1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài thị trường gạo việt nam và đông nam á

28 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 457 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1I Sản xuất và xuất khẩu gạo tại Việt Nam 11 Tình hình sản xuất chế biến lúa gạo trong thời gian qua 11 1 Thực trạng sản xuất lương thực và lúa hàng hoá 11 1 1 Tình hình chung 21 1 2 S[.]

MỤC LỤC I Sản xuất xuất gạo Việt Nam: .1 Tình hình sản xuất chế biến lúa gạo thời gian qua 1.1 Thực trạng sản xuất lương thực lúa hàng hoá 1.1.1 Tình hình chung .1 1.1.2 Sản xuất lúa hàng hố đồng sơng Cửu Long .2 1.2 Thực trạng chế biến lúa gạo 1.2.1 Thực trạng 1.2.1 Giải pháp phát triển chế biến lúa gạo 1.3 Cân đối lương thực Xuất gạo Việt Nam II Xuất gạo Việt Nam sang thị trường Đông Nam Á: 14 Thị trường gạo giới Đông Nam Á 14 1.1 Thị trường gạo giới 14 1.1.1 Dự báo nhu cầu gạo giới 14 1.1.2 Dự báo nguồn cung ứng gạo giới 16 1.1.3 Nguồn dự trữ gạo giới 19 1.2 Thị trường gạo Đông Nam Á .21 Thực trạng xuất gạo sang thị trường Đông Nam Á 21 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG NAM Á: 23 1.Đối với sản xuất - chất lượng sản phẩm .23 Đối với khâu chế biến, vận chuyển 23 Về tổ chức thu mua lúa hàng hoá 24 Về phát triển thị trường .24 Đề xuất điều hành quan Chính phủ .25 KẾT LUẬN 26 .LỜI GIỚI THIỆU Ngày 28-07-1995 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ghi dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập khu vực giới Việt Nam đồng nghĩa Việt Nam bắt đầu bước vào sân chơi chung thị trường thương mại khu vực bước thực việc hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp Ngành nơng lâm nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển Nền kinh tế Việt Nam với khoảng 70% dân số sản xuất nông lâm nghiệp Một mạnh không kể tới ngành lúa gạo – mặt hàng xuất đứng thứ hai giới Gia nhập ASEAN hội nhập kinh tế khu vực , Việt Nam có nhiều hội thuận lợi khách quan mang đến gặp khơng khó khăn thách thức việc phát triển đất nước nói chung phát triển ngành lúa gạo nói riêng Chính vậy, em chọn đề tài “Xuất gạo Việt Nam sang thị trường Đông Nam Á” từ để nhìn thấy thành lĩnh vực xuất lúa gạo Việt Nam sang thị trường ASEAN đề xuất, giải pháp phát triển ngành sản xuất lúa gạo môi trường hội nhập I Sản xuất xuất gạo Việt Nam: Tình hình sản xuất chế biến lúa gạo thời gian qua 1.1 Thực trạng sản xuất lương thực lúa hàng hố 1.1.1 Tình hình chung Sản xuất lúa gạo gắn liền với truyền thống lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Cây lúa có vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp đời sống người Việt Nam Hiện nay, sản lượng lúa chiếm 90% sản lượng lương thực có hạt, liên quan đến việc làm thu nhập khoảng 80% số hộ nông dân Lúa gạo cung cấp khoảng 60% lượng phần ăn người dân Viêt nam Vì lúa ln có vai trò quan trọng việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia việt nam Trong 20 năm qua, sản xuất kinh doanh lúa gạo Việt Nam có nhiều cố gắng đạt nhiều thành tựu quan trọng Năng suất sản lượng lúa tăng gấp khoảng lần, suất bình quân đạt 5,3 tấn/ha vụ, riêng vụ Đông Xuân, nhiều nơi ĐBSCL ĐBSH đạt tấn/ha Sản xuất lúa gạo phát triển, đưa Việt Nam từ nước nhiều năm thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới Trong 22 năm qua, Việt Nam xuất 75 triệu gạo, trị giá 23 tỷ USD Thu nhập người trồng lúa ngày nâng lên Hiện Việt Nam cử chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm cho nhiều nước châu Á, châu Phi, Mỹ la tinh… Chính phủ, nhân dân nước bạn cộng đồng quốc tế đánh giá cao Việt Nam có hai vùng trồng lúa là đồng sơng Hồng ở phía bắc và đồng sơng Cửu Long ở miền Nam Hàng năm sản lượng nước đạt 33-34 triệu thóc, sử dụng khoảng triệu (tương đương triệu gạo sau xay xát) cho xuất khẩu, lại tiêu thụ nước bổ sung dự trữ quốc gia Ở miền Bắc một năm có hai vụ lúa chính: vụ chiêm vụ mùa Ở miền Nam, nơng dân trồng ba vụ năm: vụ đơng xn (có sản lượng cao thóc đạt chất lượng tốt cho xuất khẩu), vụ hè thu vụ ba Do lũ hàng năm đồng sông Cửu Long năm gần ảnh hưởng đến sản xuất, phần người dân kiếm lời ổn định từ việc nuôi thủy sản (tôm) hay trồng ăn quả, quyền khuyến cáo nơng dân giảm chuyển đổi phần đất trồng lúa vụ ba Mặc dù khu vực đồng sông Cửu Long vùng nông sản lớn nước tồn cầu 1.1.2 Sản xuất lúa hàng hố đồng sông Cửu Long  ĐBSCL vựa lúa vùng nguyên liệu lớn nước để phục vụ cho xuất lương thực Việt Nam Với diện tích khoảng triệu ha, ĐBSCL có 2,65 triệu diện tích đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp; 300.000 sử dụng vào mục đích lâm nghiệp; 330.000 sử dụng vào mục đích khác; diện tích đất chưa khai thác 670.000 Các tỉnh trồng nhiều lúa ĐBSCL nói riêng nước nói chung Kiên Giang (583.000 ha), An Giang (520.600 ha), Long An (428.500 ha), Đồng Tháp (447.100 ha). Do thiên nhiên ưu đãi, suất lúa trung bình năm vùng ĐBSCL vượt suất lúa trung bình tồn quốc (50,6 tạ/ha so với 49,8 tạ/ha) Theo ngành thương mại tỉnh Đồng sông Cửu Long, tỉnh vùng vừa xuất 150.000 gạo, nâng tổng lượng gạo xuất từ đầu năm 2011đến tháng năm 2011 triệu tấn; tổng giá trị đạt 480 triệu USD Từ tháng năm 2011 đến cuối năm, tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long có kế hoạch xuất thêm 4,4 triệu gạo Từ năm 2010 trở lại đây, công tác thông tin, dự báo thị trường lúa gạo Đồng sơng Cửu Long nhanh, xác Các địa phương tổ chức tốt việc thu mua nguyên liệu, chế biến bảo quản tốt hơn, chất lượng gạo bảo đảm Các doanh nghiệp xuất gạo chấn chỉnh nên tính chuyên nghiệp hoạt động nâng lên, có trách nhiệm với khâu sản xuất người nơng dân Năm 2010 diện tích lúa Đồng song Cửu Long 3,939.799ha, tăng 104.808ha so năm 2009 (tăng chủ yếu vụ HT TĐ); suất bình quân 5,47 tấn/ha, tăng 1,28 tạ/ha; sản lượng đạt 21.557,936 tấn, tăng 1.064.957   Bốc xếp gạo xuất cảng Sài Gòn Hiện tượng bán phá giá, gây thiệt hại đến quyền lợi người sản xuất, doanh nghiệp hạn chế Số lượng doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh bảo đảm sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lượng xây dựng thương hiệu hàng hóa tăng thêm Hệ thống thương lái xay xát bước đầu tổ chức lại theo hướng gắn kết với doanh nghiệp xuất mua lúa gạo theo giá thị trường, bảo đảm cho người trồng lúa có lãi từ 30% trở lên Đồng sơng Cửu Long khuyến khích doanh nghiệp chuyển dần từ phương thức kinh doanh truyền thống (theo kiểu thu mua, chế biến, phân loại xuất khẩu) sang hình thức đầu tư kinh doanh xuất khẩu; phối hợp với địa phương nông dân để sản xuất lúa chất lượng cao, chủ động đầu bán với giá cao hơn, phải làm tốt hai khâu chất lượng thương hiệu Được biết, nhiều doanh nghiệp chuyên doanh gạo Đồng sông Cửu Long bị hạn chế vốn, khả bảo quản yếu, thời gian bảo quản ngắn gây sức ép lên doanh nghiệp việc trữ gạo chờ giá lên Đa số doanh nghiệp chưa tự tổ chức vùng nguyên liệu, dựa vào cung cầu thị trường Nhiều doanh nghiệp thiếu liên kết với người sản xuất, nhà khoa học doanh nghiệp khác để nâng cao chất lượng sản phẩm tăng sức cạnh tranh 1.2 Thực trạng chế biến lúa gạo 1.2.1 Thực trạng Việt Nam sản xuất 38 triệu lúa năm, dành triệu gạo cho xuất Tuy vậy, có nghịch lý hệ thống kho chứa, công nghệ sản xuất lạc hậu, cũ kỹ nên mang tính tạm thời cơng suất chứa chừng triệu Cơ sở vật chất phục vụ chế biến, bảo quản xuất yếu lại phân bố không Hệ thống nhà máy xay xát, đánh bóng gạo xuất có đước trang bị thêm máy móc, thiết bị đại số lượng cịn ít, chủ yếu bố chí thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Mỹ Tho Trong đó, vùng địa phương có nhiều lúa hàng hố phục vụ xuất An Gianh, Đồng Tháp, Sóc Trăng…lại khơng có nhà máy chế biến đánh bóng gạo xuất đại Đầu mối xuất gạo tập chung lớn thành phố Hồ Chí Minh, nguồn gạo Đồng sông Cửu Long, làm tăng chí phí vận chuyển chí phí trung gian khác Vùng Đồng sông Hồng Duyên Hải Nam Trung Bộ có thừa lúa gạo thu gom, chế biến khó khăn nên xuất khơng đáng kể Việc sản xuất lúa ĐBSCL đến chủ yếu dựa vào lao động thủ công khiến tỷ lệ thất thoát lên đến 13-14,6% Theo khảo sát, hầu hết doanh nghiệp chế biến gạo không trang bị máy sấy lúa mà số trang bị máy sấy gạo sau chế biến Tính tốn sơ Phân viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, tổng mát khối lượng quy trình cơng nghệ chế biến gạo bất hợp lý mức từ 5-15% “Do thiếu thiết bị sấy tồn trữ, chí vốn mua lúa, gạo, nên doanh nghiệp phải chấp nhận phương án “chặt khúc” công nghệ, làm mát nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng hạt gạo Đồng thời, doanh nghiệp thiếu chủ động kinh doanh, ký nhiều hợp đồng xuất mà không đủ lượng lúa để xay xát giao hạn” Ngay Nhà nước Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) chưa có sách thiết thực hiệu nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ mua sắm thiết bị để nâng chất lượng hạt gạo chế biến 1.2.1 Giải pháp phát triển chế biến lúa gạo Tuy ngành chế biến gạo nước mạnh mức độ chất lượng sản phẩm thấp dẫn đến giá xuất khơng cao Vì có giải pháp để phát triển ngành chế biến gạo: Một là, xếp tổ chức lại doanh nghiệp xay xát theo hướng hỗ trợ hình thành khu vực chuyên chế biến gạo xuất nhằm tập trung nguồn lực vốn, nhân lực, công nghệ, v.v xây dựng kho bảo quản, dự trữ, đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm gạo có chất lượng cao xuất khẩu.          Hai là, tiếp tục hình thành phát triển thêm khu vực chế biến gạo theo hướng di dời nhà máy xay xát, lau bóng gạo vào khu, cụm cơng nghiệp nhằm khai thác sử dụng sở hạ tầng kỹ thuật khu, cụm cơng    Máy lau bóng gạo công ty Lamico nghiệp tránh ô nhiễm môi trường          Ba là, khuyến khích nhà máy xay xát lương thực đầu tư trang bị thêm thiết bị phân loại, đánh bóng, tách màu, chọn hạt để nâng cao chất lượng gạo, đặc biệt gạo xuất Bốn là, trang bị cho nông thôn máy xay xát nhỏ tách tạp chất, giảm tỷ lệ gạo gẫy, tăng tỷ lệ gạo thành phẩm lên 68-70%, phục vụ nhu cầu nước phần cung cấp cho sở tái chế để xuất Năm là, khuyến khích người dân chuyển sang sản xuất giống lúa chất lượng cao nhằm nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, bước nâng cao giá trị gạo thương trường  Sáu là, tổ chức gặp gỡ, trao đổi doanh nghiệp chế biến nông dân để tăng cường mối liên kết doanh nghiệp người sản xuất thơng qua xây dựng kênh tiêu thụ trực tiếp giảm bớt tầng nấc trung gian gia tăng lợi nhuận cho người nông dân 1.3 Cân đối lương thực Tuy đẩy mạnh thâm canh tăng hệ số sử dụng đất, lâu dài, sản lượng lúa có nguy giảm tốc độ thị hóa dẫn đến đất nông nghiệp dân số khơng ngừng tăng lên Và khơng có chiến lược bảo đảm lương thực dài hạn, năm tới Việt Nam khả tự cân đối lương thực Hiện có nhiều số thống kê đầu vào sản xuất lúa đầu lúa hàng hoá, đến thời điểm cần thiết khơng khẳng định độ tin cậy thơng tin, dẫn đến tình trạng lúng túng quản lý - điều hành xuất gạo hàng năm Điển năm 2005, VN XK gạo? 4,5 triệu hay triệu tấn? Giữa Bộ Thương mại, Bộ NN PTNT, Hiệp hội Lương thực VN cịn có ý kiến khác Trong năm qua (2000 - 2005), sản lượng lúa tăng bình quân 3,4%/năm Xét lượng gạo xuất khẩu: Giai đoạn 2000 - 2004 tăng dao động từ 3,2 - 3,8 triệu tấn/năm, bình quân 3,5 triệu /năm; tỉ trọng gạo XK so với tổng sản lượng thóc khoảng 10 - 11% Riêng năm 2005 sản lượng lúa không tăng so với năm 2004, lượng gạo xuất tăng đột biến (5,2 triệu gạo) tăng đến 30%, tương đương 1,2 triệu so năm 2004; tỉ trọng gạo XK so với tổng sản lượng thóc tăng đến 14,5%, tăng bình quân nhiều năm trước - 3% Trong tiến trình CNH-HĐH đất nước, thực việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng - vật ni, diện tích lúa có giảm dành đất cho nhu cầu sử dụng khác Tuy mùa vụ sản xuất lúa có tăng số vùng, nhờ áp dụng tiến kỹ thuật, kéo theo sản lượng lúa tăng, khơng đáng kể Trong đó, nhu cầu tiêu dùng lương thực xã hội tăng nhanh, tăng cao đồng hành với tăng trưởng dân số kinh tế, xã hội Vậy đâu mà năm 2005, kể năm - năm 2006, lượng gạo XK tăng cao tăng đột biến thế? Phải chăng, nguyên nhân cung - cầu lương thực giới, kết việc áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, việc mở rộng thị trường XK gạo, cịn có ngun nhân "bài toán cân đối lương thực" Theo phương pháp cân đối truyền thống, "đầu vào" bao gồm mùa vụ, diện tích, suất, sản lượng, hao hụt sau thu hoạch, để giống, để ăn, để chăn nuôi, để dự trữ, để chế biến bún-bánh-thực phẩm tính toán đến tỉ lệ thu hồi thành phẩm sau xay xát; cuối "đầu ra" gạo hàng hoá dành cho XK Phương pháp giữ nguyên giá trị; song yếu tố cấu thành có biến động đáng kể tác động mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật, phát triển đời sống - xã hội quy luật kinh tế thị trường Nhiều năm gần đây, vùng lúa ĐBSCL (vùng trọng điểm đảm bảo an ninh lương thực XK gạo nước) tiến hành gieo trồng lúa quanh năm sản xuất lúa vùng thống kê đến vụ Hai vụ đơng xuân hè thu canh tác 13 tỉnh, thành phố vùng; vụ thu đông (vụ 3) canh tác tỉnh, thành phố vụ mùa (chủ yếu sử dụng nước trời) canh tác tỉnh Nhiều loại giống mới, kháng bệnh tốt, suất - chất lượng cao đưa vào SX Những tác động diện tích, thời vụ, giống làm biến đổi lớn đến sản lượng lúa thu hoạch Cũng theo phương pháp cân đối truyền thống, ta thường áp định mức 10% tổng sản lượng lúa cho hao hụt sau thu hoạch; song ĐBSCL vùng lúa có tỉ lệ giới hoá cao nước, với gần 1.000 máy gặt đập liên hợp, 6.576 máy sấy chắn góp phần làm giảm tỉ lệ hao hụt sau thu hoạch lúa; song tỉ lệ bao nhiêu? Trước đây, cân đối lương thực thường áp tỉ lệ 5% tổng sản lượng làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ cầm Hiện hầu hết người dân có thói quen sử dụng thức ăn công nghiệp cho chăn nuôi Chúng ta thường lấy định mức bình quân 10kg gạo/người/tháng người dân thành thị 15kg gạo/người/tháng người dân nông thôn để cân đối lượng lương thực dành cho ăn nhân dân, Đơn vị: Tấn Theo hiệp hội Lương thực Việt Nam, năm 2010, Việt Nam xuất gạo đạt 6,754 triệu tấn, trị giá FOB 2,912 tỉ USD, trị giá CIF 3,165 tỉ USD Giá xuất bình quân đạt 431,09 USD/tấn FOB, tăng 5,88% so với kỳ Năm 2010 năm cân đối xuất gạo tương đối sát so với năm trước, tồn kho chuyển sang năm 2011 gần 840.000 Trong số này, lượng gạo xuất sang thị trường châu Á chiếm cao (61,29%), thị trường châu Phi đứng thứ hai (24,19%), thứ ba châu Mỹ (6,45%) 12 Thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2010   Tháng 12 Thị trường Cả năm 2010 Lượng Trị giá Lượng Trị giá (tấn) (USD) (tấn) (USD) Tổng cộng 499.726 259.835.357 6.886.177 3.247.860.368 Philippines 3.350 2.604.750 1.475.821 947.378.774 Indonesia 267.000 136.712.375 687.213 346.017.268 Singapore 12.085 6.491.437 539.298 227.791.806 Cu Ba 45.720 25.592.664 472.270 209.216.943 Malaysia 42.265 18.111.200 398.012 177.688.707 Đài Loan 5.358 3.155.732 353.143 142.704.502 Hồng Kông 9.755 6.326.600 131.123 65.176.239 Trung Quốc 12.805 7.530.276 124.466 54.636.941 Đông Timo 13.000 6.374.500 116.727 51.526.939 Nga 6.225 2.872.520 83.696 36.059.497 Nam Phi 1.502 774.010 31.798 13.365.042 Brunei 2.414 1.480.840 15.140 7.658.566 Ucraina 350 208.650 13.156 6.149.166 Australia 783 529.527 7.464 4.327.172 Bỉ 1.078 829.230 5.912 2.716.956 5.900 2.708.173 Tiểu vương Quốc Ả Rập thống Ba Lan 0 5.022 2.058.806 Pháp 0 2.584 1.070.362 Hà  Lan 123 80.100 1.427 829.323 13 Italia 225 145.625 1.397 757.906 Tây Ban Nha 125 77.500 844 392.842 II Xuất gạo Việt Nam sang thị trường Đông Nam Á: Thị trường gạo giới Đông Nam Á 1.1 Thị trường gạo giới 1.1.1 Dự báo nhu cầu gạo giới Theo dự báo Tổ chức nghiên cứu thị trường EIU (Economist Intelligence Unit), mức tiêu thụ gạo giới dự báo tăng xấp xỉ 0,7% niên vụ 2009/10, lên mức 440,4 triệu Mức tăng chậm so với năm trước thấp đơi chút so với mức tăng dân số tồn giới suy thối kinh tế tồn cầu Trước mắt, mức cầu kỳ vọng tăng mạnh Châu Phi hầu hết khu vực Châu Á, bao gồm Ấn Độ, nơi có dấu hiệu tích cực sản xuất làm cho mức tiêu dùng tăng bổ sung thêm nguồn gạo dự trữ Với mức tăng trưởng kỳ vọng trung bình 1,1%/năm vào năm tới, mức tiêu thụ gạo dự báo chạm ngưỡng kỷ lục khoảng 450 triệu niên vụ 2011/12 a Những lô hàng lớn vào thị trường Châu Phi Châu Á thúc đẩy thương mại gạo vào năm 2011-2012 Dự báo thương mại gạo tồn cầu có phục hồi nhờ vào hợp đồng giao hàng lớn đến thị trường quan trọng Châu Á Philippines, nước nhập gạo lớn giới, dự kiến nhập nhiều hơn, đồng thời có tăng trở lại lơ hàng đến nước Châu Á khác Châu Phi Thương mại gạo dự báo tăng 6,6% lên mức 30,1 triệu Nhu cầu nhập thị trường Châu Á Châu Phi tăng thúc đẩy khối lượng giao dịch lên 31,3 triệu vào năm 2012 14 Khối lượng gạo nhập Phillippines dự báo tăng khoảng 40% năm 2010, lên mức 2,6 triệu tấn, quan ngại việc mùa năm trước ảnh hưởng tới nguồn gạo sẵn có thị trường gạo nội địa Mặc dù Philippinnes mua nhiều lượng tồn kho dự tính giảm niên vụ 2009/10 Do đó, chắn Phillippines trì diện thị trường gạo giới vào năm 2011-2012, với mức nhập tăng 2,5 triệu năm Bangladesh kỳ vọng tiếp tục nhập nhiều để đáp ứng nhu cầu tăng thị trường Ngược lại, Indonesia, khách hàng lớn thời gian qua lại nhập nguồn cung dồi nước Giá gạo giới giảm rõ rệt kể từ tháng 12 năm 2009 Đây sở để dự báo phục hồi hợp đồng giao hàng loại gạo có chất lượng thấp đến thị trường Châu Phi Là khu vực sản xuất tương đối nhỏ, Trung Đông phải phụ thuộc vào nhập để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa Các chuyến hàng tới khu vực kỳ vọng tăng, loại gạo basmati có chất lượng cao nhập nhiều chiếm thị phần quan trọng b Tiêu thụ gạo Ấn Độ phục hồi niên vụ 2010/11 2011/12 Mặc dù mùa vụ năm ngối (vụ Kharif) thất thu, Ấn Độ không nhập nhiều để vực dậy nguồn cung nước Để đảm bảo nguồn cung ứng niên vụ 2009/10, Ấn Độ tiếp tục hạn chế xuất gạo nonbasmati việc sử dụng lúa mỳ nhiều giúp hạn chế tốc độ giảm lượng dự trữ gạo Nhìn chung, tổng lượng tiêu thụ năm 2009-2010 dự báo giảm 3%, xuống 90,5 triệu tấn, cao chút so với báo cáo trước EIU, nguyên nhân mức sản xuất ước tính cao Dự báo lượng gạo tiêu thụ tăng lên mức 93 triệu vào năm 2010-2011 94,8 triệu năm 2011/2012 15 c Mức tiêu thụ gạo thị trường giới (*) Đvt: Triệu 2007/08 2008/09 2009/10 2010/11 2011/12 Trung Quốc 127,5 131,0 134,5 133,0 134,0 Ấn Độ 90,6 93,2 90,5 93,0 94,8 Indonesia 36,7 37,4 37,8 38,2 38,7 115,3 117,3 118,2 119,5 120,8 20,4 21,6 22,3 22,8 23,2 17,2 18,3 18,2 18,7 18,9 19,8 18,8 18,8 19,2 19,8 427,5 437,5 440,4 444,4 450,2 1,4 2,4 0,7 0,9 1,3 Các nước Đông & Nam Á khác Châu Phi Châu Mỹ Latinh Các nước khác Tổng % thay đổi 1.1.2 Dự báo nguồn cung ứng gạo giới Ước tính sản lượng gạo tồn giới niên vụ 2009/10 giảm 1,1% so với niên vụ 2008/09, đạt khoảng 440 triệu Sản lượng vụ Kharif Ấn Độ giảm bù đắp phần sản lượng cao nơi khác, đặc biệt Trung Quốc Trong vòng năm tới, hi vọng điều kiện Châu Á thuận lợi - đặc biệt Ấn Độ, nơi mà gió mùa có vai trị định đến mùa vụ - tạo điều kiện để mở rộng diện tích canh tác cải thiện suất trung bình Kết là, sản lượng gạo toàn cầu dự báo phục hồi mức kỷ lục 449 triệu niên vụ 2010/11 tăng lên mức 453 triệu vào niên vụ 2011/12 16 a Sản lượng gạo Ấn Độ phục hồi mạnh mẽ gió mùa thuận lợi Ước tính sản lượng gạo Ấn Độ niên vụ 2009/10 tăng thêm 1,7 triệu so với dự đoán trước đây, lên mức 89,3 triệu tấn, nhiên mức sản lượng giảm 10% so với kỳ năm ngoái, chậm trễ thất thường gió mùa làm cho lượng gieo cấy vụ hè Kharif bị thu hẹp Vào đầu tháng 6/2010, gieo trồng vụ Kharif Ấn Độ tăng 6% so với năm trước Tuy nhiên, triển vọng chưa chắn phụ thuộc nhiều vào gió mùa, mà thơng báo thức gần lượng mưa năm biến động thất thường Nếu trường hợp xảy ra, hi vọng sản lượng niên vụ 2010/11 Ấn Độ phục hồi mức 96 triệu tấn, cao 7,5% so với năm ngoái kỷ lục niên vụ 2008/09 triệu dự báo tăng lên mức 99 triệu vào niên vụ 2011/12 Chính phủ Ấn Độ cho phép xuất lượng nhỏ gạo nonbasmati đến thị trường Nam Á vào năm 2010, nguồn cung tăng so với dự kiến Mặc dù có khả xuất thêm lượng nhỏ nữa, bao gồm xuất sang Bangladesh, kinh doanh loại gạo có chất lượng thấp bị hạn chế vào năm 2011, lượng trữ tăng lên tương đương với mức năm trước b Xuất Thái Lan năm 2010 không đạt mục tiêu định Do tốc độ xuất tháng đầu năm 2010 chậm dự kiến, xuất gạo Thái Lan không đạt mục tiêu định 10 triệu Tuy nhiên, hi vọng Thái Lan đạt mức xuất 9,4 triệu tấn, mức phục hồi đáng kể sau mức xuất đáng thất vọng năm vừa qua Trong trung hạn, khả xuất tăng lên bán lượng dự trữ quốc gia, giả thiết không bị mùa Kết là, Thái Lan 17 trì vị trí nhà cung ứng số cho thị trường giới với lượng xuất vào năm 2012 đạt 10 triệu c Sản lượng gạo Hoa Kỳ tăng mạnh năm 2010, doanh thu xuất năm tới giảm Sản lượng gạo Hoa Kỳ ước tính tăng 8% năm 2009, lên mức 6,9 triệu tấn, phản ánh gia tăng đáng kể loại gạo hạt vừa Nhìn vào triển vọng vụ mùa năm 2010, báo cáo triển vọng giống trồng công bố vào cuối tháng 3, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) dự kiến mở rộng diện tích canh tác lúa thêm 9%, lên 1,38 triệu hecta Khác hẳn so với năm trước, giống hạt dài chiếm phần lớn mức tăng Trong đánh giá vào tháng 5, sản xuất năm 2010 dự kiến tăng 700,000 tấn, lên mức 7,6 triệu Trong năm marketing địa phương (từ tháng năm trước đến tháng năm sau), doanh thu xuất Hoa Kỳ có bước tiến vững niên vụ 2009/10, với mức xuất thóc tăng đáng kể, đặc biết sang thị trường Bắc Trung Mỹ Trong toàn năm marketing, dự kiến xuất gạo chững mức 3,3 triệu tấn, tăng 12% so với kỳ năm ngối Mặc dù sản xuất dự tính tăng trưởng mạnh mẽ năm 2010 xuất niên vụ 2010/11 tăng cách khiêm tốn, lên mức 2,4 triệu Nguyên nhân xuất tới nước Châu Âu chưa thể phục hồi kể từ phát loạt loại biến đổi gen lô hàng xuất đến khu vực vào năm 2006 d Sản lượng gạo nước Mỹ Latinh giảm niên vụ 2009/10 tăng niên vụ 2011/2012 Trong sản lượng gạo Châu Á chiếm 90% sản lượng toàn giới (và khu vực xuất với khối lượng lớn) nước Mỹ Latinh chiếm vị trí quan trọng thứ Trong niên vụ 2009/10, sản xuất giảm khoảng 5%, xuống 15,7 triệu tấn, chủ yếu thời tiết bất lợi làm 18 ... chung phát triển ngành lúa gạo nói riêng Chính vậy, em chọn đề tài “Xuất gạo Việt Nam sang thị trường Đơng Nam Á? ?? từ để nhìn thấy thành lĩnh vực xuất lúa gạo Việt Nam sang thị trường ASEAN đề xuất,... trường gạo giới Đông Nam Á 1.1 Thị trường gạo giới 1.1.1 Dự báo nhu cầu gạo giới Theo dự báo Tổ chức nghiên cứu thị trường EIU (Economist Intelligence Unit), mức tiêu thụ gạo giới dự báo tăng xấp... 2.058.806 Pháp 0 2.584 1.070.362 Hà  Lan 123 80.100 1.427 829.323 13 Italia 225 145.625 1.397 757.906 Tây Ban Nha 125 77.500 844 392.842 II Xuất gạo Việt Nam sang thị trường Đông Nam Á: Thị trường gạo

Ngày đăng: 19/03/2023, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w