TIỂU THUYẾT THO Ạ T KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC - Full 10 điểm

58 1 0
TIỂU THUYẾT THO Ạ T KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA NGỮ VĂN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TIỂU THUYẾT THO Ạ T K Ỳ TH Ủ Y CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC Sinh viên thực hiện NGUYỄN HOÀI THƯƠNG MSSV: 2113010346 CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN KHÓA: 2013 – 2017 Cán bộ hướng dẫn ThS NGUYỄN XUÂN HOÀNG MSCB: 1064 Qu ả ng Nam, tháng 4 n ă m 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp là mốc đánh dấu bước trưởng thành quan trọng của sinh viên trên con đường sự nghiệp sau này Bởi đây là kết quả học tập và nghiên cứu miệt mài của bản thân sinh viên trong suốt bốn năm trên ghế nhà trường đại học Công ơn của thầy cô đã ân cần dạy dỗ, chỉ bảo cũng như sự giúp đỡ, ủng hộ của người thân, bạn bè trong quá trình học tập tại trường mà em không bao giờ quên Cho đến nay, khi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin một lần nữa gửi lời cảm ơn đến: Trường Đại học Quảng Nam, quý thầy cô khoa Ngữ văn đã tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu và rèn luyện khi đang học dưới mái trường này Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo Th s Nguyễn Xuân Hoàng đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành bài khóa luận này Xin cảm ơn người thân và bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận Mặc dù đã hoàn thành đề tài, nhưng chắc chắn còn nhiều điểm thiết sót, nên rất mong nhận được những nhận xét, góp ý từ các thầy cô giáo, bạn bè và những ai quan tâm đến vấn đề mà khóa luận đề cập để đề tài được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng 4 năm 2017 Người thực hiện Nguyễn Hoài Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, những gì được viết trong khóa luận này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th s Nguyễn Xuân Hoàng và sự đóng góp ý kiến của quý thấy cô trong khoa Ngữ văn & CTXH MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3 1 Đối tượng nghiên cứu 3 3 2 Phạm vi nghiên cứu 3 4 Lịch sử vấn đề 4 4 1 Tình hình nghiên cứu chung về Nguyễn Bình Phương và tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y 4 4 2 Tình hình về nghiên cứu tiểu thuyết Tho ạ t kì th ủ y dưới góc nhìn thi pháp học 8 5 Phương pháp nghiên cứu 9 6 Đóng góp của đề tài 9 7 Cấu trúc khóa luận 9 B NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIẾU THUYẾT THO Ạ T KÌ TH Ủ Y 11 1 1 Con người cô đơn 11 1 2 Con người điên loạn 15 1 3 Con người cam chịu 19 1 4 Con người dục vọng 21 CHƯƠNG 2 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THO Ạ T KÌ TH Ủ Y 25 2 1 Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y 25 2 1 1 Không gian rừng núi 26 2 1 2 Không gian dòng sông 27 2 1 3 Không gian vô thức 29 2 2 Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Tho ạ t kì th ủ y 30 2 2 1 Thời gian hư ảo, phi tuyến tính, không xác thực 31 2 2 2 Thời gian trong cõi vô thức 34 CHƯƠNG 3 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THO Ạ T KÌ TH Ủ Y 37 3 1 Ngôn ngữ trần thuật 37 3 1 1 Ngôn ngữ đời thường, thông tục 37 3 1 2 Ngôn ngữ của vô thức, lạ hóa 40 3 1 3 Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại 43 3 2 Giọng điệu trần thuật 44 3 2 1 Giọng điệu thờ ơ, cay nghiệt 45 3 2 2 Giọng điệu ai oán, hoài niệm 46 C KẾT LUẬN 49 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 1 A MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 1 1 “Thi pháp h ọ c là khoa h ọ c nghiên c ứ u thi pháp, t ứ c là h ệ th ố ng các ph ươ ng th ứ c, ph ươ ng ti ệ n, th ủ pháp bi ể u hi ệ n th ủ pháp b ằ ng hình t ượ ng ngh ệ thu ậ t trong sáng tác v ă n h ọ c M ụ c đ ích c ủ a thi pháp h ọ c là chia tách v ề h ệ th ố ng hóa các y ế u t ố c ủ a v ă n b ả n ngh ệ thu ậ t tham gia vào s ự t ạ o thành th ế gi ớ i ngh ệ thu ậ t, ấ n t ượ ng th ẩ m m ĩ và chi ề u sâu ph ả n ánh c ủ a sáng tác ngh ệ thu ậ t” [12,304] Có thể nói rằng khi chúng ta nghiên cứu một tác phẩm dưới góc nhìn thi pháp học thì mới cảm nhận được mọi mặt, mọi khía cạnh của tác phẩm Nếu như trong phương pháp nghiên cứu văn học truyền thống, chúng ta chia tác phẩm theo cấu trúc văn bản rời rạc thì hướng nghiên cứu dưới góc nhìn thi pháp học sẽ cho chúng ta cái nhìn cụ thể và tổng quát về hình tượng nghệ thuật ở từng mảng của nó như quan niệm nghệ thuật về con người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu để thấy được sự độc đáo và mới lạ của mỗi nhà văn nuôi dưỡng trong “ đứ a con tinh th ầ n” Khi vận dụng lí thuyết thi pháp học vào việc nghiên cứu một tác phẩm, chúng tôi nhận thấy sự mới mẻ trong quan niệm nghệ thuật về con người, không gian và thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y của nhà văn Nguyễn Bình Phương 1 2 Nằm trong dòng chảy đổi mới văn học từ sau năm 1986, tiểu thuyết Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, minh chứng cho sức sống mãnh liệt của thể loại Người cầm bút phải đối diện với những yêu cầu bức thiết của thời đại “th ờ i c ủ a ti ể u thuy ế t” (Nguyễn Huy Thiệp): M ỗ i nhà ti ể u thuy ế t, m ỗ i cu ố n ti ể u thuy ế t ph ả i sáng t ạ o ra m ộ t hình th ứ c riêng Không tôn tr ọ ng nh ữ ng hình th ứ c b ấ t bi ế n, m ỗ i cu ố n sách m ớ i c ầ n xây d ự ng cho mình nh ữ ng quy lu ậ t v ậ n độ ng đồ ng th ờ i s ả n sinh ra s ự di ệ t vong c ủ a chúng [2, 67] Cũng từ đây, tiểu thuyết đã trở thành nhân vật quan trọng bậc nhất 2 trên sân khấu văn học Việt Nam hiện đại Từ sau năm 1986, tiểu thuyết Việt Nam đã dung nạp vào bản thân nó những yếu tố của chủ nghĩa hậu hiện đại: sự xáo trộn giữa hư và thực, giữa cái huyền bí siêu nhiên với đời thường; tính chất hỗn loạn và sự bất ổn của trật tự đời sống; những kiểu cấu trúc mới: mãnh vỡ tự sự, liên văn bản, gián cách, không gian, thời gian huyền ảo,… Các yếu tố này đã được các nhà tiểu thuyết đương đại Việt Nam tiếp nhận và sáng tạo, góp phần không nhỏ cho việc tạo dựng một diện mạo mới cho nền văn học nước nhà Cũng như các cây bút văn xuôi khác trên văn đàn đương đại Việt Nam như Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Bảo Ninh,… Nguyễn Bình Phương đã có những nỗ lực tìm hướng đi mới cho tiểu thuyết mà tiêu biểu là tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y 1 3 Tho ạ t k ỳ th ủ y nói về câu chuyện ở một vùng nông thôn Việt Nam, những gia đình sống bằng nghề đập đá, mổ lợn, trồng rau Cũng có người ôm mộng văn chương và cũng có người nát rượu Nhân vật chính của Tho ạ t k ỳ th ủ y , một thanh niên có tên là Tính, mắc chứng tâm thần nặng Cái làng của Tính có quá nhiều người điên, và những người bình thường nhất cũng có những khoảnh khắc chớp nhoáng nói năng, cư xử với nhau bất thường Tính bị ám ảnh bởi nghề chọc tiết lợn của ông Khoa, từ đó luôn có nhu cầu được gắn bó với con dao và thường mơ những giấc mơ hãi hùng Những người đàn ông trong Tho ạ t k ỳ th ủ y luôn có những hành động bằng bản năng nhiều hơn lý trí Còn những người đàn bà, họ lầm lũi trong đời sống và không được thỏa mãn dục tính Họ u uất và tích tụ nhiều giông bão Cuộc đời họ quẩn quanh với con mương, bờ tre, chấp nhận trao thân gửi phận cho những người đàn ông hoặc là mất nhân tính hoặc là thích rượu hơn thích đàn bà 1 4 Nguyễn Bình Phương không phải là một cái tên xa lạ với giới phê bình nghiên cứu chuyên nghiệp nhưng tiểu thuyết của ông vẫn chưa được nghiên cứu toàn diện Xung quanh việc nghiên cứu Nguyễn Bình Phương 3 luôn có những đánh giá trái chiều, những nhận xét khen chê mang tính cảm tính, chủ quan Tuy vậy, những đánh giá khen chê này cũng cho thấy Nguyễn Bình Phương đang được độc giả quan tâm Nói như vậy, lí do quan trọng và trực tiếp khiến tôi chọn đề tài “Tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y của Nguyễn Bình Phương dưới góc nhìn thi pháp học” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình Đề tài này sẽ giúp tôi rèn luyện khả năng cảm thụ, đánh giá một tác phẩm văn học và hoàn thành khóa học của mình Thứ đến, nghiên cứu đề tài này sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn khách quan và chính xác về giá trị của tiểu thuyết đương đại Việt Nam nói chung và tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y nói riêng 2 Mục đích nghiên cứu Khóa luận “Tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y của Nguyễn Bình Phương dưới góc nhìn thi pháp học” nhằm khai thác tác phẩm ở nhiều góc cạnh, nhiều lăng kính để làm rõ sự đa dạng và mới lạ, hấp dẫn và ấn tượng Quan niệm nghệ thuật về con người, không gian và thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật Qua đó làm sáng tỏ những cách tân và sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Bình Phương 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề về thi pháp học: - Quan niệm nghệ thuật về con người - Không gian và thời gian nghệ thuật - Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật 3 2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung khai thác tác phẩm trên bốn phương diện đặc sắc: quan niệm nghệ thuật về con người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ 4 thuật, ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y của nhà văn Nguyễn Bình Phương 4 Lịch sử vấn đề Nguyễn Bình Phương xuất hiện trên văn đàn với tư cách không chỉ là một nhà thơ, mà ông còn là một nhà văn tài năng ở các thể loại như truyện ngắn, tản văn,… và đặc biệt đáng chú ý ở lĩnh vực tiểu thuyết Chính ở địa hạt tiểu thuyết mà tên tuổi của nhà văn trở nên quen thuộc trong đời sống văn học Việt Nam đương đại Sáng tác của Nguyễn Bình Phương ngay từ khi ra đời đã gây xôn xao dư luận và trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều công trình nghiên cứu khoa học 4 1 Tình hình nghiên cứu chung về Nguyễn Bình Phương và tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y Các bài báo viết về Nguyễn Bình Phương khá nhiều từ báo mạng đến báo viết, chẳng hạn được giới thiệu qua các báo pháp luật, văn hóa, văn nghệ trẻ, trên các trang Webside: http://www evan com vn; http://www tienve org; bên cạnh đó còn có các bài báo cáo khoa học, khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn cao học Ngữ văn… trên các bài báo viết về Nguyễn Bình Phương, đáng chú ý ta có thể kể đến như: Một số đặc điểm nổi bậc trong sáng tác của Nguyễn Bình Phương, bài nghiên cứu của tác giả Trương Thị Ngọc Hân được đăng tải trên webside: http://www tienve org Bài viết đã chỉ ra những điểm nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Bình Phương: cách lựa chọn hiện thực là những mảng tự sự phân mảnh, sử dụng kết cấu xoắn ghép nhiều mạch truyện song song, sử dụng đan cài các yếu tố kì ảo… Đánh giá của các tác giả bài viết sẽ là những gợi ý quan trọng cho người nghiên cứu sau này Hay có thể kể đến bài báo của tác giả Phạm Xuân Thạch đăng trên báo Văn nghệ số ra ngày 25/11/2006 cho rằng Ng ồ i là một tiểu thuyết bắt người ta suy nghĩ và làm điều ấy, nó xứng đáng là một tiểu thuyết và là một tiểu thuyết xuất sắc 5 Trên webside http://chimviet fr free và trên trang web cá nhân của Thụy Khuê (http://thuykhue fr free) cũng đã đăng tải khá nhiều các bài nghiên cứu về tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương như: Những yếu tố tiểu thuyết mới trong tác phẩm Trí nh ớ suy tàn , Khuynh hướng hiện thực huyền ảo trong tiểu thuyết Nh ữ ng đứ a tr ẻ ch ế t già , Tính chất hiện thực linh ảo âm dương trong tiểu thuyết Ng ồ i ,… những bài viết này đã chỉ ra nét nổi bật trong từng tác phẩm của Nguyễn Bình Phương Một số bài viết đã đưa ra nhận định chung hoặc tìm hiểu những nét độc đáo ở các phương diện khác nhau như: hiện thực, vô thức, ý thức, bản năng, tâm linh, giấc mơ,… trong từng tiểu thuyết cụ thể của Nguyễn Bình Phương Tác giả Nguyễn Chí Hoan có bài: “Nh ữ ng hành trình qua tr ổ ng r ỗ ng” đã quan tâm đến vấn đề kĩ thuật trong tiểu thuyết Ng ồ i ở lối kết cấu lập thể, kết cấu thời gian đồng nhận, lối hành văn với sự giản yếu của các câu văn Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng với bài Ng ườ i đ i v ắ ng, ai đọ c Nguy ễ n Bình Ph ươ ng? Hay n ỗ i cô đơ n c ủ a ti ể u thuy ế t cu ố i th ế k ỉ đ ã có phát hi ệ n nhân v ậ t c ủ a Nguy ễ n Bình Ph ươ ng gi ấ u kín nh ữ ng ám ả nh c ủ a mình và s ố ng v ớ i nó Tác giả Phùng Gia Thế cũng có sự quan tâm đáng kể đối với tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương với các bài tiêu biểu như: C ả m nh ậ n ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Bình Ph ươ ng , C ả m quan đờ i s ố ng và nh ữ ng cách tân ngh ệ thu ậ t trong ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Bình Ph ươ ng , Nh ữ ng d ấ u hi ệ u h ậ u hi ệ n đạ i trong ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Bình Ph ươ ng Ngoài ra có thể kể đến tác giả Hoàng Nguyên Vũ với bài M ộ t l ố i đ i riêng c ủ a Nguy ễ n Bình Ph ươ ng , đọ c “Ng ườ i đ i v ắ ng” c ủ a Nguy ễ n Bình Ph ươ ng Ngh ệ thu ậ t t ự s ự trong ti ể u thuy ế t c ủ a Nguy ễ n Bình Ph ươ ng của Hoàng Thùy Linh; Ti ể u thuy ế t hi ệ n đạ i – s ự h ộ i ng ộ các t ư duy ti ể u thuy ế t hi ệ n đạ i trong ti ể u thuy ế t c ủ a Nguy ễ n Bình Ph ươ ng của Nguyễn Phước Bảo Nhân;… 6 Là một cây bút trẻ trên văn đàn văn học Việt Nam đương đại nhưng Nguyễn Bình Phương đã sớm tạo ra một sức hút đối với các sinh viên chuyên ngành, những bạn đọc chuyên nghiệp, những nhà nghiên cứu,… có thể kể đến luận văn thạc sĩ của Hồ Thị Bính Ngọc với đề tài Nguy ễ n Bình Ph ươ ng v ớ i vi ệ c khai thác ti ề m n ă ng th ể lo ạ i để hi ệ n đạ i hóa ti ể u thuy ế t , trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2008 Hay các luận văn như: Khuynh h ướ ng hi ệ n th ự c huy ề n ả o trong ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Bình Ph ươ ng của tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền, khoa Văn học, trường Đại học Xã hội và Nhân văn; Nh ữ ng cách tân ngh ệ thu ậ t trong ti ể u thuy ế t c ủ a Nguy ễ n Bình Ph ươ ng của Vũ Thị Phương; Nguyễn Thị Phương Diệp với khóa luận tốt nghiệp đại học Y ế u t ố kì ả o trong ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Bình Ph ươ ng và luận văn thạc sĩ Ngh ệ thu ậ t ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Bình Ph ươ ng … tất cả đều đi sâu khai thác những đổi mới, cách tân sáng tạo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Ngoài ra còn có rất nhiều công trình khoa học không lấy tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương làm đối tượng nghiên cứu duy nhất nhưng nhìn chung, đa số các công trình nghiên cứu về tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn từ cuối những năm 90 của thế kỉ trước đến những năm đầu thế kỉ XXI đều ít nhiều khảo sát các tiểu thuyết của nhà văn này Chẳng hạn, Hoàng Cẩm Vân với luận văn thạc sĩ (Đại học Quốc gia Hà Nội): C ấ u trúc th ể lo ạ i ti ể u thuy ế t Vi ệ t Nam đầ u th ế k ỉ XXI đã phát hiện ra kiểu nhân vật kí hiệu – biểu tượng, nhân vật biến mất trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương; Phùng Phương Nga với Nh ậ n di ệ n thi pháp th ể lo ạ i ti ể u thuy ế t m ớ i ở Vi ệ t Nam sau 1990 , Nh ữ ng cách tân ngh ệ thu ậ t trong ti ể u thuy ế t Vi ệ t Nam đươ ng đạ i (giai đ o ạ n 1986 – 2006) của Mai Hải Oanh; Ti ể u thuy ế t Vi ệ t Nam đầ u th ế k ỉ XXI của Cao Thị Hà; Bùi Thanh Truyền Y ế u t ố kì ả o trong v ă n xuôi đươ ng đạ i Vi ệ t Nam ;… Tất cả đều khảo sát tương đối trên nhiều tác phẩm của Nguyễn Bình Phương Điều đó cho thấy ảnh hưởng đậm nét của Nguyễn Bình Phương đối với văn học đương đại 7 Tho ạ t k ỳ th ủ y là một trong số những tiểu thuyết tiêu biểu của Nguyễn Bình Phương, đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều công trình khoa học, đáng chú ý nhất có thể kể đến một số công trình như: nhà phê bình Thụy Khuê trong bài Tho ạ t k ỳ th ủ y trong vùng đấ t C ậ m Cam hoang vu c ủ a Nguy ễ n Bình Ph ươ ng đã nêu lên cảm nhận của mình về mặt nội dung và hình thức của cuốn tiểu thuyết, về nội dung: Tho ạ t k ỳ th ủ y là một bài thơ đẫm máu và nước mắt, đẫm tang thương, đầy huyền hoặc, về hành trình của một cộng đồng, dù đã nữa phần điên loạn, vẫn không biết mình đang đi dần đến toàn phần điên loạn Về hình thức nghệ thuật: Tho ạ t k ỳ th ủ y là một cuốn tiểu thuyết khác thường, khó đọc bởi lối hành văn và cấu trúc truyện rất lạ… Đây không phải là trang viết truyền thống vì vậy cần cách đọc không truyền thống Những yếu tố vừa kịch vừa phi kịch, vừa thơ, vừa phi thơ là những mấu chốt cấu trúc tiểu thuyết Với Tho ạ t k ỳ th ủ y , Thụy Khuê cho rằng cần tập trung khám phá sự giao thoa của các thể loại kịch, thơ, tiểu thuyết trong tác phẩm này Đoàn Cầm Thi trong bài Sáng t ạ o v ă n h ọ c: gi ữ a m ơ và đ iên ( Đọ c Tho ạ t k ỳ th ủ y c ủ a Nguy ễ n Bình Ph ươ ng) đã đưa ra những bình luận sâu sắc về đời sống bản năng vô thức trong tiểu thuyết của nhà văn Bà cho rằng: Vô thức chiếm vị trí trọng tâm trong Tho ạ t k ỳ th ủ y , được diễn tả trong một văn phong, chậm, ngắn, chính xác, phản ánh một tư duy đang khảo sát, chiêm nghiệm Đặc biệt, nó được xem xét trong mối quan hệ giữa điên và mộng, là hai trạng thái trong đó vô thức hoạt động tích cực nhất, và lại khá gần nhau Nguyễn Chí Hoan trong bài viết C ấ p độ hi ệ n th ự c và s ự h ả o huy ề n c ủ a ý th ứ c trong Tho ạ t k ỳ th ủ y đã khẳng định Nguyễn Bình Phương là nhà văn Việt Nam đã đẩy cuộc thăm dò vô thức đi xa nhất Trên tạp chí nghiên cứu văn học, tác giả Đoàn Ánh Dương có bài Nguy ễ n Bình Ph ươ ng – L ụ c đầ u giang ti ể u thuy ế t , tác giả đã đánh giá cao Tho ạ t k ỳ th ủ y và xem tác phẩm xứng đáng được coi là đỉnh cao nhất, sự hội tụ trọn vẹn và sung mãn của bút lực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Bài 8 viết có khen, có chê và có những đánh giá khách quan về tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Tác giả Hoàng Đăng Khoa có bài Cõi nhân sinh nhàu nát trong Tho ạ t k ỳ th ủ y c ủ a Nguy ễ n Bình Ph ươ ng đã nhận định: Tho ạ t kì th ủ y là thế giới của những người con vô trách nhiệm, u tối bản năng với những dục vọng không được kiềm chế, bùng phát thành những hành động phi lí trí, phi nhân tính… Hay trong bài tiểu luận Th ử khai m ở ki ế n trúc h ậ u hi ệ n đạ i trong ti ể u thuy ế t Tho ạ t k ỳ th ủ y c ủ a Nguy ễ n Bình Ph ươ ng , Hoàng Đăng Khoa cũng đã đưa ra phát hiện: Với Tho ạ t k ỳ th ủ y bằng lối viết “đa thanh”, Nguyễn Bình Phương còn để cho nhân vật hồn nhiên giải thiêng, hạ bệ những gì mà nhiều người còn nhầm tưởng là thiêng liêng, cao quý 4 2 Tình hình về nghiên cứu tiểu thuyết Tho ạ t kì th ủ y dưới góc nhìn thi pháp học Qua các bài viết, các công trình nghiên cứu trên, các nhà phê bình đã chỉ ra những giá trị tác phẩm Tho ạ t k ỳ th ủ y của Nguyễn Bình Phương, những đổi mới cách tân của ông đối với tiểu thuyết đương đại Việt Nam Trong đó, ít nhiều đã động đến nghệ thuật trong tiểu thuyết của ông Tuy nhiên chưa có một công trình nào tìm hiểu về thi pháp trong tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y của Nguyễn Bình Phương một cách toàn diện, triệt để Tho ạ t k ỳ th ủ y dưới góc nhìn thi pháp học hiện chưa có công trình nghiên cứu nào trong phạm vi rộng Bởi lẽ đó, cùng với cơ sở gợi ý của những người đi trước, tác giả khóa luận muốn đi sâu tìm hiểu yếu tố thi pháp học trong tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y của nhà văn Nguyễn Bình Phương để có thể nghiên cứu sâu hơn những tìm tòi, cách tân nghệ thuật của nhà văn đối với văn học đương đại Việt Nam; đồng thời bổ sung thêm những vấn đề còn bở ngở, từ đó đề xuất một hướng tiếp cận tác phẩm của Nguyễn Bình Phương từ phương diện thi pháp học 9 5 Phương pháp nghiên cứu - Ph ươ ng pháp th ố ng kê: Phương pháp này được chúng tôi vận dụng để thống kê các kiểu con người, không gian, thời gian nghệ thuật, giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật trong tác phẩm Tho ạ t k ỳ th ủ y của nhà văn Nguyễn Bình Phương - Ph ươ ng pháp phân tích – t ổ ng h ợ p: Chúng tôi vận dụng phương pháp này để chia tách đối tượng để nghiên cứu, sau đó tổng hợp lại để đánh giá và nhận xét - Ph ươ ng pháp h ệ th ố ng: Vận dụng phương pháp này để hệ thống hóa, sắp xếp các nội dung nghiên cứu theo một chỉnh thể khoa học - Ph ươ ng pháp ti ế p c ậ n lý thuy ế t phân tâm h ọ c: Vận dụng phương pháp này để thăm dò vô thức và phát hiện, giải mã những phát hiện, giải mã những biểu hiện tinh tế trong đời sống nội tâm nhân vật Trong quá trình đó chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá Đây không phải là phương pháp chủ yếu mà đây là cách tiếp cận sâu hơn khi cần khái quát tư duy của các tác giả văn học 6 Đóng góp của đề tài Vận dụng lí thuyết thi pháp học để nghiên cứu về một hiện tượng văn học độc đáo đã có những đóng góp to lớn cho nền văn xuôi hiện đại Qua đó giúp cho chúng ta có cái nhìn toàn diện và cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm cũng như thông điệp mà nhà văn muốn gởi gắm qua tác phẩm Hơn nữa, đề tài nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo cho những công trình nghiên cứu tiếp theo về nhà văn Nguyễn Bình Phương và tác phẩm Tho ạ t k ỳ th ủ y trong tương lai 7 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận được chi thành 3 chương: 10 Chương 1: Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y Chương 2: Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y Chương 3: Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y 11 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIẾU THUYẾT THO Ạ T KÌ TH Ủ Y “Ngh ệ thu ậ t không ph ả i là sao chép đờ i s ố ng mà là tái t ạ o đờ i s ố ng theo cách c ủ a ta”[14, 1] Câu nói của nhà văn Nguyễn Bình Phương đã nêu lên giá trị cao cả của nghệ thuật trong văn chương Nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng từng nói “V ă n h ọ c và đờ i s ố ng là nh ữ ng vòng tròn đồ ng tâm mà tâm đ i ể m là con ng ườ i” [11, 209] , từ đó ta thấy được sứ mệnh của văn chương đó là lấy con người làm trung tâm, làm tiền đề và thước đo giá trị cho mỗi đứa con tinh thần Nói như vậy để ta thấy được nhà văn Nguyễn Bình Phương đã thấy được sứ mệnh của văn chương và xây dựng hình ảnh con người trong cuộc sống đời thường Ông đã không chọn cho mình một con đường bằng phẳng, an toàn cho ngòi bút của mình, mà ông đã dũng cảm khai phá con đường đầy gai góc và những bất trắc không thể không gặp phải Mặc cho đó là con đường nguy hiểm nhưng đó lại là con đường duy nhất để ông đến với sự thật toàn vẹn và sâu xa của đời sống con người Ngòi bút của ông đã đi vào khám phá cái sự thật tận sâu bên trong một con người bình thường Nguyễn Bình Phương đã không bị chìm khuất mà còn khơi sâu vào thế giới vô thức như một cách nhìn nhận mới về hiện thực, con người Có thể nói, thế giới con người trong tiểu thuyết Tho ạ t Kì Th ủ y hiện ra một cách đa dạng: Con người cô đơn, con người điên loạn, con người cam chịu và con người dục vọng Họ hiện ra với những nét khác nhau, như những nốt thăng trầm trong một bản tình ca của cuộc đời 1 1 Con người cô đơn Hòa mình cùng với dòng văn chương đương đại, Nguyễn Bình Phương có sự quan tâm đặc biệt đến trạng thái tâm lí của con người Cô đơn trở thành chủ đề lớn và có một sắc thái riêng trong 13 tiểu thuyết của anh Cô đơn là 12 bản chất chủ yếu của con người hiện đại và cũng là một tiêu chí để đánh dấu sự tồn tại đích thực của con người Những nhân vật cô đơn thường bị lạc lõng ngay giữa cộng đồng mình đang sống, họ không tìm thấy tiếng nói chung của đồng loại, dẫn đến có những ẩn ức từ thẳm sâu tâm hồn Sống giữa gia đình, quê hương thì con người ta luôn đươc sự quan tâm, yêu thương từ mọi người, đôi lúc cũng xen lẫn sự cô đơn nhưng cũng chỉ trong phút chốc rồi cũng sẽ quay lại với niềm vui đời thực của mình Nhưng Tính – nhân vật chính trong tác phẩm – sống và tồn tại trong trạng thái điên và mộng, đó là hai trạng thái vô thức hoạt động mãnh liệt nhất Có thể hiểu hai trạng thái này đồng nhất như cách hiểu của Schopenhauer: “Ng ườ i ta có th ể đị nh ngh ĩ a gi ấ c m ộ ng là m ộ t c ơ n đ iên ng ắ n, còn c ơ n đ iên là m ộ t gi ấ c m ộ ng dài”[13, 23] Tìm hiểu nỗi ám ảnh của Tính là chạm tới nỗi cô đơn và bạo lực ám ảnh cuộc đời Tính Hai nỗi ám ảnh xuyên suốt và thường trực trong Tính là “trăng” và “máu” Chính hai nỗi ám ảnh này đã hủy diệt cuộc đời và con người Tính Từ khi lọt lòng mẹ, Tính đã bị ánh trăng chiếm đoạt mất không gian và hơi ấm của người mẹ: “Tr ă ng đ en, tr ă ng vàng, mày to b ằ ng qu ả b ưở i, b ằ ng cái n ồ i, b ằ ng cái mâm, b ằ ng cái h ủ ng, mày che h ế t t ấ t c ả t ả lót làm tao rét ” [14, 139] Ánh trăng ấy không đẹp lung linh, không hề thơ mộng mà nó đầy nổi ám ảnh, mà nó mang đến một luồng không khí lạnh buốt bao trùm lên đứa trẻ - Tính Phải chăng thế giới vô thức của Tính đã được đánh thức từ khi vừa mới lọt lòng mẹ để bây giờ Tính lớn lên trong nỗi ám ảnh và đầy rẫy sự cô đơn Tính cảm nhận được sự hoang vu, lụi tàn của kiếp người qua những giấc mơ, Tính không nhìn trăng bằng mắt và tâm hồn mà nhìn trăng bằng sự tưởng tượng và bằng xúc giác Trong thế giới của những con người ấy, Tính được quay cận cảnh nhiều hơn cả Đây là loại hình nửa người nửa ngợm: “Tay dài, l ư ng dài, chân ng ắ n 13 Lông tay đỏ h ồ ng, ngón không phân đố t Lông mày nh ạ t, hình vòng cung ôm n ữ a m ắ t Tai nh ỏ , m ồ m r ộ ng, r ă ng c ả i mã Ti ế ng nói đụ c, đ i nh ư v ượ n, ng ồ i nh ư g ấ u Không bi ế t ch ữ Tính trở thành một con người dị biệt từ lúc ấu thơ đến lúc trưởng thành: “Thích lê la m ộ t mình, b ạ gì c ũ ng c ầ m, b ạ gì c ũ ng li ế m, c ũ ng cho vào m ồ m”[14,15] M ặ t Tính lúc nào c ũ ng ngô nghê và s ẵ n sàng m ơ b ấ t c ứ lúc nào, chìm ng ậ p trong th ế gi ớ i c ủ a t ưở ng t ượ ng và s ự tàn sát, h ủ y di ệ t” , “…Tính ng ồ i nh ặ t ki ế n, đ i tanh tách Tính nh ắ m m ắ t, trong bóng t ố i l ả o đả o, hi ệ n ra m ộ t cái tai c ưỡ i trên l ư ng con ng ự a già đ u ổ i theo m ộ t chú l ợ n Cái tai xám, m ơ màng, tay hu ơ hu ơ con dao ch ọ c ti ế t l ợ n sang qu ắ c: “Ch ọ c!” Tính thét lên, choàng m ắ t” Tính thích giao du với người điên, thích lửa, thích máu, thích giết công cống, giết kiến và thích chọc tiết, nhìn ai cũng đắm đuối mỗi cái yết hầu… “M ắ t Tính càng l ớ n càng v ằ n lên” Bóng Tính “gù gù nh ư bóng đườ i ươ i” …Cái hình hài như ngợm, cái triệu chứng điên, cái bản năng tàn sát, cái sự không hề có cảm xúc của một con đực… Tất cả những điều đó nói lên dường như Tính không phải là một con người! Nhân vật trong Tho ạ t k ỳ th ủ y tồn tại không còn là cô độc ở mức độ bình thường mà họ tồn tại ở mức độ cô độc của cô độc, còn nếu cặp đôi, cặp ba thì giao tiếp của họ không hề ăn nhập Hãy lắng nghe cuộc hội thoại của hai người sắp kết hôn: “Hi ề n ngo ả nh m ặ t vào tr ă ng, th ở s ẽ : - Anh làm sao th ế ? Tính nh ắ m m ắ t: - L ạ nh! - Xích vào đ ây m ộ t tí cho ấ m Anh Tính bi ế t không, ngày bé ấ y, bao nhiêu l ầ n anh làm em s ợ h ế t h ồ n - C ắ n công c ố ng thích l ắ m - B ố anh còn g ặ m chén không? 14 - M ắ t chó vàng nh ư tr ă ng - Em v ề đ ây! Tính nu ố t n ướ c b ọ t: - D ạ o ấ y nhà em cháy to nh ỉ Hi ề n g ụ c đầ u, tay b ấ u sâu vào c ỏ …”[14, 32] Những lời thoại thiếu ăn nhập, vô nghĩa đã vẽ nên những ốc đảo cô đơn bất tận Trong sự tồn tại phi lí đến tàn nhẫn, cô đơn là định mệnh không thể tránh khỏi của con người và hơn lúc nào hết, cô đơn là trải nghiệm sinh tồn của con người hiện đại và thời hiện đại là thời của cô đơn Trong văn xuôi Việt Nam đương đại, cũng không khó để gọi tên những tác phẩm trĩu nặng nỗi cô đơn của thân phận con người Nguyễn Bình Phương không làm sống lại ánh hào quang một thuở mà để từ hôm qua nhìn về hôm nay Con người muôn thuở, dù là ai cũng không thể thoát khỏi những trạng thái hiện hữu đặc sắc ấy Tho ạ t k ỳ th ủ y của Nguyễn Bình Phương là một vấn đề xoay quanh thân phận con người với nỗi cô đơn hoang vắng và sự tha hóa bởi sự xói mòn các giá trị tinh thần mang tính bản thể được đặt ra một cách day dứt Nỗi cô đơn xâm chiếm toàn bộ con người hiện sinh, vừa mang lại cái nhìn bi thảm, buồn thương về đời sống con người vừa là điều nhắc ta vẫn còn những khao khát đang chảy tràn trong huyết quản và một lúc nào đó, con người sẽ chợt bất ngờ nhận ra cái mình tìm kiếm trong một khoảnh khắc nào đó chính là nỗi cô đơn soi rọi bản thể, và nổi bật hơn ai hết đó là nhân vật Tính trong Tho ạ t k ỳ th ủ y Hình tượng con người cô đơn, lạc loài không phải là mới nhưng ở Nguyễn Bình Phương, hình ảnh con người cô đơn, lạc loài mang hơi thở của con người hiện đại, một xã hội thiếu tính liên kết, rã đám, nhốn nháo, xô bồ, bất trắc Nguyễn Bình Phương đã có những thành công nhất định khi xây dựng những con người cô đơn với nhiều cung bật cảm xúc và nội tâm khác 15 nhau Tuy nhiên, làm nổi bật con người cô đơn, lạc lõng không với mục đích khắc sâu những khoảng trống trong mỗi con người mà sâu xa hơn, tác giả muốn cảnh tỉnh con người hãy xóa đi những tâm lí cô đơn tiêu cực bằng cách soi xét lại các mối quan hệ giữa mình với những người xung quanh, để nỗi cô đơn không còn là những bi kịch bế tắc trong cuộc sống thường nhật 1 2 Con người điên loạn Thế giới người điên vốn là địa hạt ít người khai phá, bởi người điên luôn là một dấu hỏi chấm chưa có lời giải đáp! Vì sao họ lại bị điên? Những người điên suy nghĩ những gì? Nguyễn Bình Phương tiếp cận với thế giới người điên và mở ra cánh cửa để độc giả đi vào khám phá những tâm lí phức tạp, chồng chéo trong tâm thức của những con người vốn được coi là không bình thường trong xã hội Trong con người luôn có một cõi vô thức ẩn sâu trong miền thăm thẳm, nếu có một điều gì đó đánh thức nó thì nó sẽ bùng phát như một ngọn lữa không có hồi tắt Một khi đã bùng phát thì sẽ chiếm trọn tâm hồn lẫn thể xác của con người Nơi ấy có những biểu hiện, những hành động mà một người bình thường không bao giờ có, đó là những hành động của một người điên Và rõ nét nhất là nhân vật Tính – một người được cho là bị điên trong rất nhiều người điên ở làng Linh Sơn Cơn điên thì không cần phải có điều kiện nhưng để một người bình thường mà trở thành người điên thì chắc chắc có lý do Tho ạ t k ỳ th ủ y có nhiều nhân vật bị coi là điên: “Linh S ơ n nhi ề u ng ườ i đ iên, h ọ hay t ụ t ậ p ở c ộ t s ố hát múa í a” Nhiều nhân vật “không bình th ườ ng” như Hưng, bộ đội giải ngũ, hay Phùng nhà văn Riêng Tính được quan sát và miêu tả công phu Hình thức kinh dị: “Tai dài, l ư ng dài, chân ng ắ n…” Lời nói mê sảng: “Ông Ấ t h ỏ i ti ề n (…) Tính l ầ u b ầ u: M ắ t chó vàng nh ư tr ă ng” Hành động phi lý: “ Đ êm (…) Tính vùng d ậ y, xô c ử a ra sân, nh ặ t 16 đ á đ áp lên tr ờ i Tính đ áp đ iên cu ồ ng” Tính còn nhầm lẫn giữa thật và ảo, sống thu mình trong thế giới tưởng tượng Tính là nhân vật trung tâm trong Tho ạ t k ỳ th ủ y, Tính không thuộc hai dạng người điên thường gặp trong văn học mà tính là một người điên bẩm sinh, thậm chí điên từ trong bụng mẹ Nguyên nhân sâu xa là từ cú đạp thiếu rượu của cha Tính Do vậy, hắn điên không phải vì bị chấn động tâm lý dữ dội nào Hắn là một thợ đập đá bình thường, cả cuộc đời không biết đến con chữ và chưa một lần bước đến chốn thị thành tấp nập Cho nên, Tính không điên vì học hành hay sách vở, cũng không phát ngôn cho một tư tưởng nào hết và càng không trải qua bất kì một cuộc chiến tranh ác liệt nào cả Dường như cơn điên của Tính là sự tổng hợp của nhiều yếu tố, nhiều sự việc diễn ra trong ngày mà Tính bắt gặp, tất cả những điều đó đều đi vào tiềm thức trong cơn điên của Tính Từ khi lọt lòng Tính đã thấy trăng, trăng như ăn sâu và ngấm vào con người của Tính và có thể nói với một lượng từ lớn về “tr ă ng” và “máu” , những chuỗi từ câm và giấc mơ của Tính đưa chúng ta về lại với vũ trụ thơ điên của nhà thơ lớn Hàn Mặc Tử, đặc biệt là tập thơ Đ iên Nếu trong bài thơ Đ ây thôn V ĩ D ạ : “Thuy ề n ai đậ u b ế n sông tr ă ng đ ó Có ch ở tr ă ng v ề k ị p t ố i nay? M ơ khách đườ ng xa khách đườ ng xa Áo em tr ắ ng qua nhìn không ra Ở đ ây s ươ ng khói m ờ nhân ả nh Ai bi ế t tình ai có đậ m đ à?” Hay trong bài Say tr ă ng ta lại bắt gặp hình ảnh “trăng” và “máu”: “Say! Say l ả o đả o c ả tr ờ i th ơ Gió rít t ầ ng cao tr ă ng ngã ng ử a V ỡ tan thành v ũ ng đọ ng vàng khô 17 Ta n ằ m trong v ũ ng tr ă ng đ êm ấ y Sáng d ậ y đ iên cu ồ ng m ử a máu ra ” Và qua bài Ng ủ v ớ i tr ă ng chúng ta sẽ thấy cả một bầu trời vô thức của con người về đêm: “Ti ế ng vàng r ơ i xu ố ng gi ế ng Tr ă ng vàng ôm b ờ ao Gió vàng đ ang xao xuy ế n Áo vàng h ỡ i ch ị ch ư a ch ồ ng đ ã m ặ c đ i đ êm” Thì trong Tho ạ t k ỳ th ủ y ta cũng bắt gặp nhiều hình ảnh trăng: “Ng ườ i l ụ c b ụ c l ắ m, có l ẽ tr ă ng s ẽ v ỡ m ấ t M ắ t chó vàng nh ư tr ă ng” [14, 36] “M ặ t tr ă ng n ằ m trên c ỏ , h ơ i võng ở gi ữ a làm các ng ọ n c ỏ run lên Run lên run lên” [14, 41] “Tr ă ng đ en, tr ă ng đ en sao mày d ậ p d ề nh trôi mãi không h ế t ( ) máu lênh láng thành n ắ ng Cây ch ế t, ch ế t run, ch ế t run” [14, 88] , “Tr ă ng đ en, tr ă ng vàng, mày to b ằ ng qu ả b ưở i, b ằ ng cái n ồ i, b ằ ng cái mâm, b ằ ng cái h ủ ng, mày che h ế t t ấ t c ả t ả lót làm tao rét Sau đ ó thì tao n ấ p vào đ ám lá c ơ i” [14, 139] Qua sự so sánh ấy, chúng ta thấy rằng trùng điệp những nét tương đồng, dường như trăng và máu cùng với những giấc mơ là bạn đồng hành muôn thuở của những người điên, đã có sự quy ước nào chăng? Hay nó đúng là chủ thể làm nên cơn điên loạn mộng mị ấy Xuyên suốt câu chuyện là nỗi ám ảnh “tr ă ng v ỡ ” , trong ấn tượng của máu Trong màu vàng vừa rực rỡ vừa hãi hùng vừa lạnh buốt, trong sinh khí cuồng loạn, trong sự nhạy cảm tột cùng và lạc vào một không khí kì ảo, ma quái, mơ hồ Đặc biệt là trong sự ghép nối từ hết sức tự do, ngẫu nhiên thậm chí phi logic, phi lý So sánh với thơ Hàn Mặc Tử để thấy được con người điên loạn trong Tho ạ t k ỳ th ủ y dày đặc những ám ảnh về trăng, về máu cùng những giấc mơ Mỗi hình ảnh hiện hữu trong cơn điên của Tính đều là những hình ảnh lạ thường quái đản Một vầng trăng cực kì khả nghi luôn thường trực trong mắt Tính và tất cả những điều đó đã 18 nói lên con người điên loạn của Tính khi những hình ảnh đẹp đẽ trở thành chủ thể của những cơn điên bộc phát Người điên có thể nhắc đến sau Tính đó là Hưng, người anh hùng đi bộ đội về có tác phong du đãng và cũng bị điên có thể do sự chết chóc trong chiến tranh nhưng Hưng lại không giống mẫu người chiến sĩ chút nào Hưng nhìn ngày giải phóng lịch sử với cái nhìn với những nét xếch – xi đặc biệt Hưng cũng như Tính, luôn có những cuộc nói chuyện không đầu không cuối, không ý nghĩa: “Tính g ặ p H ư ng ng ồ i d ướ i lùm cây, chân th ỏ ng xu ố ng mép h ủ ng Nghe độ ng, H ư ng ng ẩ n lên - Anh H ư ng đấ y à Sao l ạ i ở đ ây? - Ch ả bi ế t n ữ a - Ă n sáng ch ư a? - Đ êm - Ừ Đ êm dài quá đ i m ấ t Em đ ói! - Rán tr ă ng lên mà ă n - Ừ rán tr ă ng, rán tr ă ng! Tính th ở khò khè H ư ng c ũ ng th ở khó khè M ắ t hai ng ườ i m ờ đụ c ” [14,34] Chuỗi những lời nói phi logic, không liên quan gì nhau Nếu là một người bình thường thì sao có thể nói chuyện một cách không có nghĩa như vậy Và chắc chắn rằng đó là những lời nói của những người điên với nhau Cùng với nhân vật Tính, Hưng thì còn có ông Phùng cũng được xem là một người không bình thường Trong không khí hừng hực của một tổ quốc lúc nào cũng sẵn sàng lâm nguy: “L ạ i chi ế n tranh Đ êm ấ y không ai ng ủ Chó không tru Gió kéo v ề t ừ ng lu ồ ng hun hút” [14, 111] Ông Phùng nhà văn như một kẻ mù lòa, một tên hành khất ăn lông ở lỗ, không biết đến thế giới bên ngoài 19 như thế nào, chỉ biết viết viết và có lẽ ông bị điên cũng do ước mơ danh vọng Chả ai thèm biết ông viết gì, bản thảo không ai đọc, trở thành cỏ rác Bản thảo duy nhất còn lại trong di cảo viết về một mụ điên, có tên Và c ỏ cũng là một bản thảo điên Phải chăng sống ở môi trường nào thì con người ta sẽ bị ảnh hưởng bởi môi trường đó Một xã hội đầy rẫy những người điên thì dẫu có bình thường cũng sẽ bị điên: “Tính ng ồ i trên c ộ t s ố , hai chân buông thõng, kh ẽ đ ung đư a, b ọ n đ iên xúm quanh, m ặ t nh ẹ nhõm, thanh thoát Lão đ iên: - Hai n ă m rõ m ườ i Cô gái Th ổ đ iên: - Con ơ i, l ạ i gió r ồ i! M ụ đ iên: - Đ ã b ả o không nghe, ch ạ m vào c ỏ tr ắ ng th ế nó v ề kia kìa Gi ờ i, não c ả ru ộ t Tính: - M ẹ chúng mày Th ằ ng đ iên: - Cù nách” [14, 29] Có rất nhiều người điên loạn chung sống với nhau, điều đó nói lên số phận của những kiếp người nhỏ bé như bọt bèo, trôi nổi dù mỗi người điên đều có một hoàn cảnh khác nhau nhưng chung quy lại họ vẫn là những kẻ đáng thương dưới ngòi bút của Nguyễn Bình Phương 1 3 Con người cam chịu Sự điên loạn của người chồng giống như một cơn lũ cuốn trôi đi sự sống thì tình yêu như cây rừng cứ âm thầm lặng lẽ lớn lên, đâm hoa kết trái, đem 20 hương thơm và vị ngọt đến cho đời Tho ạ t k ỳ th ủ y của Nguyễn Bình Phương là nghệ thuật xây dựng sự tương phản giữa sự thật phũ phàng với tình yêu Bước vào những trang đều tiên của Tho ạ t k ỳ th ủ y chúng ta đã thấy sự nhẫn nhịn, cam chịu của bà Liên – mẹ Tính: “… Liên h ạ mâm, toan quay l ạ i nh ặ t mãnh v ỡ , b ị Ph ướ c đạ p th ố c vào b ụ ng Liên c ắ n r ă ng ôm b ụ ng ng ồ i b ậ c c ử a, đầ u t ỳ lên cánh tay B ụ ng Liên to, v ồ ng tròn - H ế t ti ề n à? Ph ướ c h ỏ i - H ế t Liên đ áp, nh ẹ h ơ n gió Ph ướ c b ặ m môi, nén ti ế ng th ở dài Lúc ấ y môi Ph ướ c xám đ en, run run - Không có r ượ u, c ơ m c ũ ng thành c ứ t Thôi, d ọ n đ i!” [14, 11 - 12] Dường như từ xưa đến nay, trong văn học đã có sự mặc định về số phận của người phụ nữ Đàn bà sinh ra là để cam chịu và nổi bật là Hiền – một cô gái xinh đẹp mới lớn mà đã biết như thế nào là cam chịu Hiền phải chịu nhiều thiệt thòi khi lấy một người chồng điên Trong lúc tủi thân này, cô gặp ông Phùng và tìm được chút đồng cảm nhưng ông lại “già r ồ i” , gặp Nam trái tim Hiền thổn thức nhưng không dám vượt xa hơn… Sinh ra là phận con gái, có biết bao nhiêu thiệt thòi nhưng thiệt thòi nhất là khi cưới chồng, nếu đó là một người chồng bình thường, lành lặn biết yêu thương thì đó là điều thật hạnh phúc nhưng Hiền làm vợ Tính – một người điên thì đó là sự cam chịu đến tột cùng Nhiều lần Hiền và Tính ngồi nói chuyện với nhau nhưng Hiền chỉ nhận lại những câu trả lời trống rỗng, vô nghĩa và đầy hờ hững Hiền khát khao được một lần Tính quan tâm đến mình nhưng điều ấy dường như không bao giờ có thể, Hiền đã chịu đựng một sự cô độc, sự lẻ loi mà ít ai chạm tới Xuyên suốt tác phẩm ta thấy người phụ nữ này có một vẻ nhút nhát, rụt rè đầy cam chịu từ hình dáng đến hành động bên ngoài, Hiền âm thầm như một cái 21 bóng mờ nhạt với chồng mình Một con người thầm lặng cam chịu vì tình yêu dành cho chồng bên trong là một trái tim yêu thương tha thiết và say đắm, một tấm lòng cam chịu vì tình yêu dành cho chồng và một điều gì nữa mà chính Hiền tự lý giải bằng số phận: “Cháu tin vào s ố S ố cháu kh ổ l ắ m” [14, 54] Những lúc Hiền và bà Liên ngồi tâm sự, Hiền luôn tỏ rõ sự cam chịu của mình và tự an ủi “ Con có bu ồ n đ âu” [14, 58] nhưng sự thật sau câu nói đó là cả một sự chịu đựng kìm nén 1 4 Con người dục vọng Khi con người thỏa mãn được những nhu cầu cần thiết thì người ta mới có thể sống vui vẻ và có niềm tin để phấn đấu cho cuộc sống trong một xã hội đầy rẫy khó khăn, khắc nghiệt và đói nghèo Văn học tái hiện đời sống, đời sống có những mảng màu tối sáng đều được Nguyễn Bình Phương khai thác triệt để, thậm chí còn sâu sắc hơn sự thật ngoài đời Trong vùng đất Cậm Cam ấy, những kiếp người cô đơn nhỏ bé đã không tìm thấy cho mình sự bám víu để có thể vực dậy mà sống tốt phần người trong mình và sẽ cũng như những người điên loạn sống không có mục đích, định hướng, sống chỉ để sống, không biết mình sống như thế nào Đó là những gam màu sáng tối mà tác giả đã phối hợp để vẽ nên một bức tranh đời sống dường như bế tắc toàn phần và sự dục vọng ấy đã không giấu nổi qua ngòi bút của Nguyễn Bình Phương Có lúc tác giả miêu tả khá tế nhị nhưng đôi phần táo bạo: “Ng ồ i m ộ t lúc, Hi ề n se s ẻ c ở i áo, lay vai ch ồ ng Nh ư ng Tính ng ủ say, mi ệ ng ú ớ kêu Hi ề n n ằ m ghé bên, ng ử i th ấ y mùi khen khét ở ng ườ i Tính Lúc sau Hi ề n tr ở d ậ y khêu to đ èn Hi ề n kh ỏ a thân t ự ng ắ m mình Bà Liên nhìn tr ộ m qua khe n ứ t c ủ a vách Nhìn thân hình con dâu, bà Liên ng ợ p lên M ặ t Hi ề n ng ờ i ng ợ i Lúc Hi ề n ng ướ c lên bàn th ờ , th ấ y b ố m ẹ nhìn, v ộ i m ặ c qu ầ n áo Bà Liên rón chân v ề n ằ m c ạ nh ch ồ ng Ng ườ i ông Ph ướ c nh ư can r ượ u không đậ y n ắ p” [14, 57] Hiền thất vọng khi lấy một người chồng không phải là giống đực, khinh đàn bà, chính 22 vì vậy mà đời sống của Hiền thiếu thốn để từ đó cô tìm cho mình một sự đồng cảm với hình thức đũa lệch đó là ông Phùng, một người già đáng tuổi bác của mình nhưng đó cũng là nơi để Hiền giải bày tâm trạng: “ Đ êm, Hi ề n lén đế n ch ổ ông Phùng Ông Phùng xem gáy, xém b ắ p chân Hi ề n để đ oán v ậ n Ông Phùng xoa l ư ng Hi ề n tìm long m ạ ch Hi ề n bu ồ n, c ườ i ngh ặ t ngh ẽ o Ông Phùng h ỏ i: - Nó ch ẳ ng bi ế t gì ph ả i không? Hi ề n đỏ m ặ t lí nhí: Bác đừ ng nói chuy ệ n ấ y Ông Phùng ngh ĩ n ế u Hi ề n yêu ng ườ i có v ă n hóa, ch ắ c s ẽ s ướ ng R ồ i ông Phùng l ầ n tay ra tr ướ c…” [14, 62] Dường như Hiền đã dần chấp nhận được sự thiếu thốn ấy Đã rất nhiều lần cô chủ động nhưng luôn nhận lại một sự thất vọng tràn trề: “…Hi ề n b ả o: - Em th ươ ng anh l ắ m Tính b ỉ u môi đứ ng d ậ y Hi ề n níu l ạ i, nhìn quanh, c ầ m tay ch ồ ng đặ t lên ng ự c mình Tính ch ụ m các ngón tay l ạ i thành hình con dao nh ọ n ch ạ m vào c ổ v ợ Hi ề n n ấ c lên tuy ệ t v ọ ng Tính nheo m ắ t, môi d ướ i gi ậ t gi ậ t nh ư mu ỗ i đố t Hi ề n phanh áo, cúi ậ p ng ườ i xu ố ng, cà m ạ nh ng ự c vào t ả ng đ á Vú Hi ề n sây s ướ t, r ớ m máu Tính qu ệ t tay vào máu trên đ á, thè l ưỡ i nh ấ m, m ặ t b ừ ng sáng” [14, 96 - 97] Và như lẽ tất yếu, một khi thiếu gì thì người ta sẽ tìm cái nấy Cô lại đến chỗ ông Phùng vào đêm ba mươi đen đặc, lạnh buốt Cô nghe tiếng hát khan khan của ông Phùng trong đêm: “Hi ề n nghe lòng d ạ t ơ i b ờ i, r ụ t rè g ọ i Ông Phùng nhô kh ỏ i đ êm b ướ c ra Hai ng ườ i ôm nhau, ch ợ t có nh ữ ng ti ế ng lo ạ t xo ạ t M ộ t bóng ng ườ i l ừ l ừ đ i t ớ i Ông Phùng tru lên, kéo Hi ề n n ấ p vào chân c ộ t” [14, 107] Có thể nói rằng tình yêu sẽ vượt qua mọi khó khăn thiếu thốn nhưng thật sự yêu thôi chưa đủ Hiền yêu Tính nhưng Tính lại là một kẻ điên, 23 để rồi Hiền lại bị rung động bởi Nam – một người chỉ huy quân đội, vì tình yêu dành cho Tính và vì sự rung động nhất thời của dục vọng, hai dòng suy nghĩ đối lập nhau, đan cài nhau và một sự đấu tranh về lý trí với tình cảm rất dữ dội Lối viết của Tho ạ t k ỳ th ủ y sắc lạnh, trần trụi như những gì chúng ta chứng kiến Không một dòng bình luận, hiện thực sắc gọn, phân thành mãnh nhỏ nhàu nát trong mỗi hành động Ở đó có nhiều con người với thói vô trách nhiệm, sự u tối bản năng với những dục vọng không được kiềm chế, bùng phát cùng những hành động của nhân vật Hưng: “Khi H ư ng đ i vào, Th ươ ng n ấ c lên H ư ng l ậ p c ậ p h ỏ i: “ Đ au à?” Th ươ ng nh ắ m m ắ t, l ắ c đầ u H ư ng đượ c th ể ra vào d ồ n d ậ p, M ộ t lúc H ư ng tr ợ n ng ượ c m ắ t, r ồ i l ă n sang bên” [14, 81] Cả một thế giới thu nhỏ trong ngôi làng Linh Sơn cháy sôi lên bởi những bản năng tính dục, bản năng xâm hại, hủy diệt kia đã làm cho cái hoang sơ, ma quái trống trơ tình người và sự dục vọng tăng thêm *Tiểu kết: Nguyễn Bình Phương có lẽ là nhà văn Việt Nam đương đại đã đẩy cuộc thăm dò về đời sống con người đi xa nhất Ngòi bút của ông thể hiện những suy tư, trăn trở với góc nhìn chân thật và xót xa về những kiếp người nhỏ bé sống trong một xã hội nghèo khổ và những số phận gắn kết với cuộc đời họ Con người cô đơn trong chính cuộc sống của mình với những ám ảnh về cõi vô thức cứ hằng sâu trong tâm trí Con người điên loạn để đối mặt với cuộc sống tẻ nhạt mà đằng sau đó là một thể xác mang nhiều thương tổn Con người cam chịu để sống thanh thản với những lựa chọn của mình, họ trở nên đáng thương trong mắt của những người xung quanh Con người dục vọng với những bản năng để thỏa mãn được những nhu cầu tối thiểu và những dục vọng u tối kia cũng đã trở thành sự đồng cảm, chia sẻ cho nhau để nhìn về sự thanh cao Góc nhìn mới mẻ của nhà văn Nguyễn Bình Phương đã thêu dệt nên một thế giới nhân vật đa dạng và phức hợp, cho chúng ta một góc nhìn 24 mới mẻ, trăn trở về con người trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, những con người với nỗi đau khổ rất thật 25 CHƯƠNG 2 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THO Ạ T KÌ TH Ủ Y 2 1 Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Tho ạ t k ỳ th ủ y Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của nhân vật, đó như là một sân khấu cuộc đời mà mỗi nhân vật là người nghệ sĩ đứng trên sân khấu đó Nó có thể là không gian rộng lớn, trải dài từ miền này sang miền khác, đất nước này sang đất nước khác, thế giới này sang thế giới khác hay chỉ gói gọn trong một mãnh sân, khu vườn tùy theo ý đồ nghệ thuật của người nghệ sĩ Không gian nghệ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện nhân vật như giáo sư Trần Đình Sử đã nói: “Không gian ngh ệ thu ậ t là hình th ứ c t ồ n t ạ i c ủ a th ế gi ớ i ngh ệ thu ậ t Không có hình t ượ ng ngh ệ thu ậ t nào không có th ờ i gian, không có nhân v ậ t nào không có m ộ t n ề n c ả nh nào đ ó” và đó là “S ả n ph ẩ m sáng t ạ o c ủ a ng ườ i ngh ệ s ĩ nh ằ m bi ể u hi ệ n con ng ườ i và th ể hi ệ n m ộ t quan ni ệ m nh ấ t đị nh v ề cu ộ c s ố ng [16, 88 – 89] Trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học, các nhà nghiên cứu đã giải thích rõ ràng hơn: “Không gian ngh ệ thu ậ t trong tác ph ẩ m v ă n h ọ c có tác d ụ ng mô hình hóa các m ố i liên h ệ c ủ a b ứ c tranh th ế gi ớ i nh ư th ờ i gian, xã h ộ i, đạ o đứ c, tôn ti tr ậ t t ự [16, 166] Như vậy, không gian nghệ thuật là nền cảnh để nhân vật tự bộc lộ và khắc họa tính cách, tâm hồn Không gian trong tiểu thuyết Tho ạ t kì th ủ y của nhà văn Nguyễn Bình Phương là không gian mở ba chiều sâu – rộng – xa với những miền vô thức của Tính về một cuộc sống không bình thường Không gian như nhuốm màu u ám, ma quái, dường như toàn bộ tác phẩm là một màu đen bao trùm của bóng đêm, là những cơn mơ điên dại của tâm hồn một con người tổn thương từ lúc còn trong bụng mẹ và nó như một bóng đêm huyền bí, huyễn hoặc Sự đan cài và lồng ghép không gian và thời gian như thoát ẩn thoát hiện, từ không gian này sang không gian khác, từ miền vô thức khác và từ vô thức đến hiện thực một các linh hoạt và nhuần nhuyễn 26 2 1 1 Không gian rừng núi Với Tho ạ t k ỳ th ủ y Nguyễn Bình Phương đã tạo nên một không gian mang tính biểu tượng về một cõi hồn mang v ề m ộ t đị a danh xác th ự c là làng Linh S ơ n, không xa Đồ ng H ỷ Thái Nguyên là m ấ y: “Bên r ặ ng b ạ ch đ àn rì r ầ m đ en, nh ữ ng đ ám s ươ ng lóe sáng T ừ ng lu ồ ng tr ắ ng v ươ n đế n, u ố n cong, va ch ạ m r ồ i ngã ra, sáp l ạ i, qu ằ n qu ạ i, r ạ p xu ố ng, x ắ n b ệ n thành m ộ t m ớ h ỗ n độ n, bùng nhùng [14, 36] “Hình ả nh núi H ộ t th ậ t kh ủ ng khi ế p, qu ả núi b ị v ẹ t m ộ t n ử a trông nh ư c ơ th ể m ấ t th ị t, l ộ ra màu tr ắ ng pha chút đỏ c ủ a máu” [14, 12], một không gian hằng ngày mà con người cả làng ngày nào cũng đến để làm việc, nó rùng rợn ma quái tưởng chừng như một con quỷ khổng lồ sừng sửng trước mặt Trong văn học chúng ta thường thấy những không gian đời thường nhưng lại thật xinh đẹp còn trong Tho ạ t k ỳ th ủ y ngay ở những trang đầu tiên đã đập vào mắt người đọc một quả núi kinh hoàng Thế nhưng con người ở đây không lấy gì làm lạ và cảm thấy sợ hãi mà đó còn lại là nơi để các gia đình trong làng mưu sinh qua ngày Không gian ghê sợ của rừng núi là thế, và nó cũng một phần nói lên được đời sống hằng ngày của từng nhân vật của Nguyễn Bình Phương, đó là những con người kì quặc Hoặc “núi ở trên đầ u, m ộ t kh ố i nh ọ n ho ắ t đ âm vào c ổ l ợ n” [14, 50] Ở đó có hàng đàn hang dơi ẩn hiện bay qua bay lại như những bóng ma giữa các nhũ đá óng ánh Một không gian đầy ám khí với những hình ảnh rùng rợn, bãi đá dưới chân núi ở đây không còn là một cảnh tượng hùng vĩ, thơ mộng như trong biết bao tác phẩm văn học khác mà nhìn nó nhọn hoắt như một con dao đâm thẳng vào cổ lợn, nó như một hung khí dùng để giết hại Nó trở thành một hình ảnh trừu tượng cho sự điên loạn và chết chóc Đó là không gian thực nhưng mang một nét nghĩa chuyển, không gian này đã là sân khấu cho những con người nơi đây đứng trên đó và dẫn dắt đến những sự kiện khủng khiếp hơn Để rồi ta thấy có hàng đàn hang dơi không khác gì những bóng ma thoát ẩn thoát hiện, 27 âm thầm và lạnh buốt giữa những nhũ đá óng ánh như những con mắt sáng rực trong đêm tối mà trước mặt là bãi đá – nơi người dân lao động hằng ngày Mãnh đất đó khi xưa là vùng núi đá khi dựng đứng, khi nhấp nhô dàn trải với dòng sông hoang vắng, núi rừng âm u với những câu chuyện kì bí về con người, thiên nhiên Nói tới rừng là người ta liên tưởng đến sự tối tắm, hoang vu và rậm rạp nên nó tượng trưng cho “vô th ứ c” Đi vào rừng là hành trình bước vào thế giới vô thức – bản năng của con người Không gian rừng núi là cái nền để Nguyễn Bình Phương phản ánh hành trình ấy có khi vật lộn giữa sự sống và cái chết, phản ánh cuộc đấu tranh giữa con người với dục vọng của chính mình, phản ánh hậu quả của những ảo tưởng về giàu sang và đó là không gian ma ảo chập chờn, chứa đầy hiện tượng kì lạ mà không ai có thể lý giải nổi Song, điều quan trọng là dựng nên không gian rừng núi hoang vu kì bí, Nguyễn Bình Phương có điều kiện để thể hiện quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người, để từ đó không gian trong tác phẩm của ông luôn sống mãi với người đọc 2 1 2 Không gian dòng sông Trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, người ta bắt gặp những không gian nghệ thuật khác với không gian của Nguyễn Bình Phương Không gian mờ ảo lung linh trong C ơ h ộ i c ủ a chúa của Nguyễn Việt Hà, Hoàng với không gian linh thiêng của nhà thờ, của chúa Jesus… Tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương xuất hiện với nhiều không gian u ám trong đó nổi bật là không gian dòng sông, dòng sông này luôn được miêu tả trong cảnh đêm tối Không gian ma quái, bí ẩn này đã trở thành nỗi sợ hãi triền miên ám ảnh các nhân vật: “Khi v ề , tr ờ i đ ã khuya ông Phùng th ấ y bên kia sông dân xóm Soi đ i thành vòng tr ắ ng đụ c ma quái…” [14, 25] Hình ảnh khuất sau dòng sông là những ám ảnh về một thế giới huyễn hoặc rùng rợn, nó như một thế giới khác đang tồn tại song song với thế giới thực đời thường, thế giới của sự điên loạn, 28 chết chóc Dòng sông trở thành nền cho sự sống của thế giới bên kia, nếu thiếu nó thì sẽ không còn sự u ám rùng rợn để đẩy sự kì bí lên đến đỉnh điểm Cùng một vầng trăng làm tăng thêm tính hình tượng cho dòng sông: “Tr ă ng u u r ơ i xu ố ng m ặ t sông S ươ ng lên, s ươ ng lên Nh ữ ng ti ế ng d ế v ọ ng t ừ lòng đấ t nghe miên man, huy ề n bí” [14, 33] Dòng sông lúc này hội đủ ba yếu tố về hình dáng, màu sắc và âm thanh, màu vàng của trăng kết hợp với màu trắng đục của sương đang bao phủ không gian ấy, cùng với hình dáng của một mặt sông tĩnh mịch như mang một nỗi buồn không bao giờ nguôi, văng vẳng tiếng dế kêu từ lòng đất làm cho không gian này trở nên đáng sợ Thế nhưng chính không gian này là nơi con người làng Linh Sơn thường xuyên lui tới trong đêm để tìm cho mình sự thanh tịnh, nếu là một người bình thường thì sẽ có cảm giác run sợ khi đang đối mặt một mình với một khung cảnh rùng rợn đến vậy Lúc này “Ao Lang đ en th ẫ m, l ầ m lì, bí ẩ n nh ư khuôn m ặ t ng ườ i câm Nh ữ ng c

    UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA NGỮ VĂN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TIỂU THUYẾT THOẠT KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG DƯỚI GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC Sinh viên thực NGUYỄN HOÀI THƯƠNG MSSV: 2113010346 CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN KHÓA: 2013 – 2017 Cán hướng dẫn ThS NGUYỄN XUÂN HOÀNG MSCB: 1064 Quảng Nam, tháng năm 2017     LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp mốc đánh dấu bước trưởng thành quan trọng sinh viên đường nghiệp sau Bởi kết học tập nghiên cứu miệt mài thân sinh viên suốt bốn năm ghế nhà trường đại học Công ơn thầy cô ân cần dạy dỗ, bảo giúp đỡ, ủng hộ người thân, bạn bè q trình học tập trường mà em khơng qn Cho đến nay, hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin lần gửi lời cảm ơn đến: Trường Đại học Quảng Nam, quý thầy khoa Ngữ văn tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu rèn luyện học mái trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Th.s Nguyễn Xuân Hoàng tạo điều kiện, giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn người thân bạn bè giúp đỡ, động viên em q trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù hồn thành đề tài, chắn cịn nhiều điểm thiết sót, nên mong nhận nhận xét, góp ý từ thầy giáo, bạn bè quan tâm đến vấn đề mà khóa luận đề cập để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Hoài Thương     LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, viết khóa luận cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy giáo Th.s Nguyễn Xn Hồng đóng góp ý kiến quý thấy cô khoa Ngữ văn & CTXH     MỤC LỤC A MỞ ĐẦU   1  Lí chọn đề tài   1  Mục đích nghiên cứu   3  Đối tượng phạm vi nghiên cứu  . 3  3.1 Đối tượng nghiên cứu  . 3  3.2 Phạm vi nghiên cứu   3  Lịch sử vấn đề  . 4  4.1 Tình hình nghiên cứu chung Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy   4  4.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Thoạt kì thủy góc nhìn thi pháp học   8  Phương pháp nghiên cứu  . 9  Đóng góp đề tài  . 9  Cấu trúc khóa luận   9  B NỘI DUNG   11  CHƯƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIẾU THUYẾT THOẠT KÌ THỦY   11  1.1 Con người cô đơn   11  1.2 Con người điên loạn  . 15  1.3 Con người cam chịu  . 19  1.4 Con người dục vọng  . 21  CHƯƠNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THOẠT KÌ THỦY   25  2.1 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy   25  2.1.1 Không gian rừng núi   26      2.1.2 Khơng gian dịng sơng   27  2.1.3 Không gian vô thức  . 29  2.2 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kì thủy  . 30  2.2.1 Thời gian hư ảo, phi tuyến tính, khơng xác thực   31  2.2.2 Thời gian cõi vô thức   34  CHƯƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT THOẠT KÌ THỦY   37  3.1 Ngôn ngữ trần thuật  . 37  3.1.1 Ngôn ngữ đời thường, thông tục   37  3.1.2 Ngôn ngữ vô thức, lạ hóa  . 40  3.1.3 Ngôn ngữ đối thoại độc thoại   43  3.2 Giọng điệu trần thuật   44  3.2.1 Giọng điệu thờ ơ, cay nghiệt  . 45  3.2.2 Giọng điệu oán, hoài niệm   46  C KẾT LUẬN  . 49  D TÀI LIỆU THAM KHẢO  . 52    A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 “Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp, tức hệ thống phương thức, phương tiện, thủ pháp biểu thủ pháp hình tượng nghệ thuật sáng tác văn học Mục đích thi pháp học chia tách hệ thống hóa yếu tố văn nghệ thuật tham gia vào tạo thành giới nghệ thuật, ấn tượng thẩm mĩ chiều sâu phản ánh sáng tác nghệ thuật” [12,304] Có thể nói nghiên cứu tác phẩm góc nhìn thi pháp học cảm nhận mặt, khía cạnh tác phẩm Nếu phương pháp nghiên cứu văn học truyền thống, chia tác phẩm theo cấu trúc văn rời rạc hướng nghiên cứu góc nhìn thi pháp học cho nhìn cụ thể tổng quát hình tượng nghệ thuật mảng quan niệm nghệ thuật người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu để thấy độc đáo lạ nhà văn nuôi dưỡng “đứa tinh thần” Khi vận dụng lí thuyết thi pháp học vào việc nghiên cứu tác phẩm, nhận thấy mẻ quan niệm nghệ thuật người, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy nhà văn Nguyễn Bình Phương 1.2 Nằm dịng chảy đổi văn học từ sau năm 1986, tiểu thuyết Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ, minh chứng cho sức sống mãnh liệt thể loại Người cầm bút phải đối diện với yêu cầu thiết thời đại “thời tiểu thuyết” (Nguyễn Huy Thiệp): Mỗi nhà tiểu thuyết, tiểu thuyết phải sáng tạo hình thức riêng Khơng tơn trọng hình thức bất biến, sách cần xây dựng cho quy luật vận động đồng thời sản sinh diệt vong chúng [2, 67] Cũng từ đây, tiểu thuyết trở thành nhân vật quan trọng bậc   sân khấu văn học Việt Nam đại Từ sau năm 1986, tiểu thuyết Việt Nam dung nạp vào thân yếu tố chủ nghĩa hậu đại: xáo trộn hư thực, huyền bí siêu nhiên với đời thường; tính chất hỗn loạn bất ổn trật tự đời sống; kiểu cấu trúc mới: mãnh vỡ tự sự, liên văn bản, gián cách, không gian, thời gian huyền ảo,… Các yếu tố nhà tiểu thuyết đương đại Việt Nam tiếp nhận sáng tạo, góp phần khơng nhỏ cho việc tạo dựng diện mạo cho văn học nước nhà Cũng bút văn xuôi khác văn đàn đương đại Việt Nam Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà, Bảo Ninh,… Nguyễn Bình Phương có nỗ lực tìm hướng cho tiểu thuyết mà tiêu biểu tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy 1.3 Thoạt kỳ thủy nói câu chuyện vùng nông thôn Việt Nam, gia đình sống nghề đập đá, mổ lợn, trồng rau Cũng có người ơm mộng văn chương có người nát rượu Nhân vật Thoạt kỳ thủy, niên có tên Tính, mắc chứng tâm thần nặng Cái làng Tính có q nhiều người điên, người bình thường có khoảnh khắc chớp nhống nói năng, cư xử với bất thường Tính bị ám ảnh nghề chọc tiết lợn ơng Khoa, từ ln có nhu cầu gắn bó với dao thường mơ giấc mơ hãi hùng Những người đàn ông Thoạt kỳ thủy ln có hành động nhiều lý trí Cịn người đàn bà, họ lầm lũi đời sống không thỏa mãn dục tính Họ u uất tích tụ nhiều giông bão Cuộc đời họ quẩn quanh với mương, bờ tre, chấp nhận trao thân gửi phận cho người đàn ơng nhân tính thích rượu thích đàn bà 1.4 Nguyễn Bình Phương tên xa lạ với giới phê bình nghiên cứu chuyên nghiệp tiểu thuyết ơng chưa nghiên cứu tồn diện Xung quanh việc nghiên cứu Nguyễn Bình Phương   ln có đánh giá trái chiều, nhận xét khen chê mang tính cảm tính, chủ quan Tuy vậy, đánh giá khen chê cho thấy Nguyễn Bình Phương độc giả quan tâm Nói vậy, lí quan trọng trực tiếp khiến tơi chọn đề tài “Tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương góc nhìn thi pháp học” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Đề tài giúp rèn luyện khả cảm thụ, đánh giá tác phẩm văn học hoàn thành khóa học Thứ đến, nghiên cứu đề tài giúp cho có nhìn khách quan xác giá trị tiểu thuyết đương đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy nói riêng Mục đích nghiên cứu Khóa luận “Tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương góc nhìn thi pháp học” nhằm khai thác tác phẩm nhiều góc cạnh, nhiều lăng kính để làm rõ đa dạng lạ, hấp dẫn ấn tượng Quan niệm nghệ thuật người, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Qua làm sáng tỏ cách tân sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nguyễn Bình Phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề thi pháp học: - Quan niệm nghệ thuật người - Không gian thời gian nghệ thuật - Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung khai thác tác phẩm bốn phương diện đặc sắc: quan niệm nghệ thuật người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ   thuật, ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy nhà văn Nguyễn Bình Phương Lịch sử vấn đề Nguyễn Bình Phương xuất văn đàn với tư cách không nhà thơ, mà ơng cịn nhà văn tài thể loại truyện ngắn, tản văn,… đặc biệt đáng ý lĩnh vực tiểu thuyết Chính địa hạt tiểu thuyết mà tên tuổi nhà văn trở nên quen thuộc đời sống văn học Việt Nam đương đại Sáng tác Nguyễn Bình Phương từ đời gây xôn xao dư luận trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học 4.1 Tình hình nghiên cứu chung Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Các báo viết Nguyễn Bình Phương nhiều từ báo mạng đến báo viết, chẳng hạn giới thiệu qua báo pháp luật, văn hóa, văn nghệ trẻ, trang Webside: http://www.evan.com.vn; http://www.tienve.org; bên cạnh cịn có báo cáo khoa học, khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn cao học Ngữ văn… báo viết Nguyễn Bình Phương, đáng ý ta kể đến như: Một số đặc điểm bậc sáng tác Nguyễn Bình Phương, nghiên cứu tác giả Trương Thị Ngọc Hân đăng tải webside: http://www.tienve.org Bài viết điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương: cách lựa chọn thực mảng tự phân mảnh, sử dụng kết cấu xoắn ghép nhiều mạch truyện song song, sử dụng đan cài yếu tố kì ảo… Đánh giá tác giả viết gợi ý quan trọng cho người nghiên cứu sau Hay kể đến báo tác giả Phạm Xuân Thạch đăng báo Văn nghệ số ngày 25/11/2006 cho Ngồi tiểu thuyết bắt người ta suy nghĩ làm điều ấy, xứng đáng tiểu thuyết tiểu thuyết xuất sắc   Trên webside http://chimviet.fr.free trang web cá nhân Thụy Khuê (http://thuykhue.fr.free) đăng tải nhiều nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương như: Những yếu tố tiểu thuyết tác phẩm Trí nhớ suy tàn, Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già, Tính chất thực linh ảo âm dương tiểu thuyết Ngồi,… viết nét bật tác phẩm Nguyễn Bình Phương Một số viết đưa nhận định chung tìm hiểu nét độc đáo phương diện khác như: thực, vô thức, ý thức, năng, tâm linh, giấc mơ,… tiểu thuyết cụ thể Nguyễn Bình Phương Tác giả Nguyễn Chí Hoan có bài: “Những hành trình qua trổng rỗng” quan tâm đến vấn đề kĩ thuật tiểu thuyết Ngồi lối kết cấu lập thể, kết cấu thời gian đồng nhận, lối hành văn với giản yếu câu văn Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng với Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương? Hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỉ có phát nhân vật Nguyễn Bình Phương giấu kín ám ảnh sống với Tác giả Phùng Gia Thế có quan tâm đáng kể tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương với tiêu biểu như: Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Cảm quan đời sống cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Những dấu hiệu hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Ngồi kể đến tác giả Hoàng Nguyên Vũ với Một lối riêng Nguyễn Bình Phương, đọc “Người vắng” Nguyễn Bình Phương Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Hồng Thùy Linh; Tiểu thuyết đại – hội ngộ tư tiểu thuyết đại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nguyễn Phước Bảo Nhân;…

Ngày đăng: 26/02/2024, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan