Nói chung, mục đích của truyền thông tiếp thị là thông báo,thuyết phục, nhắc nhở: thông báo cho khách hàng mục tiêu về sựsẳn có của các sản phẩm, thuyết phục họ sản phẩm này tốt hơntrên
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài này được thực hiện nhằm mục tiêu: thông qua sự tổng hợp cơ sở lý thuyết về chiêu thị, các công cụ chiêu thị và đánh giá thực trạng hoạt động chiêu thị của công ty trong thời gian hoạt động vừa qua, nhận xét những thành công, những tồn đọng trong hoạt động chiêu thị nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt động chiêu thị của công ty.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong phỏng vấn, thu thập các ý kiến của cán bộ, nhân viên nhằm xác định các yếu tố của hoạt động chiêu thị cần hoạn thiện Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng trong khảo sát khách hàng về hiệu quả của hoạt động chiêu thị, xác định mặt hoạt động hiệu quả để phát huy và chưa hiệu quả để đưa ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động chiêu thị của công ty Ngoài ra tác giả còn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, thống kê các thông tin thứ cấp thu thập được từ nguồn nội bộ công ty, tài liệu sách báo, internet,…để làm cơ sở phân tích thực trạng và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả cho công ty.
Chương 1: Tổng hợp cơ sở lý thuyết về chiêu thị và các công cụ chiêu thị, quản trị chiêu thị, các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động chiêu thị.
Chương 2: Sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để đánh giá và phân tích thực trạng hoạt động chiêu thị Từ đó rút ra kết luận thực trạng, ưu điểm, nhược điểm của công ty theo kết quả khảo sát thu được.
Chương 3: Xác định mục tiêu, định hướng phát triển, nâng cao hoạt động chiêu thị của công ty Tổng hợp kết quả phân tích, đánh giá thực trạng đã trình bày ở chương 2, kết hợp với mục tiêu, định hướng, chiến lược phát triển của công ty, đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hoạt động chiêu thị của công ty.
Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chính của đề tài chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chiêu thị
Chương 2: Thực trạng hoạt động chiêu thị tại công ty TNHH MTV Ứng Dụng Công Nghệ Phần Mềm Việt.
Chương 3: Gỉai pháp nâng cao hoạt động chiêu thị tại công tyTNHH MTV Ứng Dụng Công Nghệ Phần Mềm Việt.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIÊU THỊ
Tổng quan về chiêu thị
Chiêu thị là sự kết hợp đặc biệt của những công cụ chiêu thị mà công ty sử dụng để chuyển trải giá trị đến khách hàng sao cho thuyết phục và xây dựng quan hệ khách hàng Toàn bộ tổ hợp chiêu thị của một công ty hay còn gọi là tổ hợp truyền thông marketing là sự pha trộn đặc thù của quảng cáo, quan hệ công chúng, bán hang cá nhân, khuyến mãi và công cụ marketing trực tiếp mà công ty sử dụng để truyền tải một giá trị khách hàng sao cho thuyết phục và xây dựng quan hệ khách hàng (Phillip Kotler và Gary Armstrong, 2012 Nguyên lý tiếp thị trang 496 - 497)
Chiêu thị thường được gọi là truyền thông tiếp thị (marketing communication), hay còn gọi là truyền thông tiếp thị tích hợp (Itegrated marketing communication – IMC), là tất cả các cách thức mà người làm tiếp thị sử dụng để truyền thông với thị trường mục tiêu.(Hoàng Trọng – Hoàng Thị Phương Thảo, Quản Trị Chiêu Thị trang 9-10).
Nói chung, mục đích của truyền thông tiếp thị là thông báo, thuyết phục, nhắc nhở: thông báo cho khách hàng mục tiêu về sự sẳn có của các sản phẩm, thuyết phục họ sản phẩm này tốt hơn trên nhiều phương diện, so với những sản phẩm khác cùng loại, nhắc nhở họ mua thêm khi đã dùng hết những sản phẩm đã mua.
1.1.2 Vai trò của chiêu thị
Theo Phillip Kotler năm 2011, vai trò của chiêu thị được thể hiện qua các yếu tố sau:
Chiêu thị là một công cụ đóng vai trò quan trọng và là yếu tố then chốt của một chiến lược marketing – mix Doanh nghiệp của bạn có sản phẩm chất lượng cao, giá cả hợp lý, hệ thống kênh phân phối chuyên nghiệp, vị trí mua sắm thuận lợi nhưng nếu hoạt động chiêu thị không tốt thì giá trị của doanh nghiệp sẽ ít được khách hàng biết đến. Đối với doanh nghiệp:
Chiêu thị góp phần quảng bà sản phẩm, thương hiệu đến khách hàng, ngoài ra chiêu thị còn cung cấp những thông tin lợi thế của sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp so với hiệu, đồng thời xây dựng hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp Lúc này doanh nghiệp sẽ duy trì được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng.
Ngoài ra chiêu thị còn tạo sự thuận tiện cho phân phối, tạo sự thuận tiện và khuyến khích trung gian phân phối Khi có khủng hoảng tin tức xảy ra cho doanh nghiệp chiêu thị có thể giải quyết và tạo sự kiện thu hút sự chú ý. Đối với người tiêu dùng:
Chiêu thị cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức của người tiêu dùng trên thị trường, đồng thời tạo ra áp lực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu, nâng cao hoạt động marketing nhằm đáp ứng các nhu cầu phát sinh của người tiêu dùng. Đối với xã hội:
Chiêu thị góp phần nâng cao chất lượng của các phương tiện truyền thông, ngoài ra chiêu thị còn tạo ra công việc cho nhiều người ở những lĩnh vực liên quan như: nghiên cứu thị trường, quảng cáo, quan hệ công chúng, tiếp thị trực tiếp Đồng thời nó cũng tạo ra năng lực cạnh tranh, là yếu tố đánh giá sự năng động và phát triển của một nền kinh tế.
1.1.3 Chức năng của chiêu thị
Chức năng của chiêu thị được thể hiện qua các điểm sau:
Giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng, giúp khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm, khắc sâu thương hiệu vào trong tâm và trí thuyết phục họ sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.
Nhắc nhở người tiêu dùng nhớ đến tự tồn tại của sản phẩm, những đặc tính vượt trội của sản phẩm, tạo mối liên kết giữa sản phẩm và khách hàng.
Khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm, làm cho nhà phân phối và nhân viên tin tưởng vào sản phẩm, để họ có thể đóng góp công sức vào cho sự phát triển của doanh nghiệp, làm cho quyết định mua hàng của người tiêu dùng diễn ra nhanh hơn theo chiều hướng có lợi cho doanh nghiệp.
Hoạt động chiêu thị có chức năng gắn kết, tạo mối quan hệ giữa nhà sản xuất, nhà phân phối, người tiêu dùng và các nhóm công chúng.
1.1.4 Các môi trường ảnh hưởng đến chiêu thị
Các yếu tố ảnh hưởng đến chiêu thị được thể hiện qua các điểm sau:
- Yếu tố cạnh tranh: cạnh tranh luôn là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đối với công ty, tăng hay giảm đối thủ cạnh tranh, các chiến lược cạnh tranh thay đổi, các biện pháp khuyến mãi mới của đối thủ đều sẽ luôn ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
- Yếu tố công ty: bộ phận marketing có nhiệm vụ hoặc định và triển khai các chiến lược, chính sách thông qua hoạt động chiêu thị như nghiên cứu marketing, quản trị nhãn hiệu, quản trị lực lượng bán hàng.
Các nhà quản trị chiêu thị cũng phải phối hợp với các bộ phận chức năng khác nhau như bộ phận tài chính để đảm ngâng sách cho hoạt động chiêu thị; bộ phận nghiên cứu và phát triển để cải tiến hay thiết kế ra sản phẩm mới; bộ phận sản xuất đảm bảo nhân lực để đáp ứng cho quá trình sản xuất theo kế hoạch được đề ra
Yếu tố sản phẩm: Product là 1 trong những thành phần của marketing mix đầu tiên trong chuỗi 4p Đó có thể là một sản phẩm hữu hình hoặc một dịch vụ vô hình nào đó
Các thành phần trong công cụ chiêu thị
một sản phẩm có thể được trao đổi mua bán, trưng bày, giới thiệu. Cửa hàng phân phối có thể là đại lý bán lẻ hay các cửa hàng thương mại điện tử trên internet Sở hữu hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng đưa sản phẩm đến tay khách hàng Nếu doanh nghiệp không đầu tư, phát triển kênh phân phối đúng mức có thể làm lãng phí công sức quảng cáo, sản xuất sản phẩm mà không đưa ra thị trường thành công
Cấu trúc của kênh phân phối liên quan đến sự lựa chọn và quyết định đến hai bên, người sản xuất và nhà phân phối Mỗi bên lựa chọn hay bác bỏ bên kia, chiêu thị đóng vai trò chính trong sự lựa chọn này Các chương trình chiêu thị của nhà sản xuất và nhà bán lẻ là nhưng yếu tố quan trọng đối với quyết định phân phối. Ngược lại, chiến lược phân phối cũng có sự ảnh hưởng cụ thể đối với hoạt động chiêu thị.
Một lần nữa ta thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa chiến lược chiêu thị và các thành phần còn lại trong marketing-mix Ở đây , tôi cố gắng cố gắng chứng minh tầm quan trọng của việc hợp nhất các chiến lược chiêu thị với tất cả các thành phần khác của marketing- mix Qúa trình kết hợp các thành phần chiến lược thành một thể thống nhất và phù hợp với nhau là vấn đề sống còn đối với việc phát triển phương hướng chiến lược Một vấn đề quan trọng khác cần xem xét để tạo ra các chương trình hiệu quả là tìm các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động chiêu thị.
1.2 Các thành phần trong công cụ chiêu thị
Theo Nghị định số 194/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 về hoạt động quảng cáo treen lãnh thổ Việt Nma thig “Hoạt động quảng nghiệp, hàng hóa, dịch vụ, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, thương hiệu, theo nhu cầu hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Theo luật Thương mại (2005), quảng cáo là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu tới khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụ của mình.
Quảng cáo là mọi hình thức phi cá nhân và phải trả tiền để giới thiệu hoặc quảng bá ý tưởng, sản phẩm và dịch vụ do một nhà tài trợ xác định trả tiền (Phillip Kotler và Gary Armstrong, 2012. Nguyên lý tiếp thị, trang 529)
Cần chú ý sự khác biệt trong định nghĩa quảng cáo trong học thuật và định nghĩa quảng cáo theo quy định pháp luật Việt Nam. Trong khi trong học thuật thì những truyền thông phi trực tiếp người- người thì mới gọi là quảng cáo, trong khi theo quy định của pháp luật Việt Nam ( Nghị định 194/CP) thì giới thiệu và thông báo rộng rãi về doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, biểu tượng; hay giới thiệu với khách hàng (Luật Thương Mai mới) thì đều gọi là quảng cáo.
Tóm lại, quảng cáo nhằm quảng bá về một sản phẩm hoặc đặc tính cúa sản phẩm với những tính năng tiến bộ hơn như tính mới, sáng tạo, vượt trội Quảng cáo thuyết phục công chúng mua sản phẩm của chủ thể và nhằm mục tiêu bán đựic nhiều sản phẩm Do đó, quảng cáo thường đòi hỏi cao ở tính hấp dẫn và phải lặp lại nhiều lần trên các phương tiện truyền thông Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho chi phí quảng cáo rất tốn kém, tuy nhiên lại một điểm nổi bậc của quảng cáo có thể dễ gây ấn tượng nhưng khó tạo niềm tin cho công chúng
1.2.1.2 Các hình thức quảng cáo
Quảng cáo trực tiếp thông qua kênh bán hàng trực tiếp cá nhân: sử dụng lực lượng bán hàng, chào hàng có kỹ năng tốt tính chuyên nghiệp cao, nắm vững tâm lý và hiểu rõ sản phẩm để tiếp xúc trực tiếp và giới thiệu đến khách hàng.
Truyền hình: ưu thế của tác phương tiện truyền hình này là tác động mạnh mẽ và khả năng tiếp thị trên diện rộng tuy nhiên đòi hỏi chi phí cao và tần suất lớn Với truyền hình quảng cáo quảng cáo có thể mô tả được hình ảnh, âm thanh, sự chuyển động, màu sắc lôi cuốn mọi giác quan mọi giác quan và tất cả tạo nên nét riêng biệt cho một thương hiệu và có sự cảm nhận rõ ràng từ khách hàng từ thị giác đến thính giác Tuy nhiên, chi phí cho quảng cáo truyền hình rất cao và thường xuyên tăng, thời gian phát hành quảng cáo bị hạn chế tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi khu vực
Báo chí: đây là phương tiện quảng cáo khá linh hoạt, khả năng bao phủ thị trường địa phương rất tốt, được chấp nhận rộng rãi và độ tin cậy cao Tuy nhiên, vòng đời quảng cáo rất ngắn và khả năng được người đọc truyền tay nhau.
Thư trực tiếp: dùng thư tín, dùng thư tín, điện thoại tờ rơi, gửi cataloge, hàng hóa bưu điện Các hình thức này được đặc biệt hiệu quả về phía cạnh kinh tế, thông tin được truyền tải trực tiếp đến khách hàng mục tiêu, thường được sử dụng với nhiều khách hàng quen thuộc của doanh nghiệp Hình thức quảng cáo này mang tính kịp thời cao đồng thời nó chọn lọc được khách hàng và cá nhân hóa các giao tiếp trong thị trường Tuy nhiên ngày nay do quá nhiều công ty sử dụng nên chi phí trên mỗi được xem tương đối cao, người dùng không muốn quan tâm đến những thứ rác, do đó khả năng tiếp cận và chấp nhận thư của đối tượng mục thư thấp. Không gian ngoài, trời băng rôn, bản điện tử, pano, áp phích,phương tiện truyền thông, các phương tiện này cho phép khai thác tối đa các loại hình dạng và kích cỡ khác nhau tạo ra sức thu hút
Quảng cáo tại thời điểm bán: thực hiện là các lối đi, quầy kệ, bố trí âm thanh, tivi, video hoặc phương tiện truyền thông ngay rại cửa hàng để tác động trực tiếp đến người mua.
Internet: xây dựng trang web và hệ thống thư điện tử, các trang web chính là nhân tố đóng góp vào việc truyền tải hình ảnh sản phẩm trong một hệ thống nhận diện thương hiệu bên cạnh việc giới thiệu về doanh nghiệp và các sản phẩm thì các trang web còn hỗ trợ cho khách hàng như các dịch vụ tư vấn, hướng dẫn tiêu dùng, hướng dẫn chọn sản phẩm thương hiệu, hướng dẫn tra cứu, thông tin, dịch vụ bảo hành Song song đó, việc sử dụng các e- banner đặt các logo, pop-up, pop-under trên các trang web hoặc đăng ký theo công cụ tra cứu engine của các trang chủ thích hợp.
Khuyến mãi bán hàng là ưu dãi ngắn hạn nhằm khuyến khích mua hàng hoặc doanh số cho một số sản phẩm hoặc dịch vụ. (Phillip Kotler và Gary Armstrong, 2012 Nguyên lý tiếp thị, trang 583).
Xác định mục tiêu chiêu thị
Công ty cần phải nêu ra các mục đích chiêu thị cần đạt được trong thời gian tới như tăng lợi nhuận, tăng thị phần hay tăng mức độ thõa mãn cho khách hàng Các mục đích chiêu thị được chọn cần phải khả thi và có thể so sánh được trong nội bộ Để có thể làm phương hướng kiểm soát được, các mục đích chiêu thị cần phải được đúc kết thành các mục tiêu có thể đo lường được Mục tiêu chiêu thị cần phải nói rõ quy mô và thời hạn để đạt được mục tiêu đó Các mục tiêu là các tiêu chuẩn để xác định sự thành công hay không thành công của chiêu thị
Xác định ngân sách chiêu thị
Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét một trong những vấn đề có ý nghĩa nhất trong chiến lược chiêu thị:xác định ngân sách chiêu thị Tuy nhiên, đây có thể cũng là những quyết định chiến lược quan trọng ít được hiểu nhất
Xác định ngân sách cho hoạt động chiêu thị là một quyết định khó khăn và nó chi phối lớn đến sự thành công, hiệu quả của hoạt động chiêu thị, nó là nhân tố quyết định sự thực hiện hỗn hợp xúc tiến Các ngành nghề kinh doanh khách nhau có ngân sách khách nhau Các doanh nghiệp thường sử dụng các phương pháp sau để xác định kinh phí cho chiêu thị: phương pháp xác định phần trăm cho doanh thu, phương pháp tùy khả năng, Từ kết quả của quyết định tổng ngân sách này ta có thể điều chỉnh lên xuống các mục tiêu đã đặt trươc đó Như nói ở chương này, ngân sách là con số định lượng mà quản trị viên tiếp thị xây dựng cho một thời kì chiến lược chiêu thị nhất định Bất kì một thủ tục hoạch định ngân sách nào cũng đều xuất phát từ chiến lược chiêu thị mà ban quản trị công ty đã phát biểu.
Ngân sách là con số lượng hóa chiến lược chiêu thị Nó không phải con số tuyệt đối và bất biến Những thay đổi trong môi trường thị trường đòi hỏi chúng ta phải thay đổi chiến lược, và đến lượt chiến lược ngân sách Thủ tục hoạch định ngân sách nên có các bước xem xét và đánh giá lại thường xuyên để phù hợp với môi trường hiện tại và các nhu cầu của chiến lược chiêu thị.
Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của chiêu thị
Kiểm tra chiêu thị là một sự xem xét toàn diện, có hệ thống độc lập về các hoạt động nhằm xác định vấn đề tồn tại và các cơ hội nhằm đề xuất kê hoạch nhằm nâng cao kết quả hoạt động chiêu thị tại công ty Chiêu thị là một trong các chức năng cần định kì kiểm tra, cách tốt nhất để rà soát, đánh giá và cải thiện chức năng tiếp thị là tiến hành đánh giá hiệu quả các chương trình chiêu thị thông qua phản ứng của khách hàng Việc kiểm tra và đánh giá tại mỗi giai đoạn nên thống nhất trong toàn bộ quá trình thực hiện.Bởi vì công ty đã chuẩn bị những nguồn nhân lực đáng kể về tài chính, lực lượng cho chương trình chiêu thị.
Trong xu hướng khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ như hiện nay, các công ty cần phải phối hợp các công cụ chiêu thị một các hết sức cẩn thận Công ty phải biết cách phối hợp và sự dụng năm nhóm công cụ chủ yếu là quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, tiếp thị trực tiếp, sự phối hợp các hoạt động chiêu thị thường đi kèm với các chiến dịch chiêu thị trong thời gian cụ thể nhất định Để phối hợp này đạt hiệu quả cao, công ty cần phải xây dựng hệ thống chiêu thị của mình bằng việc lựa chọn các nhóm công cụ phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của công ty Trong công ty, hỗn hợp công cụ chiêu thị được xác lập như thế nào phải căn cứ vào mục tiêu của công ty đề ra cho chiến lược chiêu thị vào đối tượng cần chiêu thị vào khách hàng mục tiêu của mình và bản chất các phương tiện chiêu thị Do đó, doanh nghiệp cần phải xây dựng chương trình hoạt động cho công ty căn cứ vào mục tiêu, các yếu tố ảnh hưởng để quyết định mang lại hiệu quả cao.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ TẠI CÔNG TY
Thiết kế và phân tích kết quả nghiên cứu về hoạt động chiêu thị của công ty TNHH MTV Ứng Dụng Công Nghệ Phần Mềm Việt
có thể phát triển ổn định và bền vững trên thị trường.
2.2 Thiết kế và phân tích kết quả nghiên cứu về hoạt động chiêu thị của công ty
TNHH MTV Ứng Dụng Công Nghệ Phần Mềm Việt
Trên cơ sở lý thuyết về các thành phần của chiêu thị cùng các thông tin về tổng quan được trình bày ở trên, tác giả đi vào một thiết kế nghiên cứu để đo lường và đánh giá các hoạt động chiêu thị tại công ty trên quan điểm của khách hàng Từ đó có cái nhìn khác quan hơn trong việc định hướng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động chiêu thị trong thời gian tới.
2.2.1.1 Nghiên cứu định tính
- Nghiên cứu sơ bộ là nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật tham khảo ý kiến chuyên gia từ đó nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ, cùng với phát triển các biến quan sát đo lường những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chiêu thị trên cơ sở bảng phỏng vấn định tính sơ bộ
- Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành bước đầu tiên là tham khảo ý kiến các trưởng phòng để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chiêu thị theo dàn bài câu hỏi đã chuẩn bị trước Bước tiếp theo là đưa thang đo nháp từ kết quả của bước tham khảo ý kiến chuyên gia và sau đó là phỏng vấn thử 20 khách hàng đang sử dụng dịch vụ của công ty Và sau khi tiến hành khảo sát thử sẽ tổng hợp lại các ý kiến và điều chỉnh thang đo nháp thành thang đo chính thức và thiết kế bảng câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu
Nghiên cứu định lựng được tiến hành để kiểm định lại các thang đo đã đề xuất Đây là bước phân tích chi tiết các dữ liệu thu thập được thông qua các công cụ thống kê mô tả, bảng tần số… Ngoài ra còn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải, thống kê và so sánh thông tin thứ cấp thu thập được từ nội bộ công ty, tài liệu chuyên ngành, sách báo, internet, để làm cơ sở phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chiêu thị của công ty.
Hình 2.3 Quy trình nghiên cứu của khóa luận
Thang đo trong bài nghiên cứu được kế thiết kế từ các thang đo đã có trong các bài nghiên cứu đã được kiểm định trước đây và điều chỉnh cho phù hợp với doanh nghiệp tại Việt Nam Tác giả đưa ra 5 nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chiêu thị như sau: (1) quảng cáo,
(2) khuyến mãi, (3) quan hệ công chúng, (4) bán hàng cá nhân và
(5) tiếp thị trực tiếp Đối tượng khảo sát được đề nghị cho điểm từng yếu tố theo thang Likert 5 điểm, với các quy ước: 1= rất không đồng ý đến 5 = rất đồng ý.
Chọn mẫu: Mẫu được lây theo phương pháp thuận tiện Việc phát các bảng câu hỏi và phỏng vấn khách hàng được thực hiện bới chính tác giả và sự hỗ trợ của các anh chị nhân viên bán hàng trong công ty.
Nghiên cứu này sử dụng công thức của Tabachnick and Fidell để tính kích thước mẫu N có tính đến số lượng các biến độc lập được sử dụng với công thức như sau : 5*m với m là quan sát. Trong nghiên cứu này, bao gồm 35 biến quan sát, như vậy để đảm bảo thì kích thước mẫu khoảng 175mẫu Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 210 bảng câu hỏi được chuẩn bị.
Thời gian lấy mẫu từ 1/3/2020-20/3/2020.
Phiếu được phát ra 210, thu về 210 phiếu, trong đó có 10 phiếu không được điền hoàn chỉnh Cuối cùng 200 bảng câu hỏi được sử dụng Vì vậy kích thước mẫu cuối cùng là 200 mẫu.
2.2.2 Kết quả khảo sát mẫu nghiên cứu
Bảng 2.2 Thống kê thang đo giới tính
Có 125 khách hàng là nam chiếm 62,5%, 75 khách hàng là nữ chiếm 37,5%
Bảng 2.3 Thống kê thang đo độ tuổi Độ tuổi
Trong đó, độ tuổi dưới 18 chỉ có 1 người chiếm 0,5%, từ 18 -
25 tuổi có 36 người chiếm 18%, từ 26-45 tuổi có 149 người chiếm 74,5% và trên 45 tuổi có 14 người chiếm 7%
Bảng 2.4 Thống kê thang đo thu nhập
Cumulativ e Percent Valid Dưới 5 triệu 22 10.2 11.0 11.0
Thu nhập bình quân hàng tháng của các khách hàng cũng được phân bổ như sau: dưới 5 triệu có 22 khách hàng, chiếm 11%, trên 10 triệu có 26 khách hàng chiếm 13%, còn lại 151 khách hàng có thu nhập từ 5-10 triệu chiếm 75,5%
Bảng 2.5 Thống kê thang đo đã sử dụng dịch vụ hay chưa sử dụng dịch vụ
Khi hỏi khách hàng đã sử dụng dịch vụ của công ty chưa thì có
195 khách hàng đã từng sử dụng cách dịch vụ của công ty, còn lại
5 khách hàng chưa sử dụng dịch vụ của công ty vì đang được các nhân viên tư vấn và đang suy nghĩ.
Bảng 2.6 Thống kê thang đo mức độ thường xuyên sử dụng dịch vụ
Về mức độ thường xuyên sử dụng dịch vụ của công ty có 126 khách hàng sử dụng 1 tháng/lần chiếm 64,6%; 34 khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty 2 tháng/ lần chiếm 17,4%; 25 khách hàng sử dụng các dịch vụ của công ty 3 tháng/ lần chiếm 12,8%; 6 khách hàng 4 tháng/ lần sử dụng dịch vụ của công ty chiếm 3,1%, còn lại 4 khách hàng chiếm 2,1% đưa ra lựa chọn khách Có thể thấy khách hàng lựa chọn 1 tháng sử dụng 1 lần vì dịch vụ chính của công ty là quảng cáo.
Bảng 2.7 Thống kê thang đo phương tiện truyền thông
Cumulativ e Percent Valid Mạng xã hội (Favebook, zalo)
107 49.5 54.9 54.9 Được người quen giới thiệu 34 15.7 17.4 72.3
Thông qua website của công ty 54 25.0 27.7 100.0
Khi khách hàng được hỏi vì sao biết đến công ty thì nhận được
107 khách hàng nhờ mạng xã hội (Facebook, Zalo) chiếm 54,9%; thông qua website của công ty có 54 khách hàng chiếm 27,7%; còn lại có 34 khách hành được người quen giới thiệu chiếm 17,4%.
Từ đó nhận thấy từ mạng xã hội một lượng lớn khách hàng tiếp cận được với công ty.
Bảng 2.8 Thống kê thang đo quảng cáo 1 quang_cao1
Qua bảng trên ta thấy có 41,1 5 khách hàng không đồng ý; ý Nhận xét thấy đa số khách hàng cảm thấy quảng cáo của công ty thu hút họ chỉ có số ít là không đồng ý.
Bảng 2.9 Thống kê thang đo quảng cáo 2 quang_cao2
Qua bảng trên ta thấy có 114 khách hàng không đồng ý, chiếm hơn 58%; có 25 khách hàng cảm thấy bình thường chiếm 12,8%; 54% khách hàng đồng ý chiếm 27,7% và 1% khách hàng hoàn toàn đồng ý.
Bảng 2.10 thống kê thang đo quảng cáo 3 quang_cao3
Cumulativ e Percent Valid Không đồng ý 6 2.8 3.1 3.1
Từ bảng trên ta thấy có 3,1% khách hàng không đồng ý; 20% khách hàng bình thường; 56,4% khách hàng đồng ý và 20,5% khách hàng hoàn toàn đồng ý.
Bảng 2.11 Thống kê thang đo quảng cáo 4 quang_cao4
Qua bảng trên ta thấy có 13 khách hàng không đồng ý chiếm6,7%; 47 khách hàng bình thường chiếm 24,1%; 67 khách hàng đồng ý chiếm 31% và 68 khách hàng hoàn toàn đồng ý chiếm44,9%.
Bảng 2.12 thống kê thang đo quảng cáo 5 quang_cao5
Qua bảng trên ta thấy có 4 khách hàng không đồng ý chiếm 2,1%; 51 khách hàng bình thường chiếm 26,2%; 23 khách hàng đồng ý chiếm 1,81% và 117 khách hàng hoàn toàn đồng ý chiếm 60%.
Bảng 2.13 thống kê thang đo quảng cáo 6 quang_cao6
Qua bảng trên ta thấy có 14 khách hàng không đồng ý chiếm 7,2%; 38 khách hàng bình thường chiếm 19,5%; 81 khách hàng đồng ý chiếm 41,5% và 62 khách hàng hoàn toàn đồng ý chiếm 31,8%.
Bảng 2.14 thống kê thang đo quảng cáo 7 quang_cao7
Qua bảng trên ta thấy có 10 khách hàng không đồng ý chiếm 5,1%; 8 khách hàng bình thường chiếm 4,1%; 67 khách hàng đồng ý chiếm 34,4% và 110 khách hàng hoàn toàn đồng ý chiếm 56,4%.
Bảng 2.15 thống kê thang đo khuyến mãi 1 khuyen_mai1
Qua bảng trên ta thấy có 6 khách hàng không đồng ý chiếm 3,1%; 64 khách hàng bình thường chiếm 32,8%; 108 khách hàng đồng ý chiếm 55,4%; 17 khách hàng hoàn toàn đồng ý chiếm 8,7%.
Bảng 2.16 thống kê thang đo khuyến mãi 2 khuyen_mai2
Qua bảng trên ta thấy có 16 khách hàng không đồng ý chiếm8,2%; 25 khách hàng bình thường chiếm 12,8%; 130 khách hàng đồng ý chiếm 66,7%; 24 khách hàng hoàn toàn đồng ý chiếm12,3%.
Bảng 2.17 thống kê thang đo khuyến mãi 3 khuyen_mai3
Qua bảng trên ta thấy có 6 khách hàng hoàn toàn không đồng ý chiếm 3,1%; 5 khách hàng không đồng ý chiếm 2,6%; 50 khách hàngbình thường chiếm 25,6%; 90 khách hàng đồng ý chiếm 46,2%; 44 khách hàng hoàn toàn đồng ý chiếm 22,6%.
Bảng 2.18 thống kê thang đo khuyến mãi 4 khuyen_mai4
Qua bảng trên ta thấy có 13 khách hàng hoàn toàn không đồng ý chiếm 6,7%; 129 khách hàng không đồng ý chiếm 66,2%;
Đánh giá chung thực trạng hoạt động chiêu thị của công ty
Về quảng cáo: Là một công ty chuyên về các dịch vụ marketing online, nên các chương trình quảng cáo rất được chú trọng Các bài quảng cáo luôn được thay đổi linh hoạt, sáng tạo trong nội dung Hoạt động quảng cáo tuy không rầm rộ nhưng thu hút được rất nhiều khách hàng
Về khuyến mãi: Chương trình khuyến mãi của công ty rất đa dạng và linh động Công ty thường xuyên đưa ra chương trình khuyến mãi để kích thích khách hàng sử dụng dịch vụ Thông qua các chương trình khuyến mãi, đưa ra được những lợi ích, và ưu điểm nổi bậc của công ty
Về quan hệ công chúng: hoạt động từ thiện đã xuất hiện ở công ty trong 2 năm trở lại đây Qua hoạt động từ thiện, góp phần làm cho bộ mặt công ty thân thiện và gần gũi hơn trong lòng công chúng
Về bán hàng cá nhân: Đây là hoạt động đóng góp rất lớn vào doanh thu của công ty Công ty đầu tư phát triển hoạt động này để mang lại hiệu quả cao nhất trong chiêu thị Hoạt động bán hàng cá nhân là cầu nối giữa công ty với khách hàng, thông qua hoạt động bán hàng cá nhân công ty hiểu hơn về nhu cầu khách hàng Bán hàng cá nhân có tác động rất lớn đối với khách hàng, qua trao đổi thì sẽ giải thích cho khách hàng những thắc mắc của dịch vụ Từ đó khả năng “chốt” được khách sẽ dễ dàng.
Về tiếp thị trực tiếp: Hiện nay Marketing trực tiếp đang phát triển với nhịp độ nhanh chóng, nó giúp cá nhân hóa việc mua bán với khách hàng, nhờ vậy mà duy trì mối quan hệ với khách hàng được duy trì bền vững Ngoài ra, tiếp thị trực tiếp sẽ hướng tới khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ của công ty nên tiết kiệm được chi phí.
Về quảng cáo: Nhìn chung việc quảng cáo tỏ ra rất hiệu quả nhưng vẫn còn những thiếu sót nhất định Công ty chỉ đang tập trung quảng cáo trên mạng xã hội và Google, chưa đầu tư tư đến các hình thức quảng cáo khác như quảng cáo ngoài trời,báo chí, Quảng cáo trên internet sẽ tồn tại những rủi ro về an ninh mạng, không tránh trường hợp mất dữ liệu khách hàng Thời đại công nghệ đại đa số người dân đều sử dụng internet nhưng không phải là tất cả Nếu tập trung quảng cáo như hiện nay thì khó có thể tránh khỏi việc bỏ sót khách hàng tiềm năng.
Về khuyến mãi: Các hoạt động khuyến mãi của công ty chưa đầu tư thống nhất, đây là những quảng cáo ngắn hạn và liên tục thay đổi, sẽ khiến khách hàng khó nắm bắt Hình thức khuyến mãi chưa thực sự đa dạng để kích thích khách hàng sử dụng dịch vụ công ty Ngoài ra, các chương trình khuyến mãi chưa tập trung vào nhóm khách hàng cụ thể nào, chỉ chung chung nên chưa đáp ứng được mong mỏi khách hàng.
Về quan hệ công chúng: Công ty chưa có bộ phận quan hệ công chúng nên khi tổ chức ra các hoạt động từ thiện chưa được hoàn hảo và quy mô còn nhỏ Công ty chưa thực sự chủ động về các hoạt động này, các hoạt động liên quan đến quan hệ công chúng chưa được tổ chức thường xuyên nên không gây được ấn tượng mạnh đối với khách hàng Trong các hoạt động quan hệ công chúng, công ty chưa sử dụng triệt để quan hệ công chúng thông qua internet, đây là một hình thức rất hiệu quả.
Về bán hàng cá nhân: Không phải lúc nào đội ngũ bán hàng cũng hiểu rõ về các kĩ thuật về dịch vụ của công ty Công ty có đội ngũ kĩ thuật riêng biệt, những khách hàng có những thắc mắc sâu về chuyên môn thì đội ngũ bán hàng chưa giải thích kịp thời Đội ngũ bán hàng sẽ liên hệ lại với kĩ thuật để giải đáp thắc mắc của khách hàng, sau đó sẽ giải thích cho khách hàng về những vấn đề họ gặp phải Nhưng khách hàng thì luôn mong muốn thắc mắc của mình sẽ được trả lời ngay lập tức, đây là điều làm cho việc bán hàng cá nhân gặp đôi chút khó khăn.
Ngoài ra, việc phối hợp các công cụ chiêu thị chưa ăn khớp và nhàng, giữa các công cụ chưa có tính liên kết với nhau Khi giới thiệu dịch vụ, có thể kết hợp quảng cáo và khuyến mãi, bán hàng cá nhân và tiếp thị trực tiếp đê đạt hiệu quả cao nhất.
Chương 2 trình bài tổng quan về công ty PMV bao gồm quá trình hình thành và phát triển, mô hình tổ chức cũng như kết quả kinh doanh trong giai đoạn vừa qua Chương này phân tích thực trạng hoạt động chiêu thị bao gồm 5 yếu tố (quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, tiếp thị trực tiếp).Qua chương 2, ta có cái nhìn khái quát về hoạt động chiêu thị của doanh nghiệp kết hợp kết quả khảo sát thực tế, từ đó rút ra được ưu điể, nhược điểm tồn đọng trong công ty Đây là căn cứ quan trọng để đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động chiêu thị tại công ty TNHH MTV Ứng dụng công nghệ phần mềm Việt trong tương lai.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ TẠI CÔNG TY TNHH MTV ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM VIỆT
Ước lượng hiệu quả các giải pháp
Trong xu hướng khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ như hiện nay, các công ty cần phải phối hợp các công cụ chiêu thị một các hết sức cẩn thận Công ty phải biết cách phối hợp và sự dụng năm nhóm công cụ chủ yếu là quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, tiếp thị trực tiếp, sự phối hợp các hoạt động chiêu thị thường đi kèm với các chiến dịch chiêu thị trong thời gian cụ thể nhất định Để phối hợp này đạt hiệu quả cao, công ty cần phải xây dựng hệ thống chiêu thị của mình bằng việc lựa chọn các nhóm công cụ phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của công ty Trong công ty, hỗn hợp công cụ chiêu thị được xác lập như thế nào phải căn cứ vào mục tiêu của công ty đề ra cho chiến lược chiêu thị vào đối tượng cần chiêu thị vào khách hàng mục tiêu của mình và bản chất các phương tiện chiêu thị Do đó, doanh nghiệp cần phải xây dựng chương trình hoạt động cho công ty căn cứ vào mục tiêu, các yếu tố ảnh hưởng để quyết định mang lại hiệu quả cao.