1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thực hành phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục dưới của phụ nữ xã nam trung, huyện tiền hải, thái bình năm 2023 và một số yếu tố liên quan

93 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Phòng Chống Viêm Nhiễm Đường Sinh Dục Dưới Của Phụ Nữ Xã Nam Trung, Huyện Tiền Hải, Thái Bình Năm 2023 Và Một Số Yếu Tố Liên Quan
Tác giả Trần Thị Ngọc Diên
Người hướng dẫn PGS.TS. Bạch Khánh Hòa
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,85 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Tổng quan về nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới (15)
      • 1.1.1. Khái niệm nhiễm khuẩn đường sinh dục (15)
      • 1.1.2. Đặc điểm nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ (15)
      • 1.1.3. Hậu quả của nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới (23)
    • 1.2. Tổng quan nghiên cứu về kiến thức, thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới (24)
      • 1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới (24)
      • 1.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam (26)
    • 1.3. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu (29)
    • 1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu (30)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (31)
    • 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu (31)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (31)
      • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu (31)
      • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu (31)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (31)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (31)
      • 2.2.2. Cơ mẫu và cách chọn mẫu (31)
    • 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá (32)
      • 2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu (32)
      • 2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá (39)
    • 2.4. Phương pháp thu thập số liệu (39)
      • 2.4.1. Công cụ thu thạp số liệu (0)
      • 2.4.2. Kỹ thuật thu thập dữ liệu (40)
      • 2.4.3. Quy trình thu thập thông tin (40)
    • 2.5. Xử lý và phân tích số liệu (41)
    • 2.6. Sai số và khống chế sai số (41)
    • 2.7. Đạo đức nghiên cứu (42)
    • 2.8. Hạn chế của nghiên cứu (42)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (43)
    • 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (43)
    • 3.2. Kiến thức, thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng nghiên cứu (46)
      • 3.2.1. Kiến thức (46)
      • 3.2.2. Thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới (50)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng viêm nhiễm đường (53)
      • 3.3.1. Yếu tố liên quan đến kiến thức của đối tượng nghiên cứu (53)
      • 3.3.2. Yếu tố liên quan đến thực hành của đối tượng nghiên cứu (60)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (67)
    • 4.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (67)
    • 4.2. Kiến thức, thực hành phòng chống viêm đường sinh dục dưới (68)
      • 4.2.1. Kiến thức (68)
      • 4.2.2 Thực hành (75)
    • 4.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng viêm nhiễm đường (78)
      • 4.3.1. Liên quan đến kiến thức (78)
      • 4.3.2. Liên quan đến thực hành (80)
  • KẾT LUẬN (83)

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN THỊ NGỌC DIÊN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI CỦA PHỤ NỮ XÃ NAM TRUNG, HUYỆN TIỀN HẢI, THÁI

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

Phụ nữ từ 18 - 49 tuổi tại xã Nam Trung, huyện Tiền Hải, Thái Bình

- Có khả năng cung cấp thông tin

- Không đồng ý tham gia nghiên cứu

- Phụ nữ đã mãn kinh

- Phụ nữ đã cắt tử cung toàn phần,

- Phụ nữ có bệnh lý về tâm thần, tinh thần không ổn định

Xã Nam Trung, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 03/2023 đến 11/2023 Trong đó, thời gian thu thập số liệu từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2023, thời gian xử lý số liệu và viết báo cáo từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2023.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang có phân tích

2.2.2 Cơ mẫu và cách chọn mẫu

Tính cỡ mẫu áp dụng công thức ước lượng một tỷ lệ trong nghiên cứu mô tả: n = Z 2 (1-α/2) 𝑝 (1−p)

 n là cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu

 Z(1-α/2) là hệ số tin cậy ứng với độ tin cậy 95% (α=0,05), Z(1-α/2) = 1,96

 p : tỷ lệ ước đoán đối tượng có kiến thức hoặc thực hành chưa tốt Chúng tôi lấy theo kết quả nghiên cứu của Vương Thị Huyền với tỷ lệ đối tượng có kiến thức chưa tốt là 76,2% và thực hành chưa tốt là 66,5% [13]

 d: là sai số tuyệt đối

Bảng 2 1 Bảng tính mẫu sử dụng trong nghiên cứu

Danh mục p ước đoán p - tỷ lệ ước đoán d - sai số tuyệt đối n - cỡ mẫu p1 – Kiến thức chưa tốt 0,76 0,07 143 p2 –Thực hành chưa tốt 0,67 0,06 236

Thay các tỷ lệ ước đoán vào công thức, chúng tôi tính được 2 cỡ mẫu tối thiểu theo kết quả trên bảng 2.1 Dựa vào kết quả trên, chúng tôi chọn cỡ mẫu lớn nhất theo tỷ lệ đối tượng thực hành chưa tốt với tỷ lệ ước đoán p=0,67 Do đó số mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là 236 đối tượng, chúng tôi chọn thêm 15% mẫu dự phòng làm tròn thành 275 đối tượng nghiên cứu

Phương pháp chọn mẫu: Đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống

Trước hết chúng tôi lập danh sách phụ nữ từ 18-49 tuổi, đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu Tổng số đối tượng đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu khoảng 2800 đối tượng

Với 2800 đối tượng chúng tôi tính được hệ số mẫu k(00/275 ≈ 10 Từ hệ số k, chúng tôi chọn ngẫu nhiên đối tượng đầu tiên trong 10 đối tượng đầu danh sách mẫu, sau đó chọn tiếp đối đối tượng thứ 2 bằng cách cộng thêm k (k) số thứ tự Tiếp tục chọn như vậy cho đến khi đủ 275 đối tượng đưa vào nghiên cứu.

Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá

2.3.1 Biến số và chỉ số nghiên cứu

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 2 2 Bảng biến số và chỉ số nghiên cứu

Biến số Tiêu chuẩn đánh giá Phân loại Chỉ số Thu thập Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Tuổi - Tính theo năm dương lịch

- Chia làm 4 độ tuổi: 0,05)

Bảng 3 13 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức của đối tượng nghiên cứu (n'5)

Trung cấp/Cao đẳng 39 88,6 5 11,4 3,2 (1,37;7,22) 0,007 Đại học/Sau đại học 43 87,8 6 12,2 2,9(1,34;6,67) 0,007

Nhận xét: Bảng kết quả cho thấy học vấn càng cao càng có khả năng hiểu biết về viêm nhiễm đường sinh dục dưới Người có trình độ học vấn THPT, trung cấp/cao đẳng, đại học/sau đại học có khăng năng có kiến thức đạt cao hơn người

Thư viện ĐH Thăng Long có học vấn tiểu học lần lượt là 3,1 lần; 3,2 lần và 2,9 lần và những sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p0,05)

Bảng 3 16 Mối liên quan giữa thu nhập gia đình và kiến thức của đối tượng nghiên cứu (n'5)

Tổng thu nhập gia đình/tháng

Nhận xét: Bảng kết quả cho thấy người có thu nhập gia đình trên 10 triệu/tháng có kiến thức đạt cao gấp 1,1 lần người có thu nhập gia đình ≤ 10 triệu, tuy nhiên, sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Bảng 3 17 Mối liên quan giữa tiền đi khám phụ khoa và kiến thức của đối tượng nghiên cứu (n'5)

Từng đi khám phụ khoa

Chưa từng đi khám 92 63,0 54 37,0 1 - Đã từng đi khám 103 79,8 26 20,2 1,1 (0,63;1,66) 0,9

Nhận xét: Bảng kết quả cho thấy những người đã từng đi khám phụ khoa có hiểu biết về viêm nhiễm đường sinh dục dưới cao hơn những người chưa đi khám, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Thư viện ĐH Thăng Long

Bảng 3 18 Mối liên quan giữa tiền sử viêm nhiễm và kiến thức của đối tượng nghiên cứu (n'5)

Nhận xét: Bảng kết quả cho thấy những người từng mắc viêm nhiễm đường sinh dục dưới có kiến thức đạt cao gấp 3,5 lần những người không rõ tình trạng bệnh và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p0,05)

Bảng 3 24 Mối liên quan giữa thu nhập gia đình và thực hành của đối tượng nghiên cứu (n'5)

Tổng thu nhập gia đình/tháng

Nhận xét: Bảng kết quả cho thấy người có thu nhập gia đình ≤ 10 triệu/tháng có thực hành đạt cao gấp 1,8 lần người có thu nhập gia đình >10 triệu, tuy nhiên, sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Bảng 3 25 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thực hành của đối tượng nghiên cứu (n'5)

Trung cấp/Cao đẳng 31 70,5 13 29,5 3,2 (1,37;7,22) 0,007 Đại học/Sau đại học 34 69,4 15 30,6 3,0 (1,34;6,65) 0,007

Nhận xét: Bảng kết quả cho thấy người có trình độ học vấn THPT, trung cấp/cao đẳng và đại học/sau đại học có thực hành có thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới cao hơn người học tiểu học (lần lượt là 3,1 lần, 3,2 lần và 3,0 lần) Những sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 26/02/2024, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w