1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng sức khỏe, bệnh tật và giải pháp chăm sóc sức khỏe nữ công nhân công ty cổ phần giầy vĩnh yên

37 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 VẤN ĐỀ Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc Vùng đồng Sông Hồng, vùng Kinh tế trọng điểm Bắc vùng Thủ đô Hà Nội Với lợi địa lý, kinh tế văn hóa, từ tái lập tỉnh đến (1997 – 2012), Vĩnh Phúc có bước tiến nhanh đạt thành tựu to lớn, kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao Thu ngân sách xếp thứ nước Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1997 xếp thứ 45, từ năm 2007 đến xếp thứ nước GDP bình quân đầu người năm 1997 đạt 144 USD, năm 2010 đạt 1.765 USD Từ năm 2005 trở lại đây, số lực cạnh tranh (PCI) số phát triển người (HDI) Vĩnh Phúc ln xếp nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu nước Về văn hóa – xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt Vĩnh Phúc với mục tiêu chiến lược “Phấn đấu đến năm 2015 xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp; trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào năm 20 kỷ XXI” Vĩnh Phúc có khu công nghiêp: KCN Kim Hoa, KCN Bá Thiện, KCN Khai Quang, KCN Chấn Hưng, KCN Bình Xuyên năm 2009 Thủ tướng phê duyệt thêm 11 khu công nghiêp Các khu công nghiệp thu hút 100.000 CN ngày đêm miệt mài lao động, đóng góp phần lớn vào phát triển kinh tế tỉnh Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho cơng nhân nhà đầu tư cấp quyền tỉnh quan tâm, nhiều lý khác nên nhiều vấn đề bất cập, mơi trường lao động nhiều yếu tố độc hại, nguy hiểm; điều kiện lao động nhiều vấn đề cộm; tỷ lệ mắc bệnh, suy giảm sức khỏe CN tăng cao, chưa có nghiên cứu cụ thể thực trạng sức khỏe, bệnh tật để tìm biện pháp chăm sóc bảo vệ sức khỏe, nhằm nâng cao sức khỏe cho người lao động Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa từ tháng 4/2005 Hiện cơng ty có 1474 cơng nhân, số lượng cơng nhân nữ 1179, chiếm gần 80% Trong trình sản xuất, người công nhân phải tiếp xúc với nhiều yếu tố bất lợi như: bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, hóa chất… nguyên nhân làm suy giảm sức khỏe dẫn tới mắc nhiều bệnh liên quan tới nghề nghiệp, chí gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Để xác định thực trạng tác động có hại yếu tố nguy hiểm trình sản xuất tới người lao động cần nghiên cứu, đánh giá điều kiện lao động, mơi trường lao động, tình hình sức khỏe bệnh tật người lao động, để từ có biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo sức khỏe, nâng cao khả lao động cho người lao động vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng sức khỏe, bệnh tật giải pháp chăm sóc sức khỏe nữ cơng nhân Cơng ty cổ phần giầy Vĩnh Yên” nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe, bệnh tật nữ cơng nhân Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên Mô tả số yếu tố nguy môi trường lao động ảnh hưởng tới sức khỏe nữ công nhân Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên Đánh giá hiệu can thiệp truyền thông giáo dục bảo vệ sức khỏe nữ công nhân Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các vấn đề nghành da giầy 1.1.1 Thực trạng định hướng phát triển nghành da giầy Việt Nam Da giầy ngành có đóng góp lớn vào kim nghạch xuất Việt Nam, ngành da - giầy Việt Nam đứng tốp 10 nước xuất hàng đầu thị trường quốc tế da - giầy đứng thứ kim ngạch xuất nước (chỉ đứng sau dệt may dầu thô) Năm 2011, nghành da giầy Việt Nam có tốc độ tăng trưởng mạnh với kim ngạch xuất đạt 6,523 tỷ USD, tăng 27,3% so với năm 2010 Năm 2012 tốc độ tăng trưởng xuất dự kiến tăng khoảng 12%, đạt 7,3 tỷ USD Ngành da giày xuất Việt Nam phấn đấu trở thành trung tâm có trình độ quốc tế sản xuất giày dép giá trị cao, phù hợp xu hướng thị trường dẫn đầu toàn cầu EU, Mỹ, Nhật Bản châu đại dương với giá cạnh tranh thông qua việc xây dựng lực sản xuất tồn diện, nâng cao trình độ quản trị kinh doanh quốc tế doanh nghiệp ngành, củng cố liên kết ngành chặt chẽ xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ hiệu quả[15] Ngày 25/11/2010, Bộ trưởng Bộ Công Thương ký Quyết định số 6209/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành da – giầy Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Mục tiêu chung phát triển đến năm 2020 xây dựng ngành da giầy trở thành ngành công nghiệp xuất mũi nhọn quan trọng kinh tế, tiếp tục giữ vị trí nhóm nước sản xuất xuất sản phẩm da giầy hàng đầu giới tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội sở thu nhập người lao động ngày nâng cao, thực trách nhiệm xã hội ngày tốt, số lượng lao động qua đào tạo ngày tăng[1] Với tốc độ tăng trưởng dự kiến, kim ngạch xuất toàn ngành năm 2015 9,1 tỷ USD, năm 2020 14,5 tỷ USD năm 2025 đạt 21 tỷ USD Đồng thời, nâng dần tỷ lệ nội địa hoá loại sản phẩm vấn đề quan tâm đặc biệt trình xây dựng Quy hoạch giai đoạn 2020, tầm nhìn 2025, phấn đấu năm 2015 tỷ lệ nội địa hoá đạt 60 - 65%, năm 2020 đạt 75 - 80 % năm 2025 đạt 80 - 85%[15] Theo định trên, đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, ngành da giầy Việt Nam phát triển sở phù hợp quy định hành cơng tác quy hoạch Tồn ngành trì định hướng chủ động phục vụ xuất chiếm lĩnh dần thị trường nội địa, phát triển mạnh sản xuất nguyên phụ liệu công nghiệp hỗ trợ, tham gia sâu vào chuỗi giá trị gia tăng thị trường sản phẩm da giầy giới Phát triển ngành da giày Việt Nam nhằm tạo suất lao động hiệu kinh tế cao, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới[15] Với quy hoạch theo vùng lãnh thổ, bố trí sản xuất đầu tư ngành da giày toàn quốc xác định thành vùng chủ yếu gồm vùng Đồng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ, vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, vùng đồng Sông Cửu Long Hiện Việt Nam có 150 doanh nghiệp với 800.000 cơng nhân hoạt động lĩnh vực sản xuất giầy chủ yếu xuất nước ngồi Trình độ cơng nghệ ngành da giày Việt Nam mức trung bình trung bình Quy trình sản xuất giới hóa mà chưa đạt tới trình độ tự động hóa Cơng nghệ sản xuất giầy công ty nước tương đối ổn định đồng Đến thời điểm này, toàn ngành đầu tư 900 dây chuyền đồng để sản xuất giày với máy móc thiết bị nhập từ nước có nên khoa học kỹ thuật, ngành công nghiệp da giày phát triển Hàn Quốc, Đài Loan Theo Hiệp hội Da giày Việt Nam có tới 80% cơng nhân ngành chưa qua đào tạo chủ yếu nữ Tỷ lệ công việc phải làm thủ công mức cao Hiện doanh nghiệp nước ta, tầm quan trọng lao động nữ lớn, ngành đòi hỏi khéo léo linh hoạt lao động Nhóm ngành nghề may mặc, giày da hay lắp ráp linh kiện điện tử gần tồn lao động nữ Trong nhóm ngành cơng nghiệp nặng tỷ lệ lao động nữ có thấp Thực tế, lao động nam nữ có vai trò định ngành nghề khác Mặc dù vậy, thu nhập nữ giới khoảng 75% nam giới, chế độ đãi ngộ cho nữ giới thường thấp Ngồi nữ giới phải chịu nhiều áp lực từ vấn đề xúc khác lao động 1.1.2 Một số vấn đề tổ chức, sản xuất, nhân lực Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên Theo xu chung ngành da giầy Việt Nam, Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên tận dụng hội sử dụng tốt lợi để lên phát triển trở thành doanh nghiệp mạnh tỉnh Vĩnh Phúc Năm 2005 thực chủ trương đổi doanh nghiệp Chính phủ, Cơng ty cổ phần giầy Vĩnh Yên doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa từ tháng 4/2005 thực hoạt động kinh doanh theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 2500154643 Sở Kế hoạch Đầu tư Vĩnh Phúc cấp Công ty doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, có dấu riêng, thực trách nhiệm đóng góp cho ngân sách Nhà nước đầy đủ Sản lượng năm đạt 1.120.000 đơi Hiện cơng ty có 1474 cơng nhân, số lượng cơng nhân nữ 1179, chiếm 80% Thu nhập bình quân người lao động 3.200.000 đồng/tháng SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY VĨNH YÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG TCHCLĐTL PHÒNG TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT PHÂN XƯỞNG 1.1.2 CHẶT IN PHÒNG KĨ THUẬT MẪU PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU PHÂN XƯỞNG MAY PHỊNG TÀI VỤ KẾ TỐN PHÂN XƯỞNG HỒN THÀNH * Cơ cấu lao động Để tìm hiểu tình hình lao động cơng ty ta tìm hiểu cấu lao động theo: độ tuổi, theo giới tính, trình độ học vấn Cơ cấu lao động theo giới tính: Bảng cấu lao động cơng ty theo giới tính Năm 2010 Số Tỷ trọng Chỉ tiêu Nam Nữ Tổng người 240 783 1023 (%) 23,4 76,6 100 Năm 2011 Số Tỷ trọng người 255 923 1178 (%) 21,6 78,4 100 Năm 2012 Số Tỷ trọng người 295 1179 1474 (%) 20 80 100 Qua bảng ta thấy: - Tỷ lệ nam nữ chênh lệch lớn, điều tính chất sản xuất kinh doanh công ty nên lao động nữ chủ yếu - Số lượng lao động có xu hướng giảm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài nên quy mơ sản xuất cơng ty bị thu hẹp trước Cơ cấu lao động công ty theo độ tuổi: Đội ngũ lao động trực tiếp công ty chủ yếu lao động trẻ, có tuổi đời từ 19 đến 36 Đây coi điểm mạnh công ty Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn: Những người có trình độ Đại học, cao đẳng chủ yếu nhân viên văn phòng (lao động gián tiếp), năm 2009 số ngưới có trình độ đại học tăng lên Còn lao động trực tiếp (công nhân trực tiếp sản xuất) công ty lao động phổ thông, đặc điểm chung công ty Da - Giầy Việt Nam * Việc sử dụng quản lý lao động cơng ty - Tính đến tháng 6/2012 số lượng cán công nhân viên công ty 1474 người - Do phân xưởng thực cơng đoạn khác q trình sản xuất giầy nên cơng việc có mức độ phức tạp khác nhau, môi trường làm việc khác nên công nhân sản xuất quản lý theo phân xưởng Mỗi phân xưởng chia làm tổ, đội khác theo mã giầy Mỗi phân xưởng có danh sách lao động dùng để theo dõi lao động phân xưởng 1.2 Dây chuyền cơng nghệ da giầy Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên - Dây chuyền công nghệ da giầy công ty cơng nghệ Đài Loan Cơng ty có quy trình công nghệ sản xuất giầy phức tạp, liên tục, trải qua nhiều giai đoạn công ty tổ chức sản xuất theo mơ hình sản xuất khép kín, gồm PX sản xuất chính: PX chặt in, PX may, PX hồn thành Mỗi PX có nhiệm vụ riêng, PX có mối liên hệ chặt chẽ với - PX chặt in: Được chia thành tổ Tổ chặt: chuyên pha chế, cắt da, giả da, mếch, mút thành chi tiết mũ giầy Tổ in: chuyên in nhãn mác trang trí lên mũ giầy - PX may: có nhiệm vụ bồi da với mếch mút sau chuyển sang hoàn chỉnh mũ giầy - PX hoàn thành: Được chia thành tổ Tổ mài đế: chuyên lồng mũ giầy vào phom giầy, quét keo vào đế chân mũ giầy đưa vào lưu hóa gò thành đơi giầy Tổ gò ráp: chun rập rê, luồn dây giầy để hồn thiện đơi giầy, phân loại đóng gói sản phẩm Sau sản phẩm hoàn thành chuyển đến phân xưởng đóng thùng, sản phẩm kiểm tra đạt tiêu chuẩn chất lượng nhập kho xuất bán Ngồi cơng ty có phận như: kho ngun vật liệu chính, kho bán thành phẩm, phận kiểm tra chất lượng sản phẩm số phận khác phục cho hoạt động sản xuất SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY VĨNH YÊN KCS NGUYÊN VẬT LIỆU KCS KCS KCS CHẶT ĐẾ KCS KCS PHÂN HÀNG IN KCS MAY KCS KHO BÁN TP TP XUẤT KCS ĐÓNG GÓI KCS KCS KHO TP 10 1.3 Hệ thống quản lý y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nữ CN Cơng ty cổ phần giầy Vĩnh Yên - Tổ chức nhân y tế: Có cán y tế, y sĩ, điều dưỡng trung học - Thiết bị: Phòng y tế bố trí độc lập, thuận lợi cho trình khám chữa bệnh, sơ cấp cứu cho công nhân Trang thiết bị, dụng cụ, thuốc trang bị tương đối đầy đủ - Tổ chức qui định thường quy: + ATVSLĐ: Hàng năm công nhân huấn luyện VSLĐ, trang bị bảo hộ lao động dầy đủ + Định kỳ: Hàng năm công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân + Giám sát bệnh nghề nghiệp: Chưa thực 1.4 Môi trường lao động 1.4.1 Khái niệm môi trường lao động Môi trường lao động nơi người tiến hành hoạt động lao động phục vụ sản xuất Các yếu tố môi trường gặp lao động là: Các yếu tố vật lý, hóa học, tâm lý xã hội 1.4.2 Các yếu tố đánh giá tác hại mơi trường lao động: - Vi khí hậu: Các yếu tố VKH bao gồm: Nhiệt độ khơng khí, độ ẩmkhơng khí, tốc độ chuyển động khơng khí cường độ xạ nhiệt từ bề mặt xung quanh Đó yếu tố vật lý mơi trường khơng khí có liên quan đến q trình điều hòa than nhiệt thể VKH sản xuất chi phối tình trạng sức khỏe khả làm việc người lao động suốt thời gian người làm việc 23 Bảng 3.3 Tỷ lệ CN cảm nhận yếu tố độc hại môi trường lao động PX chặt in (n= …) Yếu tố độc hại n % PX may (n= …) n % PXhoàn thành (n= …) n % Chung (n= …) n % Tiếng ồn Bụi Nóng Hơi khí độc Khơng đủ ánh sáng Ảm ướt Bảng 3.4 Mức độ cảm nhận ảnh hưởng ồn khí độc hại PX chặt in Mức độ cảm (n= …) nhận n % PX may (n= …) n % PXhoàn thành (n= …) n % Chung (n= …) n % Tiếng ồn Rất ồn Khá ồn Ồn mức vừa phải Hơi khí độc Mùi khó chịu Mùi khó chịu Mùi mức vừa 3.1.2 Kết khảo sát điều kiện lao động Bảng 3.5 Tổ chức lao động PX Nội dung tổ chức lao động(n= ) Trung bình Thời gian làm việc ngày Dài Quá dài n Tỷ lệ % 24 Mức độ căng thẳng cơng việc Bình thường Căng thẳng Q căng thẳng Yêu cầu khẩn trương công việc Khối lượng cơng việc cần giải Có nghỉ giải lao 3.2 TÌNH HÌNH SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA NỮ CN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ 3.2.1 Tình hình sức khỏe chung Bảng 3.6 Phân loại sức khỏe công nhân phân xưởng PX chặt in STT Loại sức khỏe (n= …) n % PX may (n= …) n % PX hoàn thành (n= …) n % Chung (n= …) n % Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V Tổng số Bảng 3.7 Nhóm bệnh chủ yếu mắc phải CN STT Bệnh Nhóm bệnh tim HA cao HA thấp mạch Bệnh đường tiêu hóa Bệnh nội tiết Bệnh da liễu Bệnh mắt Bệnh tai mũi họng Bệnh hàm mặt n % 25 10 Bệnh xương khớp Bệnh thần kinh Tổng 3.2.2 Biểu bệnh tiếp xúc với dung môi hữu Bảng 3.8 Tỷ lệ chứng bệnh thường xuyên phải tiếp xúc với dung môi hữu theo PX sản xuất PX chặt in Triệu chứng (n= …) (n= …) PXhoàn thành (n= …) n n n % PX may % % Chung (n= …) n % Hoa mắt Chóng mặt Lo âu Giảm trí nhớ Trầm cảm Cảm giác lẫn lộn Có mảng tím da Có cảm giác kiến bò Hay bị chuột rút 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SAU CAN THIỆP Bảng 3.9 Nhận định tác dụng bảo hộ lao động cá nhân kiến thức vệ sinh lao động Nhận định việc sử dụng bảo hộ lao động Có Sử dụng BHLĐ có Khơng thường xun khơng Khơng trả lời Sử dụng BHLĐ có lợi Có Không không Không trả lời Trang bị kiến thức vệ Khơng cần thiết phải biết Biết tốt sinh an tồn lao động Rất cần biết phòng tránh bệnh Không trả lời n Tỷ lệ % 26 nghề nghiệp 3.3.2 Hiệu cải thiện sức khỏe nữ CN Bảng 3.10 Tỷ lệ % mắc bệnh nữ CN sau năm theo dõi Loại bệnh Năm Năm năm 2013 2014 tích lũy CSQH p Bệnh hơ hấp Bệnh tim mạch Bệnh tiêu hóa Bệnh nội tiết Bệnh da liễu Bệnh mắt Bệnh tai mũi họng Bảng 3.11 Tỷ lệ % triệu chứng bệnh thường xuyên phải tiếp xúc với tiếng ồn nữ CN sau năm theo dõi Triệu chứng Trước can thiệp Năm 2012(n=…) n Tỷ lệ % Sau can thiệp Năm 2013(n=…) n Tỷ lệ % Sau can thiệp Năm 2014(n=…) n Tỷ lệ % Ù tai Nghe Cảm giác đau vùng tim Đánh trống ngực Ăn không ngon miệng Đau vùng dày/ợ hơi, ợ chua Hay mệt mỏi Đau đầu Dễ nhạy cảm Ra mồ hôi tay Bảng 3.12 Tỷ lệ % triệu chứng bệnh thường xuyên phải tiếp xúc với dung môi hữu nữ CN sau năm theo dõi 27 Triệu chứng Trước can thiệp Năm 2012(n=…) n Tỷ lệ % Sau can thiệp Năm 2013(n=…) n Tỷ lệ % Sau can thiệp Năm 2014(n=…) n Tỷ lệ % Hoa mắt Chóng mặt Lo âu Giảm trí nhớ Trầm cảm Cảm giác lẫn lộn Có mảng tím da Có cảm giác kiến bò Hay bị chuột rút Bảng 3.13 Số lượt nữ CN khám trạm y tế công ty kỳ sau hai năm theo dõi Thời gian Trước can thiệp Năm 2012(n=…) Tần n xuất Sau can thiệp Năm 2013(n=…) Tần n xuất Sau can thiệp Năm 2014(n=…) Tần n xuất Quý Quý Quý Quý Cộng Chỉ số hiệu Bảng 3.14 Số ngày nghỉ ốm kỳ năm Trước can thiệp Thời gian Quý Quý Quý Năm 2012(n=…) Số ngày n TB/1000CN Sau can thiệp Năm 2013(n=…) Số ngày n TB/1000CN Sau can thiệp Năm 2014(n=…) Số ngày n TB/1000CN 28 Quý Cộng CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe, bệnh tật nữ cơng nhân Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên Mô tả kết khảo sát, đo đạc môi trường lao động công ty, kết khám sức khỏe nữ CN, so sánh với nghiên cứu khác để đánh giá thực trạng điều kiện lao động, xác định mơ hình cấu bệnh tật bệnh phổ biến 4.2 Mô tả số yếu tố nguy môi trường lao động ảnh hưởng tới sức khỏe nữ công nhân Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên Căn thực trạng điều kiện lao động, mơ hình cấu bệnh tật bệnh phổ biến, đối chiếu với tiêu chuẩn cho phép so sánh với nghiên cứu khác để đánh giá số yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật nữ CN 4.3 Đánh giá hiệu can thiệp truyền thông giáo dục bảo vệ sức khỏe nữ công nhân Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên Đánh giá hiệu can thiệp thông tin tuyên truyền tập huấn an toàn vệ sinh lao động, nâng cao nhận thức để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nữ CN DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 Căn vào kết nghiên cứu bàn luận, từ đưa kết luận phù hơp, đảm bảo với mục tiêu luận án DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Bộ Công thương(2010), Quyết định 6209/QĐ-BCT năm 2010 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Bộ Y tế(2003), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, Nhà xuất y học, 81tr Lưu Minh Châu(2007), Nghiên cứu kiện lao động, yếu tố nguy ảnh hưởng đến bệnh tật, sức khỏe công nhân thi công hầm đường Hải Vân đánh giá hiệu can thiệp - Luận án tiến sỹ - Đại học Y Hà Nội 2007, trang 10,27 Nguyễn Thế Công, Nguyễn Đức Trọng(2003), “Điều kiện làm việc sức khỏe nghề nghiệp lao động nữ”, Đề tài khoa học cấp Nhà nước Báo cáo tóm tắt Nguyễn Thế Cơng, Phùng Ngọc Ánh, Nguyễn Tiến Hưng(2006), Nghiên cứu đánh giá tình trạng đau mỏi xương cơng nhân khí da giầy,Viện nghiên cứu KHKT bảo hộ lao động 2006, trang 293-297 Nguyễn Bích Diệp(1996), Áp dụng đánh giá thần kinh hành vi nhóm cơng nhân tiếp xúc với dung mơi hữu cơ, Tuyển tập tóm tắt hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, trang 57-58 Trần Thị Được(1992), Nghiên cứu môi trường lao động - Hội nghị khoa học y học lao động lần thứ I-1992-Viện Y học lao động 1992 - trang 20 Phùng Văn Hoàn(1992), Nghiên cứu tác động phối hợp vi khí hậu nóng với khí độc bụi mơi trường lao động tới sức khỏe bệnh tật cơng nhân vận hành lò cơng nghiệp khí – Luận án Phó tiến sỹ - Đại học Y Hà Nội Phùng Quang Hùng(2012), Thư ngỏ Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Cổng thông tin-giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc 10 Mai Tuấn Hưng(2011), Thực trạng mơi trường tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu công ty cổ phần giầy Hải Dương năm 2010 – Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa - Đại học Y Hà Nội 2011 11 Nguyễn Bạch Ngọc(1998), Chăm sóc sức khỏe cho người lao động có tư lao động bất hợp lý - Tập san y học lao động vệ sinh môi trường, trang 127-135 12 Nguyễn Minh Ngọc(2000), Tiếp xúc nghề nghiệp với dung mơi hữu khơng khí vào biểu độc hại thần kinh 13 Phạm Xuân Ninh(2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm, tiếng ồn lên số số sinh học người lao động quân đề xuất biện pháp khắc phục, Luận án tiến sỹ sinh học, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội, trang 5-14 14 Lê Nam Trà cộng sự(2004), Tóm tắt báo cáo đề tài Nghiên cứu số đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khỏe số nhóm người lao động xét góc độ u cầu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Đề tài cấp Nhà nước KX 05.12, Hà Nội 2004, tr 25-28 15 Trần Thị Huyền Trang (2010), Chiến lược xuất ngành da giày Việt Nam, Hiệp hội Da giày Việt Nam 16 Lê Văn Trình(2002), Một số vấn đề cơng tác an tồn vệ sinh lao động bảo vệ mơi trường Việt Nam nay, Báo cáo khoa học hội nghị thường niên tổ chức an toàn – vệ sinh lao động khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, tr.3-9 17 Nguyễn Đức Trọng(1994), Nghiên cứu biến đổi sinh lý, sinh hóa tác động nhiệt độ, xạ nhiệt cao, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y 18 Nguyễn Đức Trọng, Lê Khắc Đức, Nguyễn Văn Hồi(2005), Giáo trình vệ sinh lao động, NXB Y học 19 Nguyễn Đức Trọng, Lưu Thu Hường, Bùi Hoài Nam(2007), Ảnh hưởng điều kiện lao động tới sức khỏe bệnh tật kiến nghị giải pháp chăm sóc sức khỏe cơng nhân nữ cơng ty sơn Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành 20 Lê Trung(1994), Bệnh điếc nghề nghiệp,Viện Y học lao động vệ sinh môi trường, trang 107 - 123 21 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Thường quy kỹ thuật Vệ sinh môi trường Y học lao động, Nhà xuất Y học 1998 22 Trương Hồng Vân(2001), Nghiên cứu mơi trường lao động tình hình sức khỏe công nhân tiếp xúc với dung môi hữu cơ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học y Hà Nội, trang 19-37 23 Lê Thị Yến(1998), Ngưỡng nghe sức khỏe công nhân dệt tác động tiếng ồn công nghiệp, Luận văn thạc sỹ y khoa 1998, trang 25-27 PHẦN TIẾNG ANH 24 Demers PA, Costantini AS, Winter P, Colin D, Boffitta P, Cancer mortality among shoe manufacturing worker 1996,p 394-398 25 Heuser VD, K Kvito, P Rohr, Da Silva J(2007), Evaluation of genetic damage in Brazilian footwear-worker: biomarkers of exposure, effect, and susceptibility 2007, p 235-247 26 May –O, Pires-A, Capela-F, Shoe manufacturing and solvent exposure in northern Potugal 1999.pp 785-790 27 Woznia H, Stroszejin –Mrowca G, Health effects of occupational exposure among shoe workers 2003,pp 67-71 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Kế hoạch tiến độ thực Tất nội dung đề tài dự kiến thực vòng 36 tháng Cụ thể minh họa tóm tắt bảng sau: Thời Thời gian hoàn Xây dựng phê duyệt đề cương gian tháng thành (dự kiến) 9/2012 Khảo sát, xử lý số liệu, báo cáo sơ tháng 2/2013 Nghiên cứu đề xuất giải pháp triển 24 tháng 2/2015 khai thực Tiến hành đánh giá, giám sát 24 tháng 2/2015 Thu thập, xử lý số liệu tháng 5/2015 Viết báo cáo tháng 6-8/2015 STT Nội dung Kinh phí - Tự túc phần kinh phí nghiên cứu (khoảng 100 triệu đồng) - Các nguồn tài trợ chương trình khác: dự kiến đăng ký đề tài nghiên cứu cấp tỉnh Sở Y tế Vĩnh Phúc MỤC LỤC VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các vấn đề nghành da giầy 1.2 Dây chuyền công nghệ da giầy Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên .8 1.3 Hệ thống quản lý y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nữ CN Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên 10 1.4 Môi trường lao động .10 1.5 Một số nghiên cứu nước sản xuất da giày 12 CHƯƠNG 15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 GIAI ĐOẠN I: KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG, ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE NỮ CÔNG NHÂN 15 2.2 GIAI ĐOẠN 2: ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CAN THIỆP BẢO VỆ SỨC KHỎE NỮ CN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .18 2.4 HẠN CHẾ SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU 19 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG 21 DỰ KIẾN KẾT QUẢ .21 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 21 3.2 TÌNH HÌNH SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA NỮ CN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ .24 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SAU CAN THIỆP 25 CHƯƠNG 28 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 4.1 Thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe, bệnh tật nữ công nhân Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên 28 4.2 Mô tả số yếu tố nguy môi trường lao động ảnh hưởng tới sức khỏe nữ công nhân Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên 28 4.3 Đánh giá hiệu can thiệp truyền thông giáo dục bảo vệ sức khỏe nữ công nhân Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 29 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - BHLĐ : Bảo hộ lao động - CN : Công nhân - DMHC : Dung môi hữu - YHLĐ : Y học lao động - PX : Phân xưởng - TCCP : Tiêu chuẩn cho phép - THC : Toluen, Hexan, dẫn xuất Hydrocacbon - VKH : Vi khí hậu - VSMT : Vệ sinh môi trường - VSLĐ : Vệ sinh lao động BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -* - TƠ THÁI BÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE, BỆNH TẬT VÀ GIẢI PHÁP CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE NỮ CÔNG NHÂN CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY VĨNH YÊN CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH HỌC XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC Y TẾ MÃ SỐ: 62 72 01 64 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI – 2012 ... có ý nghĩa thực tiễn Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng sức khỏe, bệnh tật giải pháp chăm sóc sức khỏe nữ cơng nhân Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên nhằm mục... thực trạng điều kiện lao động tình hình sức khỏe, bệnh tật nữ công nhân Công ty cổ phần giầy Vĩnh Yên Mô tả số yếu tố nguy môi trường lao động ảnh hưởng tới sức khỏe nữ công nhân Công ty cổ phần. ..2 bệnh, suy giảm sức khỏe CN tăng cao, chưa có nghiên cứu cụ thể thực trạng sức khỏe, bệnh tật để tìm biện pháp chăm sóc bảo vệ sức khỏe, nhằm nâng cao sức khỏe cho người lao động Công ty cổ phần

Ngày đăng: 23/08/2019, 08:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w