1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG BỆNH sâu RĂNG và mất RĂNG ẢNH HƯỞNG tới CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG NGƯỜI CAO TUỔI ở THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH năm 2015

71 196 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống đại với tiến y học đời sống vật chất làm cho tuổi thọ người ngày cao dẫn tới gia tăng số lượng người cao tuổi xã hội Theo WHO, cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, bao gồm chăm sóc sức khỏe miệng vấn đề cấp thiết đặt cần nhà hoạch định sách quan tâm [31] sức khỏe miệng phần quan trọng sức khỏe tồn thân, góp phần làm tăng chất lượng sống hạnh phúc người Hiện nay, sâu bệnh phổ biến, có tỉ lệ mắc cao khơng Việt Nam mà nhiều nước giới Bệnh mắc sớm gặp giới, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, tầng lớp xã hội, dân tộc, vùng địa lý khác Chi phí cho việc chữa tốn Vì vậy, từ năm 70, WHO coi bệnh sâu ba tai họa loài người, xếp sau bệnh tim mạch ung thư [32] Hậu cuối sâu không điều trị Mất biến cố lớn cá nhân, ảnh hưởng tới tâm lý sức khỏe cá nhân giảm sút chức nhai nghiền hấp thu thức ăn máy tiêu hóa Theo số liệu điều tra sức khỏe miệng quốc gia năm 2001, tỷ lệ sâu vĩnh viễn có chiều hướng tăng theo tuổi, tỷ lệ sâu đối tượng từ 45 tuổi trở lên toàn quốc 78%, số SMT dao động khoảng 6,09 - 11,66, số trung bình 4,45-8,95, số trung bình hàn 0,02-0,36 [3] Phạm Văn Việt cộng nghiên cứu năm 2004 cho biết tỷ lệ sâu người cao tuổi Hà Nội 55,1%, số SMT 12,6 [4] Nguyễn Châu Thoa cộng sự, năm 2010 nghiên cứu tình trạng sức khỏe miệng người cao tuổi miền Nam Việt Nam cho thấy người cao tuổi có trung bình khoảng chiếc/người [5] Các kết nghiên cứu đơn lẻ khác Việt Nam cho thấy thực trạng mắc bệnh miệng người cao tuổi vùng miền Việt Nam mức cao, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người cao tuổi Thành phố Hồ Chí Minh thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, có vị trí trị quan trọng nước, ln đầu việc thực sách xã hội, cơng tác nâng cao chất lượng sống người cao tuổi trọng Tổng số người cao tuổi thành phố năm 2013 469.353 người, chiếm tỷ lệ 6,06% dân số [2] Điều đặt thách thức lớn cho nhà hoạch định sách xã hội, có sách y tế nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi Trong đợt điều tra thực trạng nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi năm 2015 Bộ Y tế, tham gia thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu ảnh hưởng tới chất lượng sống người cao tuổi Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 “ với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng bệnh sâu người cao tuổi Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 Đánh giá ảnh hưởng bệnh sâu tới chất lượng sống người cao tuổi Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh lý miệng người cao tuổi: 1.1.1 Giải phẫu, tổ chức học răng: Răng có cấu trúc giống xương cứng cắm chặt vào huyệt ổ xương hàm, gồm có hai phần: thân chân Cấu tạo gồm: men răng, ngà tủy  Men răng: phủ mặt thân răng, có nguồn gốc ngoại bì tổ chức cứng thể, với tỷ lệ muối vô chiếm 96%, chất hữu chiếm 1,7%, lại muối carbonate magie chiếm 2,3% Men bồi đắp thêm mà mòn dần theo tuổi, có trao đổi mặt vật lý hóa học với mơi trường miệng  Ngà răng: bao phủ bên men xương răng, ngà tổ chức cứng men đàn hồi, không dễ vỡ men Thành phần vô chiếm 70%, nước chất hữu chiếm 30% Bề dày ngà thay đổi đời sống hoạt động nguyên bào ngà Ngà ngày dày theo hướng phía hốc tủy làm cho ống tủy hẹp dần theo tuổi  Tủy răng: Là mô liên kết mềm chứa nhiều mạch máu đầu tận thần kinh nằm hốc tủy răng, gồm tủy thân tủy chân Các nguyên bào ngà nằm sát vách hốc tủy  Cement chân tổ chức canxi hóa bao phủ bên ngồi ngà chân từ cổ tới chóp [6] Hình 1.1: Giải phẫu thành phần [6] 1.1.2 Sự biến đổi sinh lý người cao tuổi: Khái niệm người cao tuổi Tại Việt Nam, theo Luật người cao tuổi số 39/2009/QH12 Quốc hội ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2009, người Việt Nam từ 60 tuổi trở lên gọi người cao tuổi [1] Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam 8,9%, tăng 1,5 triệu người so với 10 năm trước Người cao tuổi nước ta phân bố không đồng vùng, số người cao tuổi nông thôn chiếm 77,8% số người cao tuổi nước Cứ 100 cụ ơng có tới 140 cụ bà, đặc biệt, tuổi cao số cụ bà lại nhiều số cụ ông [7] WHO chia người cao tuổi theo ba nhóm tuổi khác [31]: - Người cao tuổi: 60 – 74 tuổi - Người già: 75 – 90 tuổi - Người già sống lâu: >90 tuổi 1.1.2.1 Biến đổi sinh lý chung Lão hóa nguyên nhân làm cho sức khỏe người cao tuổi giảm sút hay mắc bệnh mạn tính Lão hóa da: da cứng nhăn nheo, tăng lớp mỡ da ngực, bụng, đùi, mông Mắt điều tiết gây lão hóa thị lực giảm Thính lực dần Hoạt động chức quan, phủ tạng giảm dần Hệ thống nội tiết hoạt động yếu Sự thích ứng với thay đổi ngoại cảnh thời tiết nóng lạnh dần Chức hô hấp giảm, chức tim mạch thích nghi Giảm khả làm việc trí óc, nhanh mệt, tư nghèo dần Thời gian phục hồi vết thương kéo dài, xương dễ gãy chứng loãng xương Khả đáp ứng thể trước kháng nguyên ngoại lai vi rút, vi khuẩn giảm dễ dẫn đến nhiễm trùng lên tượng tự miễn [8] Hình 1.2: Hiện tượng lão hóa người cao tuổi (st) 1.1.2.2 Biến đổi mô niêm mạc miệng Biến đổi tổ chức cứng: men ngà - Về khối lượng: mòn mặt nhai tùy theo cá nhân, tăng lên theo tuổi, thường mòn khơng tùy theo khớp cắn người Do mòn nên mặt nhai dần trở thành phẳng, cấu trúc hố rãnh làm cho khớp cắn ổn định hiệu nhai Mòn mặt bên làm cho điểm tiếp xúc trở thành diện tiếp xúc kèm theo di lệch gần - Về chất lượng: mô cứng trở nên cứng khả thẩm thấu, chuyển hóa men, ngà Biến đổi tủy răng: Do có hình thành ngà thứ phát sinh lý theo tuổi ngà thứ phát bệnh lý sâu răng, mòn răng, tiêu cổ dẫn tới buồng tủy thu hẹp dần lại Ở người 50 tuổi thường thấy buồng tủy, ống tủy chân hẹp, nhỏ, ống tủy cách cuống 4-5mm thường khơng nhìn thấy điều trị khó qua Biến đổi xương răng: Nhiều nghiên cứu độ dày lớp xương tăng lên theo tuổi Xương bị tăng sinh ảnh hưởng hoạt động chức năng, trình bồi đắp mức làm chân phình hình dùi trống, gây khó khăn cần nhổ Biến đổi lợi Tác động lão hóa lên mơ liên kết lợi đặc trưng biến đổi thoái triển mạch máu thần kinh Lợi dần tính đàn hồi, lợi bị co teo lại gây hở chân Biến đổi dây chằng quanh Có thay đổi mạch máu lợi Vì vậy, vai trò làm đệm mô quanh giảm, giảm mật độ tế bào (nguyên bào sợi, tạo cốt bào, hủy cốt bào) tăng sợi keo Dây chằng thoái triển, xương ổ lan vào xương chân làm cho chân người cao tuổi gần dính vào xương Biến đổi xương ổ Xương ổ xương hàm có tượng mạch máu đi, chuyển hóa thấp, tế bào xương giảm số lượng hoạt động Lớp xương chân bị hở bị mòn làm hở lớp ngà phía gây ê buốt, chí gây tổn thương tủy Lợi co khoảng hai tạo khoảng trống rộng dễ gây ứ đọng thức ăn, mảng bám vi khuẩn dẫn đến viêm kẽ sâu mặt bên Biến đổi niêm mạc miệng: Biểu mô phủ mô liên kết khoang miệng teo mỏng, giảm mối liên kết protein mucoprotein theo tuổi Tăng số lượng tương bào, hậu làm giảm tính đàn hồi tăng nhạy cảm mô sang chấn [9] 1.1.2.3 Ảnh hưởng chức miệng Chức nhai, nuốt thức ăn: hiệu nhai giảm sút suy yếu, hệ thống môi, má, lưỡi giảm khéo léo khả phối hợp Chức nuốt liên quan nhiều đến hoạt động lưỡi, lưỡi giảm khéo léo làm cho việc đảo thức ăn giảm, đồng thời việc nuốt bị ảnh hưởng thối hóa hệ thống thần kinh-cơ Chức phát âm: có thay đổi định giọng điệu khả nói theo tuổi, có bệnh lý liên quan Chức thẫm mỹ: giảm trương lực mặt làm biến đổi nét mặt người cao tuổi Chức tiết nước bọt: nhu mơ tuyến nước bọt suy thối dẫn đến giảm tiết số lượng nước bọt, kể chức tổng hợp kháng thể nước bọt IgA, lactoferrin, lysozyme… Ngồi tình trạng khơ miệng số bệnh lý tuyến nước bọt, đặc biệt dùng số thuốc điều trị cao huyết áp, tâm thần [9] , 1.2 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi: 1.2.1 Bệnh sâu người cao tuổi: Định nghĩa bệnh sâu răng: Sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hoá đặc trưng huỷ khống thành phần vơ phá huỷ thành phần hữu mô cứng [10] Tổn thương trình phức tạp bao gồm phản ứng hoá lý liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng trình sinh học vi khuẩn mảng bám với chế bảo vệ thể 1.2.1.1 Bệnh căn, bệnh sinh: Sâu bệnh đa nguyên nhân, vi khuẩn đóng vai trò nguyên nhân quan trọng, đặc biệt Streptococcus mutans Lactobacilus [10] Trước năm 1970, người ta cho bệnh sâu chất đường, vi khuẩn Streptococcus Mutans giải thích nguyên nhân sâu sơ đồ Keys Hình 1.3: Sơ đồ Keys [10] Sau năm 1975, nguyên nhân sâu giải thích rõ ràng đầy đủ sơ đồ WHITE Sơ đồ WHITE cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến bệnh sâu răng, chia làm yếu tố yếu tố phụ Nhóm yếu tố chính:  Vi khuẩn: thường xuyên diện mơi trường miệng, Streptococcus mutans thủ phạm  Chất bột đường dính vào sau ăn bị lên men biến thành axit hoạt động chuyển hóa vi khuẩn  Răng: cấu tạo, vị trí, xếp có liên quan mật thiết với sâu Nhóm yếu tố phụ : gồm nước bọt, pH dòng chảy mơi trường quanh răng, di truyền… Nhóm tác động làm tăng hay giảm nguy sâu 10 Chất Hình 1.4: Sơ đồ WHITE (1975) [10] Năm 1990, Fejerskov giải thích nguyên nhân gây bệnh sâu yếu tố liên quan sơ đồ đầy đủ hơn, cụ thể cập nhật với thực trạng bệnh [21] 24 Bonita R et al (2001), Surveillance of risk factors for noncommunicable diseases: the WHO STEPwise approach Summar, Geneva, World Health 25 Organization WHO (1997), Oral health survey basic method 4th Edition, Geneva, pp 25-28 26 World Health Organization (2007), WHO Global Oral Health Data Bank 27 Geneva: WHO Sischo L et al (2011), Oral Health-related quality of life: what, why, how, 28 and future implications, J Dent Res, 90(11), pp 1264-1270 Nuca C et al (2007), Oral health-related quality of life evaluation, 29 OHDMBSC, 6(1), pp 3-8 Slade G (2002), Oral health-related quality of life: Assessment of oral 30 health-related quality of life, Illinois: Quintessence Publishing Co.Inc Darshana B et al (2013), Oral Health Related Quality of Life, Journal of 31 International Society of Preventive and Community Dentistry, 3(1), pp.1-6 Hebling E (2007), Oral health-related quality of life: a critical appraisal of 32 assessment tools used in elderly people, Gerodontology, 24, p 151-161 Gerritsen AE Thoa C.Nguyen (2012), A Vietnamese version of the 14item oral health impact profile OHIP-14VN, Journal of Epidemiology, 2, 33 p 28-35 Rodakowskaet al (2014), Quality of life measured by OHIP-14 and GOHAI in elderly people from Bialystok, north-east Poland, BMC Oral Health, 34 14(106), pp 1-8 Inukai M (2010), Association between perceived chewing ability and oral health-related quality of life in partially dentate patients, Health and Quality 35 of Life Outcomes, 8(118), pp.1-6 Silva A E R (2013), Oral health–related quality of life and associated 36 factors in Southern Brazilian elderly, Gerodontology, doi: 10.1111/ger.12050 Ulinski K.B G (2013), Factors Related to Oral Health-Related Quality of Life of Independent Brazilian Elderly, International Journal of Dentistry, http://dx.doi.org/10.1155/2013/705047 PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG Ngày …… Tháng……… Năm……… Tuổi………… Nam □ Nữ □ Tình trạng 17 Thân Trên Mã đối tượng:……………… Người khám: ……………… Người ghi: ………………… 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 Chân Dưới Chân Thân 47 Thân Chân Lành Sâu Hàn có sâu Lành Sâu Hàn có sâu Hàn khơng sâu Hàn không sâu Mất sâu Mất lý khác Mòn mặt nhai Răng đặc biệt Mòn, tiêu cổ Răng bị loại Nhu cầu điều trị 0: Không cần điều trị, thân lành mạnh 1: Trám mặt 2: Trám mặt: định có tổn thương sâu, có hàn tạm, miếng hàn vĩnh viễn khơng vừa ý (vỡ, mẻ, hở bờ tổ chức xung quanh đổi màu…) 3: Làm chụp thân lý (sâu to, mẻ lớn …) 4: Mặt dán: mục đích thẩm mỹ 5: Điều trị tủy: phục hồi thân sau hàn làm chụp 6: Nhổ răng: bệnh tủy, lung lay chức năng, để chỉnh nha … 7-8: Các điều trị khác (tiêu hình chêm, phục hồi gãy, mòn ) 9: Khơng ghi nhận Trên Thân Chân Chân Dưới Thân 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 CHƯƠNG PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Ngày …… Tháng……… Năm……… Tuổi………… Nam □ Nữ □ Mã đối tượng:……………… Người khám: ……………… Người ghi: ………………… OHIP-14 VN Ơng/Bà có khó chịu năm vừa qua không? Chưa Rất Hiếm Thỉnh Thường Không bao thường thoảng xuyên biết xun Ơng bà có gặp khó khăn phát âm số từ vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) khơng? Ơng bà có cảm thấy vị giác bị vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) khơng? Ơng bà có có đau liên tục miệng khơng? Ơng bà có cảm thấy khó chịu ăn loại thức ăn vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) khơng? Ơng bà có cảm thấy tự ti vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) khơng? Ơng bà có cảm thấy căng thẳng vấn đề với răng, miệng (hàm giả) khơng? Ơng/bà có thấy không vừa ý hay chấp nhận chế độ ăn vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) khơng? Ơng bà có phải tạm ngưng bữa ăn vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) khơng? Ơng bàcó cảm thấy khó thư giãn vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) khơng? 10 Ơng bà có cảm thấy bối rối vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) khơng? 11 Ơng bà có dễ bị cáu gắt với người khác vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) khơng? 12 Ơng bà có cảm thấy có khó khăn làm việc thơng thường vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) khơng? 13 Ơng bà có cảm thấy sống nói chung bị vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) khơng? 14 Ơng bà có hồn tồn khơng thể làm việc mong muốn vấn đề với răng, miệng (hay hàm OHIP-14 VN Ơng/Bà có khó chịu năm vừa qua không? Chưa Rất Hiếm Thỉnh Thường Không bao thường thoảng xuyên biết xuyên giả) khơng? Câu 15 Nhìn chung ơng/bà đánh giá sức khỏe mình? Rất tốt Tốt Bình thường Kém Từ chối trả lời Câu 16 Mức độ hài lòng ơng/bà sống nói chung nào? Rât hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Câu 17 Nhìn chung ông/bà thấy sức khỏe miệng mình? Rất tốt Tốt Bình thường Kém Câu 18 Mức độ hài lòng ơng/bà miệng/hàm giả nào? Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Câu 19 Năm qua ơng/bà quyền xếp gia Nghèo đình vào loại: Cận nghèo Không nghèo Không xếp loại/không nhớ Câu 20 Số tiền trung bình hàng tháng gia đình bác Vừa đủ chi tiêu gia đình kiếm được: Không đủ, phải vay Chúng tơi để dành tiết kiệm chút tháng Sau đây, xin phép hỏi ơng bà số câu hỏi thói quen vệ sinh miệng Câu 21 Ông/bà chải và/hoặc vệ sinh hàm giả lần? Hàng ngày Hàng tháng Hàng năm Không Khác:… Câu 22 Câu 23 Câu 24 Sau ăn, ơng/bà có dùng tăm xỉa khơng? Có Khơng (ghi rõ)… Sau ăn, ơng/bà dùng tơ nha khoa hay khơng? Có Sau ăn, ơng/bà có súc miệng khơng? Có Khơng (ghi rõ)… Khơng Câu 25 Câu 26 Ơng/bà có thường xun khám hay khơng? Có Ơng/bà khám lần? Nhiều lần/năm Không -> câu 27 lần/năm Ít lần/năm Chỉ khám có vấn đề cấp cứu Không Câu 27 Lần gần ông/bà khám Trong vòng năm trước Trong vòng 1-2 năm trước Từ 2-5 năm trước Từ năm trước Câu 28 Lý lần khám cuối gì? Khơng nhớ -> chuyển câu 30 Ghi rõ: … Câu 29 Ông/bà điều trị loại lần khám cuối Khơng điều trị Có (ghi rõ): Khơng nhớ -> chuyển câu 31 Câu 30 Câu 31 Việc điều trị có giải vấn đề miệng ơng/bà khơng? Có Ơng/bà có bảo hiểm y tế khơng? Có Khơng Khơng Câu 32 Ơng/Bà có bị bệnh tồn thân khơng? Có (ghi rõ): … Khơng Câu 33 Ơng/bà có hút thuốc khơng? Có (ghi rõ loại thuốc hút): … Khơng PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN Mã số: Tình trạng 0: Khỏe mạnh Thân Chân 1: Sâu Sâu thân Sâu chân 2: Trám sâu tái phát 3: Răng trám tốt 4: Răng sâu 5: Răng lý khác 6: Mòn mặt nhai 6A: Mòn độ I 6B: Mòn độ II 6C: Mòn độ III 6D: Mòn độ IV 7: Răng đặc biệt Trụ cầu, chụp bọc hay mặt dán 8: Mòn tiêu cổ 8A, 8B, 8C T: sang chấn TA TB Tiêu chuẩn Khơng có lỗ sâu chưa điều trị thân chân Không ghi nghi ngờ khơng có đủ yếu tố dương tính Có lỗ sâu rõ, đáy thành mềm men bị đục khoét phía Cảm nhận mềm, dai chân răng, trám tạm Sâu hủy hết phần thân Không ghi nghi ngờ Ghi ưu tiên sâu chân Thân chân trám sâu lại sâu Lưu ý nhận định vị trí nguyên ủy lỗ sâu Có nhiều miếng trám vĩnh viễn không thấy lỗ sâu khác chụp bọc sâu Răng nhổ sâu Nhổ để chỉnh, nha chu, phục hình Mòn men có điểm lộ ngà núm Mòn ngà nơng lộ ngà nhiều điểm 1mm chưa lộ tủy Mòn ngà sâu lộ tủy, biến chứng tủy Răng trụ cầu cố định khơng lý sâu Các kỹ thuật dán mặt RC không sâu Cắm ghép: chân đặt trụ Mòn men rõ cổ Mòn lộ ngà cổ Tiêu cổ điển hình Gãy vỡ khơng hết núm 1/4 thân cửa Gãy vỡ núm 1/4 thân cửa TC 9: (X) Răng bị loại Gãy vỡ hở lộ tủy Dùng cho khám PHỤ LỤC BẢNG OHIP-14 VN OHIP-14 VN theo Nguyễn Thị Châu Thoa cộng [32] Bạn có gặp khó khăn phát âm số từ vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? Bạn có cảm thấy vị giác bạn bị vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn không? Bạn có có đau liên tục miệng khơng? Bạn có cảm thấy khơng thoải mái ăn loại thức ăn vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn không? Bạn có cảm thấy tự ti vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? Bạn có cảm thấy căng thẳng vấn đề miệng (hàm giả) bạn không? Chế độ ăn bạn có khơng vừa ý hay khơng thể chấp nhận vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? Bạn có tạm ngưng bữa ăn vấn đề răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? Bạn có cảm thấy khó thư giãn vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? 10 Bạn có cảm thấy bối rối vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? 11 Bạn có dễ bị phiền lòng với người khác vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) bạn không? 12 Bạn có có khó khăn làm việc thơng thường vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? 13 Bạn có cảm thấy sống nói chung làm cho bạn hài lòng vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) bạn khơng? 14 Bạn có hồn tồn làm việc theo cách bạn muốn hay cách bạn dự định làm vấn đề với răng, miệng (hay hàm giả) bạn không? = không = không = = thường xuyên = thường xuyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NCT WHO OHIP CLCS CLCS-SK CLCS-SKRM SMT TP.HCM SKRM RHM VSRM Cs Người cao tuổi Tổ chức Y tế Thế giới Chỉ số tác động sức khỏe miệng Chất lượng sống Chất lượng sống liên quan sức khỏe Chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng Chỉ số Sâu Mât Trám Thành phố Hồ Chí Minh Sức khỏe miệng Răng Hàm Mặt Vệ sinh miệng Cộng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh lý miệng người cao tuổi: .3 1.1.1 Giải phẫu, tổ chức học răng: .3 1.1.2 Sự biến đổi sinh lý người cao tuổi: 1.2 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi: .8 1.2.1 Bệnh sâu người cao tuổi: 1.2.2 Tình trạng 15 1.3 Chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng .19 1.3.1 Khái niệm tầm quan trọng chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng 19 1.3.2 Các phương pháp đo lường chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng 21 1.3.3 Một số nghiên cứu chất lượng sống liên quan SKRM sử dụng câu hỏi OHIP – 14 .24 1.4 Vấn đề chăm sóc sức khỏe miệng người cao tuổi .26 1.5 Một số thông tin địa bàn triển khai nghiên cứu .26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: .28 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: 28 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: .28 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: .29 2.4 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 30 2.4.1 Dụng cụ vật liệu: 30 2.4.2 Người khám: .30 2.4.3 Các bước tiến hành: 30 2.5 Các biến số nghiên cứu: 33 2.5.1 Nhóm biến thơng tin chung .33 2.5.2 Tình trạng sức khỏe miệng .33 2.5.3 Chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng .34 2.6 Một số khái niệm cách tính dùng nghiên cứu .36 2.6.1 Chỉ số Sâu-Mất-Trám Răng (SMT-R) 36 2.6.2 CLCS-SKRM dựa theo OHIP-14 VN 36 2.7 Xử lý số liệu: 36 2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số cách khắc phục sai số 37 2.8.1 Hạn chế nghiên cứu 37 2.8.2 Sai số .37 2.8.3 Biện pháp khắc phục sai số .38 2.9 Đạo đức nghiên cứu: .39 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Tình trạng sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu 40 3.2.1 Tình trạng sâu 40 3.2.2 Tình trạng 43 3.3 Chất lượng sống liên quan SKRM .47 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 53 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sâu, mất, trám số SMT qua số nghiên cứu giới .13 Bảng 1.2 Tình hình sâu, trám số SMT qua số nghiên cứu Việt Nam 13 Bảng 1.3 Bảng hệ số chịu lực OKCMAN 17 Bảng 1.4 Tình hình qua số nghiên cứu 18 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh sâu sâu chân theo giới 40 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc bệnh sâu sâu chân theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.5 Loại sâu chân thường gặp .41 Bảng 3.6 Tình trạng sâu răng, SMT theo giới 41 Bảng 3.7 Tình trạng sâu răng, SMT theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.8 Trung bình số có sâu chân theo giới nhóm tuổi 42 Bảng 3.9 Tỉ lệ người theo tuổi giới 43 Bảng 3.10 Số hàm theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.11 Số trung bình theo vị trí giới .44 Bảng 3.12 Số trung bình theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.13 Phân loại theo giới - theo phân loại Kennedy Applegate 45 Bảng 3.14 Phân loại theo nhóm tuổi theo phân loại Kennedy Applegate 46 Bảng 3.15 Tỷ lệ toàn hàm tồn theo nhóm tuổi – giới 46 Bảng 3.16 Hệ số hiệu lực nhai bệnh nhân theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.17 Phân bố điểm trung bình OHIP người cao tuổi 47 Bảng 3.18 Phân bố điểm trung bình OHIP lĩnh vực theo giới .48 Bảng 3.19 Phân bố điểm trung bình OHIP lĩnh vực theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.20 Tỷ lệ người cao tuổi chịu tác động mức ”thường xuyên” “rất thường xuyên” lĩnh vực 49 Bảng 3.21 Tỷ lệ người cao tuổi chịu tác động “thường xuyên” “rất thường xuyên” theo giới tính 49 Bảng 3.22 Tỷ lệ người cao tuổi chịu tác động “thường xuyên” “rất thường xuyên” theo nhóm tuổi .50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu thành phần Hình 1.2: Hiện tượng lão hóa người cao tuổi .5 Hình 1.3: Sơ đồ Keys .8 Hình 1.4: Sơ đồ WHITE (1975) .9 Hình 1.5: Sơ đồ Fejerskov (1990) 10 Hình 1.6: Cơ chế bệnh sinh sâu (ADA) 11 Hình 1.7: Đặc điểm sâu người cao tuổi 12 Hình 1.8 Hậu người cao tuổi 16 ... tới chất lượng sống người cao tuổi Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 “ với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng bệnh sâu người cao tuổi Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 Đánh giá ảnh hưởng bệnh sâu tới chất. .. cao chất lượng sống cho người cao tuổi Trong đợt điều tra thực trạng nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi năm 2015 Bộ Y tế, tham gia thực đề tài: Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu ảnh hưởng. .. chiếc /người [5] Các kết nghiên cứu đơn lẻ khác Việt Nam cho thấy thực trạng mắc bệnh miệng người cao tuổi vùng miền Việt Nam mức cao, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người cao tuổi Thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w