1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG sức KHỎE, BỆNH tật và một số yếu tố LIÊN QUAN của NGƯỜI LAO ĐỘNG sản XUẤT SUPE PHỐT PHÁT CÔNG TY cổ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT và hóa CHẤT lâm THAO năm 2017

75 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 816,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  TẠ THỊ KIM NHUNG THựC TRạNG SứC KHỏE, BệNH TậT Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA NGƯờI LAO ĐộNG SảN XUấT SUPE PHốT PHáT CÔNG TY Cổ PHầN SUPE PHốT PHáT Và HãA CHÊT L ¢M THAO N¡M 2017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 – 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  TẠ TH KIM NHUNG THựC TRạNG SứC KHỏE, BệNH TậT Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA NGƯờI LAO ĐộNG SảN XUấT SUPE PHốT PHáT CÔNG TY Cổ PHầN SUPE PHốT PHáT Và HóA CHấT L ÂM THAO NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Anh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận này, em giúp đỡ tận tình thầy giáo, nhà trường, gia đình bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lịng kính trọng tới TS Nguyễn Ngọc Anh – giảng viên Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp Trường Đại học Y Hà Nội, trực tiếp giảng dạy, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo Đại học, Bộ mơn Sức khỏe nghề nghiệp Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế – Môi trường Lao động Công thương Công ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao giúp đỡ em trình thu thập số liệu để viết khóa luận Con vơ biết ơn bố mẹ, em gái người thân gia đình ln bên cạnh con, tin tưởng con, khuyến khích, động viên để có điều kiện học tập, phấn đấu trưởng thành ngày hôm Cuối cùng, xin cảm ơn chân thành người bạn, người anh em ủng hộ, động viên suốt sáu năm ngồi ghế giảng đường Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2017 Sinh viên làm khóa luận Tạ Thị Kim Nhung LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp Trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan thực trình làm khóa luận cách khoa học, xác trung thực Các kết thu khóa luận có thật chưa cơng bố tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2017 Sinh viên làm khóa luận Tạ Thị Kim Nhung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI BNN CN ĐNN HA ILO MTLĐ NLĐ SK SL THA THNN WHO Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Bệnh nghề nghiệp Công nhân Điếc nghề nghiệp Huyết áp International Labor Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) Môi trường lao động Người lao động Sức khỏe Số lượng Tăng huyết áp Tác hại nghề nghiệp World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 61 để bảo vệ sức khỏe Đồng thời, NLĐ cần khám chuyên khoa sâu tiêu hóa, đặc biệt bệnh gan dày Các bệnh tâm thần kinh NLĐ chiếm tỷ lệ thấp 1,5% Kết thấp so với kết nghiên cứu Bùi Thị Thúy (2011): tâm thần kinh 19,3% [35] Điều NLĐ quan tâm đến sức khỏe Kết nghiên cứu rằng, đường huyết cao chiếm tỷ lệ 7,5%, cao nghiên cứu Bùi Công Sự (2016): đường huyết lúc đói cao 0,8% [40] Đối với người có đường huyết cao cần tư vấn cho họ chế độ ăn, chế độ tập luyện thể dục thể thao theo dõi tiến triển bệnh thường xuyên Tăng cholesterol triglycerid máu gây lắng đọng mỡ, xơ vữa động mạch gây bệnh tim mạch Bình thường cholesterol từ 3,9 – 5,2 mmol/L, triglycerid 1,7 mmol/L [41] Trong nghiên cứu này, cholesterol triglycerid máu tăng cao chiếm tỷ lệ ngang 6,6% Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Bùi Công Sự (2016): cholesterol máu cao chiếm tỷ lệ 12,8%, triglycerid máu cao chiếm tỷ lệ 23,6% [40] Đối với người có cholesterol triglycerid máu cao cần tư vấn cho họ chế độ ăn, chế độ tập luyện thể dục thể thao thường xuyên theo dõi tiến triển bệnh Kết nghiên cứu cho thấy men gan tăng cao chiếm tỷ lệ 3,8% Việc tăng men gan có liên quan đến hủy hoại tế bào gan, điều nhiều tác động thói quen uống rượu bia nam giới tác động nhiễm virus viêm gan B Kết xét nghiệm HBsAg dương tính chiếm tới 12,2% Điều cho thấy, có nhiều người có nguy tiềm ẩn mắc bệnh gan Đối với NLĐ cần tư vấn hạn chế sử dụng rượu bia, tăng cường rèn luyện, nâng cao sức khỏe; đồng thời thường xuyên theo dõi sức khỏe để kịp thời phát tiến triển bệnh 62 Các bất thường siêu âm phù hợp với tỷ lệ mắc bệnh lâm sàng Trong đó, bất thường siêu âm gan chiếm tỷ lệ cao 27,6%, bất thường siêu âm thận – tiết niệu chiếm tỷ lệ cao 10,9%, thấp tỷ lệ bất thường siêu âm túi mật – tụy 3,8% Kết khám xét nghiệm sàng lọc bệnh nghề nghiệp cho thấy chưa có phát thấy trường hợp có giảm thính lực, rối loạn thơng khí hơ hấp có kết đo liều sinh vật dương tính Kết chưa phát thấy trường hợp có tổn thương nghi ngờ bệnh bụi phổi – phế quản nghề nghiệp phim X – quang Có kết khả quan NLĐ sản xuất Supe trang bị bảo hộ lao động phù hợp để hạn chế tác động có hại yếu tố THNN đến sức khỏe, thời gian NLĐ tiếp xúc với yếu tố THNN phát sinh MTLĐ chưa đủ để có biểu BNN rõ ràng Tuy nhiên, NLĐ sản xuất Supe Phốt phát phải làm việc điều kiện có nguy dễ mắc bệnh nghề nghiệp đối tượng khác nên cần có theo dõi chặt chẽ sức khỏe NLĐ 4.2 Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe, bệnh tật người lao động sản xuất Supe phốt phát Kết tìm hiểu mối liên quan tuổi nghề NLĐ tới tình hình mắc số bệnh cho thấy: Nhìn chung tỷ lệ NLĐ mắc bệnh miệng có xu hướng tăng dần theo tuổi nghề So với nhóm NLĐ có tuổi nghề năm, nguy mắc bệnh miệng nhóm NLĐ có tuổi nghề – năm cao gấp 3,3 lần (95% CI: – 11,3), nhóm 15 – 19 năm cao gấp 8,5 lần (95% CI: 2,3 – 32) nhóm NLĐ có tuổi nghề ≥ 20 năm cao gấp 11,4 lần (95% CI: 3,7 – 35,7) (p < 0,05) Nguy mắc bệnh tiêu hóa nhóm NLĐ có tuổi nghề ≥ 20 năm cao gấp 3,6 lần so với nhóm NLĐ có tuổi nghề năm (95% CI: 1,4 – 9,4) (p < 0,05) 63 Các mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết cho thấy tuổi nghề cao yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh miệng tiêu hóa NLĐ sản xuất Supe Phốt phát Nguyên nhân dẫn đến việc mắc bệnh NLĐ sản xuất Supe Phốt phát NLĐ có tuổi nghề cao tiếp xúc lâu dài với bụi, khí độc MTLĐ điều kiện vệ sinh làm tăng tỷ lệ bị viêm quanh răng, sâu Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Suyama Y cộng sự: tỷ lệ bị xói mịn NLĐ tiếp xúc với axit sulfuric có tuổi nghề 10 năm cao NLĐ có tuổi nghề 10 năm [31] Đặc thù công việc phải hoạt động thể lực mang vác nhiều thời gian dài, dễ căng thẳng, stress NLĐ lý khiến tỷ lệ bệnh lý tiêu hóa tăng cao Kết tìm hiểu mối liên quan tuổi đời NLĐ tới tình hình mắc số bệnh cho thấy: Nguy mắc bệnh mũi họng nhóm NLĐ có tuổi đời 40 – 49 tuổi cao gấp 2,5 lần (95% CI: 1,1 – 5,4), nhóm ≥ 50 tuổi cao gấp 5,5 lần (95% CI: 2,2 – 13,8) so với nhóm NLĐ có tuổi đời 30 tuổi (p < 0,05) Nguy mắc bệnh tim mạch nhóm NLĐ ≥ 50 tuổi cao gấp 6,7 lần (95% CI: 0,8 – 53,9) so với nhóm NLĐ có tuổi đời 30 tuổi (p < 0,05) Nguy mắc bệnh xương khớp nhóm NLĐ có tuổi đời 40 – 49 tuổi cao gấp 13,1 lần (95% CI: 1,7 – 103), nhóm ≥ 50 tuổi cao gấp 11,8 lần (95% CI: 1,4 – 96,9) so với nhóm NLĐ có tuổi đời 30 tuổi (p < 0,05) Nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh miệng có xu hướng tăng dần theo tuổi đời NLĐ Nguy mắc bệnh miệng nhóm NLĐ 40 – 49 tuổi cao gấp 7,2 lần (95% CI: 2,6 – 20,4), tỉ lệ nhóm NLĐ ≥ 50 tuổi cao gấp 15,2 lần (95% CI: 4,5 – 51,3) so với nhóm NLĐ có tuổi đời 30 tuổi (p < 0,05) Nguy mắc bệnh tiêu hóa nhóm NLĐ ≥ 50 tuổi cao gấp 2,4 lần (95% CI: – 5,5) so với nhóm NLĐ có tuổi đời 30 tuổi (p < 0,05) 64 Các mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết cho thấy tuổi đời cao yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh mũi họng, tim mạch, xương khớp, tiêu hóa bệnh miệng NLĐ sản xuất Supe Phốt phát Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Lê Minh Dũng (2012): tỷ lệ mắc bệnh mũi họng NLĐ tăng lên rõ rệt theo tuổi đời NLĐ [18] Tuổi đời cao, nguy mắc bệnh xương khớp tăng chế độ lao động, sinh hoạt chế độ ăn uống chưa hợp lý thời gian dài gây Tuổi đời tăng lên làm NLĐ dễ mắc bệnh tim mạch, mũi họng bệnh phối hợp khác Vấn đề vệ sinh miệng không tốt chế chế độ ăn uống chưa hợp lý NLĐ nguyên nhân dẫn đến việc làm tăng nguy mắc bệnh miệng NLĐ Kết tìm hiểu mối liên quan giới tính NLĐ tới tình hình mắc số bệnh cho thấy nguy mắc bệnh mũi họng lao động nam cao gấp 1,8 lần lao động nữ (95% CI: 1,2 – 2,7), tỷ lệ mắc bệnh tim mạch lao động nam cao gấp 3,9 lần lao động nữ (95% CI: 1,3 – 11,2), nguy mắc bệnh tiêu hóa nhóm lao động nam cao gấp 2,3 lần nhóm lao động nữ (95% CI: 1,5 – 3,6) nguy mắc bệnh miệng cao gấp 2,9 lần so với nhóm lao động nữ (95% CI: 1,9 – 4,4) Các mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Do điều kiện đặc thù xí nghiệp Supe Phốt phát, số vị trí phải tiếp xúc với nhiều yếu tố THNN, lao động nam xếp làm việc đây, cịn lao động nữ ưu tiên làm việc nơi khác phát sinh yếu tố độc hại nên tỷ lệ lao động nữ mắc số bệnh thấp lao động nam Điều cịn lý giải thói quen sử dụng rượu bia, hút thuốc lá… nam giới cao nữ giới nên nam giới có nhiều nguy mắc bệnh mũi họng, tim mạch miệng nữ giới 65 Tuy nhiên, bên cạnh nhóm lao động nam có nguy mắc bệnh tâm thần kinh 0,2 lần (95% CI: – 0,9) có nguy mắc bệnh xương khớp 0,2 lần (95% CI: 0,1 – 0,3) so với nhóm lao động nữ Các mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Khác biệt nam giới có khả lao động bền bỉ nữ giới nữ giới phải thực thiên chức làm mẹ, làm vợ nên tỷ lệ mắc bệnh tâm thần kinh, xương khớp nữ giới cao nam giới Nghiên cứu chưa mối liên quan tuổi nghề bệnh hô hấp, da liễu, ĐNN tiếp xúc trình lao động yếu tố chưa đủ thời gian để biểu bệnh rõ ràng Thêm vào đó, giới hạn nghiên cứu mô tả cắt ngang với cỡ mẫu nhỏ nên chưa khẳng định mối liên quan Tuy nhiên, NLĐ sản xuất Supe Phốt phát thường xuyên phải tiếp xúc với bụi, tiếng ồn, hóa chất (cả dạng dạng chất lỏng) trình sản xuất yếu tố THNN, biện pháp bảo hộ lao động phù hợp dễ bị ảnh hưởng yếu tố Vì vậy, cần trang bị bảo hộ lao động cho NLĐ đầy đủ, ln cải tiến máy móc, MTLĐ theo dõi sức khỏe NLĐ thường xuyên để có biện pháp cải thiện, nâng cao sức khỏe cho NLĐ 66 KẾT LUẬN Sức khỏe, bệnh tật NLĐ sản xuất Supe Phốt phát năm 2017 - Đa số NLĐ có sức khỏe loại II, III chiếm tỷ lệ 34,6% 60,7%, sức khỏe loại IV chiếm tỷ lệ nhỏ 2,8%, khơng có sức khỏe loại V - Các bệnh thường gặp NLĐ sản xuất Supe Phốt phát năm 2017 là: mũi họng 68,7%, miệng 53,9%, tiêu hóa 42,7%, xương khớp 22,9%, thận – tiết niệu 10,9%, mắt 10,7%, tim mạch 8,7% - Bệnh mũi họng chủ yếu viêm họng 55,6% - Trong bệnh xương khớp, thối hóa khớp chiếm tỷ lệ cao 15,6% - Trong bệnh tim mạch, NLĐ chủ yếu mắc THA 8,3% - Các bệnh tiêu hóa NLĐ hay mắc bệnh gan 31,2% dày 9,2% - Bệnh miệng NLĐ hay mắc cao răng, viêm quanh 37,1% - Chưa phát có trường hợp NLĐ mắc BNN Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe, bệnh tật NLĐ sản xuất Supe Phốt phát năm 2017 - Tỷ lệ NLĐ bị bệnh miệng có xu hướng tăng dần theo tuổi nghề Nguy mắc bệnh tiêu hóa nhóm tuổi nghề ≥ 20 năm cao nhóm tuổi nghề < năm (p < 0,05) - Nguy mắc bệnh mũi họng, tim mạch, xương khớp, tiêu hóa bệnh miệng NLĐ có tuổi đời ≥ 50 tuổi cao nhóm NLĐ có tuổi đời 30 tuổi (p < 0,05) - Nguy mắc bệnh mũi họng, tim mạch, tiêu hóa, miệng lao động nam cao lao động nữ nguy mắc bệnh tâm thần kinh, xương khớp lao động nam lại thấp lao động nữ (p < 0,05) 67 KIẾN NGHỊ Cán Y tế Công ty cần tăng cường tuyên truyền vận động cán công nhân viên sử dụng trang, bảo hộ lao động phù hợp, thường xuyên vệ sinh mũi họng nhằm làm giảm tác động có hại mơi trường đến mũi họng Tỷ lệ NLĐ có kết xét nghiệm HBsAg (+) cao nhiều so với tỷ lệ NLĐ có men gan tăng chứng tỏ có nhiều người có nguy tiềm ẩn mắc bệnh gan Vì vậy, cần hướng dẫn NLĐ theo dõi khám chuyên khoa sâu tiêu hóa, đặc biệt bệnh gan Bên cạnh đó, tăng cường tuyên truyền, khuyến khích, hỗ trợ để NLĐ điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, nâng cao sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng quan cơng nghiệp hố chất Việt Nam, , xem 10/11/2016 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2020, có tính đến năm 2030”, số 1621/QĐ-TTg Cục quản lý Môi trường Y tế (2016) Báo cáo công tác y tế lao động phòng chống bệnh nghề nghiệp năm 2015 Occupational Safety and Health in Hazardous Work in Southeast Asia, , xem 20/3/2017 Nguyễn Thị Thu (2007) Phần sức khỏe nghề nghiệp Khoa học môi trường sức khỏe môi trường, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 82 – 117 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao, , xem 22/11/2016 Giới thiệu chung tập đồn Cơng nghiệp Hóa chất Việt Nam, , xem 10/11/2016 Tập đồn cơng nghiệp hóa chất Việt Nam, , xem 01/11/2016 Tập đồn Cơng nghiệp Hóa chất Việt Nam: Phong trào thi đua góp phần quan trọng nghiệp xây dựng phát triển , xem 01/11/2016 10 Sức khỏe nghề nghiệp (2012), Giáo trình dùng cho đào tạo Bác sĩ Y học dự phòng, Nhà xuất Y học, Đại học Y Hà Nội, 102 11 Vũ Thị Giang (2004) Tình hình mơi trường lao động, sức khỏe bệnh nghề nghiệp khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai từ năm 1998 2002 Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động Vệ sinh môi trường lần thứ I, Nhà xuất Y học, 92 - 98 12 Phạm Tùng Lâm, Lê Thị Xuyên Hoàng Kim Ngân (2015) Nghiên cứu đặc điểm bệnh điếc nghề nghiệp sức khỏe công nhân số nhà máy đóng tàu ngành giao thơng vận tải năm 2014 Tạp chí Y học Việt Nam, 12(2), 140 - 145 13 Nguyễn Đăng Quốc Chấn (2013) Nghiên cứu tỷ lệ điếc nghề nghiệp người lao động xưởng In Tạp chí Y học thực hành, 5(869), 99 - 101 14 Phạm Thị Hồng Vân Trịnh Đức Mậu (2013) Thực trạng bệnh tật người lao động mơi trường cơng nghiệp Tạp chí Y học thực hành, 3(864), 49 - 51 15 Scherbark E.A (1998) Infuence of combination of heating microclimate and industrial noise in combination with lead aerosole upon the prevenient of cardiovascular disease Gigiena truda i proffessionalnye zabolevannya, 8, 25 - 27 16 Bùi Hoài Nam, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Thùy Dương cs (2015) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe nữ công nhân may – Cơng ty TNHH Minh Anh Tạp chí Y học Dự phòng, XXV, (168), 508 17 Sức khỏe nghề nghiệp (2012), Giáo trình dùng cho đào tạo Bác sĩ Y học dự phòng, Nhà xuất Y học, Đại học Y Hà Nội, 321 - 324 18 Lê Minh Dũng (2012) Đặc điểm bệnh lý đường hô hấp công nhân tiếp xúc với bụi Silic số nhà máy xí nghiệp Quốc phịng Tạp chí Y học thực hành, 7(834), 119 - 122 19 Trần Như Nguyên (1998) Môi trường lao động ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động sản xuất gạch công nghiệp Hà Nội Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần 3, Nhà xuất Y học, 12 20 Nguyễn Văn Mười (2012) Đặc điểm bệnh bụi phổi cơng nhân xí nghiệp may qn đội Tạp chí Y học thực hành, 7(834), 116 – 119 21 Nguyễn Thúy Quỳnh Bùi Thanh Tâm (2009) Sức khỏe nghề nghiệp, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Trần Thị Ngọc Mai, Nguyễn Hữu Hùng Trần Thị Thanh Hương (2014) Thực trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng học hệ cử nhân vừa làm vừa học trường Đại học Thăng Long Đại học Thành Tây Tạp chí Y học thực hành, 4(914), 110 – 115 23 Trịnh Hồng Lân (2010) Stress nghề nghiệp công nhân ngành may công nghiệp số tỉnh phía Nam Tạp chí Y học TP HCM, 14(1), 24 Bùi Hoài Nam, Đỗ Văn Dung Nguyễn Đức Trọng (2012) Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe nữ công nhân phân xưởng dệt công ty cổ phần dệt Hà Đơng Tạp chí Y học thực hành, 11(848), 19 – 23 25 Sung J.H., Sim C.S., Lee C.R., et al (2013) Relationship of cigarette smoking and hearing loss in workers exposed to occupational noise Annals of occupational and environmental medicine, 25(1), 26 Mofateh M., Karimi Q., Hosseini M.H., et al (2017) Effect of smoking on hearing loss in refractory's factory male worker with occupational noise exposure in Iran J Pak Med Assoc, 67(4), 605 - 608 27 Hovland K.H., Skogstad M., Bakke B., et al (2013) Longitudinal lung function decline among workers in a nitrate fertilizer production plant International journal of occupational and environment health, 19(2), 119 - 126 28 Bulbulyan M.A., Jourenkova N.J., Boffetta P., et al (1996) Mortality in a cohort of Russian fertilizer workers Scandinavian journal of work, environment & health, 22(1), 27 - 33 29 Jedrychowski W and Chłopek H (1978) Effect of occupational environment on the occurrence of chronic nonspecific respiratory tract diseases among workers engaged in the production of superphosphates Medycyna pracy, 29(6), 521 – 526 30 Rafieepour A., Dolatshahi N.G., Ghasemkhan A.H., et al (2013) The effect of the use of NP305 masks in improving respiratory symptoms in workers exposed to sulfuric acid mists in plating and pickling units Electronic Physician, 5(1), 616 – 622 31 Suyama Y., Takaku S., Okawa Y., et al (2010) Dental erosion in workers exposed to sulfuric acid in lead storage battery manufacturing facility The Bullentin of Tokyo Dental College, 51(2), 77 – 83 32 Yiin J.H., Daniels R.D., Kubale T.L., et al (2016) A study update of mortality in workers at a phosphate fertilizer production facility American journal of industrial medicine, 59(1), 12 – 22 33 Đỗ Mạnh Cường (2015) Khảo sát số bệnh nghề nghiệp cảm nhận sức khỏe công nhân cơng ty Xi Măng Vicem, Hải Phịng năm 2013 Tạp chí Y học Việt Nam tháng 7(2), 41 - 45 34 Khương Văn Duy, Vũ Xuân Trung Nguyễn Tuấn Thành (2012) Thực trạng môi trường số nhà máy chế biến quặng Thái Nguyên – Bắc Cạn tiếp xúc cộng dồn năm 2011 Tạp chí Y học thực hành, 9(841), 20 – 23 35 Bùi Thị Thúy (2011) Mơi trường lao động tình hình sức khỏe công nhân công ty TNHH thành viên hóa chất 21 Phú Thọ năm 2010 – 2011, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Bộ Y tế (1997) Quyết định việc ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động”, số 1613/BYT-QĐ 37 Nguyễn Đức Việt (2011) Môi trường lao động tình hình sức khỏe cơng nhân cơng ty xi măng X78 năm 2010 – 2011, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 38 Nguyễn Văn Bính (2016) Thực trạng bệnh tật sức khỏe người lao động sản xuất, lắp ráp thiết bị điện tử Thái Nguyên năm 2016, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Lê Thị Thu Hằng (2010) Môi trường lao động tình hình sức khỏe cơng nhân nhà máy xi măng Bút Sơn – Hà Nam năm 2009 – 2010, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Bùi Công Sự (2016) Thực trạng sức khỏe người lao động Công ty sản xuất phụ tùng xe máy ô tô Showa Việt Nam năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Sổ tay xét nghiệm Hóa sinh lâm sàng (2000), Nhà xuất Y học, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số hồ sơ: Ngày chép: / / Họ tên (chữ in hoa): Giới: Nam □ Nữ □ Tuổi: Nghề nghiệp: .1 Nơi công tác: Số năm làm việc đơn vị nay: Nghề, công việc trước (liệt kê công việc làm 10 năm gần đây, tính từ thời điểm gần nhất): a) thời gian làm việc …4 năm b) .5 thời gian làm việc … … năm Tiền sử bệnh, tật gia đình: Tiền sử thân: Tên bệnh Phát năm Tên bệnh nghề nghiệp Phát năm a) a) b) b) c) c) KHÁM SỨC KHOẺ ĐỊNH KỲ, PHÁT HIỆN BỆNH NGHỀ NGHIỆP I KHÁM THỂ LỰC Chiều cao: cm; Cân nặng: kg; Chỉ số BMI: 1Ghi rõ công việc làm Ghi rõ tên, địa quan, đơn vị nơi người khám sức khỏe lao động, học tập Ghi rõ công việc làm Số năm mà người khám sức khỏe làm công việc Ghi rõ cơng việc làm Mạch: lần/phút; HA: / mmHg Phân loại thể lực: II KHÁM LÂM SÀNG Nội dung khám Họ tên Bác sĩ khám Nội khoa a) Tuần hoàn: b) Hô hấp: c) Tiêu hoá: d) Thận - Tiết niệu: đ) Nội tiết: e) Cơ - xương - khớp: g) Thần kinh: h) Tâm thần: Mắt: - Kết khám thị lực: Khơng kính: Mắt phải: Mắt trái: Có kính: Mắt phải: Mắt trái: - Các bệnh mắt (nếu có): Tai - Mũi - Họng: - Kết khám thính lực: Tai trái: Nói thường: m; Nói thầm: m Tai phải: Nói thường: m; Nói thầm: m - Các bệnh tai mũi họng (nếu có):…… ….… Răng - Hàm - Mặt - Kết khám: + Hàm trên: + Hàm dưới: - Các bệnh Răng - Hàm - Mặt (nếu có): Da liễu: III KHÁM CẬN LÂM SÀNG: Nội dung khám Họ tên Bác sĩ khám Xét nghiệm sinh hoá máu: - Kết quả: X – quang: - Kết quả: Đo chức hô hấp: - Kết quả: Đo thính lực: - Kết quả: Đo liều sinh vật: - Kết quả: IV KẾT LUẬN Phân loại sức khoẻ: Các bệnh, tật (nếu có): 6Phân loại sức khỏe theo loại I II III IV V theo quy định Quyết định số 1613/BYT – QĐ phân loại sức khỏe theo quy định tiêu chuẩn sức khỏe chuyên ngành trường hợp khám sức khỏe chuyên ngành 7Ghi rõ bệnh, tật, phương án điều trị, phục hồi chức hoặcgiới thiệu khám chuyên khoa để khám bệnh, chữa bệnh ... lao động sản xuất Supe Phốt phát Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao năm 2017 Mô tả số yếu tố liên quan đến sức khỏe, bệnh tật người lao động sản xuất Supe Phốt phát Công ty Cổ phần. .. tật số yếu tố liên quan người lao động sản xuất Supe Phốt phát Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao năm 2017? ?? tiến hành nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sức khỏe, bệnh tật người. .. X – quang / Tổng số đối tượng nghiên cứu Mục tiêu 2: Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe, bệnh tật NLĐ sản xuất Supe Ph phát Cơng ty Cổ phần Supe Phốt phát Hóa chất Lâm Thao năm 2017 Liên quan

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Vũ Thị Giang (2004). Tình hình môi trường lao động, sức khỏe và bệnh nghề nghiệp tại các khu công nghiệp trong tỉnh Đồng Nai từ năm 1998 - 2002. Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trường lần thứ I, Nhà xuất bản Y học, 92 - 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trườnglần thứ I
Tác giả: Vũ Thị Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
12. Phạm Tùng Lâm, Lê Thị Xuyên và Hoàng Kim Ngân (2015). Nghiên cứu đặc điểm bệnh điếc nghề nghiệp và sức khỏe của công nhân tại một số nhà máy đóng tàu trong ngành giao thông vận tải năm 2014. Tạp chí Y học Việt Nam, 12(2), 140 - 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y họcViệt Nam
Tác giả: Phạm Tùng Lâm, Lê Thị Xuyên và Hoàng Kim Ngân
Năm: 2015
13. Nguyễn Đăng Quốc Chấn (2013). Nghiên cứu tỷ lệ điếc nghề nghiệp của người lao động tại xưởng In. Tạp chí Y học thực hành, 5(869), 99 - 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Đăng Quốc Chấn
Năm: 2013
14. Phạm Thị Hồng Vân và Trịnh Đức Mậu (2013). Thực trạng bệnh tật của người lao động trong môi trường công nghiệp. Tạp chí Y học thực hành, 3(864), 49 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Phạm Thị Hồng Vân và Trịnh Đức Mậu
Năm: 2013
15. Scherbark E.A (1998). Infuence of combination of heating microclimate and industrial noise in combination with lead aerosole upon the prevenient of cardiovascular disease. Gigiena truda i proffessionalnye zabolevannya, 8, 25 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gigiena truda i proffessionalnye zabolevannya
Tác giả: Scherbark E.A
Năm: 1998
16. Bùi Hoài Nam, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Thùy Dương và cs (2015). Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe của nữ công nhân may – Công ty TNHH Minh Anh. Tạp chí Y học Dự phòng, XXV, 8 (168), 508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Bùi Hoài Nam, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Thùy Dương và cs
Năm: 2015
17. Sức khỏe nghề nghiệp (2012), Giáo trình dùng cho đào tạo Bác sĩ Y học dự phòng, Nhà xuất bản Y học, Đại học Y Hà Nội, 321 - 324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe nghề nghiệp
Tác giả: Sức khỏe nghề nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
18. Lê Minh Dũng (2012). Đặc điểm bệnh lý đường hô hấp của công nhân tiếp xúc với bụi Silic tại một số nhà máy xí nghiệp Quốc phòng. Tạp chí Y học thực hành, 7(834), 119 - 122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Yhọc thực hành
Tác giả: Lê Minh Dũng
Năm: 2012
20. Nguyễn Văn Mười (2012). Đặc điểm bệnh bụi phổi bông của công nhân tại các xí nghiệp may quân đội. Tạp chí Y học thực hành, 7(834), 116 – 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Văn Mười
Năm: 2012
21. Nguyễn Thúy Quỳnh và Bùi Thanh Tâm (2009). Sức khỏe nghề nghiệp, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe nghề nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thúy Quỳnh và Bùi Thanh Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 2009
22. Trần Thị Ngọc Mai, Nguyễn Hữu Hùng và Trần Thị Thanh Hương (2014).Thực trạng stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng đang học hệ cử nhân vừa làm vừa học tại trường Đại học Thăng Long và Đại học Thành Tây. Tạp chí Y học thực hành, 4(914), 110 – 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trần Thị Ngọc Mai, Nguyễn Hữu Hùng và Trần Thị Thanh Hương
Năm: 2014
23. Trịnh Hồng Lân (2010). Stress nghề nghiệp ở công nhân ngành may công nghiệp tại một số tỉnh phía Nam. Tạp chí Y học TP. HCM, 14(1), 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TP. HCM
Tác giả: Trịnh Hồng Lân
Năm: 2010
24. Bùi Hoài Nam, Đỗ Văn Dung và Nguyễn Đức Trọng (2012). Thực trạng điều kiện lao động và tình hình sức khỏe của nữ công nhân phân xưởng dệt công ty cổ phần dệt Hà Đông. Tạp chí Y học thực hành, 11(848), 19 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Bùi Hoài Nam, Đỗ Văn Dung và Nguyễn Đức Trọng
Năm: 2012
25. Sung J.H., Sim C.S., Lee C.R., et al (2013). Relationship of cigarette smoking and hearing loss in workers exposed to occupational noise.Annals of occupational and environmental medicine, 25(1), 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of occupational and environmental medicine
Tác giả: Sung J.H., Sim C.S., Lee C.R., et al
Năm: 2013
26. Mofateh M., Karimi Q., Hosseini M.H., et al (2017). Effect of smoking on hearing loss in refractory's factory male worker with occupational noise exposure in Iran. J Pak Med Assoc, 67(4), 605 - 608 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pak Med Assoc
Tác giả: Mofateh M., Karimi Q., Hosseini M.H., et al
Năm: 2017
27. Hovland K.H., Skogstad M., Bakke B., et al (2013). Longitudinal lung function decline among workers in a nitrate fertilizer production plant.International journal of occupational and environment health , 19(2), 119 - 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of occupational and environment health
Tác giả: Hovland K.H., Skogstad M., Bakke B., et al
Năm: 2013
29. Jedrychowski W. and Chłopek H. (1978). Effect of occupational environment on the occurrence of chronic nonspecific respiratory tract diseases among workers engaged in the production of superphosphates.Medycyna pracy, 29(6), 521 – 526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medycyna pracy
Tác giả: Jedrychowski W. and Chłopek H
Năm: 1978
30. Rafieepour A., Dolatshahi N.G., Ghasemkhan A.H., et al (2013). The effect of the use of NP305 masks in improving respiratory symptoms in workers exposed to sulfuric acid mists in plating and pickling units.Electronic Physician, 5(1), 616 – 622 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electronic Physician
Tác giả: Rafieepour A., Dolatshahi N.G., Ghasemkhan A.H., et al
Năm: 2013
31. Suyama Y., Takaku S., Okawa Y., et al (2010). Dental erosion in workers exposed to sulfuric acid in lead storage battery manufacturing facility. The Bullentin of Tokyo Dental College, 51(2), 77 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheBullentin of Tokyo Dental College
Tác giả: Suyama Y., Takaku S., Okawa Y., et al
Năm: 2010
32. Yiin J.H., Daniels R.D., Kubale T.L., et al (2016). A study update of mortality in workers at a phosphate fertilizer production facility.American journal of industrial medicine, 59(1), 12 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journal of industrial medicine
Tác giả: Yiin J.H., Daniels R.D., Kubale T.L., et al
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w