Nghiên cứu thị trường gạo và đưa ra giải pháp cho tổng công ty lương thực việt nam ( vinafood II) Nghiên cứu thị trường gạo và đưa ra giải pháp cho tổng công ty lương thực việt nam ( vinafood II) Nghiên cứu thị trường gạo và đưa ra giải pháp cho tổng công ty lương thực việt nam ( vinafood II)
Trường đại học hàng hải việt nam Khoa kinh tế Bộ môn kinh tế Lớp kinh tế học vi mô : N10 Tiểu luận Nghiên cứu thị trường gạo Và đưa giải pháp cho tổng công ty lương thực Việt Nam ( Vinafood II) GVHD: Huỳnh Ngọc Oánh Hải Phòng 2021 Lời mở đầu Trong 75 năm xây dựng phát triển đất nước, hồn cảnh khó khăn nào, ngành nông nghiệp Việt Nam giành nhiều thành tựu to lớn, đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, đồng thời tảng trụ đỡ vững cho kinh tế Đặc biệt, bối cảnh phải chịu tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu, thiên tai đại dịch tồn cầu COVID-19, lần ngành nông nghiệp chứng minh vai trị then chốt khơng đảm bảo anh ninh lương thực mà kim ngạch xuất dự kiến đạt tới 41,25 tỉ USD năm 2020, cao từ trước đến Qua giúp Việt Nam trở thành nước xuất nông sản hàng đầu Châu Á Không dừng lại sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực, khẳng định vai trò trụ cột kinh tế, mà ngành nơng nghiệp Việt Nam cịn vươn lên trở thành ngành kinh tế động, phát triển bền vững tham gia sâu vào hội nhập kinh tế giới Trong khơng thể khơng kể đến đóng góp to lớn thị trường gạo vào phát triển vượt bậc Trong báo cáo vào đầu tháng 5, nguồn tin từ USDA dự báo Việt Nam tiếp tục đứng thứ xuất gạo năm 2021, bối cảnh nhu cầu tiêu thụ dự trữ lương thực giới năm 2021 mức cao Nhận thấy tầm quan trọng thị trường gạo Việt Nam thời điểm Chính vậy, đề tài “ Tìm hiểu thị trường gạo đưa giải pháp cho tổng công ty lương thực Việt Nam Vinafood II ’’ nghiên cứu cần thiết qua xem xét đề giải pháp kiến nghị cho cơng ty nhà quản lí để đưa sách quản lí thích hợp Trong suốt trình thực đề tài, cố gắng nhiều nhóm khơng thể tránh khỏi điều thiếu sót Rất mong nhận cảm thơng thầy Xin cảm ơn thầy! MỤC LỤC PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG PHẦN 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG 10 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG Các khái niệm 1.1 Thị trường 1.1.1 Khái niệm Thị trường thuật ngữ hiểu nơi mà người bán người mua ( đại diện cho hai bên cung cầu ) gặp nhau, họ tương tác với để cuối hai bên đạt thống thỏa mãn 1.1.2 Phân loại thị trường - Căn vào hình thái vật chất đối tượng trao đổi, thị trường chia thành hai nhóm: thị trường hàng hóa thị trường dịch vụ - Thị trường hàng hóa: hình thái thị trường mà đối tượng trao đổi hàng hóa tồn dạng vật, hữu hình Thị trường hàng hóa bao gồm phận thị trường yếu tố sản xuất thị trường hàng hóa tiêu dùng + Thị trường yếu tố sản xuất: loại thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu cho sản xuất xã hội, cụ thể cung cấp yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ: thị trường nguyên vật liệu xây dựng + Thị trường hàng hóa tiêu dùng: loại thị trường trao đổi sản phẩm thông dụng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân toàn xã hội Người mua chủ yếu cá nhân, hộ gia đình, nhu cầu họ đa dạng phong phú, đòi hỏi nhà sản xuất phải nắm bắt tâm lý, thị hiếu, khả tốn họ để kịp thời phục vụ họ Người bán chủ yếu nhà sản xuất kinh doanh, số lượng nhiều nên tình hình cạnh tranh gay gắt - Thị trường dịch vụ: hình thái thị trường mà đối tượng trao đổi sản phẩm không tồn hình thái vật chất cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu phi vật chất người Sự đời loại hình dịch vụ yêu cầu đặc điểm tiêu dùng loại sản phẩm dịch vụ cụ thể Trên thị trường dịch vụ, thông thường trình sản xuất trình tiêu dùng diễn lúc tổ chức hệ thống phân phối dịch vụ thường sử dụng kênh phân phối trực tiếp, diễn theo phương thức bán lẻ - Căn theo quan điểm cạnh tranh, thị trường chia thành hình thái bản: thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo - Thị trường cạnh tranh hồn hảo: hình thái thị trường mà số lượng người mua người bán phải đơng đảo, để đảm bảo cho người chiếm vị trí nhỏ thị trường Vì vậy, thị trường giá hàng hóa khơng chịu chi phối chủ thể mà hình thành quan hệ cung cầu thời điểm định Thị trường coi cạnh tranh hoàn hảo điều kiện gia nhập rút khỏi thị trường phải dễ dàng Các sản phẩm tham gia vào thị trường phải đảm bảo tính đồng để không tạo cản trở cạnh tranh Vì vậy, đường để thực mục tiêu lợi nhuận mục tiêu khác kinh doanh hình thái thị trường doanh nghiệp phải tìm biện pháp để đẩy mạnh khối lượng sản phẩm bán - Thị trường độc quyền: Bao gồm độc quyền mua độc quyền bán, sinh bên có người mua người bán Tại thị trường này, nhà độc quyền hướng tới mục tiêu lợi nhuận tạo căng thẳng cung cầu thị trường làm đẩy giá bán lên Phương thức đảm bảo cho nhà độc quyền khả thu hồi vốn nhanh mang lại lợi nhuận siêu ngạch - Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: hình thái thị trường có đan xen cạnh tranh độc quyền Tùy thuộc vào mức độ yếu tố đối lập mà thị trường độc quyền-cạnh tranh thị trường cạnh tranh-độc quyền Sự không hồn hảo cạnh tranh xuất phát từ lợi chi phí sản xuất yếu tố cản trở cạnh tranh khác như: uy tín nhãn hiệu hàng hóa, chế độ bảo hộ mậu dịch, quy định pháp luật,… tham gia hình thái thị trường này, mặt nhà kinh doanh phải tuân theo yêu cầu cạnh tranh thị trường liệt, mặt khác họ ln tìm kiếm hội, yếu tố tạo độc quyền vươn lên chi phối thị trường Căn vào cách biểu nhu cầu khả biến nhu - cầu thành thực, thị trường chia thành loại: Thị trường thực tế: loại thị trường mà khách hàng có - nhu cầu đáp ứng thơng qua hệ thống cung ứng hàng hóa dịch vụ nhà kinh doanh Đây phận thị trường quan trọng chiến lược thị trường doanh nghiệp Mục tiêu hàng đầu kinh doanh giữ vững thị trường khách hàng thực tế Các nỗ lực marketing phải hướng tới việc đảm bảo cho khách hàng thực tế trung thành với nhãn hiệu hàng hóa nhà kinh doanh Từng bước tăng cường độ tiêu dùng nhóm khách hàng để đẩy mạnh khối lượng bán Thị trường tiềm năng: phận thị trường mà khách hàng - có nhu cầu khả tốn chưa đáp ứng hàng hóa dịch vụ Đó khách hàng mà doanh nghiệp hồn tồn có khả phát triển tương lai Cầu ( Demand – D ) 1.2 1.2.1 - Khái niệm Cầu lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng mua mức giá khác khoảng thời gian định, với điều kiện yếu tố khác không thay đổi - Lượng cầu số lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua sẵn sàng có khả mua mức giá cho khoảng thời gian định, với điều kiện yếu tố khác không đổi - Cầu nhu cầu: Cầu muốn có khả mua cịn nhu cầu tồn thứ mà người mua muốn (nhưng chưa có khả mua) 1.2.2 - Luật cầu Khi giá cao lượng cầu ít, giá thấp lượng cầu nhiều, khoảng thời gian định với điều kiện yếu tố khác không thay đổi 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu - Px : Giá hàng hóa xét; - I : Là thu nhập người mua; - Py : Là giá hàng hóa có liên quan; - N : Là số lượng người tiêu dùng; - Eᴅ : Là kỳ vọng người tiêu dùng; - T : thị hiếu người tiêu dùng Như hàm cầu Qᴅ = F(Px,I,Py,N,T,Eᴅ, ) Nhưng giá Px yếu tố ảnh hưởng lớn để dễ dàng tính tốn người ta coi biến khác khơng đổi hàm cầu Qᴅ=F(Px) + Đồ thị đường cầu: Trên đồ thị cho ta thấy giá hàng hóa giảm từ P1 xuống P2 lượng cầu tăng lên từ Q1 tới Q2 Nếu yếu tố lại số P thay đổi làm Q thay đổi theo điểm di chuyển dọc đường D Nhưng yếu tố thay đổi làm dịch chuyển đường cầu, ví dụ: - Nếu thu nhập người dân tăng lên số người có khả mua tăng lên với giá lượng cầu tăng lên - Tương tự, A B có quan hệ thay (thịt cá) giá A tăng làm cầu B tăng Nếu A B có quan hệ bổ sung ( xe máy xăng) giá A giảm làm cầu B tăng ngược lại Cung ( Supply – S ) 1.3 1.3.1 Khái niệm Cung số lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán muốn bán sẵn - sàng bán mức giá khác khoảng thời gian định với điều kiện yếu tố khác không thay đổi Lượng cung số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán muốn bán - sẵn sàng bán mức giá cho khoảng thời gian định với điều kiện yếu tố khác không thay đổi 1.3.2 - Luật cung Ở mức giá cao lượng cung nhiều, mức giá thấp lượng cung khoảng thời gian định với điều kiện yếu tố khác không thay đổi 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cung - Px : Là giá hàng hóa xét; - Pi : Là giá yếu tố sản xuất; - CN : công nghệ kĩ thuật; - Ns : Là số lượng người sản xuất; - Es : Là kì vọng người sản xuất; - TN : Là yếu tố tự nhiên; - Tx : Là sách nhà nước Như hàm cung Qs = F(Px,CN,Pi,Tx,Ns,TN,Es, ) nhiên tương tự hàm cầu giá yếu tố ảnh hưởng lớn nên hàm cung Qs=F(Px) Đồ thị đường cung: - - Đường cung cho thấy giá hàng hóa giảm từ P1 tới tới P2 lượng cung giảm từ Q1 tới Q2 - Nhưng ngồi giá lượng cung cịn phụ thuộc vào yếu tố khác sách thuế, kỳ vọng,… nên yếu tố thay đổi làm đường cung dịch chuyển Nếu yếu tố làm tăng cung dịch phải, ngược lại Trạng thái cân thị trường 1.4 1.4.1 - Khái niệm Cân cung cầu xuất lượng cung vừa đủ để thỏa mãn lượng cầu khoản thời gian định Tại điểm cân thị trường xác định giá cân lượng cân - Đặc điểm quan trọng mức giá cân hình thành hồn tồn khách quan quy luật cung – cầu, tức dựa hoạt động tập thể toàn người mua người bán thị trường không theo ý muốn chủ quan - Đồ thị cân cung – cầu: - Cân thể trạng thái ổn định, thiết lập, giá cân trì yếu tố tác động đến cung cầu thay đổi để thiết lập trạng thái cân mới, với giá lượng cân Tại trạng thái cân bằng, khơng có sức ép làm cho giá lượng thay đổi, theo xác định giá sản lượng cân PHẦN 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG 2.1 Tình hình lúa gạo Việt nam năm gần Năm 2019, suất lúa nước ước tính đạt 58,2 tạ/ha, tương đương với suất năm 2018, sản lượng lúa ước tính đạt 43,45 triệu tấn, giảm 596,8 nghìn Kết sản xuất vụ đông xuân năn 2019 thấp năm trước thời tiết tháng đầu năm không thuận lợi ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa Tính chung tồn vụ, suất nước đạt 65,5 tạ/ha, giảm 0,9 tạ/ha; sản lượng đạt 20,47 triệu tấn, giảm 133 nghìn Lũy kế năm 2019, khối lượng xuất ước đạt 6,34 triệu 2,79 tỉ USD, tăng 3,9% khối lượng giảm 9,7% giá trị so với kì 2018 Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan thực vào tháng 2/2021, Việt Nam xuất khoảng 608.768 gạo loại gần tháng đầu năm, đạt 336,18 triệu USD, giảm khoảng 34% khối lượng 22% kim ngạch Tuy nhiên, xuất gạo từ đầu năm đến lại tăng giá, đạt trung bình 551,7 USD/tấn, tăng 3,4% so với tháng 12/2020 tăng 15,4% so với tháng 1/2020 Theo nhiều doanh nghiệp xuất gạo, điều cho thấy tín hiệu lạc quan xuất gạo năm 2021 bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Tính đến tháng 6/2021, xuất gạo sang hầu hết thị trường chủ đạo sụt giảm mạnh so với tháng 5, xuất sang Philippines giảm mạnh gần 35% lượng kim ngạch, đạt 150.735 tấn, tương đương 78,79 triệu USD; Bờ Biển Ngà giảm mạnh 92% lượng kim ngạch, đạt 5.184 tấn, tương đương 3,2 triệu USD; Malaysia giảm 37,6% lượng giảm 39% kim ngạch, đạt 14.544 tấn, tương đương 7,48 triệu USD Tính chung tháng đầu năm 2021 lượng gạo xuất nước đạt gần 3,03 triệu (giảm 14% so với tháng đầu năm 2020), thu gần 1,65 tỷ USD (giảm 4%), giá trung bình đạt 544,4 USD/tấn (tăng 14%) Cách nửa tháng, giá loại gạo có giảm nhẹ Gạo 5% có giá cao 9.800 đồng/kg, giá bình quân 9.529 đồng/kg, giảm 43 đồng/kg Gạo 15% có giá cao 9.550 đồng/kg, giá bình quân 9.317 đồng/kg, giảm 25 đồng/kg Gạo 25% có giá cao 9.350 đồng/kg, giá bình qn 9.067 đồng/kg, giảm 25 đồng/kg Nguồn: ITN Trước diễn biến phức tạp tình hình đại dịch Covid-19, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ Cơng Thương chủ động thực nhiều giải pháp để vừa bảo đảm cơng tác phịng chống dịch bảo đảm an ninh lương thực, vừa tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất nói chung xuất gạo nói riêng, giúp người dân tiêu thụ thóc, gạo với số lượng giá tốt 2.1.1 Cơ hội Đứng trước khủng hoảng đại dịch toàn cầu, xuất gạo Việt Nam nhận nhiều hội kép: Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, lây lan nhanh giới, làm nhu cầu lương thực, thực phẩm nhiều quốc gia tăng cao Điều dẫn đến dự báo nhu cầu dự trữ gạo nước tăng lên, nhu cầu mua lúa gạo thị trường lớn Phillippines, Malaysia, Trung Quốc, Ghana, Papua New Guinea Đồng thời, Trung Quốc - nước có dân số đơng tiêu thụ gạo lớn giới, bước đầu khống chế dịch Covid-19, hoạt động giao thương đưa gạo sang Trung Quốc trở nên sôi động trở lại Bên cạnh đó, năm 2021, Việt Nam mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất thông qua Hiệp định Thương mại tự (FTA) ký gần Hiệp định EVFTA; RCEP; UKVFTA Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) giúp gạo Việt Nam biết đến nhiều hơn, thị trường xuất gạo dần mở rộng sang thị trường tiêu dùng gạo cao cấp, gạo đặc sản, góp phần gia tăng giá trị cho gạo Việt Nam Năm 2022, với mức thuế ưu đãi hiệp định trên, gạo Việt Nam có lợi cạnh tranh hội tăng trưởng EU, Anh nước thuộc EAEU 2.1.2 Thách thức Các tác động tiêu cực thời tiết nước biển dâng, xâm nhập mặn, thay đổi khí hậu làm nhiệt độ năm tăng thêm 0,5-1 độ, gây ảnh hưởng xấu đến vụ mùa nước khả sản xuất lúa gạo Dịch bệnh Covid-19 gây khó khăn định tới doanh nghiệp hoạt động sản xuất lúa gạo người nông dân, đến từ việc chấp hành thị 15-16 Chính phủ các sách thiết yếu nhằm kiểm sốt bệnh dịch Hiện số nước có xu hướng tự cung tự cấp lúa gạo, hạn chế nhập dịch bệnh lan rộng, khiến lúa gạo Việt Nam đối mặt với yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn, an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường Một số nước áp dụng công nghệ, khoa học vào sản xuất gạo để nâng cao suất Điều khiến thị trường lúa gạo bị cạnh tranh gay gắt, không thị trường giới mà hạt gạo Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh sân nhà (nhất thành phố lớn) với gạo Thái Lan Chất lượng gạo xuất thấp, tỷ lệ gạo 15% cịn chiếm tới 36% Khơng có hợp đồng tiêu thụ ổn định, giá bấp bênh Số lượng doanh nghiệp tham gia vào hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp số lượng, quy mơ nhỏ, lực hạn chế, hợp đồng liên kết hạn chế số lượng lẫn chất lượng Cơ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ bảo quản, chế biến nông sản thiếu, làm tăng tổn thất giảm chất lượng q trình bảo quản Cơng nghiệp chế biến sâu sản phẩm từ gạo chưa phát triển đồng đều, sản phẩm phụ chưa chế biến để nâng cao giá trị gia tăng 2.1.3 Chính sách phủ Một số định hướng sách chung thị trường: Thứ nhất, cần tiếp tục rà sốt, hồn thiện chế điều hành xuất gạo quản lý hoạt động kinh doanh xuất gạo thương nhân phù hợp diễn biến tình hình thị trường, tạo thuận lợi cho thương nhân tham gia xuất gạo, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gạo toàn cầu yêu cầu cấp bách Từ năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 107/2018/NĐ-CP kinh doanh xuất gạo, thay cho Nghị định số 109/2010/NĐ-CP, có nhiều điểm thể tư đổi quản lý Chính phủ, Bộ Cơng thương kinh doanh xuất gạo như: loại bỏ quy định địa bàn đầu tư xây dựng, quy mô kho chứa, sở xay xát chế biến thóc, gạo; khuyến khích thương nhân đầu tư sản xuất, xuất mặt hàng gạo có chất lượng, giá trị cao; thương nhân thuê kho chứa, sở xay xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh… ... trọng thị trường gạo Việt Nam thời điểm Chính vậy, đề tài “ Tìm hiểu thị trường gạo đưa giải pháp cho tổng công ty lương thực Việt Nam Vinafood II ’’ nghiên cứu cần thiết qua xem xét đề giải pháp. .. cạnh tranh, thị trường chia thành hình thái bản: thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo - Thị trường cạnh tranh hồn hảo: hình thái thị trường. .. loại thị trường - Căn vào hình thái vật chất đối tượng trao đổi, thị trường chia thành hai nhóm: thị trường hàng hóa thị trường dịch vụ - Thị trường hàng hóa: hình thái thị trường mà đối tượng trao