Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Bài 1: Nhu cầu cơ bản của con ngƣời Bài 2: Quy trình điều dƣỡng11 Bài 3: Tiếp nhận ngƣời bệnh vào viện - chuyển viện - ra viện Bài 4: Dấu hiệ
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐIỀU DƢỠNG CƠ BẢN VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU DƢỠNG NGÀNH: Y SỸ ĐA KHOA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày … tháng năm…… Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THI U Thực số điều theo Thông tƣ 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017 Bộ lao động, Thƣơng binh Xã hội quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chƣơng trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trƣờng Cao đẳng Y tế Sơn La tổ chức biên soạn tài liệu dạy/học số môn sở chuyên ngành theo chƣơng trình đào tạo trình độ Cao đẳng nhằm bƣớc xây dựng tài liệu chuẩn công tác đào tạo Với thời lƣợng học tập: 60 giờ, (Lý thuyết: 26 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 33 giờ; Kiểm tra: 01 giờ) Môn chăm sóc điều dƣỡng sở giảng dạy cho sinh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho ngƣời học kiến thức vai trò ngành điều dƣỡng, kỹ thuật điều dƣỡng, kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu tình khẩn cấp nguy kịch - Giúp cho sinh viên hình thành rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, xác, khoa học thực tập áp dụng đƣợc kiến thức vào ni dƣỡng, chăm sóc, phịng bệnh cho ngƣời bệnh lâm sàng Do đối tƣợng giảng dạy sinh viên Cao đẳng hộ sinh nên nội dung chƣơng trình tập trung chủ yếu kỹ thực hành nghề theo tiêu chuẩn lực điều dƣỡng bản, tƣơng ứng với nội dung giảng dạy môn Để phục vụ cho thẩm định giáo trình, nhóm biên soạn cập nhật kiến thức, điều chỉnh lại nội dung sát với thực tế Nội dung giáo trình bao gồm sau: Bài 1: Nhu cầu ngƣời Bài 2: Quy trình điều dƣỡng11 Bài 3: Tiếp nhận ngƣời bệnh vào viện - chuyển viện - viện Bài 4: Dấu hiệu sinh tồn B i 5: Chuẩn bị giƣờng bệnh – thay vải trải giƣờng Bài 6: Sơ cứu gãy xƣơng Bài 7: Dự phòng loét ép Bài 8: Kỹ thuật đƣa thuốc vào thể ngƣời bệnh Bài 9: Truyền dịch - truyền máu Bài 10: Các tƣ nghỉ ngơi trị liệu thông thƣờng Bài 11: Kỹ thuật thông tiểu, dẫn lƣu nƣớc tiểu Bài 12: Dinh dƣỡng nhu cầu dinh dƣỡng, kỹ thuật đƣa thức ăn v o thể Bài 13: Hút dịch dày, hút dịch tá tràng Bài 14: Cấp cứu ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn Bài 15: Cho ngƣời bệnh thở oxy Bài 16: Băng vết thƣơng Bài 17: Kỹ thuật thay băng - rửa vết thƣơng Bài 18: Chăm sóc ngƣời bệnh hấp hối – tử vong Sinh viên muốn tìm hiểu sâu kiến thức điều dƣỡng sở sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dƣỡng lĩnh vực nhƣ: Chuẩn lực Hộ sinh Việt Nam, Kỹ thực hành điều dƣỡng, Kỹ thuật Điều dƣỡng tập I, II, Bộ Tế Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều tài liệu đƣợc liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn ngƣời học bạn đọc Trân trọng cảm ơn./ Sơn La, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Thạc sĩ Nguyễn Thị Hằng Thành viên: Cn Hoàng Điệp Thành viên: Cn Lò Văn Khay Thành viên: Cn Bùi Thị Hảo MỤC LỤC BÀI 1: NHU CẦU CƠ BẢN CỦA CON NGƢỜI Bài 2: QU TRÌNH ĐIỀU DƢỠNG 11 Bài 3: TIẾP NHẬN NGƢỜI BỆNH VÀO VIỆN - CHUYỂN VIỆN - RA VIỆN .23 Bài 4: DẤU HIỆU SINH TỒN 29 Bài 5: CHUẨN BỊ GIƢỜNG BỆNH – THAY VẢI TRẢI GIƢỜNG 37 Bài 6: SƠ CỨU GÃ XƢƠNG 50 Bài 7: DỰ PHÒNG LOÉT ÉP .69 Bài 8: KỸ THUẬT ĐƢA THUỐC VÀO CƠ THỂ NGƢỜI BỆNH 73 Bài 9: TRUYỀN DỊCH - TRUYỀN MÁU 81 Bài 10: CÁC TƢ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THÔNG THƢỜNG 94 Bài 11:KỸ THUẬT THÔNG TIỂU, DẪN LƢU NƢỚC TIỂU 99 BÀI 12: DINH DƢỠNG VÀ NHU CẦU DINH DƢỠNG, KỸ THUẬT ĐƢA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ 108 Bài 13: HÚT DỊCH DẠ DÀY, HÚT DỊCH TÁ TRÀNG 122 Bài 14: CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP, NGỪNG TUẦN HOÀN 128 BÀI 15: CHO NGƢỜI BỆNH THỞ OXY 137 Bài 16: BĂNG VẾT THƢƠNG 145 Bài 17: KỸ THUẬT THA BĂNG - RỬA VẾT THƢƠNG .158 Bài 18: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH HẤP HỐI – TỬ VONG 165 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Điều dƣỡng v kỹ thuật điều dƣỡng Mã môn học: 420110 Thời gian thực môn học: 60 giờ, (Lý thuyết: 26 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 33 giờ; Kiểm tra: 01 giờ) Vị trí, tính chất mơn học: 3.1: Vị trí: Giáo trình dành cho ngƣời học trình độ Trung cấp đẳng tế Sơn La sỹ trƣờng Cao 3.2: Tính chất: Môn học cung cấp cho ngƣời học kiến thức kỹ thuật điều dƣỡng, kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu tình khẩn cấp nguy kịch Đồng thời giúp cho ngƣời học hình thành rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, xác, khoa học thực tập áp dụng đƣợc kiến thức vào ni dƣỡng, chăm sóc, phịng bệnh cho ngƣời bệnh thực tế lâm sàng 3.3: Ý nghĩa v vai trị mơn học: Điều dƣỡng sở môn học để sinh viên học tập theo quy định chƣơng trình đào tạo, bao gồm tồn theo chƣơng trình mơn học sinh viên hệ trung cấp y sỹ gồm 18 Ở m i có mục tiêu học tập, nội dung học câu hỏi tự lƣợng giá, giúp sinh viên bám sát vào nội dung tự kiểm tra đƣợc kiến thức để việc tự học đƣợc tốt Mục tiêu mơn học: 4.1 Về kiến thức: A1 Trình bày sở lý luận nguyên tắc kỹ thuật điều dƣỡng A2 Trình bày đƣợc định, chống định, tai biến cách phòng tránh tai biến thực kỹ thuật điều dƣỡng 4.2 Về kỹ năng: B1 Thực đúng, thành thạo quy trình kỹ thuật điều dƣỡng bản, kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu, tình khẩn cấp nguy kịch B2 Giải thích, hƣớng dẫn động viên ngƣời bệnh thực kỹ thuật điều dƣỡng 4.3 Về lực tự chủ v trách nhiệm: C1 Thể đƣợc lực tự học, tự nghiên cứu công tác chuyên môn C2 Chịu trách nhiệm kết học tập thân, thể đƣợc tác phong chu đáo, xác đảm bảo an toàn Chịu trách nhiệm cá nhân đƣa định can thiệp chăm sóc Tơn trọng pháp luật, ngƣời bệnh đồng nghiệp công việc Nội dung mơn học 5.1 Chƣơng trình khung SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH TT TÊN HỌC PHẦN I II Các học phần chung Chính trị Ngoại ngữ Tin học Giáo dục thể chất Giáo dục QP- An ninh Pháp luật Các học phần sở Giải phẫu – Sinh lý Vi sinh– Ký sinh trùng Dƣợc lý Dinh dƣỡng- Vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh phòng bệnh Kỹ giao tiếp GDSK Quản lý tổ chức y tế Điều dƣỡng – Kỹ thuật điều dƣỡng Các học phần chuyên môn Bệnh Nội khoa Bệnh Ngoại khoa Sức khỏe trẻ em Sức khỏe sinh sản Bệnh truyền nhiễm, xã hội Bệnh chuyên khoa tế cộng đồng học cổ truyền Phục hồi chức III SỐ TIẾT 4 2 18 2 1 1 1 TỔN G SỐ 405 90 90 60 48 75 30 390 90 30 60 30 2 30 30 60 30 30 2 30 30 60 30 30 36 5 5 3 33 5 2 0 0 1 585 75 60 75 90 75 60 60 60 30 495 65 50 75 60 75 60 30 30 30 90 10 10 30 0 30 30 TỔNG SỐ 20 5 3 22 LT 15 TH Số đơn vị học trình IV Thực tập (thực tập lâm s ng v cộng đồng) Thực tập LS ĐDCB & KTĐD -2T LS Nội - HSCC (V1) LS Ngoại (V1) LS Lây – P Khám (V1) LS Sản (V1) LS Nhi (V1) 23 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 LT TH 246 60 60 30 12 51 30 270 60 30 30 30 159 30 30 30 36 24 120 30 30 Số tuần 23 22 1.5 80 0 0 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 80 80 80 80 80 22 80 80 80 80 80 80 10 11 12 13 Lâm sàng Nội (V2) Lâm sàng Ngoại (V2) Lâm sàng Nhi (V2) Lâm sàng YHCT Thực tế CĐ ( tuần ) Thực tế tốt nghiệp - tuần BV huyện - tuần BV tỉnh (Khoa thi Tốt nghiệp) Ôn thi tốt nghiệp tuần Thi tốt nghiệp tuần 1.5 1.5 1.5 1.5 0 0 1.5 1.5 1.5 1.5 80 80 80 80 80 80 80 80 80 80 3 200 200 3 720 5.2 Chƣơng trình chi tiết môn học Tổng số Thời gian (giờ) Lý Thực thuyết hành, thí nghiệm (chia nhóm) Số TT Tên chƣơng, mục Bài 1: Nhu cầu ngƣời 1 Bài 2: Quy trình điều dƣỡng 1 Bài 3: Tiếp nhận ngƣời bệnh vào viện - viện - chuyển viện 1 Bài 4: Dấu hiệu sinh tồn 2 Bài 5: Chuẩn bị giƣờng bệnh – Thay vải trải giƣờng Bài 6: Sơ cứu gãy xƣơng Bài 7: Dự phòng chăm sóc loét ép Bài 8: Kỹ thuật đƣa thuốc vào thể ngƣời bệnh 1 11 Bài 9: Truyền dịch, truyền máu 2 10 Bài 10: Các tƣ nghỉ ngơi trị liệu thông thƣờng Bài 11: Kỹ thuật thông tiểu, dẫn lƣu nƣớc tiểu, rửa bàng quang Bài 12: Kỹ thuật cho ngƣời bệnh ăn qua ống thông dày Bài 13: Hút dịch vị dày, rửa 1 2 11 12 13 2 Kiểm tra 14 15 16 17 18 dày Bài 14: Cấp cứu ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn Bài 15: Cho ngƣời bệnh thở oxy Bài 16: Các loại băng Bài 17: Thay băng rửa vết thƣơng Bài 18: Chăm sóc ngƣời bệnh hấp hối – tử vong Cộng 1 2 2 1 60 26 33 Điều kiện thực môn học: 6.1 Phòng học Lý thuyết/Thực h nh: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2 Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng 6.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phƣơng tiện: Giáo trình, tập tình huống, tập thực hành 6.4 Các điều kiện khác: mạng Internet Nội dung phƣơng pháp đánh giá: 7.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, ngƣời học cần: + Nghiên cứu trƣớc đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lƣợng môn học + Nghiêm túc trình học tập 7.2 Phƣơng pháp: 7.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ quy ban hành kèm theo Thơng tƣ số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Hƣớng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trƣờng Cao đẳng La nhƣ sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thƣờng xuyên (Hệ số 1) Trọng số 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% tế Sơn 7.2.2 Phƣơng pháp đánh giá Phƣơng pháp đánh giá Phƣơng pháp tổ chức Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Số cột Thời điểm kiểm tra Thƣờng xuyên Viết Tự luận A1, A2, Sau 36 B1, B2, C1, C2 Định kỳ Viết/ Tự luận Thuyết trình Thực hành Kết thúc môn học Viết Thực hành A1, A2, (sau học xong 10) B1, B2, Thực kỹ thuật điều dƣỡng kỹ thuật điều dƣỡng Tự luận cải tiến Thực kỹ thuật điều dƣỡng kỹ thuật điều dƣỡng A1, A2, (sau học xong 17) B1, B2, C1, C2 A1, A2, Sau 59 Sau 59 (sau học xong 17) Sau 59 Sau 60 B1, B2, C1, C2 A1, A2, B1, B2, C1, C2 7.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tƣơng ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân Hƣớng dẫn thực môn học 8.1 Phạm vi, đối tƣợng áp dụng: Môn học đƣợc áp dụng cho đối tƣợng sinh viên Trung cấp sỹ hệ quy học tập Trƣờng CĐ T Sơn La 8.2 Phƣơng pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1 Đối với ngƣời dạy + Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải tình