Nghiên cứu thực trạng sức khỏe răng miệng ở việt nam năm 2015

87 238 4
Nghiên cứu thực trạng sức khỏe răng miệng ở việt nam năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng bệnh gặp phổ biến cộng đồng Việt Nam giới Tổ chức y tế giới xếp bệnh miệng đứng thứ ba mức độ nghiêm trọng, sau ung thư bệnh tim mạch Bệnh miệng gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống tiêu tốn chi phí cao cho việc phòng ngừa điều trị Năm 2000, đạo Bộ Y tế, Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội hợp tác với Viện Nghiên cứu Thống kê sức khỏe miệng Úc tiến hành đề tài “Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc lần 2” Kết đề tài đóng góp phần quan trọng việc xây dựng sách phát triển ngành Răng Hàm mặt giai đoạn 2000 – 2010 Bộ Y tế Từ đến nay, có thêm số điều tra lẻ tẻ phạm vi hẹp khu trú cho số đối tượng Kết điều tra cho thấy tỷ lệ bệnh miệng cộng đồng cao 90% có bệnh vùng quanh răng, 50% có sâu răng…Tuy vậy, kết điều tra đại diện cho mức tồn quốc Trong 15 năm qua, cơng đổi Đảng Nhà nước với thay đổi kinh tế - xã hội kéo theo thay đổi nhiều yếu tố liên quan đến tình trạng sâu bệnh miệng khác Do đó, kết Điều tra sức khỏe miệng tồn quốc lần khơng thích hợp để làm sở cho việc hoạch định sách lớn Răng Hàm Mặt Bộ Y tế giai đoạn tới Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng bệnh miệng phổ biến phạm vi nước với thiết kế khoa học, đầy đủ nhu cầu xúc cho việc hoạch định sách chiến lược Mặt khác, giai đoạn 2000 – 2015, có nhiều chương trình dự phòng sâu bệnh miệng cho cộng đồng chương trình Nha học đường, chương trình Nha khoa cộng đồng, chương trình Muối Fluor… tỷ lệ mắc sâu bệnh miệng khác gia tăng Từ thực tiễn cấp bách trên, Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội tiến hành đề tài:“Nghiên cứu thực trạng sức khỏe miệng Việt Nam năm 2015” nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng bệnh sâu răng, nha chu lệch lạc Việt Nam Xác định số yếu tố liên quan gây bệnh sâu răng, nha chu lệch lạc Việt Nam Đề xuất giải pháp dự phòng bệnh miệng phổ biến Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các bệnh miệng phổ biến Việt Nam 1.1.1 Bệnh sâu 1.1.1.1 Khái niệm, bệnh căn, bệnh sinh Sâu bệnh gặp phổ biến nước ta giới, bệnh mắc từ sớm sau mọc Bệnh sâu không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng viêm tủy răng, viêm quanh cuống ảnh hưởng tới ăn uống, làm giảm khả học tập làm việc Sâu bệnh có tỷ lệ người mắc cao, hai nguyên nhân chủ yếu làm răng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe Ngồi ra, sâu ngun nhân số bệnh nội khoa viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận, viêm khớp Sâu bệnh tổ chức cứng đặc trưng hủy khống thành phần vơ phá hủy thành phần hữu tổ chức cứng; biểu tổ chức cứng bị hủy tạo thành hố gọi lỗ sâu Sâu nhiều nguyên nhân gây có yếu tố chủ yếu tác động để gây sâu là: - Vi khuẩn khoang miệng, chủ yếu Streptococus mutans - Glucid gluocose (chất bột, đường) dính vào sau ăn bị lên men tác động vi khuẩn để tạo thành acid - Acid phá hủy men răng, tạo điều kiện để hình thành lỗ sâu 1.1.2 Đánh giá tình trạng sâu cộng đồng Để đánh giá tình trạng sâu cộng đồng, người ta dựa vào tiêu chuẩn tỷ lệ người bị sâu số sâu trám Tỷ lệ sâu nói lên mức độ lưu hành sâu cộng đồng Năm 1981, Tổ chức y tế giới dùng tỷ lệ sâu để làm tiêu chuẩn để đánh giá sâu đặt mục tiêu tồn cầu dự phòng sâu cho năm 2000 50% trẻ em tuổi không bị sâu Chỉ số sâu trám nói lên tình trạng sâu răng, bị sâu sâu hàn trung bình cá thể Có loại số sâu trám: - Chỉ số “răng sâu trám”, viết tắt tiếng Anh DMFT (Decayed, Missing, Filling Teeth) nói lên số sâu, số sâu số trám trung bình cá thể - Chỉ số “mặt sâu trám”, viết tắt tiếng Anh DMFS (Decayed, Missing, Filling Surfaces) nói lên số mặt sâu trám trung bình cá thể Chỉ số DMFT DMFS Tổ chức y tế giới thức sử dụng từ lâu 1.1.3 Dịch tễ học sâu 1.1.3.1 Sâu nước cơng nghiệp hóa - Từ năm cuối thập kỷ 1970 tới nay, tình hình sâu nước cơng nghiệp hóa cao có xu hướng giảm dần Tới năm thập kỷ 1990, tỷ lệ sâu vĩnh viễn nước giảm nhiều Chỉ số DMFT tuổi 12 hầu mức thấp thấp - Tuy tỷ lệ sâu người lớn mức cao, theo thơng báo gần Mỹ, 84% niên lứa tuổi 17 có sâu trung bình cá thể có 11 mặt bị phá hủy sâu; người 40 tuổi có trung bình 30 mặt bị sâu 41% người từ 65 tuổi trở lên khơng 1.1.3.2 Sâu nước phát triển Nhìn chung, tình trạng sâu tất nước phát triển có xu hướng tăng Năm 1997, số DMFT tuổi 12 mức cao 4,4 gặp Ba Lan (Châu Âu), Philippin (Châu Á), vài nước Trung Mỹ Braxil, Colombia, Chile, Peru, Bolovia Paragoay Ở lứa tuổi 35-44, trung bình người có 13,9 sâu, mức độ sâu cao 1.1.3.3 Tình hình sâu Việt Nam - Năm 1977, Nguyễn Dương Hồng có thơng báo tình hình sâu sau điều tra nhỏ khu vực Hà Nội nông thôn Ở Hà Nội, có 77% trẻ em tuổi có sâu sữa, 30% trẻ em 13 tuổi 48% niên 18 tuổi có sâu Ở nơng thơn, tỷ lệ thấp hơn, 61% trẻ em tuổi có sâu sữa, 4% trẻ em 13 tuổi 29% thiếu niên 17 tuổi có sâu vĩnh viễn - Sau đợt điều tra bệnh miệng toàn quốc năm 1991, Võ Thế Quang so sánh kết với tình trạng sâu điều tra trước từ năm 1983 cho thấy sâu Việt Nam tăng dần theo tuổi tỷ lệ sâu số DMFT Tại thời điểm điều tra từ 1983 đến 1991, tình trạng sâu tỉnh phía Nam cao tỉnh phía Bắc mức độ gia tăng sâu tỉnh phía Bắc cao tỉnh phía Nam Nhìn chung, từ thập kỷ 1980 sang thập kỷ 1990, tình trạng sâu Việt Nam có xu hướng gia tăng - Năm 2001, Trần Văn Trường Trịnh Đình Hải cơng bố tình trạng sâu Việt Nam sau điều tra sức khỏe miệng toàn quốc lần năm 2000 Kết tình trạng sâu Việt Nam gia tăng theo tuổi, từ trung bình có 2,84 sâu tuổi 18 đến 8,93 sâu tuổi 45 trở lên Số trung bình gia tăng theo tuổi từ 0,52 tuổi 18 lên tới 6,64 tuổi 45 trở lên có hàn nhóm tuổi 1.2 Bệnh vùng quanh Bệnh vùng quanh bệnh miệng thường gặp Việt Nam nguyên nhân hàng đầu gây người 45 tuổi Theo điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Trần Văn Trường cộng năm 1999-2000, tỷ lệ người bị viêm lợi chiếm 74,6%, riêng lứa tuổi 35 - 44, tỷ lệ người bị viêm quanh 29,7% 1.2.1 Khái niệm, bệnh căn, bệnh sinh Bệnh vùng quanh phổ biến viêm lợi viêm quanh Viêm quanh bệnh nhiễm trùng có liên quan đến trình viêm đáp ứng miễn dịch thể gây phá hủy tổ chức quanh Tuy chế bệnh sinh viêm quanh chưa rõ ràng ngày nay, nhà khoa học chứng minh khởi phát tiến triển bệnh viêm quanh phụ thuộc yếu tố vi khuẩn mảng bám đáp ứng thể với tác nhân vi khuẩn Ngồi ra, có số yếu tố nguy làm bệnh nặng thêm sang chấn khớp cắn, bệnh toàn thân béo phì, tiểu đường, bệnh tim mạch, cao huyết áp hút thuốc 1.2.2 Đánh giá tình trạng bệnh vùng quanh cộng đồng Để ghi nhận đánh giá tình trạng quanh cộng đồng, giúp cho việc quản lý bệnh quanh răng, người ta sử dụng số quanh Việc dùng số giúp cho ta đánh giá lưu hành bệnh, mức độ nặng, nhẹ mối liên quan với yếu tố khác tuổi, tình trạng vệ sinh miệng… Hơn nữa, việc sử dụng số giúp cho người quan sát so sánh tình trạng quanh nhóm tuổi, cộng đồng nơi giới thời điểm thời điểm khác Chỉ số nhu cầu điều trị quanh cộng đồng (comminity periodontal index of treatment needs) Ainamo cộng giới thiệu năm 1983 trở thành số sử dụng rộng rãi để đánh giá tình trạng vùng quanh nhu cầu điều trị cho cộng đồng Chỉ số sử dụng rộng rãi nhiều nghiên cứu điều tra khắp giới Tổ chức y tế giới thể phương tiện hữu ích 1.2.3 Tình hình bệnh vùng quanh giới Việt Nam 1.2.3.1 Trên giới Các nghiên cứu dịch tễ học trước nhấn mạnh tính chất phổ biến bệnh vùng quanh Năm 1996, nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh viêm quanh Mỹ, Brown LJ cộng cho thấy người lớn từ 18-64 tuổi có 44% viêm lợi, 57% có bám dính t mm trở lên, 14% có túi trung bình sâu Bourgeois DM cộng (1999) điều tra 603 người tuổi từ 64 – 75 tuổi Pháp thấy 16,3% tồn bộ, 31,5% có túi quanh sâu mm 2,3% có túi sâu mm 1.2.3.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam có nhều cơng trình nghiên cứu điều tra bệnh quanh Các cơng trình cho thấy, lứa tuổi dễ mắc bệnh quanh răng, tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo tuổi nguyên nhân hàng đầu gây người lớn sau tuổi 35 Theo Vũ Xuân Uông cộng điều tra Cao Thành, Ứng Hòa, Hà Sơn Bình (1978), bệnh viêm quanh có tỷ lệ mắc cao lứa tuổi 45-54 cao lứa tuổi 65 (51,47%), thấp lứa tuổi 15- 19 (1,44%), nam cao nữ (18,62%; 17,92%) Theo Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (2001), tỷ lệ bệnh vùng quanh trẻ em lứa tuổi 6-8 42,7%; lứa tuổi 12 – 14 71,4%; tỷ lệ bệnh quanh người lớn 18 tuổi cao:96,7%; có 31,8% người có túi lợi nơng sâu 1.3 Tình trạng lệch lạc - Phân loại khớp cắn theo Angle + Khớp cắn loại I (Angle I): Đỉnh núm gần hàm lớn thứ hàm trùng với rãnh hàm lớn thứ hàm Hình 1.1 Tương quan hàm lớn thứ loại I [12] + Khớp cắn loại II (Angle II): Đỉnh núm gần hàm lớn thứ hàm nằm phía gần rãnh ngồi hàm lớn thứ hàm Hình 1.2 Tương quan hàm lớn thứ loại II [12] + Khớp cắn loại III (Angle III): Đỉnh núm gần hàm lớn thứ hàm nằm phía xa rãnh hàm lớn thứ hàm Hình 1.3 Tương quan hàm lớn thứ loại III [12] - Tương quan cửa: + Độ cắn trùm: đánh giá mức độ che phủ cửa hàm hàm theo chiều đứng Độ cắn trùm khoảng cách từ rìa cắn cửa hàm tới điểm mặt cửa tương ứng với rìa cắn cửa khớp cắn vị trí lồng múi tối đa Độ cắn trùm bình thường từ - 4mm [12] ● Khớp cắn sâu: độ cắn trùm > 4mm Khi cửa cắn chạm niêm mạc vòm miệng: khớp cắn sâu hoàn toàn ● Khớp cắn hở: hàm tư lồng múi tối đa khơng có tiếp xúc đối diện Hình 1.4 Khớp cắn sâu [12] A B Hình 1.5 A: Cắn hở vùng phía trước [12] B: Cắn hở vùng phía sau + Độ cắn chìa: đánh giá che phủ hàm hàm theo mặt phẳng ngang Độ cắn chìa khoảng cách từ mặt ngồi phía trước hàm đến rìa cắn phía trước hàm vị trí khớp cắn lồng múi tối đa Độ cắn chìa bình thường từ 2- mm Hình 1.6: Độ cắn trùm, cắn chìa vùng cửa [12] - Tình trạng cắn ngược cắn chéo: Theo Graber, cắn ngược hay cắn chéo tình trạng hay nhóm có vị trí bất thường với đối diện (ngả má ngả lưỡi), dẫn đến tương quan bình thường theo chiều má – lưỡi môi – lưỡi bị đảo ngược [13] 10 + Cắn ngược vùng phía trước: tình trạng cửa hàm ngả so với cửa hàm Tình trạng gây ảnh hưởng đến chức thẩm mỹ giai đoạn trẻ phát triển [14] Cắn ngược vùng phía trước chiếm tỷ lệ 4-5%, thường gặp giai đoạn hỗn hợp với nhiều nguyên nhân: hướng mọc cửa hàm phía lưỡi, chấn thương răng, có thừa gây cản trở hay sót chân sữa…[15], [16] ,[17], [18] + Cắn chéo vùng phía sau: tình trạng bất hài hòa theo chiều ngang cung hàm hàm Có thể gặp cắn chéo hay nhiều răng, bên hay hai bên Theo nghiên cứu Kutin Hawes 515 trẻ em từ 3- tuổi, tỷ lệ cắn chéo vùng sau chiếm 7,7%, gặp hàm sữa hỗn hợp [19] - Đường cắn khớp: Là đường qua rãnh trung tâm hàm, gót cửa, nanh hàm đường qua núm ngồi hàm, rìa cắn cửa, đỉnh múi nanh hàm Bình thường, đường cắn khớp đường cong đối xứng, đặn, liên tục 73 Tỉ lệ có cắn chéo lứa tuổi 15-17 cao (22,8%), thấp lứa tuổi 6-8(15%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 17/07/2019, 12:28

Mục lục

    1.1.1.1. Khái niệm, bệnh căn, bệnh sinh

    1.1.2. Đánh giá tình trạng sâu răng của cộng đồng

    1.1.3. Dịch tễ học sâu răng

    1.1.3.1. Sâu răng ở các nước công nghiệp hóa

    1.1.3.2. Sâu răng ở các nước đang phát triển

    1.1.3.3. Tình hình sâu răng ở Việt Nam

    1.2.1. Khái niệm, bệnh căn, bệnh sinh

    1.2.2. Đánh giá tình trạng bệnh vùng quanh răng của cộng đồng

    1.2.3. Tình hình bệnh vùng quanh răng trên thế giới và ở Việt Nam

    a) Thiếu răng ( Hypodontia)