1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ thông minh tại thành phố hồ chí minh bằng mô hình ahp

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Căn Hộ Thông Minh Tại TP.HCM Bằng Mô Hình AHP
Tác giả Nguyễn Duy Khánh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Phong
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,67 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU (16)
    • 1.1 Lý do chọn đề tài (16)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (17)
    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (17)
    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (17)
      • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu (17)
      • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu (17)
    • 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài (18)
      • 1.5.1 Ý nghĩa khoa học (18)
      • 1.5.1 Ý nghĩa thực tiễn (0)
    • 1.6 Cơ sở pháp lý của đề tài (18)
  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN (20)
    • 2.1 Căn hộ và chung cư (0)
      • 2.1.1 Định nghĩa về căn hộ chung cư (20)
      • 2.1.2 Đặc điểm về căn hộ chung cư (0)
      • 2.1.3 Đặc điểm về căn hộ chung cư cao cấp (0)
      • 2.1.4 Phân hạng chung cư (20)
    • 2.2 Căn hộ thông minh (21)
    • 2.3 Tiêu chuẩn căn hộ thông minh (0)
    • 2.4 Các lý thuyết liên quan đến quyết định người mua (23)
      • 2.4.1 Lý thuyết hành vi tiêu dùng (23)
      • 2.4.2 Lý thuyết hành động có lý do (23)
      • 2.4.3 Thuyết hành vi có hoạch định (24)
    • 2.5 Tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng (24)
    • 2.6 Tổng quan các nghiên cứu trước đây (24)
      • 2.6.1 Các nghiên cứu ở trong nước (24)
      • 2.6.2 Các nghiên cứu trên thế giới (25)
    • 2.7 Mô hình nghiên cứu (28)
  • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (0)
    • 3.1 Quy trình nghiên cứu (31)
    • 3.2 Quy trình dữ liệu (0)
    • 3.3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát (32)
    • 3.4 Kích thước mẫu (32)
    • 3.5 Thu thập bảng khảo sát (33)
    • 3.6 Thiết kế bảng câu hỏi (33)
    • 3.7 Thu thập dữ liệu (34)
    • 3.8 Các công cụ nghiên cứu (35)
    • 3.9 Mô hình và phương pháp phân tích dữ liệu (35)
      • 3.9.1 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng Crobach’s Alpha (0)
      • 3.9.2 Hệ số Crobach’s Alpha (0)
      • 3.9.3 Hệ số tương quan biến tổng (36)
      • 3.9.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA (0)
    • 3.10 Phương pháp phân tích định lượng AHP (0)
      • 3.10.1 Các nguyên tắc của phương pháp phân tích định lượng AHP (39)
      • 3.10.2 Phân tích và thiết lập cấu trúc thứ bậc (40)
      • 3.10.3 Tính toán trọng số và vector trọng số (42)
      • 3.10.4 Đo lường sự nhất quán (43)
      • 3.10.5 Tóm tắt các bước thực hiện AHP (44)
      • 3.10.6 Phần mềm hỗ trợ AHP (0)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (47)
    • 4.1 Đặc điểm kết quả khảo sát (47)
    • 4.2 Mô tả dữ liệu khảo sát (47)
    • 4.3 Mã hóa dữ liệu khảo sát (47)
    • 4.4 Thống kê mô tả dữ liệu khảo sát (49)
      • 4.4.1 Phân tích tần số (49)
      • 4.4.2 Kết quả giá trị trung bình (mean) (53)
      • 4.4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha (55)
      • 4.4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA (59)
    • 4.5 Ứng dụng phương pháp AHP, để ra quyết định lựa chọn căn hộ thông minh tại TP.Hồ Chí Minh (63)
      • 4.5.1 Thông tin dự án (63)
      • 4.5.2 Thông tin người được khảo sát (63)
    • 4.6 Xây dựng cấu trúc thứ bậc (64)
      • 4.6.1 Dự án A (65)
      • 4.6.2 Dự án B (76)
    • 4.7 Tổng hợp trọng số tiêu chí hai dự án (0)
      • 4.7.1 Tổng hợp trọng số dự án A (89)
      • 4.7.2 Tổng hợp trọng số dự án B (89)
    • 4.8 Kết quả giá trị trung bình trọng số (89)
    • 4.9 So sánh kết quả bằng phần mềm Expert Chioce (0)
      • 4.9.1 Nhập số liệu vào phần mềm Expert Chioce (90)
      • 4.9.2 Cây tiêu chí (90)
      • 4.9.3 Kết quả xuất ra từ phần mềm Expert Chioce (91)
    • 4.10 Kết luận Chương 4 (91)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (92)
    • 5.1 Kết luận (92)
    • 5.2 Hạn chế đề tài nghiên cứu (0)
    • 5.3 Kiến nghị (93)
    • 5.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo (93)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (94)

Nội dung

Tp.Hồ Chí Minh , ngày tháng năm 2023 Trang 7 TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ thông minh tại TP.HCM bằng mô hình AHP ” mục đích ng

TỔNG QUAN

Căn hộ thông minh

Căn hộ thông minh (CHTM) hay còn được gọi là Smart Home “Là căn hộ hay ngôi nhà được trang bị thiết bị tiên tiến và tất cả các thiết bị trong ngôi nhà được kết nối thông qua mạng internet, cho phép chủ nhà điều khiển các thiết bị qua máy tính bảng hay Smartphone”

Hình 2.2 Hình ảnh minh họa căn hộ thông minh (Nguồn: Internet)

2.2 Tiêu chuẩn căn hộ thông minh Để một CHTM, phù hợp với xu hướng 4.0 cần tổng hòa 3 yếu tố sau đây:

- Thứ nhất , bất kể một công trình nào ra đời cũng đòi hỏi được xây dựng đảm bảo tính an toàn An toàn ở đây là an toàn trong xây dựng, thi công và sử dụng Để đảm bảo được điều này tất cả các quy chuẩn xây dựng cần được thực hiện đúng, không sai sót Trong đó, nổi cộm lên những quy chuẩn quan trọng hàng đầu như QCVN 01:2019/BXD - QCKT quốc gia về quy hoạch xây dựng Đây là quy chuẩn đưa ra các khuyến cáo về khoảng lùi, về mật độ, về chiều cao… được phép sử dụng xây dựng Nó mang tính bắt buộc giúp các dự án được xây lên đảm bảo tính an toàn

- Thứ hai, là tính thiết kế, thông minh nhưng không tiết kiệm là thông minh thiếu bền vững hay nói một cách chính xác hơn là không thông minh Sẽ chẳng ai bỏ một khoản tiền lớn để sở hữu các dịch vụ thông minh nhưng không thiết kế Thiết kế ở đây cũng cần đảm bảo ở tất các quá trình từ xây dựng đến thiết kế, vận hành

- Thứ ba, là yếu tố tiện nghi Nói đến thông minh điều chúng ta nghĩ ngay đến là sự tiện nghi mà nó đem lại Một CHTM là một căn hộ phải đảm bảo được vấn đề tiện nghi cho sinh hoạt thường ngày

Ngoài ra, sự tiện nghi trong căn hộ còn thể hiện ở việc áp dụng các xu thế, xu hướng mới của các nước phát triển như hệ thống điều khiển từ xa của rèm, cửa, ánh sáng, hệ thống tưới cây tự động bằng giọng nói Tuy nhiên, không quá lạm dụng các yếu tố này bởi đây chỉ là những yếu tố thêm thắt chứ không phải là giá trị chất lượng của một căn hộ thông minh

2.4 Các lý thuyết liên quan đến quyết định người mua

2.4.1 Lý thuyết hành vi tiêu dùng

“ Lý thuyết người tiêu dùng là nghiên cứu về cách mọi người quyết định chi tiêu tiền của họ dựa trên sở thích cá nhân và hạn chế ngân sách của họ Một nhánh của kinh tế học vi mô, lý thuyết người tiêu dùng chỉ ra cách các cá nhân đưa ra lựa chọn, tùy thuộc vào mức thu nhập mà họ có sẵn để chi tiêu và giá cả của hàng hóa và dịch vụ”

Hình 2.3 Mô hình lý thuyết thái độ hành vi của người tiêu dùng (Fishbein &

Ajzen,1975) 2.4.2 Lý thuyết hành động có lý do

Mô hình thuyết hành động hợp lý cho rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý đinh được quyết định bởi thái độ cá nhân đối hành vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn chủ quan việc thực hiện các hành vi đó Trong đó, Thái độ và Chuẩn chủ quan có tầm quan trọng trong ý định hành vi (Fishbein và Ajzen, 1975)

Hình 2.4 Mô hình lý thuyết hành động có lý do – TRA (Nguồn: Vietnambiz)

2.4.3 Thuyết hành vi có hoạch định (Theory of Planned Behavior - TPB)

“Theo thuyết hành vi dự định của Ajzen, tác giả cho rằng ý định thực hiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố như thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi”(Ajzen, 1991)

2.5 Tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng

- Đánh giá phương án lựa chọn

- Những việc làm sau khi mua

2.6 Tổng quan các nghiên cứu trước đây

2.6.1 Các nghiên cứu ở trong nước Đề tài nghiên cứu:“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà của khách hàng tại TP HCM, đã sử dụng phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện các phân tích thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà của khách hàng Kết quả phân tích cho thấy có “7 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà bao gồm: Tình hình tài chính, Đặc điểm nhà, Không gian sống, Vị trí nhà, Tiện nghi công cộng, Môi trường sống, Bằng chứng thực tế” (Võ Phạm Thành Nhân,2013) Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ của kenton residences, đã điều tra thực nghiệm từ ý kiến của các cá nhân hoặc hộ gia đình đang cư trú tại địa bàn TP HCM Khung lý thuyết hành vi người tiêu dùng, lý luận về chung cư và căn hộ chung cư Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng gồm phân tích nhân tố và hồi qui tuyến tính đa biến được sử dụng Kết quả phân tích cho thấy có 7 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ: Kiến trúc, Kinh tế, Dịch vụ hỗ trợ, Nhóm tham khảo, Vị trí, Marketing và Tâm lý”(Phạm Thị

Thanh Hải, 2020) Đề tài nghiên cứu:“Phân tích các yếu tố ảnh hưởng mua căn hộ cao cấp tại

TP.HCM bao gồm các yếu tố (1) Các yếu tố liên quan đến thuộc tính sản phẩm (2) Các yếu tố xã hội,(3) Các yếu tố công nghệ (3) Các yếu tố gây ảnh hưởng, (4) Các yếu tố liên quan đến Marketing”(P.T V Trinh,TS N.M Hà,2012)

2.6.2 Các nghiên cứu trên thế giới Đề tài nghiên cứu:“Nghiên cứu của Connie, Susilawati, F Baptista và Anunu tại trường đại học Petra Christian,thành phố Surabaya, Indonesia : Các yếu tố động cơ và nhận thức ảnh hưởng đến hành vi mua nhà của người dân ở Dilly, Đông Timor (2001) Trong nghiên cứu này, tác giả đã đề xuất và kiểm tra bốn thành phần chính là “Yếu tố Vật Lý (Physical), Liên Kết (Linkage), MT (Environment) và Tiện Ích (Utilities)” ảnh hưởng đến quyết định mua của người dân ở Dilly”(Connie, Susilawati, Fernando Baptista và Anunu, 2001) Đề tài nghiên cứu : “Nghiên cứu của M Haddad, M Judeh and S Haddad tại đại học AlAlbayt và đại học Applied Science,Jordon “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư của người dân ở Amman, Jordan (2011) đã điều tra những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của khách hàng đối với căn hộ, và đã cố gắng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của họ”(M Haddad, M Judeh & S Haddad,2011) Đề tài nghiên cứu “Hành vi mua căn hộ của người tiêu dùng ở thủ đô của

Delhi nghiên cứu này cũng giúp trong việc phân tích sự khác biệt trong nhận thức của người mua về ba vị trí quan trọng đối với các căn hộ ở NCR, viz Gurgaon,

Noida và Greater Noida dựa trên các thông số như cơ hội kinh doanh, pháp lý và tình hình trật tự/ cơ sở giáo dục y tế,… nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với khách hàng đã mua căn hộ cao cấp,và được xử lý bằng phần mềm SPSS và Excel”(M Misra, G Katiyar & A.K Dey,2013) Đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm nhà ở và các yếu tố liên quan đóng vai trò rất quan trọng khi quyết định mua căn hộ”(Opoku & Muhmin,2010) Đề tài nghiên cứu: “các yếu tố thuộc về cấu trúc của nhà cũng sẽ ảnh hưởng đến quyết định đầu tư”(Saw Lip Sean & Tan Teck Hong,2014) Đề tài nghiên cứu: “một căn hộ nằm trong khu vực xung quanh tốt sẽ được nhiều người yêu thích hơn và người mua sẽ sẵn sàng trả thêm một khoản tiền cho căn hộ nếu có môi trường sạch sẽ, trong lành”( Tan Teck Hong,2012). Đề tài nghiên cứu: “ Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc áp dụng internet căn hộ thông minh ở Indonesia bao gồm các yếu tố (1) Tuổi thọ công trình, (2) Ảnh hưởng xã hội,(3) Hành vi mua nhà thông minh,(4) Giá cả căn nhà,(5) Rủi ro thiết bị thông minh”( Novia Dwi Andini,Karto Adiwijaya, 2021) Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng căn hộ thông minh của người cao tuổi tại Thái Lan bao gồm các yếu tố (1) Mức độ hữu ích của thiết bị thông minh,(2) Giá cả thiết bị ,(3) sự tương thích của thiết bị thông minh…” (Atchara Leeraphong,Borworn Papasratorn, and Vithida

Chongsuphajaisiddhi,2015) Đề tài nghiên cứu: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng chấp nhận căn hộ thông minh tại đảo Java, Indonesia bao gồm các yếu tố (1) Mức độ dễ sử dụng, (2) Độ bền của thiết bị , và các mức độ rủi ro… ”(Michael Henry Wijaya và Riyanto

Jayadi, 2022) Đề tài nghiên cứu: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng công nghệ căn hộ thông minh của người tiêu dùng Hy Lạp bao gồm các yếu tố (1) Tính hữu ích, (2) khả năng tương tác (3) và tính dễ sử dụng của CHTM…”(Otis Pliatsikas and Anastasios A Economides,2022) Đề tài nghiên cứu: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua thiết bị thông minh trong CHTM bao gồm các yếu tố (1) Quyền riêng tư, (2) Khả năng tương tác , (3) Môi trường xã hội …”(K Maddulety,Suneel Sharma,K Prasanna Venkatesh,A

Các lý thuyết liên quan đến quyết định người mua

2.4.1 Lý thuyết hành vi tiêu dùng

“ Lý thuyết người tiêu dùng là nghiên cứu về cách mọi người quyết định chi tiêu tiền của họ dựa trên sở thích cá nhân và hạn chế ngân sách của họ Một nhánh của kinh tế học vi mô, lý thuyết người tiêu dùng chỉ ra cách các cá nhân đưa ra lựa chọn, tùy thuộc vào mức thu nhập mà họ có sẵn để chi tiêu và giá cả của hàng hóa và dịch vụ”

Hình 2.3 Mô hình lý thuyết thái độ hành vi của người tiêu dùng (Fishbein &

Ajzen,1975) 2.4.2 Lý thuyết hành động có lý do

Mô hình thuyết hành động hợp lý cho rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý đinh được quyết định bởi thái độ cá nhân đối hành vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn chủ quan việc thực hiện các hành vi đó Trong đó, Thái độ và Chuẩn chủ quan có tầm quan trọng trong ý định hành vi (Fishbein và Ajzen, 1975)

Hình 2.4 Mô hình lý thuyết hành động có lý do – TRA (Nguồn: Vietnambiz)

2.4.3 Thuyết hành vi có hoạch định (Theory of Planned Behavior - TPB)

“Theo thuyết hành vi dự định của Ajzen, tác giả cho rằng ý định thực hiện hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố như thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi”(Ajzen, 1991).

Tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng

- Đánh giá phương án lựa chọn

- Những việc làm sau khi mua

Tổng quan các nghiên cứu trước đây

2.6.1 Các nghiên cứu ở trong nước Đề tài nghiên cứu:“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà của khách hàng tại TP HCM, đã sử dụng phương pháp nghiên cứu là định tính và định lượng, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện các phân tích thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà của khách hàng Kết quả phân tích cho thấy có “7 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhà bao gồm: Tình hình tài chính, Đặc điểm nhà, Không gian sống, Vị trí nhà, Tiện nghi công cộng, Môi trường sống, Bằng chứng thực tế” (Võ Phạm Thành Nhân,2013) Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ của kenton residences, đã điều tra thực nghiệm từ ý kiến của các cá nhân hoặc hộ gia đình đang cư trú tại địa bàn TP HCM Khung lý thuyết hành vi người tiêu dùng, lý luận về chung cư và căn hộ chung cư Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng gồm phân tích nhân tố và hồi qui tuyến tính đa biến được sử dụng Kết quả phân tích cho thấy có 7 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ: Kiến trúc, Kinh tế, Dịch vụ hỗ trợ, Nhóm tham khảo, Vị trí, Marketing và Tâm lý”(Phạm Thị

Thanh Hải, 2020) Đề tài nghiên cứu:“Phân tích các yếu tố ảnh hưởng mua căn hộ cao cấp tại

TP.HCM bao gồm các yếu tố (1) Các yếu tố liên quan đến thuộc tính sản phẩm (2) Các yếu tố xã hội,(3) Các yếu tố công nghệ (3) Các yếu tố gây ảnh hưởng, (4) Các yếu tố liên quan đến Marketing”(P.T V Trinh,TS N.M Hà,2012)

2.6.2 Các nghiên cứu trên thế giới Đề tài nghiên cứu:“Nghiên cứu của Connie, Susilawati, F Baptista và Anunu tại trường đại học Petra Christian,thành phố Surabaya, Indonesia : Các yếu tố động cơ và nhận thức ảnh hưởng đến hành vi mua nhà của người dân ở Dilly, Đông Timor (2001) Trong nghiên cứu này, tác giả đã đề xuất và kiểm tra bốn thành phần chính là “Yếu tố Vật Lý (Physical), Liên Kết (Linkage), MT (Environment) và Tiện Ích (Utilities)” ảnh hưởng đến quyết định mua của người dân ở Dilly”(Connie, Susilawati, Fernando Baptista và Anunu, 2001) Đề tài nghiên cứu : “Nghiên cứu của M Haddad, M Judeh and S Haddad tại đại học AlAlbayt và đại học Applied Science,Jordon “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua căn hộ chung cư của người dân ở Amman, Jordan (2011) đã điều tra những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của khách hàng đối với căn hộ, và đã cố gắng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua của họ”(M Haddad, M Judeh & S Haddad,2011) Đề tài nghiên cứu “Hành vi mua căn hộ của người tiêu dùng ở thủ đô của

Delhi nghiên cứu này cũng giúp trong việc phân tích sự khác biệt trong nhận thức của người mua về ba vị trí quan trọng đối với các căn hộ ở NCR, viz Gurgaon,

Noida và Greater Noida dựa trên các thông số như cơ hội kinh doanh, pháp lý và tình hình trật tự/ cơ sở giáo dục y tế,… nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với khách hàng đã mua căn hộ cao cấp,và được xử lý bằng phần mềm SPSS và Excel”(M Misra, G Katiyar & A.K Dey,2013) Đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm nhà ở và các yếu tố liên quan đóng vai trò rất quan trọng khi quyết định mua căn hộ”(Opoku & Muhmin,2010) Đề tài nghiên cứu: “các yếu tố thuộc về cấu trúc của nhà cũng sẽ ảnh hưởng đến quyết định đầu tư”(Saw Lip Sean & Tan Teck Hong,2014) Đề tài nghiên cứu: “một căn hộ nằm trong khu vực xung quanh tốt sẽ được nhiều người yêu thích hơn và người mua sẽ sẵn sàng trả thêm một khoản tiền cho căn hộ nếu có môi trường sạch sẽ, trong lành”( Tan Teck Hong,2012). Đề tài nghiên cứu: “ Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc áp dụng internet căn hộ thông minh ở Indonesia bao gồm các yếu tố (1) Tuổi thọ công trình, (2) Ảnh hưởng xã hội,(3) Hành vi mua nhà thông minh,(4) Giá cả căn nhà,(5) Rủi ro thiết bị thông minh”( Novia Dwi Andini,Karto Adiwijaya, 2021) Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng căn hộ thông minh của người cao tuổi tại Thái Lan bao gồm các yếu tố (1) Mức độ hữu ích của thiết bị thông minh,(2) Giá cả thiết bị ,(3) sự tương thích của thiết bị thông minh…” (Atchara Leeraphong,Borworn Papasratorn, and Vithida

Chongsuphajaisiddhi,2015) Đề tài nghiên cứu: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng chấp nhận căn hộ thông minh tại đảo Java, Indonesia bao gồm các yếu tố (1) Mức độ dễ sử dụng, (2) Độ bền của thiết bị , và các mức độ rủi ro… ”(Michael Henry Wijaya và Riyanto

Jayadi, 2022) Đề tài nghiên cứu: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng công nghệ căn hộ thông minh của người tiêu dùng Hy Lạp bao gồm các yếu tố (1) Tính hữu ích, (2) khả năng tương tác (3) và tính dễ sử dụng của CHTM…”(Otis Pliatsikas and Anastasios A Economides,2022) Đề tài nghiên cứu: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua thiết bị thông minh trong CHTM bao gồm các yếu tố (1) Quyền riêng tư, (2) Khả năng tương tác , (3) Môi trường xã hội …”(K Maddulety,Suneel Sharma,K Prasanna Venkatesh,A

Từ các nghiên cứu trong và ngoài nước Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng khi hỗ trợ khách hàng mua căn hộ thông minh “được trình bày tại Bảng 2.1 dưới đây”

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các yếu tố trong và ngoài nước

STT Tác giả Các yếu tố

1 Novia Dwi Andini,Karto Adiwijaya

(1) Tuổi thọ công trình, (2) Ảnh hưởng xã hội,

(3) Hành vi mua nhà thông minh, (4) Giá cả căn nhà, (5) Rủi ro thiết bị thông minh

2 Jungwoo Shina, Yuri Park, Daeho Lee (1) Hiệu ứng mạng giữa các dịch vụ, (2) Bảo vệ thông tin cá nhân, (3) Khả năng tương thích và tiện sử dụng…

(1) Mức độ hữu ích của thiết bị thông minh,(2) Giá cả thiết bị, (3) Sự tương thích của thiết bị thông minh

4 Michael Henry Wijaya; Riyanto Jayadi

(1) Mức độ dễ sử dụng, (2) Độ bền của thiết bị, và các mức độ rủi ro…

(1) Quyền riêng tư, (2) Khả năng tương tá,

8 Phạm Thị Vân Trinh, Nguyễn Minh

(1) Các yếu tố liên quan đến thuộc tính sản phẩm, (2) Các yếu tố xã hội, (3) Các yếu tố cá nhân, (4) Các yếu tố gây ảnh hưởng,

(5) Các yếu tố liên quan đến Marketing

9 Conni, Susilawati, Fernando Baptista và Anunu (2001)

(1) Yếu tố vật lý, (2) Liên kết, (3) Môi trường, (4) Tiện ích

10 Mwfeg Haddad, Mahfuz Judeh and

(1) Thẩm mỹ, (2) Kinh tế, (3) Marketing, (4) Địa lý, (5) Cấu trúc xã hội

11 Mansi Misra, Gagan Katiyar and (1) Cho vay, (2) Kế hoạch thanh toán, (3)

Shafig Haddad (2013) Giảm giá, (4) Thương hiệu của nhà thầu,

(5) Các thông số kỹ thuật

12 Opoka & Muhmin (2010) (1) Đặc điểm nhà, (2) và các yếu tố liên quan…

14 Saw Lip Sean & Tan Teck Hong

Các yếu tố về cấu trúc nhà ảnh hưởng đến quyết định đầu tư

16 Tan Teck Hong (2012) (1) Vị trí căn hộ, (2) Loại nhà và kết cấu, (3) khoảng cách tới các khu tiện ích, (4) Pháp lý căn hộ, (5) Diện tích căn hộ…

17 Phạm Võ Thành Nhân (2013) (1) Đặc điểm nhà, (2) Không gian sống, (3)

Vị trí nhà, (4) Tiện nghi công cộng, (5) Môi trường sống, (6) Bằng chứng thực tế

19 Phạm Thị Thanh Hải (2020) (1) Kiến trúc, (2) Kinh tế, (3) Dịch vụ hỗ trợ,

(4) Nhóm tham khảo, (5) Vị trí, (6) Marketing, (7) Tâm lý

Mô hình nghiên cứu

Từ các kết quả nghiên cứu trước đây và theo bảng tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước (Bảng số 2.1) Mô hình nghiên cứu của luận văn được trình bày “(xem Hình 2.5)”:

Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất của luận văn

Từ mô hình nghiên cứu đề xuất và dựa theo các tài liệu nghiên cứu trước đây từ 07 yếu tố chính và đã thống kê ra được 39 biến quan sát “được nêu tại Bảng

Bảng 2.2 Bảng tổng hợp các tiêu chí hỗ trợ khách hàng RQĐ mua CHTM

Các yếu tố ảnh hưởng khi quyết định mua căn hộ thông minh

Nguồn tham khảo Bảng 2.1 Tổng

Các thuộc tính bên trong

Loại nhà, diện tích, kết cấu ngôi nhà và tuổi thọ công trình

2 Diện tích phòng khách, bếp & phòng ăn và số phòng nhà tắm (wc)

3 Có nhà kho hay không ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ 6

4 Kiểu layout và trang trí nội thất

5 Phong thủy hợp với gia chủ

Thiết kế bên ngoài và không gian

Kiểu dáng bên ngoài tòa nhà

7 Có hay không vườn?,cỡ vườn

9 Không gian bên ngoài và xung quanh

10 Vị trí tầng cao của căn hộ: cao tầng hay thấp tầng

Khoảng cách tới trường học và nhà trẻ

12 Khoảng cách tới bệnh viện và phòng khám

13 Khoảng cách tới trung tâm mua sắm và hàng ăn

14 Khoảng cách tới các thư viện,khu thể thao,khu xã hội

15 Có nằm mặt phố chính và khu vực nội thành

16 Khoảng cách tới chỗ làm và tới các dịch vụ xã hội khác

Hồ sơ dự án đầy đủ minh bạch

18 Thủ tục mua bán công khai rõ ràng

19 Giá căn hộ phù hợp với khả năng tài chính của gia đình

20 Chính sách chi trả linh hoạt có sự hỗ trợ từ ngân hàng

21 Tiến độ của dự án và ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ 8 thời gian cam kết bàn giao căn hộ đúng như thỏa thuận

22 Tầng hầm bảo đảm sức chứa, đảm bảo theo tỷ lệ mật độ căn hộ/mật độ dân cư

23 Hệ thông an toàn và an ninh ( như hệ thống phòng chống cháy nổ

,các điểm báo khí khi xảy ra sự cố mất an toàn

24 Chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng uy tín và có nhiều kinh nghiệm

Khu chung cư có siêu thị

26 Khu chung cư có hồ bơi, phòng tập gym, khu vui chơi cho trẻ em và nhà trẻ

27 Khả năng giải quyết các vấn đề người mua nhà

28 Sự tiện của giờ giấc hoạt động ảnh hưởng tới quyết định mua nhà

29 Có hay không các dịch vụ hậu mãi

Chất lượng không khí, tiếng ồn

✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ 9 Độ rộng đường và phố ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ 9

32 Hệ thống thoát nước mưa, nước thải

34 Có đường đi (bộ) hay không

36 Sự tiện ích của thiết bị thông minh Đơn giản khi lắp đặt sử dụng

37 Khả năng tương tác hiệu quả

39 An toàn và bảo mật ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ 12

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của luận văn, “(Xem Hình 3.1)”

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn

- Quy trình thu thập dữ liệu “(xem Hình 3.2)”

Hình 3.2 Quy trình thu thập dữ liệu

3.3 Thiết kế bảng câu hỏi

Phần đầu : Giới thiệu tổng quan về đề tài và nội dung cần khảo sát

Phần thân : Nội dung các câu hỏi theo thang đo Likert 05 mức độ được Rensis Likert vào năm 1932 bao gồm (1) Rất thấp; (2) Thấp; (3) Trung bình; (4) Cao

Phần cuối : Các câu hỏi liên quan đến người khảo sát

“Kích thước mẫu là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị của nghiên cứu Nghiên cứu được cho là có tính giá trị khi mẫu dùng để thu thập dữ liệu có tính đại diện cao cho tổng thể Mẫu có tính đại diện cao phụ thuộc vào kích cỡ mẫu và tính đồng nhất của mẫu Vì vậy, mẫu có tính đại diện cao khi mẫu càng lớn và càng đồng nhất Đây mới chính là mục tiêu chính của việc đo lường kích thước mẫu thường được xác định dựa vào , kích thước tối thiểu và số lượng biến đo lường đưa vào phân tích”(H Trọng và C N Mộng Ngọc - 2008)

“Kích thước mẫu phải bằng 4 đến 5 lần số biến trong phân tích nhân tố EFA”(H Trọng và C N Mộng Ngọc, 2008)

“Để sử dụng phân tích nhân tố, EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 Ông Hair đề nghị, cố gắng tối đa hóa tỷ lệ quan sát trên mỗi biến đo lường là 5:1, có nghĩa là cứ 1 biến đo lường sẽ cần tối thiểu 5 quan sát”(Hair và cộng sự ,2009)

Xác định kích thước mẫu và số lượng bảng câu hỏi khảo sát phát ra để đảm bảo số bảng câu hỏi thu về đạt yêu cầu Dựa vào số biến quan sát được trong nghiên cứu (39 biến) thì số lượng mẫu tối thiểu là 195 mẫu

3.5 Thu thập bảng khảo sát

- Phỏng vấn trực tiếp và thuận tiện

3.6 Thiết kế bảng câu hỏi

Quá trình thu thập, các luận văn và các bài báo trước đây đã tổng hợp được

39 yếu tố để hỗ trợ khách hàng ra quyết định mua căn hộ thông minh Bảng câu hỏi hướng đến những khách hàng đã từng và có ý định mua căn hộ thông minh

Bảng 3.1 Mức độ của thang đo

Mức độ thang đo Ý nghĩa thang đo

1 Hầu như không quan trọng

Phỏng vấn trực tiếp những người đã từng mua căn hộ và có ý định mua hoặc gởi qua Email, Zalo…

Việc thu thập dữ liệu qua các bước sau:

+ Xác định kích thước lấy mẫu

+ thiết kế bảng câu hỏi

+ Phân phát và thu thập bảng câu hỏi khảo sát

+ Tiến hành xử lý số liệu thu thập

Xác định kích thước mẫu : Như đã trình bày ở mục 3.3.1.2

+ “Kỹ thuật lấy mẫu xác suất (probability sampling methods): là phương pháp chọn mẫu mà khả năng được chọn vào tổng thể của tất cả các đơn vị của tổng thể là như nhau”(H.Trọng và C.N.M Ngọc, 2008)

+ “ Kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất (non-probability sampling methods): là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu”( H.Trọng và C.N.M Ngọc,2008)

Trong đó: “Kỹ thuật lấy mẫu” xác suất bao gồm: phương pháp “chọn mẫu ngẫu nhiên” đơn giản, chọn mẫu hệ thống, chọn “mẫu phân tầng”, chọn

“mẫu cả khối” hay chọn “mẫu nhiều giai đoạn”

+ “Kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất bao gồm: phương pháp lấy mẫu thuận tiện, lấy mẫu định mức, lấy mẫu phán đoán”(H.Trọng và C.N.M Ngọc,2008)

“So sánh giữa 2 kỹ thuật lấy mẫu thì kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất có những ưu điểm thuận lợi tiết kiệm thời về thời gian và chi phí, mặc dù mẫu phi xác suất không đại diện để ước lượng cho toàn bộ tổng thể, nhưng có thể chấp nhận được trong nghiên cứu khám phá và kiểm định giả thuyết”(H.Trọng và C.N.M Ngọc,2008)

→Vì thời gian làm đề tài có giới hạn và tiết kiệm chi phí luận văn đã chọn kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện cho đề tài nghiên cứu này

Cách phân phối bảng câu hỏi

- Phát bảng câu hỏi trực tiếp

- Gởi bảng câu hỏi qua gmail

3.8 Các công cụ nghiên cứu

Bảng 3.2 Các công cụ nghiên cứu

Nội dung Công cụ nghiên cứu

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn căn hộ thông minh

Sách, báo, các tài liệu liên quan đã được công bố

Thu thập dữ liệu Lập bảng câu hỏi khảo sát với thang đo likert 5 mức độ Phân tích dữ liệu thu thập được Exel

Thống kê mô tả Phân tích giá trị trung bình Kiểm định độ tin cậy Crobach’s Alpha bằng phần mềm SPSS

Phân tích nhân tố khám phá EFA bằng phần mềm SPSS

3.9 Mô hình và phương pháp phân tích dữ liệu

3.9.1 Kiểm tra độ tin cây của thang đo bằng Cronbach’s Alpha

“Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các yếu tố giả”(Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009)

“Hệ số Cronbach’s Alpha là hệ số đánh giá xem biến nào được đưa về biến nghiên cứu có phù hợp không và có mức ý nghĩa như sau”(Hair & cộng sự, 2006):

0.6 ≤ Cronbach’s Alpha < 0.95 => thang đo nhân tố phù hợp

Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]

- “Về lý thuyết, hệ số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn chính xác Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên), cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này được gọi là trùng lắp trong thang đo”(H Trọng, C.N.M Ngọc ,2008)

- Mức giá trị “hệ số Cronbach’s Alpha”(H Trọng và C.N.M Ngọc,2008)

- Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt (H Trọng và C.N.M Ngọc và

- Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt (H Trọng và C.N.M

- Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện (H Trọng và C.N.M Ngọc,2008)

3.9.3 Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation)

“Hệ số tương quan biến tổng là hệ số cho biết mối quan hệ giữa các biến quan sát trong nhân tố với các biến còn lại trong cùng một thang đo Vì thế, hệ số này càng cao thì sự tương quan giữa một biến quan sát nào đó với các biến quan sát còn lại trong cùng thang đo càng cao”(Nunnally, J ,1978, Psychometri Theory,

- “Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu”(Nunnally, J ,1978, Psychometri Theory, New York, McGraw-Hill)

- “Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation < 0.3 thì được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi mô hình”(Nunnall & Burnstein, 1994)

“Cần chú ý đến giá trị của cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted, cột này thể hiện Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đang xem xét Mặc dù đây không phải là một tiêu chuẩn phổ biến để đánh giá độ tin cậy thang đo Tuy nhiên, nếu giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha của nhóm thì chúng ta cần cân nhắc xem xét biến quan sát này tùy vào từng trường hợp(Nunnall

“Nếu hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm đã đủ tiêu chuẩn thì việc xuất hiện biến quan sát có Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn Cronbach’s Alpha của nhóm nhưng tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 thì chúng ta không cần loại biến quan sát đó đi”(Nunnall & Burnstein, 1994)

Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát

Phần đầu : Giới thiệu tổng quan về đề tài và nội dung cần khảo sát

Phần thân : Nội dung các câu hỏi theo thang đo Likert 05 mức độ được Rensis Likert vào năm 1932 bao gồm (1) Rất thấp; (2) Thấp; (3) Trung bình; (4) Cao

Phần cuối : Các câu hỏi liên quan đến người khảo sát.

Kích thước mẫu

“Kích thước mẫu là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị của nghiên cứu Nghiên cứu được cho là có tính giá trị khi mẫu dùng để thu thập dữ liệu có tính đại diện cao cho tổng thể Mẫu có tính đại diện cao phụ thuộc vào kích cỡ mẫu và tính đồng nhất của mẫu Vì vậy, mẫu có tính đại diện cao khi mẫu càng lớn và càng đồng nhất Đây mới chính là mục tiêu chính của việc đo lường kích thước mẫu thường được xác định dựa vào , kích thước tối thiểu và số lượng biến đo lường đưa vào phân tích”(H Trọng và C N Mộng Ngọc - 2008)

“Kích thước mẫu phải bằng 4 đến 5 lần số biến trong phân tích nhân tố EFA”(H Trọng và C N Mộng Ngọc, 2008)

“Để sử dụng phân tích nhân tố, EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 Ông Hair đề nghị, cố gắng tối đa hóa tỷ lệ quan sát trên mỗi biến đo lường là 5:1, có nghĩa là cứ 1 biến đo lường sẽ cần tối thiểu 5 quan sát”(Hair và cộng sự ,2009)

Xác định kích thước mẫu và số lượng bảng câu hỏi khảo sát phát ra để đảm bảo số bảng câu hỏi thu về đạt yêu cầu Dựa vào số biến quan sát được trong nghiên cứu (39 biến) thì số lượng mẫu tối thiểu là 195 mẫu.

Thu thập bảng khảo sát

- Phỏng vấn trực tiếp và thuận tiện.

Thiết kế bảng câu hỏi

Quá trình thu thập, các luận văn và các bài báo trước đây đã tổng hợp được

39 yếu tố để hỗ trợ khách hàng ra quyết định mua căn hộ thông minh Bảng câu hỏi hướng đến những khách hàng đã từng và có ý định mua căn hộ thông minh

Bảng 3.1 Mức độ của thang đo

Mức độ thang đo Ý nghĩa thang đo

1 Hầu như không quan trọng

Thu thập dữ liệu

Phỏng vấn trực tiếp những người đã từng mua căn hộ và có ý định mua hoặc gởi qua Email, Zalo…

Việc thu thập dữ liệu qua các bước sau:

+ Xác định kích thước lấy mẫu

+ thiết kế bảng câu hỏi

+ Phân phát và thu thập bảng câu hỏi khảo sát

+ Tiến hành xử lý số liệu thu thập

Xác định kích thước mẫu : Như đã trình bày ở mục 3.3.1.2

+ “Kỹ thuật lấy mẫu xác suất (probability sampling methods): là phương pháp chọn mẫu mà khả năng được chọn vào tổng thể của tất cả các đơn vị của tổng thể là như nhau”(H.Trọng và C.N.M Ngọc, 2008)

+ “ Kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất (non-probability sampling methods): là phương pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu”( H.Trọng và C.N.M Ngọc,2008)

Trong đó: “Kỹ thuật lấy mẫu” xác suất bao gồm: phương pháp “chọn mẫu ngẫu nhiên” đơn giản, chọn mẫu hệ thống, chọn “mẫu phân tầng”, chọn

“mẫu cả khối” hay chọn “mẫu nhiều giai đoạn”

+ “Kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất bao gồm: phương pháp lấy mẫu thuận tiện, lấy mẫu định mức, lấy mẫu phán đoán”(H.Trọng và C.N.M Ngọc,2008)

“So sánh giữa 2 kỹ thuật lấy mẫu thì kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất có những ưu điểm thuận lợi tiết kiệm thời về thời gian và chi phí, mặc dù mẫu phi xác suất không đại diện để ước lượng cho toàn bộ tổng thể, nhưng có thể chấp nhận được trong nghiên cứu khám phá và kiểm định giả thuyết”(H.Trọng và C.N.M Ngọc,2008)

→Vì thời gian làm đề tài có giới hạn và tiết kiệm chi phí luận văn đã chọn kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện cho đề tài nghiên cứu này

Cách phân phối bảng câu hỏi

- Phát bảng câu hỏi trực tiếp

- Gởi bảng câu hỏi qua gmail

Các công cụ nghiên cứu

Bảng 3.2 Các công cụ nghiên cứu

Nội dung Công cụ nghiên cứu

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn căn hộ thông minh

Sách, báo, các tài liệu liên quan đã được công bố

Thu thập dữ liệu Lập bảng câu hỏi khảo sát với thang đo likert 5 mức độ Phân tích dữ liệu thu thập được Exel

Thống kê mô tả Phân tích giá trị trung bình Kiểm định độ tin cậy Crobach’s Alpha bằng phần mềm SPSS

Phân tích nhân tố khám phá EFA bằng phần mềm SPSS

Mô hình và phương pháp phân tích dữ liệu

3.9.1 Kiểm tra độ tin cây của thang đo bằng Cronbach’s Alpha

“Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến này có thể tạo ra các yếu tố giả”(Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009)

“Hệ số Cronbach’s Alpha là hệ số đánh giá xem biến nào được đưa về biến nghiên cứu có phù hợp không và có mức ý nghĩa như sau”(Hair & cộng sự, 2006):

0.6 ≤ Cronbach’s Alpha < 0.95 => thang đo nhân tố phù hợp

Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]

- “Về lý thuyết, hệ số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn chính xác Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên), cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này được gọi là trùng lắp trong thang đo”(H Trọng, C.N.M Ngọc ,2008)

- Mức giá trị “hệ số Cronbach’s Alpha”(H Trọng và C.N.M Ngọc,2008)

- Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt (H Trọng và C.N.M Ngọc và

- Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt (H Trọng và C.N.M

- Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện (H Trọng và C.N.M Ngọc,2008)

3.9.3 Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation)

“Hệ số tương quan biến tổng là hệ số cho biết mối quan hệ giữa các biến quan sát trong nhân tố với các biến còn lại trong cùng một thang đo Vì thế, hệ số này càng cao thì sự tương quan giữa một biến quan sát nào đó với các biến quan sát còn lại trong cùng thang đo càng cao”(Nunnally, J ,1978, Psychometri Theory,

- “Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu”(Nunnally, J ,1978, Psychometri Theory, New York, McGraw-Hill)

- “Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation < 0.3 thì được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi mô hình”(Nunnall & Burnstein, 1994)

“Cần chú ý đến giá trị của cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted, cột này thể hiện Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đang xem xét Mặc dù đây không phải là một tiêu chuẩn phổ biến để đánh giá độ tin cậy thang đo Tuy nhiên, nếu giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha của nhóm thì chúng ta cần cân nhắc xem xét biến quan sát này tùy vào từng trường hợp(Nunnall

“Nếu hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm đã đủ tiêu chuẩn thì việc xuất hiện biến quan sát có Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn Cronbach’s Alpha của nhóm nhưng tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 thì chúng ta không cần loại biến quan sát đó đi”(Nunnall & Burnstein, 1994)

“Nếu hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm chưa đủ tiêu chuẩn thì việc xuất hiện quan sát có Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn Cronbach’s Alpha của nhóm nhưng tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 thì chúng ta nên loại biến quan sát đó đi để cải thiện độ tin cậy thang đo cho tới khi hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm đạt tiêu chuẩn”( Nunnall & Burnstein, 1994)

“Nếu hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm chưa đủ tiêu chuẩn, chúng ta đã loại các biến quan sát Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn Cronbach’s Alpha của nhóm nhưng thang đo vẫn không đủ tiêu chuẩn Khi đó, thang đo không đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu, cần loại bỏ cả thang đo này”(Nunnall & Burnstein,

“Nếu sự chênh lệch giữa Cronbach’s Alpha của nhóm với Cronbach’s Alpha if Item Deleted của biến quan sát là đáng kể từ 0.3 trở lên Chúng ta sẽ loại biến quan sát đó để tăng thêm độ tin cậy của thang đo”(Nunnall & Burnstein, 1994)

3.5.4 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis, EFA)

“Phân tích nhân tố khám phá EFA là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập ít biến hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung, thông tin của tập biến ban đầu”(theo Hair & ctg, 2009)

“Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) hay còn gọi là trọng số nhân tố, giá trị này biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại” (Hair & ctg (2009)

❖ “Factor Loading ± 0.3: điều kiện tối thiểu để biến quan sát được giữ lại”( Hair& ctg,2009)

❖ “Factor Loading ± 0.55: biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt”(Hair& ctg,2009)

❖ “Factor Loading ± 0.75: biến quan sát có ý nghĩa thống kê rất tốt”(Hair& ctg,2009)

“Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.4 trong một nhân tố”(Jun & ctg,

“Để đạt độ giá trị phân biệt, khác biệt giữa các nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.3”(Jabnoun & ctg, 2003)

Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin):

Là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phương pháp, EFA

- “Trị số KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 < KMO < 1) thì phân tích nhân tố được coi là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5, thì có khả năng không phù hợp với tập dữ liệu nghiên cứu”( Kaiser,1974)

- Theo Kaiser đề nghị rằng: KMO ≥ 0.90 : Rất tốt; 0.80 ≤ KMO < 0.90: Tốt;0.70 ≤ KMO < 0.80: Được;0.60 ≤ KMO < 0.70: Tạm được;0.50 ≤ KMO

< 0.60: Xấu;KMO < 0.50: Không chấp nhận được ( Kaiser,1974)

Kiểm định Barlett (Barlett’s test of sphericity):

“Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê khi Sig Barlett’s Test < 5% và các quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể”( H Trọng – C N.M Ngọc,2008)

Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) Đạt giá trị từ 50% trở lên cho thấy mô hình EFA là phù hợp ( H Trọng – C.N

Trị số Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố Trị số Eigenvalue > 1 mới giữ lại được trong mô hình và có ý nghĩa nhân tố rút ra có tóm tắt thông tin tốt nhất”( H Trọng – C N M Ngọc,2008)

3.10 Phương pháp định lượng Analytic Hierarchy Process (AHP)

Phương pháp phân tích định lượng AHP

Các yếu tố vô hình và hữu hình có thể áp dụng phương pháp AHP được sử dụng để RQĐ bằng một hình phân cấp như (“xem hình 3.2”), với mục tiêu, tiêu chí hoặc cả tiêu chí con, các lựa chọn sau đó đưa ra phán đoán so sánh cặp của nhóm yếu tố nào trội hơn ở mức dưới liên quan đến yếu tố mức trên Cuối cùng, các ưu tiên của tất cả các yếu tố để xếp hạng lựa chọn

Hình 3.3 Sơ đồ cấu trúc thứ bậc (nguồn Saaty-1980)

Trong cấu trúc phân cấp đơn giản của AHP có thể mở rộng để xây dựng cho các mô hình RQĐ đa tiêu chí (multi – level decision) với các phân cấp của lợi ích, cơ hội, chi phí và rủi ro Hiện nay việc ứng dụng AHP để lựa chọn phương án nào để RQĐ mô hình khá phổ biến trên thế giới và phương pháp này RQĐ về các vấn đề kinh tế - xã hội và kinh tế Với phần mềm Epert Choice ứng dụng để hỗ trợ tính toán các trọng số của các tiêu chí thì mô hình AHP ngày càng thông dụng hơn

3.10.1 Các nguyên tắc của phương pháp phân tích định lượng AHP

“Theo Saaty, trong bất kỳ mô hình nào xây dựng bởi phương pháp AHP, người xây dựng và sử dụng mô hình cần phải nhận dạng được mục tiêu của nghiên cứu và các vấn đề đang phải đối mặt để đạt được mục tiêu đó”(Saaty,1980)

“Còn Holden đã đề nghị bốn nguyên tắc sau, giúp cho phương pháp AHP có giá trị trong việc thống kê mô hình”(Holden ,1989)

• Nguyên tắc 1: “Đối với hai phương án i và j thuộc tập các phương án A cho trước, người RQĐ phải đưa ra giá trị một sự so sánh cặp, gọi là aij trong số các phương án đối với một tiêu chuẩn c trong tập hợp các tiêu chuẩn dựa trên một thang đo tỉ lệ thuận nghịch (reciprocal ratio scale)”(Holden,1989)

• Nguyên tắc 2: “Khi so sánh bất kỳ hai phương án, i và j thuộc tập các phương án A cho trước, người RQĐ không bao giờ được đánh giá phương án này quan trọng (hay kém quan trọng) vô hạn so với phương án kia đối với một tiêu chuẩn c, điều này có nghĩa là aij ≠ ∞, với mọi i,j thuộc tập A”(Holden,1989)

• Nguyên tắc 3: “Vấn đề cần RQĐ có thể phân tích được thành một cấu trúc thứ bậc (hierarchy)”(Holden,1989)

• Nguyên tắc 4: “Tất cả các phương án cho trước và các tiêu chí có tác động ảnh hưởng hay liên quan đến vấn đề cần RQĐ đều phải được thể hiện trong sơ đồ thứ bậc Điều này có nghĩa là, sự hiểu biết của nhóm người RQĐ cần phải được thể hiện một cách tiêu biểu (hay loại trừ bớt) các tiêu chuẩn hoặc các phương án trong sơ đồ thứ bậc”(Holden,1989)

3.10.2 Phân tích và thiết lập cấu trúc thứ bậc

“Ưu điểm của phương pháp so sánh từng cặp là nó cho phép người RQĐ chỉ tập trung vào sự so sánh hai đối tượng và sự quan sát như vậy ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài” (Muralidhar,1990) “Còn Saaty, giải thích rằng sở dĩ phương pháp so sánh từng cặp được sử dụng rộng rãi và hợp lý là vì chỉ có 2 yếu tố liên quan đến sự so sánh tại cùng một thời điểm so sánh mà thôi”(Saaty,1995)

- So sánh các thành phần theo cặp đối với các tiêu chí đã được xác định

- Thiết lập ma trận so sánh cặp

Khi các câu hỏi được đặt ra là “ Tiêu chí A sẽ quan trọng như thế nào so với tiêu chí B” Nếu dựa vào xác suất thì “ Xác suất thành phần này hơn thành phần kia là bao nhiêu?” Suy cho cùng quá trình phân tích thứ bậc là việc so sánh từng cặp Các nhà nghiên cứu trước đây dùng thang đánh giá ở năm mức so sánh

“được nêu tại bảng 3.3” để quyết định giữa 2 phương án so với một tiêu chuẩn cho trước

Bảng 3.3 Thang đánh giá mức so sánh của phương pháp định lượng - AHP

Giá trị mức độ quan trọng

1 Quan trọng như nhau Hai thành phần có tính chất như nhau

2 Tương đối quan trọng hơn Từ kinh nghiệm và sự phán quyết có sự ưu tiên vừa phải cho một hoạt động

3 Hơi quan trọng Kinh nghiệm và nhận định hơi nghiêng về một thành phần hơn thành phần kia

4 Rất quan trọng Một hoạt động rất quan trọng

5 Vô cùng quan trọng Kinh nghiệm và nhận định hơi nghiêng mạnh về một thành phần hơn thành phần kia

“Theo Saaty, ma trận này là một công cụ được thiết lập đơn giản nhưng hiệu quả để kiểm tra sự nhất quán, cung cấp hình thức cần thiết cho việc so sánh dữ liệu và phân tích độ nhạy của tiêu chuẩn tổng thể khi có một ý kiến đánh giá thay đổi Một cách tổng quát, nếu có n yếu tố được so sánh trong một ma trận cho trước, sẽ đòi hỏi ( 1)

2 n n− sự đánh giá cần thiết để điền vào ma trận, đã diễn tả sự so sánh từng cặp trên ma trận so sánh (MTSS) cặp là yếu tố bên trái đường chéo chính được so sánh với yếu tố hàng trên cùng của MTSS, nữa ma trận còn lại mà nghịch đảo qua đường chéo chính.Khi so sánh các cặp với nhau, kết quả cuối cùng là MTSS cặp Trong các ma trận này, mỗi phần tử là đại diện cho từng cặp so sánh, các phần tử phía trên và phía dưới đường chéo có giá trị nghịch đảo Nếu phần tử A đánh giá quan trọng hơn phần tử B, thì phần tử A đánh giá ở mức 5 thì phần tử B được đánh giá ít quan trọng hơn A với giá trị là 1

5 Cách thiết lập một ma trận là ứng với mỗi phần tử cấp trên ta thiết lập một MTSS của phần tử cấp nhỏ hơn nó”(Saaty,1995)

Bảng 3.4 Ma trận so sánh cặp theo ý kiến chuyên gia

Trong đó : A n là mức độ so sánh giữa các cặp tiêu chí

3.10.3 Tính toán trọng số và vector trọng số

“Các ma trận được xây dựng từ sự so sánh cặp khi tính toán phải thực hiện cho tất cả các ma trận để được trọng số tổng hợp phản ánh đối với những yếu chính”(Saaty,2008)

“Các ma trận so sánh cặp được thực hiện bằng cách chia phần tử trong từng cột của ma trận vuông với giá trị tổng tương ứng Khi so sánh các ma trận nó có ý nghĩa giữa các yếu tố trong sơ đồ thứ bậc”( Saaty, 2008)

Bảng 3.5 Ma trận chuẩn hóa W

Trong đó: ij ij ij

=  là trọng số chuẩn hóa

“Trọng số vector W ta lấy trung bình theo dòng, nghĩa là giá trị của mỗi hàng trong ma trận chuẩn hóa mới được tính”(Saaty,2008)

Aₙ Wₙ₁ Wₙ₂ … Wₙₙ Wₙ

3.10.4 Đo lường sự nhất quán

“Các giá trị trọng số ở Bảng 3.6 ( W₁, W₂,…Wₙ) chưa phải là giá trị để đưa ra kết luận cuối cùng Tuy nhiên nó cần kiểm tra lại tính nhất quán trong quá trình khảo sát các ý kiến của chuyên gia trong suốt quá trình sử dụng phân tích định lượng AHP Theo Saaty, đã chỉ ra rằng tỷ số nhất quán (CR) nhỏ hơn hay bằng 10% là mức ta có thể chấp nhận được Hay nói một cách khác là ý kiến khảo sát của tất cả các chuyên gia là 10% hoàn toàn ngẫu nhiên Nếu CR lớn 10% chứng tỏ rằng các ý kiến khảo sát của tất cả các chuyên gia là không nhất quán cần phải đánh giá khảo sát và tính toán lại”(Saaty,2008)

❖ Tính vector tổng có trọng số = MTSS cặp x Vector TS

❖ Tính vector NQ bằng vector tổng có TS chia cho vector TS

Giá trị đặc trưng max  max là giá trị trung bình của vector nhất quán

Ta có công thức tính tỷ số nhất quán quán CR như sau:

Trong đó: CR: tỷ số nhất quán ; CI: chỉ số nhất quán; RI: chỉ số ngẫu nhiên

❖ Xác định chỉ số CI max

 max Là giá trị lớn nhất của MTSS cặp (n x n)

“Lưu ý rằng giá trị riêng lớn nhất của  max luôn luôn (n) số hàng hay số (n) côt Các nhận định càng nhất quán thì giá trị tính toán  max càng tiến gần đến (n) và đây cũng chính là kích thước của ma trận tính toán”(Saaty,2008) max 1 * 1 j n n i W i a ij

“Còn chỉ số RI (Random Index) được xác định được xác định thông qua

“Bảng 3.7” theo (n) kích thước ma trận như sau”(Saaty,2008)

Bảng 3.7 Chỉ số ngẫu nhiên ( RI: Random Index)

3.10.5 Tóm tắt các bước thực hiện AHP

- Định nghĩa vấn đề cần RQĐ

- Tạo cây cấu trúc thứ bậc từ quan điểm quản lý chung, từ cấp cao nhất cho tới cấp thấp nhất mà tại đó có thể can thiệp để giải quyết vấn đề

- Thu thập ý kiến đánh giá để hoàn tất ma trận so sánh cặp

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm kết quả khảo sát

- Kỹ thuật lấy mẫu trong nghiên cứu này được thực hiện theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện Đây là cách lấy mẫu có thể lựa chọn tự do bất kỳ đáp viên nào mà thuận tiện cho việc thu thập dữ liệu vì với luận văn này, quần thể nghiên cứu khá rộng lớn và đa dạng, nhưng bị giới hạn về tài chính và thời gian thực hiện do đó chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện là thiết kế được thời gian và chi phí thực hiện

- Đối tượng hướng đến để thu thập dữ liệu là những khách hàng đã sở hữu và đang có ý định mua căn hộ cao cấp (CHCC) thông minh

- Mục tiêu là xây dựng được khung tiêu chí hỗ trợ người mua ra quyết định lựa chọn căn hộ cao cấp thông minh

- Nghiên cứu dùng bảng câu hỏi khảo sát được trình bày ở Phụ Lục số 01.

Mô tả dữ liệu khảo sát

Quá trình khảo sát gồm phỏng vấn trực tiếp và gởi bảng câu hỏi qua email Kết quả thu được là 225 câu trả lời, sau khi nhập kết quả trả lời vào phần mềm exel, để kiểm tra, và sàng lọc có 30 câu trả lời của đáp viên không phù hợp bao gồm bảng câu hỏi trả lời không đầy đủ và những câu trả lời của đáp viên trả lời duy nhất một phương án trả lời 02 sự lựa chọn cho cùng 01 câu hỏi và còn lại 195 câu trả lời của đáp viên được đưa vào phân tích nhân tố.

Mã hóa dữ liệu khảo sát

Bảng 4.1 Mã hóa dữ liệu

STT Ký hiệu Yếu tố

A Các thuộc tính bên trong

1 TTBT1 Loại nhà, diện tích kết cấu ngôi nhà và tuổi thọ công trình

2 TTBT2 Diện tích phòng khách, bếp, phòng ăn và số phòng nhà tắm (wc)

3 TTBT3 Có nhà kho hay không

4 TTBT4 Kiểu layout và trang trí nội thất

5 TTBT5 Phong thủy hợp với gia chủ

B Thiết kế bên ngoài và không gian

6 TKBN1 Kiểu dáng bên ngoài tòa nhà

7 TKBN2 Có hay không có vườn? Cỡ vườn

9 TKBN4 Không gian bên ngoài và xung quanh

10 TKBN5 Vị trí tầng cao của căn hộ, cao tầng hay thấp tầng

11 VTN1 Khoảng cách tới trường học và nhà trẻ

12 VTN2 Khoảng cách tới bệnh viện, phòng khám

13 VTN3 Khoảng cách tới trung tâm mua sắm và hàng ăn

14 VTN4 Khoảng cách tới các thư viện, khu thể thao, khu xã hội

15 VTN5 Có nằm mặt phố chính, và khu vực nội thành

16 VTN6 Khoảng cách tới chỗ làm, và tới các dịch vụ xã hội khác

D Tính pháp lý căn hộ

17 PLCH1 Hồ sơ dự án đầy đủ minh bạch

18 PLCH2 Thủ tục mua bán công khai rõ ràng

19 PLCH3 Giá căn hộ phù hợp với khả năng tài chính của gia đình

20 PLCH4 Chính sách chi trả linh hoạt có sự hỗ trợ từ ngân hàng

21 PLCH5 Tiến độ của dự án và thời gian cam kết bàn giao căn hộ đúng như thỏa thuận

22 PLCH6 Tầng hầm đảm bảo sức chứa, đảm bảo theo tỷ lệ mật độ căn hộ/ mật độ dân cư

23 PLCH7 Hệ thống an toàn an ninh ( như hệ thống phòng chống cáy nổ, các điểm báo khi có sự cố mất an toàn)

24 PLCH8 Chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng uy tín và có nhiều kinh nghiệm

25 DVHT1 Khu chung cư có siêu thị

26 DVHT2 Khu chung cư có hồ bơi, phòng tập gym, khu vui chơi cho trẻ em và nhà trẻ

27 DVHT3 Khả năng giải quyết các vấn đề người mua nhà

28 DVHT4 Sẳn sàng đáp ứng các đòi hỏi của người mua nhà

29 DVHT5 Sự tiện lợi của giờ giấc hoạt động ảnh hưởng tới quyết định mua nhà

30 DVHT6 Có hay không các dịch vụ hậu mãi

31 MTS1 Chất lượng không khí và tiếng ồn

32 MTS2 Độ rộng đường phố

33 MTS3 Hệ thống thoát nước mưa, nước thải

35 MTS5 Có đường đi bộ hay không

G Sự tiện ích của thiết bị thông minh

36 TBTM1 Đơn giản khi lắp đặt sử dụng

37 TBTM2 Khả năng tương tác hiệu quả

39 TBTM4 An toàn bảo mật

Thống kê mô tả dữ liệu khảo sát

Hình 4.1 Biểu đồ giới tính của người được khảo sát

Theo kết quả thống kê, ta thấy tổng số lượng khách hàng được trả lời từ bảng câu hỏi khảo sát là 195 trong đó nam là 54%, nữ 46% tỷ lệ này ngang bằng nhau Độ tuổi

Hình 4.2 Độ tuổi của người được khảo sát

Theo kết quả thống kê, số lượng khách hàng lớn nhất độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ 51%; và độ tuổi 30-40 là 43%, điều này cho thấy đa phần khách hàng là những người trong độ tuổi lao động có thu nhập ổn định, từ 41-50 tuổi chiếm 4% ( có 7 khách hàng) , trên 50 tuổi chiếm 2%( có 2 khách hàng)

Hình 4.3 Biểu đồ tình trạng hôn nhân của người được khảo sát

Theo kết quả thống kê số lượng người được khảo sát tình trạng hôn nhân độc thân chiếm tỷ lệ 55%; kế đến đã kết hôn 36%; và ly hôn 9%, với kết quả thu được ta thấy người trẻ tuổi chưa lập gia đình đang tìm kiếm một căn hộ cao cấp thông minh an toàn để ở và làm việc, đối với những người đã lập hia đình họ hướng tới an cư lạc nghiệp và cho con cái họ có môi trường cuộc sống và học tập tốt sau này

Thế hệ gia đình đang sinh sống

Hình 4.4 Biểu đồ thế hệ gia đình đang sinh sống

Kết quả thống kê cho thấy gia đình một thế hệ chiếm 47%; kế đến là gia đình hai thế hệ 31%; còn lại 22% là gia đình 3 thế hệ Ý định mua căn hộ

Hình 4.5 Biểu đồ ý định mua căn hộ

Kết quả thống kê cho thấy khách hàng có ý định mua căn hộ thông minh chiếm 53%; 42% là khách hàng đã từng mua; còn lại 5% là không có ý định mua, như vậy nhóm đáp viên trả lời câu hỏi là phù hợp

Hình 4.6 Biểu đồ trình độ học vấn

Kết quả thống kê trình độ đại học 38%; trung cấp/cao đẳng 18%; sau dại học 20%; khác 24%, tỷ lệ này là tương đồng nhau không có sự khác biệt

Mục đích mua căn hộ:

Hình 4.7 Biểu đồ mục đích mua căn hộ

Với 57% đáp viên trả lời là để ở; 31 % đầu tư sinh lời; và 12 % là mục đích khác cho thấy nhu cầu mua để ở là phù hợp với đề tài nghiên cứu

Hình 4.8 Biểu đồ nghề nghiệp

Tỷ lệ 83 % nhân viên văn phòng, còn lại kinh doanh, buôn bán, quản lý với tỷ lệ này phù hợp với đề tài nghiên cứu

Hình 4.9 Biểu đồ mức thu nhập

Tỷ lệ thu nhập từ 10 -20 triệu là 62 %; từ 20- 30 triệu là 26%; với số lượng này là phù hợp với đề tài nghiên cứu và cho thấy rằng đáp viên trả lời câu hỏi cần ngôi nhà để an cư lạc nghiệp

4.4.2 Kết quả giá trị trung bình (mean)

Ký hiệu N Minimum Maximum Mean Std

Nhận xét: Đọc kết quả giá trị TB (Mean) ta thấy như sau:

- TTBT3 có giá trị Mean = 2,1590 < 3 điều này cho thấy đáp viên không đồng ý với ý kiến của các câu hỏi đưa ra

- TKBN3 có giá trị Mean = 2,4205 0.6 và (2) các biến quan sát đều có tương quan biến - tổng (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0.3 Như vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho nhân tố thiết kế bên ngoài không gian

+ Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm yếu tố vị trí nhà

Kết quả kiểm định cho thấy: (1) hệ số độ tin cậy thang đo thang đo Cronbach's Alpha của vị trí nhà bằng 0.840 > 0.6 và (2) các biến quan sát đều có tương quan biến - tổng (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0.3 Như vậythang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho nhân tố vị trí nhà

+ Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm yếu tố pháp lý căn hộ

Kết quả kiểm định cho thấy: (1) hệ số ĐTC thang đo Cronbach's Alpha của pháp lý căn hộ bằng 0.706 > 0.6 và (2) các BQS đều có tương quan biến - tổng

(Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0.3 Như vậy TĐ đạt ĐTC, các BQS đều có ý nghĩa giải thích tốt cho nhân tố pháp lý căn hộ

+ Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm yếu tố dịch vụ hỗ trợ

Kết quả kiểm định cho thấy: (1) hệ số độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha của dịch vụ hỗ trợ bằng 0.792 > 0.6 và (2) các biến quan sát đều có tương quan biến - tổng (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0.3 Như vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho nhân tố dịch vụ hỗ trợ

+ Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm yếu tố môi trường sống

Kết quả kiểm định cho thấy: (1) hệ số độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha của môi trường sống bằng 0.719 > 0.6 và (2) các biến quan sát đều có tương quan biến - tổng (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0.3 Như vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt cho nhân tố môi trường sống

+ Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm yếu tố sự tiện ích của thiết bị thông minh

Ứng dụng phương pháp AHP, để ra quyết định lựa chọn căn hộ thông minh tại TP.Hồ Chí Minh

Bảng 4.2 Thông tin dự án A

Bảng 4.3 Thông tin dự án B

4.5.2 Thông tin người được khảo sát

Luận văn đã khảo sát 05 chuyên gia trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản tại TP.HCM bao gồm 02 chuyên viên tại phòng phát triển nhà và thị trường bất động sản trực thuộc sở Xây dựng TP.HCM và 03 chuyên viên tại sàn giao dịch BĐS của 02 dự án.

Xây dựng cấu trúc thứ bậc

Mã hóa các tiêu chí

Bảng 4.4 Mã hóa các tiêu chí

Hình 4.10 Cấu trúc thứ bậc Áp dụng phần mềm Exel để tính trọng số và chỉ số nhất quán (CR)

➢ Nhận xét với CR= 0,089 ≤0,1 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm khía cạnh các thuộc tính bên trong

Nhận xét : Với CR= 0,043 ≤0,1 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm khía cạnh thiết kế bên ngoài và không gian

Nhận xét : Với CR = 0,047 ≤ 0,1 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm khía cạnh vị trí nhà

Nhận xét : Với CR = 0,089 ≤ 0,1 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm khía cạnh tính pháp lý căn hộ

Nhận xét: Với CR = 0,075 ≤ 0,1 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm khía cạnh dịch vụ hỗ trợ

Nhận xét: Với CR =0,026 ≤ 0,1 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm khía cạnh môi trường sống

Nhận xét : Với CR = 0,056% ≤ 0,01 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm khía cạnh sự tiện ích của thiết bị thông minh

Nhận xét: Với CR= 0,079 ≤ 0,1 ( thỏa mãn)

Bảng 5.19 Ma trận trọng số vector normalized principal Eigenvector

Nhận xét : Với CR = 0,1 ≤ 0,1 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm các thuộc tính bên trong

Nhận xét : Với CR = 0,043 < 0,1 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm thiết kế bên ngoài và không gian

Nhận xét : Với CR = 0,091 ≤ 0,1 ( thỏa mãn)

Nhận xét : Với CR = 0,022 ≤ 0,1 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm pháp lý căn hộ

Nhận xét: Với CR = 0,058 ≤ 0,1 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm dịch vụ hỗ trợ

Nhận xét:Với CR = 0,08 ≤ 0,1 ( thỏa mãn)

Nhận xét : Với CR = 0,084 ≤ 0,1 ( thỏa mãn)

❖ Nhóm sự tiện ích của thiết bị thông minh

Nhận xét: Với CR = 0,086 ≤ 0,01 ( thỏa mãn)

Tổng hợp trọng số tiêu chí hai dự án

4.7.1 Tổng hợp trọng số dự án A

Bảng 4.5 Tổng hợp trọng số dự án A

- Giá trị trung bình trọng số : 0,258

4.7.2 Tổng hợp trọng số dự án B

Bảng 4.6 Tổng hợp trọng số dự án B

- Giá trị trung bình trọng số : 0,250

Kết quả giá trị trung bình trọng số

Khởi động Expert Choice, giao diện chương trình như “(xem hình 4.11)” Trong hộp thoại Welcome to Experta Choice, chọn Create newa model chọn

Ra quyết định hỗ trợ khách hàng lựa chọn căn hộ thông minh - Dự án A

Các thuộc tính bên trong

Thiết kế bên ngoài và không gian

Vị trí nhà Tính pháp lý căn hộ

Sự tiện ích của thiết bị thông minh

Phân tích yếu tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn căn hộ thông minh tại

TP.HCM bằng mô hình AHP

Sự tiện ích của thiết bị thông minh

Ra quyết định hỗ trợ khách hàng lựa chọn căn hộ thông minh - Dự án A

Phân tích yếu tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn căn hộ thông minh tại

TP.HCM bằng mô hình AHP

Các thuộc tính bên trong

Thiết kế bên ngoài và không gian

Vị trí nhà Tính pháp lý căn hộ

So sánh kết quả bằng phần mềm Expert Chioce

Hình 4.11 Giao diện phần mềm Expert Choice

4.9.1 Nhập số liệu vào phần mềm EXP

4.9.3 Kết quả xuất ra từ phần mềm Expert Choice

Trọng số các nhóm yếu tố được xuất ra từ phần mềm Expert Choice có trọng số tương đồng với kết quả tính toán trọng số của tác giả đã nêu ở bảng 5.34 và 5.35 và các kết quả xuất ra từ phần mềm Expert Choice “được nêu ở phụ lục

Kết luận Chương 4

Tại Chương 4 Đề tài đã ứng dụng phương pháp AHP, áp dụng cho 2 dự án bất động sản, phân khúc căn hộ cao cấp thông minh tại TP.Thủ Đức (Quận 2) và Quận 7, TP.HCM Các yếu tố ảnh hưởng lên dự án đã tính toán các trọng số và chỉ số nhất quán, khi hỗ trợ khách hàng ra quyết định mua căn hộ thông minh, và đã xếp hạng ưu tiên để hỗ trợ khách hàng khi ra quyết định mua căn hộ, từ đó để xuất sử dụng phần mềm Excel để hỗ trợ khách hàng.

Ngày đăng: 27/02/2024, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN