1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực thanh trì, hà nội năm 2023 và một số yếu tố liên quan

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Sức Khỏe Của Người Lao Động Công Ty Điện Lực Thanh Trì, Hà Nội Năm 2023 Và Một Số Yếu Tố Liên Quan
Tác giả Cáp Văn Ninh
Người hướng dẫn TTND.TS. Nguyễn Đình Dũng
Trường học Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,75 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Một số khái niệm chung (15)
      • 1.1.1. Định nghĩa về sức khỏe, bệnh tật (15)
      • 1.1.2. Lao động và sức khỏe lao động (16)
    • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động (16)
      • 1.2.1. Các yếu tố chung ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động (17)
      • 1.2.2. Các yếu tố liên quan đến nghề nghiệp ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động (17)
    • 1.3. Phân loại sức khỏe, khám sức khỏe định kỳ và mã hóa bệnh tật theo ICD-10 (20)
      • 1.3.1. Phân loại sức khỏe và khám sức khỏe định kỳ tại Việt Nam (20)
      • 1.3.2. Phân loại sức khỏe và khám sức khỏe định kỳ của người lao động điện lực (23)
      • 1.3.3. Mã hóa bệnh tật theo ICD-10 (25)
    • 1.4. Tình hình nghiên cứu sức khỏe người lao động ngành điện Việt Nam và thế giới (25)
      • 1.4.1. Tình hình nghiên cứu sức khỏe người lao động ngành điện trên thế giới (25)
      • 1.4.2. Tình hình nghiên cứu sức khỏe người lao động ngành điện tại Việt Nam. 14 1.5. Tình hình nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến sức khỏe người lao động (26)
    • 1.6. Tổng quan về địa bàn tiến hành nghiên cứu (31)
      • 1.6.1. Giới thiệu công ty Điện lực Thanh Trì (31)
      • 1.6.2. Các lĩnh vực kinh doanh (32)
    • 1.7. Khung lý thuyết nghiên cứu (33)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (34)
    • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu (34)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (34)
      • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu (34)
      • 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu (34)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (34)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (34)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu (35)
      • 2.2.3. Kỹ thuật chọn mẫu (36)
    • 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá (36)
      • 2.3.1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu (36)
      • 2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá (39)
    • 2.4. Phương pháp thu thập thông tin (39)
      • 2.4.1. Công cụ thu thập thông tin (39)
      • 2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin (40)
      • 2.4.3. Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu (40)
    • 2.5. Phân tích và xử lý số liệu (41)
    • 2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số (42)
      • 2.6.1. Sai số (42)
      • 2.6.2. Biện pháp khống chế sai số (42)
    • 2.7. Vấn đề đạo đức nghiên cứu (43)
    • 2.8. Hạn chế của đề tài nghiên cứu (43)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (45)
    • 3.1. Thực trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (45)
      • 3.1.1 Phân loại sức khỏe của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm (47)
      • 3.1.2 Phân loại bệnh tật theo nhóm bệnh của người lao động tại Công ty điện lực (48)
      • 3.1.3 Bệnh lý phát hiện qua chẩn đoán hình ảnh của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (49)
      • 3.1.4 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm máu của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (50)
      • 3.1.5 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm nước tiểu của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (50)
    • 3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (52)
      • 3.2.1 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và sức khỏe người lao động (52)
      • 3.2.2 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh tim mạch (53)
      • 3.2.3 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và cơ xương khớp (54)
      • 3.2.4 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng tăng mỡ máu (54)
      • 3.2.5 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và sức khỏe người lao động (55)
      • 3.2.6 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh tim mạch (56)
      • 3.2.7 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh cơ xương khớp (57)
      • 3.2.8 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và tình trạng tăng mỡ máu (57)
      • 3.2.9 Mối liên quan giữa giới tính và sức khỏe người lao động (58)
      • 3.2.10 Phân bố người lao động theo nhóm nghề nghiệp (58)
      • 3.2.11 Mối liên quan giữa nhóm công việc và sức khỏe người lao động (59)
      • 3.2.12. Mối liên quan giữa nhóm công việc và bệnh tim mạch (60)
      • 3.2.13 Mối liên quan giữa nhóm công việc và mắc bệnh cơ xương khớp (61)
      • 3.2.14 Mối liên quan giữa nhóm công việc và tình trạng tăng mỡ máu (61)
      • 3.2.15 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và sức khỏe người lao động (62)
      • 3.2.16 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh tăng huyết áp (63)
      • 3.2.11 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh tim nhịp nhanh (65)
      • 3.2.17 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh cơ xương khớp (66)
      • 3.2.18 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và tình trạng tăng mỡ máu (68)
      • 3.2.19 Mối liên quan giữa sử dụng bảo hộ lao động và sức khỏe người lao động (69)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (71)
    • 4.1. Về thực trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (71)
      • 4.1.1 Thông tin chung của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm (71)
      • 4.1.2 Phân loại sức khỏe của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm (72)
      • 4.1.4 Bệnh lý phát hiện qua chẩn đoán hình ảnh của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (75)
      • 4.1.5 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm máu của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (75)
      • 4.1.6 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm nước tiểu của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (75)
      • 4.1.7 Một số bệnh của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (76)
    • 4.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (76)
      • 4.2.1 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và sức khỏe người lao động (76)
      • 4.2.2 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh tim mạch (77)
      • 4.2.3 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và cơ xương khớp (77)
      • 4.2.4 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng tăng mỡ máu (77)
      • 4.2.5 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và sức khỏe người lao động (78)
      • 4.2.6 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh tim mạch (78)
      • 4.2.7 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh cơ xương khớp (79)
      • 4.2.8 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và tình trạng tăng mỡ máu (79)
      • 4.2.9 Mối liên quan giữa giới tính và sức khỏe người lao động (79)
      • 4.2.10 Phân bố người lao động theo nhóm nghề nghiệp (79)
      • 4.2.11 Mối liên quan giữa nghề nghiệp và sức khỏe người lao động (79)
      • 4.2.12. Mối liên quan giữa nhóm công việc và bệnh tim mạch (80)
      • 4.2.13 Mối liên quan giữa nhóm công việc và mắc bệnh cơ xương khớp (80)
      • 4.2.14 Mối liên quan giữa nhóm công việc và tình trạng tăng mỡ máu (81)
      • 4.2.15 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và sức khỏe người lao động (81)
      • 4.2.16 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh tăng huyết áp (81)
      • 4.2.17 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh tim nhịp nhanh (82)
      • 4.2.18 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và bệnh cơ xương khớp (83)
      • 4.2.19 Mối liên quan giữa các yếu tố có hại và tình trạng tăng mỡ máu (84)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

Người lao động đang làm việc tại Công ty Điện lực Thanh Trì, lựa chọn từ tất cả các phòng ban, bộ phận thuộc công ty

- Người lao động đang làm việc tại Công ty Điện lực Thanh Trì tham gia khám sức khỏe định kỳ năm 2023 đầy đủ do công ty tổ chức Hồ sơ khám sức khỏe định kỳ đầy đủ các thông tin phục vụ công tác nghiên cứu gồm: 13 mục theo tiêu chuẩn khám và phân loại sức khỏe theo tiêu chuẩn 1613 BYT/QĐ ngày 15/08/1997 của Bộ Y tế[6] Kèm theo thực hiện đầy đủ các xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm ổ bụng tổng quát, X quang tim phổi thẳng

- Có danh sách hồ sơ quản lý tại công ty, đã được thông báo và đồng ý tham gia nghiên cứu

- Không tham gia khám sức khỏe định kỳ năm 2023 hoặc hồ sơ khám sức khỏe định kỳ không đầy đủ

- Không hợp tác tham gia nghiên cứu, không thuộc danh sách quản lý tại công ty

- Công ty Điện lực Thanh Trì - Km 1 đường Phan Trọng Tuệ, Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội

- Thời gian nghiên cứu từ tháng 03/2023 đến tháng 10/2023

- Thời gian lấy số liệu nghiên cứu từ tháng 07/2023 đến tháng 09/2023.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính

Thư viện ĐH Thăng Long

Cỡ mẫu cho khảo sát sức khỏe cán bộ công nhân viên: tất cả các cán bộ công nhân viên của công ty đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu

Cỡ mẫu tối thiểu tính theo công thức sau: n = Z²(1- α/2) * 𝒑∗(𝟏−𝒑)

Với: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần đạt trong nghiên cứu;

Z²(1- α/2): Mức độ tin cậy với độ tin cậy α=0,05 ta có Z²(1- α/2) = 1,96; p: tỷ lệ CBCNV có sức khỏe tốt (loại I,II,III), chọn p=0,893 (theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Phong Việt năm 2014)[45]; d: độ chính xác tuyệt đối của p, d=0,05;

Thay vào công thức trên, tính theo lý thuyết được n= 146 Thực tế, chúng tôi đã thu thập được 172 đối tượng thỏa mãn nghiên cứu;

Từ bộ công cụ định lượng đã xây dựng, chúng tôi phỏng vấn sâu các đối tượng kì vọng sẽ thu thập được các thông tin nhằm tìm hiểu sâu hơn các thông tin về thực trạng sức khỏe, các yếu tố liên quan và điều kiện làm việc của người lao động công ty điện lực Thanh Trì Hà Nội

Tổng cộng 6 đối tượng kỳ vọng là người lao động đang làm việc tại Công ty Điện lực Thanh Trì giữ các chức vụ, phòng ban, loại hình công việc điển hình trong công ty:

- Trưởng phòng – Phòng Tổ chức hành chính;

- Nhân viên - Phòng Tổ chức hành chính;

- Chuyên viên Kế toán - Phòng Kế toán;

- Công nhân quản lý kỹ thuật – Đội Quản lý điện 3;

- Đội phó - Đội Kiểm tra, giám sát sử dụng điện;

- Chuyên viên Kỹ thuật đường dây – Phòng Điều độ vận hành

Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện có nghĩa là tất cả đối tượng đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu sẽ được chọn vào nghiên cứu

Nghiên cứu định tính: Chọn mẫu có chủ đích.

Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá

2.3.1 Các biến số, chỉ số nghiên cứu:

Bảng 2.1 Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá phần nghiên cứu định lượng

Mục tiêu Tên biến số Chỉ số Phân loại PP thu thập

1: Mô tả thực trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực

Tuổi Tỷ lệ phần trăm tính theo các nhóm tuổi

Biến rời rạc Bộ câu hỏi

Giới Tỷ lệ phần trăm nam nữ

Tỷ lệ phần trăm tính theo nhóm thâm niên công tác

Biến rời rạc Bộ câu hỏi

Tỷ lệ phần trăm làm việc tại các đội: vận hành, quản lý điện, điều độ, sửa chữa đường dây,…

Một số chỉ số nhân trắc

BMI, giá trị trung bình chiều cao, cân nặng

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ Phân loại sức khỏe

Tỷ lệ phần trăm sức khỏe loại I, II, III, IV,

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ

Cơ cấu bệnh tật Tỷ lệ % theo các bệnh Biến danh mục

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ Bệnh về cơ Tỷ lệ % các bệnh về Biến danh Hồi cứu Kết

Thư viện ĐH Thăng Long xương khớp theo ICD-10 cơ xương khớp mục quả KSK định kỳ Bệnh hệ tuần hoàn theo ICD-

Tỷ lệ % các bất thường liên quan đến hệ tuần hoàn

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ Bệnh hệ hô hấp theo ICD-10

Tỷ lệ % các bất thường liên quan đến hệ hô hấp

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ Bệnh hệ tiêu hóa theo ICD-

Tỷ lệ % các bất thường liên quan đến hệ tiêu hóa

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ Bệnh hệ tiết niệu – sinh dục theo ICD-10

Tỷ lệ % các bất thường liên quan đến hệ tiết niệu – sinh dục

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ Bệnh hệ nội tiết theo ICD-10

Tỷ lệ % các bất thường liên quan đến hệ nội tiết

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ Bệnh hệ thần kinh – tâm thần theo ICD-10

Tỷ lệ % các bất thường liên quan đến hệ thần kinh – tâm thần

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ

Bệnh da liễu theo ICD-10

Tỷ lệ % các bất thường liên quan đến da liễu

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ Bệnh về mắt theo ICD-10

Tỷ lệ % các bất thường liên quan đến mắt

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ Bệnh tai mũi họng theo ICD-

Tỷ lệ % các bất thường liên quan đến tai mũi họng

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ Bệnh răng hàm mặt theo ICD-

Tỷ lệ % các bất thường liên quan đến răng hàm mặt

Hồi cứu Kết quả KSK định kỳ Mục tiêu Mối liên quan Biến độc lập: Tuổi đời OR, 95% Phân tích,

2: Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực

2023 giữa tuổi đời và sức khỏe NLĐ

Biến phụ thuộc: Sức khỏe người lao động

Mối liên quan giữa tuổi nghề và và sức khỏe NLĐ

Biến phụ thuộc: Phân loại sức khỏe

Biến phụ thuộc: Sức khỏe người lao động

Mối liên quan giữa giới tính và và sức khỏe NLĐ

Biến độc lập: Giới tính

Biến phụ thuộc: Sức khỏe người lao động

Mối liên quan giữa tiếp xúc yếu tố có hại và sức khỏe NLĐ

Biến độc lập: Tiếp xúc yếu tố độc hại

Biến phụ thuộc: Sức khỏe người lao động

Mối liên quan giữa điều kiện làm việc và sức khỏe NLĐ

Biến độc lập: Điều kiện làm việc

Biến phụ thuộc: Sức khỏe người lao động

Mối liên quan giữa chế độ lao động và sức khỏe NLĐ

Biến độc lập: Chế độ lao động

Biến phụ thuộc: Sức khỏe người lao động

• Một số dữ liệu thu thập trong phần nghiên cứu định tính:

- Tình hình sức khỏe người lao động: Nhận xét chung về tình hình sức khỏe người lao động, các biểu hiện bệnh hoặc loại bệnh phổ biến, các bệnh lây nhiễm và không lây nhiễm thường gặp

- Các yếu tố liên quan: Sự quan tâm của cơ quan y tế đơn vị, ảnh hưởng của các vấn đề sức khỏe đến người lao động công ty, ảnh hưởng của dịch bệnh

Covid-19, chế độ đãi ngộ của công ty, công tác tổ chức nhân sự, mối quan hệ đồng nghiệp, học tập trong công ty, chế độ chính sách, phúc lợi (lên lương định kỳ, thưởng năng suất, )

Thư viện ĐH Thăng Long

- Điều kiện lao động: Các yếu tố có hại, yếu tố nguy hiểm thường gặp của người lao động, phương tiện bảo hộ lao động, công tác đo kiểm môi trường và kiến nghị của người lao động

Phân loại sức khỏe người lao động căn cứ theo Quyết định số 1613/BYT-

QĐ ngày 15/08/1997 các bệnh tật chuyên khoa răng hàm mặt, mắt, tai mũi họng, thần kinh – tâm thần, tiêu hóa, hô hấp,… và kết luận sức khỏe theo 5 loại I, II,

II, IV, V[6] Sau đó thực hiện phân nhóm thành 2 nhóm:

- Nhóm Sức khỏe tốt tương ứng với kết luận sức khỏe loại I, II, III

- Nhóm Sức khỏe không tốt tương ứng với kết luận sức khỏe loại IV, V Phương pháp tính chỉ số khối cơ thể BMI châu Á và bảng đánh giá tình trạng BMI theo tiêu chuẩn của WHO áp dụng cho người Châu Á như sau:

BMI (kg/m2) = Cân nặng (kg)/Chiều cao(cm)* chiều cao(cm)

Phương pháp thu thập thông tin

2.4.1 Công cụ thu thập thông tin:

Công cụ sử dụng thu thập thông tin là hồ sơ bệnh án khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo mẫu của Bộ Y tế căn cứ theo thông tư số 14/2013/TT-BYT ban hành ngày 06/05/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Hướng dẫn khám sức khỏe (Theo phụ lục)[7]

Phân loại sức khỏe công nhân căn cứ theo quyết định 1613/QĐ-BYT ngày 15/08/1997 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Ban hành tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động[6]

Bộ câu hỏi phỏng vấn người lao động về:

- Thông tin của người lao động: Tuổi, giới, thâm niên nghề nghiệp, bộ phận làm việc

- Môi trường – vệ sinh an toàn lao động: các yếu tố có hại, yếu tố nguy hiểm tiếp xúc trong quá trình lao động và các phương tiện bảo hộ cá nhân người lao động sử dụng trong quá trình làm việc

- Tính chất công việc: Nặng nhọc, căng thẳng thần kinh, tư thế gò bó

- Chế độ làm việc: Thời gian làm việc, nghỉ ngơi, ca kíp

Công cụ để thu thập số liệu là bảng hướng dẫn phỏng vấn Để hoàn chỉnh bảng hướng dẫn phỏng vấn, chúng tôi đã phân tích sơ bộ băng ghi âm kết hợp với ghi chép tại chỗ, để phát hiện những vấn đề mới và chỉnh sửa nội dung cho phù hợp

2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin:

- Trích xuất số liệu sẵn có trong hồ sơ khám sức khỏe định kỳ của công nhân năm 2023 được công ty lưu hồ sơ hằng năm

- Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu thông qua phiếu khảo sát được xây dựng dựa trên mục tiêu nghiên cứu

- Kỹ thuật thu thập thông tin là phỏng vấn sâu theo bộ câu hỏi phỏng vấn sâu chuẩn bị sẵn

2.4.3 Quy trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu:

- Bước 1: Khảo sát tình trạng sức khỏe của người lao động theo hồi cứu số liệu sẵn có trong hồ sơ khám sức khỏe định kỳ của công nhân năm 2023

Thư viện ĐH Thăng Long

- Bước 2: Cán bộ nghiên cứu thực hiện phỏng vấn được tập huấn cách hỏi phiếu trước khi tiến hành điều tra

- Bước 3: Phỏng vấn trực tiếp người lao động theo mẫu phiếu xây dựng trước gồm: Các thông tin về tuổi, giới, thâm niên nghề nghiệp, môi trường lao động, tính chất công việc, chế độ làm việc

Biểu đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu

- Kết hợp với thu thập số liệu nghiên cứu định lượng, tiến hành thu thập số liệu định tính Các băng ghi âm sẽ được gỡ băng kết hợp với các bản ghi chép trong quá trình thảo luận nhóm, từ các thông tin thu được, chúng tôi hiểu rõ hơn những vấn đề liên quan đến mục tiêu nghiên cứu.

Phân tích và xử lý số liệu

Khảo sát thực trạng sức khỏe người lao động: Hồi cứu báo cáo kết quả khám sức khỏe định kỳ công ty Điện lực

Xác định vấn đề nghiên cứu

Xây dựng đề cương nghiên cứu, công cụ nghiên cứu

Phỏng vấn theo mẫu phiếu có sẵn

Phân tích, xử lý số liệu

Viết luận văn và báo cáo trước Hội đồng

Số liệu sau khi được thu thập sẽ được làm sạch, mã hóa và nhập vào phần mềm Excel Phân tích số liệu trên phần mềm SPSS 22.0

Số liệu số liệu sau khi làm sạch được phân tích với các test thống kê y học Tỷ lệ phần trăm và phân bố tần số để mô tả các biến định tính Giá trị trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn dùng để mô tả biến định tính Sử dụng thuật toán thống kê phân tích để tìm mối liên quan; xác định độ mạnh kết hợp dựa trên tỷ suất chênh OR Mức ý nghĩa thống kê p=0,05 sẽ được sử dụng trong thống kê suy luận (T- test, Chi-Square test)

Mỗi cuộc phỏng vấn, thảo luận nhóm được ghi âm lại (có sự đồng ý của đối tượng), sau đó gỡ băng và lưu trữ dưới dạng file word Phân tích các thông tin theo mục tiêu nghiên cứu.

Sai số và biện pháp khống chế sai số

- Sai số chọn mẫu: Chọn đối tượng ngoài tiêu chuẩn lựa chọn

- Sai số hệ thống: Đối tượng không hiểu rõ câu hỏi đề ra

- Sai số thông tin: Sai số do nhập và xử lý số liệu

2.6.2 Biện pháp khống chế sai số:

- Sai số chọn mẫu: Mẫu được chọn dựa trên tiêu chuẩn nghiên cứu đã đề ra

- Sai số hệ thống: Bộ câu hỏi thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, tránh hiểu nhầm Điều tra viên hỏi từng câu hỏi, kiểm tra chéo thông tin bằng cách lặp lại câu hỏi, gắn các thời điểm với sự kiện hoặc mốc thời gian cho đối tượng dễ nhớ

- Sai số thông tin: Tập huấn cho người nhập liệu, phân tích số liệu kỹ lưỡng và giám sát chặt chẽ quá trình thu thập thông tin, nhập và xử lý số liệu Làm sạch số liệu trước khi nhập liệu

• Một số sai số do kỹ năng thu thập thông tin định tính

- Người điều tra viên có thể chưa có kỹ năng tốt trong phỏng vấn sâu Chưa biết cách sử dụng linh hoạt các câu hỏi khai thác thông tin từ đối tượng (câu hỏi đóng, câu hỏi mở …)

Thư viện ĐH Thăng Long

- Mất một số thông tin do ghi chép thiếu hoặc số lượng thông tin cung cấp quá nhiều trong một thời gian ngắn

- Tập huấn kỹ cho điều tra viên về phương pháp thu thập thông tin định tính, được thực hành nhiều lần

- Sử dụng đồng thời máy ghi âm và ghi chép tại chỗ.

Vấn đề đạo đức nghiên cứu

Đối tượng tham gia nghiên cứu được nghe giải thích về mục đích nghiên cứu trước khi tham gia nghiên cứu

Các đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu

Nghiên cứu được đảm bảo không gây hại cả về thể chất và tinh thần của đối tượng tham gia nghiên cứu

Số liệu nghiên cứu (hồ sơ, bệnh án) của công ty người lao động được lãnh đạo công ty cho phép sử dụng

Kết quả thu thập được chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, viết luận văn thạc sĩ, báo cáo, không phục vụ cho mục đích khác Thông tin được thu thập trung thực, khách quan

Sau khi hoàn thành, kết quả luận văn được thông báo và gửi lại cho công ty nhằm mục đích quản lý, theo dõi sức khỏe người lao động Đề cương nghiên cứu được Hội đồng xét duyệt đề cương trường Đại học Thăng Long thành lập theo Quyết định số 23031002/QĐ-ĐHTL ngày 10/03/2023 thông qua.

Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích kết hợp hồi cứu số liệu không xác định được mối quan hệ nhân quả giữa thực trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 và một số yếu tố liên quan Đầu tiên, quá trình khám sức khỏe định kỳ cho người lao động trong thời gian nhất định, điều kiện nhất định nên một phần hỏi tiền sử bệnh tật chưa khai thác đầy đủ thông tin nên việc xác định chính xác bệnh lý chuyên khoa của người lao động còn có hạn chế Các trường hợp nghi ngờ bệnh lý hoặc phát hiện các bệnh lý chuyên khoa sâu đều được công ty Điện lực Thanh Trì theo dõi và chuyển khám tại các cơ sở y tế và bệnh viện đa khoa nhằm chẩn đoán, điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế

Thứ hai, kết quả khám sức khỏe chỉ trong năm 2023 chưa phân tích được xu hướng bệnh tật của người lao động công ty

Thứ ba, nghiên cứu chưa triển khai trên toàn bộ đơn vị trực thuộc Tổng công ty điện lực Thành phố Hà Nội nên chưa có thể đại diện cho người lao động điện lực thủ đô

Thư viện ĐH Thăng Long

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Bảng 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (n2)

Công nhân lắp đặt, sửa chữa 62 36,0 Điều độ, vận hành 28 16,3

Trung cấp, cao đẳng 34 19,8 Đại học 129 75,0

- Phần lớn các đối tượng là nam (61,1%), còn lại là nữ (38,9%)

- Các đối tượng có độ tuổi chủ yếu từ 31-40 tuổi (41,3%), 41-50 tuổi (44,7%), ngoài ra một số ít có độ tuổi 50 tuổi (10,5%)

- Nhóm công việc của các đối tượng bao gổm: nhóm công nhân lắp đặt, sửa chữa (36,0%), nhóm văn phòng (32,6%), nhóm công nhân điều độ vận hành (16,3%) và nhóm khác (15,1%)

- Trình độ học vẫn của nhân viên chủ yếu là đại học (75,0%), tiếp đến là trung cấp (19,8%) và một số ít có trình độ sau đại học (4,6%) và khác là (0,6%)

Về sự chăm sóc của cơ quan y tế đơn vị (trạm y tế, phòng y tế, ), người lao động nhận thấy phòng y tế đã cấp phát thuốc đầy đủ hàng tháng cho nhân viên “Phòng y tế cấp phát thuốc hằng tháng tương đối tốt, người lao động tuân thủ tốt phác đồ điều trị.”

Công tác khám chữa bệnh (khám tuyển, khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, ) của công ty: “Được công ty quan tâm, người lao động được khám sức khỏe định kỳ 1 lần/ năm, hiện tại Tổng công ty có chế độ cho người lao động làm việc trên cao khám sức khỏe định kỳ 2 lần/năm phát hiện bệnh nghề nghiệp Khám tuyển theo quy định nhà nước.”(Chuyên viên kỹ thuật đường dây – Phòng Điều độ vận hành) Tại công ty, việc thực hiện chế độ

Thư viện ĐH Thăng Long điều dưỡng phục hồi chức năng: “Rất tốt, thực hiện theo chỉ đạo và chế độ của

Tập đoàn điện lực đến Tổng công ty điện lực TP Hà Nội.”

Kiến nghị giải giáp của người lao động: “Chế độ chính sách nói chung tốt, mong Nhà nước tạo điều kiện tốt nhất tăng cường tỷ lệ chi trả bảo hiểm y tế cho người lao động.” Đa số người lao động được hỏi đã hài lòng với chế độ chính sách đảm bảo điều kiện lao động cho người lao động công ty, có đến 5/6 người được hỏi hài lòng

3.1.1 Phân loại sức khỏe của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Biểu đồ 3.1 Phân loại sức khỏe của người lao động tại Công ty điện lực Thanh

Tỷ lệ phân loại sức khỏe của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì với 41,3% sức khỏe loại II, 43,0% sức khỏe loại III, 15,7% sức khỏe loại IV

Phần lớn những người được hỏi nhận thấy rằng tình hình sức khỏe của các công nhân tại công ty đáp ứng được nhu cầu của công việc: “Cơ bản ổn định, đâu đó tập thể có người nọ người kia mắc bệnh mạn tính là khó tránh khỏi Trên 95% đảm bảo sản xuất, một vài % không đáp ứng sức khỏe để làm việc cường độ cao.” (Nhân viên Đội kiểm tra, giám sát sử dụng điện)

Loại II Loại III Loại IV

3.1.2 Phân loại bệnh tật theo nhóm bệnh của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Biểu đồ 3.1 Phân loại bệnh tật theo nhóm bệnh của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (n2)

- Phần lớn các nhân viên mác các bệnh về răng hàm mặt (65,7%), mắt (61,6%), tai mũi họng (48,3%), tiếp đến là một số bệnh về đường hô hấp

(32,6%), cơ xương khớp (26,2%) và tim mạch (25,0%)

- Một số ít gặp hơn như nội tiết (14,5%), da liễu (12,8%) và tiết niệu (5,2%)

- Bệnh phụ khoa trên tổng số nữ khám chiếm 88,5%, số nữ khám vú mắc bệnh chiếm 8,8%

Các biểu hiện bệnh hoặc loại bệnh phổ biến ở người lao động công ty (ho, sốt, đau rát họng, chóng mặt, đau mỏi cơ khớp, ) chủ yếu nhận thấy rằng gặp rất ít, không thường xuyên Có người nhận thấy rằng: “Đau mỏi cơ khớp, đau mỏi vai gáy xuất hiện ở khối văn phòng Các bệnh lây nhiễm thường gặp ở người lao động công ty (cúm, sốt xuất huyết, ) chủ yếu là do đợt dịch cúm mùa hằng năm có 1-2 người mắc, chiếm tỷ lệ thấp.”(Trưởng Phòng Tổ chức hành

Thư viện ĐH Thăng Long chính) Các bệnh không lây nhiễm thường gặp ở người lao động công ty (Đái tháo đường, tăng huyết áp, hen phế quản, ) chiếm 7-8%, chưa ảnh hưởng đến lao động

3.1.3 Bệnh lý phát hiện qua chẩn đoán hình ảnh của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Biểu đồ 3.3 Bất thường phát hiện qua chẩn đoán hình ảnh của người lao động tại

Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (n2)

- Các bất thường thường gặp trong chẩn đoán hình ảnh như gan nhiễm mỡ (50,0%), nang tuyến giáp (18,0%), nhân tuyến giáp (14,5%) Một số hình ảnh cũ ít gặp hơn như hình ảnh tổn thương phổi cũ (1,7%) và tuyến giáp đã cắt (1,7%)

Hệ sinh dục Hình ảnh tổn thương phổi cũ Đã cắt tuyến giáp

3.1.4 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm máu của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Bảng 3.2 Bất thường phát hiện qua xét nghiệm máu của người lao động tại

Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (n2)

- Các bất thường trên xét nghiệm thường các như tăng men gan (28,5%), tăng mỡ máu triglycerid (25,6%), tăng mỡ máu cholesterol (20,9%), tăng acid uric (22,1%)

- Xét nghiệm có tỷ lệ ít gặp như tăng bạch cầu (6,4%), tăng đường máu (1,2%) và giảm tiểu cầu (0,6%)

3.1.5 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm nước tiểu của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Bảng 3.3 Bất thường phát hiện qua xét nghiệm nước tiểu của người lao động tại

Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 (n2)

Bất thường Số lượng (SL) Tỷ lệ (%)

Tăng men gan (SGOT, SGPT,GGT) 49 28,5

Tăng, giảm huyết sắc tố 34 19,8

Bạch cầu niệu 11 6,4 Đường niệu 03 1,7

Thư viện ĐH Thăng Long

Một số bất thường trong xét nghiệm nước tiểu như hồng cầu niệu (12,8%), bạch cầu niệu (6,4%), đường niệu (1,7%) và protein niệu (1,7%)

3.1.6 Một số bệnh phổ biến của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Bảng 3.4 Một số bệnh của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm

- Một số bệnh thường gặp như tật khúc xạ (61,0%), tăng huyết áp (22,7%), bệnh viêm Amydal mãn tính (22,1%) và viêm họng mãn tính (15,1%)

Các vấn đề sức khỏe ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của người lao động trong công ty khá ít, chiểm tỷ trọng rất thấp “Số lượng ít chứ không phải không có, số lượng ngày nghỉ ốm hằng năm ít, nghỉ ốm hưởng bảo hiểm chiếm tỷ trọng rất thấp” (Trưởng Phòng Tổ chức hành chính) Ảnh hưởng của bệnh Covid-19 và Vắc xin phòng Covid-19 đến người lao động công ty: “Khoảng 70% NLĐ mắc” “Đến hiện tại chưa nhận được phản ánh của người lao động về ảnh hưởng của Covid-19.” (Trưởng phòng Tổ chức hành chính)

Liên quan đến tai nạn lao động, các nhân viên đánh giá rằng vẫn có các trường hợp TNLĐ hằng năm

“Gần đây, công ty chưa xảy ra trường hợp TNLĐ Trong tập đoàn điện lực có xuất hiện một vài trường hợp / năm, có trường hợp TN mức cao nhất (tử

Hội chứng cổ vai gáy 01 0,6 vong), còn có một vài trường hợp do ngã cao, điện giật.” (Trưởng phòng Tổ chức hành chính).

Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

3.2.1 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và sức khỏe người lao động

Bảng 3.5 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và sức khỏe người lao động

Sức khỏe tốt Tổng OR,

172 (100%) Kết quả bảng 3.5 cho thấy không có mối liên quan giữa nhóm tuổi và sức khỏe người lao động (p>0,05) Nhóm tuổi đang lao động chủ yếu tại Công ty là

≤ 50 tuổi (89,5%) Tỷ lệ sức khỏe không tốt ở nhóm ≤ 50 tuổi (14,9%) thấp hơn nhóm > 50 tuổi (10,5%)

Thư viện ĐH Thăng Long

3.2.2 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh tim mạch

Bảng 3.6 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh tim mạch

172 (100%) Kết quả bảng 3.6 cho thấy có mối liên quan giữa bệnh Tăng huyết áp với nhóm tuổi của người lao động (p 50 tuổi có tình trạng mắc bệnh tăng huyết áp cao gấp 7,07 lần nhóm ≤ 50 tuổi Người lao động nhóm >50 tuổi mắc tăng huyết áp (38,9%) cao hơn người lao động nhóm ≤ 50 tuổi mắc tăng huyết áp (18,2%)

Cũng theo kết quả bảng 3.6 cho thấy không có mối liên quan giữa tình trạng mắc bệnh tim nhịp nhanh và các nhóm tuổi (p>0,05) Nhóm > 50 tuổi có khả năng mắc bệnh tim nhịp nhanh gấp 2,96 lần nhóm ≤ 50 tuổi Người lao động nhóm >50 tuổi mắc tăng huyết áp (38,9%) cao hơn người lao động nhóm ≤ 50 tuổi mắc tăng huyết áp (18,2%)

3.2.3 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và cơ xương khớp

Bảng 3.7 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và cơ xương khớp

Bệnh Cơ xương khớp Nhóm tuổi

172 (100%) Kết quả bảng 3.7 cho thấy không có mối liên quan giữa tình trạng mắc bệnh cơ xương khớp với nhóm tuổi (p>0,05) Nhóm bệnh cơ xương khớp gặp ở nhóm ≤50 tuổi (8,4%) và nhóm >50 tuổi (5,6%)

3.2.4 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng tăng mỡ máu

Bảng 3.8 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng tăng mỡ máu

Nhóm tuổi Tăng mỡ máu

172 (100%) Kết quả bảng 3.8 cho thấy có mối liên quan giữa tình trạng tăng mỡ máu với nhóm tuổi (p50 tuổi có khả năng tăng mỡ máu cao gấp 2,99 lần so với nhóm ≤50 tuổi Tỷ lệ tăng mỡ máu ở nhóm >50 tuổi (61,1%) cao hơn nhóm ≤50 (34,4%)

Thư viện ĐH Thăng Long

3.2.5 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và sức khỏe người lao động

Bảng 3.9 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và sức khỏe người lao động

Sức khỏe tốt Tổng OR,

172 (100%) Kết quả bảng 3.9 cho thấy không có mối liên quan giữa thâm niên công tác và sức khỏe người lao động (p>0,05) Đa phần người lao động có thâm niên công tác từ ≥ 15 năm (51,1%) Tỷ lệ sức khỏe tốt của người lao động có thâm niên công tác < 15 năm (85,7%) cao hơn nhóm có thâm niên công tác ≥ 15 năm (84,1%)

3.2.6 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh tim mạch

Bảng 3.10 Mối liên quan giữa thâm niên công tác và bệnh tim mạch

172 (100%) Kết quả bảng 3.10 cho thấy có mối liên quan giữa bệnh tình trạng mắc bệnh tăng huyết áp và các nhóm thâm niên công tác (p0,05) Nhóm có thâm niên công tác 0,05) Tỷ lệ mắc bệnh cơ xương khớp ở nhóm có thâm niên 0,05) Tình trạng tăng mỡ máu cao hơn ở nhóm có thâm niên ≥15 năm (40,9%) thấp hơn ở nhóm 0,05) Nhóm công việc công nhân (85,6%) có sức khỏe tốt chênh lệch không nhiều so với nhóm nhân viên văn phòng, kỹ sư (84,1%) Nhóm công nhân có khả năng sức khỏe không tốt cao gấp 1,12 lần so với nhóm nhân viên văn phòng, kỹ sư

Thư viện ĐH Thăng Long

3.2.11 Mối liên quan giữa nhóm công việc và sức khỏe người lao động

Bảng 3.15 Mối liên quan giữa nhóm công việc và sức khỏe người lao động

Sức khỏe không tốt Tổng OR,

Lắp đặt, sửa chữa, điều độ, vận hành

172 (100%) Kết quả bảng 3.15 cho thấy không có mối liên quan giữa nhóm công việc và sức khỏe người lao động (p>0,05) Nhóm người lao động lắp đặt, sửa chữa, điều độ, vận hành có sức khỏe tốt (84,5%) thấp hơn không đáng kể với nhóm người lao động văn phòng có sức khỏe tốt (85,7%)

3.2.12 Mối liên quan giữa nhóm công việc và bệnh tim mạch

Bảng 3.16 Mối liên quan giữa nhóm công việc và bệnh tim mạch (n2)

Lắp đặt, sửa chữa, điều độ, vận hành

Lắp đặt, sửa chữa, điều độ, vận hành

Kết quả bảng 3.16 cho thấy không có mối liên quan giữa tình trạng mắc tăng huyết áp với nhóm công việc (p>0,05) Nhóm người lao động lắp đặt, sửa chữa, điều độ, vận hành mắc tăng huyết áp cao gấp 1,3 lần so với nhóm người lao động văn phòng mắc tăng huyết áp Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp ở nhóm lắp đặt, sửa chữa, điều độ, vận hành (24,1%) cao hơn so với nhóm văn phòng (19,6%) Tỷ lệ mắc bệnh tim nhịp nhanh gặp ở nhóm văn phòng (2,3%) và nhóm lắp đặt, sửa chữa, điều độ, vận hành (1,7%) Không có mối liên quan giữa tình trạng mắc tim nhịp nhanh với nhóm công việc (p>0,05)

Thư viện ĐH Thăng Long

3.2.13 Mối liên quan giữa nhóm công việc và mắc bệnh cơ xương khớp

Bảng 3.17 Mối liên quan giữa nhóm công việc và mắc bệnh cơ xương khớp

Lắp đặt, sửa chữa, điều độ, vận hành

172 (100%) Kết quả bảng 3.17 cho thấy không có mối liên quan giữa tình trạng mắc bệnh cơ xương khớp với nhóm công việc (p>0,05) Tỷ lệ mắc bệnh cơ xương khớp ở nhóm Lắp đặt, sửa chữa, điều độ, vận hành (7,8%) thấp hơn nhóm văn phòng (8,9%)

3.2.14 Mối liên quan giữa nhóm công việc và tình trạng tăng mỡ máu

Bảng 3.18 Mối liên quan giữa nhóm công việc và tình trạng tăng mỡ máu

Lắp đặt, sửa chữa, điều độ, vận hành

BÀN LUẬN

Về thực trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

4.1.1 Thông tin chung của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Số lao động nam (61,1%) nhiều hơn lao động nữ tại công ty điện lực Thanh Trì Dễ dàng nhận thấy do tính chất đặc thù của công việc nghề điện đòi hỏi phải leo trèo, thêm vào đó là những công việc nặng nhọc nên chủ yếu sẽ ưu tiên lao động nam nhiều hơn Lao động nữ chủ yếu là phục vụ các công việc hành chính, văn phòng nhẹ nhàng hơn

Các lao động có độ tuổi chủ yếu từ 31-40 tuổi (41,3%), 41-50 tuổi (44,8%), ngoài ra một số ít có độ tuổi 50 tuổi (10,5%) Kết quả này tương ứng với kết quả của Trịnh Hữu Chín (2021) với phần lớn các đối tượng lao động có độ tuổi từ 31-40 tuổi (27.59%) và từ 41-50 tuổi (43,1%)[14] Công việc điện lực là công việc gắn bó lâu dài vì đòi hỏi chuyên môn cao, chính xác và thể lực tốt, do đó các lao động thường không di chuyển ngành nghề, do vậy nhóm tuổi từ 31-50 có tỷ lệ cao Tương ứng với thâm niên nghề nghề chủ yếu từ 10-15 năm (36,1%), 15-20 năm (33,7%) Tuy nhiên, cũng bởi công việc đòi hỏi chuyên môn cao, chính xác và thể lực tốt nên nhóm tuổi > 50 tuổi (10,5%) cũng khá ít Phù hợp với thâm niên nghề nghiệp > 20 năm chiếm 17,4%

Nhóm công việc của các đối tượng bao gổm: nhóm công nhân lắp đặt, sửa chữa (36,0%), nhóm văn phòng (32,6%), nhóm công nhân điều độ vận hành (16,3%) và nhóm khác (15,1%)

Trình độ học vấn của nhân viên chủ yếu là đại học (75,0%), tiếp đến là trung cấp (19,8%) và một số ít có trình độ sau đại học (4,6%) và khác là (0,6%) Ngày nay giáo dục phát triển nên đa phần các đối tượng lao động đều có trình độ học vấn đại học

BMI của các đối tượng lao động chủ yếu trong giới hạn bình thường (55,2%) hoặc thừa cân độ I (36,0%), một số ít thừa cân (6,4%) và béo phì (2,3%) Kết quả BMI bình thường thấp hơn kết quả của Đinh Quốc Khánh

(2021) với tỷ lệ BMI trong giới hạn bình thường là 79,3%[24] Và thấp hơn kết quả của Phạm Thu Thủy (2022) với BMI bình thường chiếm 80,1%[39] Điều này dễ dàng nhận thấy do nhóm lao động này có công việc gắn liền với việc vận động nhiều cùng với yêu cầu từ sức khỏe khi tuyển dụng vào ngành cao nên có cơ thể khá cân đối

4.1.2 Phân loại sức khỏe của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023 Đa phần sức khỏe của người lao động tại điện lực Thanh Trì đạt loại tốt với 41,3% sức khỏe loại II, 43,0% sức khỏe loại III, chỉ có 15,7% sức khỏe loại

IV Các đối tượng có sức khỏe loại IV phần lớn do nguyên nhân K, điển hình như Ung thư tuyến giáp, cơn tăng huyết áp,… không có trường hợp nào do thể lực yếu Có được điều này là do yêu cầu khám tuyển đầu vào không nhận các trường hợp có thể lực loại IV, loại V Sức khỏe loại IV thường gặp là do Ung thư tuyến giáp, cơn tăng huyết áp,… không có trường hợp nào do thể lực Tương tự với kết quả của của Nguyễn Phong Việt (2013) trong thực trạng sức khỏe, bệnh tật và các yếu tố liên quan ở cán bộ công nhân viên công ty điện lực Hoàn Kiếm, Hà Nội đã kết luận đa số CBCNV có sức khỏe loại II và III (88,9%)[45] Tương đồng với kết quả của Vũ Xuân Trung (2023) đa số đối tượng có sức khỏe tốt Và trung bình (loại II Và loại III) chiếm tỷ lệ chung là 97,1% Có 1,1% có sức khoẻ rất tốt (loại I); Và 1,8% thuộc sức khoẻ yếu (loại IV) Kết quả này không tương đồng với kết quả của Lê Thị Thanh Xuân (2018) với tỷ lệ phân loại như sau: 12,6% sức khỏe loại I, 46,0% sức khỏe loại II< 28,0% sức khỏe loại III, 11,4% sức khỏe loại IV và 2,0% sức khỏe loại V[28] Điều này có thể giải

Thư viện ĐH Thăng Long thích là vì nghiên cứu của Lê Thị Thanh Xuân nghiên cứu trên đối tượng là công nhân may thì yêu cầu khi tuyển dụng nhân viên đối với công ty này về thể lực không cao như điện lực Do vậy, tỷ lệ loại IV, V ở nghiên cứu của Lê Thị Thanh Xuân sẽ cao hơn và lý do thường gặp là do chưa đạt chiều cao, cân nặng Kết quả trong nghiên cứu này thấp hơn kết quả của Nguyễn Thanh Thảo (2015) với phân loại sức khỏe của người lao động chủ yếu là loại II và loại III, trong đó sức khỏe loại II cao nhất vào năm 2015 tương ứng với 62,6%, tổng số người lao động sức khỏe loại III cao nhất vào năm 2011 tương ứng với 62,9%[35]

Tình hình sức khỏe của người lao động tại công ty điện lực Thanh Trì đáp ứng được nhu cầu công việc của công ty Qua các nhận xét của người lao động điều này là phù hợp bởi vì các chính sách đãi ngộ cũng như chế độ chăm sóc của công ty và cơ quan y tế cơ bản đã đáp ứng được mong muốn, nhu cầu của người lao động.Gần đây chưa xảy ra các trường hợp TNLĐ “Được công ty quan tâm, người lao động được khám sức khỏe định kỳ 1 lần/ năm, hiện tại Tổng công ty có chế độ cho người lao động làm việc trên cao khám sức khỏe định kỳ 2 lần/năm phát hiện bệnh nghề nghiệp Khám tuyển theo quy định nhà nước.”

4.1.3 Phân loại bệnh tật theo nhóm bệnh của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Phần lớn người lao động mắc các bệnh về răng hàm mặt (65,7%), mắt (61,6%), tai mũi họng (48,3%), tiếp đến là một số bệnh về đường hô hấp (32,6%), cơ xương khớp (26,2%) và tim mạch (25,0%) Điều này dễ dàng giải thích vì một số bệnh như răng hàm mặt, tai mũi họng hay mắt thường xuyên gặp phải Một số ít gặp hơn như nội tiết (14,5%), da liễu (12,8%) và tiết niệu (5,2%) Phù hợp với kết quả của theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Tuấn (2014) về đặc điểm sức khỏe và bệnh tật người lao động xí nghiệp may 2 – tổng công ty may 10 trong 5 năm 2010 – 2014 đã đưa ra kết luận về xu hướng một số bệnh thường gặp[41]: Tỷ lệ mắc bệnh chung của các đối tượng nghiên cứu giảm dần theo từng năm Các nhóm bệnh như răng hàm mặt, tiêu hóa, tai mũi họng có tỷ lệ mắc cao nhất Tương tự với kết quả của Đào Văn Lăng, Đào Văn Dũng

(2004) trong nghiên cứu thực trạng tình hình sức khỏe công nhân viên chức ngành điện lực Việt Nam đã kết luận các triệu chứng bệnh mắc phải chiếm tỷ lệ cao là các bệnh cấp tính (sốt, cảm cúm 16,6%) và các bệnh thuộc chuyên khoa như: tai mũi họng (25,5%) và các chứng bệnh về răng hàm mặt (15,7%) đặc biệt tỷ lệ tai nạn chấn thương cao (2,6%) gấp 2 lần tỷ lệ chung toàn quốc[17]

Do các đối tượng nghiên cứu là người lao động làm việc trong ngành điện lực đòi hỏi làm việc với cường độ cao, dưới thời tiết khắc nghiệt hay trong môi trường khói bụi, ô nhiễm tiếng ồn[33] Đồng thời, ảnh hưởng của yếu tố thời tiết ảnh hưởng nhiều đến người lao động điện lực, yếu tố này tăng nguy cơ mắc bệnh hô hấp trong thời điểm giao mùa tại miền bắc Việt Nam Một số người lao động làm việc ở các trạm thường xuyên phải trèo cao nên có khả năng mắc các bệnh về cơ xương khớp cao Một số yếu tố nguy hiểm: điện giật, phóng điện, ngã cao, thiết bị cháy nổ,… và công việc đòi hỏi độ chính xác cao ảnh hưởng đến tâm thần kinh của người lao động Người ta kết luận rằng những người lao động trong ngành điện có tiêu chuẩn cao về tình trạng sức khỏe và khả năng làm việc[51] Kết quả này gần phù hợp với kết quả của Nguyễn Thị Kim Thu (2021) các bệnh thường gặp lần lượt là tim mạch, cơ xương khớp, thần kinh, tâm lý, tâm thần[22] Tương tự với kết quả của Alexandra Ramos dos Santos (2021) Bệnh cơ xương khớp (cảnh sát: 9,4%; lính cứu hỏa: 9,9%) và bệnh tâm thần (cảnh sát: 1,8; lính cứu hỏa: 0,6%) cũng nằm trong top 3 bệnh thường gặp nhất trong nghiên cứu của họ[54] Phù hợp với kết quả của nghiên cứu trên 138.905 nam công nhân điện lực của Hoa Kỳ của Edwin van Wijngaarden và cộng sự

(2001) đã kết luận tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch và tổng số bệnh ung thư ở những người lao động điện lực cao hơn đối với tỷ lệ tử vong trung bình Nguy cơ ung thư phổi liên tục tăng cao, trong khi tỷ lệ tử vong do các bệnh ung thư khác tăng lên ít có ý nghĩa thống kê[58]

Bệnh phụ khoa trên tổng số nữ khám chiếm 88,5%, số nữ khám vú mắc bệnh chiếm 8,8%

Thư viện ĐH Thăng Long

4.1.4 Bệnh lý phát hiện qua chẩn đoán hình ảnh của người lao động tại

Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Các bệnh lý thường gặp trong chẩn đoán hình ảnh như gan nhiễm mỡ (50,0%), nang tuyến giáp (18,0%), nhân tuyến giáp (14,5%) Một số hình ảnh cũ ít gặp hơn như hình ảnh tổn thương phổi cũ (1,7%) và tuyến giáp đã cắt (1,7%) Kết quả này phù hợp với kết quả của Lê Thị Thanh Hoa (2023) với tỷ lệ gan nhiễm mỡ cao nhất với 27,0%[23] Tương tự kết quả của Lê Thị Thanh Xuân (2020) với Các tổn thương đám mờ trên phim X-quang chủ yếu ở nhóm lao động nam (2,0%)[46] Nghiên cứu chưa phát hiện người lao động nữ nào có tổn thương

4.1.5 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm máu của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Các bệnh lý phát hiện trên xét nghiệm thường các như tăng men gan (28,5%), tăng mỡ máu triglycerid (25,6%), tăng mỡ máu cholesterol (20,9%), tăng acid uric(22,1%) Xét nghiệm có tỷ lệ ít gặp như tăng bạch cầu (6,4%), tăng đường máu (1,2%) và giảm tiểu cầu (0,6%) Điều này phù hợp với kết quả chẩn đoán hình ảnh ở biểu đồ 3.3 Bệnh gan nhiễm mỡ là bệnh được phát hiện nhiều nhất Kết quả này phù hợp với kết quả của Nguyễn Bảo Nam cho thấy các chỉ số mỡ máu (triglycerid, cholesterol, LDL) của các thuyền viên khá cao, và cao hơn các nhóm đối tượng lao động trên đất liền[53] Sự khác biệt này có thể là do cỡ mẫu của chúng tôi (172) nhỏ hơn cỡ mẫu của Phạm Thị Oanh (766).Tỷ lệ tăng đường máu trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn kết quả của Phạm Thị Oanh

(2022) với tỷ lệ glucose máu lúc đói là 14,2%[26] Phù hợp với kết quả của Đoàn Phước Thuộc, tỷ lệ tăng mỡ máu chiếm 26,4%[38]

4.1.6 Bệnh lý phát hiện qua xét nghiệm nước tiểu của người lao động tại Công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe của người lao động công ty điện lực Thanh Trì năm 2023

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sức khỏe và sự thoải mái của người lao động; chúng có tác dụng tương hỗ với nhau Các yếu tố như nơi làm việc (môi trường lao động, điều kiện lao động), các yếu tố về tổ chức, văn hóa nơi làm việc, nhiệm vụ của từng cá nhân và các hoạt động công việc,… tất cả đều ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động Các yếu tố về lối sống, điều kiện sống cũng như văn hóa và cấu trúc cộng đồng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người lao động Điều kiện lao động: là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, tự nhiên, thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó tạo nên điều kiện làm việc của con người trong quá trình lao động sản xuất[29]

4.2.1 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và sức khỏe người lao động

Tỷ lệ sức khỏe không tốt ở nhóm >50 tuổi (16,7%) cao hơn nhóm ≤ 50 tuổi (14,9%) Không có mối liên quan giữa nhóm tuổi và sức khỏe người lao động (p>0,05) Điều này dễ dàng giải thích vì các đối tượng lao động càng lớn tuổi càng dễ mắc nhiều bệnh Hơn nữa, với các lao động tại điện lực càng về già càng tiếp xúc với nhiều yếu tố liên quan đề nghề nghiệp dẫn đến dễ mắc bệnh hơn Phù hợp với kết quả của Maria Carmen Martinez với độ tuổi trung bình của đối tượng là 37,5 tuổi[52] Điều này cho thấy các nhân viên làm việc tại công ty gắn bó lâu dài chứng tỏ chế độ đãi ngộ cũng như việc chăm sóc sức khỏe của nhân viên được quan tâm sát sao Kết quả này chưa phù hợp với kết quả của Nguyễn Thị Kim Thu (2021) nhân viên chủ yếu làm việc tại công ty có độ tuổi

Thư viện ĐH Thăng Long

20-44 (67,7%), 45-60 tuổi (31,6%)[22] Dễ dàng giải thích được là do mỗi công ty có yêu cầu riêng về nhu cầu nhân sự Hơn nữa có thể do cán bộ của công ty vừa mới nghỉ hưu nên mới tuyển dụng để bổ sung nhân lực Tỷ lệ sức khỏe không tốt tăng dần theo nhóm tuổi lần lượt từ ≤ 30 tuổi (0%), 31-40 tuổi (41,3%), 41-50 tuổi (44,8%) và ≥ 50 tuổi (22,2%) Tuổi càng cao thì nguy cơ mắc bệnh càng nhiều hơn, do thay đổi tâm sinh lý và hệ thống miễn dịch cũng giảm theo

4.2.2 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và bệnh tim mạch

Theo Nguyễn Thị Hiền (2021) tăng huyết áp là vấn đề nổi bật nhất của nhóm bệnh tim mạch, có 20 người mắc tăng huyết áp, chiếm tỷ lệ 6,3%[21] Bệnh tăng huyết áp chủ yếu mắc ở nhóm >50 tuổi (38,9%), nhóm ≤ 50 tuổi mắc bệnh ít hơn chiếm 18,2% Sự khác biệt giữa tình trạng mắc bệnh tăng huyết áp và các nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê (p50 tuổi chiếm 1,9% Không có mối liên quan giữa tình trạng mắc bệnh tim nhịp nhanh và các nhóm tuổi (p>0,05)

4.2.3 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và cơ xương khớp

Nhóm bệnh cơ xương khớp gặp ở nhóm ≤50 tuổi (8,4%) và nhóm >50 tuổi (5,6%) Không có mối liên quan giữa tình trạng mắc bệnh cơ xương khớp với nhóm tuổi (p>0,05) Điều này có thể giải thích do nhóm tuổi >50 tại công ty khá ít (18 nhân viên) do đố các trường hợp mắc bệnh chưa được ghi nhận nhiều

4.2.4 Mối liên quan giữa nhóm tuổi và tình trạng tăng mỡ máu

Tỷ lệ tăng mỡ máu ở nhóm >50 tuổi (61,1%) cao hơn nhóm ≤50 (34,4%) Nhóm >50 tuổi có khả năng tăng mỡ máu cao gấp 2,9 lần so với nhóm ≤50 tuổi Mối liên quan giữa tình trạng tăng mỡ máu với nhóm tuổi (p

Ngày đăng: 26/02/2024, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w