UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: NGỮ VĂN & CÔNG TÁC XÃ HỘI … TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC Sinh viên thực hiện VÕ THỊ HÒA LINH MÃ SỐ: 2113010323 CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN KHÓA: 2013 -2017 Cán bộ hướng dẫn: ThS NGUYỄN XUÂN HOÀNG MSCB: 1064 Tam K ỳ , tháng 4 n ă m 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài này là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Xuân Hoàng và sự tiếp thu ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn và công tác xã hội Quảng nam, tháng 5 năm 2017 Tác giả khóa luận VÕ THỊ HÒA LINH LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo – Th S Nguyễn Xuân Hoàng, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em về kiến thức và phương pháp để em hoàn thành tốt khóa luận này Đồng thời em cũng xin cảm ơn thầy, cô giáo trong khoa Ngữ văn đã hướng dẫn, giảng dạy cung cấp kiến thức và phương pháp học tập trong suốt bốn năm học vừa qua Do trình độ nghiên cứu và thời gian có hạn, khóa luận này chắc chắn không tránh khỏi tình trạng thiếu sót và hạn chế Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn tận tình của quý thầy cô Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp trồng người của mình Em xim trân trọng cảm ơn! Quảng Nam, tháng 4 năm 2016 Tác giả khóa luận VÕ THỊ HÒA LINH MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chon đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Lịch sử vấn đề 3 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5 Phương pháp nghiên cứu 6 6 Đóng góp đề tài 6 7 Kết cấu đề tài 7 II NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 8 1 1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong thi pháp học 8 1 1 1 Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc lý giải, cảm thủ của chủ thể 8 1 1 2 Cở sở xã hội, lịch sử, văn hóa của quan niệm nghệ thuật về con người 9 1 1 3 Khái niệm chung quan niệm nghệ thuật về con người 9 1 1 4 Ý nghĩa của quan niệm nghệ thuật về con người 10 1 2 Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 11 1 2 1 Nhân vật hành động “tùy duyên” 11 1 2 2 Nhân vật mang vẻ đẹp biểu trưng thiên tính nữ 16 1 2 3 Nhân vật chính diện 19 1 2 4 Nhân vật phản diện 25 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 31 2 1 Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 31 2 1 1 Khái niệm về không gian nghệ thuật 31 2 1 2 Các kiểu không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 32 2 1 2 1 Không gian làng quê Bắc Bộ 32 2 1 2 2 Không gian đời thường 36 2 1 2 3 Không gian đời sống Phật giáo 39 2 1 2 4 Không gian chiến trường 44 2 2 Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 46 2 2 1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 46 2 2 2 Các kiểu thời gian nghệ thuật 47 2 2 2 1 Thời gian sự kiện 47 2 2 2 2 Thời gian hồi tưởng 49 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘ I G Ạ O LÊN CHÙA 53 3 1 Ngôn ngữ trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa 53 3 1 1 Ngôn ngữ bình dân 53 3 1 1 2 Ngôn ngữ triết luận 54 3 2 Giọng điệu 56 3 2 1 Giọng triết lý, suy tưởng 56 3 2 2 Giọng điệu cảm thông chia sẻ 58 III KẾT LUẬN 62 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 1 I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chon đề tài Hàng nghìn năm qua, có thể nói tác phẩm văn học không những là sản phẩm mà còn góp phần vào việc bảo tồn, lưu giữ phát huy văn hóa của dân tộc Những cốt cách tinh thần, đạo đức lối sống của con người thông qua lăng kính của nhà văn mà hiện lên qua từng trang viết Ở thế kỷ XXI tiểu thuyết lịch sử phát triển một cách vượt bật có vị thế cột sống và đóng vai trò to lớn vào diện mạo của nền văn học, nó được đánh giá là thể loại của thời đại hôm nay Đối với Nguyễn Xuân Khánh thì tiểu thuyết lịch sử là nơi mà ông có thể dể dàng thể hiện rõ ràng nhất tài năng của mình Qua đó cho người đọc có những sự nhìn nhận và quan niệm về con người với nhiều khía cạnh qua nhiều lăng kính khác nhau Trong xu hướng phát triển mạnh mẽ và đa năng của dòng tư tưởng văn hóa lịch sử đó nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nổi lên như một hiện tượng nổi trội Chùm ba trường thiên tiểu thuyết H ồ quý ly(2000), M ẫ u th ượ ng ngàn(2006) và Độ i g ạ o lên chùa(2011) đã minh chứng chân dung của một tác giả hàng đầu của tiểu thuyết viết về vấn đề lịch sử của dân tộc Những tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh là kho tri thức văn hóa lịch sử, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tuyến trình lịch sử dân tộc Với Độ i g ạ o lên chùa đây là một sự kết tinh, luận giải các vấn đề văn hóa, về những kiếp người nhỏ bé trong giai đoạn đang trải qua những biến động xã hội Nếu như H ồ Quý Ly hướng tới khai thác vấn đề về nhân chứng lịch sử M ẫ u th ượ ng ngàn hướng tới khái thác những vấn đề về phong tục Thì tác phẩm Độ i g ạ o lên chùa được coi là thành công nhất, bởi đây là tác phẩm được xem như là một kho tri thức sâu rộng về lịch sử, văn hóa, tôn giáo của con người Việt Nam trong chiều dài lịch sử từ cuộc kháng chiến chống Pháp đến cải cách ruộng đất và cuộc kháng chiến chống Mỹ Tất cả đã tạo thành một bức tranh đa màu, đa chiều của lịch sử nhân loại Khác với H ồ quý ly , là một tiểu thuyết lịch sử với các yếu tố chính là chất liệu nòng cốt, thì Độ i g ạ o lên chùa lịch sử chỉ mang tính chất hư 2 cấu Tuy nhiên đó là một không gian, thời gian nghệ thuật được tái hiện là yếu tố không thể thiếu đối với một tác phẩm văn học Đặc biệt, ở đó là sự biểu hiện của hệ thống nhân vật, các quan điểm cách nhìn nhận cuộc sống đều theo dòng tư tưởng tôn giáo chi phối đó chính là yếu tố Phật giáo Trong giai đoạn này Nguyễn Xuân Khánh là một trong số ít nhà văn thành công với việc viết về tiểu thuyết lịch sử của văn học đương đại Cùng thế hệ với những nhà văn như Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu với tài năng văn chương của mình, lẽ ra Nguyễn Xuân Khánh đã sớm có được vị trí xứng đáng trong đời sống văn hóa cùng với những cây bút đồng trang lứa Tuy nhưng trong suốt thời gian dài ông đã “ m ấ t tích ” trên diển đàn văn học Khi tác phẩm H ồ quý ly được công bố nó đã trở thành cú sốc vô cùng ngoạn mục cho văn học lúc bấy giờ, đánh dấu sự trở lại của Nguyễn xuân khánh Và cho đến hai tác phẩm M ẫ u th ượ ng ngàn và Độ i g ạ o lên chùa thì tiếng vang của ông ngày càng vang xa hơn Và với tác phẩm Độ i g ạ o lên chùa thì vị trí của ông một lần nữa được khẳng định lại Chúng ta rất khó để có thể so sánh Độ i g ạ o lên chùa với hai tác phẩm H ồ quý ly và M ẫ u th ượ ng ngàn Nhưng với Độ i G ạ o lên chùa đã gợi ra nhiều vấn đề suy ngẫm hơn cả và nhiều trang độc giả sẽ muốn mở ra và đọc lại một lần nữa Tuy nhiên điểm nổi bật nhất của Độ i g ạ o lên chùa không chỉ dừng lại ở đó mà nó còn là ở những kiến giải khác nhau về lịch sử dân tộc Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã mượn tứ câu thơ: “Ba cô độ i g ạ o lên chùa M ộ t cô y ế m th ắ m b ỏ bùa nhà s ư ” Để đặt tên cho thiên trường tiểu thuyết của mình Nhưng ông lại lấy bốn câu thơ trong bài thơ “ C ư tr ầ n l ạ c đạ o phú” của nhà vua Trần Nhân Tông để làm đề từ cho cuốn sách Đây là dụng ý nghệ thuật của nhà văn nhằm giúp làm rõ được vấn đề “ tùy duyên ” Sự thành công của tiểu thuyết “ Độ i g ạ o lên chùa” là một sự đóng góp to lớn vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại, trong đó bao gồm chủ đề, vấn đề văn hóa, phong tục 3 Là sinh viên chuyên ngành Ngữ văn với niềm say mê đọc các tác phẩm văn học và mong muốn khám phá những giá trị văn học dưới nhiều khía cạnh khác nhau của văn học Xuất phát từ những nguyên nhân trên người viết mạnh dạn chọn đề tài: Ti ể u thuy ế t Độ i g ạ o lên chùa c ủ a nhà v ă n Nguy ễ n Xuân Khánh d ướ i góc nhìn thi pháp h ọ c để làm chuyên đề khóa luận này 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài: Tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn thi pháp học nhằm mục đích nghiên cứu về đề tài thi pháp ở ba nội dung lớn đó là: về quan niệm nghệ thuật về con người, không gian thời gian nghệ thuật và ngôn ngữ giọng điệu Bên cạnh đó thông qua những đánh giá phân tích để thấy được những đóng góp của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh trong dòng chảy tiểu thuyết đương đại Việt Nam 3 Lịch sử vấn đề Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh là một hiện tượng văn học khá nổi bậc trong những năm gần đây Mặc dù xuất hiện trong làng văn học hiện rất sớm khoảng những năm 50 của Thế kỷ XX, nhưng những tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh mới thực sự nhận được đánh giá cao của giới nghiên cứu văn học trong những năm gần đây Phó giáo sư Nguyễn Thị Bình đã có những nhận định về Độ i g ạ o lên chùa như sau : Nguyễn Xuân Khánh là người tự do trên sân chơi tiểu thuyết Ông không nệ thực, không nệ Phật nệ Mẫu dù chỉ sử dụng là trong tác phẩm Cái can dự của ông vào chất liệu đó là đưa nhưng suy tư về giá trị cuộc sống, giá trị văn hóa tại các thời điểm lịch sử Vì thế tác phẩm “ Độ i g ạ o lên chùa” chứa đựng Phật giáo theo kiểu của Nguyễn Xuân Khánh Và qua tác phẩm ông cũng đề xuất lẽ sống “tùy duyên” của mình: không ph ả i phó m ặ c s ố ph ậ n mà ca ng ợ i t ự do, không áp đặ t, không đị nh ki ế n và k ể khác v ớ i l ị ch s ử ” Và đây cũng chính là cái đổi mới trong tác phẩm của Nguyễn Xuân 4 Khánh khi nhìn lịch sử, văn hóa dân tộc và trong việc xây dựng chất liệu văn chương Nhà văn Hoàng Quốc Khải dự cảm rằng: “có th ể đ ây là tác ph ẩ m v ă n hóa phong t ụ c cu ố i cùng c ủ a Vi ệ t Nam” Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh quan niệm con người hãy luôn sống theo triết lí “t ừ bi h ỷ x ả ”( chúng ta là những người nhà quê; Báo tuổi trẻ, số ra ngày 16/7/2006) Do vậy tác phẩm Độ i g ạ o lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh tiếp mạch tự sự cho văn hóa lịch sử H ồ quý ly và M ẫ u th ượ ng ngàn” Bài viết của tác giả Mai Anh Tuấn “Ti ể u thuy ế t nh ư m ộ t tham kh ả o Ph ậ t giáo” đã đưa ra nhận định: Độ i g ạ o lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh là cuốn tiểu thuyết ngay từ tiêu đề đã tiết lộ một dấu chỉ Phật giáo và bởi thế, liền sau đó vẫy gọi những cảm xúc cũng như tri thức tiếp nhận thuộc chốn cửa thiền Vì Nguyễn Xuân Khánh xuất hiện như một hiện tượng văn học đương đại, nên đã có một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu về tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nói chung và tiểu Độ i g ạ o lên chùa nói riêng là có khá nhiều và khá đồ sộ Qua đó cho thấy được sức hút mãnh liệt của văn chương Nguyễn Xuân Khánh Lê Thị Thúy Hậu thực hiện Luận văn: “Th ế gi ớ i ngh ệ thu ậ t trong ti ể u thuy ế t H ồ Quý Ly và M ẫ u th ượ ng ngàn c ủ a Nguy ễ n Xuân Khánh (Đại học Vinh năm 2009), Tống Thị Thanh thực hiện Luận văn (Đại học KHXH và NV- Đại học Quốc gia Hà nội năm 2010, Phạm Văn Vũ thực hiện luận văn: “ C ả m quan tri ế t lu ậ n- Ph ậ t giáo trong ti ể u thuy ế t Độ i g ạ o lên chùa c ủ a Nguy ễ n Xuân Khánh (Đại học sư phạm- Đại học Thái nguyên, năm 2010), Hoàng Thị Thu Hương với Luận văn: “Ngh ệ thu ậ t ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Xuân Khánh qua ti ể u thuy ế t Độ i g ạ o lên chùa (Đại học sư phạm- đại học Thái nguyên”, Võ Thị Hồng Thắm với Luận văn: “Ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Xuân Khánh t ừ góc nhìn th ể lo ạ i” (Đại học Vinh) 5 Ngoài ra tác phẩm và sự nghiệp của Nguyễn xuân khánh cũng trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều sinh viên, học viên tại các trường đại học, Viện nghiên cứu chuyên ngành từ đề tài nhỏ đến tiểu luận khóa luận tốt nghiệp và luận văn Trong đó có thể kể đến những công trình nghiên cứu như: Luận văn Thạc Sĩ của Hoàng Thị Hiền Lương - Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà nội năm 2010 với đề tài “Ti ể u thuy ế t Nguy ễ n Xuân Khánh d ướ i góc nhìn tr ầ n thu ậ t” Luận văn của Thạc sĩ Tống Thị Thanh - Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà nội năm 2010 với đề tài “Nh ữ ng đ óng góp c ủ a Nguy ễ n Xuân Khánh vào ti ế n trình đổ i m ớ i ti ể u thuy ế t Vi ệ t nam đươ ng đạ i qua hai tác ph ẩ m H ồ Quý Ly và M ẫ u th ượ ng ngàn Xét riêng trong trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội đã có số lượng đáng kể các khóa luận, luận văn Thạc sĩ như: khóa luận tốt nghiệp tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quốc Khải và Nguyễn Xuân Khánh của Nguyễn Thùy Dung năm 2004: “H ư c ấ u ngh ệ thu ậ t trong ti ể u thuy ế t l ị ch s ử ” (qua khảo sát của Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh và Giàn thiêu của Võ Thị Hảo) của Đinh Việt Hà… Như vậy có thể nói có khá nhiều bài báo, nhiều công trình nghiên cứu khoa học về tiểu thuyết của Nguyễn xuân khánh nói chung và tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa nói riêng Tiếp nhận toàn bộ những gì đã có của những người đi trước, trong bài khóa luận tốt nghiệp này người viết mong muốn hướng tới nhận thức tổng thể về quan niệm nghệ thuật về con người, không gian thời gian nghệ thuật cũng như ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Qua khảo sát của người viết thì hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên nào nghiên cứu một cách toàn diện về Ti ể u thuy ế t Độ i g ạ o lên chùa c ủ a nhà v ă n Nguy ễ n Xuân Khánh d ướ i góc nhìn thi pháp h ọ c khi thực hiện đề tài này 6 người viết mong muốn người đọc sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về nhà văn Nguyễn Xuân khánh 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu vào các bình diện sau: Quan niệm nghệ thuật về con người, không gian thời gian nghệ thuật và ngôn ngữ giọng điệu - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn thi pháp học 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này người viết đã sử dụng những phương pháp: - Phương pháp thống kê - phân tích: Với đề tài này tôi đi tìm hiểu cụ thể tác phẩm sau đó tiến hành phân tích tổng hợp đánh giá kết quả, một cách khách quan và khoa học -Phương pháp so sánh - đối chiếu: Ở phương pháp này tôi đi so sánh các nhân vật, các kiểu không gian và thời gian, sau đó tiến hành đối chiếu so sánh các sự kiện, các nhân vât, các kiểu thời gian với nhau - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Sử dụng phương pháp hệ thống này giúp người viết có được sự logic và cẩn thận hơn trong việc sắp xếp các đề mục, tiểu mục một cách có hệ thống nhằm phân tích luận điểm cho phù hợp với nội dung tác phẩm, nhìn nhận vấn đề một cách trọn vẹn hơn Ngoài ra, trong khóa luận này người viết còn sử dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp lịch sử xã hội, phương pháp thuyết minh, giải thích nhằm làm rõ những vấn đề được đưa ra 6 Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Khóa luận là một công trình nghiên cứu có hệ thống nghiên cứu về quan niệm nghệ thuật về con người Từ đó cho thấy tầm quan 7 trọng của con người – con người đóng vai trò trung tâm, không thể vắng mặt trong tác phẩm văn học nghệ thuật Đồng thời qua đó ta có thể hiểu rõ được phần nào được ý đồ của nhà văn gửi gắm vào tác phẩm Ngoài ra trong khóa luận này người viết còn muốn thông qua hai tác phẩm H ồ quý ly và M ẫ u th ượ ng ngàn qua đó thấy được vai trò của văn hóa đối với văn học và mối quan hệ giữa hiện thực lịch sử và sáng tạo văn học - Về mặc thực tiễn: Khóa luận góp phần vào việc tìm hiểu nghiên cứu sâu hơn về tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh Giúp nhà văn khẳng định mình trên văn đàn phong cách, giá trị sáng tạo của nhà văn Bên cạnh đó việc nghiên cứu này, người viết còn muốn khẳng định những giá trị văn hóa truyền thống vẫn có sức sống mãnh liệt sự mềm dẻo của nền văn hóa Việt trong xu thế hội nhập và triển 7 Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận chia thành gồm 3 chương như sau: Chương 1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa Chương 2 Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa Chương 3 Ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa 8 II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 1 1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong thi pháp học 1 1 1 Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc lý giải, cảm thủ của chủ thể Mọi người đều biết văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con người Con người là đối tượng chủ yếu của văn học Xét về mặt sáng tác người ta không thể miêu tả con người nếu như không hiểu biết, cảm nhận và có các phương tiện biện pháp nhất định Mặt này của quan niệm nghệ thuật về con người tạo thành chiều sâu, tính độc đáo của hình tượng con người trong văn học “Quan ni ệ m ngh ệ thu ậ t v ề con ng ườ i là s ự lí gi ả i, c ắ t ngh ĩ a s ự c ả m th ấ y con ng ườ i đ ã đượ c hóa thân thành các nguyên t ắ c, ph ươ ng ti ệ n bi ệ n pháp th ể hi ệ n con ng ườ i trong v ă n h ọ c, t ạ o nên giá tr ị ngh ệ thu ậ t và th ẩ m m ỹ cho các hình t ượ ng nhân v ậ t trong đ ó ” [10;55] Từ trước đến nay người ta chỉ chú ý đến tính khách thể của nhân vật như nhân vật mang những phẩm chất gì? Tính cánh nhân vật như thế nào? Ngoại hình được khắc họa ra sao, tâm lý nhân vật có đặc điểm gì đặc sắc? Ngôn ngữ nhân vật có cá tính hóa hay không? Đôi khi người ta phân tích nhân vật như những nhân vật có thật ngoài đời Nhưng ở đây người ta không biết rằng tiêu chuẩn đánh giá ở đây là gì? Đánh giá nhằm mục đích gì? Để xác lập ngoại hình nhân vật người ta chia nhân vật thành nhân vật chính, phụ, phản diện, chính diện về mặt cấu trúc có thể chia thành nhân vật mặt nạ, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng Sự chú trọng đến hình tượng khách thể của con người là cần thiết, xong xem nhẹ việc tìm hiểu các nguyên tắc lí giải cảm thụ của chủ thể trong hình tượng sẽ dẫn đến việc giản đơn hóa bản chất của sáng tạo văn học, đặc biệt là vai trò sáng tạo của nhà văn rút gọn tiêu chuẩn tính chân thực vào một điểm là miêu tả giống hay không giống so với đối tượng 9 Quan niệm nghệ thuật về con người mở rộng ra một hướng khác, nó hướng chúng ta khám phá cách cảm thụ và biểu hiện chủ quan sáng tạo của chủ thể, ngay khi miêu tả con người ấy giống hay không giống so với đối tượng 1 1 2 Cở sở xã hội, lịch sử, văn hóa của quan niệm nghệ thuật về con người Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc cảm lí giải, cảm thụ, người viết hiểu và miêu tả con người trong văn học Nhưng các nguyên tắc đó có cơ sở sâu xa trong thực tế lịch sử Mác từng nói đại ý khi con người nguyên thủy chưa chinh phục được thiên nhiên thì họ tưởng tượng ra các thần nhưng khi đã sáng tạo ra thuốc súng máy in họ sẽ không tưởng tượng về các thần như Hephaixtot hay Aplo nữa Quan niệm nghệ thuật về con người cũng là sản phẩm của văn hóa tư tưởng Cho dù quan niệm con người trong mỗi thời đại có thể đa dạng nhưng vẫn mang dấu ấn của quan niệm thống trị Chẳng hạn, thời trung đại phương Tây người ta xem con người là sản phẩm của chúa trời, thời Phục Hưng đến khai sáng thì con người được xem là sản phẩm của tự nhiên Từ đầu thế kỷ XIX thì xem con người là sản phẩm vừa tự nhiên vừa xã hội Quan niệm nghệ thuật về con người cũng mang dấu ấn sáng tạo của người nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn nghệ sĩ Đây là điều đã được phổ biến và đã được công nhận Trong các thể loại văn học khác nhau cũng có quan niệm nghệ thuật khác nhau về con người 1 1 3 Khái niệm chung quan niệm nghệ thuật về con người Trung tâm của văn học là con người, nên con người cũng chính là đối tượng thẩm mỹ của văn học, nó thể hiện quan niệm của tác giả về cuộc sống Người sáng tác sẽ là người vận động, suy nghĩ về con người, cho phép con người nêu ra những tư tưởng mới để hiểu hết về thế giới của con người Nhà 10 văn Nguyễn Minh Châu đã từng nhận xét rằng: “ V ă n h ọ c và cu ộ c s ố ng là nh ữ ng vòng tròn đồ ng tâm mà tâm đ i ể m ở đ ây là con ng ườ i” [13;24] Có thể thấy một điều rằng: Bước sang thế kỷ XX thì quan niệm nghệ thuật về con người đã có sự thay đổi, tính chủ thể được đề cao Ở mỗi thể loại, ở mỗi thời kì lịch sử khác nhau lại có những quan niệm nghệ thuật khác nhau Quan niệm nghệ thuật về con người là một khái niệm cơ bản nhằm thể hiện rõ khả năng khám phá, sáng tạo trong mỗi lĩnh vực miêu tả của nhà văn Quan niệm nghệ thuật về con người như một chiếc chìa khóa góp phần gợi mở cho người đọc những bí ẩn trong sáng tạo nghệ thuật của mỗi người nghệ sĩ nói riêng và của từng thời đại nói chung Thông qua những đứa con tinh thần của mình nhà văn gửi gắm những quan niệm sống, những triết lí sống của mình Quan niệm nghệ thuật về con người là khái niệm cơ bản nhằm thể hiện khả năng khám phá, sáng tạo trong lĩnh vực miêu tả, thể hiện con người của nhà văn Có thể nói nó giống như một chiếc chìa khóa góp phần gợi mở cho chúng ta tất cả những gì bí ẩn trong sáng tạo nghệ thuật của mỗi người nghệ sĩ Giáo sư Trần Đình Sử đã cho rằng: “ Quan ni ệ m ngh ệ thu ậ t v ề con ng ườ i là s ự c ắ t ngh ĩ a, lí gi ả i t ầ m hi ể u bi ế t, t ầ m đ ánh giá, t ầ m trí tu ệ , t ầ m nhìn, t ầ m c ả m c ủ a nhà v ă n v ề con ng ườ i đượ c th ể hi ệ n trong tác ph ẩ m c ủ a mình ”[10; 55] 1 1 4 Ý nghĩa của quan niệm nghệ thuật về con người Nhiều nhà nghệ sĩ đã khẳng định rất đúng rằng: một nền nghệ thuật mới ra đời bao giờ cũng ra đời cùng với con người mới với cách hiểu mới về con người hoặc bắt đầu bằng việc suy nghĩ lại các khám phá nghệ thuật của những người đi trước Trong lịch sử việc sử dụng các đề tài, cốt truyện, nhân vật truyền thống là rất phổ biến nhưng cách giải thích và cảm nhận của họ mới tạo thành tiếng nói nghệ thuật mới Cùng một con người hiểu biết nhưng hôm qua được nhìn ở một góc độ, hôm nay nhìn sang góc độ mới cũng tạo 11 thành sáng tác văn học mới Quan niệm nghệ thuật về con người không phải bất cứ cách cắt nghĩa nào, lí giải nào về con người cũng là chính xác mà là cách cắt nghĩa phải có tính phổ quát, tột cùng mang ý nghĩa triết học Quan niệm nghệ thuật về con người luôn hướng con người vào trong mọi chiều sâu của nó Những tác phẩm minh họa sử dụng nhân vật như những quân cờ trên ván cờ tư tưởng tất nhiên rất xem nhẹ việc khám phá về con người do đó nội dung nhân văn thường nghèo nàn Nếu chúng ta bỏ qua quan niệm nghệ thuật về con người sẽ dẫn đến hiểu đơn giản bản chất phản ánh của văn nghệ Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người thực chất là vấn đề về tính năng động của nghệ thuật phản ánh hiện thực, lí giải lĩnh vực đời sống con người bằng phương tiện nghệ thuật, là vấn đề về giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng thâm nhập vào các miền khác nhau 1 2 Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 1 2 1 Nhân vật hành động “tùy duyên” Mở đầu cuốn tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã sử dụng bốn câu thơ trong bài thơ “ C ư tr ầ n l ạ c đạ o phú ” của vị vua Trần Nhân Tông một vị vua duy nhất trong lịch sử nước ta đã tự xuống tóc để lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và được người đời tôn vinh là ông tổ của Phật giáo “ C ư tr ầ n l ạ c đạ o th ả tùy duyên C ư t ắ c san, h ề , kh ố n t ắ c miên Gia trung h ữ u b ả o, h ư u t ầ m m ị ch , Đố i c ả nh vô tâm, m ạ c v ấ n Thi ề n ” ( Ở gi ữ a cõi tr ầ n vui v ớ i Đạ o hãy tùy duyên Đ ói thì ă n, m ệ t ng ũ li ề n 12 Trong nhà s ẵ n báu, tìm đ âu n ữ a, Đố i c ả nh vô tâm, h ỏ i chi Thi ề n ) Trích C ư tr ầ n l ạ c đạ o phú , Tr ầ n Nhân Tông Trong tất cả các câu thơ trên câu thơ nào cũng mang một triết lý và đều đáng được chú ý, nhưng đáng được chú ý nhất là câu thơ: “ C ư tr ầ n l ạ c đạ o th ả tùy duyên” Nhưng nếu tinh ý, người đọc có thể hiểu được dụng ý của tác giả trong việc kiến giải lịch sử dân tộc, theo phương cách “ tùy duyên ” Những nhân vật trong tác phẩm đều biết chọn cách “tùy duyên ” để sống, để tồn tại Vậy “ tùy duyên ” là như thế nào? Sư thầy Vô Úy đã nói với An rằng: “ Con ơ i! Trên đườ ng đờ i dài d ằ ng d ặ c , m ộ t ng ườ i con c ủ a Ph ậ t, hay m ộ t con ng ườ i c ũ ng v ậ y đề u ph ả i bi ế t t ự đ i b ằ ng đ ôi chân c ủ a mình…Ph ả i bi ế t độ c hành? Đườ ng Ph ậ t gian nan Mu ố n tìm đượ c đạ o Ph ậ t, ph ả i bi ế t độ c hành Không ai tìm h ộ con đ âu…” [8;28 ] Vậy “ tùy duyên” là trạng thái tu thân để sống “ Không rèn luy ệ n để h ướ ng t ớ i cao th ượ ng không ph ả i là ng ườ i Cao th ượ ng đ ó là cá tâm c ủ a Ph ậ t Đ ó là tâm t ừ , tâm bi, tâm h ỷ , tâm x ả Tâm t ừ yêu th ươ ng t ấ t c ả chúng sinh Tâm bi th ươ ng xót nh ữ ng ng ườ i đ au kh ổ Tâm h ỷ vui v ớ i ng ườ i đ ang vui Tâm x ả không dính ch ấ p v ớ i đượ c thua ở đờ i Đạ t đượ c b ố n cái tâm cao th ượ ng ấ y, là ti ế n đượ c khá xa trên con đườ ng tu l ậ p ”[8;30] Nhưng để “tùy duyên ” không dễ dàng chút nào cả Trong Độ i g ạ o lên chùa có một chi tiết rất lí thú kể về chuyện “ tùy duyên ” và nó được hiểu theo nghĩa là “vô chấp” Sư cụ Vô Úy khi bị bọn phản động bắt đi cải tạo, đã bị ốm nặng suýt chết Trong lúc sư cụ hấp hối Trắm đã cho sư thầy húp nước thịt “ th ả n nhiên c ậ y m ồ m th ầ y ra, đổ vào ” Rồi sau đó Trắm cho thầy uống thứ nước “ tr ầ n t ụ c ” đó thêm vài lần nữa để sư thầy bình phục Chính Trắm đã cho An hiểu “ thêm ngh ĩ a c ủ a ch ữ tùy duyên N ế u t ố t đẹ p, ta ch ẳ ng nên ch ấ p tr ướ c m ộ t đ i ề u gì” [8;885] Vì 13 “ tùy duyên ” mà sư Ôn dấy binh khởi nghĩa Vì “ tùy duyên ” mà sư An đi bộ đội Vì “ tùy duyên ” mà sư Vô Trụ, Sử Văn Hoa, Phạm Sinh, sư cụ Vô Úy, Khoan Độ, tiểu An đề nhập thế Nhưng cũng chính vì “ tùy duyên ” mà ở cuối truyện tất cả các nhân vật ấy đều thoát ra khỏi các xung đột thế tục Vì vậy “ tùy duyên ” trong tác phẩm là một với các nhân vật là một sự ngẫu nhiên và các nhân vật không hề biết trước được Trong kinh pháp của nhà Phật thì “ tùy duyên” là tư tưởng xuất thế của Phật giáo bản pháp, còn “ tùy duyên ” trong Độ i g ạ o lên chùa lại được nhìn nhận là một tư tưởng nhập thế đối với người Việt trong tiến trình lịch sử dân tộc Trong chúng ta ai cũng biết biết dân tộc Việt Nam trong tiến trình phát triển lịch sử của mình, luôn phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách, hết thiên tai lại đến địch họa Với một quá trình phát triển của lịch sử như vậy Nếu không có phương cách “tùy duyên ” thật khó có thể tồn tại và phát triển được như ngày nay Đấy là một cách xử thế mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam đã được đúc kết trong tư tưởng của Nguyễn Trãi: lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiều và đỉnh cao là trong đường lối đối ngoại của Hồ Chí Minh Chỉ có điều là “ tùy duyên ” trong kinh pháp nhà Phật lại là một tư tưởng xuất thế của Phật giáo bản quốc, còn “ tùy duyên ” trong “ Độ i g ạ o lên chùa” của Nguyễn Xuân Khánh lại được nhìn nhận như là một tư tưởng Phật giáo nhập thế đối với tiến trình lịch sử dân tộc Trong tiểu thuyết “ Độ i g ạ o lên chùa” , tư tưởng xuyên suốt của tác phẩm chính là đạo Phật Phật giáo trong tác phẩm này vừa thánh thiện vừa gần gũi thân quen, mộc mạc, dân dã, vừa long lanh vừa dễ vỡ, vừa lì lợm, vừa sỏi đá và ngời sáng nhân tâm Đấy là một cách kiến giải khác về lịch sử dân tộc của Nguyễn Xuân Khánh Nhân vật An và sư đệ Vô Trần là những nhân vật chính trong tác phẩm, tư tưởng chủ đạo của nhà văn gởi gắm vào tác phẩm ở đây khá rõ qua hai tuyến nhân vật này Từ khi An vào chùa với chị Nguyệt rồi cậu trở thành đệ của các vị sư Vô Úy, Vô Trần Khi An bị người xấu bắt nạt, cậu nhanh chóng trở 14 thành môn đệ võ lâm của sư Khoan Độ và để hành đạo cứu người An là học trò cưng của thầy giáo Hải Ngay khi An trở thành Việt Minh cũng chỉ chuyên bắn súng chỉ thiên Còn sư đệ Vô Trần, bị cô Nấm lẳng lơ đội gạo lên chùa bỏ bùa cho hoàn tục, để rồi cuối cùng trở thành Việt Minh giữ đến chức chính ủy, tham gia đánh giặc như là cách để cứu độ chúng sinh Có thể nói cuộc đời tiểu An và sư đệ Vô Trần và các nhân vật khác như Thêu, Nguyệt, Rêu, Thầm, Nấm, Hạ… là một chuỗi những sự “tùy duyên ” cả về phía đạo lẫn phía đời, thấm đẫm một tinh thần Phật giáo Việt Nam theo tinh thần nhập thế Phải chăng đấy cũng là phương thức tồn tại và phát triển của mỗi con người nói riêng và dân tộc Việt nói chung Ở đây Phật giáo đã lan truyền về làng quê và trụ sở chỉ có thể là ngôi chùa làng khiêm tốn nhờ hẳn vào thành tâm “ nhân dân cùng làm ” nhưng luôn trở thành “ vùng ho ạ t độ ng ” thầm lặng, bền bỉ của các giáo lí Phật Phật giáo làng quê tuy hai đường tu hành nhưng là một đích đến đó là đích đến của giác ngộ, không cố chấp câu nệ ranh giới đời - đạo Người xuất gia đi tu và kẻ trần tục đều gặp gỡ ở cùng một điểm, cùng cập nhật đời sống xung quanh, cùng hướng đến “c ư tr ầ n l ạ c đạ o” và nếu xã tắc lâm nguy thì nhà chùa, thiền sư người bình dân cũng đặt quốc sự lên vai, chung quy cũng vì bách tính ưa thuận hòa khoan dung hơn là binh đao biển lửa Đó là tính văn hóa Việt Chọn Phật giáo làng quê làm đối tượng triển khai, Nguyễn Xuân Khánh một lần nữa tiếp tục khảo sát các lớp giá trị văn hóa Việt với một cảm quan dân tộc chủ nghĩa Cảm quan nay sẽ chi phối cách ông đã biện luận trong tác phẩm Độ i g ạ o lên chùa này Có thể thấy cấu trúc của tác phẩm xoay quanh một cái trục mà điểm trung tâm là ngôi chùa Sọ, là một góc độ, độc đáo của tác phẩm… Trong Độ i g ạ o lên chùa, chùa Sọ là trung tâm tâm linh của mọi sự kiện, mọi nhân vật trong làng Sọ, không chỉ thu hút những người tín tâm, có tiền duyên cửa Phật, mà còn đùm bọc cả những nạn nhân trong cuộc chiến không nơi bấu víu như chị em Nguyệt, An khi cả cha lẫn mẹ đều bị 15 giết trong một trận càn Chính nguyên nhân nay là cơ duyên giúp cho hai chị em tìm đến nương tựa nơi cửa Phật Tuy nhiên đối với An thì sư cho xuống tóc và ông nói ở An có một “ cái duyên ” với Phật “ Chú c ũ ng th ậ t may V ừ a đế n đ ã đượ c s ư c ụ yêu m ế n ngay Chú t ưở ng làm ti ể u d ễ l ắ m đấ y h ả Trong làng có hai th ằ ng bé nhà nghèo ngoan ngoãn B ố m ẹ chúng ra chùa n ă n n ỉ xin cho chúng ở chùa nh ư ng không đượ c C ụ b ả o riêng chú có cái duyên v ớ i b ụ t Mà này l ạ th ậ t Chính tôi c ũ ng quý ch ị em chú "[8;23- 24] Cũng chính trận càn đó của giặc đã vô tình làm cầu nối giữa An với Phật Tuy nhiên không phải mọi biện luận đều vô cớ, người kể chuyện xưng tôi là An đã xuất hiện ngay từ đầu, khiến các trải nghiệm Phật giáo trở nên thực chứng hơn Từ tiểu An vỡ lòng bài học gõ mõ đến sư thầy An đã thấu hiểu nếp sống quy y, từ cậu bé mồ côi lưu lạc nương nhờ chùa Sọ đến “ nhà s ư b ộ độ i ” rồi khi hòa bình, với một trang trại tự cung tự cấp, An thành người chủ gia đình lập am thờ Phật là cuộc hành hương đi tìm đạo “ Ph ậ t ở tr ầ n gian ” mà sự “gi ằ ng xé gi ữ a đờ i và đạ o ” có thể coi là bằng chứng ghi nhận kết quả giác ngộ đó: Phật giáo hoàn toàn có thể sinh thành từ ngoài cửa Phật Trong truyện nhân vật An và Vô Trần đều là “ nh ữ ng ng ườ i ch ọ n ” có cơ duyên với nhà Phật từ nhỏ nhưng cuối cùng họ đều hoàn tục đúng như lời sư phụ đã nói Riêng với nhân vật Vô Trần ông đã thoát tục và sống với đời thường Oái ăm thay “ m ộ t cô y ế m th ắ m” đẹp đến nổi nhức mắt đã bỏ bùa nhà sư, khiến cho “ s ư ố m t ươ ng t ư ”, nhưng thực tế sư “ ố m t ươ ng t ư ” là điều khó tin và thật khó biện bạch Nhưng thực tế đó đã xảy ra ngay trong chính tác phẩm này Ba cô độ i g ạ o lên chùa M ộ t cô y ế m th ắ m b ỏ bùa cho s ư S ư v ề s ư ố m t ươ ng t ư 16 Ố m l ă n ố m l ố c nên s ư tr ọ c đầ u Ai làm cho d ạ s ư s ầ u Cho ru ộ t s ư héo nh ư b ầ u đứ t dây (Ca dao) Dân gian vẫn đầy sự lấp lửng ấy và không thể nói là dễ dàng giải mã trong những lời phán xét thoạt nghe thẳng băng nhưng lại nghịch lí ấy Có thể thấy cuốn tiểu thuyết đồ sộ dày tới 866 trang mượn tứ từ câu ca dao đa nghĩa trong dân gian: “M ộ t cô y ế m th ắ m b ỏ bùa nhà s ư …” Chắn chắn nhà văn phải có một dụng ý nghệ thuật nào đó, nên mới sử dụng câu ca dao này Nhà sư Vô Trần bị cô Nấm lẳng lơ đội gạo lên chùa bỏ bùa cho hoàn tục Điều nay không đáng trách được bởi “ anh hùng khó qua ả i m ĩ nhân” và thực tế đã chứng minh qua các tác phẩm văn học thế giới như ở Trung Quốc có nàng Tây Thi, Đắc kỉ, Muội Hỷ… những người phụ nữ đã làm cho các vương triều xưa bị sụp đổ thì một nhà sư làm sao có thể tránh được Không chỉ có sư Vô Trần mà sau nay An cũng đã bỏ cửa Phật để sống một cuộc đời trần tục Nhưng không phải chỉ có vậy, khi rời chùa An đã làm được một việc lớn Dân gian xưa đã có câu: “Chi ế c áo không làm nên th ầ y tu” Dù An không khoát trên mình chiếc áo cà sa nhưng tâm vẫn luôn hướng về Phật Đó mới là một điều quan trọng đối với một nhà Sư 1 2 2 Nhân vật mang vẻ đẹp biểu trưng thiên tính nữ Vẻ đẹp thiên tính nữ được thể hiện ở nhiều mặt trong các loại hình nghệ thuật, nhưng có lẽ không có loại hình nghệ thuật nào được thể hiện được tính nữ một cách đầy đủ một cách đầy đủ và trọn vẹn, có chiều sâu như trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa Vẻ đẹp thiên tính nữ không chỉ thể hiện riêng 17 trong tác phẩm này mà còn nhiều trong các tác phẩm khác Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan và qua một số tác phẩm viết về người phụ nữa như Chinh ph ụ ngâm , Cung oán ngâm Với một nhà thơ nữ khi viết về người phụ nữ như Hồ Xuân Hương thì vẻ đẹp thiên tính nữ được hiện lên với một cách sắc nét Còn trong tác phẩm này Nguyễn Xuân Khánh lại là một người đàn ông lão thành đã ngoài 80 tuổi nhưng những trang viết của Nguyễn Xuân Khánh khi viết về vẻ đẹp thiên tính nữ này thật đáng khâm phục và ngưỡng mộ Dường như bất cứ ai khi tiếp nhận tiểu thuyết này cũng thấy rõ được điểm mạnh và những khía cạnh độc đáo, nổi bật nhất khi nhà văn viết về thiên tính nữ Trong tác phẩm vẻ đẹp thiên tính nữ có thể thấy rõ nhất thông qua nhân vật Nguyệt “ Cô Nguy ệ t nh ư chúng ta đ ã bi ế t là m ộ t cô gái xinh đ ep Giá nh ư ch ỉ đẹ p th ườ ng th ườ ng thì ch ẳ ng sao Đằ ng này s ắ c đẹ p ấ y l ạ i khá đặ c bi ệ t Ng ườ i con gái đẹ p là nh ờ m ớ tóc, con m ắ t, làn da và vóc dáng Ch ẳ ng bi ế t may hay r ủ i, t ấ t c ả b ố n đ i ề u đ ó Nguy ệ t đề u có Tóc thì m ượ t mà đ en láy M ắ t thì th ă m th ẳ m sáng d ị u dàng, da thì ngà ng ọ c m ị n màng lúc nào c ủ a nh ư thoa ph ấ n Vóc dáng thì dong d ỏ ng cân đố i Nhìn cô ta th ấ y dâng tràn nh ự a s ố ng ” [8;334] Trong thời kì loạn lạc đó vẻ đẹp ấy ngầm ẩn những nguy cơ cho chính Nguyệt và cả những người xung quanh nên phải đến ba mươi tuổi Nguyệt mới tạm yên ổn trong cuộc nhân duyên với Hạ, một người đàn ông “ v ượ t kh ổ ” tốt tính “Nh ư ng s ố ph ậ n nh ư mu ố n trêu ng ươ i; cái tinh túy c ủ a đấ t tr ờ i h ộ i t ụ c ả vào m ộ t cô gái đ ang trong c ơ n ho ạ n n ạ n, ph ả i ă n mày c ử a Ph ậ t, trong khi đ ó đấ t n ướ c thì đ ang chao đả o trong máu l ử a đ iêu linh ”[8;334] Ngoài nhân vật Nguyệt thì trong tác phẩm này còn có một vẻ đẹp thiên tính nữ khác, đó là vẻ đẹp được nhà văn so sánh như vẻ đẹp của thiên thần lạc giới, tinh khiết như pha lê của cô bé Rêu “Còn đ ôi m ắ t c ủ a Rêu, nó mong manh nh ư ng ấ m áp Khi đ ôi m ắ t ấ y nhìn vào ai, thì tâm tr ạ ng c ủ a k ể đượ c nhìn, dù lúc đ ang gi ậ n d ữ , c ũ ng b ỗ ng nhiên nh ư đượ c xoa d ị u Ánh 18 m ă t ấ m áp đ ôn h ậ u mong manh Đ úng ch ă ng? Rêu đ em l ạ i cho tôi c ả m nh ậ n s ự mong manh th ế gian Th ế đấ y, Rêu mang l ạ i cho tôi c ả m giác cô bé là m ộ t thiên n ữ Cô gái nhà tr ờ i có cánh Nh ữ ng cô gái bi ế t bay trong không trung, r ắ c h ươ ng, r ắ c hoa c ủ a đứ c Ph ậ t xu ố ng tr ầ n th ế Cô là m ộ t thiên n ữ tán hoa ”[8;498] Nhưng ở đây vẻ đẹp thiên tính nữ của Rêu có phần khác biệt so với Nguyệt, cái đẹp của Rêu là cái đẹp vĩnh cửu, vĩnh hằng, cái đep tượng trưng cho những điên đảo của con người Vì không tìm được câu trả lời cho những tồn sinh của cuộc đời, vì tuyệt vọng và bẻ bàng cô đã trầm mình xuống giếng, nhưng đây được xem là một vẻ đẹp thiên tính nữ Vì nó đã bỏ đi được gánh nặng của kiếp người trên vai để hóa giải, giải thoát làm thành thân vành khuyên líu lo ríu rít với nắng mai Hay vẻ đẹp phồn thịnh của bà Xim, bà Nấm, của Mai, của Thì, bà Thêu, Mận “ Bà Thêu r ấ t đẹ p Tóc đ en nhánh Da tr ắ ng M ắ t b ồ câu long lanh Ng ườ i cân đố i thon th ả Bà m ặ c chi ế c áo cánh nâu già v ừ a khít r ấ t gi ả n d ị nh ư ng sao mà đẹ p ”[8;498] Hay cô Mận người tình đầu đời của Bernard cũng “ đẹ p nh ấ t nhì trong xã ” Năm ấy cô Mận chừng đôi tám, cái tuổi căng đầy nhựa sống “C ũ ng là cái y ế m, nh ư ng không bao gi ờ m ặ c y ế m l ụ a, lúc nào c ũ ng bu ộ c c ă ng ra để khoe đ ôi vú thây th ẩ y, tràn tr ề sinh l ự c ” [8; 55] Da trắng bóc, cái khuôn mặt, cái gáy và cái cần cổ như ngà, như ngọc mà lũ trai làng đứa nào cũng thèm cắn vào một miếng Ở họ tồn tại vẻ đẹp thiên tính nữ là sự mềm yếu nhưng đồng thời cũng mạnh mẽ ào ạt như gió, như giông bão, dụi dàng, mềm mại, đầy yêu thương, hy sinh nhưng không cam chịu số phận Vòng tay ấm áp, mềm mại nhưng ràng buộc của Nấm đã kéo sư Vô Trần về với đời trần tục Bà Thêu đẹp nghiêng nước nghiêng, nghiêng thành, thông minh sắc sảo không cam tâm làm vợ một ông già địa chủ hoán cải cuộc đời mình với anh đội Khoát “Ngu ờ i làng phát hi ệ n ra bà Thuê đ ã ch ữ a hoang Ng ườ i t ằ ng ti ệ n v ớ i bà ch ẳ ng ai xa l ạ , l ạ i chính là anh độ i Khoát” [8;552] Còn về nhân vật Xim, Xim là một cô gái yêu hết mình sống hết mình và rành mạch tường 19 minh khi ban tặng cho chồng cũ Hạ, một lần yêu thương sống trọn vẹn để rồi sau đó vun vén kết nối tình yêu cho Nguyệt- Hạ Tất cả họ đều là hiện thân của vẻ đẹp thiên tính nữ và sự huyền bí diệu kỳ của tạo hóa Ai cũng nhân hậu, vị tha, giàu lòng hy sinh và khả năng tái sinh, chở che, bao bọc, đằm thắm và quyết liệt Và đây cũng chính là sợi dây thiên tính nữ, đã kết nối lại từ ngàn đời xưa, đó là Mẹ Âu Cơ, Mỵ Nương, Bà Trưng, Bà Triệu trong hồi ức của dân tộc ta từ ngàn đời xưa Quấn quanh, ràng buộc với số phận những người phụ nữ ấy là cuộc đời, những con người và những vấn đề về lẽ sinh tồn, sự ra đi sự trở về và những dò tìm bản nguyên của hạnh phúc, khổ đau, tình yêu, sự sống và cái chết Tuy nhiên, chính sự dẫn dắt của thiên tính nữ, sự bao dung, nhân hậu, hướng mẫu, đã lôi cuốn dẫn lối nhân vật của Nguyễn Xuân Khánh neo đậu đến bến bờ bình yên Sự lựa chọn nhập thế, tùy duyên của nhân vật An khi về cõi trần tục cũng chính từ nguyên nhân này 1 2 3 Nhân vật chính diện Nhân vật chính diện là nhân vật đại diện cho lực lượng chính nghĩa trong xã hội, là những nhân vật đại diện cho cái thiện, cái tiến bộ Những nhân vật chính diện thường luôn được tác giả đề cao và mang những vẻ đẹp lí tưởng Xuyên suốt trong toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh có rất nhiều nhân vật chính diện như: sư thầy Vô Úy, sư Khoan Độ, chị em An Nguyệt, cô Nấm, Rêu, Hạ, Mai Qua mỗi nhân vật nhà văn đưa người đọc cùng tham gia đối thoại, để từ đó người đọc có cái nhìn khái quát hơn về từng nhân vật Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã thành công trong việc xây dựng tính cách điển hình Nhà văn đã tạo ra nhiều hoàn cảnh khác nhau, đặt nhân vật vào trong hoàn cảnh ấy, từ đó tính đa dạng phong phú nhiều mặt của từng nhân vật được thể hiện một cách rõ nét như: Sư thầy Vô Úy là một người có tấm lòng bao dung, vị tha và sẳn sàng dang rộng cánh tay của mình cứu vớt 20 những cảnh đời bất hạnh, cưu mang và giúp họ làm lại cuộc đời Sư Vô Trần là một nhà sư nhưng ông đã thoát tục, chịu nhiều sự đàm tiếu của dư luận xã hội, khi bị cô Nấm lẳng lơ, Vô Trần rời khỏi chùa và tham gia vào cách mạng, Vô Trần đã giúp đỡ cho cách mạng rất nhiều, lập được nhiều công lớn Hay nhân vật Nguyệt là một cô gái xinh đẹp, trong một trận càn của quân giặc ba mẹ chết nên phải đến nương nhờ cửa Phật Nguyệt là một cô gái hiền lành, gan dạ, có những suy nghĩ chín chắn, đã có nhiều đóng góp to lớn cho tình yêu tổ quốc Còn nhân vật An khi vào chùa còn là một cậu bé nhỏ tuổi, được sư Vô Úy dạy đạo, thầy giáo Hải dạy đời và sư Khoan Độ dạy võ Ba bài học đó đã được nhập tâm và trở nên đắc dụng với An khi An bị sự ức hiếp của bạn bè lúc còn nhỏ, khi chịu đựng tù tội thời kỳ cải cách ruộng đất và đặc biệt là khi vào chiến trường Ở chiến trường An đã bắn lên trời chứ không dám bắn vào “ th ằ ng m ặ c áo r ằ n ri ” vì trong An vẫn ý thức về phật pháp Công việc làm anh nuôi đã cho An sự yên vị “ giã t ừ v ũ khí” Nhưng rồi trận đánh ở đồi 303 “ khi nh ữ ng chi ế c tr ự c th ă ng xu ấ t hi ệ n thì lúc ấ y tôi không ph ả i hi ể u b ằ ng lý trí mà là b ằ ng b ả n n ă ng B ả n n ă ng s ố ng Mu ố n s ố ng ”[8;828] An đã cầm khẩu tiểu liên nhằm vào chiếc trực thăng, trên đó và nổ súng “ tôi trông th ấ y c ả tên lính M ỹ m ặ t đỏ gay trong bu ồ ng lái” [8;828] Trực thăng bốc cháy, cuộc tấn công từ hướng trên trời của kẻ địch bị chặn lại Rồi khi trận B52 xóa sổ cả điểm cao, còn lại một mình, chạm trán với đối phương cũng chỉ còn một tên sống sót, hai bên đang tìm cách tiêu diệt nhau Phút mà hình bóng tên địch lọt vào khe ngắm cũng là khi linh hồn người đồng đội hiện về mách bảo, mũi súng của An hạ thấp, An bắn bị thương để đủ bắt sống kẻ địch, An đã cho người lính này sự sống để rồi sau đó anh ta cũng lại tha chết cho hắn Chuyện này An mới được biết sau chiến tranh khi người tù binh bỏ đi trên đường An áp giải, lúc này đã là một giáo sư của một trường đại học ở Mỹ, về nước tìm mọi cách để gặp anh và kể lại Phải chăng là triết lý từ bi của hai con người cùng đạo giới đã cứu 21 họ thoát khỏi cái chết Cuộc sống ở chiến trường đã cho An những nhận thức mới mẻ trên con đường hành đạo của một người tu hành chân chính Diễn biến của cuộc chạm trán trong chiến tranh đó cũng cho thấy một hướng khác nhằm giải quyết bất đồng về tư tưởng một khi từ bi hỷ xả đã trở thành một cách ứng xử Ngoài ra giữa An và Huệ còn có một tình yêu đẹp nhưng tất cả phải nhường chỗ cho cuộc đấu tranh Sau khi chiến tranh qua đi Huệ vì mặc cảm trước sự tật nguyền của mình mà không dám đối diện với tình yêu của mình, nhưng với sự bao dung và tình yêu to lớn của mình An dã thuyết phục được tình yêu của Huệ Ngoài những nhân vật trên, thì có rất nhiều nhân vật chính diện khác như : Cô Nấm, mặc dù là một người đã lả lơi, bỏ bùa sư thầy Vô Trần, nhưng chính tình yêu của cô Nấm là động lực giúp sư Vô Trần vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ cách mạng của mình Hay nhân vật cô bé Rêu là một cô bé hồn nhiên và tươi trẻ, có một giọng hát hay, nhưng đã tự tử tại giếng chùa vì sự bất lực trong việc đi tìm người cha của mình Hay sự hi sinh lớn lao của Xim trong việc sẳn sàng làm cầu nối tình yêu cho Nguyệt – Hạ Trong tác phẩm Độ i g ạ o lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã xây dựng được một hệ thống nhân vật đặc sắc, sinh động mỗi nhân vật có những tính cách và số phận khác nhau Chính vậy khi đọc tác phẩm người đọc có thể lưu giữ những ấn tượng riêng về mỗi nhân vật mà không bị nhầm lẫn giữa các nhân vật với nhau Phần lớn những nhân vật trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa là những người tu hành, những người nông dân, những người dưới đáy xã hội, nhưng ở những con người này luôn toát lên những phẩm chất cao đẹp, họ có lòng vị tha, yêu gia đình, quê hương, đất nước, luôn hướng tới cái triết lí sống từ bi hỷ xả Chı́nh ngôi chùa làng Sọ làm vơi nỗi khổ của người dân nghèo hèn, chı́nh nó đã cưu mang giúp đỡ cho không biết 22 bao nhiêu sống phận con người Và là nơi trú ẩn của Việt minh nhằm tránh nhưng cuộc truy lùng của bọn giặc Pháp Không những ngôi làng Sọ đã giúp đỡ những con người kia mà con có những cánh rừng xanh cũng giúp cho bao người như Nguyệt là một điển hı̀nh và còn là nơi của những yêu thương hạnh phúc Nguyễn Xuân Khánh quan niệm rằng con người sống với nhau phải có tı̀nh thương yêu bao dung và tha thứ Tı̀nh yêu thương sẽ kéo con người xı́ch lại gần nhau hơn, xoá bỏ hận thù định kiến và thuốc thang cho những tâm hồn bị tổn thương Trong Đ ô ̣ i ga ̣ o lên chu ̀ a tác giả đã gắn lòng yêu thương người như một bản tı́nh Việt vào tinh thần từ bi hı̉ xả của đạo Phật và ông coi đây là tư tưởng chủ đạo xuyên suốt trong tác phẩm Trong Đ ô ̣ i ga ̣ o lên chu ̀ a nhà văn không chı̉ thể hiện triết lı́ sống bằng lời nói mà bằng hành động cụ thể Các nhà sư như Vô Chấp, Vô Úy coi từ bi hỷ xả như một phương châm sống, như một cách hành xử trong đời sống hàng ngày: thâu nạp triết lí đó vào thân tâm, giúp đỡ người nghèo khổ, lấy nghĩa tình và đạo lý làm trọng Cũng do vậy mà họ trở thành cái gai trong mắt của những người trong bộ máy chính quyền thực dân đã đành mà cả thời cải cách ruộng đất, những anh đội cũng không thể lý giải được tại sao khi về bắt rễ không một ai nói điều xấu về nhà chùa Tấm lòng nhân từ của những con người đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến một lớp người thuộc nhiều thế hệ như như An, Huệ, Nguyệt, Rêu, Trắm, như Chánh Long, như cha con Xuân Hạ,… Giữa cuộc sống đầy bất trắc, họ luôn biết đùm bọc, an ủi lẫn nhau chính vì thế cái ác không có nguy cơ nảy mầm Trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa hầu hết những con người trên đều mang trong mình dòng máu vị tha và bao dung Trong tiểu thuyết này có thể nói tình yêu là món quà kì diệu mà cuộc sống đã ban tặng cho mỗi con người Người ta khát khao yêu và được yêu, mong tìm được sự đồng điệu nơi trái tim đang đập thổi thức ở lồng ngực Tình yêu giữa sư thầy Vô Trần và cô Nấm quả là một tình yêu đep, một tình yêu vượt lên trên mọi dư luận Tuy không ai biết trước số phận nhưng con người vẫn 23 có thể chủ động kiểm soát các hành vi, suy nghĩ của mình Việc An quay trở lại chùa xin ý kiến sư thầy chỉ như giọt nước làm tràn ly Tự đáy lòng An biết rõ tình cảm của mình dành cho Huệ cũng như anh cần thiết cho cuộc đời của Huệ biết ngần nào Sâu xa hơn thì đấy cũng là một cách đưa lại hạnh phúc, sự an bình cho người khác như tâm nguyện mà anh có từ ngày bước chân vào chùa được học những bài vỡ lòng về từ bi hỷ xả của sư thầy Hay rộng hơn nữa là đótình yêu của Nguyệt Hạ Có thể nói Độ i g ạ o lên chùa đã quy tụ lại một hệ thống nhân vật với nhiều tính cách khác nhau, mỗi tính cách là mỗi số phận khác nhau Trong tác phẩm ta có thể thấy đường đời của nhân vật sư Khoan Độ là lộ một trình đi từ vô thức đến có lúc ý thức Dưới vẻ ngoài có phần dị tướng, “ gi ọ ng nói thô k ệ ch và “ đ ôi m ắ t tr ắ ng dã”, con người này có “ nh ữ ng tia m ắ t d ị u dàng” “ bi ế t ôm ấ p, bi ế t t ạ o ra m ộ t lu ồ ng t ừ khí ấ m áp ” đã đưa lại sự an tâm cho cậu bé An côi Sư thầy Khoan Độ là một người cộc tính, hình hài bên ngoài xấu xí nhưng ẩn chứa bên trong là một con người đức độ, giàu lòng nhân ái, sẳn sàng hi sinh vì người khác Từ nhỏ, sư Khoan Độ đã nổi tiếng ngỗ ngược và không ít lần đã phải trả giả rất đắt cho những việc mình làm Không biết cuộc đời của con người này sẽ đi đến đâu nếu như không gặp được sư Vô Úy khi bị trọng thương trong lần tổ chức đồng đảng đi ăn cướp nhà giàu Khi vết thương thể xác đã lên da non thì Khoan Độ cũng trở thành một con người khác Có thể ví ông như một con ngựa bất kham đã được thuần hóa Con người ấy được phép xuống tóc, được trở lại làm người lương thiện bình thường Phần đời còn lại của sư Khoan Độ được Phật tính - cũng là nhân tính soi đường Phân tích các trạng thái tâm lý của sư Khoan Độ đối với Nguyệt thì ta thấy chính đạo đức chứ không phải là đạo giới đã giúp cho vị sư này dừng lại ở giới hạn cần thiết để có được sự trong sạch trong một hoàn cảnh đặc biệt khi ông dẫn Nguyệt đi trốn sự truy sống đuổi của kẻ thù và cư xử với cô như với một người em gái Sau cái chết thê thảm của thầy giáo Hải, việc giết Bernard được đặt ra khẩn 24 cấp vì hắn đã trở nên hết sức nguy hiểm Với sức khỏe khác thường và mưu mẹo, sư Khoan Độ đã giết được Bernard Nhưng người trực tiếp xuống tay lại là Thuồng Luồng Nhưng sau vụ việc này sư Khoan Độ có phần trở nên lặng lẽ và đọc kinh sám hối nhiều hơn Biết được điều đó, sư huynh Vô Úy đã hóa giải cho tâm trạng nặng nề của sư Khoan Độ Đứng trước sự lộng hành của cái ác, nhà sư không thể vô cảm càng không thể vô can mà động thái này là một biểu hiện sinh động về sự kết hợp giữa đời và đạo Ngoài nhân vật Sư Vô Úy, sư Khoan Độ, trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa còn khắc họa tính cách nhân vật khác cũng nổi bậc và thành công như Trắm, Xuân, Hạ, Mai Và trong những nhân vật ở đây chỉ có Trắm là một nhân vật mang tính cách hồn nhiên được sư thầy cắt nghĩa là “ mang ph ậ t tính trong ng ườ i” Trắm đã thuộc lòng bốn bước cải cách ruộng đất, từng vui như tết khi biết gia đình mình thể nào cũng được Đội đến thăm, nhưng đã mở cùm cho bà Nấm trốn thoát để rồi Trắm phải trả giá ngồi tù Trong tù Trắm đã cứu sư thầy kiệt sức vì suy dinh dưỡng bằng nước luộc thịt Con người ấy đã xung phong nhập ngũ và khi ở cương vị trung đội trưởng, anh đã ghé vai gánh chịu cùng đồng đội những qui chụp khi bị buộc tôi thiếu lập trường chia sẻ với đồng đội những khó khăn trong cuộc sống riêng Trước khi hy sinh, anh còn kịp giao súng và cũng truyền lửa vào nhà sư bộ đội An Đây là một tính cách năng động, thức thời mà không vụ lợi, một nhân vật tiêu biểu cho lớp thanh niên mới sẵn sàng làm mọi công việc tùy theo tiếng gọi của lương tâm mà biểu hiện cao nhất của lương tâm vào thời điểm khi có giặc ngoại xâm là cầm súng bảo vệ tổ quốc Cả sư Vô Trần, An, Tiến, Cường và Trắm đều là những con người lương thiện đến với cách mạng, đi vào cuộc chiến đấu chống Mỹ của dân tộc tùy theo hoàn cảnh và nhận thức của mình và ai cũng cố gắng làm tốt công việc được phân công Chân dung và tính cách của các nhân vật người lính được nhà văn miêu tả một cách sống động, mỗi người mỗi vẻ đẹp, mỗi người có tính cách riêng 25 Như vậy, với một hệ thống nhân vật đồ sộ như trong Độ i g ạ o lên chùa , đòi hỏi tác giả phải có kiến thức, có kỳ tài trong việc tổ chức, sắp xếp chúng một các phù hợp, hợp logic phát triển của chủ đề, tư tuởng Điều đó tạo nên sự đa dạng, sống động muôn mặc của nhân vât Mỗi nhân vật trong tác phẩm là một mắc xích trong hệ thống kết cấu của toàn bộ câu chuyện Trong tiểu thuyết này nhà văn đã khai thác triệt để tâm lí nhân vật từ nhiều góc độ khác nhau, nhiền điểm nhìn khác nhau để từ đó thấy được khát khao sống của mỗi cá nhân con người Dẫu bị cuộc sống tàn phá đến không thương tiếc, các nhân vật trong tiểu thuyết Độ i g ạ o lên chùa vẫn không mất đi khát vọng được sống, không căm hận dù đời đen tối Nhân vật An trong vai trò người kể chuyện đã khẳng định rằng cuộc sống trên trần gian là hạnh phúc, dù cho có người đang sống, dù cho có người đang sống lại từ bỏ nó Đã sinh ra con người phải đi hết cuộc đời đó là cái nghiệp đã vận vào thân là quan điểm của sư Vô Úy luôn nhắc nhở học trò 1 2 4 Nhân vật phản diện Nhân vật phản diện là nhân vật đại diện cho lực lượng phi nghĩa, cho cái ác, cái xấu xa, cái lạc hậu, phản động và cần bị lên án Xét về chức năng xã hội - nhân vật phản diện là công cụ để thực hiện nh
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chon đề tài
Hàng nghìn năm qua, có thể nói tác phẩm văn học không những là sản phẩm mà còn góp phần vào việc bảo tồn, lưu giữ phát huy văn hóa của dân tộc Những cốt cách tinh thần, đạo đức lối sống của con người thông qua lăng kính của nhà văn mà hiện lên qua từng trang viết Ở thế kỷ XXI tiểu thuyết lịch sử phát triển một cách vượt bật có vị thế cột sống và đóng vai trò to lớn vào diện mạo của nền văn học, nó được đánh giá là thể loại của thời đại hôm nay Đối với Nguyễn Xuân Khánh thì tiểu thuyết lịch sử là nơi mà ông có thể dể dàng thể hiện rõ ràng nhất tài năng của mình Qua đó cho người đọc có những sự nhìn nhận và quan niệm về con người với nhiều khía cạnh qua nhiều lăng kính khác nhau
Trong xu hướng phát triển mạnh mẽ và đa năng của dòng tư tưởng văn hóa lịch sử đó nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nổi lên như một hiện tượng nổi trội Chùm ba trường thiên tiểu thuyết Hồ quý ly(2000), Mẫu thượng ngàn(2006) và Đội gạo lên chùa(2011) đã minh chứng chân dung của một tác giả hàng đầu của tiểu thuyết viết về vấn đề lịch sử của dân tộc Những tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh là kho tri thức văn hóa lịch sử, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tuyến trình lịch sử dân tộc Với Đội gạo lên chùa đây là một sự kết tinh, luận giải các vấn đề văn hóa, về những kiếp người nhỏ bé trong giai đoạn đang trải qua những biến động xã hội Nếu như Hồ Quý Ly hướng tới khai thác vấn đề về nhân chứng lịch sử Mẫu thượng ngàn hướng tới khái thác những vấn đề về phong tục Thì tác phẩm Đội gạo lên chùa được coi là thành công nhất, bởi đây là tác phẩm được xem như là một kho tri thức sâu rộng về lịch sử, văn hóa, tôn giáo của con người Việt Nam trong chiều dài lịch sử từ cuộc kháng chiến chống Pháp đến cải cách ruộng đất và cuộc kháng chiến chống Mỹ Tất cả đã tạo thành một bức tranh đa màu, đa chiều của lịch sử nhân loại Khác với Hồ quý ly, là một tiểu thuyết lịch sử với các yếu tố chính là chất liệu nòng cốt, thì Đội gạo lên chùa lịch sử chỉ mang tính chất hư
2 cấu Tuy nhiên đó là một không gian, thời gian nghệ thuật được tái hiện là yếu tố không thể thiếu đối với một tác phẩm văn học Đặc biệt, ở đó là sự biểu hiện của hệ thống nhân vật, các quan điểm cách nhìn nhận cuộc sống đều theo dòng tư tưởng tôn giáo chi phối đó chính là yếu tố Phật giáo Trong giai đoạn này Nguyễn Xuân Khánh là một trong số ít nhà văn thành công với việc viết về tiểu thuyết lịch sử của văn học đương đại Cùng thế hệ với những nhà văn như Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu với tài năng văn chương của mình, lẽ ra Nguyễn Xuân Khánh đã sớm có được vị trí xứng đáng trong đời sống văn hóa cùng với những cây bút đồng trang lứa Tuy nhưng trong suốt thời gian dài ông đã “mất tích” trên diển đàn văn học Khi tác phẩm Hồ quý ly được công bố nó đã trở thành cú sốc vô cùng ngoạn mục cho văn học lúc bấy giờ, đánh dấu sự trở lại của Nguyễn xuân khánh Và cho đến hai tác phẩm Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa thì tiếng vang của ông ngày càng vang xa hơn Và với tác phẩm Đội gạo lên chùa thì vị trí của ông một lần nữa được khẳng định lại Chúng ta rất khó để có thể so sánh Đội gạo lên chùa với hai tác phẩm Hồ quý ly và Mẫu thượng ngàn
Nhưng với Đội Gạo lên chùa đã gợi ra nhiều vấn đề suy ngẫm hơn cả và nhiều trang độc giả sẽ muốn mở ra và đọc lại một lần nữa Tuy nhiên điểm nổi bật nhất của Đội gạo lên chùa không chỉ dừng lại ở đó mà nó còn là ở những kiến giải khác nhau về lịch sử dân tộc Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã mượn tứ câu thơ:
“Ba cô đội gạo lên chùa Một cô yếm thắm bỏ bùa nhà sư” Để đặt tên cho thiên trường tiểu thuyết của mình Nhưng ông lại lấy bốn câu thơ trong bài thơ “Cư trần lạc đạo phú” của nhà vua Trần Nhân Tông để làm đề từ cho cuốn sách Đây là dụng ý nghệ thuật của nhà văn nhằm giúp làm rõ được vấn đề “tùy duyên” Sự thành công của tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” là một sự đóng góp to lớn vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại, trong đó bao gồm chủ đề, vấn đề văn hóa, phong tục
Là sinh viên chuyên ngành Ngữ văn với niềm say mê đọc các tác phẩm văn học và mong muốn khám phá những giá trị văn học dưới nhiều khía cạnh khác nhau của văn học Xuất phát từ những nguyên nhân trên người viết mạnh dạn chọn đề tài: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn thi pháp học để làm chuyên đề khóa luận này.
Mục đích nghiên cứu
Đề tài: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn thi pháp học nhằm mục đích nghiên cứu về đề tài thi pháp ở ba nội dung lớn đó là: về quan niệm nghệ thuật về con người, không gian thời gian nghệ thuật và ngôn ngữ giọng điệu Bên cạnh đó thông qua những đánh giá phân tích để thấy được những đóng góp của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh trong dòng chảy tiểu thuyết đương đại Việt Nam.
Lịch sử vấn đề
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh là một hiện tượng văn học khá nổi bậc trong những năm gần đây Mặc dù xuất hiện trong làng văn học hiện rất sớm khoảng những năm 50 của Thế kỷ XX, nhưng những tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh mới thực sự nhận được đánh giá cao của giới nghiên cứu văn học trong những năm gần đây
Phó giáo sư Nguyễn Thị Bình đã có những nhận định về Đội gạo lên chùa như sau: Nguyễn Xuân Khánh là người tự do trên sân chơi tiểu thuyết Ông không nệ thực, không nệ Phật nệ Mẫu dù chỉ sử dụng là trong tác phẩm Cái can dự của ông vào chất liệu đó là đưa nhưng suy tư về giá trị cuộc sống, giá trị văn hóa tại các thời điểm lịch sử Vì thế tác phẩm “Đội gạo lên chùa”chứa đựng Phật giáo theo kiểu của Nguyễn Xuân Khánh Và qua tác phẩm ông cũng đề xuất lẽ sống “tùy duyên” của mình: không phải phó mặc số phận mà ca ngợi tự do, không áp đặt, không định kiến và kể khác với lịch sử” Và đây cũng chính là cái đổi mới trong tác phẩm của Nguyễn Xuân
Khánh khi nhìn lịch sử, văn hóa dân tộc và trong việc xây dựng chất liệu văn chương Nhà văn Hoàng Quốc Khải dự cảm rằng:“có thể đây là tác phẩm văn hóa phong tục cuối cùng của Việt Nam”
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh quan niệm con người hãy luôn sống theo triết lí “từ bi hỷ xả”(chúng ta là những người nhà quê; Báo tuổi trẻ, số ra ngày 16/7/2006) Do vậy tác phẩm Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân
Khánh tiếp mạch tự sự cho văn hóa lịch sử Hồ quý ly và Mẫu thượng ngàn” Bài viết của tác giả Mai Anh Tuấn “Tiểu thuyết như một tham khảo Phật giáo” đã đưa ra nhận định: Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh là cuốn tiểu thuyết ngay từ tiêu đề đã tiết lộ một dấu chỉ Phật giáo và bởi thế, liền sau đó vẫy gọi những cảm xúc cũng như tri thức tiếp nhận thuộc chốn cửa thiền
Vì Nguyễn Xuân Khánh xuất hiện như một hiện tượng văn học đương đại, nên đã có một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu về tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nói chung và tiểu Đội gạo lên chùa nói riêng là có khá nhiều và khá đồ sộ Qua đó cho thấy được sức hút mãnh liệt của văn chương Nguyễn Xuân Khánh Lê Thị Thúy Hậu thực hiện Luận văn: “Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly và Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
(Đại học Vinh năm 2009), Tống Thị Thanh thực hiện Luận văn (Đại học KHXH và NV- Đại học Quốc gia Hà nội năm 2010, Phạm Văn Vũ thực hiện luận văn: “ Cảm quan triết luận- Phật giáo trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh (Đại học sư phạm- Đại học Thái nguyên, năm
2010), Hoàng Thị Thu Hương với Luận văn: “Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn
Xuân Khánh qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa (Đại học sư phạm- đại học
Thái nguyên”, Võ Thị Hồng Thắm với Luận văn: “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân
Khánh từ góc nhìn thể loại” (Đại học Vinh)
Ngoài ra tác phẩm và sự nghiệp của Nguyễn xuân khánh cũng trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều sinh viên, học viên tại các trường đại học, Viện nghiên cứu chuyên ngành từ đề tài nhỏ đến tiểu luận khóa luận tốt nghiệp và luận văn.Trong đó có thể kể đến những công trình nghiên cứu như: Luận văn Thạc Sĩ của Hoàng Thị Hiền Lương - Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà nội năm 2010 với đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn trần thuật” Luận văn của Thạc sĩ Tống Thị Thanh - Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà nội năm 2010 với đề tài “Những đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt nam đương đại qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu thượng ngàn Xét riêng trong trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội đã có số lượng đáng kể các khóa luận, luận văn Thạc sĩ như: khóa luận tốt nghiệp tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quốc Khải và Nguyễn Xuân Khánh của Nguyễn Thùy Dung năm 2004: “Hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử” (qua khảo sát của Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh và Giàn thiêu của Võ Thị Hảo) của Đinh Việt Hà…
Như vậy có thể nói có khá nhiều bài báo, nhiều công trình nghiên cứu khoa học về tiểu thuyết của Nguyễn xuân khánh nói chung và tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nói riêng Tiếp nhận toàn bộ những gì đã có của những người đi trước, trong bài khóa luận tốt nghiệp này người viết mong muốn hướng tới nhận thức tổng thể về quan niệm nghệ thuật về con người, không gian thời gian nghệ thuật cũng như ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh
Qua khảo sát của người viết thì hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên nào nghiên cứu một cách toàn diện về Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn thi pháp học khi thực hiện đề tài này
6 người viết mong muốn người đọc sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về nhà văn Nguyễn Xuân khánh.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu vào các bình diện sau: Quan niệm nghệ thuật về con người, không gian thời gian nghệ thuật và ngôn ngữ giọng điệu
- Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dưới góc nhìn thi pháp học.
Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này người viết đã sử dụng những phương pháp:
- Phương pháp thống kê - phân tích: Với đề tài này tôi đi tìm hiểu cụ thể tác phẩm sau đó tiến hành phân tích tổng hợp đánh giá kết quả, một cách khách quan và khoa học
-Phương pháp so sánh - đối chiếu: Ở phương pháp này tôi đi so sánh các nhân vật, các kiểu không gian và thời gian, sau đó tiến hành đối chiếu so sánh các sự kiện, các nhân vât, các kiểu thời gian với nhau
- Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Sử dụng phương pháp hệ thống này giúp người viết có được sự logic và cẩn thận hơn trong việc sắp xếp các đề mục, tiểu mục một cách có hệ thống nhằm phân tích luận điểm cho phù hợp với nội dung tác phẩm, nhìn nhận vấn đề một cách trọn vẹn hơn
Ngoài ra, trong khóa luận này người viết còn sử dụng một số phương pháp khác như: Phương pháp lịch sử xã hội, phương pháp thuyết minh, giải thích nhằm làm rõ những vấn đề được đưa ra
Đóng góp đề tài
- Về mặt lí luận: Khóa luận là một công trình nghiên cứu có hệ thống nghiên cứu về quan niệm nghệ thuật về con người Từ đó cho thấy tầm quan
7 trọng của con người – con người đóng vai trò trung tâm, không thể vắng mặt trong tác phẩm văn học nghệ thuật Đồng thời qua đó ta có thể hiểu rõ được phần nào được ý đồ của nhà văn gửi gắm vào tác phẩm Ngoài ra trong khóa luận này người viết còn muốn thông qua hai tác phẩm Hồ quý ly và Mẫu thượng ngàn qua đó thấy được vai trò của văn hóa đối với văn học và mối quan hệ giữa hiện thực lịch sử và sáng tạo văn học
- Về mặc thực tiễn: Khóa luận góp phần vào việc tìm hiểu nghiên cứu sâu hơn về tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh Giúp nhà văn khẳng định mình trên văn đàn phong cách, giá trị sáng tạo của nhà văn Bên cạnh đó việc nghiên cứu này, người viết còn muốn khẳng định những giá trị văn hóa truyền thống vẫn có sức sống mãnh liệt sự mềm dẻo của nền văn hóa Việt trong xu thế hội nhập và triển.
Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận chia thành gồm 3 chương như sau:
Chương 1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
Chương 2 Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
Chương 3 Ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
NỘI DUNG
TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA
1.1 Quan niệm nghệ thuật về con người trong thi pháp học
1.1.1 Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc lý giải, cảm thủ của chủ thể
Mọi người đều biết văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con người Con người là đối tượng chủ yếu của văn học Xét về mặt sáng tác người ta không thể miêu tả con người nếu như không hiểu biết, cảm nhận và có các phương tiện biện pháp nhất định Mặt này của quan niệm nghệ thuật về con người tạo thành chiều sâu, tính độc đáo của hình tượng con người trong văn học “Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lí giải, cắt nghĩa sự cảm thấy con người đã được hóa thân thành các nguyên tắc, phương tiện biện pháp thể hiện con người trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tượng nhân vật trong đó”.[10;55] Từ trước đến nay người ta chỉ chú ý đến tính khách thể của nhân vật như nhân vật mang những phẩm chất gì? Tính cánh nhân vật như thế nào? Ngoại hình được khắc họa ra sao, tâm lý nhân vật có đặc điểm gì đặc sắc? Ngôn ngữ nhân vật có cá tính hóa hay không? Đôi khi người ta phân tích nhân vật như những nhân vật có thật ngoài đời Nhưng ở đây người ta không biết rằng tiêu chuẩn đánh giá ở đây là gì? Đánh giá nhằm mục đích gì? Để xác lập ngoại hình nhân vật người ta chia nhân vật thành nhân vật chính, phụ, phản diện, chính diện về mặt cấu trúc có thể chia thành nhân vật mặt nạ, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng Sự chú trọng đến hình tượng khách thể của con người là cần thiết, xong xem nhẹ việc tìm hiểu các nguyên tắc lí giải cảm thụ của chủ thể trong hình tượng sẽ dẫn đến việc giản đơn hóa bản chất của sáng tạo văn học, đặc biệt là vai trò sáng tạo của nhà văn rút gọn tiêu chuẩn tính chân thực vào một điểm là miêu tả giống hay không giống so với đối tượng.
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI
Quan niệm nghệ thuật về con người trong thi pháp học
1.1.1 Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc lý giải, cảm thủ của chủ thể
Mọi người đều biết văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con người Con người là đối tượng chủ yếu của văn học Xét về mặt sáng tác người ta không thể miêu tả con người nếu như không hiểu biết, cảm nhận và có các phương tiện biện pháp nhất định Mặt này của quan niệm nghệ thuật về con người tạo thành chiều sâu, tính độc đáo của hình tượng con người trong văn học “Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lí giải, cắt nghĩa sự cảm thấy con người đã được hóa thân thành các nguyên tắc, phương tiện biện pháp thể hiện con người trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tượng nhân vật trong đó”.[10;55] Từ trước đến nay người ta chỉ chú ý đến tính khách thể của nhân vật như nhân vật mang những phẩm chất gì? Tính cánh nhân vật như thế nào? Ngoại hình được khắc họa ra sao, tâm lý nhân vật có đặc điểm gì đặc sắc? Ngôn ngữ nhân vật có cá tính hóa hay không? Đôi khi người ta phân tích nhân vật như những nhân vật có thật ngoài đời Nhưng ở đây người ta không biết rằng tiêu chuẩn đánh giá ở đây là gì? Đánh giá nhằm mục đích gì? Để xác lập ngoại hình nhân vật người ta chia nhân vật thành nhân vật chính, phụ, phản diện, chính diện về mặt cấu trúc có thể chia thành nhân vật mặt nạ, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng Sự chú trọng đến hình tượng khách thể của con người là cần thiết, xong xem nhẹ việc tìm hiểu các nguyên tắc lí giải cảm thụ của chủ thể trong hình tượng sẽ dẫn đến việc giản đơn hóa bản chất của sáng tạo văn học, đặc biệt là vai trò sáng tạo của nhà văn rút gọn tiêu chuẩn tính chân thực vào một điểm là miêu tả giống hay không giống so với đối tượng
Quan niệm nghệ thuật về con người mở rộng ra một hướng khác, nó hướng chúng ta khám phá cách cảm thụ và biểu hiện chủ quan sáng tạo của chủ thể, ngay khi miêu tả con người ấy giống hay không giống so với đối tượng
1.1.2 Cở sở xã hội, lịch sử, văn hóa của quan niệm nghệ thuật về con người
Quan niệm nghệ thuật về con người là nguyên tắc cảm lí giải, cảm thụ, người viết hiểu và miêu tả con người trong văn học Nhưng các nguyên tắc đó có cơ sở sâu xa trong thực tế lịch sử Mác từng nói đại ý khi con người nguyên thủy chưa chinh phục được thiên nhiên thì họ tưởng tượng ra các thần nhưng khi đã sáng tạo ra thuốc súng máy in họ sẽ không tưởng tượng về các thần như Hephaixtot hay Aplo nữa
Quan niệm nghệ thuật về con người cũng là sản phẩm của văn hóa tư tưởng Cho dù quan niệm con người trong mỗi thời đại có thể đa dạng nhưng vẫn mang dấu ấn của quan niệm thống trị Chẳng hạn, thời trung đại phương Tây người ta xem con người là sản phẩm của chúa trời, thời Phục Hưng đến khai sáng thì con người được xem là sản phẩm của tự nhiên Từ đầu thế kỷ XIX thì xem con người là sản phẩm vừa tự nhiên vừa xã hội Quan niệm nghệ thuật về con người cũng mang dấu ấn sáng tạo của người nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn nghệ sĩ Đây là điều đã được phổ biến và đã được công nhận Trong các thể loại văn học khác nhau cũng có quan niệm nghệ thuật khác nhau về con người
1.1.3 Khái niệm chung quan niệm nghệ thuật về con người
Trung tâm của văn học là con người, nên con người cũng chính là đối tượng thẩm mỹ của văn học, nó thể hiện quan niệm của tác giả về cuộc sống Người sáng tác sẽ là người vận động, suy nghĩ về con người, cho phép con người nêu ra những tư tưởng mới để hiểu hết về thế giới của con người Nhà
10 văn Nguyễn Minh Châu đã từng nhận xét rằng: “Văn học và cuộc sống là những vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm ở đây là con người”[13;24]
Có thể thấy một điều rằng: Bước sang thế kỷ XX thì quan niệm nghệ thuật về con người đã có sự thay đổi, tính chủ thể được đề cao Ở mỗi thể loại, ở mỗi thời kì lịch sử khác nhau lại có những quan niệm nghệ thuật khác nhau Quan niệm nghệ thuật về con người là một khái niệm cơ bản nhằm thể hiện rõ khả năng khám phá, sáng tạo trong mỗi lĩnh vực miêu tả của nhà văn Quan niệm nghệ thuật về con người như một chiếc chìa khóa góp phần gợi mở cho người đọc những bí ẩn trong sáng tạo nghệ thuật của mỗi người nghệ sĩ nói riêng và của từng thời đại nói chung Thông qua những đứa con tinh thần của mình nhà văn gửi gắm những quan niệm sống, những triết lí sống của mình Quan niệm nghệ thuật về con người là khái niệm cơ bản nhằm thể hiện khả năng khám phá, sáng tạo trong lĩnh vực miêu tả, thể hiện con người của nhà văn Có thể nói nó giống như một chiếc chìa khóa góp phần gợi mở cho chúng ta tất cả những gì bí ẩn trong sáng tạo nghệ thuật của mỗi người nghệ sĩ Giáo sư Trần Đình Sử đã cho rằng: “Quan niệm nghệ thuật về con người là sự cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm của nhà văn về con người được thể hiện trong tác phẩm của mình”[10; 55]
1.1.4 Ý nghĩa của quan niệm nghệ thuật về con người
Nhiều nhà nghệ sĩ đã khẳng định rất đúng rằng: một nền nghệ thuật mới ra đời bao giờ cũng ra đời cùng với con người mới với cách hiểu mới về con người hoặc bắt đầu bằng việc suy nghĩ lại các khám phá nghệ thuật của những người đi trước Trong lịch sử việc sử dụng các đề tài, cốt truyện, nhân vật truyền thống là rất phổ biến nhưng cách giải thích và cảm nhận của họ mới tạo thành tiếng nói nghệ thuật mới Cùng một con người hiểu biết nhưng hôm qua được nhìn ở một góc độ, hôm nay nhìn sang góc độ mới cũng tạo
11 thành sáng tác văn học mới Quan niệm nghệ thuật về con người không phải bất cứ cách cắt nghĩa nào, lí giải nào về con người cũng là chính xác mà là cách cắt nghĩa phải có tính phổ quát, tột cùng mang ý nghĩa triết học Quan niệm nghệ thuật về con người luôn hướng con người vào trong mọi chiều sâu của nó Những tác phẩm minh họa sử dụng nhân vật như những quân cờ trên ván cờ tư tưởng tất nhiên rất xem nhẹ việc khám phá về con người do đó nội dung nhân văn thường nghèo nàn Nếu chúng ta bỏ qua quan niệm nghệ thuật về con người sẽ dẫn đến hiểu đơn giản bản chất phản ánh của văn nghệ Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người thực chất là vấn đề về tính năng động của nghệ thuật phản ánh hiện thực, lí giải lĩnh vực đời sống con người bằng phương tiện nghệ thuật, là vấn đề về giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng thâm nhập vào các miền khác nhau.
Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
1.2.1.Nhân vật hành động “tùy duyên”
Mở đầu cuốn tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân
Khánh đã sử dụng bốn câu thơ trong bài thơ “Cư trần lạc đạo phú” của vị vua Trần Nhân Tông một vị vua duy nhất trong lịch sử nước ta đã tự xuống tóc để lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và được người đời tôn vinh là ông tổ của Phật giáo
“ Cư trần lạc đạo thả tùy duyên
Cư tắc san, hề, khốn tắc miên
Gia trung hữu bảo, hưu tầm mịch , Đối cảnh vô tâm, mạc vấn Thiền ”
(Ở giữa cõi trần vui với Đạo hãy tùy duyên Đói thì ăn, mệt ngũ liền
Trong nhà sẵn báu, tìm đâu nữa, Đối cảnh vô tâm, hỏi chi Thiền ) Trích Cư trần lạc đạo phú , Trần Nhân Tông
Trong tất cả các câu thơ trên câu thơ nào cũng mang một triết lý và đều đáng được chú ý, nhưng đáng được chú ý nhất là câu thơ: “Cư trần lạc đạo thả tùy duyên” Nhưng nếu tinh ý, người đọc có thể hiểu được dụng ý của tác giả trong việc kiến giải lịch sử dân tộc, theo phương cách “tùy duyên” Những nhân vật trong tác phẩm đều biết chọn cách “tùy duyên” để sống, để tồn tại Vậy “tùy duyên” là như thế nào? Sư thầy Vô Úy đã nói với An rằng: “Con ơi! Trên đường đời dài dằng dặc , một người con của Phật, hay một con người cũng vậy đều phải biết tự đi bằng đôi chân của mình…Phải biết độc hành? Đường Phật gian nan Muốn tìm được đạo Phật, phải biết độc hành Không ai tìm hộ con đâu…”[8;28 ] Vậy “tùy duyên” là trạng thái tu thân để sống “Không rèn luyện để hướng tới cao thượng không phải là người Cao thượng đó là cá tâm của Phật Đó là tâm từ, tâm bi, tâm hỷ, tâm xả Tâm từ yêu thương tất cả chúng sinh Tâm bi thương xót những người đau khổ Tâm hỷ vui với người đang vui Tâm xả không dính chấp với được thua ở đời Đạt được bốn cái tâm cao thượng ấy, là tiến được khá xa trên con đường tu lập”[8;30] Nhưng để “tùy duyên” không dễ dàng chút nào cả Trong Đội gạo lên chùa có một chi tiết rất lí thú kể về chuyện
“tùy duyên” và nó được hiểu theo nghĩa là “vô chấp” Sư cụ Vô Úy khi bị bọn phản động bắt đi cải tạo, đã bị ốm nặng suýt chết Trong lúc sư cụ hấp hối Trắm đã cho sư thầy húp nước thịt “thản nhiên cậy mồm thầy ra, đổ vào” Rồi sau đó Trắm cho thầy uống thứ nước “trần tục” đó thêm vài lần nữa để sư thầy bình phục Chính Trắm đã cho An hiểu “thêm nghĩa của chữ tùy duyên Nếu tốt đẹp, ta chẳng nên chấp trước một điều gì”[8;885] Vì
“tùy duyên” mà sư Ôn dấy binh khởi nghĩa Vì “tùy duyên” mà sư An đi bộ đội Vì “tùy duyên” mà sư Vô Trụ, Sử Văn Hoa, Phạm Sinh, sư cụ Vô Úy, Khoan Độ, tiểu An đề nhập thế Nhưng cũng chính vì “tùy duyên” mà ở cuối truyện tất cả các nhân vật ấy đều thoát ra khỏi các xung đột thế tục Vì vậy “tùy duyên” trong tác phẩm là một với các nhân vật là một sự ngẫu nhiên và các nhân vật không hề biết trước được Trong kinh pháp của nhà Phật thì “tùy duyên” là tư tưởng xuất thế của Phật giáo bản pháp, còn “tùy duyên” trong Đội gạo lên chùa lại được nhìn nhận là một tư tưởng nhập thế đối với người Việt trong tiến trình lịch sử dân tộc Trong chúng ta ai cũng biết biết dân tộc Việt Nam trong tiến trình phát triển lịch sử của mình, luôn phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách, hết thiên tai lại đến địch họa Với một quá trình phát triển của lịch sử như vậy Nếu không có phương cách “tùy duyên” thật khó có thể tồn tại và phát triển được như ngày nay Đấy là một cách xử thế mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam đã được đúc kết trong tư tưởng của Nguyễn Trãi: lấy yếu thắng mạnh, lấy ít địch nhiều và đỉnh cao là trong đường lối đối ngoại của Hồ Chí Minh Chỉ có điều là “tùy duyên” trong kinh pháp nhà Phật lại là một tư tưởng xuất thế của Phật giáo bản quốc, còn “tùy duyên” trong “Đội gạo lên chùa” của Nguyễn Xuân Khánh lại được nhìn nhận như là một tư tưởng Phật giáo nhập thế đối với tiến trình lịch sử dân tộc Trong tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa”, tư tưởng xuyên suốt của tác phẩm chính là đạo Phật Phật giáo trong tác phẩm này vừa thánh thiện vừa gần gũi thân quen, mộc mạc, dân dã, vừa long lanh vừa dễ vỡ, vừa lì lợm, vừa sỏi đá và ngời sáng nhân tâm Đấy là một cách kiến giải khác về lịch sử dân tộc của Nguyễn Xuân Khánh Nhân vật An và sư đệ Vô Trần là những nhân vật chính trong tác phẩm, tư tưởng chủ đạo của nhà văn gởi gắm vào tác phẩm ở đây khá rõ qua hai tuyến nhân vật này Từ khi An vào chùa với chị Nguyệt rồi cậu trở thành đệ của các vị sư Vô Úy, Vô Trần Khi An bị người xấu bắt nạt, cậu nhanh chóng trở
14 thành môn đệ võ lâm của sư Khoan Độ và để hành đạo cứu người An là học trò cưng của thầy giáo Hải Ngay khi An trở thành Việt Minh cũng chỉ chuyên bắn súng chỉ thiên Còn sư đệ Vô Trần, bị cô Nấm lẳng lơ đội gạo lên chùa bỏ bùa cho hoàn tục, để rồi cuối cùng trở thành Việt Minh giữ đến chức chính ủy, tham gia đánh giặc như là cách để cứu độ chúng sinh Có thể nói cuộc đời tiểu An và sư đệ Vô Trần và các nhân vật khác như Thêu, Nguyệt, Rêu, Thầm, Nấm, Hạ… là một chuỗi những sự “tùy duyên” cả về phía đạo lẫn phía đời, thấm đẫm một tinh thần Phật giáo Việt Nam theo tinh thần nhập thế Phải chăng đấy cũng là phương thức tồn tại và phát triển của mỗi con người nói riêng và dân tộc Việt nói chung Ở đây Phật giáo đã lan truyền về làng quê và trụ sở chỉ có thể là ngôi chùa làng khiêm tốn nhờ hẳn vào thành tâm “nhân dân cùng làm” nhưng luôn trở thành “vùng hoạt động” thầm lặng, bền bỉ của các giáo lí Phật Phật giáo làng quê tuy hai đường tu hành nhưng là một đích đến đó là đích đến của giác ngộ, không cố chấp câu nệ ranh giới đời - đạo Người xuất gia đi tu và kẻ trần tục đều gặp gỡ ở cùng một điểm, cùng cập nhật đời sống xung quanh, cùng hướng đến“cư trần lạc đạo” và nếu xã tắc lâm nguy thì nhà chùa, thiền sư người bình dân cũng đặt quốc sự lên vai, chung quy cũng vì bách tính ưa thuận hòa khoan dung hơn là binh đao biển lửa Đó là tính văn hóa Việt Chọn Phật giáo làng quê làm đối tượng triển khai, Nguyễn Xuân Khánh một lần nữa tiếp tục khảo sát các lớp giá trị văn hóa Việt với một cảm quan dân tộc chủ nghĩa Cảm quan nay sẽ chi phối cách ông đã biện luận trong tác phẩm Đội gạo lên chùa này Có thể thấy cấu trúc của tác phẩm xoay quanh một cái trục mà điểm trung tâm là ngôi chùa Sọ, là một góc độ, độc đáo của tác phẩm….Trong Đội gạo lên chùa, chùa Sọ là trung tâm tâm linh của mọi sự kiện, mọi nhân vật trong làng Sọ, không chỉ thu hút những người tín tâm, có tiền duyên cửa Phật, mà còn đùm bọc cả những nạn nhân trong cuộc chiến không nơi bấu víu như chị em Nguyệt, An khi cả cha lẫn mẹ đều bị
15 giết trong một trận càn Chính nguyên nhân nay là cơ duyên giúp cho hai chị em tìm đến nương tựa nơi cửa Phật Tuy nhiên đối với An thì sư cho xuống tóc và ông nói ở An có một “cái duyên” với Phật “Chú cũng thật may Vừa đến đã được sư cụ yêu mến ngay Chú tưởng làm tiểu dễ lắm đấy hả Trong làng có hai thằng bé nhà nghèo ngoan ngoãn Bố mẹ chúng ra chùa năn nỉ xin cho chúng ở chùa nhưng không được Cụ bảo riêng chú có cái duyên với bụt Mà này lạ thật Chính tôi cũng quý chị em chú "[8;23-
Cũng chính trận càn đó của giặc đã vô tình làm cầu nối giữa An với Phật Tuy nhiên không phải mọi biện luận đều vô cớ, người kể chuyện xưng tôi là An đã xuất hiện ngay từ đầu, khiến các trải nghiệm Phật giáo trở nên thực chứng hơn.Từ tiểu An vỡ lòng bài học gõ mõ đến sư thầy An đã thấu hiểu nếp sống quy y, từ cậu bé mồ côi lưu lạc nương nhờ chùa Sọ đến “nhà sư bộ đội” rồi khi hòa bình, với một trang trại tự cung tự cấp, An thành người chủ gia đình lập am thờ Phật là cuộc hành hương đi tìm đạo
“Phật ở trần gian” mà sự “giằng xé giữa đời và đạo” có thể coi là bằng chứng ghi nhận kết quả giác ngộ đó: Phật giáo hoàn toàn có thể sinh thành từ ngoài cửa Phật Trong truyện nhân vật An và Vô Trần đều là “những người chọn” có cơ duyên với nhà Phật từ nhỏ nhưng cuối cùng họ đều hoàn tục đúng như lời sư phụ đã nói Riêng với nhân vật Vô Trần ông đã thoát tục và sống với đời thường Oái ăm thay “một cô yếm thắm” đẹp đến nổi nhức mắt đã bỏ bùa nhà sư, khiến cho “sư ốm tương tư”, nhưng thực tế sư
“ốm tương tư” là điều khó tin và thật khó biện bạch Nhưng thực tế đó đã xảy ra ngay trong chính tác phẩm này
Ba cô đội gạo lên chùa Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư
Sư về sư ốm tương tư
16 Ốm lăn ốm lốc nên sư trọc đầu
Ai làm cho dạ sư sầu Cho ruột sư héo như bầu đứt dây
Dân gian vẫn đầy sự lấp lửng ấy và không thể nói là dễ dàng giải mã trong những lời phán xét thoạt nghe thẳng băng nhưng lại nghịch lí ấy Có thể thấy cuốn tiểu thuyết đồ sộ dày tới 866 trang mượn tứ từ câu ca dao đa nghĩa trong dân gian:
“Một cô yếm thắm bỏ bùa nhà sư…”
Chắn chắn nhà văn phải có một dụng ý nghệ thuật nào đó, nên mới sử dụng câu ca dao này Nhà sư Vô Trần bị cô Nấm lẳng lơ đội gạo lên chùa bỏ bùa cho hoàn tục Điều nay không đáng trách được bởi “anh hùng khó qua ải mĩ nhân” và thực tế đã chứng minh qua các tác phẩm văn học thế giới như ở Trung Quốc có nàng Tây Thi, Đắc kỉ, Muội Hỷ… những người phụ nữ đã làm cho các vương triều xưa bị sụp đổ thì một nhà sư làm sao có thể tránh được Không chỉ có sư Vô Trần mà sau nay An cũng đã bỏ cửa Phật để sống một cuộc đời trần tục Nhưng không phải chỉ có vậy, khi rời chùa
An đã làm được một việc lớn Dân gian xưa đã có câu:
“Chiếc áo không làm nên thầy tu”
Dù An không khoát trên mình chiếc áo cà sa nhưng tâm vẫn luôn hướng về Phật Đó mới là một điều quan trọng đối với một nhà Sư
1.2.2 Nhân vật mang vẻ đẹp biểu trưng thiên tính nữ
Vẻ đẹp thiên tính nữ được thể hiện ở nhiều mặt trong các loại hình nghệ thuật, nhưng có lẽ không có loại hình nghệ thuật nào được thể hiện được tính nữ một cách đầy đủ một cách đầy đủ và trọn vẹn, có chiều sâu như trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Vẻ đẹp thiên tính nữ không chỉ thể hiện riêng
17 trong tác phẩm này mà còn nhiều trong các tác phẩm khác Hồ Xuân Hương,
Bà Huyện Thanh Quan và qua một số tác phẩm viết về người phụ nữa như
Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm Với một nhà thơ nữ khi viết về người phụ nữ như Hồ Xuân Hương thì vẻ đẹp thiên tính nữ được hiện lên với một cách sắc nét Còn trong tác phẩm này Nguyễn Xuân Khánh lại là một người đàn ông lão thành đã ngoài 80 tuổi nhưng những trang viết của Nguyễn Xuân Khánh khi viết về vẻ đẹp thiên tính nữ này thật đáng khâm phục và ngưỡng mộ Dường như bất cứ ai khi tiếp nhận tiểu thuyết này cũng thấy rõ được điểm mạnh và những khía cạnh độc đáo, nổi bật nhất khi nhà văn viết về thiên tính nữ Trong tác phẩm vẻ đẹp thiên tính nữ có thể thấy rõ nhất thông qua nhân vật Nguyệt “Cô Nguyệt như chúng ta đã biết là một cô gái xinh đep Giá như chỉ đẹp thường thường thì chẳng sao Đằng này sắc đẹp ấy lại khá đặc biệt Người con gái đẹp là nhờ mớ tóc, con mắt, làn da và vóc dáng Chẳng biết may hay rủi, tất cả bốn điều đó Nguyệt đều có Tóc thì mượt mà đen láy Mắt thì thăm thẳm sáng dịu dàng, da thì ngà ngọc mịn màng lúc nào của như thoa phấn Vóc dáng thì dong dỏng cân đối Nhìn cô ta thấy dâng tràn nhựa sống.” [8;334] Trong thời kì loạn lạc đó vẻ đẹp ấy ngầm ẩn những nguy cơ cho chính Nguyệt và cả những người xung quanh nên phải đến ba mươi tuổi Nguyệt mới tạm yên ổn trong cuộc nhân duyên với Hạ, một người đàn ông “vượt khổ” tốt tính “Nhưng số phận như muốn trêu ngươi; cái tinh túy của đất trời hội tụ cả vào một cô gái đang trong cơn hoạn nạn, phải ăn mày cửa Phật, trong khi đó đất nước thì đang chao đảo trong máu lửa điêu linh.”[8;334]
Ngoài nhân vật Nguyệt thì trong tác phẩm này còn có một vẻ đẹp thiên tính nữ khác, đó là vẻ đẹp được nhà văn so sánh như vẻ đẹp của thiên thần lạc giới, tinh khiết như pha lê của cô bé Rêu “Còn đôi mắt của Rêu, nó mong manh nhưng ấm áp Khi đôi mắt ấy nhìn vào ai, thì tâm trạng của kể được nhìn, dù lúc đang giận dữ, cũng bỗng nhiên như được xoa dịu Ánh
18 măt ấm áp đôn hậu mong manh Đúng chăng? Rêu đem lại cho tôi cảm nhận sự mong manh thế gian Thế đấy, Rêu mang lại cho tôi cảm giác cô bé là một thiên nữ Cô gái nhà trời có cánh Những cô gái biết bay trong không trung, rắc hương, rắc hoa của đức Phật xuống trần thế Cô là một thiên nữ tán hoa.”[8;498] Nhưng ở đây vẻ đẹp thiên tính nữ của Rêu có phần khác biệt so với Nguyệt, cái đẹp của Rêu là cái đẹp vĩnh cửu, vĩnh hằng, cái đep tượng trưng cho những điên đảo của con người Vì không tìm được câu trả lời cho những tồn sinh của cuộc đời, vì tuyệt vọng và bẻ bàng cô đã trầm mình xuống giếng, nhưng đây được xem là một vẻ đẹp thiên tính nữ Vì nó đã bỏ đi được gánh nặng của kiếp người trên vai để hóa giải, giải thoát làm thành thân vành khuyên líu lo ríu rít với nắng mai Hay vẻ đẹp phồn thịnh của bà Xim, bà Nấm, của Mai, của Thì, bà Thêu, Mận “Bà Thêu rất đẹp Tóc đen nhánh Da trắng Mắt bồ câu long lanh Người cân đối thon thả.Bà mặc chiếc áo cánh nâu già vừa khít rất giản dị nhưng sao mà đẹp.”[8;498]
Hay cô Mận người tình đầu đời của Bernard cũng “đẹp nhất nhì trong xã” Năm ấy cô Mận chừng đôi tám, cái tuổi căng đầy nhựa sống “Cũng là cái yếm, nhưng không bao giờ mặc yếm lụa, lúc nào cũng buộc căng ra để khoe đôi vú thây thẩy, tràn trề sinh lực.”[8; 55] Da trắng bóc, cái khuôn mặt, cái gáy và cái cần cổ như ngà, như ngọc mà lũ trai làng đứa nào cũng thèm cắn vào một miếng Ở họ tồn tại vẻ đẹp thiên tính nữ là sự mềm yếu nhưng đồng thời cũng mạnh mẽ ào ạt như gió, như giông bão, dụi dàng, mềm mại, đầy yêu thương, hy sinh nhưng không cam chịu số phận Vòng tay ấm áp, mềm mại nhưng ràng buộc của Nấm đã kéo sư Vô Trần về với đời trần tục Bà Thêu đẹp nghiêng nước nghiêng, nghiêng thành, thông minh sắc sảo không cam tâm làm vợ một ông già địa chủ hoán cải cuộc đời mình với anh đội Khoát “Nguời làng phát hiện ra bà Thuê đã chữa hoang Người tằng tiện với bà chẳng ai xa lạ, lại chính là anh đội Khoát” [8;552] Còn về nhân vật
Xim, Xim là một cô gái yêu hết mình sống hết mình và rành mạch tường
19 minh khi ban tặng cho chồng cũ Hạ, một lần yêu thương sống trọn vẹn để rồi sau đó vun vén kết nối tình yêu cho Nguyệt- Hạ
KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT
Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
2.1.1.Khái niệm về không gian nghệ thuật
Cùng với thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật là một phạm trù triết học, là hình thức tồn tại của thế giới hiện thực Không có gì tồn tại ngoài không gian và thời gian Chỉ ở trong không gian và thời gian thì sự vật mới có tính xác định Có rất nhiều cách hiểu và định nghĩa về không gian nghệ thuật như sau: Giáo sư Trần Đình Sử đã nói rằng:“Nếu hiểu thơ ca là sự cảm nhận thế giới và con người là thời gian, thì không gian chính là hình thức để con người cảm nhận thế giới và con người”[5;25]
Ngoài ra giáo sư Trần Đình Sử còn giải thích thêm: “Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại cùng thế giới nghệ thuật Ông còn khẳng định:
“Không có hình tượng nghệ thuật nào không có không gian, không có một nhân vật nào không có một nền cảnh nào đó” và “Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của người nghệ sĩ nhằm biểu hiện con người và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống”.[5;25] Không gian nghệ thuật chẳng những cho ta thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm, văn học các ngôn ngữ tượng trưng Mà còn cho thấy quan niệm nghệ thuật về thời gian, chiều sâu cảm thụ về thời gian của một giai đoạn văn học Không gian nghệ thuật là sản phẩm của nghệ sĩ nhằm biểu hiện con người và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống, do đó không thể quy nó về sự phản ánh giản đơn về không gian địa lý hay không gian vật lí, vật chất Như vậy không gian thuật cũng là không gian tinh thần của con người, là không gian sống mà con người cảm thấy đó là sản phẩm sáng tạo của người nghệ sĩ, nhằm biểu hiện con người và thể hiện quan niệm nhất định về cuộc sống Yếu tố không gian góp phần tạo nên chiều sâu về nội dung, tư tưởng cho tác phẩm, chiều sâu cảm thụ cho tác giả, không gian nghệ thuật biểu hiện bức tranh cảnh vật, tâm
32 trạng góp phần làm nên thành công của tác phẩm Nếu như tất cả mọi vật trên thế giới đề tồn tại trong không gian ba chiều: cao, rộng, xa Thì không gian nghệ thuật là một hình thức thế giới độc lập có tính chủ quan và mang tính tượng trưng của tác giả Ở đây không gian nghệ thuật vừa là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật vừa là một trong những yếu tố tạo nên thế giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật cho chúng ta biết phạm vi đời sống, phạm vi hiện thực mà tác phẩm chiếm lĩnh, khái quát Quan trọng hơn, qua không gian nghệ thuật, nhà văn thể hiện quan niệm của nhà văn về cuộc đời nên nó có ý nghĩa biểu trưng sâu sắc Do có nhiều quan niệm khác nhau về không gian nghệ thuật nhưng chúng ta đều hiểu không gian nghệ thuật không đồng nhất với không gian hiện thực Nói cách khác không gian nghệ thuật đã được tái hiện qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ giúp nhân vật bộc lộ những tâm tư, tình cảm, hành động một cách cụ thể nhất, đồng thời qua đó tác giả thể những tư tưởng, quan niệm nhân sinh của mình về cuộc sống
Nói tóm lại, không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tượng nghệ thuật Không gian nghệ thuật không những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ tượng trưng, mà còn cho thấy những quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay một giai đoạn văn học Nó là cơ sở khách quan để khám phá tính độc đáo cũng như nghiên cứu loại hình của các hình tượng nghệ thuật Vì vậy không thể tách hình tượng ra khỏi không gian mà nó tồn tại
2.1.2 Các kiểu không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
2.1.2.1 Không gian làng quê Bắc Bộ
Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã khéo léo dẫn dắt người đọc bước vào một không gian văn hóa của một làng
33 quê Bắc Bộ Đó là một ngôi chùa ở làng Sọ, trải qua hai cuộc kháng chiến những con người sống ở vùng quê này đã quen dần với ao quê, ruộng vườn
Họ sống giản dị và thuần phác Nếu như không có trận càn của bọn giặc, thì số phận của những con người nơi đây không lâm vào cảnh khốn cùng Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh thời trẻ đã từng đi bộ đội, ông đã đi nhiều nơi, đi qua rất nhiều làng, nhưng làng Sọ trong cuốn tiểu thuyết Đội gạo lên chùa này, được nhà văn miêu tả rất thành công và ngôi làng Sọ hiện lên một cách sinh động và gần gũi Hình như làng Sọ - chùa Sọ chính là quê hương của ta chứ không phải là ngôi làng Sọ - chùa Sọ trong tác phẩm nữa Nhưng trong tâm trí của mỗi con người nơi đây thì chùa Sọ là nơi ghi lại nhiều kĩ niệm nhất Ngay trong tên gọi của các nhân vật Nguyễn Xuân Khánh cũng đặt tên hết sức gần gũi, thân thuộc và giàu chất nông thôn, đó là Nấm, Thuê, Rêu, Mai, Xim Những nhân vật này đọng lại trong những trang sách của Nguyễn Xuân Khánh với một vẻ đẹp khó quên Người đọc chưa muốn rời đi khi hình ảnh con đom đóm chẳng ai thắp trên mình nó mà đom đóm vẫn cháy sáng
Số phận của các nhân vật trong tác phẩm luôn gắn liền với không gian làng quê Bắc Bộ Từ một biến cố kinh hoàng của cuộc đời hai chị em Nguyệt và
An – cha mẹ bị cắt cổ trong một trận càn Từ sự việc này nhà văn đã dẫn dắt người đọc tới làng Sọ, một làng quê mang đậm nét đặc trưng của làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ, nơi có những ngôi chùa vừa là nạn nhân, vừa là nhân chứng cho những thăng trầm của lịch sử Chính nơi này hai chị em Nguyệt - An đã được sư Vô Uý cưu mang và làm lại cuộc đời Chùa Sọ cũng giống như bao ngôi chùa khác, là nơi cưu mang những con người có số phận bất hạnh, giúp họ làm lại cuộc đời Nhưng ở đây chùa Sọ không chỉ thực hiện những điều đó mà còn là ngôi chùa mang trong mình nhiệm vụ cao cả hơn tất cả ngôi chùa khác Đây là nơi đã nuôi dưỡng nên bao nhiêu thế hệ, là nơi đã trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử số phận của những con người sống trong ngôi chùa cũng gắn liền với chùa Sọ và làng Sọ Như chúng ta
34 đã biết bối cảnh mà nhà văn viết Đội gạo lên chùa là viết về Phật giáo làng quê, cụ thể hơn là làng quê Bắc Bộ mà những mô tả cảnh trí ngôi làng dể liên tưởng đến vùng không ven đô, núi và đồng ruộng tạo thế tương trợ với phía thành thị thông qua con đường độc đạo Với không gian như vậy, sinh hoạt tinh thần bền vững và thường xuyên nhất cũng thuận lợi nhất là bộ hành đến ngôi chùa làng Làng và chùa đồng tên nhau, như một cặp đôi thuần Việt nhất xưa nay chưa từng thấy trong tiểu thuyết nào, được định danh nôm na hiếm có: làng sọ - chùa Sọ Qua đó ta thấy được rằng một dụng ý nghệ thuật của tác giả Chùa Sọ là một nơi căn cứ bí mật Ngoài căn hầm ở rừng
Cò – chính nơi đây đã cứu sống Nguyệt thoát khỏi vòng vây của trung úy Bernarrd Còn có một căn hầm khác ở bờ ao vườn chùa và một nơi ở dưới pho tượng hộ pháp Cũng chính ngôi chùa Sọ này là nơi cư trú của bà Nấm và cái Huệ thoát khỏi sự truy bắt của đội trưởng Khoát trong cuộc cải cách ruộng đất Và một lần nữa nơi đây là nơi sư Khoan Độ trở lại để chữa bệnh cho sư thầy Vô Uý Và đã có rất nhiều con người ở nơi đây gắn liền với ngôi chùa Chùa Sọ là nơi các nhân vật trong Đội gạo lên chùa đều sống trong một bầu không khí và một triết lí sống, khoan hòa, tùy duyên, đậm Phật tính, hướng về mái chùa làng Sọ như hướng về người Mẹ của mình
Ngoài ngôi chùa làng Sọ ra thì không gian làng quê Bắc Bộ có hình ảnh khu rừng Cò Chính khu rừng này đã cứu biết bao nhiêu con người trong làng Sọ Đầu tiên rừng Cò là nơi gần chùa Sọ là nơi chú bé An lang thang kiếm tìm bản thể, là nơi chú bé An ngồi khóc đến mức ngủ quên trong khu rừng Rừng còn là nơi An dựa dẫm vào mỗi khi thấy buồn và chán nản Rừng là nơi đã cung cấp thức ăn cho An và Huệ thoát khỏi những cơn sốt ác tính Dường như khu rừng Cò là người Mẹ thứ hai của An, lúc An buồn thì rừng chở che, an ủi Trong những ngày luyện tập của chú tân binh An rừng luôn là người bạn song hành Sẵn sàng dang rộng vòng tay bao dung của mình chở che cho vợ chồng Mai - Tiến, nâng niu ươm mầm, bảo tồn để sinh
35 sản Hai người đã yêu nhau trong sự chứng kiến của khu rừng Trong hành trình trở về của mình Tiến đã tìm thấy nguồn sống của mình Nhờ có sự chở che từ chính khu rừng Tiến và Mai đã thụ hưởng tuyệt đối giấc mơ nơi thiên đường mà cội rễ của nó là sự hòa nhập từ những người dân Việt Cũng chính khu rừng Cò này đã nối hai tâm hồn con người đó là sư Vô Trần và cô Nấm Trong giây phút thiêng liêng chạm tay vào cả khu rừng là cội nguồn là cõi mê sâu thẳm để sau đó nhà sư Vô Trần đã giã từ mái chùa làng Sọ và đi theo cô Nấm Rừng là không gian sống của người dân làng Sọ, là nơi đã cưu mang biết bao nhiêu con người Một lần nữa khu rừng Cò đã cứu Nguyệt và sư Khoan Độ trong cuộc vây bắt của quân địch Rừng là nơi chở che bao bọc am Tịch Mịch sau lưng Yên Tử và nơi con hổ Côi đang sống Cả khu rừng
Cò đã biết bao nhiêu lần chở che, bảo vệ cho chùa Sọ Rừng đã chở che bao bọc những con người nơi đây nhưng nó đã bị bọn giặc Tây tàn ác đốt phá một cách tàn bạo “Đám cháy tỏa ra nóng khủng khiếp Mới đầu đứng gần còn được về sau nóng quá người ta phải chạy khỏi khu rừng Cò Đến khi tất cả hơn mười đống rơm cùng cháy thì cái nóng khủng khiếp đến nổi toàn thể cò vạc trong rừng đều bay tía lên trời Đúng là quan cảnh chim vỡ tổ lũ trắng bay lên nhưng không bay xa, bay mất tăm Chúng vừa kêu ồn ã vừa lượn quanh khu rừng Bởi vì bố mẹ nào cũng vướng mắc đàn con Đáng thương cho lũ cò bé bỏng, cánh chưa mọc đủ lông Nhưng bụi tre gần đám cháy bị sức nóng tỏa ra làm cho khô héo dần, để rồi cuối cùng toàn bộ bụi tre nổ lốp bốp bốc lửa, thiêu sống cả lũ cò con Ở những bụi tre xa hơn, tuy cây tre không bốc cháy, nhưng lũ cò con non không chịu nổi sức nóngphải lẫy bẩy bò lên miệng tổ và rơi xuống đất Mùi thịt cò bị thiêu nướng có lúc thơm phức có lúc khét lẹt [8;354] Cho nên khi chứng kiến cảnh cả khu rừng
Cò bị đốt cháy các nhân vật trong tác phẩm ai ai cũng đau buồn và phẩn nộ trước tội ác của bọn giặc Tây
Trong Đội gạo lên chùa không gian đời thường của những con người nơi làng Sọ được nhà văn miêu tả một cách sống động và chân thực Ở đây nhà văn đã miêu tả một cách tỉ mĩ về vẻ đẹp của không gian đời thường, từ những chi tiết nhỏ cho đến chi tiết lớn, hình ảnh nào cũng quen thuộc, đậm dấu ấn của làng quê Bắc Bộ Như từ một ô cầu dền Hà Nội, con đê đại la ở Thăng Long , những mái nhà tranh vách đất nơi xóm Cầu Gỗ “Xóm Cầu
Gỗ có tới năm, sáu chục nóc nhà Toàn là nhà tranh vách đất Lắm nhà chỉ là những cái lều xiêu vẹo Không có nhà gạch Chỉ có vài nhà làm bằng gỗ xoan theo kiểu nhà ba gian nông thôn; đó là những nhà khá giỏi nhất của vài ông cai thợ mộc, thợ nề, thợ hay thợ nguội, thợ rèn làm ở Nhà Đèn, Nhà Rượu Còn tấ cả nhà khác đều là cột tre cột bương tạm bợ, đó là nhà của mấy ông kéo xe tay, mấy ả thổi cơm nhà mấy rượu, mấy cô bán rau, mấy ông đồ tể lò lợn, mấy ông phu khuân vác Phà Đen, mấy chú bé bán báo, trèo me trèo sấu Có thể nói Xóm Cầu Gỗ như một ốc đảo, một cái gò đất nổi lên giữa một vùng nước đen sình thối rinh mà những người giàu có chẳng bao giờ đặt chân đến” [8;117-118] Những hình ảnh này hiện lên qua trang viết của Nguyễn Xuân Khánh thật sống động và gần gũi Không gian đời thường của con người nơi đây luôn luôn gắn liền với những sinh hoạt, lao động, sản xuất Ở trong không gian này con người được tự do sản xuất, tự do kinh doanh trong chính ngôi làng của mình Nhưng kể từ khi bọn giặc Pháp xâm lược thì cuộc sống ở đây không còn như trước nữa Mỗi con người mỗi số phận trôi dạt về những nơi khác nhau Sư Vô Trần sau khi bị cô Nấm bỏ bùa đã theo cô Nấm, hai người rời khỏi ngôi làng Sọ và đến xóm Cầu Gỗ để sinh sống Đến với xóm Cầu Gỗ cô Nấm được cụ bà bày cho cách kiếm sống “Chồng cô là đàn ông, hơi khó kiếm việc đấy Phải chờ lâu lâu một chút, Con là đàn bà ở đây dễ kiếm sống thôi Sáng sớm giúp tôi hái rau muống Ngày trước hái rau xong tôi đi chợ bán rong đến trưa mới về Bây
Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
2.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật
Như chúng ta đã biết, thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên trong của hình tượng nghệ thuật Nó được phản ánh dưới lí tưởng và lăng kính tâm hồn của tác giả Vì thế, thời gian nghệ thuật có thể có nhiều phương thức tổ chức như dồn nén, kéo dãn, hòa trộn tùy theo cảm quan sáng tạo của mỗi nhà văn Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta có thể trải nghiệm được trong tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục và độ dài của nó, với độ nhanh chậm, với các chiều dài hay rút ngắn thời gian thực tế Nó đảo ngược hay vươn tới tương lai Nó có thể dừng lại Thời gian nghệ thuật là hình tượng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo của tác giả bằng các phương tiện nghệ thuật làm cho người thưởng thức cảm nhận được: hoặc hồi hộp chờ đợi, hoặc thanh thản vô tư, hoặc đắm chìm vào quá khứ Thiếu sự cảm thụ, tưởng tượng của người đọc thì thời gian nghệ thuật không xuất hiện Nhưng thời gian nghệ thuật không phải là một hiện tượng của tâm lí cá nhân người đọc, muốn cảm thụ nhanh chậm thế nào cũng được Thời gian nghệ thuật là một sáng tạo khách quan trong chất liệu Nếu như một tác phẩm có thể gây hiệu quả hồi hộp đợi chờ thì đối với ai lúc nào khi cảm nhận thời gian ấy đều xuất hiện Có thể nói văn học Việt Nam trong thời kì đổi mới đã mở rộng hơn về khái niệm thời gian Văn học ngày càng thấm nhuần ý thức và cảm giác về sự vận động của thế giới trong các hình thức hết sứ đa dạng của thời gian Chính vì thế, các tác phẩm trong thời kì đổi mới thường phản ánh đời sống của con người trong sự cọ xác và trôi nhanh
47 của thời gian Nhưng hiện thực đời sống của con người ngày càng phức tạp nên các nhà văn phải chọn cho mình một phương thức tổ chức thời gian nghệ thuật phù hợp để phản ánh được nhiều hiện thực đa chiều trong cuộc sống Ngoài ra thời gian nghệ thuật là một phạm trù thi pháp càng ngày, càng có tầm quan trọng, bởi vì con người muốn cảm nhận toàn bộ thế giới qua thời gian và trong không gian Thời gian là một phạm trù đặc trưng của văn học, bởi văn học là nghệ thuật thời gian “Thời gian là đối tượng, là chủ thể, là chủ đề, là công cụ miêu tả, là ý thức và cảm giác về sự vận động và thay đổi của thế giới trong các hình thức đa dạng của thời gian xuyên suốt toàn bộ văn học”[8;78]
Thời gian nghệ thuật phản ánh sự cảm thụ của thời gian của con người trong thời gian lịch sử, từng giai đoạn phát triển, nó cũng thể hiện sự cảm thụ độc đáo của tác giả về phương thức tồn tại của con người trong thời gian Trong thế giới nghệ thuật thời gian xuất hiện như một hệ quy chiếu có tính tiêu đề được giấu kín để miêu tả đời sống trong tác phẩm cho thấy đặc điểm tư duy của tác giả
2.2.2 Các kiểu thời gian nghệ thuật
Trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh thời gian luôn luôn tồn tại như một nhân tố tích cực phục vụ cho ý đồ của nhà văn trong việc dẫn dắt các sự kiện Với một cuốn tiểu thuyết dài gần 900 trang như vậy để cho người đọc có cái nhìn khái quát hơn về tiến trình lịch sử thì quả là một điều hết sức khó khăn Do vậy nhà văn thường dồn nén các sự kiện vào một thời điểm lớn sau đó nhà văn chia tách từng mảng nhỏ giúp cho đọc giả có cái nhìn bao quát tạo thuận lợi cho người đọc theo dõi toàn bộ diễn biến của câu chuyện và dễ dàng nắm bắt, dễ ghi nhớ các sự kiện Trong tác phẩm có khá nhiều sự kiện lớn nhỏ, có những mốc thời gian sự kiện quan trọng Thời gian
48 sự kiện trong tác phẩm diễn ra trong ba tuyến trình phát triển đó là cuộc kháng chiến chống pháp, công cuộc cải cách ruộng đất, kháng chiến chống mỹ cứu nước Với thời gian sự kiên trải dài như vậy thì người đọc khó có thể hình dung hết Nếu như đọc tác phẩm một cách hời hợt thì khó có thể hình dung hết được toàn bộ tác phẩm Khi đọc tác phẩm này tôi khá bất ngờ với cách chia các mốc lịch sử của nhà văn Ai trong chúng ta cũng thuộc nằm lòng rằng lịch sử ước ta trải qua ba cuộc kháng chiến đó là: Kháng chiến chống Pháp xâm lươc – Hòa bình lập lại – Kháng chiến chống Mĩ, nhưng trong tác phẩm nhịp cầu nối hai mốc lịch sử với nhau lại là “Bão nổi can qua” là cải cách ruộng đất Và đây là một dụng ý nghệ thuật đầy sáng tạo của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Thời gian sự kiện trong tác phẩm mở đầu bằng cuộc kháng chiến chống Pháp Trong cuộc kháng chiến này các nhân vật đã hi sinh thân mình để bảo vệ cho chùa Sọ, làng Sọ Trong cuộc đấu tranh sinh tử này, bọn giặc thì hung hăng, tàn bạo, ác độc Còn những con người nơi đây thì chất phác, thật thà và giàu lòng vị tha Cuộc kháng chiến chống Pháp là cuộc kháng chiến mở đầu những chuỗi ngày bất hạnh và đau khổ cho những con người sống ở chùa Sọ, làng Sọ Tội ác của bọn chúng ngay từ đầu tác phẩm nhà văn đã miêu tả khá rõ.“Tôi hết hồn nhìn những cái xác người bị trói Tất cả đều bị cắt cổ Có cả những đầu người bị cắt rời ra Những cái đầu Có cả những người bị trói vào cột Cái đầu lâu cha bị cắt đứt hẳn treo lủng lẳng treo trước ngực.”[8;39] Đọc phần “Trôi sông” và đoạn trước đó, ai chẳng kinh hoàng với hình tượng thầy giáo Hải bị Tây Bernard hành hình“Hắn lấy một chiếc thuyền thúng cắm ba cái cọc Mỗi thuyền cắm chiếc cọc thấp nhất treo cái rọ lợn thưa đựng đầu thầy Hải Giữa thuyền là chiếc cọc trung bình Tây lùn sai mổ bụng thầy Hải lấy bộ lòng trắng hếu quấn vào chiếc cọc này Đuôi thuyền là chiếc cọc trung bình Tây Bernard sai lấy chiếc áo trắng vấy máu của Hải, rồi dùng cây cọc cao tạo thành một gã tù binh bù nhìn.”[8;422]
Nguyễn Xuân Khánh đã viết về một quá khứ xa xôi của dân tộc, để tạo nên một không khí chân thực trong tác phẩm qua việc ghi lại các mốc thời gian lịch sử Các sự kiện lịch sử được đánh dấu bằng những mốc thời gian chính xác “Cuối năm 47 Tây chiếm làng ” [8;111], “Năm 1945, quân Pháp tấn công lần thứ hai” [8;146],“Năm 1945 giải phóng thủ đô ”[8;657] Với cách viết như vậy nhằm tạo ra tính chân thực cho các sự vật tạo sự tin tưởng cho người đọc Qua cách mốc thời gian như thế thì từng hành động tâm lý của các nhân vật được thể hiện rõ qua từng lời kể Thời gian sự kiện trong Đội gạo lên chùa kéo dài suốt cả cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mĩ Trong tác phẩm không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Xuân Khánh lại sắp xếp các sự kiện lịch sử nổi bật theo một trình tự như vậy Sự sắp xếp này của nhà văn là có chủ ý Mở đầu cho tuyến trình này là cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, mà ngôi chùa làng Sọ nhỏ bé là nhân chứng sống động nhất Chùa làng Sọ trở thành tầm ngắm của bọn giặc Tây Chùa Sọ là nơi tồn tại hai thế lực song hành với nhau Các sự kiện trong tác phẩm diễn ra liên tiếp, ập tới ngôi chùa Sọ và những người dân nơi đây
Kiểu thời gian hồi tưởng là một kiểu thời gian chúng ta thường thấy trong văn học cách mạng Quá khứ chiến tranh đầy gian khổ ác liệt kia vẫn còn để lại trong lòng người ở lại, sự hi sinh mất mát của những ngày qua sẽ làm cho con người hôm nay và mai sau tốt hơn, nó khơi dậy lòng yêu nước đang nghìn năm tuôn chảy trong nguồn huyết mạch của dân tộc Trong xuyên suốt toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh thời gian nhiều hơn hết là thời gian hồi tưởng Thời gian ở đây có sự đan xen giữa quá khứ và hiện tai Quá khứ và hiện tại đan xen vào nhau còn là biểu hiện của thời gian hồi tưởng hồi niệm quá khứ Ở đây con người như tiếc nuối như muốn kéo dài quá khứ bởi quá khứ kia vẫn còn là một ấn tượng đẹp hay một kỉ niệm sâu sắc trong
50 hiện tại, còn ở hiện tại con người đang thất vọng chua xót, đau khổ bế tắc và dự cảm cho một tương lai ảm đạm mù mịt Hiện tại thì vẫn là hiện tại còn quá khứ ở đó có thể là hôm qua, cũng có thể là hàng thế kỷ trước Đôi khi có sự đan xen quá khứ là do mạch truyện và do người dẫn truyện nhưng đôi khi lại là do hồi ức của nhân vật “Thì ra những hoài niệm mà tôi không thể quên đâng được kéo nhau trở về Cả những kỉ niệm đau đớn, mà tôi muốn chôn vùi không bao giờ muốn nhắc lại, cũng lấp ló trong tâm hồn tôi Và đi cùng với chúng là những xúc động Tự nhiên trong người tôi thấy rưng rưng”.[8;32] Thời gian của quá khứ đến hiện tại, từ hiện tại đến tương lai nhưng chúng không liền mạch mà nhiều khi bị đảo lộn, đứt quãng nhòa lẫn khó có thể phân biệt rõ ranh giới Có lúc nhân vật nhớ về quá khứ ở thời điểm này, có lúc lại nhớ lại thời điểm khác Với các nhân trung tâm, Nguyễn Xuân Khánh để cho thời gian quá khứ hiện về qua những hồi tưởng của nhân vật và nhất là trong hồi ức liên tưởng của nhân vật An Nguyễn Xuân Khánh đã có những trang đặc tả về xúc cảm của nhân vật An vào từng thời điểm khác nhau Khi thì trong đêm ngủ một mình trong ngôi chùa lạ với nỗi sợ hãi của một đứa trẻ côi cút khi nhớ lại cái chết của cha mẹ “Tôi nằm đấy nghe tiếng chim đêm, nghe giun dế nỉ non và tắm ánh trăng giàn giụa chảy từ mái chùa xuống Ánh trăng cứ chảy, chảy mãi đến mức đầy ắp cái tâm hồn nức nở của tôi” [8;32], khi thì tôi lang thang ngoài đồi muốn khóc mà không thể vì nỗi đau đã cô đặc không thể chảy thành nước mắt, khi thì linh cảm trong đêm Rêu tự tử ở giếng chùa và sau chiến tranh trở lại nơi đây “Cái bao la mênh mông, cái một mình riêng lẽ quả là hiệu nghiệm Nhờ có chúng nước mắt của tôi tự nhiên trở về Những giọt nước mắt mặn không biết từ đâu tới, bỗng đột nhiên tràn đầy khóe mắt Rồi chúng tràn ra bò lăn trên mặt Tôi mặc cho chúng tuôn rơi Và cũng chính với chúng hình ảnh lạ hiện ra Phải nói là hình ảnh ghê rợn Đúng rồi, chính những hình ảnh này là điều tôi muốn quên đi, muốn không bao giờ nhắc lại Có lẽ nào chính chúng ta đã
51 làm tôi thành kẻ mất hồn, kẻ không khóc nổi ra nước mắt” [8;33] Những trang văn thấm đẫm tâm trạng với bút pháp trữ tình về thiên nhiên về tâm trạng con người đã đem lại cho Đội gạo lên chùa những cảm xúc tươi mới Đội gạo lên chùa không có những cách tân táo bạo về hình thức nghệ thuật nhưng với lối viết truyền thống, Nguyễn Xuân Khánh đã làm mới cuốn tiểu thuyết bằng tư tưởng nghệ thuật bằng tri thức văn hóa về đạo Phật bằng giọng điệu thủ pháp đồng hiện, hồi tưởng đã cho người đọc cảm giác thoáng rộng về không gian tâm tưởng Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa những khoảng thời gian cách xa được tác giả tái hiện đồng thời với nhau đan cài vào nhau Đấy là tại một thời điểm cả ba sự kiện đều xảy ra, người ta gọi đấy là thời gian hồi tưởng Loại thời gian hồi tưởng này góp phần tạo nên tính phức điệu cho tác phẩm Nó đòi hỏi người đọc phải có một tư duy nhạy bén mới nắm bắt được bản chất của các mối quan hệ đằng sau các khoảng thời gian như lộn xộn, vô lí trong tiểu thuyết Trong tác phẩm thì thời gian hồi tưởng ở đây ta bắt gặp nhiều nhất và rõ nhất ở cuộc gặp gỡ giữa An và Đức, một người tù năm xưa Khi Đức trốn thoát được, Đức trở về mĩ nhưng sau đó Đức đã trở về Việt Nam cốt tìm An và để nói lời xin lỗi với An “Tôi có lỗi với ông Tôi đến xin ông nhận một lời xin lỗi” [8;862] Chính lúc này, Đức đã hồi tưởng lại tất cả những gì xảy ra trong đêm Đức trốn thoát ấy
“Rồi dịp may đến Vừa mệt nhọc, vừa được ấm áp bên đống lửa, ông đã ngủ thiếp đi Tôi nhân cơ hội ấy len lén đứng dậy Tôi rút một thanh củi cháy ấy dúi vào mặt ông Tôi nghĩ, nếu ông không chết thì cũng phải mù mắt Dù ông có thức dậy thì tôi cũng dễ dàng tẩu thoát Tôi đã đưa thanh lửa ấy vào gần mặt ông nhưng tôi lại chần chừ nghĩ ngợi.” [8;862] Nhưng Đức đã không giết An mà lầm lũi bỏ đi Sau này khi gặp lại An Đức đã cho An biết lí do vì sao “Chính lúc ấy, tôi nghe tiếng động đánh xoạt một cái sau lưng Tôi quay phắt đầu lại, nhìn thấy sau bụi rậm có hai con mắt đỏ lừ Chẳng biết hươu nai hay hổ báo Chỉ biết rằng hai con mắt đỏ ấy đã làm cho đầu óc tôi bừng
52 tỉnh Ông vẫn còn ngủ, con tôi lầm lũi bỏ đi.”[8; 862 -863] Chính nhờ thời gian hồi tưởng này mà những khúc mắc, những điều khó nói của nhân vật được hóa giải Tuy nhiên không phải bao giờ thời gian hồi tưởng là thời thời gian hoài niệm về quá khứ tốt đẹp còn hiện tại thì bế tắc đau khổ Có khi hiện tại tốt đẹp, quá khứ đau khổ sẽ làm cho con người sống đúng hơn trong thực tại Ở đây thời gian hồi tưởng như gợi lên một thành quả mà con người đã chọn lựa, đã giải quyết một cách sáng suốt đúng đắn Kiểu thời gian hồi tưởng như thế này, chúng ta thường thấy trong văn học Cách mạng Cái quá khứ chiến tranh đầy sự gian khổ và ác liệt vẫn còn trong lòng mỗi con người, sự hi sinh mất mát của những người lính năm xưa làm cho con người hôm nay có hể sống tốt hơn trong thế giới thực tại
*Tiểu kết:Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa bên cạnh những đặc trưng của không gian – thời gian của tiểu thuyết nói chung còn có những điểm riêng phù hợp với nội dung phản ánh Ở đây chúng ta không chỉ có không gian đời thường, không gian làng quê Bắc bộ, không gian chiến trường mà còn có cả không gian đời sống Phật giáo Thời gian trong tiểu thuyết cũng phong phú và đa dạng Thời gian sự kiện, thời gian hồi tưởng có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp người đọc có thể hiểu rõ hơn về tuyến trình lịch sử của dân tộc Điểm thành công của nhà văn là đã lồng ghép các hình thức không gian – thời gian nghệ thuật khác nhau vào tác phẩm tạo nên sự đa diện cho tác phẩm Chính sự kết hợp này đã tạo nên cách tân nghệ thuật mới mẻ trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh
NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA
Ngôn ngữ trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa
Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa là một tiểu thuyết lịch sử nên khi viết cuốn tiểu thuyết này nhà văn Nguyễn Xuân Khánh rất chú trọng đến việc xử lý ngôn ngữ Viết về đề tài lịch sử trong bối cảnh mới, các nhà văn sau năm
1975 không chịu núp bóng mình dưới lớp ngôn ngữ cũ kĩ, khuôn sáo mà họ đã có những đột phá trong cách viết, cách sử dụng ngôn ngữ Đọc tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh hôm nay người đọc như sống lại trong không khí của từng sự kiện lịch sử xa xưa thân thuộc gần gủi như trong chính cuộc sống hằng ngày Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa thì ngôn ngữ được nhà văn sử dụng là thứ ngôn ngữ bình dân Lớp ngôn ngữ được sử dụng trong cả lời ăn tiếng nói của nhân vật và cả trong lời của người kể chuyện Tên của các nhân vật trong tác phẩm rất đỗi gần gũi và quen thuộc bình dân qua các tên gọi như: Nấm, Rêu, Huệ, Khoai, Chép, Hạ, Xim Đây đều là những tên gọi quen thuộc đậm chất Bắc Bộ Ngoài việc sử dụng những thuật ngữ mang tính bình dân qua cách gọi tên nhân vật thì trong Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh còn sử dụng những ngôn ngữ mang màu sắc Phật giáo Nhiều chương trong tác phẩm được đặt tên bằng những khái niệm của ngôn ngữ nhà Phật như: “Về cõi nhân gian”,“Sư Khoan Độ”,“Thuyền sư Vô Úy”,“Duyên nhà Phật”, “Nhà sư cách mạng” Trong hầu khắp tác phẩm ta đều nghe văng vẳng những lời cầu kinh niệm Phật “A di đà phật”, “Nam mô quan thế âm bồ tát” đây là những câu niệm Phật quen thuộc của các nhà sư và những người khi gặp cảnh hoạn nạn
Sự xâm nhập của lớp ngôn ngữ bình dân vào tiểu thuyết, một mặt làm cho tiểu thuyết gắn bó với cuộc sống hơn và nó cũng phản ánh tình cảm
54 phức tạp của cuộc sống Qua lớp ngôn ngữ bình dân này người đọc cảm nhận được một xã hội mà tình người, tính người ngày càng suy giảm, cạn kiệt Có thể thấy lớp ngôn ngữ đời sống giản dị, sinh động ngày càng chiếm ưu thế trong tiểu thuyết lịch sử sau năm 1975 Lớp ngôn ngữ này đã rút ngắn khoảng cách sử thi, giúp người đọc khám phá lịch sử ở bề sâu, bề xa của nó
Và giờ đây tiểu thuyết lịch sử không còn là vật để hoài niệm mà nó chính là cuộc sống sinh động, tươi nguyên hơn của con người trong thời bình
Tác phẩm văn học suy cho cùng cũng là nơi kí thác, nơi khẳng định quan điểm nhân sinh lí tưởng thẩm mỹ của nhà văn vào các đứa con tinh thần của mình Nhà văn đã mượn lịch sử làm phương tiện truyền tải những quan điểm của mình về quá khứ và hiện tại Chính điều này đã tạo ra hình thức ngôn ngữ mang tính chất triết luận Ngôn ngữ mang tính chất triết luận này thì chủ yếu xuất hiện trong lời đối thoại và độc thoại của nhân vật Nhân vật Nguyệt trong tác phẩm, cô gái thường có những lời đối thoại thẳng thắn với thầy giáo Hải khi nói về tình yêu “Thôi nào để em đi nhé ”[8;407] Khi bị Hải ôm chặt, “Cô gái giãy giụa đẩy ra, vừa bước cười rúc rích – Nào nào Đứng đắn đi nào ”[8;408] Là một người con gái nhỏ bé nhưng ở
Nguyệt là một khát vọng lớn lao về tình yêu Qua những lần gặp thầy giáo Hải Nguyệt đã đặt ra cho mình rất nhiều câu hỏi Sau khi thầy giáo Hải bị giết Nguyệt quyết định ở vậy cho tới chết “Bạch sư cu, sư cụ đã gã con Tuy nhiên con chẳng có duyên với đời Con nhớ bố con thời xưa dạy: “đời người con gái chỉ nên có một lần đò Đời người ta càng nhiều lần đò càng lắm truân chuyên” Anh Hải không may vì nước thiệt thân Tuy chưa cưới nhau, nhưng con cũng coi như mình đã sang một lần đò Bạch cụ, con nguyện còn ngày nào còn sống ở nơi trần thế, con sẽ dành hết cả đời để ăn chay niệm Phật.”[8;444-445] Nhưng với lời khuyên của mọi người Nguyệt đã đến với
Hạ “Công cuộc tái sinh ấy ngày càng trọn vẹn, khi Nguyệt nghe lời cụ Vô Úy, bằng lòng lấy Hạ” [8;820] Ngoài ra thì trong tác phẩm còn có rất nhiều đoạn ghi lại những cảm nhận sâu sắc về chiến tranh Nguyệt là một trong số những người phụ nữ có cảm nhận rõ nhất về sự mất mác của chiến tranh để lại Trong khi những người lính đang rộn ràng, vui mừng cho những đợt tấn công quân giặc tiếp theo, thì những người phụ nữ lại âm thầm đau khổ Khi Nguyệt nghe tin thầy giáo Hải bị giết thì Nguyệt đã rất đau khổ quyết định ở vậy vì Nguyệt cho rằng Nguyệt đã là người của Hải Không chỉ Nguyệt mà còn rất nhiều người phụ nữ lâm vào cảnh ngộ như vậy Chiến tranh bao giờ cũng khốc liệt và gây ra ám ảnh đối với con người “Tham dự cuộc chiến này tức là phải chịu đựng những gì man rợn nhất Có khi ta phải quay trở lại những điều kiện chiến đấu thời trung cổ, thậm chí thời tiền sử.”[8;845]
Ngay cả với cuộc chiến gương cao ngọn cờ chính nghĩa, để giải phóng loài người, giải phóng cho những người dân chịu khổ, phải hy sinh chồng, con những người thân vô cùng yêu qúy của mình Và đây có lẽ dường như là số mệnh chung của người phụ nữ trong thời chiến tranh loạn lạc Tác phẩm còn thể hiện quan niệm riêng về lịch sử thông qua những từ ngữ giàu hình ảnh và ngôn ngữ mang tính chất triết luận suy tưởng Nhà văn không chỉ ghi lại những điều quan trọng, những biến cố lớn trong lịch sử mà ngoài ra còn phải ghi lại một cách tỉ mĩ và có chọn lọc các sự kiện lịch sử đó Trong tác phẩm nhà văn còn sử nhiều câu hỏi tự vấn vừa để nhân vật phơi bày ý thức vừa tạo điều kiện cho người đọc tự suy ngẫm, kiến giải “Kiếp người chẳng qua như những con đom đóm Vầng trăng kia là ánh sáng của Phật, tỏa chiếu khắp nhân gian Kiếp nhân sinh là những con đom đóm Chẳng ai thắp mà đom đóm vẫn sáng Nghĩa là con người vốn có ánh sáng trong mình Trong đêm đen, con đom đóm vẫn cố hết sức để tự phát ánh sáng Ánh sáng ấy nhỏ nhoi lắm, yếu ớt lắm Nhưng dù sao cũng là ánh sáng.”[8 ;866] ngoài ra ở phần đầu câu chuyện nhân vật An cũng đã được sư thầy Vô úy cho xuống tóc,
56 điều này đã khiến An nghĩ rằng: “Và chắc sư cụ muốn dùng ánh sáng của
Phật để cứu vớt tôi, rửa sạch những vết u ám trong tâm hồn tôi chăng?”[8;27]
Lớp ngôn ngữ triết luận trong các tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của
Nguyễn Xuân Khánh không phải là lời giảng giải khô cứng khuôn mẫu Mà đó là những lớp ngôn ngữ đã được nhà văn sử dụng qua Những từ ngữ này giàu tính hình tượng và có thể kết hợp với nhiều hình thức linh hoạt như: đối thoại, độc thoại nội tâm, đặt câu hỏi nghi vấn, làm cho cảm hứng triết luận được bộc lộ một cách tự nhiên và hấp dẫn Qua ngôn ngữ mang tính chất triết luận này giúp cho người viết có thể bộc lộ một cách kín đáo những suy ngẫm của mình về các vấn đề của quá khứ, hiện tại Và cũng chính lớp ngôn ngữ triết lí suy tưởng này tạo những khoảng trống cho người đọc càng suy ngẫm và lí giải vấn đề.
Giọng điệu
3.2.1.Giọng triết lý, suy tưởng
Giọng triết lý, suy tưởng là một trong những giọng điệu cơ bản nhất và quan trọng trong thi pháp hiện đại Khi đi sâu nghiên cứu vào nó thì người đọc sẽ thấy rõ những suy tưởng triết lý mà nhà văn muốn gửi gắm vào Trong tác phẩm Đội gạo lên chùa thì giọng điệu này thể hiện rõ qua các cuộc đấu tranh chống Pháp chống Mỹ cứu nước Có lẽ trong mỗi chúng ta không một ai có thể phũ nhận được rằng tình yêu là một thứ tình cảm kì diệu và bậc nhất của con người Nó được nhìn nhận là một dạng cảm xúc lạ và có thể đối lập với cả lý trí Tình yêu thời kháng chiến có những nét đặc biệt riêng bởi trong không khí của cuộc đấu tranh ác liệt ấy giọng điệu triết lý, suy tưởng cũng có màu sắc riêng biệt Giọng suy tưởng triết lý trước tiên toát lên trước hết bởi những dòng suy nghĩ của các nhân vật, suy nghĩ về tình yêu của mình, tình yêu cuộc sống, tình yêu gia đình Thông qua những
57 suy nghĩ này nhân vật bày tỏ được một giọng điệu mang tính chất triết luận Các hình tượng đất và người, rừng và con người song hành thời gian, không gian và chủ thể đều thống nhất trong một khoảng thời gian của nó Quá khứ lịch sử và hiện tại như hòa lẫn để che chở cho con người và cho những tình yêu lứa đôi Qua những tình yêu lứa đôi, tình yêu tổ quốc đã làm bật lên một triết lý sống: Tình yêu hôm nay phải luôn được chở che, bao bọc của lịch sử của quá khứ thì tình yêu ấy mới xứng đáng là một tình yêu đẹp, một tình yêu mang tính cống hiến cho sự nghiệp của cách mạng
Ngoài ra giọng điệu triết lý, suy tưởng còn thể hiện nhận thức sâu sắc của tác giả trước đối tượng được phản ánh Trong tác phẩm, giọng điệu triết lí suy tưởng thể hiện một cách thâm thúy và rõ nét nhất là trong chiến tranh, về hình ảnh người lính, về tác động của thời thế, nhân cách, phẩm giá của mỗi chúng ta Một lần tâm sự, chia sẽ cùng đồng đội Hạ, An đã chia sẽ với
Hạ rằng, nếu như chưa từng lăn lộn nơi chiến trường, chưa phải trải qua thời kì hậu chiến, chắn hẳn không thể rút ra những triết lí như vậy Qua những cuộc kháng chiến như thế này những nhân vật trong tác phẩm ngày càng trưởng thành hơn, rút ra cho mình được những bài học kinh nghiệm trong thời chiến Thì ra triết lý suy tưởng như là một nhu cầu tự thân của chính nó, chỉ có điều ở thời nào do yêu cầu của lịch sử mà nhu cầu ấy thể hiện một cách đậm nhạt khác nhau Theo Nguyễn Xuân Khánh thì ở thời chống Mỹ tiểu thuyết có xu hướng triết lý suy tưởng mạnh mẽ hơn cả hơn cả thời trước đó và sau này Có thể lý giải thế này chăng: triết lý suy tưởng thường mượn các cặp phạm trù đối lập, mà ở thời chống Mỹ là cái thời đỉnh cao của sự đối lập một mất một còn, như câu thơ của Tố Hữu:
Giặc muốn đốt ta thành tro bụi
Ta hoá vàng nhân phẩm lương tâm
Việt Nam máu và hoa – Tố Hữu-
Do vậy mà dù là một tiểu thuyết viết về lịch sử hay về tình yêu thì triết lý này vẫn tồn tại Và đấy là cái tiền đề để cất lên chất giọng triết lý suy tưởng rất riêng
3.2.2 Giọng điệu cảm thông chia sẻ
Trước những bi kịch, nổi buồn khổ của những con người đang sống trong ngôi chùa Sọ và làng Sọ, các nhà văn thường sử dụng những giọng điệu ngậm ngùi, thương xót, để có thể bày tỏ được niềm cảm thông chia sẽ từ phía nhà văn tới các nhân vật trong tác phẩm Những điều này nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, sự trắc ẩn mà các tác giả đã giành cho biết bao nhiêu cuộc đời chân lấm tay bùn, chịu nhiều thiệt thòi, mất mát, bất hạnh, đau thương trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ Trong tác phẩm có rất nhiều nhân vật gặp phải sự bất hạnh, éo le của cuộc đời mà nhân vật không lường trước được Đầu tiên phải kể đến là nhân vật Vô Trần, Vô Trần đã từng sống khép mình, lo sợ dư luận của xã hội rằng mình đã thoát tục, đã phá giới để đi theo tiếng gọi của tình yêu nơi con tim mình đang thổn thức Chính vì sợ sức mạnh của dư luận xã hội mà Vô Trần và Nấm đã đến xóm Cầu Gỗ, một xóm nghèo nhưng chan chứa tình người và đầy sự quan tâm lo lắng của hai vợ chồng cụ Tập Chính xóm Cầu Gỗ này đã nuôi nấng hai tâm hồn đang rung động về tình yêu này, với sự quan tâm chăm sóc của ông bà cụ Tập, Vô Trần và cả Nấm đều đã tham gia vào hàng ngũ của cách mạng Hay cô bé Rêu đã nổ lực hết mình đi tìm cha, dùng tiếng hát của mình đi khắp nơi để mong có thể tìm thấy người cha, nhưng rồi mọi cố gắng đó không đi về đâu cả Chính nổi tuyệt vọng này đã khiến cho Rêu đi tới quyết định là nhảy xuống giếng chùa để tự tử Chính cái chết của Rêu đã đặt ra rất nhiều câu hỏi cho những người dân làng Sọ Ai cũng thắc mắc vì sao cô bé Rêu hồn nhiên ngây thơ như vậy lại tự tử “Mới đầu người ta cho rằng nguyên nhân cái chết của cô là do ông chánh Long bị xử bắn.”[8;550]
Nhưng sau cùng mọi chuyện cũng sáng tỏ “Đến phút ấy, liên hệ mọi thứ lại, người ta mới hiểu ra đầu đuôi câu chuyện Hóa ra chắc trong đêm hôm ấy, khi xé rào vào nhà, Rêu đã nhìn thấy cái điều mà tâm hồn trong sáng như cô sẽ không chịu đựng nổi Cô đã nhìn thấy mẹ mình và anh Khoát quấn lấy nhau.”[8;552] Có bao nhiêu uất ức buồn tủi của nhân vật, có bao nhiêu thương cảm của nhà văn đã thể hiện ở từng câu, từng chữ trong tác phẩm này Sự cay nghiệt độc ác và nhẫn tâm củ búa rìu xã hội dư luận đã khiến cho người phụ nữ vốn hiền lành, giàu đức hy sinh không thể kìm nén nhẫn nhịn mãi được Nhưng cũng chỉ có thể bật lên thành tiếng nói phản kháng đôi khắc thế thôi chứ làm sao vượt qua bao cay độc của miệng đời Một điều đáng lưu ý nữa trong giọng điệu cảm thông và chia sẻ này sự cảm thông chia sẻ không chỉ có ở một số nhân vật mà hầu như ở nhân vật nào cũng có giọng điệu này Nhân vật An trong một câu độc thoại nội tâm đã biểu cảm hết được chất giọng này “Sự cao thượng của đức Phật từ bao đời nay đã thấm đẫm tâm hồn làng quê, nếu thiếu nó con ngươi sẽ què quặt [8;651] Khi nhà văn viết về những con người làng Sọ, nhà văn đã để cho các nhân vật của mình tự bộc bạch những cảm xúc và suy nghĩ của mình Chính điều này giúp cho người đọc có cái nhìn bề sâu đi sâu vào những bí ẩn những tình cảm con người vào những suy nghĩ thầm kín, vào vẻ đẹp tiềm ẩn nội tại của tâm hồn nhân vật trong việc xử lí mối quan hệ cá nhân và cộng đồng, giữa cái riêng và cái chung Trong công cuộc cải cách ruộng đất ở làng Sọ, những uẩn khúc những khúc mắc của những con người nơi đây sẽ được bày tỏ, trong đó có bà Thêu, ở con người này ta thấy có sự mâu thuẫn giữa hành động và bản chất thật của con người này Ban đầu ta thấy cách hành xủa của bà Thuê với ông chánh Long có phần hơi ác độc Nhưng sau đó người đọc lại cảm thông, thấu hiểu với bà khi người kể chuyện có điều kiện lí giải, phân tích nguyên nhân “Như đã nói bà Thêu là một người đàn bà đẹp ở làng Sọ mà ông chánh đã phát hiện Nhưng, ngoài cái đẹp bà Thêu còn là một người đàn bà
60 thông minh và sắc sảo Điều này mãi về sau ông chánh mới phát hiện Người đàn bà đẹp lại thông minh, thì cái thông minh lại làm cho cái đẹp tăng lên bội phần.”[8;739-740] Hay bằng sự lí giải “Hay bởi vì bà là người nhạy cảm, mà thời thế thì biến đổi liên tục đã liên tục xô đẩy cho nên cái thông minh nhạy cảm của bà đã bị va đập trở thành sắc bén Cũng có thể vì bà là phụ nữ Mà phụ nữ thì bao đời kiếp nay chốn thôn quê, chỉ là cái túi để đồn chứa đầy ắp những tủi nhục ấy, chính mẹ bà và bà đều trãi qua.”[8;740] Ở đây nhà văn đã thể hiện sự cảm thông với nhân vật vừa có tài, lại ít nhiều mang tai tiến Lời kể ở đây được đặt vào tâm trạng của bà Thêu để bộc bạch:
“Lúc ông chánh bị treo trên cành ngang cây mỗm, và bà ngồi trên cao chót vót để xử án, quả thực bà rất thấy thương ông, bà biết ông bị chết oan, nhưng biết làm thế nào được Bà có quyền gì trong việc này Ông bị chết là do một người nào đó ký Và lại chính người ký ấy cũng đâu có quyền gì Hình như nó là nguyên tắc tối cao quyết định Vả lại lúc đó bà hoàn toàn cảm thấy mình là một con người cách mạng Và cách mạng thì giống như guồng máy Khi ở trong guồng, thì máy luôn luôn quay, và phải tuân thủ theo nguyên tắc của guồng Nếu không chính bản thân chúng ta sẽ bị vùi nát.”[8;742] Ở đây nhà văn như hóa thân vào nhân vât, ông đã hóa thân vào đó để nói hộ cho nhân vật của mình, có bao nhiêu uất ức buồn tủi của nhân vật, có bao nhiêu thương cảm của nhà văn đã thể hiện ở từng câu, từng chữ trong tác phẩm này
Song hành cùng với giọng văn xót xa, thương cảm không là cái gì khác ngoài tấm lòng nhân đạo cao đẹp của các nhà văn Họ đã cùng nói lên tiếng nói cảm thông, chia sẽ, đầy yêu thương con nguời và kiên quyết đấu tranh vì quyền sống chính đáng
*Tiểu kết: Thông qua ngôn ngữ và giọng điệu của các nhân vật trong tiểu thuyết nhà văn đã cho thấy người đọc thấy được khả năng quan sát tinh
61 nhạy, miêu tả tinh tế của mình Nhà văn không chỉ thành công khi miêu tả nhân vật thông qua giọng điệu, ngôn ngữ mà còn qua đó nhà văn đã để cho nhân vật củ tự bộc lộ những tính cách của nhân vật Qua lớp ngôn ngữ và giọng điệu này còn tạo hứng thú cho bạn đọc tò mò khám phá cho đến trang cuối cùng của cuốn tiểu thuyết
KẾT LUẬN
Nguyễn Xuân Khánh là một trong những nhà văn có nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam trong thời kì đổi mới Với sự chuyển hướng trong cái nhìn, từ sử thi sang khuynh hướng hiện thực đa chiều, nhà văn đã cho người đọc nhìn thấy được tất cả các mặt của đời sống hiện thực, xấu – tốt, thiện – ác Chính nhờ sự sáng tạo trong cách viết, Nguyễn Xuân khánh đã được giới nhà văn đánh giá khá cao trong thi đàn văn học Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa đã tái hiện được cuộc sống của những người dân sống ở chùa, làng Sọ một cách sinh động trong ba cuộc kháng chiến đầu tiên là kháng chiến chống Pháp, tiếp đến là cuộc cải cách và sau cùng là cuộc kháng chiến chống Mĩ Ngay từ khi xuất bản thì cuốn sách không nhận được sự đón nhận nhiệt tình của bạn đọc với lí do sách quá dày và quá nặng, nhưng trải qua nhiều lần tái bản thì cuốn tiểu thuyết này đã chiếm được cảm tình từ phía bạn đọc Nhìn vào hai cuốn sách trước của ông, thấy không biết lo lắng ấy có chính đáng hay không: Hồ Qúy ly ra đời năm 2000, tái bản lần thứ 10, Mẫu Thượng Ngàn ra đời năm 2005, tái bản lần thứ 6, rồi sau đó đến cuốn tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, thì đó quả là một thời gian dài Nhưng các phẩm này đã được bạn đọc đón nhận và hưởng ứng một cách nhiệt tình
Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn xuân Khánh đã thành công trong nghệ thuật xây dựng hệ thống các nhân vật Các kiểu nhân vật chính diện, phản diện, nhân vật mang vẻ đẹp thiên tính nữ Qua các tuyến nhân vật này, Nguyễn Xuân Khánh đã cho người đọc tiếp cận được một thế giới đông đảo các nhân vật độc đáo, mỗi nhân vật là một cá tính, một số phận tính cách khác nhau, mỗi nhân vật là một biểu tượng nghệ thuật đa chiều, nhằm mục đích khám phá đời sống và tính phức tạp của mỗi con người Với bút pháp miêu tả, bằng những nét vẻ linh hoạt, dứt khoát, nhiều đường nét các nhân vật trong tác phẩm hiện lên một cách sinh động, mỗi
63 người có mỗi vẻ đẹp mỗi tính cách số phận khác nhau và người đọc không hề nhầm lẫn giữa nhân vật này với nhân vật khác Điều đặc biệt trong tác phẩm là nhà văn đã để cho các nhân vật tự bộc lộ tính cách, tự nói lên những tâm tư suy nghĩ, cảm xúc chân thực của cuộc đời mình Từ đó nhà văn đã đi sâu vào khám phá những góc khuất trong số phận của từng cá nhân nhân vật Thế giới của các nhân vật này đã thể hiện rõ sự mới mẽ và sâu sắc phong cách của nhà văn Bằng khả năng sáng tạo, trách nhiệm với nghề Nguyễn Xuân Khánh đã nhìn con người qua một lăng kính khác, một lăng kính mới mẽ Ông đã đến với nghệ thuật về con người một cách trọn vẹn, nhưng đầy sự phức tạp Từ những quan niệm nghệ thuật về con người, nhà văn đã mang đến cho người đọc một bức tranh sinh động về hiện thực đời sống của những con người sống ở chùa Sọ làng Sọ Qua quan niệm nghệ thuật về con này tác giả cũng gửi gắm một triết lí, một quan niệm sống đó là triết lí từ bi hỷ xả Bên cạnh quan niệm nghệ thuật về con người thì trong tiểu thuyết không gian và thời gian nghệ thuật cũng được nhà văn chú ý đến Điểm mới của Nguyễn Xuân Khánh trong việc tái hiện không gian và thời gian là sự kết hợp, lồng ghép nhiều chiều, nhiều kiểu không gian và thời gian vào nhau Ở đây chúng ta không chỉ thấy có không gian làng quê Bắc Bộ, không gian đời thường, không gian chiến trường mà còn có không gian đời sống Phật giáo Thời gian trong tiểu thuyết cũng đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều kiểu thời gian khác nhau Thời gian sự kiện, thời gian đồng hiện, thời gian hồi tưởng Thời gian sự kiện tuy có ý nghĩa làm nên nội dung của tác phẩm và qua thời gian sự kiện nhà văn gửi gắm tuy nhiên thời gian này có một ý nghĩa không hề nhỏ Bởi qua thời gian sự kiện này người đọc phần nào hiểu được các sự kiện lịch sử đã qua, những gì xảy ra trong quá khứ, điều này được tái hiện được quá khứ qua lăng kính đương đại nhà văn đã sử dụng thủ pháp đan xen giữa thời gian quá khứ và thời gian hiện tại vào nhau Giúp cho không gian và thời gian nghệ thuật trở nên sinh động và hấp dẫn hơn
Ngoài quan niệm nghệ thuật về con người, không gian và thời gian nghệ thuật thì trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa giọng điệu và ngôn ngữ là một trong những yếu tố góp phần không nhỏ trong việc tạo nên sự thành công cho tác phẩm Rất khó để so sánh Đội gạo lên chùa với hai cuốn tiểu thuyết
Hồ Qúy Ly và Mẫu Thượng Ngàn đã được khẳng định giá trị của Nguyễn
Xuân Khánh Có thể thấy Đội gạo lên chùa do đề tài và hiện thực miêu tả gần gũi, cho nên nhà văn khó đưa trí tưởng tượng và bay bổng vào như hai tác phẩm trên, nhưng mặt khác Đội gạo lên chùa lại gợi ra nhiều vấn đề suy ngẫm hơn và có nhiều trang sách mà khi đọc qua rồi nhưng đọc vẫn muốn lật lại trang sách đó và đọc thêm một lần nữa
Khi nghiên cứu thi pháp trong tác phẩm Đội gạo lên chùa người viết đi sâu vào nghiên cứu ba đặc điểm lớn đó là: quan niệm nghệ thuật về con người, không gian và thời gian nghệ thuật, giọng điệu và ngôn ngữ Nếu có thời gian và điều kiện, người viết sẽ mở rộng hướng nghiên cứu của mình Nhằm góp phần giúp cho người viết có thể nhìn nhận, đánh giá tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh một cách đa chiều và đi khám phá chúng một cách đầy đủ trọn vẹn hơn nữa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Võ Thị Kim Ái (2016), Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết “Trả giá” của
Triệu Xuân, Khóa luận tốt Đại học, Đại học Quảng Nam
2 Nguyễn Quốc Bảo (2014), Nghệ thuật kết cấu trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng
3 Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB- Khoa học xã hội Hà nội
4 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục
5 Th.S Nguyễn Văn Hào(2011) Bài giảng thi pháp học, Quảng nam
6 Đỗ Đức Hiển (2000), Thi pháp hiện đại, NXB Nhân văn
7 Hoàng Thị Thu Hương (2013), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua Đội gạo lên chùa, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Thái
8 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Đội gạo lên chùa NXB Phụ nữ
9 Phương Lựu (chủ biên)- Nguyễn Trọng Nghĩa -La Khắc Hòa- Lê Lưu Oanh, Lí Luận văn học (tập 1), Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
10 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục
11 Trần Đình Sử (2000), Lí luận và phê bình văn học, Nhà xuất bản Hội nhà văn
12 Đại học Huế trung tâm đào tạo từ xa (2005), Giáo trình văn học Việt Nam NXB-Giáo dục
13 Lê Thị Bình Thuận (2014), Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đi tìm nhân vật của Tạ Duy Anh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Quảng Nam.