Với thời lượng học tập 75 giờ, 72 Lý thuyết, Kiểm tra: 3 giờ Môn Vệ sinh phòng bệnh giảng dạy cho học sinh với mục tiêu: - Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về bệnh truyền nhiễm,
BỆNH LỲ TRỰC KHUẨN
Bài 5: Bệnh viêm màng não mủ
Bài 18: Viêm não nhật bản B
Bài 20: Bệnh Viêm gan virus
Bài 22: Bệnh sốt xuất huyết
Bài 26: Bệnh tay chân miệng
Bài 27: Phòng chống bệnh bướu cổ
Bài 28: Phòng chống bệnh mắt hột
Bài 29: Phòng chống bệnh phong
Bài 30: Đại cương về tâm thần
Bài 33: Bệnh tâm thần phân liệt
Bài 34: Đại cương về giun sán
Bài 40: Bệnh sán lá gan
Học sinh hiểu sâu hơn các kiến thức về các bệnh truyền nhiễm có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Bệnh truyền nhiễm, bệnh truyền nhiễm và da liễu của các trường đại học cao đẳng
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2021
1 Chủ biên: ThS Nguyễn Văn Dũng
2 Thành viên: Vì Minh Phương 3.Thành viên: Hà Thị Mai Phương
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM 1
BÀI 2: BỆNH LỲ TRỰC KHUẨN 9
BÀI 4: BỆNH BỆNH UỐN VÁN 19
BÀI 5: BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ 25
BÀI 12: PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO 68
BÀI 13: CHU KỲ PHÁT TRIỂN KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 80
BÀI 18: BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN B 114
BÀI 20: BỆNH VIÊM GAN VIRUS 126
BÀI 22: BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 139
BÀI 26: BỆNH CHÂN TAY MIỆNG 164
BÀI 30: ĐẠI CƯƠNG BỆNH TÂM THẦN 192
BÀI 33: BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 210
BÀI 34: ĐẠI CƯƠNG BỆNH GIUN SÁN 215
BÀI 40: BỆNH SÁN LÁ GAN 244
1 Tên môn học: Bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ, (Lý thuyết: 72 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ trung cấp tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La
3.2 Tính chất: Môn học này cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về bệnh truyền nhiễm, căn nguyên đường lây, điều trị, và cách phòng bệnh từ đó giúp người học có khả năng chẩn đoán điều trị các bệnh truyêng nhiễm tại địa phương, đồng thời có kiến thức để tuyên truyền cho người dân cách phòng chống các bênh truyền nhiễm tai địa phương
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học này là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các bệnh truyền nhiễm và da liệu tại địa phương Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được quá trình nhiễm khuẩn, các đặc đặc điểm của bệnh truyền nhiễm, quá trình dịch, cách điều tra bao vây dập tắt
A2 Trình bày được đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và cách đề phòng các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh xã hội thường gặp
B1 Chẩn đoán được bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội thường gặp tại địa phương
B2 Làm sổ sách thông kê báo cáo về bệnh truyền nhiễm và bệnh dịch chính sác kịp thời
B3 Tổ chức cách ly và điều trị được tại trạm y tế xã, chuyển bệnh nhân lên tuyến trên đúng và kịp thời
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự chịu trách nhiệm trong công tác chuyên môn
C2 Tận tình, thận trọng, khẩn trương trong thăm khám, điều trị bệnh truyền nhiễm;
C3 Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp trong công việc
Mã TÊN MÔN HỌC Số tín THỜI GIAN HỌC TẬP (GIỜ)
Thực hành/thực tập/ thí nghiệm/bài tập/thảo luận
200105 Giáo dục QP- An ninh 3 45 19 23 3
II Các môn học chuyên môn
II.1 Môn học cơ sở 13 240 150 90
200108 Vi sinh– Ký sinh trùng 2 30 30
200110 Điều dưỡng cơ bản – Kỹ thuật điều dưỡng
II.2 Môn học chuyên môn 50 1410 340 1040
200115 Bệnh truyền nhiễm, xã hội 5 75 72 3
200121 Lâm sàng BH Truyền nhiễm
200126 Lâm sàng Y học cổ truyền
II.3 Môn học tự chọn 13 255 150 105
200130 Kỹ năng giao tiếp và
200131 Tổ chức và quản lý y tế 2 30 30
200132 Dinh dưỡng- Vệ sinh an toàn thực phẩm
5.2 Chương trình chi tiết môn học
1 Bài 1: Đại cương về bệnh truyền nhiễm 3 3
2 Bài 2 Bệnh lỵ trực khuẩn 2 2
5 Bài 5 Bệnh viêm màng não mủ 2 2
18 Bài 18 Viêm não nhật bản B 1 1
20 Bài 20 Bệnh Viêm gan virus 2 2
22 Bài 22 Bệnh sốt xuất huyết 2 2
26 Bài 26 Bệnh tay chân miệng 1 1
27 Bài 27 Phòng chống bệnh bướu cổ 3 3
28 Bài 28 Phòng chống bệnh mắt hột 3 3
29 Bài 29 Phòng chống bệnh phong 5 4 1
30 Bài 30 Đại cương về tâm thần 2 2
33 Bài 33 Bệnh tâm thần phân liệt 2 2
34 Bài 34 Đại cương về giun sán 1 1
40 Bài 40 Bệnh sán lá gan 2 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức
Chuẩn đầu ra đánh giá
(sau khi học xong bài 25) Định kỳ Viết/
(sau khi học xong bài 29)
Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng Y sỹ đa khoa hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
[1] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018), Thông tư số 54/2018/TT-
BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc quy định khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội
[2] Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1991),
“Bách khoa thư bệnh học” - NXB Y học
[3] Nguyễn Trần Chính và cộng sự (2021) “ Bệnh truyền nhiễm”, NXB Y học
[4] Nguyễn Duy Thanh (2000), “ Bệnh truyền nhiễm” Trường Đại học Cần
[5] Bùi Đại và cộng sự (2002), Bệnh học Sốt rét, NXB Y học
[6].Tổ chức y tế thế giới (2000), “Sổ tay giảng dạy điều dưỡng cộng đồng”,
[7] Phan Quận và cộng sự (1994), Điều dưỡng học bệnh Truyền nhiễm,
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về một số triệu chứng thường gặp của bệnh truyền nhiễm,chu kỳ và cách nhận định, khai thác thông tin về các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm, quy định làm việc tại khoa truyền nhiễm để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và phân biệt được các triệu chứng học trên từng bệnh cụ thể
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được một số khái niệm về nhiễm khuẩn và bệnh nhiễm khuẩn
- Trình bày được đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh truyền nhiễm
- Trình bày được chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm
- Thực hiện được các phương pháp chăm sóc người bệnh truyền nhiễm trên lâm sàng đảm bảo an toàn và hiệu quả
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
BỆNH LỲ A MIP
Bài 3 là bài giới thiệu tổng quan về nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và phòng bệnh lỵ A mip để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và chăm sóc bệnh nhân nhiễm bệnh lỵ A mip trên lâm sàng
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng bệnh lỵ A mip
- Lập được phác đồ điều trị bệnh bệnh lỵ A mip và cách phòng bệnh
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động nghiên cứu, làm việc độc lập, có trách nhiệm trong học tập, nghiên cứu tài liệu liên quan đến bệnh bệnh lỵ A mip và thực hiện công tác chuyên môn
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 3
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 3 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 3) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 3 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 3
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 3
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
* Lỵ a mip là bệnh do ký sinh trùng (KST) gây nên, bệnh có tính chất địa phương, không gây dịch Bệnh không chỉ gây tổn thương ở ruột mà còn ở các nơi khác như ở gan Bệnh xuất hiện nhiều vào mùa hè, nhất là ở vùng nhiệt đới Khác với lỵ trực khuẩn, lỵ a mip có thể trở thành mạn tính
* Đặc điểm dịch tễ học
Là KST A mip có tên là Entamoeba dysenteriae Histolitica) gây nên KST Amip có cấu tạo là một tế bào không có vỏ nhưng có chân giả, gồm 2 thể:
+ Thể hoạt động ăn hồng cầu
+ Thể bào nang (thể kén) có vỏ dày
Bào nang có sức sống cao nên tồn tại lâu trong phân, đất, nước rồi xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa đến cư trú ở đại tràng (nhất là đại tràng xich ma) và trực tràng, tại đó KST phá huỷ thành ruột tạo ra những tổn thương sâu và hẹp, có thể đến lớp cơ thành ruột giống như hình khuy áo, có mủ và chảy máu
Từ nơi ruột bị tổn thương, KST theo máu đến các cơ quan khác như gan, phổi, lách gây các biến chứng nhất là áp xe gan do a mip
- Đường lây: Qua tiêu hoá
- Thời kỳ ủ bệnh: 20 - 90 ngày, lâm sàng hoàn toàn im lặng
- Thời kỳ bệnh phát: Có các triệu chứng sau:
+ Hội chứng lỵ: Đau bụng quặn vùng hạ vị; Mót rặn; Phân lẫn chất nhầy, dính, đặc, xẫm màu giống như màu sôcôla số lượng phân không nhiều nhưng đi nhiều lần trong ngày (5-15 lần), gồm chất nhày và máu, đôi khi có một ít phân lỏng
+ Xét nghiệp phân tìm thấy ký sinh trùng a míp ở thể hoạt động ăn hồng cầu
+ Thể tạng bình thường trong một thời gian khá dài, không sốt hoặc sốt nhẹ, đối với trẻ em nếu có sốt thì phải nghĩ đến áp xe gan
+ Không biểu hiện mất nước hoặc mất nước không rõ
Nếu thể cấp tính điều trị không triệt để bệnh sẽ diễn biến kéo dài hàng năm và trở thành mạn tính Trong thời gian mạn tính thỉnh thoảng có đợt cấp tính Vì vậy lúc này ngoài hội chứng lỵ bệnh nhân còn biểu hiện:
- Rối loạn tiêu hoá: Đi ngoài lúc lỏng lúc táo, phân bóng mỡ, có cảm giác óc ách ở hố chậu
- Rối loạn thần kinh thực vật, tính tình cáu gắt
Có thể có vỡ ổ áp xe gan gây viêm phúc mạc, áp xe phổi, áp xe não
- Dùng Metronidzol 0,25g x 30mg/ kg/ 24h Chia 4 lần (5 - 7 ngày)
- Dehydro Emetin ống tiêm 30 mg/ml; 60 mg/2ml tiêm bắp sâu người lớn 1mg/kg/24h không quá 60 mg/24h, liều cần giảm 50% ở người cao tuổi và người bệnh nặng, dùng trong 5 ngày, thường phối hợp với Vitamin B1 Và Strychnin
- Đông y dùng cỏ sữa nhỏ lá, cỏ nhọ nồi, lá nhót, lá mơ lông
4.2 Điều trị triệu chứng: Chủ yếu giảm đau bằng Atropin
Vệ sinh ăn uống, quản lý và xử lý chất thải, diệt ruồi nhặng
1 Trình bày một số khái niệm về lỵ Amip?
2 Trình bày đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của lỵ Amip?
3 Trình bày chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng lỵ Amip?
BỆNH LEPTOSPIROSE
Bài 18: Viêm não nhật bản B
Bài 20: Bệnh Viêm gan virus
Bài 22: Bệnh sốt xuất huyết
Bài 26: Bệnh tay chân miệng
Bài 27: Phòng chống bệnh bướu cổ
Bài 28: Phòng chống bệnh mắt hột
Bài 29: Phòng chống bệnh phong
Bài 30: Đại cương về tâm thần
Bài 33: Bệnh tâm thần phân liệt
Bài 34: Đại cương về giun sán
Bài 40: Bệnh sán lá gan
Học sinh hiểu sâu hơn các kiến thức về các bệnh truyền nhiễm có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Bệnh truyền nhiễm, bệnh truyền nhiễm và da liễu của các trường đại học cao đẳng
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2021
1 Chủ biên: ThS Nguyễn Văn Dũng
2 Thành viên: Vì Minh Phương 3.Thành viên: Hà Thị Mai Phương
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM 1
BÀI 2: BỆNH LỲ TRỰC KHUẨN 9
BÀI 4: BỆNH BỆNH UỐN VÁN 19
BÀI 5: BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ 25
BÀI 12: PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO 68
BÀI 13: CHU KỲ PHÁT TRIỂN KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 80
BÀI 18: BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN B 114
BÀI 20: BỆNH VIÊM GAN VIRUS 126
BÀI 22: BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 139
BÀI 26: BỆNH CHÂN TAY MIỆNG 164
BÀI 30: ĐẠI CƯƠNG BỆNH TÂM THẦN 192
BÀI 33: BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 210
BÀI 34: ĐẠI CƯƠNG BỆNH GIUN SÁN 215
BÀI 40: BỆNH SÁN LÁ GAN 244
1 Tên môn học: Bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ, (Lý thuyết: 72 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ trung cấp tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La
3.2 Tính chất: Môn học này cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về bệnh truyền nhiễm, căn nguyên đường lây, điều trị, và cách phòng bệnh từ đó giúp người học có khả năng chẩn đoán điều trị các bệnh truyêng nhiễm tại địa phương, đồng thời có kiến thức để tuyên truyền cho người dân cách phòng chống các bênh truyền nhiễm tai địa phương
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học này là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các bệnh truyền nhiễm và da liệu tại địa phương Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được quá trình nhiễm khuẩn, các đặc đặc điểm của bệnh truyền nhiễm, quá trình dịch, cách điều tra bao vây dập tắt
A2 Trình bày được đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và cách đề phòng các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh xã hội thường gặp
B1 Chẩn đoán được bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội thường gặp tại địa phương
B2 Làm sổ sách thông kê báo cáo về bệnh truyền nhiễm và bệnh dịch chính sác kịp thời
B3 Tổ chức cách ly và điều trị được tại trạm y tế xã, chuyển bệnh nhân lên tuyến trên đúng và kịp thời
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự chịu trách nhiệm trong công tác chuyên môn
C2 Tận tình, thận trọng, khẩn trương trong thăm khám, điều trị bệnh truyền nhiễm;
C3 Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp trong công việc
Mã TÊN MÔN HỌC Số tín THỜI GIAN HỌC TẬP (GIỜ)
Thực hành/thực tập/ thí nghiệm/bài tập/thảo luận
200105 Giáo dục QP- An ninh 3 45 19 23 3
II Các môn học chuyên môn
II.1 Môn học cơ sở 13 240 150 90
200108 Vi sinh– Ký sinh trùng 2 30 30
200110 Điều dưỡng cơ bản – Kỹ thuật điều dưỡng
II.2 Môn học chuyên môn 50 1410 340 1040
200115 Bệnh truyền nhiễm, xã hội 5 75 72 3
200121 Lâm sàng BH Truyền nhiễm
200126 Lâm sàng Y học cổ truyền
II.3 Môn học tự chọn 13 255 150 105
200130 Kỹ năng giao tiếp và
200131 Tổ chức và quản lý y tế 2 30 30
200132 Dinh dưỡng- Vệ sinh an toàn thực phẩm
5.2 Chương trình chi tiết môn học
1 Bài 1: Đại cương về bệnh truyền nhiễm 3 3
2 Bài 2 Bệnh lỵ trực khuẩn 2 2
5 Bài 5 Bệnh viêm màng não mủ 2 2
18 Bài 18 Viêm não nhật bản B 1 1
20 Bài 20 Bệnh Viêm gan virus 2 2
22 Bài 22 Bệnh sốt xuất huyết 2 2
26 Bài 26 Bệnh tay chân miệng 1 1
27 Bài 27 Phòng chống bệnh bướu cổ 3 3
28 Bài 28 Phòng chống bệnh mắt hột 3 3
29 Bài 29 Phòng chống bệnh phong 5 4 1
30 Bài 30 Đại cương về tâm thần 2 2
33 Bài 33 Bệnh tâm thần phân liệt 2 2
34 Bài 34 Đại cương về giun sán 1 1
40 Bài 40 Bệnh sán lá gan 2 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức
Chuẩn đầu ra đánh giá
(sau khi học xong bài 25) Định kỳ Viết/
(sau khi học xong bài 29)
Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng Y sỹ đa khoa hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
[1] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018), Thông tư số 54/2018/TT-
BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc quy định khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội
[2] Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1991),
“Bách khoa thư bệnh học” - NXB Y học
[3] Nguyễn Trần Chính và cộng sự (2021) “ Bệnh truyền nhiễm”, NXB Y học
[4] Nguyễn Duy Thanh (2000), “ Bệnh truyền nhiễm” Trường Đại học Cần
[5] Bùi Đại và cộng sự (2002), Bệnh học Sốt rét, NXB Y học
[6].Tổ chức y tế thế giới (2000), “Sổ tay giảng dạy điều dưỡng cộng đồng”,
[7] Phan Quận và cộng sự (1994), Điều dưỡng học bệnh Truyền nhiễm,
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về một số triệu chứng thường gặp của bệnh truyền nhiễm,chu kỳ và cách nhận định, khai thác thông tin về các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm, quy định làm việc tại khoa truyền nhiễm để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và phân biệt được các triệu chứng học trên từng bệnh cụ thể
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được một số khái niệm về nhiễm khuẩn và bệnh nhiễm khuẩn
- Trình bày được đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh truyền nhiễm
- Trình bày được chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm
- Thực hiện được các phương pháp chăm sóc người bệnh truyền nhiễm trên lâm sàng đảm bảo an toàn và hiệu quả
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO
Bài 12 là bài giới thiệu tổng quan về nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và phòng bệnh Lao để người học có được kiến thức nền laong và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và chăm sóc bệnh nhân nhiễm bệnh Lao trên lâm sàng
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng bệnh Lao
- Lập được phác đồ điều trị bệnh bệnh Lao và cách phòng bệnh
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động nghiên cứu, làm việc độc lập, có trách nhiệm trong học tập, nghiên cứu tài liệu liên quan đến bệnh bệnh Lao và thực hiện công tác chuyên môn
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 12
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 12 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 12) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 12 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 12
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 12
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
- Là một bệnh phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới
- Năm 1882 Robertkoch tìm thấy trực khuẩn lao là nguyên nhân gây bệnh lao (BK)
- Năm 1944 loại thuốc lao đầu tiên ra đời (Streptomixin)
- Năm 1965 thì thuốc điều trị lao mạnh nhất là Rifampixin được đưa vào điều trị cho kết quả cao
- Bệnh lao là bệnh có nguồn lây là những bênh nhân lao phổi có BK+ trong đờm
- Là một bệnh ảnh hưởng trầm trọng đến sức khoẻ và có thể gây tử vong
- Là một bệnh có thể phòng và điều trị được
- Vi trùng lao gây bệnh ở các lứa tuổi, và ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể: hạch, màng não, màng phổi, xương khớp, thận, ruột…nhưng hay gặp nhất là bệnh lao ở phổi chiếm tới 85%
- Trực khuẩn lao khi nhuộm bắt màu đỏ, có tính kháng cồn kháng toan
- Sức đề kháng của vi khuẩn cao, vi khuẩn sống trong đờm và nước bọt, nền nhà, đồ dùng của bệnh nhân ở ngoại cảnh vi khuẩn thường tồn tại 3-4 tháng Vi khuẩn chết dưới ánh nắng mặt trời sau khoảng 2 giờ Nhiệt độ sôi trong 5 phút
- Là loại vi khuẩn hiếu khí trong môi trường cần nhiều oxy do đó hay gây bệnh ở phổi
3 Đường lây truyền của bệnh lao:
- Người bị bệnh lao phổi là nguồn lây bệnh cho mọi người
- Bệnh lao lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp
- Không phải tất cả những người nhiễm vi trùng lao đều mắc bệnh Mà chỉ khoảng 5% đến 10% số người nhiễm vi trùng lao bị mắc bệnh khi có các yếu tố thuận lợi làm cho sức đề kháng của cơ thể giảm sút
- Ngoài ra còn gây lao ở các màng, lao xương khớp và phủ tạng Hiện nay chia làm 2 loại lao: lao nhiễm và lao phủ tạng
- Bệnh lao có su hướng ngày càng tăng, ước tính khoảng 1/3 dân số bị nhiễm lao Tỷ lệ mắc lao ở các nước chậm phát triển, có chiến tranh, thiên tai cao
- Hiện nay với sự bùng nổ của đại dịch AIDS bệnh lao có su hướng ngày càng gia tăng mạnh
5.1 Triệu chứng lâm sàng của lao phổi:
- Các triệu chứng khởi phát âm thầm,ngày càng rõ biểu hiện :
Sốt nhẹ nhiệt độ không cao lắm thường dao động 37 o 5- 38 o 5, sốt kéo dài nhất là trong các đợt tiến triển, thường sốt về chiều
- Ho kéo dài, hàng tháng hàng năm, lúc đầu ho khan về sau ho có đờm trắng đục có thể ho ra máu
- Gầy sút cân ,xanh xao, mệt mỏi
- Khó thở thường xuất hiện muộn khi tổn thương ở phổi kéo dài và lan rộng
- Đau ngực, thường đau vùng bả vai (Tương ứng với vùng tổn thương)
- Ăn ngủ kém thường ra mồ hôi trộm
+ Thấy có hội chứng đông đặc, hội chứng hang khi trong phổi hình thành hang lao
+ Có các ran như ran nổ, ran ẩm, có hội chứng 3 giảm nếu lan đến màng phổi
+ Có các triệu chứng lao ngoài phổi : tràn dịch màng phổi, màng bụng, lao xương, lao khớp
- Chụp x quang: Là phương pháp có giá trị cao trong chẩn đoán lao phổi
Hình ảnh x quang chụp phổi tư thế thẳng của một số thể lao phổi
- Xét nghiệm đờm tìm trực khuẩn AFB: Thường lấy đờm liên tục 3 buổi sáng khi bệnh nhân mới ngủ dậy Khi AFB (+) trong đờm có giá trị chẩn đoán xác định
- Các xét nghiệm hỗ trợ cho chẩn đoán: CTM, công thức bạch cầu
+ Bạch cầu lanh pho tăng, tốc độ lăng máu tăng nhất là trong các đợt tiến triển của bệnh
+ Phản ứng Mantoux (+) chứng tỏ trong cơ thể có kháng thể chống lao
5.2.1 Lao Hạch: Đặc điểm: Lúc đầu hạch chắc, riêng rẽ, di động tự do, sau đó dính vào nhau và tổ chức dưới da, kém di động, chuyển thành áp xe, dò mủ mạn tính và có thể khỏi và để lại sẹo xấu
- Vị trí thường gặp: hạch cổ, dọc cơ ức đòn chũm, nhưng cũng có thể ở các vị trí khác
5.2.2 Lao kê – lao lan toả
- Lao kê là thể lao lan tràn đường máu Triệu chứng lâm sàng thường rầm rộ, triệu chứng toàn thân, triệu chứng hô hấp Có thể: gan lách to và có thể có bất thường khi soi đáy mắt (lao đáy mắt), sốt kéo dài không rõ nguyên nhân kèm theo suy mòn
5.2.3 Tràn dịch màng phổi (TDMP) do lao
- Lâm sàng: Đau ngực, khó thở tăng dần, nghe phổi có hội chứng 3 giảm
- Xquang phổi và siêu âm rất có giá trị cho chẩn đoán
- Chọc hút dịch: Dịch tiết, thành phần tế bào ưu thế lympho, chủ yếu có màu vàng chanh
5.2.4 Tràn dịch màng bụng (TDMB) do lao
- Lâm sàng: Gõ đục vùng thấp thay đổi theo tư thế, “sóng vỗ”, dấu hiệu gõ đục
“ô bàn cờ” giai đoạn muộn, …
- Đặc điểm dịch: Màu vàng chanh, đôi khi đục, tế bào ưu thế bạch cầu lympho
- Siêu âm giúp cho xác định: hạch mạc treo, hạch sau màng bụng, dịch khư trú giữa các đám dính
- Có thể áp dụng kỹ thuật xâm nhập như soi màng bụng và sinh thiết là kỹ thuật rất có giá trị cho chẩn đoán
HIV là loại virut gây suy giảm miễn dịch ở người, lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục, tiêm chích, đường máu, và từ mẹ sang con
Khi nhiễm HIV, cơ chế miễn dịch bảo vệ của cơ thể bị phá huỷ làm cho cơ thể dễ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội, những bệnh này thờng rất nặng và dễ gây tử vong
Lao là một trong những bệnh nhiễm trùng “cơ hội” hay gặp nhất ở người nhiễm HIV
6.1 Biểu hiện của bệnh lao ở người nhiễm HIV
Bệnh lao có thể xuất hiện ở bất cứ giai đoạn nào ở người nhiễm HIV, nhưng biểu hiện lâm sàng lại phụ thuộc vào giai đoạn sớm hay muộn của nhiễm HIV
* Biểu hiện lao phổi ở người nhiễm HIV Đặc điểm của lao phổi Giai đoạn nhiễm HIV
Triệu chứng lâm sàng Giống nh bệnh nhân không nhiễm
HIV có thể thấy : ho kéo dài, sốt nhẹ về chiều, sút cân…
Không điển hình: ho, sốt thất thờng, mệt mỏi nhiều
Xét nghiệm đờm trực tiếp Thờng dơng tính Thờng âm tính
* Lao ngoài phổi ở bệnh người nhiễm HIV
Các thể lao hay gặp nhất là :
6.2 Biểu hiện nghi ngờ nhiễm HIV trên bệnh nhân lao
- Tiền sử: mắc các bệnh qua đường tình dục, bệnh zona, viêm phổi tái diễn, nhiễm trùng huyết
- Triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng:
- Sút cân (sút trên 10kg hoặc trên 20% trọng lượng cơ thể)
- Ỉa chảy kéo dài trên 1 tháng
- Nấm miệng, nuốt đau (do nấm vùng hầu họng)
- Cảm giác nóng rát ở bàn chân (rối loạn cảm giác ngoại vi)
- Sẹo zona, các mụn mủ, Sarcoma, kaposi
- Hạch toàn thân đối xứng, loét, đau bộ phận sinh dục dai dẳng
- Xét nghiệm CTM: thiếu máu, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu không rõ nguyên nhân
6.3 Điều trị, chăm sóc bệnh nhân LAO/HIV
- Hóa trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp - DOTS có thể điều trị khỏi bệnh lao, kéo dài tuổi thọ cho người nhiễm HIV, tuy nhiên đòi hỏi phải có những chăm sóc đặc biệt:
- Phải đảm bảo quy trình vệ sinh, vô trùng chặt chẽ đặc biệt đối với các dụng cụ tiêm truyền
- Sử dụng bơm và kim tiêm 1 lần
6.4 Phòng bệnh lao đối với người nhiễm HIV
- Hiện nay chúng ta cha có chủ trương sử dụng thuốc chống lao để dự phòng bệnh lao cho người nhiễm HIV
- Điều quan trọng là khi người nhiễm HIV có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh lao cần khám bệnh, thử đờm và làm các xét nghiệm cần thiết để phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh lao
- Mắc bệnh lao kháng thuốc nghĩa là vi khuẩn lao gây bệnh trong cơ thể đã kháng lại thuốc chống lao, đây là một thể bệnh rất nguy hiểm
+ Do bệnh nhân không thực hiện điều trị đầy đủ theo hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa lao
+ Do thầy thuốc chỉ định không đúng (phối hợp thuốc không đúng, hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc không đúng cách)
- Kết quả điều trị đối với bệnh nhân lao kháng thuốc
BỆNH THỦY ĐẬU
Bài 18: Viêm não nhật bản B
Bài 20: Bệnh Viêm gan virus
Bài 22: Bệnh sốt xuất huyết
Bài 26: Bệnh tay chân miệng
Bài 27: Phòng chống bệnh bướu cổ
Bài 28: Phòng chống bệnh mắt hột
Bài 29: Phòng chống bệnh phong
Bài 30: Đại cương về tâm thần
Bài 33: Bệnh tâm thần phân liệt
Bài 34: Đại cương về giun sán
Bài 40: Bệnh sán lá gan
Học sinh hiểu sâu hơn các kiến thức về các bệnh truyền nhiễm có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Bệnh truyền nhiễm, bệnh truyền nhiễm và da liễu của các trường đại học cao đẳng
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2021
1 Chủ biên: ThS Nguyễn Văn Dũng
2 Thành viên: Vì Minh Phương 3.Thành viên: Hà Thị Mai Phương
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM 1
BÀI 2: BỆNH LỲ TRỰC KHUẨN 9
BÀI 4: BỆNH BỆNH UỐN VÁN 19
BÀI 5: BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ 25
BÀI 12: PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO 68
BÀI 13: CHU KỲ PHÁT TRIỂN KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 80
BÀI 18: BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN B 114
BÀI 20: BỆNH VIÊM GAN VIRUS 126
BÀI 22: BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 139
BÀI 26: BỆNH CHÂN TAY MIỆNG 164
BÀI 30: ĐẠI CƯƠNG BỆNH TÂM THẦN 192
BÀI 33: BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 210
BÀI 34: ĐẠI CƯƠNG BỆNH GIUN SÁN 215
BÀI 40: BỆNH SÁN LÁ GAN 244
1 Tên môn học: Bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ, (Lý thuyết: 72 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ trung cấp tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La
3.2 Tính chất: Môn học này cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về bệnh truyền nhiễm, căn nguyên đường lây, điều trị, và cách phòng bệnh từ đó giúp người học có khả năng chẩn đoán điều trị các bệnh truyêng nhiễm tại địa phương, đồng thời có kiến thức để tuyên truyền cho người dân cách phòng chống các bênh truyền nhiễm tai địa phương
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học này là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các bệnh truyền nhiễm và da liệu tại địa phương Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được quá trình nhiễm khuẩn, các đặc đặc điểm của bệnh truyền nhiễm, quá trình dịch, cách điều tra bao vây dập tắt
A2 Trình bày được đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và cách đề phòng các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh xã hội thường gặp
B1 Chẩn đoán được bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội thường gặp tại địa phương
B2 Làm sổ sách thông kê báo cáo về bệnh truyền nhiễm và bệnh dịch chính sác kịp thời
B3 Tổ chức cách ly và điều trị được tại trạm y tế xã, chuyển bệnh nhân lên tuyến trên đúng và kịp thời
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự chịu trách nhiệm trong công tác chuyên môn
C2 Tận tình, thận trọng, khẩn trương trong thăm khám, điều trị bệnh truyền nhiễm;
C3 Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp trong công việc
Mã TÊN MÔN HỌC Số tín THỜI GIAN HỌC TẬP (GIỜ)
Thực hành/thực tập/ thí nghiệm/bài tập/thảo luận
200105 Giáo dục QP- An ninh 3 45 19 23 3
II Các môn học chuyên môn
II.1 Môn học cơ sở 13 240 150 90
200108 Vi sinh– Ký sinh trùng 2 30 30
200110 Điều dưỡng cơ bản – Kỹ thuật điều dưỡng
II.2 Môn học chuyên môn 50 1410 340 1040
200115 Bệnh truyền nhiễm, xã hội 5 75 72 3
200121 Lâm sàng BH Truyền nhiễm
200126 Lâm sàng Y học cổ truyền
II.3 Môn học tự chọn 13 255 150 105
200130 Kỹ năng giao tiếp và
200131 Tổ chức và quản lý y tế 2 30 30
200132 Dinh dưỡng- Vệ sinh an toàn thực phẩm
5.2 Chương trình chi tiết môn học
1 Bài 1: Đại cương về bệnh truyền nhiễm 3 3
2 Bài 2 Bệnh lỵ trực khuẩn 2 2
5 Bài 5 Bệnh viêm màng não mủ 2 2
18 Bài 18 Viêm não nhật bản B 1 1
20 Bài 20 Bệnh Viêm gan virus 2 2
22 Bài 22 Bệnh sốt xuất huyết 2 2
26 Bài 26 Bệnh tay chân miệng 1 1
27 Bài 27 Phòng chống bệnh bướu cổ 3 3
28 Bài 28 Phòng chống bệnh mắt hột 3 3
29 Bài 29 Phòng chống bệnh phong 5 4 1
30 Bài 30 Đại cương về tâm thần 2 2
33 Bài 33 Bệnh tâm thần phân liệt 2 2
34 Bài 34 Đại cương về giun sán 1 1
40 Bài 40 Bệnh sán lá gan 2 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức
Chuẩn đầu ra đánh giá
(sau khi học xong bài 25) Định kỳ Viết/
(sau khi học xong bài 29)
Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng Y sỹ đa khoa hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
[1] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018), Thông tư số 54/2018/TT-
BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc quy định khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội
[2] Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1991),
“Bách khoa thư bệnh học” - NXB Y học
[3] Nguyễn Trần Chính và cộng sự (2021) “ Bệnh truyền nhiễm”, NXB Y học
[4] Nguyễn Duy Thanh (2000), “ Bệnh truyền nhiễm” Trường Đại học Cần
[5] Bùi Đại và cộng sự (2002), Bệnh học Sốt rét, NXB Y học
[6].Tổ chức y tế thế giới (2000), “Sổ tay giảng dạy điều dưỡng cộng đồng”,
[7] Phan Quận và cộng sự (1994), Điều dưỡng học bệnh Truyền nhiễm,
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về một số triệu chứng thường gặp của bệnh truyền nhiễm,chu kỳ và cách nhận định, khai thác thông tin về các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm, quy định làm việc tại khoa truyền nhiễm để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và phân biệt được các triệu chứng học trên từng bệnh cụ thể
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được một số khái niệm về nhiễm khuẩn và bệnh nhiễm khuẩn
- Trình bày được đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh truyền nhiễm
- Trình bày được chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm
- Thực hiện được các phương pháp chăm sóc người bệnh truyền nhiễm trên lâm sàng đảm bảo an toàn và hiệu quả
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
BỆNH GIANG MAI
Bài 26: Bệnh tay chân miệng
Bài 27: Phòng chống bệnh bướu cổ
Bài 28: Phòng chống bệnh mắt hột
Bài 29: Phòng chống bệnh phong
Bài 30: Đại cương về tâm thần
Bài 33: Bệnh tâm thần phân liệt
Bài 34: Đại cương về giun sán
Bài 40: Bệnh sán lá gan
Học sinh hiểu sâu hơn các kiến thức về các bệnh truyền nhiễm có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Bệnh truyền nhiễm, bệnh truyền nhiễm và da liễu của các trường đại học cao đẳng
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2021
1 Chủ biên: ThS Nguyễn Văn Dũng
2 Thành viên: Vì Minh Phương 3.Thành viên: Hà Thị Mai Phương
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM 1
BÀI 2: BỆNH LỲ TRỰC KHUẨN 9
BÀI 4: BỆNH BỆNH UỐN VÁN 19
BÀI 5: BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ 25
BÀI 12: PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO 68
BÀI 13: CHU KỲ PHÁT TRIỂN KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 80
BÀI 18: BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN B 114
BÀI 20: BỆNH VIÊM GAN VIRUS 126
BÀI 22: BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 139
BÀI 26: BỆNH CHÂN TAY MIỆNG 164
BÀI 30: ĐẠI CƯƠNG BỆNH TÂM THẦN 192
BÀI 33: BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 210
BÀI 34: ĐẠI CƯƠNG BỆNH GIUN SÁN 215
BÀI 40: BỆNH SÁN LÁ GAN 244
1 Tên môn học: Bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ, (Lý thuyết: 72 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ trung cấp tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La
3.2 Tính chất: Môn học này cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về bệnh truyền nhiễm, căn nguyên đường lây, điều trị, và cách phòng bệnh từ đó giúp người học có khả năng chẩn đoán điều trị các bệnh truyêng nhiễm tại địa phương, đồng thời có kiến thức để tuyên truyền cho người dân cách phòng chống các bênh truyền nhiễm tai địa phương
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học này là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các bệnh truyền nhiễm và da liệu tại địa phương Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được quá trình nhiễm khuẩn, các đặc đặc điểm của bệnh truyền nhiễm, quá trình dịch, cách điều tra bao vây dập tắt
A2 Trình bày được đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và cách đề phòng các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh xã hội thường gặp
B1 Chẩn đoán được bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội thường gặp tại địa phương
B2 Làm sổ sách thông kê báo cáo về bệnh truyền nhiễm và bệnh dịch chính sác kịp thời
B3 Tổ chức cách ly và điều trị được tại trạm y tế xã, chuyển bệnh nhân lên tuyến trên đúng và kịp thời
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự chịu trách nhiệm trong công tác chuyên môn
C2 Tận tình, thận trọng, khẩn trương trong thăm khám, điều trị bệnh truyền nhiễm;
C3 Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp trong công việc
Mã TÊN MÔN HỌC Số tín THỜI GIAN HỌC TẬP (GIỜ)
Thực hành/thực tập/ thí nghiệm/bài tập/thảo luận
200105 Giáo dục QP- An ninh 3 45 19 23 3
II Các môn học chuyên môn
II.1 Môn học cơ sở 13 240 150 90
200108 Vi sinh– Ký sinh trùng 2 30 30
200110 Điều dưỡng cơ bản – Kỹ thuật điều dưỡng
II.2 Môn học chuyên môn 50 1410 340 1040
200115 Bệnh truyền nhiễm, xã hội 5 75 72 3
200121 Lâm sàng BH Truyền nhiễm
200126 Lâm sàng Y học cổ truyền
II.3 Môn học tự chọn 13 255 150 105
200130 Kỹ năng giao tiếp và
200131 Tổ chức và quản lý y tế 2 30 30
200132 Dinh dưỡng- Vệ sinh an toàn thực phẩm
5.2 Chương trình chi tiết môn học
1 Bài 1: Đại cương về bệnh truyền nhiễm 3 3
2 Bài 2 Bệnh lỵ trực khuẩn 2 2
5 Bài 5 Bệnh viêm màng não mủ 2 2
18 Bài 18 Viêm não nhật bản B 1 1
20 Bài 20 Bệnh Viêm gan virus 2 2
22 Bài 22 Bệnh sốt xuất huyết 2 2
26 Bài 26 Bệnh tay chân miệng 1 1
27 Bài 27 Phòng chống bệnh bướu cổ 3 3
28 Bài 28 Phòng chống bệnh mắt hột 3 3
29 Bài 29 Phòng chống bệnh phong 5 4 1
30 Bài 30 Đại cương về tâm thần 2 2
33 Bài 33 Bệnh tâm thần phân liệt 2 2
34 Bài 34 Đại cương về giun sán 1 1
40 Bài 40 Bệnh sán lá gan 2 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức
Chuẩn đầu ra đánh giá
(sau khi học xong bài 25) Định kỳ Viết/
(sau khi học xong bài 29)
Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng Y sỹ đa khoa hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
[1] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018), Thông tư số 54/2018/TT-
BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc quy định khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội
[2] Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1991),
“Bách khoa thư bệnh học” - NXB Y học
[3] Nguyễn Trần Chính và cộng sự (2021) “ Bệnh truyền nhiễm”, NXB Y học
[4] Nguyễn Duy Thanh (2000), “ Bệnh truyền nhiễm” Trường Đại học Cần
[5] Bùi Đại và cộng sự (2002), Bệnh học Sốt rét, NXB Y học
[6].Tổ chức y tế thế giới (2000), “Sổ tay giảng dạy điều dưỡng cộng đồng”,
[7] Phan Quận và cộng sự (1994), Điều dưỡng học bệnh Truyền nhiễm,
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về một số triệu chứng thường gặp của bệnh truyền nhiễm,chu kỳ và cách nhận định, khai thác thông tin về các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm, quy định làm việc tại khoa truyền nhiễm để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và phân biệt được các triệu chứng học trên từng bệnh cụ thể
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được một số khái niệm về nhiễm khuẩn và bệnh nhiễm khuẩn
- Trình bày được đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh truyền nhiễm
- Trình bày được chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm
- Thực hiện được các phương pháp chăm sóc người bệnh truyền nhiễm trên lâm sàng đảm bảo an toàn và hiệu quả
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
BỆNH CHÂN TAY MIỆNG
Bài 26 là bài giới thiệu tổng quan về nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và phòng bệnh Chân tay miệng để người học có được kiến thức nền Chân tay miệngng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và chăm sóc bệnh nhân nhiễm bệnh Chân tay miệng trên lâm sàng
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng bệnh Chân tay miệng
- Lập được phác đồ điều trị bệnh bệnh Chân tay miệng và cách phòng bệnh
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động nghiên cứu, làm việc độc lập, có trách nhiệm trong học tập, nghiên cứu tài liệu liên quan đến bệnh bệnh Chân tay miệng và thực hiện công tác chuyên môn
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 26
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 26 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 26) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 26 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 26
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 26
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
- Bệnh tay chân miệng là bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, gặp nhiều nhất là ở trẻ dưới 3 tuổi, có khả năng bùng phát thành dịch trong thời gian ngắn Đây là bệnh gây nguy hiểm và có thể gây tử vong cao và sẽ tăng cao vào tháng 4, 5 hàng năm
- Bệnh do một loại Virus Enterovirus (nhóm virus đường ruột) gây ra, thường gặp nhất là chủng virus Coxsackie A16
- Virus có tính chất lây lan rất mạnh Virus truyền trực tiếp từ người sang người Người lành bị nhiễm virus do hít hay nuốt phải các giọt nhỏ chất tiết đường tiêu hoá, hô hấp được phát tán khi bệnh nhân ho, hắt hơi Virus cũng có thể lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với dịch của mụn nước, bọng nước hoặc tiếp xúc với phân của bệnh nhân Trong vùng dịch, có rất nhiều trẻ em bị nhiễm và đào thải virus ra môi trường nhưng không phải tất cả trẻ đó có biểu hiện bệnh
- Sau khi khỏi bệnh, cơ thể bệnh nhân có miễn dịch với chủng virus gây bệnh, nhưng một người có thể bị bệnh tay chân miệng nhiều lần nếu lần sau bị nhiễm các chủng virus khác với những lần trước
Từ 3 – 6 ngày, lâm sàng thường im lặng
- Biểu hiện sớm nhất của bệnh là mệt mỏi, sốt nhẹ (38 – 38,5 độ C), đau họng, sổ mũi diễn ra trong vài ngày
- Biếng ăn hoặc bỏ ăn Khó ngủ, quấy khóc, run chi, giật mình nhiều một cách bất thường
- Đầu tiên là sự xuất hiện các mụn nước ở niêm mạc miệng, thường là ở mặt trong má, lợi, mặt bên của lưỡi; các mụn nước có kích thước nhỏ (2-3mm) nằm trên một nền niêm mạc viêm đỏ Các mụn nước trong miệng thường dập vỡ rất nhanh tạo ra các vết trợt loét rất đau rát làm bệnh nhân khó ăn uống
- Tiếp theo xuất hiện các mụn nước, bọng nước ở bàn chân, bàn tay, đôi khi gặp cả mụn nước, bọng nước ở mông Các mụn nước, bọng nước này thường không gây đau rát;
- Mụn nước, bọng nước tồn tại trong vòng 7 đến 10 ngày rồi xẹp xuống và tự mất đi kể cả khi không được điều trị
Bệnh có thể gây biến chứng viêm não, màng não, viêm cơ tim, viêm phổi Đây là một biến chứng rất hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm, có thể gây tử vong
- Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng
- Tiền sử bệnh và các yếu tố dịch tễ
- Các xét nghiệm tìm thấy virus Enterovirus trong bệnh phẩm
- Cần đưa bệnh nhân đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa da liễu hoặc truyền nhiễm, không được tự mua thuốc điều trị để tránh các biến chứng
- Hiện không có thuốc đặc hiệu diệt virus gây bệnh tay chân miệng
- Các biện pháp điều trị chủ yếu là chăm sóc bệnh nhân
+ Cho bệnh nhân dùng các loại thuốc hạ sốt, giảm đau; bù đủ nước cho bệnh nhân nếu có sốt cao
+ Bệnh nhân cần được ăn đủ dinh dưỡng, ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu;
+ Vệ sinh miệng thường xuyên bằng các dung dịch sát khuẩn Tại các thương tổn ngoài da, bôi các dung dịch sát khuẩn để tránh bội nhiễm
+ Khi có biến chứng viêm não, màng não, viêm cơ tim, viêm phổi phải nhập viện để có biện pháp điều trị tích cực
1 Trình bày một số khái niệm về bệnh TCM?
2 Trình bày đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh TCM?
3 Trình bày chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng bệnh TCM?
BỆNH BƯỚU CỔ
Bài 27 là bài giới thiệu tổng quan về nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và phòng bệnh Bướu cổ để người học có được kiến thức nền Bướu cổng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và chăm sóc bệnh nhân nhiễm bệnh Bướu cổ trên lâm sàng
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng bệnh Bướu cổ
- Lập được phác đồ điều trị bệnh bệnh Bướu cổ và cách phòng bệnh
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động nghiên cứu, làm việc độc lập, có trách nhiệm trong học tập, nghiên cứu tài liệu liên quan đến bệnh bệnh Bướu cổ và thực hiện công tác chuyên môn
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 27
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 27 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 27) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 27 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 27
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 27
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
- Bướu cổ đơn thuần là một bệnh to tuyến giáp thường do thiếu iot, hay gặp ở một số vùng nhất định (thường ở miền núi) nên còn gọi là bướu cổ địa phương, nữ mắc bệnh nhiều
- Biếu cổ là một bệnh xã hội gặp ở nhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam tỷ lệ mắc tương đối cao, đặc biệt là các tỉnh miền núi Nguyên nhân chính là thiếu hụt Iod
Tỷ lệ mắc trên 10% dân, sự thiếu hụt về Iod để lại những hậu quả trầm trọng về trí tuệ : Như đần độn, các dị tật về tố chức vận động Như Câm , điếc, đặc biệt ảnh hưởng tới sự pháp triển trí tuệ của trẻ em
- Biếu cổ là một bệnh có thể phòng được với phương pháp chủ yếu là sử dụng muối Iod
- Bướu cổ địa phương: Do thiếu iốt Ngoài ra còn có các yếu tố khác như di truyền, thiếu một số thức ăn khác, điều kiện vệ sinh kém
- Bướu cổ tán phát: gặp ở nữ nhiều hơn Do phản ứng của tuyến giáp, hoặc bài tiết không đủ, hoặc do nhu cầu tăng, nội tiết tuyến giáp không đủ, tuyến làm việc tăng (phản ứng bù trừ) làm cho tổ chức tuyến tăng sinh phì đại Những yếu tố có liên quan:
- Dị hình bẩm sinh nội tiết: hấp thụ các yếu tố kháng giáp có trong thức ăn hoặc do thuốc Thường k m với suy giáp kéo dài hoặc thoáng qua
- Tăng nhu cầu nội tiết giáp: tuổi dậy thì, có thai, tắt kinh Cũng có trường hợp chưa rõ nguyên nhân
- Do Các yếu tố khác là điều kiên nhưng không cơ bản : Như điều kiện vệ sinh kém,thiếu Protein, Trình độ, kinh tế xã hội chậm phát triển
Triệu chứng chủ yếu là to tuyến giáp
- Thể tán phát gặp nhiều ở nữ ở tuổi dậy thì, có thai, cho con bú, lúc tắt kinh thường to hơn và qua những kỳ đó tuyến lại nhỏ hơn Thường tuyến giáp to nhẹ tản mạn, chất mềm và trơn láng Đến tuổi trung niên về sau, bướu có thể cứng và có nốt cục
- Bướu cổ địa phương tính to nhỏ không chừng (rất nhỏ hoặc rất to) Theo độ to nhỏ có thể chia:
+ Độ l: Nhìn kỹ có khi phải nhìn nghiêng mới phát hiện hoặc phải sờ nắn + Độ 2: Nhìn thẳng đã thấy to
+ Độ 3: Bướu quá to Đôi khi bướu ở vị trí đặc biệt hoặc bị ch n ép khó chẩn đoán
- Bướu giáp chìm: Bướu ở cổ nhưng trong lồng ngực sau xương ức Bướu làm khó chịu mỗi khi nuốt và thở Bướu trong lồng ngực, X quang thấy như một u trung thất
- Bướu dưới lưỡi: Gặp ở phụ nữ, ở đáy lưỡi làm cho khó nhai, khó nuốt và khó nói
- Bướu cổ mới bắt đầu nhỏ mặt bóng nhẵn, về sau có thể to nhỏ không chừng, cứng thành cục hoặc nang, bề mặt có thể có tĩnh mạch nổi còng qu o Trường hợp quá to sẽ có hiện tượng chèn ép như nếu chèn ép khí quản sinh ho, khó thở, vướng cổ, chèn ép thực quản thì nuốt khó, chèn hầu họng
- Bệnh nhân thấy khó chụi vướng ở cổ, đôi khi thấy mệt mỏi và lo lắng
- Bệnh nhân thấy mệt mỏi khó nuốt, khàn tiếng và mất tiếng…
- Cần lưu ý về lứa tuối, nơi cư trú và yếu tố gây bệnh
Khám tuyến giáp dựa vào phương pháp dựa vào phướng pháp sờ nắn:
* Độ lớn của biểu cổ: Phân độ như sau:
- Độ 0: Nhìn và sờ không thấy tuyến giáp
- Độ 1: Gồm độ Ia và Ib
+ Ia: Không nhìn thấy tuyến giáp ở tư thế bình thường,khi bệnh nhân ngửa cổ nuốt thấy tuyến giáp di động theo nhịp nuốt
+ Ib: Không thấy tuyến giáp ở tư thế bình thường, khi bệnh nhân ngửa cổ ra sau nhìn và sờ thấy mối thùy to tương ứng ngón tay cái của bệnh nhân
- Độ II: Tuyến giáp to nhìn thấy ở tư thế bình thường
- Độ III:Tuyến giáp to làm biến dạng cổ nhìn thấy khi ở xa 10m
* Xác định tổn thương của tuyến:Chia làm 3 thể
- Thể lan tỏa: Toàn tuyến to đồng đều hoặc có thùy to hơn
- Thể nhân : Có 1 hoặc nhiều nhân ở bất kỳ vị trí nào của tuyên to lên
- Thể hỗn hợp :Tuyên to lên, dải rác có nhân khi khám sờ thấy có chỗ mềm
* Kiểm tra chức năng tuyến: Có 3 hình thái sau
- Chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng
- Xét nghiệm: Chuyển hóa cơ bản bình thường, iốt - protein trong huyết tương bình thường Tỷ suất gắn iốt phóng xạ rất tăng trong bướu giáp địa phương tính nhưng gần như bình thường trong bướu giáp tản phát
- Khi thấy bướu cứng không đau có nhân, cần cảnh giác ung thư, nên làm giáp đồ bằng phóng xạ và làm sinh thiết
5 Phòng và chống bệnh biếu cổ
- Từ năm 1991 chương trình phòng chống bệnh biếu cổ là chương trình y tế quốc gia với mục tiêu đến năm 2010 phải thanh toán được bệnh biếu cổ Trước hêt phải đưa tỷ lệ mắc xuống dưới 10% dân số, biện pháp là xử dụng muối và dầu Lipiodon
- Cần chú trọng các vấn đề sau:
+ Nắm được dịch tễ học tại địa bàn
+ Kết hợp các nghành kiểm soát muối tại địa bàn
+ Tuyên truyền giáo dục cho nhân dân nắm được nguyên nhân, hậu quả của bệnh mắt hột, cách phòng đặc biệt, bảo quản và xử dụng muối Iod như: Không giữ muối lâu, Không để muối ở chỗ ẩm, hoặc trên gác bếp, Không đựng trong bao ni lông, Khi nấu ăn thì bắc nồi xuống mới cho muối
- Tiến hành tiêm dầu Lipiodon ở nhứng xã tỷ lệ cao và theo dõi diễn biến sau tiêm
- Theo dõi quá trình tiến hành các số liệu thông kê lứa tuổi
BỆNH MẮT HỘT
Bài 28 là bài giới thiệu tổng quan về nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và phòng bệnh Mắt hột để người học có được kiến thức nền Mắt hộtng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và chăm sóc bệnh nhân nhiễm bệnh Mắt hột trên lâm sàng
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng bệnh Mắt hột
- Lập được phác đồ điều trị bệnh bệnh Mắt hột và cách phòng bệnh
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động nghiên cứu, làm việc độc lập, có trách nhiệm trong học tập, nghiên cứu tài liệu liên quan đến bệnh bệnh Mắt hột và thực hiện công tác chuyên môn
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 28
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 28 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 28) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 28 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 28
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 28
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
- Bệnh mắt hột là một trong những bệnh lý về mắt tương đối thường gặp, có tính chất xã hội
- Bệnh dễ phát triển và lây lan và là một trong những bệnh gây mù lòa hiện nay trên thế giới Bệnh thường xảy ra nhiều ở vùng nông thôn do điều kiện vệ sinh kém Biến chứng của mắt hột toét mắt
- Đau mắt hột là một bệnh viêm kết mạc, giác mạc mãn tính, có tính lây lan do một loại vi rút gây nên thể hiện trên lâm sàng bằng thẩm lậu, gai máu và kết thúc bằng sẹo
- Bệnh mắt hột thường bị cả 2 mi mắt, nhưng mi trên thường nặng hơn mi dưới
- Bệnh mắt hột là một bệnh xã hội vì: Rất phổ biến; Rất hay gây nhiều biến chứng và thường dẫn dến mù lòa
2 Đặc điểm dịch tễ của bệnh mắt hột ở việt Nam:
2.1 Là một bệnh phổ biến:
Qua điều tra mọi tầng lớp nhân dân, tỷ lệ mắc cao từ 40-50% dân số
- Tuổi mắc sớm từ dưới 1 tuổi đến 5-6 tuổi tỷ lệ mắc càng cao
- Bệnh kéo dài hang trục năm có khi hết cả đời
2.3 Biến chứng sớm và nhiều:
- Bệnh gây nhiều biến chứng: Lông quặm,loét giác mạc, khô mắt và mù lòa
- Biến chứng gây nhiều nguy hiểm nhất là lông quăm, tỷ lệ trên 10%
2.4 Các điều kiên để bệnh mắt hột trầm trọng
- Do thiếu vệ sinh trong ăn ở lao động
- Rửa và tắm bằng nước ao, hồ, sông
- Dùng chung khăn mặt, chậu với người bị đau mắt hột
- Vệ sinh môi trường kém như: phân, nước, rác không xử lý tốt, ruồi, muỗi là môi giới trung gian truyền bệnh
- Vệ sinh ở các nơi ở tập trung: Vườn trẻ, mẫu giáo không được chú trọng
- Điều trị mắt bằng phương pháp phản khoa học
3.1 Các triệu chứng của bệnh mắt hột
- Biểu hiện bệnh của mắt hột rất đa dạng, đa hình, có thể từ rất nhẹ, không có triệu chứng gì cả đến những trường hợp bệnh nặng nề, kéo dài dai dẳng, nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể dẫn đến mù lòa
- Thông thường bệnh mắt hột có những triệu chứng sau đây:
+ Xốn mắt, vướng mắt như có hạt bụi trong mắt
+ Hay mỏi mắt, thường về chiều
- Mắt hột được chia làm 3 thời kỳ:
- Bệnh nhân thấy khó chụi cộm và chói mắt, buổi sáng dậy có ít dử mắt, không thấy đau mắt , không giảm thị lực
- Triệu chứng chính là hột: Hột non chưa vỡ và chưa hành sẹo Khám trên màng kết mạc mi, có các hột màu trắng hoặc ngà chưa nổi rõ trên bình diện kết mạc Khi lộn mi thấy hột lăn tăn và sát bờ tự do
- Màng tiếp hợp có những đám phù nề dày lên, mạch máu cương tụ gọi là thẩm lậu
- Đặc diểm của thời kỳ này là các hột phát triển thành chín và già, một số hột vỡ thành sẹo
- Bệnh thấy cộm, chói sang,ngủ dậy thấy cộm có nhiều dử hơn Khám thấy màng tiếp hợp sụn mi, nhiều hốt to chín mọng, đục, mọc sát nhau, xuất hiện ít sẹo ở vị trí hột đã vỡ, màng tiếp hợp dày cương tụ thành những đám đỏ hang Trong cùng đồ phát triển nhiều dễ vỡ, khi vỡ tiết ra chất nhày
- Có thể có triệu chứng của mắt hột trên giác mạc, đó là các mạch máu xuất hiện ở rìa giác mạc, chủ yếu là ở cực trên Trên mạch máu có các hột to, khi vỡ tạo thành hình răng cưa ở trên rìa của giác mạc
- Ở thời kỳ này các triệu chứng tiến triển hết, hột hết chỉ còn sẹo, màng tiếp hợp lại nhẵn bóng, các mạch máu hồi phục
* Tiến triển của mắt hột
Bệnh mắt hột biểu hiện rất đa dạng, đa hình, có những trường hợp nhẹ nhàng không cần điều trị cũng tự khỏi, nhưng đôi khi rất nặng nề và nguy hiểm cho đôi mắt Thông thường chúng ta sẽ gặp hai thể bệnh sau đây:
- Thể nhẹ : (còn gọi là mắt hột đơn thuần) tổn thương chỉ xuất hiện ở lớp biểu mô kết mạc và dừng lại ở đó Bệnh nhân không có triệu chứng gì, hoặc chỉ ngứa mắt, xốn mắt, mỏi mắt, đôi khi hay chảy nước mắt Thể này không để lại di chứng và không gây mù Không điều trị có thể tự khỏi nếu không bị tái nhiễm
- Thể nặng : xâm nhập xuống cả những lớp sâu bên dưới của mắt Biểu hiện bệnh trầm trọng, nặng nề và kéo dài, không thể tự khỏi nếu không được điều trị tốt Có thể gây nhiều biến chứng, và có thể dẫn đến mù
- Viêm kết mạc mãn tính: làm cho mắt đỏ, l m nh m quanh năm Người ta hay nói đùa viêm kết mạc là "người bạn đồng hành" của mắt hột
- Sạn vôi kết mạc: Do các ổ loét trên kết mạc đọng vôi vào chất tiết bã hình thành, nhìn giống như hạt cát có màu trắng đục, lúc đầu nằm ở sâu về sau trồi dần lên Khi chớp mắt các sạn vôi này cọ sát làm cộm mắt rất khó chịu
- Lông quặm, lông siêu (hình lông quặm): là tình trạng lông mi bị xiêu vẹo, biến dạng, quặp vào như bàn chải chà vào giác mạc gây tổn thương, trầy sướt giác mạc gây sẹo lồi trên giác mạc, làm mờ đục giác mạc, loét giác mạc, nguy hiểm hơn nếu kết hợp với tình trạng nhiễm trùng sẽ gây viêm mủ nhãn cầu phải khoét bỏ mắt hoặc làm teo mắt và gây mù
- Viêm sụn mi: là tình trạng dày lên, xơ hóa, làm biến dạng sụn m
BỆNH PHONG
Bài 29 là bài giới thiệu tổng quan về nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, cách điều trị và phòng bệnh Phong để người học có được kiến thức nền Phongng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và chăm sóc bệnh nhân nhiễm bệnh Phong trên lâm sàng
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được nguyên nhân, dịch tễ, triệu chứng lâm sàng bệnh Phong
- Lập được phác đồ điều trị bệnh bệnh Phong và cách phòng bệnh
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động nghiên cứu, làm việc độc lập, có trách nhiệm trong học tập, nghiên cứu tài liệu liên quan đến bệnh bệnh Phong và thực hiện công tác chuyên môn
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 29
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 29 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 29) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 29 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 29
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 29
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
- Bệnh phong là một bệnh xã hội khá phổ biến ở nước ta, trước đây quan điểm về phong là một bệnh nan y lây lan ghê gớm, có thái độ xa lánh hắt hủi và hành hạ người bệnh Ngày nay đã tìm thấy nguyên nhân gây bệnh và có thể phòng, chữa được
- Bệnh phong là một bệnh tổn thương chủ yếu là da và tổ chức ngoại vi, cần phát hiện sớm để ngăn chặn lây lan và tàn tật
2 Nguyên nhân và cách lây truyền:
- Do trực khuẩn Hansen gây lên và được nhà bác học người Na uy Armaueu
Hansen tìm thấy năm 1873, thuộc chủng Mycoabacterium Leprae: Là một loại vi khuẩn hình cầu dài khoảng 1,6 – 6 m khi nhuộm diêm sinh bắt màu đỏ tươi
- Trong cơ thể nó thường cư trú ở da và thần kinh, niêm mạc mũi họng và 1 số cơ quan tổ chức khác như mắt, xương, hạch vv
- Bệnh phong lây trực tiếp từ người sang người do tiếp xúc, tuy nhiên phải tiếp xúc lâu dài mới có khả năng lây
- Trực khuẩn bài tiết ra ngoài từ thương tổn ở da và niêm mạc mũi họng, đặc biệt ở những bệnh nhân thể có nhiều vi trùng nhưng chưa được điều trị
- Trực khuẩn phong xâm nhập vào cơ thể cũng qua đường da và niêm mạc bi sây sát
- Tuổi hay gặp nhất là từ 5-20 tuổi, tỷ lệ cao nhất là 10 tuổi
- Giới nam mắc cao hơn nữ
- Các yếu tố như vệ sinh cá nhân kém, vệ sinh môi trường
Trung bình từ 2-3 năm có trường hợp đặc biệt chỉ sau vài tháng hoặc cá biệt có trường hợp từ 10-20 năm
Những triệu chứng đầu tiên:
- Vùng da thay đổi màu sắc có thể là dát hồng, trắng hoặc dát thâm, số lượng từ
- Loạn chứng cảm giác: Tê bì hoặc mất cảm giác nông
- Cảm giác tê bì kiểu kiến bò và có cảm giác như màng nhện ở trước mặt hoặc tự nhiên thấy liệt, mặt có nốt phỏng nước
+ Thay đổi màu sắc có thể là dát màu trắng,
+ màu hồng hoặc có thê là dat thâm có thể
+ Có danh giới hoặc không
+ Màu đỏ hoặc hơi tím có nhiều kích thước Nếu củ nhỏ thường bằng đầu đinh ghim hoặc bằng hạt tấm ân ở nông Nếu củ to thường bằng hạt đỗ, hạt ngô và ăn sâu xuống lớp trung bì Các củ có thể đứng riêng lẻ hoặc tập trung thành đám
+ Là thương tổn của phong ác tính hình thái khác nhau có thể là hột hoặc củ Vùng da tổn thương dầy cộp, co giới hạn ăn sâu vào lớp trung bì
+ Loạn chứng cảm giác thất thường có khi không thấy tê
+ Xét nghiệm các trường hợp đều co trục khuẩn Hansen (+) 100%
Tê là một triệu chứng hay gặp nhất, có tính khu trú ở một vùng da nhất định Tê từ đầu chi lan đến gốc chi, châm kim bện nhân không thấy đau và không nhận biết được cảm giác nóng lạnh Nhưng có trường hợp lại tăng cảm giác
Da bệnh nhân khô và bóng mỡ do vùng da tổn thương mất bài tiết mồ hôi
Thường gặp viêm dây thần kinh thông thường, tổn thương các dây thần kinh ngoại biên như dây thần kinh cổ, dây thần kinh trụ, dây thần kinh hông (dây thân kinh hông kheo ngoài)
- Mặt: Bị teo cơ làm vẻ mặt đờ đẫn thiếu linh hoạt
- Tay: Teo cơ ở ô mô út, ô mô cái làm cho bàn tay bẹt, teo cơ liên đốt bàn ngón làm bệnh nhân bị cò ngón
- Chân: Teo ngón cơ cẳng chân làm bàn chan bệnh nhân rủ xuống nên bệnh nhân có dáng đi cất lần Đồng thời cũng teo cơ liên đốt bàn ngón, gây cò ngón làm cho các ngón chân đi không chạm đất
- Lông mày rụng, lông nách rụng nhưng tóc lại không rụng
- Có loét ổ gà đặc biệt là những vùng tỳ đ
- Chín mé gây viêm xương, tiêu xương làm
- Rụng ngón chân, rụt ngón tay quắp lại như chân m o
- Mũi: Sổ mũi dai dẳng, chảy máu cam, sụt sống mũi gây tẹt mũi
- Mắt: Viêm kết mạc giác mạc làm bệnh nhân có chứng mắt thỏ Viêm mống mắt
- Miệng: Viêm miệng lưỡi môi, viêm hầu họng làm bệnh nhân nói khàn, mất cảm giác ngon miệng
- Tai: Viêm tai dẫn đến điếc
Bệnh nhân có thể bị viêm tinh hoàn, rối loạn kinh nguyệt vô kinh
- Thương tổn là các củ, mảng củ mất cảm giác số lượng ít, khu trú thường ở ngoài da
- Là thể phong lành tính
- Xét nghiệm thấy trực khuẩn Hansen ( + ) chiếm 40%
- Tổn thương ở da là các u phong mảng cộp lan toả toàn thân và đối xứng
- Xét nghiệm trực khuẩn Hansen ( + ) 100%
- Là thể phong lành tính chưa ổn định, tổn thương ở ngoài da là các loạn sắc thay đổi màu sắc da
- Viêm dây thần kinh tê hoặc là kém cảm giác, dây thần kinh càng to lên
- Xét nghiệm trực khuẩn Hansen ( + ) 30%
4.4 Phong thể chung gian: Đây là thể phong vừa mang tính chất của thể củ vừa mang tính chất của thể u
- Bệnh phong hiện nay có thể chữa khỏi tuy nhiên còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố
- Thời gian điều trị trước đây thường kéo dài từ 5-10 năm hiện nay áp dụng phương pháp đa hoá trị liệu Thời gian rút ngắn còn 3 năm
5.1 Ưu điểm của phương phát đa hoá trị liệu:
- Rút ngắn được thời gian điều trị
- Cắt đứt được nguồn lây lan
- Giảm được tỷ lệ tàn tật
- Giảm đựơc khả năng kháng thuốc của trực khuẩn phong
- Giảm tỷ lệ tái phát
- Góp phần xoá bỏ các thành kiến về bệnh phong trong cộng đồng
5.2 Các thuốc sử dụng đa trị liệu:
5.3 Phác đồ điều trị phong bằng đa trị hoá:
5.3.1 Đối với các bệnh nhân có nhiều vi khuẩn :
- Dùng RifamPicin 600mg uống 1 tháng 1lần có kiểm soát Kèm Clofazimin 300mg uống như trên
- DDS 100mg tự uống hàng ngày Thời gian điều trị là 12 tháng hoặc Clofazimin50mg tự uống hàng ngày
- Rifam Picin 450mg 1 tháng uống 1 lần và có kiểm soát của thầy thuốc
- Hoặc Clofazimin 150mg uống như trên
- DDS 50mg tự uống hàng ngày hoặc Clofazimin 50mg tự uống hàng ngày
* Trẻ em dưới 10 tuổi: Tuỳ theo thể trạng cân nặng có thể dùng:
- Rifam Picin 300mg 1 tháng uống 1 lần uống 2 lần trong 1 tuần
- DDS 25mg 1 tháng uống 1 lần uống 2 lần trong 1 tuần
- Clofazimin 100mg 1 tháng uống 1 lần uống 2 lần trong 1 tuần
5.3.2 Đối với bệnh nhân ít vi trùng:
- Rifan Picin 600mg 1 tháng uống một lần có kiểm soát của thầy thuốc
- DDS 100mg tự uống hàng ngày thời gian điều trị 6 tháng
- Rifam Picin 450mg 1 tháng uống 1 lần và có kiểm soát của thầy thuốc
- DDS 50mg tự uống hàng ngày
5.4 Những điều cần chú ý: Khi điều trị bằng đa hoá trị liệu:
- Hướng dẫn bệnh nhân uống đủ liều đúng thời gian quy định
- Nếu thuốc quá hạn hoặc bị hỏng thì không được sử dụng
- Nếu bị mát thuốc phải báo ngay cho cán bộ y tế
- Khi có các dấu hiệu bất thường như ngứa đỏ da, vàng da, vàng mắt cần ngừng thuốc ngay và báo ngay cho thầy thuốc
Bệnh phong là 1 bệnh lây, song không phải tất cả các thể đều lây nên cần phân loại và có các biện pháp phòng thích hợp
- Vệ sinh thân thể, nhà ở, nơi sinh hoạt ăn uống và môi trường sung quanh
- Không dùng chung đồ dùng với người bệnh Thày thuốc cần chú ý khâ vô khuẩn sau khi khám bệnh rửa tay bằng sà phòng không để sây xước da tốt nhất phải đi găng tay
- Giáo dục nhân dân những kiến thức tối thiểu về bênh để họ tin tưởng tự nguyện phát hiện bệnh cho bản thân và những người xung quanh
- Xây dựng mạng lưới chống phong từ trung ương đến địa phương
- Tổ chức các đoàn lưu động đến các địa phương để kiểm tra xác minh kết quả giúp các địa phương theo dõi và quản lý các bênh nhân
6.2.2 Khám thường kỳ: Áp dụng với những người tiếp xúc với bệnh nhân phong cứ 6 tháng khám 1 lần trong 3 năm liên tục
- Các bệnh nhân phong ác tính, trực khuẩn Hansen ( + ) ở da và niêm mạc
- Với bệnh nhân trên chỉ cách ly điều trị cho tới khi ổn định hết lây sau đó cho điều tri tại nhà
- Các bệnh nhân tàn phế và què cụt cách ly lâu và để khu riêng
6.2.4 Tổ chức điều trị ngoại trú:
- Áp dụng với bệnh nhân không lây
- Những trường hợp bệnh nhân Hansen (-) ở các tổn thương
- Thể ác tinh đã điều trị ổn định sau 12 lần làm xét nghiệm trong 12 tháng kết quả đều ( - )
- Các bệnh nhân trên có thể điều trị ngoại trú tại nhà có theo dõi kiểm tra hàng tháng hàng quý
6.2.5 Giải quyết vấn đề con cái:
- Cách ly bố mẹ ngay sau đẻ
- Với những trẻ tiếp xúc lâu cho uống DDS để phòng bệnh
1 Trình bày một số khái niệm về bệnh phong?
2 Trình bày đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh phong?
3 Trình bày chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng bệnh phong?
BỆNH ĐỘNG KINH
Bài 33: Bệnh tâm thần phân liệt
Bài 34: Đại cương về giun sán
Bài 40: Bệnh sán lá gan
Học sinh hiểu sâu hơn các kiến thức về các bệnh truyền nhiễm có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Bệnh truyền nhiễm, bệnh truyền nhiễm và da liễu của các trường đại học cao đẳng
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2021
1 Chủ biên: ThS Nguyễn Văn Dũng
2 Thành viên: Vì Minh Phương 3.Thành viên: Hà Thị Mai Phương
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM 1
BÀI 2: BỆNH LỲ TRỰC KHUẨN 9
BÀI 4: BỆNH BỆNH UỐN VÁN 19
BÀI 5: BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ 25
BÀI 12: PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO 68
BÀI 13: CHU KỲ PHÁT TRIỂN KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 80
BÀI 18: BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN B 114
BÀI 20: BỆNH VIÊM GAN VIRUS 126
BÀI 22: BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 139
BÀI 26: BỆNH CHÂN TAY MIỆNG 164
BÀI 30: ĐẠI CƯƠNG BỆNH TÂM THẦN 192
BÀI 33: BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 210
BÀI 34: ĐẠI CƯƠNG BỆNH GIUN SÁN 215
BÀI 40: BỆNH SÁN LÁ GAN 244
1 Tên môn học: Bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ, (Lý thuyết: 72 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ trung cấp tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La
3.2 Tính chất: Môn học này cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về bệnh truyền nhiễm, căn nguyên đường lây, điều trị, và cách phòng bệnh từ đó giúp người học có khả năng chẩn đoán điều trị các bệnh truyêng nhiễm tại địa phương, đồng thời có kiến thức để tuyên truyền cho người dân cách phòng chống các bênh truyền nhiễm tai địa phương
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học này là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các bệnh truyền nhiễm và da liệu tại địa phương Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được quá trình nhiễm khuẩn, các đặc đặc điểm của bệnh truyền nhiễm, quá trình dịch, cách điều tra bao vây dập tắt
A2 Trình bày được đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và cách đề phòng các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh xã hội thường gặp
B1 Chẩn đoán được bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội thường gặp tại địa phương
B2 Làm sổ sách thông kê báo cáo về bệnh truyền nhiễm và bệnh dịch chính sác kịp thời
B3 Tổ chức cách ly và điều trị được tại trạm y tế xã, chuyển bệnh nhân lên tuyến trên đúng và kịp thời
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự chịu trách nhiệm trong công tác chuyên môn
C2 Tận tình, thận trọng, khẩn trương trong thăm khám, điều trị bệnh truyền nhiễm;
C3 Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp trong công việc
Mã TÊN MÔN HỌC Số tín THỜI GIAN HỌC TẬP (GIỜ)
Thực hành/thực tập/ thí nghiệm/bài tập/thảo luận
200105 Giáo dục QP- An ninh 3 45 19 23 3
II Các môn học chuyên môn
II.1 Môn học cơ sở 13 240 150 90
200108 Vi sinh– Ký sinh trùng 2 30 30
200110 Điều dưỡng cơ bản – Kỹ thuật điều dưỡng
II.2 Môn học chuyên môn 50 1410 340 1040
200115 Bệnh truyền nhiễm, xã hội 5 75 72 3
200121 Lâm sàng BH Truyền nhiễm
200126 Lâm sàng Y học cổ truyền
II.3 Môn học tự chọn 13 255 150 105
200130 Kỹ năng giao tiếp và
200131 Tổ chức và quản lý y tế 2 30 30
200132 Dinh dưỡng- Vệ sinh an toàn thực phẩm
5.2 Chương trình chi tiết môn học
1 Bài 1: Đại cương về bệnh truyền nhiễm 3 3
2 Bài 2 Bệnh lỵ trực khuẩn 2 2
5 Bài 5 Bệnh viêm màng não mủ 2 2
18 Bài 18 Viêm não nhật bản B 1 1
20 Bài 20 Bệnh Viêm gan virus 2 2
22 Bài 22 Bệnh sốt xuất huyết 2 2
26 Bài 26 Bệnh tay chân miệng 1 1
27 Bài 27 Phòng chống bệnh bướu cổ 3 3
28 Bài 28 Phòng chống bệnh mắt hột 3 3
29 Bài 29 Phòng chống bệnh phong 5 4 1
30 Bài 30 Đại cương về tâm thần 2 2
33 Bài 33 Bệnh tâm thần phân liệt 2 2
34 Bài 34 Đại cương về giun sán 1 1
40 Bài 40 Bệnh sán lá gan 2 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức
Chuẩn đầu ra đánh giá
(sau khi học xong bài 25) Định kỳ Viết/
(sau khi học xong bài 29)
Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng Y sỹ đa khoa hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
[1] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018), Thông tư số 54/2018/TT-
BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc quy định khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội
[2] Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1991),
“Bách khoa thư bệnh học” - NXB Y học
[3] Nguyễn Trần Chính và cộng sự (2021) “ Bệnh truyền nhiễm”, NXB Y học
[4] Nguyễn Duy Thanh (2000), “ Bệnh truyền nhiễm” Trường Đại học Cần
[5] Bùi Đại và cộng sự (2002), Bệnh học Sốt rét, NXB Y học
[6].Tổ chức y tế thế giới (2000), “Sổ tay giảng dạy điều dưỡng cộng đồng”,
[7] Phan Quận và cộng sự (1994), Điều dưỡng học bệnh Truyền nhiễm,
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về một số triệu chứng thường gặp của bệnh truyền nhiễm,chu kỳ và cách nhận định, khai thác thông tin về các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm, quy định làm việc tại khoa truyền nhiễm để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và phân biệt được các triệu chứng học trên từng bệnh cụ thể
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được một số khái niệm về nhiễm khuẩn và bệnh nhiễm khuẩn
- Trình bày được đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh truyền nhiễm
- Trình bày được chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm
- Thực hiện được các phương pháp chăm sóc người bệnh truyền nhiễm trên lâm sàng đảm bảo an toàn và hiệu quả
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT
Bài 34: Đại cương về giun sán
Bài 40: Bệnh sán lá gan
Học sinh hiểu sâu hơn các kiến thức về các bệnh truyền nhiễm có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Bệnh truyền nhiễm, bệnh truyền nhiễm và da liễu của các trường đại học cao đẳng
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2021
1 Chủ biên: ThS Nguyễn Văn Dũng
2 Thành viên: Vì Minh Phương 3.Thành viên: Hà Thị Mai Phương
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM 1
BÀI 2: BỆNH LỲ TRỰC KHUẨN 9
BÀI 4: BỆNH BỆNH UỐN VÁN 19
BÀI 5: BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ 25
BÀI 12: PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO 68
BÀI 13: CHU KỲ PHÁT TRIỂN KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 80
BÀI 18: BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN B 114
BÀI 20: BỆNH VIÊM GAN VIRUS 126
BÀI 22: BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 139
BÀI 26: BỆNH CHÂN TAY MIỆNG 164
BÀI 30: ĐẠI CƯƠNG BỆNH TÂM THẦN 192
BÀI 33: BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 210
BÀI 34: ĐẠI CƯƠNG BỆNH GIUN SÁN 215
BÀI 40: BỆNH SÁN LÁ GAN 244
1 Tên môn học: Bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ, (Lý thuyết: 72 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ trung cấp tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La
3.2 Tính chất: Môn học này cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về bệnh truyền nhiễm, căn nguyên đường lây, điều trị, và cách phòng bệnh từ đó giúp người học có khả năng chẩn đoán điều trị các bệnh truyêng nhiễm tại địa phương, đồng thời có kiến thức để tuyên truyền cho người dân cách phòng chống các bênh truyền nhiễm tai địa phương
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học này là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các bệnh truyền nhiễm và da liệu tại địa phương Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được quá trình nhiễm khuẩn, các đặc đặc điểm của bệnh truyền nhiễm, quá trình dịch, cách điều tra bao vây dập tắt
A2 Trình bày được đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và cách đề phòng các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh xã hội thường gặp
B1 Chẩn đoán được bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội thường gặp tại địa phương
B2 Làm sổ sách thông kê báo cáo về bệnh truyền nhiễm và bệnh dịch chính sác kịp thời
B3 Tổ chức cách ly và điều trị được tại trạm y tế xã, chuyển bệnh nhân lên tuyến trên đúng và kịp thời
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự chịu trách nhiệm trong công tác chuyên môn
C2 Tận tình, thận trọng, khẩn trương trong thăm khám, điều trị bệnh truyền nhiễm;
C3 Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp trong công việc
Mã TÊN MÔN HỌC Số tín THỜI GIAN HỌC TẬP (GIỜ)
Thực hành/thực tập/ thí nghiệm/bài tập/thảo luận
200105 Giáo dục QP- An ninh 3 45 19 23 3
II Các môn học chuyên môn
II.1 Môn học cơ sở 13 240 150 90
200108 Vi sinh– Ký sinh trùng 2 30 30
200110 Điều dưỡng cơ bản – Kỹ thuật điều dưỡng
II.2 Môn học chuyên môn 50 1410 340 1040
200115 Bệnh truyền nhiễm, xã hội 5 75 72 3
200121 Lâm sàng BH Truyền nhiễm
200126 Lâm sàng Y học cổ truyền
II.3 Môn học tự chọn 13 255 150 105
200130 Kỹ năng giao tiếp và
200131 Tổ chức và quản lý y tế 2 30 30
200132 Dinh dưỡng- Vệ sinh an toàn thực phẩm
5.2 Chương trình chi tiết môn học
1 Bài 1: Đại cương về bệnh truyền nhiễm 3 3
2 Bài 2 Bệnh lỵ trực khuẩn 2 2
5 Bài 5 Bệnh viêm màng não mủ 2 2
18 Bài 18 Viêm não nhật bản B 1 1
20 Bài 20 Bệnh Viêm gan virus 2 2
22 Bài 22 Bệnh sốt xuất huyết 2 2
26 Bài 26 Bệnh tay chân miệng 1 1
27 Bài 27 Phòng chống bệnh bướu cổ 3 3
28 Bài 28 Phòng chống bệnh mắt hột 3 3
29 Bài 29 Phòng chống bệnh phong 5 4 1
30 Bài 30 Đại cương về tâm thần 2 2
33 Bài 33 Bệnh tâm thần phân liệt 2 2
34 Bài 34 Đại cương về giun sán 1 1
40 Bài 40 Bệnh sán lá gan 2 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức
Chuẩn đầu ra đánh giá
(sau khi học xong bài 25) Định kỳ Viết/
(sau khi học xong bài 29)
Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng Y sỹ đa khoa hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
[1] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018), Thông tư số 54/2018/TT-
BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc quy định khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội
[2] Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1991),
“Bách khoa thư bệnh học” - NXB Y học
[3] Nguyễn Trần Chính và cộng sự (2021) “ Bệnh truyền nhiễm”, NXB Y học
[4] Nguyễn Duy Thanh (2000), “ Bệnh truyền nhiễm” Trường Đại học Cần
[5] Bùi Đại và cộng sự (2002), Bệnh học Sốt rét, NXB Y học
[6].Tổ chức y tế thế giới (2000), “Sổ tay giảng dạy điều dưỡng cộng đồng”,
[7] Phan Quận và cộng sự (1994), Điều dưỡng học bệnh Truyền nhiễm,
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về một số triệu chứng thường gặp của bệnh truyền nhiễm,chu kỳ và cách nhận định, khai thác thông tin về các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm, quy định làm việc tại khoa truyền nhiễm để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và phân biệt được các triệu chứng học trên từng bệnh cụ thể
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được một số khái niệm về nhiễm khuẩn và bệnh nhiễm khuẩn
- Trình bày được đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh truyền nhiễm
- Trình bày được chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm
- Thực hiện được các phương pháp chăm sóc người bệnh truyền nhiễm trên lâm sàng đảm bảo an toàn và hiệu quả
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có
BỆNH SÁN LÁ GAN
Học sinh hiểu sâu hơn các kiến thức về các bệnh truyền nhiễm có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vực này như: Bệnh truyền nhiễm, bệnh truyền nhiễm và da liễu của các trường đại học cao đẳng
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục danh mục tài liệu tham khảo Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo
Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc
Sơn La, ngày tháng năm 2021
1 Chủ biên: ThS Nguyễn Văn Dũng
2 Thành viên: Vì Minh Phương 3.Thành viên: Hà Thị Mai Phương
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM 1
BÀI 2: BỆNH LỲ TRỰC KHUẨN 9
BÀI 4: BỆNH BỆNH UỐN VÁN 19
BÀI 5: BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ 25
BÀI 12: PHÒNG CHỐNG BỆNH LAO 68
BÀI 13: CHU KỲ PHÁT TRIỂN KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 80
BÀI 18: BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN B 114
BÀI 20: BỆNH VIÊM GAN VIRUS 126
BÀI 22: BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 139
BÀI 26: BỆNH CHÂN TAY MIỆNG 164
BÀI 30: ĐẠI CƯƠNG BỆNH TÂM THẦN 192
BÀI 33: BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 210
BÀI 34: ĐẠI CƯƠNG BỆNH GIUN SÁN 215
BÀI 40: BỆNH SÁN LÁ GAN 244
1 Tên môn học: Bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ, (Lý thuyết: 72 giờ; Kiểm tra: 03 giờ)
3 Vị trí, tính chất của môn học:
3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ trung cấp tại trường Cao đẳng Y tế Sơn La
3.2 Tính chất: Môn học này cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về bệnh truyền nhiễm, căn nguyên đường lây, điều trị, và cách phòng bệnh từ đó giúp người học có khả năng chẩn đoán điều trị các bệnh truyêng nhiễm tại địa phương, đồng thời có kiến thức để tuyên truyền cho người dân cách phòng chống các bênh truyền nhiễm tai địa phương
3.3 Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học này là môn học chuyên môn ngành nghề cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các bệnh truyền nhiễm và da liệu tại địa phương Đồng thời giúp người học hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa học trong học tập và thực hành trên lâm sàng
A1 Trình bày được quá trình nhiễm khuẩn, các đặc đặc điểm của bệnh truyền nhiễm, quá trình dịch, cách điều tra bao vây dập tắt
A2 Trình bày được đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và cách đề phòng các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh xã hội thường gặp
B1 Chẩn đoán được bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội thường gặp tại địa phương
B2 Làm sổ sách thông kê báo cáo về bệnh truyền nhiễm và bệnh dịch chính sác kịp thời
B3 Tổ chức cách ly và điều trị được tại trạm y tế xã, chuyển bệnh nhân lên tuyến trên đúng và kịp thời
4.3 Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1 Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự chịu trách nhiệm trong công tác chuyên môn
C2 Tận tình, thận trọng, khẩn trương trong thăm khám, điều trị bệnh truyền nhiễm;
C3 Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp trong công việc
Mã TÊN MÔN HỌC Số tín THỜI GIAN HỌC TẬP (GIỜ)
Thực hành/thực tập/ thí nghiệm/bài tập/thảo luận
200105 Giáo dục QP- An ninh 3 45 19 23 3
II Các môn học chuyên môn
II.1 Môn học cơ sở 13 240 150 90
200108 Vi sinh– Ký sinh trùng 2 30 30
200110 Điều dưỡng cơ bản – Kỹ thuật điều dưỡng
II.2 Môn học chuyên môn 50 1410 340 1040
200115 Bệnh truyền nhiễm, xã hội 5 75 72 3
200121 Lâm sàng BH Truyền nhiễm
200126 Lâm sàng Y học cổ truyền
II.3 Môn học tự chọn 13 255 150 105
200130 Kỹ năng giao tiếp và
200131 Tổ chức và quản lý y tế 2 30 30
200132 Dinh dưỡng- Vệ sinh an toàn thực phẩm
5.2 Chương trình chi tiết môn học
1 Bài 1: Đại cương về bệnh truyền nhiễm 3 3
2 Bài 2 Bệnh lỵ trực khuẩn 2 2
5 Bài 5 Bệnh viêm màng não mủ 2 2
18 Bài 18 Viêm não nhật bản B 1 1
20 Bài 20 Bệnh Viêm gan virus 2 2
22 Bài 22 Bệnh sốt xuất huyết 2 2
26 Bài 26 Bệnh tay chân miệng 1 1
27 Bài 27 Phòng chống bệnh bướu cổ 3 3
28 Bài 28 Phòng chống bệnh mắt hột 3 3
29 Bài 29 Phòng chống bệnh phong 5 4 1
30 Bài 30 Đại cương về tâm thần 2 2
33 Bài 33 Bệnh tâm thần phân liệt 2 2
34 Bài 34 Đại cương về giun sán 1 1
40 Bài 40 Bệnh sán lá gan 2 2
6 Điều kiện thực hiện môn học:
6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn
6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng
6.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet
7 Nội dung và phương pháp đánh giá:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành k m theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn
La như sau: Điểm đánh giá Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học 60%
Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức
Chuẩn đầu ra đánh giá
(sau khi học xong bài 25) Định kỳ Viết/
(sau khi học xong bài 29)
Viết Tự luận cải tiến
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
- Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân
8 Hướng dẫn thực hiện môn học
8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng Y sỹ đa khoa hệ chính quy học tập tại Trường CĐYT Sơn La
8.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học
+ Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống
+ Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai
+ Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm
8.2.2 Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu )
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về
1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Tham dự thi kết thúc môn học
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học
[1] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018), Thông tư số 54/2018/TT-
BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc quy định khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội
[2] Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1991),
“Bách khoa thư bệnh học” - NXB Y học
[3] Nguyễn Trần Chính và cộng sự (2021) “ Bệnh truyền nhiễm”, NXB Y học
[4] Nguyễn Duy Thanh (2000), “ Bệnh truyền nhiễm” Trường Đại học Cần
[5] Bùi Đại và cộng sự (2002), Bệnh học Sốt rét, NXB Y học
[6].Tổ chức y tế thế giới (2000), “Sổ tay giảng dạy điều dưỡng cộng đồng”,
[7] Phan Quận và cộng sự (1994), Điều dưỡng học bệnh Truyền nhiễm,
BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ - TRUYỀN NHIỄM
Bài 1 là bài giới thiệu tổng quan về một số triệu chứng thường gặp của bệnh truyền nhiễm,chu kỳ và cách nhận định, khai thác thông tin về các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm, quy định làm việc tại khoa truyền nhiễm để người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức đã học vào trong nhận định và phân biệt được các triệu chứng học trên từng bệnh cụ thể
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được một số khái niệm về nhiễm khuẩn và bệnh nhiễm khuẩn
- Trình bày được đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh truyền nhiễm
- Trình bày được chẩn đoán, điều trị và các biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm
- Thực hiện được các phương pháp chăm sóc người bệnh truyền nhiễm trên lâm sàng đảm bảo an toàn và hiệu quả
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Chủ động thực hiện được việc tự học, nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực tập lâm sàng
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
- Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm)
- Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
- Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học lý thuyết
- Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan
- Các điều kiện khác: Không có
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp)
Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có