TIỂU THUYẾT T Ừ TH Ă M TH Ẳ M LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC - Full 10 điểm

78 0 0
TIỂU THUYẾT T Ừ TH Ă M TH Ẳ M LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOANGỮ VĂN & CTXH -----  ----- LÊ ĐÌNH CHINH TIỂU THUYẾT T Ừ TH Ă M TH Ẳ M LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Qu ả ng Nam, tháng 05 n ă m 2017 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOANGỮ VĂN & CTXH -----  ----- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TIỂU THUYẾT T Ừ TH Ă M TH Ẳ M LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC Sinh viên thực hiện LÊ ĐÌNH CHINH MSSV : 2113010304 CHUYÊN NGÀNH: NGỮ VĂN KHOÁ: 2013 – 2017 Cán bộ hướng dẫn Th S : HUỲNH THỊ THU HẬU MSCB : T34 - 15111 - 21877 Quảng Nam, tháng 05 năm 2017 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu của đề tài 4 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3 1 Đối tượng nghiên cứu 4 3 2 Phạm vi nghiên cứu 4 4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 4 1 Tình hình nghiên cứu về nhà văn Patrick Modiano và những tác phẩm của ông 5 4 2 Tình hình nghiên cứu về tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên dưới góc nhìn thi pháp học 6 5 Phương pháp nghiên cứu 7 6 Đóng góp của đề tài 8 7 Cấu trúc của khóa luận 8 8 Ghi chú 8 B NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT T Ừ TH Ă M TH Ẳ M LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO 10 1 1 Kiểu người phụ nữ có tính cách nổi loạn 11 1 2 Kiểu con người bi kịch (nạn nhân) 16 CHƯƠNG 2 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT T Ừ TH Ă M TH Ẳ M LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO 25 2 1 Không gian nghệ thuật 27 2 1 1 Không gian lưu lạc 27 2 1 2 Không gian hạnh phúc 30 2 1 3 Không gian sự kiện 33 2 2 Thời gian nghệ thuật 36 2 2 1 Thời gian thử thách 36 2 2 2 Thời gian của dòng tâm trạng 39 2 2 3 Thời gian đồng hiện 42 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT T Ừ TH Ă M TH Ẳ M LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO 47 3 1 Ngôn ngữ trần thuật 49 3 1 1 Ngôn ngữ người kể chuyện 49 3 1 2 Ngôn ngữ nhân vật 52 3 1 2 1 Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật 52 3 1 2 2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 56 3 2 Giọng điệu trần thuật 59 3 2 1 Giọng khắc khoải, hoài nhớ 59 3 2 2 Giọng buồn, bi thảm 63 C KẾT LUẬN 67 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 1 A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 1 Nhà văn Patrick Modiano sinh ngày 30 tháng 7 năm 1945 tại Boulogne-Billancourt Patrick Modiano có một tuổi thơ đầy bất hạnh, nhà văn không biết đến tình cảm gia đình Cha của tác giả suốt đời phiêu bạt, còn mẹ là một nghệ sĩ quanh năm lưu diễn khắp nơi Patrick Modiano được Raymond Queneau – là tác giả của tiểu thuyết lừng danh Zazie trong tàu đ i ệ n ng ầ m đưa vào giới văn chương Cuộc sống nay đây mai đó từ khi còn rất nhỏ cùng với cái chết quá sớm của cậu em trai Rudy vào năm 1957 là những sự kiện ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống tinh thần cùng toàn bộ các sáng tác mang đậm không khí hoài niệm, cảm giác trống rỗng, chông chênh và sự thiếu hụt đầy ảm ảnh của Patrick Modiano Năm 1967, Patrick Modiano đạt giải thưởng Roger Nimier với cuốn tiểu thuyết đầu tay là Qu ả ng tr ườ ng ngôi sao Thành công này đã tạo động lực cho nhà văn không làm việc gì khác ngoài viết lách Năm 1978, Patrick Modiano tiếp tục đạt giải Goncourt với tiểu thuyết Ph ố nh ữ ng c ử a hi ệ u u t ố i Đặc biệt năm 2014, ở tuổi sáu mươi chín, Patrick Modiano đạt giải Nobel văn học, trở thành tác giả thứ mười lăm của Pháp được trao giải thưởng danh giá này 1 2 Tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên được xuất bản năm 1996 T ừ th ă m th ẳ m lãng quên là một trong ba cuốn tiểu thuyết (cùng với Ph ố nh ữ ng c ử a hi ệ u u t ố i và Tu ổ i tr ẻ ở quán cà phê l ạ c l ố i ) đã góp phần làm nên thành công rực rỡ trong việc đạt giải thưởng Nobel văn học năm 2014 của Patrick Modiano Khi chưa đọc cuốn tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên người ta cứ tưởng là ông sẽ viết về vấn đề nào đó thật lớn lao của đất nước, của dân tộc mình nên ông mới đạt được giải thưởng Nobel danh giá ấy Nhưng Patrick Modiano đã chứng minh những điều hoàn toàn ngược lại, câu chuyện trong T ừ th ă m th ẳ m lãng quên chỉ là những câu chuyện bình thường trong đời sống 2 hằng ngày của con người, nhưng những câu chuyện tưởng chừng nhẹ nhàng sâu lắng ấy lại có sức nặng trĩu và ám ảnh người đọc bởi từng câu, từng chữ một Trong T ừ th ă m th ẳ m lãng quên , Patrick Modiano đã cho thấy được tài năng của mình Nhà văn đã tạo nên một thứ văn chương mê hoặc người đọc, mà ở đó ẩn chứa sự sâu thẳm đã có những gợi nhớ và lại bị lãng quên Nghĩa là câu chuyện đâu phải kết thúc ở đó, mà nó còn mở ra một hướng khác tùy theo suy nghĩ của mỗi người Từ đầu tới cuối tác phẩm, những chi tiết luôn ăn khớp với nhau, không tách rời nhau T ừ th ă m th ẳ m lãng quên đâu chỉ nói về mỗi chuyện tình yêu của các nhân vật, hoặc sự nổi loạn cùng với hành trình đi tìm một vùng đất mới, một con người mới, mà ẩn sâu trong đó là một triết lí sâu sắc về hành trình tìm kiếm tình yêu của con người trong thế giới này, và trên con đường tìm kiếm ấy, người ta sẽ gặp những kiểu con người khác nhau, họ sẽ luống sâu vào những cạm bẫy, những không gian và thời gian sẽ làm cho họ rơi vào cô đơn đến tột độ Và khi tìm ra những thứ tình yêu không thuộc về mình, thì thứ tình yêu ấy sẽ ám ảnh con người ta đến suốt cả cuộc đời Con người ta muốn quên đi, nhưng càng quên thì lại càng nhớ, chính sự hoài niệm sẽ dày vò và gieo biết bao đau khổ cho con người Khiến cho tình yêu ấy cứ lơ lửng và không bao giờ có hồi kết 1 3 Thi pháp h ọ c là b ộ môn khoa h ọ c có nhi ệ m v ụ đặ c thù trong lý lu ậ n v ă n h ọ c, phê bình v ă n h ọ c và l ị ch s ử v ă n h ọ c Khi phê bình, phân tích tác ph ẩ m v ă n h ọ c, nó h ướ ng t ớ i khám phá “tính v ă n h ọ c”, c ấ u trúc bi ể u hi ệ n ngh ệ thu ậ t trên các c ấ p độ Khi nghiên c ứ u l ị ch s ử v ă n h ọ c, nó h ướ ng t ớ i khám phá s ự v ậ n độ ng, ti ế n hóa c ủ a các ph ươ ng th ứ c, ph ươ ng ti ệ n và hình th ứ c ngh ệ thu ậ t Khi nghiên c ứ u lý lu ậ n v ă n h ọ c, nó t ậ p trung khám phá các c ấ u trúc th ể hi ệ n b ả n ch ấ t ngh ệ thu ậ t c ủ a v ă n h ọ c [15; 8] Như vậy, phạm vi nghiên cứu của thi pháp học là rất rộng, chính vì thế, khi nghiên cứu một tác 3 phẩm văn học dưới góc nhìn thi pháp học sẽ cho chúng ta thấy được một cái nhìn đa chiều, trọn vẹn và khái quát nhất của tác phẩm Từ đó, người nghiên cứu có thể hiểu hơn về sự đa sắc màu của những kiệt tác tinh thần do tác giả tạo ra Chính vì lẽ đó, nên thi pháp học ngày càng được các nhà nghiên cứu ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung không ngừng quan tâm và tìm hiểu Có người hỏi chúng tôi rằng: trong vô vàn tiểu thuyết của văn học Châu Âu tại sao chúng tôi lại chọn tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano làm đề tài nghiên cứu? Chúng tôi trả lời lại rằng: đúng là có vô vàn tiểu thuyết hay và có ý nghĩa, nhưng tiểu thuyết mà chúng tôi yêu thích chỉ có một Đó là T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano Khi con người ta say mê một cái gì đó thì người ta sẽ trung thành với nó, người ta sẽ hòa quyện từng hơi thở, từng nhịp đập của trái tim mình vào đó, và dĩ nhiên, chúng tôi cũng không ngoại lệ Chúng tôi say mê theo tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano không phải là vì nó là tác phẩm đạt giải Nobel văn học 2014, mà chúng tôi say mê nó chỉ vì chúng tôi yêu nó, đơn giản chỉ có thế Chúng tôi khâm phục về cái cách mà Patrick Modiano xây dựng về thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết, mà cụ thể trong thế giới nghệ thuật ấy, bao gồm quan niệm nghệ thuật về con người, không gian và thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật Có thể nói, với tư cách là những người nghiên cứu, để khám phá được hết vẻ đẹp của tác phẩm thì đòi hỏi chúng tôi phải luôn suy nghĩ, luôn tìm tòi và phải khám phá tác phẩm theo kiểu đa chiều mới thấy được cái hay, cái đẹp của tác phẩm Có rất nhiều cách tiếp cận để thấy được những cái hay, cái đẹp ấy, nhưng theo chúng tôi, tìm hiểu tác phẩm T ừ th ă m th ẳ m lãng quên dưới góc nhìn thi pháp học là điều quan trọng hơn cả Vì nghiên cứu ở góc nhìn thi 4 pháp học sẽ cho người viết nhìn nhận được sự trọn vẹn nhất, đầy đủ nhất và khái quát nhất về tác phẩm Cũng chính vì những lý do đó nên người viết quyết định chọn đề tài: “Tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano dưới góc nhìn thi pháp học” làm đề tài nghiên cứu cho bài khóa luận này 2 Mục đích của đề tài Với việc nghiên cứu đề tài về tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano dưới góc nhìn thi pháp học, chúng tôi nghiên cứu ở các khía cạnh sau: Quan niệm nghệ thuật về con người, không gian và thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật Không chỉ dừng lại ở đó, thông qua nghiên cứu những khía cạnh ấy, chúng tôi sẽ làm sáng tỏ hơn phong cách nghệ thuật của nhà văn Patrick Modiano 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là: - Quan niệm nghệ thuật về con người - Không gian nghệ thuật - Thời gian nghệ thuật - Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật 3 2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài này là tập trung khảo sát trong tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano từ bản dịch của Trần Bạch Lan, (2015), NXB Hà Nội 5 4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 1 Tình hình nghiên cứu về nhà văn Patrick Modiano và những tác phẩm của ông Có thể nói, Patrick Modiano là một nhà văn còn rất mới ở Việt Nam nên những công trình nghiên cứu về tác giả cũng như là tác phẩm của ông còn khá ít: Trước hết, trong cuốn T ừ th ă m th ẳ m lãng quên , NXB Hà Nội, năm 2015, dịch giả Trần Bạch Lan đã đưa L ờ i gi ớ i thi ệ u về tác giả và các tác phẩm của Patrick Modiano lên trên bìa của sách Trần Bạch Lan đã giới thiệu một cách khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Patrick Modiano Trong L ờ i gi ớ i thi ệ u này, Trần Bạch Lan đã làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến phong cách sáng tác của ông là do cái chết của cậu em trai Rudy vào năm 1957 do bị ung thư Bên cạnh đó, tạp chí Văn hóa Nghệ An số 25/2015 với bài viết M ộ t th ế k ỷ v ă n h ọ c Pháp v ớ i 14 gi ả i Nobel của Ngô Nhạc Thêm, trong đó, tác giả đã đề cập đến cuộc đời và giới thiệu đôi nét về các nhân vật trong các tác phẩm của Patrick Modiano Trong bài viết của Dương Tường trên http//tapchisonghuong com vn, với đề tài: Patrick Modiano và ni ề m kh ắ c kho ả i v ớ i quá kh ứ , tác giả đã lượt thuật những ý kiến của các bài báo và tạp chí nói về Patrick Modiano Đồng thời, tác giả nhấn mạnh sự cách tân trong phong cách viết tiểu thuyết của Patrick Modiano Trong bài viết của Trần Quốc Tân trên trang web http://dep com vn, với đề tài: Ở quán cà phê c ủ a tu ổ i tr ẻ l ạ c l ố i – Hai dòng ch ả y ký ứ c , tác giả đã phân tích về hai giọng kể chuyện ảnh hưởng đến hai dòng chảy của ký ức trong cùng một tiểu thuyết Ở quán cà phê c ủ a tu ổ i tr ẻ l ạ c l ố i 6 Trong bài viết của Lam Thu trên trang http://giaitri vnexpress net, nghiên cứu về B ả n nh ạ c bu ồ n c ủ a nh ữ ng tu ổ i tr ẻ b ấ t th ườ ng trong ti ể u thuy ế t Ở quán cà phê c ủ a tu ổ i tr ẻ l ạ c l ố i , trong đó, tác giả đã đánh giá sơ lược về một vài nghệ thuật xây dựng nhân vật của Patrick Modiano Trong bài tiểu luận của Trần Thị Ty trên trang web của http://www vanchuongviet org, nghiên cứu về Đ ám đ ông cô đơ n trong Ở quán cà phê c ủ a tu ổ i tr ẻ l ạ c l ố i , bài viết này đã nêu và phân tích sơ lược về con người cô đơn trong tác phẩm Ở quán cà phê c ủ a tu ổ i tr ẻ l ạ c l ố i của Patrick Modiano Nhìn chung, những công trình nghiên cứu ở trên chỉ tập trung vào cuộc đời và sự nghiệp của Patrick Modiano, cùng với việc phân tích một vài nét đặc sắc trong những tác phẩm của ông 4 2 Tình hình nghiên cứu về tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên dưới góc nhìn thi pháp học Tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano là một trong số những tác phẩm xuất sắc nhất của Patrick Modiano Tiểu thuyết này đã làm say mê biết bao tâm hồn của bạn đọc trên thế giới nói chung và đất nước Pháp nói riêng Thế nhưng ở Việt Nam chúng ta tiểu thuyết này còn mới mẻ và xa lạ với rất nhiều người đọc, bởi lẽ cho đến ngày 6 tháng 4 năm 2015 tiểu thuyết này mới được dịch ở Việt Nam Chính vì lẽ đó mà các công trình nghiên cứu về tiểu thuyết này còn rất ít Thông qua việc khảo sát và thống kê, chúng tôi chỉ thấy có một vài nghiên cứu nhỏ: trên trang web http://giaitri vnexpress net, có bài nghiên cứu của độc giả Thảo Anh về đề tài T ừ th ă m th ẳ m lãng quên – S ự l ơ l ử ng c ủ a nh ữ ng m ả nh v ỡ ký ứ c vào ngày 31 tháng 7 năm 2015 Trong đó, Thảo Anh chủ yếu tóm tắt sơ lược về cuốn tiểu thuyết, và tóm tắt ngắn gọn nội dung cuốn tiểu thuyết Và trên trang web của: http://news zing vn, với bài viết về T ừ th ă m th ẳ m lãng quên: cây c ầ u m ộ ng 7 trong gi ấ c hoài ni ệ m vào ngày 12 tháng 6 năm 2016 của độc giả Phong Linh Bài viết này cũng chỉ nghiên cứu sơ lược về một vài sự hoài niệm của nhân vật tôi đối với nhân vật Jacqueline trong truyện Với việc khảo sát như trên, chúng tôi nhận thấy đề tài nghiên cứu về tiểu thuyết: T ừ th ă m th ẳ m lãng quên dưới góc nhìn thi pháp học vẫn chưa được một ai nghiên cứu Chính vì thế, chúng tôi xin tiếp thu những công trình trên và tiếp tục nghiên cứu đề tài: Ti ể u thuy ế t T ừ th ă m th ẳ m lãng quên c ủ a Patrick Modiano d ướ i góc nhìn thi pháp h ọ c làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận này 5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này chúng tôi có sử dụng những phương pháp như sau: - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Chúng tôi vận dụng phương pháp này để tách từng đối tượng nghiên cứu ra thành những vấn đề nhỏ để giúp việc nghiên cứu tác phẩm một cách chi tiết hơn Rồi sau đó chúng tôi sẽ tổng hợp lại toàn bộ những đối tượng nghiên cứu để đánh giá và đưa ra những lời nhận xét khách quan - Phương pháp thống kê: Phương pháp này chúng tôi vận dụng để thống kê các kiểu con người, không gian và thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên - Phương pháp so sánh: Chúng tôi vận dụng phương pháp này để so sánh tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên với các tiểu thuyết khác của nhà văn Patrick Modiano như: Ở quán cà phê c ủ a tu ổ i tr ẻ l ạ c l ố i , Ph ố nh ữ ng c ử a hi ệ u u t ố i … để làm nổi bật lên nét khu biệt của tiểu thuyết này 8 6 Đóng góp của đề tài Nghiên cứu tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano dưới góc nhìn thi pháp học nhằm giúp cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm theo nhiều chiều Đồng thời, nghiên cứu đề tài này còn nhằm đóng góp cho người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm của nhà văn cũng như những thông điệp mà tác giả gởi gắm qua tác phẩm Bên cạnh đó, bài viết còn góp tiếng nói chung để khẳng định vị trí của tác phẩm trong nền văn học Pháp nói riêng và trên thế giới nói chung, cũng như giải thích câu hỏi của nhiều người đọc là vì sao tiểu thuyết của Patrick Modiano lại có giá trị to lớn đến như vậy Ngoài ra, với việc nghiên cứu đề tài này còn là tài liệu tham khảo cho những công trình nghiên cứu trong tương lai về Patrick Modiano và tác phẩm T ừ th ă m th ẳ m lãng quên 7 Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm 3 chương: Chương 1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano Chương 2 Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano Chương 3 Ngôn ngữ và giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano 8 Ghi chú - Để thuận lợi cho việc nghiên cứu thành công tác phẩm này, chúng tôi có sử dụng một số ký hiệu để chú thích, đó là: [Số thứ tự; số trang] 9 - Trong khóa luận này tất cả các tên nhân vật, các địa danh trong tiểu thuyết, chúng tôi sử dụng theo bản dịch của Trần Bạch Lan, (2015), T ừ th ă m th ẳ m lãng quên , NXB Hà Nội 10 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT T Ừ TH Ă M TH Ẳ M LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO Văn học là một hình thái ý thức xã hội đặc thù Sáng tác văn chương là một con đường nhận thức của tác giả Vì vậy, văn chương luôn có những quan niệm Đó có thể là quan niệm nghệ thuật về con người, hay quan niệm nghệ thuật về không gian hoặc thời gian Trong tất cả những quan niệm nghệ thuật ấy, thì quan niệm nghệ thuật về con người là quan trọng nhất trong tác phẩm văn chương Vì nó mang dấu ấn cá nhân và gắn với cái nhìn của tác giả được thể hiện trong tác phẩm Quan niệm nghệ thuật về con người hướng người ta khám phá cách cảm thụ và biểu hiện chủ quan sáng tạo của chủ thể Mỗi người, mỗi tác giả đều có quan niệm riêng Bởi vậy, quan niệm nghệ thuật về con người cũng có những định nghĩa riêng biệt Có thể định nghĩa “ quan ni ệ m ngh ệ thu ậ t v ề con ng ườ i là s ả n ph ẩ m c ủ a v ă n hóa t ư t ưở ng ” [5; 43] Hay “ Quan ni ệ m ngh ệ thu ậ t v ề con ng ườ i là s ự khám phá v ề con ng ườ i, ph ả n ánh c ấ u trúc c ủ a nhân cách con ng ườ i và các hình th ứ c ph ứ c t ạ p t ươ ng ứ ng trong quan h ệ c ủ a con ng ườ i v ớ i th ế gi ớ i ” [5; 44] Cũng có ý kiến cho rằng: “ quan ni ệ m ngh ệ thu ậ t v ề con ng ườ i mang d ấ u ấ n sáng t ạ o c ủ a cá tính ngh ệ s ĩ , g ắ n li ề n v ớ i cái nhìn ngh ệ s ĩ ” [5; 44] Theo góc độ tổng quát nhất về quan niệm nghệ thuật về con người, ta có thể đi đến định nghĩa chung nhất về quan niệm nghệ thuật về con người như sau: “ Quan ni ệ m ngh ệ thu ậ t v ề con ng ườ i là s ự c ắ t gi ả i, c ắ t ngh ĩ a, s ự c ả m th ấ y con ng ườ i đ ã đượ c hóa thân thành các nguyên t ắ c, ph ươ ng ti ệ n, bi ệ n pháp hình th ứ c th ể hi ệ n con ng ườ i trong v ă n h ọ c, t ạ o nên giá tr ị ngh ệ thu ậ t và th ẩ m m ỹ cho các hình t ượ ng nhân v ậ t đ ó ”[15; 55] 11 Như vậy, quan niệm nghệ thuật về con người luôn hướng con người trong mọi chiều sâu của nó Người nghệ sĩ suy nghĩ về con người, nêu ra những tư tưởng mới để hiểu về con người Do đó, càng khám phá quan niệm nghệ thuật về con người thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của họ, càng đánh giá đúng thành tựu của họ Với việc tìm hiểu lý thuyết của quan niệm nghệ thuật về con người, khi soi chiếu vào tác phẩm T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano, chúng tôi nhận thấy đó là cơ sở quan trọng để chúng tôi nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về con người trong tác phẩm này 1 1 Kiểu người phụ nữ có tính cách nổi loạn Tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên là một cuốn tiểu thuyết hay và có nhiều ý nghĩa Nhà văn Patrick Modiano đã xây dựng nên một câu chuyện tạo sức ám ảnh lớn cho người đọc Trong tiểu thuyết này có vô vàn quan niệm về những kiểu người khác nhau, và một trong những kiểu người xuất hiện đầu tiên trong tác phẩm của nhà văn là kiểu người nổi loạn Có thể nói, nhân vật Jacqueline trong T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano là một trong những con người thích nổi loạn như thế Mở đầu tiểu thuyết thì tác giả giới thiệu ngay đến nhân vật Jacqueline: “ Nàng có vóc dáng t ầ m th ướ c ”[14; 9] Không hiển nhiên nhà văn lại giới thiệu cô ta đầu tiên như vậy, mà tất cả đều là có dụng ý, chúng ta phải thật tài tình mới nhận ra được điều đó Patrick Modiano giới thiệu nhân vật Jacqueline mở đầu cho tiểu thuyết là để chúng ta càng chú ý đến nhân vật này nhiều hơn Có thể nói, nhân vật Jacqueline là một người phụ nữ có tính cách nổi loạn và cô ta thích như vậy Những người đàn ông đi qua cuộc đời nàng giống như một trạm dừng nghỉ của nàng để đến Mallorca Người phụ nữ nổi loạn này có thể khiến cho bất cứ nhân vật nào trong tiểu thuyết cũng phải say đắm và nghe lời nàng Jacqueline là một tâm điểm của tác phẩm Nàng xuất hiện là một người cá tính, nàng thường mặc 12 chiếc áo vest da mềm hạt dẻ Và đặc biệt là nàng hút thuốc lá: “ Nàng châm m ộ t đ i ế u thu ố c Nàng b ậ t ho Nàng hút thu ố c quá nhi ề u Và lúc nào c ũ ng là nh ữ ng đ i ế u có cái mùi h ơ i o ả i c ủ a lo ạ i thu ố c lá Pháp nh ẹ ”[14; 22] Người đàn ông đầu tiên trong cuộc đời nàng là Gérard Van Bever Van Bever là người rất yêu nàng, anh ta rất nghe lời nàng: “ Nàng lo l ắ ng th ấ y tôi vác đố ng sách, b ở i vì “ch ắ c chúng ph ả i n ặ ng l ắ m” R ồ i nàng nói v ớ i Van Bever gi ọ ng d ứ t khoát: - Anh giúp c ậ u ấ y đ i Anh m ỉ m c ườ i v ớ i tôi và c ầ m l ấ y quy ể n sách – quy ể n to nh ấ t – k ẹ p vào d ướ i tay ”[14; 10] Từ hành động nhỏ nhặt như vậy, cũng đã chứng minh được sức ảnh hưởng của nàng đối với Van Bever Ta thử hình dung xem, nếu như nàng không nói ra thì Van Bever sẽ không có hành động giúp nhân vật tôi như vậy Jacqueline là một người phụ nữ khôn khéo trong sự nổi loạn đó Để đến được Mallorca thì nàng phải có thật nhiều tiền Van Berver biết được điều đó nên anh ta tình nguyện sang Forges-les-Eaux để đánh bạc kiếm tiền: “ L ầ n đầ u tiên Van Bever m ộ t mình đ i Forges-les-Eaux còn Jacqueline ở l ạ i Paris, chính là m ộ t trong nh ữ ng ngày mùa đ ông ấ y ”[14; 20] Nhưng có ai ngờ đâu khi Van Bever ra đi một mình thì đã tạo điều kiện cho nàng với nhân vật tôi được gần nhau hơn Nàng luôn thích cảm giác nổi loạn với cái lạ, với một con người mới lạ, tính cách của nàng là như vậy Nàng với nhân vật tôi bắt đầu tiếp xúc với nhau nhiều hơn Jacqueline muốn để cho nhân vật tôi tin tưởng nàng thì nàng không ngần ngại trao cho nhân vật tôi tất cả những gì là quý giá nhất của nàng: “ Trong phòng tôi, nàng kéo t ấ m ri đ ô màu đ en l ạ i Tôi ch ư a t ừ ng làm th ế bao gi ờ b ở i vì màu c ủ a m ấ y t ấ m ri đ ô khi ế n tôi b ấ t an, và tôi luôn luôn t ỉ nh d ậ y v ớ i ánh sáng bình minh Gi ờ đ ây ánh sáng l ọ t qua khe ri đ ô Th ậ t k ỳ khi th ấ y chi ế c áo vest và qu ầ n áo c ủ a nàng v ứ t r ả i rác trên sàn nhà M ộ t lúc lâu sau đ ó, chúng tôi ng ủ vùi” [14; 48] Nàng chưa bao giờ cho không ai một cái gì mà không đòi lại cả Rồi tất cả những đêm hoan lạc với nàng, nhân vật tôi sẽ tình nguyện làm tất cả cho 13 nàng Tất cả những điều đó không nằm ngoài sự tính toán của nàng Nàng đã nói với nhân vật tôi là phải đi lấy trộm chiếc vali của Cartaud Nhân vật tôi có thể không bằng lòng làm điều đó, nhưng vì yêu nàng nên chấp nhận vì nàng không ngại đương đầu với hiểm nguy Jacqueline có thể nổi loạn bất cứ lúc nào, với bất kỳ người nào khi nàng muốn Nhưng không đơn giản muốn nổi loạn là dễ dàng nổi loạn Vì ít nhất một người phụ nữ có tính cách nổi loạn, muốn làm điên đảo người khác giới thì phải là người phụ nữ có sức hút mạnh mẽ nhất Jacqueline có được cái quyền quyến rũ người khác và nàng có thể làm cho những người đàn ông điên đảo nàng khi gặp nàng lần đầu tiên: “ Rõ ràng, tôi ch ỉ th ấ y độ c m ộ t l ờ i gi ả i thích cho vi ệ c ng ườ i đ àn ông ba m ươ i l ă m tu ổ i kia, b ậ n com lê màu xám, mu ộ n th ế này còn ng ồ i v ớ i chúng tôi trong m ộ t quán cà phê khu La Tinh: ông ta để ý đế n Jacqueline ”[14; 42] Người đàn ông mà nhân vật tôi nói ở đây là Pierre Cartaud Pierre Cartaud hiện lên là một người đàn ông tóc nâu, khoảng ba mươi lăm tuổi, đường nét khuôn mặt hài hòa Lần đầu tiên khi gặp Jacqueline, Pierre Cartaud đã yêu nàng Nhưng ngay lần đó, dẫu có Van Bever và nhân vật tôi ở đó, thì người phụ nữ nổi loạn này cũng đã thích Pierre Cartaud Jacqueline không kiềm chế được cảm xúc của nàng, bản năng trong con người của nàng lại xuất hiện, nàng lại muốn tìm cảm giác nổi loạn với người lạ thêm một lần nữa: “ Nàng nhìn Cartaud, ánh m ắ t th ậ t k ỳ l ạ , nh ư th ể nàng b ị ông ta gây ấ n t ượ ng m ạ nh, và không sao ng ă n c ả n mình ng ưỡ ng m ộ ông ta th ế nào đ ó” [14; 40] Jacqueline biết Cartaud là một người nha sĩ, làm tại phòng khám răng Haussman và ông ta có nhiều tiền Nàng biết điều đó nên trước tiên, nàng tiếp cận ông ta để vay tiền đi Mallorca: “ Nàng châm m ộ t đ i ế u thu ố c, c ử ch ỉ b ồ n ch ồ n: - ông ta có th ể cho chúng ta vay ti ề n S ố ti ề n này s ẽ giúp cho chuy ế n đ i c ủ a chúng ta Nàng có v ẻ đợ i ph ả n ứ ng c ủ a tôi – Ông ấ y giàu à? Tôi h ỏ i nàng Nàng m ỉ m c ườ i ” [14; 48] Thậm chí, vì để cho nhân vật tôi có cơ hội lấy được chiếc vali của ông ta, nàng còn 14 dâng hiến cho ông ta tất cả: “ Ông ta xu ố ng xe r ồ i vòng sang bên trái m ở c ủ a cho ai đ ó: là Jacqueline…h ọ đ i qua, không để ý th ấ y tôi Cartaud đẩ y cánh c ử a để Jacqueline b ướ c vào phòng Ông ta m ặ c m ộ t chi ế c m ă ng tô xanh lính th ủ y, còn Jacqueline khoác chi ế c áo vét da quá phong phanh…” [14; 52] Từ những lời kể của nhân vật tôi, và lời trò chuyện của nhân vật tôi với Jacqueline ngay hôm sau đó: “ Cartaud thì sao? Hôm qua ch ỗ đạ i l ộ Haussmann ổ n ch ứ ? M ặ t nàng tái nh ợ t – T ạ i sao anh l ạ i h ỏ i tôi đ i ề u đ ó? – Tôi đ ã th ấ y cô đ i cùng ông ta vào nhà – Anh đ i theo tôi đấ y à? Nàng ghé sát vào tai tôi, h ạ gi ọ ng nói: - Chuy ệ n này ch ỉ chúng ta bi ế t v ớ i nhau thôi đấ y nhé ”[14; 53] Thông qua cuộc đối thoại này thì chúng tôi cũng hiểu rằng, Jacqueline đã trao cho Cartaud tất cả để đạt được những mục đích nàng đặt ra Và khi càng về sau, chúng ta lại bắt gặp thêm một nhân vật nữa thích nàng, đó là Michael Savoundra Có thể nói, Michael Savoundra thích Jacqueline ngay lần gặp đầu tiên: “ Ánh m ắ t Savoundra v ẫ n ch ă m ch ă m ch ĩ a vào Jacqueline, nh ư ng nàng không bi ế t ho ặ c gi ả v ờ không nh ậ n ra ”[14; 100] Nhưng lần này Jacqueline không thích anh ta Điều đó chứng tỏ rằng, Jacqueline là một người phụ nữ nổi loạn trong tính cách nhưng không phải gặp ai nàng cũng yêu, mà ở trong nàng ít nhất còn có những sự lựa chọn Nàng đẹp nên nàng có quyền tìm những đối tượng phù hợp với những dự định của mình đặt ra, những dự định ấy là nàng tìm những đối tượng có thể giúp được nàng đến mảnh đất Mallorca Chúng ta thử sâu chuỗi các nhân vật Jacqueline quen và yêu trước đó thì chúng ta sẽ thấy rõ được điều đó Đầu tiên, nàng yêu Van Bever là thật lòng nhưng cũng bởi vì Van Bever có biệt tài đánh bạc rất giỏi, anh đã tìm ra công thức đánh bạc “ t ậ p trung vào s ố 5 bình vôi ” rất hiệu quả, nàng thấy có thể dựa dẫm vào Van Bever để anh kiếm tiền cho nàng đi tới vùng đất hứa Rồi sau đó nàng yêu nhân vật tôi vì thấy rằng, nàng có thể sai khiến nhân vật này làm tất cả cho mình, thậm chí là đi lấy vali tiền của 15 Cartaud để thực hiện mục đích của nàng Còn nàng yêu Cartaud là vì nàng biết ông ta là bác sĩ nha khoa nên có rất nhiều tiền Còn đối với Savoundra, nàng không yêu nhân vật này vì nàng không thấy có lợi gì có nàng cả Từ đây, chúng ta cần thấy rằng, Jacqueline là một người phụ nữ không biết làm được nghề gì để có kinh tế trong tay mà lại muốn sang Mallorca, thậm chí những đồng tiền cô ta kiếm ra được đều không lương thiện và không chính đáng (nàng kiếm tiền từ việc nhờ nhân vật tôi lấy trộm vali tiền, sai khiến Van Bever đi đánh bạc hay cập kè với những người đàn ông giàu có) Ở thời đại nào tính cách của con người cũng được biểu hiện qua hai mặt tốt và xấu Patrick Modiano xây dựng kiểu nhân vật này cũng không nằm ngoài hai phạm trù đó Nhà văn đã tạo nên bề ngoài của Jacqueline vô cùng cuốn hút và quyến rũ, chính điều này những người đàn ông trong truyện đều thích nàng Có đôi lúc, nàng cũng đem lại một vài hạnh phúc cho các nhân vật trong truyện, thế nhưng, những cách kiếm tiền không chính đáng của Jacqueline chúng ta cũng cần phê phán Sống trong xã hội nào con người cũng phải lao động chính đáng để có được kinh tế ổn định, từ đó họ có thể thực hiện được những ước mơ mình mong muốn Đằng này, Jacqueline không làm được việc gì nên nàng muốn đi đây đi đó cũng khó có thể được Nhà văn đã xây dựng được những mặt hạn chế và đáng phê phán của nhân vật Tuy nhiên, khi nhân vật không còn cách nào khác để thực hiện ước mơ của họ, nhà văn lại tiếp tục cho nhân vật của mình bộc lộ tính cách nổi loạn Jacqueline đã chấp nhận đi dự đại hội với Peter Rachman, một người mà nàng với nhân vật tôi đã quen biết trước khi gặp Michael Savoundra Peter Rachman là một người đàn ông giàu có, nhưng ông có vẻ già hơn so với tuổi chưa quá tứ tuần Ông rất đô con, mặt tròn, trán với đầu nhẵn bóng và đeo cặp kính đồi mồi Ông ta thích những người trẻ trung Ông ta yêu thích văn chương nên mời nhân vật tôi sáng tác, ngược lại, nhân vật tôi sẽ để cho Jacqueline đi dự những buổi dạ hội 16 với ông ta Jacqueline có thể không đồng ý đề nghị đó Nhưng làm sao có thể không chấp nhận sự trao đổi này khi mà nàng luôn là người phụ nữ nổi loạn Trước khi kết thúc sự nổi loạn của mình, nàng đã có chồng tên là Caisley và nàng cũng đổi tên thành Thérèse Caisley Tóm lại, khi xây dựng một con người có tính cách nổi loạn, các nhà văn thường đi theo hai quan niệm: một là, con người thường nổi loạn khi họ không bằng lòng sống trong xã hội đó, họ có những điều uất ức, cay nghiệt nên họ nổi loạn để đấu tranh Hai là, họ muốn nổi loạn để thoát ly với cuộc sống thực tại, họ muốn trở thành một con người tự do, một con người không bị ràng buộc và chi phối bởi xã hội, họ muốn hướng đến cuộc sống ngày càng hiện đại hơn Và rõ ràng, ta thấy Patrick Modiano xây dựng kiểu người phụ nữ có tính cách nổi loạn là theo quan niệm thứ hai Nhà văn đã sáng tạo ra một Jacqueline thích nổi loạn Nàng nổi loạn với bất kỳ ở đâu và bất kỳ người đàn ông nào Nàng có thể biến những người đàn ông đó thành một gã hề để nàng mặc sức sai khiến, mặc dù, trong chính bản thân của nàng cũng còn một số mặt hạn chế, tiêu cực Patrick Modiano càng khẳng định cho chúng ta biết rằng: ai bảo chỉ có đàn ông mới biết nổi loạn, mà phụ nữ cũng biết nổi loạn, thậm chí một khi phụ nữ đã nổi loạn thì không gì có thể ngăn cản được họ Những người phụ nữ nổi loạn thường là những người phụ nữ cá tính, thông minh và có sức hấp dẫn mạnh mẽ nhất Họ có thể đảo lộn trật tự của mọi thứ theo những gì họ muốn 1 2 Kiểu con người bi kịch (nạn nhân) Có thể nói, ngoài kiểu người phụ nữ có tính cách nổi loạn thì còn một kiểu con người mà chúng tôi cũng dễ dàng nhận thấy trong tiểu thuyết này là kiểu con người bi kịch (nạn nhân) Nếu như Jacqueline là người phụ nữ nổi loạn, thì nhân vật tôi là nạn nhân của sự nổi loạn đó Anh biết rằng Jacqueline đã có người yêu là Gérard Van Bever ngay từ đầu khi gặp nhau: “ Nàng phát 17 âm t ừ “Gérard” d ừ ng l ạ i h ồ i lâu ở t ừ ng âm ti ế t, vô cùng d ị u dàng D ĩ nhiên, đ ôi khi nàng c ộ c c ằ n v ớ i anh, nh ư ng trên ph ố nàng khoác tay anh, ho ặ c nàng ng ả đầ u lên vai anh khi chúng tôi ng ồ i t ạ i m ộ t cái bàn trong quán cà phê Dante M ộ t chi ề u n ọ , tôi gõ c ử a phòng h ọ , nàng b ả o tôi vào, h ọ đ ang n ằ m trên m ộ t trong hai cái gi ườ ng h ẹ p, cái gi ườ ng g ầ n c ử a s ổ ”[14 ;25] Nếu như Gérard Van Bever luôn luôn ở bên cạnh Jacqueline thì sẽ không có chuyện gì xảy ra với nhân vật tôi Vì nhân vật tôi không có cơ hội tiếp cận với Jacqueline khi có người yêu bên cạnh thì hai người không có lý do gì để yêu nhau Nhưng vào một ngày Van Bever một mình đi Forges-les-Eaus Chính điều đó đã tạo điều kiện cho nhân vật tôi có cơ hội được tiếp xúc với nàng nhiều hơn và tình yêu với nàng bắt đầu hình thành trong con người nhân vật tôi Chính tình yêu đó đã đẩy nhân vật tôi rơi vào bi kịch Bi kịch lớn nhất trong cuộc đời nhân vật tôi là bị Jacqueline ruồng bỏ Jacqueline và nhân vật tôi đã đi qua rất nhiều nơi, họ đã bỏ lại sau lưng những con người muốn tìm kiếm họ, như: Van Bever, Pierre Cartaud, Peter Rachman Viễn tưởng rằng họ sẽ đến được Mallorca và sống với nhau đến trọn đời Nhưng vào những tháng ngày tổ chức dạ hội của Peter Rachman, thì sau một thời gian ngắn, sau những đêm đi dạ hội với ông ta, nàng đã quyết định đi theo Peter Rachman và lại một lần nữa, Jacqueline chạy trốn khỏi cuộc đời nhân vật tôi: “ Tôi để nàng l ạ i d ướ i c ổ ng Nh ữ ng tòa nhà ở Dolphin Square hi ệ n lên s ừ ng s ữ ng d ướ i ánh tr ă ng… Quay tr ở v ề Chepstows Villas, tôi n ằ m trên gi ườ ng mà vi ế t Sau đ ó, tôi t ắ t đ èn và ch ờ đợ i trong bóng t ố i Nàng v ề vào kho ả ng ba gi ờ sáng, luôn luôn có m ộ t mình Nàng nh ẹ nhàng m ở c ử a Tôi gi ả v ờ ng ủ Và r ồ i đế n m ộ t lúc, sau m ộ t chu ỗ i ngày, tôi th ứ c mãi cho đế n bình minh, nh ư ng ch ẳ ng bao gi ờ nghe th ấ y ti ế ng b ướ c chân nàng trong c ầ u thang n ữ a ”[14; 132-133] Vì yêu Jacqueline, nhân vật tôi đã rơi vào bi kịch cô đơn, rồi sẵn sàng vì nàng mà trở thành người ăn trộm Thế nhưng, giờ đây nàng lại nổi loạn và bỏ chạy 18 khỏi cuộc đời anh Nhân vật tôi hết rơi vào bi kịch này lại rơi vào những bi kịch khác Anh dường như đau đớn không chịu nỗi Khi xây dựng con người bi kịch như nhân vật tôi, Patrick Modiano đã gởi gắm một quan niệm ở trong đó, quan niệm ấy thật đúng với đời sống khổ đau của con người, rằng: không có bi kịch nào đau khổ bằng bi kịch bị người yêu thương nhất của mình chán chường và dẫn đến ruồng bỏ Một con người dù có thành đạt tới đâu, giàu có hay khổ cực tới đâu thì họ cũng đều cần có tình yêu, họ muốn có một người tâm đầu ý hợp để chung sống với mình suốt đời Họ cần sự quan tâm chia sẻ với nhau trên con đường của cuộc đời Cũng chính vì lẽ đó, nên những con người như vậy tin tưởng tuyệt đối về người mình yêu thương nhất, thế nên, khi bị người yêu, người bạn đời của họ phản bội, họ không thể tin vào hiện thực xảy ra trước mắt, họ sẽ rơi vào bi kịch khổ đau nhất, tột độ nhất Điều tuyệt vời nhất mà Patrick Modiano đã nhận ra rằng, con người khi sống trong nỗi đau bi kịch về tình yêu thì nỗi đau ấy không phải chỉ xuất hiện một lần rồi vội vàng tan biến ngay, mà nó cứ giày vò tâm hồn và thể xác của họ đến suốt cả cuộc đời Trong tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên cứ nghĩ rằng, Jacqueline đã chủ động bỏ trốn thì không ai có thể tìm được nàng Nhưng tại sao nàng lại để cho nhân vật tôi gặp lại: “ Trong toa tàu đ i ệ n ng ầ m, tôi đứ ng g ầ n c ử a M ộ t ng ườ i ph ụ n ữ ng ồ i trên b ă ng gh ế ở góc toa, phía bên tay trái tôi, và tôi để ý đế n cô b ở i vì cô đ eo kính râm, m ộ t cái kh ă n phu la bu ộ c l ạ i d ướ i c ằ m và m ặ c m ộ t chi ế c áo gió c ũ màu be Tôi ng ỡ nh ư nh ậ n ra Jacqueline Tàu đ i ệ n ng ầ m ch ạ y đ o ạ n l ộ thiên trên đạ i l ộ Auguste-Blanqui Trong ánh sáng ban ngày, tôi th ấ y nh ư th ể khuôn m ặ t nàng đ ã g ầ y đ i Tôi nh ậ n ra r ấ t rõ đườ ng nét mi ệ ng và m ũ i nàng Đ ó là nàng, d ầ n dà tôi ch ắ c ch ắ n nh ư v ậ y ” [14; 134] Có ai từng đặt ra câu hỏi rằng, Jacqueline sao không rời đi khỏi luôn mà lại quay trở lại? Từ đó ta mới thấy sự khủng khiếp của tình yêu khi giày vò một con người bi kịch vốn đã muốn quên đi tình yêu đó 19 Bi kịch như đang giằng xé trong con người nhân vật tôi Nếu như nhân vật tôi không gặp lại Jacqueline thì anh chắc chắn sẽ quên được nàng và tâm trạng của anh có thể tốt hơn, nhưng trớ trêu thay, bây giờ anh lại gặp Jacqueline Khi nhân vật tôi nhìn thấy lại được người mình yêu thương nhất, thì trong lòng anh sẽ xảy ra mâu thuẫn Đó là anh sẽ trách móc, giận nàng vì nàng đã chạy trốn mình, hay là tìm nàng và quay lại với nàng Và dĩ nhiên, ta thấy trong sự mâu thuẫn đó, anh có chút giận nàng nhưng có lẽ hơn bao giờ hết là anh rất muốn tìm nàng và quay lại với nàng Trong sự lơ lửng của suy nghĩ, trong một tình yêu nửa vời Con người bi kịch đang cảm thấy buồn và như chết lặng Nhân vật tôi một mình đối diện với môi trường xung quanh bao la rộng lớn Điều đó, càng thể hiện sự cô đơn hiện lên rõ ràng hơn, đau thương hơn đối với nhân vật và trên một bậc cao của cô đơn, đó là sự cô độc và hụt hẫng: “ Và hôm nay, Ch ủ nh ậ t đầ u tiên c ủ a mùa thu, tôi l ạ i ở trên cùng tuy ế n tàu đ i ệ n ng ầ m ấ y Đ oàn tàu ch ạ y qua phía trên hàng cây đạ i l ộ Saint- Jacques Tán lá cây xòa xu ố ng đườ ng ray Th ế là tôi có c ả m giác mình đ ang l ơ l ử ng gi ữ a tr ờ i và đấ t, thoát kh ỏ i cu ộ c s ố ng hi ệ n t ạ i Ch ẳ ng còn gì neo bu ộ c vào đ âu n ữ a M ộ t lúc n ữ a thôi, ở l ố i ra c ủ a nhà ga Corvisart, trông th ậ t gi ố ng m ộ t ga t ỉ nh l ẻ v ớ i b ộ khung kính, s ẽ gi ố ng nh ư tôi b ị tr ượ t vào k ẻ n ứ t th ờ i gian và bi ế n m ấ t mãi mãi Tôi s ẽ đ i xu ố ng d ố c ph ố và có l ẽ s ẽ có c ơ h ộ i g ặ p nàng Ch ắ c nàng s ố ng đ âu đ ó trong khu ph ố này ”[14; 135-136] Có thể một người rơi vào bi kịch thiếu ăn thiếu mặc, hay thậm chí mất người thân thì trong tâm hồn họ, thời gian lâu dần sẽ phai mờ đi sự đau thương, mất mát đó Thế nhưng bi kịch của tình yêu thì không gì có thể hàn gắn được Vết thương ấy khắc sâu vào trái tim đầy thơ dại Dẫu biết rằng Jacqueline là một người đa tình, một người nổi loạn táo bạo nhất Nàng có thể bỏ nhân vật tôi bất cứ lúc nào, anh có thể trở thành nạn nhân của nàng bất cứ lúc nào Anh vẫn biết điều đó nhưng vì yêu nên anh đành chấp nhận Anh cam chịu với tất cả những gì 20 diễn ra trước mắt Anh biết đó thật sự là nàng, anh không thể sai lầm được: “ Trong ánh sáng ban ngày, tôi th ấ y nh ư th ể khuôn m ặ t nàng đ ã g ầ y đ i Tôi nh ậ n ra r ấ t rõ đườ ng nét mi ệ ng và m ũ i nàng Đ ó là nàng, d ầ n dà tôi ch ắ c ch ắ n nh ư v ậ y ” [14; 134], nhưng người con gái đó đã không công nhận, nàng đã là một người hoàn toàn khác Nàng đã biến thành Thérèse Caisley Một người mà suốt đời này nhân vật tôi sẽ không bao giờ có được nàng Anh suốt đời chạy theo viễn tưởng của tình yêu, một tình yêu có duyên nhưng không phận Nhân vật tôi là một nạn nhân của bi kịch trong bi kịch, và không ai khác tạo ra bi kịch cho anh Đó chính là Jacqueline Trong tiểu thuyết này, ngoài nhân vật tôi thì còn có một nhân vật cũng được nhà văn xây dựng theo kiểu con người bi kịch, đó là nhân vật Gérard Van Bever Có thể thấy rằng, Gérard Van Bever không chỉ là một nạn nhân của sự nổi loạn, mà bên cạnh đó, anh là con người chịu nhiều bi kịch và rơi vào đáng thương nhất Nếu như, nhân vật tôi chỉ tình cờ quen biết Jacqueline trong khoảng thời gian nửa vời thì Gérard Van Bever là một người quen Jacqueline trong khoảng thời gian trước đó Anh là người yêu đầu tiên của Jacqueline Nếu như mở đầu tiểu thuyết, tác giả giới thiệu nhân vật Jacqueline đầu tiên thì người giới thiệu ngay sau đó là Van Bever: “ Nàng có vóc dáng t ầ m th ướ c, còn anh, Gérard Van Bever, th ấ p h ơ n m ộ t chút Bu ổ i t ố i l ầ n đầ u tiên chúng tôi g ặ p nhau, cái mùa đ ông cách đ ây h ơ n ba m ươ i n ă m ấ y, tôi đ ã theo h ọ đ i v ề m ộ t khách s ạ n trên ke Tournelle và lên phòng h ọ ”[14; 9] Van Bever và Jacqueline, họ yêu nhau và công khai tình yêu của mình Nhân vật Van Bever vì thực hiện ước mơ cho Jacqueline đến được Mallorca nên anh lúc nào cũng đi tìm kiếm thật nhiều tiền bằng cách đánh bạc Thậm chí, anh phải bỏ rất nhiều thời gian và công sức để tính toán công thức đánh bạc sao cho hiệu quả nhất: “ H ọ đ i vào th ứ b ả y và tr ở v ề th ứ hai cùng m ộ t kho ả ng ti ề n th ắ ng b ạ c, không bao gi ờ quá m ộ t nghìn franc Van Bever đ ã tìm ra chi ế n 21 l ượ c đặ t c ử a “t ậ p trung vào s ố 5 bình vôi”-nh ư anh nói, nh ư ng ở trò quay s ố nó ch ỉ làm ta th ắ ng n ế u đặ t nh ữ ng món nh ỏ ” [14; 15] Anh vì Jacqueline sẵn sàng làm tất cả, thế nhưng, Jacqueline lại không thật sự chung thủy với anh Van Bever có thể đi theo bảo vệ người yêu của mình nếu như sợ bị mất Nhưng anh ta không hề làm vậy Anh đã để cho Jacqueline được có không gian riêng Từ đó, ta thấy Patrick Modiano đã tạo ra một nhân vật Van Bever đầy bi kịch trong sự đáng thương Khi xây dựng nhân vật Van Bever, nhà văn đã cho thấy một sự độc đáo, đó là nhân vật này không tìm được sự đồng điệu, hòa hợp với người mình yêu dù trước đó họ đã yêu nhau thật lòng Có thể nói, một điều tinh tế mà chúng tôi thấy ở Patrick Modiano rằng, khi xây dựng hai nhân vật theo cùng một kiểu con người bi kịch, nhưng nhà văn đã tạo ra sự khác biệt hoàn toàn giữa hai nhân vật này Bi kịch của họ đều bị ruồng bỏ bởi tình yêu nhưng ít nhất nhân vật tôi là người quen Jacqueline sau Van Bever, nhưng anh lại có khoảng thời gian chung sống với Jacqueline lâu hơn, hạnh phúc hơn Van Bever Điều đó thể hiện rằng, khi xây dựng nhân vật tôi, con người đó đã may mắn sống trong hạnh phúc rồi mới xảy ra bi kịch Còn với Van Bever thì lại hoàn toàn khác, Patrick Modiano đã xây dựng con người bi kịch này từ đầu tới cuối, hay nói đúng hơn là nhà văn đã tạo ra con người bi kịch trong sự tận cùng của đáng thương Những phút giây hạnh phúc của Van Bever và Jacqueline xuất hiện dường như rất nhạt nhòa trong tác phẩm Từ đó thấy rằng, nhà văn đã nhận ra sự bi kịch đến tận cùng của một kiếp người Con người bi kịch như Van Bever là con người không tìm được điểm chung, anh chỉ biết hi sinh cho người mà mình yêu thương nhất nhưng kết quả nhận lại chỉ là sự lừa dối Van Bever đáng thương ở chỗ, anh ta tuyệt đối tin tưởng vào tình yêu của Jacqueline dành cho anh ta là chung thủy Anh không biết được đằng sau của mọi chuyện Thậm chí, có đôi lúc anh tỏ ra nghi ngờ và ghen: “ Anh h ơ i có v ẻ thách th ứ c khi nói v ề đ i ề u đ ó Có l ẽ , đ ó là cách anh bày 22 t ỏ n ỗ i b ự c b ộ i khi th ấ y tôi ng ồ i v ớ i Jacqueline Anh c ầ m l ấ y tay nàng Anh l ờ tôi đ i…Anh l ầ n l ượ t ch ă m chú nhìn t ừ ng ng ườ i chúng tôi Jacqueline ch ị u đự ng ánh m ắ t anh Tôi r ấ t mu ố n hai ng ườ i k ể cho tôi b ộ phim…nh ư ng thôi để hôm khác hai ng ườ i có th ờ i gian mà… ”[14; 30-32] Nhưng vì anh yêu Jacqueline nên anh ghen là điều đương nhiên Ta chợt thấy rằng, Van Bever đã trao trọn tình yêu cho Jacqueline nhưng chỉ nhận lại những gì là dối trá của Jacqueline Anh đáng lẽ phải có được cái quyền được yêu thương và hạnh phúc bên người mình yêu Thế nhưng, tất cả chỉ là ảo mộng, tình yêu ấy chỉ còn lại kí ức Khi Van Bever xuất hiện trong cuộc đời Jacqueline, thì Jacqueline cũng có tình cảm với anh Nhưng thứ tình cảm của Jacqueline dành cho anh là tình cảm thoáng qua, để rồi nàng biến anh thành con người bi kịch và chịu nhiều đáng thương nhất Con người bi kịch ấy đã chống chọi lại với biết bao người muốn cướp đi người yêu của mình Ban đầu là anh ghen khi thấy nhân vật tôi ngồi bên cạnh Jacqueline Rồi sau đó anh biết Cartaud cũng để ý đến Jacqueline Van Bever đủ sáng suốt để nhận ra được điều đó Chính vì sợ mất Jacqueline nên anh cố gắng đi Forges-les-Eaux kiếm thật nhiều tiền trong khoảng thời gian ngắn nhất để cùng nàng đi đến Mallorca chung sống suốt đời bên nhau Anh chán ghét cuộc sống luôn lo sợ mất đi người mình yêu thương nhất Con người bi kịch đó đã không còn cách nào khác khi tin tưởng vào nhân vật tôi và nhờ nhân vật tôi chăm sóc cho Jacqueline trong những ngày anh đi vắng: “ Th ứ b ả y, Van Bever lên đườ ng đ i Forges-les-Eaux Tôi đợ i h ọ vào quãng n ă m gi ờ chi ề u tr ướ c khách s ạ n h ọ ở , đ úng nh ư h ọ đ ã b ả o tôi Van Bever đ i ra tr ướ c Anh r ủ tôi d ạ o vài b ướ c d ọ c theo ke Tournelle – Tôi trông c ậ y c ậ u s ẽ trông nom Jacqueline Tôi ng ạ c nhiên tr ướ c nh ữ ng l ờ i này Anh b ả o tôi, v ẻ h ơ i b ố i r ố i, r ằ ng hôm tr ướ c Cartaud đ ã g ọ i đ i ệ n tho ạ i cho h ọ nói r ằ ng ông ta s ẽ không lái xe ch ở anh đế n Forges-les-Eaux vì ông ta b ậ n vi ệ c Nh ư ng không đượ c tin vào nh ữ ng l ờ i l ị ch 23 thi ệ p b ề ngoài này, c ũ ng nh ư cái v ẻ đ áng m ế n gi ả d ố i ấ y Ch ỉ đơ n gi ả n là Cartaud tính l ợ i d ụ ng vi ệ c anh, Van Bever, đ i v ắ ng, để g ặ p Jacqueline ”[14; 58] Tất cả diễn ra xung quanh mình, Van Bever đều nhận ra Anh đau khổ đến tuyệt vọng Anh nhận thấy sự thật bao giờ cũng phũ phàng Sự thật rằng nếu Van Bever có dẫn Jacqueline đi theo thì vẫn không thay đổi được gì: “- Th ế t ạ i sao anh không d ẫ n nàng theo đế n Forges-les-Eaux? Anh đ áp, n ế u là th ế , Cartaud s ẽ t ớ i g ặ p h ọ ở đ ó, k ế t qu ả s ẽ l ạ i y nguyên ”[10; 58] Van Bever càng đáng thương hơn khi biết tình yêu của anh và Jacqueline có duyên nhưng không phận Anh cảm thấy buồn, anh cảm thấy mệt mỏi trong tình yêu nửa vời: “ Đ i h ế t các b ậ c thang, anh đứ ng b ấ t độ ng m ộ t lúc, ng ườ i ưỡ ng th ẳ ng, trong chi ế c m ă ng tô s ọ c x ươ ng cá Anh nhìn Jacqueline ch ă m ch ă m – N ế u mu ố n nói chuy ệ n v ớ i anh thì em đ ã có s ố đ i ệ n tho ạ i sòng b ạ c ở Forges nhé… độ t nhiên trên m ặ t anh h ằ n lên v ẻ m ệ t m ỏ i bã b ờ i Anh đẩ y m ộ t cánh c ử a, nó đ óng s ậ p l ạ i sau l ư ng anh ”[14; 59] Và cũng chính từ sự ra đi ấy, Van Bever đã mất Jacqueline mãi mãi Anh đã trở thành con người bi kịch nhất trong sự giày vò, nuối tiếc của số phận Như vậy, Patrick Modiano đã tạo ra hai kiểu nhân vật đầy bi kịch Van Bever và nhân vật tôi là nạn nhân của người phụ nữ nổi loạn Bi kịch của tình yêu đã giày vò tâm hồn và thể xác đối với họ Tình yêu của hai người dành cho Jacqueline đằm thắm, chân thành bao nhiêu thì đổi lại người phụ nữ nổi loạn này lại càng quen biết những người đàn ông khác như: Pierre Cartaud, Peter Rachman, Caisley và nàng ruồng bỏ họ bấy nhiêu Con người ta vốn nghĩ mình sẽ có những gì sắp là của mình, như Van Bever và nhân vật tôi nghĩ Jacqueline sẽ là người bạn tình suốt đời của mình, nhưng sự thật là cái gì chưa thật sự của mình thì chưa nên chắc chắn, con người ta hôm nay có thể sống trong hạnh phúc nhưng liệu ngày hôm sau rơi vào bi kịch là điều bình thường Chính vì vậy, thông qua kiểu con người bi kịch, chúng tôi nhận thấy 24 nhà văn gởi đến thông điệp rằng: muốn không rơi vào bi kịch thì hãy yêu bằng lí trí và đừng bao giờ yêu bằng con tim đối với một người con gái nổi loạn và có những biểu hiện của sự nổi loạn Vì một khi đã yêu bằng con tim, đó là tình yêu mãnh liệt nhất, mà càng mãnh liệt nhất thì càng nhận lại sự lừa dối nhất Một người phụ nữ nổi loạn bao giờ cũng tìm ẩn sự ra đi ở trong họ Đó là quy luật tồn tại tất yếu trong tình yêu của nhân loại Một quy luật chỉ những người trong cuộc mới hiểu * Tiểu kết chương 1 : Có thể nói, quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano là quan niệm về kiểu người phụ nữ có tính cách nổi loạn và kiểu con người bi kịch (nạn nhân) Hai kiểu con người này luôn hòa quyện vào nhau và tạo ra vẻ đẹp cho tác phẩm Theo cách nhìn, cách cảm của mỗi người nghiên cứu mà chúng tôi tin rằng họ có thể còn tìm ra những quan niệm về con người theo hướng khác nhau Nhưng để làm được điều đó thì đòi hỏi mỗi người phải đọc tác phẩm nhiều lần, phải chiêm nghiệm mới nhận ra được những cái hay, cái mới cho riêng mình Patrick Modiano thật tuyệt diệu khi sáng tạo ra được những kiểu con người như vậy Ta tưởng rằng, hai kiểu quan niệm nghệ thuật về con người này tách rời nhau, nhưng theo chúng tôi nó chung về một mối: đó là do sự nổi loạn Vì có sự nổi loạn của Jacqueline mới hình thành con người bi kịch Tuy nhiên, điều ngược lại là có con người bi kịch, mới tạo được điều kiện để có kiểu con người có tính cách nổi loạn Tất cả những gì mà Patrick Modiano tạo ra đều mới lạ và độc đáo Sự mới lạ và độc đáo ấy ngày càng thu hút nhiều độc giả quan tâm và nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2 KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT T Ừ TH Ă M TH Ẳ M LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO Có thể nói, bên cạnh quan niệm nghệ thuật về con người thì không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật cũng góp phần làm nên sự thành công trong mỗi tác phẩm Đầu tiên, khi ta xét đến không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học thì không gian nghệ thuật là một phạm trù nghệ thuật có vai trò quan trọng trong việc thể hiện tính cách nhân vật, tư tưởng chủ đề của tác phẩm Không gian nghệ thuật mang ý nghĩa làm nên viễn cảnh cho nhân vật Không gian đó định hướng nhân vật Không gian nghệ thuật không những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ tượng trưng, mà còn cho thấy những quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay một giai đoạn văn học Như vậy, ta có thể thấy rằng, không gian nghệ thuật là một phạm trù nghệ thuật có vai trò quan trọng trong việc thể hiện tính cách nhân vật, tư tưởng chủ đề của tác phẩm Không gian nghệ thuật là phương tiện chiếm lĩnh đời sống, là mô hình nghệ thuật về cuộc sống Không gian nghệ thuật góp phần thể hiện quan điểm nghệ thuật của mỗi nhà văn Tiếp theo, khi ta xét đến thời gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học thì theo giáo sư Trần Đình Sử: “ Th ờ i gian ngh ệ thu ậ t là th ờ i gian mà ta có th ể th ể nghi ệ m đượ c trong tác ph ẩ m ngh ệ thu ậ t v ớ i tính liên t ụ c và độ dài c ủ a nó, v ớ i nh ị p độ nhanh hay ch ậ m, v ớ i các chi ề u th ờ i gian hi ệ n t ạ i, quá kh ứ hay t ươ ng lai ” [16; 77] Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học không mang tính khách quan mà mang tính chủ quan, gắn với cảm nhận của con người Thời gian nghệ thuật còn gắn với việc tác giả tổ chức chất liệu Chất liệu văn học sẽ ghi khắc, in dấu, cố định diễn trình thời gian Ngoài ra, thời gian nghệ thuật còn là biểu tượng nên nó mang tính quan niệm, tư tưởng của nhà văn về 26 cuộc sống Thời gian nghệ thuật là thời gian tổ chức lại từ thời gian tự nhiên, do vậy các tác giả văn học có thể sử dụng những cách thức như: lược, hãm chậm, kể lướt, kể đan xen, chồng chất… Chúng ta có thể xem xét về biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong tác phẩm thông qua hệ thống từ ngữ chỉ thời gian: năm, tháng… tuổi nhân vật, hoa quả theo mùa, các biểu tượng về ngọn núi, biển cả, các chiều thời gian: Hiện tại, quá khứ, tương lai… Thời gian nghệ thuật có tính liên tục, không ngừng trôi qua, không đảo ngược khiến cho con người phải đối phó, kẻ được may, người lỡ vận, kẻ sướng vui, người đau khổ Đơn vị thời gian càng nhỏ thì người ta có dịp nhìn sâu vào thực tại, đơn vị càng lớn thì đem lại cái nhìn bao quát Nhà văn có thể chọn thời gian trần thuật để tái hiện lại cuộc đời nhân vật Thời gian có thể đảo ngược, có thể lui về với những thời xa xưa của lịch sử dân tộc, có thể làm chậm lại dòng thời gian trôi nhanh, có thể lướt qua thời điểm không cần thiết, có thể dồn nén thời gian dài trong câu kể ngắn Như vậy, thời gian nghệ thuật là thời gian do nhà văn sáng tạo ra, vừa thể hiện trạng thái con người trong thời gian, sự cảm thụ thời gian, vừa mở ra lộ trình để người đọc đi vào thế giới tác phẩm Vì thế phân tích cấu trúc thời gian trong tác phẩm có thể giúp chiếm lĩnh tác phẩm được sâu sắc hơn Chúng ta lại thấy, giữa không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau Nhà nghiên cứu văn học M Bakhtin từng viết: “ Ở đ ây th ờ i gian cô đặ c, lèn ch ặ t tr ở thành chín mu ồ i m ộ t cách ngh ệ thu ậ t; còn không gian thì c ă ng lên và kéo dài trong v ậ n độ ng c ủ a th ờ i gian, c ố t truy ệ n, l ị ch s ử Các tính ch ấ t c ủ a th ờ i gian m ở ra trong không gian, còn không gian thì đượ c m ở r ộ ng và bi ế n đổ i trong th ờ i gian S ự hòa tr ộ n đ ó là đặ c di ể m c ủ a chronotop ” [16; 32] Có thể nói, từ sự nhận định của M Bakhtin, chúng ta thấy rằng, hai bình diện quan trọng nhất đối với cấu tạo thế giới nghệ thuật – thời gian và không 27 gian không chỉ gắn bó với nhau mà còn hòa trộn thành chỉnh thể và sự hòa trộn ấy có thuộc tính thể loại Khi ta khám phá không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano, chúng ta sẽ nhận ra được sự đa sắc màu trong từng không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật do nhà văn tài tình sáng tạo ra 2 1 Không gian nghệ thuật 2 1 1 Không gian lưu lạc T ừ th ă m th ẳ m lãng quên là một cuốn tiểu thuyết ẩn chứa vô vàn các kiểu không gian khác nhau, trong mỗi không gian là một sự trải nghiệm của đời sống nhân vật Có thể nói, không gian trong tiểu thuyết T ừ th ă m th ẳ m lãng quên của Patrick Modiano xuất hiện đầu tiên là không gian lưu lạc Không gian lưu lạc ấy được khắc họa rõ nét qua nhân vật tôi, một nhân vật phải sống kiếp lạc loài ở cả quá khứ lẫn hiện tại Nhân vật tôi hầu như đi rất nhiều nơi, nhưng dù đi đến đâu thì cũng không giấu giếm được sự cô đơn, dù nhân vật này có tình yêu vừa thực, vừa mơ hồ đối với nhân vật Jacque

UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOANGỮ VĂN & CTXH - - LÊ ĐÌNH CHINH TIỂU THUYẾT TỪ THĂM THẲM LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO DƯỚI GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 05 năm 2017 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOANGỮ VĂN & CTXH - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TIỂU THUYẾT TỪ THĂM THẲM LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO DƯỚI GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC Sinh viên thực LÊ ĐÌNH CHINH MSSV : 2113010304 CHUYÊN NGÀNH: NGỮ VĂN KHOÁ: 2013 – 2017 Cán hướng dẫn Th.S : HUỲNH THỊ THU HẬU MSCB : T34 - 15111 - 21877 Quảng Nam, tháng 05 năm 2017 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Tình hình nghiên cứu nhà văn Patrick Modiano tác phẩm ông 4.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Từ thăm thẳm lãng qn góc nhìn thi pháp học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận 8 Ghi B NỘI DUNG 10 CHƯƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT TỪ THĂM THẲM LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO 10 1.1 Kiểu người phụ nữ có tính cách loạn 11 1.2 Kiểu người bi kịch (nạn nhân) 16 CHƯƠNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TỪ THĂM THẲM LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO 25 2.1 Không gian nghệ thuật 27 2.1.1 Không gian lưu lạc 27 2.1.2 Không gian hạnh phúc 30 2.1.3 Không gian kiện 33 2.2 Thời gian nghệ thuật 36 2.2.1 Thời gian thử thách 36 2.2.2 Thời gian dòng tâm trạng 39 2.2.3 Thời gian đồng 42 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TỪ THĂM THẲM LÃNG QUÊN CỦA PATRICK MODIANO 47 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 49 3.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 49 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 52 3.1.2.1 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật 52 3.1.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 56 3.2 Giọng điệu trần thuật 59 3.2.1 Giọng khắc khoải, hoài nhớ 59 3.2.2 Giọng buồn, bi thảm 63 C KẾT LUẬN 67 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhà văn Patrick Modiano sinh ngày 30 tháng năm 1945 Boulogne-Billancourt Patrick Modiano có tuổi thơ đầy bất hạnh, nhà văn khơng biết đến tình cảm gia đình Cha tác giả suốt đời phiêu bạt, mẹ nghệ sĩ quanh năm lưu diễn khắp nơi Patrick Modiano Raymond Queneau – tác giả tiểu thuyết lừng danh Zazie tàu điện ngầm đưa vào giới văn chương Cuộc sống mai từ nhỏ với chết sớm cậu em trai Rudy vào năm 1957 kiện ảnh hưởng lớn đến sống tinh thần tồn sáng tác mang đậm khơng khí hồi niệm, cảm giác trống rỗng, chơng chênh thiếu hụt đầy ảm ảnh Patrick Modiano Năm 1967, Patrick Modiano đạt giải thưởng Roger Nimier với tiểu thuyết đầu tay Quảng trường Thành công tạo động lực cho nhà văn không làm việc khác ngồi viết lách Năm 1978, Patrick Modiano tiếp tục đạt giải Goncourt với tiểu thuyết Phố cửa hiệu u tối Đặc biệt năm 2014, tuổi sáu mươi chín, Patrick Modiano đạt giải Nobel văn học, trở thành tác giả thứ mười lăm Pháp trao giải thưởng danh giá 1.2 Tiểu thuyết Từ thăm thẳm lãng quên xuất năm 1996 Từ thăm thẳm lãng quên ba tiểu thuyết (cùng với Phố cửa hiệu u tối Tuổi trẻ quán cà phê lạc lối) góp phần làm nên thành cơng rực rỡ việc đạt giải thưởng Nobel văn học năm 2014 Patrick Modiano Khi chưa đọc tiểu thuyết Từ thăm thẳm lãng quên người ta tưởng ông viết vấn đề thật lớn lao đất nước, dân tộc nên ơng đạt giải thưởng Nobel danh giá Nhưng Patrick Modiano chứng minh điều hoàn toàn ngược lại, câu chuyện Từ thăm thẳm lãng quên câu chuyện bình thường đời sống ngày người, câu chuyện tưởng chừng nhẹ nhàng sâu lắng lại có sức nặng trĩu ám ảnh người đọc câu, chữ Trong Từ thăm thẳm lãng quên, Patrick Modiano cho thấy tài Nhà văn tạo nên thứ văn chương mê người đọc, mà ẩn chứa sâu thẳm có gợi nhớ lại bị lãng quên Nghĩa câu chuyện đâu phải kết thúc đó, mà cịn mở hướng khác tùy theo suy nghĩ người Từ đầu tới cuối tác phẩm, chi tiết ăn khớp với nhau, không tách rời Từ thăm thẳm lãng quên đâu nói chuyện tình u nhân vật, loạn với hành trình tìm vùng đất mới, người mới, mà ẩn sâu triết lí sâu sắc hành trình tìm kiếm tình yêu người giới này, đường tìm kiếm ấy, người ta gặp kiểu người khác nhau, họ luống sâu vào cạm bẫy, không gian thời gian làm cho họ rơi vào đơn đến độ Và tìm thứ tình u khơng thuộc mình, thứ tình yêu ám ảnh người ta đến suốt đời Con người ta muốn quên đi, qn lại nhớ, hồi niệm dày vò gieo đau khổ cho người Khiến cho tình yêu lơ lửng khơng có hồi kết 1.3 Thi pháp học mơn khoa học có nhiệm vụ đặc thù lý luận văn học, phê bình văn học lịch sử văn học Khi phê bình, phân tích tác phẩm văn học, hướng tới khám phá “tính văn học”, cấu trúc biểu nghệ thuật cấp độ Khi nghiên cứu lịch sử văn học, hướng tới khám phá vận động, tiến hóa phương thức, phương tiện hình thức nghệ thuật Khi nghiên cứu lý luận văn học, tập trung khám phá cấu trúc thể chất nghệ thuật văn học[15; 8] Như vậy, phạm vi nghiên cứu thi pháp học rộng, thế, nghiên cứu tác phẩm văn học góc nhìn thi pháp học cho thấy nhìn đa chiều, trọn vẹn khái quát tác phẩm Từ đó, người nghiên cứu hiểu đa sắc màu kiệt tác tinh thần tác giả tạo Chính lẽ đó, nên thi pháp học ngày nhà nghiên cứu Việt Nam nói riêng giới nói chung khơng ngừng quan tâm tìm hiểu Có người hỏi chúng tơi rằng: vơ vàn tiểu thuyết văn học Châu Âu lại chọn tiểu thuyết Từ thăm thẳm lãng quên Patrick Modiano làm đề tài nghiên cứu? Chúng trả lời lại rằng: có vơ vàn tiểu thuyết hay có ý nghĩa, tiểu thuyết mà chúng tơi u thích có Đó Từ thăm thẳm lãng quên Patrick Modiano Khi người ta say mê người ta trung thành với nó, người ta hịa quyện thở, nhịp đập trái tim vào đó, dĩ nhiên, chúng tơi khơng ngoại lệ Chúng say mê theo tiểu thuyết Từ thăm thẳm lãng qn Patrick Modiano khơng phải tác phẩm đạt giải Nobel văn học 2014, mà chúng tơi say mê chúng tơi u nó, đơn giản Chúng tơi khâm phục cách mà Patrick Modiano xây dựng giới nghệ thuật tiểu thuyết, mà cụ thể giới nghệ thuật ấy, bao gồm quan niệm nghệ thuật người, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Có thể nói, với tư cách người nghiên cứu, để khám phá hết vẻ đẹp tác phẩm địi hỏi chúng tơi phải ln suy nghĩ, ln tìm tịi phải khám phá tác phẩm theo kiểu đa chiều thấy hay, đẹp tác phẩm Có nhiều cách tiếp cận để thấy hay, đẹp ấy, theo chúng tơi, tìm hiểu tác phẩm Từ thăm thẳm lãng qn góc nhìn thi pháp học điều quan trọng Vì nghiên cứu góc nhìn thi pháp học cho người viết nhìn nhận trọn vẹn nhất, đầy đủ khái qt tác phẩm Cũng lý nên người viết định chọn đề tài: “Tiểu thuyết Từ thăm thẳm lãng quên Patrick Modiano góc nhìn thi pháp học” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Mục đích đề tài Với việc nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Từ thăm thẳm lãng quên Patrick Modiano góc nhìn thi pháp học, chúng tơi nghiên cứu khía cạnh sau: Quan niệm nghệ thuật người, không gian thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Không dừng lại đó, thơng qua nghiên cứu khía cạnh ấy, chúng tơi làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật nhà văn Patrick Modiano Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: - Quan niệm nghệ thuật người - Không gian nghệ thuật - Thời gian nghệ thuật - Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung khảo sát tiểu thuyết Từ thăm thẳm lãng quên Patrick Modiano từ dịch Trần Bạch Lan, (2015), NXB Hà Nội 4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Tình hình nghiên cứu nhà văn Patrick Modiano tác phẩm ơng Có thể nói, Patrick Modiano nhà văn Việt Nam nên cơng trình nghiên cứu tác tác phẩm ơng cịn ít: Trước hết, Từ thăm thẳm lãng quên, NXB Hà Nội, năm 2015, dịch giả Trần Bạch Lan đưa Lời giới thiệu tác giả tác phẩm Patrick Modiano lên bìa sách Trần Bạch Lan giới thiệu cách khái quát đời nghiệp Patrick Modiano Trong Lời giới thiệu này, Trần Bạch Lan làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến phong cách sáng tác ông chết cậu em trai Rudy vào năm 1957 bị ung thư Bên cạnh đó, tạp chí Văn hóa Nghệ An số 25/2015 với viết Một kỷ văn học Pháp với 14 giải Nobel Ngơ Nhạc Thêm, đó, tác giả đề cập đến đời giới thiệu đôi nét nhân vật tác phẩm Patrick Modiano Trong viết Dương Tường http//tapchisonghuong.com.vn, với đề tài: Patrick Modiano niềm khắc khoải với khứ, tác giả lượt thuật ý kiến báo tạp chí nói Patrick Modiano Đồng thời, tác giả nhấn mạnh cách tân phong cách viết tiểu thuyết Patrick Modiano Trong viết Trần Quốc Tân trang web http://dep.com.vn, với đề tài: Ở quán cà phê tuổi trẻ lạc lối – Hai dòng chảy ký ức, tác giả phân tích hai giọng kể chuyện ảnh hưởng đến hai dòng chảy ký ức tiểu thuyết Ở quán cà phê tuổi trẻ lạc lối Trong viết Lam Thu trang http://giaitri.vnexpress.net, nghiên cứu Bản nhạc buồn tuổi trẻ bất thường tiểu thuyết Ở quán cà phê tuổi trẻ lạc lối, đó, tác giả đánh giá sơ lược vài nghệ thuật xây dựng nhân vật Patrick Modiano Trong tiểu luận Trần Thị Ty trang web http://www.vanchuongviet.org, nghiên cứu Đám đông cô đơn Ở quán cà phê tuổi trẻ lạc lối, viết nêu phân tích sơ lược người đơn tác phẩm Ở quán cà phê tuổi trẻ lạc lối Patrick Modiano Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập trung vào đời nghiệp Patrick Modiano, với việc phân tích vài nét đặc sắc tác phẩm ơng 4.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Từ thăm thẳm lãng quên góc nhìn thi pháp học Tiểu thuyết Từ thăm thẳm lãng quên Patrick Modiano số tác phẩm xuất sắc Patrick Modiano Tiểu thuyết làm say mê tâm hồn bạn đọc giới nói chung đất nước Pháp nói riêng Thế Việt Nam tiểu thuyết mẻ xa lạ với nhiều người đọc, lẽ ngày tháng năm 2015 tiểu thuyết dịch Việt Nam Chính lẽ mà cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết cịn Thơng qua việc khảo sát thống kê, chúng tơi thấy có vài nghiên cứu nhỏ: trang web http://giaitri.vnexpress.net, có nghiên cứu độc giả Thảo Anh đề tài Từ thăm thẳm lãng quên – Sự lơ lửng mảnh vỡ ký ức vào ngày 31 tháng năm 2015 Trong đó, Thảo Anh chủ yếu tóm tắt sơ lược tiểu thuyết, tóm tắt ngắn gọn nội dung tiểu thuyết Và trang web của: http://news.zing.vn, với viết Từ thăm thẳm lãng quên: cầu mộng

Ngày đăng: 28/02/2024, 04:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan