1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG, RỦI RO SỨC KHỎE LIÊN QUAN ĐẾN LƯỢNG MƯA TẠI 6 QUẬN HUYỆN: CẦN GIỜ, NHÀ BÈ, CỦ CHI, QUẬN 4, QUẬN 5, BÌNH THẠNH

60 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Và Diễn Biến Môi Trường, Rủi Ro Sức Khỏe Liên Quan Đến Lượng Mưa Tại 6 Quận Huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh
Tác giả PGS.TS. Chế Đình Lý, KS. Lê Thị Kiều Trinh, NCS. Nguyễn Hiền Thân, Th.S. Nguyễn Thanh Hải
Trường học Viện Y Tế Công Cộng TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,18 MB
File đính kèm CD 1.3 LUONG MUA 20_3_2016.docx.zip (1 MB)

Nội dung

Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ kiểm soát giới hạn của tập hợp các giá trị sinh ra từ một tiến trình, xem các giá trị sinh ra có nằm giữa giới hạn kiểm soát trên và dưới.6 Trong nghiên cứu tầm soát các ngày có trị nhiệt độ bất thường không theo qui luật thống kê, sử dụng biểu đồ kiểm soát áp dụng cho từng giá trị quan sát. Trong phương pháp này, sơ đồ kiểm soát thể hiện 3 đường: Đường giữa là giá trị trung bình nhiệt độ trong tháng Đường kiểm soát trên, ở mức trên 3lần độ lệch chẩn của nhiệt độ trong tháng), Đường kiểm soát dưới, ở mức dưới 3 Các giá trị nhiệt độ được kiểm định, nếu nằm trong phạm vi t + 3và t 3điểm quan sát thể hiện bằng điểm màu xanh.Nếu giá trị nhiệt độ được kiểm định nằm ngoài phạm vi đó sẽ hiển thị bằng điểm màu đỏ.

Trang 1

CỦ CHI, QUẬN 4, QUẬN 5, BÌNH THẠNH

œœ²²œ

Chủ trì chuyên đề: Viện Môi trường và Tài nguyên

Chủ nhiệm chuyên đề: PGS.TS.Chế Đình Lý

Tháng 9 năm 2015

Trang 2

VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG TP HỒ CHÍ MINH

œœ²²œ

Chuyên đề số 3:

Hiện trạng và diễn biến môi trường, rủi ro sức khỏe liên

quan đến lượng mưa tại 6 quận huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh

œœ²²œ

Chủ trì chuyên đề: Viện Môi trường và Tài nguyên Chủ nhiệm chuyên đề: PGS.TS.Chế Đình LýDanh sách tham gia:

2 KS Lê thị Kiều Trinh Viện Môi trường Tài nguyên

3 NCS Nguyễn Hiền Thân Viện Môi trường Tài nguyên

4 Th.S Nguyễn Thanh Hải Viện Môi trường Tài nguyên

Viện Môi trường và Tài nguyên Chủ trì chuyên đề

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN I MỞ ĐẦU 1

1.1 Sự cần thiết và vị trí của chuyên đề trong đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.4.1 Phương pháp thu thập thứ cấp và sơ cấp 2

1.4.2 Phương pháp thống kê mô tả cơ bản (Descriptive Basics Statistics) 4

1.4.3 Phương pháp biểu đồ kiểm soát 4

1.4.4 Phương pháp phân tích chiều hướng (Trend Analysis) 5

1.4.5 Phương pháp phân rã chuỗi thời gian (Decomposition) 6

1.4.6 Phương pháp đánh giá tác động sức khoẻ (Health Impacts Assessment) 7

1.4.7 Phương pháp phân tích nguyên nhân hệ quả (cause effect diagram) 8

Phần II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 9

2.1 Đặc điểm tự nhiên các quận, huyện có liên quan đến lượng mưa 9

2.2 Phân tích chế độ mưa liên quan đến từng quận, huyện nghiên cứu 1

2.2.1 Chế độ mưa tại Huyện Củ Chi 1

2.2.2 Chế độ mưa tại Huyện Cần Giờ 4

2.2.3 Chế độ mưa tại Quận 4 và Quận 5 7

2.2.4 Chế độ mưa tại Quận Bình Thạnh 9

2.2.4 Chế độ mưa tại Huyện Nhà Bè 11

2.3 Thống kê và đánh giá số ngày mưa tại hai trạm điển hình 12

2.3.1 Số ngày mưa tại Trạm Lê Minh Xuân 12

2.3.2 Số ngày mưa tại Trạm Tân Sơn Hoà 13

-2.4 Đánh giá sự biến động và dự báo mưa dựa trên dữ liệu từ 2000-2014 tại trạm đo Tân Sơn Hoà 16

-2.4.1 So sánh lượng mưa giữa các năm và giữa các tháng trong năm tại trạm đo Tân Sơn Hoà 16

-2.4.2 Đánh giá và dự báo chiều hướng tăng giảm của lượng mưa tháng tại Tân Sơn Hoà: 19

-2.4.3 Đánh giá và dự báo chiều hướng tăng giảm của lượng mưa ngày tối đa trong tháng tại Tân Sơn Hoà: 21

-2.4.4 Đánh giá và dự báo chiều hướng tăng giảm của số ngày mưa tại Tân Sơn Hoà: 24

Trang 4

-2.5 Nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân trên địa bàn 6 quận, huyện:

Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh 26

-2.5.1 Xem xét tổng thể các nguyên nhân bằng sơ đồ phân tích nguyên nhân hệ quả 26

2.5.2 Tác động rủi ro sức khoẻ từ nước do mưa về mặt số lượng 27

2.5.3 Tác động rủi ro sức khoẻ từ nước do mưa về mặt chất lượng nước 28

-2.6 Các giải pháp giảm thiểu tác động của chất lượng mưa lên sức khoẻ người dân trên địa bàn 6 quận huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Q4, Q5, Bình Thạnh 29

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35

1 Kết luận 35

2 Kiến nghị 37

Trang 5

-DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 1: Danh sách trạm đo mưa khu vực TP Hồ Chí Minh 3

Bảng 2 1: đặc điểm kinh tế và xã hội 6 quận huyện vùng nghiên cứu 1

-Bảng 2 2: -Bảng thống kê số ngày ứng với các cường độ mưa (mm) tại trạm Lê Minh Xuân12 -Bảng 2 3: Thống kê số ngày có mưa và không mưa giai đoạn 2000-2014 theo lượng mưa (mm) 14

-Bảng 2 4: Các giá trị thống kê mô tả số ngày mưa tại Trạm Tân Sơn Hoà trong 15 năm từ 2000 2014 14

-Bảng 2 5: Phân tích phương sai so sánh lượng nước tối đa các năm và so sánh các tháng trong năm 16

-Bảng 2 6: Kết quả dự báo lượng mưa cao nhất từ 2015 -2020 tại trạm Phú An, dựa trên dữ liệu thống kê 15 năm (2000 2014) 19

-Bảng 2 7: Kết quả xử lý phân rã dữ liệu mùa và dự báo chiều hướng của lượng mưa ngày tối đa từ 2015 2020 22

-Bảng 2 8: Kết quả dự báo lượng mưa ngày tối đa từ 2015 -2020 tại trạm Tân Sơn Hoà, dựa trên dữ liệu thống kê 15 năm (20002014) 22

-Bảng 2 9: Kết quả xử lý phân rã dữ liệu mùa và dự báo chiều hướng của lượng mưa ngày tối đa từ 2015 2020 24

-Bảng 2 10: Kết quả dự báo số ngày mưa từ 2015 -2020 tại trạm Tân Sơn Hoà, dựa trên dữ liệu thống kê 15 năm (20002014) 24

-DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1 1: Các tác động của biến đổi khí hậu đến rủi ro cho sức khoẻ cộng đồng 1

Hình 1 2: Sơ đồ các trạm đo mưa khu vực TP Hồ Chí Minh 3

Hình 1 3: Sơ đồ giải thích nguyên lý của các sơ đồ kiểm soát chất lượng 4

Hình 1.4: Giải thích các thông số của biểu đồ kiểm soát 5

Hình 1 5: Ví dụ về phân tích chiều hướng và dự báo 5

Hình 1 6: Các đồ thị kết xuất từ phương pháp phân rã chuỗi thời gian 7

Hình 1 7: Nguyên lý và qui trình đánh giá tác động sức khoẻ 8

Hình 2 1: Diễn biến tổng lượng mưa năm từ 1980 đến 2011 – Trạm Phú An (Củ Chi) 1

-Hình 2 2: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường của tổng lượng mưa năm từ 1980 đến 2011 – Trạm An Phú (Củ Chi) 2

Hình 2 3: Lượng mưa tháng nhiều năm từ 1980 đến 2011 – Trạm An Phú 2

Hình 2 4: Diễn biến tổng lượng mưa hàng năm từ 1980 đến 2011 – Trạm Củ Chi 3

Trang 6

-Hình 2 5: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường tổng lượng mưa hàng năm từ 1980 đến 2011 – Trạm Củ Chi - 3 -Hình 2 6: Phân bố lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Củ Chi - 4 -

Hình 2 7: Diễn biến tổng lượng mưa hàng năm từ 1994 đến 2011 – Trạm Cần Giờ 4

-Hình 2 8: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường tổng lượng mưa hàng năm từ 1994 đến 2011 – Trạm Cần Giờ - 5 -Hình 2 9: Diễn biến lượng mưa mùa mưa từ 1994 đến 2011 – Trạm Tam Thôn Hiệp (Cần Giờ) - 5 -Hình 2 10: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường lượng mưa mùa mưa từ 1994 đến 2011 – – TrạmTam Thôn Hiệp (Cần Giờ) - 6 -Hình 2 11: Diễn biến lượng mưa hàng năm mùa khô từ 1994 đến 2011 – Trạm Tam Thôn Hiệp - 6 -Hình 2 12: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường lượng mưa hàng năm mùa khô từ 1994 đến

2011 – Trạm Tam Thôn Hiệp 6 Hình 2 13: Lượng mưa tháng nhiều năm từ 1994 đến 2011 – Trạm Tam Thôn Hiệp - 7 -

-Hình 2 14: Diễn biến tổng lượng mưa hàng năm từ 1980 đến 2011 – Trạm Mạc Đỉnh Chi -

7

-Hình 2 15: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường tổng lượng mưa hàng năm từ 1978 đến 2010 – Trạm Mạc Đỉnh Chi - 8 -Hình 2 16: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường lượng mưa hàng năm mùa khô từ 1980 đến

2011 – Trạm Mạc Đỉnh Chi Ghi chú: Xử lý từ nguồn [1] 8 Hình 2 17: Phân bố lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Mạc Đỉnh Chi - 8 -Hình 2 18: Diễn biến tổng lượng mưa hàng năm từ 1951 đến 2011 – Trạm Tân Sơn Hoà- 9 -

-Hình 2 19: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường lượng mưa mùa mưa từ 1951 đến 2011 – Trạm Tân Sơn Hoà - 9 -Hình 2 20: Diễn biến lượng mưa mùa mưa từ 1951 đến 2011 – Trạm Tân Sơn Hoà - 10 -Hình 2 21: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường lượng mưa mùa mưa từ 1951 đến 2011 – Trạm Tân Sơn Hoà - 10 -Hình 2 22: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường lượng mưa hàng năm mùa khô từ 1951 đến

2011 – Trạm Tân Sơn Hoà 10

Trang 7

2014 15 Hình 2 28: Kết quả xử lý so sánh lượng mưa giữa các năm giai đoạn 2000-2014 - 17 -Hình 2 29:So sánh lượng mưa tháng giữa các năm tại Tân Sơn Hoà từ 2000-2014 - 18 -Hình 2 30: Kết quả xử lý so sánh lượng mưa tháng giữa các tháng trong năm giai đoạn 2000-2014 - 18 -Hình 2 31: So sánh lượng mưa tháng giữa các tháng trong năm tại Tân Sơn Hoà từ 2000-2014 - 19 -Hình 2 32: Kết quả xử lý phân tích chiều hướng và thành phần mùa giai đoạn 2000 - 2014-

19

-Hình 2 33: Đồ thị phân tích diễn biến chiều hướng và thành phần mùa cho lượng mưa tháng từ 2000-2014 và dự báo 2015 - 2020 - 21 -Hình 2 34: Đồ thị phân tích thành phần mùa cho lượng mưa tháng trong năm từ 2000-2014 - 21 -Hình 2 35: Kết quả xử lý phân tích chiều hướng và thành phần mùa cho lượng mưa ngày tối đa giai đoạn 2000-2014 - 22 -Hình 2 36: Đồ thị phân tích diễn biến chiều hướng và thành phần mùa lượng mưa ngày tối

đa từ 2000 2014 và dự báo 2015 2020 23 Hình 2 37: Đồ thị phân tích thành phần mùa cho lượng mưa ngày tối đa trong năm từ 2000-2014 - 24 -Hình 2 38: Kết quả xử lý phân tích chiều hướng và thành phần mùa cho số ngày mưa giai đoạn 2000-2014 - 24 -Hình 2 39: Đồ thị phân tích diễn biến chiều hướng và thành phần mùa số ngày mưa từ 2000

2014 và dự báo 2015 2020 26 Hình 2 40: Đồ thị phân tích thành phần mùa cho số ngày mưa trong năm từ 2000 - 2014 -

26

Trang 8

-DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ANOVA Analysis of Variance = Phân tích phương sai

Trang 9

PHẦN I MỞ ĐẦU

1.1 Sự cần thiết và vị trí của chuyên đề trong đề tài

Mục tiêu của đề tài chung là “Đánh giá sơ bộ tác động của biến đổi khí hậu lên cácvấn đề sức khỏe một số quận huyện tại Thành Phố Hồ Chí Minh”

Các tác động của biến đổi khí hậu đến rủi ro cho sức khoẻ cộng đồng có thể tóm tắttrong mô hình sau đây (Source: Haines A, Patz J Health effects of climate change.JAMA 2004;291(1):99-103)

Thay đổi thời tiếtđịa phương vàvùng

Thời tiết cực đoan Nhiệt độ Bay hơi

Tử vong và bệnh liên quan đế nhiệt

độ

Chấn thương do bão, trượt Vấn đề sức khoẻ cho cộng đồng phải

di dời

Bệnh suy dinh dưỡng

Tác động rủi ro cho sức khoẻ

Bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền từ nước và thực phẩm Các bệnh truyền nhiễm qua côn trùng

Các bệnh dị ứng

Ô nhiễm không khí liên quan đến sức khoẻ

Thời tiết cực đoan liên quan đến sức khoẻ

Tử vong và biên quan đến nhiệt độ

Thay đổi trong các yếu tố trung gian

Ngập lụt ven bờbiển và xâmnhập mặn

Năng suất hoa màu

Ô nhiễm vi sinh

và truyền nhiễm

Sản sinh phấn hoa

Nồng độ và phân

bố ô nhiễm không khí

Thay đổi trongmực nước biển

Hình 1 1: Các tác động của

biến đổi khí hậu đến rủi ro cho

sức khoẻ cộng đồng

Trang 10

Lượng mưa tác động đến sức khoẻ theo cách gián tiếp: Ô nhiễm vi sinh và truyền nhiễm,

sự thay đổi giao mùa sinh ra bệnh tật, môi trường nước là nơi sinh sống của muỗi là

phương tiện lan truyền sốt xuất huyết [2], [3], [4], [5]…

Ngoài ra, lượng mưa nhiều, bất thường gây ra nhiều hệ luỵ về đồi sống như gâyngập lụt khó khăn đi lại, gảy đổ cây xanh

Đó là lý do thực hiện chuyên đề: “Hiện trạng và diễn biến môi trường, rủi ro sứckhỏe liên quan đến lượng mưa tại 6 quận, huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Q4, Q5,Bình Thạnh”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

2 Đánh giá diễn biến về lượng mưa trong thời gian qua trên trên địa bàn 6 quận, huyện:Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Q4, Q5, Bình Thạnh qua số liệu quan trắc khí tượng của

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: về thời gian, việc phân tích hiện trạng mưa theo số liệu quantrắc thuỷ văn có được tại Tp HCM bao gồm các nguồn thứ cấp và sơ cấp

Về không gian: Tập trung nghiên cứu trên phạm vi địa bàn 6 quận, huyện: Cần Giờ,Nhà Bè, Củ Chi, Q4, Q5, Bình Thạnh dựa trên số liệu quan trắc thuỷ văn tại Tp HCM

Trang 11

Thạnh

- Số liệu quan trắc môi trường của Tp Hồ Chí Minh

- Số liệu lượng mưa

Số liệu lượng mưa thu thập từ Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường.Thành phố có 12 trạm đo bao gồm lượng mưa ngày các tháng trong năm nhưng liên quanđến vùng nghiên cứu chỉ có 6 trạm đo mưa TP.HCM Vị trí các trạm đo được trình bàytrong Bảng 1 1 và Hình 1 2

Bảng 1 1: Danh sách trạm đo mưa khu vực TP Hồ Chí Minh

1 An Phú 106 28 11 7 Ấp An Hóa, An Phú, Củ Chi

2 Cát Lái 106 47 10 25 87 Khu A, Thạnh Mỹ Lợi, Q.2

3 Củ Chi 106 29 10 58 Ấp Tiền, Tân Thông Hội, Củ Chi

4 Mạc Đỉnh Chi 106 41 10 48

5 Tam Thôn Hiệp 106 53 10 34 An Phước, Tam Thôn Hiệp, CầnGiờ

6 Tân Sơn Hòa 106 42 10 47

Hình 1 2: Sơ đồ các trạm đo mưa khu vực TP Hồ Chí Minh

- Các báo cáo hiện trạng môi trường Tp Hồ Chí Minh

- Niên giám thống kê tỉnh TP Hồ Chí Minh

- Website của Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập Tp Hồ Chí Minh

- Website của Đài khí tượng Thuỷ văn Nam Bộ

Trang 12

- Website của Viện Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường khu vực phía Nam

1.4.2 Phương pháp thống kê mô tả cơ bản (Descriptive Basics Statistics)

Để xem xét số liệu mưa của từng trạm đo, các phương pháp thống kê mô tả được sử dụng[6]

1.4.3 Phương pháp biểu đồ kiểm soát

Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ kiểm soát giới hạn của tập hợp các giá trị sinh ra từmột tiến trình, xem các giá trị sinh ra có nằm giữa giới hạn kiểm soát trên và dưới.[6]Trong nghiên cứu tầm soát các ngày có trị nhiệt độ bất thường không theo qui luật thống kê, sử dụng biểu đồ kiểm soát áp dụng cho từng giá trị quan sát

Trong phương pháp này, sơ đồ kiểm soát thể hiện 3 đường:

Đường giữa là giá trị trung bình nhiệt độ trong tháng

Đường kiểm soát trên, ở mức trên 3lần độ lệch chẩn của nhiệt độ trong

tháng),

Đường kiểm soát dưới, ở mức dưới 3

Các giá trị nhiệt độ được kiểm định, nếu nằm trong phạm vi t + 3và t - 3điểmquan sát thể hiện bằng điểm màu xanh.Nếu giá trị nhiệt độ được kiểm định nằm ngoàiphạm vi đó sẽ hiển thị bằng điểm màu đỏ

Qua đó, nhiệt độ từng tháng xử lý riêng sẽ cho biết trong tháng, nhiệt độ có giá trịbình thường theo quy luật thống kê hay có những ngày nhiệt độ bất thường do thay đổikhí hậu

Tiến trình quan trắc nhiệt, các kết quả sinh ra luôn luôn có hai loại biến thiên chi phối: biến thiên do ngẫu nhiên và biến thiên do các nguyên nhân phi ngẫu nhiên

 Biến thiên ngẫu nhiên là không thể tránh khỏi vì do bản chất ngẫu nhiên xác suất củamọi sự vật

 Biến thiên do các nguyên nhân phi ngẫu nhiên là biến thiên do các nguyên nhân cóthể xác định (do biến đổi khí hậu) Ta có thể gán các biến thiên này cho các nguyênnhân và có thể làm giảm chúng Ví dụ về biểu đồ kiểm soát

Trang 13

31 28 25 22 19 16 13 10 7 4 1

LCL=30.399

1 1 1

1 1 1

Hình 1.4: Giải thích các thông số của biểu đồ kiểm soátMột biểu đồ kiểm soát phải có các đặc trưng sau đây:

- Các điểm biểu thị số đo trung bình thực hiện trong một khoảng thời gian

- Một đường ở giữa vẽ mức trung bình của toàn bộ dữ liệu quan trắc

- Các đường giới hạn kiểm soát trên và dưới chỉ ra ngưỡng mà dữ liệu quan trắc đượcxem là bất thường về mặt thống kê

1.4.4 Phương pháp phân tích chiều hướng (Trend Analysis)

Phân tích chiều hướng là phương pháp mô phỏng chiều hướng tổng quát của dữ liệuchuỗi thời gian và cung cấp các dự báo theo chiều hướng đó Ta có thể chọn mô hìnhtuyến tính, luỹ thừa, tăng trưởng hàm mũ hay đường cong chữ s Do số liệu nhiệt độtrung bình hay tối đa qua các năm, dữ liệu không có thành phần mùa trong chuỗi thờigian nên hoàn toàn có thể dùng phân tích chiều hướng cho dữ liệu nhiệt trung bình theothời gian [6]

Hình 1 5: Ví dụ về phân tích chiều hướng và dự báo

T tb + 3

T tb - 3

T tb

Thứ tự ngày trong tháng

Trang 14

1.4.5 Phương pháp phân rã chuỗi thời gian (Decomposition)

Phân rã chuỗi thời gian là một phương pháp thống kê, thực hiện phân tích một chuỗithời gian thành các thành phần nhận biết được [6]

Phân rã chuỗi thời gian là phương pháp làm trơn dữ liệu quá khứ nhằm mục đíchphân tách thành các kiểu biến thiên ngẫu nhiên trong chuỗi dữ liệu

Sau đó, kiểu biến thiên quá khứ này có thể tính toán trong tương lai và hình thành

dự báo tương lai

Các kiểu biến thiên cũng được phân ra thành các kiểu thứ cấp để thể hiện các yếu tốthành phần có ảnh hưởng đến từng giá trị trong chuỗi thời gian

Phân rã chuỗi thời gian thường cố gắng xác định hai thành phần riêng biệt của kiểubiến thiên để thể hiện đặc tính của chuỗi thời gian:

- Đặc tính theo chiều hướng tăng giảm: diễn tả sự thay đổi dài hạn của các giá trị mức độ

- Đặc tính mùa thể hiện dao động các giá trị chung quanh chiều hướng do các yếu tốnhư lượng mưa

Mô hình phân rã chuỗi thời gian giả thiết rằng dữ liệu có hai dạng:

Dữ liệu = Kiểu biến thiên + Sai số ngẫu nhiên = f (chiều hướng, đặc tính mùa , sai số ngẫu nhiên)

Diễn tả toán học của cách tiếp cận phân rã chuỗi thời gian là:

Yt là giá trị chuỗi thời gian (số liệu đo đạc) ở thời kỳ t

St là chỉ số thành phần mùa ở thời kỳ t

Tt là thành phần chiều hướng ở thời kỳ t

Et là thành phần ngẫu nhiên ở thời kỳ t

Dạng hàm số tuỳ thuộc vào lựa chọn mô hình phân rã chuỗi thời gian Hai cách tiếpcận chung thường dùng là:

- Mô hình cộng (Additive Model) Yt = St +Tt + Et

- Mô hình nhân (Multiplicative Model) Yt = St œTt œEt

Do lượng mưa tháng, lượng mưa ngày tối đa và số ngày mưa là các đại lượng phụ

Trang 15

250 225 200 175 150 125 100 75 50 25 1

30 25 20 15 10 5 0

MAPE 37.5152 MAD 2.7180 MSD 13.3086 Accuracy Measures

Time Series Decomposition Plot for Số ngày mua trong tháng

Additive Model

12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

10

0

-10

12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

10 0

-10

12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

Percent Variation by Season

Detrended Data by Season

Residuals by Season

Hình 1 6: Các đồ thị kết xuất từ phương pháp phân rã chuỗi thời gian

1.4.6 Phương pháp đánh giá tác động sức khoẻ (Health Impacts Assessment)

Đánh giá tác động sức khoẻ HIA là một tổ hợp các qui trình, phương pháp và công

cụ, trong đó một chính sách, chương trình hay dự án được đánh giá đối với tiềm năng tácđộng tiềm tàng lên sức khoẻ của cộng đồng và phân bố các tác động này trong cộngđồng

Trang 16

Hình 1 7: Nguyên lý và qui trình đánh giá tác động sức khoẻ

1.4.7 Phương pháp phân tích nguyên nhân hệ quả (cause effect diagram).

Phương pháp phân tích nguyên nhân hệ quả còn được gọi là sơ đồ xương cá hay sơ

đồ Ishikawa [7] Phương pháp phân tích nguyên nhân – hệ quả dùng để phân tích nguyênnhân ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Các bước phân tích:

Sáng lọc nguyên nhân tác động đến sứckhoẻ cộng đồng từ mưa: gián tiếp-trực tiếp

Xác định nhu cầu đánh giá tác động rủi rosức khoẻ của biến động lượng mưa do

biến đổi khí hậu

Trang 17

Phần II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2.1 Đặc điểm tự nhiên các quận, huyện có liên quan đến lượng mưa

Đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội, môi trường của các quận, huyện trình bày trongphụ lục các Chuyên đề 1 Qua đó, có thể khái quát các đặc điểm chính như sau:

1 Về vị trí trong Tp HCM, các quận Bình Thạnh, Quận 4, Quận 5 thuộc vùng nộithành, trung tâm, dễ bị ảnh hưởng nước ngập do mưa

Huyện Củ Chi là vùng sinh thái gò đồi, ít bị ngập do mưa Nhà Bè, Cần Giờ và là cácvùng ven hoặc ngoại thành, mức độ bê tông hoá do đô thị hoá thấp hơn, là vùng sinhthái nước lợ, ngập mặn chịu ảnh hưởng của thuỷ triều biển Đông

2 Tổng diện tích (km ) 2

Xếp thứ tự từ rộng đến hẹp gồm: Cần Giờ > Củ Chi > Nhà Bè > Bình Thạnh > Quận

5 > Quận 4

3 Mật độ dân số (người/km ) 2

Xếp thứ tự mật độ dân số từ cao xuống thấp có thứ tự ngược với tổng diện tích là Quận 4

> Quận 5> Bình Thạnh > Nhà Bè > Củ Chi > Cần Giờ

4 Về mức độ đô thị hoá (km đường/km2 )

Mức độ đô thị hoá có thể đo bằng nhiều số đo Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứutác động của biến đổi khi hậu, có thể biểu thị qua mật độ đường trên 1 km2

Trong 6 quận nghiên cứu, xết thứ tự từ cao xuống thấp như sau:

Quận 5 > Quận 4 > Bình Thạnh > Củ Chi > Nhà Bè > Cần Giờ

Khi mật độ dân số cao như ở Quận 4 Quận 5, mức độ bê tông hoá cao, nước mưathoát chủ yếu nhờ hệ thống cống dễ bị tắt nghẽn gây ngập cục bộ và nhất thời Cần Giờ

và Nhà Bè làm vùng sinh thái đất ngập nhưng nước mưa dễ thoát Củ Chi là vùng đất gòđồi, mức độ bê tông hoá thấp

5 Thuỷ văn:

Sông suối, đặc biệt là mặt nước thoáng có tác dụng làm giảm nhiệt độ không khí

Về chỉ thị này, có thể xếp thứ tự giảm số lượng sô rạch cho 6 quận, huyện nghiên cứunhư sau đây:

Cần Giờ > Nhà Bè > Bình Thạnh > Củ Chi > Quận 5 > Quận 4

6 Về % diện tích che phủ diện tích xanh

Trang 18

Độ phủ xanh mặt đất có tác dụng làm mát không khí Xét về mặt này, xếp thứ tựgiảm dần như sau:

Cần Giờ > Nhà Bè > Củ Chi > Bình Thạnh > Quận 5 > Quận 4

7 Địa hình chủ yếu

Yếu tố địa hình có ảnh hưởng nhẹ đến nhiệt độ không khí (do hướng phơi đối vớimặt trời) Tuy nhiên, trừ Huyện Củ Chi có địa hình dạng gò đồi rõ rệt, các Quận Huyệnkhác đều có địa hình bằng phẳng, đặc trưng của vùng Sông nước Nam Bộ

8 Số khu CN và cụm CN

Số khu Công nghiệp và Cụm công nghiệp có ảnh hưởng đến chất lượng không khihơn là nhiệt độ Ở đây, Củ Chi là huyện có nhiều Khu và Cụm công nghiệp nhất CácQuận trung tâm chủ yếu là các vùng dân cư đô thị

Trang 19

Bảng 2 1: đặc điểm kinh tế và xã hội 6 quận huyện vùng nghiên cứu

Vị trí trong Tp

HCM

Gầntrung

địa hìnhtương đốibằng phẳng

và tương đốicao

- Cấu tạo chủ yếu bởi 2 kiểu: Đồngbằng thềm bậc I, đồng bằng thềmbậc III

- Khu vực trung Tây có địa hình caovới các dạng gò lồi lõm, đường sá

đổ dốc, khu vực phía đông địa hìnhtrũng thấp

Địa hình khôngbằng phẳng, códạng là vùngtrũng

Có 3 dạngchính: Vùng

gò đồi,vùng triền,vùng bưngtrũng

Tương đối phẳng,thấp, bị chia cắt bởirất nhiều sông rạchnối với nhau chằngchịt, hướng đổ dốckhông rõ rệt

Trang 20

Sông Lòng Tàu:

32 km

Sông Ngã Bảy: 10km

Sông Gò Gia: 12 km

- Kênh ThầyCai: 13km

- KênhXáng: 21,4km

- KênhĐông: 11km

Rạch Đĩa: 9,7 km.Rạch Ông Lớn: 4,8km

Rạch Long Kiểng: 5,8km

Rạch Mương Chuối:0,5 km

Rạch Tôm: 5,2 km.Sông Mương Chuối:2,4 km

Sông Kinh: 8,7 km

Trang 21

2.2 Phân tích chế độ mưa liên quan đến từng quận, huyện nghiên cứu

Trong phần trên, đã tập hợp thông tin thứ cấp cung cấp bức tranh chung về lượngmưa toàn Thành phố Hồ Chí Minh Trong phần tiếp theo, phân tích chế độ mưa tại cácquận huyện nghiên cứu điển hình, làm cơ sở đánh giá tác động và rủi ro gây ra do mưađến sức khoẻ cộng đồng khi biến đổi khí hậu biểu hiện ra

2.2.1 Chế độ mưa tại Huyện Củ Chi

Chế độ mưa tại Củ Chi có thể theo dõi qua dữ liệu hai trạm quan trắc: Trạm An Phú

và Trạm Củ Chi

+) Trạm An Phú (Củ Chi)

Tổng lượng mưa qua các năm

Thống kê – Trạm An Phú (Củ Chi) thể hiện trong Hình 2.1

Trang 22

Hình 2 2: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường của tổng lượng mưa năm từ 1980 đến 2011 –

Trạm An Phú (Củ Chi)

Ghi chú: Xử lý từ nguồn [1]Qua kết quả xử lý thống kê, cho thấy bình quân mưa trong 31 năm tại Phú An là1.719 mm, cao nhất là 2.695 mm và năm thấp nhất là 742 mm Năm 2000 có lượng mưathất thường 2.802,4 mm, nhưng hầu kết các năm còn lại đều dao động chung quanh lượngmưa trung bình hàng năm

Lượng mưa tháng trung bình

Thống kê lượng mưa tháng nhiều năm từ 1980 đến 2011 – Trạm An Phú Củ Chi ghi

trong Hình 2.3

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0

50 100 150 200 250 300

BIẾN TRÌNH LƯỢNG MƯA THÁNG NHIỀU NĂM

Trang 23

Củ Chi Thống kê lượng mưa năm từ 1980 đến 2011 của Trạm Củ Chi thể hiện qua bảng2.4 và hai hình 2.5.

Tổng lượng mưa hàng năm tại trạm Củ Chi

197819801982198419861988199019921994199619982000200220042006200820102011

0 500 1000 1500 2000 2500

Lượng mưa tháng trung bình trạm Củ Chi

Trang 24

Thống kê lượng mưa tháng nhiều năm từ 1980 đến 2011 – Trạm Củ Chi ghi trong Hình

2.19

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0

50 100 150 200 250 300

BIẾN TRÌNH LƯỢNG MƯA THÁNG NHIỀU NĂM

2.2.2 Chế độ mưa tại Huyện Cần Giờ

Chế độ mưa tại huyện Cần Giờ có thể theo dõi qua dữ liệu trạm đo mưa Tam ThônHiệp Tam thôn Hiệp là một xã trong rừng phòng Hộ Cần Giờ

Tổng lượng mưa qua các năm

1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 0

Trang 25

Hình 2 8: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường tổng lượng mưa hàng năm từ 1994 đến 2011 –

Mua mua mua CG (mm)

Mua mua mua CG (mm)Hình 2 9: Diễn biến lượng mưa mùa mưa từ 1994 đến 2011 – Trạm Tam Thôn Hiệp

(Cần Giờ)

Ghi chú: Xử lý từ nguồn [1]

Trang 26

Hình 2 10: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường lượng mưa mùa mưa từ 1994 đến 2011 – –

Trạm Tam Thôn Hiệp (Cần Giờ)

Lượng mưa trong mùa khô tại trạm Tam Thôn Hiệp (Cần Giờ)

199419951996199719981999200020012002200320042005200620072008200920102011

0 50 100 150 200 250 300 350

Mua mua KHO CG (mm)Hình 2 11: Diễn biến lượng mưa hàng năm mùa khô từ 1994 đến 2011 – Trạm Tam

Thôn Hiệp

350 300 250 200 150

UCL=250,4

1 1

I Chart of Mua mua KHO CG (mm)_ 1

Trang 27

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 0

50 100 150 200 250 300

BIẾN TRÌNH LƯỢNG MƯA THÁNG NHIỀU NĂM

2.2.3 Chế độ mưa tại Quận 4 và Quận 5

Chế độ mưa tại Quận 4 và Quận 5, có thể theo dõi qua dữ liệu trạm đo mưa MạcĐỉnh Chi Quận 1, vì hai quận này đều giáp giới Quận 1 và có chung đặc điểm quận nộithành, chịa ảnh hưởng của đảo nhiệt độ thị (Urban Heat Island)

Tổng lượng mưa qua các năm tại Trạm đo mưa Mạc Đỉnh Chi

Trang 28

Hình 2 15: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường tổng lượng mưa hàng năm từ 1978 đến 2010

– Trạm Mạc Đỉnh Chi

Ghi chú: Xử lý từ nguồn [1]

Hình 2 16: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường lượng mưa hàng năm mùa khô từ 1980 đến

2011 – Trạm Mạc Đỉnh Chi Ghi chú: Xử lý từ nguồn [1]

Lượng mưa bình quân tháng qua nhiều năm Trạm đo mưa Mạc Đỉnh Chi

Thống kê lượng mưa tháng nhiều năm từ 1980 đến 2011 – Trạm Mạc Đỉnh Chi ghi trong

Hình 2.17

400

BIẾN TRÌNH LƯỢNG MƯA THÁNG NHIỀU NĂM

Trang 29

Chế độ mưa tại Quận Bình Thạnh, có thể theo dõi qua dữ liệu trạm đo mưa Tân SơnHoà do Quận Bình Thạnh nằm gần trạm đo mưa này

Ghi chú: Xử lý từ nguồn [1]

Hình 2 19: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường lượng mưa mùa mưa từ 1951 đến 2011 –

Trạm Tân Sơn Hoà

Trang 30

0 500

Hình 2 21: Sơ đồ I tầm soát trị bất thường lượng mưa mùa mưa từ 1951 đến 2011 –

Trạm Tân Sơn Hoà

Lượng mưa mùa khô tại trạm Tân Sơn Hoà

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w