Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước phát triển, số ngườicaotuổi có xu hướng tăng nhanh Theo số liệu Ủy ban Quốc giangườicaotuổi Việt Nam Bệnh viện Lão khoa Trung ương, nước ta thức bước vào giai đoạn già hóa dân số vào năm 2011 với tỷ lệ ngườicaotuổi chiếm 10% tổng dân số Trong vài thập niên gần đây, nghiên cứu tình trạngsứckhỏemiệngngườicaotuổi tiến hành ngày nhiều, kết cho thấy sâu viêm quanh hai bệnh phổ biến có tỷ lệ số trung bình mắc cao coi nguyên nhân dẫn tới ngườicaotuổi Theo kết điều tra sứckhỏemiệng toàn quốc năm 2000, tỷ lệ sâu người 45 tuổi 78% có tới 55% đối tượng chưa khám miệng lần Theo Phạm Văn Việt, tỷ lệ 91% nhu cầu giả 83,5% Tác giảđánhgiáhiệu số biện pháp canthiệp chương trình chămsócmiệng ban đầu, kết cho thấy tỷ lệ người có vùng quanh lành mạnh tăng lên rõ rệt sau canthiệp (1209%) Ngồi tình trạngsứckhỏemiệngngườicaotuổi chịu tác động nhiều yếu tố: địa dư, kinh tế, mức sống, văn hóa, tâm lý, tập quán xã hội Trong năm gần đây, chuyên ngành lão khoa không ngừng phát triển, ngườicaotuổi đến sở khám, chữa miệng ngày tăng Từ thực tế này, nhu cầu đặt nhiệm vụ ngành Răng Hàm Mặt, buộc phải có chiến lược canthiệp đào tạo nhân lực, hệ thống dịch vụ Đặc biệt sớm triển khai nội dung canthiệp điều trị sâu răng, bệnh quanh truyền thông giáo dục sứckhỏengườicaotuổi Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa nêu trên, tiến hành thực đề tài “Thực trạngsứckhỏemiệngđánhgiáhiệucanthiệpchămsócmiệngngườicaotuổiĐắk Lắk” với mục tiêu: Mô tả thựctrạng bệnh miệng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan ngườicaotuổi tỉnh ĐắkLắkĐánhgiáhiệucanthiệp điều trị sâu răng, bệnh quanh truyền thông giáo dục sứckhỏe nhóm ngườicaotuổi thành phố Bn Ma Thuột Đóng góp luận án Đây nghiên cứu khu vực Tây Nguyên nói chung, Tỉnh ĐắkLắk nói riêng số nghiên cứu miệng chuyên biệt ngườicaotuổi Việt Nam Nghiên cứu mô tả cắt ngang phần đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu thựctrạng bệnh miệngngườicaotuổi Việt Nam” Nghiên cứu đánhgiáthựctrạng bệnh miệng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan câu hỏi vấn bệnh án theo mẫu Tổ chức Y tế Thế giới năm 1997, bổ sung năm 2013 điều tra sứckhỏemiệng toàn quốc lần năm 1990, lần năm 2000 Bằng số biện pháp đơn giản, dễ thực (truyền thông giáo dục sứckhỏe điều trị sâu răng, bệnh quanh răng) nghiên cứu cho thấy hiệucanthiệp tốt tiến hành thời gian ngắn: tỷ lệ sâu sâu tái phát thấp, tỷ lệ miếng trám thành công cao, giảm tỷ lệ ngườicaotuổi có nhu cầu điều trị bệnh quanh răng, thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành chămsócsứckhỏemiệng theo hướng tích cực Nghiên cứu phổ biến cho ngườicaotuổi chải phương pháp Toothpick Đây phương pháp chải phù hợp với q trình lão hóa sinh lý ngườicaotuổi Bố cục luận án Luận án gồm 138 Trang Ngoài phần đặt vấn đề (2 trang), phần kết luận (2 trang) phần kiến nghị (2 trang) có chương bao gồm: chương 1: Tổng quan 37 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 27 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu 30 trang; chương 4: Bàn luận: 38 trang Luận án gồm 47 bảng, 13 hình, biểu đồ, 101 tài liệu tham khảo (Tiếng Việt: 30 Tiếng Anh: 71) Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm dân số ngƣời caotuổi 1.1.1 Khái niệm ngườicaotuổi Ngày 4/12/2009 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký lệnh công bố luật số 16/2009-L-CTN ban hành Luật ngườicao tuổi: ngườicaotuổi quy định công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên, không phân biệt nam, nữ 1.1.2 Thựctrạnggià hóa dân số Già hố dân số trở thành vấn đề lớn nước phát triển, dân số bị già hố nhanh chóng nửa đầu kỷ XXI Đây nơi có tỷ lệ ngườicaotuổi tăng cao nhanh nhất, theo dự báo số ngườicaotuổi khu vực tăng gấp lần vòng 50 năm tới Tỷ lệ ngườicaotuổi tăng từ 8% lên 19% vào năm 2025, tỷ lệ trẻ em giảm từ 33% xuống 22% Hơn nửa dân số tuổi 80+ sống nước phát triển, dự báo tăng lên 71% vào năm 2050 Tính tới cuối năm 2010, Việt Nam có triệu ngườicaotuổi (9,4% dân số) Tỷ lệ ngườicaotuổi tổng dân số tăng từ 6,9% (1979) lên 9,45% (2007), xấp xỉ ngưỡng dân số già theo quy định giới Tỷ lệ dự kiến 11,24% vào năm 2020 tăng lên tới 28,5% năm 2050 Năm 2011 Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số 1.2 Một số đặc điểm sinh lý, bệnh lý miệngngườicaotuổi Lão hóa đưa đến thối triển biến đổi dần khơng phục hồi hình thái chức quan, khả thích nghi với biến đổi mơi trường xung quanh ngày bị rối loạn Theo quy luật chung, quan, phận vùng miệng có biến đổi riêng theo xu hướng thoái triển từ từ, tạo rối loạn khơng hồi phục hình thái chức Nghiên cứu cho thấy có biến đổi chuyển hoá, trao đổi chất men, ngà bị xơ hố (các ống Tome bị vơi hố) làm cho dễ bị tổn thương Hình thái răng, tiếp xúc răng, chiều dài trước - sau cung thay đổi Các biến đổi tuỷ dẫn tới điều trị phục hồi gặp nhiều khó khăn Độ dày lớp xương tăng lên, đơi q mức làm cho chân phì đại hình dùi trống, dẫn tới khó khăn phải nhổ Các biến đổi theo tuổi làm cho mô liên kết lợi giảm khả chống lại tác động lý học, lợi bị teo co gây hở chân Biểu mô phủ mô liên kết giảm tính đàn hồi tăng nhạy cảm, dễ bị tổn thương lâu lành Hệ thống dây chằng quanh thối triển vai trò đệm tựa Xương ổ tăng tượng tiêu xương, giảm chiều cao Xương hàm yếu, gẫy thường can xấu chậm Khớp thái dương - hàm xơ hố, hõm khớp nơng, sụn chêm dẹt, thể tích lồi cầu giảm, dây chằng rão, xơ, nhai giảm trương lực Các chức nhai, nuốt ảnh hưởng Tuyến nước bọt có tượng giảm tiết, nước bọt ít, giảm khả đệm dễ gây sâu tăng nguy viêm nhiễm miệngNgườicaotuổi có bệnh lý miệng giống người trẻ Những bệnh phổ biến sâu răng, bệnh quanh có tỷ lệ mắc cao đối tượng Ởngườicao tuổi, có thay đổi giải phẫu, sinh lý miệng nên biểu lâm sàng bệnh phản ánh tính chất phối hợp bệnh thối hoá, tạo khác biệt so với người trẻ tuổi 1.3 Bệnh sâu Bệnh sâu có đặc điểm khác biệt lâm sàng, tiến triển so với người trẻ tuổi Lỗ sâu gặp mặt nhai, mặt láng mà hay gặp sâu cổ chân Chủng vi khuẩn gây bệnh theo nhiều tác giả Actimomyces Viscosus kết hợp với Lactobacillus Miệng có nhiều chân (do sâu không đau vỡ dần hết thân) Yếu tố thuận lợi để sâu phát triển tình trạng vệ sinh kém, khơng chămsócmiệng Hiện nay, bệnh sâu ngườicaotuổi vấn đề phổ biến nhiều quốc gia với mức độ khác Một số cơng trình nghiên cứu Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương Đan Mạch, Úc, Niu Di Lân, Canada, NaUy…và Việt Nam cho thấy: số SMT mức cao Một nghiên cứu 1006 ngườituổi 6574 Đan Mạch năm 1997 cho biết số 31,0 1.4 Bệnh quanh Bệnh phổ biến Thường mạn tính bán cấp, tiến triển chậm trung bình, có đợt, có tiến triển nhanh Dấu hiệu lâm sàng lung lay, di lệch Tiên lượng bệnh thường nặng, phục hồi Nhận định đặc điểm bệnh, nhiều tác giả cho rằng: viêm quanh ngườicaotuổi biểu phối hợp tổn thương tích luỹ suy thoái sinh lý vùng quanh Đặc biệt có yếu tố suy giảm hệ thống miễn dịch Có vi khuẩn gây bệnh đặc hiệu (được cho kết hợp B gingivalis B intermedius) Bệnh thường gắn liền với thay đổi môi trường miệng dùng thuốc để điều trị bệnh mạn tính Ởngười có bệnh tiểu đường, lỗng xương (thường gặp ngườicao tuổi) có nguy mắc bệnh cao Nhiều cơng trình nghiên cứu Mỹ, Úc, Trung Quốc, Việt Nam thấy: tỷ lệ người có viêm quanh cao Trong đó, tình trạng có túi lợi thường cao tình trạng có viêm đơn lợi 1.5 Truyền thông giáo dục nha khoa ngƣời caotuổi Một số nghiên cứu Brasil, Anh, Trung Quốc, Ấn Độ, rằng: ngườicaotuổihiểu biết vấn đề miệng Thông thường, họ quan tâm tới cảm giác đau, ảnh hưởng thẩm mỹ giao tiếp xã hội Đối với nguyên nhân, biện pháp phòng bệnh đa số khơng biết biết khơng Nhiều người có định kiến cho rằng: có tuổi lẽ đương nhiên phải mất, nên có vấn đề miệng họ thường tự điều trị, nặng nhổ Từ nhận thức hạn chế, nên thực hành tự chămsócsứckhỏemiệng họ thể nhiều yếu tố tiêu cực như: chải Sử dụng nhiều cách vệ sinh miệng khơng tốt có thói quen sinh hoạt bất lợi cho sứckhỏemiệng Rất người có thói quen chữa khám miệng định kỳ Vấn đề giáo dục nha khoa hay phòng bệnh cấp I nội dung cơng tác chămsócsứckhỏemiệng ban đầu dành cho tất người nhằm tránh giảm xảy bệnh Với biện pháp, tăng cường tuyên truyền, giáo dục kiến thức tổng quát nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng biện pháp phòng bệnh, điều trị, nâng caosứckhỏemiệng Khuyến cáo bỏ yếu tố gây hại Yêu cầu nội dung cộng tác tự giác thầy thuốc người bệnh Đối với ngườicao tuổi: Các vấn đề giáo dục cầnthực cộng đồng (khu dân cư, nhà nuôi dưỡng, viện dưỡng lão ) Cần sử dụng nhiều hình thức truyền tải nội dung giáo dục sử dụng phương tiện truyền thanh, truyền hình, báo chí, tờ rơi, áp phích Khuyến khích giáo dục cá nhân qua gặp gỡ, tiếp xúc, thảo luận, câu lạc bộ, ghế chữa Ngườithực vệ sinh viên nha khoa, nhân viên sứckhoẻngườicao tuổi, đồng thời phối hợp hệ thống bác sỹ Răng Hàm Mặt phòng mạch cơng tư Đối với ngườichăm sóc: Điều dưỡng viên, bác sỹ, ngườichămsócsứckhoẻ nhà, nhà ni dưỡng…cần giáo dục có hệ thống, quy Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu gồm hai thiết kế nghiên cứu riêng biệt: - Nghiên cứu mô tả cắt ngang: nhằm mô tả thựctrạng bệnh miệng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan ngườicaotuổi tỉnh ĐắkLắk - Nghiên cứu can thiệp: nhằm đánhgiáhiệucanthiệp sâu răng, bệnh quanh truyền thơng giáo dục sứckhỏe nhóm ngườicaotuổi thành phố Buôn Ma Thuột 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: Là ngườicaotuổi Sống địa bàn tỉnh ĐắkLắk thời gian điều tra tự nguyện tham gia nghiên cứu 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang (mục tiêu 1) Đây phần đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu thựctrạng bệnh miệng ngƣời caotuổi Việt Nam” Thời gian nghiên cứu: từ tháng 07/2014 đến tháng 07/2017 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính tỷ lệ quần thể: n Z 21 p 1 p DE 2 d2 Áp dụng cơng thức, tính cỡ mẫu cần cho nghiên cứu 1288 ngườicao tuổi, thực tế nghiên cứu tiến hành điều tra 1350 ngườicaotuổi 2.1.4 Cách chọn mẫu Tỉnh ĐắkLắk chọn có chủ đích đại diện cho vùng sinh thái (thuộc sáu vùng sinh thái đề tài cấp Bộ) Áp dụng kỹ thuật chọn 30 chùm theo bước: - Lập danh sách xã, phường tỉnh ĐắkLắk Sau lập bảng điền thơng tin dân số ngườicaotuổi xã, phường tiến hành tính dân số ngườicaotuổi cộng dồn - Tính khoảng cách mẫu (K) - Chọn chùm nghiên cứu: Cỡ mẫu cho chùm là: 1350/30 = 45 ngườicaotuổi - Chọn đối tượng nghiên cứu: lên danh sách ngườicaotuổi xã/phường, chọn ngẫu nhiên đơn khoảng 45 ngườicaotuổi từ danh sách đủ số lượng đối tượng tham gia nghiên cứu 2.1.5 Kỹ thuật thu thập số liệu Thu thập số liệu việc sử dụng bảng câu hỏi để vấn người, khám miệng 2.2 Nghiên cứu canthiệp 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn: + Là ngườicaotuổi Sống địa bàn hai phường Tân Tiến Thành Công, Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk thời gian điều tra tự nguyện tham gia nghiên cứu + Còn vùng lục phân tính 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu canthiệp có đối chứng (mục tiêu 2) Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2016 đến tháng 07/2017 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu Sử dụng cơng thức ước tính cỡ mẫu so sánh hai tỷ lệ: n1 n [ Z (1 / 2) p(1 p) Z 1 p1 (1 p1 ) p (1 p ) ] ( p1 p ) Cỡ mẫu tối thiểu tính n1 = n2 = 140 người cho nhóm 2.2.4 Cách chọn mẫu Bước 1: Chọn chủ đích hai phường phường Thành Công phường Tân Tiến thuộc thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐắkLắk làm địa điểm nghiên cứu Bước 2: Trong phường, dựa vào danh sách ngườicaotuổi Hội ngườicaotuổi phường, chọn chủ đích 140 đối tượng phường Bước 3: Lập danh sách đối tượng tham gia vào nghiên cứu 2.2.5 Các hoạt động canthiệp Các đối tượng nhóm canthiệp tiến hành vấn khám lâm sàng câu hỏi vấn bệnh án Truyền thông giáo dục sức khỏe: theo mơ hình giải pháp dự phòng bệnh miệng Tổ chức Y tế Thế giới Điều trị sâu răng, bệnh quanh răng: - Trám răng: tất đối tượng thăm khám phát sâu ngà trám chất trám (GIC: Glass-Ionomer Cement Cement Fuji IX) - Lấy cao chỗ máy siêu âm hãng ART cho đối tượng có nhu cầu điều trị bệnh quanh hướng dẫn vệ sinh miệng lấy cao (TN2), đối tượng khơng có nhu cầu điều trị (TN0) nhu cầu điều trị hướng dẫn vệ sinh miệng (TN1) tiến hành hoạt động canthiệp khác * Các đối tượng nhóm canthiệp khám, theo dõi định kỳ sau tháng, 12 tháng nhận vào điều trị sở có vấn đề đột xuất miệng * Nhóm chứng đánhgiá tình trạng ban đầu tình trạng kết thúc trình nghiên cứu, không tiến hành nội dung canthiệp khác Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu canthiệp 2.3 Một số biến số, số nghiên cứu cắt ngang canthiệpĐánhgiá tình trạng răng: Chỉ số sâu trám răng; Đánhgiámiếng trám; Sâu mới; Sâu tái phát; Nhu cầu điều trị sâu Đánhgiá tình trạng vùng quanh răng: Chỉ số quanh cộng đồng CPI; Chỉ số bám dính LOA; Nhu cầu điều trị bệnh quanh Tình trạng nhu cầu giả Điều tra kiến thức, thái độ, hành vi Chỉ số hiệu quả: CSHQct (%) CSHQđc (%) p1ct p2 ct p1ct p1đc p2 đc p1đc 100 100 HQCT CSHQct CSHQđc 2.4 Xử lý phân tích số liệu Số liệu sau làm sạch, nhập phần mềm EPI DATA 3.1 Phần mềm SPSS 20.0 sử dụng để phân tích số liệu theo phương pháp thống kê y học 2.5 Đạo đức nghiên cứu 2.5.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang: Đề cương nghiên cứu phê duyệt hội đồng đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội số 159/HDDDDHYHN 2.5.2 Nghiên cứu can thiệp: Các đối tượng nhóm chứng canthiệp tương tự nhóm canthiệp sau kết thúc điều tra không đánhgiá nghiên cứu Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thựctrạng bệnh miệng, nhu cầu điều trị số yếu tố liên quan ngƣời caotuổi tỉnh ĐắkLắk 3.1.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố giới, nhóm tuổi, địa dư, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, số lần khám gần số lần chải răng/ngày Đặc điểm Số lượng(n) Tỷ lệ% Nam 531 39,3 Giới tính Nữ 819 60,7 60-64 tuổi 321 23,8 Nhóm tuổi 65-74 tuổi 526 38,9 ≥75 tuổi 503 37,3 Nội thành 567 42,0 Địa dư Ngoại thành 783 58,0 Không biết chữ 376 27,9 Học hết tiểu học 594 44,0 Trình độ học vấn Học hết bậc THPT 288 21,3 Trung cấp trở lên 92 6,8 Nông dân 879 65,1 Công nhân 122 9,0 Nghề nghiệp Công chức/viên chức 175 13,0 Nghề khác 174 12,9 Độc thân 39 2,9 Có vợ chồng 967 71,6 Tình trạng Ly dị 0,6 nhân Góa bụa 331 24,5 Ly thân 0,4 Nghèo 156 11,6 910 67,4 Điều kiện kinh Không nghèo tế Cận nghèo 95 7,0 Không xếp loại, không nhớ 189 14,0 Chưa khám 744 55,1 Dưới 12 tháng 216 16,0 Thời gian khám gần Từ đến năm 171 12,7 Từ đến năm 119 8,8 Trên năm 100 7,4 Dưới hai lần 677 50,1 Số lần chải răng/ngày Từ hai lần trở lên 673 49,9 Tổng 1350 100,0 Tỷ lệ nam giới thấp nữ giới; nhóm tuổi 65-74 chiếm tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ sống nội thành thấp ngoại thành Tỷ lệ ngườicaotuổi học hết tiểu học cao Nghề nghiệp chủ yếu nông dân Tỷ lệ ngườicaotuổi có vợ chồng chiếm tỷ lệ cao (71,6%) Tỷ lệ hộ gia đình có điều kiện kinh tế không nghèo chiếm 67,4% Tỷ lệ ngườicaotuổi chưa khám chiếm 55,1% Tỷ lệ người chải hai lần/ngày 50,1% 3.1.2 Thựctrạng bệnh miệng đối tượng nghiên cứu 3.1.2.1 Tình trạng sâu răng, Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sâu, mất, trám ngườicaotuổi Tỷ lệ ngườicaotuổi 83,3% (95%CI: 81,3%-85,3%) Bảng 3.2 Tỷ lệ sâu, mất, trám theo giới tính, nhóm tuổi, địa dư (n=1350) Tình trạng Sâu Mất Trám n % n % n % Đặc điểm Nam 196 36,9 426 80,2 1,1 Giới tính Nữ 269 32,4 699 85,4 22 2,7 p >0,05 >0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0.05 phy n 66 63 333 39 62 Suburb % 11.6 11.1 58.7 6.9 0.7 11.0 n 135 145 812 101 148 Total % 10.0 10.7 60.1 7.5 0.7 11.0 *χ2 test The number of people with CPI (2) was accounted for the highest of 60.1% 3.1.3 Demand for treatment 3.1.3.1 Demand for tooth decay treatment Table 3.5 Demand for tooth decay treatment by gender, age group, geography (n=1350) Demand for tooth decay treatment Characteristics Yes No p n % n % Gender Male 513 96.6 18 3.4 >0.05 Female 779 95.1 40 4.9 Age group 60-64 307 95.6 14 4.4 >0.05 65-74 503 95.6 23 4.4 ≥75 482 95.8 21 4.2 Geography Urban 744 95.0 39 5.0 >0.05 Suburb 548 96.7 19 3.4 Total 1292 95.7 58 4.3 *χ2 test 12 There were 95.7% of the elderly having demand for tooth decay treatment 3.1.3.2 Demand for dentures Table 3.6 Demand for dentures by gender, age group, geography (n=1350) Demand for dentures Characteristics Yes No p n % n % Gender Male 426 80.2 105 19.8 0.05* >0.05** >0.05* 13 The number of people with demand for instructions of oral hygiene and plaque removal (TN2) was accounted for the highest (67.6%) 3.1.4 Some factors related to periodontal diseases in the elderly Table 3.8 Relations between some factors and decayed teeth Decayed Linear regression Multivariable teeth regression Characteristics (%) OR 95%CI OR 95%CI Gender Male 36.9 1.20 0.95-1.50 1.11 0.87-1.43 Female* 32.8 1 Age group 60-64* 36.1 1 65-74 33.5 0.89 0.66-1.19 0.91 0.68-1.23 ≥75 34.4 0.93 0.69-1.24 0.86 0.62-1.18 Geography Urban 34.6 1.01 0.80-1.27 1.13 0.89-1.44 Suburb* 34.4 1 Education level Under high school* 34.1 1 High school and above 35.3 1.03 0.91-1.16 1.02 0.87-1.20 Occupation Farmer and others* 34.0 1 Public servant 37.1 1.07 0.91-1.26 1.06 0.87-1.29 Marriage status Married 35.7 1.22 0.94-1.57 1.16 0.88-1.54 Single, divorced, widowed, 31.3 1 separated* Financial status Poor, near poor, others* 31.6 1 Not poor 35.8 1.10 0.97-1.24 1.09 0.96-1.24 Frequency of brushing per day ≥2 times* 26.5 1 Under times 42.4 2.04 1.62-2.58 1.10 1.07-1.14 *Reference group The multivariable regression model proved that people brushing their teeth less than times a day were 1.10 times likely to have the risk of tooth decay compared to the one who brushed at least twice a day 14 Table 3.9 Relations between some factors and missing teeth Missing Linear regression Multivariable teeth (%) regression Characteristics OR 95%CI OR 95%CI Gender Male 80.2 0.79 0.57-1.08 0.70 0.52-0.93 Female* 85.4 1 Age group 60-64* 65-74 ≥75 Geography Urban Suburb* Education level Under high school* High school and above Occupation Farmer and others* Public servant Marriage status Married Single, divorced, widowed, separated* 70.4 82.9 92.1 2.04 4.87 1.46-2.83 3.25-7.27 2.01 3.77 1.43-2.82 2.46-5.79 81.1 84.9 0.76 0.57-1.02 - 0.79 0.58-1.09 - 86.0 76.6 0.73 0.63-0.85 0.98 0.81-1.19 84.5 75.4 0.75 0.62-0.91 0.95 0.75-1.19 80.7 90.1 0.46 0.32-0.67 0.7 0.46-1.05 - - Financial status Poor, near poor, others* 87.5 1 Not poor 81.3 0.87 0.73-1.03 0.79 0.67-0.93 Frequency of brushing per day ≥2 times* 78.0 1 Under times 88.6 2.20 1.62-2.97 1.08 1.03-1.12 *Reference group The result showed that there were relations between age groups, frequency of brushing and tooth loss condition 15 Table 3.10 Relations between some factors and periodontal diseases Periodontal Linear regression Multivariable diseases (%) regression Characteristics OR 95%CI OR 95%CI Gender Male 81.1 1.24 0.941.24 0.92-1.66 1.63 Female* 77.7 1 Age group 60-64* 80.1 1 65-74 80.6 1.04 0.731.05 0.74-1.49 1.47 ≥75 76.7 0.82 0.580.80 0.55-1.16 1.16 Geography Urban 77.4 0.85 0.650.88 0.67-1.17 1.10 Suburb* 80.2 1 Education level Under high school* 79.4 1 High school and above 78.2 0.830.86 0.72-1.03 0.96 1.11 Occupation Farmer and others* 78.6 1 Public servant 82.3 0.921.21 0.95-1.53 1.13 1.38 Marriage status Married 79.6 0.851.00 0.73-1.37 1.13 1.51 Single, divorced, widowed, 77.6 1 separated* Financial status Poor, near poor, others* 77.3 1 Not poor 79.9 0.941.06 0.92-1.22 1.08 1.24 Frequency of brushing per day ≥2 times* 78.8 1 Under times 0.801.01 0.97-1.04 79.3 1.03 1.35 *Reference group 16 There was no relation between periodontal diseases and gender, age group, geography, education level, occupation, marriage status, financial status, frequency of brushing 3.2 Evaluate the effectiveness of treatments for dental caries, periodontal diseases, and health education for older people 3.2.1 General characteristics of studied subjects Table 3.11 Distribution of gender, age group, geography, education level, occupation, mariage status, financial status of both groups Intervention group Control group (n=140) (n=140) Characteristics p n % n % Gender Male 69 49.3 70 50.0 >0.05 Female 71 50.7 70 50.0 Age group 60-64 33 23.6 30 21.4 65-74 67 47.9 73 52.1 >0.05 40 28.6 37 26.4 ≥75 Geography Urban 90 64.3 95 67.9 >0.05 Suburb 50 35.7 45 32.1 Education level Illiteracy 29 20.7 33 23.6 Elementary 63 45.0 58 41.4 education High school >0.05 37 26.4 32 22.9 education College and 11 7.9 17 12.1 higher Occupation Farmer and others 124 88.6 120 85.7 >0.05 Public servant 16 11.4 20 14.3 Marriage status Married 110 78.6 103 73.6 Single, divorced, >0.05 30 21.4 37 26.4 widowed, separated Financial status Not poor 96 68.6 91 65.0 Poor, near poor, >0.05 44 31.4 49 35.0 others 17 * χ2 test Intervention group and control group had similar characteristics of gender, age, geography, education level, occupation, marriage status and financial status (p>0.05) Table 3.12 Comparison of DMFT index before and after intervention Intervention Control group group Index p p Before After Before After Decayed n 109 49 110 130 0.05) 3.2.2 Periodontal condition: Table 3.15 Efficiency of intervention for the most severe CPI CPI Before After IG CG IG CG (%) (%) (%) (%) 7.1 7.9 50.0 7.1 15.0 14.3 19.3 19.3 p(IG/CG) after intervention 0.05* Interventional effectiveness (%) 614.4 6.30 Healthy Bleeding gums Plaque 52.2 51.4 21.5 46.4 49.1 0.05* 6.1 * χ2 test, ** Fisher’s exact test There was a drop by 35.6% at people with 4-5mm LOA in intervention group In contrast, the percentage of people with 0-3mm LOA increased to 32.6% compared to control group Table 3.17 Efficiency of intervention to the percentage of having healthy sextants Healthy sextants Before After p(IG/CG) Interventional 19 IG CG IG CG after effectiveness (%) (%) (%) (%) intervention (%) ≥3 sextants 10.0 11.4 54.3 10.7 443.0