Thiết kế nhà máy chế biến dừa sấy với hai mặt hàng cơm dừa nạo sấy năng suất 10 tấn sản phẩm ngày và bột sữa dừa năng suất 10 tấn sản phẩm ngày Thiết kế nhà máy chế biến dừa sấy với hai mặt hàng cơm dừa nạo sấy năng suất 10 tấn sản phẩm ngày và bột sữa dừa năng suất 10 tấn sản phẩm ngày luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN DỪA SẤY VỚI HAI MẶT HÀNG: CƠM DỪA NẠO SẤY NĂNG SUẤT 10 TẤN SẢN PHẨM/NGÀY VÀ BỘT SỮA DỪA NĂNG SUẤT 10 TẤN SẢN PHẨM/NGÀY Sinh viên thực hiện: Trần Thị Phương Số thẻ SV: 107150100 Lớp: 15H2A Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế nhà máy chế biến dừa sấy với hai mặt hàng: Cơm Dừa Nạo Sấy suất 10 sản phẩm/ngày Bột Sữa Dừa suất 10 sản phẩm/ngày Sinh viên thực hiện: Trần Thị Phương Số thẻ SV: 107150100 Lớp: 15H2A Dừa loại ngun liệu có kích thước lớn, lớp vỏ dày nặng nên việc vận chuyển gặp nhiều khó khăn Vả lại cơm dừa có hàm lượng chất béo cao nên khó khăn việc bảo quản Vì vấn đề đặt phải chế biến loại nguyên liệu thành loại sản phẩm bảo quản lâu dài vận chuyển thuận lợi Do đề tài em chọn cho đồ án “Thiết kế nhà máy chế biến dừa sấy với hai mặt hàng Cơm Dừa Nạo Sấy Bột Sữa Dừa với suất sản phẩm 10 tấn/ngày” Đồ án gồm nội dung sau : Chương 1: Phân tích lập luận kinh tế kỹ thuật đặc điểm thiên nhiên, vùng nguyên liệu, giao thơng vận tải, sở hạ tầng tiện ích công cộng, nguồn cung cấp hơi- điện - nước, nguồn lao động, khả tiêu thụ suất nhà máy nhằm chọn vị trí đặt nhà máy phù hợp Sau tìm hiểu em định đặt nhà máy khu công nghiệp An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Chương 2: Tổng quan nguyên liệu để sản xuất Tổng quan sản phẩm Các phương án thiết kế lựa chọn phương án phù hợp với nguyên liệu sản phẩm Chương 3: Chọn thuyết minh dây chuyền cơng nghệ Chọn quy trình sản xuất phù hợp thuyết minh bước thực quy trình Chương 4: Tính cân vật chất Xử lí thơng số ban đầu đề cho tính hao hụt qua bước quy trình sản xuất Lập bảng thống kê lượng nguyên liệu, thành phẩm qua công đoạn sản xuất để tiến hành chọn lựa thiết bị Chương 5: Tính tốn cung cấp cho cơng đoạn sấy q trình sản xuất Chương 6: Tính chọn thiết bị cho công đoạn, số lượng thiết bị cần thiết để bố trí phân xưởng sản xuất Chương 7: Tính tổ chức xây dựng nhà máy, diện tích khu đất xây dựng nhà máy cơng trình phụ trợ Chương 8: Kiểm tra sản xuất – kiểm tra chất lượng Kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu, công đoạn sản xuất chất lượng sản phẩm Chương 9: An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ PHƯƠNG Số thẻ sinh viên: 107150109 Lớp : 15H2A Khóa Ngành : Công nghệ thực phẩm : 2015 Tên đề tài: THIẾT KẾ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN DỪA SẤY Các số liệu ban đầu: gồm hai sản phẩm - Cơm dừa nạo sấy – Năng suất: 10 sản phẩm/ngày - Bột sữa dừa – Năng suất: 10 sản phẩm/ngày Nội dung phần thuyết minh tính toán - Mục lục - Lời mở đầu - Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật - Chương 2: Tổng quan (nguyên liệu, sản phẩm, chọn phương án thiết kế) - Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ - Chương 4: Tính cân vật chất - Chương 5: Tính nhiệt - Chương 6: Tính chọn thiết bị - Chương 7: Tính xây dựng quy hoạch tổng mặt - Chương 8: Kiểm tra sản xuất - Kiểm tra chất lượng - Chương 9: An tồn lao động - Vệ sinh xí nghiệp - Phòng chống cháy nổ - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Các vẽ khổ A3 đính kèm Các vẽ đồ thị - Bản vẽ số 1: Sơ đồ kỹ thuật quy trình cơng nghệ (A0) - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất (A0) LỜI CẢM ƠN Được phân cơng khoa Hóa, Bộ mơn Cơng Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đồng ý giáo viên hướng dẫn thầy Đặng Minh Nhật, em thực đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất sản phẩm cơm dừa nạo sấy bột sữa dừa với suất sản phẩm 10 sản phẩm/ngày” Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đặng Minh Nhật đưa nhiều ý kiến nhận xét, góp ý, dạy để em hồn thành tốt đồ án Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy Khoa Hóa tận tình giảng dạy, bảo cho em bạn sinh viên suốt năm học qua Và cảm ơn bạn nhóm đồ án nhiệt tình giúp đỡ tìm hiểu, thảo luận giải đáp số thắc mắc mắc đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp dành thời gian để xem xét đưa ý kiến nhận xét cho đồ án tốt nghiệp em Em kính chúc q thầy ln ln khỏe mạnh, thành công nghiệp sống Do kiến thức thân nhiều hạn chế thời gian tương đối, nên em cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh chắn cịn thiếu sót dẫn đến kết khơng tốt, em mong góp ý q Thầy, Cơ giáo để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! iv CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp riêng hướng dẫn khoa học thầy PGS.TS Đặng Minh Nhật Các nội dung nghiên cứu, kết đồ án trung thực tơi thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, đồ án sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đồ án Sinh viên thực Trần Thị Phương v MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN iv CAM ĐOAN v MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ ix LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện khí hậu 1.3 Vùng nguyên liệu 1.4 Hợp tác hóa 1.5 Nguồn cung cấp điện, nước 1.6 Nguồn cung cấp 1.7 Nhiên liệu 1.8 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lý nước 1.9 Giao thông vận tải 1.10 Năng suất nhà máy 1.11 Nguồn công nhân .4 1.12 Thị trường tiêu thụ Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM .5 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Tổng quan dừa 2.1.2 Phân loại dừa 2.1.3 Thành phần dừa .7 2.1.4 Công dụng cơm dừa 2.2 Nguyên liệu phụ 2.2.1 Nước .9 2.2.2 Chất nhũ hóa 2.2 Sản phẩm 10 2.2.1 Cơm dừa nạo sấy 10 2.2.2 Bột sữa dừa 13 v 2.3 Chọn phương án thiết kế 15 2.3.1 Nghiền nguyên liệu 15 2.3.2 Q trình đặc 16 2.3.3 Quá trình sấy 18 Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 22 3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất cơm dừa nạo sấy 22 3.1.1 Sơ đồ công nghệ 22 3.1.2 Thuyết minh quy trình 23 3.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất bột sữa dừa 26 3.2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 26 3.2.2 Thuyết minh quy trình 27 Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 32 4.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy 32 4.1.1 Biểu đồ thu hoạch nguyên liệu 32 4.1.2 Biểu đồ nhập nguyên liệu 32 4.1.3 Biểu đồ sản xuất 32 4.2 Cân vật chất 33 4.2.1 Cân vật chất cho dây chuyền sản xuất dừa nạo sấy 33 4.2.2 Cân vật chất cho dây chuyền sản xuất bột sữa dừa 35 Chương 5: TÍNH NHIỆT 40 5.1 Tính nhiệt cho thiết bị sấy tầng sơi cơm dừa 40 5.2 Tính nhiệt cho thiết bị sấy phun sữa dừa 43 5.3 Chọn nồi 46 5.4 Tính nước 47 Chương 6: TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ 50 6.1 Tính chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất cơm dừa nạo sấy 50 6.1.1 Thiết bị lấy nước dừa 50 6.1.2 Thiết bị tách gáo dừa 50 6.1.3 Thiết bị gọt vỏ nâu 51 6.1.4 Thiết bị rửa cơm dừa 52 6.1.5 Thiết bị chần 53 6.1.6 Thiết bị xay 53 6.1.7 Thiết bị sấy 54 6.1.8 Băng tải làm nguội 55 6.1.9 Silo chứa cơm dừa thành phẩm 56 6.2 Chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất bột sữa dừa 56 vi 6.2.1 Thiết bị lấy nước dừa 56 6.2.2 Thiết bị tách gáo dừa 57 6.2.3 Thiết bị gọt vỏ nâu 58 6.2.4 Thiết bị rửa cơm dừa 58 6.2.5 Thiết bị chần 59 6.2.6 Thiết bị xay 60 6.2.7 Thiết bị trích ly 60 6.2.8 Thiết bị ép 61 6.2.9 Thùng chứa dịch sữa dừa sau trích ly ép 62 6.2.9 Thiết bị lọc 63 6.2.10 Thiết bị phối trộn 63 6.2.11 Thiết bị đồng hóa 64 6.2.12 Thiết bị cô đặc 65 6.2.13 Thiết bị sấy 66 6.2.14 Thiết bị đóng gói sản phẩm bột sữa dừa 67 6.2.15 Tính chọn bơm 67 Chương 7: TÍNH XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG 70 7.1 Tính tổ chức 70 7.1.1 Sơ đồ tổ chức 70 7.1.2 Chế độ làm việc 70 7.1.3 Cơ cấu tổ chức 70 7.2 Tính xây dựng 71 7.2.1 Phân xưởng sản xuất 71 7.2.2 Kho nguyên liệu 72 7.2.3 Kho thành phẩm 73 7.2.4 Kho chứa phụ gia vật liệu bao gói 74 7.2.5 Khu hành 74 7.2.6 Nhà sinh hoạt vệ sinh 74 7.2.7 Nhà ăn 75 7.2.8 Phòng thường trực bảo vệ 75 7.2.9 Khu xử lý nước thải 75 7.3 Tính khu đất xây dựng nhà máy 76 7.3.1 Diện tích khu đất 76 7.3.2 Tính hệ số sử dụng Ksd 76 Chương 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 78 8.1 Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất 78 vii 8.2 Kiểm tra cơng đoạn q trình sản xuất 78 8.2.1 Kiểm tra công đoạn xử lý nguyên liệu 78 8.2.2 Dây chuyền sản xuất cơm dừa nạo sấy 78 8.2.3 Dây chuyền sản xuất bột sữa dừa 81 Chương 9: AN TỒN LAO ĐỘNG - VỆ SINH XÍ NGHIỆP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 83 9.1 An toàn lao động 83 9.1.1 Các nguyên nhân gây tai nạn 83 9.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động 83 9.1.3 Những yêu cầu an toàn lao động 83 9.2 Vệ sinh xí nghiệp 85 9.2.1 Vệ sinh công nhân 85 9.2.2 Vệ sinh máy móc, thiết bị 85 9.2.3 Vệ sinh xí nghiệp 85 9.2.4 Vấn đề xử lí nước thải 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 viii Thiết kế nhà máy chế biến dừa sấy với hai mặt hàng: cơm dừa nạo sấy suất 10 sản phẩm/ngày bột sữa dừa suất 10 sản phẩm/ngày 7.2.7 Nhà ăn Tính cho 2/3 số cơng nhân viên đơng ca: 106 × 2/3 = 71 (người) Với 106 người số nhân lực đông ca [Bảng 7.3.] - Diện tích tiêu chuẩn 2,25 m2 cho cơng nhân - Diện tích nhà ăn tối thiểu: 2,25 × 71 = 159,75 (m2) - Chọn diện tích nhà ăn: 30 × × m, diện tích là: 30 × = 180 (m2) 7.2.8 Phịng thường trực bảo vệ Chọn phòng đặt cổng nhà máy Chọn nhà có kích thước: × × m, diện tích: 12 (m2) 7.2.9 Khu xử lý nước thải Lưu lượng nước thải công nghiệp dao động phụ thuộc vào quy mơ, tính chất sản phẩm, quy trình cơng nghệ nhà máy nói chung có đặc điểm hệ thống bể xử lý nước thải bao gồm nhiều bể bể gơm, bể điều hịa, bể sinh học, bể lắng Đây khu vực xử lý nước thải từ khâu vệ sinh thiết bị, nhà nhà xưởng, ngồi cịn có nước thải từ trình xử lý nguyên liệu Nước thải cho khu vực xung quanh Chọn kích thước: 12 × m, diện tích khu xử lí nước thải: 12 × = 72 (m2) 7.2.10 Khu đất mở rộng Diện tích khu đất mở rộng 70÷100% diện tích phân xưởng sản xuất Chọn kích thước: 32 × 24, diện tích khu đất mở rộng: 32 × 24 = 768 (m2) Bảng 7.3 Bảng tổng kết cơng trình xây dựng STT Tên cơng trình Kích thước (m) Diện tích (m2) Phân xưởng sản xuất 48 × 24 × 9,6 1152 Kho nguyên liệu 17 × 10× 170 Kho chứa phụ gia, bao bì 13 × × 104 Kho thành phẩm 15 × 10 × 150 Khu hành 30× 6× 180 Nhà ăn 30 × × 180 Nhà sinh hoạt vệ sinh 25 × × 150 Phòng thường trực bảo vệ 4× × 12 Khu xử lý nước thải 12 × × 102 10 Trạm biến áp 4×4×4 16 11 Khu cung cấp nước cho sản xuất 12 × × 72 12 Phân xưởng điện 9×6×6 54 SVTH: Trần Thị Phương GVH D: PGS.TS Đặng Minh Nhật 75 Thiết kế nhà máy chế biến dừa sấy với hai mặt hàng: cơm dừa nạo sấy suất 10 sản phẩm/ngày bột sữa dừa suất 10 sản phẩm/ngày STT Tên cơng trình Kích thước (m) Diện tích (m2 ) 13 Nhà đặt máy phát điện 6×6×6 36 14 Nhà nồi 18 × × 108 15 Kho nhiên liệu 6×6×6 36 16 Kho phế liệu khơ ướt 6×6×6 36 17 Phịng kiểm nghiệm 9×6×6 54 18 Tháp nước × × 14 12,56 19 Kho chứa dụng cụ cứu hỏa 4×3×4 12 20 Nhà để xe 16 × × 64 21 Gara 15 × × 90 Tổng diện tích cơng trình 3466,56 7.3 Tính khu đất xây dựng nhà máy 7.3.1 Diện tích khu đất Tính theo cơng thức: Fkd = Fxd K xd Trong đó: Fkd : diện tích khu đất nhà máy Fxd : tổng diện tích cơng trình Kxd : hệ số xây dựng Đối với nhà máy thực phẩm: Kxd = 35÷50% Chọn Kxd = 40 % Vậy: Fkđ = 3466,56 = 8666,4 (m2 ) 0,4 Chọn khu đất xây dựng có kích thước: 135 × 70 m, diện tích 9450 (m2) 7.3.2 Tính hệ số sử dụng Ksd Tính theo cơng thức: K sd = Fsd × 100% Fkd Trong đó: Ksd: hệ số sử dụng đánh giá tiêu kinh tế kỹ thuật tổng mặt nhà máy Fsd: diện tích sử dụng nhà máy tính theo cơng thức: Fsd = Fcx + Fgt + Fhl + Fxd Với: - Fcx diện tích trồng xanh: Fcx = 0,3 × Fxd = 0,3 × 3466,56 = 1039,97 (m2) - Fhl diện tích hành lang: SVTH: Trần Thị Phương GVH D: PGS.TS Đặng Minh Nhật 76 Thiết kế nhà máy chế biến dừa sấy với hai mặt hàng: cơm dừa nạo sấy suất 10 sản phẩm/ngày bột sữa dừa suất 10 sản phẩm/ngày Fhl = 0,2 × Fxd = 0,2 × 3466,56= 693,31 (m2) - Fgt diện tích đất giao thơng: Fgt = 0,3 × Fxd = 0,3 × 3466,56= 1039,97 (m2) - Fxd tổng diện tích cơng trình: Fxd =3466,56(m2) Vậy: Fsd = 1039,97 + 693,31+ 1039,97 + 3466,56 = 6239,81 (m 2) Ksd = SVTH: Trần Thị Phương 6239,81 × 100 = 70,5 % 8850,00 GVH D: PGS.TS Đặng Minh Nhật 77 Thiết kế nhà máy chế biến dừa sấy với hai mặt hàng: cơm dừa nạo sấy suất 10 sản phẩm/ngày bột sữa dừa suất 10 sản phẩm/ngày Chương 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT - KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Chất lượng sản phẩm định đến giá trị sản phẩm, hiệu sản xuất tiêu dùng Vì việc đánh giá chất lượng sản phẩm, kiểm tra sản xuất cần tiến hành thường xuyên trình sản xuất Vấn đề kiểm tra sản xuất phải tiến hành từ khâu nhập nguyên liệu sản phẩm, xuất hàng cho khách hàng Bao gồm khâu : -Kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất -Kiểm tra suốt trình sản xuất -Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm 8.1 Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất ❖ Kiểm tra nguyên liệu dừa khô Dừa khô nguyên liệu dừa già đạt 11 tháng tuổi trở lên Trong q trình thu hoạch khơng để dừa bị va đập mạnh gây vỡ nức phần gáo dừa bên Khi chọn nguyên liệu ta chọn trái nặng ( bỏ xuống nước lên 1/3 trái được), loại bỏ trái nhỏ, trái 2/3, trái có sẹo sâu bị dị dạng 8.2 Kiểm tra cơng đoạn q trình sản xuất 8.2.1 Kiểm tra cơng đoạn xử lý ngun liệu Q trình sơ chế: kiểm tra thao tác công nhân Quá trình rửa: kiểm tra lượng nước rửa, chất lượng nước rửa, nồng độ chlorine, thời gian rửa theo yêu cầu Quá trình xử lý nguyên liệu cần ý cẩn thận để không làm hư hỏng ❖ Kiểm tra nguyên liệu cơm dừa: cơm dừa phải đủ độ già đủ độ già 11 tháng tuổi, có màu sắc sắc mùi thơm tự nhiên, khơng có mùi chua, khơng sót vỏ lụa Việc kiểm tra độ già cơm dừa thực phương pháp cảm quan dùng đầu ngón tay bấm vào cơm dừa, cơm dừa mềm tức dừa không đạt, dừa chưa đủ tuổi Dừa không bị sẫm màu enzyme polyphenol tác dụng với kim loại (quá trình gọt vỏ cám dùng dao kim loại mà vỏ cám lại chứa nhiều enzyme polyphenol) 8.2.2 Dây chuyền sản xuất cơm dừa nạo sấy 8.2.2.1 Kiểm tra công đoạn ngâm, rửa - Kiểm tra nồng độ Clorine nước rửa SVTH: Trần Thị Phương GVH D: PGS.TS Đặng Minh Nhật 78 Thiết kế nhà máy chế biến dừa sấy với hai mặt hàng: cơm dừa nạo sấy suất 10 sản phẩm/ngày bột sữa dừa suất 10 sản phẩm/ngày - Kiểm tra độ nguyên liệu sau rửa - Quá trình kiểm tra: sau hai lấy bình chứa nước dung dịch rửa làm mẫu đem xác định hàm lượng Clorine có dung dịch rửa, khơng u cầu phải điều chỉnh lại Và sau hai lấy vài miếng cơm dừa đem kiểm tra, cịn dính tạp chất Cl2 phải điều chỉnh lại 8.2.2.2 Kiểm tra công đoạn chần, luộc - Kiểm tra nhiệt độ luộc cho phù hợp với nguyên liệu - Kiểm tra độ nhớt, màu, mùi dừa sau chần - Thời gian kiểm tra: sau kiểm tra lần 8.2.2.3 Kiểm tra công đoạn xay Kiểm tra lưu lượng nguyên liệu vào, kích thước cơm dừa sau xay 8.2.2.4 Kiểm tra công đoạn sấy Kiểm tra thông số trình sấy: nhiệt độ sấy, thời gian sấy 8.2.2.5 Kiểm tra công đoạn làm nguội Kiểm tra thông số: nhiệt độ cơm dừa, thời gian lưu vận tốc sàng làm nguội 8.2.2.6 Kiểm tra khâu cân, đóng gói Trước cân phải hiệu chỉnh lại độ xác cân, kiểm tra bao bì đựng phải đủ số lượng Sau cân phải kiểm tra trọng lượng tịnh túi gói Cơm dừa sấy khơ phải bao gói, vận chuyển bảo quản phù hợp với TCVN 9218:2012 (CAC/RCP 4-1971) Quy phạm thực hành vệ sinh cơm dừa khô 8.2.2.7 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Kiểm tra sản phẩm để đánh giá bảo đảm chất lượng nhà máy Vì phải thường xuyên kiểm tra sản phẩm trước xuất cho khách hàng Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm KCS đảm nhận • Màu sắc cấu trúc: phải có màu trắng tự nhiên đến màu kem vàng nhạt Phải có cấu trúc đặc trưng sản phẩm • Vị: phải có vị đặc trưng dừa, khơng có vị lạ bị hỏng hấp phụ chất lạ • Mùi: phải có mùi đặc trưng sản phẩm, khơng có mùi mốc, phomat, khói, lên men khét khơng có mùi khơng mong muốn • Các tiêu lý, hóa SVTH: Trần Thị Phương GVH D: PGS.TS Đặng Minh Nhật 79 Thiết kế nhà máy chế biến dừa sấy với hai mặt hàng: cơm dừa nạo sấy suất 10 sản phẩm/ngày bột sữa dừa suất 10 sản phẩm/ngày Bảng 8.1 Chỉ tiêu hóa, lý cơm dừa sấy khô Chỉ tiêu Yêu cầu Độ ẩm