Luận án TT Biến đổi thực hành lễ chùa ở Hà Nội trong bối cảnh đại dịch Covid-19 (qua nghiên cứu trường hợp tại chùa Phúc Khánh, chùa Hà và chùa Thầy.pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO BỘVĂNHÓA,THỂTHAOVÀDULỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Nhung BIẾN ĐỔI THỰC HÀNH LỄ CHÙA Ở HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CHÙA PHÚC KHÁNH, CHÙA HÀ VÀ CHÙA THẦY) Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội – 2022 Cơng trình hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Vũ Minh Giang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 32 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội Vào lúc ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lễ chùa sinh hoạt Phật giáo điển hình đồng thời văn hóa truyền thống người dân Việt Nam, đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh Phật tử đông đảo tầng lớp nhân dân Trải qua hàng nghìn năm, với tồn phát triển Phật giáo, hoạt động trở thành nét văn hóa khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân Việt Nam 1.2 Từ năm 2019 trở lại đây, đại dịch Covid-19 - “khủng hoảng xã hội” quy định giãn cách xã hội, không tập trung đông người… thay đổi kinh tế, cách mạng công nghệ 4.0 tạo biến đổi sâu sắc thực hành lễ chùa 1.3 Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam; nơi có mật độ dân số đông hệ thống sở tơn giáo tín ngưỡng dày đặc, nhiều nước Thủ đô Hà Nội “đầu tàu” thực thi áp dụng chủ trương, đường lối sách Đây địa bàn thuận lợi để khảo sát thực trạng nhận diện xu hướng biến đổi thực hành sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng Đối với thực hành lễ chùa, lựa chọn nghiên cứu khảo sát Hà Nội với 426 chùa không khả thi Vì thế, NCS định lựa chọn nghiên cứu trường hợp ba chùa: chùa Phúc Khánh (Phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, TP Hà Nội), chùa Hà (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) dựa sau: (1) Mỗi chùa có đặc điểm riêng thu hút đơng đảo Phật tử nhân dân nước tạo nên hoạt động lễ chùa sơi (2) Ba ngơi chùa có khác biệt vị trí để đảm bảo cung cấp nhìn bao quát hoạt động lễ chùa nội ngoại thành Hà Nội (3) Những địa điểm khảo sát có phần tảng liệu thực trạng lễ chùa trước đại dịch Covid-19 diễn Nghiên cứu biến đổi sinh hoạt lễ chùa chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) bối cảnh đại dịch Covid-19 khả thi cần thiết; tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp, giới y học dự đốn cịn xuất thêm nhiều biến thể mới, tổ chức Y tế giới nhận định đại dịch chưa thể kiểm soát trước năm 2023 Với tất lí trên, NCS định chọn đề tài Biến đổi thực hành lễ chùa Hà Nội bối cảnh đại dịch Covid-19 (qua nghiên cứu trường hợp chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy) làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ ngành Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện biến đổi thực hành lễ chùa qua khảo sát đối tượng lễ chùa chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy bối cảnh đại dịch Đồng thời xu hướng vận động thực hành lễ chùa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu tổng quan tài liệu, xác lập sở lí luận lí thuyết nghiên cứu làm tiền đề để triển khai nội dung luận án Hai là, phản ánh thực trạng lễ chùa người dân chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) bối cảnh đại dịch Covid-19, khẳng định vai trò hoạt động lễ chùa đời sống tinh thần người dân Ba là, nguyên nhân biến đổi thực hành lễ chùa chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy bối cảnh đại dịch Covid-19 Bốn là, bàn luận đưa nhận định, đánh giá xu hướng biến đổi thực hành lễ chùa người dân ba điểm chùa khảo sát nói riêng phản ánh phần xu hướng biến đổi thực hành lễ chùa người dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khách thể khảo sát: Những người lễ chùa ba điểm chùa Đối tượng nghiên cứu: Biến đổi thực hành lễ chùa chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy bối cảnh đại dịch Covid-19 Cụ thể, triển khai tiếp cận đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu dựa thành tố: Không gian, thời gian thực hành lễ chùa; tần suất, hình thức tham gia lễ chùa; hệ thống đồ lễ, hoạt động cơng đức/cúng dường trình tự hành lễ chùa 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Khơng gian nghiên cứu luận án ba chùa: Chùa Phúc Khánh (phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, TP Hà Nội), chùa Hà (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) + Thời gian: Luận án nghiên cứu sinh hoạt lễ chùa người dân suốt trình lịch sử dựa liệu cho phép trọng tâm khảo sát biến đổi thực hành lễ chùa người dân chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) bối cảnh đại dịch Covid-19 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nêu, câu hỏi luận án là: Biến đổi thực hành lễ chùa Hà Nội bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn nào? Cụ thể hơn, nghiên cứu cần làm sáng tỏ 03 câu hỏi phụ sau: - So với hoạt động lễ chùa trước đại dịch, thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch người dân ba điểm chùa khảo sát có diện mạo nào? - Những nguyên nhân dẫn đến biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19? - Thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch có xu hướng biến đổi nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Một là, hoạt động lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19 có diện mạo mới, thay đổi từ hình thức sang hình thức khác mà khơng biến Thực hành lễ chùa ln đóng vai trị quan trọng, góp phần nâng đỡ đời sống tinh thần người dân bối cảnh đại dịch Hai là, bối cảnh mà cụ thể tác động chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam bối cảnh đại dịch với phát triển “chuyển đổi số” diễn mạnh mẽ, thực hành lễ chùa người dân chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) có biến đổi sâu sắc Ba là, tác động bối cảnh, có thành tố bị ảnh hưởng/hạn chế có thành tố tạo đà phát triển làm nên diện mạo, xu hướng khác so với sinh hoạt lễ chùa trước đại dịch Covid-19 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1.Cách tiếp cận liên ngành: Luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành, trọng tâm hướng tiếp cận văn hóa học tôn giáo Tiếp cận liên ngành dựa liệu nhiều ngành khoa học: Tôn giáo học, tâm lý học, văn hóa học, xã hội học… để có minh chứng nhằm nhận định, đánh giá sâu sắc vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Để đánh giá xác có chiều sâu hoạt động lễ chùa nay, luận án tập trung nghiên cứu trường hợp chùa Phúc Khánh (phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, TP Hà Nội), chùa Hà (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) 5.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu: Nghiên cứu tổng quan tài liệu, cơng trình liên quan đến thực hành lễ chùa biến đổi thực hành lễ chùa để từ tìm khoảng trống xác định vấn đề nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp khảo sát điền dã: Là phương pháp quan trọng trình thực đề tài luận án Quan sát tham dự: NCS quan sát thực hành lễ chùa chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) công đoạn: Chuẩn bị đồ lễ, thực dâng/thắp hương, cúng dường công đức, thực nghi lễ Ban thờ… Phỏng vấn sâu: Phương pháp thực nhằm khám phá nhận diện tranh lễ chùa người dân Những thơng tin thu thập góp phần định hướng để xây dựng bảng hỏi vấn cá nhân Đồng thời vấn sâu thực để bổ sung thông tin minh họa cụ thể hóa thơng tin định lượng thu thập bảng hỏi biến đổi thực hành lễ chùa, đồng thời xác định nguyên nhân biến đổi Phỏng vấn bảng hỏi: NCS sử dụng tổng số 507 phiếu trưng cầu ý kiến sau xử lí phần mềm SPSS for Window Trong đó, tổng số phiếu thu thập từ chùa Hà 187 phiếu (102 nữ, 85 nam); tổng số phiếu khảo sát chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) 160 phiếu (112 nữ, 48 nam); tổng số phiếu khảo sát chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) 160 phiếu (107 nữ, 53 nam) 5.2.4 Phương pháp dân tộc học trực tuyến: Áp dụng để khảo sát, phân tích, đánh giá diện mạo xu hướng biến đổi thực hành lễ chùa số tảng Internet: Web, facebook… 5.2.5 Phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu: Dựa tư liệu, thông tin thu thập được, luận án đối sánh hoạt động lễ chùa từ đại dịch Covid-19 diễn đến với hoạt động lễ chùa giai đoạn trước Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án xây dựng tranh thực hành lễ chùa người dân chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) tác động bối cảnh đại dịch Covid-19 Bên cạnh đó, bàn luận dự báo xu hướng thực hành lễ chùa tương lai Góp phần làm phong phú, mở rộng lí luận liên quan đến nghiên cứu biến đổi thực hành sinh hoạt tơn giáo nói chung thực hành lễ chùa nói riêng bối cảnh đại dịch 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cơng trình nghiên cứu có hệ thống biến đổi thực hành lễ chùa người dân qua khảo sát trường hợp đặt bối cảnh đại dịch; nguồn tư liệu thực tiễn, hữu ích cho quan tâm Bàn luận góp phần báo xu hướng biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19 hậu Covid-19 Kết luận án khẳng định vai trò, chức thực hành lễ chùa đời sống văn hóa tinh thần người Việt, góp phần bảo tồn phát huy thực hành sinh hoạt văn hóa Phật giáo nói riêng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu (13 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (16 trang) Phụ lục (48 trang), nội dung nghiên cứu luận án trình bày chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lí luận địa bàn nghiên cứu (35 trang) Chương Truyền thống lễ chùa văn hóa Việt Nam (33 trang) Chương Thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19 (Khảo sát chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy) (31 trang) Chương Thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid19 số vấn đề bàn luận (31 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình liên quan đến biến đổi tơn giáo tín ngưỡng 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Thứ nhất, xu hướng nghiên cứu biến đổi tơn giáo tín ngưỡng ảnh hưởng phát triển công nghệ thông tin Internet Thứ hai, xu hướng nghiên cứu biến đổi tơn giáo tín ngưỡng đại dịch Covid-19 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước biến đổi tơn giáo tín ngưỡng biến đổi thực hành tơn giáo tín ngưỡng Các cơng trình biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam đặt bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lễ chùa biến đổi thực hành lễ chùa 1.1.2.1 Các cơng trình liên quan đến lễ chùa Một là, nhóm cơng trình nghiên cứu tiếp cận tơn giáo học triết học Hai là, cơng trình nghiên cứu tiếp cận xã hội học Ba là, nhóm cơng trình thuộc hướng nghiên cứu văn hóa học 1.1.2.2 Các cơng trình liên quan đến biến đổi thực hành lễ chùa Nghiên cứu lễ chùa sau Đổi với cởi mở sách tơn giáo bối cảnh kinh tế thị trường, cơng trình đề cập đến thay đổi thay đổi đồ lễ người lễ chùa xuất “dịch vụ tâm linh” Đề cập đến biến đổi lễ chùa bối cảnh Internet phát triển cơng nghệ thơng tin có đề cập đến xuất chùa online 1.1.2.3 Các cơng trình liên quan đến thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19 Những nghiên cứu biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh nay, đặc biệt tác động đại dịch Covid-19 hạn chế Cho đến thời điểm cơng trình nghiên cứu biến đổi thực hành lễ chùa tương đối hạn chế, đặc biệt biến đổi thực hành lễ chùa với tác động đến từ đại dịch Covid-19, mạng công nghệ 4.0 thật “khoảng trống” cần sâu tìm hiểu, nghiên cứu, khai thác Những thay đổi cụ thể thời gian, không gian, tần suất, hình thức… thực hành lễ chùa năm gần chưa sâu, nghiên cứu Do đó, việc khảo sát biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh góc nhìn văn hóa học thực cần thiết 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Các khái niệm công cụ 1.2.1.1 Lễ chùa Lễ chùa sinh hoạt tôn giáo/nghi thức tôn giáo mà tín đồ Phật tử hay người dân đến chùa để cúng bái Phật hệ thống đối tượng bổ trợ (Thánh/Mẫu/Thần…) Người tham gia dâng vật phẩm, hương hoa hay khấn vái để bày tỏ thành kính đồng thời thể mong muốn, nguyện cầu thân/gia đình trước Phật, Thánh, Mẫu… thờ tự chùa Ở đề tài này, khái niệm “lễ chùa” sử dụng đồng nghĩa với cách gọi quen thuộc, phổ biến khác dân 11 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu Chùa Phúc, Chùa Hà chùa Thầy ba chùa chọn làm trường hợp nghiên cứu thực hành sinh hoạt lễ chùa người dân bối cảnh đại dịch Covid-19 với sau: (1) Đây chùa tiếng, tiêu biểu mảnh đất thủ đô Mỗi ngơi chùa có đặc điểm riêng, hấp dẫn du khách (2) Ba ngơi chùa có khác biệt vị trí để đảm bảo cung cấp nhìn bao quát hoạt động lễ chùa nội ngoại thành Hà Nội (3) Những địa điểm khảo sát có phần tảng liệu thực trạng lễ chùa trước đại dịch Covid-19 diễn 1.3.1 Khái quát chùa Hà Chùa Hà nằm mảnh đất thuộc làng Dịch Vọng có tên Nơm làng Vịng, làng cổ nằm phía Tây kinh thành Thăng Long, thuộc phố chùa Hà, thôn Trung, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Chùa Hà với đình Bối Hà lập thành cụm di tích đình - chùa Hà Chùa Hà khơng thờ Phật mà nơi kết hợp độc đáo Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian Nơi biết đến chùa cầu duyên tiếng mảnh đất thủ đô Hoạt động thực hành lễ chùa chùa Hà xưa diễn tấp nập sôi nhóm đối tượng chủ yếu giới trẻ 1.3.2 Khái quát chùa Thầy (Hà Nội) Chùa Thầy có tên chữ Thiên Phúc Tự Chùa gọi chùa Cả, chùa Sài… ngơi chùa lớn vùng Sài Sơn Tên gọi "Chùa Thầy" cách gọi nhằm nói lên mối quan hệ khăng khít, tơn kính người dân nơi với Thiền sư Từ Đạo Hạnh Chùa Thầy điểm sáng văn hóa khơng cảnh đồi núi hoang sơ, nằm địa phận hai thôn Đa Phúc Thụy Khuê, chân núi Sài, thuộc địa phận xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ ngoại thành thành phố Hà Nội Chùa Thầy danh thắng nức tiếng gần xa với vẻ 12 đẹp kết hợp hang - núi - hồ đông đảo người dân Phật tử lựa chọn điểm tham quan, hành hương 1.3.3 Khái quát chùa Phúc Khánh (Hà Nội Chùa Phúc Khánh thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Chùa Phúc Khánh gồm cơng trình kiến trúc thờ Phật kiểu truyền thống kết hợp với ban thờ Mẫu hầu hết chùa Bắc Bộ nói chung Hà Nội nói riêng Ngơi chùa nằm khu dân cư đông đúc, đông đảo nhân dân Phật tử tìm đến chiêm bái, cầu an.Mỗi dịp đầu xuân hay ngày dịp lễ, chùa thu hút đơng đảo tín đồ Phật tử gần xa đến lễ Phật cầu an, dâng giải hạn, cầu siêu, cầu duyên Tiểu kết Đề tài chọn nghiên cứu trường hợp chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy với phương pháp khảo sát điền dã (quan sát tham dự, vấn bảng hỏi, vấn sâu), phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, đối chiếu để thực nghiên cứu Để làm sáng tỏ vai trò thực hành lễ chùa trạng biến đổi thực hành lễ chùa nay, luận án sử sử dụng khái niệm công cụ: Lễ chùa biến đổi thực hành lễ chùa với lí thuyết chức năng, lí thuyết biến đổi văn hóa để làm điểm tựa tiến hành nghiên cứu Chương TRUYỀN THỐNG LỄ CHÙA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM 2.1 Thực hành sinh hoạt lễ chùa truyền thống 2.1.1 Không gian thời gian thực hành lễ chùa truyền thống Ở Việt Nam, chùa trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh thiêng liêng người dân: “Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” Lễ chùa trở thành nhu cầu quảng đại quần chúng nhân 13 dân đông đảo Phật tử Người dân đến chùa vãn cảnh, dâng hương vào ngày mười rằm, mồng hàng tháng… gia đình gặp phải tai ương, bệnh tật, thi cử, đỗ đạt, làm ăn xa… sắm lễ kêu cầu Phật, Thánh, Mẫu, mong tai qua nạn khỏi, thuận buồm xi gió 2.1.2 Lễ vật lên chùa theo phong tục truyền thống thực công đức Lễ vật lễ chùa thông thường “lục cúng”, bao gồm: Hương, hoa, đăng, trà, quả, thực Tuy nhiên, lễ vật vào chùa bắt buộc mà thành tâm lễ Phật cần thẻ hương thơm với đĩa hoa tươi đủ luật tục vào chùa 2.1.3 Nghi lễ dâng hương truyền thống lễ chùa Tùy theo tập tục nơi mà nghi thức hành lễ có nhiều khác Một ngơi chùa có nhiều tịa, nhiều ban thờ, nhiều vị Thánh Tăng, Bồ Tát giáo lý nhà Phật không ngặt nghèo, cố chấp vào việc hành lễ Các chùa miền Bắc Việt Nam thường dâng lễ ban Đức Ơng trước theo giáo lý nhà Phật, Đức Ông vị cai quản cơng việc chùa, người kiểm sốt tâm người lễ chùa 2.2 Mục đích chức thực hành lễ chùa 2.2.1 Mục đích người lễ chùa Mục đích lễ chùa người dân vô đa dạng phong phú, chủ yếu “mưu cầu”, mong muốn Thần, Phật, Thánh, Mẫu “che chở” cho sống Điều tương ứng với lí thuyết chức Malinowski thực hành lễ chùa nói riêng thực hành tơn giáo nói chung ln có mục đích định gắn bó mật thiết với nhu cầu, mong muốn người tham gia 2.2.2 Chức thực hành lễ chùa đời sống tinh thần người Việt 2.2.2.1 Chức đáp ứng nhu cầu che chở kiếm tìm 14 an toàn Thực hành lễ chùa sinh hoạt Phật giáo điển hình đáp ứng mong muốn che chở khỏi bất công, may rủi sống Kết khảo sát minh chứng điều mục đích lễ chùa phổ biến người dân để “cầu mong điều tốt lành/cầu xin điều đó” với tỉ lệ chùa Thầy 85.6%, chùa Phúc Khánh 81.3%, chùa Hà 79.7% tổng số phiếu Dường tình chịu “khủng hoảng”, bế tắc, lo lắng từ đại dịch Covid-19, người mong dịch bệnh sớm qua đi, khơng có người thân bị thiệt hại tính mạng dịch bệnh, mong sống sớm trở lại bình thường với thuận lợi công việc sống Từ vấn, NCS thấy tâm lí chung, nguyện cầu chung tất người bối cảnh đại dịch Đây điểm khác biệt mục đích thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19 so với giai đoạn trước 2.2.2.2 Chức đáp ứng nhu cầu tâm linh Theo thống kê điều tra chúng tôi, nghi lễ dâng giải hạn cầu an thu hút nhiều người tham gia với tỉ lệ 59.3% chùa Phúc Khánh, 56.9% người hỏi chùa Thầy, 49,2% người hỏi chùa Hà tham gia Lượt tham dự nghi lễ “Vu Lan Báo hiếu” xếp thứ hai với tỉ lệ người người hỏi tham gia 41.9% chùa Phúc Khánh, 40.6% người lễ chùa chùa Thầy 40.6% người lễ chùa chùa Hà Bên cạnh nghi lễ khác như: Lễ cầu siêu, Bán khoán, Già y quy Phật, gửi hậu, lễ tơ hồng… thu hút lượng người tham gia định Tham gia nghi lễ giúp người tham gia có cảm giác yên tâm vui vẻ sống Các “dịch vụ tâm linh” thật mang lại cảm giác “an toàn” tạo tinh thần tích cực 15 cho người tham gia 2.2.2.3 Chức tăng cường gắn kết cộng đồng Xét theo khía cạnh chung, nguyên tắc hành xử đạo đức trở thành giá trị “bình đẳng”, “từ bi”, “khoan dung”… “chất liệu” để củng cố kết nối cho cộng đồng Xét theo nhóm/tập thể, việc thực hành sinh hoạt lễ chùa tạo gắn kết thành viên gia đình, tổ chức, đoàn thể, đơn vị, hội… Thực hành lễ chùa đẩy mạnh đồn kết nhóm nhờ đó, thúc đẩy cố kết xã hội Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 với quy định phòng chống đại dịch, thực giãn cách xã hội, hạn chế đông người, tăng cường 5K… hoạt động lễ chùa theo hình thức hội/nhóm trực tiếp hạn chế so với thời điểm trước dịch Điều đồng nghĩa với việc chức gắn kết cộng đồng, xã hội thực hành lễ chùa phương diện lễ chùa trực tiếp bị hạn chế so với trước Tuy nhiên, có thực tế thú vị gắn kết xã hội lại gia tăng thơng qua hội nhóm tảng công nghệ số lại gia tăng 2.2.2.4 Chức lan tỏa giá trị đạo đức Thực hành lễ chùa tạo tích cực cho xã hội, giúp người hướng thiện lan tỏa giá trị đạo đức từ bi hỷ xả văn hóa Phật giáo Đến với cửa Phật, người học lời khuyên răn trừ ác, tích thiện Xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phât, tụng phóng sinh, bố thí góp phần cổ vũ cho lối sống vị tha, sẵn sàng giúp đỡ người nghèo kẻ khó, cổ vũ tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách… cộng đồng Sắm sửa hương hoa, đăng trà thực lên lễ chùa vào mùng Một, ngày Rằm, mùa Vu Lan báo hiếu cịn thể lịng tơn kính, biết ơn đấng sinh thành… Hiện nay, với phát triển phương tiện truyền thông Internet không gian trực tuyến website, diễn đàn, 16 Facebook, Youtube… thúc đẩy chia sẻ lan tỏa nguyên tắc ứng xử (Từ bi, bình đẳng, cứu khổ - cứu nạn, bố thí, khoan dung…) Bản chất, thực hành lễ chùa vốn hoạt động khiến người tham gia hướng tới “Chân - Thiện - Mĩ”, hướng tới “Từ - Bi Hỉ - Xả” đại dịch này, hoạt động lại đẩy lên bước nữa: Con người chung tay, nguyện lịng sống tốt đẹp, khơng cịn dịch bệnh 2.2.2.5 Chức “hộ quốc an dân”, ổn định xã hội “khủng hoảng xã hội” Trong bối cảnh “khủng hoảng xã hội” – người phải đối mặt với tình khó khăn, áp lực sức khỏe, tài chính, cơng việc… Thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch nhanh chóng đáp ứng nhu cầu chung tạo “an ổn” cho xã hội trước đại dịch xảy ngồi tầm kiểm sốt Bản chất đạo Phật tôn giáo “gắn đạo với đời”, “đồng hành dân tộc” minh chứng rõ ràng bối cảnh đại dịch Không cổ vũ đồng hành dân tộc giá trị tinh thần với hoạt động “cầu an” tổ chức quy mô quốc gia năm 2021, 2022 vừa qua mà hoạt động từ thiện, hỗ trợ sức người, sức chiến với đại dịch Rất nhiều chùa trở thành bệnh viện dã chiến hay mái nhà ấm áp cho trẻ thơ bị ba mẹ chiến với Covid-19… Tiểu kết Dù cho khứ, hay tương lai, xuất tồn Thần, Phật, Mẫu đấng siêu nhiên khác “liều thuốc” quý giá để chữa lành vết thương, xoa dịu nỗi đau tăng sức mạnh, niềm tin cho người vào sống, giúp cho người sống tích cực hơn, hướng thiện Thực hành lễ chùa trở thành phần 17 thiếu đời sống tinh thần đông đảo người dân, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nghi lễ vòng, đời, cố kết cộng đồng góp phần hướng thiện, hồn thiện nhân cách người, hướng người đến Chân - Thiện - Mĩ Đặc biệt, khủng hoảng xã hội - đại dịch Covid-19, thực hành lễ chùa phát huy vai trị quan trọng để chỗ dựa mặt tinh thần cho cá nhân, góp phần ổn định cộng đồng xã hội thông qua nghi thức tập thể Chương THỰC HÀNH LỄ CHÙA TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 (KHẢO SÁT TẠI CHÙA PHÚC KHÁNH, CHÙA THẦY VÀ CHÙA HÀ) 3.1 Khái quát bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Việt Nam 3.1.1 Diễn biến đợt dịch Việt Nam Tại Việt Nam, ca dương tính với Covid-19 phát vào ngày 23/01/2020 trường hợp hai cha người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam từ Vũ Hán (Trung Quốc) Kể từ đến Việt Nam trải qua đợt dịch với phạm vi, số ca dương tính số ca bệnh nặng với mức độ ngày gia tăng phức tạp 3.1.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng Trong bối cảnh đại dịch, thực hành sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng có chuyển biến lớn với việc hạn chế tạm ngừng sinh hoạt trực tiếp, đồng thời tăng cường sinh hoạt online tảng xã hội để đáp ứng sách giãn cách xã hội, “chống dịch chống giặc” trì phát triển hoạt động tơn giáo tín ngưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu quần chúng nhân dân Đồng thời, tơn giáo tín ngưỡng đóng góp sức người, sức thơng qua hoạt động thiện nguyện, từ thiện, biến chùa, sở 18 viện tự thành bệnh viện dã chiến… để chung tay đóng góp chăm lo cho đời sống nhân dân 3.2 Biến đổi không gian thời gian thực hành lễ chùa 3.2.1 Biến đổi không gian Bên cạnh chùa truyền thống, ngày có xuất nhiều chùa online đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo trực tuyến bối cảnh đại dịch chùa online http://tuvien.com/chua_online/ hay ứng dụng “Viếng chùa online” Google Play… Khảo sát tảng Facebook chúng tơi thấy xuất nhóm “ĐI CHÙA ONLINE” tạo lập từ ngày 01 tháng năm 2021, hiển thị hình thức “Cơng khai” lời giới thiệu: “Chùa không đâu xa/ Chùa bên ta” thu hút tham gia 12.100 thành viên (tính đến ngày 20/3/2022) Trong bối cảnh đại dịch có gia tăng ngơi chùa online từ hệ thống kênh thông tin khác nhau: Facebook, Web, App… Sự gia tăng chùa online bên cạnh hệ thống chùa truyền thống “biến đổi văn hóa” bật phù hợp với bối cảnh đại dịch Covid-19 3.2.2 Biến đổi thời gian Cùng với xuất hình thức lễ chùa trực tuyến thời gian thực hành lễ chùa xóa bỏ ranh giới thời gian, 24/7 người thực hành nghi lễ Bên cạnh đó, thời điểm lễ chùa trực tiếp người dân có thay đổi Qua khảo sát chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội), người dân lễ chùa linh hoạt hơn, không phụ thuộc vào khoảng thời gian cố định trước 3.3 Biến đổi tần suất hình thức lễ chùa 3.3.1 Biến đổi tần suất lễ chùa Trước câu hỏi “Trong năm đại dịch gần đây, tần suất lễ ... đến biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19? - Thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch có xu hướng biến đổi nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Một là, hoạt động lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19. .. tổng hợp so sánh, đối chiếu để thực nghiên cứu Để làm sáng tỏ vai trò thực hành lễ chùa trạng biến đổi thực hành lễ chùa nay, luận án sử sử dụng khái niệm công cụ: Lễ chùa biến đổi thực hành lễ chùa. .. người lễ chùa ba điểm chùa Đối tượng nghiên cứu: Biến đổi thực hành lễ chùa chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy bối cảnh đại dịch Covid-19 Cụ thể, triển khai tiếp cận đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu