1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG, RỦI RO SỨC KHỎE LIÊN QUAN ĐẾN TỪ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI 6 QUẬN HUYỆN: CẦN GIỜ, NHÀ BÈ, CỦ CHI, QUẬN 4, QUẬN 5, BÌNH THẠNH

81 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Và Diễn Biến Môi Trường, Rủi Ro Sức Khỏe Liên Quan Đến Từ Môi Trường Không Khí Tại 6 Quận Huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh
Tác giả PGS.TS. Chế Đình Lý, Học viên Lê Thị Kiều Trinh, NCS. Nguyễn Hiền Thân, Th.S. Nguyễn Thanh Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Chế Đình Lý
Trường học Viện Y Tế Công Cộng TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại báo cáo chuyên đề
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 393,53 KB
File đính kèm CD 1.1 -air pollution risk.docx.zip (373 KB)

Cấu trúc

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU (9)
    • 1.1. Thông tin chung về đề tài (9)
    • 1.2. Sự cần thiết và vị trí của chuyên đề trong đề tài (9)
    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (10)
    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (10)
    • 1.5. Nội dung nghiên cứu (10)
  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 1.1. Tổng quan các nghiên cứu (12)
    • 1.2. Khái quát ảnh hưởng của chất ô nhiễm không khí đến sức khỏe (17)
  • CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (24)
    • 2.1. Nội dung: Hiện trạng kinh tế và xã hội các quận huyện (24)
    • 2.2. Nội dung: Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường không khí trên địa bàn TP. HCM và 6 quận, huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh (25)
    • 2.3. Nội dung: Rủi ro sức khoẻ do ô nhiễm không khí trên địa bàn TP. HCM và 6 quận, huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh (28)
    • 2.4. Nội dung: Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí trên địa bàn TP (32)
  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (33)
    • 2.1. Hiện trạng kinh tế, xã hội của các quận, huyện (33)
      • 2.1.1. Cần Giờ (33)
      • 2.1.2. Nhà Bè (34)
      • 2.1.3. Quận 4 (34)
      • 2.1.4. Bình Thạnh (35)
      • 2.1.5. Quận 5 (36)
      • 2.1.6. Huyện Củ Chi (37)
    • và 6 quận huyện (28)
      • 2.2.1. Thành phố Hồ Chí Minh (39)
      • 2.2.2. Cần Giờ (48)
      • 2.2.3. Nhà Bè (49)
      • 2.2.4. Quận 4 (51)
      • 2.2.5. Bình Thạnh (52)
      • 2.2.6. Quận 5 (54)
      • 2.2.7. Củ Chi (55)
      • 2.3. Rủi ro sức khoẻ do ô nhiễm không khí trên địa bàn 6 quận huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5 và Bình Thạnh (56)
        • 2.3.1. Đánh giá chung rủi ro ô nhiễm theo khu vực (56)
          • 2.3.1.1. Tại các điểm giao thông (56)
          • 2.3.1.2. Tại khu công nghiệp (58)
          • 2.3.1.3. Tại các khu dân cư (59)
        • 2.3.2. Cần Giờ (62)
        • 2.3.3. Nhà Bè (63)
        • 2.3.4. Quận 4 (64)
        • 2.3.5. Bình Thạnh (65)
        • 2.3.6. Quận 5 (67)
      • 2.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí trên địa bàn 6 quận huyện (68)
      • 2.5. Các giải pháp giảm thiểu tác động của ô nhiễm không khí lên sức khoẻ người dân trên địa bàn 6 quận huyện (71)
        • 2.5.1. Các giải pháp chung (71)
        • 2.5.2. Các giải pháp đặc thù cho từng quận, huyện (73)
          • 2.5.2.1. Cần Giờ (73)
          • 2.5.2.2. Nhà Bè (74)
          • 2.5.2.3. Quận 4 (74)
          • 2.5.2.4. Bình Thạnh (74)
          • 2.4.2.5. Quận 5 (74)
          • 2.4.2.6. Củ Chi (75)
  • CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (76)
    • 4.1. Kết luận (76)
    • 4.2. Kiến nghị..........................................................................................................- 75 - PHỤ LỤC (77)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

Rủi ro sức khỏe từ môi trường là một trong những lĩnh vực nghiên cứu được nhiều sự quan tâm và có rất nhiều công trình nghiên cứu được công bố. Nghiên cứu rủi ro sức khỏe môi trường càng được quan tâm hơn khi chất lượng môi trường đang suy giảm mạnh trước quá trình phát triển công nghiệp và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những mối nguy hại đối với con người và môi trường có thể phát sinh do tiếp xúc với các chất ô nhiễm. Hiện nay, nghiên cứu về rủi ro sức khỏe môi trường không ngừng phát triển, không chỉ đi sâu vào phương pháp đánh giá mà còn ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực môi trường. Sau đây là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung: Hiện trạng kinh tế và xã hội các quận huyện

Phương pháp thu thập thứ cấp Để có số liệu đầu vào cho các tính toán và đánh giá hiện trạng chất lượng nước và rủi ro do, nhóm nghiên cứu đã thu thập số liệu:

- Số liệu quan trắc môi trường không khí của TP Hồ Chí Minh năm 2013

- Các báo cáo hiện trạng môi trường TP Hồ Chí Minh.

- Niên giám thống kê tỉnh TP Hồ Chí Minh năm 2013.

- Báo cáo hiện trạng kinh tế - xã hội của các quận, huyện.

Nội dung: Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường không khí trên địa bàn TP HCM và 6 quận, huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh

2.2.1 Phương pháp chỉ số chất lượng không khí

Ngày 01 tháng 7 năm 2011, Tổng Cục môi trường đã ban hành Quyết định 878 về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng không khí (AQI) Tuy nhiên, chỉ số chất lượng không khí này áp dụng cho hệ thống quan trắc môi trường tự động Hiện nay trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã xây dựng hệ thống quan trắc tự động nhưng kết quả không ổn định.Do đó, nhóm nghiên cứu áp dụng chỉ số chất lượng không khí của Ấn Độ Theo mô hình tính chỉ số AQI cho Ấn Độ và Delhi bao gồm6 chất ô nhiễm chính: 1) ozone, 2) bụi PM10, 3) Bụi PM2,5, 4) carbon monoxide, 5) sulfur dioxide, và6) nitrogen dioxide.

AQI = AQI BP hi − AQI lo hi −BP lo  CONC – BPlo) + AQIlo

CONC = Nồng độ chất ô nhiễm

AQI = Chỉ số chất lượng không khí.

BPhi = Nồng độ giới hạn trên hoặc bằng giá trị thông số nồng độ chất ô nhiễm quan trắc.

BPlo = Nồng độ giới hạn dưới hoặc bằng của giá trị thông số nồng độ chất ô nhiễm quan trắc.

AQIhi = Giá trị AQI tương ứng với giá trị BPhi

AQIlo = Giá trị AQI tương ứng với giá trị BPlo.

B= Giá t0: Thang đánh giá chg ứng vớ

Xếp hạng Tốt Ôn hòa Không tốt đối với nhóm nhạy cảm

Không tốt cho sức khỏe

Có ảnh hưởng xấu Độc hại

Thang chuẩn của các chất ô nhiễm theo B= Giá t0 là giới hạn giá trị trung bình năm và 8h do đó không phù hợp để đánh giá hiện trạng chất lượng thực tế tại TP HCM Phần lớn số liệu là kết quả trung bình giờ Vì vậy, dựa theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05:2013 và chuẩn giới hạn tối đa của các chất ô nhiễm theo B trong 0, chuẩn giới hạn cho các thông số đánh giá trong nghiên cứu này như sau:

B trong 0: Thang đánh giá ch này như sau:số đHCM

Tốt Ôn hòa Không tốt đối với nhóm nhạy cảm

Không tốt cho sức khỏe

Có ảnh hưởng xấu Độc hại

Theo Ấn Độ, chỉ số chất lượng không khí tổng hợp được lấy từ trung bình của các chỉ số chất lượng thành phần.

Trong đó: AQIf là chỉ số chất lượng không khí tổng hợp n là số lượng các chất ô nhiễm được sử dụng tính AQI.

Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Tổng Cục Môi trường trong tài liệu có nhan đề

“ Xây dựng bộ tiêu chí khoanh vùng kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ” thì các thông số ô nhiễm có tác dụng sinh hoạt khác nhau Do đó, mỗi thông số sẽ có trọng số là khác nhau Trong chuyên đề này nhóm nghiên cứu sẽ áp dụng trọng số của Tổng Cục Môi trường để tính toán chỉ số chất lượng không khí cho các quận, huyện

Trọng số trong chỉ số chất lượng không khí của Tổng Cục Môi trường

Thô ng số SO 2 CO NO 2 TSP

[27] Công thức tính toán chỉ số chất lượng không khí có trọng số như sau [27]:

Nội dung: Rủi ro sức khoẻ do ô nhiễm không khí trên địa bàn TP HCM và 6 quận, huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh

và 6 quận, huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh

2.3.1 Đánh giá rủi ro do ô nhiễm không khí

Các kết quả nghiên cứu trong đề tài đã được thực hiện theo các phương pháp sau đây:

 Tính liều lượng phơi nhiễm (Calculating exposure doses) a) Đánh giá chung:

D: Liều lượng phơi nhiễm (exposure dose)

C: Nồng độ ô nhiễm (contaminant concentration)

IR: Tỷ lệ hấp thụ chất ô nhiễm (intake rate of contaminated medium)

AF: Yếu tố khả dụng sinh học

EF: Yếu tố phơi nhiễm (exposure factor)

BW: Trọng lượng cơ thể (body weight).

Yếu tố phơi nhiễm được tính bằng công thức:

EF = (F x ED)/AT F: Tần suất phơi nhiễm (ngày/năm) (frequency of exposure (days/year))

ED: Khoảng thời gian phơi nhiễm (năm)

AT: Thời gian trung bình (ED x 365 ngày/năm) (averaging time (ED x 365 days/year))

Ví dụ: Một đứa trẻ tiếp xúc đất ô nhiễm 2 lần một tuần, trong thời gian 5 năm.

Tần suất phơi nhiễm của đứa trẻ = ([2 x 52]*5)/(5*365)= 0,285. e) Đánh giá phơi nhiễm do hít thở không khí

CDI = (C x IR x EF)/BW CDI: Liều lượng hấp thụ (mg/kg.ngày)

C: Nồng độ ô nhiễm (contaminant concentration) (mg/m 3 )

IR: Tỷ lệ hấp thụ chất ô nhiễm (intake rate of contaminated medium) (m 3 /ngày)

EF: Yếu tố phơi nhiễm (exposure factor)

BW: Trọng lượng cơ thể (kg)[13, 23].

Bảng 2 1:Mặc định tỷ lệ hấp thu không khí Đối tượng Lượng nước (m 3 /h)

Trẻ mới biết đi (6 tháng - 4 tuổi) 0,39

Người lớn (từ 20 trở lên) 0,66

Bảng 2 2: Mặc định trọng lượng cơ thể và khoảng thời gian phơi nhiễm thường xuyên

Thông số Trẻ sơ sinh (≤ 6 tháng)

Khoảng thời gian phơi nhiễm (năm) 0,5 1 7 8 60

Bảng trên dùng cho khu vực chung cư hoặc nông thôn nơi diễn ra thường xuyên hoạt động sinh hoạt. Đối với phơi nhiễm khí thải giao thông thì tần suất thấp hơn Vì phần lớn chúng ta làm việc trong cơ quan, trường học và ở trong nhà Theo kết quả khảo sát sơ bộ, thời gian lưu thông trên đường của trẻ em là trung bình là khoảng 1h/ngày, người lớn trung bình 2h/ngày

Bảng 2.3: Mặc định trọng lượng cơ thể và khoảng thời gian phơi nhiễm khi tham gia giao thông

Thông số Trẻ sơ sinh

Khoảng thời gian phơi nhiễm (năm) 0,5 1 7 8 60

Phương pháp tính hệ số rủi ro sức khỏe:

Rủi ro sức khỏe được tính bằng công thức sau

HQ= CDI / RfD Trong đó:

HQ là tỷ số rủi ro

CDI: Liều lượng đi vào cơ thể hàng ngày (mg/kg.ngày)

RfD: Liều lượng tham chiếu (mg/kg.ngày)

Mức rủi ro Rủi ro cao Rủi ro rất thấp

Liều lượng tham chiếu: Đối với liều lượng tham chiếu của các chất như SO 2, NO 2, CO và Bụi thì được chuyển đổi từ nồng độ tham chiếu sang liều lượng tham chiếu theo công thức sau

RfD i = 2,86 x 10 -4 x RfC i (mg/kg/ngày) [18]

Nồng độ tham chiếu được lấy theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05:2013.

B013.2 0: Li B tham chiếu được lấy theo Quy chuẩn Việt Nam Q

Tác nhân RfC (g/m 3 ) RfDs (mg/kg/ngày)

2.3.2 Phương pháp thu thập mẫu

Bên cạnh việc thu thập số liệu thứ cấp số liệu quan trắc ô nhiễm không khí xung quanh trên địa bàn TP HCM, nhóm nghiên cứu cũng đã tiến hành thu thập mẫu quan trắc ô nhiễm không khí tại một số khu dân cư, trường học, khu nông nghiệp, bến phà tại một số quận, huyện chưa có cơ sở dữ liệu tương tự bao gồm: Cần Giờ (2 điểm), Nhà Bè (3 điểm) và Củ Chi (3 điểm)

B à Bè (0: VQ B (3 đic thvà Củ số liệu thứ cấp số liệu q

STT Huyện Vị trí lấy mẫu Tọa độ x Tọa độ y

194 Trung tâm thị trấn Cần Thạnh (ngã ba đường đảo cử và Cần Thạnh)

203 UBND xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè

207 Khu căn hộ New Sài Gòn, Phước Kiển Nhà Bè

5 211 Trường tiểu học Lê Văn Lương 212 1

216 Trường Trung học Củ Chi

7 220 Phòng Khám đa khoa sư đoàn 9

06,6488 6 Mỗi điểm được tiến hành đo đạc2 đợt, mỗi đợt lấy mẫu 3 lần (sáng, trưa, chiều).

Thời gian lấy mẫu: tháng 5/2015 và tháng 8/2015.

Phương pháp lấy mẫu: theo đúng qui trình và kỹ thuật lấy mẫu được quy định tại Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 8 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Các thông số đo đạc: bụi, PM 10 , SO 2 , NO 2 , CO.

Quy chuẩn đối chiếu: QCVN 05:2013.

Nội dung: Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí trên địa bàn TP

2.4.1 Phân tích nguyên nhân hệ quả

Phân tích nguyên nhân hệ quả còn được gọi là sơ đồ xương cá hay sơ đồ Ishikawa. Phương pháp phân tích nguyên nhân – hệ quả dùng để phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng môi trường các quận, huyện Các bước phân tích:

B2: Suy nghĩ và viết ra các yếu tố là nguyên nhân chính.

B3: Xác định các nguyên nhân có thể.

B4: Phân tích toàn bộ sơ đồ nhằm xác định các nguyên nhân quan trọng nhất [30].

2.4.2 Phương pháp tham khảo tài liệu

Thu thập các tài liệu đánh giá ô nhiễm không khí trên địa bàn TP HCM và các nghiên cứu trước đây về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí làm cơ sở cho phân tích chuyên sâu về nguyên nhân gây ô nhiễm.

2.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của ô nhiễm không khí lên sức khoẻ người dân trên địa bàn TP HCM và 6 quận, huyện: Cần Giờ, Nhà Bè,

Củ Chi, Quận 4, Quận 5, Bình Thạnh

Phương pháp tham khảo tài liệu và Phương pháp tư duy nhóm

Ngày đăng: 28/02/2024, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w