Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ HƢỜNG TIỂU THUYẾT "ĐỘI GẠO LÊN CHÙA" CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG THÀNH TỰU VĂN CHƢƠNG THỜI ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÁI NGUYÊN – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ HƢỜNG TIỂU THUYẾT "ĐỘI GẠO LÊN CHÙA" CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG THÀNH TỰU VĂN CHƢƠNG THỜI ĐỔI MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS Phong Lê THÁI NGUYÊN – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2014 Người viết luận văn TRẦN THỊ HƢỜNG Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến GS Phong Lê – người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu tinh thần khoa học nhiệt thành nghiêm túc Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa sau Đại học – Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Ngun giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức hạn chế người viết, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn TRẦN THỊ HƢỜNG LUẬN VĂN NÀY ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA THEO ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀY 07 / 06 / 2014 XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA KHOA NGỮ VĂN GS PHONG LÊ TS CAO THỊ HẢO Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục………………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ DÒNG TIỂU THUYẾT VĂN HĨA - LỊCH SỬ TRONG NỀN VĂN XI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 1.1.1 Nguyễn Xuân Khánh - nét đời nghiệp văn chương 1.1.2 Nguyễn Xuân Khánh - tượng văn học độc đáo 10 1.2 Dịng tiểu thuyết văn hóa - lịch sử Nguyễn Xuân Khánh bối cảnh tiểu thuyết văn xuôi Việt Nam đương đại 12 1.2.1 Khái quát chung tiểu thuyết văn xuôi Việt Nam kỉ XX đầu kỉ XIX 12 1.2.2 Dòng tiểu thuyết văn hóa- lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 14 1.2.3 “Đội gạo lên chùa” mối tương quan với tiểu thuyết đương đại 16 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 2: “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA” - MỘT CÁI NHÌN BAO QT, TỒN DIỆN VỀ VĂN HÓA - LỊCH SỬ THẾ KỈ XX QUA MỘT ĐƠN VỊ LÀNG VÀ NHỮNG CUỘC PHIÊU LƢU 20 2.1 Một đơn vị làng 20 2.1.1 Một đơn vị làng kháng chiến chống Pháp 21 2.1.2 Một đơn vị làng cải cách ruộng đất 25 2.1.3 Một đơn vị làng hậu phương kháng chiến chống Mĩ 34 2.2 Những phiêu lưu 37 2.2.1 Cuộc phiêu lưu nhân vật 37 2.2.1.1 Cuộc phiêu lưu Nguyệt An 37 2.2.1.2.Cuộc phiêu lưu vị sư 39 2.2.2 Cuộc phiêu lưu nhân vật phụ 45 2.2.2.1 Cuộc phiêu lưu mẹ bà Nấm 45 2.2.2.2 Cuộc phiêu lưu hệ người trẻ tuổi 46 2.2.2.3 Cuộc phiêu lưu đội Khoát, Bernard Thalan 47 2.2.2.4 Cuộc phiêu lưu người nông dân 48 Chƣơng 3: “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA”- NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT 51 3.1 Thế giới nhân vật đa dạng số phận tính cách 51 3.1.1 Nhân vật đại diện cho Thiện 52 3.1.1.1 Những bậc tu hành- thân tuyệt đối Thiện 52 3.1.1.2 Những người cảm hóa Thiện 54 3.1.1.3 Những người trẻ tuổi 56 3.1.1.4 Những người nông dân hướng thiện người phụ nữ 60 3.2.2 Những nhân vật đại diện cho Ác 64 3.3.3 Nhân vật có xen cài, chuyển hóa Thiện Ác 68 3.3.4 Phối hợp nhân vật tính cách với nhân vật tư tưởng 72 3.2 Đội gạo lên chùa - kết cấu cổ điển mà đại 75 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.1 Mở đầu kết thúc tác phẩm 75 3.2.2 Tổ chức kết cấu cốt truyện 77 3.2.3 Kết cấu theo trình tự khơng gian- thời gian 78 3.2.4.Kết cấu đan lồng 81 3.2.5 Kết cấu lưỡng phân 83 3.3 Ngôn ngữ phong phú va sống động 85 3.3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 85 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 90 3.1.3 Ngôn ngữ độc thoại 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong đa dạng đời sống văn học Việt Nam năm đầu kỉ XXI, xu hướng cách tân thể loại văn chương diễn sôi động Các tác giả thường hướng đến tiểu thuyết đại với nội dung mang tính thể hình thức thu gọn đến mức tối đa Bên cạnh lại xuất dòng tiểu thuyết hướng tới giá trị văn hóa, lịch sử tìm nguồn cảm hứng từ khứ, lịch sử văn hóa dân tộc- dịng tiểu thuyết văn hóa- lịch sử Dịng tiểu thuyết đóng góp thành tựu quan cho văn học đương đại nước nhà với tên tuổi như: Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác…Họ tạo nên giá trị cho tiểu thuyết Việt Nam Trong xu hướng phát triển mạnh mẽ đa dạng dịng tiểu thuyết văn hóa- lịch sử, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lên tượng trội Chùm ba trường thiên tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2000), Mẫu thượng ngàn (2006) Đội gạo lên chùa (2011) minh chứng chân dung tiểu thuyết gia hàng đầu Không quan tâm đến việc chạy theo đổi mới, cách tân, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh mang nhiều đặc điểm tiểu thuyết cổ điển, tác phẩm kho tri thức văn hóa, lịch sử, đối nhân xử người mà lịch sử văn hóa sợi đỏ, xương sống xuyên suốt Với tất đón nhận đánh giá tích cực giới nghiên cứu độc giả, có đủ thuyết phục văn học Việt Nam xuất dòng tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 1.2 Khảo sát dịng mạch tiểu thuyết văn hóa- lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, nhận thấy có phát triển mang tính bổ khuyết hồn thiện Nếu Hồ Quý Ly hướng tới khái thác nhân chứng lịch sử, Mẫu thượng ngàn hướng tới khai thác vấn đề phong tục Đội gạo lên chùa khai thác vấn đề tôn giáo So với hai tiểu thuyết trước Đội gạo lên chùa coi thành công tầm mức cao Thành công tiểu thuyết Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ coi kho kiến thức sâu rộng lịch sử, tôn giáo, văn hóa cách suy nghĩ, tình cảm người Việt Nam chiều dài lịch sử nước nhà qua nhiều giai đoạn khác Từ kháng chiến chống Pháp đến cải cách ruộng đất đến kháng chiến chống đế quốc Mĩ- tất tạo nên nhìn đa chiều, tồn diện xuyên sốt lịch sử nước nhà mắt người trải, người có nhận thức sâu sắc lịch sử, văn hóa tồn cảnh qua giai đoạn Đặt mối quan hệ với tiểu thuyết hệ nhà văn tiền bối như: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Minh Châu … ta dễ dàng nhận thấy Đội gạo lên chùa phản ánh đến nội dung có tính chất bao qt, tồn vẹn sâu sắc, xun suốt chiều dài lịch sử Chính nói văn chương thời kì đổi Đội gạo lên chùa đạt thành tựu rực rỡ Thực luận văn: “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh thành tựu văn chƣơng thời đổi mới”, mong muốn khẳng định thành tựu đặc sắc Nguyễn Xuân Khánh hai phương diện nội dung phản ánh hình thức thể hiện, so với tác phẩm tiểu thuyết văn hóa - lịch sử khác ơng, so với tác phẩm tiểu thuyết tác giả khác thời Lịch sử vấn đề 2.1 Về vấn trao đổi Trên phương tiện báo chí truyền thơng, số vấn, trò chuyện văn chương nhà văn Nguyễn Xuân Khánh xung quanh tác phẩm Đội gạo lên chùa, chuyện nghề, chuyện đời…v.v công bố, Hồng Lan Anh có ghi chép trị chuyện Viết tiểu thuyết tuổi 79, đăng báo Người lao động, ngày 26 tháng năm 2011 Thanh Vân có vấn với tiêu đề Không trải nghiệm vơ ích, đăng tạp chí Tia sáng, số 13, ngày tháng năm 2011 Đáng ý tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 729, tháng năm 2011, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh có tự thuật Tơi viết tiểu thuyết Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ “Đội gạo lên chùa” nào, bộc lộ chia sẻ nhiều điều xung quanh tác phẩm Trên báo Sài Gịn giải phóng, ngày 30 tháng 10 năm 2011, Cao Minh có vấn với tiêu đề Nhà văn phải nhà tư tưởng v.v… Tất ý kiến, quan điểm mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đưa trả lời vấn, trò chuyện văn chương, tài liệu tham khảo có ích, giúp chúng tơi tiếp cận tác phẩm thực luận văn cách thuận lợi 2.2 Về báo Ngay sau đời, Đội gạo lên chùa đời tạo nên sóng xơn xao dư luận nhiều giới bạn đọc Một số nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ có báo đáng ý tác phẩm: Trên báo An ninh giới số 118, tháng năm 2011, tác giả Vũ Từ Trang có Nguyễn Xuân Khánh: Nhà văn độc hành, độc bộ, khẳng định hướng riêng thành cơng nhà văn Bài viết có đoạn cho rằng: “Khác với nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử trước, ông không phụ thuộc vào kiện Sự kiện lịch sử nới nương tựa để ông giăng mắc số phận Từ số phận đan chéo buồn vui, ơng lí giải mâu thuẫn Văn ơng có sức mê dụ người đọc, tạo thành thủ pháp riêng ông” Trên báo Điện tử ngày tháng năm 2012, có viết khẳng định sau: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh bút có nhiều tác phẩm văn xi giới nghề nghiệp bạn đọc quan tâm năm gần đây, bật ba tiểu thuyết gây đình đám: Hồ Quý Ly (năm 2000), Mẫu thượng ngàn (năm 2006) Đội gạo lên chùa (năm 2011) Trong đó, tiểu thuyết Đội gạo lên chùa tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2011…Lí giải bút Nguyễn Xuân Khánh, Văn Chinh ví tác gốc mai già, mươi năm chìm khuất bật lên rừng rực nở PGS TS Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Tư tưởng ơng đóng góp yếu tư cách tiểu thuyết gia Tư tưởng làm nên bước ngoặt quan niệm nghệ thuật, trở với lối tự truyền thống nhiều nhà văn tài khác dấn thân vào đường đổi nghệ thuật văn xi” Nhà phê bình Đồn Ánh Dương có “Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa” báo Văn nghệ, số 27, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tác phẩm tự sự, ngôn ngữ người kể chuyện đóng vai trị quan trọng việc tổ chức hệ thống ngôn ngữ thành cấu hồn chỉnh, thống nhất, chí cịn tham gia vào kết cấu tác phẩm Đối với nhà văn, ngôn ngữ người kể chuyện trở thành phương tiện đánh giá nhân vật, xác định tính cách chung miêu tả kiện đời sống Là phương tiện bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm Trong tác phẩm có nhiều nhân vật kể chuyện với cá tính riêng, độc đáo Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, có kết hợp nhuần nhuyễn thứ ba thứ xưng Tơi - tiểu An Người kể chuyện thứ ba giấu mặt người đứng quan sát biết toàn câu chuyện Cịn An, người xưng tơi người trực tiếp chứng kiến, trải qua chiêm nghiêm, suy nghĩ để ngộ chân lí đời Với nhân vật kể chuyện vậy, ta thấy nội dung cốt truyện lên vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Tiểu thuyết lịch sử cho người đọc thấy thời gian, không gian biến cố kiện lịch sử nên ngôn ngữ người kể chuyện mang tính chất thơng báo: đảo mồng chín tháng năm 1945; năm 1945 Nhật đảo Pháp, Cách mạng tháng tám năm 1945, năm 1946, năm 1947, năm 1950 quân Pháp công lần hai, năm 1954 giải phóng thủ đơ…Người kể chuyện dùng từ ngữ định danh dựa vào thời kì lịch sử như: Việt Minh, du kích, Tây đen, lý trưởng, đấu tố, tố khổ, đồng đội, đồng chí… Người kể chuyện ngơi thứ ba đứng bên ngồi quan sát nên khách quan Khi lí giải độc ác, bạo Tây lùn Bernard, người kể chuyện ngơi thứ ba, vơ xưng nói: Người ta lí giải rằng: “khi người lính xâm chiếm phối kết hợp với người đàn bà thuộc địa, đứa sinh bãi chiến trường cho tranh chấp dòng máu nội dịng máu ngọai Nếu phía người mẹ thắng người đứng phía ngoại Nếu phía người cha giành giật được, đứa trở thành kẻ chống lại bầu sữa ni nấng cách điên cuồng Hắn cố phủ nhân người mẹ Và để lấy lòng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ người cha, không từ thủ đoạn Hắn ghê tởm dòng máu người mẹ mà mang huyết quản Hắn nguy hiểm, từ lòng mẹ chui ra, biết tất thuộc người mẹ Bernard thuộc trường hợp này” [27, 70] Đối lập với tính cách bạo tàn Bernard, kể Thalan, tên đại úy phịng nhì nhân vật lên: “trọng trung thực, lương thiện danh dự Tính quân nhân tính quý tộc hai điều thấy rõ nơi ông” [27, 36] Hay nói hiểu biết đạo Phật, người kể chuyện thứ ba nói: “Hai chữ từ bi dù nhiều người mang giữ mang thiệt vào thân Nhưng hai chữ hoàn toàn chắn người rơi vào thời kì mơng muội Thiếu người chẳng người” [27, 384] Đặc biệt, nhân vật An - số xưng tơi người đóng vai trị quan trọng việc dẫn dắt câu chuyện Với cách xưng tôi, tâm trạng bé An thể cách sâu sắc, đặc biệt hồi tưởng lại khứ Người đọc bắt gặp nhiều từ cảm thán ngôn ngữ người kể chuyện như: buồn thay!, ôi chao!, trời ơi!…với lớp ngôn ngữ đặc tả, ác lên thật cụ thể chân thực Đề tài chiến tranh cải cách ruộng đất khơng cịn đề tài mẻ, nhà văn Nguyễn Xn Khánh khơng ngần ngại nói chí nói cách chân thực thực tế mà thời dài, người ta ngại nói đến Khi nói cảnh tra thầy giáo Hải “Cái đầu lâu bị kéo mạnh văng ra, đập vào mặt làm mặt nhoe nhoét máu Cái thân hình đầu máu phun thành vòi Cái vòi máu theo nhịp tim, lúc lên cao lúc xuống thấp Người đứng xem cảm nhận nhịp đập tim qua luồng máu chảy Còn đầu lâu thầy giáo Hải lìa khỏi cổ mà đơi mắt chớp chớp đơi mơi cịn mấp máy” [27, 421- 422] Hay miêu tả cảnh hành hình địa chủ chánh Long “bị treo ngược lưng bán cho trời, mặt cúi xuống đất…cái bụng cong thõng xuống Hai khuỷu tay kéo lên khỏi lưng trông hai châu chấu Cái thân người, đôi chân, đôi tay bị trọng lượng kéo xuống gần bất động Chỉ đầu tự hoạt động” [27, 540Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 541] Khủng khiếp miêu tả cảnh tra anh Tân thầy giáo Hiếu bị cho thực phạm tội Họ bị bắt xuống ngâm hố phân người vịng nửa giờ, hai phạm nhân bước xuống “Người ta thấy hai đầu trọc hai người trắng xóa Cái ngoe nguẩy kia? Trời ơi! Những dịi!Những vật nhỏ bé trắng nhởn, bóng nhẫy từ kẽ nứt chui lên Lũ sinh vật ngoe nguẩy lúc nhúc mà Những tiếng kêu thét hai người làm ta sởn tóc gáy” [27, 609] Bằng ngôn ngữ đặc tả, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dám nhìn thẳng vào thật, nói thật, nhân tố đổi tư tiểu thuyết Nhà văn không bộc lộ thái độ tố cáo, phanh phui tội ác mà người đọc thấy đau xót nhìn nhận thời kì lịch sử lùi vào khứ Ngôn ngữ người kể chuyện Đội gạo lên chùa đầy chất lãng mạn miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên Đó cảnh màu lúa chín, mùa hoa dẻ, cảnh hồng Tây Ngun, cảnh bình minh Trường Sơn: “Mặt trời lúc chịu nhô lên khỏi dãy núi, lấp ló sau sương đục Ánh sáng sương đùa giỡn nhau, tạo bầu trời quang cảnh núi non mĩ lệ Thiên nhiên họa sĩ vẽ lại xóa Gió thổi, sương tan Một đám mây xa xa ánh mặt trời núp phía sau biến thành đám mây ngũ sắc Dãy núi xanh nhiên đổi màu Cả vạt rừng bao la long lanh, cánh rừng nhìn qua kính vạn hoa” [27, 788] Không ý vào biến cố, kiện lịch sử mà người kể chuyện có giây phút cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên xứ sở Với ngơn ngữ trữ tình đằm thắm người kể chuyện góp phần tạo nên sức lơi độc giả với tác phẩm Sự đan xen, hòa quyện nhuần nhuyễn ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật bộc lộ rõ tác phẩm Đội gạo lên chùa Nhiều khó phân biệt đâu ngôn ngữ nhân vật đâu ngơn ngữ người kể chuyện Chẳng hạn “Ơng cử Mậu nhà nho khiết Ơng khơng cực đoan tới mức xích đạo Phật Tuy nhiên ông tin tưởng vào nhập thể tích cực đạo Nho Muốn thương yêu đồng loại ư? Hạn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phúc cho người ư? Thế cõi đời mà sống Can chi mà phải xa lánh trần gian” [27, 256] Có thể thấy, song hành bổ trợ hai vai kể tiểu thuyết Đội gạo lên chùa tạo nên hấp dẫn, lôi cho tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Qua ngôn ngữ người kể chuyện cho ta thấy trường nhìn, quan điểm nhà văn sức sống bền vững văn hóa Phật giáo tâm hồn người Việt giai đoạn thăng trầm lịch sử dân tộc Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh phản ánh sống nhân dân làng Sọ- làng nhỏ năm chân núi Tam Đảo, có đường độc đạo nối thủ đô Hà Nội giai đoạn lịch sử tương đối dài dân tộc từ kháng chiến chống Mỹ, qua cải cách ruộng đất đến kháng chiến chống Mĩ năm đầu hịa bình thống đất nước dựa mạch ngầm tư tưởng Phật giáo Chính mà đọc tác phẩm người đọc thấy ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ dựa đặc trưng ngôn ngữ nhà Phật, ngôn ngữ người nông dân vùng đồng Bắc Ngôn ngữ nhà Phật thể đậm nét trang viết tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Những từ ngữ thể triết lí hành động nhà Phật như: tâm từ, tâm bi, tâm hỉ, tâm xả, học, tụng kinh, niệm phật, gõ mõ…hay niệm hồng danh đức Phật, độc hành, nghiệp, từ bi, bồ tát Quan Thế Âm, Đức Thế Tôn, vô úy, vơ ngơn, tùy dun…Những từ ngữ nói khơng gian Phật giáo như: đền, miếu, am, chùa…giúp người đọc sống khơng khí tơn nghiêm linh thiêng nhà Phật Ngôn ngữ người nông dân vùng đồng Bắc thể rõ qua việc miêu tả lối sống, hành động, tính cách nhân vật Cách xưng hơ: thầy- bu thay cho cha- mẹ, khăn vuông, quần áo nâu sồng… Có thể thấy, ngơn ngữ người kể chuyện dựa ngôn ngữ người dân vùng đồng Bắc ngôn ngữ nhà Phật góp phần làm bật lịch sử dân tộc Việt Nam suốt thời kì dài kỉ XX Cùng với biến động lịch sử nét đẹp văn hóa tâm linh người Việt dựa mạch ngầm Phật giáo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại Bakhitin nhận định đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết vốn có tính phức âm, tính phân tầng, từ chất, mức độ hay mức độ khác mang tính đối thoại Cũng tiểu thuyết gia đương đại, Nguyễn Xuân Khánh nỗ lực làm hình thức kể chuyện, dịch chuyển điểm nhìn, hịa trộn nhiều giọng điệu trần thuật để ngơn ngữ tiểu thuyết không thỏa mãn với ý thức, tiếng nói mà mang tính đa Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, ngôn ngữ đối thoại xây dựng đối thoại đạo với đời, lòng nhân tâm thiện với bạo tàn xung quanh qua trị chuyện sư Vơ Úy tiểu An, sư Vô Uý với lực lượng cai trị Pháp, sư Vơ Úy với đội Khốt, tiểu An với sư Khoan Độ…Trước ngày lên đường, sư cụ Vơ Úy nói chuyện với An: “- Thầy dặn điều Phật giáo lối sống Mà lối sống tu đâu được, tu - Thưa thầy, tu giữ chiến trường - Được Đã người phải biết ta sinh từ đâu đời sống tinh thần sao? Con sinh người Việt phải có bổn phận với đất Việt Con lại phật tử, phải có trách nhiệm phật tử” Cũng ngày lên đường, sư Khoan Độ nói với An: “Hóa tơi dạy học võ có ích Tơi xuất thân giang hồ Từ võ biền thành người xuất gia Còn xuất thân tu hành, thành chiến binh Thế biết lẽ đời vô thường Không thể đốn trước điều gì” Ngơn ngữ qua đối thoại thẫm đẫm tinh thần Thiền tông giàu tính triết lí Đặc biệt đoạn đối thoại cặn kẽ, tỉ mỉ, sâu sắc ủy Vơ Trần với đội An qua trò chuyện dài tới trang (từ trang 779 đến 789) quan niệm, triết lí sống tùy duyên Đây đối thoại đặc biệt hai người trải qua hành hương dài nhà chùa để đạt tới nhận thức mẻ triết lí Phật giáo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đối thoại thực chất tranh biện cách ứng nhân xử theo quan niệm từ bi đạo Phật hoàn cảnh Phật dạy từ bi, từ bi chiến trường đối đầu với kẻ thù An tiếp tay cho giặc, tự sát giết chết đồng đội Từ bi cách mạng xây dựng thiên đường cho người dựa đấu tranh bạo lực sát sinh cần thiết, hai bàn tay nhúng máu tinh [27, 783] Có thể thấy đối thoại vừa có tính chất tranh biện, vừa chiêm nghiệm, suy tư khả nhập đạo Phật thời điểm nhạy cảm nhận lịch sử Qua cọ sát, va đập đối thoại không dứt nhà văn tạo nhiều điểm nhìn giúp người đọc định giá, phán xét Tính cách nhân vật lộ qua phát ngôn đối thoại 3.1.3 Ngôn ngữ độc thoại Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “độc thoại nội tâm lời phát ngơn nhân vật nói mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp nó” Ngơn ngữ độc thoại nội tâm ngơn ngữ mang tính hướng nội, đậm chất trữ tình sâu vào giới bí ẩn bên nhân vật để khám phá miền ý thức lẫn vô thức Liên tục có dịch chuyển điểm nhìn trần thuật, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nhân vật độc thoại nội tâm nhằm giãi bày suy tư, trăn trở, cảm xúc, uẩn khúc lòng mà có thân nhân vật cảm nhận thấu hiểu An nhân vật đồng thời người đóng vai trị kể lại câu chuyện đời người dân làng Sọ qua thời kì lịch sử khác dân tộc Tâm hồn sáng, ngây thơ An bị chà sát từ thơ ấu nên che chở chùa Sọ rồi, An khơng khỏi nhớ q khứ bất hạnh Rồi lớn lên đất nước phải chứng kiến thời kì lịch sử đầy đen tối, tất đặt câu hỏi lớn lòng An nên nhiều lúc An tự suy ngẫm, tự trăn trở hoài nghi chứng kiến Tất tạo thành độc thoại nội tâm sâu sắc “Thì hồi niệm mà Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quên kéo trở Cả kỉ niệm đau đớn mà muốn chôn vùi không muốn nhắc lại, lấp ló tâm hồn tơi” [27, 32- 33] Những lúc An muốn khóc nỗi đau khơng tan biến thành giọt nước mắt mà u uất, ẩn chứa lịng “Riêng tơi, tơi thèm khóc lắm, dù cố nước mắt tơi chẳng chảy ra” [27, 36] Khi nhìn thấy cảnh sư cụ Vô Úy bị tra dã man nhà giam BơĐê khiến An băn khoăn lẽ sống đời “Từ bi ư? Hận thù ư? Sống phải? Đó câu hỏi lớn tơi Tơi nói tơi khơng phải tờ giấy trắng” [27, 375] Khi chứng kiến thầy giáo Hiếu anh Tân bi tra tấn, An có mâu thuẫn “Hay ngụy biện, tơi cố tìm lí lẽ dể che dấu tâm hồn hèn mình? Thú thật, tơi căm hận, lời Phật dạy lịng tơi” [27, 615] Những dịng độc thoại nội tâm An cho ta thấy bất lực đứa trẻ bị theo dòng lịch sử Đó trạng thái đau đớn, xót xa khơng làm cho người mà yêu quý Với An, thầy giáo Hải người yêu quý trở thành anh rể nên hay tin anh Hải bị bắt khiến An không ngừng lo lắng, suy nghĩ anh “Anh Hải ơi! Thầy Hải ơi! Em biết làm cho thầy Em thằng bé, tiểu, sóng to sóng gió lớn này, em làm giúp anh Anh ơi! Em bết khóc mà thơi” [27, 424] Đến biết tin phải tham gia nhập ngũ lịng An dấy lên nhiều suy tư chị Nguyệt, thầy Vô Úy “Tôi nghĩ đến chị Tôi chị Nguyệt sao? Thật trớ trêu Chị tơi muốn cắt tóc xuất gia, sư cụ thầy tơi lại khơng cho Cịn tơi, tơi làm lễ phát thí, lại rời khỏi chùa Tơi cịn nghĩ nhiều, thầy tơi Người ngồi bảy mươi, người công phu dạy dỗ Rồi lại chia sẻ bao ngày khổ sở, bi thương Khơng biết lên đường kì này, tơi cịn có cịn gặp lại người khơng” [27, 643-644] Có thể nói diễn biến tâm lí An qua giai đoạn lịch sử diễn lơgíc Khi tham gia nhập ngũ, ban đầu An khơng dám bắn súng vào kẻ thù triết lí nà Phật dạy khơng sát sinh Triết lí Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ăn sâu vào tâm trí An sau năm tháng gắn bó với chùa Sọ Nhưng tham gia vào thực tế chiến đấu, rào cản tâm lí An vượt qua An nhận thấy phải tham dự vào cơng giải phóng dân tộc mà hàng triệu người tham gia cách nhiệt thành “Chiến tranh tơi có xa lạ Tơi sinh chiến tranh Cha mẹ chết chiến tranh Chỉ có điều khác, tơi có dun ngơi chùa che chở Tơi có dun tiếp xúc, tiếp nhận từ bi bao la đức Phật lúc gian đầy cảnh tang thương, chết chóc Vậy tơi hành xử lúc gian yêu cầu rời bỏ chùa yên ấm…Nhưng đủ can đảm nghị lực tuổi trẻ để hòa vào gian để ghánh chịu vui buồn, đau khổ gian này” [27, 648] Với suy nghĩ đó, An hồn thành nhiệm vụ trở thành công dân yêu nước Đến giải ngũ, An tiếp tục phải đứng trước lựa chọn: trở tiếp tục làm thầy tu trở với đời sống tục Một lần An lại phải đấu tranh tư tưởng, thoát thành độc thoại nội tâm “Tơi bỏ mặc Huệ, người gái tàn tật tội nghiệp ấy, bơ vơ cõi đời hay sao? Hiện nay, Huệ có tơi người thân Trong cần đến tơi Tơi nhìn thấy tin cậy cần thiết đơi mắt Huệ, hơm xóm Bãi” [27, 858] Trở thành nhà tu hành tâm nguyện An đứng trước hồn cảnh thực tại, An khơng khỏi phải suy nghĩ, để cuối An ngộ điều đạo Phật hướng người ta che chở, cứu rỗi cho chúng sinh nên Huệ sinh linh bé nhỏ cần che chở An Có thể thấy qua dòng độc thoại nội tâm nhân vật An, người đọc thấy vết thương sâu thẳm tâm hồn An khó lịng lành lặn Có lúc An rơi vào trạng thái đau đớn, hoài nghi, mâu thuẫn để đời An hành hương tìm sức mạnh linh thiêng tâm hồn mình, để truy tìm thể mạnh mẽ người Trong tác phẩm Đội gạo lên chùa, khơng phải có An có độc thoại nội tâm mà nhân vật khác Vô Trần, Bernard nhân vật có đấu tranh, giằng xé nội tâm dội Đó giằng xé Vơ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trần định quay lại với tục, đấu tranh hai dòng máu da vàng da trắng người Bernard để từ bộc lộ nét tính cách, phẩm chất định đến lựa chọn hướng khác đời nhân vật Qua việc xây dựng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh giúp cho người đọc có nhìn sâu sắc, toàn diện đời, số phận người, An, cậu bé trải qua năm tháng thăng trầm đầy biến động lịch sử nước nhà Hơn cho thấy tài việc xây dựng nhân vật- yếu tố tạo nên thành công cốt truyện nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Bên cạnh việc xây dựng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, việc xây dựng ngơn ngữ đối thoại nhân vật người kể chuyện, chứng minh tài nhà văn Nguyễn Xuân Khánh việc sử dụng điêu luyện câu chữ Có tài ấy, chắn tác giả phải người có vốn sống, vốn kinh nghiệm phong phú am hiểu sâu sắc Phật giáo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Đề tài văn hóa- lịch sử sau Đổi mảng đề tài lớn, thu hút có sức hấp dẫn nhiều nhà văn Tiểu thuyết lịch sử- văn hóa dần có chỗ đứng khẳng định vị thể loại văn học dân tộc Sau thời gian vắng bóng, xuất văn đàn độ tuổi “thất thập”, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tạo nên tượng độc đáo có văn học Việt Nam thời kì Đổi với ba tiểu thuyết: Hồ Quý Ly (2000); Mẫu thượng ngàn (2005); Đội gạo lên chùa (2011) Đặc biệt tiểu thuyết Đội gạo lên chùa đời nhà văn tuổi 79, ông đánh cội lão mai già tiếp tục đơm hoa tỏa sáng Với tinh thần dân chủ Nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật tiểu thuyết Đội gạo lên chùa thể kiến giải nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lịch sử, người, văn hóa dân tộc Việt Đó lí giải sâu sắc, thể nhìn đầy nhân văn cao nhà văn với biến động, thăng trầm lịch sử dân tộc Với Đội gạo lên chùa, nhà văn Nguyễn Xn Khánh khơng tiếp nối dịng mạch tiểu thuyết lịch sử, văn hóa mà cịn nâng lên thành phong cách tiểu thuyết, tượng văn học đầu kỉ XXI Trong Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh dựng lại bối cảnh lịch sử dân tộc Việt Nam qua thời kì: kháng chiến chống Pháp, cải cách ruộng đất; kháng chiến chống Mĩ năm đầu hịa bình, thống đất nước qua đơn vị làng quen thuộc Từ đơn vị làng phiêu lưu Trong bối cảnh diễn phiêu lưu kì thú nhân vật Có người khơng thể vượt bão tố chiến tranh, biến động lịch sử có người trải qua biến động ngày trở nên cứng rắn, dạn dày Đó phiêu lưu mang tính trải nghiệm lớn nhân vật Nhưng tất bối cảnh ấy, phiêu lưu lí giải triết lí Phật giáo Hay nói cách khác Phật giáo- tơn giáo lớn có tính chất ăn sâu bám rễ tâm hồn người dân Việt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ giống sợi xuyên suốt tất biến động lịch sử sống người Đội gạo lên chùa thành công đánh giá cao khơng phải tác phẩm tiểu thuyết có nhiều điểm mới, nhiều cách tân, đại mà ngược lại tác phẩm tiểu thuyết viết theo lối cổ điển Nét cổ điển tác phẩm biểu từ cấu trúc, kết cấu đến việc xây dựng hệ thống nhân vật, cách xây dựng ngôn ngữ không gian, thời gian nghệ thuật Về cấu trúc, tác phẩm mang dáng dấp tiểu thuyết chương hồi, có phần chương tương ứng với chương, hồi Mỗi phần, chương tác phẩm lại có mối quan hệ lơgic, mật thiết với Nó tạo thành khối thống có sức hấp dẫn, lơi người đọc, người nghe Về bút pháp xây dựng nhân vật Bằng cách xây dựng tính cách, ngơn ngữ, hành động, suy nghĩ, tư tưởng, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tạo hệ thống nhân vật phân chia làm tuyến khác nhau: nhân vật diện, nhân vật phản diện nhân vật trung tính (tức nhân vật tồn Thiện Ác) Các nhân vật có va chạm, cọ xát với diễn biến lịch sử, thông qua độc giả đưa nhận định, đánh giá Đồng thời qua đó, nhà văn gửi gắm thơng điệp, giá trị tư tưởng sâu sắc Về ngôn ngữ nhân vật: Có thể thấy tiểu thuyết dài vậy, lời thoại, ngôn ngữ nhân vật nhiều chia làm hai nhóm ngơn ngữ chính: ngơn ngữ đối thoại ngơn ngữ độc thoại cá nhân Từ ngôn ngữ đối thoại, nhân vật có hội “va đập” với thường xuyên làm nảy sinh suy nghĩ, tính cách Cịn với ngơn ngữ độc thoại nội tâm, tác giả khiến nhân vật bộc lộ chiều sâu suy nghĩ, tư tưởng Về không gian thời gian nghệ thuật: “Đội gạo lên chùa” kết hợp thời gian lịch sử khơng gian văn hóa Đó biến động đời sống người, xã hội tác giả lí giải thơng qua tư tưởng cốt lõi- tư tưởng Phật giáo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tất yếu tố nghệ thuật góp phần hình thành nên tác phẩm tiểu thuyết có giá trị nghệ thuật cao Có thể nói tác phẩm xếp vào đỉnh cao thể loại tiểu thuyết văn hóa- lịch sử Thành cơng tiểu thuyết Đội gạo lên chùa kết hợp nhuần nhuyễn nội dung hình thức Một nội dung với nhiều vấn đề, kiện có tính chất chồng xếp, ngồn ngồn kiến thức mà có thực tế lịch sử sống trải nghiệm người sống gần trọn vẹn giai đoạn lịch sử thăng trầm, biến động lịch sử kỉ XX khái quát cách sâu sắc đến Tuy nhiên, để làm sáng tỏ nội dung tư tưởng khơng thể khơng kể đến hình thức nghệ thuật phù hợp Một bút pháp nghệ thuật điêu luyện, tinh tế tác phẩm tiểu thuyết cổ điển Sự kết hợp nhuần nhuyễn tạo nên chỉnh thể tác phẩm đạt giá trị nghệ thuật cao Tác phẩm niềm tự hào, đóng góp to lớn cho tiểu thuyết nói riêng thể loại tự nói chung Tuy nhiên nghiên cứu tác phẩm Đội gạo lên chùa mối quan hệ với hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn nói riêng tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết lịch sử văn hóa nói chung, chúng tơi nhận thấy bên cạnh nhiều tìm tịi, đổi mặt thể loại tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Xn Khánh cịn điểm hạn chế, mạch kể đôi chỗ dàn trải, đối thoại dài, nhân vật sa vào kể lể tham phô bày triết lí nhiều bộc lộ nội tâm Tuy nhiên, hạn chế nhỏ không làm giảm giá trị nội dung, tư tưởng tác phẩm Với đóng góp mặt nội dung, tư tưởng cách tân mặt thi pháp, Nguyễn Xuân Khánh tạo cho phong cách, lối riêng “một thời đại mà hình thức kĩ thuật trở nên bão hòa” (Phạm Xuân Thạch) Chỉ tâm niệm “được phát biểu ánh mắt trời” tác phẩm Đội gạo lên chùa vượt qua mong đợi lão nhà văn vinh danh văn đàn với giải thưởng văn học lớn, có uy tín Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), "Đổi văn học phát triển", Tạp chí văn học (số 4) Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xi đại", Tạp chí văn học Lê Thị Thanh Bình (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh- từ miền hoang tưởng, An ninh giới cuối tháng (65) Nam Cao, Sống mòn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Văn Chinh (2012), Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt Nam qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Báo Văn nghệ (6) Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu lý luận văn học ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại- phác họa số xu hướng chủ yếu, Tạp chí Nhà văn (1) Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam đại nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Vinh 11 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 12 Đoàn Ánh Dương (20101), Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Báo Văn nghệ (27) 13 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1,2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1978), Mấy ý kiến đổi tư lí luận, phê bình văn học, Văn nghệ Qn đội , số 12, Tr 108- 114 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 Nguyễn Đăng Điệp (Chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ Nữ 16 Hà Minh Đức (chủ biên), (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Thị Hà (2012), Vấn đề sắc văn hóa Việt tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa), Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Vinh 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Mấy vấn đề tiểu thuyết đặc trưng thể loại (Năm giảng thể loại), Nxb Trường viết văn Nguyễn Du 20 Hoàng Thị Thúy Hòa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Vinh 21 Tơ Hồi, Ba người khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Nguyên Hồng, Cửa biển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Hoàng Thị Thu Hương, Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua Đội gạo lên chùa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên năm 2013 24 Yên Hương (2001), Lịch sử mặt sách, Hà Nội Mới, tháng năm 2011 25 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 29 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Văn học xã hội 30 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hoài Nam (2006), Sức hấp dẫn viết, Báo Văn nghệ (29) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 33 Hoài Nam (2012), Văn xuôi Việt Nam 2011, gừng già cay, An ninh giới tháng, (50) 34 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo sát tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2001), Mấy quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí văn học 38 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Thi, Vỡ bờ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học tr 567- 593 41 Nguyễn Huy Tưởng, Sống với thủ đô, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Võ Thị Hồng Thắm, Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ Đại học Vinh, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/