Chính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nayChính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
Trang 1VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Bùi Nguyên Khánh
Hà Nội - 2024
i
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin, sốliệu được nêu trong Luận án là trung thực, khách quan và có nguồn gốc xuất xứ
rõ ràng Các kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được công bốtrong bất kỳ công trìnhkhoa họcnào
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Thương
Trang 3MỤC LỤC
MỞĐẦU 1
Chương 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU 10
1.1 Những nghiên cứu liên quan đếnluậnán 10
1.2 Nghiên cứu về chínhsáchGDĐH 13
1.2.1 Các công trình nghiên cứutrongnước 13
1.2.2 Các công trình nghiên cứunướcngoài: 19
1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu và vấn đề luận án lựa chọn tiếp tụcnghiêncứu 24
1.3.1 Đánh giá chung tình hìnhnghiêncứu 24
1.3.2 Vấn đề luận án lựa chọn tiếp tụcnghiên cứu 26
Chương2.CƠSỞLÝLUẬNVỀCHÍNHSÁCHGIÁODỤCĐẠIHỌCỞVIỆTNAMHIỆNNA Y 28
2.1 Một số khái niệmcơbản 28
2.1.1 Khái niệm chínhsáchcông 28
2.1.2 Khái niệm giáo dụcđạihọc 32
2.1.3 Khái niệm chính sách giáo dụcđại học 34
2.2 Chính sách giáo dục đại học ở Việt Namhiệnnay 37
2.2.1 Nội dung chínhsáchGDĐH 37
2.2.2 Đặc điểm của chínhsáchGDĐH 41
2.2.3 Chutrình chính sáchGDĐHởViệtNamhiệnnay 50
Chương3.THỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHGIÁODỤCĐẠIHỌCỞVIỆTNAMHIỆNNAY 57 3.1 Một vài nét khái quát về chính sách GDĐH ở Việt Namhiệnnay 57
3.1.1 Những thành tựu đã đạt được của chính sách GDĐH ở Việt Nam hiệnnay 57
3.1.2 Những hạn chế của GDĐH ở Việt Namhiệnnay 67
3.2 ThựctrạngchínhsáchGDĐHởViệtNamhiệnnay 73
3.2.1 Thực trạng hiện mục tiêuchínhsách 73
3.2.2 Thực trạng thực hiện các giải phápchínhsách 77
3.3 ĐánhgiáchínhsáchGDĐHởViệtNamhiệnnay 83
Trang 43.3.1 Đánh giá sự tham gia của các chủ thểchínhsách 83
3.3.2 Đánh giá thể chếchínhsách 84
3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đếnchínhsách 87
3.3.4 Kết quả thực hiện chính sách GDĐH ở Việt Namhiệnnay 90
Chương 4.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNCHÍNHSÁCHGIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAMHIỆNNAY 117
4.1 Phương hướng, quan điểm, mục tiêu,yêucầu 117
4.1.1 Phương hướng,quanđiểm 117
4.1.2 Mụctiêu 118
4.1.3 Yêu cầu hoàn thiện chính sách GDĐH ở Việt Namhiệnnay 120
4.2 Các giải pháp hoàn thiện chính sách GDĐH ở Việt Nam trong giai đoạn từ2025-2035 122
4.2.1 Hoàn thiện về thể chếchínhsách 122
4.2.2 Hoàn thiện về giải pháp và công cụchínhsách 128
4.3 Đề xuất,kiếnnghị 138
4.3.1 Đề xuất các nguyên tắc đảm bảo nâng cao hiệu quả thực hiện chínhsách 138 4.3.2 Kiến nghị đối với Đảng,Nhànước 141
KẾTLUẬN 144
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦATÁCGIẢ 146
TÀI LIỆUTHAMKHẢO 147
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 3 1 Thống kê số lượng các cơ sở GDĐH từ năm 2012-2022 58Bảng 3 2 Bảng thống kê số lượng SV tại các CSGDĐH từ năm 2012-202259
Bảng 3 3 Bảng so sánh chỉ số phát triển đội ngũ GV trong năm học
2014-2015 với 2014-2015 2016 và năm học 2018 - 2019 với 2019-2020 60Bảng 3 4 Bảng thống kê số lượng GV tại các CSGDĐH từ năm 2012 -
2022 61
Bảng 3 5 So sánh chỉ số phát triển của GDĐH giữa năm học 2018 - 2019 vớinăm học 2019- 2020 69Bảng 3 6 Tỉ lệ GV/SV của 10 trường dưới 50 tuổi tốt nhất trênThếgiới 98Bảng 3 7 Tỉ lệ GV/SV của GDĐH Việt Nam từ năm2012-2022 99
Trang 6DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3 1 Kết quả đánh giá thực trạng cơ cấu đội ngũ Cán bộ, Giảng viên,Nhân viên của các cơsởGDĐH 91Biểu đồ 3 2 Cơ cấu Khối ngành đào tạo trìnhđộĐH 92Biểu đồ 3 3 Kết quả đánh giá thực trạng cơ cấu CTĐT của các cơ sở
GDĐH 93Biểu đồ 3 4 Thực trạng về sự cân đối kiến thức đại cương với kiến thứcchuyên ngành của các CTĐT tại các cơsởGDĐH 95Biểuđồ3.5.MứcđộhàilòngcủaSVvềđộingũNhàgiáotạicáccơsởGDĐH
98
Biểu đồ 3 6 Thực trạng về trình độ tin học, ngoại ngữ của đội ngũ GV các
cơsởGDĐH 100Biểu đồ 3 7 Thực trạng về công tác NCKH, ứng dụng, phát triển và chuyểngiao
công nghệ của các cơsởGDĐH 102Biểu đồ 3 8 Sự hài lòng của SV về Cơ sở vật chất và trang thiết bị phòng họctại các cơsởGDĐH 103Biểu đồ 3.9.Thực trạng vềcơ sởvậtchất,kỹthuậtcủa cáccơsởGDĐH.104Biểu đồ 3
10 Các trường ĐH ở nước ta phân bố theo vùnglãnh thổ 109
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH - HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
Trang 9Nhằm định hướng phát triển GDĐH một cách toàn diện, bền vững, hơn
35 năm qua Đảng, Nhà nước ta đã ban hành, điều chỉnh nhiều chính sách vớimục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện, phù hợp với xu thế phát triển của GDĐHtrên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Đặc biệt sau hơn 10 năm thựchiện Luật GDĐH 2012 và Nghị quyết 29 (2013) GDĐH đã đạt được nhữngthànhquảlớnnhư:(1)Quymô,cơcấu(vềmạnglướicáccơsởđàotạoGDĐH, về ngành đàotạo, cơ cấu về nguồn nhân lực, về cơ sở vật chất ) ngày càng đượcmởrộng, pháttriển, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội (2) Về chất lượng (chất lượngđào tạo, chất lượng đội ngũ, hoạt động kiểm tra giám sát, công tác kiểm định
và đảm bảo chất lượng): Phương thức tuyển sinh linhhoạt,mềmdẻo,loạihìnhđàotạo,phươngthứcgiáodụcngàyđadạnghóatheohướng tăng cơ hội tiếpcận GDĐH và công bằng xã hội trong tiếp cận GDĐH Chấtlượngđộingũngàycàngpháttriểnvàđảmbảotươngđốicânbằngvềquymô,
1 Tại điều 61, Hiến pháp năm 2013
2 Tính từ khi Trường Đại học đầu tiên - Văn Miếu Quốc Tử giám ra đời, năm 1070
Trang 10cơcấu;hoạtđộngkiểmtragiámsátđượcquantâmvàthựchiệnngàycàngchặt chẽ; công tác kiểm định
và đảm bảo chất lượng được đặt nền móng và ngày cànghoànthiện.(3)Côngtácquảnlýnhànướcđangđượcđổimớitheohướng
phâncấpvàgiaonhiềuquyềntựchủhơnchocơsởđàotạo.(4)Hoạtđộnghợp tác quốc tế đãđượcmởrộng quy mô, hình thức và đa dạng hóa về nội dung Cơ chế hợp tác songphương và đa phương dần được hoàn thiện, thực hiện các cam kết quốctế
Tuy nhiên, trước sự phát triển của thực tiễn, Chính sách GDĐH ở Việt
Namhiệnnaycònnhiềuhạnchếnhư:chưacósựtươngthíchgiữacácmụctiêu chung và mục
tiêu cụ thể; các giải pháp và công cụ chính sách chưa phù hợp với bối cảnh mới; thiếu sự
đồng bộ giữa chính sách GDĐH với các chính sách
kháctrongphạmvitoànquốcdẫnđếnhiệuquảchínhsáchchưacao,nhiềuvấn đề chính sách
cần tiếp tục hoàn thiện, cụthể:
Một là, về quy mô, cơ cấu: cần quy hoạch, sắp xếp lại mạng lưới các
trường Đại học, CĐ và Viện nghiên cứu Thực hiện nghiên túc, bài bản việc
phân tầng, xếp hạng các cơ sở GDĐH, đẩy mạnh phát triển GDĐH ngoàicông
lập Cơ cấu ngành nghề đào tạo; cơ cấu về đội ngũ nhà giáo cần đảm bảo phù hợp với điều kiện phát triển của kinh
tế - xã hội, của cơ sởGDĐH;
Hai là, về chất lượng: cần nâng cao chất lượng đào tạo (đầu ra) và chất
lượngđộingũnhàgiáo;cảitiến,thayđổiphươngphápgiảngdạy;gắnkếthoạt
độngđàotạo,NCKHphụcvụchohoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh.Đadạnghóa loại hình kiểm
tra, giám sát, đánhgiá…
Ba là, về công tác Quản lý nhà nước: cần hoàn thiện hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật về nhà giáo Cần triển khai chủ trương liên thông giữa
GDNNvàGDĐH,giữacơsởđàotạovớicáctổchứcKHCN,Việnnghiêncứu một cách
hiệu quả Cần hoàn thiện cơ chế chính sách tài chính để tạo động lực phát triển
GDĐH nhằm khuyến khích và thu hút mạnh các thành phần kinh tế
đầutư.Cầnthựchiệntốtcôngtácthanhtra,kiểmtoáncáccơsởGDĐH.T h ự c h i ệ n
h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g l i ê n k ế t đ à o t ạ o g i ữ a c á c c ơ s ở
n ư ớ c ngoàivàgiữacáccơsởGDĐHtrongnướcvớinhau.Cầncóchínhsách
Trang 11khuyến khích, thu hút đầu tư nước ngoài vào GDĐH và nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn vốn tài trợ.
Bốn là, về hoạt động Hợp tác quốc tế:mởrộng việc trao đổi giảng viên;
cầntạođượcnhiềucơhộihơnnữachocánbộquảnlí,GVthamgiahọctậpvà nghiên cứu tạinước ngoài; nâng cao chất lượng và số lượng GV tham gia hộinghị,hộithảokhoahọcquốctế.Cảitiếncơchếquảnlýnhànướcchophùhợp hơn với thông
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu
2.1 Mục đích nghiêncứu
LuậnánnghiêncứuchínhsáchGDĐHởViệtNamhiệnnaytừmụctiêu, giải pháp, công cụchính sách từ đó có cơ sở khoa học để phân tích, đánh giáthựctrạngchínhsáchGDĐHởViệtNam(giaiđoạntừkhirađờiLuậtgiáodục
đạihọc(2012)chođếnnay)vàđềxuấtcácgiảiphápgópphầnhoànthiệnchính sách GDĐH Bêncạnh đó tác giả cũng đưa ra những đề xuất, kiến nghị với mong muốn góp phần nâng caohiệu quả thực hiện chính sách ở giai đoạn từ 2025 -2035
2.2 Nhiệm vụ nghiêncứu
- TổngquancáccôngtrìnhnghiêncứuvềchínhsáchGDĐHvàxácđịnh những vấn
đề luận án cần tập trung giảiquyết
- Nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản của chính sáchGDĐH như: (1) hệ thống khái niệm, (2) nội dung chính sách (mục tiêu, công
cụ, giải pháp), (3) đặc điểm của chính sách và (4) chu trình của chính sáchGDĐH
- Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách GDĐH ở nước ta (giai đoạn
từ năm 2012 - 2022), trong đó tập trung chủ yếu vào bốn nội dung chínhgồm:
Trang 12(1) Đánhgiákháiquátvềtìnhhìnhthựchiệnchínhsách;(2)Phântíchđánhgiá thực trạng nộidung chính sách (thực hiện mục tiêu; tổ chức thực hiện giải pháp); (3) Đánh giá chínhsách (về chủ thể chính sách; thể chế chính sách; các yếu tố ảnh hưởng chính sách vàđánh giá kết quả đạt được của 4 vấn đề chính sách lựa chọn nghiên cứu gồm: (-) vềquy mô, cơ cấu; (-) về chất lượng; (-) về hoạt động quản lý nhà nước và (-) hoạt độnghợp tác quốc tế trongGDĐH)
- Đề xuất Phương hướng, quan điểm, mục tiêu, yêu cầu và các giảipháphoàn thiện chính sách GDĐH ở Việt Nam hiệnnay
3 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu
3.1 Đối tượng nghiêncứu
ĐốitượngnghiêncứucủaluậnánlàchínhsáchGDĐHởViệtNamhiện nay (phân tích chínhsách, đánh giá thực trạng chính sách và đề xuất giải pháp hoàn thiện chínhsách)
3.2 Phạm vi nghiêncứu
- Vềkhônggian:luậnántậptrungnghiêncứuvềchínhsáchGDĐHtrên phạm vitoàn quốc Tổng hợp những nguồn dữ liệu chung về GDĐH được thể hiện trong cácbáo cáo của Bộ GD&ĐT và các Bộ, Ngành liên quan Sử dụng kết quả khảo sát xãhội họcmàtác giả đã thực hiện tại 10 các cơ sở GDĐH (gồm miền Bắc, miềnTrung, miền Nam) và khai thác kết quả kiểm định chất lượng của 117 cơ sởGDĐH đã được công bố công khai để phân tích, luậngiải vấn đề
- Vềthờigian:LuậnánnghiêncứuchínhsáchGDDHởViệtNamtừkhi Luật giáodục đại học ra đời năm 2012 - 2022, đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách cho giaiđoạn từ 2025 -2035
- Về nội dung: Luận án nghiên cứu về chính sách GDĐH ở Việt Namhiện nay, trong đó tác giả tiếp cận nghiên cứu về nội dung (vấn đề) chính sách(mụctiêu,giảipháp,côngcụvàkếtquảthựchiện).Dophạmvinghiêncứucủa đề tài luận ánkhá rộng, vì vậy tác giả luận án cũng giới hạn nghiên cứu chính sách ở trình độ đàotạo bậc đại học, với bốn vấn đề của chính sách gồm: (1) vềquymô,cơcấu(quymô,cơcấungànhđàotạo;quyhoạch,pháttriểnmạnglưới
cáccơsởGDĐH;quymô,cơcấuquyhoạchvàpháttriểnđộingũnhàgiáo,
Trang 13cán bộ NCKH, cán bộ quản lý); (2) về chất lượng (chất lượng đào tạo; chất lượngđội ngũ nhà giáo, đội ngũ NCKH; hoạt động kiểm tra giám sát, côngtác kiểm định vàđảm bảo chất lượng); (3) về hoạt động quản lý nhà nước và (4) hoạt động hợp tác quốc tế trongGDĐH.
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu
4.1 Phương pháp luận
Cáchtiếpcậnnghiêncứu:Luậnántiếpcậnhệthốnglýthuyếtvềchính
sách,chínhsáchcông,vềgiáodụcđàotạonóichungvàGDĐHnóiriêngnhằm
kháiquáthóalýluậnvềchínhsáchgiáodụcđạihọc;đánhgiákếtquảthựchiện chính sách vànhững nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chính sách GDĐH ở Việt Namtrong giai đoạn từ 2012 -2022
Câu hỏi nghiên cứu:(1) chính sách GDĐH có đặc điểm, vai trò, nội dung và chu
trình là gì? (2) Chính sách GDĐH được thực hiện như thế nào? Thực trạng và cácyếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chính sách là gì?
(3) Giải pháp nào để hoàn thiện chính sách GDĐH ở Việt Nam hiệnnay?
Lýthuyếtnghiêncứu:Tácgiảsửdụngcáclýthuyếtnghiêncứuvềkhoa học chính
sách công, trong chu trình chính sách, cụ thểlà:
- Lý thuyết về Hoạch định chính sách công: Nếu như chu trình chínhsách công được ví như là một vòng xoáy ốc theo hướng ngày càng hoàn thiện,thì trong đó hoạch định chính sách công được xem là bước chuyển lên bậc caohơn trong chu trình Nghiên cứu về hoạch định chính sách chính là nghiên cứu
về toàn bộ chu trình từ nghiên cứu, xây dựng đến ban hành một chính sách đểgiải quyết một vấn đề công Trong phạm vi luận án này, tác giả vận dụng lýthuyếtvềhoạchđịnhchínhsáchcôngđểnghiêncứuquytrìnhhìnhthànhchính sách GDĐH
ở Việt Nam hiện nay Cụ thể là về vai trò chính sách, chủ thể các bên tham gia, giảipháp chínhsách
- Lý thuyết về đánh giá chính sách: Đánh giá kết quả thực hiện 4 nộidung các vấn đề chính sách bằng phương pháp định lượng và định tính Chínhsách GDĐH được đánh giá dựa trên các tiêu chí như: về mức độ, phạm vi ápdụng; về sự phù hợp, hiệu quả, bền vững của chínhsách
Trang 14Ngoàira,luậnáncũngtiếpcậnnhữnglýthuyếthiệnđạitrênthếgiới;kế thừa, tham khảo cáccông trình nghiên cứu, số liệu điều tra, tổng kết thực tiễn của các cá nhân, tổ chứctrong và ngoài nước để nghiên cứu vấnđề.
Giả thuyết nghiên cứu:Trên cơ sở lý thuyết nghiên cứu, tác giả đưa ra
giả thuyết nghiên cứu như sau:
Chính sách GDĐH ở Việt Nam hiện nay chưa thực sự khoa học, hợp lývàcòntồntạinhiềubấtcậpdẫnđếnchưađạtđượchiệuquảcaotrongthựctiễn, được thể hiệntrong bốn nội dung chính sách gồm: (1) về quy mô, cơ cấu (quy mô, cơ cấu ngành đàotạo; quy hoạch, phát triển mạng lưới các cơ sở GDĐH; quy mô, cơ cấu quy hoạch vàphát triển đội ngũ nhà giáo, cánbộNCKH, cán bộquảnlý);(2)vềchấtlượng(chấtlượngđàotạo;chấtlượngđộingũnhàgiáo, đội ngũ NCKH; hoạtđộng kiểm tra giám sát, công tác kiểm định và đảm bảo chất lượng); (3) về hoạt độngquản lý nhà nước và (4) hoạt động hợp tác quốc tế trong GDĐH Vì vậy cần phải điều
GDĐHtronggiaiđoạntớinhằmnângcaohiệuquảchínhsách,địnhhướngphát triển GDĐH
và hội nhập quốctế
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thực hiện thu thập, khai thác thông tin, tài liệu, số liệu từ các nguồn cósẵn:hệthốngvănbảncủaĐảng,Nhànước,cácBộ,Ngành…;nhữngcôngtrình nghiên cứu liênquan đến lĩnh vực của đề tài để xây dựng cơ sở lý luận vềgiáo dục đại học ở nước ta từ khi Luật giáo dục đạihọc ra đời năm 2012 đếnnay
Luận án thu thập các số liệu từ các cơ quan thống kê Trung ương, các báo cáochuyên ngành và các công trình nghiên cứu đã được công bố như báo cáo khoahọc, sách chuyên khảo, đề tài khoa học, tạp chí, bài báo
Hồi cứu các lý thuyết của chính sách kinh tế, xã hội có tác động đến chính sáchgiáo dục đại học
Phương pháp điều tra, khảo sát:
Thông qua kết quả điều tra, khảo sát xã hội học tại các cơ sở GDĐH làcơsởdữliệuquantrọngđểtácgiảcócáinhìnthựctếkháchquan,từđóđưara
Trang 15các dự báo, đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách GDĐH ở Việt Nam hiện nay.
- Tổngsốphiếukhảosáthợplệthuđược:655phiếu,trongđó:giảngviênlà175phiếu (26,7%),sinhviênlà480phiếu (73,8%).Phạm vi khảosátđượcthựchiệntạibamiềnBắc-Trung-Nam(baogồmcảcơsởGDĐHcônglậpvàngoàicông lập),tuy nhiên, vìkhoảng cáchđịagiớihànhchínhvà kinhphíthực hiện hạnchếnêntác giảtiến hànhkhảosátchủyếuở khu vựcmiềnBắc(Hà Nội),miềnTrung(Thanh Hóa,NghệAn), miềnNam(ĐồngNai)
- Nội dung phiếu hỏi: được xây dựng riêng biệt dành cho hai đối tượngquan trọng chịu tác động lớn từ chính sách GDĐH ở Việt Nam hiện nay làgiảngviên,sinhviên.ĐốivớiđốitượngkhảosátlàGiảngviên,phiếuhỏigồm 9 câu hỏivới các nội dung thuộc về 04 vấn đề chính sáchmàNCS lựa chọn nghiên cứu.Với đối tượng khảo sát là sinh viên, phiếu hỏi gồm 03 câu hỏi lớn (trong đóbao gồm các ý nhỏ của các vấn đề chính sách tác động trực tiếp tới SV) vớicác nội dung của GDĐH hiện nay là phương pháp giảng dạy; trình độ đội ngũGV; phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; kết cấu CTĐT; cơ sởvật chất kỹ thuật phục vụ công tác giảng dạy - học tập, NCKH Ởm ỗ i
câu hỏi sẽ được xây dựng thang đo theo các mức đánh giá khác nhau, trung bình
từ 3-5 mức
- Thời gian thực hiện khảo sát: năm2018
- Phương pháp xử lý dữ liệu: Kết quả khảo sát được nhập liệu, phântíchkếtquảvàthểhiệndướidạngcácbiểuđồtrênphầnmềmbảngtínhExel,SPSS Số lượng mẫu
cụ thể nhưsau:
Giảng viên Hà Nội (04 trường), Thanh Hóa (01 trường), Nghệ An (01 trường), Đồng Nai (01 trường) 175
Sinh viên
Hà Nội (07 trường), Thanh Hóa (01 trường), Nghệ
An (01 trường), Đồng Nai (01 trường) 480
Trang 16Phương pháp phân tích, đối sánh:Từ các số liệu thống kê, khảo sát đã được
phân tích, tác giả tiến hành đối sánh, xem xét, đánh giá thực trạng thực hiện chínhsách Đồng thời, các số liệu thống kê là căn cứ khoa học để tác giả đưa ra những
đề xuất, giải pháp phù hợp về mặt lý luận và thực tiễn trong quá trình thực hiệnchính sách GDĐH ở Việt Nam hiện nay
5 Đóng góp mới về khoa học của luậnán
Luận án “Chính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay” hướng tới nhữngđóng góp mới về lý luận và học thuật sau:
Thứ nhất,về cơ sở lý luận, luận án đã làm rõ được nội hàm cơ bản của
chínhsáchGDĐHnhư:hệthốngkháiniệmmới,riêngbiệt;chỉracácđặctrưng cơ bản và các
bộ phần cấu thành nội dung của chính sách GDĐH ở Việt Nam hiện nay; khung lýthuyết về chu trình của chính sách GDĐH từ vấn đề chính sách; mục tiêu; giải pháp; chủthể; thể chế và các yếu tố ảnhhưởng
Thứ hai, về thực tiễn, luận án đánh giá thực trạng chính sách GDĐH ở
Việt Nam giai đoạn từ 2012 – 2022 theo chu trình chính sách: 1 Thực trạngtổchức thực hiện nội dung chính sách; 2 Đánh giá chính sách thông qua các nội dung: - Đánh giá sự tham gia của các chủ thểchính sách; - Đánh giá thể chế chínhsách;-Đánhgiácácyếutốtácđộngchínhsách;-Kếtquảthựchiệnchính sách Thông qua kết quả đánh giá này tác giả đưa ra các yêu cầuhoàn thiện chính sách và đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách GDĐH ở ViệtNam hiện nay Những giải pháp này góp phần thúc đẩy sự phát triển của GDĐH từ góc
độ phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu theo hướng hội nhập, quốc tế hóa; chuyển
từ cơ chế quản lý hành chính sang cơ chế giám sát, kiến tạo sự phát triển bền vững Bêncạnh đó, tác giả cũng đưa ra đề xuất, kiến nghị với mong muốn góp phần nâng cao hiệuthực hiện chính sách trong giai đoạntới
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnán
- Về lýluận:Kếtquả nghiên cứucủaluậnán sẽ gópphầnbổsungnhững
hiểubiết,những luậncứ,luậnchứng,những quan điểmkhoahọcvềchính sáchGDĐHở ViệtNam hiện nay, cụthểlà: hệthốnglýthuyếtkháhoànchỉnhvềchínhsáchGDĐH, chutrìnhcủachính sách GDĐHở Việtnam hiện nay, trongđóđisâuphântích, đánhgiáhiệuquả việcthựchiện
Trang 17chính sách GDĐH trên cơ sở phân tích, làm rõ vai trò của các bên tham gia chínhsách, các nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện chính sách.
-Về thực tiễn:Tạo tiền đề lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách GDĐH ở
Việt Nam hiện nay Đồng thời luận án cũng đưa ra những kiến nghị, đề xuất một
số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sáchtrongthờigiantớigópphầnthúcđẩysựpháttriển,đổimớitoàndiện,hiệuquả của chính sáchGDĐH nói riêng và chính sách giáo dục nói chung, cụ thểnhư: nhóm giải pháp về nâng cao vaitrò của các chủ thể trong bộ máy nhà nước và khu vực tư nhân (ngoài nhà nước); nhóm giải pháp cải cách phương thứcquản lý nhà nước đối với các vấn đề của GDĐH hiện nay như: về quy mô, cơ cấu;chấtlượngđàotạo;chấtlượngđộingũcánbộ,GV,nghiêncứuviên;hoạtđộng hợp tác quốc tế;nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế chính sách GDĐH theohướngtoàndiện,thốngnhất,đồngbộvớitrọngtâm,xácđịnhrõvaitròcủanhà nước và vai tròcủa các cơ sở GDĐH Mặt khác, luận án còn là tài tham khảotrongquátrìnhgiảngdạycácchuyênngànhchínhsáchcông,quảnlýgiáodục, quản lýcông
7 Kết cấu luậnán
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án được cấutrúc thành 4 chương:
Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2 Cơ sở lý luận về chính sách GDĐH ở Việt Nam hiện nayChương 3 Thực trạng chính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiệnnay
Chương 4 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện sách giáo dục đạihọc ở Việt Nam hiện nay
Trang 18Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến luậnán
Trong phạm vi luận án này, nhóm các công trình nghiên cứu lý luận vềkhoa học chính sách công được coi là khối kiến thức nền móng, nói cách khácđây được xem là nhóm vấn đề nghiên cứu cơ bản Đã có rất nhiều các học giảnghiêncứuvàtiếpcậnkhoahọcchínhsáchcôngởcácgócđộkhácnhau.Tiêu biểu trong
đó có các công trình nghiên cứusau:
- Nhóm các công trình nghiên cứu là các luận án tiến sĩ chính sách côngvà trong các lĩnh vực khác nhaulà nguồn tài liệu học thuật khá phong
phú, đa dạng về hệ thống khái niệm chính sách, chính sách công, cácđặcđiểmcủa, đánh giá, hoạch định chính sách Tiêu biểu có: Luận án tiến sĩ chính sáchcông củaNguyễnViệtHà(2022),“ChínhsáchxuấtbảncủaViệtNamhiệnnay”[46], “Chínhsách khen thưởng cho người lao động ở Việt Nam hiện nay” của Phạm Thu Thủy (2023)[85], “Chính sách phát triển bền vững làng nghề từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” [86] củaĐặng Thị Đào Trang (2020), “Chính sách phát triển giảng viên chính trị ở Việt Nam hiệnnay” [47] của Nguyễn Thị Hoa (2018) Ở những công trình nghiên cứu này, mỗi tác giả
luậnchínhsách,theoNguyễnViệtHàvềhệthốngmụctiêu,giảipháp,côngcụ chính sách.Tác giả Nguyễn Thị hoa lại tiếp cận lý thuyết nghiên cứu về hoạch định, đánh giá
và các yếu tố cấu thành chính sách Theo Phạm Thu Thủy tiếp cận nghiên cứuchính sách ở nội dung, đánh giá thực trạng, đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiệnchínhsách
Luận án tiến sỹ chính trị học“Trách nhiệm giải trình của Chính
phủtrong hoạch định và thực hiện chính sách công ở Việt Nam”(2018) của
Bùi Thị Cần đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về trách nhiệm giải trìnhcủa chính phủ trong hoạch định, thực hiện chính sách công Thông qua khảosát thựctrạng,phântích,đánhgiáđểđềxuấtquanđiểmđịnhhướng,giảiphápchủyếunhằmnângcaotráchnhiệmgiảitrìnhcủaChínhphủtronghoạchđịnh,thực hiện hính sáchcông ở Việt Nam[18]
Trang 19Luậnántiếnsỹchínhtrịhọc“Tácđộngcủanhómlợiíchkinhtếđếnquátrình hoạch định
chính sách công ở Việt Nam”(2017) của Trần Mai Hùng,
nghiêncứuhệthốngnhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềtácđộng(tíchcựcvà tiêu cực) củanhóm lợi ích kinh tế đến quá trình hoạch định chính sách công.Làmrõcơsởkinhtế,chínhtrị-xãhội,pháplý;đặcđiểm,nộidung,hìnhthức,
cơchếvàhậuquảnhữngtácđộngcủanhómlợiíchkinhtếđếnquátrìnhhoạch định chính sáchcông ở Việt Nam Chỉ ra thực trạng, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra khi nhóm lợiích kinh tế tác động đến quá trình hoạch định chính sách công ở ViệtNam;Đề xuấtquan điểm và giải pháp nhằm xây dựng, hoànthiệncơchếtácđộngcủanhómlợiíchkinhtếđếnhoạchđịnhchínhsáchcông ở ViệtNam[57]
- Nhóm các công trình nghiên cứu dưới dạng sách, sách chuyên khảo,tiêu biểu như:“Đại cương về Chính sách công”tác giả Nguyễn Hữu Hải
- Lê Văn Hòa (2013) [55];Đại cương về chính sách công”của tác giả NgôHoàiSơn(2016)và“Tổngquanvềchínhsáchcông”(2017)củatácgiảĐỗPhúHải, các
tác giả đã đưa ra cái nhìn tổng quát về khung lý thuyết Chính sách công như phân tíchkhái niệm; bản chất; vai trò của chính sách; hoạch định chính
sách;thựchiệnchínhsách;đánhgiáchínhsách “Khoahọcchínhsáchcông”(2008)củ
aHọcviệnBáochívàTuyêntruyềnđềcậpđếnkháiniệmvàcácđặc trưng của chínhsách công; khái niệm và vị trí của giai đoạn thực hiện; điềukiệnvàcácyếutốảnhhưởng;hìnhthứcvàphươngpháp;côngtáctổchứcthực
hiệnchínhsáchcông;đánhgiávàhoànthiệnchínhsáchcông[59].Trongcuốn
sách“Nhữngvấnđềcơbảnvềchínhsáchcôngvàchutrìnhchínhsách”(2001)
củatácgiảLêChiMaivà“Giáotrìnhhoạtđịnhvàphântíchchínhsáchcông”(2010) của
tác giả Nguyễn Hữu Hải đã nghiên cứu với các cách tiếp cận khác nhau về
chính sách công, chu trình chính sách.“Giám sát và đánh giá chínhsách
công”(2016) của tác giả Lê Văn Hòa gồm 8 chương đã nêu lên những vấn đề
cơ bản về giám sát và đánh giá chính sách công; những vấn đề cơ bản về đánhgiá tác động; đo lường kết quả thực hiện chính sách; tổ chức đánh giá tác
động chính sách [54].“Chính sách công của Hoa Kỳ: Giai đoạn
1935-2001”củaLêVinhDanh(2001),tácgiảtrìnhbàykếtquảnghiêncứucủamình
Trang 20về chính sách công của nước Mỹ giai đoạn 1935 - 2001, cụ thể là thực tiễnchínhsáchcôngcủaHoaKỳtrongviệcthựchiệnvàđiềuchỉnhchínhsách;vấn đề quản lý việcthực hiệnchínhsách;những côngnghệchínhtrong việc thựchiệnvàquảnlýchínhsách;vấnđềquảntrịnhânsựchínhquyềntrongviệcthựchiệnchínhsách
viết“Đảng cộng sản Việt Nam - Chủ thể chính sách công ở nước tahiện
nay”(2018) của tác giả Hồ Việt Hạnh, thông qua khảo sát thực trạng phong
cách lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, xem Đảng cộng sản ViệtNamlàmộtchủthểChínhsáchcông.GiảithíchvềsựthamgiacủaĐảngcộng sản Việtnam trong hoạch định chính sách, nhằm nâng cao hiệu quả quản lýquốcgia.Trongbàiviết“Bànvềkháiniệmchínhsáchcông”(2017)tácgiảHồ
ViệtHạnhđãtậptrunglàmrõkháiniệmchínhsáchcôngdựatrêncáchtiếpcận
quyềnlựcvàsosánhvớichínhsáchtư[49].“Cơsởlýluậnđểxácđịnhvấnđềchính sách
công”(2016) của tác giả Văn Tất Thu, trong bài viết tác giả đã lý giải về quan
niệm chính sách công đồng thời đưa ra một số vấn đề cần được
giảiquyếtthôngquacôngcụchínhsáchcôngởViệtNamhiệnnay[84].“Đánhgiá chính
sách công ở Việt Nam: vấn đề lý luận và thực tiễn”(2014) của Tác giả Đỗ Phú
Hải đã đề cập đến lý luận và thực tiễn đánh giá chính sách công ở Việt Nam
và một số giải pháp cải thiện khâu này ở Việt Nam[53]
Loạtbàiviết“Quytrìnhchínhsáchcông:Mộtsốvấnđềlýluận”(2016) của tác giả Võ Khánh
Vinh đã bước đầu luận giải chính sách công với tư cách là một khoa học, bao gồm làm sáng tỏ những vấn đề: thế giới chính sách công trong quan hệ hiện thực và quan hệ
khoahọcchínhsáchcông,sựhìnhthànhvàpháttriểnkhoahọcchínhsáchcông, nghề chính sách
công, cơ cấu của khoa học chính sách công Đồng thời tác giảđưaramộtsốvấnđềlýluậncơbảnvềquytrìnhchínhsáchcôngbaogồm:
Trang 21nhữngcáchtiếpcậngiảithíchquytrìnhchínhsách,phânloạivàcáccấuthành cơ bản của
các quy trình, chủ thể của quy trình chính sách công[101]
Nhưvậy,quakếtquảràsoátcáccôngtrìnhnghiêncứutrênchothấymỗi công trình
khoa học đều có cách tiếp cận khác nhau do đặc thù khác nhau về từng vấn đề nghiên
cứu nhưng đều bám vào lý luận chung về khoa học chính sách công Các công trình
nghiên cứu này là cơ sở, nền tảng khoa học quan trọng để tác giả tiếp cận nghiên cứu,
luận giải vấn đề, đưa ra khung lý thuyết của chính sách GDĐH Đề tài luận án của
nghiên cứu sinh sẽ tiếp cận nghiên cứu chính sách GDĐH thông qua nội dung chính
sách, sử dụng những kết quả chính sách đã đạt được trong giai đoạn từ 2012 - 2022 để
phân tích, đánh giá hiệu quả thực hiện chính sách, đề xuất hoàn thiện chínhsách
1.2 Nghiên cứu về chính sáchGDĐH
1.2.1 Cáccông trình nghiên cứu trongnước
Vấn đề giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng ở Việt Nam từ xưa cho
tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu như các luận văn, luận án, các đề
tài NCKH, sách chuyên khảo, đề án Dưới các khía cạnh và mức độ nghiên
cứu khác nhau về 4 vấn đề nổi bật của GDĐH hiện nay là về quy mô, cơ cấu;
về chất lượng; về hoạt động quản lý nhà nước và hoạt động hợp tác quốc tế
Có thể liệt kê các công trình tiêu biểu có liên quan đến luận án như:
Côngtrìnhnghiêncứu“ĐổimớigiáodụcđạihọcViệtNam”củatácgiảBànhTiến
Long(2005)tácgiảđãkháiquátcụthểyêucầucủaviệcđổimớiGDĐHViệtNamtrêncơsởphântíchnhữnghạnchế,bấtcậpcòntồntạitrongGDĐH,tậptrungvàocôngtácđàotạo,hợptácquốctế,nghiêncứukhoahọcdướigócđộcủamộtnhàkhoahọcvàquảnlýgiáodục.TácgiảđưaranhiềuvấnđềcầnđổimớiGDĐHởViệtNam,cụthể:1-xâydựngvàpháttriểnđộingũ GV có trình độ
chuyên môn cao, phong cách giảng dạy tiêntiên,hiệnđại,cóđạođức,lươngtâmnghềnghiệp;2-Đổimớicơchếtàichínhgiáodụcđạihọcnhằmđadạnghóanguồnlựcvàhiệuquảđầutư;3-Đổimớicơchếquảnlý theo hướng dịch vụ hóa tránh mâu thuẩn lợi ích và quản lý
chồngchéo[64].“Vềk h u ô n m ặ t m ớ i c ủ a g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c V i ệ t N a m ” c ủ a P h ạ m P h ụ
(2005) bao gồm những bài báo, kiến nghị, tham luận, phản biện, trả lờip h ỏ n g
Trang 22lại.Nộidungcácbàiviếtbaogồmrấtnhiềucácvấnđềtronggiáodụcđạihọc, từ cơ cấu hệthống, tổ chức quản lý, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, quymôvàchất lượng, tuyển sinh đại học cho đến kinh tế - tài chính đại học, cơ chế thịtrường, công bằng xã hội trong GDĐH[71]
Cuốn sách “Đổi mới GDĐH từ ý tưởng đến thực tiễn” (2021) của Đặng Ứng Vận
là tổng hợp có chọn lọc các bài viết, ý kiến phát biểu của tác giả tại các hội nghị,hội thảo, bàn tròn tư vấn với 5 chủ đề liên quan đến đổi mớiGDĐHbaogồm:ýtưởngđổimới;kinhtếthịtrườngvàcáchmạngcôngnghiệp
4.0;quảntrịđạihọc;cáctrườngngoàicônglập;chấtlượngđầuvàochoGDĐH [105] Một cuốn
sách khác của tác giả“Phát triển giáo dục đại học trong nềnkinh tế thị trường”của
Đặng Ứng Vận (2007), được viết trên cơ sở kết quả đề tài nghiên cứu khoa họccấp Bộ do tác giả làm chủ biên Trong cuốn sáchchuyênkhảonàytácgiảđãtrìnhbàykháđầyđủ,chitiếtnhữngquanđiểm,luận cứ về GDĐH,tình hình phát triển GDĐH trên thế giới cũng như thực tiễnphát triển GDĐH ở Việt Nam thông quamột số ví dụ điển hình Từ đó đưa ra các giải pháp phát triển GDĐH Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa [104]
“Giáo dục đại học một góc nhìn”của Võ Xuân Đàn (2006), tác giả đã
pháchọavềsựpháttriểncủagiáodụcởnướcta.Nhữngyêucầumàcáctrường
đạihọcphảithựchiệntrongsựnghiệpđổimới.Đồngthờitácgiảcũngnêumột số đặc điểm vềGDĐH thông qua việc liên hệ vận dụng thực tế của trường ĐH Sư phạm Thành phố HồChí Minh[39]
“Giáo dục đại học và quản trị đại học”của Trần Khánh Đức (2012),
trìnhbàyvềsựpháttriểncủagiáodụcvàxãhộihiệnđạitừcáchtiếpcậnnghiên cứu lược sử pháttriển giáo dục Phân tích, đánh giá, so sánh nền văn minh vàcáctưtưởng,quanđiểmGDĐHcủaphươngĐôngtruyềnthốngvàphươngTây hiện đại Tácgiả nêu các vấn đề về chuẩn phân loại quốc tế về giáo dục và hệ thốngGDĐHởmộtsốnướctrênthếgiớicùngnhữngxuhướng,đặctrưngcủa GDĐH Việt Nam vàThế giới Các quan điểm về quản lý và quản trị hiệu quả củagiáodụcđạihọc…
Trongcuốnsách“Môhìnhđàotạopháttriểnnănglực
Trang 23và tư duy dáng tạo trong giáo dục đại học”(2017) tác giả đã đưa ra mô hình
về quản lý, quản trị của Nhật Bản như một đặc trưng của các nước phát triển ởChâu Á, đó là mô hình quản trị theo hướng tập đoàn hóa [40]
Đề tài cấp Bộ,mãsố B2003 52 - 30 “Tác động của các chính sách đổimới giáo dục đại học đối với sự phát triển quy mô của hệ thống giáo dục đại học”doTS.TrầnVănHùng(chủnhiệmđềtài)cùngmộtsốtácgiả,cáctácgiả đã trình
bày cơ sở lý luận về đánh giá tác động chính sách giáo dục đại học; giới thiệu cácchính sách đổi mới GDĐH Việt Nam thời kỳ 1986 - 2006 và tác động của chínhsách đổi mới GDĐH, đối với sự phát triển quymôtuyển sinh đại học 1986 -2006[58]
ĐềtàicấpViện,mãsốV2009-20“Nghiêncứuchínhsáchđàotạonhằmđápứngnhucầuxãhộitạimộtsốtrườngđạihọc”doT
h.SNguyễnVănChiến (chủ nhiệm đề tài) cùng một số tác giả, nhóm tác giả đề tài đãlàm rõ các khái niệmvềchínhsách,nghiêncứuchínhsách,chínhsáchđàotạotheonhucầuxãhội; khái quát chủ trương và chính sách đào tạo của nhà nước về đào tạo theonhucầuxãhội.Đềtàiđãđánhgiáđượcthựctrạngtriểnkhaiviệcthựchiệncác chính sách đàotạo theo nhu cầu xã hội tại Đại học Thương Mại Hà Nội, từ đóđềtàiđãđềxuấtmộtsốkhuyếnnghịvềvềchínhsáchđàotạođápứngnhucầu nhân lực chophát triển kinh tế - xã hội[20]
Luận án tiến sỹ“Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục đạihọc”(2012)
của Nguyễn Thị Thu Hà đã chỉ ra cơ sở lý luận về hiệu lực quản lý nhà nước vềGDĐH và luận án cũng đã đưa ra một số tiêu chí đánh giá hiệu lực quản lý nhànước về GDĐH bao gồm: năng lực xây dựng và ban hành văn bản quy phạmpháp luật về GDĐH, có chiến lược hội nhập quốc tế, xây dựngmộtsốcơsởGDĐHxuấtsắcvàmộtsốngànhmũinhọnđượcthừanhậntrong khu vực vàquốc tế, cơ chế tài chính đa dạng bên cạnh đó luận án đã chỉ rathựctrạngcôngtácquảnlýnhànướcvềGDĐHởnướcta,từđótácgiảđãđưa ra quan điểm,mục tiêu và giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước vềGDĐH,cácgiảiphápcụthểđượcđềcậpđếnbaogồm:đổimới tưduyquảnlý nhà nước vềGDĐH kiện toàn bộ máy quản lý, nâng cao năng lực tổ chứcthực hiện chính sách nhằm hướngđến thúc đẩy sự phát triển của GDĐH[48]
Trang 24Hướng tiếp cận từ góc độ thể chế luận án tiến sỹ“Hoàn thiện pháp
luậtvềgiáodụcđạihọcởViệtNamhiệnnay”(2012)củaLêThịKimDungđãchỉ ra rằng do
những yếu tố chủ quan, trình độ quản lý nhà nước và giáo dục chưa theo kịp thựctiễn cũng như nhu cầu phát triển; Mặc dù nền kinh tế đã chuyển từ kế hoạch hóa tậptrung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng ngành giáodục vẫn chưa thoát khỏi quan niệm và cách làm mớinênchậmđềracácđịnhhướngchiếnlượcvàchínhsáchvĩmôđúngđắnđểxử lý mối tươngquan giữa quy mô, chất lượng và hiệu quả giáo dục Tác giả đề xuất giải pháp hoànthiện pháp luật về GDĐH với trọng tâm hướng đến xây dựng Luật giáo dục đạihọc[33]
Luận án tiến sỹ Quản lý Hành chính công“Quản lý nhà nước về chấtlượng giáo
dục đại học”(2015) của Đoàn Văn Dũng đã làm rõ vai trò của nhà nước đối với
chất lượng giáo dục đại học, phân tích các nội dung quản lý nhà nước về chấtlượng giáo dục đại học, các nhân tố tác động đến hiệu quả quản lý Tác giả phântích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về chất lượng giáodụcđạihọctrêncácphươngdiệntưduyquảnlý,thểchế,bộmáy,cánbộ,công
Cách tiếp cận từ giải pháp tài chính, Luận án tiến sỹ kinh tế“Hoàn thiện
Trang 25chính sách tài chính cho giáodụcđại học Việt Nam”(2004) của Lê Phước
MinhđãtổnghợplýluậnvàthựctiễncơbảnvềtínhsáchtàichínhchoGDĐH
trongnướcvànướcngoài,trêncơsởđóphântíchcơhội,tháchthức,quanđiểm định hướng nhằm đề xuất
các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính cho GDĐH Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế “Hoàn
thiện cơ chế tự chủ tài chínhcác trờng đại học công lập ở Việt Nam”(2012) của Trần
Đức Cân đã làm rõ những vấn đề lý luận về cơ chế tự chủ tài chính Nội dung của tựchủ tài chính được phân tích đánh giá gồm quyền phân bổ, sử dụng nguồn tài chính,quyền quảnlýđầutưmuasắmtàisản,vaymượnvốntrênthịtrường Đồngthờiluận án cũng đưa
ra các tiêu chí đánh giá và khuyến nghị cơ chế quản lý tài chính ở các trường đại học theo
cơ chế tự chủ[16]
CáccuốnkỷyếuHộithảoquốcgiadoỦybanVănhóa,Giáodục,Thanh
nhiên,ThiếuniênvàNhiđồngcủaQuốcHộitổchứchàngnăm,vớicácchủđề
gồm:“Hoànthiệnchínhsách,phápluậtvềtựchủđạihọc”(2017)gồm16bài viết của các
tác giả là chuyên gia, các nhà khoa học, lãnh đạo các trường đại học đã phân tích về
thực trạng thực hiện pháp luật về quyền tự chủ đại học,
đồngthờiđưaracáckhuyếnnghị,giảiphápnhằmtăngcườngquyềntựchủcho các cơ sở GDĐH
[100].“Giáo dục đại học - chuẩn hóa và hội nhập quốc tế”(2018) gồm 68 bài viết
của các nhà quản lý giáo dục, chuyên gia giáo dục và
cácnhàkhoahọctrongvàngoàinướcđãpháchọalênbứctranhtoàncảnhcủa hệ thống
GDĐH của nước ta trong các vấn đề chính, nổi bật như năng lực hệ thống; Tài
chính; Quản lý nhà nước và Quản trị đại học Nhiều vấn đề về năng lực hệ thống
như triết lý, mục tiêu,môhình hệ thống và kiểm định chất lượng GDĐH; cơ hội và
thách thức đối với hệ thống trong bốicảnhquốc tếhóađãđượcđặt ra,phân
tích,đánhgiá.Các vấn đề về tự chủtài chính, chính sáchhọc
phí,quảnlýtàichính-tàisản,cơchếđầutưpháttriển…đượcđềcập,phântích,đềxuất chính sách cho giaiđoạn
tới Vấn đề quản lýnhànước,quảntrịđại họcđượcnhìnnhận, đánhgiá và
giáodụcđạihọctừchínhsáchđếnthựctiễn”(2020)gồm87bàiviếtcủacácnhàquảnlýgiáodục
,chuyêngiagiáodục và cácnhàkhoa họctrongvàngoài nướcvới
cácnộidung:1-Quyđịnhphápluậtvềtựchủđạihọc;2-Thựctiễntriểnkhaitựchủđại
Trang 26học;3-Mộtsốvấnđề,giảiphápnhằmthúcđẩythựchiệntựchủmộtcáchthực chấtvàhiệuquả[102].
Bàiviết“Phântầng,xếphạngđạihọc:Cầntínhđếnbàihọckinhnghiệmcủanướcngoài
”(2018)củatácgiảTrầnKhánhĐứcđãtậptrungphântíchcác cơ sở khoa học của lý
thuyết hệ thống GDĐH Việt Nam, tiêu chí phân tầng và xếp hạng đại học theothông lệ quốc tế Đồng thời đề xuất tháp phân tầng và đưa ra bộ tiêu chí mang tínhkhuyến nghị cho việc phân tầng và xếp hạng đại học ở Việt Nam hiện nay[41]
Bài viết“Chính sách phát triển giáo dục đại học: những thành công
ởcác nước phát triển và bài học gợi ý cho Việt Nam”(2017) của tác giả Trịnh
NgọcThạch,từquảtrìnhphântíchnhữngthànhquảđạtđượccủaGDĐHởcác quốc giaphát triển, để đưa ra những gợi ý về bài học kinh nghiệm trong chính sách phát triểnGDĐH của Việt Nam về một số vấn đề như: 1) Đề cao quyền tự chủ và trách nhiệm
xã hội của các cơ sở GDĐH; 2) Chính sách đầu tư tài chính cho GDĐH theomôhình
“chiasẻchi phí”; 3) Tăng cường liên kết giữatrườngđạihọcvàdoanhnghiệpđểtạocơchếgắnkếtgiữađàotạo,nghiêncứu khoa họcvới sản xuất và dịch vụ trong các trường đại học; 4) Đào tạo, bồi dưỡng GV đểđáp ứng yêu cầu của các chương trình đào tạo chất lượng cao, tạo bước đột phá
về chất lượng GDĐH; 5) Xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định chất lượngGDĐH độc lập[83]
Bài viết“Giáo dục đại học Việt Nam hiện nay: thực trạng và giải phápnâng cao
chất lượng”của tác giả Lê Hữu Ái - Lâm Bá Hòa, trong bài viết này
cáctácgiảđãtậptrungphântíchnhữngbấtcập,yếukémcủagiáodụcđạihọc ở nước ta hiệnnay, đặc biệt là khía cạnh chất lượng giáo dục và đào tạo Trên cơ sở đó, bài viếtluận chứng một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của giáo dục đại học trong pháttriển kinh tế ở nước ta hiện nay[1]
Tác giả Nguyễn Khắc Bình trong bài báo:“Đổi mới đào tạo trình
độthạc sỹ, tiến sĩ ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, hội thảo quốc
tế về giáo dục (2015) đã đề cập đến những yếu tố ảnh hưởng đến thựchiệnchính sách giáo dục ở Việt Nam đều có yếu tố hợp tác quốc tế tác giả đã đề cập đếnnhữngbấtlợitrongviệcthựchiệnchínhsáchhợptácquốctếtrongđàotạoSau
Trang 27Đại học ở Việt Nam và nêu lên những định hướng trong việc xây dựng chínhsách hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo ở Việt Nam trong những năm đầucủa thế kỷ 21 [2].
Nghiên cứu vài trò của chính sách GDĐH trong quá trình đổi mới, cácnhà nghiên cứu đều cho rằng “Mở rộng quymôgiáo dục đại học là con đường
để Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển” [80]; “Đổi mới cơ chế quản lý
“cácdoanhnghiệpđạihọc”giảiphápquyếtđịnhđểkhắcphụcnhữngyếukém và tiêucực của hệ thống GDĐH ở Việt Nam” [63]; “Đổi mới giáo dục đại họcđểthựchiệnthànhcôngsựcôngnghiệphóa,hiệnđạihóavàthamgiahộinhập”
[68]“ChấtlượngđộingũnhàgiáonhântốquyếtđịnhchấtlượngGDĐH”[75]
Bài viết “Tái cơ cấu GDĐH Việt Nam trước yêu cầu thực hiện khâu độtphá chiến lược về đào tạo nhân lực trình độ cao” của tác giả Phạm Đỗ NhậtTiến (2018), trên cơ sở nhận dạng các điểm yếu của GDĐH ở nước ta thôngqua một tiếp cận hệ thống để vừa đánh giá chính sách phát triển nhân lực, vừađánhgiátổngthểhệthốngGDĐH.Bàiviếtcũngchỉra mộtsốlĩnhvựccầntáicơcấu,rấtquantrọngnhưnghiệnchưađượcquantâmthỏađángnhư:tầmnhìn và chươngtrình hành động; chiến lược và việc tổ chức thực hiện; các cơ chế khuyến khích cơ sởGDĐH; xã hội hóa theo định hướng phát triển quan hệđốitáccôngtưPPP;cơchếgiámsátvàđánhgiátheokếtquảđiềutrathôngquahệ thống thôngtin quản lý GDĐH[82]
1.2.2 Các công trình nghiên cứu nướcngoài:
“Chínhsáchgiáo dục:Quy trình, Chủ đề vàTácđộng” của tácgiảLesBellvàHowardStevenson(2006).Cuốnsáchđượcchialàmbaphần,khámphá vàkếtnốiba khíacạnh chínhcủachính sách:1-Chính sáchvàGiáo dục:khám phábảnchấtcủachính sáchvà bắt đầu xác địnhmộtsố vấn đềvĩmôliênquanđếnxâydựngvàthựchiệnchínhsách;2-
Cácchủđềtrongchínhsáchgiáodụckhámphávàcáclựclượnghìnhthànhchínhsáchvớisựnhấnmạnhđặcbiệtcác các chủ đề của lýthuyếtvốn, công lý xã hội vàtráchnhiệmgiảitrình;3 -Tácđộngcủa chínhsách giáo dục:Minhhọacáchthứcphát triểnchínhsáchthôngqua banghiêncứutình huống,dựa trênnghiêncứulàm nổi bật việc ápdụngchínhsáchtrongnhiềutìnhhuốngtừviệcxâydựngcácchínhsách,thựchiện
Trang 28chính sách chiến lược và quy hoạch trong bố cảnh quốc tế [117].
Tác giả cho rằng“bản chất của chính sách giáo dục ở một mức độ
nàođóbắtnguồntừnhữnggiảđịnhvềcácquátrìnhchínhtrị.Cácchínhsáchđược
địnhhìnhbởichủnghĩađanguyêncóthểkhácbiệtđángkểvớicácchínhsách
đượcxácđịnhtừquanđiểmcủanhàcấutrúc.Mốiquanhệgiữaquátrìnhgiáo
dụcvànhànướcvàcácgiảđịnhvềmụcđíchgiáodụctấtcảđềuđịnhhìnhbản chất của chính sách” Đồng thời tác giả cũng cho rằng“tác động của Chínhsáchgiáodụcđượcxemxétdựatrênviệcthựchiệncácchínhsáchcụthểtrong các bối cảnh cụ thể ở cấp địa phương và thểchế”.
Trong nghiên cứu“Việt Nam: giáo dục đại học và kỹ năng cho tăngtrưởng”của
Ngân hàng thế giới năm 2008 đã khẳng định giáo dục Việt Nam đang đối mặt vớinhững thách thức của thế kỷ mới về việc xây dựng kỹ năng cho người học, chấtlượng GDĐH cần được nhấn mạnh ở khía cạnh kỹ năng
Dựán“Chấtlượnggiảngdạytronggiáodụcđạihọc:chínhsáchvàthực
tiễn”(OECD(IMHE),2007)làcôngtrìnhnghiêncứuđãchỉrađượcgiảngdạy chất lượng làgì? Tại sao lại quan trọng? Những việc khuyến khích việc giảngdạychấtlượngthểhiệnởcáccơsởGDĐHnhưthếnào?Nhữngtháchthứccủa
GDĐHđangchịutừnhiềuhướngkhácnhau.Nghiêncứucũngchỉrarằng,các cơ sở GDĐH
là những tổ chức phức tạp, trong đó tầm nhìn và chiến lược của một tổ chức cần phảiphù hợp với thực tiễn Dựa trên những nghiên cứu điểnhìnhvềcácchínhsáchgiảngdạynghiêncứuđãcungcấpcácphươngpháptiếp
cậnvàthựctiễnmớiđồngthờiđưacácgiảiphápđònbẩychínhsáchnhư:Nâng cao nhận thức vềchất lượng giảng dạy; Phát triển GV giỏi: Thu hút SV; Xây dựng tổ chức thay đổi và lãnhđạo giảng dạy; Phối hợp các chính sách thể chế để thúc đẩy việc giảng dạy chất lượng;Đẩy mạnh đổi mới làm động lực thay đổi; Đánh giá tác động[125]
Báo cáo chuyên đề“Quốc tế hóa giáo dục đại học trên thế giới:
Chínhsách và Chương trình Quốc gia”của Tác giả Robin Matross Helms và
các tác giả (2015), nghiên cứu cho thấy để hiểu rõ hơn về chính sách công vàcác chương trình quốc tế hóa GDĐH cần so sánh, xem xét các vấn đề về hiệuquả, xem xét tương lai và các tác động của các sáng kiến này Nhóm tác giảđưa ra
Trang 29các xu hướng chính sách toàn cầu thông qua việc khảo sát chính sách ở tất cảcáckhuvựctrênthếgiớivớibađiểmchínhcầnxemxétlà:1-Vaitròtrungtâm của các cơ quanchính phủ trung ương trong bối cảnh chính sách;2-Vai trò
“nhữngngườicóảnhhưởngkhác”trongviệcđịnhhìnhvàthựchiệnchínhsách; 3- Xác định hiệuquả của các chính sách quốc tế hóa GDĐH[127]
Từnhữngnăm90củaThếkỷtrước,vấnđềchínhsáchpháttriểnGDĐH
đãđượcUnescoquantâm,nghiêncứu.Vấnđềnàyđãđượccácquốcgiathành viên thông quaNghị quyết tại phiên họp thứ 25 của Đại hội năm 1993, “theo đuổi việc xây dựng mộtchính sách toàn diện cho Tổ chức bao gồm toàn bộ lĩnh vực GDĐH” Trong báo cáochính sách về thay đổi và phát triển GDĐH, xuất bản năm 1995 Unesco đã chỉ ra xuhướng, thách thức, thay đổi và phát triển của GDĐH dựa trên những phân tích, đánhgiá ở cả cấp hệ thống và thể chế Trong Hội nghị Thế giới về Giáo dục Đại học trongthế kỷ 21: Tầm nhìn và Hành động (1998), với mục đích cung cấp các giải pháp chonhững thách thức này và đưa ra một quá trình cải cách sâu rộng trong GDĐH trên toànthế giới[132]
Công trình nghiên cứu“Vai trò của Giáo dục đại học trong việc thúcđẩy học tập
suốt đời”(Unesco, 2015) gồm các loạt bài nghiên cứu hữu ích, cung cấp nguồn
thông tin có giá trị cho các nhà nghiên cứu giáo dục, các nhà quy hoạch, hoạchđịnh chính sách Trong nghiên cứu đã phân tích vai trò củacáctrườngđạihọctrongviệcthúcđẩyhọctậpsuốtđời,cũngnhưvaitrò,năng lực của các nhàhoạch định, thực hành chính sách Thông qua các đóng góp của các nhà khoa học vàkhảo sát thực tiễn tại Trung Quốc, Nhật Bản, Úc, Đức…, công trình đã chỉ ra những sựkhác biệt giữa quốc gia, vùng miền để chỉ ra cách tiếp cận chung cho các cơ sở GDĐH
và người học ở mỗi quốc gia, khu vực[138]
Tạp chí chuyên đề“Quản lý và Chính sách giáo dục đại học”(Tập 19,
số 3 - OECD, 2007) gồm các bài viết của các nhà nghiên cứu, các nhà hoạchđịnhchínhsách,cácnhàlãnhđạo,quảnlýtronglĩnhvựcquảnlýchínhsáchvề
Trang 30thểchếGDĐHnhư:TiếnsỹJuliaAntoniaEastman,ĐạihọcVictoria,Canada; Giáo sư IanMcNay, Đại học Greenwich, Vương Quốc Anh; Giáo sư Lars Engwall, Đại họcUppsala, Thụy Điển; Tiến sĩ Rukhsana Zia, Ban phát triển nhân viênPunjab,Pakistan…Các nhà nghiêncứu chỉ ra rằng“giáo dục đạihọcgắnliềnvớicác ngànhhọcvànghề nghiệp,cũngnhưnhucầu của sinh viênvà nhucầucủathịtrường.Mụctiêu chính sáchcông phùhợpsẽthúc đẩy sự pháttriểnvềquymôvà chất lượng giáodục một cách bềnvững” (Julia AntoniaEastman);NếukhôngcóGDĐHthìkinhtếkhôngthể pháttriển(IanMcNay)[130].
Công trình nghiêncứu“Quản trị đại học ởChâuÂu: Chínhsách,cơcấu,kinh phí
vàgiảngviêngiảng dạy”(Eurydice, 2008), Nghiêncứunàynhấnmạnhquátrình
hiệnđại hoátrong GDĐHở Châu Âu vàcác phântíchđặc biệt là các cấutrúcquảntrị, các phương pháp sử dụngđểtài trợcho các cơ sởGDĐHvàtráchnhiệm củahọđốivới GVgiảngdạy Nó cũng thuhút sựchú ýđếncácmôhìnhquảntrị,ví dụnhư về việcgâyquỹ tưnhânhoặc cáccơ quan raquyếtđịnhbêntrong cáctổchức.Nó nhấn mạnhthêmrằngcáccuộctranhluậnquantrọngcủaquốc giađangđược tiếnhành liênquanđếncác chính sách chiếnlượccủaGDĐH, bao gồm các bên liên quan Mặt khác, nghiêncứu cũng chỉ rõcũng như nângcao hiểu biếtcủachúngta vềcác quy trình quảntrịtrong GDĐHthôngquaviệckhảosát30nướcchâu ÂutrongMạnglưới Eurydice[112]
Côngtrìnhnghiêncứu“Cácxuhướngvàvấnđềtronggiáodụcđạihọc”(2008) của
Heather Eggins đã chỉ ra những ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu hóa đối vớicác nước trên thế giới nói chung và với Châu Âu Các chính sáchcôngvềGDĐH,SauĐH,đặcbiệtlàđốivớiđàotạotiếnsỹởcácquốcgiamới
nổi,sứchútnguồnnhânlựcchấtlượngcaotrênthếgiớiđếncácnướcpháttriển đã tác độngnhư thế nào đến các chính sách đào tạo ĐH, Sau ĐH của các nhà nước[117]
Công trình nghiên cứu“Phát huy hiệu quả của giáo dục đại học”của
Trang 31Ngân hàng thế giới (2012), các nghiên cứu đưa ra bức tranh toàn cảnh về nền GDĐH ởkhu vực Đông Á bao gồm những thay đổi của chính sách, sự phát triển qua các giaiđoạn, thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Nghiên cứu những kỹ nănglàm việc người lao động cần có để tìm được việc làm và làm việc hiệu quả Khảo sátphương pháp GDĐH để thực hiện những nghiên cứu có khả năng ứng dụng thương mại[135].
Báo cáo chiến lược của nhóm nghiên cứu“Chiến lược quốc gia về giáodục đại
học đến năm 2030”(2011) do Tiến sỹ Colin Hunt làm chủ nhiệm, báo
cáolàcơsởxemxét,triểnkhaithựchiệnchochínhsáchcủaChínhphủvềphát triển giáo dục đại
học ở Ai Len trong những thập kỷ tới Nghiên cứu cũng làm nổi bật vai trò của các cơ sở
GDĐH cũng như các chính sách thúc đẩy sự phát triển giáo dục đại học có ảnh hưởng
lớn trong nền kinh tế hiện đại tại Ai Len Việc tái cấu trúc hệ thống GDĐH có thể đáp
ứng thành công nhiều thách thức về xã hội, kinh tế, vănhóa…[109]
Công trình nghiên cứu“Tổng hợp nghiên cứu GDĐH: Những gì
chúngta biết”(Syntheses ofHigher Education Research: What We Know) (2018) và“Nghiên cứu
GDĐH: Lĩnh vực phát triển”(Higher Education Research: The Developing
Field) (2020) của giáo sư Malcolm Tight, Đại học Lacnaster,
VươngQuốcAnh.Tronghaicuốnsáchnàyôngđãcungcấpmộtcáinhìntổng
quanvàthựctếvềGDĐHthôngquaviệctổnghợphơn96đánhgiácóhệthống và 62 phân
tích tổng hợp tập trung vào các chủ đề cụ thể trong các nghiên cứu về GDĐH, cung cấp
và hướng dẫn cách tiếp cận toàn diện nhất về các vấn đề trong GDĐH hiện nay Các
nghiên cứu ở từng khía cạnh khác nhau được ông
đềcậpđếnđólànhữngnghiêncứucụthểnhư:nghiêncứuvềhoạtđộngdạyvà
học;nghiêncứuvềchấtlượng;nghiêncứuvềthiếtkếchươngtrình;nghiêncứu về chính sách
quản lý hệ thống; quản lý tổ chức; học tập, kiến thức và nghiên cứu [124][125]
Bài viết:“Quản lý công trong GDĐH: phân tích về quản trị đại học
ởViệtNam”(NewPublicmanagementinhighereducation:ananalysisofhigher
Trang 32education Governance in Viet Nam (2018) của tác giả Truong Thuy Van, Đại họcTampere, Phần Lan Bài viết đã chỉ ra xu hướng phát triển chính trong hệthốngquảnlýcôngcủaViệtNamlàsựchuyểndầntừkiểmsoáttậptrungsang chỉ đạo của nhà nước
và sự cạnh tranh ngày càng gia tăng Đồng thời, bài viết cung cấp một cách tổng quát vàsâu sắc về cải cách GDĐH ở Việt Nam hiệnnay.SựsẵnsàngvàkhảnăngứngphócủahệthốngGDĐHvớinhữngthayđổi đang diễn ra trên toànthế giới[139]
Nhìn chung,các côngtrình nghiêncứunước ngoàiđã cung cấptươngđốicáccăn
cứkhoahọc về mặt lýluậnvà thực tiễn choviệcphântích,đánhgiávaitrò,hiệu
quảchínhsách, các định hướnggiải pháp hoànthiện chính sách Mặt khác
cáccôngtrình nghiêncứunày các tácgiảđềunhấnmạnh tầmquantrọng của
chínhsách GDĐH Tuynhiên, việcứngdụng để đánh giá thực trạng chính sách
nhằm đưaracácgiải phápnâng caohiệuquảthựchiệnchínhsáchGDĐHởViệt
Namnói riêng vàgiảipháphoàn thiện chính sách GDĐHở Việt Namhiện
naynóichungthì cầnlinhhoạtvàcónhững điều kiện nhậnđịnh
1.3 Đánhgiáchungtìnhhìnhnghiêncứuvàvấnđềluậnánlựachọn tiếp tục
nghiêncứu
1.3.1 Đánh giá chung tình hình nghiêncứu
Tronggiớihạncáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiluậnánmàtác giả đã
tổng thuật được, tác giả nhận thấy một số vấn đề GDĐH từ lý luận đến thực
tiễn đã được làm rõ, tạo tiền đề quan trọng để tác giả kế thừa, xây dựng luận
án này Từ việc phân tích, so sánh, đánh giá các công trình nghiên
cứukhoahọcchothấy,cácvấnđềđượctậptrungnghiêncứuvềlýluậnvàthực tiễn ở các
nhóm nhưsau:
Thứ nhất, các công trình nghiên cứu về chính sách công đã được đề cập khá
phong phú, đa dạng, tạo dựng được một khung lý luận vững chắc, rõ ràng Tuy
nhiên, tất cả các nghiên cứu này mới chỉ là đưa ra khung cơ sở lý thuyết chung về
khoa học chính sách công (hệ thống khái niệm, đặc điểm, các yếu tố
Trang 33tácđộng,chutrìnhchínhsách ),vềmộtkhíacạnhcủavấnđềchínhsách,chính sách của một ngành,lĩnh vực cụ thể nào đó (bao gồm cả chính sáchGDĐH).
Với chính sách giáo dục đại học thì phạm vi nghiên cứu hẹp hơn, cáchđềcập,tiếpcậnvấnđềchưatoàndiện,mớichỉđisâutừmộtgócđộ,khíacạnh nhất định vàchủ yếu dưới dạng các bài viết đăng tạp chí khoa học Nguồn dữ liệu này sẽ giúp chotác giả tổng hợp, kế thừa và xây dựng, đánh giá một cách tổng thể về chínhsáchGDĐH
Thứ hai, những công trình về chính sách công nói chung, về các vấn đề
củaGDĐHởViệtNamnóiriêngđãđượcđánhgiádướigócđộthựctiễn,thực
trạngtriểnkhaithựchiện,tácđộngcủachínhsáchđếnđờisốngxãhội,kinhtế Các công trìnhnghiên cứu đã công bố mới chỉ chuyên sâu ở từng khía cạnh, góc độ, phạm vi thời gian
và không gian khác, dự báo và định hướngmàchưa sâu chuỗi thành hệ thống phântích đánh giá Các công trình nghiên cứu nàyvớimứcđộkhácnhauliênquanđếnchínhsáchGDĐH,tuynhiênđềucóchung nhận địnhGDĐH ở Việt Nam hiện chưa phát triển tương xứng với tiềm năng;chưađápứngđượcnhucầunguồnnhânlựcphụcvụchopháttriểnkinhtế-xã
hộicủađấtnướcvàhiệuquảchínhsáchcònthấpdocôngtácquảnlýnhànước trong lĩnh vựcnày còn kém hiệuquả
Đối với các công trình nghiên cứu nuớc ngoài liên quan đến luận ánmàtác giả tìmhiểu chủ yếu đề cập về xu thế phát triển của GDĐH; quản trị trongGDĐH;tàichính;độingũGV;cácchiếnlượcpháttriểncụthể Hiệnchưacó
mộtcôngtrìnhnàonghiêncứumộtcáchcóhệthốngđốivớivấnđềchínhsách, các yếu tố ảnhhưởng đến chính sách cũng như đưa ra các giải pháp mang tính đồng bộ, toàn diệnnhằm hoàn thiện chính sách, nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách GDĐH
Thứ ba,cách tiếp cận của các nghiên cứu trong và ngoài nước đều có
điểm tương đồng đó là chưa dựa trên nền tảng của khoa học chính sách công.Chínhvìlẽđó,r ấ t cầncócôngtrìnhkhoahọcnghiêncứumộtcáchcóhệthống,
cănbản,toàndiện,nhằmluậnchứngcơsởlýluậnvàthựctiễn,đưaranhững
Trang 34giảiphápvàkiếnnghịchínhsáchcótínhkhảthiđểthựchiệnđổi mớicănbản,toàndiệngiáodụcvàthựchiệnchínhsáchGDĐHmộtcáchhiệuquảnhất,đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong giai đoạnmớilà một vấn đề cầnthiết.
1.3.2 Vấn đề luận án lựa chọn tiếp tục nghiêncứu
Trên cơ sở tiếp thu những ưu điểm, kế thừa sự phù hợp trong thành quả
của các công trình nghiên cứu đã nêu, tác giả tiếp tục làm rõ những vấn đềcòn
tồn tại cũng như các khoảng trống chưa được nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Do đó, luận án sẽ tập trung nghiên cứu các
vấn đề chính sau đây mà các nghiên cứu trước đó chưa giải quyếtđược:
Thứ nhất, từ cơ sở tổng hợp những vấn đề lý luận về chính sách côngvà
GDĐH, luận án sẽ xây dựng khung cơ sở lý luận về chính sách GDĐH gồm: Hệ thống khái niệm; đặc trưng và các bộ phận
cấu thành nội dung chính sách GDĐH; Chu trình chính sách GDĐH ở Việt Nam hiệnnay
Thứhai,luậnánđisâuphântích,làmrõthựctrạngthựchiệnchínhsách GDĐH ở Việt Nam
hiệnnay
Thứ ba, từ những vấn đề lý luận và thực tiễn đã nêu, luận án đề xuất phương
hướng, mục tiêu và các giải pháp mang tính đột phá, có thể giải quyết
vấnđềđangtồntạicủachínhsáchnhằmgópphầnnângcaohiệuquảthựchiện chính sách nói
riêng và hoàn thiện chính sách nóichung
Tiểu kết chương 1
Saukhitổngquanvàtổngluậntìnhhìnhnghiêncứulýluậnvàthựctiễn
cáccôngtrìnhkhoahọctrongvàngoàinướcthuộcnhiềungànhkhoahọckhác nhau như
chính trị học, triết học, xã hội học, luật học…để làm rõ nội hàm vấn
đềkháiniệmchínhsáchcôngvàkháiniệmchínhsáchGDĐH;cácnộidungvề chính sách
GDĐH liên quan đến 04 vấn đềmàđề tài luận án lựa chọn nghiên cứu gồm về
quy mô, cơ cấu; về chất lượng; về hoạt động quản lý nhà nước và về hoạt
động hợp tác quốctế
Trang 35Cáccôngtrìnhnghiêncứutrướcđóđềuđãđưaracácquanniệmvàquy trình chính
sách công Tất cả các kết quả nghiên cứu nêu trên sẽ giúp cho tác giả có cách nhìn tổngquan về chính sách GDĐH, đồng thời cung cấp cho tác giả nhiều tài liệu và các luậnđiểm khoa học quan trọng, giúp cho tác giả trong việc kế thừa và phát triển đề tài này.Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào được triển khai một cách toàn diện,tiến hành phân tích, đánh giá một cách có hệ thống chính sách giáo GDĐH ở góc độkhoa học chính sách công Luận án đặt ra nhiệm vụ nghiêncứu:
1 Làm rõ những vấn đề lý luận của chínhsách
2 Thựchiệnphântíchchínhsáchtheocácnộidung:Nộidungcủachính sách; Đặc điểm của chính sách; Chu trình của chínhsách
3 Đánh giá thực trạng chínhsách;
4 Đề xuất các giải pháp hoàn thiện giáo dục đại học ở Việt Nam trong thời giantới
Trang 36Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ĐẠI
HỌCỞ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Một số khái niệm cơbản
2.1.1 Khái niệm chính sáchcông
Hiệnnay,trênthếgiớicáccuộctranhluậnvềđịnhnghĩachínhsáchcông vẫn là một chủ đề sôiđộng và khó đạt được sự đồng thuận rộng rãi từ các nhà khoa học, nhà quản lý Và dưới đây
là sự kết hợp của một số lượng lớn các quyết định hành động và quyết định không hànhđộng của nhiều Chính phủ) Thông thường, thuật ngữ "chính sách" được sử dụng theonghĩa thứ hai - một chính sách được cấu thành từ một loại quyết định[114]
W.Jenkin - Nhà kinh tế học Hoa kỳ (1978) cho rằng: “Chính sách công là một tậphợp các quyết định có liên quan đến nhau của một nhà chính trị haymộtnhómnhàchínhtrịgắnliềnvớiviệclựachọncácmụctiêuvàcácgiảipháp để đạt được cácmục tiêu mong muốn đó” [113] Quan niệm này củaW.Jenkin liên quan đến người ban hành chính sáchcông, bất luận chính sách này được thựchiệnởkhuvựccônghaykhuvựctưnhân?Đemlạilợiíchchoai?Cóhiệu lực lâu dài hay ngắnhạn?
Trang 37ThomasR.Dye(2007)lạiđưaramộtđịnhnghĩangắngọnvềchínhsách công: “chính sách
công là cái mà chínhphủlựa chọn làm hay không làm”
Trongkháiniệmnàyhọcgiảkhôngbànvềmụctiêu,mụcđíchcủachínhsách Các chính
sách là các chương trình hànhđộngriêng biệt; việc áp dụng các chính sách không
có nghĩa làtấtcả những ai đồng tình với chính sáchsẽcó cùng một mục đích như
nhau Song song đó định nghĩacủaDyethừanhận rằng các chính sáchphảnánh sự
lựa chọn làm hay không làm.Điềunày hoàn toàn hợp lý trong trường hợp chính
phủ ra quyết định không can thiệp vào hoạt động của các doanh nghiệp Nhà
nước Ông cũng cho rằng các chính sách không chỉ là những đề xuất của Chính
phủ về một vấn đề nào đó mà cũng là cái được thực hiện trên thựctế
Học giả Wiliam N Dunn (2011) cho rằng:“Chính sách công là một
kếthợp phức tạp những sự lựa chọn liên quan lẫn nhau, bao gồm cả quyết
định không hành động, do các cơ quan nhà nước hay các quan chức nhà
nước đề ra” Ông dùng thuật ngữ “sự lựa chọn” - đây là điểm đáng lưu ý để
tránh sự nhầm lẫn giữa chính sách với các khái niệm khác nhau như quyết
định hành chính; Học giả Dunn đã khẳng định rõ xuất xứ của chính sách công
đó là cơ quan nhà nước khởi thảo trình ra
HọcgiảBirklandđưara5cáchhiểucơbảnvềchínhsáchcôngnhưsau:
(1)chínhsáchcôngnhằmchỉcáchànhđộngcủachínhphủvàcácmụctiêucân nhắccáchànhđộngnày;(2)chínhsáchcônglàkếtquảđấutranhcủachínhphủ nhằm xác định ai sẽ được gì; (3) chính sách công
là những gì chính phủ chọn làm hay không làm; (4) chính sách công bao gồm các quyết địnhchính trị đối với các chương trình đang thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu xã hội; (5) chínhsách công là toàn bộ hoạt động của chính phủ, bất kể là hoạt động trựctiếphaythôngquacáctổchứcnhànước,cóảnhhưởngđếnđờisốngcôngdân
Trang 38ỞViệtNamnghiêncứuvềchínhsáchcôngmớiđượctiếnhànhtừnhững năm đầu của thập kỷ 90khi đất nước thực hiện cơ chế đổi mới Từ khi ra đời cho tới nay, khái niệm chính sách côngđược các học giả trong nước tiếp cận dưới nhiều góc độ khácnhau.
Tác giả Đỗ Phú Hải (2017), “Chính sách công là tập hợp các quyết định
có liên quan để “lựa chọn” mục tiêu và những giải pháp, công cụ chính sáchnhằm giải quyết các vấn đề chính sách theo mục tiêu tổng thể đã xác định củađảng chính trị cầm quyền” [50, Tr.16] Tại định nghĩa này cho thấy bản chấtchính sách công là thái độ chính trị của đảng cầm quyền và cá nhân trong xãhội là những đối tượng trực tiếp tiếp nhận và thực hiện chính sách Nhà nướclàchủthểduynhấtđượcbanhànhchínhsáchcôngvìvậychínhsáchcôngphải vừa đảm bảoquyền lợi của đại đa số cá nhân trong xã hội vừa thể hiện được quyền lực củanhànước
Tác giả Lê Chi Mai (2012) cho rằng “chính sách công là thuật ngữdùng để chỉ một chuỗicác quyết định hoạt động của nhà nước nhằm giải quyết một vấnđềchungđangđặtratrongđờisốngkinhtế-xãhộitheomụctiêuxácđịnh”
[65,Tr.45].Theocáchđịnhnghĩanàychínhsáchlàcácquyếtđịnhcủacơquan quản lý (cụ thể lànhà nước) dựa vào đó để điều hành, kiểm tra, giám sát nhằm đạt được mục tiêu mongmuốn Trong các nghiên cứu về Chính sách công vàdịchvụcông,tácgiảcũngđãtổngkếtnhưsau:(1)Chủthểbanhànhchínhsách công là nhà nước.(2) các quyết định này là những quyết định hành động, có nghĩa là chúng bao gồm cảnhững hành vi thực tiễn (3) Chính sách công tập trung giải quyết một vấn đề đang đặt ratrong đời sống kinh tế - xã hội theo những mục tiêu xác định (4) Chính sách công baogồm nhiều quyết định có liên quan lẫn nhau [65,tr.65]
Tác giả Nguyễn Hữu Hải (2014) cho rằng “chính sách công là kết quả ý chí chínhtrị của Nhà nước được thể hiện bằng một tập các quyết định có liên quan vớinhau, bao hàm trong đó định hướng mục tiêu và cách thức giải quyết những vấn
đề công trong xã hội” [54, Tr.51]
Trang 39Từ các khái niệm trên, với các tiếp cận, xem xét, phân tích vấn đề củacác học giả trong và ngoài nước có thể thấy được các đặc trưng cơ bản củachính sách công như sau:
Một là, Chính sách công là chính sách của Nhà nước Chủ thể ban hành
chínhsáchcônglàcáccơquanNhànước,gồm:QuốcHội,ChínhPhủ,CácBộ, cơ quan ngang
Bộ, Chính quyền địa phương các cấp Nhà nước là chủ thể đạidiệnchoquyềnlựccủanhândân,banhànhchínhsáchcônggiúppháthuyđược sức mạnh nội tạicủa người dân, để mưu cầu lợi ích cho xã hội và để phát triển kinh tế xã hội ngày càng hiệnđạihóa
Hai là, chính sách công là công cụ quản lý của nhà nước, chính sách
cônggiúpcủngcốmốiquanhệgiữanhândânvànhànước,thốngnhấtnguyện vọng củacác tầng lớp nhân dân với ý chí quản lý của nhà nước (thể hiện quaquátrìnhhìnhthànhmụctiêuchínhsách).Chínhsáchcônglànhữngquyếtđịnh hành độngnhằm giải quyết vấn đề chung trong đời sống kinh tế - xã hội Cácchínhsáchcôngthườngtácđộngtrựctiếplênđốitượngquảnlý(đặtrayêucầu,
quytrìnhthựchiện)đếnkhiđạtđượcmụcđíchcuốicùng.Nóicáchkhácchính sách công làthước đo năng lực hoạch định chính xác, xác định mục tiêu, căn cứ kiểm tra, đánhgiá, xác định trách nhiệm trong việc sử dụng các nguồn lực công như ngân sách nhànước, tài sản công, tài nguyên đấtnước…
Trang 40với mục đích cải thiện đời sống của người dân và thúc đẩy xã hội phát triểntheo định hướng để đạt được các mục tiêu mong đợi đã đề ra”.
2.1.2 Khái niệm giáo dục đạihọc
TheoĐiều 4, khoản 8, LuậtGiáodục đạihọcnăm 2012:“Đạihọclà cơ sở giáodụcđại
họcbaogồm tổ hợp cáctrườngcao đẳng,trườngđại học, việnnghiên cứukhoahọcthành viênthuộc các lĩnh vựcchuyênmônkhác nhau,tổchứctheohaicấp,đểđàotạocáctrìnhđộcủaGDĐH”[72].TheoLuậtGiáodục
nghiêncứunhiềulĩnhvực,đượccơcấutổchứctheoquyđịnhcủaLuậtGiáodục;cácđơnvịcấuthànhđạihọccùng thống nhấtthựchiệnmụctiêu, sứmạng,nhiệm vụchung”[73]
“Đại học là bậc học trên trung học, dưới cao học” đây là khái niệm khái quát nhấttheo từ điển Tiếng Việt [98] Điều này có thể hiểu GDĐH là bậc học tiếp theo sautrung học phổ thông, là cấp học cao có sự thu nhận kiến thức, luyện tập kỹ năngthông qua hoạt động dạy và học giữa thầy và trò
GDĐH là bậc học sau cùng trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDĐH gồm 4trình độ đào tạo: trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sỹ và trình độTiến sỹ GDĐH của mỗi quốc gia nhằm đào tạo ra đội ngũ lao động chất lượngcao đạt chuẩn về kiến thức và kỹ năng, bao gồm các chuyên gia,kỹ sư, các nhà khoa học vànhững cán bộ chuyên môn kỹ thuật thuộc các ngànhnghề,lĩnhvựcvàtrìnhđộkhácnhau.VìvậycóthểnóirằngGDĐHlànơiduy nhất có đủ khảnăng và điều kiện cung cấp nguồn nhân lực cho nền phát triển kinh tế - xãhội
GDĐH (còn được gọi là giáo dục sau trung học, giáo dục bậc ba hoặc đại học) làmột giai đoạn cuối cùng tùy chọn của việc học tập chính thức xảyrasaukhihoànthànhgiáodụctrunghọc.Thườngđượcgiảngdạytạicáctrường đại học, học viện,cao đẳng, học viện, viện và công nghệ, GDĐH cũng có sẵnthôngquamộtsốtrườngtrìnhđộcaođẳng(college),baogồmtrườngdạynghề,
trườngthươngmạivàcáctrườngcaođẳngnghềkháccấphọcvịhoặccácchứng chỉ nghề nghiệp.GDĐH ở cấp độ phi văn bằng đôi khi được gọi là giáo dụchơnnữa(further)hoặcgiáodụcthườngxuyênkhácbiệtvớiGDĐH.Quyềntiếp
cậnGDĐHđượcđềcậptrongmộtsốcôngcụnhânquyềnquốctế.Côngước