1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích cung cầu và thị trường gạo của việt nam năm 2020 2023

34 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cung Cầu Và Thị Trường Gạo Của Việt Nam Năm 2020-2023
Tác giả Doãn Hà Anh, Đỗ Tuấn Anh, Hà Thị Lan Anh, Nguyễn Hoài Anh, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Phương Anh, Phạm Mai Anh, Vũ Thị Hải Anh, Đinh Thị Bình, Nguyễn Thị Diệu
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020-2023
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tàiTừ xưa,nông nghiệp đã là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam.Nhờ thực hiện đường lối đung đắn của Đảng,trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của nước ta liê

Trang 1

Thành viên nhóm 1:1.Doãn Hà Anh

2.Đỗ Tuấn Anh

3.Hà Thị Lan Anh 4.Nguyễn Hoài Anh 5.Nguyễn Thị Lan Anh 6.Nguyễn Thị Phương Anh 7.Phạm Mai Anh 8.Vũ Thị Hải Anh

Trang 2

9.Đinh Thị Bình

10.Nguyễn Thị Diệu

Mục lục THÀNH VIÊN 1 LỜI CẢM ƠN _2TÓM LƯỢC 3MỤC LỤC 4

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu.

3.2 Phạm vi nghiên cứu.

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu của đề tài nghiên cứu

1.2 Nguyên lý , nội dung giải quyết vấn đề nghiên cứu

1.2.1 Yêu cầu , nguyên tắc giải quyết cung cầu gạo

1.2.2 Nội dung giải quyết cung cầu gạo

1.2.3 Các chính sách , công cụ giải quyết cung cầu gạo

1.3 Yếu tố ảnh hưởng / tác động đến cung cầu gạo

1.3.1 Yếu tố ảnh hưởng đến cung

1.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến cầu

1.3.3 Phân tích cân bằng thị trường ( đồ thị minh họa )

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẦU GẠO 2.1 Khái quát về tình hình và yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu gạo

2.1.1 Khái quát tình hình khác thể của cung cầu gạo

2.1.2 Khái quát thực trạng một số yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu gạo 2.2 Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu

2.3 Đánh giá chung về thực trạng cung cầu gạo

2.3.1 Những thành công / kết quả đạt được

2.3.2 Những hạn chế / bất cập và nguyên nhân của những hạn chế bất cập KẾT LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

Phần mở đầu :

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ xưa,nông nghiệp đã là ngành kinh tế quan trọng của Việt

Nam.Nhờ thực hiện đường lối đung đắn của Đảng,trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của nước ta liên tiếp thu được những thanh tựu to lớn.Nhờ đó giúp Việt Nam vươn lên trở thanh một trong những nước xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp lớn nhất trên thế giới Trong đó,gạo cũng là một mặt hàng nông sản mang lại phần lớn thu nhập cho đất nước.Giá gạo liên tục dao động bởi các yếu tố trong và ngoai nước như giá USD tăng hay dịch COVID-19 trong những năm gần đây làm ảnh hưởng tới việc sản xuất nguồn cung.Trước những sự biến động rõ nét đó của cung cầu mặt hàng gạo trên thị trường Việt Nam trong những năm gần đây,nhôm chúng em sẽ thực hiện đề tài

“Phân tích cung cầu và thị trường gạo của Việt Nam năm 2020-2023” 2.Mục tiêu nghiên cứu

- Nắm được các lý thuyết cơ bản về quy luật cung, cầu, giá cả.

- Sự thay đối giá cả trên thị trường lúa gạo.

- Các biện pháp khắc phục và hướng đi tương lai trong ngành sản xuất lúa gạo tại Việt Nam.

- Các vấn đề về cung cầu của mặt hàng lúa gạo trong đại dịch.

- Nắm rõ thị trường gạo Việt Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài : Các nhân tố tác động đến cung và cầu thị trường gạo ở Việt Nam.

3.2 Phạm vi nghiên cứu.

- Phạm vi không gian: Thị trường Việt Nam

Trang 5

-Phạm vi thời gian:Giai đoạn 2020-2023

4 Phương pháp nghiên cứu

- Đề tài này sử dụng phương pháp phân tích kết quả trừu tượng hóa

và cụ thể hóa, liên kết cơ sở lý thuyết và vận dụng thực tiễn với nhau.Từ đó, đề xuất các giải pháp mang tính hiệu quả có thể áp dụng được.

- Thu thập các thông tin từ Internet, sách báo và các cộng cụ truyền thông như tivi, báo,

5 Kết cấu của đề tài nghiên cứu

-Báo cáo nghiên cứu ngoai mục lục và phụ lục thì được chia thành 4 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của cung cầu gạo

Chương 2: Phân tích và đanh giá thực trạng cung cầu gạo

Chương 3: Các đề xuất giải pháp và kiến nghị cho vấn đề cung cầu gạo

Chương 4: Kết luận

Trang 6

Phần nội dung

1.1.1 Khái niệm

• Cầu hàng hóa (Demand-D)

• Cầu hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng muasẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định

• Lượng cầu (Q ) là tổng số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua D sẵn sàng muacó khả năng mua tại một mức giá đã cho trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không

• Cung hàng hóa (Supply-S)

• Cung hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng bán sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định

• Lượng cung (Q ) là tổng số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán s sẵn sàng báncó khả năng bán ở mức giá đã cho trong một thời điểm nhất định.

• Quy luật cung là khi các điều kiện khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cung về hàng hóa đó cũng tăng lên và ngược lại

• Phân loại thị trường:

+ Dựa theo mức độ cạnh tranh: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền thuần tuý, thị trường cạnh tranh độc quyền, và thị trường độc quyền nhóm

+ Dựa theo phạm vi địa lý: thị trường Hà Nội, thị trường miền Nam,

Trang 7

kinh tế vi

21

XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌ…

Trang 8

• Chính sách chính phủ: Chính phủ có thể áp dụng các chính sách để điều chỉnh cung cầu gạo, bao gồm việc xây dựng các quy định về nhập khẩu, xuất khẩu và hỗ trợ cho người nông dân Những biện pháp này

có thể tác động đáng kể đến cung cầu gạo trong nước

-> Qua đó, có thể thấy cung cầu gạo là một hệ thống rất phức tạp và được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau Sự biến động của cung cầu gạo có thể gây ra tác động lớn đến giá cả và sự cân bằng của thị trường

và ứng dụng công nghệ vào quá trình sản xuất có thể giúp tăng cường năng suất

gạo một cách thống nhất giữa các địa phương theo phương thức hợp đồng kinh tế

yếu tố quan trọng để cung cấp gạo từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thông, hệthống lưu thông và vận chuyển đáp ứng nhu cầu của ngành gạo giúp đảm bảo cung cầu gạo được duy trì ổnđịnh

• theo hướng nghiên cứu: cung-cầu thị trường thế giới, trong nước, đặc biệt là theo dõi sản lượng, giá cả và xu hướng tiêu thụ, giúp cung cầu gạo được dự báo và điều chỉnh dựa trên những thông tin này

• : Mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu gạo giúp điều tiết cung cầu gạo Các hiệp định thương mại tự do, cam kết hợp tác quốc tế và xúc tiến thương mại giữa các quốc gia sản xuất và tiêu thụ gạo có thể tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi và tăng cường cung cầu gạo

• : Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh cung cầu gạo thông qua

kinh tế vi

++BÀI TẬP KTCTrị-2019 (THẦY…

kinh tế vi

21

Trang 9

1.3.1 Yếu tố tác động đến cầu

• Thu nhập của người tiêu dùng

+ Mức thu nhập được coi là cơ sở kinh tế tạo năng lực hành vi cho người tiêu dùng thực hiện nhu cầu của mình, tạo khả năng thanh toán của người mua Thu nhập càng lớn khả năng thanh toán cho các nhu cầu cao, cầu hàng hóa cao và ngược lại

• Giá cả hàng hóa liên quan trong tiêu dùng

+ Hàng hoá liên quan bao gồm hàng hoá thay thế ( những loại hàng hoá cùng thỏa mãn một nhu

cầu nhưng có thể có mức độ thỏa mãn khác nhau) hoặc hàng hoá bổ sung (những loại hàng hoá được sử dụng song hành với nhau nhằm thoả mãn một nhu cầu nhất định nào đó)

+ Giá cả hàng hóa là yếu tố quan trọng quyết định đến chi tiêu của người tiêu dùng, do vậy nó sẽ ảnh hưởng mạnh tới cầu hàng hóa Khi giá một mặt hàng nào đó tăng, rất có thể cầu sẽ giảm Nếu giá một mặt hàng tăng làm tăng cầu của mặt hàng khác có cùng công dụng, hàng hóa này gọi là hàng hóa thay thế Hoặc khi giá một mặt hàng tăng làm giảm lượng cầu của loại hàng hóa khác đógọi là hàng hóa bổ sung

• Các chính sách của chính phủ:

+ Chính phủ là chủ thể tham gia vào nền kinh tế nhằm sử dụng các công cụ tài chính kinh tế để điều tiết nền kinh tế vĩ mô Các chính sách của chính phủ như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến thu nhập và giá cả hàng hóa, từ đó sẽ ảnh hưởng gián tiếp tới cầu

• Dân số

+ Dân số chính là nguồn lực tạo ra thị trường chính vì vậy đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến lượngcầu về hàng hóa Khi dân số gia tăng thì lượng hàng hóa cũng phải tăng theo để đáp ứng nhu cầu của con người.Nhưng do khả năng sản xuất và thu nhập của các thành phần trong xã hội không như nhau nên quy mô dân số tăng lên thì cơ cấu nhu cầu cũng sẽ thay đổi

• Thị hiếu, sở thích

+ Khi hàng hóa sản xuất ra đáp ứng được các đòi hỏi về sở thích, tâm lý, thị hiếu của người tiêu dùng, cầu hàng hóa sẽ tăng lên và ngược lại Ví dụ trào lưu thích điện thoại di động cảm ứng thông minh làm tăng cầu về điện thoại thông minh và làm giảm cầu của điện thoại di động thông thường

• Các yếu tố khác

Sự thay đổi của cầu đối với hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác Đó có thể là các yếu tố thuộc về tự nhiên như thời tiết, khí hậu hay những yếu tố chính trị xã hội mà chúng ta không thể dự đoán trước được Ví dụ: Cầu đối với dịch vụ đi lại bằng máy bay đột ngột suy giảm sau khi xảy ra sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001 tại New York (Mỹ) hay cầu về thịt bò giảm mạnhkhi xảy ra dịch bệnh “bò điên” ở Anh và các nước châu Âu khác

( Nếu dài quá có thể chỉ liệt kê các yếu tố)

1.3.2 Yếu tố tác động đến cung

Trang 10

xuất thì lượng hàng hóa càng nhiều và ngược lại.

• Tiến bộ công nghệ

+ Công nghệ để sản xuất hàng hóa tiến bộ sẽ làm giảm chi phí sản xuất Việc sáng chế ra máy dệt vàmay làm giảm hao phí lao động, tăng năng suất lao động trong ngành dệt may làm cho lượng cungcủa các sản phẩm dệt may tăng lên

• Giá cả

+ Giá cả tác động vào cung theo hướng thuận, khi các yếu tố khác không đổi giá bán tăng lượng hàng hóa, dịch vụ được cung ứng cũng tăng lên và ngược lại khi giá bán hàng hóa, dịch vụ giảm lượng hàng hóa được cung ứng giảm

• Giá các yếu tố đầu vào

+ Giá cả các yếu tố đầu vào như nguyên nhiên vật liệu, tiền lương …thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Giá cả các yếu tố đầu vào giảm làm cho chi phí sản xuất giảm, giá thành sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng, mức cung cũng tăng lên và ngược lại (Để sản xuất cà phê, người trồng cà phê phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào khác nhau như đất đai, hạt giống, phân bón, máy móc, nhân công….) Nếu giá các yếu tố đầu vào này tăng mạnh, chi phí sản xuất quá cao người công dân có thể xem xét cắt giảm sản lượng hoặc ngừng cung ứng cà phê Như vậy, cung vềhàng hóa có mối quan hệ nghịch biến với giá các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất ra hànghóa đó

• Chính sách kinh tế của chính phủ

+ Những chính sách nhà nước làm giảm chi phí sản xuất như: giảm thuế, giảm các khoản đóng góp, tăng trợ cấp cho doanh nghiệp làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận nhờ đó sức cung tăng Ngược lại, những chính sách nhà nước làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ làm giảm sức cung

• Kỳ vọng về giá cả

• Lãi suất

+ Lãi suất tăng, đầu tư có xu hướng giảm xuống, cung sẽ giảm

• Các yếu tố khác: thiên tai, dịch bệnh…

1.3.3 Phân tích cân bằng thị trường

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẦU GẠO

2.1 Tình hình và yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu gạo

2.1.1 Tình hình khách thể của cung cầu gạo

a) Tình hình thị trường gạo thế giới

· Gạo là một trong những mặt hàng thuộc nhóm hàng lương thực, được sản xuất

Trang 11

và tiêu dùng chủ yếu ở Châu Á Cũng như các mặt hàng lương thực khác, Chính phủ các nước luôn có chính sách và khuyến khích tăng cung trong nước để đảm bảo

an ninh lương thực Do vậy, khối lượng gạo trao đổi chiếm khoảng 6 – 7% so với sản lượng sản xuất của thế giới Trong thương mại thế giới, khối lượng và giá trị buôn bán mặt hàng gạo ở mức tương đương với lúa mì và chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng giá trị thương mại hàng hóa.

· Trong năm 2021, số liệu từ các tổ chức thế giới đều cho thấy sản lượng sản xuất gạo toàn cầu đều tăng so với năm trước Cụ thể, theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng sản xuất gạo toàn cầu năm 2021 ước khoảng 511,7 triệu tấn, tăng 0,9% so với năm ngoái Trong khi đó, Hội đồng Ngũ cốc Quốc tế (IGC) ước tính sản xuất gạo toàn cầu 2021 đạt 513,3 triệu tấn, tăng 1,1% so với năm 2020 Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) ước tính sản lượng sản xuất gạo thế giới 518,4 triệu tấn, tăng gần 1%.

Theo tính toán của FAO, sản lượng tiêu thụ gạo toàn cầu năm 2021 đạt 518,9 triệu tấn, tăng 1,6% so với 2020 Còn theo IGC ước tính sản lượng tiêu thụ gạo 2021 ở mức 510 triệu tấn, tăng 0,81%

· Trong năm 2022, số liệu từ các tổ chức thế giới đều cho thấy sản lượng sản xuất gạo toàn cầu tiếp tục giảm nhẹ so với năm trước Cụ thể, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết sản lượng gạo thế giới năm 2022-2023 giảm 0,4 triệu tấn so với báo cáo trước đó, xuống 503,3 triệu tấn (quy xay xát), thấp hơn 2% so với mức kỷ lục của năm trước

Về sản lượng tiêu thụ gạo toàn cầu, USDA cho biết giảm gần 0,9 triệu tấn so với báo cáo tháng liền trước, xuống còn 516,9 triệu, giảm 3,9 triệu tấn so với kỷ lục của năm trước.

· Nam 2023: Thị trường gạo thế giới diễn ra sôi động trong quý II và nửa đầu năm 2023 khi nhiều quốc gia tăng cường dự trữ lương thực do lo ngại hiện tượng El Nino sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lúa gạo toàn cầu

Phân tích của Ngân hàng Fitch Solutions cho thấy:

Thiếu hụt gạo khiến giá gạo đang ở mức cao nhất 10 năm qua Có thể thiếu hụt 8,7 triệu tấn trong niên vụ 2022 – 2023 Được dự đoán sẽ ở quanh mức này cho đến năm 2024

Trang 12

Đây được coi là yếu tố chính quyết định đến lạm phát và an ninh lương thực của thế giới.

Trong báo cáo tháng 7 của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), cơ quan này giữ nguyên dự báo sản lượng gạo toàn cầu trong niên vụ 2022-2023 ở mức 512,5 triệu tấn (xay xát), giảm 1,4 triệu tấn

so với niên vụ trước Tuy nhiên, sản lượng gạo toàn cầu trong niên vụ tiếp theo 2023-2024 được

dự báo đạt kỷ lục 520,8 triệu tấn, tăng 0,3 triệu tấn so với dự báo của tháng trước và tăng 8 triệu tấn so với niên vụ 2022-2023.

Sản lượng giảm trong khi tiêu thụ gạo toàn cầu được USDA dự báo đạt kỷ lục 521,4 triệu tấn trong niên vụ 2022-2023, tăng 2,6 triệu tấn so với niên vụ trước Tiêu thụ gạo được dự báo tiếp tục 2,5 triệu tấn trong niên vụ 2023-2024 lên mức kỷ lục mới là 523,9 triệu tấn, đồng thời vượt sản lượng 3,1 triệu tấn.

Đơn vị: triệu tấn

( The

o USDA)

b) Tình hình thị trường gạo Việt Nam

Năm 2021, về sản xuất, Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, diện tích lúa cả năm ước đạt 7,24 triệu ha, giảm 38,3 nghìn ha so với năm trước; năng suất lúa ước đạt 60,6 tạ/ha, tăng 1,8 tạ/ha; sản lượng lúa đạt 43,88 triệu tấn, tăng 1,1 triệu tấn Vụ mùa năm nay cả nước gieo cấy được 1.559,7 nghìn ha, giảm 26,1 nghìn ha so với năm trước; năng suất ước tính đạt 51,7 tạ/ha, tăng 0,6 tạ/ha; sản lượng đạt 8,07 triệu tấn, giảm 36,2 nghìn tấn.

năm nay đạt tương đương năm 2020 với giá trị mang về trên dưới 3,27 tỷ USD, tăng 4,8% so với năm ngoái Diễn biến này cho thấy xuất khẩu gạo của Việt Nam đang đi đúng hướng giảm khối lượng, tăng giá trị xuất khẩu nhờ nâng cao chất lượng.

· Năm 2022, Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, diện tích lúa cả năm 2022 ước đạt 7,1

Trang 13

triệu ha, giảm 127,7 nghìn ha so với năm trước; năng suất ước đạt 60,2 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha; sản lượng lúa đạt 42,66 triệu tấn, giảm 1,19 triệu tấn

Cả năm 2022 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt gàn 7,11 triệu tấn, tương đương trên 3,45 tỷ USD, tăng 13,8% về khối lượng, tăng 5,1% về kim ngạch so với năm 2021, giá trung bình đạt 486,2 USD/tấn, giảm 7,7%

· Năm 2023, từ nền tảng của năm 2022, các nhà xuất khẩu gạo dự báo rằng, trong năm

2023 xuất khẩu gạo sẽ có nhiều cơ hội đột phá Ngành lúa gạo Việt Nam đang từng bước chuyển sang giảm số lượng, tăng chất lượng và tăng giá bán sau nhiều năm liên tục giữ vị trí xuất khẩu hàng đầu thế giới.

Theo đó, chủng loại gạo xuất khẩu đã thay đổi Họ dần chuyển sang các loại gạo có giá trị gia tăng cao Như gạo thơm, gạo đặc sản, gạo hữu cơ, gạo Japonica và các loại gạo khác Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu gạo trong 9 tháng năm 2023 đạt 3,66 tỷ USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái Con số này đã vượt giá trị xuất khẩu gạo cao nhất đã từng đạt được năm 2011 (3,65 tỷ USD).Điều đáng chú ý là đạt được giá trị xuất khẩu 3,66 tỷ USD trong 9 tháng 2023 mà khối lượng gạo xuất khẩu chỉ 6,6 triệu tấn.

2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến thị trường gạo:

Có rất nhiều các nhân tố gây ảnh hưởng đến thị trưởng gạo Việt Nam, trong đó có thể kể đến những yếu tố cơ bản sau:

- Nhu cầu của thị trường về sản phẩm gạo: Gạo là hàng hóa thiết yếu, giống như những loại hàng hóa khác, cầu về gạo cũng phụ thuộc vào thu nhập, cơ cấu, dân cư, thị hiểu Khi thu nhập cao thì cầu về số lượng gạo giảm nhưng cầu về gạo chất lượng cao có xu hưởng tăng lên, ngược lại cầu về gạo chất lượng thấp giảm đi Chính vì vậy tỉ trọng tiêu dùng cho gạo trong tổng thu nhập vẫn tăng.

- Cung gạo trên thị trường là một nhân tố quan trọng Các doanh nghiệp tham gia cung cấp

Trang 14

gạo cần phải tìm hiểu kỹ về khả năng cung cấp từng loại gạo của mình cũng như khả năng của các đối thủ cạnh tranh Trên thị trường, sản phẩm gạo rất đa dạng, phong phủ, cầu về gạo co dãn ít so với giá do đó nếu lượng cung tăng quá nhiều có thể dẫn đến dư cung Điều đó là bất lợi cho doanh nghiệp.

- Giá cả là thước đo sự cân bằng cung cầu trong nền kinh tế thị trường, tuy giá gạo trên thị trường ít biến động nhưng đối với những sản phẩm gạo đặc sản thì giá có vai trò quyết định khá lớn.

- Các yếu tố về cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật và tiêu thụ quan trọng trong việc tăng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trưởng tiêu thụ gạo Hệ thống chế biến với công nghệ dây chuyền hiện đại sẽ giúp nâng cao chất lượng, sản lượng và giá trị gạo.

- Các yếu tố khách quan như thời tiết, sâu, dịch bệnh,… cũng ảnh hưởng đến cung cầu gạo của thị trường

.1 Tình hình khách thể của cung cầu gạo

a) Tình hình thị trường gạo thế giới

· Gạo là một trong những mặt hàng thuộc nhóm hàng lương thực, được sản xuất

và tiêu dùng chủ yếu ở Châu Á Cũng như các mặt hàng lương thực khác, Chính phủ các nước luôn có chính sách và khuyến khích tăng cung trong nước để đảm bảo

an ninh lương thực Do vậy, khối lượng gạo trao đổi chiếm khoảng 6 – 7% so với sản lượng sản xuất của thế giới Trong thương mại thế giới, khối lượng và giá trị buôn bán mặt hàng gạo ở mức tương đương với lúa mì và chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng giá trị thương mại hàng hóa.

· Trong năm 2021, số liệu từ các tổ chức thế giới đều cho thấy sản lượng sản xuất gạo toàn cầu đều tăng so với năm trước Cụ thể, theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng sản xuất gạo toàn cầu năm 2021 ước khoảng 511,7 triệu tấn, tăng 0,9% so với năm ngoái Trong khi đó, Hội đồng Ngũ cốc Quốc tế (IGC) ước tính sản xuất gạo toàn cầu 2021 đạt 513,3 triệu tấn, tăng 1,1% so với năm 2020 Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) ước tính sản lượng sản xuất gạo thế giới 518,4 triệu tấn, tăng gần 1%.

Theo tính toán của FAO, sản lượng tiêu thụ gạo toàn cầu năm 2021 đạt 518,9 triệu tấn, tăng 1,6% so với 2020 Còn theo IGC ước tính sản lượng tiêu thụ gạo 2021 ở mức 510 triệu tấn, tăng 0,81%

Trang 15

· Trong năm 2022, số liệu từ các tổ chức thế giới đều cho thấy sản lượng sản xuất gạo toàn cầu tiếp tục giảm nhẹ so với năm trước Cụ thể, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết sản lượng gạo thế giới năm 2022-2023 giảm 0,4 triệu tấn so với báo cáo trước đó, xuống 503,3 triệu tấn (quy xay xát), thấp hơn 2% so với mức kỷ lục của năm trước

Về sản lượng tiêu thụ gạo toàn cầu, USDA cho biết giảm gần 0,9 triệu tấn so với báo cáo tháng liền trước, xuống còn 516,9 triệu, giảm 3,9 triệu tấn so với kỷ lục của năm trước.

· Nam 2023: Thị trường gạo thế giới diễn ra sôi động trong quý II và nửa đầu năm 2023 khi nhiều quốc gia tăng cường dự trữ lương thực do lo ngại hiện tượng El Nino sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lúa gạo toàn cầu

Phân tích của Ngân hàng Fitch Solutions cho thấy:

Thiếu hụt gạo khiến giá gạo đang ở mức cao nhất 10 năm qua Có thể thiếu hụt 8,7 triệu tấn trong niên vụ 2022 – 2023 Được dự đoán sẽ ở quanh mức này cho đến năm 2024 Đây được coi là yếu tố chính quyết định đến lạm phát và an ninh lương thực của thế giới.

Trong báo cáo tháng 7 của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), cơ quan này giữ nguyên dự báo sản lượng gạo toàn cầu trong niên vụ 2022-2023 ở mức 512,5 triệu tấn (xay xát), giảm 1,4 triệu tấn

so với niên vụ trước Tuy nhiên, sản lượng gạo toàn cầu trong niên vụ tiếp theo 2023-2024 được

dự báo đạt kỷ lục 520,8 triệu tấn, tăng 0,3 triệu tấn so với dự báo của tháng trước và tăng 8 triệu tấn so với niên vụ 2022-2023.

Sản lượng giảm trong khi tiêu thụ gạo toàn cầu được USDA dự báo đạt kỷ lục 521,4 triệu tấn trong niên vụ 2022-2023, tăng 2,6 triệu tấn so với niên vụ trước Tiêu thụ gạo được dự báo tiếp tục 2,5 triệu tấn trong niên vụ 2023-2024 lên mức kỷ lục mới là 523,9 triệu tấn, đồng thời vượt sản lượng 3,1 triệu tấn Đơn vị: triệu tấn( Theo USDA)

Trang 16

b) Tình hình thị trường gạo Việt Nam

Năm 2021, về sản xuất, Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, diện tích lúa cả năm ước đạt 7,24 triệu ha, giảm 38,3 nghìn ha so với năm trước; năng suất lúa ước đạt 60,6 tạ/ha, tăng 1,8 tạ/ha; sản lượng lúa đạt 43,88 triệu tấn, tăng 1,1 triệu tấn Vụ mùa năm nay cả nước gieo cấy được 1.559,7 nghìn ha, giảm 26,1 nghìn ha so với năm trước; năng suất ước tính đạt 51,7 tạ/ha, tăng 0,6 tạ/ha; sản lượng đạt 8,07 triệu tấn, giảm 36,2 nghìn tấn.

năm nay đạt tương đương năm 2020 với giá trị mang về trên dưới 3,27 tỷ USD, tăng 4,8% so với năm ngoái Diễn biến này cho thấy xuất khẩu gạo của Việt Nam đang đi đúng hướng giảm khối lượng, tăng giá trị xuất khẩu nhờ nâng cao chất lượng.

· Năm 2022, Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, diện tích lúa cả năm 2022 ước đạt 7,1 triệu ha, giảm 127,7 nghìn ha so với năm trước; năng suất ước đạt 60,2 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha; sản lượng lúa đạt 42,66 triệu tấn, giảm 1,19 triệu tấn

Cả năm 2022 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt gàn 7,11 triệu tấn, tương đương trên 3,45 tỷ USD, tăng 13,8% về khối lượng, tăng 5,1% về kim ngạch so với năm 2021, giá trung bình đạt 486,2 USD/tấn, giảm 7,7%

· Năm 2023, từ nền tảng của năm 2022, các nhà xuất khẩu gạo dự báo rằng, trong năm

2023 xuất khẩu gạo sẽ có nhiều cơ hội đột phá Ngành lúa gạo Việt Nam đang từng bước chuyển sang giảm số lượng, tăng chất lượng và tăng giá bán sau nhiều năm liên tục giữ vị trí xuất khẩu hàng đầu thế giới.

Theo đó, chủng loại gạo xuất khẩu đã thay đổi Họ dần chuyển sang các loại gạo có giá trị gia tăng cao Như gạo thơm, gạo đặc sản, gạo hữu cơ, gạo Japonica và các loại gạo khác Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu gạo trong 9 tháng năm 2023 đạt 3,66 tỷ USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái Con số này đã vượt giá trị xuất khẩu gạo cao nhất đã từng đạt được năm 2011 (3,65 tỷ USD).Điều đáng chú ý là đạt được giá trị xuất khẩu 3,66 tỷ USD trong 9 tháng 2023 mà khối lượng gạo xuất khẩu chỉ 6,6 triệu tấn.

Trang 17

2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến thị trường gạo:

Có rất nhiều các nhân tố gây ảnh hưởng đến thị trưởng gạo Việt Nam, trong đó có thể kể đến những yếu tố cơ bản sau:

- Nhu cầu của thị trường về sản phẩm gạo: Gạo là hàng hóa thiết yếu, giống như những loại hàng hóa khác, cầu về gạo cũng phụ thuộc vào thu nhập, cơ cấu, dân cư, thị hiểu Khi thu nhập cao thì cầu về số lượng gạo giảm nhưng cầu về gạo chất lượng cao có xu hưởng tăng lên, ngược lại cầu về gạo chất lượng thấp giảm đi Chính vì vậy tỉ trọng tiêu dùng cho gạo trong tổng thu nhập vẫn tăng.

- Cung gạo trên thị trường là một nhân tố quan trọng Các doanh nghiệp tham gia cung cấp gạo cần phải tìm hiểu kỹ về khả năng cung cấp từng loại gạo của mình cũng như khả năng của các đối thủ cạnh tranh Trên thị trường, sản phẩm gạo rất đa dạng, phong phủ, cầu về gạo co dãn ít so với giá do đó nếu lượng cung tăng quá nhiều có thể dẫn đến dư cung Điều đó là bất lợi cho doanh nghiệp.

- Giá cả là thước đo sự cân bằng cung cầu trong nền kinh tế thị trường, tuy giá gạo trên thị trường ít biến động nhưng đối với những sản phẩm gạo đặc sản thì giá có vai trò quyết định khá lớn.

- Các yếu tố về cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật và tiêu thụ quan trọng trong việc tăng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trưởng tiêu thụ gạo Hệ thống chế biến với công nghệ dây chuyền hiện đại sẽ giúp nâng cao chất lượng, sản lượng và giá trị gạo.

- Các yếu tố khách quan như thời tiết, sâu, dịch bệnh,… cũng ảnh hưởng đến cung cầu gạo của thị trường

2.2 Thực trạng vấn đề cung cầu gạo

2.2.1 Sản lượng sản xuất gạo

- Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, diện tích gieo trồng lúa thu đông năm 2020 ước tính đạt 724 nghìn ha, giảm 0,2 nghìn ha so với vụ thu đông năm trước Diện tích gieo cấy lúa mùa cả nước đạt 1.584,6 nghìn ha, giảm 27 nghìn ha so với vụ mùa năm 2019 Tính đến hết tháng 12/2020, năng suất lúa ước tính đạt 58,7 tạ/ha, tăng 0,5 tạ/ha; sản lượng lúa ước tính đạt 42,69 triệu tấn, giảm 806,6 nghìn tấn Kết quả sản xuất vụ đông xuân của cả nước năm nay đạt khá với năng suất 65,7 tạ/ha, tăng 0,2 tạ/ha so với vụ đông xuân năm 2019; sản lượng

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w