1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp hiện đại trong lãnh đạo và quản trị nhà trườngtrần kiểm, trần khánh đức

281 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Hiện Đại Trong Lãnh Đạo Và Quản Trị Nhà Trường
Tác giả Pgs.Ts.Trần Kiểm, Pgs.Ts.Trần Khánh Đức
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Thể loại Thesis
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 13,59 MB

Nội dung

271 Trang 11 LỜI NÓI ĐẤUTrongnước quá tahiệntrìnhnay,đổi vấn mớiđềđổicăn mới công bàn và toàntác lãnh đạo diện giáovà dục quản ởlý giáo dục nói chung và lãnh đạo, quản trị nhà trường

Trang 1

_ PHUONG PHẬP HIỆN ĐẠI

0NG LÃNH ĐẠO VÀ QUAN TRỊ I

NHÀ TRUỈÍNG

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trang 3

PGS.TS.TRẤN KIẾM-PGS.TS.TRÁN KHĂNH ĐỨC

TRONG

NHA XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HAnổi

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐÁU —11

Chương 1 Cơ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÉ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.1 CÁC KHÁI NIỆM Cơ BẢN 13

1.1.1 Lãnh đạo (lead) 13

1.1.2 Quản lý (management) —14

1.1.3 Quản trị (administration/govern) —14

1.1.4 Lãnh đạo nhầ trường —14

1.1.5 Quản lý nhà trường 15

1.2 PHẢN TlCH VÀ SO SÁNH CÁC KHÁI NIỆM cơ BẢN 16

1.2.1 So sánh lãnh đạo và quản lý 16

1.2.2 So sánh lãnh đạo và quản trị 21

1.2.3 So sánh quản trị và quản lý 22

1.3 ĐẬC ĐIẾM CỦA LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 24

1.4 BẢN CHẤT QUẢN LÝ GIÁO DỤC 31

1.5 QUAN ĐIẾM PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÉ LẢNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 40

1.5.1 Hiện tượng quản lý giáo dục tỗn tại trong mối quan hệ ràng buộc 41

1.5.2 Quản lý giáo dục là quản lý một quá trình giáo dục mang tính toàn vẹn (integrity) 44

1.5.3 Tiếp cân phức hợp là tiếp cận ưu trội trong lãnh đạo và quản lý giáo dục —.45

1.5.4 Thực hiện đáy đủ các nguyên tác hệ thống trong lãnh đạo và quản lý giáo dục là đòi hỏi tát yếu khách quan 43

1.5.5 Phát triển người lầ mục tiêu cao nhát của lãnh đạo và quản lý giáo dục — 66

Trang 6

r.62 PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI TRONG LẪNH ĐẠO VẦ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG

1.5.6 Lãnh đạo và quản lý giáo dục luôn luôn thực hiện trong môi trường văn hoá 69

1.5.7 Lãnh đạo và quản lý giáo dục luôn xuất phát từ thực té khách quan 77

1.5.8 Nhân cách - công cụ của nhà quản lý và lãnh đạo giáo dục 79

Chương 2 CÁC LÝTHUYẾT NÉN TẢNG TRONG KHOA HỌC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.1 LÝTHUYẾT HÉTHÓNG 81

2.2 LÝ THUYẾT ĐIÉU KHIỂN HỌC 84

2.3 LÝ THUYẾT THÔNG TIN 86

2.4 LÝ THUYẾT KHOA HỌC hanh VI 86

2.5 LÝ THUYẾT QUAN HỆ NGƯỜI 88

2.6 LÝTHUYỂT NHU CÁU NGƯỜI 90

2.7 LÝ THUYẾT ĐỘNG Cơ 90

2.8 THUYẾT ERG CỦA ALDERFER 91

2.9 LÝTHUYẾT HAI NHÂNTỐ 92

2.10 LÝ THUYẾT QUẢN LÝ KHOA HỌC 93

2.11 LÝĨHUYẾT PHÁT TRIỂN NGƯỜI 94

2.12 LÝTHUYẾĨ CHAOS 95

Chương 3 TIẾP CẬN HIÊN ĐẠI TRONG LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 3.1 TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC 101

3.1.1 Lý thuyết thể hiện trong giáo dục 101

3.1.2 Vận dụng vào lãnh đạo và quản lý giáo dục 104

3.2 TIẾP CẬN THEO LÝTHUYÉĨ/KHOA HỌC HÀNH VI 110

3.2.1 Nội dung cơbản 110

3.2.2 Vận dụng trong lãnh đạo và quản lý giáo dục 111

3.3 TIẾP CẬN THEO "QUẢN LÝ SựĩHAY Đổr 118

3.3.1 Biện chứng cùa sự vật, hiện tượng 118

Trang 7

MỤC LỤC 7 \

3.3.2 Vận dụng trong lãnh đạo vá quản lý giáo dục.- 120

3.4 TIẾP CẬN "QUẢN LÝTHEO MỤC TIÊU fMB0)'_ „ 125

3.4 1 Nội dung căn bản 125

3.42 Vận dụng trong lãnh đạo quản lý giáo dục 127

3.5 TI ÉP CẬN "QUẢN LÝ DựA VÀO NHÀ TRƯỜNG (SBM)' 130

3.6 TIẾP CẬN THEO VAI TRÒ 132

3.7 TIẾP CẬN LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝTHEOTlNH HUỐNG „ 134

3.8 TIẾP CẬN QUẢN LÝ NGUÓN NHẢN Lực 135

3.8.1 Một só thuật ngữ 135

3.8.2 Đặc điểm nhân lực giáo dục —138

3.8.3 Phát triển nguỗn nhân lực nhà giáo —141

3.9 TIẾP CẬN "QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐỔNG BỘ' 148

Chương 4 PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG 4.1 KHÁI NIỆM VỂ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG 163

4.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG 164

4.2.1 Phương pháp hành chính - pháp luật 164

4.2.2 Phương pháp giáo dục - tâm lý 165

4.2.3 Phương pháp quản lý bằng lợi ích kinh té 166

4.2.4 Phương pháp nêu gương 166

4.2.5 Phương pháp chl số thực hiện cót lõi (KPI) 167

4.3 CÁC KỸ NĂNG LẢNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG 170

4.3.1 Các kỹ năng chuyên môn - nghiệp vụ quản lý giáo dục 170

4.3.2 Các kỹ năng mém trong quản lý giáo dục 172

4.4 CÁC CÕNG CỤ LÃNH ĐẠO VA QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG 178

4.4.1 Hệ thống các văn bản quản lý cùa nhà nước, các cáp quản lý giáo dục và nhà trường 178

4.4.2 Các hó sơ quản lý chuyên môn - nghiệp vụ (nhân sự/tài chính/ké hoạch/chuyẽn môn) 178

4.4.3 Các phán mém quản lý trường học 178

4.4.4 Các công cụ thóng kê - lưu trữ 179

Trang 8

K2 PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI TRONG LẲNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ NHẦ TRƯỜNG

Chương 5 CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 4.0 VÀ QUẢN TRỊ THÔNG MINH

5.1 CÁC ĐẶC TRƯNG cơ BẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẨN THỨTƯĐẾN

GIÁO DỤC VÀ QUÀN LÝ GIÁO DỤC „ 184

5.2 GIÁO DỤC 4.0 VẦ CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 4.0 187

5.3 CỒNG NGHỆ VÀ CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 190

5.3.1 Khái niệm "công nghệ" 190

5.3.2 Quàn lý và công nghệ quàn lý giáo dục 191

5.4 NHÀ TRƯỜNG THÔNG MINH VÀ QUẢN TRỊ THÔNG MINH 195

5.4.1 Các bước phát triển của xã hội và các đặc trưng của nhà trường thông minh 4.0 195

5.4.2 Các đặc trưng cùa nhà trường trong các giai đoạn phát triển của xã hội 196

5.4.3 Các giá trị văn hóa & nhân văn - nén tảng của mỏ hình quàn lý nhà trường tương lai 200

5.5 Mô H1NH QUẢN TRỊ THỮNG MINH TRONG NHÀ TRƯỜNG 205

Chương 6 PHẤT TRIỂN TƯ DUY KHOA HỌC TRONG LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG 6.1 TƯ DUY VÀ CÁC ĐẬC ĐIỂM CỦA TƯ DUY 208

6.1.1 Khái niệm "tư duy" 208

6.1.2 Cơ sở sinh lý - thẫn kinh của hoạt động tư duy 209

6.1.3 Các đặc điểm cùa tư duy 209

6.2 PHẢN LOẠI TƯ DUY 213

6.2.1 Phân loại theo lĩnh vực nhận thức 213

6.2.2 Phân loại theo các cặp phạm trù 215

6.2.3 Phân loại tư duy theo cách thức tưduy 216

6.3 MỘT SỐ LOẠI HÌNH TƯ DUY TRONG LÃNH ĐẠO VẦ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG 216

6.3.1 Tư duy sáng tạo 216

6.3.2 Tư duy phản biện 218

6.3.3 Tư duy logic 219

6.3.4 Tư duy hệ thống 220

Trang 9

MỤC LỤC £$>1

Chương 7 PHƯƠNG PHÁP xay dựngĐÉcương và triển khai

NGHIÊN CỨU LUẬN ĂN, LUẬN VẤN VÉ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

7.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ Cơ Sở PHÁP LÝ CỦA LUẬN VẢN, LUẬN ÁN TRONG CHƯƠNG TRlNH ĐÀO TẠO

SAU ĐẠI HỌC „ 221

7.1.1 Đặc điém và vị trí, vai trò của luận văn, luận án 221

7.1.2 Cơ sở pháp lý cùa quá trinh thực hiện luận văn, luận án „.222

7.2 ĐỂ CƯƠNG NGHIÊN cứu LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 224

7.2.1 Cáu trúc đé cương nghiên cứu luận văn, luận án 224

7.2.2 Xác định ván đé nghiên cứu và tên đé tài nghiên cứu 225

7.2.3 Xác định mục tiêu nghiên cứu 230

7.2.4 Đối tượng, khách thé và phạm vi nghiên cứu 231

7.2.5 Xây dựng giả thuyết khoa học vầ khung lý luận —232

7.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC „ 235

7.3.1 Khái niệm và phân loại 235

7.3.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận 236

7.3.3 Phương pháp điếu tra - khảo sát „ 241

7.3.4 Phương pháp chuyên gia 244

7.4 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI LUẬN VAN, luận án 250

7.5 THAM KHẢO Ví DỤ MẴU VỂ ÁP DỤNG THỐNG KÈ TOÁN HỌC xử LÝ KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHI LÀM LUẬN VÂN, LUẬN ÁN 250

PHỤ LỤC 267

CÔNG TRlNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ XUẤT BẢN 271

TÀI LIỆU THAM KHẢO 274

Trang 11

LỜI NÓI ĐẤU

Trongnước quá tahiệntrìnhnay,đổi vấn mớiđềđổicăn mới công bàn và toàntác lãnh đạo diện giáovà dục quản ở

lý giáo dục nói chung và lãnh đạo, quản trị nhà trường nói riêngnhận được sự quan tâm đặcbiệtcủa đông đảo đội ngủcánbộ quản

lýgiáo dục các cấpcùng các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng trong lĩnhvực

quản lý giáodục

Để đáp ứng nhu cầu trên, cuốn sách này được biên soạn với mong muốn cung cấp cho bạn đọc một cách có hệ thống những

pháp luận), là cáchnhìnnhận, triếtlý, quan điểm về lĩnh vực nghiên

cứu; hai là, các cách tiếp cận (cách nghiên cứu, xem xét, giải quyếtvấnđềcụ thể); ba là, các phương pháp cụ thể vàbốn là, các biện pháp

phương pháp biện chứng duy vật hay là phương pháp luận Trong

lý luận và thực tiễn cả 4 cấp độ này đượcvận dụng phối hợp, đanxen, gắn bó với nhau Một cáchtổngquát,cấutrúcvànộidung toàn

củacuốn sách

về quản lý giáo dục, hoạt động quảnlýthể hiện ở các cấpquàn

lýnhànước (Bộ, Sở và PhòngGiáo dục và Đào tạo)và quàn trị ở cơ sở

Trang 12

[Ị2_, phương pháp hiện đại trong lẵnh đạo và quản trị nhà trường

giáo dục (trường, học viện,trung tâm, v.v ) Cuốnsách nàychủ yếu

đề cập đến lãnh đạo quản trị nhà trường -đơnvị cơ sở của hệ thống

các công trình nghiên cứukhoa học và các sách chuyên khảo.Trong

dục, nơi hiện thực hoá mọiquyết sách giáo dụccủa Đảng, Nhà nước

vàcác cấp quản lý giáo dục Quyết sách giáo dục dù hay đến mấy mà

và quàn lý giáo dục ở cấp độnhà trườngtrongbối cànhmới của đời

sống kinh tế - xãhội và dựa trên các tư duy mới, lý thuyết mới trongcác lĩnh vực khoahọc tâm lý - giáo dục và quản lý giáo dục

định cuốnsách cũng đề cậpđến các cấp quản lý trong hệ thống giáo dục quốc dân.Cuốn sách khôngchi dành riêng cho người lãnhđạo

chuyên môn nghiệpvụ, giáo viên,giảng viên, bởilẽ thôngthườngviệcquảntrị nhà trường cần có và phải có sựtham gia của tất cảcác thành viên trong nhàtrường

Vấn đề lãnh đạo vàquản trị nhà trường đã và đang là một vấn

quan điểm, góc nhìn khác nhau Dođó,cuốnsáchsẽ chắc chắn còn

các tácgiả mong muốn nhậnđược những ý kiến trao đổi, góp ýcủađông đảo bạn đọc

Hà Nội, Mùa xuân 2023

Trang 13

Chương 1

Cơ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

VÉ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÀO DỤC

1.1 CĂC KHÁI NIÊM Cơ BẢN

1.1.1 Lãnh đạo (lead)

Cónhiều định nghĩa khác nhau vềthuật ngữ này.Dưới đây chúng

Lãnh đạo là quá trình tác động và ảnh hưởng đến những hoạt động có liên quan đến công việc - nhiệm vụ của một nhóm thành'viên, "Lãnh đạo là gây ảnh hưởng" 1 (John c Maxwell, 1993) Một định nghĩa rấtngắn

gọn và đầy đủ theo quan niệm của John c Maxwell - người nổi

tiếng với những tác phẩm về quản lý và lãnh đạo - được nêu trong

cuốnsách Phát triển kỹ năng lãnh đạo của ông

1 John c Maxwell (2012), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, NXB Lao động - Xã hội, Hà NỘL

2 John c Maxwell (2008), Leadership Gold Thomas Nelson.

Lãnh đạo là một trình tự trong đó những người lãnh đạo và những người đi theo cùng hoạt động để đạt các mục tiêu chung Chúng ta đều

là người lãnh đạo và người đi theo vào những lúc khác nhau "Đi

Trang 14

E14 j phương pháp hiện đại trong lãnh đạo và quản trị nhà trường

gợi hứng Các vị lãnh đạo dẫn đi, tức là ngụ ý cómột dự điểm, một

nơi nào đó để có mặt nhưng lại không phải là tại đây Họ thu hútmọi người hậu thuẫnbằng cách rọi đèn pha phía trước

1.12. Quản lý (management)

Quàn lý thích hợp và phát huy được hiểu quả cao trong môi

trường ổn định và cơ cấu đẳng cấp Nhưng chúng ta đang sống

điểm của tất cả cố gắng củachúng ta trong việccải thiện tổchứcvà

Cũng như "lành đạo", có nhiều quan niệm khác nhauvề "quàn

chủthểquảnlýđếnđối tượng bị quản lýtrongtổchức để vận hành

tổ chức, nhằm đạt mụcđích nhất định"1

1 'Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo (1998), Nguyễn Ngọc Quang, nhà sư

phạm, người góp phần đổi mới Lý luận dạy học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

1.1.3 Quản trị (administration/govem)

Quản trị là sử dụng mộtnguồn lực hữu hạn để đạtđược mục

tiêu tối đa Hay nói cách khác là tận dụng tốt nhất nguồn lực, sử

dụng nguồn lực đạt hiệu quả nhất

Có các định nghĩa khác như:

- Koontz và O' Donnel: quản trị là thông qua nhiệm vụ của

một môi trường mà trong đó các cá nhânlàm việc với nhau trong

các nhóm có thể hoàn thànhcác nhiệm vụ và các mục tiêu đã định"

- Mary Parker Follett cho rằng "quản trị là nghệ thuật đạtđược mục đích thông qua người khác"

1.1.4 Lãnh đạo nhà trường

Trang 15

CHƯƠNG 1: Cơ Sở PHƯƠNG PHAP luận vé LĂNH đạo và quản lý GIẮO dục

- Lãnh đạo nhà trường là một quá trình ảnh hưởng xã hội

họcsinhđể đạt được mục tiêu giáo dục đềra Đó là nghệ thuật thúc

yêu cầu xã hội

1.1.5 Quản lý nhà trường

M.I Kondacov trong cuốnsách Nhữngvấn đề quản lý nhà trường,

1974 đã khái quát "Không đòi hỏi một địnhnghĩahoàn chinh, chúng

ta hiểu quản lý nhà trường, công việcnhàtrườnglàmột hệ thốngxã

mặt của đời sống nhà trường, nhằmđảmbảo sự vận hành tối ưu về

các mặtxã hội - kinh tế,tổ chức- sư phạm của quá trìnhdạy - học

và giáo dục thế hệ đang lớn lên"

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quảnlý nhà trường,quản lý

giáodục là tổ chức hoạt động dạy học Có tổ chức được hoạt động

dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông

Việt Nam xã hội chủnghĩa mới quản lýđượcgiáodục,tứclà cụ thể

thực, đáp ứng yêu cầucủa nhân dân,của đất nước"1

1 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và Khoa học giáo dục, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

2 Nguyễn Ngọc Quang, Dãn chủ hoá quản lý trường phổ thông, Nội san trường

CBQL giáo dục Trung ương 1.

phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành

theo nguyên lýgiáodụcđể tiếntớimụctiêugiáo dục, mục tiêu đào

tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng họcsinh"12

Trang 16

[Ịój PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI TRONG LẪNH ĐẠO VẦ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG

Như vậy, quản lý nhà trường chính là quàn lý giáo dục nhưng

trong mộtphạm vi xác định của một đơnvị giáo dục nền tảng, đó là

nhà trường Quảnlý nhà trườngvề cơ bản khác với quảnlý các lĩnh

ngườilãnh đạo hay quàn lý ở bất kỳcấp nào hoặc ngành nào đều

phải thực hiện đồng thời chức năng quản lý và lãnh đạo Hai chức

của một đồngxu Nếu táchrờimàchi thực hiện bấtkỳmộttronghai

Mặt khác, tuy vẫnquen nói "quảnlý nhà trường", nhưng thực

chất là "quản trị nhà trường" bởi vì quản lý nhà trường vẫn thực

kiểm tra Cho nên, một cách tương dối có thể hiểu "quản lý nhà

1.2 PHÂN TÍCH VÀ ỈO SĂNH CÁC KHAl NIÊM cơ BẢN

1.2.1 So sánh lãnh đạo và quản lý

hiểu là hình thái hoạt động quản lý cao nhất, chung nhất, là hạt

não" của quàn lý, đó làhệ thần kinh trung ương của quản lý Đặc điểm chủ yếu của lãnh đạo là ở chỗ xácđịnh đường lối cơ bản, là định hướng mang tính chiến lược, là gây ảnh hưởng, là lôi cuốn

mục tiêu đã vạch ra Đặc điểm chủ yếu của quảnlýthể hiện ở vaitrò

biệt, trong đó việc đạt được mục đích của tổchức làtối quan trọng

Do đó, lãnh đạo là khái niệmchung hơn sovới khái niệm quản lý

Và, sự khác nhau căn bản giữa hai khái niệm này là ở vấn đề tổ

chức Nếu lãnh đạomang tính chủ quan, trongđó yếutố sáng tạoluôn luôn giữ vaitròquan trọng, thì quảnlýlại là những tácđộng có

Trang 17

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ PHƯƠNG PHẮP LUẬN VÉ LẪNH đạo và quản lý giáo dục 17Ỉ

kế hoạchhoá, tổ chức bộ máy, nhân sự,chi đạo thực hiện,kiểm tra, đánh giá; còn lãnh đạo là khả náng gây ảnhhưởng, động viénvàchi

- Các nhà lãnh đạo quyết định thực hiện

những nội dung mới

- Các nhá quản lý đàm bảo việc thực hiện tám nhìn đó

- Các nhà quản lý thiết ké và xem xét các cách thức tiến hành những ké hoạch chién lược đó

- Các nhà quản lý dùng ành hưởng vằ thấm quyén của mình đé yêu cáu mọi người làm việc một cách hiệu quà

- Các nhà quàn lý giám sát và chi huy thực hiện theo

ké hoạch đã định trước

Nhà quản lý: phải có tính chiến thuật, quán xuyến cục bộvàtính

chức năng (chuyênmôn cao)

2/ Nhà lãnh đạo: điều hành công việc như một bộ môn nghệ

thuật, thường đảm nhận những vai trò trung gian, tác phong hoà

đồng, quảnlý từxa

Nhà quàn lý: Được đào tạo, có kỹ năng,dày dạn kinh nghiệm

quả; không bị giao những nhiệm vụ khó khăn

Nhà quản lý: cố gắng làm việc theo hướng hiệuquả, phù hợp,tận dụng mọi kỹnăng để giải quyết khó khăn

* Trần Kiểm (2018), Quản lý và lãnh đạo nhà trường hiệu quả (tiếp cận năng lực)

In lần thứ ba NXB Đại học Sư phạm, tr.39.

Trang 18

[is: PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI TRONG LẪNH ĐẠO VẦ QUẢN TRỊ NHẦ TRƯỜNG

4/ Nhà lãnh đạo: là mấuchốtgắnkết tình cảm của tập thể

Người quản lý: khách quan, công bằng, lãnh đạm; lo lắng mọi

mặtcho các hoạtđộngtạp thể

5/ Nhàlãnh đạo: thay đổi trình tự, có những sáng tạo vượtthờiđại;nếu thất bại thì có ngaykếhoạch khác thay thế

Nhà quảìì lý: duy trì trật tự, thực tế vàcoi trọng hiệuquàtrước mắt

hình nhà lãnh đạo của Jack Welch (Tổng Giám đốc Tập đoàn

củanhà lãnh đạo và được các CEO (Chief Executive Officer) - Tổng

Giám đốc điều hành toàn thế giớihọc tập 4ELeader là:

- Nhà lãnh đạo phải có Nghị lực (The 4E Leader Energy);

- Nhà lãnh đạo phải sắc bén (The 4E Leader has Edge);

- Nhà lãnh đạo phải Hành động (The 4E Leader Executes)

Môhình 4E Leader nêu trêncó thể coi như kỹ năng mềm1 của

công của ông ta Công trìnhnghiên cứu Quản lý và lãnh đạo nhà trường hiểu quả (tiếp cận năng lực) cho thấy thành công của công việc phụ

Lãnh đạo là người định hướng, đưa ra ý tưởngvàmụctiêu cho

công việc.Quản lý là người đề ra phương pháp đảm bảo ý tưởngđóđược thực hiện mộtcách trơn tru nhất với tài nguyên giới hạn (kinh

Một nhà lãnh đạo giỏi thìcần cókỹnăngquảnlý.Đầu tiên, mọi

ý tưởng sẽ là viển vôngnếuhọ không nắmchắc được nguồn lực, tài

Inlần thứ ba.NXBĐại học Sư phạm, tr.17

Trang 19

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ PHƯƠNG PHẤP LUẬN VỄ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC J9

nguyên củacông ty trước khi đẻra kế hoạch Mặt khác, nhà quánlý

cũng cần có tư duy của lãnh đạo

và quản lý, ta lại có bảng dưới đáy1

1 Chuyên đề "Kỹ riănglãnh đạo-.Leadership Skills" (trên mạng - Trang Bùi tổng hợp)

Bảng 1.2 So sánh chức năng quản lý và lãnh đạo

Tập trung Lãnh đạo con người Quàn lý công việc

Mức độ cụ thế Định hướng Lẽn ké hoạch cụ thé

Quyến lực Uy tín cá nhãn Quyén lực chuấn tác

Mức độ năng động Chủ động đi trước BỊ động, phòng vệ

Thuyết phục "Bán"ý tưởng "Bào" người khác làm theo

Phong cách Chuyên đối tâm lý con người Áp đặt tâm lý con người

Trao đổi Niém hăng say làm việc Tién - Cóng việc

Rủi ro Chãp nhận - tìm kiểm rủi ro Tói thiếu hóa rủi ro

Nguyên tấc Phá bỏ nguyên tâc Lập ra nguyên tác

Đồ lói Nhận lòi vé mình Đó lôi cho người khác

(Nguồn: Kỹ năng lãnh đạo do Trang Bùi tổng hợp)

Mộtcách khái quát, có thể phân biệt lãnh đạo và quản lý dựa

vào sự tập trungcho những ưu tiên sau đây:

- Làm sáng tỏthựctrạng vận động của hệ thống,phát hiện nhân

- Phát hiện quy luật vậnđộng và xu thế pháttriểncủa hệ thống

Trang 20

20PHƯƠNG PHÁP HIÊN ĐẠI TRONG LĂNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ NHẦ TRƯỜNG

Quản lý tập trungvàonhững ưu tiên sau:

- Cụ thể hoá chiếnlược phát triển hệthống thànhchínhsách

- Lập quy hoạch,kế hoạch phát triển hệ thống

- Khai thác, phân phối, điều hoà các nguồn nhân lực, vật lực, tàilực cho sự vận hành hệ thống

- Xây dựng bộ máy, cơ chếđiềuhành, phốihợp, thực hiện phân

cấp, phân nhiệm, phânquyền, kiểm tra,giámsát các bước phát triển

của hệ thống".1

1 Trung tâm nghiên cứu Khoa học Tổ chức, Quản lý, Khoa học tổ chức và quản

lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn NXB Thống kê, Hà Nội, 1999, tr.18.

2 Trần Đình Hoành: trên www.dotchuoinon.com Copyright 2011.

"Điều khác biệtgiữa lãnh đạo và quản lý là lãnh đạo tạo từ "cái không" ra "cái có" và quản lý thì giữ cái có cho đừng mất đi thành cái không Lãnh đạo cần tầm nhìn, lòng tin, sáng tạo,can đảm, khả năng khởi lửa trong lòng những người theomình Quàn lý cần quy

tắc, phương thức vạch sẵn, duy trì và sửdụng những phương thức

Dưới đây là 12 quan hệ đối lập nhưng bổ sung cho nhau theo

- Quản lý làmcáccông tác quản trị Lãnh đạo thường cải cách

- Quảnlý thường đặt cầu hỏi thế nào và khi nào Lãnh đạo lại

hỏi cái gì và tạisao

- Quản lýnhấnmạnhvàotiến trìnhvà hệ thống làm việc.Lãnh

đạo nhấn mạnhvào yếu tốconngười

- Quản lý làm việc theo cách thức đúng đắn được định sẵn Lãnh đạolàm điều đúng

triển

- Quàn lý lệ thuộc nhiều vào sự kiểm soát Lãnh đạo khuyến

Trang 21

CHƯƠNG 1: Cơ Sở PHƯƠNG PHẢP luận vé LẮNH đạo và quản lý giáo dục 21

- Quản lý thường chấp nhận tình hình hiện tại đế được ổn

- Quản lý xem xét từngvấn đề ở mọi khía cạnh Lãnh đạo nhìn

- Quản lý bắt chước, làm theo khuôn mẫu hayý tưởngcó sẵn Lãnh đạo khởi xướng ý tưởng

- Quản lý thực hiện các công tácsao chép từ nguyên mẫu Lãnh

đạo tạora nguyên mẫu

- Quản lý thường tổchức thi đua Lãnh đạo sốngthật với chính

Trong bất kỳ quan hệ đối lập nào vừa nêu đều cần cho nhàquản lý Không phải vì đối lập mà giữ yếu tố này, bỏ yếu tố kia

phải đảm nhận đồng thời hai chức năng: lãnh đạo vàquản lý Hai chức năng này gắnlàm một nhưhai mặt của một đồng tiền Theo

luôn luôn song hành với nhau, nó tích hợp trong một nhà quản

lý và theo J R Khôngtter (1990), thật vô ích khi bànvề quản lý mà

cốt để thấy rõ đặc điểm của quản lý và lãnh đạo Trong hoạt độngcủa chủ thểquảnlý ở bấtkỳcấp nào chức năng quảnlývà lãnh đạo luôn luôn gắn bó với nhau

Tóm lại, nhà quản lý và nhà lãnh đạo là hai chức danh cùng với trách nhiệm hoàn toàn riêng biệt Tuy nhiên để thành công trong vị trí của mình, lãnh đạo hay quản lý đều cần những kỹ năng, tư tưởng của bên còn lại

1.2.2 So sánh lãnh đạo và quản trị

Trên thực tế ranh giới của hai thuật ngữ nàykhông dễ phân

1 Theo phantuannam Administrator: 29/10/2017.

Trang 22

[222 PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI TRONG LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG

Bảng 1.3 So sánh lãnh đạo và quản trị

- Lãnh đạo tác động đén con người - Quản trị tác động đén công việc

- Đạt mục tiêu thõng qua việc cổ vũ động viên - Đạt mục tiêu thòng qua hệ thóng chính

sách, mệnh lệnh, yêu cáu công việc

- Nhà lãnh đạo đé ra phương hướng, viên

cảnh, chủ trương, chính sách

- Nhà quàn trị xây dựng ké hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra, giám sát

1.2.3 So sánh quản trị và quản lý

của ngườilãnh đạo khi vậnhành mộtcơ cấutổ chứcnàođó

Bảng 1.4 So sánh quản trị và quản lý

Định nghĩa Nghệ thuật hoàn thành công việờ

nhiệm vụ thõng qua công sức, trí tuệ của đội ngũ, định hướng mục tiêu đã đặt.

Xây dựng và định hướng những mục tiêu bao quát, thiết ké ké hoạch và chính sách thực thi.

Bản chát Chức năng chấp hành, thực thi kế

hoạch.

Chức nãng ra quyết định, chức năng tư duy bao quát.

Phạm vi Ra quyét định trong khuôn khổ đã

đặt ra bởi cáp quàn lý cao nhát.

Những quyết định trọng yếu của một tó chứờdoanh nghiệp/hệ thông với tư cách một chinh thể.

Cáp thấm quyén Cận tói cao (hoặc bậc trung) Tói cao

Ai? Nhóm nhân sựquản trị sửdụng kỹ năng

chuyên món hoàn thánh mục tiêu.

Đại diện chủ sở hữu/ủy quyén tối cao (DN:

có đông, bỏ tién đáu tư và thu lợi tức) Ngôn ngữ Rát phó bién trong doanh nghiệp Hay gặp trong hệ thống chính phủ, quân

đội, tó chức tôn giáo và giáo dục.

Ảnh hưởng Các quyét định bị ảnh hưởng với

giá trị, ý kién, niém tin và các quyết định của những nhà quẩn trị.

Quyết định bị tác động chủ yếu bởi ý kiến

xã hội - cộng đóng, chính sách lớn của hệ thống chính trị.

Trang 23

CHƯƠNG 1: Cơ Sở PHƯƠNG PHẨP LUẬN VÉ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 23

chắc hiển nhiên là lãnh đạo.Vì sao? Câu trà lời là dựa trên lý luậnXã

mục đích, đượctổ chức, có người thủ trương (đượcbổ nhiệm hoặc

hình thành một cách tự phát, ở đó củng tự phát xuất hiện thù

hiệu trưởngvìlý do nào đó mất uy tín với giáo viên, chắc chắnảnh

hưởng nhiều đếngiáo viên là các leader Đương nhiên,các thành

huống này củng cố quan niệm gần như trở thành nguyên tắc là

Những phân tích và so sánh trên đã phân biệt phần nào sự

khác nhau giữaba thuật ngữ Tuy nhiên, có trường hợp người ta

không phân biệt quản lý và quản trị và đều viết theo tiếng Anh

là management Trong nhà trường, ngườihiệu trưởng thực chất là

vừa thực hiện chức năng lãnh đạo, vừa thực hiện các chức năng

(lãnh đạo) và kiểm tra)

Trang 24

[24 PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI TRONG LĂNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ NHẦ TRƯỜNG

Từ đây, thuật ngữ lãnh đạo và quản lý được dẫn theo quan

1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

giữa con người với thiên nhiên, giữacon người với xã hộivà với bản thânxuất hiện Con người sống và lao động cùng nhau, các quan

hệ vừa nêu cũng xuất hiện, nhu cầu về quản lý dần dần xuất hiện

theo Đó là tất yếumang tính khách quan

Ngày nay, trên thế giới, việc thừa nhận quàn lý đâ và đang trở thành nhân tố của sự phát triển xã hội không còn là vấn đề tranh

lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đếnmọi người, c Mác coi quản

lý là một đặcđiểm vốn có, bất biến về mặt lịch sử của đời sốngxã

nào màtiến hành trênmột quy môkhá lớn đều yêu cầu phải có một

sự chì đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân Sự chi đạo đó phải là những chức năng chung, tức là nhữngchứcnăng phát sinh

những vận động cá nhân của những khí quan độc lập hợp thành

nhưng mộtdànnhạc thì cầnphảicómộtnhạc trưởng"

hiệu quả hoạt độngchung của mộtnhóm người đượctổchứcthành

Ôngcho rằng phần hiệu quả lớn hơn này là dophân công lao động

chức, quản lý nó càng quan trọng Trong những năm sau Chiến

nghiên cứu kinh nghiệm của Mỹ trong lĩnh vực công nghiệp Họ

Trang 25

CHƯƠNG 1: Cơ Sở PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÉ LẲNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIẤO DỤC 25

so với Mỹ trong lĩnh vực kỹ thuậtcông nghệ,nhưng nángsuất lao

độngcủa Anhlại thua xaMỹ Vàhọ đã chứng minh mộtcách thuyết

phục rằng:nguyên nhân chủ yếu do trình độ tổ chức,quảnlý ởAnh

học, đoàn thể, v.v ), quân lý giới vô sinh (hầm mỏ, máy móc, v.v )

ứng với baloại hình hoạtđộng chủ yếu củaconngười: quảnlýkinh

Quản lý giáo dục cũng thuộc lĩnhvực quảnlý có thểcoi là một

nhánh của quản lý xã hội nói chung, nhưng là quản lý trong lĩnh

dục nên có thêm nhữngđặcđiểm mangtính đặc thù.Cụ thể:

khung pháp lý do Nhà nước thiếtlậpvà ban hành Đó là cơ sở hoạt động giáo dục và quản lýgiáodục

chủ thể quản lý muốn điều chỉnh và hướng dẫn các quá trình và

các hiện tượng xã hội Việc xác địnhđúng đắn những khả năng và

dựnglý luận khoa họcvềquảnlývàhoàn thiệnquátrìnhquản lý về

hoạt độnglà con người có ý thức,hành động có suy nghĩ hay dưới

không có mục đích mong muốn" Tuy nhiên, không nên tuyệt đốihoá yếu tố tự giác, vì nhưvậy dễ rơi vàoquanđiểmduytâm về quàn

lý Ngược lại, việc nhận thức đúng đắn vai trò của yếu tố tựgiác trong

Trang 26

[2<£ PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI TRONG LÃNH ĐẠO VẦ QUẢN TRỊ NHẦ TRƯỜNG

hoạt động xã hộichophépxác định đúng đắnnhững giới hạn, chức năng vàý nghĩa xã hội củaviệcquản lý các quá trình xã hội

Tính mục đích cũng là đặc trưngtrong mọi hoạt độngcủa con người Có thể nói, tính mục đích là thuộc tính vốn có trong hoạt động xã hội,đặc biệt trong hoạt động quản lý Khi thực hiệnnhiệm

vụ quản lý, chủ thể quản lý luôn luôn hướng theo mục đích xác

định và lôi cuốn đối tượng bị quản lý thực hiện mục tiêu của tổ

dục Có thể khẳng định mục tiêu số một của quảnlýlà mục tiêu giáo

dục Mục tiêu này đòi hỏi đội ngũ giáo viên và nhà quản lý hoạt

động mang tính tựgiác, nghĩa là hoạtđộng có mục đích, có tổ chức,

đích thì nhà quản lý luôn luôn coi sự phục tùng của thuộc cấp làmongmuốn duy nhất, tối thượngcủa mình Do đó,tìnhtrạng chuyên

Giáo dụcthườnghướng tới đơn mục tiêu (liên quan mật thiết

một mục tiêu chính yếu (là chất lượng nhân cách người học theo

nhắc trong khitậptrungvào mục tiêu ưu tiên kết hợp với việc thực

hiện các mục tiêu khác

quản lý chịu tác động một cách thụ động tác động của chủ thể

viên và học sinh đều là chủ thể giáo dục Đây là các đối tượng bị

Trang 27

CHƯƠNG 1: Cơ Sở PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỄ LẲNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ẽg

4/ về lý thuyết, người thầy giáo và người học trò có nhiều vaitrò khác nhau, trong đócó vai trò xã hội Để hiện thực hoá vai trò này, người hiệu trưởng phải tạo điều kiện thuận lợichogiáo viên và

- Sự thích nghi về mặt sinh lý, thể chất:phù hợp với các điều kiện

- Sự thích nghi về mặt tâm lý: là sự phù hợp bên trong của cánhân với những yêu cầu của tổ chức, sự an tâm, thoải mái, hàilòng,

- Sự thích nghi về mặt xã hội - tâm lý: thích nghi giữa các cá nhân

là sự phù hợp, là quan hệ với những thành viên khác trong tập

thể, với đồng nghiệp, với lãnh đạo, (chẳng hạn không khí "nhà

trường thân thiện, học sinh tích cực", )

học phải đặt trong quan hệ với quản lý xã hội và nhiệm vụ quan

ích, tình trạng và sự phát triển của cá nhân, của tập thể và của xã

Sau đâysẽ nói vềđặcđiểmcủagiáoviên và họcsinh - đối tượng

quản lýquan trọng nhấtvà trực tiếpcủa hiệu trưởng nhà trường

về đặc điểm của giáo viên, học sinh

- Trong nhàtrường,giáo viên - đốitượngcủa quản lýlànhững

người có trình độ cao Họ là trí thức có tiềm năng về nhiều mặt

Trang 28

[28 ' PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI TRONG LĂNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG

Đây là đội ngủ chủ lực thực hiện mục tiêu giáo dục củanhà trường;

địa phương Theolý thuyết về xã hộihoá, việc giáoviênvà học sinh

tham giavào đời sống xã hộixem như một nguyên tắc quan trọng

thực hiệnmục tiêu giáo dục của nhà trường

- Hoạt động giáo dục trong nhà trường được thực hiện theo

nguyên tắcchuyên môn hoá.Dođó, việc sắp xếp công việccủa giáo viên phải phù hợp với trình độ, khả năng, sở trường của họ, tạo

góp phần đắc lựcgiáo dục họcsinh

- Lao động sư phạm của giáo viên được thực hiện bằng công

là thước đo nhâncáchcủa họ Đến lượt mình, nhân cáchgiáo viên (và cả hiệu trưởng) là phương tiện hữu hiệu nhấtđể giáodục Học

sinh Thời gian laođộng của giáo viên trên lớp khó tách bạch khỏi

thời gianlao động ngoài giờ lên lớp của họ Bấtcứlúcnào,giáo viên cũng có thể nghĩ về công việc sư phạm của mình Mặt khác, trong thời buổi kinh tế thị trường, phải hiểu rõ mặt kinh tế của laođộng

giữa hai mặtnàytrong quản lývà trong quá trìnhgiáo dục

- Phải kểđếnhọcsinh - đối tượng giáo dụcvà cũnglà đối tượngquànlý của hiệu trưởng Nói đếnhọcsinh là nói đến nhân cách của

phạm phải chuẩn mực (chodù tácđộng nhỏ nhất) Những tác động

này - xemnhư những tấm gương, hình mẫu- đem đến cho các em

tốt nhấtđể các em chiếm lĩnhvà phát triểnđầy đủ như một cá thể(đại diện cho loài), như mộtcá nhân (thành viên đầy đủ trong xã

người thầy là làm cho mỗi học sinh hình thành và phát triển đầy

đủ phẩm chất và năng lựcgiáo dục học sinh, coiđây là nhân tố hàng

Trang 29

CHƯƠNG 1: Cơ Sở PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÉ LÁNH ĐAO VÀ QUẢN LÝ GIẮO DỤC ãsỉ

để nhà giáo - người kỹsư tâm hồn gieo mầm,chăm bón, náng niu

riêng của từng em, không gò ép, can thiệp thô bạo Vì vậy, người

hiệu trưởng nhà trường trước hếtphải tạo sựthống nhất trong đội

tácđộng từ ngoài nhà trường, hiệu trưởng phải có trách nhiệm điều tiết ảnhhưởngcủa nhữngtác động đó,tận dụng những yếu tố tích

1 Xem thêm Thomas Armstrong (2007), 7 loại hình thông minh (seven kinds of smart). NXB Lao động, Haward Gardner nhà ĩăm lý học xây dựng "Học thuyết về nhiều loại thông minh khác nhau" Ông xác định có 7 loại thông minh gồm: trí thông minh ngôn ngữ, trí thông minh không gian, trí thông minh âm nhạc, trí thông minh vận động cơ thể, trí thông minh logic, trí thông minh tương tác cá nhân, trí thông minh nội tâm Một cách lý tường

là bất kỳ một người bình thường nào củng có thế phát triển một trong số

7 loại trí thông minh nói trên.

về đặc điểm của quàn lý giáo dục

phức tạp, đanxennhiều tiểu loại quản lý khácnhau Có thể nói, bất

kỳhoạtđộnggiáodục nào trongnhàtrườngđều có sựthamgiacủa

Vai trò của hiệu trưởng là quản lý chung, Phó hiệu trưởng là

hiện công việc theo chức tráchcủa mình trong phạm vi đượcphân công Tổ trưởngchuyênmôn tham giaquàn lý công việc chung của tổ

và của các giáo viên trongtổ Có thể nói trong nhà trường,tổ chuyên môn là nơi hiện thực hoá chủ trương của hiệu trưởng trong giáo dục, 1

Trang 30

[3(L PHƯƠNG PHÁP HlẸN đại trong lãnh đạo và quản trị nhà trường

Đâycũnglà nơi kiểm nghiệm tínhđúngđắn của các quyết địnhquản

lý trong nhà trường Dođó, tổchuyênmôn còn góp phần điều chinh

hiệu trưởng(kể càđối với chủ trương của các cấpquản lýgiáodục)

có trách nhiệm tham gia tích cực vàocông việc quản lý chung, bêncạnhvai trò Học sinh - chủ thể đóng vai trò tự quản lý (thông qua tổ

chức Đoàn, Đội) nhằm thực hiện mục tiêu chung của nhàtrường

- Đặc điểm của chủ thể quản lý nhà trường là làm việc với trí

và của tri thứclà luôn luôn biến đổi, nên trường học là nơi thường xuyên diễn ra đổi mới,cũng có nghĩa là còng tácquảnlýcũngthường

xuyên phảiđổimới Đặc điểm này tạođiều kiện cho trường họchoà

đây xét theo góc độ quản lý:

Thứ nhất, trường học phảiliên tục cải tiến những gì đanglàm

Cải tiến phương pháp giáo dục, hình thức giáo dục, dụng cụ thí nghiệm, phương pháp học, v.v là góp phần thựchiện nhiệm vụ

dụng mới từ những thành công của chính mình Một sáng kiến,

các thành viên của nó sống trong cộng đồng, mặc dù trường học

nhà trường ý thức được việc mình đang thực hiệnsẽ đóng góp cho

cộng đồng Cho nên,xét theo góc độ văn hoá,trường học luôn luôn

Trang 31

CHƯƠNG 1: Cơ Sở PHƯƠNG PHẮP luận vẽ lãnh đạo và quản lý giáo dục

vượt qua cộngđồng Nếu ván hoá trườnghọc(tức hệ giá trị má biểu

hiệncao nhất là nhân cách con người được đào tạo) thắp hơn ván

- Đặc điểm cuối cùng là sản phẩm của nhà trường (học sinh

được đào tạo theo mục tiêu giáo dục) là sản phẩm của tập thể Sự đóng góp của cá nhân bị che lấp bởi nhiệm vụ chung, mặc dù sự

đónggóp đó là cực kỳ quan trọngvìkhôngcó những đóng góp của

cá nhân sẽ không tạora sản phẩm chungcủa tập thể Do đó, thành

công của hoạtđộngquản lý chính là thànhcông của việc khai thác,

A Macarenco nhà giáo dục Nga vĩđại về vấn đề này: "Ở đâumàgiáo dục không gắn với tập thể và tập thể không có một chương trình công tác thống nhất, một giọng nói thống nhất, một cách tiếp

cận chính xác thốngnhất với trẻ em, thì ở đó khôngthể có một quá

như vậy mới giáo dục được trẻem"1

1 Dấn theo Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông NXB Đại

học Quốc gia Hà Nội, tr.28.

Các đặc điểm nêu trên ít nhiều chi phối lãnh đạo và quản lý

giáo dục Nhà quản lý phải biếttận dụng những ảnhhưởng tích cực

1.4 BẢN CHẤT QUẢN LÝ GIÁ0 DỤC

Xemxét bản chấtcủa quản lý giáo dục là muốn trả lời câuhỏi:

Quản lý nhằm mục đích gì? Đây là câu hỏi luôn luôn đặt ra cho các

nhà quảnlý giáo dục các cấp Bởi nếu hoạtđộng quàn lýcủaôngta

không có mục đích thìkhông còn là quản lý Dưới đây sẽ xem xét

Trang 32

[32’ PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI TRONG LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ NHÀ TRƯỜNG

Thứ nhất, có chủ thểvàđốitượng bịquảnlý Chủ thể quản lý có

thể làcá nhân(chẳng hạnGiám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo), cũng

để tác động Trong giáodục,đốitượng bị quản lýbaogồm: hệ thống

nhàn viên cấpdưới, cuối cùng là tập thể giáoviênvà học sinh

Thứ hai, có thông tin haichiều: thông tin từchủ thể quàn lý đến

bịquán lýđếnchủ thể quán lý.Thông tin có thể coi là huyếtmạch làm nênsự vận động của quá trình quản lý Đương nhiên, thông tin phải bào đảm yêu cầu chính xác, kịp thời Người quảnlý và người

bị quản lý phải hiểuchính xác để thực thi nhiệm vụ và điều hành tổchức một cách hiệu quả

Thứ ba,chủthể quản lývà đối tượngbị quản lýcókhả năng thích

lý Đốivới kiểu thứ nhất,chẳng hạn giáo viên trong một nhà trường tìm cách thay đổi nền nếplàm việc cho phù hợp vớiyêu cầu của hiệu

cách thay đổi phương pháp quản lý,cải tiến hội họp, cho phùhợp

với điều kiện nhà trường Điều cầnnhấn mạnh ở đây là không baogiờ

được sử dụngmộtcáchhàihoàvì mục tiêu chungcủa tổ chức

b/ Quản lý giáo dục nằm trong phạm trù quản lý xã hội nói chung Tuy nhiên, nó có các đặc trưng riêng, đó là:

i/Quản lý giáo dục là loại quản lý nhà nước Các hành động quản lý ở đầy được tiến hành dựa trên cơ sở quyền lực nhà nước

Trang 33

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ PHƯƠNG PHẨP luận vẽ lảnh đạo và quản lý GIẤO dục '33 m

phápluật của Nhà nước, hướngvào hệ thống xã hội, nhám thực hiện

biểu cho ý chívàlợiíchchungcủaxãhội, thông qua các cơquan nhá

nước vàcơquan chức trách của nó tiến hành các biện pháp quàn iý

theo quyền lựccủa mình Trong giáo dục, ta hiểu cơ quan chức trách

Điều cần lưu ýlà quản lývà quyền lực như hai mặtcủa bàntay Bànthânquảnlýthể hiện quan hệ quyền uy.Quyền uy lấysựphục tùng

làm tiền đề,còn quàn lý lấy quyềnuy làm điều kiệntồn tại

một hệ thống các quy phạm pháp luật Các quy phạm phápluật cao

nhấtđược Quốc hội ban hành Chẳnghạn Luật Giáo dục 2019 theo Luật số 43/2019/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2019 ghi cụthể:

I Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục.

2 Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường, chuẩn cơ sở giáo dục, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục, điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh; quy định hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường; quy định về đánh giá kết quả học tập và rèn luyện; khen thưởng và kỷ luật đối với người học.

3 Quy định tiêu chuẩn chức danh, chế độ làm việc của nhà giáo và cán

bộ quản lý giáo dục; danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục; tiêu chuẩn người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các cơ sở giáo dục; tiêu chuẩn chức danh người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn về giáo dục thuộc ủy ban nhân dân cấp tinh, cấp huyện; chuẩn nghề nghiệp nhà giáo; ban hành quy tắc ứng xử của nhà giáo, của cơ sở giáo dục; quy định về điều kiện, tiêu chuẩn và hình thức tuyển dụng giáo viên.

Trang 34

PHƯƠNG PHÁP HIÊN ĐẠI TRONG LÃNH ĐẠO VẦ QUẢN TRỊ NHẦ TRƯỜNG

4 Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; khung trình

độ quốc gia; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn, định mức sử dụng cơ sở vật chất, thư viện và thiết bị trường học; việc biên soạn, sử dụng sách giáo khoa, giáo trình; việc thi, kiểm tra, tuyển sinh, liên kết đào tạo và quản lý văn bằng, chứng chi; việc công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp được sử dụng tại Việt Nam.

5 Quy định về đánh giá chất lượng giáo dục; tố chức, quản lý việc bào đảm chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục.

6 Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục.

7 Tốchức bộ máy quàn lý giáo dục.

8 Tổ chức, chi đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

9 Huy động, quân lý, sứ dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục.

10 Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực giáo dục.

11 Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế, đầu tư của nước ngoài

về giáo dục.

12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm pháp luật trong giáo dục.

ù/ Quản lý giáo dục trước hết và thực chất là quản lý con

nghĩa Ở đây không thể có mệnh lệnh cứng nhắc, rập khuôn, máy

móc,vì con ngườivà tập thể không thụ độngphản ứng lại các tác

tình cảm,ýchí,nhu cầu vàlợiíchriêng,vấn đề là làm như thế nào

việc chung

Trang 35

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ PHƯƠNG PHẤP LUẬN VỄ LẪNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GlAơ DỤC 35

có nghĩa là việc đào tạo con người, dạycho họ thựchiện vai trò xã

iii/ Quản lý giáo dục thuộc phạm trù phươngpháp chứ không

phải mục đích Nếu chủ thể quản lý xem quản lý là mục đích thì rất

dễ đi đến độc đoán, chuyên quyền, coi việc phục tùng của người

quản lý có thể tìm mọi cách, mọi thủ đoạn, bất kể các thủ đoạn ấy

nhà quản lý coi quản lý là phương pháp thì sẽ luôn luôn tìm cách cài tiến, đổi mới công tác quản lýcủa mình sao cho đạt mục tiêu quán

lý một cáchcó hiệu quả Ở đây có quanhệ giữa cặp phạm trù"mục

đích" và "phương tiện" Có thể có nhiều cách để thực hiện mục đích Vấn đề là nhà quàn lý phải tìm cách tốt nhất trong số các cáchkhả dĩ để thực hiện mục tiêu đề ra

iv/ Quản lý giáo dục củng cócác thuộc tính như quản lý xã hội

lãnhtế - xãhội

Ở đâu có đông người lao động và có nhu cầu tăng năng suất

thì không phát huy đượctính trội/tính ưu trội/tínhvượt trội của hệ

phải nghĩ đến việc bồi dưỡng (đào tạo lại) thường xuyên cho họ

làhọ cầnphải có một tổ chức Trong quátrình giáodục,ngườigiáo

sinh muốn choviệchọccủa mình có chất lượng và hiệu quả thì phải

Trang 36

[36] phương pháp hiện đại trong L ảnh đạo V à quản trị nhà trường

lĩnhvực (trong đó có giáo dục) khi đã xuất hiện quản lý thì thuộc

tínhđầutiêncủa nó là thuộc tínhtổchức - kỹthuật Nhờ thuộctínhnày mà nhà trường luôn luôn là tổ chức mạnh và phát triển bền

vững, thích nghi với sự biến đổi của môi trường ngoài Như vậy,

thuộc tính tổchức - kỹ thuật do nhu cầuphát triển của nhà trường

quả ngày càng cao cho giáo dục nóichung,côngtácquản lý của ông

Do đó, trong quản lý thuộc tính kinh tế - xã hội cũng nổi lên và chi

quyết định Trong xã hội ta,quảnlý không vì lợi íchtự thân hoặc của

Thứ nhất, giáo dục vốn là hoạt độngcó ý thức, có mục đích, có

kế hoạch, hợp quy luật của con người, nghĩa là hoạt động mang

tính khoa học.Bởi vậy đòi hỏi công tácquảnlý cũng phải mang tính khoa học Nhữngthành tựu tiến bộ của khoahọcgiáo dục cũng như

khoahọc,công nghệnói chung đều đượcnghiên cứu vận dụng để

dục Như vậy, thuộc tính kinh tế - kỹ thuật của quản lý giáo dục

Thứ hai, giống nhưquản lý xã hội nói chung, quản lýgiáo dục

riênglẻ của từng người, từng nhóm người độc lậpđối với nhau thành

giáo dục là biểu hiệnquan hệ giữa người vớingười Song, đây là quan

hệ không chỉ đơn thuần mang tính xãhội, mà nó còn mang tínhsư

phạm,tính giáo dục Vì sao lạinói như vậy? Trongquản lýgiáodục,

Trang 37

CHƯƠNG 1: cơ sở PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÉ LẪNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 37Ị

người hành động có ý thức, có mục đích,mà mục đích ở đáy chịu chiphối bởi mụcđích giáo dục Bằng lao động của mình, những người

giáo dục và người đượcgiáo dục sáng tạo ranhững giá trị tinh thần

vìsự phát triển của conngườivàcủaxã hội Họ tham giavào những

đó, những tưtưởng, những nguyên tắcchi phối hành độngcủa họ Chính nhờ đặc điểm này khiến cho thuộc tính kinh tế -xã hội của

quản lý nói chung trong quảnlýgiáodụcmangđậm tính nhân văn:

cách của học sinh, đápứng yêu cầuxã hội

c/ Quản lý giáo dục được xem là hệ tự quản lý

về lý thuyết, hệ tự quản lý gồm Hai phân hệ: phân hệ quản

tượng bị quản lý) Trong hệ quản lý giáo dục (và các hệ quàn lý thuộc quàn lý xã hội nói chung),quản lýchính là thuộc tính của hệ

động có tổ chức hiệp tác, từsựcần thiết phải có sự giao tiếp, trao đổi

sinh là laođộng chung, laođộngcùngnhau,lao động được tổ chức,được phân công, liên kết với nhau để cùng thực hiện nhiệm vụ

mang tính điều khiển, tính hướng đích.Cho dù học sinh có vai trò

bản" của giáo viên.Và như vậy có nghĩa là khôngthể phủ nhậnvai

trò chủ đạo của giáo viên.Rõ ràng, lớp học chính là một tổ chức mà

quản lý là thuộctính cố hữu của nó

hiện các ngành học, bậc học, cấp học, các phương thức giáo dục

Trang 38

Lặặ] PHƯƠNG PHÁP HIỆN ĐẠI TRONG lanh đạo và quản trị nhà trường

(có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp, hợp quy luật) bởi

xuất hiện sự phân công lao động, sự xác lập những tỷ lệ, những cơ

Thực chất đây là biểu hiện của quản lý Và, ở đây,quản lý chính là

Vì những lý do nêu trẽn, có thể nói quản lý giáo dục là hệ tự

d/ Quán lý giáo dục vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật

Ngày nay, quản lý giáodục đã phát triển thành mộtngành khoa

nắmcác quy luậtcơbản về sựtriển giáo dục củng như các khoa học

học, Khoa học pháp luật, Khoa học về con người, v.v , nhất là về Khoahọc giáo dục, trong đó có Giáo dục học,Tầm lý học sưphạm,

Sinhlý học lứa tuổi, Xã hội học giáo dục, Kinh tếhọc giáo dục, v.v

đốivới cán bộ quản lýgiáodục là rấtcầnthiết Tất nhiên, khôngthể

giáo dục nóiriêng thuộc Unh vực liên quan chặt chẽ đến conngười,

học, do đó,người cán bộ quản lý không thể không có sự hiểu biết (ở mức cần thiết)các ngành khoa họcnày

Quảnlýgiáo dục là một hiệntượng xã hội, đồng thờilà một dạng

dụngcả những chuẩn mực đạo đức,xã hội,tâm lý, nhằm bảo đảmsự

Trang 39

CHƯƠNG 1: Cơ Sở PHƯƠNG PHẤP LUẬN VẾ LẢNH đạo và quản lý giáo dục 39

Trong hoạt động quản lý, nhà quản lý luôn luôn tim cách đúc

kết kinh nghiệm và cải tiến cóng việc để có hiệu quả tốt Bán thán việc thực hiện công việc đó đâ mang tính khoa học Hơn nữa,các hoạt động quản lýđều chịu chi phối bởi cácquy luật khách quan;

yếu, nhà quản lý phảitận dụng nó phục vụ lợiích của mình Do đó,

ta không thể hình dung một nhà quản lýbất kỳ nào đó của ngànhgiáo dục lạicó thểcoi nhẹ Khoa học quản lýgiáo dục

Ngày nay, người cán bộ quản lý muốn quản lý tốt phải được

đượcNhà nước ta xácnhận trong Luật Giáo dục: "Hiệu trưởng các

Ngoài trình độ khoa học vềquản lý, nhà quản lý còn phải có

Khoa học quản lý giáo dục, kinh nghiệm quản lý và sáng tạo của

chủ thể quảnlý Khoa học quản lý giáo dục ngày càng phát triển,hoàn thiện và dần dần trở thành một khoahọcđộclậpvì nó có đối tượng nghiên cứu, có hệ thống phạm trù, khái niệm, có phương

pháp luận và phương pháp nghiên cứu riêng Cácnhànghiên cứu

và các nhà quản lý nắm lấynó,vậndụng nó cho phù hợp với điều

lýgiáo dụctuyệt đối không phải là đơn thuốc vạn năngđể cóthể

đã phê phán: "Sángtácra một đơnthuốc như thế hay một nguyên

một hànhđộng lốbịch".Trong khi đó, thựctiễn lạivô cùng phong

lĩnh vực thực hành, đòi hỏi người quản lý phải luôn luôn xử lý

Trang 40

[40: phương pháp hiện đại trong lãnh đạo và quản trị nhà trường

thuộc vào nghệ thuật của từng người Nghệ thuậtở đâybao gồm

kỹ năng sử dụng phương pháp, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng

xử, kỹ năng lôi cuốn quần chúng, v.v nhằm thực hiện có hiệu quả

mục tiêu đề ra Trong thực tiễnkhông thiếu hiện tượng chẳnghạn,

trong một trường, ông hiệu trưởng mới thay ông hiệu trưởng củ,

học và nghệ thuậtquản lý) mànhà trường khởi sắc hơn trước Và,

tiễn giáo dục Rõ ràng, hành vi khôn khéolàcần vànó thuộcnghệ

rằng, tính khoa học và tính nghệ thuật trong quản lý luôn luôn gắn bó với nhau Nếu chi chú ý đến nghệ thuật thìhoạt động của nhà quản lý mất định hướng, gập chănghaychớ và kết qủa hoạt

ý đến tính khoa học thìdễ rơi vào cứng nhắc, máy móc,giáo điều

Như vậy, quảnlý giáo dục vừa mang tính khoa học, vừa mang tính

Trởlại nói về bảnchất của quản lý giáo dục, những điều vừa

trình bày ở trên cho thấy bản chấtcủa quản lý giáo dục phụ thuộcvào ý muốn chủ quan của chủ thể quản lý, nhưng (và đây là điều

cốt yếu), ýmuốnnàylại được chế ước bởi xã hội,dođó,quảnlý giáo dục cóbản chất vì lợi ích phát triển của giáo dục, nhằm mụctiêu tối

tế - xãhội

1.5 QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHẤP LUẬN VÉ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

nắm vững nhữnghiểu biết mang tầm thế giới quan(quyết địnhcách tiếp cận tổng quát các vấn đề của hiện thực quản lý) vànhữngquan

điểm phương pháp luận chung (hướng vào quátrìnhnhậnthứcvà

Ngày đăng: 29/02/2024, 07:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
27. Đặng Bá Lãm-Phạm Thành Nghị (1999). Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục. NXB Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và kế hoạchtrong quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Bá Lãm-Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXBGiáo dục. Hà Nội
Năm: 1999
28. Trần Thị Bích Liễu (2005). Quản lý dựa vào nhà trường. Con dường nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục. NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dựa vào nhà trường. Con dường nâng cao chấtlượng và công bằng giáo dục
Tác giả: Trần Thị Bích Liễu
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
29. Nguyễn Lộc (2009). Lý luận quàn lý. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lýluậnquàn lý
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm
Năm: 2009
30. Nguyễn Lộc (Chủ biên-2009). Cơ sở lý luận quàn lý trong tổ chức giáo dục. NXB Đại học Sư phạm. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơsở lý luận quàn lý trong tổ chứcgiáodục
Nhà XB: NXB Đại họcSưphạm. Hà Nội
31. Hồ Chí Minh. Toàn tập. Xuất bàn lần thứ hai. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
32. Hồ Chí Minh, về vấn đề học tập. NXB Sự thật, Hà Nội, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về vấn đề học tập
Nhà XB: NXB Sự thật
33. Hồ Chí Minh. Bàn về công tác giáo dục. NXB Sự thật, Hà Nội, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về côngtác giáo dục
Nhà XB: NXBSựthật
34. Hồ Chí Minh, về vấn đề giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vềvấn đề giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục
35. Phạm Thành Nghị (2000). Quàn lý chất lượng giáo dục sại học.NXB Đại học quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quàn lý chất lượng giáo dục sại học
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia. Hà Nội
Năm: 2000
36. Hoàng Đức Nhuận (Chủ biên-1995). Nhà trường hiện đại. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà trường hiện đại
Nhà XB: NXBGiáo dục Hà Nội
37. Phạm Phụ (2005). về khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt Nam.NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: về khuôn mặt mới của giáo dụcđại học Việt Nam
Tác giả: Phạm Phụ
Nhà XB: NXBĐại học quốc gia TP Hồ ChíMinh
Năm: 2005
38. Bùi Văn Quân (2007). Quản lý giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Văn Quân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
39. Viên Chấn Quốc (2001). Luận về Cài cách giáo dục. NXB Giáo dục.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận vềCài cáchgiáo dục
Tác giả: Viên Chấn Quốc
Nhà XB: NXB Giáo dục.Hà Nội
Năm: 2001
40. Thái Duy Tuyên (2001). Giáo dục học hiện đại. NXB Đại học quốc gia. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáodụchọc hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXBĐại họcquốcgia. Hà Nội
Năm: 2001
41. Nguyễn Đức Trí (2010). Giáo dục nghề nghiệp-một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáodục nghề nghiệp-một số vấn đềlý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Nhà XB: NXB Khoa học vàKỹ thuật. Hà Nội
Năm: 2010
42. Nguyễn Đức Trí (2010). Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường.NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảnlý quá trìnhđàotạo trong nhàtrường
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội
Năm: 2010
46. Tự điển Hán - Việt (Thiều Chửu-1999). NXB Thành phó ỉ íó Chí Minh 47. Từ điển Hán - Việt (Nguyễn Lân-2002), NXB Từ điến Bách khoa.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ỉ íó
Nhà XB: NXBThành phó"ỉ íó"Chí Minh47. Từ điển Hán - Việt (Nguyễn Lân-2002)
51. Trung tâm khoa học tư duy (Nhiều tác giả-2016). Khoa học tư duu từ nhiều tiếp cận khác nhau. NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tư duutừnhiều tiếp cận khácnhau
Nhà XB: NXBTri thức
52. UNESCO (2005). Chân dung những nhà cách giáo dục tiêu biêu.NXB Thế giới. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung những nhà cách giáo dục tiêu biêu
Tác giả: UNESCO
Nhà XB: NXB Thế giới. Hà Nội
Năm: 2005
53. Đặng ứng Vận (2007). Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tề thị trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dụcđạihọc trong nền kinh tề thị trường
Tác giả: Đặng ứng Vận
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w