Kỹ Năng Mềm - Khoa học xã hội - Marketing UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA NGỮ VĂN & CÔNG TÁC XÃ HỘI ---------- NGUYỄN THỊ NỮ TIỂU THUYẾT TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN DƢỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA NGỮ VĂN & CÔNG TÁC XÃ HỘI ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TIỂU THUYẾT TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN DƢỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ NỮ MSSV: 4115010324 CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN KHÓA 2015 – 2018 Cán bộ hƣớng dẫn TS HUỲNH THỊ THU HẬU MSCB: …….. Quảng Nam, tháng 5 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cũng nhƣ hoàn thành khoá luận. Tôi đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, giúp đỡ và động viên của các thầ y cô giáo cùng bạn bè và những ngƣời thân trong gia đình. Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầ y cô trong khoa Ngữ văn & CTXH trƣờng Đại học Quảng Nam - Những ngƣời đã giảng dạ y và truyền đạt cho tôi kiến thức, kinh nghiệm vô cùng quý báu trong thời gian tôi họ c tập ở đây. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cô giáo - Tiến sĩ Huỳnh Thị Thu Hậu - Ngƣời đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn tôi trong suố t quá trình nghiên cứu khoá luận này. Với vốn kiến thức đƣợc tiế p thu trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để tôi bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin hơn. Và tôi muốn dành lời cảm ơn thân thƣơng nhất đến những ngƣời thân yêu trong gia đình, những ngƣời bạn luôn bên cạnh ủng hộ động viên, giúp sứ c cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập và nghiên cứu. Do thời gian và năng lực có hạn, nên khoá luận này chắc chắn còn nhiề u thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ dẫn tận tình của quý thầ y cô. Cuối cùng, tôi xin chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ và thành công trên con đƣờng sự nghiệp của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam ngày 16 tháng 5 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Nữ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Tiểu thuyết trò chơi hủy diệt cả m xúc của Y Ban dưới góc nhìn thi pháp học” là kết quả nghiên cứu củ a riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Quảng Nam ngày 16 tháng 5 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Nữ MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1.1 Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 3 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4 1.3.1.Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 4 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 4 1.5. Lịch sử nghiên cứu .......................................................................................... 4 1.5.1. Tình hình nghiên cứu chung về Y Ban và những tác phẩm của chị ............ 4 1.5.2. Tình nhình nghiên cứu về tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc ............... 6 1.6. Đóng góp của đề tài......................................................................................... 8 1.7. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................... 8 PHẦN 2. NỘI DUNG ............................................................................................ 9 CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG TIỂ U THUYẾT TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN .............................. 9 1.1. Kiểu nhân vật cô đơn ..................................................................................... 9 1.1.1. Cô đơn trong chính gia đình của mình ...................................................... 10 1.1.2. Cô đơn trên con đƣờng tìm kiếm hạnh phúc .............................................. 16 1.2. Kiểu nhân vật dục vọng................................................................................. 20 1.3. Kiểu nhân vật nghịch dị ................................................................................ 23 1.4. Kiểu nhân vật nhận thức ............................................................................... 26 1.4.1. Nhận thức về vai trò của mình trong gia đình ............................................ 26 1.4.2. Nhận thức trong tình yêu............................................................................ 32 CHƢƠNG 2: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂ U THUYẾT TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN ............................ 35 2.1. Không gian nghệ thuật .................................................................................. 35 2.1.1. Không gian sinh hoạt ................................................................................. 35 2.1.2. Không gian hạnh phúc ............................................................................... 38 2.1.3.Không gian ảo (internet) ............................................................................. 42 2.2. Thời gian nghệ thuật ..................................................................................... 45 2.2.1.Thời gian tâm trạng ..................................................................................... 46 2.1.3. Thời gian riêng tƣ ....................................................................................... 50 CHƢƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂ U THUYẾT TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN ............................ 53 3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật ..................................................................................... 53 3.1.1. Ngôn ngữ đối thoại..................................................................................... 53 3.1.2. Ngôn ngữ độc thoại .................................................................................... 58 3.1.3. Ngôn ngữ mạng .......................................................................................... 61 3.1.4. Ngôn ngữ đời thƣờng (trần trụi)................................................................. 64 3.2. Giọng điệu trần thuật ..................................................................................... 66 3.2.1.Giọng cảm thông, chia sẻ ............................................................................ 67 3.2.2.Giọng nồng nàn, đam mê ............................................................................ 69 3.2.1. Giọng triết lí, suy tƣ ................................................................................... 71 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................. 74 PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 77 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài 1.1.1. Khi chúng ta bƣớc sang nền văn minh tiên tiến thì cũng là lúc tiế ng nói, quyền sống của ngƣời phụ nữ đƣợc chú trọng và đề cao. Văn học cũng không nằm ngoài sự xoay chuyển ấy. Trong gần một thế kỷ qua, văn học nữ quyền đã xuất hiện nhƣ tiếng nói đòi bình đẳng của phụ nữ toàn nhân loại. Tiế ng nói nữ quyền trong văn học Việt Nam đƣơng đại phải kể đến nhƣ: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tƣ, Võ Thị Hảo, Phan Huyền Thƣ, Vi Thuỳ Linh, Đỗ Hoàng Diệu… Họ đã thực sự khẳng định đƣợc phong cách riêng của mình. Và Y Ban cũng vậy, chị là một tác giả khá thành công trong nền văn học đƣơng đạ i Việt Nam. Tên thật là Phạm Thị Xuân Ban, sinh ngày 1 tháng 7 năm 1961 tại Nam Định, trong một gia đình không có truyền thống văn chƣơng. Năm 1978, chị lên Hà Nội theo học khoa Sinh học Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội và tố t nghiệp Cử nhân năm 1982. Sau khi tốt nghiệp đại học, nữ văn sĩ đã từng có thờ i gian làm giảng viên tại Trƣờng Cao đẳng Y tế Nam Định và Trƣờng Đại họ c Y Khoa Thái Bình. Trong thời gian giảng dạy, chị bắt đầu sáng tác truyện ngắn, lấ y bút danh là Y Ban với ý nghĩa Ban ở trƣờng Y. Năm 1989, chị bỏ nghề dạy họ c, chuyển hẳn sang viết văn. Tháng 10 năm 1989, nữ văn sĩ đƣợc cử đi học Trƣờ ng Viết văn Nguyễn Du và tốt nghiệp năm 1992. Năm 1994, nhà văn về Báo Giáo dục và Thời đại làm phóng viên cho đến ngày nay và từng giữ chức Trƣở ng ban biên tập. Năm 1996, nữ văn sĩ đƣợc kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam. Và chị đƣợc xem là một trong những nhà văn nữ có sức sáng tác và xuất bản đều đặn. Bên cạnh đó, Y Ban còn đƣợc đánh giá là nhà văn có những đóng góp mới mẻ trong việc viết về ngƣời phụ nữ. Với giọng văn nồng nàn, đam mê nhƣng cũng không kém phần chân thực đầy táo bạo, một phong cách độc đáo, không trộn lẫn, chị đƣợc đánh giá là một trong những văn sĩ tiên phong của văn học nữ tính nƣớc nhà. Bắt đầu từ truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (1990) đến tập truyện mới xuất bản là Cuối cùng thì đàn bà muốn gì (2015), nhà văn đƣợc nhắc đến không chỉ bởi những giải thƣởng nhƣ: Giải nhất cuộc thi Truyện ngắn - tạp chí Văn nghệ quân đội, giải nhì cuộc thi Sáng tác về Hà Nội, mà còn bởi sự dũng 2 cảm và táo bạo trong những “bứt phá” khi viết về phái nữ. Trong văn Y Ban, phụ nữ không dừng lại ở nỗi đau thân phận, ở sự “bé mọn” quanh quẩn với chồng con, cơm cà mắm muối… Mà trên hết, đó là những ngƣời đàn bà mạnh mẽ, luôn luôn ƣớc mơ và khát khao đi đến tận cùng bản thể. Tiêu biểu cho phong cách trên là: Vùng sáng kí ức (1996), I am đàn bà (2006), Trò chơi hủy diệt cảm xúc (2012)…Trong những năm gần đây thì Y Ban có cuốn ABCD (2014), Đàn bà xấu thì không có quà (2014) và Cuối cùng thì đàn bà muốn gì (2015). Với ngòi bút sáng tạo, nhà văn đã thổi vào nền văn học một làn không khí mới khiến cho thế hệ trẻ chúng tôi dƣờng nhƣ bị mê hoặc với mong muốn khám phá tất cả tác phẩm của chị. Đặc biệt là cuốn Trò chơi hủy diệt cảm xúc đƣợc trao bằng khen của Hội Nhà văn Việt Nam. Đến năm 2006 chị đạt giải nhì cuộc thi truyện ngắn I am đàn bà trên báo Văn nghệ, giải C cuộc thi tiểu thuyết lần thứ ba (2006 - 2010) của Hội Nhà văn Việt Nam trao cho cuốn Xuân từ chiều (2008)… Và đó là những thành công nhất định trên con đƣờng sự nghiệp của Y Ban. 1.1.2. Tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban đƣợc xuất bản năm 2012, là cuốn tiểu thuyết thứ ba của nhà văn. Trò chơi hủy diệt cảm xúc đã thuật lại cuộc chơi mà ngƣời phụ nữ tham gia trò chơi viết những bức thƣ online cho một ngƣời đàn ông Ấn Độ mà chị không hề quen biết với mục tiêu hủy diệt một số cảm xúc và chiếm lĩnh số tiền thƣởng 100.000 USD. Trò chơi đã cuốn nhân vật tham gia vào những cƣời khóc, những bí ẩn và những bừng tỉnh. Để rồi, con ngƣời chúng ta bị tàn phá bởi thứ công nghệ đó. Tiểu thuyết đã nêu lên đƣợc vấn đề thời sự về đời sống hiện nay trong một xã hội công nghệ thông tin hiện đại, vẫn là đề tài về phụ nữ, tình yêu nhƣ những tác phẩm khác trƣớc đó. Trò chơi hủy diệt cảm xúc mở ra một thế giới mà ngƣời ta không phải chạm mặt nhau, thế nhƣng hai nhân vật trong tiểu thuyết đã bộc lộ đƣợc những cảm xúc, những suy nghĩ rất thực của mình về mọi chuyện nhƣ: Công việc, cuộc sống gia đình, tình yêu, hạnh phúc và đau khổ…Giữa cái ngổn ngang, bề bộn ấy con ngƣời dƣờng nhƣ bất lực, muốn buông xuôi tất cả. Có thể nói, Y Ban đã cho ta thấy đƣợc tài năng của mình thông qua việc tái hiện lại một văn bản khúc chiết, chƣơng đoạn rành mạch, đoạn văn nhanh đến nhƣ vậy. 3 1.1.3. “Thi pháp học là bộ môn khoa học có nhiệm vụ đặc thù trong lý luận văn học, phê bình văn học và lịch sử văn học. Khi phê bình, phân tích tác phẩm văn học, nó hướng tới khám phá “Tính văn học”, cấu trúc biểu hiện nghệ thuậ t trên các cấp độ. Khi nghiên cứu lịch sử văn học, nó hướng tới khám phá sự vận động, tiến hóa của các phương thức, phương tiện và hình thức nghệ thuậ t. Khi nghiên cứu lý luận văn học, nó tập trung khám phá các cấu trúc thể hiện bả n chất nghệ thuật của văn học” [20;8]. Nhƣ vậy, phạm vi nghiên cứu củ a thi pháp học là rất rộng. Khi nghiên cứu tiểu thuyết dƣới góc nhìn thi pháp họ c giúp chúng ta khám phá một cách chính xác các cấu trúc hình thức mang tính nội dung, đồng thời phục vụ cho việc tìm hiểu nội dung tác phẩm một cách đích thự c và hiểu đúng đƣợc giá trị nghệ thuật của tiểu thuyết. Tôi rất khâm phục và ngƣỡng mộ nhà văn Y Ban về cách xây dựng thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết, mà cụ thể trong thế giới nghệ thuật ấy bao gồ m: Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, không gian, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật. Có thể nói, với tƣ cách là ngƣời nghiên cứu, để khám phá đƣợc hết vẻ đẹ p của tác phẩm thì đòi hỏi chúng tôi phải luôn suy nghĩ, luôn tìm tòi và phả i khám phá tác phẩm theo hƣớng đa chiều thì mới thấy đƣợc cái hay, cái đẹp củ a tác phẩm. Có rất nhiều cách tiếp cận để thấy đƣợc những cái hay, cái đẹp đó. Nhƣng theo chúng tôi, tìm hiểu tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc dƣớ i góc nhìn thi pháp học là điều quan trọng hơn hết. Vì nghiên cứu ở góc nhìn thi pháp học sẽ cho ngƣời viết nhìn nhận đƣợc sự trọn vẹn nhất, đầy đủ nhất và khái quát nhất về tác phẩm. 1.2. Mục tiêu của đề tài Với việc nghiên cứu đề tài về tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc củ a Y Ban dƣới góc nhìn thi pháp học, tôi sẽ nghiên cứu ở các khía cạ nh sau: Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, không gian và thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật. Không chỉ dừng lại ở đó mà thông qua nghiên cứu nhữ ng khía cạnh ấy, chúng tôi sẽ làm sáng tỏ hơn phong cách nghệ thuật của nhà văn Y Ban. 4 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là: + Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời + Không gian nghệ thuật + Thời gian nghệ thuật + Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ở đây tôi chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi tiể u thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban dƣới góc nhìn thi pháp học. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp hình thức - Phƣơng pháp so sánh: Sử dụng phƣơng pháp này để so sánh tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc với các tác phẩm khác nhƣ: Đàn bà xấ u thì không có quà, Cánh đồng bất tận, I am đàn bà… để làm nổi lên nét khu biệt của tiể u thuyết này. 1.5. Lịch sử nghiên cứu 1.5.1. Tình hình nghiên cứu chung về Y Ban và những tác phẩm của chị Nhƣ ta biết, Y Ban là một nhà văn nổi tiếng trong nền văn học đƣơng đạ i Việt Nam, đƣợc nhiều độc giả quan tâm, đón nhậ n. Cho nên, công trình nghiên cứu về tác giả, về từ ngữ và câu trong tiểu thuyết và thế giới nhân vậ t trong truyện ngắn, tiểu thuyết của nhà văn thì nhiều nhƣng về không gian, thờ i gian, ngôn ngữ và giọng điệu thì không nhiều: Các bài viết về tác phẩm của Y Ban trên mạng internet cũng rấ t phong phú thể hiện đƣợc quan điểm và cảm nhận của độc giả. Tiêu biểu trong số đó có bài: Văn hóa dân gian trong văn xuôi đương đại Việt Nam của Vũ Thị Mỹ Hạ nh có nhận định: Với nhà văn Y Ban, khi viết về đề tài ngƣời phụ nữ, là chị đang “Vẽ 5 chân dung đồng giới mình”. Chị hóa thân vào họ, thể hiện tâm hồn, gƣơng mặ t họ bằng cái nhìn chân thật nhất. I am đàn bà, một truyện ngắn đã mang đến cho nhà văn Y Ban những lời khen chê đối lập, và cũng đã tốn không ít giấy mực củ a các nhà nghiên cứu. Bên cạnh đó, Vũ Văn Việt có bài Nhà văn Y Ban: Tôi viết về tình dục ở tuổ i 50 khác tuổi 20. Trong đó, tác giả đã giới thiệu đôi nét về tiểu thuyết ABCD , bài viết so sánh phong cách viết qua các tiểu thuyết của chị và đề cập đến tình dục ở tuổi 50 và tuổi 20 khác nhau nhƣ thế nào: “ Phong cách viết của chị khác nhau thế nào từ tiểu thuyết Đàn bà xấu thì không có quà 200 cho đến ABCD 201 . Bốn tiểu thuyết của tôi có bốn phong cách khác nhau. Đàn bà xấu thì không có quà, cấu trúc à nh ng buổi sáng, buổi trưa, ban đêm và buổi tối của nhân vật chính - nàng Nấm. Cuốn thứ hai, uân Từ Chiều viết iền một mạch 2 0 trang không xuống dòng. Cuốn thứ ba - Trò chơi hủy diệt cảm xúc - 10 chương à 10 truyện ngắn vừa độc ập vừa nối kết. Cuốn thứ tư, ABCD à nh ng át cắt h n h p không theo chương như tôi đ nói” [32;1]. Nằm trong chuỗi những bài viết về chân dung tác giả Bình Lê có bài: Y Ban, Người đàn bà nảy lửa in trên báo điện tử gia đình và xã hội. Qua đó, Bình Lê có giới thiệu đôi nét về Y Ban và sự nghiệp của chị, tác giả nhìn nhận Y Ban là ngƣời “Nảy lửa”, “Rất đ i đàn bà” ngay trong sự tổng hợp của nhiều cá tính đối lập “Người đàn bà rất đ i đàn bà trong cái quyết liệt sắc sả o, thông minh, trong cái chao chát, đanh đá, chua ngoa, và trong cả cái mong manh yếu mề m trong nh ng lúc vấp váp” [17;1]. Trong khi đó, với bài Tình dục và văn chương n giới trong nước, Nguyễ n Mạnh Trinh bên cạnh cái nhìn khá mới mẻ về vấn đề tình dục khác với tình yêu trong văn chƣơng thì lại có nhận định: “Truyện của Y Ban cũng đậm đặ c dâm tính và chân dung của đàn bà đư c phát họa để mô tả bằng nh ng nét đen tràn ứ cảm giác” [27;1]. Bên cạnh đó, có nhiều tiểu luận, luận văn nghiên cứ u chuyên sâu các tác phẩm của Y Ban. Chẳng hạn có luận văn: Thế giới nhân vật n trong tiểu thuyế t Y Ban luận văn của Lê Thị Bích Ngọc; Ngôn từ trong tiểu thuyết Y Ban luận văn 6 của Nguyễn Thị Thanh Thuỳ (2013); Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắ n Y Ban luận văn của Đào Thu Trang; luận văn Ý thức n quyền trong văn xuôi Y Ban của tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang. Gần đây nhất có tiểu luận phê bình Cuộc phiêu ưu của ch của Tiến sĩ Huỳnh Thu Hậu có nhắc đến nhân vật nghịch dị trong I am đàn bà và các kiể u nhân vật khác trong các sáng tác của Y Ban:“Trong cảm thức viết về con ngườ i với cuộc đấu tranh giằng co gi phần con và phần người, trong truyện ngắn I am đàn bà của Y Ban, nhân vật n chính đ rất khó khăn, đau khổ khi cố gắng kiể m soát nh ng đòi hỏi bản năng, đòi hỏi của thân xác một người đàn bà thèm muốn ái ân. Nhưng cuối cùng, con người í trí, con người của mệnh đề tôi phải, tôi nên đ bị con người của mệnh đề tôi muốn, tôi thích chế ngự và chiến thắng” [10;136]. Có thể thấy, dù cách viết khác nhau nhƣng các tác giả đều thống nhấ t trong cách nhìn nhận về chân dung nhà văn Y Ban: Đó là ngƣời đàn bà nhiều trả i nghiệm, táo bạo, quyết liệt... Những điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ đế n phong cách nghệ thuật của nữ văn sĩ này. Và cũng là một yếu tố giúp chúng tôi phần nào trong việc định hƣớng phong cách ngôn ngữ và giọng điệu, quan niệ m nghệ thuật về con ngƣời, quan niệm về không gian và thờ i gian trong sáng tác của nhà văn, mà cụ thể là với tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc. 1.5.2. Tình nhình nghiên cứu về tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc Tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc xuất bản năm 2012, do nhà Xuấ t bản Trẻ phát hành. Và là tác phẩm đƣợc nhận bằng khen của Hội Nhà văn Việt Nam. Hơn một năm qua, tác phẩm đã nhận đƣợc sự phản hồi tích cực từ phía độ c giả. Trƣớc hết, ta thấy có bài Trò chơi hủy diệt cảm xúc hay cuộc khám phá bả n thân của tác giả Phạm Phong Lan. Với cái nhìn khái quát những vấn đề nội dung cũng nhƣ kết cấu tác phẩm, tác giả có những đánh giá tích cực về cách viết mớ i mẻ của Y Ban: “Tinh tế và [có phần] tinh quái, Y Ban dẫn người đọc đi vào mộ t cuộc khám phá nội tâm bằng nh ng phương tiện kỹ thuật đang ngậ p tràn và ngày càng trở nên thiết yếu trong cuộc sống con người: Computer và internet. Thế 7 giới bắt đầu đư c dàn phẳng ra với sự h tr tuyệt vời của công nghệ, nhưng thế giới cũng bị tàn phá bởi nh ng lệ thuộc của con người vào thứ công nghệ đó. Đặc biệt là cảm xúc - món quà vô giá mà chỉ con người mới đư c tạ o hóa ban tặng, đ và đang bị biến dạng, bị hủy diệt một cách lạnh lùng” [18;1]. Tác giả Ngô Thảo có bài: Y Ban - Người đốt lửa trong văn chương. Bài viế t nhận định rằng: Y Ban đã có những thành công nhất định về cách lựa chọn thể loại, kết cấu, tổ chức mạch truyện với một cách viết mới mẻ. “Lối viết phóng khoáng, nhìn đời sống hồn nhiên, chọn cách gọi sự vật bằng cái tên cúng cơm của nó không ít khi bị coi là tự nhiên chủ nghĩa, nhưng nhờ đó, tác giả vư t đư c lằn ranh nhiều sự húy kỵ cố h u một cách thoải mái” [31;1]. Bên cạnh đó có Luận văn Từ ng và câu trong tiểu thuyết Trò chơi huỷ diệ t cảm xúc của Y Ban (2014) của Nguyễn Thị Vân Anh. Tác giả đã phân tích về sự phong phú, đa dạng về từ ngữ và các kiểu câu đƣợc sử dụng trong tiểu thuyế t này. Tác giả Xuân Phong trong bài: Nhà văn Y Ban - món n của văn chương thì lại nhìn nhận giá trị tác phẩm ở cách lựa chọn đề tài quen thuộc [đàn bà] củ a Y Ban với một lối viết tiểu thuyết mới. Bài viết nhấn mạnh những thành công về mặt nội dung tƣ tƣởng khi Y Ban đã thể hiện một cách sắc sảo nhữ ng khát khao cháy bỏng yêu và đƣợc yêu của ngƣời đàn bà trong cuộc sống chật vật, bộn bề, và đang ngày càng chai sạn cảm xúc. Trên đây là những bài viết tiêu biểu về tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cả m xúc của Y Ban xuất hiện trên các diễn đàn văn học nghệ thuật từ khi tác phẩm đến với công chúng. Nhìn chung, những công trình nghiên cứu ở trên chỉ là theo cảm tính và chỉ tập trung vào phần nhịp điệu, từ ngữ và câu trong tiểu thuyết củ a chị cùng với việc giới thiệu đôi nét về nhà văn Y Ban. Từ việc khảo sát trên, tôi nhận thấy đề tài này chƣa có ai nghiên cứ u. Chính vì thế, tôi chọn đề tài: Tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban dƣớ i góc nhìn thi pháp học làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận này. 8 1.6. Đóng góp của đề tài Nghiên cứu tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban dƣớ i góc nhìn thi pháp học, giúp cho chúng ta cảm nhận đƣợc tác phẩm theo hƣớng đa chiều. Đồng thời, cũng góp một phần nào đó cho ngƣời đọc cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm, cũng nhƣ những thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến độc giả củ a mình. Để từ đó ta thấy đƣợc cái hay, cái lạ của nhà văn. 1.7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và phần tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời trong tiểu thuyết Trò chơi hủ y diệt cảm xúc của Y Ban. Chƣơng 2: Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Trò chơi hủ y diệt cảm xúc của Y Ban. Chƣơng 3: Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Trò chơi hủy diệ t cảm xúc của Y Ban. 9 PHẦN 2. NỘI DUNG CHƢƠNG 1 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN Nhƣ ta biết, văn chƣơng luôn có những quan niệm nghệ thuật nhất định. Đó có thể là quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, hay quan niệm nghệ thuật về không gian hoặc thời gian. Trong tất cả các quan niệm thì có lẽ quan niệm nghệ thuật về con ngƣời là quan trọng nhất trong tác ph ẩm văn chƣơng. Vì nó mang đậm dấu ấn cá nhân và gắn với cái nhìn của tác giả đƣợc thể hiện trong tác phẩ m thông qua các nhân vật. Theo góc độ tổng quát, quan niệm nghệ thuật về con ngƣời ta có thể đi đến định nghĩa chung nhất về quan niệm nghệ thuật về con ngƣời nhƣ sau: “Quan niệm nghệ thuật về con người là sự cắt giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đ đư c hóa thân thành các nguyên tắc, phương tiện, biện pháp hình thứ c thể hiện con người trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tư ng nhân vật đó” [23;55]. Nhƣ vậy, với quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, khi ta soi chiế u vào tác phẩm Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban, chúng ta có thể nhận thấy đó là cơ sở quan trọng để cho ta đi sâu nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về con ngƣờ i trong tiểu thuyết này. 1.1. Kiểu nhân vật cô đơn Có thể nói nỗi cô đơn là điều ám ảnh với rất nhiều ngƣời nhƣng nó lạ i là một cảm hứng và là “đề tài vàng” trong nền văn học. Và chính những n ỗi cô đơn này giúp cho nhà văn xây dựng nên những tác phẩm thu hút ngƣời đọc. Từ góc độ khoa học nhân văn, ta hiểu “cô đơn” là một trạng thái đáng thƣơng của con ngƣời, đồng thời cũng là ý thức đặc biệt về giá trị của mỗ i cá nhân. Có thể hiểu “cô đơn” vừa chỉ sự lẻ loi, đơn chiếc tự bản thể, vừa là trạ ng thái tâm lí của con ngƣời khi rơi vào hoàn cảnh bị cắt đứt sợi dây liên hệ vớ i cuộc đời. 10 Nhân vật cô đơn trong văn học là chỉ một loại hình nhân vật mà trong đó nhân vật thể hiện những đặc tính của con ngƣời cô đơn. Đó có thể là sự buồ n bã, sự cô độc ngay trong bản thân mình, hay là sự xa lánh, bị bỏ rơi với thực tạ i bên ngoài, với con ngƣời và xã hội. Đây thực chất là một kiểu nhân vật tâm lý. Từ những trang văn của nữ văn sĩ ngƣời đọc có thể nhận thấy rõ sự cô đơn đƣợc thể hiện ở hình tƣợng nhân vật lớn đó là: Cô đơn trong chính gia đình của mình và cô đơn của ngƣời phụ nữ trên con đƣờng tìm kiếm hạnh phúc. Sau đây tôi sẽ đi làm rõ từng hình tƣợng ấy để thấy đƣợc bản chất cô đơn của nhân vậ t trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban. 1.1.1. Cô đơn trong chính gia đình của mình Đọc Trò chơi huỷ diệt cảm xúc của Y Ban kiểu nhân vật đầ u tiên mà ta cảm nhận đƣợc đó chính là kiểu nhân vật cô đơn. Có thể thấy, mở đầu tiểu thuyế t tác giả đã giới thiệu ngay đến nhân vật Kim - Một kiểu ngƣời cô đơn: “ Tôi là ai. Tất nhiên à đàn bà” “Một người đàn bà đích thực.” [8;12] “Ả à người đàn bà thỏa mãn” [8;18]. Không hiển nhiên mà Y Ban giới thiệu chị đầu tiên nhƣ vậ y, mà tất cả điều có dụng ý. Tác giả giới thiệu nhƣ vậy là vì muốn cho chúng ta chú ý sâu đến nhân vật này nhiều hơn. Có thể nói, con ngƣời cô đơn đƣợc biểu hiệ n bởi sự lạc lỏng giữa cuộc đời. Con ngƣời cô đơn không chỉ tồn tại đơn thân, mộ t mình một bóng mà còn ngay trong chính ngôi nhà của mình, giữa những ngƣờ i thân yêu của mình và nhân vật Kim là một ngƣời phụ nữ chịu sự cô đơn nhƣ vậy. Là ngƣời phụ nữ đầy quyền lực trong gia đình nhƣng cũng chính vì vậ y mà nhân vật này phải kết bạn với sự cô đơn. Tinh tế và (có phần) tinh quái, Y Ban đã dẫn ngƣời đọc đi vào một cuộ c khám phá nội tâm bằng những phƣơng tiện kỹ thuật đang ngậ p tràn và ngày càng trở nên thiết yếu trong cuộc sống con ngƣời: computer và internet:“Trò chơi huỷ diệt cảm xúc đ cho nhân vật của mình phiêu ưu trong một trò chơi trên máy tính. Cuộc phiêu ưu bằng cách viết thư tình cho một người đàn ông ở Ấn Độ qua emai điện tử, nhân vật đ tưởng mình đư c sống thật, như đư c quan tâm thật” [8;115]. 11 “Hằng ngày tôi đi àm qua một cây cầu. Một cây cầu cũ kỹ nhưng rất nổ i tiếng. Dưới chân cầu dòng nước xuôi ra biển. Trên cây c ầu dòng xe máy cũng như dòng nước, xuôi xuôi xuôi xuôi. Nếu cái sự xuôi đó có một chiếc dừng lại sẽ tạo thành sự vốn cục và tắc nghẽn. Vì thế nhiều khi tôi ch t nghĩ tôi không đi mà đang chảy theo dòng chảy của xe cộ, không đư c phép dừng lại” [8;15]. Có lẽ, đây là câu văn mà đọng lại trong tâm trí độc giả khi đọc Trò chơi huỷ diệt cả m xúc, đoạn văn duyên dáng nhƣng chứa đầy tâm trạng u buồn về một câu chuyệ n khiến chúng ta phải đọc cho đến cuối trang để thấy đƣợc nỗi cô đơn, buồn tủi, sự mệt mỏi của nhân vật tôi trong sự chảy trôi trong cuộc sống đầy bộn bề, phức tạ p của cái xã hội hiện đại này, một mình nhân vật tôi phải lo tất tần tật các công việ c từ nhỏ cho đến lớn. Chị không đƣợc phép nghỉ ngơi. Nếu nhƣ chị bỏ cuộc giữ a chừng thì mọi thứ sẽ bị tắc nghẽn. Vì vậy, chị vẫn cứ đi, cứ làm trong cái ngổ n ngang bề bộn đó: “Và tôi sống trong cái sự nhập tràng của ngổn ngang bộn bề tri thức trí tuệ thiên ác ngu dốt ưu manh” [8;15]. Là ngƣời phụ nữ đã có gia đình nhƣng Kim luôn cảm thấy cô mình cô đơn vì chồng con luôn là gánh nặ ng, không bao giờ chồng biết chia sẻ hay an ủi với vợ. Trong gia đình hai vợ chồng không tìm đƣợc tiếng nói chung mà mãi phải giữ sự yên lặng hàng ngày. Để rồi, nhƣ giọt nƣớc tràn ly, họ rất có thể sẽ nói hết, kể hết vào một ngày đẹp trờ i. Lý do duy nhất: Sự giải tỏa ấy giúp họ không tự giết chết mình. Tấ t nhiên, không phải nói với chồng, mà đôi khi lại là một ngƣời bạn bình thƣờng, thậ m chí là hoàn toàn xa lạ qua internet chẳng hạn. Chính vì thế, Kim quyết định tham gia vào trò chơi online viết những bức thƣ tình để giải bày cũng nhƣ chinh phục ngƣời đàn ông Ấn Độ kia: “Thưa ngài. Tôi xin ngài thứ l i vì đường độ t làm quen với ngài. Tôi xin tự giới thiệu tôi à Kim, người Việt Nam. Tôi đang nghiên cứu đề tài về tính kiên trì và sự kỷ luật về người Ấn Độ” [8;96]. Qua tháng ngày, nỗi buồn đã đƣợc giải toả và đột nhập vào đó là những câu chuyện ngọt ngào đầ y lãng mạng giữa chị và ngƣời đàn ông lạ kia. Bên cạnh đó, khi viết về nỗi cô đơn của ngƣời phụ nữ hiện đại Y Ban đã thể hiện một cách tinh tế và nhạy bén trong những trang văn của mình, nhân vậ t tôi xuất hiện nhƣ một quý bà, một ngƣời đàn bà đích thực và là ngƣời mẹ của hai 12 đứa con: “Một quý bà tiến sĩ môi trường. Ả rất thông minh và rất đang nổi tiếng. Hay đư c tivi phỏng vấn. Hay đư c làm ban giám khảo. Hay đư c mời chấ m luận văn từ thạc sĩ trở ên. Đó à một vị thế và đó cũng à điểm yếu” [8;29]. Phải chăng vì thế, mà trang văn của chị ngƣời đọc khám phá và cảm nhận đƣợc hình ảnh ngƣời phụ nữ hiện đại cô đơn trong cuộc sống gia đình. Trong một xã hội hiện đại đầy ngổn ngang bộn bề này, thì có lẽ “cô đơn” hẳn là một chuyện dễ hiểu. Nhƣng lại có những ngƣời tìm cách tách ra khỏi thế giới hiện đại quay cuồng trong những vòng xoáy của tiền bạ c, nói chính xác ra là họ tìm cách để ở một mình. Tuy nhiên, đừng nhầm, họ “một mình” nhƣng họ “cô đơn” còn họ ở trong đám đông chắc gì họ không “cô đơn”. Nhƣ nhân vậ t Kim trong Trò chơi huỷ diệt cảm xúc. Kim sống trong một mái ấm gia đình. Nhƣng có những lúc chị cảm thấy cô đơn, trống trải trong chính gia đình đó. Kim cảm thấy cô đơn, lạc lõng vì không chia sẻ đƣợc với những ngƣờ i thân yêu trong ngôi nhà của mình. Cùng sinh hoạt, cùng ăn uống. Thế nhƣng mỗi ngƣời một thế giớ i, không thể hoà nhập vào nhau đƣợc: “Ả cứ mặt nhiên, cuộc sống à như vậ y. Cái sự mặc nhiên của v chồng ả làm tắt dần nh ng tiếng nói với nhau. Ả làm tất cả nh ng việc ả cho à đúng. Ả nấu ăn ngon cho chồng con.” [8;45]. Một lí do đơn giản là vì cuộc sống càng hiện đại, con ngƣời càng ngày càng có nhiều thú vui để thỏa mãn những căng thẳng của bản thân. Nhƣng dƣờng nhƣ, không phải ai cũng lấy làm hài lòng với cuộc sống này bởi vì còn quá nhiều thứ để lo âu. Trong khi dòng thời gian thì cứ: “xuôi xuôi xuôi xuôi” không chờ đợi một ai. Dù vậ y, ta có muộn phiền thì cũng chẳng ai đoái hoài đến ta, nhịp sống vẫn hối hả, ngƣời ngƣời vẫn lƣớt qua để mình ta chìm đắm trong cô đơn. Cùng với nỗi cô đơn đó khiến ta nghĩ đến tác phẩm Cánh đồng bất tận củ a Nguyễn Ngọc Tƣ là hình ảnh ngƣời cha già sống bằng nghề nuôi vịt rong ruổi qua các cánh đồng. Một mình với lũ vịt đến nỗi ông trở nên hiểu đƣợc cả tiế ng loài vật, hiểu đƣợc những phản ứng, những cảm xúc, suy nghĩ của con vịt. Cả cuộc đời ông gắn liền với lũ vịt, với những cánh đồng mênh mông, với gió và nƣớc, với cô đơn…lấy vịt làm bầu bạn, trò chuyện cho qua ngày tháng. Còn Nƣơng và Điền hai đứa trẻ phải sống trong sự thiếu thốn tình cảm từ khi mẹ bỏ 13 mình theo ngƣời đàn ông khác. Cũng từ đây, cả hai phải xa rời cuộc sống thôn xóm để theo cha lênh đênh trên những cánh đồng bất tận. Và cũng từ đấy, hai chị em cảm nhận đƣợc sự đổi thay lớn lao ở cha mình, ông trở nên lạnh lùng, đáng sợ:“Cha giống như đồ vật bằng gốm vừa qua cơn ửa lớn, vẫn hình dáng ấy nhưng đ rạn nứt, nên chúng tôi chỉ dám đứng xa mà nhìn, mủ mỉ nâng niu nế u không thì vỡ mất” [26;75 ]. Ngƣời cha dần dần khô cằn, dửng dƣng và làm mọ i chuyện theo bản năng. Và có lẽ, mối quan hệ này càng thêm rời rạc và dƣờng nhƣ những bửa ăn của họ nối tiếp nhau trong im lặng. Cuộc sống cô đơn, buồn chán đi ngƣợc lại với những gì mà những đứa trẻ khác ở lứa tuổi c ủa Nƣơng và Điền có đƣợc. Qua đó, cho ta thấy nhân vật Kim trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc tuy cô đơn nhƣng so với nhân vật Nƣơng, Điền trong Cánh đồng bất tận thì nỗi cô đơn ở chị không tận cùng nhƣ nỗi cô đơn của Nƣơng và Điền. Có thể nói, các nhà văn xây dựng nhân vật cô đơn nhằm mục đích truyề n tải tƣ tƣởng, triết lý về con ngƣời, gia đình và xã hội. Khác với nỗi cô đơn củ a Nguyễn Ngọc Tƣ, Y Ban xây dựng hình tƣợng nhân v ật cô đơn ngay trong chính gia đình của mình. Cô đơn vì sống giữa mọi ngƣời thân nhất trong ngôi nhà củ a mình mà chỉ thấy có một mình, cô đơn vì những bi kịch của cuộc đời, cô đơn vì sự khao khát đƣợc yêu thƣơng, đƣợc quan tâm chia sẻ, đƣợc có tiế ng nói chung với nhau. Có thể nói, ngoài nhân vật tôi cô đơn thì còn có Mây và chị song sinh cũng nằm trong kiểu ngƣời cô đơn này. Đầu tiên chúng ta đi phân tích nhân vậ t Mây. Có thể thấy rằng, Mây không chỉ là nạn nhân của sự nổi loạn, một ngƣờ i phụ nữ ý thức trong gia đình mà bên cạnh đó chị còn rơi vào bi kịch của sự cô đơn, chịu nhiều bất hạnh trong tình yêu cũng nhƣ trong cuộc sống vậy. Trƣớ c khi trở thành ngƣời phụ nữ cô đơn thì Mây đã có một mái ấm gia đình rất hạ nh phúc. Chị hạnh phúc bên chồng và con của mình. Chồng chị là một ngƣời đàn ông hiề n lành, chịu khó và yêu vợ. Hai vợ chồng khi mới cƣới về rất hạnh phúc: “Cô v tần tảo, anh chồng chịu khó. Bốn năm hai đứa trẻ con ra đời. Cô v mới hai má úc nào cũng đỏ hây hây. Hai v chồng nhà Mây hạnh phúc” [8;53]. Nhƣng, từ khi có dự án sinh thái về làng cuộc sống của gia đình Mây nhƣ bị xáo trộn. 14 Không còn bình yên nhƣ trƣớc nữa, nỗi cô đơn bắt đầu lấn át hạnh phúc củ a Mây: “B ng nhiên có dự án sinh thái nhà vườn về àng” hay “chồng Mây hiề n lành là thế bổng đâu đổ đốn. Đòi bằng đư c bố mua nhà lầu với xe máy” [8;55]. Không chỉ vậy, ngƣời đàn ông này còn đổ đốn ra nghiện rƣợu. Cả ngày chẳ ng làm gì chỉ tụ ba lại để uống rƣợu. Đêm mới về nhà. Nếu say khƣớc thì đổ đùng ra ngủ nhƣ chết. Nếu tỉnh táo thì lôi Mây ra hành hạ. Vẫn cái thói véo vào đùi non của vợ. Hai bên đùi non của Mây tím ngơ tím ngắt. “Mây gi y nảy ên vì đau đớn, rên khừ khừ trong cổ họng. Rồi chồ ng véo lên vú. Hai cái vú bánh dày nuôi hai bận con mà vẫn cao thành mọng vỏ. Chồng véo rồi chồng cắn. Cắ n cho tê tái rồi thì leo lên bụng v ” [8;58]. Cả nhà ai cũng bỏ đi chỉ còn Mây ở lại chịu khổ cực vì chồng mình. Chị cô đơn, tủi thân và đau đớn khi có một ngƣời ch ồng hƣ đốn nhƣ vậy. “Thế là chỉ còn Mây chịu đựng chồng”. Nỗi cô đơn ngày càng lên cao “Mây khóc nức nở vì thương thân” “hết mấy ngày bố mẹ đuổi về nhà chồ ng. Chồng lại lao vào hành hạ” cuộc sống gia đình cứ thế chẳng còn tiế ng nói chung với nhau. Dù biết là khổ cực đó nhƣng Mây vẫn cố chịu đựng vì đứa con nhỏ củ a mình. Quả thật là một ngƣời mẹ có tấm lòng vị tha, cao thƣợng mà bao ngƣời đàn ông mơ ƣớc cũng không có đƣợc. Vậy mà, Tƣ lại không trân trọng vợ mình mà còn hành hạ, đánh đập chị. Thƣờng thì con ngƣời ta cô đơn khi không có ai bên cạnh, họ cô đơn vì họ một thân một mình sớm tối. Buồn chẳng biết lấy ai để tâm sự, an ủ i. Còn vui thì chẳng biết chia sẻ cùng ai. Những nỗi sợ bình thƣờng ấy, ngƣời ta đều đã dũng cảm dẫm lên, bƣớc qua và tiếp tục tiến về phía trƣớc nhƣ chẳng thể có chuyện gì. Nhƣng không phải là ngƣời ta không còn sợ, thay vào đó ngƣời ta sợ những “n i s ” thực tế hơn, sợ thất nghiệp, sợ mùi cơm áo gạo tiền, sợ chạy đua với cái gọ i là sức trẻ sợ chữ tiền hơn tất thảy, thì phải? Thế nhƣng Kim dù sống trong mộ t xã hội đầy đủ, đƣợc một công việc mơ ƣớc với mức thu nhập đủ để làm những điề u mình muốn khi bé, thì Kim lại nhận ra mình cần một thứ khác nữa. “Tôi làm việ c không chỉ để kiếm tiền. Tôi vùi đầu vào công việc còn à để quên đi nh ng suy tư trong cuộc sống”. Chính sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại đã tạo ra cho con ngƣời thêm nhiều phƣơng tiện sống, nhƣng đồng thời cũng mang đến 15 những mệt mỏi, phiền toái lớn lao cho trạng thái tinh thần của con ngƣời. Họ muốn từ bỏ cuộc sống ồn ào đó để tìm đến một ngƣời với một cuộc sống an tĩnh, yên bình. Nhƣng khi trƣởng thành thì cuộc sống này có nhiều điều phải suy tƣ và lo âu. Không chỉ riêng những ngƣời đã lập gia đình, mà cả những bạn còn độ c thân quyến rũ giàu có cũng có những góc khuất riêng không hề dễ dàng chia sẻ , dù là với những ngƣời thân yêu nhất. Đó là những mảng tối thầm kín không hề dễ dàng xâm phạm. Cô đơn đến với họ không phải vì họ muốn tách ra khỏi cộng đồ ng mà trái lại họ tìm cách hoà mình vào xã hội, nhƣng vẫn không hòa nỗi vào đời sống. Cô đơn vì mãi mê tìm kiếm vật chất, lo toan cho gia đình. Cô đơn vì không ai hiểu đến cảm giác của mình không tìm nổi tiếng nói chung với những ngƣờ i xung quanh mình. Chính vì vậy không còn cách nào khác buộc bản thân họ phả i tách ra khỏi cái cuộc sống đó. Điều đó thể hiện rằng khi xây dựng kiểu nhân vật cô đơn. Kim và Mây đã may mắn có đƣợc hạnh phúc rồi mới cô đơn. Còn với chị song sinh thì lại hoàn toàn khác, Y Ban đã xây dựng nhân vật này cô đơn từ đầu đến cuối, hay nói đúng hơn là nhà văn đã kiến tạo nhân vật này cô đơn trong sự bất hạnh. Nhƣ vậy, nhà văn Y Ban đã kiến tạo thành công kiểu nhân vật cô đơn đó là Kim, Mây và chị song sinh. Qua kiểu nhân vật này nhà văn đi khai thác vào bên trong trạng thái tâm lý của con ngƣời. Đó là nỗi buồn, sự xa lánh, cô độc của con ngƣời trƣớc thực tại xã hội và con ngƣời trong thời điểm sống mà họ đang sống. Mục đích của việc xây dựng và khắc họa nhân vật này, một lần nữ a Y Ban muốn để cho nhân vật thể hiện và truyền tải tƣ tƣởng, triế t lý nhân sinh trong quan niệm của nhà văn. Đồng thời nhà văn muốn gửi đến cho độc giả củ a mình một thông điệp rằng: Mỗi con ngƣời chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại. Cuộc sống luôn luôn thay đổi, cảm xúc cũng vậy. Vì vậy mỗi chúng ta phả i biết trân trọng, cũng nhƣ gìn giữ những gì mình đang có. Đồng thời phải biế t chấp nhận, hi sinh, chia sẻ và cảm thông với nhau để cùng gìn giữ hạnh phúc của mình. Đừng để bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc sống ảo, những đua đòi mà cuộc 16 sống này đặt ra. Có nhƣ vậy, bạn mới có cuộc sống hạnh phúc mà không hề có sự cô đơn. 1.1.2. Cô đơn trên con đường tìm kiếm hạnh phúc Y Ban cho rằng cô đơn nhƣ một trạng thái tình thần cƣờng trực của con ngƣời. Điều này càng đƣợc thể hiện sâu sắc hơn qua các nhân vật nữ trên con đƣờng tìm kiếm hạnh phúc của mình. Nhà văn đã quan tâm đến việc xây dự ng hình ảnh nhân vật đầy tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ, suy tƣ để từ đó làm nổi bậ t lên sự cô đơn của những nhân vật này. Là ngƣời phụ nữ sống trong xã hội hiện đại. Có một tổ ấm đó là gia đình. Nhƣng bản thân chị vẫn thấy cô đơn. Để rồi chị tìm đến “internet” để giải bày. “Từ ngày ả làm ra tiền, ả không bao giờ hỏi đến tiền ương của chồng. Tiền ương của chồng để cho chồng trà lá bia bọt. Ả cứ mặt nhiên, cuộc sống à như vậy. Cái sự mặc nhiên cuộc sống à như vậy của chồng ả làm tắt dần tiế ng nói với nhau. Ả làm tất nh ng việc ả cho à đúng. Ả nấu ăn ngon cho chồng con. Ả chiều chồng hơn chiều con” [8;45]. Cũng nhƣ bao ngƣời đàn bà khác chị cũng muốn đƣợc chồng chăm sóc, bảo bọc, nâng niu và hơn hết là yêu thƣơng chị. Thế nhƣng, chồng chị không phải là kiểu ngƣời nhƣ vậy. Anh luôn to tiếng, vụng về trong lời ăn tiếng nói, luôn làm cho vợ bực mình: “Chồng không biết nói nh ng lời ngọt ngào với v ” [8;46]. “Lâu lâu chảy nước mắt vì tuổi thân. Ả muốn khóc cho vơi ấm ức trong lòng. Nh ng ấm ức mà ả không thổ lộ cùng ai. Nh ng ấm ức mà đôi khi khóc một chập, gào thét ên một hồi sẽ trôi đi. Nhưng ả cứ tích tụ lạ i. Hay ả không có cách để giải thoát. Mảnh ghép Ấn Độ đ giải thoát cho ả.” [8;47]. Cuộc sống bộn bề tấp nập, suốt ngày phải bon chen trong công việc về đến nhà là bù đầu bù cổ với chồng con. Ngày qua ngày, có những lúc chị thấ y hạnh phúc vì đƣợc hi sinh cho chồng con. Nhƣng theo thời gian, chị cảm thấ y mệt mỏi và chán nản. Chỉ là, trong một vài khoảnh khắc nào đó. Chị muốn trốn đi, bỏ lại gia đình, bạn bè, công việc, để đi đến thế giới riêng của mình. Thậ m chí, có những lúc chị muốn đƣợc ai đó nâng niu (nhƣng không phải là chồng mình) để bản thân không còn cảm thấy mệt mỏi, nặng nề, khó khăn thêm nữa. Cho đến khi gặp Kap - mảnh ghép Ấn Độ đã dùng những lời lẽ ngọt ngào khiến 17 chị cảm thấy mình đƣợc yêu thƣơng, đƣợc quan tâm, nâng niu chị nhƣ một nữ hoàng đầy quyền lực trong vƣơng quốc tình yêu. Nếu nhƣ Kim chị khát khao có đƣợc sự quan tâm, nuông chiều của đàn ông thì chị đã có đƣợc điều đó. Nhƣng còn ngƣời phụ nữ cô đơn trong I am đàn bà phải sống một cuộc sống xa nhà, xa chồng, xa con. Sống một cuộc sống cự c khổ. Đó là nỗi cô đơn lớn nhất trong đời ngƣời phụ nữ. Và để quên đi cô đơn chị đã vùi mình trong công việc, chị nghĩ chỉ cần làm làm và làm thì thời gian sẽ trôi qua và chị sẽ không nhớ gì cả. Thế nhƣng, thời gian cứ nhƣ vẫn cố tình ngƣng động, chết lặng trong nỗi khao khác của chị. Và trong nỗi cô đơn tộ t cùng này, chị đã trò chuyện với “cu”. Chị cứ nghĩ rồi mình sẽ đƣợc nguôi ngoai nhƣng hoá ra trạng thái giao tiếp đặc biệt của chị đã đẩy chị vào tình huống éo le, trớ trêu hơn. Vì quá cô đơn nên chị đã phạm một sai lầm vì sự trổi dậy của bản năng tính dục. Cuối cùng, chị bị giam hảm trong một không gian chật hẹp, bí bức của bố n bức tƣờng trống vắng, toang hoác nỗi cô đơn ở nơi đất khách quê ngƣời. Cô đơn chồng chất cô đơn. Có thể thấy, trong thế giới ảo đó con ngƣời cứ tƣởng là thật để rồi họ ảo tƣởng vị trí của mình và sự quan tâm tƣởng chừng là có thật. Từ màn hình máy tính, từ những bức thƣ điện tử, nhân vật tôi đã sống trong ảo tƣởng. Có đấy mà cũng là không. Qua không gian ảo trên, các tác giả chạm đến triết lý về sự thật ả o của đời sống, về bi kịch cô đơn của con ngƣời đƣơng đại. Con ngƣời cô đơn trong chính ngôi nhà của mình, giữa những ngƣời thân yêu mà ngày nào cũng gặp mặt, cùng ngồi ăn uống nhƣng mãi mãi mỗi ngƣời là một thế giớ i không ai chạm đến đƣợc. Có lẽ, nỗi cô đơn này sẽ đƣợc rũ bỏ nếu nhƣ họ ra đi và tìm cho mình một thế giới mới. Với Y Ban, bà có tài năng đặc biệt khi viết về con ngƣời cô đơn này. Hầ u hết tất cả những nhân vật nữ trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc đều là những con ngƣời cô đơn. Mặc dù sống trong một cuộc sống không phải lo toan, vất vả, thiế u thốn về vật chất. Không phải bon chen với đời. Nhƣng ngƣời chị song sinh này cô đơn. Chị cô đơn vì chƣa tìm đƣợc cho mình một điểm tựa tinh thần, một bờ vai vững chắc hay một nữa còn lại của đời mình. Chị sống một cuộc sống bình 18 thƣờng với ngƣời em của mình, cuộc sống của chị không chênh vênh nhƣng lạ i hờ hững, không hạnh phúc: “Mẹ ả sinh đư c năm người con thì bốn người thành đạt, chỉ còn lại chị song sinh. Có lẽ vì thế mà mẹ không nỡ gả chị song sinh cho nơi hèn kém. Chị song sinh giúp đỡ ả việc dọn nhà cửa. Có chị song sinh nên ả không phải làm việc nhà” [8;25]. Còn với nhân vật Mây, chị cô đơn trong thời gian từ khi có dự án sinh thái nhà vƣờn về làng. Từ đó, hạnh phúc gia đình Mây lục đục, không còn hạnh phúc nhƣ trƣớc nữa. Ngƣời chồng từ một ngƣời chịu khó bổng trở nên đổ đốn, cứ say về là hành hạ vợ con. Mây cô đơn, bất lực trƣớc cuộc sống này. Có lẽ, nhân vật tôi trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc cô đơn vì chồ ng con không hiểu mình, không sẻ chia công việc cùng chị, không tìm thấy đƣợc tiế ng nói chung với những ngƣời xung quanh mình. Để rồi, nỗi cô đơn ngày càng dân cao. Nỗi cô đơn mà Kim và chị song sinh giống nhau ở chổ là cả hai đều số ng chung trong một gia đình, giữa những ngƣời thân yêu. Đặc biệ t là trong tình yêu họ cùng hƣớng về một ngƣời đó là ngƣời đàn ông Ấn Độ: “Mảnh ghép của ả đang hẹn hò yêu đương với chị song sinh nhà ả”. Đó là nỗi cô đơn lớn nhất của ả và là nỗi khổ lớn nhất của một kiếp ngƣời. Giống nhƣ nhân vật của Phạm Thị Hoài, cô đơn của kiểu ngƣời sống cạnh nhau mà nhƣ cây mọc bên tƣờng, đố i thoại mà nhƣ độc thoại, con ngƣời cạn dần tình yêu thƣơng. Cô đơn luôn là nỗi đau ngầm trong mỗi con ngƣời, là bi kịch tinh thần lớn nhất của con ngƣời. Nhƣng đọc Y Ban, chúng ta cảm nhận rất rõ niềm cô đơn mà không thấy sự bi quan tuyệt vọng. Họ luôn ý thức đƣợc sự cô đơn. Họ đã đi tìm cho mình mộ t niềm vui của đời. Khác với Kim, ngƣời phụ nữ trong I am đàn bà. Y Ban có viế t chị là một ngƣời phụ nữ có nhan sắc. Ngƣời phụ nữ ấy, vì chồng vì con mà dấ n thân vào một cuộc xuất ngoại để làm ngƣời giúp việc nơi xứ ngƣời. Đây là ngƣờ i phụ nữ nhân hậu, tốt bụng. Chính vì cuộc dấn thân này mà chị phải sống cả nh xa chồng xa con, sống cuộc sống cô đơn trong một thời gian dài và luôn sống hết lòng vì ngƣời khác. Nỗi cô đơn của chị còn nhiều hơn cả Kim. Tất cả chị phả i một mình chịu đựng và một mình vƣợt qua. 19 Có thể nói, vì gia đình ngƣời phụ nữ trong I am đàn bà phải đi kiếm sống nơi xứ ngƣời, đến khi bị kết tội quấy rối tình dục, bị vào tù, chị vẫn chỉ nghĩ đế n con. Ta thử nghĩ xem những nỗi khổ đau này ai sẽ hểu và cảm thông cho họ đây . Có lẽ là không ai cả, chỉ chính bản thân họ phải chịu ngậm ngùi, đắ ng cay mà thôi: “Mẹ đ đập đầu mà chết nhưng thương các con đứt ruột nên không đàn h chết con ơi” [8;105]. Ngƣời phụ nữ có thể nhận hết về mình những thiệt thòi, họ chịu đựng và hi sinh tất cả vì gia đình. Nhƣng cuối cùng họ vẫn cô đơn, vẫn một mình đó thôi. Còn Kim, dù cô đơn nhƣng ít ra chị vẫn có ngƣời thân, gia đình bên cạnh. Không chỉ vậy, truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tƣ chúng ta thấy đƣợc nỗi cô đơn của ngƣời nghệ sĩ trên hành trình kiếm tìm cái đẹp và có cả nỗi cô đơn của những con ngƣời nông dân bình thƣờng. Họ cô đơn vì đơn độc, bên cạnh đó còn có những ngƣời họ cô đơn vì bị bỏ rơi giữa dòng ngƣời hối hả, mải miế t tìm kiếm giá trị vật chất, cô đơn vì những nỗi buồn của bản thân, sống bên cạnh ngƣời mình yêu mà không đƣợc yêu, nhớ ngƣời tình cũ, lúc gặp mặ t mà không thể bày tỏ tình cảm. Chính vì vậy, họ là những con ngƣời cô đơn giữa “biển người mênh mông” ở đó con ngƣời không có sự dung hợp, tổng hòa của các mố i quan hệ với nhau. Trong biển ngƣời mênh mông đó họ không thể hòa mình vào đƣợc. Để rồi họ cũng bị tách ra khỏi một trong những mối quan hệ ấy, họ sẽ mang trong mình cái cảm giác cô đơn. Cô đơn vì sống giữa mọi ngƣời mà chỉ thấy có một mình, cô đơn vì những bi kịch của cuộc đời, cô đơn còn vì sự khao khát đƣợc hòa nhập, đƣợc có một cuộc sống bình thƣờng nhƣng không thành. Trái tim của ngƣời phụ nữ sau chớp là dông bão khi đã rung động bởi một ngƣời đàn ông không phải chồng mình. Kim nhận đƣợc những bức thƣ tình đầ y ngọt ngào với những câu chữ nhƣ: “Tình yêu của anh” “Trái tim ngọt ngào của anh” “Mật ong ngọt ngào” và đƣợc xem là nữ hoàng trong vƣơng quố c tình yêu. Là phụ nữ ai muốn đƣợc ngƣời yêu mình dùng những lời lẽ dịu dàng, đằm thắ m và nói những câu yêu thƣơng mình. Và sự ngọt ngào của Kap đã làm cho Kim ảo tƣởng về vai trò và vị trí của mình trong lòng anh. Để rồi, khi đối mặt với chồ ng chị cứ mang trong mình những dằn vặt. Chị tự hỏi không biết nhƣ thế có đƣợc gọi 20 là ngoại tình không. Rồi nghĩ lại, chị tự nhủ là chồng có khác gì mình đâu: “Không như nhiều lúc ả tưởng tư ng ra khi ả bắt quả tang chồng đi ngoại tình” [8;21]. Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban để lại dƣ vị sâu đậm trong lòng ngƣời đọc. Tác phẩm của nữ văn sĩ khiến ngƣời đọc nặng trĩu cảm xúc, tất cả các nhân vật dƣờng nhƣ mang nhiều cảm xúc khác nhau, những nỗi cô đơn, những ý thứ c của cuộc đời để rồi kết thúc câu chuyện vẫn là sự kết thúc bất ngờ đầy cảm xúc. Có thể nói, khi xây dựng nhân vật cô đơn, nhà văn Y Ban đã cho ta thấy đƣợc hình ảnh những con ngƣời cô đơn và họ để lại cho độc giả những nỗi niề m day dứt và trăn trở nhất. Nhân vật của cô xuất hiện trong sự cô đơn và kế t thúc vẫn ở trong nỗi cô đơn ấy. Tìm hiểu về kiểu nhân vật này trong các sáng tác củ a chị cũng chính là đi khám phá thế giới tâm hồn của Y Ban, một tâm hồn lạc quan nhƣng lãng mạn của một ngƣời phụ nữ luôn nhìn mọi ngƣời trong sự cô đơn đồng thời cũng thấy đƣợc những quy luật của cuộc sống đƣợc phả n ánh trong tác phẩm. 1.2. Kiểu nhân vật dục vọng Trong lịch sử loài ngƣời, sự phát triển ý thức cá nhân là dấu hiệu của sự phát triển ý thức con ngƣời về vai trò chủ thể của mình trong mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội, với bản thân. Tron văn học, sự vận động và sự phát triển củ a một nền văn học đƣợc thể hiện ở trình độ chiếm lĩnh con ngƣời, sự khám phá và lí giải về đời sống cá nhân, về cá tính là vấn đề có vị trí vô cùng quan trọng. Không chỉ thành công trong việc kiến tạo nên kiểu nhân cô đơn, Y Ban còn thành công trong việc kiến tạo nên kiểu nhân vật dục vọng. Nhân vậ t này trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc đƣợc Y Ban thể hiện chi tiết nhƣng đầy táo bạo. Điển hình cho kiểu nhân vật này là Long – Một tiến sĩ chuyên gia trong ngành khảo cổ: “Chồng ả cũng à một tiến sĩ, à một chuyên gia trong ngành khảo cổ . Bạn bè bảo cha này khai quật mộ nhiều quá nên bị ma ám, cứ ngơ ngơ. Có m i việc ngủ với ả thì chả ngơ ngơ chút nào” [8;31]. Là ngƣời có địa vị trong xã hội nhƣng nhân vật Long luôn có những hành động ham muốn b ản năng trong con ngƣời này. 21 Đối với mỗi con ngƣời mà nói khi đứng trƣớc dục vọng thì đề u vô cùng yếu ớt, họ không kiềm chế đƣợc bản năng trỗi dậy của mình: “Hắn b ng ên cơn hứng tình. Chỉ vì hai cái chân xinh đó.” Hay: “Không biết v có hứ ng tình hay không. Hay ít nhất à có hưởng ứng cơn hứng tình với mình hắn vẫn đè phét v ra sàn. Đầu tiên là hắn đè cái sự quẩy đạp của v . Sau đó là hắn đè cái sự cáu xé. Thấy v nằm yên hắn yên tâm là v cũng đ hứng tình. Hắn bắt đầu lột quầ n áo của v . Hắn hít hà mùi v . Hắn ngất ngây. Rồi hắn cởi quần áo của hắn.” [8;35]. Con ngƣời đến một lúc nào đó rơi vào bi kịch không thể làm chủ đƣợ c hành vi của mình. Và Long cũng không nằm khỏi bi kịch này. Trong tình huố ng này bản năng tính dục trong con ngƣời này trỗi dậy. Khi bản năng trỗi dậy thì họ rất mạnh mẽ, bất chấp mọi việc và không quan tâm đối phƣơng nhƣ thế nào. Lúc đó, họ chỉ làm những gì mà bản thân ham muốn, những nhu cầu sinh lý đang chiếm lĩnh tâm thức họ. Cả một thế giới thu nhỏ trong căn phòng Kim cháy lên những bản năng tính dục đó. Bản năng này của Long đƣợc hình thành chính trong cái tuổi trẻ đầy năng lƣợng, một cái thời đang đắm chìm trong tình yêu: “Một lần hắn đưa ả đi chơi công viên. Trăng mờ tỏ qua kẻ lá. Gió hây hây. Tuổi trẻ đầy năng ư ng. Ả đ để cho hắn đưa ả vào cơn mê. Khi đang cao trào đột nhiên thấy hắn đẩy ả ra rồ i cuống cuồng kéo quần hắn ên.” [8;32]. Với ngƣời đàn ông đang trong độ tuổ i trẻ, đặt trong trƣờng hợp không gian mát mẻ, vắng vẻ, đôi trai gái đang đắ m chìm trong tình yêu mê mệt. Thì làm sao một ngƣời bình thƣờng có thể cƣỡng lại đƣợ c những khao khát, tò mò của bản thân. Cái ý thức không lớn đến nỗi có thể cƣỡ ng lại đƣợc trong lúc tình yêu lên ngôi. Tác giả đã rất tinh tế trong việc kiến tạ o nên một kiểu nhân vật mở với bản năng sống của một ngƣời đàn ông trong tình yêu mê mệt. Có lẽ đối với Y Ban, cái gì càng ẩn dấu thì càng đƣợc nhà văn tinh tế lộ t tả. Qua đó, cho ta thấy đƣợc hiện thực cuộc sống trần trụi nhƣ thế nào. Bên cạnh nhân vật Long, còn có nhân vật Tƣ (chồng Mây) cũng thuộ c kiểu nhân vật dục vọng: “Rồi chồng véo ên vú”
NỘI DUNG
TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN
Như ta biết, văn chương luôn có những quan niệm nghệ thuật nhất định Đó có thể là quan niệm nghệ thuật về con người, hay quan niệm nghệ thuật về không gian hoặc thời gian Trong tất cả các quan niệm thì có lẽ quan niệm nghệ thuật về con người là quan trọng nhất trong tác phẩm văn chương Vì nó mang đậm dấu ấn cá nhân và gắn với cái nhìn của tác giả đƣợc thể hiện trong tác phẩm thông qua các nhân vật
Theo góc độ tổng quát, quan niệm nghệ thuật về con người ta có thể đi đến định nghĩa chung nhất về quan niệm nghệ thuật về con người như sau:
“Quan niệm nghệ thuật về con người là sự cắt giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đ đư c hóa thân thành các nguyên tắc, phương tiện, biện pháp hình thức thể hiện con người trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tư ng nhân vật đó” [23;55]
Như vậy, với quan niệm nghệ thuật về con người, khi ta soi chiếu vào tác phẩm Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban, chúng ta có thể nhận thấy đó là cơ sở quan trọng để cho ta đi sâu nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết này
1.1 Kiểu nhân vật cô đơn
Có thể nói nỗi cô đơn là điều ám ảnh với rất nhiều người nhưng nó lại là một cảm hứng và là “đề tài vàng” trong nền văn học Và chính những nỗi cô đơn này giúp cho nhà văn xây dựng nên những tác phẩm thu hút người đọc
Từ góc độ khoa học nhân văn, ta hiểu “cô đơn” là một trạng thái đáng thương của con người, đồng thời cũng là ý thức đặc biệt về giá trị của mỗi cá nhân Có thể hiểu “cô đơn” vừa chỉ sự lẻ loi, đơn chiếc tự bản thể, vừa là trạng thái tâm lí của con người khi rơi vào hoàn cảnh bị cắt đứt sợi dây liên hệ với cuộc đời.
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN
Kiểu nhân vật cô đơn
Có thể nói nỗi cô đơn là điều ám ảnh với rất nhiều người nhưng nó lại là một cảm hứng và là “đề tài vàng” trong nền văn học Và chính những nỗi cô đơn này giúp cho nhà văn xây dựng nên những tác phẩm thu hút người đọc
Từ góc độ khoa học nhân văn, ta hiểu “cô đơn” là một trạng thái đáng thương của con người, đồng thời cũng là ý thức đặc biệt về giá trị của mỗi cá nhân Có thể hiểu “cô đơn” vừa chỉ sự lẻ loi, đơn chiếc tự bản thể, vừa là trạng thái tâm lí của con người khi rơi vào hoàn cảnh bị cắt đứt sợi dây liên hệ với cuộc đời
Nhân vật cô đơn trong văn học là chỉ một loại hình nhân vật mà trong đó nhân vật thể hiện những đặc tính của con người cô đơn Đó có thể là sự buồn bã, sự cô độc ngay trong bản thân mình, hay là sự xa lánh, bị bỏ rơi với thực tại bên ngoài, với con người và xã hội Đây thực chất là một kiểu nhân vật tâm lý
Từ những trang văn của nữ văn sĩ người đọc có thể nhận thấy rõ sự cô đơn đƣợc thể hiện ở hình tƣợng nhân vật lớn đó là: Cô đơn trong chính gia đình của mình và cô đơn của người phụ nữ trên con đường tìm kiếm hạnh phúc Sau đây tôi sẽ đi làm rõ từng hình tƣợng ấy để thấy đƣợc bản chất cô đơn của nhân vật trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban
1.1.1 Cô đơn trong chính gia đình của mình Đọc Trò chơi huỷ diệt cảm xúc của Y Ban kiểu nhân vật đầu tiên mà ta cảm nhận đƣợc đó chính là kiểu nhân vật cô đơn Có thể thấy, mở đầu tiểu thuyết tác giả đã giới thiệu ngay đến nhân vật Kim - Một kiểu người cô đơn: “Tôi là ai
Tất nhiên à đàn bà” “Một người đàn bà đích thực.” [8;12] “Ả à người đàn bà thỏa mãn” [8;18] Không hiển nhiên mà Y Ban giới thiệu chị đầu tiên nhƣ vậy, mà tất cả điều có dụng ý Tác giả giới thiệu nhƣ vậy là vì muốn cho chúng ta chú ý sâu đến nhân vật này nhiều hơn Có thể nói, con người cô đơn được biểu hiện bởi sự lạc lỏng giữa cuộc đời Con người cô đơn không chỉ tồn tại đơn thân, một mình một bóng mà còn ngay trong chính ngôi nhà của mình, giữa những người thân yêu của mình và nhân vật Kim là một người phụ nữ chịu sự cô đơn như vậy
Là người phụ nữ đầy quyền lực trong gia đình nhưng cũng chính vì vậy mà nhân vật này phải kết bạn với sự cô đơn
Tinh tế và (có phần) tinh quái, Y Ban đã dẫn người đọc đi vào một cuộc khám phá nội tâm bằng những phương tiện kỹ thuật đang ngập tràn và ngày càng trở nên thiết yếu trong cuộc sống con người: computer và internet:“Trò chơi huỷ diệt cảm xúc đ cho nhân vật của mình phiêu ưu trong một trò chơi trên máy tính Cuộc phiêu ưu bằng cách viết thư tình cho một người đàn ông ở Ấn Độ qua emai điện tử, nhân vật đ tưởng mình đư c sống thật, như đư c quan tâm thật”
“Hằng ngày tôi đi àm qua một cây cầu Một cây cầu cũ kỹ nhưng rất nổi tiếng Dưới chân cầu dòng nước xuôi ra biển Trên cây cầu dòng xe máy cũng như dòng nước, xuôi xuôi xuôi xuôi Nếu cái sự xuôi đó có một chiếc dừng lại sẽ tạo thành sự vốn cục và tắc nghẽn Vì thế nhiều khi tôi ch t nghĩ tôi không đi mà đang chảy theo dòng chảy của xe cộ, không đư c phép dừng lại” [8;15] Có lẽ, đây là câu văn mà đọng lại trong tâm trí độc giả khi đọc Trò chơi huỷ diệt cảm xúc, đoạn văn duyên dáng nhƣng chứa đầy tâm trạng u buồn về một câu chuyện khiến chúng ta phải đọc cho đến cuối trang để thấy đƣợc nỗi cô đơn, buồn tủi, sự mệt mỏi của nhân vật tôi trong sự chảy trôi trong cuộc sống đầy bộn bề, phức tạp của cái xã hội hiện đại này, một mình nhân vật tôi phải lo tất tần tật các công việc từ nhỏ cho đến lớn Chị không đƣợc phép nghỉ ngơi Nếu nhƣ chị bỏ cuộc giữa chừng thì mọi thứ sẽ bị tắc nghẽn Vì vậy, chị vẫn cứ đi, cứ làm trong cái ngổn ngang bề bộn đó: “Và tôi sống trong cái sự nhập tràng của ngổn ngang bộn bề tri thức trí tuệ thiên ác ngu dốt ưu manh” [8;15] Là người phụ nữ đã có gia đình nhƣng Kim luôn cảm thấy cô mình cô đơn vì chồng con luôn là gánh nặng, không bao giờ chồng biết chia sẻ hay an ủi với vợ Trong gia đình hai vợ chồng không tìm đƣợc tiếng nói chung mà mãi phải giữ sự yên lặng hàng ngày Để rồi, như giọt nước tràn ly, họ rất có thể sẽ nói hết, kể hết vào một ngày đẹp trời Lý do duy nhất: Sự giải tỏa ấy giúp họ không tự giết chết mình Tất nhiên, không phải nói với chồng, mà đôi khi lại là một người bạn bình thường, thậm chí là hoàn toàn xa lạ qua internet chẳng hạn Chính vì thế, Kim quyết định tham gia vào trò chơi online viết những bức thƣ tình để giải bày cũng nhƣ chinh phục người đàn ông Ấn Độ kia: “Thưa ngài Tôi xin ngài thứ l i vì đường đột làm quen với ngài Tôi xin tự giới thiệu tôi à Kim, người Việt Nam Tôi đang nghiên cứu đề tài về tính kiên trì và sự kỷ luật về người Ấn Độ” [8;96] Qua tháng ngày, nỗi buồn đã đƣợc giải toả và đột nhập vào đó là những câu chuyện ngọt ngào đầy lãng mạng giữa chị và người đàn ông lạ kia
Bên cạnh đó, khi viết về nỗi cô đơn của người phụ nữ hiện đại Y Ban đã thể hiện một cách tinh tế và nhạy bén trong những trang văn của mình, nhân vật tôi xuất hiện như một quý bà, một người đàn bà đích thực và là người mẹ của hai đứa con: “Một quý bà tiến sĩ môi trường Ả rất thông minh và rất đang nổi tiếng
Hay đư c tivi phỏng vấn Hay đư c làm ban giám khảo Hay đư c mời chấm luận văn từ thạc sĩ trở ên Đó à một vị thế và đó cũng à điểm yếu” [8;29] Phải chăng vì thế, mà trang văn của chị người đọc khám phá và cảm nhận được hình ảnh người phụ nữ hiện đại cô đơn trong cuộc sống gia đình
Trong một xã hội hiện đại đầy ngổn ngang bộn bề này, thì có lẽ “cô đơn” hẳn là một chuyện dễ hiểu Nhưng lại có những người tìm cách tách ra khỏi thế giới hiện đại quay cuồng trong những vòng xoáy của tiền bạc, nói chính xác ra là họ tìm cách để ở một mình Tuy nhiên, đừng nhầm, họ “một mình” nhƣng họ “cô đơn” còn họ ở trong đám đông chắc gì họ không “cô đơn” Nhƣ nhân vật Kim trong Trò chơi huỷ diệt cảm xúc Kim sống trong một mái ấm gia đình Nhƣng có những lúc chị cảm thấy cô đơn, trống trải trong chính gia đình đó Kim cảm thấy cô đơn, lạc lõng vì không chia sẻ được với những người thân yêu trong ngôi nhà của mình Cùng sinh hoạt, cùng ăn uống Thế nhưng mỗi người một thế giới, không thể hoà nhập vào nhau đƣợc: “Ả cứ mặt nhiên, cuộc sống à như vậy Cái sự mặc nhiên của v chồng ả làm tắt dần nh ng tiếng nói với nhau Ả làm tất cả nh ng việc ả cho à đúng Ả nấu ăn ngon cho chồng con.” [8;45] Một lí do đơn giản là vì cuộc sống càng hiện đại, con người càng ngày càng có nhiều thú vui để thỏa mãn những căng thẳng của bản thân Nhưng dường như, không phải ai cũng lấy làm hài lòng với cuộc sống này bởi vì còn quá nhiều thứ để lo âu Trong khi dòng thời gian thì cứ: “xuôi xuôi xuôi xuôi” không chờ đợi một ai Dù vậy, ta có muộn phiền thì cũng chẳng ai đoái hoài đến ta, nhịp sống vẫn hối hả, người người vẫn lướt qua để mình ta chìm đắm trong cô đơn
Cùng với nỗi cô đơn đó khiến ta nghĩ đến tác phẩm Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư là hình ảnh người cha già sống bằng nghề nuôi vịt rong ruổi qua các cánh đồng Một mình với lũ vịt đến nỗi ông trở nên hiểu đƣợc cả tiếng loài vật, hiểu đƣợc những phản ứng, những cảm xúc, suy nghĩ của con vịt Cả cuộc đời ông gắn liền với lũ vịt, với những cánh đồng mênh mông, với gió và nước, với cô đơn…lấy vịt làm bầu bạn, trò chuyện cho qua ngày tháng Còn Nương và Điền hai đứa trẻ phải sống trong sự thiếu thốn tình cảm từ khi mẹ bỏ mình theo người đàn ông khác Cũng từ đây, cả hai phải xa rời cuộc sống thôn xóm để theo cha lênh đênh trên những cánh đồng bất tận Và cũng từ đấy, hai chị em cảm nhận đƣợc sự đổi thay lớn lao ở cha mình, ông trở nên lạnh lùng, đáng sợ:“Cha giống như đồ vật bằng gốm vừa qua cơn ửa lớn, vẫn hình dáng ấy nhưng đ rạn nứt, nên chúng tôi chỉ dám đứng xa mà nhìn, mủ mỉ nâng niu nếu không thì vỡ mất” [26;75 ] Người cha dần dần khô cằn, dửng dưng và làm mọi chuyện theo bản năng Và có lẽ, mối quan hệ này càng thêm rời rạc và dường nhƣ những bửa ăn của họ nối tiếp nhau trong im lặng Cuộc sống cô đơn, buồn chán đi ngược lại với những gì mà những đứa trẻ khác ở lứa tuổi của Nương và Điền có đƣợc Qua đó, cho ta thấy nhân vật Kim trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc tuy cô đơn nhưng so với nhân vật Nương, Điền trong Cánh đồng bất tận thì nỗi cô đơn ở chị không tận cùng như nỗi cô đơn của Nương và Điền
Có thể nói, các nhà văn xây dựng nhân vật cô đơn nhằm mục đích truyền tải tư tưởng, triết lý về con người, gia đình và xã hội Khác với nỗi cô đơn của
Nguyễn Ngọc Tƣ, Y Ban xây dựng hình tƣợng nhân vật cô đơn ngay trong chính gia đình của mình Cô đơn vì sống giữa mọi người thân nhất trong ngôi nhà của mình mà chỉ thấy có một mình, cô đơn vì những bi kịch của cuộc đời, cô đơn vì sự khao khát được yêu thương, được quan tâm chia sẻ, được có tiếng nói chung với nhau
Có thể nói, ngoài nhân vật tôi cô đơn thì còn có Mây và chị song sinh cũng nằm trong kiểu người cô đơn này Đầu tiên chúng ta đi phân tích nhân vật
Kiểu nhân vật dục vọng
Trong lịch sử loài người, sự phát triển ý thức cá nhân là dấu hiệu của sự phát triển ý thức con người về vai trò chủ thể của mình trong mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội, với bản thân Tron văn học, sự vận động và sự phát triển của một nền văn học được thể hiện ở trình độ chiếm lĩnh con người, sự khám phá và lí giải về đời sống cá nhân, về cá tính là vấn đề có vị trí vô cùng quan trọng
Không chỉ thành công trong việc kiến tạo nên kiểu nhân cô đơn, Y Ban còn thành công trong việc kiến tạo nên kiểu nhân vật dục vọng Nhân vật này trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc đƣợc Y Ban thể hiện chi tiết nhƣng đầy táo bạo Điển hình cho kiểu nhân vật này là Long – Một tiến sĩ chuyên gia trong ngành khảo cổ: “Chồng ả cũng à một tiến sĩ, à một chuyên gia trong ngành khảo cổ
Bạn bè bảo cha này khai quật mộ nhiều quá nên bị ma ám, cứ ngơ ngơ Có m i việc ngủ với ả thì chả ngơ ngơ chút nào” [8;31] Là người có địa vị trong xã hội nhƣng nhân vật Long luôn có những hành động ham muốn bản năng trong con người này Đối với mỗi con người mà nói khi đứng trước dục vọng thì đều vô cùng yếu ớt, họ không kiềm chế đƣợc bản năng trỗi dậy của mình: “Hắn b ng ên cơn hứng tình Chỉ vì hai cái chân xinh đó.” Hay: “Không biết v có hứng tình hay không Hay ít nhất à có hưởng ứng cơn hứng tình với mình hắn vẫn đè phét v ra sàn Đầu tiên là hắn đè cái sự quẩy đạp của v Sau đó là hắn đè cái sự cáu xé Thấy v nằm yên hắn yên tâm là v cũng đ hứng tình Hắn bắt đầu lột quần áo của v Hắn hít hà mùi v Hắn ngất ngây Rồi hắn cởi quần áo của hắn.”
[8;35] Con người đến một lúc nào đó rơi vào bi kịch không thể làm chủ được hành vi của mình Và Long cũng không nằm khỏi bi kịch này Trong tình huống này bản năng tính dục trong con người này trỗi dậy Khi bản năng trỗi dậy thì họ rất mạnh mẽ, bất chấp mọi việc và không quan tâm đối phương như thế nào Lúc đó, họ chỉ làm những gì mà bản thân ham muốn, những nhu cầu sinh lý đang chiếm lĩnh tâm thức họ Cả một thế giới thu nhỏ trong căn phòng Kim cháy lên những bản năng tính dục đó
Bản năng này của Long đƣợc hình thành chính trong cái tuổi trẻ đầy năng lƣợng, một cái thời đang đắm chìm trong tình yêu: “Một lần hắn đưa ả đi chơi công viên Trăng mờ tỏ qua kẻ lá Gió hây hây Tuổi trẻ đầy năng ư ng Ả đ để cho hắn đưa ả vào cơn mê Khi đang cao trào đột nhiên thấy hắn đẩy ả ra rồi cuống cuồng kéo quần hắn ên.” [8;32] Với người đàn ông đang trong độ tuổi trẻ, đặt trong trường hợp không gian mát mẻ, vắng vẻ, đôi trai gái đang đắm chìm trong tình yêu mê mệt Thì làm sao một người bình thường có thể cưỡng lại được những khao khát, tò mò của bản thân Cái ý thức không lớn đến nỗi có thể cƣỡng lại đƣợc trong lúc tình yêu lên ngôi Tác giả đã rất tinh tế trong việc kiến tạo nên một kiểu nhân vật mở với bản năng sống của một người đàn ông trong tình yêu mê mệt Có lẽ đối với Y Ban, cái gì càng ẩn dấu thì càng đƣợc nhà văn tinh tế lột tả Qua đó, cho ta thấy đƣợc hiện thực cuộc sống trần trụi nhƣ thế nào
Bên cạnh nhân vật Long, còn có nhân vật Tƣ (chồng Mây) cũng thuộc kiểu nhân vật dục vọng: “Rồi chồng véo ên vú” “Chồng véo rồi chồng cắn”
“Hôm ấy chồng về nhà, con chưa ngủ đ ột ngay quần v ” [8;60] Khi đắm mình trong cơn say con người ta rất lạ hóa Họ dường như không làm chủ được bản thân mình Và chồng Mây cũng vậy, những hành động của nhân vật này khi say khước khiến người vợ nỗi loạn, không kiểm soát được hành động của mình
Và cái kết đáng tiếc là một người ra đi bỏ lại con cái và một người phải vào tù chịu đắng cay
Ngoài ra, Kap cũng là một trong những kiểu nhân vật dục vọng Bản năng tính dục của Kap bộc lộ rõ qua những bức thƣ tình của anh gửi cho Kim: “Nhưng bây giờ mọi thứ đ thay đổi kinh ngạc Trạng thái ngất ngây đó cao đến độ làm sống lại đời sống tình dục của anh Làm thế nào để anh có thể hòa vào em thật sự Sóng tình trong anh dân trào và lặp đi ặp lại với tình yêu của em Hãy giúp anh Em có thể vui lòng gửi cho anh một bức ảnh khỏa thân của em?” [8;139]
Có lẽ tất cả những nhân vật nam trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc đều hướng đến bản năng tính dục Dù ở cách nhau hàng ngàn cây số, dù chƣa một lần gặp nhau vậy mà Kap nhƣ sống thật với cảm xúc này
Cũng viết về nhân vật dục vọng Nguyễn Bình Phương có viết về nhân vật Hiền trong Thoạt kỳ thủy Hiền là một người đã có gia đình nhưng vì chồng không thích đàn bà “khinh đàn bà” Dường như Hiền đã dần chấp nhận được sự thiếu thốn ấy Đã rất nhiều lần cô chủ động nhƣng luôn nhận lại một sự thất vọng tràn trề:
“…Hiền bảo: - Em thương anh ắm Tính biểu môi đứng dậy Hiền níu lại nhìn quanh, đặt tay chồng lên ngực mình Tính chụm các ngón tay lại thành hình con dao nhọn chạm vào cổ v Hiền nất lên tuyệt vọng Tính nheo mắt, môi dưới giật giật như mu i đốt Hiền phanh áo, cúi ập người xuống, cà mạnh ngực vào tảng đá Vú Hiền say sướt, rớm máu.” [21;96 - 97]
Còn với Nguyễn Ngọc Tƣ trong Cánh đồng bất tận thì tinh tế hơn nhiều, ở đó dục vọng đƣợc thể hiện một cách nhẹ nhàng, và nó chỉ là một chút nhƣ để làm gia vị cho toàn bộ cách nhìn mới mẻ của Nguyễn Ngọc Tƣ trong toàn tác phẩm, nó không u ám và thể hiện toàn bộ tính dục trong xuyên suốt câu chuyện nhƣ Y Ban: “Nên m i lần cha nhìn đăm đắm và mỉm cười với một người đàn bà mới chúng tôi lại thắt thẻo Thêm mối tình đau trước cả ngày thứ nhất (mà chị em tôi không cách nào ngăn đư c) Tôi có cảm giác cha quắp lấy người ấy, vùi mặt vào da vào thịt, ngấu ngiến mà lòng cha lạnh ngắt Thằng Điền cay đắng, “Cha àm chuyện đó thì cũng giống như mấy con vịt đạp mái…” Tôi nạt, “Đừng nói bậy…”” [26;66] Có thể nói, tình yêu, hạnh phúc, khao khát với người cha trở nên nhạt nhòa không còn như trước nữa, cảm xúc dần tắt trong con người này
Từ những vấn đề đã phân tích, chúng ta nhận thấy Y Ban đã thành công trong việc kiến tạo nên kiểu nhân vật dục vọng Và nhà văn đã khám phá thân thể nhân vật một cách chi tiết, những cảm giác giao hoan là vấn đề muôn thuở của của nhân loại Qua đó cho người đọc thấy được triết lí về cuộc sống, về con người của bản năng tính dục.
Kiểu nhân vật nghịch dị
“Hiện nay, nghịch dị Grotesque trong văn học nghệ thuật nói chung và tiểu thuyết nói riêng đ và đang đư c giới nghiên cứu, lí luận, phê bình và sáng tác quan tâm Đó à nhờ cái nhìn dân chủ đư c phát huy Nghịch dị (Grotesque) đ góp phần tạo nên cái nhìn tự do với tiếng cười châm biếm, giải phóng bản thể của con người trước mọi sự rập khuôn, sáo r ng Thông qua nghịch dị, nhiều trật tự đư c định nghĩa, thế giới đư c nhìn khác đi Có rất nhiều cánh cửa để đi vào tiểu thuyết đương đại Có người dùng ánh sáng của hậu hiện đại, có người dùng ánh sáng của giải cấu trúc, ánh sáng của diễn ngôn, huyền thoại, kì ảo, phân tâm học… Sử dụng lí thuyết nghịch dị để soi chiếu tiểu thuyết đương đại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy nhiều tác giả đ sử dụng nghịch dị để xây dựng nhân vật, trong đó có nhân vật n ” [10;129]
Tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc là một cuốn tiểu thuyết hay mang tính thời sự của cuộc sống hiện đại tràn đầy cảm xúc khiến người đọc đi từ xúc động này đến xúc động khác và cuối cùng là một cái kết đầy bất ngờ Nhà văn Y Ban đã thành công trong việc xây dựng nên một câu chuyện gần gũi với hiện thực cuộc sống ngày nay Trong tiểu thuyết này có vô vàn quan niệm về những kiểu nhân vật khác nhau, và một trong những kiểu nhân mới lạ tạo nên tiếng cười trong tác phẩm này là kiểu nhân vật nghịch dị Có thể nói, nhân vật giáo sƣ Long (chồng Kim) trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban là một trong những nhân vật có tính cách nghịch dị nhƣ thế
Trước hết, khai thác sở thích kỳ quái, tiểu thuyết Trò chơi huỷ diệt cảm xúc, Y Ban đã kiến tạo nên hình tƣợng nhân vật giáo sƣ tiến sĩ “bất bình thường” Là một chuyên gia trong ngành khảo cổ nhƣng tiến sĩ này luôn có những thói quen và sở thích kì quặc: “Hình ảnh ả nhớ nhất về chồng là, khi túi ni ông đựng hoa quả (hoặc đựng bất cứ thứ gì đư c đặt lên bàn thì không bao giờ chồng theo cái miệng túi mà dùng một ngón tay tìm mọi cách chọc cho thủng túi rồi xé toạc ra thành một cái thứ nham nhở ghê tởm.” [8;31] Hơn thế nữa, khi bị vợ mắn: “Sao mày không tháo cái miệng túi, một việc vô cùng dễ, thế này này.” [8;31] “Ả chỉ muốn đấm một phát vào mặt chồng nhưng ại phì ra cười” [8,40]
Dù có bị mắn như thế nào thì đối với người chồng đó vẫn là chuyện bình thường
Có khi, để vừa lòng vợ ả làm cho lấy rồi Đường đường là một giáo sư tiến sĩ Vậy mà nhân vật này rất kỳ quái Bên cạnh đó, lúc nào anh cũng nói thô tục với vợ cuả mình: “cái đồ cứt sáo vẫn là lấy hạt đa Mày tiếc cả cái túi ni ông à?” [8;32] Bởi thế, người giáo sư này luôn làm cho vợ phải bực mình vì những chuyện không đâu Có lần: “Ả tức tối phun phì phì như rắn Có lúc ả xả ra đư c như máy bơm nước cống Có lúc ả nuốt cục giận vào trong lòng Khi cục giận đư c dạ dày co bóp và tiêu hoá thì ả muốn bỏ chồng.” [8;32] Đƣợc xem là một thứ nham nhở trong mắt vợ trong mắt vợ của mình Không chỉ vậy, anh còn là một người chồng, người cha khá vụng về: “Việc lại gần chồng ả thấy bốc mùi thốii nồng nặc hơn”, “Đúng vậy Hơn ba mươi tuổi ai còn ỉa đùn Nhưng mà thối thật đấy.” [8;34] Thế nhƣng sự thật thì “Ả nhìn thấy một mảng đen đen ở phía trong quần, không phải phần đũng mà phần áp vào ưng Giời đất ơi Ả rũ ra cười như phát dại Một mảng phân đ khô dính đắt vào quần.” [8;35] Hơn thế nữa, việc vệ sinh cho cá nhân của anh đã trở thành trò cười cho cả gia đình Nghịch dị là anh chẳng chịu đánh răng, đến khi anh đánh răng thì vợ và con anh thấy thế lại treo chọc anh: “Như cái việc chồng chẳng chịu đánh răng Đ nghiện thuốc mà không chịu đánh răng thì chỉ có hà mã cái nó chịu để cho hôn Ả đ mất đi một thứ thú vị tình thâm nhất ở đời là nụ hôn của chồng Thằng con ả cũng thường rú lên m i khi đư c bố âu yếm: - Eo mồm bố hôi lắm Rồi nó cười khanh khách m i khi thấy bố đi đánh răng.” [8;37] “Hôm nay tao đánh răng cho cả lò nhà mày chết Thằng bé không hiểu vì sao m i khi bố nó đánh răng thì cả lò nhà mày chết Mẹ nó phải giải thích: - Khi bố đánh răng à sự kiện lạ nên trời đất b ng đổ mưa b o bùng hoặc hạn hán mất mùa Thằng bé mới năm tuổi nghe mẹ nói thế đ khóc giẫy lên:- Thế thì bố đừng đánh răng n a, cứ để mồm thối cũng đư c” [8;38]
Hơn thế, nhân vật giáo sƣ này còn có thói quen hay đi chân đất trong nhà:
“Ấy vậy nhưng úc nào chồng cũng nhông nhông chân đất” [8;39] “Bố mang dép vào nhà vệ sinh giả mẹ Bố lại đi chân đất” [8;39] Những thói quen và sở thích kỳ quái không chỉ dừng lại ở việc không chịu đánh răng hay là đi chân đất trong nhà Rồi đến những lần vụng về để phân dính trong quần Cho đến những việc nhỏ của bản thân cũng khiến người khác phải bực mình như: “Bố nào con ấy Cứ đứng là vọt toẹt vào bồn Không bao giờ biết cúi xuống nhất cái bệ ngồi ên Đến khi ả vào Đến khi ả vào, nếu không cúi xuống lau thì ngồi vào toàn nước khai Ả tức lắm Sắm cái khoá, khoá cửa phòng vệ sinh lại Khoá đư c hai ngày nghỉ thương ại thôi Thế là cái việc hét cứ hét còn việc xả cứ xả” [8;40] Đƣợc Y Ban kiến tạo thành một nhân vật nghịch dị, giáo sƣ không chỉ có những thói quen hay hành động kỳ quặc Mà sở thích của anh cũng không bình thường Anh có một sở thích lạ khiến người vợ của mình phải tò mò Đó là việc anh rất mê đám đông Thường thì con người ta chỉ thích sự yên tĩnh Vậy mà Long thì ngƣợc lại: “sao người chồng lại mê đám đông đến như vậy Mê đến mức vô trách nhiệm với gia đình, v con” [10,68] Hơn thế nữa, khi người đàn ông này uống say vào thì không ai biết trước được gì: “Sau đó anh ta đưa bàn tay đó lên gần miệng Anh ta thè ưỡi ra liếm vào các ngón tay cụt Liếm như à cách dùng khăn au để lau sạch sau đó anh ta ngậm miệng vào mút Mút không như cách em bé mút vú mẹ, mút không theo cách mút mát của người vẫn còn thèm miếng ăn ngon Anh ta mút như nh ng ả gái điếm đang mơn khách” [8;70-71] Đã là con người dù là ai đi chăng nữa thì đến một lúc nào đó khi rơi vào bi kịch không thể làm chủ đƣợc bản thân mình Và giáo sƣ Long cũng vậy, những hành động của anh đã làm cho độc giả phải cười điên đảo lên
Có lẽ, với kiểu nhân vật nghịch dị này một lần nữa Y Ban đã nói lên đƣợc cái hỗn độn, vụng về trong cuộc sống của nhân vật giáo sƣ tiến sĩ này Qua đó, nữ văn sĩ đã cho ta thấy đƣợc sự thành công của chị trong việc xây dựng hình tƣợng nhân vật nghịch dị, một bản năng sống buôn thả.
Kiểu nhân vật nhận thức
Trong thế giới nhân vật thì có lẽ, nhân vật tự nhận thức là một trong số các kiểu nhân vật nổi bật, cho thấy tính phức điệu và đa diện trong mỗi cá nhân con người, được thể hiện ở các trạng thái và màu sắc khác nhau Kiểu nhân vật này tự phán xét hành động của mình, tự đối thoại, lục vấn và cảnh tỉnh chính mình với những xung đột của nội tâm trước sự dồn đẩy âm thầm mà quyết liệt của lương tâm, của nhân cách con người Và nhà văn đã xây dựng khá thành công nhân vật tự nhận thức – một kiểu nhân vật biết vươn lên chính mình với mong muốn tự hoàn thiện nhân cách trong đời sống vốn sinh động và đầy thách thức hôm nay
1.4.1 Nhận thức về vai trò của mình trong gia đình
Không chỉ thành công trong việc kiến tạo nên nhân vật cô đơn, nghịch dị
Mà Y Ban - Nhà văn có cái nhìn mới mẻ, luôn biết cách kiến tạo nhân vật của mình theo hướng hiện đại bắt kịp với cuộc sống ngày nay Đó là kiểu nhân vật nhận thức Nhà văn đã cho ta thấy được vai trò của người phụ nữ trong gia đình Chị đã viết về những người phụ nữ của hiện đại, quả quyết, có ý chí và hơn hết là nhận thức đƣợc vai trò của mình trong xã hội này cần gì, biết gì và làm gì Và những nhân vật ý thức đó là: Kim, Mây và chị song sinh Trong đó tiêu biểu nhất cho kiểu nhân vật nhận thức là Kim
Sống trong xã hội hiện đại, buộc con người phải hiện đại Mà ở đây không ai khác đó là người phụ nữ Và Kim luôn ý thức được điều đó Là một tiến sĩ môi trường khá chủ động trong gia đình, thành đạt trong công việc Có chồng là một tiến sĩ khảo cổ và hai đứa con ở cùng một bà chị song sinh hạn chế về trí tuệ Đã có một công việc mình yêu thích, một đời sống vật chất đầy đủ, một gia đình căn cơ, nhƣng bản thân chị luôn cố gắng sắp xếp thời gian cho gia đình và bản thân một cách hợp lí, luôn ý thức đƣợc đâu là điểm yếu và đâu là điểm mạnh của bản thân “Ả kiếm đư c rất nhiều tiền Đó à i thế và đó cũng chính à một điểm yếu Ả rất hài hước Đó à một l i thế hoàn hảo Ả biết yêu bản thân mình Đó cũng à một l i thế và đó cũng à điểm yếu Điểm yếu lớn nhất của ả cũng chính à sự cả tin Ả tin trời phật chúa và thành thần Ả tin không àm điều ác sẽ nhận đư c quả phúc Ả tin khi khi ao động cật lực sẽ không bao giờ bị đói Ả tin khi yêu hết lòng sẽ đư c đáp ại Tổng h p tất cả nh ng điểm l i thế và yếu điểm của ả thành một người đàn bà tự tin và luôn làm chủ tình thế Người ngoài nhìn vào bảo ả là một người đàn bà mạnh mẽ.” [8;29-30] Người đàn bà này hiện lên với một chân dung rất đổi bình thường, công việc bình thường với một gia đình bình thường, mức thu nhập của gia đình cũng bình thường Chính vì những cái bình thường này đã khiến Kim rơi vào cảm giác chán chường, mệt mỏi Nhưng dù có mệt mỏi thế nào thì chị vẫn luôn ý thức đƣợc bên cạnh mình còn có gia đình, những người mà mình rất yêu thương cho dù họ chưa thấu hiểu và chia sẻ những nỗi niềm cùng với chị “Một người đàn bà mơ mộng nhưng rất chỉnh chu” [8;32] Không chỉ vậy trong gia đình chị còn là người đàn bà đảm đan đầy quyền lực Đối lập với vẻ bề ngoài bình thường thì chị là một người phụ nữ rất đổi hiện đại, mạnh mẽ, nhanh trí trong mọi chuyện dù nhỏ hay lớn “Việc kiếm tiền thì ả lại dành ưu thế Hai v chồng đều là công chức nhà nước ba cọc ba dồng Tiền úc nào cũng thiếu ả không thể trông chờ vào chồng Ả xắn tay vào cuộc mưu sinh” [8;42] Trong xã hội hiện đại ngày nay, người phụ nữ luôn thể hiện vai trò của mình trong tất cả các công việc và nhất là gia đình Họ không chỉ ở trong nhà làm tròn bổn phận của người vợ người mẹ Mà hơn hết, họ mạnh mẽ, tự tin, quyết đoán và nhận thức đƣợc vai trò của mình trong gia đình và ngoài xã hội Khi nói đến người phụ phụ nữ ý thức về gia đình ở đây nghĩa là họ biết cùng chồng mình xây dựng tổ ấm hạnh phúc Họ bình đẳng với người đàn ông trong gia đình Họ là những người thuộc tầng lớp trí thức Họ đảm nhiệm mọi công việc từ nhỏ nhặt nhất cho đến những việc lớn lao Hay nói đúng hơn họ không thua kém gì một người đàn ông trụ cột gia đình như người phụ nữ trong truyện ngắn của Y Ban “Tôi lẳng ang bán đi cái nhẫn hồi môn của mẹ tôi cho, hai chỉ anh chồng cho với lại hai cây vàng tôi dành dụm đư c Tổng cộng đư c tám triệu Hôm sau đến công ty, tôi rủ chị em trong tổ chơi hội Tổ sản xuất của tôi có hai mươi người Chúng tôi trong tổ khâu bóng Công ty đang ăn nên àm ra, một tháng ương công nhân cũng đư c hơn ba triệu Toàn tổ nhất trí chơi hội m i tháng một triệu, chơi uôn May thế, tôi bắt thăm ngay trúng số một Thế à tôi đủ tiền mua đất” [8;10].Sự chủ động của người phụ nữ trong gia đình là một lợi thế
Chị không phải người phụ nữ bình thường chỉ biết nương tựa vào chồng, khác với những người phụ nữ khác Chị không bao giờ đặt số phận của mình vào bàn tay của chồng rồi nằm đó chờ vận mệnh Ngược lại, chị là người có bản lĩnh dám chấp nhận và giám từ bỏ: “Ả làm chủ gia đình không như cái cách đàn ông àm chủ gia đình Ả làm chủ gia đình theo cái cách của đàn bà, o toan từ cái kim s i chỉ, tương cà mắm muối cho đến cái nhà Ả tự tay sắm từ chiếc tăm cho đến ô tô”
[8;30] Chị nhƣ một nữ công gia chánh trong gia đình nhỏ này Bằng tất cả sự yêu thương, bằng tất cả những gì chị có và chị đã sẳn sàng hi sinh để vun vén cho gia đình và không thể thiếu là sự cao thƣợng Chị luôn âm thầm chịu đựng, luôn nhận những thiệt thòi về mình Chị đảm nhiệm tốt bổn phận của một người mẹ, người vợ trong gia đình Nhưng trước khi trở thành một người có ý thức, trách nhiệm hay là một người phụ nữ hiện đại thì chị cũng đã từng là một đứa con non nớt trong suy nghĩ, trong cuộc sống của một thời tuổi trẻ đầy khờ dại, không ý thức đƣợc bản thân trước tình yêu mê mệt giữa chị và người chồng hiện tại của mình: “Ả còn nhớ như in dù đ hơn hai mươi năm Cái thời đang đắm chìm trong tình yêu mê mệt Một lần hắn đưa ả đi chơi công viên Trăng mờ tỏ qua kẻ lá Gió hây hây Tuổi trẻ đầy năng ư ng Ả đ để cho hắn đưa ả vào cơn mê” [8;32]
Là người đàn bà có ý thức, chị hiểu việc gì nên làm và việc gì không nên Trong chuyện tình cảm cũng vậy Kim hiểu đƣợc đâu là tình yêu thật sự và đâu là sự rung động nhất thời: “Người đàn bà có ý thức về niềm vui thực sự của tình yêu Và tự hào về tình yêu của mình Em đ hiểu sâu sắc thế nào à tình yêu”
[8;118] “Anh không phải xin l i em Em đ hiểu đư c anh Chúng ta đ chia sẻ nh ng bí mật cho nhau Em cũng có thể cho anh biết sự thật về cuộc sống của em.” [8;119] chị nhận thức đƣợc mình nên giải bày những gì để cho Kap hiểu
Nhân vật tự nhìn nhận, phán xử hành động của mình Kim đã ý thức đƣợc tội lỗi của mình khi chị chat với người đàn ông Ấn Độ “Tôi xin i rất nhiều Và dĩ nhiên tôi xứng đáng bị trừng phạt Tôi à người đàn bà ngoại tình Và tôi chấp nhận điều đó” [8;168]
Không chỉ vậy, Y Ban còn khắc họa những cô gái bị khiếm khuyết về ngoại hình nhƣ nhân vật Nấm trong tác phẩm Đàn bà xấu thì không có quà Dù bị khiếm khuyết nhƣng chị vẫn nhận thức đƣợc bản thân, chị mơ ƣớc, khát khao yêu thương và tình yêu làm con người, cuộc sống trở nên tươi đẹp hơn “một tình yêu, một v chồng, một mái ấm gia đình và nh ng đứa con” [8;30] Nhƣng khao khát tình yêu là một chuyện mà thực tế lại là một chuyện Trong cuộc sống và trên hành trình đi tìm hạnh phúc của người phụ nữ hiện đại, không phải lúc nào cũng toại ý Để rồi, họ quá khát khao, thậm chí lý tưởng hóa tình yêu và hạnh phúc thành ra lẻ loi, cô độc Họ tha thiết hy sinh và càng hy sinh càng phải trả giá
Có thể nói, Đàn bà xấu thì không có quà những người phụ nữ xấu thì không thể có hạnh phúc Tuy nhiên những người phụ nữ có ngoại hình đẹp thì chƣa hẳn đã đƣợc hạnh phúc Chẳng hạn nhƣ nhân vật Mây đƣợc Y Ban khắc họa là một người phụ nữ tần tảo, chịu khó và giàu lòng vị tha Mười tám tuổi chị đã có ngời đên hỏi Khi mới cưới về hai vợ chồng cô rất hạnh phúc Chồng cô là một người đàn ông hiền lành, tốt bụng, chịu khó làm ăn “v chồng tần tảo, anh chồng cũng chịu khó” Ai cũng nghĩ gia đình Mây sẽ rất hạnh phúc vì mới cưới trong bốn năm đã có hai đứa con để ẩm bồng Thế nhƣng, trong cuộc sỗng của chúng ta đâu ai biết trước được điều gì Đặc biệt là trong một xã hội hiện đại luôn đòi hỏi sự hiện đại của con người như ngày nay Thì liệu gia đình của Mây, chồng Mây có chịu khó, tần tảo, không đua đòi, gái gú, nhậu nhặc…hay không Nhƣng khi mọi thứ thay đổi thì cuộc sống gia đình Mây cũng thay đổi từ đó Chị đã không may mắn khi người chồng của mình thay đổi một cách chóng vóng Từ một chàng thanh niên chịu khó làm ăn anh trở nên đua đòi với bạn bè trong xóm, lúc nào cũng say xỉn, thích đánh vợ chửi con, không lo làm ăn trong khi mình là trụ cột của gia đình Là người bố của hai đứa con “Chồng Mây đang hiền lành là thế b ng đâu đổ đốn Đòi bằng đư c bố xây nhà lầu với mua xe máy” [8;55]
Hay: “chồng Mây ngửa cổ lên tu hết n a ít rư u trắng, rồi cười sằng sặc: -
Nhiều tiền thế tiêu đến kiếp nào mới hết mà ông keo bẩn Ông không đưa tiền cho tôi mua con Air B ade tôi đốt ngay cái nhà này Mẹ chồng Mây s quá phải chạy vào nhà lấy 40 triệu đưa cho Bố chồng Mây ngồi ôm mặt khóc rưng rức:Giặc đến nhà rồi bà ơi Giặc đến nhà rồi Biết sống thế nào đây.” [8;55-56]
Không chỉ đòi hỏi này nọ, người đàn ông này còn say sỉn ngày ngày rồi đâm ra đánh vợ đánh con.“Chồng Mây đổ đốn ra nghiện rư u Cả ngày chẳng làm gì chỉ tụ ba tụ bảy để uống rư u đêm mới về nhà Nếu say khướt thì đổ đùng ra giường ngủ như chết Nếu còn tỉnh tỉnh thì lôi Mây ra hành hạ Vẫn cái thói véo vào đùi non của v ” [8;58] Cuộc sống gia đình từ đó của Mây không ngày nào là yên ổn cả, không bị đánh đập thì cũng chửi bới đến nỗi cả nhà không ai chịu đựng đƣợc Thì lúc đó vẫn còn có Mây Chị ý thức đƣợc một điều nếu bây giờ mình cũng bỏ đi theo cha mẹ thì ai sẽ lo cho chồng và gia đình sẽ nhƣ thế nào nêu hai con của chị lớn lên không có cha “Thế là chỉ còn Mây chịu đựng chồng
Tiền đền bù đ hết Con xe cũng đặt rồi Còn một ít đất vườn Mây trồng rau nuoi l n để nuôi con Có lúc chịu không thấu Mây bế con về nhà mẹ đẻ Cha mẹ đẻ chỉ cho ở vài ngày rồi lại đuổi về nhà chồng, bảo rằng không chứa cái đứa bỏ chồng, có khổ mấy cũng phải chịu” [8;59] Ở đâu đó sâu thẳm tâm hồn sự cao thƣợng trong tình yêu lại lên ngôi Nhân vật này luôn khao khát có một tình yêu hoàn hảo và tuyệt mĩ Chị mong muốn cảm nhận đƣợc hết những cung bậc và sắc thái muôn màu của tình yêu Họ cần một người đàn ông lí tưởng để cho họ một mái ấm gia đình, một tình yêu đơn giản không cần lãng mạng nhƣng đủ ấm áp và những đứa con để họ chăm lo Chỉ đơn giản vậy thôi nhƣng cuộc sống có bao giời theo ý mình đâu Đó là quy luật từ trước tới nay Tuy không hạnh phúc, không vui vẻ Nhưng là người phụ nữ có nhận thức chị luôn nghĩ cho hai đứa con của mình Không vì thế mà chị đòi hỏi này nọ hay thậm chí có thể ly hôn Trong con người này luôn hiện lên vẻ đẹp của một con người giàu lòng vị tha, luôn hi sinh tất cả
Nhƣ vậy để biểu hiện sự tự ý thức của nhân vật, các nhà văn nữ đã chú ý đến việc xây dựng tình huống và miêu tả những biến động trong thế giới nội cảm của nhân vật Khắc họa nhân vật trong trạng thái đột biến của nhận thức, các cây bút nữ đã mở rộng biên độ khám phá con người ở chiều sâu cảm thức Mỗi con người đều có một thân phận, một tính cách riêng, một cuộc đời biệt lập, chịu sự tác động khác nhau của môi trường, hoàn cảnh nhưng tự ý thức vẫn luôn là điều cần thiết để giảm thiểu những lỡ lầm, trật khất, những sai sót, tai biến cho cuộc đời của mỗi người tốt đẹp hơn, an nhiên tự tại hơn
Y Ban viết về những người phụ nữ của gia đình nhưng những người phụ nữ trong tiểu thuyết của chị bên cạnh những người phụ nữ chỉ biết khóc than cho thân phận, số phận cuộc đời khốn khổ của mình thì cũng có những người phụ nữ của hiện đại, họ mạnh mẽ, táo bạo, hơn hết là họ biết hội nhập để từ đó họ biết cách chăm chút cho gia đình, dành thời gian rỗi cho gia đình nhƣ trong
KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN
Không gian nghệ thuật
Theo G.S Trần Đình Sử cũng đã chỉ rõ: “Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của nhà nghệ sĩ nhằm biểu hiện con người và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống Do đó không thể quy nó về không gian địa lý hay không gian vật chất” [23;55] Nhƣ vậy, không gian nghệ thuật là không gian hƣ cấu được hiện lên qua tài năng của người nghệ sĩ Cùng với đó, Nguyễn Thị Sư Khánh đã khẳng định không gian nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong hê thống thi pháp: “Tạo nên tính chỉnh thể của hình thức nghệ thuật, góp phần thể hiện quan niệm của nhà nghệ sĩ về thế giới con người trong quá trình chiếm ĩnh và tái hiện hiện thực bằng nghệ thuật, yếu tố không gian nghệ thuật là một trong nh ng yếu tố quan trọng nằm trong chỉnh thể nghệ thuật làm nên hệ thống thi pháp trong tác phẩm văn chương” [16;43]
Từ hệ thống lý thuyết về không gian trong thi pháp học, chúng tôi tiến hành đi sâu nghiên cứu về không gian hiện thực, không gian tâm lý trong tiểu thuyết
Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban để hiểu rõ hơn về không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết này
Có thể nói, các phạm trù trong thi pháp học hết sức đa dạng Trong đó, quan niệm nghệ thuật về con người, không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật đóng vai trò quan trọng góp phần nên sự thành công của tác phẩm Đầu tiên xuất phát từ cái nhìn nhân bản nghiêng về cuộc sống của con người nên trong sáng tác của Y Ban không gian sinh hoạt đời thường luôn hiện diện và trở thành một yếu tố thuật không thể thiếu tạo nên phong cách nghệ thuật tác giả Và tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc cũng không ngoại lệ Không gian sinh hoạt là nơi để nhân vật thực hiện hoạt động sống Và nơi đó có thể là phòng ngủ, phòng là việc, phòng sinh hoạt, quán xá… Không gian sinh hoạt là không gian mà ở đó nhân vật đƣợc bộc lộ mình một cách tự nhiên nhất Và chính không gian sinh hoạt này giúp cho người đọc hiểu thêm về cuộc sống cũng như tính cách của nhân vật đƣợc tác giả nói tới
Trước hết, ta thấy không gian phòng ngủ là không gian tiêu biểu của không gian sinh hoạt và là không gian xuất hiện đầu tiên trong chương Tôi là ai? Ở đây, mọi diễn biến sinh hoạt của cá nhân đƣợc thể hiện rõ nét Phòng ngủ là nơi sinh hoạt của gia đình Kim, đây cũng chính là nơi thể hiện tình cảm của vợ chồng chị cùng với đứa con trai và không gian sinh hoạt này đƣợc nhà văn khắc họa khá tỉ mỉ: “Đó à một đêm rất lạnh Tôi đư c nằm trong một sự rất ấm Một bên là chồng, một bên là con nhỏ, dưới à đệm, trên à chăn” [8;12] qua cách kể thì ta thấy vợ chồng Kim rất hạnh phúc Trong căn phòng đó hai người đã sống, đã thương yêu nhau và cũng đã rất hạnh phúc mặc dù có đôi lần chị cảm thấy cô đơn Căn phòng đó – Nơi chứng kiến cái tình yêu chân chính mà vợ chồng nào cũng phải trải với nhau Đây chính là bến đổ hạnh phúc của họ Có thể nói, ở trong không gian ấy, họ đã gạt bỏ đƣợc những tạp niệm buồn đau và dành cho nhau những gì tốt đẹp nhất Khi sống trong không gian căn phòng này, hai người trở nên sung sướng, và giời đây nhân vật chồng Kim cảm thấy sung sướng, thoải mái Thời gian dần trôi qua, hai người sống trong căn phòng hạnh phúc này, một không gian khiến cho nhân vật đƣợc sống với chính mình, đƣợc bộc lộ hết cảm xúc, tình cảm của mình Họ sống phơi phới nhƣ những cánh hoa rực rỡ giữa mùa xuân nồng cháy: “ – Đêm qua không có con thì con này hôm nay ò í e rồi Nó bị ngất trong nhà tắm Con lôi mãi mới đạt đư c nó ên giường Con ôm nó cả đêm mà người nó vẫn lạnh như thây ma.” [8;14] Giờ đây nhân vật Kim cảm thấy rất hạnh phúc, nhân vật này đã đạt đến đỉnh cao của tình yêu, đó là sự khoái lạc mà chính không gian phòng ngủ mang lại Kim cảm thấy bản thân nhƣ rũ bỏ hết tất cả mọi buồn phiền, lo toan của cuộc sống, dường như những cái xấu xa trong cuộc đời nay đều tan biến hết Bởi vì giờ đây chị đang sống cùng gia đình nhỏ này: “Rất lâu Lâu lắm Lâu lắm Lâu như một kiếp người đư c luân hồi tôi b ng lại nhận biết đư c Tiếng nói của con người Tôi nghe rất rõ tiếng nói của con người, ơ, mẹ, sao con này nặng thế Ấy là do chồng tôi đang cố hết sức để đưa tôi ên giường Tôi đ trở lại với cuộc sống Tôi lại nằm gi a sự ấm áp, một bên là chồng, một bên là con nhỏ, dưới à đệm, trên à chăn.” [8;13] hay: “Ả hả hể của một người đàn bà chăm sóc đư c chồng con chu đáo Ả hể hả vì ả nắm đư c chồng con trong tay như Phật Tổ Như Lai giam đư c Tôn Ngộ Không trong tay Với con, sự hể hả đư c thèn bé đáp ại làm ả mát gan mát ruột Thằng con trai thi thoảng lại ôm chặt lấy mẹ mà xuýt xoa, mẹ ơi con yêu mẹ nhất Ả rất hạnh phúc trong sự hể hả đó Sự hể hả với chồng, là chồng không bao giờ dám rời bỏ ả.” [8;45 - 46] Mặc dù cuộc sống còn thiếu thốn nhưng trái tim của hai người thì hoàn toàn rộng mở, chân tình và đầy ắp yêu thương dành cho nhau Phải nói rằng
Y Ban rất tôn trọng cách sống, cách suy nghĩ và hơn nữa ông còn rất đồng cảm với nhân vật của mình nên tất cả những gì bà miêu tả đều rất thực Kim muốn lo toan hết cho gia đình, cho chồng cho con đƣợc hạnh phúc: “Ả biết không thể trông chờ vào chồng Ả xoắn tay vào cuộc mưu sinh”, “Từ ngày ả làm ra tiền, ả không bao giờ hỏi đến tiền ương của chồng Tiền ương của chồng để cho chồng trà lá, bia bọt Ả cứ mặt nhiên, cuộc sống à như vậy Cái sự mặt nhiên cuộc sống là vậy của v chồng ả làm tắt dần nh ng tiếng nói với nhau Ả làm tất nh ng việc ả cho à đún.” [8;45] Khi cuộc sống thay đổi thì mọi thứ cũng dần thay đổi theo kể cả cảm xúc cũng vậy Lúc Kim có người đàn ông khác cũng là lúc chị nhận ra chồng mình có người đàn bà khác: “Cơ thể ả, từ cổ trở xuống như đang chết dần Chân tay lạnh ngắt Còn cái đầu ả thì nóng bừng Nh ng ý nghĩ bung ra thành nh ng con ch Đầu óc ả chật cứng nh ng con ch ” [8;46] Và khi ấy, nhân vật Kim bắt đầu mệt mỏi vì những lời ngọt ngào của chồng dần tắt đi: “Ả muốn khóc cho vơi ấm ức trong long Nh ng ấm ức mà ả không dám thổ lộ đư c cùng ai Nh ng ấm ức mà đôi khi chỉ cần khóc một chập, gào thét lên một hồi sẽ trôi đi.” [8;47] Cuộc sống mà, không phải gia đình nào cũng hạnh phúc lâu dài và với gia đình Kim cũng vậy Khi chồng không biết nói những lời ngọt ngào với vợ nữa Cũng chính là lúc Kim có suy nghĩ khác Lúc này đây chị đã quá mệt mỏi, bản thân chị cần được yêu thương, nuông chìu như những cô gái khác Đó chính là lí do mà chị tìm đến Kap – Mảnh ghép Ấn Độ Nhà văn đã tách nhân vật ra khỏi không gian sinh hoạt đầy hạnh phúc này và bắt đầu một cảm xúc mới lạ, tự mình hiểu và cảm nhận
Trong không gian sinh hoạt ta còn bắt gặp không gian hạnh phúc Nơi đây nhân vật Kim dường như rất hạnh phúc trong chính gia đình nhỏ của mình Chị hạnh phúc bên chồng và bên đứa con thân yêu của mình: “Tôi đư c nằm trong sự rất ấm, một bên là chồng, một bên là con nhỏ, dưới là đệm, trên à chăng” [8;12
- 13] Không gian hạnh phúc đƣợc gói trọn trong căn phòng nhỏ này Căn phòng chỉ có 3 người thôi nhưng trong đó chứa đựng sự bình yên và tràn đầy hạnh phúc Đôi lúc chồng chị không hiểu chị nhƣng cuộc sống gia đình rất hạnh phúc Chị được mẹ chồng thương yêu, khi chị bị đau mẹ chồng chị hết sức quan tâm:
“Mẹ chồng bảo: - Mày ngu quá Sao không gọi tao Phúc con này dày Mày lôi đư c nó ên giường mày tưởng đ cứu sống đư c nó à Mày ngu không biết thì phải gọi mẹ chứ Phúc con này dày nên mới không chết.” [8;14] Trong một không gian có sự quan tâm của mẹ, sự yêu thương của chồng và con trai thì có gì bằng
Trong không gian hạnh phúc này có lúc hai vợ chồng chị không cười Chỉ sầm mặt với nhau Những sở thích nghịch dị của chồng khiến hai mẹ con chị không thể nín cười Dù có những lúc rất bực mình, nhưng rồi cũng phì cười: “Ả cười đâu phải chỉ vì chuyện dép Cái việc nhà vệ sinh thì mới nẫu gan Nhà ba người ba nhà vệ sinh nhưng cả hai bố con chỉ thích dùng vệ sinh và thích tắm phòng của ả Hai bố con x đứng, ả thì ngồi Bố nào con ấy Cứ đứng là vọt toẹt vào bồn Không bao giời biết cuối xuống nhất cái bệ ngồi lên Đến khi ả vào, nếu không cuối xuống lau thì ngồi vào toàn nước khai Ả tức lắm Sắm cái khóa, khóa cửa phòng vệ sinh lại Khóa đư c hai ngày nghĩ thương ại thôi Thế là cái việc hét cứ hét, cái việc xả cứ xả Có hôm đi àm về vào phòng vệ sinh thấy nổi lều bều Ả không giật nước, ả đi tìm chồng Chồng đang dổng mông với đám mẫu vật Ả rít lên, có phải ngươi không hả Tay có què không mà không nhấn đư c cái nút xả nước Khổ thế này hả giời Chồng ả mặt nghệt ra rồi lắp bắp: Thằng
Tý đấy, lúc nảy nó đi học về nó đi Ả suýt bật cười Ả giơ cổ tay lên chìa vào mặt chồng: Tý nào, to bằng thế này cơ mà Chồng càng nghệt mặt hơn: Thế người bé thì cục cức cũng bé à? Ả chỉ muốn đấm một phát vào mặt chồng nhưng ại phì ra cười” [8;39-40] Trong cái không gian nhỏ này, gia đình ả rất hạnh phúc Nhiều khi tức giận ả chửi chồng, mắn con không ra gì Nhƣng từ sâu bên trong tâm hồn này là một tấm long bao la Ả tìm mua những thứ mà chồng và con thích nhất: “Ả hả hê cơn giận Rồi lại nhức ên thương con Ả mua con gà mái có trứng non Con trai rất thích ăn ổ trứng non trong bụng gà Mua miến, nấm hương Còn mua thêm chai rư u vang Pháp” [8;42]
Nhƣng vì chuyện cơm áo gạo tiền, hai vợ chồng lại tranh cải Thế là hai vợ chồng bất đồng quan điểm Cuộc tranh luận của hai vợ chồng liên tu bất tận Dần dần trong cái không gian này hai vợ chồng tắt dần tiếng nói với nhau Mỗi người đi tìm cho mình một hạnh phúc mới Nhưng trong sự lắng lút, giấu dím Chồng ả thì có người đàn bà mới Không gian hạnh phúc đang mở ra với ả và người đàm ông Ấn Độ kia Một người đàn ông mà ả chưa một lân gặp mặt, chưa một lần cầm tay nhau, chƣa một lần hôn nhau Mảnh ghép Ấn Độ đã chào đón chị trong một không gian hạnh phúc mới tràn đầy những tiếng cười, những lời yêu thương ngọt ngào Và chính sự tinh tế, với ngôn ngữ nhẹ nhàng của chị đã thu hút, lôi cuốn được người đàn ông này: “@@ Chào tình yêu của anh! Anh thích nh ng lời yêu thương của em, nó sẽ in trong bộ nhớ của anh mãi mãi Làm thế nào mà em đ giải thích đư c các cuộc tình và nh ng vấn đề xã hội một cách lôi cuốn đến vậy Tất cả nh ng cảm xúc của em đều đư c chào đón nhất! Giống như mùi thơm,tình yêu đ ây ang niềm vui nó cho tất cả xung quanh.” [8;107] hay: “Anh nhớ em tất cả thời gian” [8;134]
Những lời này đã làm cho ả thay đổi tính cách từ một người đàn bà mạnh mẽ, táo bạo Kim trở nên nhẹ nhàng, ân cần hơn: “Cảm ơn anh rất nhiều Em đ không còn buồn Em không tức giận n a Em đang rất hạnh phúc Anh là một người đàn ông tuyệt vời Anh đ hiểu em Em rất muốn chia sẻ với anh nhiều về cuộc sống của em” [8;101] Không gian hạnh phúc mới lại mở ra với chị thể hiện rõ ràng hơn khi người đàn ông Ấn Độ muốn giải bày tâm tư cùng Kim Và khi ấy, nhân vật tôi bắt đầu bộc lộ niềm hạnh phúc, bắt đầu suy nghĩ và có cảm giác sâu đậm Họ bắt đầu mở lòng, bộc lộ niềm hạnh phúc với nhau: “Đêm hôm qua em đ thức rất âu để nghĩ về anh Em đ tưởng tư ng ra khuôn mặt của anh Và nghĩ rằng khi gặp nhau điều gì sẽ đến với chúng ta Có giống như nh ng điều mà em và anh đ trải nghiệm Thật sự, em à người phụ n rất truyền thống Em không chủ động Em phụ thuộc vào người đàn ông em yêu Anh có biết vì sao em yêu anh không? Vì nh ng giọt nước mắt của anh Chưa từng có người đàn ông nào rơi nước mắt vì em” [8,108] Có thể thấy, Kim là một người phụ nữ thông minh, giỏi gian Chị khao khát có được hạnh phúc Được sự yêu thương, quan tâm của chồng Nhƣng chính sự vô tâm, hờ hững của chồng đã khiến chị tìm đến Kap (người đàn ông Ấn Độ) Họ đã có những bức thư tình đầy hạnh phúc với nhau trong không gian ảo Chính không gian này đã làm tăng thêm sự lãng mạn cho Kim và Kap Dù sống ở hai không gian khác nhau nhƣng họ luôn gửi cho nhau những lời yêu thương đầy ngọt ngào Khi sống trong không gian này, nhân vật tôi trở nên hạnh phúc đến tột cùng Giờ đây chị được yêu thương, nâng niu, đƣợc quan tâm, nuông chiều Thời gian dần trôi qua, chỉ cần có thời rãnh là hai người lại dành cho nhau những lời ngọt ngào Họ chia sẻ công việc gia đình, rồi kể cho nhau nghe những công việc mà mình yêu thích Ngày cứ thế trôi qua, họ càng hiểu nhau hơn Nhƣng trong sự nồng nàn đó, đôi lúc họ cũng bất đồng quan điểm: “Chúng ta đang xung đột Em nói với anh rằng cuộc sống của chúng ta đang rất phức tạp vậy tại sao chúng ta không đơn giản hóa vấn đề Em nói với anh rằng, đơn giản là em không thích nh ng bức ảnh đơn giản ấy Chúng sẽ làm cho em tồi tệ Anh đ nghĩ khác em Anh thiếu niềm tin chứ không phải em Và có vẻ như anh đang tức giận vì em đ nói cho anh biết nh ng bí mật của em Tại sao anh không dám vư t qua barie H y đến với em để thể hiện sự nam tính của anh…Đừng hiểu em một cách đơn giản Em à người đàn bà phức tạp Em không thêm tên anh vào danh sách Tự anh đ điền tên anh vào danh sách nh ng người đàn ông từ bỏ em Trái tim anh không thể yêu em Không sao đâu” [8;141]
Nhƣng rồi: “Anh xin l i Anh không thể giải thích đư c cảm xúc của anh khi em không đứng trên quan điểm của anh Rào cản ngôn ng đ gây ra nhiều sự hiểu lầm Anh không biết làm thế nào để am hiểu đư c anh Anh có thể gửi cho em môt á thư n a Sau đó có thể là không Anh cảm thấy bị xúc phạm Em đ cho anh sai, một lần n a, một lần n a” [8;143] “Em yêu của anh Anh xin l i đ không trả lời thư của em như bình thường” “Em đ tha thứ cho anh Em thực sự à người chiến thắng Anh rất xấu hổ Anh đang chìm vào tội l i Em đ kéo anh ra khỏi tộ l i đó Anh xin i cho sự đau khổ mà anh đ gây ra cho em Anh sẽ không đoi hỏi bất kỳ một vấn đề nhỏ nào n a” [8;143] Cảm xúc thay đổi bất ngờ giận hờn rồi lại yêu Trong chính không gian hạnh phúc này nhân vật đã bày tỏ tình yêu với nhau bằng những bức thƣ tình đầy ngọt ngào Trong chính không gian ấy, con người như rủ bỏ được hết tất cả mọi sầu muộn, nhân vật Kim dường như không còn cô đơn nữa Những buồn chán trong cuộc sống dường như cũng tan biến hết Trong không gian này chỉ có hạnh phúc và hạnh phúc thôi Ẩn chứa trong đó là những gì đẹp nhất, tuyệt vời nhất Nhân vật tôi dường như thấy cuộc sống của mình toàn là màu hồng, một màu hồng của tình yêu hiện rõ trong vô thức của con tim Dù không ở cạnh nhau nhƣng hai nhân vật này vẫn trao nhau những lời ngọt ngào, đắm say nhƣ đƣợc hòa quyện vào nhau Họ cảm nhận đƣợc tình yêu của đối phương Hơn thế, họ muốn vượt thời gian, xuyên không gian để đƣợc bên cạnh nhau: “Nhưng bây giờ, mọi thứ đ thay đổi kinh ngạc Trạng thái ngất ngây đó cao đến độ làm sống lại đời sống tình dục của anh Làm thế nào để anh đư c hòa vào em thật sự.” [8;139] Hạnh phúc đến với họ quá nhanh chóng nhƣng lại quá xa vời Không ở chung trong một không gian nhƣng họ vẫn cảm nhận đƣợc tình yêu dành cho nhau Một tình yêu xuyên quốc gia tuyệt đẹp
Nhƣ vậy, không gian hạnh phúc đã tô đậm thêm vẻ đẹp cho tác phẩm, Y Ban rất tài tình khi để cho hai nhân vật này trò chuyện, gửi cho nhau những bức thư tình đầy lãng mạn Mặc dù ở cuối truyện sự thật cũng được bày ra Người đàn ông Ấn Độ chỉ là một con rôbốt đã đƣợc lập trình mà thôi Còn sự làm quen của Kim cũng là một kế hoạch đã được sắp đặt trước Tất cả đều là giả dối, đều đƣợc sắp đặt từ đầu Cho đến cuối cùng cảm xúc của Kim cũng bị hủy diệt khi biết mình đang nhắn tin với một con rôbốt Thế nhƣng, cho dù nhân vật có đang sống trong hai không gian xa cách nhau đi chăng nữa thì đối với nhân vật Kim mà nói thì đó cũng từng là không gian hạnh phúc nhất rồi Một lần đƣợc trải nghiệm với cảm giác này Hơn hết, đây là một kỷ niệm khó quên của một đời người
Nếu như không gian hiện thực miêu tả đời sống con người ở hiện tại Thì không gian ảo miêu tả không gian của những điều không có thật trong hiện tại, nơi mà các máy tính trao đổi dữ liệu thông tin, các cá nhân có thể tương tác, trao đổi ý kiến, chia sẻ yêu thương…với nhau Ở đó có sự pha lẫn giữa thật và hư Nó làm cho người đọc có cảm giác như mình đang đặt chân đến một thế giới mới Thế giới đó đƣợc gọi là thế giới ảo
Thời gian nghệ thuật
Bàn về thời gian nghệ thuật có rất nhiều ý kiến khác nhau, GS Trần Đình
Sử cho rằng: “Thời gian nghệ thuật là một hiện tư ng nghệ thuật, chỉ có trong sáng tác nghệ thuật, bởi nó nhằm tạo ra cảm giác thời gian và dòng thời gian trong tâm hồn người đọc [23;77] Nhƣ vậy, thời gian nghệ thuật là hƣ cấu, giới hạn trong sáng tác, phục vụ trong nghệ thuật Thời gian nghệ thuật mở ra tâm hồn người đọc những hình dung mơ hồ, khơi gợi tinh thần sáng tạo chiều sâu thời gian vật lý, thời gian tâm lý trong tác phẩm nghệ thuật
Trong triết học, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất Trong tác phẩm nghệ thuật, thời gian chính là phương thức tồn tại của thế giới nghệ thuật Theo G.S Trần Đình Sử: “Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta có thể thể nghiệm đư c trong tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục và độ dài của nó, với nhiệp độ nhanh hay chậm, với các chiều thời gian hiện tại, quá khứ hay tương ai.”
[25;77] Thời gian nghệ thuật không mang tính khách quan mà mang tính chủ quan gắn với cảm nhận của con người Thời gian ở đây có thể liên tục, cái này xảy ra sau cái kia theo một trình tự nhƣng cũng có thể đảo ngƣợc sự liên tục đó Thời gian nghệ thuật mở ra một trường nhìn cơ bản để nghiên cứu cấu trúc bên trong, loại hình, hiện tƣợng nghệ thuật cụ thể
Trong sáng tác văn học, thời gian nghệ thuật được đo bằng nhiều kích thước khác nhau và xuất hiện dưới những dạng khác nhau tạo nên nhịp điệu trong tác phẩm Nó gắng liền với tổ chức bên trong của hình tƣợng nghệ thuật và nhƣ một hệ quy chiếu mang tính chất ẩn để phản ánh hiện thực, phản ánh tƣ duy của tác giả Thời gian nghệ thuật chính là sự phản ánh hiện thực cuộc sống, tâm tƣ, tình cảm, kể cả tư tưởng cuả người trong tác phẩm Và đặc điểm của thời gian nghệ thuật luôn mang tính cảm xúc và ý nghĩa nhân sinh, quan niệm nhân văn, do đó nó mang tính chủ quan: “Thời gian nghệ thuật à hình tư ng thời gian đư c sáng tác tạo nên trong tác phẩm nghệ thuật” [23;39] Nói nhƣ vậy để thấy rằng thời gian nghệ thuật có ý nghĩa rất quang trọng trong việc tái tạo nên thực tại nghệ thuật và cho người đọc hiểu được bản chất thẩm mỹ của nghệ thuật ngôn từ
Từ hệ thống lý thuyết về thời gian trong thi pháp học, chúng tôi tiến hành đi sâu nghiên cứu các vấn đề về thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban để thấy rõ vai trò của thời gian trong tiểu thuyết này 2.2.1.Thời gian tâm trạng
Như ta biết, mỗi cuộc đời nhân vật thường gắn liền với thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết, và khi sống trong thời gian ấy, các nhân vật đã thể hiện đƣợc trạng thái, cảm xúc ở những cung bất khác nhau, vui có, buồn có, hạnh phúc cũng có mà đâu khổ cũng nhiều…Tất cả những thời gian để con người thể hiện những cung bật cảm xúc ấy đều nằm trong thời gian của dòng tâm trạng
Thời gian tâm trạng là thời gian do con người cảm nhận Nó có thể nhanh hay chậm, dài hay ngắn là tùy thuộc vào cảm giác chủ quan của nhân vật chứ không phù thuộc vào thời gian cốt truyện, hay thời gian khách quan
Có thể nói, thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban là thời gian tâm trạng, thời gian này chứa đựng những tâm trạng khác nhau Có lúc vui, có lúc buồn, có lúc mâu thuẫn với lòng mình nhƣng cũng có lúc rất hạnh phúc… Những cung bậc cảm xúc này đƣợc các nhân vật trải qua trong thời gian của dòng tâm trạng Chính thời gian tâm trạng này sẽ tạo ra đƣợc những ý nghĩa sâu săc trong tác phẩm, thông qua thời gian đó nhà văn Y Ban muốn gửi gắm thông điệp đến với tất cả chúng ta rằng: Ai ai trong mỗi chúng ta, dù muốn hay không cũng phải vƣợt qua cái khoảng thời gian tâm trạng này, điều quan trọng rằng chúng ta có dám đối mặt hay không
Qủa thật là đúng nhƣ vậy, thời gian tâm trạng trong tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc đã cho ta thấy rõ đƣợc điều đó Ban đầu, nhân vật Kim và Mây là hai cô gái đều đƣợc sống trong hạnh phúc, nhƣng sau đó thì hạnh phúc gia đình không còn nữa Cuộc sống thay đổi bắt buộc con người cũng đổi thay Thế là chồng Mây đổ đốn, hạnh phúc gia đình tan vỡ Trong khoảng thời gian đó Mây rất đau khổ, tủi thân Còn với Kim thì khác, từ khi người vợ này làm ra tiền, vợ chồng Kim không còn tiếng nói chung với nhau, trong khoảng thời gian đó Kim vô cùng mệt mỏi, tủi thân và ấm ức Trong thời gian đó, tâm trạng nhân vật nặng trĩu tâm sự mà không biết thổ lộ cùng ai Rồi chính những ngày tháng u buồn, cô đơn này đã qua đi, nhân vật Kim đã tự tìm cho mình một niềm vui mới, một cảm xúc mới trong sự hờ hững của chồng mình
Có những ngày lòng buồn, trống vắng Và chị chợt nghĩ nếu giữa dòng chảy tấp nập này mà chị dừng lại thì sẽ nhƣ thế nào? Chính vì thế chị luôn nhủ bản thân là không đƣợc phép dừng lại cho dù có mệt mỏi hay chán nản Và cứ nhƣ thế, thời gian, dòng chảy thì cứ trôi đi không chờ đợi một ai Cây cầu vẫn thế, vẫn nằm đó qua đường không ai hay Trong thời gian của dòng tâm trạng, nhân vật tôi đang cảm thấy rất buồn, rất cô độc, bơ vơ giữa một nơi quen thuộc, nhìn dòng người trôi chảy ngày qua ngày: “Hằng ngày tôi đi àm qua một cây cầu
Một cây cầu cũ kỹ nhưng rất nổi tiếng Dưới chân cầu dòng nước xuôi ra biển Trên cây cầu dòng xe máy cũng như dòng nước, xuôi xuôi xuôi xuôi Nếu cái sự xuôi xuôi đó có một chiếc dừng lại sẽ thành sự vón cục và tắt nghẽn Vì thế nhiều khi tôi ch t nghĩ tôi không đi mà đang chảy theo dòng chảy của xe cộ, không đư c phép dừng lại B ng có một ngày tôi đang đi trong dòng chảy đó Tôi nhìn thấy bên trái có một cụ già đang ngồi dựa vào thành cầu Cụ ngồi ở tư thế không bình thường Chiếc ba toong rơi bên cạnh Hai bàn chân ngoảnh đi hai nẻo Mặt cụ vô cùng đau đớn Dòng xe trước mặt tôi vẫn chảy đều đều Không có một chiếc xe nào đi chậm lại Trí óc tôi óe ên ý nghĩ, giảm ga, dừng xe lại và đến bên cụ già, hỏi cụ có cần giúp đỡ không Tay phải tôi vẫn gi tay ga như khi ý nghĩ óe ên e đi ên ngan ch cu già ngồi, tốc độ xe vẫn không giảm e vư t qua ch cụ già ngồi, ga vẫn đư c gi ở tốc độ cũ Giảm ga và dừng lại giảm ga và dừng lại giảm ga và dừng lại…cụ già cần giúp đỡ Cây cầu dài hai cây số Tôi gi chặt tay ga, không giảm tốc độ Tôi chảy theo dòng xe cộ và không dừng lại Tôi buôn một tiếng thở dài Trong đầu tôi lại lóe lên một ý nghĩ, giá có người nào dừng lại giúp đỡ cụ già Tôi nhả tay ga thả đốc Hết dốc à đường phố tấp nập Tôi hòa vào một dòng chảy mới.” [8;15 - 16] Dù rất muốn dừng lại để giúp đỡ cụ già nhƣng vì dòng chảy của xe cộ thì vẫn cứ trôi không chờ đợi một ai Và nhƣ thế thời gian của dòng tâm trạng đã làm cho nhân vật tôi cảm thấy mình cần phải chạy đua với thời gian không đƣợc dừng chân nghỉ ngơi giữa dòng đời tấp nập này Nhân vật tôi cảm thấy bất an trước dòng chảy của cuộc đời Và cứ thế, thời gian của dòng tâm trạng đã làm cho nhân vật tôi mệt mỏi giữa dòng đời tấp nập không một bến đỗ này Và rồi những ngày tháng buồn tênh đã qua đi Cho đến khi nhân vật tôi đã tìm lại đƣợc cảm xúc riêng cho mình Và tâm trạng của Kim thay đổi từ khi chị tham gia trò chơi viết thư cho người đàn ông Ấn Độ Cảm giác ban đầu khi bắt chuyện với người đàn ông này chị thấy lo sợ: “Thưa ngài, tôi xin ngài thứ lỗi vì sự đường đột của mình Là một người đàn ông thông minh Kim luôn hiểu và cảm nhận được cảm giác của đối phương và luôn tạo cho họ một niềm tin nhất định: “Ngài là một người đàn ông tuyệt vời Tôi sẽ đánh cắp trái tim của ngài Nhưng ngài à đàn ông Ngài quyết định về mối quan hệ của chúng ta trong tương ai sẽ như thế nào? Tôi sẽ luôn theo quyết định của ngài Bởi vì tôi tin ngài” [8;98] hay: “@@@@ cảm ơn anh rất nhiều Em đ không còn buồn em không còn tức giận n a Em đang rất hạnh phúc Anh là một người đàn ông tuyệt vời Anh đ hiểu em Em rất muốn chia sẽ với anh nhiều về cuộc sống của em.” [8;101].Từ khi trò chuyện với Kap nhân vật Kim cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc hơn bao giờ hết khi được nhận từ anh những lời yêu thương đầy ngọt ngào, chị đã tìm lại được cảm xúc cho mình Dường như chị đang đê mê đắm chìm trong hạnh phúc và thấy khoảnh khắc cuộc đời dường như ngƣng lại: “@@@@ Dường như em đang đọc một bài thơ Giống như tâm trạng của anh, em cũng đang bay bổng trong từ trường của tình yêu.” [8;108]
Hơn hết, Kim còn là một người đàn bà thông minh, hiểu được những gì đàn ông suy nghĩ, là người phụ nữ lôi cuốn và đầy quyến rũ Nàng thích được nâng niu và ưa chìu chuộng Khi tham gia vào trò chơi viết thư cho người đàn ông Ấn Độ Chính sự tinh tế, với ngôn ngữ nhẹ nhàn của chị đã thu hút, lôi cuốn đƣợc người đàn ông này:“@@ Chào tình yêu của anh! Anh thích nh ng lời yêu thương của em, nó sẽ in trong bộ nhớ của anh mãi mãi Làm thế nào mà em đ giải thích đư c các cuộc tình và nh ng vấn đề xã hội một cách lôi cuốn đến vậy Tất cả nh ng cảm xúc của em đều đư c chào đón nhất! Giống như mùi thơm,tình yêu đ ây ang niềm vui nó cho tất cả xung quanh.” [8;107] hay: “Anh nhớ em tất cả thời gian” [8;134] Giờ đây, niềm vui sướng hạnh phúc đã che khuất đi những ngày tháng mệt mỏi, cô đơn Trong chính lúc này thời gian của dòng tâm trạng không vội vàng cũng không gấp gáp, nó nhƣ ngƣng lại để cho nhân vật của mình hưởng trọn niềm khoái lạc: “Trong nh ng ngày dài chúng ta đ đăng nhập vào nhau cả buổi sáng, buổi chiều và buổi tối Không còn thời gian trống”, “Anh nhớ em tất cả thời gian” [8;155] và cũng chính vì quá yêu nhau nên trong thời gian này hai người đã có những mâu thuẫn với lòng mình, mâu thuẫn vì không muốn lạc mất nhau, nhƣng cũng không thể gần nhau hơn: “Tin một người không phải là chuyện dễ dàng Em đ rất cẩn thận Em luôn kiểm soát đư c mình Anh đánh giá cao sự hoài nghi ở em” [8;140] Tất cả những thời gian đó đều đƣợc đi theo một trật tự của thời gian tâm trạng, Y Ban muốn cho người đọc thấy rằng, sống trong thời gian tâm trạng thì con người phải có vui, có buồn, có khổ đau, có hạnh phúc, những cung bậc ấy là thể hiện cho tâm trạng của một kiếp người Sống trên đời này tâm trạng của con người là hỗn tạp, không ai trên đời này mãi giữ cho mình một niềm vui trọn vẹn cả đời Và cũng không ai trên đời này sống mãi trong tâm trạng bị giằng xé, khổ đau mà không có hạnh phúc Chính thời gian của dòng tâm trạng nó làm cho con người ta phải sống theo vòng tuần hoàn, nếu như vòng tuần hoàn của một kiếp người đi từ “sinh, o, bệnh, tử” thì vòng tuần hoàn của thời gian tâm trạng là “buồn, vui, hạnh phúc, khổ đau” tất cả đều đƣợc đan xen vào nhau Và trong tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc, nhà văn đã tạo ra dòng tâm trạng xoay quanh nhân vật Kim, Káp, Mây, chị song sinh Có lẽ, theo dòng tâm trạng ấy, các nhân vật này dường như phải chịu nhiều khổ đau Tiêu biểu nhất là Mây, nhân vật này hạnh phúc chƣa đƣợc bao lâu thì phải rơi vào bi kịch giết chồng Cuộc đời chị chấm hết tại đây, những ngày tháng sau là những ngày tháng tăm tối Những khổ đau ấy sẽ giằng xé và lưu giữ mãi trong tâm trí Mây đến suốt cuộc đời, hạnh phúc đó sẽ mãi mãi chẳng tìm lại đƣợc Còn với nhân vật chị song sinh thì lại rơi vào bất hạnh không có gia đình: “Chỉ còn lại chị song sinh Có lẽ vì thế mà mẹ không nỡ gã chị song sinh cho nơi hèn kém”
Nhƣ vậy, thời gian của dòng tâm trạng đã lột tả đƣợc tất cả ngững nội tâm bên trong của những nhân vật chính này Thời gian này đã cho các nhân vật đƣợc trải nghiệm với những cung bậc cảm xúc riêng của mình
Có thể nói, thời gian tâm trạng của nhân vật trong tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc đã đạt hiệu quả cao Những suy nghĩ, mong ƣớc về một hạnh phúc gia đình là động lực và niềm tin cho các nhân vật chính tiếp tục bỏ qua những sai lầm để tìm lại hạnh phúc cho mình Có như vậy thì mọi khổ đau, tổn thương ấy sẽ mãi lạc vào cõi mênh mông vô ngã
Y Ban đã thành công trong việc xây dựng mảng thời gian riêng tƣ Đó là khoảng thời gian đẹp nhất, hạnh phúc nhất của những con người đang được yêu thương, được sống trong hạnh phúc Ở đây phải kể đến vợ chồng Kim Mặc dù, không phải là đôi vợ chồng son nhƣng hai vợ chồng này luôn luôn dành cho nhau những khoảng thời gian riêng tƣ đầy ngọt ngào Ở họ luôn có một tình yêu mãnh liệt, nồng nàn khi bên nhau: “Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn miêu tả nhƣ vậy, mà dường như qua những khoảng thời gian ấy Y Ban muốn cho độc giả thấy quan điểm, cái nhìn riêng của mình về tình yêu và cuộc sống gia đình Để rồi nhà văn đồng cảm, cảm thông, sẻ chia cùng nhân vật của mình
NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN
Ngôn ngữ nghệ thuật
Từ trước tới nay, ngôn ngữ được coi là phương tiện giao tiếp trọng yếu và quan trọng nhất của con người Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng nhờ có ngôn ngữ mà con người truyền đạt được những tư tưởng, ý định, mục đích với nhau, bên cạnh đó nó còn dẫn dắt người đọc tìm hiểu tác phẩm một cách trọn vẹn nhất
Do vậy, khi đọc tác phẩm phải nắm đƣợc ngữ cảnh Trong đó, ngữ cảnh đầu tiên là các quy tắc ngôn ngữ Tiếp cận văn học từ góc độ ngôn ngữ giúp cho người đọc tránh đƣợc lối đọc thụ động, tránh đƣợc lối suy diễn tài tử
Có thể nói, ngôn ngữ đối thoại là yếu tố quan trọng quyết định không thể thiếu trong mỗi tác phẩm Nhờ sự đối thoại giữa các nhân vật, mà từ đó hình thành nên nội dung của mỗi tác phẩm Hơn thế nữa, khi thông qua ngôn ngữ đối thoại thì sẽ khắc họa đƣợc toàn bộ tính cách của nhân vật
Tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc nhà văn Y Ban đã cho thấy đƣợc ngôn ngữ đối thoại của các nhân vât khá là nhiều Từ đó thể hiện đƣợc sự sâu sắc và cũng chính nhờ ngôn ngữ đối thoại này mà nhân vật có thể lột tả đƣợc tất cả tâm tƣ, tình cảm cũng nhƣ tính cách của mỗi nhân vật Nhƣ ta thấy, nhân vật Kim xuyên suốt tác phẩm là một người phụ nữ đầy quyền lực trong gia đình Trong tình yêu chị là người phụ nữ yêu hạnh phúc và khao khát được hạnh phúc, được yêu thương, chìu chuộng như những người phụ nữ khác Ngôn ngữ đối thoại đã cho ta thấy được những tính chất về con người Kim Khi ả đối thoại với chồng mình: “- Sáng nay đ đi chưa? – Rồi – Mặc quần này đi à?” [8;36] Những câu hỏi này Kim muốn xác minh lại là có phải chồng mình là thủ phạm của mùi hôi đó không Còn khi ả đối thoại với chị song sinh: “Ả bảo chị: - Còn sớm quá cơm nước làm gì cho nguội ngặm Chị cứ ên chat đi Này em hỏi chị, sao chị biết dùng vi tính, lại còn biết chat n a? – Em tưởng chị ngu đến thế sao Chị cũng đ học hết lớp 10 cùng em mà Rồi em đi học nước ngoài – Nhưng hồi đó đ àm gì có máy vi tính.” [8;27] Hay là: “Chị xin l i em Chị vào mạng đọc báo Cháu vẫn cho phép chị vào phòng nó… - Không sao Đọc báo sao chị phải khóc Để em xem chị đang đọc gì? Chị giỏi thật đấy Chị biết dung cả máy vi tính Ô chị đang dùng webcam à? Ả chộp lấy chuột di di – Đừng, em ơi đừng Chị song sinh chộp lấy tay ả đang rê chuột, mặt đầy hốt hoảng Ả bảo chị song sinh: - Lặng yên nào Có gì mà chị hoảng hốt thế?” [8;25] Đây là đoạn đối thoại giữa Kim và chị song sinh Qua đoạn trích này ta thấy được tính cách của một người phụ nữ đầy quyền lực trong gia đình Chính vì là người phụ nữ quyền lực trong gia đình nên ngôn ngữ của Kim lúc nào cũng mạnh mẽ, ngắn gọn và có sự dứt khoát Ngôn ngữ đối thoại này đƣợc thể hiện thông qua cuộc trò chuyện giữa Kim và chồng:
“Ả hỏi chồng: - HS Hải à ai đấy? Sao cứ sáng ra là nó gọi điện cho mày? – À cái thằng họa sĩ ấy mà Lâu lắm rồi có quan hệ với nó đâu Chắc nó rủ đi cà phê cà pháo – Sáng ra bao nhiêu việc ở cơ quan, sao mà cà phê, cà pháo đư c Tao thấy cứ sang là nó gọi cho mày Mà sao mày không nhấc máy – Mấy cái đứa tre ranh nó khủng bố tao đấy mà – Mày xem tao có buồn nhấc máy đâu? – Thế mày làm gì nó mà nó phải khủng bố mày? – Trẻ con thích đùa dai – Hỏi lại mày lần n a, HS Hải là ai? – Thì tao đ nói rồi mà” [8;223]
Thông qua ngôn ngữ đối thoại này, ta thấy Kim là một người phụ nữ đầy quyền lực, mạnh mẽ Ngôn ngữ đối thoại của chị ngắn gọn đầy táo bạo, dứt khoát Chính vì vậy, đôi khi có người sẽ nghĩ chị là một người lạnh lùng Nhưng thật ra chị không phải là người như vậy Qua ngôn ngữ đối thoại này cho thấy chị là một người phụ nữ nghiêm khắc trong công việc, là người vợ hiền và là người mẹ đầy mẫu mực Chị luôn dành sự quan tâm của mình cho những người thân trong gia đình Là một người thông minh, khôn khéo, giàu lòng yêu thương, là người sống có quy tắc, có tình cảm: “Sao mà chị khóc vậy? – Chị buồn, - Chị nhớ mẹ à? – Chị nhớ mẹ…Sao mẹ không cho chị lấy chồng? Vậy bây giờ chị muốn lấy chồng à?” [8;27] Khi thấy chị gái của mình khóc người em này cũng rất đau lòng Không biết làm gì hơn chị chỉ biết an ủi và hỏi han.Tuy có những lúc hay cau có nhưng thật ra chị là một người sống nội tâm và đầy tình cảm Sự quan tâm của chị dành cho chị song sinh phần nào cho ta thấy đƣợc chị là một người sống tình nghĩa Mẹ chị chết đã được bảy tháng Người chị này thì lại chưa có chồng Chính vì vậy nhân vật Kim luôn dành sự quan tâm đặc biệt của mình dành cho chị Hơn hết, chị quan tâm đến những mối quan hệ bên ngoài của chị mình Bởi vì, Kim lo lắng Kim sợ chị của mình khờ khạo sẽ bị người khác lừa:
“Chết mất Chắc chị lại gặp thằng nào trên mạng nó lừa cho rồi Khổ lắm Trên mạng toàn bọn lừa đảo cả – Người nước ngoài mà em Người nước ngoài không lừa đâu – Chị đ quen với người này âu chưa? – Mới mấy tháng Nhưng anh ấy đ bảo muốn lấy chị – giời ạ À mà cũng đư c đấy Chị ới hơn bốn mươi, ấy chồng tốt Thế người ta có gửi ảnh cho chị không? – Có chứ, chị với anh ấy còn chát cam với nhau cơ mà – Chát cam là chat gì? – Ô thế em không biết à? Là vừa quay ca ma ra cừa chat ấy – Khổ, tôi biết rồi Đi ên cho tôi xem mặt người ta Bà mà lấy đư c chồng Tây thì dưới suối vàng mẹ cũng ngậm cười” [8;27-28]
Kim lúc nào cũng vậy Lúc thì nổi quáu nhưng sau đó thì lại thương thương và cảm thấy có lỗi: “Ả hả hê cơn giận Rồi lại nhức ên thương con Ả mua con gà mái có trứng non Con trai rất thích ăn ổ trứng non trong bụng gà” [8;42] Sau khi nguôi ngoa cơn giận, Kim tìm mọi cách để dỗ ngọt con trai và chồng của mình Dù hai vợ chồng có lúc hay cải vã những chuyện nhỏ nhặt trong sinh hoạt gia đình, Nhƣng đặc biệt lúc nào chị cũng tôn trọng ý kiến của chồng Làm việc gì chị cũng hỏi ý kiến chồng mình có đồng ý không rồi mới quyết định Hơn hết, chị biết nge lời và đôi khi lại rất sợ chồng: “- Mày đi ch đi Để tao dạy nó cho
Cái thằng này phải cho một trận đau cho nó nhớ đời Nứt mắt ra đ đi vay n thế này Nghe chồng nói có lý ả đi xuống dưới nhà Ả nấn ná chưa đi ch ngay”
[8;41] Đó là những cuộc đối thoại giữa ả và con trai Còn với Káp thì ả lại nhẹ nhàng và tinh tế hơn: “Cảm ơn anh rất nhiều Em đ không con buồn Em không tức giận n a Em đang rất hạnh phúc Anh là một người đàn ông tuyệt vời Anh đ hiểu em Em rất muốn chia sẻ với anh nhiều về cuộc sống của em.” [8;101]
Hay: “Em đang rất hạnh phúc vì tình yêu của anh đ mang đến cho em nhiều may mắn Trong giấc mơ em uôn thấy đang mình trong vòng tay anh.” [8;124]
Ngôn ngữ đối thoại giữ vai trò quan trọng khắc họa tính cách của nhân vật Chƣa dừng lại ở đó, thông qua ngôn ngữ đối thoại cho chúng ta thấy rằng ả là một người phụ nữ thích vật chất, yêu tiền: “Việc kiếm tiền ả lại dành ưu thế
Hai v chồng đầu là công chức nhà nước ba cọc ba đồng Tiền úc nào cũng thiếu Ả biết không thể trông chờ vào chồng Ả xoắn tay áo vào cuộc mưu sinh Ban đầu có cuộc àm ăn nào ả cũng bàn với chồng Chồng ậm ừ.” [8;42] hay:
“hai v chồng ả đ vậy, thôi thì khéo ăn thì no khéo co thì ấm Nhưng còn tương lai của con Còn tương ai tuổi già Tháng nào hết veo tháng đó thì con tương ai đâu” [8;43]
Nhƣ chúng ta biết thì trong thời đại nào đi chăng nữa Tiền bao giờ cũng đóng vai trò rất quan trọng Nhưng tiền chỉ là phương tiện để chúng ta đạt đến mục đích của mình Kim cũng vậy Mặc dù chị thích có nhiều tiền nhƣng khi tham gia vào trò chơi viết thư điện tử với người đàn ông Ấn Độ Không hoàn toàn là vì tiền Mà một phần là chị muốn thay đổi cảm xúc trong con người này Đồng thời cũng thoát khỏi nỗi cô đơn bấy lâu nay trong chính ngôi nhà với sự hờ hững của chồng mình: “khoảng tiền 100.000 USD rất hấp dẫn Nhưng cái chính là tôi rất cũng cần hủy diệt một số cảm xúc trong tôi” [8;9] Thông qua ngôn ngữ đối thoại, một lần nữa Y Ban cho ta thấy, cũng như hiểu rõ hơn con người, tính cách của nhân vật nữ này
Giọng điệu trần thuật
Có lẽ, mỗi nhà văn trong quá trình sáng tác đều trăn trở để tìm ra giọng điệu nghệ thuật riêng cho mình Mỗi một tác phẩm văn chương giọng điệu chính là
“một hiện tư ng nghệ thuật toát ra từ bản thân tác phẩm và mang một nội hàm tư tưởng thẩm mỹ” (Trần Đình Sử) Có lẽ, giọng điệu nghệ thuật bị chi phối từ rất nhiều yếu tố, qua cái nhìn hiện thực, cảm hứng sáng tác, đến tư tưởng, tình cảm của tác giả với những sự vật, sự việc, con người…giọng điệu ấy lại được cụ thể hóa qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu và các thủ pháp nghệ thuật trong tác phẩm, để qua đó các nhân vật có thể bộc lộ được thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức của nhà văn đối với hiện tƣợng đƣợc miêu tả và thiết lập các mối quan hệ thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm
Theo Từ điển thuật ng văn học thì“Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trò rất lớn tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người đọc” [35;1] Giáo sư
Trần Đình Sử cho rằng: “Phân tích tác phẩm mà bỏ qua giọng điệu tức à tước đi cái phần quan trọng tạo nên bản sắc độc đáo của nhà văn” [24;1] Có thể nói, ngoài yếu tố quan niệm nghệ thuật về con người, không gian, thời gian nghệ thuật và ngôn ngữ trần thuật… thì giọng điệu trần thuật cũng là yếu tố quan trọng trong việc hình thành cho nhà văn một phong cách mới Mỗi nhà văn có một giọng điệu riêng, nếu có giống nhau thì cách thể hiện của họ cũng rất khác biệt
Và có lẽ chính giọng điệu đã làm nên thương hiệu cho tác giả Và Y Ban cũng vậy, chị luôn tìm cho mình một lối đi riêng, một phong cách khác lạ, mới mẻ không trộn lẫn vào ai Và để xây dựng đƣợc nhân vật nữ của mình một cách đa dạng, ấn tƣợng mà không lầm lẫn vào đâu đƣợc thì có lẽ Y Ban đã thành công trong việc kiến tạo nên nhân vật của mình với một giọng điệu đặc trƣng riêng Tùy theo cảm xúc mà có những giọng điệu riêng, đôi khi có giọng điệu nồng nàn, đam mê trong tình yêu nhƣng cũng có lúc họ tỉnh táo để chia sẻ, cảm thông với nhau để cùng nhau chiêm nghiệm triết lí sống Đó chính là những giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban
3.2.1.Giọng cảm thông, chia sẻ
Có thể nói, bao trùm tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc của Y Ban là giọng điệu cảm thông, chia sẻ Đây cũng là một đặc điểm nổi bật của hình thức trần thuật Với giọng điệu cảm thông này, nhân vật có quyền bộc lộ đời sống nội tâm của mình Cùng với giọng kể mượt mà, sâu lắng tác phẩm đã đưa người đọc bước vào thế giới đầy bất ngờ Trong một không gian bao trùm là ngôi nhà nhỏ xinh khiến cho các nhân vật trở nên thư thái và cảm thấy yêu con người và cuộc sống hơn
Trước những bi kịch, bất hạnh, cô đơn, buồn khổ của những con người đang sống trong một xã hội đầy rẫy những cạm bẫy, toan tính…Thì có lẽ, với giọng điệu cảm thông, chia sẻ đã đưa người đọc khám phá được nội tâm sâu bên trong mỗi nhân vật qua sự thể hiện tài tình của nhà văn Trong Trò chơi hủy diệt cảm xúc các nhân vật nữ đều gặp phải bất hạnh, khổ đau của cuộc sống gia đình mà nhân vật chưa lường trước được trong khi hạnh phúc chẳng được bao lâu Đầu tiên phải kể đến nhân vật Kim và Mây, chị song sinh Họ là những người vợ đảm đan: “ o toan từ cái kim, s i chỉ, tương cà mắm muối cho đến cái nhà.”
[8;30] Để cuộc sống gia đình thoát khỏi cảnh khó khăn Không còn cách nào khác là bản thân họ đã phải gánh chịu hết vất vả về mình: “Ả biết không thể trông chờ vào chồng Ả xoắn tay áo vào cuộc mưu sinh.” [8;42] Cho dù, trong hoàn cảnh nào bản thân họ cũng luôn thấu hiểu, luôn nghĩ cho đứa con của mình:
“Hết mấy ngày bố mẹ đuổi về nhà chồng Chồng lại lao vào hành hạ Mây nghĩ quẩn hay tự tử, chết quách đi cho sướn thân Nhìn thấy hai đứa con còn bé dại, thương con rát òng.” [8;59 - 60] Dẫu cho cuộc sống của họ có bao nhiêu uất ức, buồn tủi trước những mâu thuẫn, bất đồng bởi những tác động của cuộc sống về quan hệ, ứng xử, kinh tế, chăm sóc nuôi dạy con cái Điều quan trọng là chúng ta biết bỏ qua, cảm thông chia sẻ cho nhau Có nhƣ vậy hạnh phúc gia đình mới bền lâu: “Anh rất buồn vì năm mới đ mang đến cho em nh ng khó khăn Em không cần phải buồn đến vậy Em à người đàn bà dũng cảm Em có thể vư t qua nh ng khó khăn đó Theo anh em h y từ bỏ cơ quan Em không nên nấn ná
Nh ng đứa con em sẽ nên người do cách dạy d chứ không phải do tấm lí lịch
Em cũng nên tìm hiểu chồng em có còn lí do nào khác khi không muốn em bỏ việc? Em hãy sống vì em trước Anh không khuyên em cách sống ích kỉ.” [8;167]
Có lẽ, những lời lẽ ngọt ngào của Kap chính là động lực để Kim vƣợt qua thử thách này
Còn với chị song sinh của Kim thì khác Mặc dù, chƣa lập gia đình nhƣng bản thân chị lúc nào cũng biết lo lắng, quan tâm người khác: “Chị song sinh hỏi
Long: - Chú ăm mì hay ăn cháo?” [8;22] Đó là sự quan tâm của người chị dành cho em chồng của mình Hay: “Chị song sinh hoảng hốt ôm vai ả: - Em ơi có àm sao không” [8;26] Không chỉ quan tâm mà chị song sinh còn rất chu đáo Chị giúp đỡ Kim mọi việc trong gia đình mà không hề toan tính gì: “Chị song sinh giúp đỡ ả việc dọn nhà cửa Có chị song sinh nên ả không phải làm việc nhà”
[8;25] Qua đó cho ta thấy được chị song sinh là một người luôn biết cảm thông, chia sẻ và thấu hiểu người khác Phải nói là một người chị tuyệt vời
Có thể nói, người phụ nữ là linh hồn trong gia đình, người thường xuyên có mặt tại nhà chăm lo từng bữa ăn, sức khoẻ của mọi thành viên trong gia đình Để làm được điều đó, tất cả đều phải xuất phát từ tấm lòng, tình yêu thương, tôn trọng và cảm thông và chia sẻ cho nhau Nhƣng cho đến một lúc nào đó họ không còn niềm tin vào cuộc sống thì lúc là lúc họ lên tiếng, họ vùng dậy để giải thoát hay để đấu tranh giành lại công bằng cho mình
Qua giọng điệu cảm thông, chia sẻ Trò chơi hủy diệt cảm xúc cho ta thấy
Dù các nhân vật nữ dù có đau khổ, hay vẻ bề ngoài có khô cứng, lạnh lùng, có lúc thì cô đơn đến tột cùng thì bên trong họ vẫn là một trái tim ấm nóng, muốn quan tâm người và hơn hết là muốn được người khác quan tâm lại Họ khao khát đƣợc sống, đƣợc yêu, đƣợc là chính mình Họ mơ ƣớc về một hạnh phúc gia đình bình dị nhƣng ấm áp
3.2.2.Giọng nồng nàn, đam mê