1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và diễn biến môi trường, rủi ro sức khỏe liên quan đến thay đổi nhiệt độ tại 6 quận huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Và Diễn Biến Môi Trường, Rủi Ro Sức Khỏe Liên Quan Đến Thay Đổi Nhiệt Độ Tại 6 Quận Huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh
Tác giả PGS.TS.Chế Đình Lý
Trường học Viện Y Tế Công Cộng TP Hồ Chí Minh
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,62 MB
File đính kèm CD 1.2_NHIET DO.docx.zip (2 MB)

Nội dung

Để có số liệu đầu vào cho các tính toán và đánh giá, nhóm nghiên cứu đã thu thập số liệu: Kế hoạch bảo vệ môi trường các quận huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh. Số liệu quan trắc môi trường của TP HCM. Các báo cáo hiện trạng môi trường TP HCM. Niên giám thống kê TP HCM. 1.4.2. Phương pháp chỉ số nhiệt Chỉ số nhiệt là một chỉ số kết hợp nhiệt độ không khí và độ ẩm tương đối nhằm xác định nhiệt độ con người cảm nhận tương đương nghĩa là con người cảm nhận nóng như thế nào. Ví dụ khi nhiệt độ là 32 °C (90 °F) với ẩm độ rất cao, chỉ số nhiệt có thể là khoảng 41 °C (106 °F)

Trang 1

VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG TP HỒ CHÍ MINH

Thạnh

œœ²²œ

Chủ trì chuyên đề: Viện Môi trường và Tài nguyên

Chủ nhiệm chuyên đề: PGS TS.Chế Đình Lý

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I MỞ ĐẦU 1

1.1 Sự cần thiết và vị trí của chuyên đề trong đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu 3

1.4.1 Phương pháp thu thập thứ cấp 4

1.4.2 Phương pháp chỉ số nhiệt 4

1.4.3 Phương pháp thống kê mô tả cơ bản 10

-1.4.4 Phương pháp Sơ đồ I tầm soát trị bất thường trong diễn biến lượng mưa qua các năm 11

-1.4.5 Phương pháp phân tích phương sai hai chiều so sánh số ngày có nhiệt độ trung bình bất thường giữa các năm và các tháng 11

1.4.6 Phương pháp phân tích chiều hướng (Trend Analysis) 13

Phần II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15

-2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội môi trường của các Quận Huyện liên quan đến yếu tố nhiệt độ không khí xung quanh 15

2.2 Hiện trạng và diễn biến nhiệt độ không khí trung bình tại TP HCM 20

2.2.1 Xu hướng nhiệt độ bề mặt trung bình tháng của TP HCM từ 1989 2006 21

-2.2.2 Hiện trạng nhiệt độ trung bình tại trạm Tân Sơn Hoà TP HCM qua các năm từ 2000 2014 22

-2.2.3 Diễn biến nhiệt độ trung bình năm chung cả giai đoạn 15 năm từ 2000 - 2014 23

-2.2.4 Diễn biến nhiệt độ trung bình năm cho từng năm 25

-2.2.5 Tầm soát nhiệt độ trung bình ngày bất thường các tháng theo thời gian từ 2000 đến 2014 28

2.3 Hiện trạng và diễn biến nhiệt độ tối đa từ 20002014 33

2.3.1 Diễn biến nhiệt độ tối đa năm chung cả giai đoạn 15 năm từ 2000 2014 33

2.3.2 Đánh giá diễn biến nhiệt độ tối đa năm cho từng năm 37

2.3.3 Tầm soát nhiệt độ cao bất thường bằng biểu đồ kiểm soát 39

2.4 Hiện trạng chỉ số nhiệt Heat Index từ 20002014 44

2.4.1 Chỉ số nhiệt trung bình năm (tính theo nhiệt độ tối đa) 44

2.4.2 Chiều hướng và dự báo chỉ số nhiệt trong 5 năm tới 45

2.4.3 Số ngày theo các bậc chỉ số nhiệt qua các năm 46

2.4.4 Chiều hướng số ngày có chỉ số nhiệt thuộc bậc cao và dự báo: 47

2.5 Tổng hợp các bệnh liên quan đến nhiệt độ 54

Trang 3

2.5.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro liên quan đến nhiệt của cộng đồng 55

2.5.3 Lịch sử diễn ra sóng nhiệt, đảo nhiệt đô thị tại TP HCM 56

2.5.4 Số người tử vong trong các đợt sóng nhiệt thời gian qua 58

2.5.5 Các thành phần dễ bị tổn thương vì nhiệt độ trong cộng đồng 58

-2.5.6 Ảnh hưởng của khả năng thích nghi - Sử dụng điều hoà không khí tại TP HCM - 60 -2.6 Các giải pháp giảm thiểu tác hại của nhiệt độ cao gây ra do biến đổi khí hậu đến cộng đồng dân cư tại Tp Hồ Chí Minh 60

2.6.1 Các giải pháp ngăn ngừa 60

2.6.2 Giải pháp giảm thiểu tác động của đảo nhiệt đô thị 61

2.6.3 Giải pháp ứng phó tình trạng khẩn cấp về sóng nhiệt 65

3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66

3.1.Kết luận 66

3.2 Kiến nghị 69

Trang 4

-DANH MỤC CÁC BẢ

Bảng 1 1: Rối loạn nhiệt từ phơi nhiễm đối với nhiệt độ bên ngoài - 8 -Y

Bảng 2.1: Tóm tắt các đặc điểm kinh tế xã hội sáu quận, huyện như sau: 18

Bảng 2 2: Phân khu đô thị và đô thị hóa ở TP HCM 21

Bảng 2 3: Thống kê nhiệt độ trung bình tháng qua các năm từ 20002014 22

Bảng 2 4: Các thống kê mô tả nhiệt độ trung bình qua các năm từ 2000 2014 22

Bảng 2 5: Nhiệt độ trung bình qua 24

Bảng 2.6: Kết quả dự báo nhiệt độ trung bình 25

-Bảng 2 7: -Bảng thống kê kết quả tầm soát nhiệt độ trung bình ngày bất thường qua các tháng trong giai đoạn 2000 2014 28

Bảng 2 8: Phân tích phương sai so sánh năm và so sánh các tháng trong năm 30

Bảng 2 9: Các đợt nóng qua các năm 31

-Bảng 2 10: Thống kê số ngày có nhiệt độ bất thường so với bình thường (quá cao hoặc quá thấp) 33

Bảng 2 11: Thống kê nhiệt độ tối đa tháng qua các năm từ 20002014 33

Bảng 2 12: Giá trị thống kê mô tả nhiệt độ tối đa qua các năm từ 20002014 34

Bảng 2 13: Nhiệt độ trung bình năm trong giai đoạn 2005 đến 2014 36

Bảng 2 14: Dự báo nhiệt độ tối đa từ 2015 2020 37

-Bảng 2 15: -Bảng thống kê kết quả tầm soát nhiệt độ tối đa bất thường qua các tháng trong giai đoạn 2000 2014 40

Bảng 2 16: Phân tích phương sai hai yếu tố về sự thay đổi nhiệt độ 41

Bảng 2 17: Các thống kê mô tả chỉ số nhiệt qua các năm từ 20002014 43

Bảng 2 18: Chỉ số nhiệt trung bình năm tích theo trung vị 44

Bảng 2 19: Số ngày có chỉ số nhiệt tương ứng các bậc trong năm từ 2000 2014 46

Bảng 2.20: Số tháng có bậc nguy cấp và cực kỳ nguy cấp giai đoạn 20002014 51

Bảng 2 21: Dự báo số ngày có chỉ số nhiệt có tác động đến sức khoẻ cộng đồng 52

Bảng 2 22: Dự báo nhiệt độ trong 5 năm tới 66

Bảng 2 23: Dự báo nhiệt độ tối đa trong 5 năm tới 67

Bảng 2 24: Chỉ số nhiệt bình quân 67

Bảng 2 25: Dự báo chỉ số nhiệt 68

Trang 5

-DANH MỤC CÁC HÌN

Hình 1 1: Tóm tắt các tác động của biến đổi khí hậu đến rủi ro cho sức khoẻ cộng đồng 2

Hình 1 2: Giá trị chỉ số nhiệt theo độ Farenheit (°F) 6

-Hình 1 3: Chỉ số nhiệt tính theo 0C 7

Hình 1 4: Quí trình tính toán chỉ số nhiệt dựa trên nhiệ tđộ tính theo độ C 10

Hình 1 5: Sơ đồ giải thích nguyên lý của các sơ đồ kiểm soát chất lượng 12

Hình 1 6: Giải thích các thông số của biểu đồ kiểm soát 12

Hình 1 7: Các đường giới hạn kiểm soát trong các sơ đồ kiểm soát chất lượng 13

-Hình 1 8: Ví dụ về phân tích chiều hướng và dự báo - 14 -Y Hình 2 1: Nhiệt độ bình quân năm trong giai đoạn 2000 2014 23

Hình 2 2: Kết quả xử lý phân tích hiều hướng nhiệt độ trung bình năm từ 2000 2014 24

-Hình 2 3: Phân tích chiều hướng nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 2000-2014, và dự báo 5 năm tiếp theo 24

-Hình 2 4: Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Hoà trong các năm 2000, 2001 và 2002 25

-Hình 2 5: Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Hoà trong các năm 2003, 2004 và 2005 26

-Hình 2 6: Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Hoà trong các năm 2006, 2007 và 2008 26

-Hình 2 7: Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Hoà các năm 2009, 2010 và 2011 27

-Hình 2 8: Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Hoà trong các năm 2012, 2013 và 2014 27

Hình 2 9: Kết quả xử lý so sánh số ngày có nhiệt độ trung bình bất thường giữa các tháng 30 Hình 2 10: Các tháng có đợt nóng trong các năm 2007, 2008, 2009, 2013 và 2014 32

Hình 2 11: Diễn biến nhiệt độ tối đa trung bình qua các năm, giai đoạn 2000 – 2014 35

Hình 2 12: Nhiệt độ tối đa bình quân của các tháng trong năm, giai đoạn 2000 2014 35

-Hình 2 13: Phân tích chiều hướng nhiệt độ lớn nhất (trung bình tháng) trong năm, giai đoạn 20002014, và dự báo 6 năm tiếp theo 36 Hình 2 14: Diễn biến nhiệt độ tối đa tháng tại trạm Tân Sơn Hoà trong năm 2005 và 2006 37 Hình 2 15: Diễn biến nhiệt độ tối đa tháng tại trạm Tân Sơn Hoà trong năm 2007 và 2008 37 Hình 2 16: Diễn biến nhiệt độ tối đa tháng tại trạm Tân Sơn Hoà trong năm 2009 và 2010 38

Trang 6

-Hình 2 21: Số ngày có chỉ số nhiệt HI thuộc bậc II (cảnh báo nguy cấp) qua các năm, chiều

hướng và dự báo 48

-Hình 2 22: Số ngày có chỉ số nhiệt HI thuộc bậc III (nguy cấp) qua các năm, chiều hướng và dự báo 49

-Hình 2 23: Số ngày có chỉ số nhiệt HI thuộc bậc IV (cực kỳ nguy cấp) qua các năm, chiều hướng và dự báo 50

Hình 2 24: Phân tích chiều hướng cho tỉ lệ % ngày có mức nhiệt cực kỳ nguy cấp (IV) 51

Hình 2 25: Số tháng có ngày với chỉ số nhiệt bậc III và IV 52

Hình 2 26: Diễn biến nhiệt độ bề mặt trên các kiểu lớp phủ đất khác nhau 56

Hình 2 27: Số người chết do nhiệt độ 61

Hình 2 28: xốp – loang lỗ 63

Trang 7

-DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BĐKH Biến đổi khí hậu

GHKSD Đường giới hạn kiểm soát dưới

GHKST Đường giới hạn kiểm soát trên

Trang 8

PHẦN I MỞ ĐẦU

Sự cần thiết và vị trí của chuyên đề trong đề tài

Mục tiêu của đề tài chung là “Đánh giá sơ bộ tác động của biến đổi khí hậu lên cácvấn đề sức khỏe một số quận huyện tại Thành Phố Hồ Chí Minh”

Theo các nhà khoa học thế giới, BĐKH sẽ tác động đến sức khoẻ ở Việt Nam trongthế kỷ này theo nhiều cách

Các tác động của biến đổi khí hậu đến rủi ro cho sức khoẻ cộng đồng có thể tóm tắttrong mô hình sau đây:

Hình 1 1: Tóm tắt các tác động của biến đổi khí hậu đến rủi ro cho sức khoẻ cộng đồng

Thay đổi trong mực nước biển

Nồng độ và phân

bố ô nhiểm không khí

Sản sinh phấn hoa

Ô nhiểm vi sinh và truyền nhiểm

Năng suất hoa màu

Ngập lụt ven bờ biển và xâm nhập mặn

Thay đổi trong các yếu tố trung gian

Thời tiết cực đoan liên quan đến sức khoẻ

Ô nhiểm không khí liên quan đến sức khoẻ Các bệnh dị ứng

Bệnh truyền nhiểm Bệnh truyền từ nước

và thực phẩm Các bệnh truyền nhiểm qua côn trùng

Tác động rủi ro cho sức khoẻ

Bệnh suy dinh dưỡng

Chấn thương do bão,

trượt Vấn đề sức khoẻ cho cộng đồng phải di dời

Tử vong và bệnh liên quan đế nhiệt độ

Tác động rủi ro sức khoẻ cộng đồng

Biến đổi khí hậu

Và tính dễ tổn

thương

Trang 9

Một số tác động sẽ thống kê trước các tác động khác Một số tác động xảy ra theođường trực tiếp (Vd sóng nhiệt và tử vong ) Một số tác động khác sẽ xảy ra gián tiếp liênquan đến sự nhiễu loạn của hệ sinh thái tự nhiên (Vd phạm vi và hoạt động của quần thểmuỗi) hay sự gián đoạn đời sống cộng đồng (Vd vấn đề lo toan do khô hạn).

Hầu hết các tác động xảy ra ở các mức độ khác nhau giữa các vùng và các nhómdân cư, phản ảnh ảnh hưởng của môi trường, hoàn cảnh KTXH, cơ sở hạ tầng và cácnguồn lực thể chế và chiến lược thích nghi của địa phương đối với các kiểu bệnh tật.Các tác động sức khoẻ thường rất nhiều và thay đổi Các rủi ro sức khoẻ từ biến đổikhí hậu bao gồm:

 Các tác động sức khoẻ của các bệnh thời tiết (lụt, bão, áp thấp, cháy rừng, etc.)

 Các tác động sức khoẻ của nhiệt độ cực đoan, kể cả sóng nhiệt

 Các bệnh truyền nhiễm do muỗi (e.g sốt Dengue, Bệnh virus sông Ross)

Các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm (Bao gồm các bệnh do Salmonella,

Campylobacter và nhiều vi sinh vật khác).

 Các bệnh truyền nhiễm do nước và các rủi ro sức khoẻ từ chất lượng nước kém

 Sự khả dụng thực phẩm bị gián đoạn: Năng suất, chi phí/khả năng chi trả, các hệquả dinh dưỡng

 Sự gia tăng ô nhiễm không khí (Vd, ozone) và tương tác của các mối nguy hại sứckhoẻ môi trường với các điều kiện khí tượng

Như vậy nhiệt độ cao, sóng nhiệt …là một trong các tác động quan trọng của biến đổi khíhậu

Vì vậy, để sơ bộ đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên sức khoẻ cộng đồng tạiđịa bàn 6 quận, huyện cần thiết phải nghiên cứu hiện trạng về nhiệt độ trong thời gian quatrên trên địa bàn 6 quận, huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnhqua số liệu quan trắc khí tượng của TP HCM, đánh giá diễn biến về nhiệt độ trong thờigian qua trên trên địa bàn 6 quận, huyện, đặc biệt là phân tích chỉ số nhiệt (Heat Index)cho các quận, huyện liên quan, tìm hiểu tác động có thể của nhiệt độ cao bất thường đến

Trang 10

Chuyên đề này sẽ lần lượt thảo luận về các vấn đề đặt ra về biến đổi khí hậu liênquan đến nhiệt độ và tác động của nhiệt độ lên sức khoẻ cộng đồng cùng các giải phápphòng tránh

Cần nói rõ là do thực trạng quan trắc khí tượng của Thành phố, trong chuyên đề nàythực hiện đánh giá theo điều kiện thực tế về dữ liệu quan trắc tại thành phố

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

2 Đánh giá diễn biến về nhiệt độ trong thời gian qua trên trên địa bàn 6 quận, huyện:Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh qua số liệu quan trắc khítượng của TP HCM

3 Phân tích chỉ số nhiệt cho các quận, huyện liên quan qua số liệu quan trắc khí tượngcủa TP HCM

4 Tìm hiểu tác động có thể của nhiệt độ cao bất thường đến sức khoẻ người dân trên địabàn 6 quận, huyện

5 Các giải pháp giảm thiểu tác động của nhiệt độ lên sức khoẻ người dân

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: về thời gian, việc phân tích hiện trạng khi có số liệu quan trắckhí tượng tại TP HCM

Về không gian: Tập trung nghiên cứu trên phạm vi địa bàn 6 quận huyện: Cần Giờ,Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh dựa trên số liệu quan trắc khí tượng tại TPHCM

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Các kết quả nghiên cứu trong đề tài đã được thực hiện theo các phương pháp sau đây:

Trang 11

1.4.1 Phương pháp thu thập thứ cấp

Để có số liệu đầu vào cho các tính toán và đánh giá, nhóm nghiên cứu đã thu thập số liệu:

- Kế hoạch bảo vệ môi trường các quận huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4,Quận 5, Bình Thạnh

- Số liệu quan trắc môi trường của TP HCM

- Các báo cáo hiện trạng môi trường TP HCM

- Niên giám thống kê TP HCM

1.4.2 Phương pháp chỉ số nhiệt

Chỉ số nhiệt là một chỉ số kết hợp nhiệt độ không khí và độ ẩm tương đối nhằm xácđịnh nhiệt độ con người cảm nhận tương đương nghĩa là con người cảm nhận nóng nhưthế nào

Ví dụ khi nhiệt độ là 32 °C (90 °F) với ẩm độ rất cao, chỉ số nhiệt có thể là khoảng

Các kết xuất có ý nghĩa từ các giả thiết trên sẽ làm cho giá trị chỉ số nhiệt không

Trang 12

Chỉ số nhiệt được xác định sao cho khi bằng nhiệt độ không khí thực tế khi áp suấttừng phần của hơi nước bằng một giá trị cơ sở là 1,6 kPa

Ở áp suất khí quyển chuẩn (101.325 kPa), giá trị cơ sở này tương ứng với một điểmngưng tụ ở 14 °C (57 °F) và tương ứng với một tỉ lệ hỗn hợp 0,01 (10 g of hơi nước mỗikilogram không khí khô)

Điều này ứng với một nhiệt độ là 25°C (77 °F) và độ ẩm tương đối 50% trong biểu

đồ độ ẩm nước biển

Một trị nào đó của ẩm độ tương đối gây ra chỉ số nhiệt cao ở nhiệt độ cao hơn

Ví dụ, ở nhiệt độ 27 °C (81 °F), chỉ số nhiệt sẽ bằng với nhiệt độ thực nếu ẩm độtương đối là 45%, nhưng chỉ số nhiệt sẽ là 43°C (109 °F), khi độ ẩm tương đối trên 17%

Công thức tính chỉ số nhiệt chỉ chính xác nếu nhiệt độ là 27°C (80 °F) hay hơn, và

Chỉ số nhiệt gắn với xem xét về mặt khí tượng

Ngoài trời là các điều kiện mở, khi ẩm độ tương đối gia tăng, đầu tiên là màn sương

và sau đó một đám mây sẽ hình thành sẽ làm giảm lượng ánh nắng trực tiếp chiếu xuống

bề mặt Vì vậy, có mối quan hệ nghịch giữa nhiệt độ tiềm tàng tối đa và độ ẩm tương đốitiềm tàng tối đa Vì yếu tố này, người ta cho rằng chỉ số nhiệt tối đa có thể đạt được trêntrái đất là 71°C (160°F)

Tuy nhiên ở Dhahran, Saudi Arabia vào 8/7/2003, điểm ngưng tụ là 35°C (95°F)trong khi nhiệt độ là 42°C (108°F), cho ra kết quả chỉ số nhiệt là 78°C (172°F)

Trang 13

Cảnh báo (Caution) Cảnh báo nghiêm trọng (Extreme Caution)

Nguy hiểm (Danger) Cực kỳ nguy hiểm (Extreme Danger)

Hình 1 2: Giá trị chỉ số nhiệt theo độ Farenheit (°F)

Nguồn: U.S National Oceanic and Atmospheric Administration

Để tìm chỉ số nhiệt, xem trên bảng, nếu nhiệt độ là 96°F và độ ẩm tương đối là 65%, thìchỉ số nhiệt là 121°F

Trang 14

Cảnh báo (Caution) Cảnh báo nghiêm trọng (Extreme Caution)

Nguy hiểm (Danger) Cực kỳ nguy hiểm (Extreme Danger)

Hình 1 3: Chỉ số nhiệt tính theo 0C

Các tác động của chỉ số nhiệt (shade values)

Chỉ số nhiệt, đôi khi còn gọi là nhiệt nhận biết, là số đo mức độ nóng được cảmnhận khi độ ẩm tương đối xét đồng thời với nhiệt độ không khí Khi độ ẩm tương đốităng, ta cảm nhận không khí nóng hơn là bình thường vốn có vì thân thể có khả năng tựlàm hạ nhiệt vì bay hơi

Khi chỉ số nhiệt tăng lên, sẽ rủi ro cho sức khoẻ Các hoạt động thể chất và phơinhiễm kéo dài đối với sức nóng làm gia tăng rủi ro mắc bệnh liên quan đến nhiệt (rối loạnnhiệt)

Trang 15

Bảng 1 1: Rối loạn nhiệt từ phơi nhiễm đối với nhiệt độ bên ngoài

Celsius Fahrenheit Chỉ nhiệt HI số

Mức độ nguy hiểm

Ký hiệu Ghi chú

<80 Không có 0 Nhiệt độ bình thường tương ứng

32–41 °C 90–105 °F

>=90 - <103 Cảnh báo

nguy cấp II

Có thể say nắng, vọp bẻ, kiệt sứcPhơi nhiễm thường xuyên cao đốivới với phơi nhiễm nhiệt kéo dàihay hoạt động thể chất

41–54 °C 105–130°F

>=103 - <124 Nguy cấp III

Thường xuyên say nắng, vọp bẻ,kiệt sức, có thể say nóng với phơinhiễm nhiệt kéo dài hay hoạt độngthể chất

Nguồn từ http://www.crh.noaa.govPhơi nhiễm hoàn toàn dưới nắng mặt trời có thể gia tăng giá trị của chỉ số nhiệt lên8°C (14°F)

Công thức tính chỉ số nhiệt

Công thức dưới đây tính xấp xỉ chỉ số nhiệt theo độ F, trong khoảng ± 1,3°F Đây làkết quả của quá trình mô phỏng đa biến (nhiệ tđộ >= 80°và độ ẩm tương đối >= 40%) đối

Trang 16

Từ phương trình này cho ra bảng chỉ số nhiệt trên đây của Dịch vụ Thời tiết Quốcgia (National Weather Service) (trừ các giá trị 90°F & 45%/70% độ ẩm tương đối thayđổi hơn kém -1/+1).

HI = c1 + c2T + c3R + c4TR + c5T2 + c6R2 + c7T2R + c8TR2 + c8TR2 + c9T2R2

Trong đó:

HI = chỉ số nhiệt (theo độ Fahrenheit)

T = nhiệt độ chung quanh khô (theo độ Fahrenheit)

R= độ ẩm tương đối (giá trị % giữa 0 và 100)

c1 = -42,379; c2= 2,04901523; c3 = 10,14333127; c4 = -0,22475541; c5 = -6,83783œ10-3; c6

= -5,481717œ10-2; c7 = 1,22874œ10-3; c8 = 8,5282œ10-4; c9 = -1,99œ10-6

Để tính toán số liệu cho TP HCM, chúng tôi đã áp dụng Công thức tính chỉ số nhiệt(theo độ Fahrenheit) trên đây

Lập phương trình chuyển đổi chỉ số nhiệt từ độ F sang độ C

Trên cơ sở bảng giá trị chỉ số nhiệt theo độ F cơ quan Dịch vụ Thời Tiết Quốc giaHoa Kỳ và bảng giá trị chỉ số nhiệt theo độ C của cùng cơ quan, phương trình chuyển đổigiữa HI (độ F) => HI (độ C) như sau:

HI(C) = - 11,5 + 0,488 HI(F)

Với kết quả kết xuất từ phần mềm thống kê Minitab như sau:

Predictor Coef SE Coef T P

Trang 17

Một bộ hằng số khác của phương trình này, tương ứng với 3 mức của bảng NWSđối với tất cả ẩm độ từ 0 đến 80% và tất cả nhiệt độ giữa 70 và 115 °F và tất cả chỉ sốnhiệt < 150 °F là:

c1 = 0,363445176; c2 = 0,988622465; c3 = 4,777114035; c4 = -0,114037667; c5 = 0,000850208; c6 = -0,020716198; c7 = 0,000687678; c8 = 0,000274954; c9 = 0

-Và một dạng khác của phương trình tính chỉ số nhiệt là:

Thu thập số liệu Nhiệt - ẩm độ tương đối trạm Tân Sơn Hoà từ 2005-2014

Qui đổi độ C sang độ Farenheit để có thể áp dụng công thức tính HI

Lập tương quan giữa chỉ số HI theo độ F và HI theo độ C từ nguồn thông

tin của NWS Hoa KỳHI(C) = - 11,5 + 0,488 HI(F)

Trang 18

Hình 1 4: Qui trình tính toán chỉ số nhiệt dựa trên nhiệt độ tính theo độ C

1.4.3 Phương pháp thống kê mô tả cơ bản

Để xem xét số liệu mưa của từng trạm đo, các phương pháp thống kê mô tả được sửdụng, các chỉ tiêu thống kê được tính bao gồm: trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, hệ sốbiến thiên (Coeficient of variation), sai số chuẩn, lượng mưa tối đa và lượng mưa tốithiểu [1]

1.4.4 Phương pháp Sơ đồ I tầm soát trị bất thường trong diễn biến lượng mưa qua các năm

Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ với các đường giới hạn đã được tính toán bằng phươngpháp thống kê được sử dụng nhằm mục đích theo dõi sự biến động của lượng mưa, theodõi những thay đổi của lượng mưa để kiểm soát tất cả các dấu hiệu bất thường xảy ra khi

có dấu hiệu quá cao hay quá thấp của lượng mưa trên biểu đồ

Biểu đồ kiểm soát là một công cụ hiệu quả để xác định các thay đổi bất thường củamột thông số thống kê [1]

Một biểu đồ kiểm soát phải có các đặc trưng sau đây:

- Các điểm biểu thị số đo trung bình thực hiện trong một khoảng thời gian

- Một đường ở giữa vẽ mức trung bình của toàn bộ dữ liệu quan trắc

- Các đường giới hạn kiểm soát trên và dưới chỉ ra ngưỡng mà dữ liệu quan trắc đượcxem là bất thường về mặt thống kê

Các đường giới hạn được gọi là đường kiểm soát Bao gồm đường kiểm soát giới hạn

trên (GHKST hay GHT) và đường kiểm soát giới hạn dưới (GHKSD hay GHD)

Trong nhiều phương pháp biểu đồ kiểm soát, đã áp dụng phương pháp biểu đồ kiểm soátcho biến đơn lẻ không gộp nhóm Các biểu đồ kiểm soát cho biến đơn lẻ vẽ từ dữ liệu đođạc liên tục như là độ dài, áp suất, các chỉ thị môi trường, lượng mưa…

Trang 19

1.4.5 Phương pháp phân tích phương sai hai chiều so sánh số ngày có nhiệt

độ trung bình bất thường giữa các năm và các tháng

Trong nghiên cứu tầm soát các ngày có trị nhiệt độ bất thường không theo qui luậtthống kê, sử dụng biểu đồ kiểm soát áp dụng cho từng giá trị quan sát

Trong phương pháp này, sơ đồ kiểm soát thể hiện 3 đường:

Đường giữa là giá trị trung bình nhiệt độ trong tháng

Đường kiểm soát trên, ở mức trên 3σ lần độ lệch chuẩn của nhiệt độ trong tháng), Đường kiểm soát dưới, ở mức dưới 3σ

Các giá trị nhiệt độ được kiểm định, nếu nằm trong phạm vi t + 3và t - 3điểmquan sát thể hiện bằng điểm màu xanh. Nếu giá trị nhiệt độ được kiểm định nằm ngoàiphạm vi đó sẽ hiển thị bằng điểm màu đỏ

Qua đó, nhiệt độ từng tháng xử lý riêng sẽ cho biết trong tháng, nhiệt độ có giá trịbình thường theo quy luật thống kê hay có những ngày nhiệt độ bất thường do thay đổikhí hậu

Tiến trình quan trắc nhiệt, các kết quả sinh ra luôn luôn có hai loại biến thiên chiphối: biến thiên do ngẫu nhiên và biến thiên do các nguyên nhân phi ngẫu nhiên

 Biến thiên ngẫu nhiên là không thể tránh khỏi vì do bản chất ngẫu nhiên xác suất củamọi sự vật

 Biến thiên do các nguyên nhân phi ngẫu nhiên là biến thiên do các nguyên nhân cóthể xác định (do biến đổi khí hậu) Ta có thể gán các biến thiên này cho các nguyênnhân và có thể làm giảm chúng Ví dụ về biểu đồ kiểm soát

Trang 20

Hình 1 5: Sơ đồ giải thích nguyên lý của các sơ đồ kiểm soát chất lượng

31 28 25 22 19 16 13 10 7 4 1

LCL=30.399

1 1 1 1 1

1 1 1 1

I Chart of Tháng XII năm 2007

Hình 1 6: Giải thích các thông số của biểu đồ kiểm soátMột biểu đồ kiểm soát phải có các đặc trưng sau đây:

- Các điểm biểu thị số đo trung bình thực hiện trong một khoảng thời gian

- Một đường ở giữa vẽ mức trung bình của toàn bộ dữ liệu quan trắc

- Các đường giới hạn kiểm soát trên và dưới chỉ ra ngưỡng mà dữ liệu quan trắc đượcxem là bất thường về mặt thống kê

Các đường giới hạn được gọi là đường kiểm soát Bao gồm đường kiểm soát giới

hạn trên và đường kiểm soát giới hạn dưới Ví dụ:

Hình 1 7: Các đường giới hạn kiểm soát trong các sơ đồ kiểm soát chất lượng

1.4.6 Phương pháp phân tích chiều hướng (Trend Analysis)

Phân tích chiều hướng là phương pháp mô phỏng chiều hướng tổng quát của dữ liệuchuỗi thời gian và cung cấp các dự báo theo chiều hướng đó Ta có thể chọn mô hìnhtuyến tính, luỹ thừa, tăng trưởng hàm mũ hay đường cong chữ S

Thứ tự ngày trong tháng

T tb - 3

T tb

T tb + 3

Trang 21

Xu hướng chuỗi dữ liệu được thể hiện:

Chuỗi dữ liệu = Xu hướng + Biến ngẫu nhiênĐược biểu diễn bằng phương trình:

x(t) = f (t) + (t)Trong đó:

x(t) t = t1,…tn, chuỗi dữ liệu

f (t) là hàm xác định thời gian

(t) biến ngẫu nhiên,

Các giả thuyết không và đối thuyết:

- H0: f(t) là hằng số (không phụ thuộc thời gian)

- HA: f(t) không là hằng số (sự thay đổi đơn điều dần dần)

Do số liệu nhiệt độ trung bình hay tối đa qua các năm, dữ liệu không có thành phầnmùa trong chuỗi thời gian nên hoàn toàn có thể dùng phân tích chiều hướng cho dữ liệunhiệt trung bình theo thời gian [1]

Hình 1 8: Ví dụ về phân tích chiều hướng và dự báo

Trang 22

Phần II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội môi trường của các Quận Huyện liên quan đến yếu tố nhiệt độ không khí xung quanh

Đặc điểm kinh tế, xã hội môi trường của các quận, huyện trình bày trong phụ lục cácchuyên đề 1 Qua đó có thể khái quát các đặc điểm chính như sau:

1 Về vị trí trong TP HCM, các quận Bình Thành, Quận 4, Quận 5 thuộc vùng nội thành, trungtâm, dễ bị ảnh hưởng của đảo nhiệt đô thị (heat island) do mức độ bê tông hoá bề mặt rất cao,các bề mặt này hấp thụ bức xạ mặt trời, sinh ra nhiệt độ cao Không khí nóng trong khu trungtâm bay lên cao tạo thành đảo nhiệt

Các Huyện Nhà Bè, Cần Giờ và Củ chi là các vùng ven hoặc ngoại thành, mức độ bê tônghoá do đô thị hoá thấp hơn

2 Tổng diện tích (km2 )

Xếp thứ tự từ rộng đến hẹp gồm: Cần Giờ > Củ Chi > Nhà Bè > Bình Thạnh > Quận 5 >Quận 4

3 Mật độ dân số (người/km2 )

Xếp thứ tự mật độ dân số từ cao xuống thấp có thứ tự ngược với tổng diện tích là Quận 4

> Quận 5> Bình Thạnh > Nhà Bè > Củ Chi > Cần Giờ

Khi mật độ dân số cao như ở Quận 4, Quận 5, nhà ở chật chội thiếu không gian mở (openspace), tác đột của biến đổi khí hậu về mặt nhiệt độ cao ra rất khác biệt nhau so với nơi có nhiềukhông gian mở như Cần Giờ và Củ Chi và Nhà Bè

4 Về mức độ đô thị hoá (km đường/km2 )

Mức độ đô thị hoá có thể đo bằng nhiều số đo Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu tácđộng của biến đổi khi hậu, có thể biểu thị qua mật độ đường trên 1 km2

Trong 6 quận nghiên cứu, xếp thứ tự từ cao xuống thấp như sau:

Quận 5 > Quận 4 > Bình Thạnh > Củ Chi > Nhà Bè > Cần Giờ

Mật độ đường càng cao, khả năng hấp thụ bức xạ của bề mặt đường càng lớn và làm giatăng nhiệt độ không khí chung quanh và có tác động đến người dân do người Việt Nam có tậpquán trong theo đường giao thông

Trang 23

6 Về % diện tích che phủ dt xanh

Độ phủ xanh mặt đất có tác dụng làm mát không khí Xét về mặt này, xếp thứ tự giảm dần nhưsau:

Cần Giờ > Nhà Bè > Củ Chi > Bình Thạnh > Quận 5 > Quận 4

Trang 24

Bảng 2.1: Tóm tắt các đặc điểm kinh tế xã hội sáu quận, huyện như sau:

địa hìnhtương đốibằngphẳng vàtương đốicao

-Cấu tạo chủ yếu bởi 2 kiểu:

Đồng bằng thềm bậc I, đồng bằngthềm bậc III

-Khu vực trung Tây có địa hìnhcao với các dạng gò lồi lõm,đường sá đổ dốc, khu vực phíađông địa hình trũng thấp

Địa hình khôngbằng phẳng, códạng là vùngtrũng

Có 3 dạngchính: Vùng

gò đồi,vùng triền,vùng bưngtrũng

Tương đối phẳng,thấp, bị chia cắtbởi rất nhiều sôngrạch nối với nhauchằng chịt, hướng

đổ dốc không rõ

Trang 25

2,3 km

Kênh TàuHủ: 4 km

- Kênh Thanh Đa: 1,4 km

13 km

- KênhXáng: 21,4km

- KênhĐông: 11km

-Rạch Đĩa: 9,7km

-Rạch Ông Lớn:4,8 km

Kiểng: 5,8 km

-Rạch MươngChuối: 0,5 km

-Rạch Tôm: 5,2km

-Sông MươngChuối: 2,4 km

-Sông Kinh: 8,7km

Trang 26

7 Địa hình chủ yếu

Yếu tố địa hình có ảnh hưởng nhẹ đến nhiệt độ không khí (do hướng phơi đối vớimặt trời) Tuy nhiên, trừ huyện Củ Chi có địa hình dạng gò đồi rõ rệt, các quận, huyệnkhác đều có địa hình bằng phẳng, đặc trưng của vùng Sông nước Nam Bộ

8 Số khu CN và cụm CN

Số khu Công nghiệp và Cụm công nghiệp có ảnh hưởng đến chất lượng không khihơn là nhiệt độ Ở đây, Củ Chi là huyện có nhiều Khu và Cụm công nghiệp nhất Cácquận trung tâm chủ yếu là các vùng dân cư đô thị

2.2 Hiện trạng và diễn biến nhiệt độ không khí trung bình tại TP HCM

Trên thế giới, nếu như vấn đề đô thị và đô thị hóa đã được nghiên cứu từ lâu vàhiện nay vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, thì ở Việt Nam chỉ mới bắt đầu không lâu

ở những năm giữa thập niên 90

Đối với TP HCM, đã có 1 số tác giả nghiên cứu về quá trình đô thị hóa cho cácquận vùng ven của thành phố trên quan điểm khoa học lịch sử của những năm 1975 đếnnăm 1996

Những năm sau này cũng đã có những nghiên cứu về các vấn đề kinh tế-xã hộicủa các quận đô thị hóa của TP HCM qua các đề tài nghiên cứu của các tác giả thuộcViện Kinh tế Tuy nhiên, xem xét biến động về mặt không gian, đánh giá đô thị hóa vẫnchưa có nghiên cứu cụ thể nào và vẫn còn nhiều bất cập

Theo Trần Thị Vân (2010), từ cuối những năm 1980 TP HCM mới thực sự bướcvào quá trình đô thị hoá Xét về quan điểm đô thị hoá, TP HCM có thể được chia làm 3khu vực chủ yếu: khu vực đô thị, khu vực đô thị hoá, khu vực ngoại thành Việc xácđịnh các quận, huyện thuộc khu vực nào trong 3 khu vực trên còn tùy thuộc vào từngthời kỳ phát triển đô thị

TP HCM có nhiều đợt điều chỉnh đơn vị hành chính cấp cơ sở vào năm 1979,

1989, 1997 và 2004 Việc điều chỉnh các đơn vị hành chánh và thành lập mới các quậntheo từng thời kỳ là điều minh chứng cho tiến trình đô thị hoá đang diễn ra hàng ngàyvới tốc độ cao tại TP HCM Để xét mức độ đô thị hoá theo không gian, luận án đã chọnmốc thời gian năm 1997 để thể hiện các hình ảnh, vì trước và sau thời gian này việchình thành các khu đô thị cũng như khu đô thị hoá khá rõ rệt (Bảng 2 2)

Trang 27

Bảng 2 2: Phân khu đô thị và đô thị hóa ở TP HCM

Củ chi, Nhà Bè, Cần Giờ

Sau 1997

1+2 Đô thị 12 quận nội thành Củ và 1 quậntách từ Tân Bình Củ

1 3 4 5 6 8 10 11 PhúNhuận Tân Bình Gò VấpBình Thạnh Tân Phú

Xét trong giai đoạn 1989-2006, đường xu hướng thể hiện theo y = 0,2221x –412,52 Hệ số độ dốc dương 0,22 cho thấy nhiệt độ bề mặt tăng khoảng 0,22oC mỗinăm Nếu chỉ xét chuỗi số liệu trong khu vực 19 quận nội thành thì đường xu thế nhiệt

độ bề mặt trung bình 19 quận của khu vực này có độ dốc cao hơn và được biểu diễn

Trang 28

Tuy nhiên, để có thể hình dung xu hướng diễn biến nhiệt độ trung bình tháng,nhóm NC đã thu thập diễn biến nhiệt độ tại trạm Tân Sơn Hoà TP HCM giai đoạn

2005 – 2014 (Với giai đoạn lâu dài, chỉ trạm Tân Sơn Hoà là có quan trắc đầy đủ và tincậy)

2.2.2 Hiện trạng nhiệt độ trung bình tại trạm Tân Sơn Hoà TP HCM qua các năm từ 2000 - 2014

Căn cứ vào số liệu quan trắc chính thống tại trạm Tân Sơn Hoà, thống kê nhiệt độtrung bình tháng tại trạm Tân Sơn Hoà trong giai đoạn từ 2000-2014 ghi trong Bảng 2.3

Bảng 2 3: Thống kê nhiệt độ trung bình tháng qua các năm từ 2000-2014

1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12

Nguồn: Phân viện Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường Nam Bộ

Bảng 2 4: Các thống kê mô tả nhiệt độ trung bình qua các năm từ 2000 - 2014

Năm Trung bình Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên % Nhỏ nhất Trung vị Lớn nhất

Trang 29

2013 28,2 1,0 3,2 24,4 28,3 32,0

Qua kết quả thống kê, nhiệt độ trung bình cao nhất 15 năm là 31,2oC (năm 2010),Nhiệt độ trung bình qua 15 năm không có biến thiên lớn, hệ số biến thiên lớn nhất chỉ4,1 %, tương ứng với độ lệch chuẩn 1,1oC

Diễn biến nhiệt độ trung bình năm chung cả giai đoạn 15 năm từ 2000 2014

Nhiệt độ trung bình các tháng giai đoạn 2000 - 2014

Nhiệt độ trung bình các tháng giai đoạn 2000 - 2014

Hình 2 1: Nhiệt độ bình quân năm trong giai đoạn 2000 -2014

Từ số liệu Bảng 2.3 có thể tách ra các thông tin về nhiệt độ trung bình tháng trongnăm trong giai đoạn từ 2000 - 2014 như sau:

Tháng

1 Tháng2 Tháng3 Tháng4 Tháng5 Tháng6 Tháng7 Tháng8 Tháng9 Tháng10 Tháng11 Tháng12 27,2 27,8 28,8 30,1 29,6 28,7 28,0 28,0 28,1 27,8 28,1 27,4 (Ghi chú: để tránh tác động của các gia trị cực đoan, ở đây số trung bình tính từtrung vị)

Như vậy, có thể kết luận là ba tháng: tháng 3, 4 và 5 là ba tháng nóng nhất trongnăm, nhiệt độ trung bình từ 28,8oC đến 29,6oC Trong đó trung bình tối đa thường rơivào tháng tư 11 lần và tháng năm là 4 lần

Để xem xét chiều hướng của nhiệt độ trung bình, phương pháp phân tích chiều

Trang 30

Bảng 2 5: Nhiệt độ trung bình qua các năm từ 2000-2014

Trend Analysis Plot for Nhiệt độ Trung bình

Linear Trend Model

Yt = 27.835 + 0.0407×t

Hình 2 2: Kết quả xử lý phân tích hiều hướng nhiệt độ trung bình năm từ 2000 - 2014

Phân tích xu hướng nhiệt độ trung bình

Dữ liệu Nhiệt độ Trung bình

Hình 2 3: Phân tích chiều hướng nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 2000-2014, và dự

báo 5 năm tiếp theo

Qua kết quả phân tích trên, cho thấy:

- Phương trình dự đoán nhiệt độ theo số thứ tự năm trong thời kỳ nghiên cứu là:

Trang 31

Bảng 2.6: Kết quả dự báo nhiệt độ trung bình

Nhiệt độ C 28,48 28,52 28,47 28,60 28,64

Diễn biến nhiệt độ trung bình năm cho từng năm

Để xem xét có sự bất thường nào về nhiệt độ trung bình trong năm, diễn biến nhiệt

độ trung bình cho từng năm được thể hiện trong Hình 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8

Trang 34

Những năm 2012, 2014 có nhiệt độ trung bình tháng 11, 12 cao hơn các năm khác,tuy nhiên cũng chỉ 29oC.

Tóm lại, biến đổi khí hậu hiện nay vẫn chưa có biểu hiện rõ về mặt nhiệt độ trungbình tháng Vì vậy, để nhận biết thêm tác động của biến đổi khí hậu, trong phần tiếptheo, chúng tôi thực hiện phân tích nhiệt độ tối đa tháng, nghĩa là nhiệt độ cao nhấttrong tháng, nhiệt độ này có thể gây ra các tác động sức khoẻ

Tầm soát nhiệt độ trung bình ngày bất thường các tháng theo thời gian từ

2000 đến 2014

Để có kết luận về tác động của nhiệt độ do biến đổi khí hậu đến sức khoẻ cộngđồng và có các giải pháp kiến nghị ngăn ngừa tác hại cụ thể, nhóm nghiên cứu đã sửdụng phương pháp biểu đồ kiểm soát (Quality Control), tầm soát nhiệt độ trung bình bấtthường cho từng tháng trong suốt giai đoạn từ 2000 – 2014 Tổng cộng có 180 cuộc xử

lý kiểm soát trị bất thường (12 tháng x 15 năm) Các kết quả tầm soát ghi trong các đồthị phụ lục số 1B và thống kê trong Bảng 2 7

Bảng 2 7: Bảng thống kê kết quả tầm soát nhiệt độ trung bình ngày bất thường qua các

tháng trong giai đoạn 2000 - 2014

Năm

Số ngày có nhiệt độ trung bình bất thường theo tháng

Trang 35

Để đánh giá kết luận chính xác về sự thay đổi nhiệt độ bất thường trong giái đoạn

2000 – 2014, phương pháp phân tích phương sai hai yếu tố đã được sử dụng để trả lờihai giả thiết:

1) Giả thiết H0 thứ nhất: Không có sự khác nhau thực sự về nhiệt độ bất thường quacác năm từ 2005 – 2014

2) Giả thiết H0 thứ hai: Giữa các tháng trong năm không có sự khác nhau thực sự vềnhiệt độ bất thường

Trang 36

Kết quả xử lý ANOVA như sau:

Bảng 2 8: Phân tích phương sai so sánh năm và so sánh các tháng trong nămNguồn biến

thiên

Độ tự do Tổng bình

phương độ

Trung bìnhbình phương

Kết quả phân tích phương sai cho thấy:

- So sánh giữa các năm, giá trị p = 0,256, giá trị P > 0,05, ta phải chấp nhận giả thiết H0

thứ nhất, giữa các năm không có sự khác nhau về số ngày có nhiệt độ bất thường Sựkhác biệt trong số liệu chỉ là dao động ngẫu nhiên Điều này nói lên biến đổi khí hậugây ra nhiệt độ bất thường chưa có biểu hiện rõ ràng, cần theo dõi thêm

- So sánh giữa các tháng, giá trị p = 0,000, giá trị p <0,01, ta hoàn toàn đủ thống kê đểbác bỏ giả thiết Ho và đi đến kết luận: giữa các tháng trong năm có sự khác nhau rất có

ý nghĩa thống kê về số ngày có nhiệt độ bất thường

- Giá trị trung bình về số ngày có nhiệt độ bất thường trong các tháng như sau:

Kết quả tính toán số số ngày có nhiệt độ trung bình bất thường trong các thángnhư sau:

Khoảng tin cậy Tháng Tr.B + -+ -+ -+ -

I 4,6 ( -* -)

II 4,6 ( -* -) III 3,4 ( -* -)

IV 2,6 ( -* -)

IX 1,1 ( -* -)

V 1,5 ( -* -)

VI 1,3 ( -* -) VII 1,3 ( -* -) VIII 2,1 ( -* -)

X 1,2 ( -* -)

XI 2,2 ( -* -) XII 3,5 ( -* -) + -+ -+ -+ - 0,0 2,0 4,0 6,0

Hình 2 9: Kết quả xử lý so sánh số ngày có nhiệt độ trung bình bất thường giữa các

tháng

Trang 37

Qua kết quả xử lý cho thấy:

- Tháng 12, 1, 2 là các tháng có nhiều ngày có nhiệt độ nóng bất thường nhất, trungbình 3,5 ngày/tháng và 4,6 ngày/tháng trong trường hợp tháng 1, 2 Đây là cáctháng mùa nắng, cần chú ý đến tác động của nhiệt độ nóng

- Nhóm tháng có số ngày có nhiệt độ trung bình bất thường ít nhất trong giai đoạn

2013 và 2014 Các đợt nóng xảy ra phần lớn vào 3 tháng mùa khô là tháng 12, tháng 1

Trang 38

31 28 25 22 19 16 13 10 7

LCL=26,002

1 1 1

1 1 1

1

Kết quả kiểm tra tháng I - 2007

28 25 22 19 16 13 10 7 4 1

29 28 27 26 25 24

1 1 1

K

ết quả kiểm tra tháng II - 2007

31 28 25 22 19 16 13 10 7

LCL=26,421

1 1 1

1 1 1 1 1

30

29 28

27

26 25

LCL=26,290

1 1 1 1

1

1 1 1

I Chart of Tháng II - 2009

Kết quả kiểm tra tháng II - 2009

31 28 25 22 19 16 13 10 7 4

LCL=28,595

1 1 1 1 1

1 1 1 1

I Chart of Tháng III - 2013

Kết quả kiểm tra tháng III - 2013

31 28 25 22 19 16 13 10 7 4 1

LCL=24,730

1

1 1 1

1 1 1 1 1

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w