TỐNG THỊ MINH THUẬN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC THÔNG QUA SỰ HÀI LÒNG VỀ CÔNG VIỆC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P.. TỐNG THỊ M
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
…
TỐNG THỊ MINH THUẬN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đồng Nai – Năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
…
TỐNG THỊ MINH THUẬN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM
CHUYỂN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 8340101
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS VÕ TẤN PHONG
Đồng Nai – Năm 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tác giả gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, quý Thầy,
Cô đã tận tình giảng dạy trong suốt thời gian học tập lớp cao học quản trị kinh doanh tại Trường đại học Lạc Hồng
Tiếp theo, Để hoàn thành luận văn về đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết
của nhân viên với tổ chức thông qua sự hài lòng về công việc: Nghiên cứu trường hợp tại Công ty cổ phần chăn nuôi C.P.Việt Nam” Ngoài sự nổ lực của bản thân, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất và sự kính trọng đến giảng viên hướng dẫn Thầy TS.Võ Tấn Phong đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo C.P.Việt Nam, công nhân viên tại công ty đã nhiệt tình tham gia khảo sát, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để hoàn thành luận văn
Tuy nhiên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận được
sự nhận xét và góp ý từ quý Thầy, Cô và các bạn cùng lớp để giúp luận văn hoàn thiện hơn
Xin Chân thành cảm ơn!
Đồng Nai, ngày 20 tháng 07 năm 2023
Tác giả
Tống Thị Minh Thuận
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức thông qua sự hài lòng về công việc: Nghiên cứu trường hợp tại Công ty cổ phần chăn nuôi C.P.Việt Nam” là đề tài nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi
Ngoài dữ liệu trích dẫn từ những nghiên cứu trước, nội dung trong luận văn này
do tôi thực hiện và chưa từng được sử dụng, công bố trong công trình nghiên cứu nào Nội dung tham khảo đưa vào trong luận văn được trích dẫn theo đúng quy định Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về luận văn của mình
Đồng Nai, ngày 20 tháng 07 năm 2023
Tác giả
Tống Thị Minh Thuận
Trang 5TÓM TẮT LUẬN VĂN
Vai trò của người lao động có ý nghĩa sống còn, quyết định sự thành công của tổ chức Tuy nhiên, mỗi công ty có đặc thù công việc khác nhau Trong bài luận văn này, tác giả đã quyết định tìm hiểu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức thông qua sự hài lòng trong công việc: Nghiên cứu trường hợp tại công
ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam”
Kết quả nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát của 310 nhân viên nhưng có 303 phiếu trả lời hợp lệ Luận văn đã sử dụng phương pháp nghiên cứu : đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), phân tích mô hình phương trình cấu trúc (SEM), Phân tích mô hình cấu trúc (SEM)ANOVA
Nghiên cứu cho thấy có 7 yếu tố tác động cùng chiều đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức thông qua sự hài lòng trong công việc tại C.P Việt Nam gồm: (1) Thu nhập, (2) Bản chất công việc, (3) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (4) Đồng nghiệp, (5) Lãnh đạo, (6) Điều kiện làm việc, (7) Phúc lợi Tác giả đề xuất các hàm ý quản trị góp phần tạo sự gắn kết với tổ chức của người lao động tại C.P Việt Nam Từ đó, giúp công ty có được nguồn lao động ổn định và lành nghề hơn
Trang 6Research results based on survey results from 310 employees but 303 valid answer sheets The thesis has used methods such as: evaluating the reliability of the scale through Cronbach's Alpha coefficient, exploratory factor analysis (EFA), confirmatory factor analysis (CFA), structural equation model analysis (SEM) and Anova analysis The results showed that there are 7 factors the positive affecting the employees’ organizational engagement through job satisfaction at C.P Viet Nam included: (1) Income, (2) Job characteristics, (3) Training and promotion opportunities, (4) Colleagues, (5) Leader, (6) Working conditions, (7) Benefits Thence, author suggest management implications that contribute to create the organization engagement of employees at C.P Viet Nam The company has more stable and experienced labor resource.
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN iii
MỤC LỤC v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC BẢNG ix
DANH MỤC HÌNH xi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4.2 Đối tượng khảo sát 3
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 3
1.5 Phương phám nghiên cứu 3
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
1.7 Bố cục luận văn 4
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6
2.1 Các khái niệm nghiên cứu 6
2.1.1 Khái niệm về sự hài lòng đối với công việc 6
2.1.2 Khái niệm về sự gắn kết với tổ chức 6
2.1.3 Mối quan hệ giữa sự hài lòng trong công việc với sự gắn kết với tổ chức 7
2.2 Các lý thuyết liên quan 8
2.2.1 Lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow 8
2.2.2 Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg 9
2.2.3 Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 11
2.2.4 Lý thuyết công bằng của Stacey Adams 11
2.2.5 Quan điểm của Hackman và Oldman 12
Trang 82.3 Các nghiên cứu liên quan 13
2.3.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 13
2.3.2 Các nghiên cứu trong nước 14
2.4 Mô hình nghiên cứu 18
2.4.1 Cơ sở xây dựng mô hình 18
2.4.2 Các khái niệm nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 19
2.4.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 23
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 24
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1 Quy trình nghiên cứu 26
3.2 Nghiên cứu định tính 28
3.2.1 Thiết kế thang đo gốc 28
3.2.2 Thảo luận nhóm 31
3.2.3 Kết quả nghiên cứu định tính 31
3.3 Nghiên cứu định lượng 33
3.3.1 Xây dựng bảng câu hỏi 34
3.3.2 Thiết kế mẫu 34
3.3.3 Thu thập dữ liệu 35
3.3.4 Xử lý dữ liệu 36
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 38
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40
4.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P.Việt Nam 40
4.1.1 Thông tin về doanh nghiệp 40
4.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 40
4.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh và triết lý kinh doanh 41
4.1.4 Lĩnh vực kinh doanh 43
4.1.5 Cơ cấu tổ chức của Công ty 44
4.2 Kết quả nghiên cứu 44
4.2.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 44
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 48
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 50
4.2.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 53
4.2.5 Phân tích kết quả mô hình cấu trúc tuyến tính 57
4.2.6 Kiểm định sự khác biệt 60
Trang 94.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu 67
4.3.1 Yếu tố “Lãnh đạo” 68
4.3.2 Yếu tố “Thu nhập” 68
4.3.3 Yếu tố “Phúc lợi” 69
4.3.4 Yếu tố “Bản chất công việc” 69
4.3.5 Yếu tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” 69
4.3.6 Yếu tố “Đồng nghiệp” 70
4.3.7 Yếu tố “Điều kiện làm việc” 70
TÓM TẮT CHƯƠNG 4 71
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 72
5.1 Kết luận 72
5.2 Hàm ý quản trị 74
5.2.1 Lãnh đạo 74
5.2.2 Thu nhập 75
5.2.3 Phúc lợi 77
5.2.4 Bản chất công việc 78
5.2.5 Cơ hội đào tạo và thăng tiến 79
5.2.6 Đồng nghiệp 80
5.2.7 Điều kiện làm việc 81
5.3 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 82
TÓM TẮT CHƯƠNG 5 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i
PHỤ LỤC iv
Trang 10DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên gốc tiếng Anh Nguyên gốc Tiếng Việt
AVE Average Variance Extracted Phương sai trung bình được trích
C.P.Việt Nam C.P Viet Nam corporation Công ty cổ phần chăn nuôi C.P
Việt Nam
CR Composite Reliability Độ tin cậy tổng hợp
MSV Maximum Shared Variance Phương sai riêng lớn nhất
SPSS Statistical Package for the Social
Sciences
Phần mềm thống kê dành cho khoa học xã hội định lượng
Formatted Table
Formatted: Centered, Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
Formatted Table
Formatted: Left, Position: Horizontal: Center, Relative
to: Margin
Formatted Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt,
Font color: Auto, Pattern: Clear
Formatted: Space Before: 0.1 pt, Position: Horizontal:
Center, Relative to: Margin
Formatted
Formatted: Centered, Position: Horizontal: Center,
Relative to: Margin
Formatted Table Formatted: Left, Position: Horizontal: Center, Relative
to: Margin
Formatted: Centered, Space Before: 0.1 pt, Position:
Horizontal: Center, Relative to: Margin
Formatted: Left, Position: Horizontal: Center, Relative
to: Margin
Trang 11DANH MỤC TỪ V
Bảng 1.1 Thống kê biến động lao động tại C.P.Việt Nam từ năm 2019-2021 1
Bảng 2.1 Hai nhân tố trong Herzberg's Học thuyết 10
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp nghiên cứu liên quan 19
Bảng 3.1 Thang đo gắn kết của nhân viên với tổ chức thông qua sự hài lòng của người lao động tại C.P Việt Nam 28
Bảng 3.2 Thang đo gắn kết với tổ chức 31
Bảng 3.3 Mẫu khảo sát theo định mức từng phòng/ban 35
Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 44
Bảng 4.2 Thống kê trung bình và độ lệch chuẩn về các nhân tố độc lập 46
Bảng 4.3 Thống kê trung bình và độ lệch chuẩn của biến phụ thuộc 47
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha 48
Bảng 4.5 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập 50
Bảng 4.6 Phân tích nhân tố khám phá cho biến trung gian 52
Bảng 4.7 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc 53
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình 54
Bảng 4.9 Hệ số tin cậy tổng hợp, tổng phương sai trích, phương sai riêng lớn nhất 55
Bảng 4.10 Hệ số chuẩn hóa 55
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định mô hình SEM 58
Bảng 4.12 Kết quả SEM về mối quan hệ tác động gián tiếp của các biến 59
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định mô hình SEM cho hệ số R bình phương 59
Bảng 4.14 Kết quả kiểm định Bootstrap 60
Bảng 4.15 Sự khác biệt trung bình biến giới tính 61
Bảng 4.16 Kiểm định sự đồng nhất về biến độ tuổi 61
Bảng 4.17 Kiểm định ANOVA với biến độ tuổi 62
Bảng 4.18 Kiểm định sự đồng nhất về biến thâm niên 62
Bảng 4.19 Kiểm định ANOVA với biến thâm niên 62
Bảng 4.20 Kiểm định sự đồng nhất về biến vị trí công tác 63
Bảng 4.21 Kiểm định ANOVA với biến vị trí công tác 63
Bảng 4.22 Phân tích Post Hoc với biến vị trí công tác 64
Bảng 4.23 Kiểm định sự đồng nhất về biến thu nhập 65
Formatted: Hyperlink, Font: , Do not check spelling or
grammar
Formatted: Heading 1
Trang 12Bảng 4.24 Kiểm định ANOVA với biến thu nhập 66
Bảng 4.25 Phân tích Post Hoc với biến thu nhập 66
Bảng 4.26 Kết quả kiểm định nghiên cứu 67
Bảng 5.1 Thống kê trung bình và độ lệch chuẩn về lãnh đạo 74
Bảng 5.2 Thống kê trung bình và độ lệch chuẩn về Thu nhập 75
Bảng 5.3 Thống kê trung bình và độ lệch chuẩn về Phúc lợi 77
Bảng 5.4 Thống kê trung bình và độ lệch chuẩn về Bản chất công việc 78
Bảng 5.5 Thống kê trung bình và độ lệch chuẩn về Cơ hội đào tạo và thăng tiến 79
Bảng 5.6 Thống kê trung bình và độ lệch chuẩn về Đồng nghiệp 80
Bảng 5.7 Thống kê trung bình và độ lệch chuẩn về Điều kiện làm việc 81
Trang 13DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Tháp nhu cầu Maslow 8
Hình 2.2 Mô hình đặc điểm công việc của hackman và Oldham (1974) 12
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Sundaray K B (2017) 14
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) 15
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Trần Phan Khánh Trang (2021) 17
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Danh Nam và Uông Thị Ngọc Lan (2021) 18 Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác 24
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 27
Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức tại C.P.Việt Nam 44
Hình 4.2 Hình phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 54
Hình 4.3 Hình phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 57
Hình 4.4 Biểu giá trị trung bình về động lực làm việc theo Vị trí công tác 65
Hình 4.5 Biểu giá trị trung bình về động lực làm việc theo Thu nhập 67
Từ viết tắt Nguyên gốc tiếng Anh Nguyên gốc tiêngViệt
Việt Nam
Sciences
Phần mềm thống kê dành cho khoa học xã hội định lượng
Formatted: Position: Horizontal: -0.51 cm, Relative to:
Margin
Formatted Table Formatted: Position: Horizontal: -0.51 cm, Relative to:
Margin
Formatted: Position: Horizontal: -0.51 cm, Relative to:
Margin
Formatted: Position: Horizontal: -0.51 cm, Relative to:
Margin
Formatted: Position: Horizontal: -0.51 cm, Relative to:
Margin
Trang 14CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài
Nguồn nhân lực (NNL) được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổ
chức, quốc gia Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức là bí quyết giúp doanh nghiệp vững
vàng vượt qua sóng gió trên thương trường và phát triển thịnh vượng Gắn kết của nhân
viên với tổ chức chỉ ra sự kết nối và gắn bó giữa nhân viên với công ty và giữa các nhân
viên với nhau, từ đó mỗi thành viên làm việc trách nhiệm, đóng góp và cống hiến giúp
tổ chức đạt được mục tiêu và giá trị đề ra nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế và cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài ngày càng gay gắt như hiện
nay
Nhiều nghiên cứu chứng minh doanh nghiệp sẽ đạt được lợi nhuận cao hơn khi
thành công xây dựng mối gắn kết giữa nhân viên với tổ chức Theo báo cáo của công ty
Aon Hewitt (Mỹ), doanh thu doanh nghiệp tăng lên 0,6% khi sự gắn kết của nhân viên
với tổ chức tăng 1% Mặc khác, theo khảo sát của Gallup, năng suất công việc của các
công ty có mức độ gắn kết có thể đạt đến hơn 22% so với các doanh nghiệp không đạt
được sự gắn kết và Gallup đã nghiên cứu trên nhiều doanh nghiệp và cho biết vấn đề về
chất lượng sản phẩm giảm 41% và sự cố trong hoạt động của tổ chức cũng giảm 48% ở
các doanh nghiệp đạt được mức gắn kết cao
Tuy nhiên, trong những năm gần đây vấn đề biến động nhân sự luôn là mối quan
tâm hàng đầu của các Công ty nói chung và Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P.Việt Nam
nói riêng Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến Công ty khi số lượng nhân viên nghỉ
việc nhiều dẫn đến tình trạng thiếu hụt nhân sự, giảm năng suất lao động và không đảm
bảo được việc thực hiện kế hoạch sản xuất tại Công ty Theo các chuyên gia, tỷ lệ nghỉ
việc ổn định bình quân của các doanh nghiệp ở mức 4% - 6% Theo thống kê tỷ lệ biến
động nhân sự tại C.P.Việt Nam:
Bảng 1.1 Thống kê biến động lao động tại C.P.Việt Nam từ năm 2019-2021
Formatted: Left, Space Before: 2 pt
Formatted: English (United States)
Formatted: Normal, Indent: Left: 0 cm, Right: 0 cm,
Space Before: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Normal, Indent: Left: 0 cm, Right: 0 cm,
Space Before: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Black
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Black, English
(United States)
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Black
Formatted: Normal, Left, Indent: Left: 0 cm, Right: 0
cm, Space Before: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Normal, Right: 0 cm, Line spacing: single
Formatted: Normal, Indent: Left: 0 cm, Right: 0 cm,
Space Before: 0 pt, Line spacing: single
Formatted: Normal, Indent: Left: 0 cm, Right: 0 cm,
Line spacing: single
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Black Formatted: Font: 13 pt, Font color: Black
Formatted: Normal, Indent: Left: 0 cm, Right: 0 cm,
Line spacing: single
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Black Formatted: Font: 13 pt, Font color: Black
Formatted: Normal, Indent: Left: 0 cm, Right: 0 cm,
Line spacing: single
Formatted Table Formatted: Font: 13 pt, Font color: Black Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Right, Indent: Left: 0 cm
Trang 15Nguồn: Công ty CP Chăn nuôi C.P.Việt Nam) Trong 3 năm gần đây tỷ lệ biến động nhân sự tại C.P Việt Nam cao hơn mức ổn
định và có chiều hướng tăng lên Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào liên
quan đến vấn đề này tại Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P.Việt Nam Do đó, tác giả nghiên
cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức thông
qua sự hài lòng về công việc: Nghiên cứu trường hợp tại Công ty cổ phần Chăn
nuôi C.P Việt Nam” là cần thiết cho thực trạng C.P Việt Nam hiện nay và cho luận
văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của tác giả
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức thông qua
sự hài lòng về công việc và đưa ra các hàm ý quản trị nhằm tăng sự hài lòng về công
việc và tạo sự gắn kết của nhân viên với tổ chức
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc và đến sự gắn kết
của nhân viên với tổ chức tại Công ty CP Chăn nuôi C.P.Việt Nam;
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công
việc và đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Công ty CP Chăn nuôi C.P.Việt
Nam và kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm theo biến nhân khẩu học;
- Đưa ra các hàm ý quản trị để nâng cao sự hài lòng về công việc và sự gắn kết của
nhân viên với tổ chức tại Công ty CP Chăn nuôi C.P.Việt Nam
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Các yếu tố nào ảnh hướng đến sự hài lòng về công việc và sự gắn kết của nhân
viên với tổ chức tại Công ty CP Chăn nuôi C.P.Việt Nam?
- Mức độ tác động của từng yếu tố đến sự hài lòng về công việc và sự gắn kết của
nhân viên với tổ chức tại Công ty CP Chăn nuôi C.P.Việt Nam ra sao?
- Những hàm ý nào cần đưa ra nhằm nâng cao sự hài lòng về công việc và sự
gắn kết của nhân viên với tổ chức tại Công ty CP Chăn nuôi C.P.Việt Nam?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Formatted: Left, Space Before: 2 pt Formatted: Font color: Auto Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single
Formatted: Font color: Auto Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single
Formatted: Left, Space Before: 2 pt Formatted: Indent: First line: 1 cm
Formatted: Indent: First line: 1 cm, Tab stops: 0 cm,
Left + Not at 1.25 cm
Formatted: Left, Space Before: 2 pt Formatted: Font color: Auto Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single
Trang 16Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc và sự gắn kết của nhân viên
với tổ chức tại Công ty CP Chăn nuôi C.P.Việt Nam
1.4.2 Đối tượng khảo sát
Người lao động tại Công ty Công ty CP Chăn nuôi C.P.Việt Nam
1.4.3 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên
với tổ chức thông qua sự hài lòng về công việc
Về không gian: Công ty Công ty CP Chăn nuôi C.P.Việt Nam
Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo của Công ty CP Chăn nuôi C.P ViViệt
Nam từ năm 2011-2021 Dữ liệu sơ cấp thu nhập từ 10-12/20222
1.5 Phương phám nghiên cứu
Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài kết hợp giữa nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định tính: Dựa vào cơ sở lý thuyết cũng như những nghiên cứu trước
liên
quan kết hợp với kỹ thuật thảo luận nhóm chuyên gia để đưa ra mô hình nghiên cứu và
xây dựng thang đo để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với
tổ chức thông qua sự hài lòng của nhân viên tại Công ty Công ty CP Chăn nuôi C.P
Việt Nam Mục đích của nghiên cứu này nhằm khám phá yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn
kết của nhân viên với tổ chức từ đó điều chỉnh mô hình nghiên cứu và thang đo cho phù
hợp
Nghiên cứu định lượng: Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi để
thu thập thông tin của người lao động tại Công ty Công ty CP Chăn nuôi C.P.Việt Nam
Dữ liệu được thu thập từ khảo sát, tiến hành kiểm tra và sàn lộc, xử lý số liệu bằng phần
mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân
tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định giả thuyết và đo lường mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đối với sự hài lòng và mối quan hệ giữa sự hài lòng và sự gắn kết bằng phân
tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả của nghiên cứu góp phần củng cố các lý thuyết hành vi tổ chức, quản trị
nguồn nhân lực trong một trường hợp cụ thể tại một doanh nghiệp có vốn đầu tư của
nước ngoài tại Việt Nam
Formatted: Font color: Auto Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single Formatted: Indent: Left: 1 cm, First line: 0 cm Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single
Formatted: Left, Space Before: 2 pt
Formatted: Left, Space Before: 2 pt
Trang 17Mục đích đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với
tổ chức thông qua sự hài lòng của nhân viên tại Công ty C.P.Việt Nam Nghiên cứu chỉ
ra mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố và giúp nhà quản trị tìm ra được yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức thông qua sự hài lòng của nhân viên nhằm đưa
ra chính sách phù hợp để nâng cao sự gắn kết của người lao động đối với Công ty Từ
đó, giúp cho việc quản lý nhân sự một cách hiệu quả hơn và mang lại giá trị cho Công
ty C.P.Việt Nam Đề tài còn có thể là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các doanh nghiệp trong ngành
1.7 Bố cục luận văn
Luận văn gồm có 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Giới thiệu về tổng quan của đề tài nghiên cứu cựu thể như: lý do, mục tiêu, đối tượng, phạm vi, phương pháp, ý nghĩa và kết cấu luận văn
Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
Trình bày các khái niệm, các lý thuyết, mô hình nghiên cứu trước từ đó làm cơ sở
đề xuất và xây dựng mô hình nghiên cứu của tác giả
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Trình bày phương pháp nghiên cứu gồm: thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu Thực hiện các bước nghiên cứu định tính và định lượng
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trình bày thực hiện các bước phân tích và kết quả đo lường ảnh hưởng của các yếu tố độc lập đến biến phụ thuộc cụ thể là các yếu tố ảnh hưởng sự gắn kết của nhân viên với tổ chức thông qua sự hài lòng trong công việc tại C.P.Việt Nam
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Kết luận kết quả nghiên cứu, đề xuất hàm ý quản chỉ, đưa ra những điểm hạn chế
và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo
Trang 18TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 trình bày tổng quan về đối tượng nghiên cứu, mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể cùng các câu hỏi nghiên cứu của đề tài về các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức thông qua sự hài lòng trong công việc tại Công ty C.P.Việt Nam Đồng thời, tác giả cũng đã giới thiệu phương pháp nghiên cứu được thực hiện, ý nghĩa của đề tài và bố cục của luận văn
Trang 19CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Các khái niệm nghiên cứu
2.1.1 Khái niệm về sự hài lòng đối với công việc
Locke (1969) định nghĩa sự hài lòng trong công việc là trạng thái cảm xúc vui vẻ
hoặc tích cực do đánh giá kinh nghiệm của một người hoặc công việc Trên cơ sở các
định nghĩa này, có thể kết luận rằng sự hài lòng trong công việc là một tập hợp phức tạp
của các biến số được điều chỉnh ở mức độ lớn bởi nhận thức và kỳ vọng của nhân viên
Trong nghiên cứu này, sự hài lòng trong công việc được khái niệm là một thái độ tích
cực hoặc một trạng thái cảm xúc vui vẻ là kết quả của những kinh nghiệm cụ thể liên
quan đến công việc
Theo Hoppock (1935), sự hài lòng trong công việc là bất kỳ sự kết hợp nào của
các hoàn cảnh tâm lý, sinh lý và môi trường khiến một người thành thật nói rằng tôi hài
lòng với công việc của mình Một mô tả như vậy chỉ ra sự đa dạng của các biến số ảnh
hưởng đến sự hài lòng trong công việc Blum (1968) khái niệm sự hài lòng trong công
việc là một thái độ là kết quả của việc cân bằng và tổng hợp nhiều điều thích và không
thích cụ thể có liên quan đến công việc Vrom (1964) nhận xét rằng sự hài lòng trong
công việc là định hướng tích cực của một cá nhân đối với tất cả các khía cạnh của tình
huống công việc
Tóm lại, sự hài lòng là mức độ cảm xúc hay thái độ tích cực đối với công việc của
nhân viên đó Điều này có nghĩa khi một ai đó nói rằng họ hài lòng với công việc thì
điều đó có nghĩa là họ thực sự yêu thích công việc của mình và đánh giá tốt công việc
Ngược lại, nếu họ không hài lòng thì họ sẽ có những biểu hiện tiêu cực và chán chường
trong công việc, ảnh hưởng đến hiệu suất và sự phát triển chung của công ty
2.1.2 Khái niệm về sự gắn kết với tổ chức
Theo Porter, Steers, Mowday và Boulian (1974), gắn kết với tổ chức
(Organisational commitment) là sức mạnh tương đồng về sự đồng nhất của nhân viên
với tổ chức và sự tham gia tích cực của nhân viên trong một tổ chức nhất định Kế thừa
những nghiên cứu trước, Mowday, Porter và Steers (1982) tiếp tục nghiên cứu và xem
xét gắn kết là sự đồng nhất và quan tâm của một cá nhân với tổ chức, điều này có thể
được thể hiện bằng một niềm tin mạnh mẽ và chấp nhận các giá trị, mục tiêu của tổ
chức
Formatted: Heading 1, Left, Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: single
Formatted: Font color: Auto Formatted: Indent: First line: 1 cm
Formatted: Font color: Auto Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single Formatted: Indent: First line: 1 cm
Trang 20Mayer & Allen (1997) sử dụng mô hình ba chiều để khái niệm hóa gắn kết với tổ
chức là gắn kết cảm xúc (Affective commitment), gắn kết tiếp tục (Continuance
commitment) và gắn kết chuẩn mực (Normative commitment) Các khía cạnh này mô
tả các cách khác nhau của sự phát triển cam kết với tổ chức và các tác động đối với hành
vi của nhân viên Họ định nghĩa sự gắn kết với doanh nghiệp (tổ chức) không chỉ là một
dạng hành vi mà đó còn là dạng tâm lý mà biểu thị mối quan hệ của người lao động với
doanh nghiệp, là sự liên kết mật thiết đến quyết định duy trì hay không việc là thành
viên của một doanh nghiệp
Sự gắn kết là mối liên hệ gắn bó giữa cá nhân với tổ chức của mình và giữa nhân
viên với nhau, trong đó một cá nhân gắn kết với tổ chức thường cảm thấy sự kết nối mật
thiết của mình với tổ chức của họ, họ cảm thấy mình phù hợp với tổ chức đó, thấu hiểu
mục tiêu của tổ chức Một nhân viên gắn kết sẽ làm việc hiệu quả và sáng tạo hơn, giúp
hiệu suất công việc được nâng cao và làm giảm rủi ro trong công việc, góp phần tạo nên
doanh thu lớn hơn cho doanh nghiệp
2.1.3 Mối quan hệ giữa sự hài lòng trong công việc với sự gắn kết với tổ chức
Sự hài lòng trong công việc và gắn kết với doanh nghiệp là hai khái niệm có mối
tương quan cao Mối quan hệ giữa hai yếu tố này có ý nghĩa theo dạng nguyên nhân –
kết quả và cộng hưởng lẫn nhau Cụ thể, một số nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ nguyên
nhân – kết quả giữa gắn kết của nhân viên với tổ chức và sự hài lòng trong công việc là
khi một người hài lòng với công việc thì họ sẽ có cảm giác gắn bó với doanh nghiệp của
mình Mặc dù yếu tố được coi là rất có quan hệ với nhau, chúng thể hiện được tương
quan cả mặt tích cực và tiêu cực Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng việc làm hài
lòng là một tiền đề quan trọng của gắn kết với doanh nghiệp Một nghiên cứu khác của
Al-Aameri (2000) đã chỉ ra rằng, khi người lao động hài lòng trong công việc họ có xu
hướng năng động, tích cực hơn và tận tụy hơn với công việc của họ và gắn bó với công
ty Ngược lại, những người không hài lòng với công việc sẽ không gắn kết, thường
xuyên vắng mặt cũng như khả năng nghỉ việc cao hơn
Tóm tại, hài lòng trong công việc phản ánh các phản ứng tình cảm ngay tới các
công việc; trong khi sự gắn kết với doanh nghiệp vượt lên trên phạm vi các trạng thái
cảm xúc tạm thời mà tập trung hơn vào tính cam kết của nhân viên Do đó, sự hài lòng
công việc được coi là một trong những yếu tố quyết định sự gắn kết và ngược lại
Formatted: Font color: Auto Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single Formatted: Font color: Auto
Trang 212.2 Các lý thuyết liên quan
2.2.1 Lý thuyết thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow
Năm 1954, Maslow xuất bản lần đầu tiên về động lực và tính cách, trong đó giới
thiệu lý thuyết của ông về cách mọi người thỏa mãn các nhu cầu cá nhân khác nhau
trong bối cảnh công việc của họ Dựa trên những quan sát của mình với tư cách là một
nhà tâm lý học nhân văn, ông đã mặc nhiên công nhận rằng có một mô hình chung về
sự công nhận và thỏa mãn nhu cầu mà mọi người nói chung tuân theo cùng một trình tự
Maslow giải thích nguồn gốc của hành vi con người xuất phát từ nhu cầu của con người
Chúng được sắp xếp theo hệ thống ưu tiên từ thấp đến cao với 5 bậc:
Hình 2.1 Tháp nhu cầu Maslow (
Hình 2.1 Tháp nhu cầu Maslow (Nguồn: InternetNghiên cứu Maslow, 1954)
Nhu cầu sinh lý còn người: Đây là nhu cầu thấp nhất nằm ở vị trí đáy của mô hình
kim tự tháp Ý nghĩa của tầng tháp này nói lên nhu cầu sinh lý của con người Những
nhu cầu này giúp cho đời sống của con người được cân bằng và duy trì Nếu nhu cầu
này không được đáp ứng dẫn đến con người không còn sự sống nữa Vậy, các nhu cầu
đó là: thực phẩm, thức ăn hàng ngày, nước uống, không khí, ngủ, vận động Nhu cẩu
sinh lý của con người là quan trọng nhất Dù bạn ở hoàn cảnh nào? Bất cứ hình thức
nào? Bạn vẫn cần đáp ứng những nhu cầu này đầu tiên Do đó, nhu cầu sinh lý chính là
cấp độ đầu tiên của thang nhu cầu Maslow
Formatted: Left, Space Before: 2 pt Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single Formatted: Font color: Auto
Formatted: Indent: First line: 1 cm
Formatted: Indent: First line: 1 cm, Space After: 0 pt,
Tab stops: Not at 16.5 cm
Trang 22Nhu cầu an toàn: Khi con người đã được đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh lý thì tất
yếu họ sẽ đòi hỏi về sự an toàn của cuộc sống Đây chính là cấp độ thứ 2 của tháp nhu
cầu Maslow Các nhu cầu về sự an toàn gồm: nhu cầu sức khỏe, nhu cầu thể chất, nhu
cầu về tài chính, nhu cầu về công việc, nhu cầu về an ninh và tinh mạng
Nhu cầu xã hội: Sau khi được đáp ứng nhu cầu cơ bản về sinh lý và an toàn,
con người sẽ hướng tới những nhu cầu về đời sống xã hội hoặc các mối quan hệ tình
cảm Con người luôn muốn có một cuộc sống tốt đẹp chẳng hạn như: Có gia đình hạnh
phúc? Có mối quan hệ bạn bè thân thiết? Luôn có tình yêu và được yêu? Nếu như con
người không đáp ứng được những nhu cầu này, thì cuộc sống của họ sẽ trở nên cô đơn
và buồn tẻ
Nhu cầu được tôn trọng: Khi mà con người sống trong một môi trường tập
thể cần phải có sự tôn trọng Điều này được thể hiện ở rất nhiều mặt như: sự tự trọng,
sự tự tôn, sức mạnh của bản thân, năng lực, sự thành thạo, sự tự tin và sự độc lâp tự do
Nhu cầu tự khẳng định: Đây chính là nhu cầu thứ 5 của tháp nhu cầu Maslow Khi
mà con người được đáp ứng đầy đủ 4 nhu cầu cấp độ trước đó Lúc này họ sẽ tập trung
vào phát triển bản thân mình Từ đây họ sẽ nhận ra tiềm năng và khả năng của chính
mình Họ muốn làm được và có được mọi thứ trong công việc cũng như trong lĩnh vực
đang hướng đến và đầu tư Từ đó, họ có khát vọng đứng đầu và luôn luôn hoàn thiện
bản thân mình
Thuyết nhu cầu Maslow có một hàm ý quan trọng đối với các nhà quản trị muốn
lãnh đạo nhân viên mình tốt thì cần phải hiểu nhân viên của mình đang ở cấp độ nào
trong tháp nhu cầu Từ đó sẽ giúp cho nhà quản trị đưa ra được giải pháp nhằm nâng
cao sự hài lòng trong công việc của người lao động một cách tốt nhất
2.2.2 Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg
Herzberg, Mausner và Snyderman (1959) công bố mô hình hai nhân tố của động
lực làm việc và phát triển lý thuyết duy trì – động viên, lý thuyết này bị ảnh hưởng bởi
hệ thống phân cấp nhu cầu của Maslow Herzberg đã tạo ra một mô hình hai chiều về
các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ của mọi người đối với công việc Ban đầu Herzberg
và các đồng nghiệp của ông đã phát triển một giả thuyết rằng sự hài lòng và không hài
lòng đối với một công việc bị ảnh hưởng bởi hai nhóm yếu tố khác nhau và do đó sự hài
lòng và không hài lòng không thể được đo lường một cách đáng tin cậy trên cùng một
chuỗi liên tục
Formatted: Font: Bold, Font color: Auto Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single
Trang 23Giả thuyết chính của lý thuyết Herzberg là một số yếu tố dẫn đến thái độ tích cực
đối với công việc và những yếu tố khác dẫn đến thái độ tiêu cực Theo dữ liệu nghiên
cứu của họ, giả thuyết ban đầu của nghiên cứu Herzberg đã được điều chỉnh lại và sau
đó được thay đổi thành lý thuyết hai nhân tố về sự hài lòng trong công việc Nhân tố đầu
tiên có liên quan đến "nhu cầu tăng trưởng hoặc tự hình thành" và được gọi là các nhân
tố động viên Các nhân tố thúc đẩy bao gồm: thành tích, sự công nhận, bản thân công
việc, trách nhiệm, sự thăng tiến và khả năng phát triển Nhân tố còn lại có liên quan đến
"nhu cầu tránh cảm giác khó chịu", và được gọi là nhân tố duy trì (hay nhân tố vệ sinh)
Các nhân tố duy trì bao gồm: chính sách và quản trị của công ty, mối quan hệ với người
giám sát, quan hệ giữa các cá nhân, điều kiện làm việc và tiền lương Các nhân tố thúc
đẩy dẫn đến thái độ làm việc tích cực và các nhân tố duy trì bao quanh quá trình “thực
hiện” công việc Trọng tâm của lý thuyết hai nhân tố là sự khác biệt giữa nhân tố động
viên và nhân tố duy trì Herzberg mô tả các nhân tố động viên là nội tại đối với công
việc và các nhân tố duy trì là ngoại tại đối với công việc
Bảng 2.1 Hai nhân tố trong Herzberg’s Học thuyết
Bảng 2.1 Hai nhân tố trong Herzberg's Học thuyết
3.Khả năng phát triển 3.Chính sách và quản lý
Như vậy, Herzberg phát hiện ra rằng những yếu tố khiến họ bất mãn thường là yếu
tố bên ngoài công việc và các nhân tố duy trì có tác dụng làm giảm sự không hài lòng
trong công việc, tránh dẫn đến bất mã của nhân viên Còn những yếu tố khiến hsọ hài
lòng thường là yếu tố bên trong của công việc và nhân tố động viên thúc đẩy hoạt động
chỉ nhằm gia tăng và cải thiện sự hài lòng trong công việc
Formatted: Caption, Centered, Line spacing: 1.5 lines,
Keep with next
Formatted Table
Formatted: Left, Space Before: 3 pt, After: 3 pt, Line
spacing: single, Keep with next
Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight Formatted: Indent: First line: 1 cm
Trang 242.2.3 Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
Thuyết kỳ vọng của Victor H Room ra đời và nó đã lí giải tại sao con người lại có
động lực để có thể dựa vào động lực đó nỗ lực hoàn thành công việc Học thuyết kỳ
vọng chỉ ra 3 mối quan hệ cơ bản quyết định đến mức độ hành động và động lực của
nhân viên: (i) Sự kỳ vọng vào năng lực cá nhân và kết quả đạt được khi nỗ lực hoàn
thành công việc; (ii) Mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng công việc và (3) Mức độ
hấp dẫn của phần thưởng với nhu cầu của cá nhân
Lý thuyết này gồm ba biến số hay mối quan hệ sau:
- Mối quan hệ giữa nỗ lực và kết quả: Khả năng mà một cá nhân nhận thức được
rằng bỏ ra một nỗ lực nhất định sẽ đem lại kết quả Nếu cá nhân bỏ ít nỗ lực thì cá nhân
này kỳ vọng đạt được kết quả ở mức khiêm tốn Ngược lại, nếu cá nhân bỏ ra nhiều nỗ
lực thực hiện công việc thì họ kỳ vọng đạt kết quả cao
- Mối quan hệ giữa kết quả và phần thưởng: Mức độ cá nhân tin rằng kết quả thực
hiện công việc ở một mức độ cụ thể nào đó sẽ được tổ chức đền đáp xứng đáng Chẳng
hạn khi đạt kết quả tốt (số lượng công việc và chất lượng công việc) thì cá nhân phải
biết rõ họ sẽ nhận được gì từ công ty: lương, sự bảo đảm, tình bằng hữu, sự tin cậy, phúc
lợi, cơ hội được sử dụng tài năng hay kỹ năng, cơ hội thăng tiến…
- Tính hấp dẫn của phần thưởng: Giá trị mà cá nhân gán cho phần thưởng của tổ
chức sẽ dành cho cá nhân nếu đạt được kết quả thực hiện công việc nhất định
2.2.4 Lý thuyết công bằng của Stacey Adams
Stacy Adams cho rằng con người luôn muốn được đối xử công bằng Nhân viên
có xu hướng đánh giá sự công bằng bằng cách so sánh công sức họ bỏ ra so với những
thứ họ nhận được cũng như so sánh tỉ lệ đó của họ với tỉ lệ của những đồng nghiệp trong
công ty Nếu tỉ lệ ngang nhau, nhân viên sẽ thấy công bằng và sẽ duy trì năng suất làm
việc và nỗ lực Ngược lại, nếu tỉ lệ bị lệch đi như thù lao nhận được không xứng đáng
với công sức mình bỏ ra, họ sẽ giảm nỗ lực trong công việc Stacy Adams đề cao lý
thuyết công bằng với mức độ cân đối giữa tỷ số đầu vào trên đầu ra Hiểu một cách đơn
giản, đầu vào đối với công việc biểu hiện bằng kinh nghiệm, sự nỗ lực và năng lực cá
nhân Đầu ra của công việc bao gồm tiền lương, sự công nhận, cơ hội thăng tiến và các
khoản phụ cấp
Sự bất cân xứng giữa đầu ra và đầu vào là nguồn gốc sản sinh thái độ bất mãn Mặt
khác, lương thưởng ảnh hưởng chính tới mức độ thỏa mãn với công việc
Formatted: Font: Bold, Font color: Auto Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single
Trang 252.2.5 Quan điểm của Hackman và Oldman
Hackman và Oldmam (1974) đã xây dựng mô hình đặc điểm công việc, mô hình
này được xây dựng nhằm xác định cách thiết kế công việc sao cho người lao động có
được động lực làm việc ngay từ bên trong họ cũng như tạo được sự thỏa mãn công việc
nói chung và tạo được hiệu quả công việc tốt nhất Mô hình theo hai nhà nghiên cứu
này:
(i) Công việc trước hết phải sử dụng nhiều kĩ năng khác nhau;
(ii) Người nhân viên phải hiểu rõ toàn bộ các khâu trong qui trình tổng thể;
(iii) Công việc phải có tầm quan trọng nhất định
Ba điều trên sẽ mang lại ý nghĩa trong công việc cho người lao động cũng như
mang lại sự thú vị cho họ, kế đến:
(iv) Công việc phải cho phép nhân viên thực hiện một số quyền nhất định nhằm
tạo cho nhân viên cảm nhận được trách nhiệm về kết quả công việc của mình
(v) Công việc phải đảm bảo được phản hồi kịp thời từ cấp trên, ghi nhận thành tựu
của nhân viên cũng như những góp ý, phê bình nhằm giúp nhân viên làm việc tốt hơn ở
lần sau, để giúp nhân viên biết được kết quả thực sự của công việc mình làm
Hình 2.2 Mô hình đặc điểm công việc của hackman và Oldham (1974)
(
Hình 2.2.Mô hình đặc điểm công việc của Hackman và oldham
Nguồn: (Hackman và Oldmam 1974Internet) Hội đủ 5 yếu tố này trong một công việc giúp người lao động có cơ hội phát triển,
là động lực cho người lao động làm việc
Formatted: Caption, Line spacing: single, Font
Alignment: Auto, Pattern: Clear
Formatted: Caption, Line spacing: single, Tab stops:
Not at 16.5 cm
Formatted: Font: Italic Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight
Trang 26Hệ thống 5 đặc điểm này tác động lên 3 trạng thái tâm lý: Nhận thức được ý nghĩa
công việc, trách nhiệm với kết quả công việc, kết quả thực tế công việc Từ trạng thái
tâm lý này sẽ sinh ra các kết quả về công việc (Không dẫn nguồn như vậy!)
2.3 Các nghiên cứu liên quan
2.3.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
2.3.1.1 Aon Hewitt (2016)
Aon Hewitt (2016) nghiên cứu xu hướng toàn cầu về sự gắn kết của người lao
động với tổ chức Ông nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết người lao động
Nghiên cứu xây dựng mô hình nhân quả lấy sự gắn kết làm sự liên kết giữa các yếu tố
đầu vào và đầu ra Yếu tố tác động đầu vào là: thương hiệu (Danh tiếng, trách nhiệm
công ty), lãnh đạo (lãnh đạo cấp cao, lãnh đạo trực tiếp), môi trường tổ chức (truyền
thông, đa dạng hòa nhập, kích hoạt cơ sở hạ tầng, tài năng, nhân sự), hiệu suất (cơ hội
nghề nghiệp, đào tạo và phát triển, tham gia quản lý, công nhận và thưởng), đãi ngộ
(môi trường làm việc, đảm bảo công việc, sự an toàn, cân bằng công việc cuộc sống),
công việc (sự hợp tác, trao quyền tự chủ nhiệm vụ công việc) Yếu tố tác động đầu ra
là: nhân viên tài năng, vận hành, khách hàng và tài chính Kết quả của sự gắn kết là nhân
viên nói tốt về doanh nghiệp, nhân viên ở lại lâu dài với doanh nghiệp và nhân viên nỗ
lực làm việc hiệu suất cao
2.3.1.2 Mary L Berry (2010)
Mary L Berry (2010) nghiên cứu mối quan hệ giữa sự hài lòng trong công việc
đến sự gắn kết của người lao động, tác động của tuổi tác và sự ảnh hưởng của chúng đến
ý định rời bỏ tổ chức Nghiên cứu phát hiện 11 nhân tố có ảnh hưởng đến gắn kết của
nhân viên và sự hài lòng trong công việc đã được tìm thấy không phải là trung gian cho
mối quan hệ giữa cả Sự gắn kết của nhân viên và Sự công bằng của bồi thường với biến
kết quả Ý định doanh thu: (1) Chiến lược phù hợp, (2) Kỳ vọng của tổ chức, (3) Hỗ trợ
công việc, (4) Cơ hội học hỏi, (5) Sự ghi nhận, (6) Quan hệ với quản lý trực tiếp, (7) Vai
trò cá nhân, (8) Bản chất công việc, (9) Điều kiện làm việc, (10) Đồng nghiệp, (11) Cơ
hội thăng tiến
2.3.1.3 Sundaray K B (2017)
Nghiên cứu Sundaray K B (2017), cho thấy có 12 yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn
kết của người lao động đối với doanh nghiệp cụ thể là : thiết kế công việc, cơ hội phát
Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight Formatted: Left, Space Before: 2 pt Formatted: Heading 3, Left, Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: single
Trang 27triển sự nghiệp, khả năng lãnh đạo, trao quyền, đối xử bình đẳng, đào tạo và phát triển,
quản lý hiệu quả, trả công, sức khỏe và sự an toàn, mức độ hài lòng với công việc, giao
tiếp và thân thiện với gia đình người lao động Những nhân tố này được dùng chung cho
tất cả các doanh nghiệp, không phân biệt ngành nghề, tuy nhiên, mức độ tác động của
mỗi nhân tố là khác nhau tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu thể hiện
dưới dạng mô hình sau:
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu của Sundaray K B (2017)
(Nguồn: Sundaray K B 2017)
2.3.2 Các nghiên cứu trong nước
2.3.2.1 Trần Thị Kim Dung (2005)
Đề tài nghiên cứu của Trần Thị Kim Dung (2005) nghiên cứu về “ Đo lường mức
độ hài lòng đối với công việc của nhân viên văn phòng ở TP HCM.” Trên cơ sở sử dụng
bộ thang đo bảng chỉ số mô tả công việc (Job Descriptive Index - JDI) và thuyết nhu cầu
của Maslow, ngoài 5 yếu tố trong JDI của Smith đó là bản chất công việc, tiền lương,
cơ hội đào tạo và thăng tiến, đồng nghiệp và Sự giám sát của cấp trên, nghiên cứu của
tác giả đề xuất thêm hai nhân tố là phúc lợi Công ty và điều kiện làm việc để phù hợp
với tình hình cụ thể của Việt Nam và tạo thành thang đo AJDI có giá trị và độ tin cậy
cần thiết Thang đo này đã giúp ích cho các tổ chức trong việc thực hiện đo lường mức
Formatted: Left Formatted: Heading 4, Indent: First line: 0.95 cm
Trang 28độ thỏa mãn của nhân viên đối với công việc tại Việt Nam và cũng là mục tiêu chính
của nghiên cứu này
- Nghiên cứu của Trần Phan Khánh Trang (2021)
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005)
(Nguồn: Trần Kim Dung 2005)
Đề tài nghiên cứu là “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của các
giảng viên tại Đại học Huế.” Dựa trên cơ sở các kết quả của các mô hình nghiên cứu
trước đây, nhóm tác giả đã xây dựng mô hình đề xuất, tiến hành điều tra thực tế
nhóm tác giả đã tìm ra được 7 nhân tố (bao gồm 34 biến quan sát) ảnh hưởng trực
tiếp đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên Việc điều tra, khảo sát được
thực hiện đối với 300 đối tượng là các giảng viên đang công tác tại 6 trường đại học
bao gồm trường Đại học Y Dược, trường Đại học Sư Phạm, trường Đại học Kinh Tế,
trường Đại học Ngoại ngữ, trường Đại học Nông Lâm, trường Đại học Khoa Học
Đây là những trường thành viên có đội ngũ giảng viên lớn của Đại học Huế Kết
quả cho thấy rằng, 7 nhân tố đều có tác động dương, tích cực đến sự hài lòng của
giảng viên Đặc biệt, nhân tố Chất lượng học tập của sinh viên là nhân tố là một nhân
tố mới trong nghiên cứu và đã chứng minh được có sự ảnh hưởng đến sự hài lòng
trong công việc của giảng viên Nhân tố Mối quan hệ với đồng nghiệp có tác
Formatted: Right, Indent: First line: 0 cm, Space After:
8 pt
Trang 29động cao nhất, tiếp theo là nhân tố Chi trả và Phúc lợi, hai nhân tố này có mức
ảnh hưởng mạnh và gần như bằng nhau Các nhân tố tác động tiếp theo lần lượt là
Chất lượng học tập của sinh viên, Điều kiện làm việc, Bản chất công việc, Cơ hội
đào tạo và Thăng tiến và cuối cùng là Chính sách quản lý và Đội ngũ lãnh đạo
Dựa trên mức ảnh hưởng của các nhân tố đó tác động đến sự hài lòng của giảng viên,
nhóm tác giả đã đề xuất một số gợi ý chính sách cho các nhà quản lý nhằm nâng
cao hơn nữa mức độ hài lòng của cán bộ giảng viên tại Đại học Huế
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Trần Phan Khánh Trang 2021)
Đề tài nghiên cứu là “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của
các giảng viên tại Đại học Huế” Dựa trên cơ sở các kết quả của các mô hình nghiên cứu
trướcđây, nhóm tác giả đã xây dựng môhình đề xuất,tiến hành điều trathựctếnhóm
tácgiảđã tìm ra được 7 nhân tố (bao gồm 34 biến quan sát) ảnh hưởng trựctiếp đến sự
hài lòng trong công việc của giảng viên Việc điều tra, khảo sát được thựchiện đối với
300 đối tượng là các giảng viên đang công tác tại 6trường đại học bao gồm Trường đại
học Y Dược, Trường đại học Sư Phạm, Trường đại học Kinh tế, Trường đại học Ngoại
ngữ, Trường đại học Nông Lâm, Trường đại học Khoa học.Đây là những trường thành
viên có đội ngũ giảng viên lớn của Đại học Huế Kết quả cho thấy 7 nhân tố đều có tác
động dương, tích cực đến sự hài lòng của giảng viên Đặc biệt, nhân tố Chất lượng học
Formatted: Right
Formatted: Right, Tab stops: Not at 16.5 cm
Trang 30tập của sinh viên là một nhân tố mới trong nghiên cứu và đã chứng minh được có sự
sảnh hưởng đến sự hài lòng trongcông việc của giảng viên Nhân tố Mối quan hệ với
đồng nghiệp có tác động cao nhất, tiếp theo lànhân tố Chi trả và Phúc lợi, hai nhân tố
này có mức ảnh hưởng mạnh và gần như bằng nhau Các nhân tố tác động tiếp theo lần
là Chất lượng học tập của sinh viên, Điều kiện làm việc, Bản chất công việc, Cơ hội đào
tạo và Thăng tiến và cuối cùng là Chính sách quản lý và Đội ngũ lãnh đạo Dựa trên mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tác động đến sự hài lòng của giảng viên, nhóm tác giả
đã đề xuất một số gợi ý chính sách cho các nhà quản lý nhằm nâng cao hơn nữa mức độ
hài lòng của cán bộ giảng viên tại Đại học Huế
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu của Trần Phan Khánh Trang (2021)
(Nguồn: Trần Phan Khánh Trang 2021)
2.3.2.3 Nguyễn Danh Nam và Uông Thị Ngọc Lan (2021)
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự
hài lòng trong công việc và sự cam kết gắn bó với tổ chức của cán bộ công chức tại Tổng
cục Thủy sản Từ dữ liệu khảo sát 357 cán bộ công chức, nghiên cứu sử dụng phương
pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng
đến sự hài lòng trong công việc và sự cam kết gắn bó với tổ chức của cán bộ công chức
Formatted: Centered
Trang 31tại Tổng cục Thủy sản Kết quả nghiên cứu cho thấy có 10 yếu tố tác động đến sự hài
lòng trong công việc và sự cam kết gắn bó với tổ chức Yếu tố cơ hội đào tạo và thăng
tiến có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng trong công việc và sự cam kết gắn bó với tổ
chức, trong khi yếu tố áp lực trong công việc có tác dụng tiêu cực đến sự hài lòng trong
công việc và sự cam kết gắn bó với tổ chức Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả
đã gợi ý một số hàm ý chính sách cho Tổng cục Thủy sản nhằm nâng cao sự hài lòng
trong công việc và sự cam kết gắn bó với tổ chức
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Danh Nam và Uông Thị Ngọc Lan (2021)
(Nguồn : Nguyễn Danh Nam và Uông Thị Ngọc Lan 2021)
2.4 Mô hình nghiên cứu
2.4.1 Cơ sở xây dựng mô hình
Dựa vào những nghiên cứu trước đó có liên quan tác giả có lập bảng tổng hợp
các nghiên cứu trong và ngoài nước theo bảng sau:
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên quan
Formatted: Left, Space Before: 2 pt
Formatted: Left Formatted: Font: Bold, English (United States) Formatted: English (United States)
Formatted: Left, Indent: First line: 0.99 cm, Keep with
next
Formatted: Indent: First line: 0.99 cm, Space After: 0
pt, Line spacing: 1.5 lines
Trang 32Bảng 2.2 Bảng tổng hợp nghiên cứu liên quan
Sundaray K.B
(2017)
Trần Kim Dung (2005)
Trần Phan Khánh Trang (2021)
Nguyễn Danh Nam và Uông Thị Ngọc Lan (2021)
Từ cơ sở các lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, tác giả nhận thấy có rất nhiều
biến độc lập tác động đến gắn kết của người lao động với tổ chức, các biến này có liên
quan với nhau và đã được làm rõ trong nhiều nghiên cứu trước đây Trên cơ sở kế thừa
và chọn lọc cùng với thực hiện khảo sát sơ bộ và quan sát tại Công ty thì nhận thấy có
7 biến độc lập phù hợp với người lao động tại C.P.Việt Nam bao gồm: (1) Thu nhập, (2)
Bản chất công việc, (3) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (4) Đồng nghiệp, (5) Lãnh đạo, (6)
Điều kiện làm việc, (7) Phúc lợi
2.4.2 Các khái niệm nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
2.4.2.1 Thu nhập
Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa
thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ
cấp lương và các khoản bổ sung khác, theo Bộ Luật lao động (2019) Theo lý thuyết nhu
cầu cấp bậc của Maslow, tiền lương gắn liền với các nhu cầu cấp thấp hơn, chẳng hạn
như nhu cầu vật chất và an ninh Điều đó có thể hiểu rằng, Thu nhập sẽ giúp cho người
Formatted: Left Formatted: Font: Bold, English (United States) Formatted: Heading 4, Left, Indent: Left: 0.16 cm, First
line: 0.79 cm
Trang 33lao động nuôi sống bản thân, gia đình và trang trãi cuộc sống từ đó giúp cho người lao
động cảm thấy hài lòng và trở nên gắn bó lâu dài với công ty Mặc khác, Tang và cộng
sự (2004) tiết lộ rằng sự hài lòng về tiền lương là một phần của sự hài lòng trong công
việc, điều này có thể dẫn đến năng suất của người lao động cao hơn
Người lao động cần biết rõ chính sách lương thưởng, trợ cấp, phúc lợi tại công ty
mình làm việc Tại C.P Việt Nam, ở từng vị trí khác nhau sẽ có tính chất công việc đặc
thù khác nhau Vì vậy, họ cũng rất cần chế độ lương tương ứng với công việc đặc thù
của mình Dựa vào lập luận của các nhà nghiên cứu là cơ sở cho một giả thuyết nghiên
cứu được đề xuất
Giả thuyết H1: Thu nhập có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ hài lòng trong công
việc của nhân viên
2.4.2.2 Bản chất công việc
Là tổng hợp tất cả công việc của người nhân viên phải làm tại một vị trí cụ thể
trong công ty Nó phản ánh sự phù hợp của công việc mà nhân viên đảm nhận, công
việc phù hợp sẽ mang đến sự hài lòng và ngược lại một công việc không phù hợp với
kinh nghiệm, tính cách của nhân viên sẽ khiến họ cảm thấy ít hài lòng hơn Và theo kết
quả nghiên cứu của Hackman & Oldham (1974) kết luận đặc điểm công việc có ảnh
hưởng tích cực và đáng kể đến sự gắn kết với công ty Ngoài ra, để có được sự hài lòng
người nhân viên rất cần được công việc phù hợp với năng lực của họ (Bellingam,
2004).Theo Trần Kim Dung (2005), cho rằng bản chất công việc là thể hiện những thách
thức của công việc, cơ hội sử dụng năng lực cá nhân và cảm nhận thú vị khi thực hiện
Dựa vào những lập luận của các nhà nghiên cứu trên là cơ sở cho một giả thuyết nghiên
cứu được đề xuất
Giả thuyết H2: Bản chất công việc có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ hài lòng
trong công việc của nhân viên
2.4.2.3 Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Cơ hội đào tạo liên quan đến nhận thức của nhân viên với cơ hội được học hỏi
nhằm năng cao kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, phát triển năng lực bản thân để
phục vụ công việc tốt hơn Bên cạnh đó, đánh giá đúng năng lực là cơ sở xác định cơ
hội thăng tiến trong tổ chức về lâu dài cũng là yếu tố khiến nhân viên nâng cao được
mức độ hài lòng của mình với công ty Theo Robinson, Perryman & Hayday (2004),
yếu tố cơ hội đào tạo và phát triển là 1 trong số những yếu tố sẽ tác động khiến nhân
Formatted: Heading 4, Left, Indent: Left: 0.16 cm, First
line: 0.79 cm
Formatted: Heading 4, Left, Indent: Left: 0.16 cm, First
line: 0.79 cm
Trang 34viên cảm thấy có giá trị và trở nên gắn kết Lockwood (2007) Chia sự gắn kết thành 2
loại là Sự gắn kết tình cảm và Sự gắn kết hành vi, trong đó tiếp cận các cơ hội đào tạo
và nghề nghiệp cũng là 1 yếu tố thúc đẩy sự gắn kết của nhân viên với tổ chức Theo mô
hình về cấp bậc nhu cầu của Maslow, nhu cầu cao nhất trong các bậc nhu cầu đó là nhu
cầu tự khẳng định.Vì vậy, tất cả mọi người lao động đều nổ lực làm việc để đạt được
một vị trí cao tại nơi làm việc và tự khẳng định mình Dựa vào những lập luận của các
nhà nghiên cứu trên là cơ sở cho một giả thuyết nghiên cứu được đề xuất
Giả thuyết H3: Cơ hội đào tạo và thăng tiến có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ
hài lòng trong công việc của nhân viên
2.4.2.4 Đồng nghiệp
Là những người cùng đồng hành, hỗ trợ, hợp tác cùng nhau trong công việc và
sinh hoạt Chính vì vậy yếu tố về đồng nghiệp sẽ liên quan đến các hành vi ứng xử, quan
hệ đồng nghiệp tại nơi làm việc Một tổ chức xây dựng được mối quan hệ đoàn kết, thân
thiện, các nhân viên luôn hỗ trợ nhau trong mọi công việc chung của tổ chức, ai cũng
hết lòng, sẽ khiến cho những người còn lại cảm thấy vui vẻ và hài lòng hơn với môi
trường làm việc tại tổ chức Nghiên cứu của Stefan Gaertner (1999) cho thấy hỗ trợ của
đồng nghiệp có mối quan hệ với sự gắn kết thông qua sự hài lòng công việc Nhân viên
cần có được sự hỗ trợ giúp đỡ của đồng nghiệp khi cần thiết, tìm thấy sự thoải mái thân
thiện khi làm việc với đồng nghiệp (Hill, 2008) Cuỗi cùng, đồng nghiệp phải là người
đáng tin cậy (Chami & Fullenkamp, 2002) Dựa vào những lập luận của các nhà nghiên
cứu trên là cơ sở cho một giả thuyết nghiên cứu được đề xuất
Giả thuyết H4: Đồng nghiệp có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ hài lòng trong
công việc của nhân viên
2.4.2.5 Lãnh đạo
Mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, sự hỗ trợ của lãnh đạo đối với nhân viên
của mình, phong cách lãnh đạo, khả năng quản trị của lãnh đạo cũng ảnh hưởng ít nhiều
đến sự hài lòng Một công ty có người lãnh đạo, người quản lý trực tiếp cởi mở, thân
thiện và hết lòng với nhân viên, sẽ không chỉ khiến nhân viên nể trọng, yêu mến mà còn
khiến cho nhân viên cấp dưới của mình hài lòng hơn rất nhiều trong những nhiệm vụ
được giao Theo Penna (2007) lãnh đạo tốt, tin tưởng và tôn trọng sẽ giúp nhân viên cảm
thấy công việc trở nên ý nghĩa tốt hơn Heweit (2015) xây dựng mô hình nhân quả lấy
sự gắn kết làm sự liên kết giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra Lãnh đạo là một trong
Formatted: Heading 4, Left, Indent: Left: 0.16 cm, First
line: 0.79 cm
Formatted: Heading 4, Left, Indent: Left: 0.16 cm, First
line: 0.79 cm
Trang 35những yếu tố đầu vào tác động đến sự gắn kết Dựa vào những lập luận của các nhà
nghiên cứu trên là cơ sở cho một giả thuyết nghiên cứu được đề xuất
Giả thuyết H5: Lãnh đạo có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ hài lòng trong công
việc của nhân viên
2.4.2.6 Điều kiện làm việc
Là nơi cung cấp cho nhân viên một môi trường làm việc có lợi cho sự phát triển
chung của họ, một môi trường lành mạnh và an toàn, phục vụ cho những tiện nghi cá
nhân và tạo điều kiện để họ hoàn thành tốt công việc (Bellingham, 2004) Người lao
động được cung cấp một điều kiện làm việc tốt sẽ đánh giá tốt về công việc của mình,
ngược lại họ sẽ cảm thấy bất mãn với công việc mà họ phải chấp nhận (Trần Kim Dung
, 2005) Dựa vào những lập luận của các nhà nghiên cứu trên là cơ sở cho một giả thuyết
nghiên cứu được đề xuất
Giả thuyết H6: Điều kiện làm việc có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ hài lòng
trong công việc của nhân viên
2.4.2.7 Phúc lợi
Là khoản lợi ích ngoài tiền lương về vật chất và cả tinh thần được thực hiện nhằm
mục đích cải thiện chất lượng sống và hiệu suất làm việc của người lao động Nghiên
cứu của Trần Kim Dung (2005), cũng chỉ ra rằng yếu tố phúc lợi ảnh hưởng đến hài
lòng trong công việc của người lao động Nghiên cứu của Trần Phan Khánh Trang
(2021) cho thấy yếu tố phúc lợi cũng có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của
các giảng viên tại Đại học Huế Dựa vào những lập luận của các nhà nghiên cứu trên là
cơ sở cho một giả thuyết nghiên cứu được đề xuất
Giả thuyết H7: Phúc lợi có ảnh hưởng chiều đến mức độ hài lòng trong công việc
của nhân viên
2.4.2.8 Sự hài lòng
Sự hài lòng trong công việc là một yếu tố quan trọng của sự thành công của một
tổ chức Do đó, người ta hiểu rằng những người lao động hài lòng sẽ làm việc hiệu quả
hơn nhiều và được giữ lại trong tổ chức trong một thời gian dài hơn so với những người
lao động không hài lòng, những người sẽ ít hữu ích hơn và sẽ có xu hướng bỏ việc nhiều
hơn (Crossman, 2003) Sự hài lòng trong công việc được thể hiện là người lao động cảm
thấy yêu thích công việc mà họ đang làm và họ hiểu được các khía cạnh công việc của
Formatted: Heading 4, Left, Indent: Left: 0.16 cm, First
line: 0.79 cm
Formatted: Heading 4, Left, Indent: Left: 0.16 cm, First
line: 0.79 cm
Trang 36mình (Spector 1997) Mặt khác, Evans và Rauch (1999) đã nêu quan điểm về sự hài lòng trong công việc bao gồm những cảm xúc mà cá nhân người lao động nhận thấy được những nhu cầu của họ được đáp ứng Price (1997) cho rằng, sự hài lòng của công việc chính là định hướng tình cảm tích cực của người lao động với doanh nghiệp Theo Hoyer
và MacInnis (2001) cho rằng sự hài lòng có thể gắn liền với cảm giác chấp nhận, hạnh phúc, giúp đỡ, phấn khích, vui sướng Dựa vào những lập luận của các nhà nghiên cứu trên là cơ sở cho một giả thuyết nghiên cứu được đề xuất
Giả thuyết H8: Sự hài lòng trong công việc ảnh hưởng cùng chiều đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại C.P Việt Nam
2.4.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Dựa trên cơ sở nghiên cứu của các nghiên cứu trong nước và ngoài nước cùng với
lý thuyết Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:
Trang 37Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Chương 2 trình bày về cơ sở lý thuyết liên quan đến sự gắn kết và mức độ hài lòng
Từ đó, dựa vào các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, tác giả
đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ
chức thông qua sự hài lòng trong công việc tại C.P.Việt Nam bao gồm: (1) Thu nhập,
Formatted: Centered, Indent: First line: 0 cm, Keep with
next
Trang 38(2) Bản chất công việc, (3) Cơ hội đào tạo và thăng tiến, (4) Đồng nghiệp, (5) Lãnh đạo, (6) Điều kiện làm việc, (7) Phúc lợi
Trang 39
Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu được đề xuất của tác giả
Cần bổ sung các dấu (+) cho các H (Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được thực hiện thông qua Hình 3.1 như sau:
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứ
Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu liên quan
Phân tích mô hình cấu trúc (SEM)
Mục tiêu nghiên cứu Thang đo ban đầu
Phỏng vấn, thảo luận
Điều chỉnh Thang đó chính thức
Kiểm định Cronbach’s Alpha
Phân tích nhân tố EFA, CFA
Kết luận, hàm ý quản trị
Phân tích mô hình cấu trúc (SEM)ANOVA
Formatted: Heading 1, Left, Line spacing: single
Formatted: Heading 1, Left, Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: single
Formatted: Left, Space Before: 2 pt
Formatted: Caption, Centered, Line spacing: single
Trang 40Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)