1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kỹ năng giao tiếp giáo dục sức khỏe (chương trình trung cấp

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kỹ Năng Giao Tiếp – GDSK
Tác giả BS.CKI. Nguyễn Văn Thịnh
Trường học Trường Trung Cấp Y Tế Tây Ninh
Chuyên ngành Y Học Cộng Đồng
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tây Ninh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Đến năm 2015, do cĩ nhiều thay đổi trong chương trình, Bộ giáo trình tiếp tục được biên soạn lại trên cơ sở lồng ghép 2 học phần Khoa học hành vi – GDSK và Kỹ năng giao tiếp với học phần

TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINH TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2016 TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ TÂY NINH BỘ MƠN Y HỌC CỘNG ĐỒNG  BIÊN SOẠN VÀ TRÌNH BÀY BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang Mục lục MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương trình Truyền thơng – GDSK Khái niệm truyền thông GDSK nâng cao sức khoẻ 17 Hành vi sức khoẻ trình thay đổi hành vi sức khoẻ 27 Các kỹ giao tiếp nâng cao 49 Giao tiếp với người bệnh 55 Các phương pháp truyền thông GDSK 63 Các phương tiện truyền thông GDSK 71 Kỹ truyền thông GDSK 87 10 Nội dung truyền thông GDSK 95 11 Truyền thông nguy vụ dịch 103 12 Lập kế hoạch truyền thông GDSK 13 Tài liệu tham khảo 109 Giáo trình Kỹ giao tiếp – GDSK Lời nói đầu Trang LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Kỹ giao tiếp – GDSK Trường TCYT Tây Ninh biên soạn lần đầu vào năm 2002 Qua nhiều lần chỉnh lý, đến năm 2009 tiến hành biên soạn lại số chuyên đề cập nhật Tuy nhiên, đến thời điểm vài nội dung cần biên soạn lại Đặc biệt, từ năm 2014, thực Quy chế đào tạo theo Thông tư 22/2014/TT- BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 09/7/2014, chúng tơi tiếp tục rà sốt hồn chỉnh tất tài liệu liên quan đến hoạt động đào tạo triển khai Trường Đến năm 2015, có nhiều thay đổi chương trình, Bộ giáo trình tiếp tục biên soạn lại sở lồng ghép học phần Khoa học hành vi – GDSK Kỹ giao tiếp với học phần chung Kỹ giao tiếp – Giáo dục sức khỏe Bộ giáo trình biên soạn lại kỳ gồm phần: - Phần đầu kiến thức chung giao tiếp truyền thông GDSK - Phần kiến thức, kỹ giao tiếp GDSK - Phần nội dung vận dụng giao tiếp sinh hoạt làm việc Nội dung giáo trình dựa chủ yếu vào tài liệu Truyền thông GDSK Vụ Khoa học Đào tạo – Bộ Y Tế, có tham khảo số tài liệu tâm lý y học, nâng cao kỹ truyền thông, Quản lý điều dưỡng, tài liệu huấn luyện Trung tâm truyền thông, Viện Y tế cơng cộng TP Hồ Chí Minh Với tiêu chí "lấy người học làm trung tâm", chúng tơi cố gắng biên soạn chi tiết nội dung cần thiết để người học vận dụng Hy vọng khơng giáo trình học tập mà cịn tài liệu cần thiết cơng tác sau trường Mặc dù biên soạn lại nhiều lần thực tế khó tránh khỏi sai sót, mong quý đồng nghiệp Hội đồng đào tạo nhà trường góp ý để giáo trình ngày hồn chỉnh Giáo viên biên soạn Giáo trình Kỹ giao tiếp – GDSK Trang Chương trình Kỹ giao tiếp - GDSK CHƯƠNG TRÌNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP – GIÁO DỤC SỨC KHỎE - Mã số học phần: B.00.1 - Số đơn vị học trình: 02 (2/0) - Số tiết: 30 tiết (20/10/0) ĐIỀU KIỆN: - Học sinh học xong học phần Chăm sóc sức khỏe người bệnh MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Định nghĩa khái niệm giao tiếp, truyền thông GDSK - Mơ tả q trình giao tiếp, truyền thơng GDSK - Trình bày phương pháp giao tiếp, truyền thông GDSK - Mô tả biện pháp quản lý truyền thông nguy vụ dịch - Trình bày nội dung truyền thơng GDSK Về kỹ năng: - Thực số kỹ giao tiếp: kỹ làm quen, kỹ lắng nghe, kỹ trình bày, kỹ giải xung đột kỹ khắc phục khó khăn giao tiếp - Lập kế hoạch thực chương trình truyền thơng GDSK cụ thể - Vận dụng kỹ giao tiếp gia đình, nhà trường, xã hội; cách thức giải xung đột gặp phải khắc phục trở ngại giao tiếp Về thái độ: - Người học có thái độ giao tiếp mực, chủ động tích cực rèn luyện kỹ giao tiếp sống NỘI DUNG: Căn vào mục tiêu học phần, nội dung chương trình học phần cấu trúc thành phần: - Phần bao gồm khái quát chung truyền thông - GDSK giao tiếp, nguyên tắc truyền thông - GDSK; - Phần bao gồm số phương pháp kỹ TT-GDSK kỹ làm quen, kỹ lắng nghe, kỹ trình bày, kỹ giải xung đột kỹ khắc phục khó khăn giao tiếp; - Phần đề cập tới việc vận dụng kỹ học tập, sinh hoạt, làm việc Giáo trình Kỹ giao tiếp – GDSK Chương trình Kỹ giao tiếp - GDSK Trang Tt Nội dung học Số tiết Tổng LT TL Khái niệm truyền thông GDSK nâng cao sức khoẻ Hành vi sức khoẻ trình thay đổi hành vi sức khoẻ 2 Các kỹ giao tiếp nâng cao Giao tiếp với người bệnh 2 Các phương pháp truyền thông GDSK Các phương tiện truyền thông GDSK Kỹ truyền thông GDSK 2 Nội dung truyền thông GDSK 2 Truyền thông nguy vụ dịch 2 10 Lập kế hoạch truyền thông GDSK 2 Cộng 30 20 10 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: ▪ Yêu cầu giáo viên: - Giáo viên Bác sỹ, cử nhân điều dưỡng hộ sinh ▪ Phương pháp giảng dạy: - Lý thuyết: Thuyết trình, áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực - Thực hành: thực hành lớp dạng thảo luận nhóm, giáo viên hướng dẫn chung lớp ▪ Trang thiết bị dạy học: - Lý thuyết: sử dụng máy Overhead, Projector - Thực hành: sử dụng tranh, mô hình, tình thảo luận ▪ Đánh giá: - Kiểm tra thường xuyên: 01 cột điểm - Kiểm tra định kỳ: 01 cột điểm - Thi kết thúc học phần: Bài thi trắc nghiệm 50 câu 40 phút ▪ Tài liệu tham khảo: - Nguyễn Văn Thịnh, 2015 Giáo trình Kỹ giao tiếp – Giáo dục sức khỏe, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh - Nguyễn Văn Nhận, 2001 Tâm lý Y học, Nhà xuất y học, Hà Nội - Phí Nguyệt Lự – Trần Thị Nhung – Trương Thị Tân, 2000 Truyền thông – Giáo dục sức khoẻ, Vụ khoa học đào tạo – Bộ Y Tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội - Thành Xuân Nghiêm – Trương Thị Tân, 1993 Giáo trình giáo dục sức khoẻ, Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khoẻ – Bộ y Tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tái lần thứ hai Giáo trình Kỹ giao tiếp – GDSK Trang Khái niệm TT - GDSK nâng cao sức khỏe KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG – GDSK VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày số khái niệm truyền thông - GDSK Mô tả mô hình truyền thơng - Giáo dục sức khoẻ Nêu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông - GDSK MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khi nói đến nguyên nhân bệnh tật, tử vong ta thường nghĩ đến mầm bệnh, yếu tố sinh học vi trùng, vi rút, rối loạn sinh học yếu tố vật lý tai nạn, xe cộ, chết đuối, điện giật, Thế sâu ta thấy thật có ngun nhân sâu xa mang tính xă hội thiếu nguồn lực, thiếu hiểu biết, phong tục tập qn khơng phù hợp Có thể nói nguyên nhân sinh học vật lý nguyên nhân gần, nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân xã hội nguyên nhân xa, nguyên nhân gián tiếp Ngoài để ý kỹ ta thấy nguyên nhân xa nguyên nhân gần có dạng nguyên nhân trung gian đặc biệt hành vi, hoạt động có mục đích người đời sống Một điều cần nhắc đến thập niên gần đây, giới chứng kiến xuất ngày nhiều bệnh không lây tiểu đường, tim mạch, ung thư, rối loạn tâm thần v.v dẫn đến nhiều hậu trầm trọng mặt sức khỏe Những bệnh gọi bệnh lối sống nguyên nhân/yếu tố ảnh hưởng bắt nguồn phần lớn từ lối sống thiếu vận động, ăn uống không cân đối chất (thừa đường, thừa béo), thói quen khơng có lợi cho sức khỏe (hút thuốc, uống rượu v.v ) bối cảnh sống ngày căng thẳng Một vấn đề đáng lưu ý bùng phát các bệnh truyền nhiễm xuất trở lại bệnh truyền nhiễm cũ Lý phần lớn hành vi mà di động, giao lưu tăng cộng với lối sống trở nên dễ dăi phận lớn dân số Vì thế, việc thực biện pháp giúp người dân thay đổi hành vi có hại, hướng người cộng đồng đến hành vi có lợi điều cấp bách Giáo dục sức khỏe: Có nhiều định nghĩa GDSK: - “Một hoạt động nhằm vào cá nhân để đưa đến việc thay đổi hành vi” (WHO, 1977) Giáo trình Kỹ giao tiếp – GDSK Khái niệm TT - GDSK nâng cao sức khỏe Trang - “Giúp quần chúng đạt sức khỏe nổ lực họ” (Badgly 1975) - “ bao gồm hoạt động nhằm thông tin, động viên giúp đỡ quần chúng chấp nhận trì hành vi có lợi cho sức khỏe ” (Taskforce on HE, NY 1976) - “là trình nhằm giúp nhân dân tự thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe để chấp nhận thực hành vi tăng cường sức khỏe” (Bộ Y tế, 1993) Dù muốn hay không thơng tin, tác động sức khỏe vẫn diễn hàng ngày, hàng khắp nơi Người làm cơng tác GDSK cần nhận thức vai trị khơng phải người thực việc GDSK mà người khơi dậy, điều chỉnh dịng chảy GDSK sẵn có sống Nói cách hình ảnh người GDSK làm cơng việc “gạn đục, khơi trong” dịng chảy khơng phải chảy thay Tổng quát định nghĩa GDSK tiến trình thơng qua hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông nhằm giúp cho người, nhóm người hay cộng đồng có hành vi, thói quen có lợi cho sức khỏe nỗ lực họ Nâng cao sức khỏe: Nguồn gốc Nâng cao Sức khỏe (NCSK) đă có từ định nghĩa sức khỏe Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 1946 với nhấn mạnh đến tính tồn diện tích cực sức khỏe Gần Tun ngơn Alma Ata với phát động chương trình Chăm sóc Sức khỏe Ban đầu mục tiêu Sức khỏe cho người đến năm 2000 (năm 1977, 1978) Sức khỏe không định cá nhân mà trị, kinh tế, xă hội mà người sống Từ quan điểm nêu mà WHO đă đưa Hiến chương Ottawa (1986) kêu gọi quốc gia thực việc NCSK nhấn mạnh đến việc tạo môi trường thuận lợi cho nỗ lực chăm sóc sức khỏe cá nhân Có nhiều định nghĩa NCSK khác Mỗi định nghĩa đề cập đến khía cạnh NCSK định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới thể mơ hình tác động dựa khơi dậy tiềm người dân - “NCSK kết hợp tiến trình khác với mục đích tạo nên hồn cảnh thuận lợi yểm trợ môi trường, kinh tế, tổ chức giáo dục giúp dẫn tới sức khỏe” (Bruce G.Simons-Morton, Walter H.Greene, Nell Gottlieb - 1995) - “NCSK kết hợp hỗ trợ giáo dục môi trường cho hành động điều kiện sống đem lại sức khỏe” (Coreen Kreuter -1991) BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh Trang Khái niệm TT - GDSK nâng cao sức khỏe - “NCSK tiến trình làm cho nhân dân có khả tăng thêm kiểm sốt sức khỏe họ cải thiện nó” (WHO) Như vậy, NCSK quan niệm tích cực nhấn mạnh đến nguồn lực cá nhân, xă hội, trị NCSK tác động rộng GDSK, kết chiến lược chung điều hòa người dân môi trường, kết hợp lựa chọn cá nhân với trách nhiệm xă hội sức khỏe cho cá nhân cho cộng đồng NCSK không trọng đến hành vi lối sống mà bao gồm môi trường sống đường lối, sách lành mạnh tạo điều kiện cho sức khỏe, có hiệu làm GDSK Một số khái niệm khác: - Thông tin: Thông tin phổ biến tin tức, kiện đến cá nhân, nhóm, tổ chức Trong thơng tin người ta khơng quan tâm đến mức độ tiếp thu phản ứng người nhận - Truyền thông: Truyền thông trình giao tiếp để chia xẻ hiểu biết, kinh nghiệm, tình cảm Trong truyền thơng có trao đổi thơng tin hai chiều, có chuyển đổi vai trò: người gởi đồng thời người nhận Sự phản hồi truyền thông giúp thông tin trao đổi xác - Giáo dục: Giáo dục q trình truyền thơng tiến hành cách có hệ thống có cấu trúc chặt chẽ người truyền (giáo viên) người nhận (học viên) Giáo dục trình dạy học nhằm chuẩn bị kiến thức kỹ cần thiết làm thay đổi hành vi có hại hành vi có lợi Như giáo dục trình giao tiếp hai chiều, qua người dạy người học chia xẻ hiểu biết, kinh nghiệm học tập lẫn nhằm khuyến khích việc tìm hiểu phân tích thơng tin để có định dẫn đến thay đổi nhận thức, thái độ thực hành - Tư vấn: Tư vấn hình thức giáo dục Tuy nhiên tư vấn có đặc điểm sau: ▪ Tư vấn hướng tới người có nhu cầu Người có trách nhiệm tư vấn hỏi lắng nghe để biết rõ nhu cầu hoàn cảnh đối tượng ▪ Người có trách nhiệm tư vấn cung cấp thơng tin, đưa gợi ý để người tư vấn tự định không định thay Giáo trình Kỹ giao tiếp – GDSK Khái niệm TT - GDSK nâng cao sức khỏe Trang - Kiến thức: Kiến thức hiểu biết người lĩnh vực cụ thể Ví dụ: Hiểu biết phân người có nhiều mầm bệnh nguy hiểm - Thái độ: Thái độ cách mà phản ứng lại trước tượng, việc diễn Thái độ thường biểu dạng quan tâm/khơng quan tâm, thích/khơng thích, tích cực/tiêu cực đơi trung tính Ví dụ: Thích bạn khác giới, thích ăn quà vặt - Hành động: Hành động liên quan tới LÀM, mà người ta vẫn thường làm sống Ví dụ: Đi tiêu sông, rửa tay trước ăn - Thông điệp: Thông điệp nội dung thông tin mà ta muốn chuyển tải đến đối tượng nhằm mục đích định Một thơng điệp chuyển tải tời đối tượng nhiều cách Các cách tiếp cận là: thông tin, giáo dục, vận động/thuyết phục, giải trí - Kênh truyền thơng: Kênh truyền thơng (cịn gọi hình thức/biện pháp) cách mà ta chuyển tải thông điệp đến đối tượng để họ tiếp nhận Có kênh truyền thơng chính: cá nhân, nhóm cộng đồng - Chiến lược truyền thông: Chiến lược truyền thông kết hợp nhiều yếu tố truyền thông cho tiếp cận với đối tượng cách hiệu nhằm đạt mục tiêu truyền thông đề Chiến lược truyền thông bao gồm yếu tố: thông điệp, cách tiếp cận kênh truyền thơng Thơng thường để làm điều người ta phải có hiểu biết đầy đủ điều Tuy nhiên khơng phải có hiểu biết người ta làm Giữa biết làm có thái độ: muốn hay khơng muốn Rất nhiều trường hợp biết làm người trái ngược với Để có hành vi có lợi khơng làm cho người ta có hiểu biết đủ Những yêu cầu cần thiết để có hành vi có lợi là: - Có đầy đủ kiến thức hành vi - Có thái độ tích cực, mong muốn thay đổi - Có kỹ để thực hành vi - Có nguồn lực để thực hành vi - Có hổ trợ để tiếp tục hành vi trì lâu dài BS.CKI Nguyễn Văn Thịnh

Ngày đăng: 27/02/2024, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN