1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp và kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Và Kỹ Năng Truyền Thông - Giáo Dục Sức Khỏe
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Khái niệm về giáo dục sức khoẻ Giáo dục sức khoẻ là một quá trình tác động có mục đích, cókế hoạch đến người dân, giúp họ nâng cao sự hiểu biết để thayđổi thái độ, chấp nhận và duy trì

Trang 1

Bài giảng PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Trang 2

 3 Thực hành các kỹ năng truyền thông - giáo dục sức khoẻ

 4 Thực hiện được các hoạt động truyền thông - giáo dục sứckhoẻ trong một số tình huống chăm sóc sức khoẻ ban đầu

Trang 3

1.1 Khái niệm về truyền thông

 Truyền thông (giao tiếp) là quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin,kiến thức, thái độ, tình cảm giữa con người với nhau,

 Mục đích làm tăng kiến thức, làm thay đổi thái độ, hành vi của cánhân, của nhóm người và của cộng đồng

1 Khái niệm truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Trang 4

1.2 Khái niệm về giáo dục sức khoẻ

 Giáo dục sức khoẻ là một quá trình tác động có mục đích, có

kế hoạch đến người dân, giúp họ nâng cao sự hiểu biết để thayđổi thái độ, chấp nhận và duy trì thực hiện những hành vi lànhmạnh có lợi cho sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng

1 Khái niệm truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Trang 5

1.3 Vị trí, tầm quan trọng của TT - GDSK

 Sức khoẻ của một cộng đồng chỉ có thể được nâng caokhi những người dân trong cộng đồng hiểu biết về cách phòngngừa bệnh tật, chủ động tham gia vào việc phòng bệnh, đónggóp ý kiến để giải quyết các vấn đề liên quan đến sức khoẻcủa họ, cũng như công tác chăm sóc sức khoẻ

 GDSK khuyến khích những hành vi lành mạnh, làm sứckhoẻ tốt lên, phòng ngừa ốm đâu, chăm sóc và phục hồi sứckhoẻ

1 Khái niệm truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Trang 6

2.1 Phương pháp TT - GDSK trực tiếp

Ưu điểm:

 TT-GDSK trực tiếp là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng giữa người TT - GDSK với một cá nhân hoặc một nhóm người nhận thông tin.

 Phương pháp TT - GDSK trực tiếp có hiệu quả nhanh trong việc làm thay đổi hành vi của con người.

Nhược điểm:

 Phương pháp truyền thông trực tiếp chỉ thực hiện được với một người hoặc một nhóm người, rất khó có thể thực hiện được cho cả cộng đồng.

 Các hình thức TT - GDSK trực tiếp thường được thực hiện tại cộng đồng như tổ chức nói chuyện về sức khoẻ, thảo luận nhóm về sức khoẻ, GDSK trực tiếp với cá nhân và hộ gia đình.

2 Các phương pháp truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Trang 7

2.1 Phương pháp TT - GDSK trực tiếp

2.1.1 Tổ chức nói chuyện về sức khỏe

* Trước khi nói chuyện về sức khoẻ phải:

 - Xác định rõ chủ đề nói chuyện: Việc này sẽ giúp người trình bày chuẩn bị tốt nội dung của buổi nói chuyện.

 - Xác định rõ đối tượng

 - Xác định nội dung theo trật tự cần trình bày.

 - Xác định thời gian cần trình bày bao lâu,

 - Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ thích hợp,

 - Chuẩn bị thời điểm và địa điểm phù hợp:

2 Các phương pháp truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Trang 8

2.1 Phương pháp TT - GDSK trực tiếp

* Khi nói chuyện cần phải:

 - Tạo ra mối quan hệ tốt với đối tượng, thông qua việc chàohỏi, giới thiệu rõ mục đích, ý nghĩa của buổi nói chuyện

 - Dùng từ, lơì nói rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với địa phương

 - Trình bày các nội dung theo trật tự lôgic có sự chuẩn bị

 - Kết hợp sử dụng các ví dụ, phương tiện minh hoạ

 - Quan sát, bao quát đối tượng để điều chỉnh cách trình bày

 - Dành thời gian để người nghe được hỏi và thảo luận nhữngvấn đề chưa rõ

 - Giải đáp thắc mắc của đối tượng một cách đầy đủ

2 Các phương pháp truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Trang 9

2.1 Phương pháp TT - GDSK trực tiếp

* Kết thúc buổi nói chuyện:

 - Kiểm tra lại nhận thức của đối tượng

 - Tóm tắt, nhấn mạnh các nội dung chính cho đối tượng dễnhớ

 - Cảm ơn đối tượng trước khi kết thúc

2 Các phương pháp truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Trang 10

2.1 Phương pháp TT - GDSK trực tiếp

2.1.2 Tổ chức thảo luận nhóm về sức khoẻ

* Một số điểm cần thực hiện trước khi thảo luận nhóm:

 - Xác định chủ đề, nội dung thảo luận

 - Xác định rõ mục tiêu buổi thảo luận

 - Xác định đối tượng tham dự

 - Nên chuẩn bị thư ký ghi chép

 - Chú ý chọn địa điểm, thời gian thích hợp

2 Các phương pháp truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Trang 11

2.1 Phương pháp TT - GDSK trực tiếp

2.1.3 Giáo dục sức khoẻ với cá nhân

 Đây là hình thức cung cấp thông tin, hướng dẫn thực hiện hoặc thuyết phục một người nào đó thực hiện những hành vi cụ thể.

 Ngoài ra, phương pháp GDSK trực tiếp này còn có hình thức đặc biệt hơn, tìm hiểu được nhu cầu đối tượng về kiến thức, kỹ năng và

sự trợ giúp sau đó cung cấp thồng tin, hướng dẫn, giải pháp và trợ giúp đối tượng lựa chọn giải pháp thực hiện, giải quyết vấn đề vướng mắc.

2 Các phương pháp truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Trang 12

2.1 Phương pháp TT - GDSK trực tiếp

2.1.4 Giáo dục sức khoẻ với gia đình

 Đây là hình thức nói chuyện về sức khoẻ, dựa trên các vấn đề sức khoẻ cần giải quyết tại hộ gia đình Thăm gia đình để nói chuyện về sức khoẻ có các ưu điểm sau:

 - Xây dựng mối quan hệ tình cảm tốt với các thành viên trong gia đình.

 - Môi trường gần gũi, quen thuộc nên đối tượng có cảm giác

yên tâm, dễ tiếp thu, đồng thời có cơ hội và tự tin trình bày ý kiến, quan điểm của mình.

 - Trực tiếp quan sát được những biểu hiện liên quan đến vấn đề sức khoẻ.

 - Đưa ra các lời khuyên sát thực.

2 Các phương pháp truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Trang 13

2.2 Phương pháp TT - GDSK gián tiếp

 TT-GDSK gián tiếp là phương phá mà người GDSK không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng giáo dục, các nội dung (thông điệp truyền thông) được chuyển tới đối tượng qua các phương tiện thông tin đại chúng.

 Việc áp dụng các thông tin gián tiếp thông qua phương tiện truyền thông đại chúng là hình thức thông tin một chiều, nên cần phải có

sự lồng ghép, phối hợp với các hình thức giáo dục khác để đạt mục tiêu và tăng hiệu quả của GDSK.

2 Các phương pháp truyền thông - giáo dục sức khoẻ

Trang 14

2.2 Phương pháp TT - GDSK gián tiếp

Trang 15

TRƯỞNG, THƯ KÝ ĐỂ CÔ KÝ DANH SÁCH, DANH SÁCH CÁC EM GIỮ LẠI CHO BUỔI SAU

 CÓ VẤN ĐỀ GÌ HỎI CÔ!

Trang 16

NỘI QUY THỰC HÀNH NHÓM

 1 NGỒI ĐÚNG NHÓM

2.

Trang 17

Cao đẳng 8- B2

 1 CHỌN VẤN ĐỀ CẦN TRUYỀN THÔNG.

 2 CHỌN ĐỐI TƯỢNG TRUYỀN THÔNG

 3 CHUẨN BỊ NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG

Trang 18

Cao đẳng 8A

 Buổi 2: 50/55 chia làm 6 nhóm: 5 nhóm 10sv, 1 nhóm 5sv nghỉ học

TRƯỞNG, THƯ KÝ ĐỂ CÔ KÝ DANH SÁCH, DANH SÁCH CÁC EM GIỮ LẠI CHO BUỔI SAU

 CÓ VẤN ĐỀ GÌ HỎI CÔ!

Trang 19

Cao đẳng 8G- 53SV

 Nhóm 1: TT Gián tiếp về phòng chống bệnh sởi

 Nhóm 2 : TT Gián tiếp về Dinh dưỡng

 Nhóm 3 : TT Gián tiếp về phòng chống bệnh sốt XH

 Nhóm 4 : TT Gián tiếp về phòng chống bệnh CTM

 Nhóm 5 : TT Gián tiếp về phòng chống bệnh tả

TRƯỞNG, THƯ KÝ ĐỂ CÔ KÝ DANH SÁCH, DANH SÁCH CÁC EM GIỮ LẠI CHO BUỔI SAU

 CÓ VẤN ĐỀ GÌ HỎI CÔ!

Trang 20

 * Thông tin được phân tích thành những loại sau:

 - Những gì phải biết? người làm GDSK cần phải giới hạn được chủ đề, tránh mở rộng miên man, đưa ra nhiều thông tin trong cùng một lúc Đó là những thông tin mà những người dân phải biết và họ có thể tiếp thu và thực hiện được (thay đổi được hành vi).

 - Những thông tin cần biết (thông tin hỗ trợ) Giúp cho đối tượng GDSK hiểu biết nhiều hơn, có liên quan mật thiết đến vấn đề cần giáo dục.

 - Những gì nên biết: giúp đối tượng nắm vững chủ đề và có thể sẵn sàng giải đáp một số câu hỏi thắc mắc của người khác.

3 Soạn thảo nội dung GDSK

Trang 21

* Chỉ được viết vấn đề chắc chắn được khẳng định:

 không viết những vấn đề còn đang nghiên cứu.

 Khi thông tin một điều gì thì nó phải đáng tin cậy nếu nội dung thông tin thiếu chính xác, chưa chắc chắn sẽ có nguy cơ mất tín nhiệm, thậm chí có khi còn nguy hiểm.

3 Soạn thảo nội dung GDSK

Trang 22

* Cách viết thông tin:

 - Viết theo thể chủ động, có tính khẳng định chắc chắn

 - Dùng các từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, ngôn ngữ địaphương, phù hợp với đối tượng giáo dục, không dùng từ khóhiểu hoặc từ chuyên môn (như vi khuẩn, kháng thể, miễn dịch

…) Dùng những từ khá phức tạp người nghe sẽ không hiểu,hoặc đôi khi hiểu khác đi so với cách hiểu của người truyền đạt

 - Đưa ra những lời khuyên thực tế, thiết thực với nhu cầungười dân và họ có thể làm được

3 Soạn thảo nội dung GDSK

Trang 23

4.6 Kỹ năng sử dụng tài liệu TT - GDSK

4.7 Kỹ năng khuyến khích, động viên, khen ngợi.

4 Các kỹ năng giáo dục sức khoẻ

Trang 24

TỔNG KẾT

 - Truyền thông (giao tiếp) là quá trình trao đổi, chia sẻ thôngtin, kiến thức, thái độ, tình cảm giữa con người với nhau

 - Giáo dục sức khoẻ là một quá trình tác động có mục đích, có

kế hoạch đến người dân, giúp họ nâng cao sự hiểu biết để thayđổi thái độ, chấp nhận và duy trì thực hiện những hành vi lànhmạnh có lợi cho sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng

 - TT-GDSK trực tiếp là một quá trình liên tục trao đổi hoặcchia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng giữa người TT - GDSKvới một cá nhân hoặc một nhóm người nhận thông tin

Trang 25

TỔNG KẾT

 - TT-GDSK gián tiếp là phương pháp mà người GDSK khôngtiếp xúc trực tiếp với đối tượng giáo dục, các nội dung (thôngđiệp truyền thông) được chuyển tới đối tượng qua các phươngtiện thông tin đại chúng

 - Nguyên tắc soạn thảo nội dung GDSK là phải dựa vào mụcđích GDSK đã xác định và những kiến thức y học sẵn có

 - Các kỹ năng giáo dục sức khoẻ: Kỹ năng làm quen, kỹ năngquan sát, Kỹ năng lắng nghe , kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ nănggiải thích, kỹ năng sử dụng tài liệu TT – GDSK, kỹ năngkhuyến khích, động viên, khen ngợi

Trang 26

Cao đẳng 6B

 Nhóm 1: Phòng chống tai nạn giao thông

 Nhóm 2 : DD bà mẹ trong độ tuổi sinh đẻ

 Nhóm 3 : TT trực tiếp về phòng chống hút thuốc lá

 Nhóm 4 : TT trực tiếp về phòng chống các bệnh lây truyềnqua đường hô hấp

 Nhóm 5 : TT trực tiếp Chân tay miệng

 Nhóm 6 : TT trực tiếp bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa

Trang 27

Cao đẳng 6D B2- 64/67

 Nhóm 1: Phòng chống tai nạn giao thông

 Nhóm 2 : DD bà mẹ trong độ tuổi sinh đẻ

 Nhóm 3 : TT trực tiếp về phòng chống hút thuốc lá

 Nhóm 4 : TT trực tiếp về phòng chống các bệnh lây truyềnqua đường hô hấp

 Nhóm 5 : TT trực tiếp Chân tay miệng

 Nhóm 6 : TT trực tiếp bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa

Trang 30

Trang 31

LƯỢNG GIÁ

Phần III: Tìm câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu:

 Câu 11: Phương pháp GDSK trực tiếp bao gồm:

 A Tổ chức nói chuyện về sức khỏe; Tổ chức thảo luận nhóm

về sức khỏe; nghe loa phát thanh về sức khỏe; Giáo dục sức khỏe với cá nhân.

 B Tổ chức nói chuyện về sức khỏe; Tổ chức thảo luận nhóm

về sức khỏe; Giáo dục sức khỏe với gia đình; Xem vô tuyến truyền hình.

 C Tổ chức nói chuyện về sức khỏe; Tổ chức thảo luận nhóm

về sức khỏe; Nghe loa phát thanh về sức khỏe; Giáo dục sức khỏe với cá nhân; Giáo dục sức khỏe với gia đình.

 D Tổ chức nói chuyện về sức khỏe; Tổ chức thảo luận nhóm

về sức khỏe; Giáo dục sức khỏe với cá nhân; Giáo dục sức khỏe với gia đình.

Trang 32

LƯỢNG GIÁ

Câu hỏi thảo luận

 - Hãy lựa chọn một vấn đề sức khỏe tại địa phương, phântích và đề xuất cách tiếp cận hoặc áp dụng mô hìnhNCSK để lập kế hoạch cải thiện tình trạng này

 Tại sao bạn lại chọn (các) cách tiếp cận/phương pháphoặc mô hình này?

Trang 33

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w