 1.1 Khóa Luận 1.1.1 Tên đề tài “Nghiên cứu chuỗi cung ứng gạo Sèng Cú địa bàn xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Đỗ Thị Thùy, K57-KTC, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm gạo Séng Cù xã Mường Vi huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao sức cạnh tranh hiệu cho chuỗi cung ứng gạo Séng Cù địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuỗi cung ứng sản phẩm gạo Séng Cù; - Đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm gạo Séng Cù xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản phẩm gạo Séng Cù xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm gạo Séng Cù địa bàn xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 1.1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Chuỗi cung ứng sản xuất gạo Séng Cù địa bàn xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Phạm vi thời gian: Thời gian thực đề tài từ tháng 7/2015 đến tháng 12/2015 địa bàn xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Thời gian số liệu nghiên cứu lấy năm gần (2012, 2013, 2014) - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung phân tích chuỗi cung ứng gạo Séng Cù địa bàn xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 1.1.4 Kết nghiên cứu I.4.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ gạo Sèng Cù xã Mường Vi, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai năm 2015 Tình hình sản xuất, cung ứng gạo Sèng Cú xã Mường Vi Sản xuất gạo Sèng Cù đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ, giúp cho nhiều hộ thoát nghèo có sống ổn định ấm no Những năm gần sản lượng sản xuất gạo Sèng Cù có gia tăng: Sản lượng gạo Sèng Cù vụ chiêm năm 2015 726 tấn/vụ cao 1.1 lần so với vụ chiêm năm 2014 ( 660 tấn/vụ ) gấp 1.23 lần so với năm 2013 ( 590 tấn/vụ ) Việc lựa chọn giống người dân trọng, chọn giống lúa đạt tiêu chuẩn cao sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương I.4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động chuỗi cung ứng Những thuận lợi chuỗi cung ứng gạo Sèng Cù: Đảng nhà nước ban hành nhiều sách phát triển nông nghiệp nông thôn Nâng cao áp dụng khoa học kĩ thuật vào kinh tế nông nghiệp Giải vấn đề việc làm, nâng cao chất lượng sống thu nhập người dân Thông tin liên lạc, giao thông nơng thơn ngày phát triển Những khó khăn chuỗi cung ứng gạo Sèng Cù Các vấn đề thời tiết dịch bệnh, kĩ thuật máy móc, điều kiện tự nhiên đất đai khó canh tác manh mún nhỏ lẻ không áp dụng khoa học kĩ thuật Người thu gom bn bán gặp khó khăn vận chuyển vốn; người bán lẻ gặp khó khăn bán hàng ế, nợ đọng nhiều; người tiêu dùng khó khăn mua phải gạo chất lượng… Phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức chuỗi cung ứng 1.1.5 Một số giải pháp phát triển chuỗi cung ứng gạo Sèng Cù Giải pháp tác nhân chuỗi cung ứng - Đối với hộ sản xuất gạo Sèng Cù - Đối với tác nhân buôn bán gạo Sèng Cù - Đối tác bán lẻ gạo Sèng Cù - Đối với người tiêu dùng Giải pháp dòng sản phẩm - Chất lượng sản phẩm - Vận chuyển - Thị trường - Cách thức thỏa thuận Giải pháp dịng tài Giải pháp dịng thơng tin 1.2 Khóa luận 1.2.1 Tên đề tài Đề tài: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng miến dong xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” Lê Thị Mai 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2.1 Mục tiêu tổng quát Từ nghiên cứu thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm miến dong xã Giao tiến, huyện giao thủy, tỉnh nam định; phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức cung ứng đưa số biện pháp nhằm nâng cao kết hoạt động chuỗi cung ứng thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm miến dong ngày hiệu 1.2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuỗi cung ứng nói chung chuỗi cung ứng miến dong nói riêng; - Đánh giá thực trạng hoạt động chuỗi cung ứng miến dong xã; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết hoạt động chuỗi cung ứng miến dong; - Đề xuất giải pháp nâng cao kết hoạt động chuỗi cung ứng miến dong xã Giao Tiến thời gian tới 1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các tác nhân chuỗi cung ứng theo dòng vận chuyển sản phẩm từ sở sản xuất, chế biến  người thu gom (người bán buôn), người bán lẻ người tiêu dùng cuối sản phẩm miến dong xã Giao Tiến 1.2.3.2 phạm vi nghiên cứu  Về nội dung: tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu hoạt động chuỗi cung ứng sản phẩm miến dong  Về không gian: đề tài thực không gian xã giao tiến Bao gồm việc sản xuất sản phẩm miến dong khu vực bán sản phẩm miến dong địa bàn nghiên cứu  Về thời gian: Các số liệu thứ cấp từ năm 2011-2013 Các số liệu sơ cấp thu thập qua tiến hành điều tra chọn mẫu tác nhân chuỗi cung ứng sản phẩm miến dong giai đoạn 2011-2013 (thời gian tiến hành từ tháng 1/2014 -5/2014) 1.2.4 Kết nghiên cứu - Cuộc sống người dân cải thiện từ làm miến dong nên nghề trì trung bình ngày sản xuất 7,8 tạ miến dong, thu hút gần 100 lao động thời vụ - Nguyên liệu sản xuất miến dong tinh bột dong riềng - Giá mua tinh bột bình quân từ 11 – 15 nghìn đồng/kg, trung bình tạ bột ướt thường sản xuất đươc 60 -70 kg miến Sản xuất miến dong phải nguyên liệu sạch, nguyên liệu không pha tạp, cách bột phải màu trắng tinh  Cơ sở sản xuất miến dong chuỗi cung ứng Trong chuỗi cung ứng sở sản xuất ln mắt xích – tác nhân đặc biệt quan trọng Họ vừa đảm nhiệm vai trò sản xuất, vừa đảm nhiệm vai trò cung ứng sản phẩm miến dong cho tác nhân khác chuỗi Thu nhập bình quân sở sản xuất miến dong năm cao 190,22 triệu đồng/năm Trong đó, thu nhập trung bình từ sản xuất miến đạt 140,56 triệu đồng điều chúng tỏ việc sản xuất miến dong mang lại hiệu kinh tế cao cho sở sản xuất có đời sống cải thiện sung túc 1.2.5 Một số giải pháp phát triển chuỗi cung ứng miến dong Cần phải nâng cấp chất lượng sản phẩm, tăng cường thông tin, tăng cường mối liên kết tác nhân nhằm tạo dòng chảy trao đổi thơng tin xun suốt tồn chuỗi cung ứng Mỗi tác nhân toàn chuỗi cần phải tự hồn thiện khâu sản xuất kinh doanh mình, phát huy tối đa ưu thế, điểm mạnh để khắc phục, hạn chế điểm yếu vốn có Đồng thời, cần phải tận dụng cách tối đa giúp đỡ quyền địa phương nhằm đem lại hiệu kinh tế, thành cơng cho tồn chuỗi cung ứng Các sở sản xuất đa số tự sản xuất tự tiêu thụ sản phẩm theo quy mô hộ, chưa mang tính tập trung Cần tích cực quảng bá sản phẩm miến dong với người tiêu dùng, với mục tiêu không giữ vững khách hàng quen thuộc mà xa tìm kiếm khách hàng tiềm thị trường Mở web quảng bá giới thiệu sản phẩm địa phương khác, tạo đầu mối cung cấp sản phẩm cho đối tượng chuỗi cung ứng, đồng thời cần hỗ trợ sở sản Xuất tiếp cận với phương tiện truyền thông, công nghệ sản xuất với chuyên mơn hóa cao mặt khác, cần tăng cường liên kết, gắn bó chặt chẽ tác nhân, chuỗi nhằm cung cấp kịp thời thông tin quan trọng sản phẩm, thay đổi nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nhằm giảm thiểu tác động xấu từ biến động thị trường  Chính sách nhà nước Hiện trình triển khai chương trình phát triển nơng thơn với nhà nước có nhiều sách phát triển làng nghề sách hỗ trợ vay vốn để phát triển làng nghề chủ trương sách cho sản phẩm đặc sản địa phương, đặc sản bàn địa phát triển thị trường Phần 2: Đánh giá, bình luận khóa luận 2.1 Khóa Luận 2.1.1 Hình thức khóa luận  Ưu điểm: Nhìn chung khóa luận tuân thủ theo yêu cầu hình thức Khoa Kinh tế & PTNT -Bìa theo quy định -Trình bày rõ ràng, sạch, quy định -Có nhiều bảng biểu sơ đồ giúp người đọc dễ nắm bắt nội dung khóa luận -Bảng biểu, đồ thị kí hiệu ghi nguồn cẩn thận -Các đề mục khóa luận rõ ràng tương ứng với số trang  Hạn chế: - Sai lỗi tả đánh máy, đặt sai dấu câu VD số thứ tự (phần mục lục)cho mục đạt yêu cầu “1.1.1.”, “2.1.” lại viết “1.1.1”, “2.1”… - Các chữ viết hoa không thống nhất, các chữ cách không phù hợp ở một số chỗ - Nhiều nơi khoảng cách dòng, chữ không phù hợp, còn lợn xợn 2.1.2 Cấu trúc khóa luận  Ưu điểm: Khóa luận đáp ứng đủ yêu cầu cấu trúc khóa luận Cụ thể: Trang bìa Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt khóa luận Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình, đồ thị Danh mục từ viết tắt 10 Nội dung KL (gồm phần: mở đầu, sở lý luận thực tiễn, đặc điểm địa bàn PPNC, kết NC thảo luận, kết luận kiến nghị) 11 Tài liệu tham khảo 12 Xác nhận sở thực tập 13 Bìa cuối 2.1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn  Ưu điểm: - Nêu khái niệm liên quan đến nội dung khóa luận - Nêu tình hình sản xuất tiêu thụ gạo giới (đặc biệt quốc gia có nơng nghiệp phát triển- tiêu biểu sản xuất gạo) Việt Nam - Phân tích, nêu rõ, cấu trúc, đặc điểm, nhóm nh ân tố ảnh hưởng (nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội,…) đến vấn đề nghiên cứu Đặc biệt cấu trúc chuỗi cung ứng gạo rõ ràng cụ thể giúp người đọc dễ nắm bắt - Cách trích dẫn tài liệu xác  Nhược điểm: - Chưa nêu vị trí, vai trị vấn đề nghiên cứu - Khơng đề cập đến trình tiêu thụ sản phẩm gạo mà đề cập đến tác nhân tham gia - Cần nêu cụ thể mối quan hệ, tương tác tác nhân mạng lưới cung ứng 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu sử dụng  Ưu điểm: - Khóa luận sử dụng số phương pháp phù hợp với đề tài nghiên cứu như: phương pháp thu thập thông tin (thông tin thứ cấp, thông tin sơ cấp) phương pháp chọn mẫu điều tra xử lý thơng tin, phương pháp phân tích thơng tin (thống kê mơ tả, ph ân tích so sánh, phân tích chuỗi cung ứng, phương pháp ma trận SWOT) - Chọn mẫu điều tra địa điểm có dựa vào mục tiêu để xác định,mang tính thực tiễn - Phương pháp thu thập thơng tin chủ động, xử lí thơng tin sử dụng nhiều công cụ & phương pháp hỗ trợ cơng cụ dễ thực hiện, tính xác cao  Nhược điểm: - Tác giả không đưa thông tin chứng minh việc lựa chọn cấu mẫu điều tra hợp lý - Trong chọn mẫu điều tra chưa thể chọn mẫu phân tầng, với thôn chọn làm điểm nghiên cứu tác giả lấy thôn 15 hộ thôn có đặc điểm giống - Chưa giải thích rõ ràng bảng phân tích SWOT, từ làm cho người đọc khó hiểu 2.1.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu  Ưu điểm: Nhìn chung khóa luận đưa tiêu cụ thể để nghiên cứu chuỗi cung ứng gạo.Các nhóm tiêu riêng biệt có kèm theo giải thích rõ ràng cụ thể - Các tiêu nghiên cứu đưa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khóa luận Xác định phạm vi tính tốn tiêu - Nội dung tiêu đảm bảo yêu cầu tính thống nhất, tính đầy đủ phù hợp, logic  Nhược điểm: Một số tiêu đưa ngắn gọn, chưa nêu khó khăn lựa chọn hệ thống tiêu Chưa nêu phương pháp tính tốn cho tiêu 2.1.6 Nội dung nghiên cứu khóa luận  Ưu điểm: - Phần nội dung trình bày theo mẫu quy định , chia làm phần rõ ràng có liền mạch, làm rõ vấn đề nghiên cứu - Đã bám sát vào phần mục tiêu nghiên cứu viết theo mục rõ ràng cụ thể xúc tích Các mục tiêu chia thành phần nhỏ để phân tích cụ thể, nội dung xuyên suốt có gắn kết phần, thể quán có tư logic vấn đề mà đề tài nghiên cứu đặt Phần nội dung trình bày theo trình tự quán từ khái quát đến cụ thể  Nhược điểm: - Phần phạm vi nghiên cứu không gian chưa nêu lí chọn làm đề tài; nội dung chưa nêu hạn chế chuyên gia kinh phí - Đối tượng nghiên cứu khơng nêu rõ vấn đề lí luận & thực tiễn chuỗi cung ứng gạo 2.2 Khóa Luận 2: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng miến dong xã Giao Tiến , huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” 2.2.1 Hình thức khóa luận Ưu điểm: Nhìn chung khóa luận tn thủ theo yêu cầu hình thức Khoa Kinh tế PTNT - Trình bày rõ ràng, sạch, quy trình - Có danh mục dành riêng cho bảng biểu, đồ thị ghi nguồn rõ ràng làm cho người đọc dễ hiểu - Các đề mục rõ ràng tương ứng với số trang Nhược điểm: - Các chữ cách không phù hợp - Đánh số trang mục lục không khớp word - Câu chữ nhiều chỗ lộn xộn, 2.2.2 Cấu trúc khóa luận Khóa luận đáp ứng nhu cầu cấu trúc kháo luận, cụ thể - Trang bìa - Trang bìa phụ - Lời cam đoan - Lời cảm ơn - Tóm tắt khóa luận - Mục lục - Danh mục bảng - Danh mục đồ thị - Danh mục sơ đồ - Danh mục chữ viết tắt - Nội dung khóa luận ( có phần: mở đầu, sở lý luận thực tiễn, đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu thảo luận, kết luận kiến nghị) - Tài liệu tham khảo - Phụ lục ( có mẫu phiếu điều tra) Nhược điểm: khơng có phần xác nhận sở thực tập bìa cuối 1.Cơ sở lý luận thực tiễn - Nêu khái niệm liên quan đến khóa luận, giải từ khóa khóa luận, cụ thể: + Nêu đước khái niệm chuỗi cung ứng tối ưu chuỗi cung ứng giá trị + Những yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng + Chuỗi cung ứng chịu tác động yếu tố + Phân biệt chuỗi giá trị với chuỗi cung ứng - Nêu số nghiên cứu liên quan đến sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt trồng trọt - Đưa sách cụ thể củ nhà nước, phủ,… - Đưa dẫn chứng để tăng lên phần diện tích chất lượng sản phẩm cung ứng 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sử dụng - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu - Phương pháp thu tập tài liệu, số liệu: có phương pháp + Thu tập thơng tin thứ cấp sơ cấp - Phương pháp xử lý phân tích số liệu + Phân tích thống kê mô tả + Phương pháp phân tổ ( thống kê, tiêu thức thuộc tính, tiêu thức số lượng) + Phương pháp so sánh + Phương pháp phân tích SWOT  Phương pháp nghiên cứu cần dựa vào nguồn cung cấp thơng tin dựa vào định tính định lượng Các phương pháp nghiên cứu đưa cần phải gói gọn lại thành ý chủ yế để nghiên cứu 2.2.4 Nội dung nghiên cứu Ưu điểm: - Nội dung trình bày theo quy trình, chia phần làm rõ, có liền mạch rõ ràng Làm rõ vấn đề nghiên cứu - Đã bám sát vào phần mục tiêu chung mục tiêu cụ thể để nghiên cứu - Nội dung phân tích cụ thể, xun suốt,có gắn kết phần, thể quán có tư logic vấn đề mà đề tài nghiên cứu đặt - Biết phân tích yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi khó khăn, hội thách thức điểm mạnh điểm yếu để đưa giải pháp khắc phục xử lý hiệu - Biết sử dụng kiến thức học kinh nghiệm thực tế để làm rõ số vấn đề nghiên cứu Nhược điểm: - Phần mục tiêu chung cần cụ thể khái quát hơn, câu chữ cần xác để bám vào đề tài - Mục tiêu chung chưa hồn tồn xác - Đưa dẫn chứng số chuỗi cung ứng số sản phẩm khác chưa so sánh sản phẩm sản phẩm sản phẩm mang lại hiệu - Phần đưa giải pháp cần nêu biện pháp quản lý bảo vệ mơi trường, nhóm giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất III Đề xuất phương án cải thiện nâng cấp chất lượng khóa luận 3.1 Đề xuất phương án cải thiện, nâng cao chất lượng cho khóa luận: - Cần trọng đến hình thức trình bày khóa luận tránh lỗi tả, lỗi dấu câu, trình bày khóa luận sẽ, khơng tẩy xóa - Cần lưu ý tính logic… vấn đề cấu trúc khóa luận

Ngày đăng: 25/06/2023, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan