TRUNG TÂM TÂM LÝ H Ọ C Ứ NG D Ụ NG HOÀNG Đ Ứ C C Ộ NG HOÀ XÃ H Ộ I CH Ủ NGHĨA VI Ệ T NAM Đ ộ c l ậ p – T ự do – H ạ nh phúc Đ ồ ng Nai, ngày 09 tháng 12 năm 2019 GI Ớ I THI Ệ U CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO T Ạ O K Ỹ NĂNG S Ố NG H Ọ C SINH C Ấ P 1 ( NĂNG L Ự C C Ả M XÚC VÀ XÃ H Ộ I Social and Emotional Skills - SES) ) B Ả N QUY Ề N VÀ LIÊN H Ệ H Ợ P TÁC 1 B ả n quy ề n chương trình thu ộ c v ề Vi ệ n Nghiên c ứ u Ứ ng d ụ ng Khoa h ọ c Tâm lý và Giáo d ụ c & Trung tâm Tâm lý h ọ c ứ ng d ụ ng Hoàng Đ ứ c 2 Liên h ệ h ợ p tác đào t ạ o Trung tâm Tâm lý h ọ c ứ ng d ụ ng Hoàng Đ ứ c - Đ ị a ch ỉ : 217 Hà Huy Giáp, P Quy ế t Th ắ ng, TP Biên Hoà, Đ ồ ng Nai - Email: hoangduccenter@ gmail com - Đi ệ n tho ạ i: 0251 3685676 ( H ành chinh); 0912191315 ( H otline ) TR Ẻ ĐƯ Ợ C L Ợ I ÍC H GÌ KHI THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH Theo Durlak, J A , Weissberg, R P , Dymnicki, A B , Taylor, R D , Schellinger, K B (2011) , khi h ọ c sinh tham gia chương trình s ẽ đ ạ t đư ợ c nh ữ ng l ợ i ích nh ấ t đ ị nh: 1) Thành tích h ọ c t ậ p t ố t hơn 2) C ả i thi ệ n thái đ ộ và hành vi tích c ự c 3) Ít hành vi tiêu c ự c 4) Gi ả m đư ợ c các c ả m xúc đau kh ổ c ủ a h ọ c sinh HI Ể U TH Ế NÀO V Ề CHƯ ƠNG TRÌNH SES 1 B ố i c ả nh Ngày nay, k ỹ năng s ố n g l à thu ậ t ng ữ không còn xa l ạ v ớ i ngư ờ i Vi ệ t Nam, và ngày càng có nhi ề u t ổ ch ứ c hay trung tâm đưa ra các chương trình gi ả ng d ạ y k ỹ năng s ố ng khác nhau giúp cho cha m ẹ tăng thêm l ự a ch ọ n cho con cái mình Tuy v ậ y chúng ta c ầ n hi ể u r ằ ng vi ệ c đào t ạ o k ỹ năng s ố ng dư ờ ng như là đi ề u c ầ n đư ợ c th ự c hi ệ n ngay trong trư ờ ng h ọ c ph ổ thông, đ ể m ỗ i em h ọ c sinh sau khi h ọ c xong l ớ p 12 các em đã có đ ầ y đ ủ các k ỹ năng s ố ng n ề n t ả ng cho cu ộ c s ố ng cá nhân cũng như công vi ệ c c ủ a mình T ừ năm 2012 – 2012, v ớ i s ự tài tr ợ c ủ a Liê n hi ệ p các H ộ i khoa h ọ c & k ỹ thu ậ t Đ ồ ng Nai, chúng tôi đã ph ố i h ợ p cùng S ở Giáo d ụ c & Đào t ạ o Đ ồ ng Nai, H ộ i Khoa h ọ c Tâm lý – Giáo d ụ c Đ ồ ng Nai tri ể n khai đ ề tài nghiên c ứ u “Xây d ự ng mô hình rèn luy ệ n k ỹ năng s ố ng cho h ọ c sinh ph ổ thông trên đ ị a bàn TP Biê n Hoà, Đ ồ ng Nai” , qua đó chúng tôi nh ậ n ra r ằ ng nhi ề u t ổ ch ứ c đang đào t ạ o k ỹ năng s ố ng hi ệ n nay c ả m th ấ y b ố i r ố i trong vi ệ c d ự a trên các ki ế n th ứ c khoa h ọ c v ớ i hư ớ ng d ẫ n rõ ràng v ề cách th ứ c gi ả ng d ạ y và đ ặ c bi ệ t là nh ữ ng n ộ i dung cơ b ả n liên quan đ ế n k ỹ năng s ố ng Nghiên c ứ u c ủ a hai tác gi ả Tr ầ n Th ị Thu Mai và Nguy ễ n H ữ u Long (2012) k ế t lu ậ n , hi ệ n nay vi ệ c gi ả ng d ạ y k ỹ năng s ố ng đư ợ c các t ổ ch ứ c tư nhân so ạ n th ả o ph ầ n l ớ n là có nh ữ ng b ấ t c ậ p trong vi ệ c xác đ ị nh n ộ i dung, khung chương trình hu ấ n luy ệ n, bi ệ n pháp,… đ ồ ng th ờ i cũng li ệ t kê các k ỹ năng s ố ng đư ợ c h ọ c sinh nh ậ n di ệ n và bày t ỏ s ự đ ồ ng ý bao g ồ m các k ỹ năng nh ậ n di ệ n và qu ả n lý b ả n thân, giao ti ế p và ứ ng x ử trong m ố i quan h ệ v ớ i ngư ờ i khá c Trong quá trình tìm ki ế m m ộ t chương trình ch ấ t lư ợ ng kh ả dĩ áp d ụ ng đư ợ c cho h ọ c sinh Vi ệ t Nam có th ể đ ả m b ả o đư ợ c tính khoa h ọ c và có th ể v ậ n hành chuyên nghi ệ p, chúng tôi nh ậ n th ấ y SEL (Chương trình h ọ c t ậ p v ề c ả m xúc và xã h ộ i) c ủ a Hoa K ỳ (Kh ở i đ ầ u ở bang Illinois và đư ợ c lan r ộ ng t ạ i Hoa K ỳ cùng nhi ề u qu ố c gia khác b ở i vi ệ c nghiên c ứ u và ph ổ bi ế n c ủ a trung tâm CASEL) Chúng tôi trân tr ọ ng gi ớ i thi ệ u cùng quý v ị chương trình này, v ớ i phiên b ả n đ ặ c bi ệ t đư ợ c so ạ n riêng cho h ọ c sinh t ừ l ớ p 1 đ ế n h ế t l ớ p 5, đư ợ c xây d ự ng d ự a trên n ề n t ả ng c ủ a b ộ k ỹ năng SEL n hư đã đ ề c ậ p ở trê n Chương trình c ủ a chúng tôi cũng đã đư ợ c h ộ i đ ồ ng chuyên môn c ủ a S ở Giáo d ụ c & Đào t ạ o Đ ồ ng Nai đánh giá cao, trên cơ s ở đó, Giám đ ố c S ở đã có quy ế t đ ị nh c ấ p phép cho chương trình ho ạ t đ ộ ng 2 Hi ể u th ế nào v ề K ỹ năng s ố ng Kỹ năng sốn g là những kỹ năng thiết yếu được trang bị cho một cá nhân nhằm giúp người đó có thể đối diện được với các tình huống của cuộc sống, liên quan đến sự tồn tại và phát triển trong xã hội UNICEF (2012) đề cập kỹ năng sống như là một diện rộng bao gồm các kỹ năng tâm lý và kỹ năng liên nhân cách và nhờ vậy giúp cá nhân có thể ra quyết định, giao tiếp tốt, quản lý bản thân, và dẫn đến một cuộc sống khỏe mạnh và hiệu quả hơn Người dân Việt Nam thường hiểu kỹ năng sống theo cách rất hẹp và có tính luân lý (đạo đức) , kiểu như các em học sinh học kỹ năng sống là để sống đẹp, để biết đối nhân x ử thế, và biết cách sống vâng lời cha mẹ… Các k ỹ năng dành cho h ọ c sinh đư ợ c mô t ả trong h ầ u h ế t các chương trình hi ệ n nay t ạ i Vi ệ t Nam (Nguy ễ n Thanh Bình, 2009) cũng n hư trên th ế gi ớ i ch ẳ ng h ạ n “K ỹ năng th ế k ỷ 21” c ủ a Lance G King đ ề u đ ề c ậ p đ ế n các k ỹ năng mang tính ứ ng d ụ ng th ự c ti ễ n trong b ố i c ả nh xã h ộ i hi ệ n nay, tuy v ậ y n ề n t ả ng cho m ộ t cá nhân h ọ c sinh không đư ợ c mô t ả t ổ ng quát như v ớ i cách ti ế p c ậ n c ủ a chương t rình SEL mà chúng tôi s ử d ụ ng như n ề n t ả ng đ ể thi ế t k ế chương trình này V ề m ặ t thu ậ t ng ữ , thì chúng tôi chia các v ấ n đ ề v ề k ỹ năng thành ba nhóm c ụ th ể như sau: K ỹ năng s ố ng còn (living skills) Bao g ồ m t ấ t c ả các k ỹ năng giúp m ộ t con ngư ờ i cá nhân có th ể x ử lý đư ợ c các tình hu ố ng trong cu ộ c s ố ng xã h ộ i nh ằ m t ồ n t ạ i và phát tri ể n t ố t nh ấ t; K ỹ năng tâm lý xã h ộ i hay k ỹ năng xã h ộ i và c ả m xúc (emotional and social skills) Nhóm k ỹ năng này dư ờ ng như ở Vi ệ t Nam hi ể u và g ọ i tên là k ỹ năng s ố ng hay k ỹ năng t h ự c hành xã h ộ i (Đoàn Thanh niên C ộ ng s ả n H ồ Chí Minh); K ỹ năng chuyên môn (professional skills) Bao g ồ m t ấ t c ả các k ỹ năng giúp m ộ t cá nhân s ở h ữ u có th ể hoàn thành và phát tri ể n đư ợ c cho công vi ệ c hay ngh ề nghi ệ p c ủ a b ả n thân V ề k ỹ năng s ố ng hay còn g ọ i k ỹ năng c ả m xúc và xã h ộ i, theo đ ị nh nghĩa c ủ a CASEL (2018): “ là quá trình mà qua đó tr ẻ em và ngư ờ i l ớ n đ ạ t đư ợ c và áp d ụ ng hi ệ u qu ả ki ế n th ứ c, thái đ ộ và k ỹ năng c ầ n thi ế t đ ể hi ể u và qu ả n lý c ả m xúc c ủ a b ả n thân , thi ế t l ậ p và đ ạ t đư ợ c m ụ c tiêu tích c ự c, c ả m nh ậ n và đ ồ ng c ả m cho ngư ờ i khác, thi ế t l ậ p và duy trì tích c ự c m ố i quan h ệ và đưa ra quy ế t đ ị nh có trách nhi ệ m ” SEL mô t ả năm (05) năng l ự c cơ b ả n mà con ngư ờ i cá nhân c ầ n t ậ p trung đ ể đ ạ t đư ợ c bao g ồ m: 1) Nh ậ n di ệ n đư ợ c b ả n thân Bao g ồ m các k ỹ nă ng chính y ế u: Xác nh ậ n c ả m xúc; Nh ậ n th ứ c chính xác v ề b ả n thân; Nh ậ n di ệ n đư ợ c các th ế m ạ nh c ủ a b ả n thân; Tin tư ở ng vào b ả n thân; và Nh ậ n th ấ y đư ợ c tính hi ệ u qu ả c ủ a b ả n thân; 2) Qu ả n lý b ả n thân Bao g ồ m các k ỹ năng: Ki ể m soát đư ợ c b ả n thân; Qu ả n lý s ự căng th ẳ ng (stress); T ự k ỷ lu ậ t; Đ ộ ng l ự c b ả n thân; Thi ế t l ậ p m ụ c tiêu; và K ỹ năng v ề t ổ ch ứ c; 3) Nh ậ n th ứ c v ề xã h ộ i (ngư ờ i khác) Bao g ồ m các k ỹ năng: Hình thành quan đi ể m; Th ấ u c ả m; Ch ấ p nh ậ n s ự đa d ạ ng; Tôn tr ọ ng ngư ờ i khác; 4) Qu ả n lý m ố i quan h ệ Bao g ồ m c ác k ỹ năng: Giao ti ế p; Tham gia vào xã h ộ i; Xây d ự ng m ố i quan h ệ ; và Làm vi ệ c nhóm; và 5) Ra quy ế t đ ị nh có trách nhi ệ m: Bao g ồ m các k ỹ năng: Xác đ ị nh v ấ n đ ề ; Phân tích tình hu ố ng/ b ố i c ả nh; Gi ả i quy ế t v ấ n đ ề ; Lư ợ ng giá; Ph ả n h ồ i; và Trách nhi ệ m đ ạ o đ ứ c SEL đ ư ợ c phân b ổ và tri ể n khai chia thành 05 c ấ p đ ộ cho toàn b ộ h ọ c sinh t ừ l ớ p 1 đ ế n h ế t l ớ p 12 nh ằ m đ ạ t đư ợ c 03 m ụ c tiêu chính: 1) Nh ậ n th ứ c và Qu ả n lý đư ợ c b ả n thân; 2) Nh ậ n th ứ c xã h ộ i và Xây dưng m ố i quan h ệ ; và 3) Rac quy ế t đ ị nh có trách nhi ệ m Đ ể đ ạ t đư ợ c 03 m ụ c tiêu này, b ộ SEL đư ợ c chia thành 05 c ấ p đ ộ v ớ i 10 tiêu chu ẩ n và m ỗ i tiêu chu ẩ n có hai m ụ c tiêu c ầ n đ ạ t đư ợ c T ổ ng c ộ ng có 100 m ụ c tiêu/ tiêu chí c ầ n đ ạ t đư ợ c nh ằ m đ ả m b ả o m ộ t h ọ c sinh sau khi h ọ c h ế t trung h ọ c đư ợ c trang b ị đ ầ y đ ủ các k ỹ năng c ầ n thi ế t và căn b ả n cho cu ộ c s ố ng c ủ a các em trong xã h ộ i 3 Chương trình K ỹ năng c ả m xúc và xã h ộ i b ả n ti ế ng Vi ệ t (d ạ y cho h ọ c sinh c ấ p 1 mà chúng tôi so ạ n th ả o và thích ứ ng) Chương trình đã đư ợ c H ộ i đ ồ ng chuyên môn c ủ a H ộ i khoa h ọ c Tâm lý – Giáo d ụ c Vi ệ t Nam và S ở Giáo d ụ c và Đào t ạ o t ỉ nh Đ ồ ng Nai thông qua 3 1 Gi ớ i thi ệ u chung Social and Emotional Skills - SES Theo c ấ u trúc 03 m ụ c tiêu và 05 k ỹ năng / c ấ p đ ộ c ủ a b ộ k ỹ năng c ả m xúc xã h ộ i (SE) c ủ a Hoa K ỳ , chúng tôi đã so ạ n các đ ề m ụ c bài h ọ c theo ki ể u c ủ a SEL (Chương trình h ọ c t ậ p c ả m xúc và xã h ộ i dành cho h ọ c sinh ti ể u h ọ c ) dư ớ i đây Chương trình c ủ a chúng tôi đư ợ c so ạ n th ả o bao g ồ m m ỗ i l ớ p h ọ c s ẽ g ồ m 10 tiêu chu ẩ n đáp ứ ng 03 m ụ c tiêu đư ợ c trình bày b ở i CASEL, m ỗ i tiêu chu ẩ n g ồ m 04 ti ế t h ọ c, m ỗ i ti ế t 35 - 45 phút M ỗ i ti ế t h ọ c s ẽ bao g ồ m: 1) Ki ế n th ứ c (hi ể u, bao g ồ m c ả thái đ ộ ); 2) Bài t ậ p th ự c hành (k ỹ năng); và 3) Làm như th ế nào trong l ớ p h ọ c và ở nhà ( ứ ng d ụ ng) Như v ậ y toàn b ộ 05 l ớ p h ọ c s ẽ có t ấ t c ả 50 tiêu chu ẩ n, v ớ i 200 ti ế t, m ỗ i l ớ p h ọ c m ộ t năm s ẽ h ọ c 40 ti ế t, phân b ổ theo hư ớ ng phát tri ể n d ầ n lên t ừ l ớ p 1 đ ế n l ớ p cao hơn ( D ự ki ế n chương trình s ẽ đư ợ c so ạ n cu ố n chi ế u đ ế n h ế t l ớ p 12 Ngoài 50 tiêu chu ẩ n cho c ấ p 1, trong tương lai s ẽ có thêm 70 tiêu chu ẩ n, v ớ i t ổ ng c ộ ng 280 ti ế t Như v ậ y toàn b ộ chương trình giáo d ụ c K ỹ năng xã h ộ i và c ả m xúc (SES – Social and Emotional Skills) trong b ộ này s ẽ chia thành 12 c ấ p l ớ p v ớ i 120 tiêu chu ẩ n và 480 ti ế t h ọ c ) Song song v ớ i vi ệ c so ạ n th ả o các bài h ọ c, chương trình này s ẽ bao g ồ m vi ệ c hu ấ n luy ệ n cho ngư ờ i hư ớ ng d ẫ n (giáo viên) theo các tiêu chu ẩ n khoa h ọ c và chuyên nghi ệ p đ ể có th ể tri ể n khai, và tài li ệ u cho h ọ c sinh; đ ồ ng th ờ i cũng s ẽ ti ế n hành vi ệ c đánh giá đ ị nh k ỳ và xu ấ t b ả n k ế t qu ả đã đư ợ c đo lư ờ ng theo phương pháp khoa h ọ c sau khi áp d ụ ng chương trình Trong l ầ n này, chúng tôi s ẽ so ạ n tài li ệ u tiêu chu ẩ n đ ể t ừ đó giáo viên có th ể tri ể n khai các l ớ p h ọ c do mình đ ả m nh ậ n Ngoài ra cũng có văn b ả n hư ớ ng d ẫ n trư ờ ng h ọ c tri ể n khai chương trình sao cho đ ạ t hi ệ u qu ả nh ấ t Chương trình gi ả ng d ạ y s ẽ đư ợ c so ạ n th ả o theo mô hình sau cho m ỗ i tiêu chu ẩ n: Ti ế t 1 Ti ế t 2 Ti ế t 3 Ti ế t 4 1) Kh ở i đ ộ ng 2) Hư ớ ng d ẫ n h ọ c sinh hi ể u căn b ả n v ề lý thuy ế t c ủ a tiêu chu ẩ n 1) Cho h ọ c sinh quan sát nh ữ ng tr ẻ em khác đã th ự c hi ệ n tiêu chu ẩ n k ỹ năng đó như th ế nào qua hình ả nh, 1) T ổ ch ứ c cho h ọ c sinh th ự c hành k ỹ năng/ tiêu chu ẩ n 2) Đánh giá và hư ớ ng d ẫ n h ọ c sinh hoàn thành bài t ậ p 1) Hư ớ ng d ẫ n h ọ c sinh th ả o lu ậ n đúc k ế t kinh nghi ệ p sau khi đã th ự c hành k ỹ năng 3) Hư ớ ng d ẫ n h ọ c sinh v ề tiêu chí thành công cho tiêu chu ẩ n trò chơi giáo d ụ c, và video 2) Hư ớ ng d ẫ n h ọ c sinh chu ẩ n b ị cho ti ế t 3: th ự c hành k ỹ năng đáp ứ ng tiêu chu ẩ n đã h ọ c 2) Đánh giá vi ệ c hoàn thành tiêu chu ẩ n b ằ ng các h dán tem vào s ổ bài t ậ p c ủ a các em 3 2 Gi ớ i thi ệ u chi ti ế t v ề chương trình Chương trình đư ợ c so ạ n d ự a trên phân b ổ khung chương trình c ủ a SEL (đ ạ i h ọ c Illinois, Hoa K ỳ ), nh ằ m phát tri ể n 03 m ụ c tiêu v ớ i 10 tiêu chu ẩ n như sau: M ụ c tiêu 1: Phát tri ể n kh ả năng nh ậ n th ứ c b ả n thân và k ỹ năng qu ả n lý b ả n thân đ ể đ ạ t đư ợ c thành công trong trư ờ ng h ọ c và cu ộ c s ố ng A Xác định và quản lý cảm xúc và hành vi của mình B Nhận thức được những phẩm chất cá nhân và những nguồn lực hỗ trợ bên ngoài C Thể hiện đư ợc các kỹ năng liên quan đến việc đạt được các mục tiêu cá nhân và mục tiêu học tập Mục tiêu 2: Sử dụng sự nhận thức xã hội và các kỹ năng liên nhân cách để thiết lập và duy trì các mối quan hệ tích cực A Nhận thức được cảm xúc và các bối cảnh của người khác B Nhận thức được những điểm giống và khác nhau của cá nhân và nhóm C Sử dụng được các kỹ năng xã hội và giao tiếp để tương tác một cách hiệu quả với người khác D Thể hiện được khả năng phòng ngừa, quản lý, và giải quyết các mâu thuẫn trong mối quan hệ liên nhân cách theo các cách thức có tính xây dựng Mục tiêu 3: Thể hiện được những kỹ năng ra quyết định và hành vi có trách nhiệm trong các bối cảnh cá nhân, trường học, và cộng đồng A Chú ý đến các yếu tố đạo đức, an toàn, và xã hội trong việc đưa ra quyế t định B Áp dụng các kỹ năng ra quyết định để xử lý một cách có trách nhiệm đối với các tình huống học tập và xã hội hằng ngày C Đóng góp cho sự phát triển khỏe mạnh toàn diện (well - being) của trường học và cộng đồng của mình Trên cơ s ở c ủ a 3 m ụ c tiêu chung, chúng tôi phát tri ể n 10 tiêu chu ẩ n c ụ th ể đ ể h ọ c sinh có th ể đ ạ t đư ợ c và các bài/ n ộ i dung cho t ừ ng l ớ p như sau: M ụ c tiêu Tiêu chu ẩ n L ớ p 1 L ớ p 2 L ớ p 3 L ớ p 4 L ớ p 5 1 1A Xác đ ị nh và qu ả n lý c ả m xúc và hành vi c ủ a b ả n thân G ọ i tên c ả m xúc K ế t n ố i c ả m xúc v ớ i hành vi Ki ể m soát hành vi b ố c đ ồ ng Mô t ả đư ợ c chu ỗ i c ả m xúc Th ể hi ệ n c ả m xúc có th ể ch ấ p nh ậ n đư ợ c K ế t qu ả mong đ ợ i HS nh ậ n di ệ n đư ợ c nh ữ ng c ả m xúc cơ b ả n c ủ a chính mình HS hi ể u đư ợ c c ả m xúc s ẽ thúc đ ẩ y hành vi tương ứ ng HS bi ế t cách ki ể m soát nhu c ầ u và c ả m xúc c ủ a b ả n thân sao cho phù h ợ p HS nh ậ n di ệ n đư ợ c nh ữ ng c ả m xúc khác nhau và có liên quan đ ế n nhau trong chính mình HS h ọ c đư ợ c cách th ể hi ệ n các c ả m xúc có th ể ch ấ p nh ậ n đư ợ c trong cu ộ c s ố ng 2 1B Nh ậ n th ứ c ph ẩ m ch ấ t và ngu ồ n l ự c SWOT (S và O) Đi ề u thích và không thích, mong mu ố n Nh ữ ng th ế m ạ nh c ủ a b ả n thân Nh ữ ng th ế m ạ nh c ủ a gia đình, b ạ n bè, trư ờ ng h ọ c, c ộ ng đ ồ ng K ỹ năng cá nhân và h ứ ng thú mình mu ố n phát tri ể n (Mơ ư ớ c) Gi ả i thích đư ợ c s ự h ỗ tr ợ c ủ a ngu ồ n l ự c và trách nhi ệ m c ủ a b ả n thân K ế t qu ả mong đ ợ i HS nh ậ n bi ế t rõ ràng đi ề u mình thích và không thích là gì HS bi ế t và chú tâm đ ế n nh ữ ng th ế m ạ nh hi ệ n đang có c ủ a b ả n thân HS nh ậ n bi ế t nh ữ ng th ế m ạ nh t ừ nh ữ ng ngu ồ n l ự c c ủ a b ả n thân (gia đình) HS nh ậ n di ệ n và gia tăng h ứ ng thú v ề đi ề u mình mong mu ố n phát tri ể n HS nh ậ n di ệ n và bi ế t đi ề u ph ố i gi ữ a trách nhi ệ m c ủ a b ả n thân và s ử d ụ ng đư ợ c nh ữ ng ngu ồ n l ự c s ẵ n có 3 1C Th ể hi ệ n đư ợ c các k ỹ năng liên quan đ ế n vi ệ c đ ạ t đư ợ c các m ụ c tiêu T ạ i sao trư ờ ng h ọ c l ạ i quan tr ọ ng K ế t n ố i đư ợ c ho ạ t đ ộ ng trong trư ờ ng Xác đ ị nh m ụ c tiêu thành công trong h ọ c Hình thành k ế ho ạ ch đ ể đ ạ t m ụ c Giám sát đư ợ c k ế ho ạ ch đ ạ t m ụ c tiêu cá nhân và m ụ c tiêu h ọ c t ậ p (SMART) (đư ợ c gì khi đ ế n trư ờ ng) h ọ c v ớ i m ụ c tiêu cá nhân t ậ p và trong l ớ p h ọ c tiêu trong h ọ c t ậ p (m ụ c tiêu cá nhân) K ế t qu ả mong đ ợ i HS nh ậ n bi ế t đư ợ c vì sao vi ệ c h ọ c t ậ p t ạ i trư ờ ng h ọ c là c ầ n thi ế t v ớ i b ả n thân HS nhìn th ấ y đư ợ c vi ệ c h ọ c trong trư ờ ng h ọ c có liên quan đ ế n vi ệ c đ ạ t đư ợ c các m ụ c tiêu c ủ a b ả n thân HS xác đ ị nh đư ợ c các m ụ c tiêu c ầ n hoàn thành trong vi ệ c h ọ c t ạ i l ớ p và t ạ i trư ờ ng HS bi ế t cách xác l ậ p các m ụ c tiêu c ụ th ể cho b ả n thân mình trong trư ờ ng h ọ c HS b ắ t đ ầ u bi ế t đư ợ c cách th ứ c và tiêu chu ẩ n đ ể giám sát vi ệ c th ự c hi ệ n các m ụ c tiêu c ủ a b ả n thân 4 2A Nh ậ n th ứ c đư ợ c c ả m xúc và các b ố i c ả nh c ủ a ngư ờ i khác Ngư ờ i khác tr ả i nghi ệ m tình hu ố ng khác bi ệ t v ớ i mình L ắ ng nghe đư ợ c n ộ i dung câu chuy ệ n L ắ ng nghe đư ợ c c ả m xúc và ý nghĩa c ủ a câu chuy ệ n Nh ữ ng tín hi ệ u t ừ ngư ờ i khác cho th ấ y c ả m xúc c ủ a h ọ Mô t ả đư ợ c c ả m xúc đã b ộ c l ộ và tình hu ố ng c ủ a ngư ờ i khác K ế t qu ả mong đ ợ i HS nh ậ n bi ế t s ự khác bi ệ t gi ữ a mình và ngư ờ i khác trong nh ữ ng tr ả i nghi ệ m c ụ th ể c ủ a cu ộ c s ố ng HS h ọ c đư ợ c cách ch ị u l ắ ng nghe cho h ế t câu chuy ệ n c ủ a ngư ờ i khác HS nh ậ n di ệ n đư ợ c đ ằ ng sau các t ừ ng ữ là ý nghĩa và c ả m xúc c ủ a ngư ờ i nói HS nh ậ n di ệ n đư ợ c các tín hi ệ u t ừ ngư ờ i đ ố i di ệ n th ể hi ệ n c ả m xúc c ủ a h ọ HS nh ậ n bi ế t và mô t ả đư ợ c c ả m xúc c ủ a ngư ờ i khác trong tình hu ố ng c ủ a h ọ 5 2B Nh ậ n th ứ c đư ợ c nh ữ ng đi ể m gi ố ng và khác nhau c ủ a cá nhân và nhóm Nh ậ n di ệ n con ngư ờ i khác nhau và gi ố ng nhau Mô t ả đư ợ c các cách th ứ c con ngư ờ i gi ố ng và khác nhau Mô t ả đư ợ c đ ặ c đi ể m tích c ự c c ủ a ngư ờ i khác Đóng góp c ủ a các nhóm văn hóa (ngành Làm sao có th ể s ố ng và sinh ho ạ t đư ợ c v ớ i nh ữ ng ngh ề ) cho xã h ộ i ngư ờ i khác bi ệ t v ớ i b ả n thân K ế t qu ả mong đ ợ i HS nh ậ n bi ế t đư ợ c s ự khác và gi ố ng nhau c ủ a mình và ngư ờ i khác HS mô t ả đư ợ c xu ấ t phát t ừ đâu mà con ngư ờ i khác và gi ố ng nhau (các y ế u t ố ) HS nh ậ n di ệ n đư ợ c và nhìn đư ợ c nh ữ ng đi ể m tích c ự c c ủ a ngư ờ i khác HS nh ậ n bi ế t các nhóm văn hóa/ ngành ngh ề khác có đóng góp c ụ th ể cho xã h ộ i HS bi ế t cách đi ề u ph ố i b ả n thân đ ể có th ể s ố ng đư ợ c v ớ i nh ữ ng ngư ờ i khác v ớ i mình 6 2C S ử d ụ ng đư ợ c các k ỹ năng xã h ộ i và giao ti ế p đ ể tương tác m ộ t cách hi ệ u qu ả v ớ i ngư ờ i khác Nói chuy ệ n/ trao đ ổ i trong khi chơi cùng ngư ờ i khác Cách th ứ c trao đ ổ i v ớ i th ầ y cô giáo trong h ọ c t ậ p Hành vi phù h ợ p trong l ớ p h ọ c và cu ộ c s ố ng (n ộ i quy) Các cách th ứ c xây d ự ng và duy trì m ố i quan h ệ v ớ i b ạ n Làm vi ệ c trong nhóm m ộ t cách hi ệ u qu ả (nh ậ n d i ệ n và phân tích) K ế t qu ả mong đ ợ i HS bi ế t cách th ứ c trao đ ổ i thông tin trong khi chơi cùng ngư ờ i khác HS bi ế t cách th ứ c và c ầ n thi ế t trao đ ổ i v ớ i th ầ y cô giáo khi th ấ y có nhu c ầ u HS bi ế t cách và tuân th ủ vào nh ữ ng quy đ ị nh và n ộ i quy trong trư ờ ng h ọ c và l ớ p h ọ c HS bi ế t các cách th ứ c đ ể b ắ t đ ầ u, duy trì, và phát tri ể n m ố i quan h ệ v ớ i b ạ n bè c ủ a mình HS bi ế t cách th ứ c làm vi ệ c nhóm v ớ i nh ữ ng ngư ờ i khác m ộ t cách hi ệ u qu ả và thân thi ệ n 7 2D Th ể hi ệ n đư ợ c kh ả năng phòng ng ừ a, qu ả n lý, và gi ả i quy ế t các mâu thu ẫ n Li ệ t kê/ nh ậ n di ệ n các mâu thu ẫ n Nh ậ n di ệ n nguyên nhân c ủ a mâu Ti ế p c ậ n các hư ớ ng gi ả i quy ế t mâu Các h ệ qu ả c ủ a t ừ ng nguyên do c ủ a Áp d ụ ng đư ợ c cách ti ế p c ậ n gi ả i quy ế t trong m ố i quan h ệ liên nhân cách theo các cách th ứ c có tính xây d ự ng thu ẫ n thư ờ ng có thu ẫ n hi ệ u qu ả mâu thu ẫ n mâu thu ẫ n K ế t qu ả mong đ ợ i HS phân bi ệ t và nh ậ n di ệ n đư ợ c các v ấ n đ ề liên quan đ ế n mâu thu ẫ n c ủ a con ngư ờ i HS bi ế t đư ợ c s ở dĩ có mâu thu ẫ n đó là do đi ề u gì đã x ả y ra trư ớ c đó (tính logic) HS bi ế t cách th ứ c ti ế p c ậ n v ớ i v ấ n đ ề nh ằ m gi ả i quy ế t mâu thu ẫ n như th ế nào HS nh ậ n di ệ n đư ợ c nh ữ ng h ệ qu ả và h ậ u qu ả c ủ a t ừ ng ki ể u mâu thu ẫ n có th ể có HS bi ế t cách th ứ c áp d ụ ng m ộ t hư ớ ng ti ế p c ậ n c ụ th ể vào trong tình hu ố ng cu ộ c s ố ng 8 3A Chú ý đến các yếu tố đạo đức, an toàn, và xã hội trong việc đưa ra quyết định Nh ậ n di ệ n nh ữ ng hành vi gây t ổ n thương cho ngư ờ i khác Nh ậ n di ệ n nh ữ ng hành vi không khiêu khích mà gây t ổ n thương Chu ẩ n m ự c xã h ộ i v ề hành vi an toàn và hòa bình Th ể hi ệ n kh ả nă ng tôn tr ọ ng quy ề n c ủ a b ả n thân và ngư ờ i khác Hi ể u bi ế t v ề các chu ẩ n m ự c liên quan đ ế n vi ệ c ra quy ế t đ ị nh K ế t qu ả mong đ ợ i HS bi ế t đư ợ c nh ữ ng hành vi nào c ủ a b ả n thân mình có th ể gây t ổ n thương cho ngư ờ i khác HS nh ậ n bi ế t có nh ữ ng hành vi mà bên ngoài (nhìn vào) không có tính khiêu khích nhưng v ẫ n gây t ổ n HS hi ể u đư ợ c nh ữ ng chu ẩ n m ự c c ủ a xã h ộ i v ề th ế nào là an toàn và th ế nào là hòa bình HS bi ế t đư ợ c t ạ i sao mình c ầ n tôn tr ọ ng ngư ờ i khác và tôn tr ọ ng b ả n thân mình (h ọ c cách tr ở nên chính mình trong s ự HS bi ế t nh ữ ng v ấ n đ ề c ầ n lưu tâm v ề tính chu ẩ n m ự c trư ớ c khi đưa ra m ộ t quy ế t đ ị nh thương cho ngư ờ i khác quan tâm đ ế n ngư ờ i khác) 9 3B Áp dụng các kỹ năng ra quyết định để xử lý một cách có trách nhiệm đối với các tình huống học tập và xã hội hằng ngày Hi ể u bi ế t v ề vi ệ c ra quy ế t đ ị nh trong gia đình Hi ể u bi ế t v ề vi ệ c ra quy ế t đ ị nh liên quan đ ế n vi ệ c h ọ c Đưa ra l ự a ch ọ n tích c ự c trong khi tương tác v ớ i b ạ n khác Hi ể u và th ự c hi ệ n các bư ớ c ra quy ế t đ ị nh h ợ p lý Đưa ra nh ữ ng gi ả i pháp kh ả thi K ế t qu ả mong đ ợ i HS hi ể u đư ợ c các quy ế t đ ị nh đư ợ c đưa ra trong gia đình như th ế nào và t ạ i sao c ầ n đ ế n nó HS hi ể u bi ế t đư ợ c vi ệ c đưa ra m ộ t quy ế t đ ị nh có ý nghĩa như th ế nào liên quan đ ế n vi ệ c h ọ c c ủ a b ả n thân HS bi ế t đưa ra đư ợ c nh ữ ng l ự a ch ọ n có tính tí ch c ự c trong khi tương tác và giao ti ế p v ớ i ngư ờ i khác HS hi ể u đư ợ c và có th ể th ự c hi ệ n đư ợ c các bư ớ c ra m ộ t quy ế t đ ị nh h ợ p lý HS bi ế t cách suy nghĩ đ ể đưa ra các gi ả i pháp kh ả thi trong vi ệ c th ự c hi ệ n m ộ t quy ế t đ ị nh 10 3C Đóng góp cho sự phát triển khỏe mạnh toàn diện (well - being) của trường học và cộng đồng của mình Xác đ ị nh vai trò c ủ a b ả n thân trong l ớ p Trình bày đư ợ c nh ữ ng đóng góp c ủ a b ả n thân Xác đ ị nh và trình bày nh ữ ng đóng góp c ủ a b ả n thân trong gia đình Nh ữ ng đóng góp c ủ a em trong trư ờ ng h ọ c Nh ữ ng đóng góp c ủ a em cho c ộ ng đ ồ ng xã h ộ i K ế t qu ả mong đ ợ i HS xác đ ị nh đư ợ c mình có vai trò như th ế HS có th ể trình bày đư ợ c nh ữ ng đóng góp c ủ a b ả n HS xác đ ị nh và có th ể trình bày đư ợ c nh ữ ng đóng góp HS xác đ ị nh và trình bày đư ợ c nh ữ ng đóng góp HS xác đ ị nh và trình bày đư ợ c nh ữ ng đóng góp nào trong l ớ p h ọ c thân mình cho l ớ p h ọ c c ủ a b ả n thân mình trong gia đình c ủ a b ả n thân trong trư ờ ng h ọ c c ủ a b ả n thân trong c ộ ng đ ồ ng xã h ộ i Tài li ệ u tham kh ả o: CASEL What is SEL T ả i xu ố ng ngày 01/11 t ừ : https://casel org/what - is - sel/ CASEL Illinois Social and Emotional Learning Standards Tải xuống ngày 01/11/2018 tại: https://www casel org/wp - content/uploads/2016/08/PDF - 7 - Illinois - SEL - Standards pdf Unicef (2012) Global Evaluation of Life Skills Education Programmes Tải xu ống ngày 01/11/2018 tại: https://www unicef org/evaldatabase/files/GLSEE_Booklet_Web pdf Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Hữu Long (2012) Kỹ năng sống của thiếu niên thành phố Hồ Ch í Minh Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp HCM , 35 Trang 18 - 25 Tải xuống ngày 01/11/2018 tại: http://www vjol info/index php/sphcm/article/viewFile/13364/12211 Durlak, J A , Weissb erg, R P , Dymnicki, A B , Taylor, R D , Schellinger, K B (2011) The impact of enhancing students'''' social and emotional learning: a meta - analysis of school - based universal interventions Child Development (82) 1 Pp 405 - 432 Tải xuống ngày 01/11/2018 tạ i: https://www ncbi nlm nih gov/pubmed/21291449
Trang 1TRUNG TÂM TÂM LÝ HỌC
ỨNG DỤNG HOÀNG ĐỨC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đồng Nai, ngày 09 tháng 12 năm 2019
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ NĂNG SỐNG HỌC SINH CẤP 1 (NĂNG LỰC CẢM XÚC VÀ XÃ HỘI Social and Emotional Skills - SES))
BẢN QUYỀN VÀ LIÊN HỆ HỢP TÁC
1 Bản quyền chương trình thuộc về Viện Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Tâm lý và
Giáo dục & Trung tâm Tâm lý học ứng dụng Hoàng Đức
2 Liên hệ hợp tác đào tạo
Trung tâm Tâm lý học ứng dụng Hoàng Đức
- Địa chỉ: 217 Hà Huy Giáp, P Quyết Thắng, TP Biên Hoà, Đồng Nai
- Email: hoangduccenter@gmail.com
- Điện thoại: 0251.3685676 (Hành chinh); 0912191315(Hotline)
TRẺ ĐƯỢC LỢI ÍCH GÌ KHI THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH
Theo Durlak, J.A., Weissberg, R.P., Dymnicki, A.B., Taylor, R.D., Schellinger, K.B (2011), khi học sinh tham gia chương trình sẽ đạt được những lợi ích nhất định:
1) Thành tích học tập tốt hơn
2) Cải thiện thái độ và hành vi tích cực
3) Ít hành vi tiêu cực
4) Giảm được các cảm xúc đau khổ của học sinh
HIỂU THẾ NÀO VỀ CHƯƠNG TRÌNH SES
1 Bối cảnh
Ngày nay, kỹ năng sống là thuật ngữ không còn xa lạ với người Việt Nam, và ngày càng có nhiều tổ chức hay trung tâm đưa ra các chương trình giảng dạy kỹ năng sống khác nhau giúp cho cha mẹ tăng thêm lựa chọn cho con cái mình Tuy vậy chúng
ta cần hiểu rằng việc đào tạo kỹ năng sống dường như là điều cần được thực hiện ngay trong trường học phổ thông, để mỗi em học sinh sau khi học xong lớp 12 các em đã có đầy đủ các kỹ năng sống nền tảng cho cuộc sống cá nhân cũng như công việc của mình
Từ năm 2012 – 2012, với sự tài trợ của Liên hiệp các Hội khoa học & kỹ thuật Đồng Nai, chúng tôi đã phối hợp cùng Sở Giáo dục & Đào tạo Đồng Nai, Hội Khoa học Tâm
lý – Giáo dục Đồng Nai triển khai đề tài nghiên cứu “Xây dựng mô hình rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh phổ thông trên địa bàn TP Biên Hoà, Đồng Nai”, qua đó chúng tôi nhận ra rằng nhiều tổ chức đang đào tạo kỹ năng sống hiện nay cảm thấy bối rối
Trang 2trong việc dựa trên các kiến thức khoa học với hướng dẫn rõ ràng về cách thức giảng dạy và đặc biệt là những nội dung cơ bản liên quan đến kỹ năng sống
Nghiên cứu của hai tác giả Trần Thị Thu Mai và Nguyễn Hữu Long (2012) kết luận, hiện nay việc giảng dạy kỹ năng sống được các tổ chức tư nhân soạn thảo phần lớn là có những bất cập trong việc xác định nội dung, khung chương trình huấn luyện, biện pháp,… đồng thời cũng liệt kê các kỹ năng sống được học sinh nhận diện và bày
tỏ sự đồng ý bao gồm các kỹ năng nhận diện và quản lý bản thân, giao tiếp và ứng xử trong mối quan hệ với người khác
Trong quá trình tìm kiếm một chương trình chất lượng khả dĩ áp dụng được cho học sinh Việt Nam có thể đảm bảo được tính khoa học và có thể vận hành chuyên nghiệp, chúng tôi nhận thấy SEL (Chương trình học tập về cảm xúc và xã hội) của Hoa
Kỳ (Khởi đầu ở bang Illinois và được lan rộng tại Hoa Kỳ cùng nhiều quốc gia khác bởi việc nghiên cứu và phổ biến của trung tâm CASEL) Chúng tôi trân trọng giới thiệu cùng quý vị chương trình này, với phiên bản đặc biệt được soạn riêng cho học sinh từ lớp 1 đến hết lớp 5, được xây dựng dựa trên nền tảng của bộ kỹ năng SEL như đã đề cập ở trên Chương trình của chúng tôi cũng đã được hội đồng chuyên môn của Sở Giáo dục & Đào tạo Đồng Nai đánh giá cao, trên cơ sở đó, Giám đốc Sở đã có quyết định cấp phép cho chương trình hoạt động
2 Hiểu thế nào về Kỹ năng sống
Kỹ năng sống là những kỹ năng thiết yếu được trang bị cho một cá nhân nhằm giúp người đó có thể đối diện được với các tình huống của cuộc sống, liên quan đến sự tồn tại và phát triển trong xã hội UNICEF (2012) đề cập kỹ năng sống như là một diện rộng bao gồm các kỹ năng tâm lý và kỹ năng liên nhân cách và nhờ vậy giúp cá nhân
có thể ra quyết định, giao tiếp tốt, quản lý bản thân, và dẫn đến một cuộc sống khỏe mạnh và hiệu quả hơn Người dân Việt Nam thường hiểu kỹ năng sống theo cách rất hẹp và có tính luân lý (đạo đức), kiểu như các em học sinh học kỹ năng sống là để sống đẹp, để biết đối nhân xử thế, và biết cách sống vâng lời cha mẹ…
Các kỹ năng dành cho học sinh được mô tả trong hầu hết các chương trình hiện nay tại Việt Nam (Nguyễn Thanh Bình, 2009) cũng như trên thế giới chẳng hạn “Kỹ năng thế kỷ 21” của Lance G King đều đề cập đến các kỹ năng mang tính ứng dụng thực tiễn trong bối cảnh xã hội hiện nay, tuy vậy nền tảng cho một cá nhân học sinh không được mô tả tổng quát như với cách tiếp cận của chương trình SEL mà chúng tôi
sử dụng như nền tảng để thiết kế chương trình này
Về mặt thuật ngữ, thì chúng tôi chia các vấn đề về kỹ năng thành ba nhóm cụ thể như sau:
Kỹ năng sống còn (living skills) Bao gồm tất cả các kỹ năng giúp một con người
cá nhân có thể xử lý được các tình huống trong cuộc sống xã hội nhằm tồn tại và phát triển tốt nhất;
Trang 3Kỹ năng tâm lý xã hội hay kỹ năng xã hội và cảm xúc (emotional and social skills) Nhóm kỹ năng này dường như ở Việt Nam hiểu và gọi tên là kỹ năng sống hay
kỹ năng thực hành xã hội (Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh);
Kỹ năng chuyên môn (professional skills) Bao gồm tất cả các kỹ năng giúp một
cá nhân sở hữu có thể hoàn thành và phát triển được cho công việc hay nghề nghiệp của bản thân
Về kỹ năng sống hay còn gọi kỹ năng cảm xúc và xã hội, theo định nghĩa của CASEL (2018): “là quá trình mà qua đó trẻ em và người lớn đạt được và áp dụng hiệu quả kiến thức, thái độ và kỹ năng cần thiết để hiểu và quản lý cảm xúc của bản thân, thiết lập và đạt được mục tiêu tích cực, cảm nhận và đồng cảm cho người khác, thiết lập và duy trì tích cực mối quan hệ và đưa ra quyết định có trách nhiệm.”
SEL mô tả năm (05) năng lực cơ bản mà con người cá nhân cần tập trung để đạt được bao gồm:
1) Nhận diện được bản thân Bao gồm các kỹ năng chính yếu: Xác nhận cảm xúc; Nhận thức chính xác về bản thân; Nhận diện được các thế mạnh của bản thân; Tin tưởng vào bản thân; và Nhận thấy được tính hiệu quả của bản thân;
2) Quản lý bản thân Bao gồm các kỹ năng: Kiểm soát được bản thân; Quản lý sự căng thẳng (stress); Tự kỷ luật; Động lực bản thân; Thiết lập mục tiêu; và Kỹ năng về tổ chức;
3) Nhận thức về xã hội (người khác) Bao gồm các kỹ năng: Hình thành quan điểm; Thấu cảm; Chấp nhận sự đa dạng; Tôn trọng người khác;
4) Quản lý mối quan hệ Bao gồm các kỹ năng: Giao tiếp; Tham gia vào xã hội; Xây dựng mối quan hệ; và Làm việc nhóm; và
5) Ra quyết định có trách nhiệm: Bao gồm các kỹ năng: Xác định vấn đề; Phân tích tình huống/ bối cảnh; Giải quyết vấn đề; Lượng giá; Phản hồi; và Trách nhiệm đạo đức
SEL được phân bổ và triển khai chia thành 05 cấp độ cho toàn bộ học sinh từ lớp
1 đến hết lớp 12 nhằm đạt được 03 mục tiêu chính: 1) Nhận thức và Quản lý được bản thân; 2) Nhận thức xã hội và Xây dưng mối quan hệ; và 3) Rac quyết định có trách nhiệm Để đạt được 03 mục tiêu này, bộ SEL được chia thành 05 cấp độ với 10 tiêu chuẩn và mỗi tiêu chuẩn có hai mục tiêu cần đạt được Tổng cộng có 100 mục tiêu/ tiêu chí cần đạt được nhằm đảm bảo một học sinh sau khi học hết trung học được trang bị đầy đủ các kỹ năng cần thiết và căn bản cho cuộc sống của các em trong xã hội
3 Chương trình Kỹ năng cảm xúc và xã hội bản tiếng Việt (dạy cho học sinh cấp 1
mà chúng tôi soạn thảo và thích ứng)
Chương trình đã được Hội đồng chuyên môn của Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai thông qua
3.1 Giới thiệu chung
Trang 4Social and Emotional Skills - SES
Theo cấu trúc 03 mục tiêu và 05 kỹ năng/ cấp độ của bộ kỹ năng cảm xúc xã hội (SE) của Hoa Kỳ, chúng tôi đã soạn các đề mục bài học theo kiểu của SEL (Chương trình học tập cảm xúc và xã hội dành cho học sinh tiểu học) dưới đây
Chương trình của chúng tôi được soạn thảo bao gồm mỗi lớp học sẽ gồm 10 tiêu chuẩn đáp ứng 03 mục tiêu được trình bày bởi CASEL, mỗi tiêu chuẩn gồm 04 tiết học, mỗi tiết 35-45 phút Mỗi tiết học sẽ bao gồm: 1) Kiến thức (hiểu, bao gồm cả thái độ); 2) Bài tập thực hành (kỹ năng); và 3) Làm như thế nào trong lớp học và ở nhà (ứng dụng) Như vậy toàn bộ 05 lớp học sẽ có tất cả 50 tiêu chuẩn, với 200 tiết, mỗi lớp học một năm sẽ học 40 tiết, phân bổ theo hướng phát triển dần lên từ lớp 1 đến lớp cao hơn
(Dự kiến chương trình sẽ được soạn cuốn chiếu đến hết lớp 12 Ngoài 50 tiêu chuẩn cho cấp 1, trong tương lai sẽ có thêm 70 tiêu chuẩn, với tổng cộng 280 tiết Như vậy toàn bộ chương trình giáo dục Kỹ năng xã hội và cảm xúc (SES – Social and Emotional Skills) trong bộ này sẽ chia thành 12 cấp lớp với 120 tiêu chuẩn và 480 tiết học)
Song song với việc soạn thảo các bài học, chương trình này sẽ bao gồm việc huấn luyện cho người hướng dẫn (giáo viên) theo các tiêu chuẩn khoa học và chuyên nghiệp để có thể triển khai, và tài liệu cho học sinh; đồng thời cũng sẽ tiến hành việc đánh giá định kỳ và xuất bản kết quả đã được đo lường theo phương pháp khoa học sau khi áp dụng chương trình Trong lần này, chúng tôi sẽ soạn tài liệu tiêu chuẩn để từ đó giáo viên có thể triển khai các lớp học do mình đảm nhận Ngoài ra cũng có văn bản hướng dẫn trường học triển khai chương trình sao cho đạt hiệu quả nhất
Chương trình giảng dạy sẽ được soạn thảo theo mô hình sau cho mỗi tiêu chuẩn:
1) Khởi động
2) Hướng dẫn học
sinh hiểu căn bản
về lý thuyết của tiêu
chuẩn
1) Cho học sinh quan sát những trẻ
em khác đã thực hiện tiêu chuẩn kỹ năng đó như thế nào qua hình ảnh,
1) Tổ chức cho học sinh thực hành kỹ năng/ tiêu chuẩn 2) Đánh giá và hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập
1) Hướng dẫn học sinh thảo luận đúc kết kinh nghiệp sau khi đã thực hành kỹ năng
Trang 53) Hướng dẫn học
sinh về tiêu chí
thành công cho tiêu
chuẩn
trò chơi giáo dục,
và video 2) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết 3: thực hành kỹ năng
đáp ứng tiêu chuẩn
đã học
2) Đánh giá việc hoàn thành tiêu chuẩn bằng cách dán tem vào sổ bài tập của các em
3.2 Giới thiệu chi tiết về chương trình
Chương trình được soạn dựa trên phân bổ khung chương trình của SEL (đại học Illinois, Hoa Kỳ), nhằm phát triển 03 mục tiêu với 10 tiêu chuẩn như sau:
Mục tiêu 1: Phát triển khả năng nhận thức bản thân và kỹ năng quản lý bản thân
để đạt được thành công trong trường học và cuộc sống
A Xác định và quản lý cảm xúc và hành vi của mình
B Nhận thức được những phẩm chất cá nhân và những nguồn lực hỗ trợ bên ngoài
C Thể hiện được các kỹ năng liên quan đến việc đạt được các mục tiêu cá nhân và mục tiêu học tập
Mục tiêu 2: Sử dụng sự nhận thức xã hội và các kỹ năng liên nhân cách để thiết
lập và duy trì các mối quan hệ tích cực
A Nhận thức được cảm xúc và các bối cảnh của người khác
B Nhận thức được những điểm giống và khác nhau của cá nhân và nhóm
C Sử dụng được các kỹ năng xã hội và giao tiếp để tương tác một cách hiệu quả với người khác
D Thể hiện được khả năng phòng ngừa, quản lý, và giải quyết các mâu thuẫn trong mối quan hệ liên nhân cách theo các cách thức có tính xây dựng
Mục tiêu 3: Thể hiện được những kỹ năng ra quyết định và hành vi có trách
nhiệm trong các bối cảnh cá nhân, trường học, và cộng đồng
A Chú ý đến các yếu tố đạo đức, an toàn, và xã hội trong việc đưa ra quyết định
B Áp dụng các kỹ năng ra quyết định để xử lý một cách có trách nhiệm đối với các tình huống học tập và xã hội hằng ngày
C Đóng góp cho sự phát triển khỏe mạnh toàn diện (well-being) của trường học và cộng đồng của mình
Trên cơ sở của 3 mục tiêu chung, chúng tôi phát triển 10 tiêu chuẩn cụ thể để học sinh có thể đạt được và các bài/ nội dung cho từng lớp như sau:
Mục
tiêu
Tiêu chuẩn Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
1
1A
Xác định và
quản lý cảm
xúc và hành vi
của bản thân
Gọi tên cảm xúc
Kết nối cảm xúc với hành
vi
Kiểm soát hành vi bốc đồng
Mô tả được chuỗi cảm xúc
Thể hiện cảm xúc
có thể chấp
Trang 6nhận được Kết quả mong đợi HS nhận
diện được những cảm xúc
cơ bản của chính mình
HS hiểu được cảm xúc sẽ thúc đẩy hành vi tương ứng
HS biết cách kiểm soát nhu cầu và cảm xúc của bản thân sao cho phù hợp
HS nhận diện được những cảm xúc khác nhau
và có liên quan đến nhau trong chính mình
HS học được cách thể hiện các cảm xúc
có thể chấp nhận được trong cuộc sống
2
1B
Nhận thức
phẩm chất và
nguồn lực
SWOT (S và
O)
Điều thích và không thích, mong muốn
Những thế mạnh của bản thân
Những thế mạnh của gia đình, bạn
bè, trường học, cộng đồng
Kỹ năng
cá nhân
và hứng thú mình muốn phát triển (Mơ ước)
Giải thích được sự
hỗ trợ của nguồn lực
và trách nhiệm của bản thân Kết quả mong đợi HS nhận
biết rõ ràng điều mình thích và không thích là gì
HS biết
và chú tâm đến những thế mạnh hiện đang
có của bản thân
HS nhận biết những thế mạnh từ những nguồn lực của bản thân (gia đình)
HS nhận diện và gia tăng hứng thú
về điều mình mong muốn phát triển
HS nhận diện và biết điều phối giữa trách nhiệm của bản thân và
sử dụng được những nguồn lực sẵn có
3
1C
Thể hiện được
các kỹ năng
liên quan đến
việc đạt được
các mục tiêu
Tại sao trường học lại quan trọng
Kết nối được hoạt động trong trường
Xác định mục tiêu thành công trong học
Hình thành kế hoạch để đạt mục
Giám sát được kế hoạch đạt mục tiêu
Trang 7cá nhân và
mục tiêu học
tập (SMART)
(được gì khi đến trường)
học với mục tiêu
cá nhân
tập và trong lớp học
tiêu trong học tập
(mục tiêu
cá nhân)
Kết quả mong đợi HS nhận
biết được
vì sao việc học tập tại trường học là cần thiết với bản thân
HS nhìn thấy được việc học trong trường học có liên quan đến việc đạt được các mục tiêu của bản thân
HS xác định được các mục tiêu cần hoàn thành trong việc học tại lớp và tại trường
HS biết cách xác lập các mục tiêu
cụ thể cho bản thân mình trong trường học
HS bắt đầu biết được cách thức
và tiêu chuẩn để giám sát việc thực hiện các mục tiêu của bản thân
4
2A
Nhận thức
được cảm xúc
và các bối
cảnh của
người khác
Người khác trải nghiệm tình huống khác biệt với mình
Lắng nghe được nội dung câu chuyện
Lắng nghe được cảm xúc và ý nghĩa của câu
chuyện
Những tín hiệu từ người khác cho thấy cảm xúc của
họ
Mô tả được cảm xúc đã bộc lộ và tình huống của người khác Kết quả mong đợi HS nhận
biết sự khác biệt giữa mình
và người khác trong những trải nghiệm
cụ thể của cuộc sống
HS học được cách chịu lắng nghe cho hết câu chuyện của người khác
HS nhận diện được đằng sau các từ ngữ là ý nghĩa và cảm xúc của người nói
HS nhận diện được các tín hiệu từ người đối diện thể hiện cảm xúc của
họ
HS nhận biết và
mô tả được cảm xúc của người khác trong tình huống của họ
5
2B
Nhận thức
được những
điểm giống và
khác nhau của
cá nhân và
nhóm
Nhận diện con người khác nhau
và giống nhau
Mô tả được các cách thức con người giống và khác nhau
Mô tả được đặc điểm tích cực của người khác
Đóng góp của các nhóm văn hóa
(ngành
Làm sao
có thể sống và sinh hoạt được với những
Trang 8nghề) cho
xã hội
người khác biệt với bản thân Kết quả mong đợi HS nhận
biết được
sự khác
và giống nhau của mình và người khác
HS mô tả được xuất phát từ đâu mà con người khác và giống nhau (các yếu tố)
HS nhận diện được
và nhìn được những điểm tích cực của người khác
HS nhận biết các nhóm văn hóa/
ngành nghề khác
có đóng góp cụ thể cho xã hội
HS biết cách điều phối bản thân để
có thể sống được với những người khác với mình
6
2C
Sử dụng được
các kỹ năng
xã hội và giao
tiếp để tương
tác một cách
hiệu quả với
người khác
Nói chuyện/
trao đổi trong khi chơi cùng người khác
Cách thức trao đổi với thầy
cô giáo trong học tập
Hành vi phù hợp trong lớp học và cuộc sống (nội quy)
Các cách thức xây dựng và duy trì mối quan
hệ với bạn
Làm việc trong nhóm một cách hiệu quả (nhận diện và phân tích) Kết quả mong đợi HS biết
cách thức trao đổi thông tin trong khi chơi cùng người khác
HS biết cách thức
và cần thiết trao đổi với thầy cô giáo khi thấy có nhu cầu
HS biết cách và tuân thủ vào
những quy định
và nội quy trong trường học và lớp học
HS biết các cách thức để bắt đầu, duy trì, và phát triển mối quan
hệ với bạn bè của mình
HS biết cách thức làm việc nhóm với những người khác một cách hiệu quả và thân thiện
7
2D
Thể hiện được
khả năng
phòng ngừa,
quản lý, và
giải quyết các
mâu thuẫn
Liệt kê/
nhận diện các mâu thuẫn
Nhận diện nguyên nhân của mâu
Tiếp cận các
hướng giải quyết mâu
Các hệ quả của từng nguyên
do của
Áp dụng được cách tiếp cận giải quyết
Trang 9trong mối
quan hệ liên
nhân cách
theo các cách
thức có tính
xây dựng
thuẫn thường có
thuẫn hiệu quả
mâu thuẫn
mâu thuẫn
Kết quả mong đợi HS phân
biệt và nhận diện được các vấn đề liên quan đến mâu thuẫn của con người
HS biết được sở
dĩ có mâu thuẫn đó
là do điều
gì đã xảy
ra trước
đó (tính logic)
HS biết cách thức tiếp cận với vấn
đề nhằm giải quyết mâu thuẫn như thế nào
HS nhận diện được những hệ quả và hậu quả của từng kiểu mâu thuẫn có thể có
HS biết cách thức
áp dụng một hướng tiếp cận
cụ thể vào trong tình huống cuộc sống
8
3A
Chú ý đến các
yếu tố đạo
đức, an toàn,
và xã hội
trong việc đưa
ra quyết định
Nhận diện những hành vi gây tổn thương cho người khác
Nhận diện những hành vi không khiêu khích mà gây tổn thương
Chuẩn mực xã hội về hành vi an toàn và hòa bình
Thể hiện khả năng tôn trọng quyền của bản thân
và người khác
Hiểu biết
về các chuẩn mực liên quan đến việc ra quyết định
Kết quả mong đợi HS biết
được những hành vi nào của bản thân mình có thể gây tổn
thương cho người khác
HS nhận biết có những hành vi
mà bên ngoài (nhìn vào) không có tính khiêu khích nhưng vẫn gây tổn
HS hiểu được những chuẩn mực của
xã hội về thế nào là
an toàn và thế nào là hòa bình
HS biết được tại sao mình cần tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình (học cách trở nên chính mình trong sự
HS biết những vấn đề cần lưu tâm về tính chuẩn mực trước khi đưa ra một quyết định
Trang 10thương cho người khác
quan tâm đến người khác)
9
3B
Áp dụng các
kỹ năng ra
quyết định để
xử lý một cách
có trách
nhiệm đối với
các tình huống
học tập và xã
hội hằng ngày
Hiểu biết
về việc ra quyết định trong gia đình
Hiểu biết
về việc ra quyết định liên quan đến việc học
Đưa ra lựa chọn tích cực trong khi tương tác với bạn khác
Hiểu và thực hiện các bước
ra quyết định hợp
lý
Đưa ra những giải pháp khả thi
Kết quả mong đợi HS hiểu
được các quyết định được đưa ra trong gia đình như thế nào và tại sao cần đến
nó
HS hiểu biết được việc đưa
ra một quyết định có ý nghĩa như thế nào liên quan đến việc học của bản thân
HS biết đưa ra được những lựa chọn có tính tích cực trong khi tương tác và giao tiếp với người khác
HS hiểu được và
có thể thực hiện được các bước ra một quyết định hợp
lý
HS biết cách suy nghĩ để đưa ra các giải pháp khả thi trong việc thực hiện một quyết định
10
3C
Đóng góp cho
sự phát triển
khỏe mạnh
toàn diện
(well-being)
của trường
học và cộng
đồng của
mình
Xác định vai trò của bản thân trong lớp
Trình bày được những đóng góp của bản thân
Xác định
và trình bày
những đóng góp của bản thân trong gia đình
Những đóng góp của em trong trường học
Những đóng góp của em cho cộng đồng xã hội
Kết quả mong đợi HS xác
định được mình có vai trò như thế
HS có thể trình bày được những đóng góp của bản
HS xác định và có thể trình bày được những đóng góp
HS xác định và trình bày được những đóng góp
HS xác định và trình bày được những đóng góp