KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP phân tích chuỗi cung ứng thanh trà trên địa bàn phường thủy biều, thành phố huế

81 9 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP phân tích chuỗi cung ứng thanh trà trên địa bàn phường thủy biều, thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP, LUẬN VĂN THẠC SĨ ZALO : 0973287149 UY TÍN CHẤT LƢỢNG BAO CHỈNH SỬA CHI PHÍ TỐT ĐỘI NGŨ CTV CHUYÊN NGHIỆP MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phần II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sơ lý luận 1.1.1 Các vấn đề liên quan đến chuỗi cung .4 1.1.1.1 Khái niệm chuỗi cung 1.1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng tác nhân tham gia chuỗi cung ứng .7 1.1.1.3 Mục tiêu chuỗi cung 10 1.1.1.4 Định hướng kiểm soát chuỗi .10 1.1.1.5 Chuỗi giá trị trình tạo giá trị chuỗi 11 1.1.1.6 Mối quan hệ chuỗi cung ứng chuỗi giá trị 12 1.1.1.7 Hệ thống tiêu đánh giá .13 1.1.2 Giới thiệu chung Thanh trà 14 1.1.2.1 Đặc điểm sinh học Thanh trà 14 1.1.2.2 Vai trò giá trị Thanh trà đời sống người 16 1.1.2.3 Kĩ thuật canh tác 17 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ Thanh trà 18 1.1.3.1 Các nhân tố tự nhiên 18 1.1.3.2 Các nhân tố xã hội: 19 1.1.3.3 Nhóm nhân tố kỹ thuật: 20 1.2 Cơ sở Thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi Việt Nam 21 1.2.2 Tình hình sản xuất Thanh Trà Tỉnh Thừa Thiên Huế 22 1.2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ Thanh trà .22 1.2.2.2 Hoạt động xây dựng Thương hiệu Thanh trà Huế 25 Chƣơng II PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG THANH TRÀ TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ 26 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .26 2.1.1.1 Vị trí địa lý phường Thủy Biều .26 2.1.1.2 Địa hình đất đai 26 2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 2.1.2.1 Kinh tế 28 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất phường 29 2.1.2.3 Tình hình nhân lao động 29 2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 30 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên xã hội .31 2.1.4 Hoạt động trồng Thanh trà địa bàn phường 32 2.2 Phân tích tình hình sản xuất nông hộ trồng trà địa bàn phường Thủy Biều 35 2.2.1 Tình hình nông hộ 35 2.2.1.1 Tình hình sử dụng đất hộ sản xuất 35 2.2.1.2 Tình hình nhân lao động hộ 36 2.2.1.3 Tư liệu sản xuất vốn hộ điều tra năm 36 2.2.2 Phân tích chi phí đầu tư thâm canh Thanh trà hộ thời kỳ KTCB 37 2.2.3 Xác định kết hiệu sản xuất nông hộ năm 2012 39 2.2.4 Đánh giá thực tế sản xuất Thanh trà hộ điều tra 40 2.3 Mô tả chuỗi cung sản phẩm trà địa bàn phường 42 2.3.1 Chuỗi cung yếu tố đầu vào .42 2.3.2 Chuỗi cung sản phẩm 42 2.4 Phân tích hoạt động chuỗi cung sản phẩm Thanh trà 46 2.4.1 Quá trình tạo giá trị chuỗi 46 2.4.2 Các mối quan hệ chuỗi cung .46 2.4.3 Phương thức toán 47 2.4.4 Thông tin chuỗi cung 47 2.4.5 Những nhân tố bất lợi ảnh hưởng đến chuỗi cung Thanh trà địa bàn phường 47 2.4.5.1 Quy mô trồng trà nhỏ lẻ, phân tán 47 2.4.5.2 Vấn đề chất lượng Thanh Trà 48 2.4.5.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật hạn chế 48 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG 49 3.1 Những định hướng phát triển trà chủng xã Thủy Biều 49 3.1.1 Những để đề định hướng phát triển Thanh trà xã Thủy Biều 49 3.1.2 Định hướng phát triển Thanh trà 50 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng 51 3.2.1 Giải pháp nguồn lực 51 3.2.2 Giải pháp khắc phục trở ngại sở hạ tầng .51 3.2.3 Giải pháp thông tin thị trường .51 3.2.4 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 52 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 3.1 KẾT LUẬN 54 3.2 KIẾN NGHỊ 55 3.2.1 Đối với nhà nước 55 3.2.2 Đối với địa phương .56 3.2.3 Đối với nông hộ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất HTX NN Hợp tác xã nơng nghiệp IC Chi phí trung gian LĐ Lao động TSCĐ Tài sản cố định UBNN Uỷ ban nhân dân VA Gía trị gia tăng i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ Tên Sơ Đồ Trang 1.1 Chuỗi cung ứng điển hình 1.2 Chuỗi cung ứng giản đơn 1.3 Chuỗi giá trị 12 1.4 Chuỗi cung sản phẩm Thanh trà tỷ lệ khối lượng tiêu thụ qua kênh 45 Đồ thị 1.1 Cơ cấu đất đai Phường Thủy Biều năm 2012 29 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng 2.1 Tình hình dân số lao động Phường Thủy Biều năm 2012 30 2.2 Diện tích số hộ trồng Thanh trà phân theo khu vực Thủy Biều Trang năm 2012 33 2.3 Diện tích kinh doanh, suất, sản lượng, giá bán Thanh Trà Phường Thủy Biều giai đoạn 2010 - 2012 34 2.5 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2012 35 2.6 Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2012 36 2.7 Tình hình tư liệu sản xuất hộ điều tra 37 2.8 Quy mơ, cấu chi phí đầu tư trồng Thanh trà thời kỳ kiến thiết hộ điều tra 38 2.9 Kết quả, hiệu sản xuất Thanh trà hộ điều năm 2012 39 iii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài “ Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm Thanh trà địa bàn Phường Thủy Biều, Thành Phố Huế” thực với mục đích: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp nói chung Thanh Trà nói riêng - Đánh giá chung thực trạng sản xuất trà địa bàn phường Thủy Biều - Tìm hiểu, mơ tả chuỗi cung sản phẩm Thanh Trà, phân tích hoạt động mối quan hệ tác nhân chuỗi cung ứng Thanh trà địa bàn nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoàn thiện chuỗi cung ứng DỮ LIỆU PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU - Số liệu thứ cấp: Được thu thập qua nguồn tài liệu: Niên giám thống kê, báo cáo tình hình kinh tế xã hội, báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp, báo cáo hoạt động trồng Thanh trà phường Thủy Biều, số liệu từ sách, báo, mạng internet… - Số liệu sơ cấp: vấn trực tiếp 60 hộ trồng trà khu vực trồng thành trà phường là: Lương Quán, Trung Thượng, Đông Phước 1, Đông phước PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp điều tra vấn - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích thống kê - kinh tế - Phương pháp phân tích iv KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƢỢC Đề tài trình bày thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thanh trà địa bàn phường Thủy Biều năm 2012 gồm cấu trúc chuỗi, nhân tố tham gia chuỗi, hoạt động tạo giá trị chuỗi Luận văn nêu rõ kết hiệu hộ điều tra địa bàn Phường Thủy Biều năm 2012 Từ sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp để nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm Thanh Trà thời gian tới v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hòa PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Hoạt động trồng Thanh trà hình thành phát triển qua nhiều hệ Thủy Biều, Thanh trà trở thành biểu tượng cho thương hiệu Thanh trà Huế, Trong thời gian qua, có nhiều hoạt động nhằm phát triển thương hiệu Thanh trà tăng cường khả tiếp cận thị trường loại sản phẩm Tuy nhiên, Q trình tiêu thụ sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn, phần lớn Thanh trà tiêu thụ bó hẹp phạm vi thành phố, giá thành sản phẩm chưa cao Các hoạt động maketing cho sản phẩm cịn Vì vậy, vần phải nghiên cứu trình tiêu thụ sản phẩm để nhận biết khó khăn, từ đưa biện pháp khắc phục nhằm nâng cao khả tiêu thụ.Qua trình điều tra nghiên cứu đề tài “Phân tích chuỗi cung ứng Thanh trà phường Thủy Biều - Thành phố Huế”, xin rút số kết luận sau: - Thủy Biều xã có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên – xã hội thuận lợi, phù hợp để phát triển ăn theo nhiều hướng khác nhau, thành phần ăn có nhiều lồi có đặc sản Thanh trà với hương vị truyền thống thơm ngon đặc trưng có lợi cạnh tranh cao - Hoạt động sản xuất Thanh trà có điều kiện thuận lợi để phát triển như: đất đai ven sông, năm phù sa bồi đắp thích hợp cho việc sản xuất Thanh trà, hệ thống giao thông gần trung tâm thành phố nên thuận tiện cho việc lại giao lưu bn bán, chi phí cho sản xuất Thanh trà thấp thương hiệu “ Thanh trà Huế” đăng ký nên thị trường tiêu thụ ổn định ngày mở rộng Thanh trà sản xuất vừa mang lại giá trị kinh tế vừa mang lại giá trị tinh thần cho hộ, bên cạnh Thanh trà khơng phục vụ nhu cầu xã, tỉnh mà chí thị trường tỉnh (Đà Nẵng, Hà Nội ), nước (Lào) Đây tiền đề quan trọng cho việc phát triển sản xuất Thanh Trà xã theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Tuy nhiên việc phát triển sản xuất phải kèm với bảo tồn để giữ gìn phát huy nguồn gen quý địa phương SVTH: La Thị Nhật Anh 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hịa - Trong năm gần đây, quy mơ diện tích Thanh trà tăng lên đáng kể nhờ quan tâm quyền, tổ chức, dự án Tuy nhiên mức độ tăng không nhanh hiệu sản xuất chưa cao, dẫn đến chưa tương xứng với tiềm địa phương Hiệu kinh tế mà Thanh trà mang lại cao, cao so với loại khác đất này, nhiên thấp tiềm vốn có - Sản phẩm Thanh trà tiêu thụ qua năm kênh, kênh từ sở cung cấp đầu vào - Hộ trồng Thanh trà – Người thu gom – Người bán buôn – Người bán lẻ - Người tiêu dùng kênh chiếm tỷ lệ lớn - Đóng vai trị quan trọng trình tiêu thụ Thanh trà nhà thu gom nhỏ địa phương nhà thu gom lớn vùng - Phương thức toán chủ yếu thành phần chuỗi tiền mặt - Dịng thơng tin chuỗi nghèo nàn (chủ yếu thông tin giá) cản trở đến việc điều chỉnh trình sản xuất cung ứng sản phẩm nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Trên sở thực trạng phân tích trên, đề tài đề xuất mục tiêu, quan điểm giải pháp giải pháp nguồn lực, giải pháp sở hạ tầng vật chất kĩ thuật, giải pháp nâng cao khả tiếp nhận thông tin thị trường đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 3.2 KIẾN NGHỊ 3.2.1 Đối với nhà nước - Cần hoàn thiện bổ sung sách phát triển nơng nghiệp như: sách đất đai, sách tín dụng - Cần có sách hỗ trợ hoạt động quan khuyến nơng địa bàn.thực sách ưu đãi, thu hút cán có trình độ chun mơn kỹ thuật công tác địa bàn để người dân nhanh chóng kịp thời nắm bắt kỹ thuật áp dụng vào sản xuất - Tăng cường đầu tư vào nghiên cứu khoa học nhằm tạo giống có suất phẩm chất tốt hơn, kháng sâu bệnh nhằm nâng cao chất lượng SVTH: La Thị Nhật Anh 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hịa - Nhà nước cần có hoạt động hợp tác kinh tế với nước để mở rộng thị trường đặc biệt mặt hàng thuộc lĩnh vực nông nghiệp Xây dựng tạo điều kiện cho tổ chức liên kết sản xuất tiêu thụ phát triển, tổ chức hợp tác xã, tập trung hộ sản xuất lĩnh vực Có thể liên kết sản xuất theo mơ hình tiêu chuẩn GAP giúp cho sản phẩm nông hộ nâng cao giá trị đạt chuẩn chất lượng 3.2.2 Đối với địa phương - Tăng cường mở lớp tập huấn kĩ thuật cho người nông dân, giới thiệu biện pháp phịng trừ sâu bệnh có hiệu - cần thông tin thường xuyên thị trường giá để người dân nắm bắt, từ có kế hoạch cụ thể cho sản xuất - Tăng cường đầu tư cho công tác xây dựng, phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ sản phẩm từ Có sách khuyến khích mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm từ Thanh trà, đồng thời khuyến khích tổ chức chế biến Thanh trà, hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp tiếp tục phát huy thương hiệu Thanh trà Thủy Biều - Đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký, bảo hộ thương hiệu Cần có hoạt động kiểm tra chứng nhận sản phẩm đạt chất lượng để tạo uy tín cho thương hiệu, tạo niềm tin cho khách hàng - Không ngừng tập trung đẩy mạnh công tác thực nghiệm để nghiên cứu loại giống Thanh trà chống chịu tốt mà giữ hương vị thơm ngon truyền thống Đồng thời nghiên cứu loại thuốc BVTV phịng trừ loại sâu bệnh hại mà đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh thu hút dự án đầu tư từ ngồi nước 3.2.3 Đối với nơng hộ - Ln có giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất lẫn để có kết sản xuất tốt - Đầu tư mức, kỹ thuật phương pháp tốt để nâng cao kết hiệu vườn Thanh trà SVTH: La Thị Nhật Anh 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hịa - Tích cực việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tiếp thu thông tin thị trường từ chợ thành phố, đặc biệt mối liên hệ với bạn hàng truyền thống nhằm bán sản phẩm đạt giá trị kinh tế cao - Tham gia lớp tập huấn, giới thiệu kĩ thuật trồng Thanh trà quyền địa phương tổ chức SVTH: La Thị Nhật Anh 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa QTKD, giáo trình quản trị chuỗi cung ứng, trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng, năm 2008 GS.TS Nguyễn Thế Nhã – PGS.TS Vũ Đình Thắng, giáo trình kinh tế nơng nghiệp, trường ĐH Kinh tế quốc dân, NXB thống kê TS Nguyễn quang phổ, Bài giảng sinh lý thực vật trường ĐH Nông lâm Huế, năm 1995 Th.S Nguyễn Kin Anh, giáo trình quản lý chuỗi cung ứng, Đh mở bán công TP Hồ Chí Minh, năm 2006 Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội, khóa luận: “ chuỗi cung hoa lyly Đà Lạt” Trang thông tin điện tử Phường Thủy Biều: http://thuybieu.thuathienhue.gov.vn SVTH: La Thị Nhật Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hòa PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ I Thông tin chủ hộ: Họ tên chủ hộ……………………………………Tuổi…………Giới tính Địa Trình độ văn hóa chủ hộ: I Tình hình chung hộ 1.1 Lao động, nhân khẩu: Chỉ tiêu ĐVT -Nhân Người -Lao động Người + Trong độ tuổi Tổng số Nam Người LĐ nông nghiệp Người LĐ phi nông nghiệp Người + Ngoài độ tuổi lao động Người 1.2 Tư liệu sản xuất: ĐVT Loại TLLĐ Thời gian Số lượng Giá trị sử dụng SVTH: La Thị Nhật Anh Thời gian sử dụng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hịa 1.3 Diện tích đất sản xuất: Gia đình có diện tích đất sản xuất? loại nào? Loại đất Tổng diện Nguồn tích (m2) hình thành Chất lượng Mục đích sử dụng II Tình hình sản xuất hộ 2.2 Những loại sản phẩm sản xuất gia đình loại gì? sản lượng thu hoạch giá bán loại? Sản lượng Loại sản phẩm Số lượng (ha) (con) SVTH: La Thị Nhật Anh thu hoạch Sản lượng hàng hoá (tạ) SL Giá bán Tổng giá trị (tạ) (1000 đ) (1000 đồng) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hịa III CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA HỘ 3.1 Chi phí sản xuất trà 3.1.1 Chi phí giai đoạn kiến thiết bản: Loại chi phí Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Ghi Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Ghi Ngành Ngành 3.1.2 Chi phí sản xuất hàng năm Loại chi phí 3.2 Chi ngành nghề, dịch vụ Loại chi phí Nguyên liệu Nhiên liệu SVTH: La Thị Nhật Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hòa 3.3 Nguồn cung ứng yếu tố đầu vào khó khăn Loại vật tƣ Nơi cung ứng Giá Phƣơng thức mua toán - (1000 đ) Khó khăn thuận lợi THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG SẢN XUẤT Theo Bác thuận lợi sản xuất trà địa phương gì? Trong trình sản xuất Bác có gặp khó khăn khơng? Có � Khơng � Nếu có, khó khăn gì? SVTH: La Thị Nhật Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hòa TIÊU THỤ SẢN PHẨM Bác bán sản phẩm đâu? lượng bán địa điểm? giá cả? % lƣợng Loại sản phẩm Nơi bán bán so với tổng số Giá bán (1000 đ) Phƣơng thức toán Thời hạn toán Nơi bán: nhà, chợ, **: Thời hạn toán: Trả ngay, sau ngày, ***: Phương thức toán: tiền mặt, bù trừ tiền mua vật tư Trước bán, bác có nắm thông tin liên quan đến việc bán sản phẩm không ? cung cấp thông tin này? - Thông tin giá - Thông tin nơi tiêu thụ sản phẩm - Về chất lượng sản phẩm Trong số nơi (người) mà bác thường bán, Bác thích bán cho nơi (ai) nhất? Vì sao? Giữa bác người mua sản phẩm có mối quan hệ hợp tác hỗ trợ khơng (nêu cụ thể) SVTH: La Thị Nhật Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hòa Khi bán sản phẩm, bác có gặp khó khăn từ phía người mua? Nêu cụ thể cách khắc phục Khi bán sản phẩm, Bác có thêm khoản chi phí ngồi chi phí sản xuất (Chi phí marketing)? Bao nhiêu? - Vận chuyển: - - Bảo quản sản phẩm - Bác có biết nơi cuối mà sản phẩm Bác đến ? Giá bán sản phẩm nơi cuối bao nhiêu? Bác có suy nghĩ chênh lệch giá bán ? 10 Vì bác khơng đưa sản phẩm đến tận nơi cuối để bán? 11 Để đưa sản phẩm đến nơi cuối cùng, theo bác cần có điều kiện gì? 12 Ngoài khó khăn trên, Bác có gặp khó khăn khác?(cơ sở hạ tầng, sách ) 13 Bác có đề xuất để khắc phục khó khăn đó? SVTH: La Thị Nhật Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hòa PHIẾU ĐIỀU TRA NHÀ THU MUA Họ tên: Địa chỉ: Loại sản phẩm Bác thường mua? Giá mua? lượng mua bq ngày? Loại sản phẩm Lƣợng mua bq Giá mua Số ngày mua ngày (kg) (1000 đ) bq tháng Bác có xác định trước lượng mua ngày? Vìsao? Dựa vào đâu để Bác định giá mua sản phẩm ngày? Bác thường mua sản phẩm ai? Phương thức mua? phương thức tốn? Các đối tượng khác giá mua có khác khơng? Đối tƣợng mua Phƣơng thức thu mua (*) Giá mua 1000đ/kg Phƣơng thức % khối lƣợng tốn (**) thu mua Nơng dân Thu gom (*): Phương thức mua: Mua theohợp đồng, mua lẻ (**): Phương thức toán: Tiền mặt (trả ngay, sau ngày ), bù trừ Vì Bác chọn đối tượng để mua? Để mua sản phẩm đối tượng trên, bác có phải trợ giúp cho họ khơng? Nêu cụ thể (hỗ trợ vốn, giống ) SVTH: La Thị Nhật Anh Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng mua Nơng dân GVHD: TS Phan Văn Hòa Thu gom Hỗ trợ vốn - Lượng vốn bq -Lãi suất -Thời hạn Con giống Có ràng buộc Bác với họ không? (nêu cụ thể) Khi hỗ trợ cho đối tượng Bác có gặp rủi ro khơng? Nêu cụ thể Sản phẩm mua cất trữ kho bao lâu? (tối đa) 10 Bác có phương tiện cất trữ khơng? Loại gì? Công suất? Loại phƣơng tiện cất trữ Diện tích (cơng suất) (m2 CV) Cơng suất chứa (tấn) Nhà lạnh Máy 11 Có xã thu mua sản phẩm Bác? Bao nhiêu người? 12 Giữa Bác họ có mối quan hệ hợp tác khơng? SVTH: La Thị Nhật Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hịa 13 Bác có gặp khó khăn mua sản phẩm? Khó khăn gì? 14 Bác bán sản phẩm cho ai? Phương thức bán? Giá cả? phương thức toán? Đối tƣợng bán Phƣơng thức bán Giá bán Phƣơng thức % Khối 1000đ/kg toán lƣợng bán 15 Bác biết người lâu chưa? Do đâu mà biết? 16 Giữa Bác khách hàng có thường xun trao đổi thơng tin ? Những thơng tin gì? cách nào? 17 Bác khó khăn, thuận lợi bán sản phẩm cho đối tượng trên? (thanh toán, giá cả, phẩm cấp, ) 18 Các chi phí cho việc tiêu thụ sản phẩm? - Thu hoạch - Phân loại - Bao gói - Vận chuyển 19 Bác có biết sản phẩm bán đưa đến nơi nào? 20 Giá bán chất lượng sản phẩm nơi tiêu thụ cuối cùng? SVTH: La Thị Nhật Anh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hịa 21 Bác đem sản phẩm đến nơi cuối để bán? - Nếu khơng, sao? - Nếu có, sao? 22 Bác có gặp khó khăn bán sản phẩm?(cơ sở hạ tầng, thuế, áp lực địa phương, tìm bạn hàng ) 23 Bác có đề xuất với quyền địa phương để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm? 24 Bác có ý định mở rộng thị trường ? Bằng cách nào? SVTH: La Thị Nhật Anh ... tập địa phương, em định chọn đề tài: ? ?phân tích chuỗi cung ứng Thanh trà địa bàn phƣờng Thủy Biều, thành phố Huế? ?? làm đề tài khóa luận Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Trên sở tìm hiểu, phân. .. chung thực trạng sản xuất trà địa bàn phường Thủy Biều - Tìm hiểu, mô tả chuỗi cung sản phẩm Thanh Trà, phân tích hoạt động mối quan hệ tác nhân chuỗi cung ứng Thanh trà địa bàn nghiên cứu - Đề xuất... La Thị Nhật Anh 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phan Văn Hịa Chƣơng II PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG THANH TRÀ TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện

Ngày đăng: 01/01/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan