1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI - Full 10 điểm

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Hòa Giải Thương Mại Tại Tổ Chức Hòa Giải Thương Mại
Tác giả Ngô Thị Nhất Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Lê Huyền
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Đ Ạ I H Ọ C HU Ế TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C LU Ậ T NGÔ TH Ị NH Ấ T ANH PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HOÀ GIẢI THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trư ờ ng Đ ạ i h ọ c Lu ậ t, Đ ạ i h ọ c Hu ế Ngư ờ i hư ớ ng d ẫ n khoa h ọ c: PG S T S Nguy ễ n Th ị Lê Huy ề n Ph ả n bi ệ n 1: : Ph ả n bi ệ n 2: Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc giờ ngày tháng năm Trường Đại học Luật, Đại học Huế M Ụ C L Ụ C PH Ầ N M Ở Đ Ầ U 1 1 Tính c ấ p thi ế t c ủ a đ ề tài 1 2 Tình hình nghiên c ứ u đ ề tài 1 4 Đ ố i tư ợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 2 5 Phương pháp lu ậ n và phương pháp nghiên c ứ u 3 6 Nh ữ ng đóng góp m ớ i c ủ a lu ậ n văn 3 7 K ế t c ấ u c ủ a lu ậ n văn 3 Chương 1 NH Ữ NG V Ấ N Đ Ề LÝ LU Ậ N V Ề HÒA GI Ả I THƯƠNG M Ạ I VÀ PHÁP LU Ậ T V Ề HÒA GI Ả I THƯƠNG M Ạ I T Ạ I T Ổ CH Ứ C HÒA GI Ả I THƯƠNG M Ạ I 4 1 1 Khái quát v ề hòa gi ả i thương m ạ i 4 1 1 1 Khái ni ệ m và đ ặ c đi ể m c ủ a hòa gi ả i thương m ạ i 4 1 1 2 Phân lo ạ i hòa gi ả i thương m ạ i 5 1 1 3 Vai trò c ủ a hòa gi ả i thương m ạ i 5 1 2 Khái quát v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 6 1 2 1 Khái ni ệ m t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i 6 1 2 2 Ý nghĩa c ủ a hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 6 1 3 Khái quát pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 7 1 3 1 Khái ni ệ m pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ c h ứ c hoà gi ả i thương m ạ i 7 1 3 2 N ộ i dung và c ấ u trúc pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 7 1 3 3 Sơ lư ợ c l ị ch s ử pháp lu ậ t Vi ệ t Nam v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 7 Ti ể u k ế t Chương 1 8 Chương 2 TH Ự C TR Ạ NG PHÁP LU Ậ T VÀ TH Ự C TI Ễ N TH Ự C HI Ệ N PHÁP LU Ậ T V Ề HÒA GI Ả I THƯƠNG M Ạ I T Ạ I T Ổ CH Ứ C HÒA GI Ả I THƯƠNG M Ạ I Ở VI Ệ T NAM 9 2 1 Th ự c tr ạ ng pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 9 2 1 1 Quy đ ị nh pháp lu ậ t v ề ph ạ m vi gi ả i quy ế t tranh ch ấ p b ằ ng hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 9 2 1 2 Quy đ ị nh pháp lu ậ t v ề trình t ự , th ủ t ụ c hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 9 2 1 3 Quy đ ị nh pháp lu ậ t v ề ch ế đ ộ b ả o m ậ t trong hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 9 2 1 4 Quy đ ị nh pháp lu ậ t v ề th ự c hi ệ n k ế t qu ả hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 9 2 2 Th ự c ti ễ n th ự c hi ệ n pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 10 2 2 1 Nh ữ ng k ế t qu ả đ ạ t đư ợ c trong quá trình th ự c hi ệ n pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 10 2 2 2 Nh ữ ng khó khăn vư ớ ng m ắ c trong quá trình th ự c hi ệ n pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 10 2 2 3 Nguyên nhân c ủ a nh ữ ng vư ớ ng m ắ c trong quá trình th ự c hi ệ n pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 11 Ti ể u k ế t Chương 2 12 Ch ươ ng 3 Đ Ị NH HƯ Ớ NG, GI Ả I PHÁP HOÀN THI Ệ N PHÁP LU Ậ T VÀ NÂNG CAO HI Ệ U QU Ả ÁP D Ụ NG PHÁP LU Ậ T V Ề HÒA GI Ả I THƯƠNG M Ạ I T Ạ I T Ổ CH Ứ C HÒA GI Ả I THƯƠNG M Ạ I 13 3 1 Đ ị nh hư ớ ng hoàn thi ệ n pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 13 3 1 1 Đ ả m b ả o d ự a trên cơ s ở tôn tr ọ ng các nguyên t ắ c cơ b ả n trong ho ạ t đ ộ ng hòa gi ả i thương m ạ i 13 3 1 2 Đ ả m b ả o tuân th ủ các ch ủ trương, chính sách c ủ a Đ ả ng 13 3 1 3 Đ ả m b ả o phù h ợ p v ớ i th ự c ti ễ n và các đi ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay 14 3 2 Gi ả i pháp hoàn thi ệ n pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 14 3 2 1 M ở r ộ ng ph ạ m vi gi ả i quy ế t tranh ch ấ p c ủ a t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i 14 3 2 2 Hoàn thi ệ n các quy đ ị nh v ề ch ủ th ể có quy ề n thành l ậ p t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i 15 3 2 3 Hoàn thi ệ n các quy đ ị nh v ề thành l ậ p, ho ạ t đ ộ ng và ch ấ m d ứ t c ủ a t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i 15 3 2 4 Hoàn thi ệ n các quy đ ị nh v ề quy ề n và nghĩa v ụ c ủ a các t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 15 3 2 5 Hoàn thi ệ n các quy đ ị nh v ề trình t ự , th ủ t ụ c ti ế n hành hòa gi ả i c ủ a các t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 16 3 2 6 Hoàn thi ệ n pháp lu ậ t v ề x ử ph ạ t vi ph ạ m hành chính trong ho ạ t đ ộ ng ho à gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i 17 3 3 Gi ả i pháp nâng cao hi ệ u qu ả áp d ụ ng pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i 17 3 3 1 Nâng cao ch ấ t lư ợ ng đ ộ i ngũ hoà gi ả i viên thu ộ c t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i 17 3 3 2 Đ ẩ y m ạ nh tuyên truy ề n, ph ổ bi ế n pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i và ho ạ t đ ộ ng c ủ a t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i 18 3 3 3 Xây d ự ng cơ ch ế ph ố i h ợ p, k ế t n ố i c ủ a Toà án v ớ i ho ạ t đ ộ ng hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i 18 3 3 4 Hi ệ n đ ạ i hoá ho ạ t đ ộ ng gi ả i quy ế t tranh ch ấ p c ủ a t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i b ằ ng mô hình Tr ọ ng tài – Hoà gi ả i và Hoà gi ả i tr ự c tuy ế n 19 3 3 5 Nghiên c ứ u gia nh ậ p Công ư ớ c Singapore v ề hoà gi ả i thương m ạ i 19 Ti ể u k ế t Chương 3 20 PH Ầ N K Ế T LU Ậ N 21 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính c ấ p thi ế t c ủ a đ ề tài Vi ệ t Nam đang trên đà phát tri ể n kinh t ế và h ộ i nh ậ p sâu r ộ ng V ớ i vi ệ c là thành viên c ủ a T ổ ch ứ c thương m ạ i th ế gi ớ i (WTO), ký k ế t các Hi ệ p đ ị nh thương m ạ i t ự do th ế h ệ m ớ i v ớ i m ứ c cam k ế t toàn di ệ n, chúng ta đang cùng chung sân chơi v ớ i các nư ớ c phát tri ể n trên toàn c ầ u Vì v ậ y, c ầ n n ỗ l ự c t ạ o l ậ p m ộ t n ề n kinh t ế năng đ ộ ng và hi ệ n đ ạ i, rà soát và b ổ sung h ệ th ố ng pháp lu ậ t đ ể đ ả m b ả o tương thíc h v ớ i s ự phát tri ể n và h ộ i nh ậ p ấ y M ộ t trong s ố đó là vi ệ c quan tâm phát tri ể n các phương th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p kinh doanh thương m ạ i hi ệ n đ ạ i như t r ọ ng tài h ay hoà gi ả i thương m ạ i Phương th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p b ằ ng hoà gi ả i đang tr ở thành m ộ t h i ệ n tư ợ ng t ạ i châu Á và thu hút đư ợ c s ự quan tâm c ủ a r ấ t nhi ề u qu ố c gia, t ổ ch ứ c và chuyên gia v ề gi ả i quy ế t tranh ch ấ p Cơ s ở pháp lý cho ho ạ t đ ộ ng hòa gi ả i thương m ạ i đư ợ c quy đ ị nh trong m ộ t s ố văn b ả n quy ph ạ m pháp lu ậ t như Lu ậ t Thương m ạ i năm 2005, L u ậ t Tr ọ ng tài thương m ạ i năm 2010, Lu ậ t Đ ầ u tư năm 2014 và B ộ lu ậ t t ố t ụ ng dân s ự năm 2015 … T ranh ch ấ p thương m ạ i đ ặ t ra yêu c ầ u đa d ạ ng hóa phương th ứ c gi ả i quy ế t ngoài t ố t ụ ng đ ể gi ả m t ả i gánh n ặ ng cho h ệ th ố ng tòa án, t ạ o môi trư ờ ng đ ầ u tư, kinh doanh lành m ạ nh và ổ n đ ị nh, góp ph ầ n phát tri ể n kinh t ế , đ ẩ y m ạ nh h ộ i nh ậ p qu ố c t ế Phương th ứ c hòa gi ả i thương m ạ i đáp ứ ng đ ầ y đ ủ các yêu c ầ u nói trên T h ự c ti ễ n gi ả i quy ế t tranh ch ấ p thương m ạ i cho th ấ y, các quy đ ị nh pháp lu ậ t v ẫ n mang tính hình th ứ c, chưa đáp ứ ng đư ợ c mong đ ợ i c ủ a các bên tranh ch ấ p Đ ặ c bi ệ t, sau đ ạ i d ị ch Covid – 19, các tranh ch ấ p v ề thuê m ặ t b ằ ng, h ủ y h ợ p đ ồ ng thương m ạ i , cung c ấ p d ị ch v ụ ngày càng gia tăng đòi h ỏ i c ầ n gi ả i quy ế t nhanh đ ể không b ỏ l ỡ cơ h ộ i ph ụ c h ồ i khi d ị ch b ệ nh qua đi; th ủ t ụ c, cách th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p c ầ n linh đ ộ ng, sáng t ạ o, phù h ợ p v ớ i hoàn c ả nh M ặ t khác, Ngh ị đ ị nh s ố 22/2017/NĐ - C P ngày 24/02/2017 c ủ a Chính ph ủ quy đ ị nh v ề hoà gi ả i thương m ạ i là m ộ t bư ớ c n ộ i lu ậ t hoá cam k ế t m ở c ử a d ị ch v ụ hoà gi ả i đã ký k ế t v ớ i WTO v ề vi ệ c cho phép hi ệ n di ệ n thương m ạ i v ớ i ho ạ t đ ộ ng d ị ch v ụ hoà gi ả i, như v ớ i d ị ch v ụ tr ọ ng tài Xây d ự ng khung pháp lý cho ho ạ t đ ộ ng hoà gi ả i thương m ạ i cũng giúp h ệ th ố ng pháp lu ậ t Vi ệ t Nam phù h ợ p v ớ i pháp lu ậ t qu ố c t ế , c ụ th ể như Lu ậ t m ẫ u v ề hoà gi ả i thương m ạ i qu ố c t ế c ủ a U ỷ ban pháp lu ậ t thương m ạ i qu ố c t ế c ủ a Liên h ợ p qu ố c (2002, s ử a đ ổ i b ổ sung năm 2018) và pháp lu ậ t m ộ t s ố qu ố c gia khác trên th ế gi ớ i Do đó , vi ệ c ti ế p t ụ c nghiên c ứ u, hoàn thi ệ n pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i Vi ệ t Nam trong giai đo ạ n hi ệ n nay là phù h ợ p v ớ i nhu c ầ u phát tri ể n, ch ủ trương hoàn thi ệ n th ể ch ế kinh t ế th ị trư ờ ng ở nư ớ c ta và xu hư ớ ng h ộ i nh ậ p qu ố c t ế V ớ i nh ữ ng lý do này, tôi l ự a ch ọ n đ ề tài: “ Pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i ” làm đ ề tài lu ậ n văn th ạ c s ỹ c ủ a mình 2 Tình hình nghiên c ứ u đ ề tài M ộ t s ố công trình nghiên c ứ u v ề v ấ n đ ề hoà gi ả i tranh ch ấ p thương m ạ i ở Vi ệ t Nam như: 2 Lu ậ n văn “Pháp lu ậ t hoà gi ả i tranh ch ấ p kinh doanh thương m ạ i ở Vi ệ t Nam” ( 2014 ), c ủ a tác gi ả Ph ạ m Lê Mai Ly - Khoa Lu ậ t, Đ ạ i h ọ c Qu ố c gia Hà N ộ i Lu ậ n văn “Xây d ự ng ch ế đ ị nh pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i ở Vi ệ t Nam trong b ố i c ả nh h ộ i nh ậ p c ộ ng đ ồ ng kinh t ế ASEAN” c ủ a tác gi ả Nguy ễ n Th ế Anh - Khoa Lu ậ t, Đ ạ i h ọ c Qu ố c gia Hà N ộ i ( 2016 ) Lu ậ n văn “ Th ự c tr ạ ng pháp lu ậ t v ề phương th ứ c hòa gi ả i các tranh ch ấ p thương m ạ i ở Vi ệ t Nam ” ( 201 8 ) c ủ a tác gi ả Nguy ễ n Qu ỳ nh Hoa - Đ ạ i h ọ c Lu ậ t Hà N ộ i Lu ậ n văn “Hoà gi ả i trong gi ả i quy ế t tranh ch ấ p thương m ạ i ở Vi ệ t Nam” ( 2019 ) c ủ a tác gi ả Lê Th ị Linh Trang - Đ ạ i h ọ c Lu ậ t Hà N ộ i Ngoài ra, còn có nhi ề u công trình ở các c ấ p đ ộ nghiên c ứ u khác nhau đư ợ c đăng t ả i trên các báo, t ạ p chí chuyên ngành như bài: “ Pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i và m ộ t s ố khuy ế n ngh ị hoàn thi ệ n ” c ủ a tác gi ả Nguy ễ n Bá Bình, Nguy ễ n Th ị Anh Thơ đăng trên T ạ p chí nghiên c ứ u l ậ p pháp tháng 3/2015; “ Qu ả n lý ho ạ t đ ộ ng hòa gi ả i thương m ạ i – Kinh nghi ệ m m ộ t s ố nư ớ c và vi ệ c áp d ụ ng đ ố i v ớ i t h ự c ti ễ n ở Vi ệ t Nam ” c ủ a tác gi ả Lê Văn Tu ấ n t ạ i H ộ i th ả o Kinh nghi ệ m qu ố c t ế và th ự c ti ễ n xây d ự ng Ngh ị đ ị nh v ề hòa gi ả i thương m ạ i , TP H ồ Chí Minh, 2014; “ Kinh nghi ệ m qu ố c t ế và th ự c ti ễ n xây d ự ng Ngh ị đ ị nh v ề hòa gi ả i thương m ạ i ” c ủ a tác gi ả Tr ầ n H ữ u Hu ỳ nh t ạ i H ộ i th ả o TP H ồ Chí Minh, 2014 3 M ụ c đích và nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 3 1 M ụ c đích nghiên c ứ u M ụ c đích c ủ a lu ậ n văn là làm rõ m ộ t s ố v ấ n đ ề lý lu ậ n v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i ; nghiên c ứ u, đánh giá th ự c tr ạ ng và th ự c ti ễ n áp d ụ ng pháp lu ậ t v ề t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i c ủ a Vi ệ t Nam; đưa ra các gi ả i pháp hoàn thi ệ n pháp lu ậ t và nâng cao hi ệ u qu ả áp d ụ ng pháp lu ậ t 3 2 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u H ệ th ố ng, nghiên c ứ u m ộ t s ố v ấ n đ ề lý lu ậ n v ề hoà gi ả i thương m ạ i, t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i T ừ đó nêu đư ợ c khái ni ệ m, phân tích đ ặ c đi ể m pháp lý, xác đ ị nh các y ế u t ố chi ph ố i pháp lu ậ t, xác đ ị nh hình th ứ c và n ộ i dung pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i ; T ổ ng h ợ p, phân tích, đánh giá ưu đi ể m và h ạ n ch ế các quy đ ị nh pháp lu ậ t hi ệ n hành c ủ a Vi ệ t Nam v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i qua nghiên c ứ u th ự c tr ạ ng và th ự c ti ễ n áp d ụ ng pháp lu ậ t Đ ưa ra các gi ả i pháp hoàn thi ệ n pháp lu ậ t hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i th ương m ạ i ở Vi ệ t Nam, các ki ế n ngh ị bám sát ch ủ trương chính sách c ủ a Đ ả ng và Nhà nư ớ c, đáp ứ ng quy lu ậ t v ậ n đ ộ ng c ủ a n ề n kinh t ế th ị trư ờ ng và đòi h ỏ i c ủ a th ự c ti ễ n t ạ i Vi ệ t Nam trong giai đo ạ n hi ệ n nay 4 Đ ố i tư ợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 4 1 Đ ố i tư ợ ng ng hiên c ứ u Đ ề tài t ậ p trung nghiên c ứ u n ộ i dung lý lu ậ n và th ự c ti ễ n p háp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i , t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i ở Vi ệ t Nam (Ngh ị đ ị nh s ố 3 22/2017/NĐ - CP ngày 24/02/2017 c ủ a Chính ph ủ v ề Hòa gi ả i thương m ạ i) ; k ế t h ợ p đánh giá s ự tác đ ộ ng c ủ a đi ề u ki ệ n h ộ i nh ậ p kinh t ế , qu ố c t ế hi ệ n nay và so sánh v ớ i quy đ ị nh c ủ a Lu ậ t m ẫ u Liên h ợ p qu ố c v ề hoà gi ả i thương m ạ i qu ố c t ế cùng m ộ t s ố qu ố c gia đi ể n hình trên th ế gi ớ i nh ằ m rút ra bài h ọ c kinh nghi ệ m đ ể hoàn thi ệ n pháp lu ậ t Vi ệ t Nam 4 2 Ph ạ m vi nghiê n c ứ u V ề n ộ i dung: Lu ậ n văn ch ỉ nghiên c ứ u pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i trong lĩnh v ự c thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i Ch ủ y ế u nghiên c ứ u v ấ n đ ề trong ph ạ m vi Ngh ị đ ị nh s ố 22/2017/NĐ - CP ngày 24/02/2017 c ủ a Chính ph ủ v ề Hòa gi ả i thương m ạ i Bên c ạ nh đó, đ ể đ ố i sánh và tham kh ả o, lu ậ n văn nghiên c ứ u m ộ t s ố quy đ ị nh trong pháp lu ậ t c ủ a m ộ t s ố qu ố c gia trên th ế gi ớ i V ề không gian: Lu ậ n văn nghiên c ứ u trên ph ạ m vi lãnh th ổ Vi ệ t Nam V ề th ờ i gian: t ừ năm 201 6 – 202 1 5 Phương pháp lu ậ n và phươn g pháp nghiên c ứ u P hương pháp lý lu ậ n bi ệ n ch ứ ng c ủ a Ch ủ Nghĩa Mác – Lê nin Phương pháp lu ậ n duy v ậ t bi ệ n ch ứ ng Phương pháp lu ậ n duy v ậ t l ị ch s ử Phương pháp h ệ th ố ng hoá, t ổ ng h ợ p, và phân tích Phương pháp phân tích, đ ố i chi ế u, so sánh lu ậ t h ọ c 6 Nh ữ ng đóng góp m ớ i c ủ a lu ậ n văn V ớ i s ự ra đ ờ i c ủ a các quy đ ị nh m ớ i l ầ n đ ầ u tiên đư ợ c đưa vào h ệ th ố ng pháp lu ậ t Vi ệ t Nam, lu ậ n văn có ý nghĩa nghiên c ứ u v ấ n đ ề b ằ ng cách ti ế p c ậ n m ớ i so v ớ i các công trình nghiên c ứ u trư ớ c đây khi chưa có s ự thay đ ổ i c ủ a ph áp lu ậ t Đ ề tài đi sâu nghiên c ứ u pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i ở Vi ệ t Nam, trong đi ề u ki ệ n tương quan v ớ i b ố i c ả nh h ộ i nh ậ p kinh t ế , qu ố c t ế hi ệ n nay T ừ đó, th ấ y đư ợ c nh ữ ng ưu, đi ể m khuy ế t đi ể m và đưa ra gi ả i pháp nh ằ m nh ằ m hoàn thi ệ n pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 7 K ế t c ấ u c ủ a lu ậ n văn Ngoài Ph ầ n m ở đ ầ u, p h ầ n k ế t lu ậ n, danh m ụ c tài li ệ u tham kh ả o, n ộ i dung chính c ủ a lu ậ n văn đư ợ c cơ c ấ u thành ba chương , c ụ th ể như sau: Chương 1: Nh ữ ng v ấ n đ ề lý lu ậ n v ề hoà gi ả i thương m ạ i và pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i Chương 2: Th ự c tr ạ ng pháp lu ậ t và th ự c ti ễ n th ự c hi ệ n pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i ở Vi ệ t Nam Chương 3: Đ ị nh hư ớ ng và gi ả i pháp hoàn thi ệ n pháp lu ậ t, nâng cao hi ệ u qu ả áp d ụ ng pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 4 C hương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 1 1 Khái quát v ề hòa gi ả i thương m ạ i 1 1 1 Khái niệm và đặc điểm của hòa giải thương mại Khái ni ệ m hòa gi ả i thương m ạ i H oà gi ả i đư ợ c hi ể u là m ộ t cách th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p, m ộ t quá trình linh ho ạ t mà trong đó hoà gi ả i viên v ớ i tư cách là ngư ờ i th ứ ba trung l ậ p tích c ự c h ỗ tr ợ các bên, giúp h ọ m ở r ộ ng góc nhìn s ự vi ệ c, đánh giá các khía c ạ nh đa chi ề u , nhìn nh ậ n rõ nh ữ ng r ủ i ro và thách th ứ c t ừ đó đ ị nh hư ớ ng cho các đương s ự đưa ra quy ế t đ ị nh gi ả i quy ế t cu ố i cùng H òa gi ả i thương m ạ i có th ể đư ợ c đ ị nh nghĩa như sau: Hoà gi ả i thương m ạ i là m ộ t phương th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p kinh doanh, thương m ạ i đ ộ c l ậ p, theo đó vi ệ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p đư ợ c di ễ n ra theo m ộ t trình t ự th ủ t ụ c t ự nguy ệ n, b ả o m ậ t v ớ i s ự tham gia c ủ a các bên tranh ch ấ p và bên th ứ ba trung l ậ p (g ọ i là hoà gi ả i viên thương m ạ i) do các bên l ự a ch ọ n, hoà gi ả i viên thương m ạ i tr ợ giúp các b ên tranh ch ấ p đ ạ t đư ợ c m ộ t s ự đ ồ ng thu ậ n trên cơ s ở t ự quy ế t Đ ặ c đi ể m hòa gi ả i thương m ạ i X ét về bản chất , giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng hoà giải mang tính độc lập, lựa chọn và phi t ố t ụ ng H oà gi ả i bao g ồ m m ộ t t ậ p h ợ p nh ữ ng nguyên t ắ c và quy đ ị nh có th ể là đ ộ c l ậ p v ớ i nh ữ ng nguyên t ắ c và quy đ ị nh c ủ a ho ạ t đ ộ ng Toà án Giải quyết tranh chấp bằng hoà giải tôn trọng và phản ánh đầy đủ quyền tự chủ, tự định đoạt của các bên trong quan hệ kinh doanh, thương mại Hoà giải thương mại không ph ải một chế định có tính ràng buộc hay cưỡng chế đối với các bên G iải quyết tr anh chấp thương mại bằng hoà giải có sự hiện diện của bên thứ ba là hoà giải viên V ới vai trò cấu nối , n gười thứ ba được các bên lựa chọn làm trung gian hoà giải có vai trò quan trọng và giữ vị trí trung tâm mặc dù kết quả giải quyết cuối cùng vẫn thuộc về ý chí và nguyện vọng của đương sự Q uá trình hoà giải các bên tranh chấp không chịu sự chi phối bởi cá c quy định có tính khuôn mẫu, bắt buộc của pháp luật về thủ tục hoà giải Thủ tục để tiến hành hoà giải không cứng nhắc như thủ tục tố tụng trọng tài h ay toà án C ác bên giải quyết tranh chấp tiến hành thảo luận với hoà giải viên về trình tự hoà giải H òa gi ả i tranh ch ấ p thươn g m ạ i ti ế t ki ệ m th ờ i gian , chi phí và b ả o đ ả m “ bí m ậ t ” cho các bên tranh ch ấ p P hương th ứ c này ch ủ y ế u d ự a trên s ự tho ả thu ậ n gi ữ a các bên tranh ch ấ p k ế t h ợ p v ớ i nh ữ ng h ỗ tr ợ thúc đ ẩ y t ừ hoà gi ả i viên Chi phí gi ả i quy ế t tranh ch ấ p b ằ ng hoà gi ả i cũng th ấ p hơn so v ớ i tr ọ ng tài ho ặ c toà án Hoà gi ả i thương m ạ i là 5 m ộ t quy trình có tính b ả o m ậ t V ụ vi ệ c hoà gi ả i đư ợ c gi ả i quy ế t không công khai đ ể đ ả m b ả o gi ữ gìn bí m ậ t c ủ a các bên trong quan h ệ kinh doanh, t hương m ạ i K ết quả hoà giải không có tính cưỡng chế thi hành, phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp Đây là đặc điểm tương đồng với hình thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng Tuy nhiên, để đảm bảo công lý được thực thi, quy trình hoà giải sẽ được tiến hành theo các bước nhằm đạt được hiệu quả giải quyết Kết quả của phiên hoà giải được ghi nhận bằng văn bản có giá trị ràng buộc và các bên phải tôn trọng 1 1 2 Phân loại hòa giải thương mại Theo hình th ứ c hoà gi ả i thương m ạ i Hoà gi ả i thương m ạ i quy ch ế : Là hình th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p t ạ i m ộ t t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i và theo quy t ắ c hoà gi ả i c ủ a t ổ ch ứ c đó Hoà gi ả i thương m ạ i v ụ vi ệ c: Là hình th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p do hoà gi ả i viên thương m ạ i đư ợ c các bên l ự a ch ọ n ti ế n hành , hoà gi ả i viên gi ả i quy ế t v ụ tranh ch ấ p v ớ i tư cách đ ộ c l ậ p Theo phương th ứ c t ố t ụ ng hoà gi ả i Hòa gi ả i thương m ạ i trong t ố t ụ ng : L à vi ệ c các bên ch ủ đ ộ ng l ự a ch ọ n gi ả i quy ế t t ạ i Tr ọ ng tài ho ặ c Toà án, nhưng trong quá trình gi ả i quy ế t b ằ ng phương th ứ c này, các bên đư ợ c khuy ế n khích ho ặ c yêu c ầ u hoà gi ả i v ớ i nhau Hòa gi ả i thương m ạ i ngoài t ố t ụ ng : L à hình th ứ c hòa gi ả i thư ờ ng do các t ổ ch ứ c tr ọ ng tài thương m ạ i th ự c hi ệ n ho ặ c do các t ổ ch ứ c làm d ị ch v ụ hòa gi ả i chuyên nghi ệ p ho ặ c do m ộ t bên th ứ ba (t ổ ch ứ c, cá nhân) làm trung gian hòa gi ả i theo yêu c ầ u c ủ a các bên tranh ch ấ p Theo phương pháp hòa gi ả i Phương pháp hoà gi ả i thúc đ ẩ y (Facilitative): Là phương phá p hoà gi ả i mà theo đó các bên s ẽ t ự tho ả thu ậ n v ớ i nhau Hoà gi ả i viên ch ỉ đóng vai trò khuy ế n khích các bên trao đ ổ i Phương pháp hoà gi ả i đánh giá (Evaluative): Là phương pháp hoà gi ả i mà hoà gi ả i viên s ẽ đưa ra quan đi ể m đánh giá c ủ a mình v ề v ị th ế m ạ nh hay y ế u c ủ a t ừ ng bên trong tranh ch ấ p Phương pháp hoà gi ả i hư ớ ng d ẫ n (Directive): Là phương pháp hoà gi ả i mà trong đó hoà gi ả i viên v ừ a đóng vai trò thúc đ ẩ y đ ồ ng th ờ i n ỗ l ự c thuy ế t ph ụ c các bên l ự a ch ọ n ra phương án gi ả i quy ế t công b ằ ng nh ấ t Phương pháp hoà gi ả i chuy ể n đ ổ i (Transformative): là phương pháp hoà gi ả i hoà gi ả i viên s ẽ t ậ p trung vào thúc đ ẩ y t ừ ng bên hi ể u đư ợ c quan đi ể m c ủ a bên kia đ ể t ự tìm đư ợ c gi ả i pháp gi ả i quy ế t phù h ợ p 1 1 3 Vai trò của hòa giải thương mại Đ ả m b ả o quy ề n t ự quy ế t, t ự đ ị nh đo ạ t c ủ a các đương s ự Các bên tranh ch ấ p khi tham gia gi ả i quy ế t thông qua cơ ch ế hoà gi ả i thương m ạ i có th ể cùng nhau tho ả lu ậ n, trao đ ổ i, đàm phán, phân tích mâu thu ẫ n và đ ề xu ấ t phương án gi ả i quy ế t t ố i ưu Các bên có quy ề n t ự do bày t ỏ , th ể hi ệ n và b ả o v ệ cho quan đi ể m c ủ a m ì nh 6 Các bên có th ể ki ể m soát m ứ c đ ộ tranh ch ấ p, m ố i quan h ệ h ợ p tác v ẫ n đư ợ c gi ữ gìn sau khi hoà gi ả i G i ả i quy ế t tranh ch ấ p b ằ ng hòa gi ả i có th ể duy trì ho ặ c c ả i thi ệ n m ố i quan h ệ gi ữ a các bên nh ờ vi ệ c xem xét đ ế n l ợ i ích và quan tâm th ự c t ế c ủ a h ọ T h ủ t ụ c hoà gi ả i thương m ạ i linh ho ạ t, không c ứ ng nh ắ c, có th ể đư ợ c th ỏ a thu ậ n và đi ề u ch ỉ nh cho thích nghi T h ủ t ụ c hoà gi ả i thương m ạ i r ấ t linh ho ạ t, đơn gi ả n và h oà gi ả i viên x ử lý c ả v ấ n đ ề tình ti ế t và v ấ n đ ề pháp l u ậ t N hưng “lu ậ t” không ph ả i là tr ọ ng tâm c ủ a quy trình hòa gi ả i Hòa gi ả i không ph ả i là vi ệ c quy ế t đ ị nh ai đúng ai sai, ngư ờ i nào có l ỗ i, tuyên b ố ai th ắ ng ai thua mà là nhìn vào tương lai 1 2 Khái quát v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 1 2 1 Khái niệm tổ chức hoà giải thương mại Tổ chức hòa giải thương mại là một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại; được thành lập để cung cấp dịch vụ hoà giải chuyên nghiệp cho xã hội T ổ chức hoà giải thương mại là một tổ chức độc lập, có tư cách pháp nhân, nhưng không có chức năng kinh doanh, không hoạt động dưới tư cách doanh nghiệp Nghị định số 22/2017/NĐ - CP của Chính p hủ công nhận hai loại hình tổ chức hoà giải thương mại bao gồm: Trung tâm hoà giải thương mại và trung tâm trọng tài thương mại thực hiện chức năng hoà giải thương mại Các tổ chức hoà giải thương mại nước ngoài chỉ được hoạt động ở Việt Nam dưới tư cách chi nhánh và văn phòng đại diện 1 2 2 Ý nghĩa của hòa giải thươ ng mại tại tổ chức hòa giải thương mại H oà giải thương mại tại tổ chức hoà giải thương mại góp phần nâng cao mức độ đảm bảo quyền tự do kinh doanh cho các thương nhân tại thị trường Việt Nam C ác bên hạn chế được nguy cơ bị gián đoạn kinh doanh so với các quy trình tố tụng như trọng tài hay Toà án Đ ây là một phương thức đảm bảo rất tốt quyền tự do kinh doanh của thương nhân Phát triển hoà giải thương mại cùng tổ chức hoà giải thương mại thúc đẩy sự cạnh tranh trong dịch vụ giải quyết tranh chấp H oà giải thương mại tại tổ chức hoà giải thương mại góp phần giảm gánh nặng cho hệ thống Toà án Việc phát triển hoà giải thương mại tại tổ chức hòa giải thương mại là một giải pháp tốt để “giảm tải công việc xét xử cho hệ thống Toà án, tiế t kiệm chi phí xã h ội” H oà giải thương mại tại tổ chức hoà giải thương mại là một công cụ giúp Nhà nước thực hiện chính sách hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế bền vững Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, việc phát triển phươn g thức hoà giải thương mại đem lại những lợi ích tích cực, điển hình như việc tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam bằng cách thức đa dạng hoá các phương thức giải quyết tranh chấp 7 1 3 Khái quát pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 1 3 1 Khái niệm pháp luật về hoà giải thương mại tại tổ chức hoà giải thương mại Pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i là t ổ ng th ể các quy ph ạ m pháp lu ậ t do Nhà nư ớ c ban hành ho ặ c th ừ a nh ậ n đ ể đi ề u ch ỉ nh quan h ệ hoà gi ả i các tr anh ch ấ p kinh doanh, thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 1 3 2 Nộ i dung và cấu trúc pháp luật về hòa giải thương mại tại tổ chức hòa giải thương mạ i Ở Vi ệ t Nam, n ộ i dung pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i hi ệ n hành ba o g ồ m các nhóm v ấ n đ ề l ớ n: - Nhóm quy đ ị nh v ề ch ủ th ể hoà gi ả i ; - Nhóm quy đ ị nh v ề gi ả i quy ế t tranh ch ấ p b ằ ng hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i ; - Nhóm quy đ ị nh v ề qu ả n lý Nhà nư ớ c v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i 1 3 3 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam về hòa giải thương mại tại tổ chức hòa giải thương mại Pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i nói chung và hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i ở Vi ệ t Nam có l ị ch s ử non tr ẻ , có th ể nói là ra đ ờ i khá mu ộ n Hoà gi ả i đã có cơ s ở xã h ộ i hình thành ngay t ừ th ờ i phong ki ế n Tuy nhiên, th ờ i k ỳ B ắ c thu ộ c cho đ ế n giai đo ạ n t ừ cu ố i th ế k ỷ XIX đ ế n gi ữ a th ế k ỷ XX, khi Vi ệ t Nam là thu ộ c đ ị a c ủ a Pháp, h ệ th ố ng gi ả i quy ế t tranh ch ấ p t ố t ụ ng chính th ố ng t ạ i Vi ệ t Nam đư ợ c hình thành là Toà án ,t h ờ i gian này hoà gi ả i không đư ợ c phát tri ể n Su ố t giai đo ạ n sau cách m ạ ng tháng tám t ớ i cu ộ c kháng chi ế n ch ố ng Pháp năm 1954 cho đ ế n Pháp l ệ nh c ủ a H ộ i đ ồ ng Nhà nư ớ c s ố 52 - LCT/HĐNN8 ngày 07 tháng 05 năm 1991 v ề h ợ p đ ồ ng dân s ự , vai tr ò c ủ a hòa gi ả i trong n ề n tài phán nư ớ c ta còn m ờ nh ạ t, khái ni ệ m t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i chưa xu ấ t hi ệ n trên th ự c t ế Trư ớ c khi có pháp lu ậ t riêng v ề hoà gi ả i thương m ạ i, s ự phát tri ể n c ủ a h ệ th ố ng pháp lu ậ t v ề dân s ự , kinh doanh, thương m ạ i ở Vi ệ t Na m cũng đã đ ề c ậ p t ớ i s ự t ồ n t ạ i c ủ a phương th ứ c hoà gi ả i : B ộ lu ậ t dân s ự 1995 , B ộ lu ậ t dân s ự 2005 , Lu ậ t thương m ạ i 2005 đ ế n B ộ lu ậ t dân s ự 2015 Lúc này, nhà nư ớ c đã ghi nh ậ n vai trò c ủ a m ộ t t ổ ch ứ c đ ứ ng ra làm trung gian hòa gi ả i tuy nhiên cơ s ở pháp lý cho t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ iv ẫ n chưa th ự c s ự rõ ràng T ừ Ngh ị quy ế t s ố 49 - NQ/TW ngày 2/6/2005 c ủ a B ộ Chính tr ị , vi ệ c xây d ự ng hành lang pháp lý v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i manh nha hình thành Th ự c hi ệ n Quy ế t đ ị nh s ố 808/QĐ - TT g ngày 29 tháng 6 năm 2012 c ủ a Th ủ tư ớ ng Chính ph ủ v ề vi ệ c ban hành Chương trình hành đ ộ ng th ự c hi ệ n Chi ế n lư ợ c t ổ ng th ể phát tri ể n khu v ự c d ị ch v ụ c ủ a Vi ệ t Nam đ ế n năm 2020, B ộ Tư pháp đư ợ c giao ch ủ trì, ph ố i h ợ p v ớ i các B ộ , Ngành liên quan xây d ự ng và tr ình Chính ph ủ Ngh ị đ ị nh v ề Hòa gi ả i thương m ạ i Trên cơ s ở đ ị nh 8 hư ớ ng đó, Ngh ị đ ị nh c ủ a Chính ph ủ s ố 22/2017/NĐ - CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 v ề hoà gi ả i thương m ạ i đư ợ c ban hành Lúc này, chúng ta m ớ i chính th ứ c có m ộ t công c ụ m ớ i đ ể các bên có th ể gi ả i qu y ế t tranh ch ấ p m ộ t cách hòa bình, thân thi ệ n và nhanh chóng Văn b ả n trên đã t ạ o cơ s ở pháp lý cho vi ệ c hình thành và phát tri ể n d ị ch v ụ hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i; t ạ o hành lang pháp lý th ố ng nh ấ t trong vi ệ c khuy ế n khích các bên tr anh ch ấ p s ử d ụ ng d ị ch v ụ hoà gi ả i Tiểu kết Chương 1 Văn hoá Vi ệ t Nam nói riêng và văn hoá Á Đông nói chung thư ờ ng khuy ế n khích các bên tìm con đư ờ ng hoà gi ả i thân thi ệ n đ ể gi ả i quy ế t tranh ch ấ p hơn là phương án thông qua xét x ử M ộ t phân tích d ự a trên các s ố li ệ u th ố ng kê v ề m ố i quan h ệ gi ữ a vi ệ c b ả o đ ả m th ự c thi h ợ p đ ồ ng t ạ i Vi ệ t Nam v ớ i tình hình tăng trư ở ng kinh t ế đã cho th ấ y r ằ ng th ự c tr ạ ng gi ả i quy ế t tranh ch ấ p thương m ạ i có tác đ ộ ng đáng k ể t ớ i nhi ề u y ế u t ố c ủ a môi trư ờ ng kinh doanh Do đó, đòi h ỏ i chúng ta c ầ n ph ả i t ạ o đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho nh ữ ng p hương th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p m ớ i, linh ho ạ t hơn phát tri ể n nh ằ m đáp ứ ng nhu c ầ u th ự c ti ễ n Hoà gi ả i đã xu ấ t hi ệ n t ừ lâu trên th ế gi ớ i và là phương th ứ c ph ổ bi ế n đư ợ c ưa chu ộ ng T ạ i Vi ệ t Nam, phương th ứ c này đang ngày càng ch ứ ng minh đư ợ c ưu đi ể m c ủ a nó Hòa gi ả i thương m ạ i đã đư ợ c nh ắ c đ ế n và quy đ ị nh trong B ộ lu ậ t t ố d ụ ng dân s ự 2015 Nhưng cho đ ế n khi Ngh ị đ ị nh 22/2017/NĐ - CP đư ợ c ban hành, chúng ta m ớ i có m ộ t khuôn kh ổ pháp lý hoàn ch ỉ nh v ề hòa gi ả i thương m ạ i và t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i T ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i là m ộ t khái ni ệ m còn khá m ớ i m ẻ trong n ề n tài phán ở nư ớ c ta, song l ạ i có ti ề m năng phát tri ể n r ấ t l ớ n T ầ m nhìn và s ứ m ệ nh c ủ a t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i không ch ỉ gói g ọ n ở vi ệ c làm tròn b ổ n ph ậ n c ủ a m ộ t t ổ ch ứ c chuyên môn cung c ấ p c ác d ị ch v ụ hoà gi ả i cho n ề n kinh t ế mà còn đóng vai trò thúc đ ẩ y nh ữ ng c ả i cách th ể ch ế , c ả i thi ệ n môi trư ờ ng kinh doanh và h ỗ tr ợ nâng cao năng l ự c c ủ a các doanh nghi ệ p vươn t ớ i chu ẩ n m ự c toàn c ầ u trong lĩnh v ự c pháp lý h ợ p đ ồ ng, qu ả n tr ị r ủ i ro, phòng ng ừ a và x ử lý tranh ch ấ p; đ ả m b ả o kinh doanh an toàn, có hi ệ u qu ả trong đi ề u ki ệ n c ủ a m ộ t th ế gi ớ i bi ế n đ ổ i khó lư ờ ng 9 C hương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢ I THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HÒA GIẢI T HƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2 1 Th ự c tr ạ ng pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i Phương th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p b ằ ng hoà gi ả i thương m ạ i có tính chuyên nghi ệ p đã đư ợ c quy đ ị nh t ạ i m ộ t s ố văn b ả n pháp lu ậ t, như B ộ lu ậ t Hàng h ả i, Lu ậ t Thương m ạ i, B ộ lu ậ t Lao đ ộ ng, Lu ậ t Đ ấ t đai, Lu ậ t B ả o v ệ ngư ờ i tiêu dùng…Hi ệ n nay, khuôn kh ổ pháp lý v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i ở Vi ệ t Nam đư ợ c xây d ự ng tương đ ố i đ ầ y đ ủ Qua đó, m ộ t cơ ch ế gi ả i quy ế t tranh ch ấ p hoà bình, thân thi ệ n và nhanh c hóng đư ợ c hình thành 2 1 1 Quy định pháp luật về phạm vi giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại tại tổ chức hòa giải thương mại Tranh chấp thương mại giữa các bên muốn lựa chọn hoà giải tại tổ chức hoà giải thương mại trước hết phải thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 2 Nghị định số 22/2017/NĐ - CP như sau: Tranh ch ấ p gi ữ a các bên phá t sinh t ừ ho ạ t đ ộ ng thương m ạ i; Tranh ch ấ p gi ữ a các bên trong đó ít nh ấ t m ộ t bên có ho ạ t đ ộ ng thương m ạ i; Tranh ch ấ p khác gi ữ a các bên mà pháp lu ậ t quy đ ị nh đư ợ c gi ả i quy ế t b ằ ng hòa gi ả i thương m ạ i Đi ề u ki ệ n tiên quy ế t th ứ hai đ ể m ộ t tranh ch ấ p thương m ạ i đư ợ c gi ả i quy ế t thông qua t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i đư ợ c quy đ ị nh t ạ i Đi ề u 6, Đi ề u 11 Ngh ị đ ị nh 22/2017/NĐ - CP, đó là các bên ph ả i có tho ả thu ậ n hoà gi ả i 2 1 2 Quy định pháp luật về trình tự, thủ tục hòa giải thương mại tại tổ chức hòa giải thương mại Đ ư ợ c quy đ ị nh t ạ i các đi ề u t ừ Đi ề u 11 đ ế n Đi ề u 19 Ngh ị đ ị nh 22/2017/NĐ - CP v ề hòa gi ả i thương m ạ i Nhìn chung, pháp lu ậ t Vi ệ t Nam không c ứ ng nh ắ c tron g trình t ự , các bư ớ c ti ế n hành phương th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p này 2 1 3 Quy định pháp luật về chế độ bảo mật trong hòa giải thương mại tại tổ chức hòa giải thương mại Đ ư ợ c lu ậ t hoá rõ ràng theo Kho ả n 2 Đi ề u 4, Đi ể m c Kho ả n 2 Đi ề u 9 Ngh ị đ ị nh 22/2017/N Đ - CP, t h ể hi ệ n ở hai khía c ạ nh ch ủ đ ạ o : (i) cơ ch ế hoà gi ả i ph ả i đ ả m b ả o bí m ậ t thông tin v ụ vi ệ c v ớ i bên th ứ ba; (ii) t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i ph ả i đ ả m b ả o bí m ậ t v ề quan đi ể m x ử lý tranh ch ấ p c ủ a m ỗ i bên và không đư ợ c ti ế t l ộ cho bên kia 2 1 4 Quy định pháp luật về thực hiện kết quả hòa giải thương mại tại tổ chứ c hòa giải thương mại P háp lu ậ t hi ệ n hành ch ỉ quy đ ị nh trư ờ ng h ợ p các bên hoà gi ả i thành t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i thì ph ả i ti ế n hành l ậ p văn b ả n đ ể ghi nh ậ n k ế t qu ả ( Đi ề u 15 Ngh ị đ ị nh 22/2017/NĐ - CP) Đ ể b ả o đ ả m r ằ ng m ỗ i bên s ẽ th ự c hi ệ n nghĩa v ụ c ủ a mình theo k ế t qu ả hòa gi ả i thành, các bên cũng có th ể yêu c ầ u Tòa 10 án công nh ậ n theo quy đ ị nh t ạ i Chương XXXIII B ộ Lu ậ t t ố t ụ ng dân s ự năm 2015 , t ừ Đi ề u 416 đ ế n Đi ề u 419 2 2 Th ự c ti ễ n th ự c hi ệ n pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i Theo s ố li ệ u th ố ng kê m ớ i nh ấ t, Vi ệ t Nam hi ệ n đã có 22 t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i, trong đó 15 trung tâm hòa gi ả i thương m ạ i và 7 trung tâm tr ọ ng tài th ự c hi ệ n ch ứ c năng hòa gi ả i S ố l ư ợ ng hòa gi ả i viên t ạ i Vi ệ t Nam là hơn 100 ngư ờ i Tuy nhiên, nhìn chung s ố lư ợ ng v ụ vi ệ c tranh ch ấ p đư ợ c gi ả i quy ế t thông qua hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i còn r ấ t th ấ p, ch ỉ chi ế m g ầ n 1% s ố v ụ vi ệ c tranh ch ấ p đư ợ c gi ả i quy ế t t ạ i Toà á n S ự phát tri ể n c ủ a t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i hi ệ n nay m ớ i ch ỉ d ừ ng l ạ i ở m ứ c đ ộ ti ề m năng, chưa tương x ứ ng v ớ i s ố lư ợ ng các tranh ch ấ p có th ể phát sinh 2 2 1 Những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện pháp luật về hòa giải thương mại tại tổ ch ức hòa giải thương mại Th ứ nh ấ t, các v ấ n đ ề pháp lý v ề hoà gi ả i thương m ạ i; tư cách và đ ị a v ị pháp lý c ủ a t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i đư ợ c ghi nh ậ n rõ ràng, th ố ng nh ấ t; là bàn đ ạ p đ ể các t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i hình thành và phát tri ể n Th ứ hai , m ở ra m ộ t kênh m ớ i trong vi ệ c dung hoà quan h ệ l ợ i ích gi ữ a các bên tranh ch ấ p Th ứ ba, đa d ạ ng hoá phương th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p ngoài toà án và tr ọ ng tài Th ứ tư, q uá trình th ự c thi pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i t húc đ ẩ y các t ổ ch ứ c này ph ả i v ậ n đ ộ ng và hoàn thi ệ n hơn n ữ a đ ể nâng cao ch ấ t lư ợ ng ph ụ c v ụ khách hàng Th ứ năm, qu ả n lý nhà nư ớ c v ề hoà gi ả i thương m ạ i nói chung và t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i nói riêng đư ợ c tăng cư ờ ng , ch ặ t ch ẽ và có hi ệ u l ự c, hi ệ u qu ả 2 2 2 Những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật về hòa giải thương mại tại tổ chức hòa giải thương mại Th ứ nh ấ t, h òa gi ả i viên t ạ i các t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i đáp ứ ng đ ủ v ề tiêu chí chuyên môn và nghi ệ p v ụ hòa gi ả i r ấ t ít khi ế n vi ệ c ki ể m soát ch ấ t lư ợ ng còn chưa đ ồ ng đ ề u, chưa đư ợ c đào t ạ o bài b ả n Th ứ hai, q uy đ ị nh hi ệ n t ạ i v ề th ủ t ụ c hoà gi ả i v ẫ n đư ợ c coi là “ m ở ”, đi ề u này có th ể là ưu đi ể m khi t ạ o nên cơ ch ế linh ho ạ t, ch ủ đ ộ ng, ti ế t ki ệ m th ờ i gian nhưng cũng cho th ấ y s ự thi ế u c huyên nghi ệ p và đôi khi gây ra lúng túng khi áp d ụ ng Thứ ba, p háp luật hiện hành giao cho Nhà nước chủ yếu giữ vai trò kiểm soát và công nhận tư cách pháp lý cho các tổ chức hoà giải thương mại mà chưa rõ vai trò thúc đẩy bằng cách ban hành các chính sách khuyến khích Việc thừa nhận hai loại hình tổ chức hoà giải thương mại làm hạn chế hoạt động hoà giải của các tổ chức khác trong xã hội Thứ tư, một trong những ưu điểm vượt trội của hoà giải so với các phương pháp gi ả i quy ế t tranh ch ấ p thay th ế khác là nhanh chóng, ti ế t ki ệ m th ờ i gian 11 Tuy nhiên, cho đ ế n th ờ i đi ể m hi ệ n t ạ i, do không có cơ ch ế ràng bu ộ c c ủ a pháp lu ậ t nên ch ỉ có duy nh ấ t VICMC là tr ung tâm công khai áp d ụ ng cơ ch ế hoà gi ả i ấ n đ ị nh th ờ i gian gi ả i quy ế t ng ắ n, m ứ c phí th ấ p phù h ợ p v ớ i th ờ i gian hoà gi ả i Còn nh ữ ng t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i khác m ớ i ch ỉ d ừ ng l ạ i ở m ứ c phương châm, kh ẩ u hi ệ u Pháp lu ậ t nư ớ c ta đã có nh ữ ng ch ế đ ị nh riêng đ ể đ ả m b ả o kh ả năng th ự c thi k ế t qu ả hoà gi ả i thành t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i nhưng l ạ i không có quy đ ị nh c ụ th ể v ề th ờ i gian công nh ậ n cho thi hành tho ả thu ậ n cũng như công tác thi hành án Th ứ năm, quy ề n và nghĩa v ụ c ủ a t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i chưa đư ợ c nghiên c ứ u và lu ậ t hoá m ộ t cách toàn di ệ n, ph ổ quát Vi ệ c pháp lu ậ t không quy đ ị nh rõ ràng ả nh hư ở ng t ớ i quy ề n c ủ a t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i, đ ặ c bi ệ t là v ấ n đ ề thu thù lao và các kho ả n thu h ợ p pháp khác Ngh ị đ ị nh 22/2017/NĐ - CP không t ậ p trung quy đ ị nh nghĩa v ụ c ủ a t ổ ch ứ c hoà gi ả i đ ố i v ớ i các bên tranh ch ấ p, mà ch ủ y ế u s ẽ đư ợ c căn c ứ vào Quy t ắ c hoà gi ả i và tho ả thu ậ n h ợ p đ ồ ng v ớ i các bên Pháp lu ậ t ch ỉ quy đ ị nh quy ề n và nghĩa v ụ c ủ a t ổ ch ứ c hòa gi ả i thươ ng m ạ i, chưa có nh ữ ng quy đ ị nh v ề ch ế tài khi t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i vi ph ạ m quy đ ị nh c ủ a hòa gi ả i Th ứ sáu , t heo pháp lu ậ t hi ệ n hành, đ ể thành l ậ p đư ợ c trung tâm hoà gi ả i thì ngư ờ i n ộ p h ồ sơ ph ả i là công dân Vi ệ t Nam, đáp ứ ng các tiêu chu ẩ n đ ể tr ở t hành hoà gi ả i viên thương m ạ i Quy đ ị nh này c ủ a pháp lu ậ t đã tri ệ t tiêu, gi ớ i h ạ n tư cách ch ủ th ể thành l ậ p các t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i Th ứ b ả y , v ề th ủ t ụ c xin c ấ p phép thành l ậ p trung tâm hoà gi ả i thương m ạ i, quy đ ị nh hi ệ n hành c ủ a Nhà nư ớ c không ch ỉ rõ cơ s ở cho vi ệ c xem xét h ồ sơ đ ể ra quy ế t đ ị nh đ ồ ng ý hay không đ ồ ng ý thành l ậ p Trung tâm hoà gi ả i thương m ạ i, đây s ẽ là m ộ t đi ể m gây r ủ i ro cho quá trình thành l ậ p Trung tâm hoà gi ả i trong th ự c t ế Th ứ tám , nguyên t ắ c b ả o đ ả m bí m ậ t trong quá trình hoà gi ả i đư ợ c coi là nguyên t ắ c c ố t lõi Tuy nhiên , ch ỉ có m ộ t vài trung tâm hoà gi ả i và trung tâm tr ọ ng tài có đ ề cao nguyên t ắ c này như quy t ắ c hoà gi ả i c ủ a VICMC hay VMC Đ ể c ủ ng c ố đư ợ c ch ế đ ị nh b ả o đ ả m bí m ậ t này, pháp lu ậ t v ề x ử ph ạ t hành chính cũng c ầ n ph ả i b ổ sung n ộ i dung b ả o m ậ t trong ho ạ t đ ộ ng hoà gi ả i 2 2 3 Nguyên nhân của những vướng mắc trong quá trình thực hiện pháp luật về hòa giải thương mại tại tổ chức hòa giải thương mại Nhận thức về vai tr ò c ủa tổ chức h ò a giải thương mại c ò n hạn c h ế Các bên tranh chấp chưa biết nhiều về hoạt động của các tổ chức hòa giải thương mại, chưa hiểu hết về ý nghĩa của phương thức giải quyết tranh chấp này Phần lớn cá nhân, tổ chức chưa coi hòa giải thương mại là một hoạt động dịch vụ giải quyết tranh ch ấp chuyên nghiệp nên chưa sử dụng rộng rãi Chính sách tuyên truyền hạn chế Công tác phổ biến pháp luật không nhận được nhiều sự quan tâm của chính quyền, do vậy mà thực tế là sự hiểu biết của người dân về pháp luật rất hạn chế, chỉ trừ những vấn đề phải tiếp xúc hàng ngày, đặc biệt là pháp luật trong các lĩnh vực đặc thù 12 Pháp l uật về hoà giải thương mại tại tổ chức hòa giải thương mại khá mới và c ò n nhiều điểm bất cập Tại Việt Nam, mặc dù hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp có truyền thống lâu đời dựa trên tâm lý “Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình” từ xa xưa nh ưng khung pháp lý về hòa giải thương mại nói chung và tổ chức hòa giải thương mại nói riêng lại ra đời khá muộn Phải đến khi Nghị định số 22/2017/NĐ - CP được ban hành, c ơ sở ph á p l ý cho việc đ a dạng h ó a c ơ chế giải quyết tranh chấp mới hình thành Mặt kh á c , khung ph á p l ý của h ò a giải c ò n tồn tại một số bất cập , đã ảnh h ư ởng đ ến chất l ư ợng h ò a giải v à g â y ra kh ó kh ă n cho c á c chủ thể tham gia quy tr ì nh h ò a giải Ch í nh v ì vậy cần đ ặt ra giải ph á p ho à n thiện khung ph á p l ý nhằm n â ng cao hiệu quả hoạt đ ộng của tổ chức h ò a giải th ươ ng mại đ ể ph ươ ng thức n à y thực sự ph á t triển đú ng với tiềm n ă ng của n ó Tiểu kết Chương 2 Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải đang trở thành một xu hướng trên thế giới bởi những ưu điểm về thời gian, chi phí, khả năng duy trì mối quan hệ giữa các bên và mức độ bảo mật thông tin Nhà nước ta khuyến khích các bên sử dụng hòa giải thương mại nhằm giảm thiểu những mâu thu ẫ n không đáng có trong quá trình kinh doanh Tinh thần này được thể hiện rõ nét từ Nghị quyết 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp Được “thai nghén” trong khoảng thờ i gian 05 năm, Nghị định số 22/2017/NĐ - CP có hiệu lực từ ngày 15/4/2017 là văn bản pháp lý đầu tiên của Việt Nam ghi nhận quan hệ hoà giải cũng như quy định về tư cách pháp lý của tổ chức hòa giải thương mại Nghị định điều chỉnh các nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại, hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hòa giải thương mại nước ngoài tại Việt Nam và quản lý nhà nước về hoạt động hòa giải thương mại Đây là văn bản mang tính chính thức đầu tiên điều chỉnh hoạt động hòa giải tại tổ chức hòa giải thương mại, mở ra một kênh giải quyết tranh chấp có nhiều ưu điểm Tuy nhiên, theo khung pháp lý hiện hành Nhà nước chủ yếu tập trung quy định các thủ tục về quản lý hành chính đối với tổ chức hoà giải thương mại mà chưa thực sự quan tâm tới các chính sách đảm bảo chất lượng, thúc đẩy các chủ thể này cung cấp dịch vụ hoà giải cho thị trường Thực tiễn tại Việt Nam cho thấy sự phát triển của tổ chức hòa giải thương mại hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức độ tiềm năng, chưa tương xứng với số lượng các tranh chấp có thể phát sinh Do đó, để đảm bảo đúng chủ trương là tạo điều kiện và khuyến khích hoà giải thương mại phát triển, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật về hoà giải thương mại dưới cả hai góc độ xây dựng hình thức pháp luật và hoàn thiện nội dung pháp luật 13 C h ươ ng 3 ĐỊNH HƯỚNG , GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 3 1 Đ ị nh hư ớ ng hoàn thi ệ n pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 3 1 1 Đảm bảo dựa trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động hòa giải thương mại V ớ i m ụ c tiêu hoàn thi ệ n pháp lu ậ t v ề gi ả i quy ế t tranh ch ấ p thương m ạ i b ằ ng hòa gi ả i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i theo hư ớ ng th ố ng nh ấ t, đ ồ ng b ộ , kh ả thi; c ầ n xây d ự ng và hoàn thi ệ n c ác quy đ ị nh c ủ a pháp lu ậ t còn b ấ t c ậ p và h ạ n ch ế Tuy nhiên, hư ớ ng s ử a đ ổ i, b ổ sung và hoàn thi ệ n các ch ế đ ị nh đó c ầ n tuân th ủ v ớ i n ề n t ả ng tôn tr ọ ng và đ ả m b ả o các nguyên t ắ c cơ b ả n c ủ a ho ạ t đ ộ ng gi ả i quy ế t tranh ch ấ p b ằ ng hòa gi ả i thương m ạ i nói chung Đ i ề u này th ể hi ệ n s ự nh ấ t th ể ở khía c ạ nh pháp lu ậ t và tính ch ấ t n ộ i t ạ i c ủ a phương th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p này 3 1 2 Đảm bảo tuân thủ các chủ trương, chính sách của Đảng Ngh ị quy ế t s ố 49/NQ - TW ngày 02/6/2005 c ủ a B ộ Chính tr ị v ề Chi ế n lư ợ c c ả i cách tư pháp đ ế n năm 2020 đã đ ề ra nhi ệ m v ụ “khuy ế n khích m ộ t s ố tranh ch ấ p thông qua thương lư ợ ng, hoà gi ả i, tr ọ ng tài ; tòa án hỗ trợ bằng quyết địnhcông nhận việc giải quyết đó ” Qua đó, Nhà nư ớ c khuy ế n khích các bên tranh ch ấ p s ử d ụ ng hòa gi ả i thương m ạ i đ ể gi ả i quy ế t tranh ch ấ p trong lĩnh v ự c thương m ạ i và các tranh ch ấ p khác mà pháp lu ậ t quy đ ị nh đư ợ c gi ả i quy ế t b ằ ng hòa gi ả i thương m ạ i ; khuy ế n khích huy đ ộ ng các ngu ồ n l ự c tham gia ho ạ t đ ộ ng hòa gi ả i thương m ạ i, đào t ạ o, b ồ i dư ỡ ng nâng cao năng l ự c hòa gi ả i viên thương m ạ i , t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i T ạ i H ộ i th ả o c ả i cách tư pháp do Toà án nhân dân T ố i cao t ổ ch ứ c ngày 11/01/2022, Th ủ tư ớ ng Nguy ễ n Xuân Phúc nh ậ n đ ị nh: m ộ t s ố nhi ệ m v ụ đư ợ c Ngh ị quy ế t s ố 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 đ ề ra nhưng chưa đư ợ c tri ể n k hai th ự c hi ệ n ho ặ c đã đư ợ c tri ể n khai nhưng chưa đáp ứ ng đư ợ c yêu c ầ u Trong đó có nhi ệ m v ụ , đa d ạ ng hoá và thúc đ ẩ y các phương th ứ c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p ngoài Toà án Bên c ạ nh đó, nhi ề u v ấ n đ ề m ớ i phát sinh do tác đ ộ ng c ủ a cách m ạ ng công nghi ệ p l ầ n th ứ t ư và các b ố i c ả nh kinh t ế xã h ộ i c ủ a Vi ệ t Nam trong giai đo ạ n m ớ i cũng đ ặ t ra yêu c ầ u ph ả i ti ế p t ụ c đ ẩ y m ạ nh c ả i cách tư pháp đ ể thích ứ ng t ố t hơn v ớ i tình hình m ớ i, th ú c đ ẩ y v à b ả o v ệ qu á tr ì nh ph á t tri ể n b ề n v ữ ng v ề kinh t ế - x ã h ộ i c ủ a đ ấ t nư ớ c, g ó p ph ầ n h ữ u hi ệ u v à o vi ệ c hi ệ n th ự c h ó a c á c m ụ c tiêu ph á t tri ể n chung c ủ a đ ấ t nư ớ c Ngh ị quy ế t Đ ạ i h ộ i đ ạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ XIII c ủ a Đ ả ng đã xác đ ị nh “Ti ế p t ụ c xây d ự ng n ề n tư pháp Vi ệ t Nam chuyên nghi ệ p, hi ệ n đ ạ i, công b ằ ng, n ghiêm minh, liêm chính, ph ụ ng s ự T ổ qu ố c, ph ụ c v ụ nhân dân” là m ộ t trong nh ữ ng nhi ệ m v ụ quan tr ọ ng trong quá trình xây d ự ng, hoàn thi ệ n Nhà nư ớ c pháp quy ề n xã h ộ i ch ủ nghĩa Vi ệ t Nam M ặ t khác, t h ự c hi ệ n K ế ho ạ ch s ố 02 - KH/BCĐ ngày 20/7/2021 c ủ a Ban Ch ỉ đ ạ o 14 xây d ự ng Đ ề án “Chi ế n lư ợ c xây d ự ng và hoàn thi ệ n Nhà nư ớ c pháp quy ề n xã h ộ i ch ủ nghĩa Vi ệ t Nam đ ế n năm 2030, đ ị nh hư ớ ng đ ế n năm 2045”, Nhà nư ớ c c ầ n hoàn thi ệ n cơ ch ế b ả o v ệ quy ề n t ự do kinh doanh theo nguyên t ắ c công dân đư ợ c làm t ấ t c ả nh ữ ng gì pháp lu ậ t không c ấ m, t ạ o l ậ p môi trư ờ ng pháp lý cho c ạ nh tranh lành m ạ nh, bình đ ẳ ng, phù h ợ p v ớ i nguyên t ắ c c ủ a WTO và các cam k ế t qu ố c t ế khác Nhà nư ớ c c ầ n hoàn thi ệ n pháp lu ậ t v ề h ộ i nh ậ p qu ố c t ế mà n ộ i dung tr ọ ng tâm là hoàn thi ệ n pháp lu ậ t v ề gi ả i quy ế t tranh ch ấ p kinh t ế (tr ọ ng tài, hoà gi ả i) phù h ợ p v ớ i t ậ p quán thương m ạ i qu ố c t ế Do đó, vi ệ c hoàn thi ệ n pháp lu ậ t hoà gi ả i thương m ạ i nói chung và hoà gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i n ằ m trong chính sách chung c ủ a Nhà nư ớ c v ề m ụ c tiêu c ả i cách t ư pháp và hoàn thi ệ n th ể ch ế n ề n kinh t ế th ị trư ờ ng 3 1 3 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn và các điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay V ớ i ch ủ trương h ộ i nh ậ p qu ố c t ế , các hi ệ p đ ị nh qu ố c t ế v ề thương m ạ i t ự do th ế h ệ m ớ i (FTA) c ủ a Vi ệ t Nam đã có nh ữ ng quy đ ị nh v ề gi ả i quy ế t tranh ch ấ p b ằ ng hoà gi ả i Hơn n ữ a c u ố i năm 2018, Vi ệ t Nam v ừ a đư ợ c b ầ u làm thành viên chính th ứ c c ủ a UNCITRAL V ớ i tr ọ ng trách m ớ i, Vi ệ t Nam c ầ n thúc đ ẩ y ho ạ t đ ộ ng hòa gi ả i M ặ t khác, cùng v ớ i vi ệ c tham gia WTO, ch ú ng ta đã có nh ữ ng cam k ế t v ề vi ệ c phát tri ể n lĩnh v ự c d ị ch v ụ tr ọ ng tài, hòa gi ả i thương m ạ i Tóm l ạ i, trên bình di ệ n qu ố c t ế đ ể tham gia vào sân chơi chung v ớ i các qu ố c gia khác , pháp lu ậ t Vi ệ t Nam c ầ n ph ả i có s ự thay đ ổ i, hoàn thi ệ n thông qua vi ệ c hoàn thi ệ n h ệ th ố ng các t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i đ ể đáp ứ ng yêu c ầ u quá trình h ộ i nh ậ p Xét v ề nhu c ầ u th ự c ti ễ n, m ộ t cu ộ c kh ả o sát v ề phương th ứ c hòa gi ả i thương m ạ i và gi ả i quy ế t tranh ch ấ p t ạ i Vi ệ t Nam đư ợ c ti ế n hành b ở i Trung tâm tr ọ ng tài Qu ố c t ế Vi ệ t Nam VIAC và Công ty tài chính qu ố c t ế (IFC) cho th ấ y 79% doanh nghi ệ p đư ợ c kh ả o sát ưa thích phương th ứ c hòa gi ả i tích c ự c (evaluative style) v ớ i vi ệ c hòa gi ả i viên ch ủ đ ộ ng hư ớ ng d ẫ n các bên so v ớ i hòa gi ả i mang tính h ỗ tr ợ (facilitative style) Cũng t ừ kh ả o sát nêu trên, doanh nghi ệ p th ể hi ệ n mong mu ố n đ ể c ả i thi ệ n hi ệ n tr ạ ng hòa gi ả i t hương m ạ i t ạ i Vi ệ t Nam Như v ậ y, th ự c ti ễ n gi ả i quy ế t tranh ch ấ p thương m ạ i c ủ a Vi ệ t Nam đang đòi h ỏ i Nhà nư ớ c ta ph ả i hoàn thi ệ n các ch ế đ ị nh pháp lu ậ t v ề hoà gi ả i, t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i; ti ế n t ớ i th ự c thi các đi ề u ư ớ c qu ố c t ế v ề thương m ạ i và đ ầ u t ư, nâng cao năng l ự c gi ả i quy ế t tranh ch ấ p 3 2 G i ả i pháp hoàn thi ệ n pháp lu ậ t v ề hòa gi ả i thương m ạ i t ạ i t ổ ch ứ c hòa gi ả i thương m ạ i 3 2 1 Mở rộng phạm vi giải quyết tranh chấp của tổ chức hoà giải thương mại Ngh ị đ ị nh s ố 22/2017/NĐ - CP c ủ a Chính ph ủ v ề hoà gi ả i thương m ạ i ch ỉ áp d ụ ng ch ủ y ế u cho lo ạ i tranh ch ấ p thương m ạ i Đó là tranh ch ấ p phát sinh t ừ ho ạ t đ ộ ng thương m ạ i, gi ữ a các bên trong đó có ít nh ấ t m ộ t bên có ho ạ t đ ộ ng thương m ạ i ho ặ c ph ả i đư ợ c pháp lu ậ t quy đ ị nh v ề vi ệ c s ử d ụ ng phương th ứ c này Theo quan đi ể m c ủ a tác gi ả lu ậ n văn, Vi ệ t Nam nên có l ộ trình v ề vi ệ c xây d ự ng Lu ậ t 15 v ề hoà gi ả i v ớ i ph ạ m vi bao g ồ m vi ệ c hoà gi ả i các tranh ch ấ p trong xãh ộ i, tr ừ m ộ t s ố quan h ệ đ ặ c thù như hành chính, hình s ự Theo đó, Lu ậ t này s ẽ bao g ồ m c ả ph ạ m vi hoà gi ả i thương m ạ i, hoà gi ả i hôn nhân gia đình, hoà gi ả i tranhch ấ p đ ấ t đai, lao đ ộ ng, dân s ự … n ế u các bên có nhu c ầ u s ử d ụ ng d ị ch v ụ hoà gi ả i Hay nói cách khác, Lu ậ t hoà gi ả i s ẽ là văn b ả n pháp lý quy đ ị nh cơ s ở pháp lý cho ch ủ th ể hoà gi ả i, xác đ ị nh quy trình hoà gi ả i tiêu chu ẩ n và các v ấ n đ ề liên quan đ ế n ph ạ m vi ngh ề nghi ệ p c ủ a ho ạ t đ ộ ng d ị ch v ụ hoà gi ả i trong xã h ộ i c ủ a t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i Đi ề u này hoàn toàn phù h ợ p v ớ i xu th ế chung trên th ế gi ớ i 3 2 2 Hoàn thiện các quy đị nh về chủ thể có quyền thành lập tổ chức hoà giải thương mại Pháp lu ậ t Vi ệ t Nam hi ệ n hành ch ỉ trao quy ề n duy nh ấ t cho cá nhân đư ợ c phép thành l ậ p t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i dư ớ i hình th ứ c Trung tâm hoà gi ả i Vi ệ t Nam cũng nên ghi nh ậ n ch ủ th ể thành l ậ p c ủ a Trung tâm hoà gi ả i có th ể là các t ổ ch ứ c Quy đ ị nh như v ậ y s ẽ m ở r ộ ng quy ề n thành l ậ p trung tâm hoà gi ả i cho các t ổ ch ứ c kinh doanh, t ổ ch ứ c hành ngh ề lu ậ t, các cơ s ở đào t ạ o và nghiên c ứ u lu ậ t tham gia vào ho ạ t đ ộ ng hoà gi ả i Đây là ngu ồ n l ự c d ồ i dào và s ẵ n có, có tính chuyên môn cao, s ẽ giúp khuy ế n khích và phát tri ể n mô hình hoà gi ả i thương m ạ i ở Vi ệ t Nam 3 2 3 Hoàn thiện các quy định về thành lập, hoạt động và chấm dứt của tổ chức hoà giải thương mại Pháp lu ậ t hi ệ n hành quy đ ị nh các nghĩa v ụ hành ch ính đ ố i v ớ i t ổ ch ứ c hoà gi ả i thương m ạ i khá nhi ề u, n ặ ng v ề m ặ t th ủ t ụ c, mang tính ki ế m soát, chi ph ố i Nhà nư ớ c l ớ n Đi ề u này gây khó khăn trong quá trình ho ạ t đ ộ ng Đ ố i v ớ i Trung tâm hòa gi ả i thương m ạ i, ở bư ớ c thành l ậ p đ ặ t dư ớ i s ự qu ả n lý c ủ a hai c ấ p hà nh chính là xin Gi ấ y phép thành l ậ p t ạ i B ộ Tư pháp và đăng ký ho ạ t đ ộ ng t ạ i S ở Tư pháp c ấ p t ỉ nh Nghĩa v ụ hành chính mà các t ổ ch

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGÔ THỊ NHẤT ANH PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HOÀ GIẢI THƯƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lê Huyền Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hòa giải thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hòa giải thương mại 1.1.2 Phân loại hòa giải thương mại 1.1.3 Vai trò hòa giải thương mại 1.2 Khái quát hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 1.2.1 Khái niệm tổ chức hoà giải thương mại 1.2.2 Ý nghĩa hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 1.3 Khái quát pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 1.3.1 Khái niệm pháp luật hoà giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại 1.3.2 Nội dung cấu trúc pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 1.3.3 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Tiểu kết Chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 2.1.1 Quy định pháp luật phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 2.1.2 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục hịa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 2.1.3 Quy định pháp luật chế độ bảo mật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 2.1.4 Quy định pháp luật thực kết hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 2.2 Thực tiễn thực pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 10 2.2.1 Những kết đạt trình thực pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 10 2.2.2 Những khó khăn vướng mắc trình thực pháp luật hịa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 10 2.2.3 Nguyên nhân vướng mắc q trình thực pháp luật hịa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 11 Tiểu kết Chương 12 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 13 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 13 3.1.1 Đảm bảo dựa sở tôn trọng nguyên tắc hoạt động hòa giải thương mại 13 3.1.2 Đảm bảo tuân thủ chủ trương, sách Đảng 13 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 14 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 14 3.2.1 Mở rộng phạm vi giải tranh chấp tổ chức hoà giải thương mại 14 3.2.2 Hoàn thiện quy định chủ thể có quyền thành lập tổ chức hoà giải thương mại 15 3.2.3 Hoàn thiện quy định thành lập, hoạt động chấm dứt tổ chức hoà giải thương mại 15 3.2.4 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ tổ chức hòa giải thương mại 15 3.2.5 Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải tổ chức hòa giải thương mại 16 3.2.6 Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành hoạt động hồ giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại 17 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hòa giải thương mại 17 3.3.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ hoà giải viên thuộc tổ chức hoà giải thương mại 17 3.3.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoà giải thương mại hoạt động tổ chức hoà giải thương mại 18 3.3.3 Xây dựng chế phối hợp, kết nối Toà án với hoạt động hoà giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại 18 3.3.4 Hiện đại hoá hoạt động giải tranh chấp tổ chức hồ giải thương mại mơ hình Trọng tài – Hồ giải Hồ giải trực tuyến 19 3.3.5 Nghiên cứu gia nhập Cơng ước Singapore hồ giải thương mại 19 Tiểu kết Chương 20 PHẦN KẾT LUẬN 21 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đà phát triển kinh tế hội nhập sâu rộng Với việc thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO), ký kết Hiệp định thương mại tự hệ với mức cam kết toàn diện, chung sân chơi với nước phát triển tồn cầu Vì vậy, cần nỗ lực tạo lập kinh tế động đại, rà soát bổ sung hệ thống pháp luật để đảm bảo tương thích với phát triển hội nhập Một số việc quan tâm phát triển phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại đại trọng tài hay hoà giải thương mại Phương thức giải tranh chấp hoà giải trở thành tượng châu Á thu hút quan tâm nhiều quốc gia, tổ chức chuyên gia giải tranh chấp Cơ sở pháp lý cho hoạt động hòa giải thương mại quy định số văn quy phạm pháp luật Luật Thương mại năm 2005, Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Luật Đầu tư năm 2014 Bộ luật tố tụng dân năm 2015….Tranh chấp thương mại đặt yêu cầu đa dạng hóa phương thức giải ngồi tố tụng để giảm tải gánh nặng cho hệ thống tịa án, tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh lành mạnh ổn định, góp phần phát triển kinh tế, đẩy mạnh hội nhập quốc tế Phương thức hòa giải thương mại đáp ứng đầy đủ yêu cầu nói Thực tiễn giải tranh chấp thương mại cho thấy, quy định pháp luật mang tính hình thức, chưa đáp ứng mong đợi bên tranh chấp Đặc biệt, sau đại dịch Covid – 19, tranh chấp thuê mặt bằng, hủy hợp đồng thương mại, cung cấp dịch vụ ngày gia tăng đòi hỏi cần giải nhanh để không bỏ lỡ hội phục hồi dịch bệnh qua đi; thủ tục, cách thức giải tranh chấp cần linh động, sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh Mặt khác, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ quy định hồ giải thương mại bước nội luật hoá cam kết mở cửa dịch vụ hoà giải ký kết với WTO việc cho phép diện thương mại với hoạt động dịch vụ hoà giải, với dịch vụ trọng tài Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động hoà giải thương mại giúp hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế, cụ thể Luật mẫu hoà giải thương mại quốc tế Uỷ ban pháp luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc (2002, sửa đổi bổ sung năm 2018) pháp luật số quốc gia khác giới Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện pháp luật hoà giải thương mại Việt Nam giai đoạn phù hợp với nhu cầu phát triển, chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nước ta xu hướng hội nhập quốc tế Với lý này, lựa chọn đề tài: “Pháp luật hoà giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề hoà giải tranh chấp thương mại Việt Nam như: Luận văn “Pháp luật hoà giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam”(2014), tác giả Phạm Lê Mai Ly - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn “Xây dựng chế định pháp luật hòa giải thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN” tác giả Nguyễn Thế Anh - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2016) Luận văn “Thực trạng pháp luật phương thức hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam”(2018) tác giả Nguyễn Quỳnh Hoa - Đại học Luật Hà Nội Luận văn “Hoà giải giải tranh chấp thương mại Việt Nam”(2019) tác giả Lê Thị Linh Trang - Đại học Luật Hà Nội Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình cấp độ nghiên cứu khác đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành bài: “Pháp luật hòa giải thương mại số khuyến nghị hoàn thiện” tác giả Nguyễn Bá Bình, Nguyễn Thị Anh Thơ đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng 3/2015; “Quản lý hoạt động hòa giải thương mại – Kinh nghiệm số nước việc áp dụng thực tiễn Việt Nam” tác giả Lê Văn Tuấn Hội thảo Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn xây dựng Nghị định hịa giải thương mại, TP Hồ Chí Minh, 2014; “Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn xây dựng Nghị định hòa giải thương mại”của tác giả Trần Hữu Huỳnh Hội thảo TP Hồ Chí Minh, 2014 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ số vấn đề lý luận hoà giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại; nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hoà giải thương mại Việt Nam; đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống, nghiên cứu số vấn đề lý luận hoà giải thương mại, tổ chức hịa giải thương mại Từ nêu khái niệm, phân tích đặc điểm pháp lý, xác định yếu tố chi phối pháp luật, xác định hình thức nội dung pháp luật hoà giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại; Tổng hợp, phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế quy định pháp luật hành Việt Nam hoà giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại qua nghiên cứu thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật Đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật hồ giải thương mại tổ chức hịa giải thương mại Việt Nam, kiến nghị bám sát chủ trương sách Đảng Nhà nước, đáp ứng quy luật vận động kinh tế thị trường đòi hỏi thực tiễn Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung lý luận thực tiễn pháp luật hòa giải thương mại, tổ chức hòa giải thương mại Việt Nam (Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ Hịa giải thương mại); kết hợp đánh giá tác động điều kiện hội nhập kinh tế, quốc tế so sánh với quy định Luật mẫu Liên hợp quốc hoà giải thương mại quốc tế số quốc gia điển hình giới nhằm rút học kinh nghiệm để hoàn thiện pháp luật Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn nghiên cứu pháp luật hoà giải lĩnh vực thương mại tổ chức hoà giải thương mại Chủ yếu nghiên cứu vấn đề phạm vi Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ Hịa giải thương mại Bên cạnh đó, để đối sánh tham khảo, luận văn nghiên cứu số quy định pháp luật số quốc gia giới Về không gian: Luận văn nghiên cứu phạm vi lãnh thổ Việt Nam Về thời gian: từ năm 2016– 2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp lý luận biện chứng Chủ Nghĩa Mác – Lê nin Phương pháp luận vật biện chứng Phương pháp luận vật lịch sử Phương pháp hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích Phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh luật học Những đóng góp luận văn Với đời quy định lần đưa vào hệ thống pháp luật Việt Nam, luận văn có ý nghĩa nghiên cứu vấn đề cách tiếp cận so với cơng trình nghiên cứu trước chưa có thay đổi pháp luật Đề tài sâu nghiên cứu pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Việt Nam, điều kiện tương quan với bối cảnh hội nhập kinh tế, quốc tế Từ đó, thấy ưu, điểm khuyết điểm đưa giải pháp nhằm nhằm hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu thành ba chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận hoà giải thương mại pháp luật hoà giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật hoà giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoà giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hòa giải thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hòa giải thương mại Khái niệm hịa giải thương mại Hồ giải hiểu cách thức giải tranh chấp, q trình linh hoạt mà hồ giải viên với tư cách người thứ ba trung lập tích cực hỗ trợ bên, giúp họ mở rộng góc nhìn việc, đánh giá khía cạnh đa chiều, nhìn nhận rõ rủi ro thách thức từ định hướng cho đương đưa định giải cuối Hịa giải thương mại định nghĩa sau: Hoà giải thương mại phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại độc lập, theo việc giải tranh chấp diễn theo trình tự thủ tục tự nguyện, bảo mật với tham gia bên tranh chấp bên thứ ba trung lập (gọi hoà giải viên thương mại) bên lựa chọn, hoà giải viên thương mại trợ giúp bên tranh chấp đạt đồng thuận sở tự Đặc điểm hòa giải thương mại Xét chất, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hồ giải mang tính độc lập, lựa chọn phi tố tụng Hoà giải bao gồm tập hợp nguyên tắc quy định độc lập với nguyên tắc quy định hoạt động Toà án Giải tranh chấp hoà giải tôn trọng phản ánh đầy đủ quyền tự chủ, tự định đoạt bên quan hệ kinh doanh, thương mại Hồ giải thương mại khơng phải chế định có tính ràng buộc hay cưỡng chế bên Giải tranh chấp thương mại hồ giải có diện bên thứ ba hồ giải viên Với vai trị cấu nối, người thứ ba bên lựa chọn làm trung gian hồ giải có vai trị quan trọng giữ vị trí trung tâm kết giải cuối thuộc ý chí nguyện vọng đương Q trình hồ giải bên tranh chấp không chịu chi phối quy định có tính khn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục hoà giải Thủ tục để tiến hành hoà giải không cứng nhắc thủ tục tố tụng trọng tài hay án Các bên giải tranh chấp tiến hành thảo luận với hồ giải viên trình tự hồ giải Hịa giải tranh chấp thương mại tiết kiệm thời gian, chi phí bảo đảm “bí mật” cho bên tranh chấp Phương thức chủ yếu dựa thoả thuận bên tranh chấp kết hợp với hỗ trợ thúc đẩy từ hoà giải viên Chi phí giải tranh chấp hồ giải thấp so với trọng tài án Hồ giải thương mại quy trình có tính bảo mật Vụ việc hồ giải giải khơng cơng khai để đảm bảo giữ gìn bí mật bên quan hệ kinh doanh, thương mại Kết hồ giải khơng có tính cưỡng chế thi hành, phụ thuộc vào thiện chí bên tranh chấp Đây đặc điểm tương đồng với hình thức giải tranh chấp thương lượng Tuy nhiên, để đảm bảo cơng lý thực thi, quy trình hoà giải tiến hành theo bước nhằm đạt hiệu giải Kết phiên hồ giải ghi nhận văn có giá trị ràng buộc bên phải tôn trọng 1.1.2 Phân loại hịa giải thương mại Theo hình thức hồ giải thương mại Hoà giải thương mại quy chế: Là hình thức giải tranh chấp tổ chức hoà giải thương mại theo quy tắc hoà giải tổ chức Hồ giải thương mại vụ việc: Là hình thức giải tranh chấp hồ giải viên thương mại bên lựa chọn tiến hành, hoà giải viên giải vụ tranh chấp với tư cách độc lập Theo phương thức tố tụng hoà giải Hòa giải thương mại tố tụng: Là việc bên chủ động lựa chọn giải Trọng tài Tồ án, q trình giải phương thức này, bên khuyến khích yêu cầu hồ giải với Hịa giải thương mại ngồi tố tụng: Là hình thức hịa giải thường tổ chức trọng tài thương mại thực tổ chức làm dịch vụ hòa giải chuyên nghiệp bên thứ ba (tổ chức, cá nhân) làm trung gian hòa giải theo yêu cầu bên tranh chấp Theo phương pháp hòa giải Phương pháp hoà giải thúc đẩy (Facilitative): Là phương pháp hoà giải mà theo bên tự thoả thuận với Hồ giải viên đóng vai trị khuyến khích bên trao đổi Phương pháp hoà giải đánh giá (Evaluative): Là phương pháp hoà giải mà hoà giải viên đưa quan điểm đánh giá vị mạnh hay yếu bên tranh chấp Phương pháp hoà giải hướng dẫn (Directive): Là phương pháp hồ giải mà hồ giải viên vừa đóng vai trị thúc đẩy đồng thời nỗ lực thuyết phục bên lựa chọn phương án giải cơng Phương pháp hồ giải chuyển đổi (Transformative): phương pháp hoà giải hoà giải viên tập trung vào thúc đẩy bên hiểu quan điểm bên để tự tìm giải pháp giải phù hợp 1.1.3 Vai trò hòa giải thương mại Đảm bảo quyền tự quyết, tự định đoạt đương Các bên tranh chấp tham gia giải thơng qua chế hồ giải thương mại thoả luận, trao đổi, đàm phán, phân tích mâu thuẫn đề xuất phương án giải tối ưu Các bên có quyền tự bày tỏ, thể bảo vệ cho quan điểm Các bên kiểm sốt mức độ tranh chấp, mối quan hệ hợp tác giữ gìn sau hồ giải Giải tranh chấp hịa giải trì cải thiện mối quan hệ bên nhờ việc xem xét đến lợi ích quan tâm thực tế họ Thủ tục hồ giải thương mại linh hoạt, khơng cứng nhắc, thỏa thuận điều chỉnh cho thích nghi Thủ tục hoà giải thương mại linh hoạt, đơn giản hoà giải viên xử lý vấn đề tình tiết vấn đề pháp luật Nhưng “luật” khơng phải trọng tâm quy trình hịa giải Hịa giải khơng phải việc định sai, người có lỗi, tuyên bố thắng thua mà nhìn vào tương lai 1.2 Khái quát hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 1.2.1 Khái niệm tổ chức hoà giải thương mại Tổ chức hòa giải thương mại tổ chức hoạt động lĩnh vực giải tranh chấp kinh doanh, thương mại; thành lập để cung cấp dịch vụ hoà giải chuyên nghiệp cho xã hội Tổ chức hoà giải thương mại tổ chức độc lập, có tư cách pháp nhân, khơng có chức kinh doanh, không hoạt động tư cách doanh nghiệp Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Chính phủ cơng nhận hai loại hình tổ chức hồ giải thương mại bao gồm: Trung tâm hoà giải thương mại trung tâm trọng tài thương mại thực chức hoà giải thương mại Các tổ chức hoà giải thương mại nước hoạt động Việt Nam tư cách chi nhánh văn phòng đại diện 1.2.2 Ý nghĩa hòa giải thương mại tổ chức hịa giải thương mại Hồ giải thương mại tổ chức hồ giải thương mại góp phần nâng cao mức độ đảm bảo quyền tự kinh doanh cho thương nhân thị trường Việt Nam Các bên hạn chế nguy bị gián đoạn kinh doanh so với quy trình tố tụng trọng tài hay Toà án Đây phương thức đảm bảo tốt quyền tự kinh doanh thương nhân Phát triển hoà giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại thúc đẩy cạnh tranh dịch vụ giải tranh chấp Hoà giải thương mại tổ chức hồ giải thương mại góp phần giảm gánh nặng cho hệ thống Toà án Việc phát triển hoà giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại giải pháp tốt để “giảm tải công việc xét xử cho hệ thống Tồ án, tiết kiệm chi phí xã hội” Hoà giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại công cụ giúp Nhà nước thực sách hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế bền vững Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, việc phát triển phương thức hoà giải thương mại đem lại lợi ích tích cực, điển việc tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam cách thức đa dạng hoá phương thức giải tranh chấp 1.3 Khái quát pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 1.3.1 Khái niệm pháp luật hoà giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại Pháp luật hoà giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận để điều chỉnh quan hệ hoà giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tổ chức hòa giải thương mại 1.3.2 Nội dung cấu trúc pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Ở Việt Nam, nội dung pháp luật hoà giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại hành bao gồm nhóm vấn đề lớn: - Nhóm quy định chủ thể hồ giải; - Nhóm quy định giải tranh chấp hoà giải thương mại tổ chức hồ giải thương mại; - Nhóm quy định quản lý Nhà nước hoà giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại 1.3.3 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Pháp luật hồ giải thương mại nói chung hồ giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại Việt Nam có lịch sử non trẻ, nói đời muộn Hồ giải có sở xã hội hình thành từ thời phong kiến Tuy nhiên, thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX, Việt Nam thuộc địa Pháp, hệ thống giải tranh chấp tố tụng thống Việt Nam hình thành Tồ án,thời gian hồ giải không phát triển Suốt giai đoạn sau cách mạng tháng tám tới kháng chiến chống Pháp năm 1954 Pháp lệnh Hội đồng Nhà nước số 52LCT/HĐNN8 ngày 07 tháng 05 năm 1991 hợp đồng dân sự, vai trò hòa giải tài phán nước ta mờ nhạt, khái niệm tổ chức hòa giải thương mại chưa xuất thực tế Trước có pháp luật riêng hồ giải thương mại, phát triển hệ thống pháp luật dân sự, kinh doanh, thương mại Việt Nam đề cập tới tồn phương thức hoà giải: Bộ luật dân 1995, Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005 đến Bộ luật dân 2015 Lúc này, nhà nước ghi nhận vai trò tổ chức đứng làm trung gian hòa giải nhiên sở pháp lý cho tổ chức hoà giải thương mạivẫn chưa thực rõ ràng Từ Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị, việc xây dựng hành lang pháp lý hoà giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại manh nha hình thành Thực Quyết định số 808/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, Bộ Tư pháp giao chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành liên quan xây dựng trình Chính phủ Nghị định Hòa giải thương mại Trên sở định hướng đó, Nghị định Chính phủ số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 hoà giải thương mại ban hành Lúc này, thức có cơng cụ để bên giải tranh chấp cách hịa bình, thân thiện nhanh chóng.Văn tạo sở pháp lý cho việc hình thành phát triển dịch vụ hoà giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại; tạo hành lang pháp lý thống việc khuyến khích bên tranh chấp sử dụng dịch vụ hồ giải Tiểu kết Chương Văn hố Việt Nam nói riêng văn hố Á Đơng nói chung thường khuyến khích bên tìm đường hồ giải thân thiện để giải tranh chấp phương án thơng qua xét xử Một phân tích dựa số liệu thống kê mối quan hệ việc bảo đảm thực thi hợp đồng Việt Nam với tình hình tăng trưởng kinh tế cho thấy thực trạng giải tranh chấp thương mại có tác động đáng kể tới nhiều yếu tố môi trường kinh doanh Do đó, địi hỏi cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho phương thức giải tranh chấp mới, linh hoạt phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Hoà giải xuất từ lâu giới phương thức phổ biến ưa chuộng Tại Việt Nam, phương thức ngày chứng minh ưu điểm Hịa giải thương mại nhắc đến quy định Bộ luật tố dụng dân 2015 Nhưng Nghị định 22/2017/NĐ-CP ban hành, có khn khổ pháp lý hồn chỉnh hịa giải thương mại tổ chức hồ giải thương mại Tổ chức hòa giải thương mại khái niệm mẻ tài phán nước ta, song lại có tiềm phát triển lớn Tầm nhìn sứ mệnh tổ chức hịa giải thương mại khơng gói gọn việc làm tròn bổn phận tổ chức chuyên mơn cung cấp dịch vụ hồ giải cho kinh tế mà cịn đóng vai trị thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh hỗ trợ nâng cao lực doanh nghiệp vươn tới chuẩn mực toàn cầu lĩnh vực pháp lý hợp đồng, quản trị rủi ro, phòng ngừa xử lý tranh chấp; đảm bảo kinh doanh an tồn, có hiệu điều kiện giới biến đổi khó lường Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Phương thức giải tranh chấp hoà giải thương mại có tính chun nghiệp quy định số văn pháp luật, Bộ luật Hàng hải, Luật Thương mại, Bộ luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ người tiêu dùng…Hiện nay, khuôn khổ pháp lý hoà giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại Việt Nam xây dựng tương đối đầy đủ Qua đó, chế giải tranh chấp hồ bình, thân thiện nhanh chóng hình thành 2.1.1 Quy định pháp luật phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Tranh chấp thương mại bên muốn lựa chọn hoà giải tổ chức hoà giải thương mại trước hết phải thuộc trường hợp quy định Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP sau: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; Tranh chấp bên bên có hoạt động thương mại; Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải hòa giải thương mại Điều kiện tiên thứ hai để tranh chấp thương mại giải thông qua tổ chức hoà giải thương mại quy định Điều 6, Điều 11 Nghị định 22/2017/NĐ-CP, bên phải có thoả thuận hồ giải 2.1.2 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục hịa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Được quy định điều từ Điều 11 đến Điều 19 Nghị định 22/2017/NĐCP hịa giải thương mại Nhìn chung, pháp luật Việt Nam khơng cứng nhắc trình tự, bước tiến hành phương thức giải tranh chấp 2.1.3 Quy định pháp luật chế độ bảo mật hòa giải thương mại tổ chức hịa giải thương mại Được luật hố rõ ràng theo Khoản Điều 4, Điểm c Khoản Điều Nghị định 22/2017/NĐ-CP, thể hai khía cạnh chủ đạo: (i) chế hồ giải phải đảm bảo bí mật thông tin vụ việc với bên thứ ba; (ii) tổ chức hồ giải thương mại phải đảm bảo bí mật quan điểm xử lý tranh chấp bên không tiết lộ cho bên 2.1.4 Quy định pháp luật thực kết hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Pháp luật hành quy định trường hợp bên hoà giải thành tổ chức hoà giải thương mại phải tiến hành lập văn để ghi nhận kết (Điều 15 Nghị định 22/2017/NĐ-CP) Để bảo đảm bên thực nghĩa vụ theo kết hịa giải thành, bên u cầu Tịa án cơng nhận theo quy định Chương XXXIII Bộ Luật tố tụng dân năm 2015, từ Điều 416 đến Điều 419 2.2 Thực tiễn thực pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Theo số liệu thống kê nhất, Việt Nam có 22 tổ chức hịa giải thương mại, 15 trung tâm hòa giải thương mại trung tâm trọng tài thực chức hòa giải Số lượng hòa giải viên Việt Nam 100 người Tuy nhiên, nhìn chung số lượng vụ việc tranh chấp giải thơng qua hồ giải thương mại tổ chức hồ giải thương mại cịn thấp, chiếm gần 1% số vụ việc tranh chấp giải Toà án Sự phát triển tổ chức hòa giải thương mại dừng lại mức độ tiềm năng, chưa tương xứng với số lượng tranh chấp phát sinh 2.2.1 Những kết đạt trình thực pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Thứ nhất, vấn đề pháp lý hoà giải thương mại; tư cách địa vị pháp lý tổ chức hoà giải thương mại ghi nhận rõ ràng, thống nhất; bàn đạp để tổ chức hồ giải thương mại hình thành phát triển Thứ hai, mở kênh việc dung hồ quan hệ lợi ích bên tranh chấp Thứ ba, đa dạng hoá phương thức giải tranh chấp án trọng tài Thứ tư, q trình thực thi pháp luật hồ giải thương mại tổ chức hoà giải thương mại thúc đẩy tổ chức phải vận động hoàn thiện để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Thứ năm, quản lý nhà nước hoà giải thương mại nói chung tổ chức hồ giải thương mại nói riêng tăng cường, chặt chẽ có hiệu lực, hiệu 2.2.2 Những khó khăn vướng mắc q trình thực pháp luật hịa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Thứ nhất, hịa giải viên tổ chức hồ giải thương mại đáp ứng đủ tiêu chí chuyên mơn nghiệp vụ hịa giải khiến việc kiểm sốt chất lượng cịn chưa đồng đều, chưa đào tạo Thứ hai, quy định thủ tục hoà giải coi “mở”, điều ưu điểm tạo nên chế linh hoạt, chủ động, tiết kiệm thời gian cho thấy thiếu chuyên nghiệp gây lúng túng áp dụng Thứ ba, pháp luật hành giao cho Nhà nước chủ yếu giữ vai trị kiểm sốt cơng nhận tư cách pháp lý cho tổ chức hoà giải thương mại mà chưa rõ vai trò thúc đẩy cách ban hành sách khuyến khích Việc thừa nhận hai loại hình tổ chức hồ giải thương mại làm hạn chế hoạt động hoà giải tổ chức khác xã hội Thứ tư, ưu điểm vượt trội hoà giải so với phương pháp giải tranh chấp thay khác nhanh chóng, tiết kiệm thời gian 10 Tuy nhiên, thời điểm tại, khơng có chế ràng buộc pháp luật nên có VICMC trung tâm cơng khai áp dụng chế hồ giải ấn định thời gian giải ngắn, mức phí thấp phù hợp với thời gian hồ giải Cịn tổ chức hoà giải thương mại khác dừng lại mức phương châm, hiệu Pháp luật nước ta có chế định riêng để đảm bảo khả thực thi kết hoà giải thành tổ chức hồ giải thương mại lại khơng có quy định cụ thể thời gian công nhận cho thi hành thoả thuận công tác thi hành án Thứ năm, quyền nghĩa vụ tổ chức hoà giải thương mại chưa nghiên cứu luật hoá cách tồn diện, phổ qt Việc pháp luật khơng quy định rõ ràng ảnh hưởng tới quyền tổ chức hoà giải thương mại, đặc biệt vấn đề thu thù lao khoản thu hợp pháp khác Nghị định 22/2017/NĐ-CP không tập trung quy định nghĩa vụ tổ chức hoà giải bên tranh chấp, mà chủ yếu vào Quy tắc hoà giải thoả thuận hợp đồng với bên Pháp luật quy định quyền nghĩa vụ tổ chức hịa giải thương mại, chưa có quy định chế tài tổ chức hoà giải thương mại vi phạm quy định hòa giải Thứ sáu, theo pháp luật hành, để thành lập trung tâm hồ giải người nộp hồ sơ phải công dân Việt Nam, đáp ứng tiêu chuẩn để trở thành hoà giải viên thương mại Quy định pháp luật triệt tiêu, giới hạn tư cách chủ thể thành lập tổ chức hoà giải thương mại Thứ bảy, thủ tục xin cấp phép thành lập trung tâm hoà giải thương mại, quy định hành Nhà nước không rõ sở cho việc xem xét hồ sơ để định đồng ý hay không đồng ý thành lập Trung tâm hoà giải thương mại, điểm gây rủi ro cho q trình thành lập Trung tâm hồ giải thực tế Thứ tám, nguyên tắc bảo đảm bí mật q trình hồ giải coi nguyên tắc cốt lõi Tuy nhiên, có vài trung tâm hồ giải trung tâm trọng tài có đề cao nguyên tắc quy tắc hoà giải VICMC hay VMC Để củng cố chế định bảo đảm bí mật này, pháp luật xử phạt hành cần phải bổ sung nội dung bảo mật hoạt động hoà giải 2.2.3 Nguyên nhân vướng mắc trình thực pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại Nhận thức vai trò tổ chức hòa giải thương mại hạn chế Các bên tranh chấp chưa biết nhiều hoạt động tổ chức hòa giải thương mại, chưa hiểu hết ý nghĩa phương thức giải tranh chấp Phần lớn cá nhân, tổ chức chưa coi hòa giải thương mại hoạt động dịch vụ giải tranh chấp chuyên nghiệp nên chưa sử dụng rộng rãi Chính sách tuyên truyền hạn chế Công tác phổ biến pháp luật khơng nhận nhiều quan tâm quyền, mà thực tế hiểu biết người dân pháp luật hạn chế, trừ vấn đề phải tiếp xúc hàng ngày, đặc biệt pháp luật lĩnh vực đặc thù 11 Pháp luật hoà giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại nhiều điểm bất cập Tại Việt Nam, hòa giải phương thức giải tranh chấp có truyền thống lâu đời dựa tâm lý “Một bồ lý khơng tý tình” từ xa xưa khung pháp lý hịa giải thương mại nói chung tổ chức hịa giải thương mại nói riêng lại đời muộn Phải đến Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ban hành, sở pháp lý cho việc đa dạng hóa chế giải tranh chấp hình thành Mặt khác, khung pháp lý hịa giải tồn số bất cập, ảnh hưởng đến chất lượng hịa giải gây khó khăn cho chủ thể tham gia quy trình hịa giải Chính cần đặt giải pháp hồn thiện khung pháp lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức hòa giải thương mại để phương thức thực phát triển với tiềm Tiểu kết Chương Giải tranh chấp thương mại hòa giải trở thành xu hướng giới ưu điểm thời gian, chi phí, khả trì mối quan hệ bên mức độ bảo mật thông tin Nhà nước ta khuyến khích bên sử dụng hịa giải thương mại nhằm giảm thiểu mâu thuẫn không đáng có q trình kinh doanh Tinh thần thể rõ nét từ Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp Được “thai nghén” khoảng thời gian 05 năm, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/4/2017 văn pháp lý Việt Nam ghi nhận quan hệ hoà giải quy định tư cách pháp lý tổ chức hòa giải thương mại Nghị định điều chỉnh nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải tranh chấp hòa giải thương mại, hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hòa giải thương mại nước Việt Nam quản lý nhà nước hoạt động hòa giải thương mại Đây văn mang tính thức điều chỉnh hoạt động hòa giải tổ chức hòa giải thương mại, mở kênh giải tranh chấp có nhiều ưu điểm Tuy nhiên, theo khung pháp lý hành Nhà nước chủ yếu tập trung quy định thủ tục quản lý hành tổ chức hồ giải thương mại mà chưa thực quan tâm tới sách đảm bảo chất lượng, thúc đẩy chủ thể cung cấp dịch vụ hoà giải cho thị trường Thực tiễn Việt Nam cho thấy phát triển tổ chức hòa giải thương mại dừng lại mức độ tiềm năng, chưa tương xứng với số lượng tranh chấp phát sinh Do đó, để đảm bảo chủ trương tạo điều kiện khuyến khích hồ giải thương mại phát triển, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật hoà giải thương mại hai góc độ xây dựng hình thức pháp luật hoàn thiện nội dung pháp luật 12 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỔ CHỨC HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 3.1.1 Đảm bảo dựa sở tôn trọng nguyên tắc hoạt động hòa giải thương mại Với mục tiêu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải tổ chức hòa giải thương mại theo hướng thống nhất, đồng bộ, khả thi; cần xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bất cập hạn chế Tuy nhiên, hướng sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế định cần tn thủ với tảng tơn trọng đảm bảo nguyên tắc hoạt động giải tranh chấp hòa giải thương mại nói chung Điều thể thể khía cạnh pháp luật tính chất nội phương thức giải tranh chấp 3.1.2 Đảm bảo tuân thủ chủ trương, sách Đảng Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ “khuyến khích số tranh chấp thơng qua thương lượng, hồ giải, trọng tài; tịa án hỗ trợ địnhcơng nhận việc giải đó” Qua đó, Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp sử dụng hòa giải thương mại để giải tranh chấp lĩnh vực thương mại tranh chấp khác mà pháp luật quy định giải hịa giải thương mại; khuyến khích huy động nguồn lực tham gia hoạt động hòa giải thương mại, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại Tại Hội thảo cải cách tư pháp Toà án nhân dân Tối cao tổ chức ngày 11/01/2022, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định: số nhiệm vụ Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 đề chưa triển khai thực triển khai chưa đáp ứng yêu cầu Trong có nhiệm vụ, đa dạng hoá thúc đẩy phương thức giải tranh chấp ngồi Tồ án Bên cạnh đó, nhiều vấn đề phát sinh tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn đặt yêu cầu phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp để thích ứng tốt với tình hình mới, thúc đẩy bảo vệ trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước, góp phần hữu hiệu vào việc thực hóa mục tiêu phát triển chung đất nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định “Tiếp tục xây dựng tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, đại, cơng bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân” nhiệm vụ quan trọng q trình xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặt khác, thực Kế hoạch số 02-KH/BCĐ ngày 20/7/2021 Ban Chỉ đạo 13 xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”, Nhà nước cần hoàn thiện chế bảo vệ quyền tự kinh doanh theo nguyên tắc cơng dân làm tất pháp luật không cấm, tạo lập môi trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với nguyên tắc WTO cam kết quốc tế khác Nhà nước cần hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế mà nội dung trọng tâm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế (trọng tài, hoà giải) phù hợp với tập quán thương mại quốc tế Do đó, việc hồn thiện pháp luật hồ giải thương mại nói chung hồ giải thương mại tổ chức hồ giải thương mại nằm sách chung Nhà nước mục tiêu cải cách tư pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Với chủ trương hội nhập quốc tế, hiệp định quốc tế thương mại tự hệ (FTA) Việt Nam có quy định giải tranh chấp hoà giải Hơn cuối năm 2018, Việt Nam vừa bầu làm thành viên thức UNCITRAL Với trọng trách mới, Việt Nam cần thúc đẩy hoạt động hòa giải Mặt khác, với việc tham gia WTO, có cam kết việc phát triển lĩnh vực dịch vụ trọng tài, hòa giải thương mại Tóm lại, bình diện quốc tế để tham gia vào sân chơi chung với quốc gia khác, pháp luật Việt Nam cần phải có thay đổi, hồn thiện thơng qua việc hồn thiện hệ thống tổ chức hòa giải thương mại để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập Xét nhu cầu thực tiễn, khảo sát phương thức hòa giải thương mại giải tranh chấp Việt Nam tiến hành Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC Cơng ty tài quốc tế (IFC) cho thấy 79% doanh nghiệp khảo sát ưa thích phương thức hịa giải tích cực (evaluative style) với việc hòa giải viên chủ động hướng dẫn bên so với hịa giải mang tính hỗ trợ (facilitative style) Cũng từ khảo sát nêu trên, doanh nghiệp thể mong muốn để cải thiện trạng hòa giải thương mại Việt Nam Như vậy, thực tiễn giải tranh chấp thương mại Việt Nam đòi hỏi Nhà nước ta phải hoàn thiện chế định pháp luật hồ giải, tổ chức hịa giải thương mại; tiến tới thực thi điều ước quốc tế thương mại đầu tư, nâng cao lực giải tranh chấp 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thương mại 3.2.1 Mở rộng phạm vi giải tranh chấp tổ chức hoà giải thương mại Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Chính phủ hồ giải thương mại áp dụng chủ yếu cho loại tranh chấp thương mại Đó tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại, bên có bên có hoạt động thương mại phải pháp luật quy định việc sử dụng phương thức Theo quan điểm tác giả luận văn, Việt Nam nên có lộ trình việc xây dựng Luật 14 hoà giải với phạm vi bao gồm việc hoà giải tranh chấp xãhội, trừ số quan hệ đặc thù hành chính, hình Theo đó, Luật bao gồm phạm vi hồ giải thương mại, hồ giải nhân gia đình, hồ giải tranhchấp đất đai, lao động, dân ….nếu bên có nhu cầu sử dụng dịch vụ hồ giải Hay nói cách khác, Luật hồ giải văn pháp lý quy định sở pháp lý cho chủ thể hồ giải, xác định quy trình hồ giải tiêu chuẩn vấn đề liên quan đến phạm vi nghề nghiệp hoạt động dịch vụ hoà giải xã hội tổ chức hoà giải thương mại Điều hoàn toàn phù hợp với xu chung giới 3.2.2 Hoàn thiện quy định chủ thể có quyền thành lập tổ chức hồ giải thương mại Pháp luật Việt Nam hành trao quyền cho cá nhân phép thành lập tổ chức hồ giải thương mại hình thức Trung tâm hoà giải Việt Nam nên ghi nhận chủ thể thành lập Trung tâm hồ giải tổ chức Quy định mở rộng quyền thành lập trung tâm hoà giải cho tổ chức kinh doanh, tổ chức hành nghề luật, sở đào tạo nghiên cứu luật tham gia vào hoạt động hoà giải Đây nguồn lực dồi sẵn có, có tính chun mơn cao, giúp khuyến khích phát triển mơ hình hồ giải thương mại Việt Nam 3.2.3 Hoàn thiện quy định thành lập, hoạt động chấm dứt tổ chức hoà giải thương mại Pháp luật hành quy định nghĩa vụ hành tổ chức hoà giải thương mại nhiều, nặng mặt thủ tục, mang tính kiếm sốt, chi phối Nhà nước lớn Điều gây khó khăn q trình hoạt động Đối với Trung tâm hòa giải thương mại, bước thành lập đặt quản lý hai cấp hành xin Giấy phép thành lập Bộ Tư pháp đăng ký hoạt động Sở Tư pháp cấp tỉnh Nghĩa vụ hành mà tổ chức hòa giải thương mại phải thực suốt q trình hoạt động khơng phần phức tạp, mang nặng tính chi phối, kiểm sốt tinh thần khuyến khích, thúc đẩy phát triển Mặc dù Nghị định 22/2017/NĐ-CP có quy định chung chung nghĩa vụ báo cáo hoạt động, lưu trữ hồ sơ, cung cấp thơng tin kết hồ giải cho quan Nhà nước Thông tư số 02/2018/TT-BTP lại hướng dẫn, cụ thể hố nhiều loại thơng tin mà tổ chức hoà giải cần phải lưu trữ cung cấp Việc yêu cầu cung cấp thông tin lưu trữ hồ sơ có mặt tích cực giúp cho quan Nhà nước nắm số liệu, hoạt động tổ chức hồ giải, từ có điều chỉnh sách, pháp luật cho phù hợp Tuy nhiên, cần có quy định rõ từ văn có hiệu lực cao theo hướng giảm thiểu nghĩa vụ hành tổ chức hồ giải Nhà nước 3.2.4 Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ tổ chức hòa giải thương mại Hoạt động tổ chức hòa giải thương mại giới thương nhân ưa chuộng tính mềm dẻo linh hoạt Tuy nhiên, Việt Nam 15 phương thức mẻ, khả tiếp cận doanh nghiệp tiềm song tồn nhiều điểm hạn chế, vướng mắc Nhà nước cần bổ sung quy định mang tính định hướng rõ để giúp tổ chức hoà giải thương mại vận hành cách hiệu thực tế Trong đó, cần đặc biệt trọng vào quy định quyền nghĩa vụ, nhằm xây dựng chế ràng buộc trách nhiệm rõ ràng khả thi Về quyền, pháp luật cần bổ sung số quyền cho tổ chức hòa giải thương mại như: quyền đồng ý tiếp nhận từ chối giải tranh chấp; quyền tự chấm dứt hoạt động hòa giải trường hợp pháp định theo Quy tắc hòa giải; quyền quản lý lao động hòa giải viên thương mại thuộc tổ chức mình; quyền hưởng thù lao theo thỏa thuận tiếp nhận vụ việc với bên giải tranh chấp… Về mặt nghĩa vụ, để hỗ trợ tốt cho tổ chức hoà giải, đảm bảo tinh thần khuyến khích hồ giải phát triển, Bộ Tư pháp nên tiếp tục ban hành hướng dẫn cụ thể nội dung khuyến nghị cho Quy tắc đạo đức ứng xử hoà giải viên thương mại Quy tắc hồ giải Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm số nghĩa vụ tổ chức hoà giải bên tranh chấp như: Thực việc giải tranh chấp thoả thuận; có trách nhiệm giới thiệu, định hồ giải viên thuộc tổ chức với bên có yêu cầu; chịu trách nhiệm chất lượng tiêu chuẩn hồ giải viên; có trách nhiệm hỗ trợ địa điểm giải tranh chấp hoạt động khác liên quan đến q trình hồ giải tranh chấp; chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng quyền lợi ích hợp pháp khách hàng bị xâm phạm trình giải tranh chấp 3.2.5 Hồn thiện quy định trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải tổ chức hòa giải thương mại Pháp luật cần bổ sung số quy định chi tiết bước thủ tục hòa giải Bộ Tư pháp ban hành Quy tắc mẫu theo mơ hình Luật mẫu hịa giải thương mại quốc tế Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc (Luật mẫu UNCITRAL) nhằm giúp bên có sở thực thi việc giải tranh chấp hòa giải Đồng thời, định hướng cho tổ chức hòa giải thương mại việc xây dựng quy trình hịa giải chắn, hiệu lực Trong đó, cần tập trung vào số nội dung chủ đạo sau: Thỏa thuận hòa giải hợp đồng hòa giải thương mại Nếu bên lựa chọn tổ chức hòa giải thương mại, pháp luật cần có quy định việc xác lập thỏa thuận, hình thành hợp đồng chọn hịa giải viên, mức phí, thù lao cụ thể để tránh rủi ro sau Đồng thời bổ sung quy định việc cam kết thi hành kết hòa giải thành Lúc này, hợp đồng vừa có chất pháp lý xác lập mối quan hệ cung cấp dịch vụ tổ chức hòa giải thương mại với chủ thể yêu cầu vừa khế ước ràng buộc bên nhằm nâng cao hiệu lực kết hòa giải Trình tự bước thiết yếu phiên hịa giải: 16

Ngày đăng: 27/02/2024, 04:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w