Ý thức nữ quyền trong tiểu thuyết xuân từ chiều của y ban

78 10 0
Ý thức nữ quyền trong tiểu thuyết xuân từ chiều của y ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG TIỂU THUYẾT XUÂN TỪ CHIỀU CỦA Y BAN Người hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Thu Hương Người thực hiện: Hồ Thị Kiều Trang Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi Hồ Thị Kiều Trang xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn Th.S Phạm Thị Thu Hương Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Nếu có chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2013 Người thực Hồ Thị Kiều Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Phạm Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em kiến thức phương pháp nghiên cứu để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Đà Nẵng cung cấp khối lượng kiến thức phong phú hướng dẫn phương pháp nghiên cứu hiệu thời gian suốt năm học để thân em tự tin với nghề nghiệp mà lựa chọn: giáo dạy Ngữ văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện trường ĐHSP Đà Nẵng, Thư viện Thành phố Đà Nẵng, Trung tâm học liệu Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm kiếm mượn tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu thực đề tài Được giúp đỡ thầy cô bạn bè với nỗ lực thân, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ý thức nữ quyền tiểu thuyết Xuân Từ Chiều Y Ban” Tuy cố gắng song khả nghiên cứu có hạn nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận góp ý thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Hồ Thị Kiều Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau thời kì đổi mới, văn học Việt Nam có nhiều biến chuyển sâu sắc từ nội dung đến hình thức Những năm gần đây, giới phê bình đề cập nhiều đến lối viết mang đậm tính nữ dần hình thành khẳng định mạnh mẽ Nhiều gương mặt nhà văn, nhà thơ nữ mang đến cho văn học nước nhà luồng sinh khí với âm hưởng lạ đại Đặc biệt, văn học nữ thực có chỗ đứng lịng bạn đọc với nhiều tác phẩm thành công tác Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh… gần Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư, Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Trong dịng chảy đó, Y Ban bút có nhiều đóng góp tạo nên dấu ấn riêng cho dòng văn xuôi nữ Việt Nam đương đại Với tài văn chương lòng yêu thương người tha thiết, nhà văn Y Ban tạo nên tác phẩm chạm đến trái tim bạn đọc Tiểu thuyết Xuân Từ Chiều tiểu thuyết khơng xuống dịng đặc sắc Y Ban Nó bộc lộ rõ âm hưởng nữ quyền nhiều phương diện đề tài, chủ đề phong cách trần thuật Đến với tác phẩm này, có cách nhìn khác, suy nghĩ khác vấn đề đỗi bình dị sống hàng ngày qua lăng kính trái tim đầy xúc cảm người phụ nữ Từ ý nghĩa đó, thiết nghĩ, việc nghiên cứu đề tài “Ý thức nữ quyền tiểu thuyết Xuân Từ Chiều Y Ban” hướng tiếp cận hiệu trình khám phá giá trị tác phẩm Từ đó, có nhìn rõ đóng góp cho khuynh hướng sáng tác mang âm hưởng nữ quyền đậm nét nhà văn nữ đại – nhà văn Y Ban Lịch sử vấn đề nghiên cứu * Một số nghiên cứu lý thuyết nữ quyền phê bình nữ quyền Trên giới, lý thuyết nữ quyền lý thuyết ứng dụng phổ biến thập niên qua Sự đời làm thay đổi cách đọc văn bản, việc bình giảng văn chương, định giá kinh điển nhà trường, ảnh hưởng đến cảm thụ văn học công chúng chuyển đổi ngành xuất Tuy nhiên, Việt Nam, việc vận dụng lý thuyết nữ quyền vào việc nghiên cứu tác phẩm văn học dường cịn xa lạ Vì vậy, chúng tơi xin điểm qua số viết lý thuyết để tạo sở lý luận cho việc thực khóa luận Trước hết Lý Lan với nghiên cứu Phê bình văn học nữ quyền đăng tạp chí Tia sáng ngày 05 – – 2009 Trong viết này, tác giả khẳng định học thuyết nữ quyền ảnh hưởng đến nhiều môn từ triết học, lịch sử đến ngôn ngữ học, xã hội học, nhân chủng học… đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc rộng lớn đến phê bình văn học Đồng thời, nhà văn nêu rõ phê bình văn học nữ quyền có nhiều quan điểm, nhiều góc độ, nhiều phương pháp khác Bài viết trình bày cụ thể lịch sử phê bình văn học nữ quyền phương Tây, chủ yếu phê bình văn học Anh với số tên tuổi tiếng Virginia Wooft, Simone de Beauvoir Họ góp phần xác lập tồn môn học thuật gắn liền với phong trào phụ nữ phương Tây Bên cạnh đó, viết dành phần dung lượng để đề cập đến việc vận dụng phê bình văn học nữ quyền Việt Nam Ở nước ta, hoạt động phê bình nữ quyền chớm nở mười năm gần đây, với đó, việc khảo sát tác phẩm nhà văn nữ dựa lý thuyết phê bình nữ quyền thu hút quan tâm ngày lớn giới nghiên cứu Sự khởi sắc diện mạo văn chương nữ giới đương đại Việt Nam thật tạo động lực cho việc phân tích phê bình đánh giá tác phẩm từ góc độ phê bình nữ quyền có chiều sâu Cũng nghiên cứu lý thuyết nữ quyền, website www.tienve.org, tác giả Nguyễn Hưng Quốc có viết với nhan đề Nữ quyền luận đồng tính luận Bài viết khái quát phát triển, mục tiêu nghiên cứu, nội dung chính, khái niệm tảng khuynh hướng tư tưởng khác lý thuyết nữ quyền Theo đó, hình thành, vận động phát triển nữ quyền luận trải qua bước thăng trầm, thực hoài bão xác lập khẳng định lý thuyết phương pháp luận riêng biệt cho nữ giới Cùng tiếp cận với văn học nữ quyền, tác giả Lê Thiếu Nhơn đóng góp viết Nữ quyền văn học đăng website lethieunhon.com ngày 18 – 10 – 2011 Bài viết thể suy nghĩ riêng tác giả giá trị đích thực tác phẩm mang sắc thái nữ quyền văn chương đương đại Bởi thực tế cho thấy, nhiều tác giả mượn vấn đề nữ quyền thứ trang sức để làm lấp lánh tên tuổi mình, để thu hút độc giả mà lãng quên giá trị tác phẩm Đồng thời, viết khẳng định xu hướng chung ảnh hưởng văn học nữ quyền Trung Quốc, Nhật Bản văn học nữ Việt Nam điều tất yếu Như vậy, thông qua viết này, tác giả mong muốn nhà văn nữ phải ý thức cao giá trị nghệ thuật tác phẩm để thực đem lại tác phẩm có sức lay động bạn đọc Còn Bùi Việt Thắng viết Nữ tính nữ quyền đăng báo Văn nghệ cơng an số ngày 17 – 10 – 2011 lại bộc lộ nhìn khác Tác giả có nhìn nhận khái qt tồn diện vấn đề nữ quyền thể nhiều bình diện lực lượng sáng tác, lịch sử hình thành nhằm khẳng định thực nguồn cảm hứng lớn dòng chảy văn học dân tộc Bài viết thể quan điểm tác giả vấn đề nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, đặc biệt giá trị nghệ thuật tác phẩm Ý thức làm văn chương bút nữ xuất có lẽ cần phải ý thức sâu sắc trách nhiệm việc xác lập tiếng nói riêng giới nữ văn chương đường đề cao giá trị chân tác phẩm PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, viết tham dự Hội thảo Quốc tế văn học Viện văn học có nhan đề Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, giới thiệu khái quát vấn đề ý thức phái tính văn học giai đoạn đưa nhìn nhận ban đầu vấn đề tính nữ văn học Việt Nam Tác giả khẳng định vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền có biến đổi mạnh mẽ qua giai đoạn văn học tiếng nói khát vọng cháy bỏng mãnh liệt người phụ nữ Bên cạnh đó, tác giả cịn có lý giải mở rộng âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại dấu hiệu biểu biểu đề tài, ngôn ngữ, giọng điệu… Khép lại viết, tác giả khoảng trống vấn đề nghiên cứu phê bình nữ quyền nước ta nay, mong muốn có nhìn sắc sảo thấu đáo việc phân tích đánh giá giá trị tác phẩm nữ giới mang âm hưởng nữ quyền, đặc biệt bút trẻ Đề cập đến vấn đề phê bình nữ quyền, Th.S Hồ Khánh Vân có số viết đáng ý, chẳng hạn viết Từ quan niệm lối viết nữ đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền đăng tạp chí Đại học Sài Gịn (3/12/2012) hay viết Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỉ XX đăng khoavanhoc- ngonngu.edu.vn Ở viết thứ nhất, tác giả trình bày cách khoa học thuyết phục, dẫn dắt người đọc từ quan niệm lối viết nữ đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền số phương diện đặc thù lối viết nữ Trong đó, viết nêu phân tích nhiều phương diện đặc thù lối viết nữ phương thức tự thuật, yếu tố tính dục lối viết thân thể, mối quan hệ tính nữ hoạt động sáng tác văn học, hình tượng người mẹ suy nghĩ lùi người mẹ, bi kịch vỡ mộng hình tượng người đàn ông bất toàn Như vậy, văn chương nữ giới từ nội dung đến hình thức nghệ thuật thể đặc trưng tư nghệ thuật lối viết nữ, tạo nên điểm nhìn sáng tác riêng biệt người phụ nữ so với nam giới văn học Ở viết thứ hai, tác giả chủ yếu đề cập đến diện mạo văn học nữ Nam Bộ giai đoạn đầu kỉ XX giá trị bình diện: giá trị nội dung, tư tưởng; giá trị phong trào giá trị mô Từ đó, sở cho việc nghiên cứu văn học nữ Việt Nam ánh sáng phê bình nữ quyền Như vậy, số nghiên cứu chưa nhiều, cung cấp cho hiểu biết chung xung quanh vấn đề lý thuyết nữ quyền giới Việt Nam Trên sở đó, viết trở thành tiền đề lý luận cho việc nghiên cứu đề tài Và năm gần đây, số đề tài luận văn, luận án Việt Nam bắt đầu mạnh dạn vận dụng lý thuyết nữ quyền để nghiên cứu sáng tác nhà văn nữ Chẳng hạn luận văn thạc sĩ Cao Hạnh Thủy (ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM) với đề tài Hồ Xuân Hương – tiếp cận quan điểm giới tính hay luận văn thạc sĩ Hồ Khánh Vân (ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM) với đề tài Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến Thiết nghĩ, động lực để thực đề tài * Các viết tiểu thuyết Xuân Từ Chiều website Y Ban gương mặt bật dịng văn xi nữ Việt Nam đương đại Độc giả biết đến chị với nhiều giải thưởng cao văn học nhiều tác phẩm thu hút quan tâm bạn đọc, tạo nên chiều hướng tranh luận đa chiều văn đàn Chính thế, trình thực đề tài, chúng tơi có hội tiếp cận với số viết, vấn, cảm nhận Y Ban tiểu thuyết Xuân Từ Chiều nhiều website Trước hết tác giả Xuân Anh với viết có tựa đề Buồn ơi! Y Ban chào mi! đăng www.vietimes.vietnamnet.vn Bài viết trò chuyện thân tình tác giả nhà văn Y Ban vấn đề đỗi bình thường sống thường ngày, nỗi lo cơm áo, chồng người phụ nữ Bài viết nơi tâm Y Ban nói lên cách chân thực, cảm động Y Ban chia sẻ rằng: “Văn chương nghiệp đeo đẳng nôi nuôi dưỡng tâm hồn chị đời”[1,tr.5] Tác giả đồng cảm thấu hiểu nỗi buồn ẩn giấu ánh mắt Y Ban, có cảm nhận chủ quan dấu ấn đời chị để lại nhân vật Vượt lên tất lo âu thường nhật, nỗi lịng thầm kín, Y Ban bút có nội lực, gan góc bạo liệt Tiếp đến, tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, tác giả Trần Thanh Hà có viết với nhan đề Xn Từ Chiều – chua xót nỗi người đăng www.antd.vn ngày 19 – 10 – 2008 Ở viết này, tác giả không sâu vào việc phân tích tác phẩm mà chủ yếu tóm tắt nội dung nhận diện lối viết mẻ Y Ban, đặc biệt ý đến lựa chọn lối kể chuyện đàn bà chị Hiệu lối kể chuyện làm cho mạch truyện diễn tự nhiên, phù hợp diễn biến tâm lí nhân vật mà cịn làm cho ngơn ngữ khơng bị ngắt đoạn, lời kể lời đối thoại ngang làm tăng sức biểu đạt Tác giả chia sẻ cảm nhận chung tác phẩm Xuân Từ Chiều với nỗi chua xót thân phận người đàn bà xã hội đại nỗi đau khó nói thành lời Cũng viết Xuân Từ Chiều, tác giả Ninh Văn Chất có viết nhan đề Xuân Từ Chiều – lát cắt sống người phụ nữ, đăng www.nhandan.com.vn ngày 06 – 11 – 2008 Tác giả khẳng định: “Với tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, nhà văn Y Ban góp thêm tiếng nói nhỏ bé mình, khắc họa hình ảnh người phụ nữ Ðề tài không với giọng văn nhẹ nhàng, hút, Y Ban có “lát cắt sống người phụ nữ chốn thị phồn hoa” [4,tr1] Chính nhà văn Y Ban viết Nhà văn Y Ban tiểu thuyết… khơng xuống dịng! nói rằng: “Tơi đưa bạn đọc xem chợ quê với ba người phụ nữ Ba người đàn bà không bán mà họ muốn mua, họ muốn mua nhân tình Cái nhân tình khơng bán cả” [20,tr.1] Cuộc trò chuyện đề cập đến vấn đề nội dung kỹ thuật tiểu thuyết lạ độc đáo Y Ban sử dụng Nhìn chung, theo đánh giá viết dừng lại việc tóm tắt số phận ba nhân vật đưa nhận định ban đầu nội dung lối viết Y Ban, chưa thực có cơng trình nghiên cứu tác phẩm Qua việc tìm hiểu số viết tác giả Y Ban tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, nhận thấy việc nghiên cứu tác phẩm góc nhìn nữ quyền hướng tiếp cận mẻ nhiều hứa hẹn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, NXB Hội nhà văn, 2008 * Phạm vi nghiên cứu đề tài biểu ý thức nữ quyền tiểu thuyết Xuân Từ Chiều nhà văn Y Ban nhìn từ hai phương diện chủ yếu nội dung nghệ thuật trần thuật 10 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng nhiều thao tác nghiên cứu thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp… nhằm làm sáng rõ vấn đề nghiên cứu + Phương pháp thống kê, phân loại: Giúp cho trình khảo sát, phân loại đặc điểm bật nội dung, kiểu dạng nhân vật nghệ thuật trần thuật tác phẩm Xuân Từ Chiều + Phương pháp phân tích – tổng hợp: Giúp sâu tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết cách có hệ thống, khoa học Sau đó, tổng hợp đặc điểm để làm sáng rõ luận điểm Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận chia thành chương sau: Chương 1: Sáng tác Y Ban dịng chảy văn xi nữ Việt Nam đương đại Chương 2: Tiểu thuyết Xuân Từ Chiều – Những sắc thái ý thức nữ quyền Chương 3: Tiểu thuyết Xuân Từ Chiều – Một phong cách trần thuật nữ giới 64 nhận ln nhìn thấy hiển thường trực chân dung sống cá nhân nhà văn Lý luận văn học gọi tượng “tự ăn mình” Ở tiểu thuyết, việc đưa vào phương thức tự thuật cách thức bộc lộ rõ nhu cầu thể thân nhà văn nữ Nó tạo nên hịa trộn hư cấu phi hư cấu, khách quan hóa yếu tố chủ quan gắn liền với “cái tôi” tác giả, việc nhào nặn kiện diện lý lịch cá nhân nhà văn thành chi tiết nghệ thuật thẩm thấu qua tưởng tượng tỉ lệ mật độ xuất yếu tố tự thuật hệ thống tác phẩm, tạo nên cấp độ tự thuật khác Có thể thấy tự thuật thuộc tính phương thức sáng tác văn học nữ Nó xem phương thức tư nghệ thuật nữ giới Mục đích việc sử dụng phương thức nhằm nối dài thực đời tư cá nhân tác phẩm, phương thức tư chất tác giả nữ, từ phương diện người bao gồm yếu tố xã hội, sinh học tâm lý đến phương diện văn học bao gồm yếu tố nội tác phẩm lịch sử văn học nữ đưa lý giải mang tính khoa học tồn diện” [18,tr.5] Ở tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, thấy có xuất yếu tố tự thuật Khám phá nội dung tác phẩm thấy nhiều nét tương đồng nhân vật Từ tác giả Đây nhân vật nữ mà đời chị kể nhiều nhất, chiếm số lượng trang lớn toàn tác phẩm Điểm gặp gỡ Y Ban nhân vật hai vấn đề quan trọng người phụ nữ nào, nghiệp sống gia đình Thật kì lạ tác giả nhân vật Từ lại gặp chi tiết trùng hợp vậy! Phải cách thức giấu để nhà văn thổ lộ lịng ngẫu nhiên số phận người phụ nữ? Dẫu phát thú vị chắn có dụng ý nhà văn Về nghiệp, Từ Y Ban có ngã rẽ khơng định trước Cuối họ lại lựa chọn niềm đam mê dẫn lối Sau tốt nghiệp khoa Sinh Đại học Tổng hợp giảng viên trường cao đẳng Y Nam Định, Y Ban bất ngờ định theo đuổi nghiệp viết văn đầy chông gai, thử thách Cũng 65 giống Từ, tốt nghiệp đại học Y với loại ưu lại từ bỏ nghề Y để theo học khoa Xã hội học Đại học Tổng hợp Họ có chuyển hướng táo bạo, họ có niềm đam mê tài thực Về gia đình, họ may mắn có mái ấm hạnh phúc bên chồng Đến với hôn nhân tình yêu mãnh liệt với người nghệ sĩ, Từ Y Ban có niềm vui làm vợ, làm mẹ Chồng Y Ban nghệ sĩ điêu khắc chồng Từ kiến trúc sư Nhưng họ không đảm bảo cho vợ sống no đủ Dù họ yêu thương vợ họ trở nên vơ dụng tài họ khơng có khả ni sống gia đình Nỗi lo cơm áo đặt hết lên đôi vai người vợ Từ Y Ban Họ trở thành người phụ nữ đóng vai trị trụ cột, đứng lo lắng mặt sống Và thật đáng thương họ phải chấp nhận quên ước mơ để lao vào vật lộn mưu sinh Y Ban bán gà, làm bột sắn phụ với mẹ chồng Từ phải vỉa hè bán xơi chim để có tiền mua sữa cho Khi kể đời mình, Y Ban tâm sự: “Gia đình có lúc từ tơi cho tơi làm điều thần kinh khơng chấp nhận được, bỏ giảng đường lấy chỗ ngồi nhếch nhác vỉa hè” Cũng bố mẹ Từ tức giận cảm thấy xấu hổ biết Từ phải kiếm sống nghề bán xôi chim vỉa hè Khi hỏi nhân vật Từ, Y Ban nói cách thẳng thắn nhân vật mà chị đặt nhiều vấn đề: “Nhân vật Từ đời sống diễn Ở viết theo hướng mở nên đề tài Từ bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu xong Trong tiểu thuyết này, thông qua nhân vật Từ, tơi để đề tài cịn dang dở, giống tàn lửa chờ mong người thổi lên thành đốm lửa Qua tính cách nhân vật Từ, thơng điệp mà tơi đưa ra, để nói với chị em khám phá vẻ đẹp thay phải hỏi sao?” Nhìn rộng ra, cần phải thấy rằng, yếu tố tự thuật mà Y Ban sử dụng tác phẩm không hiển rõ ràng đậm đặc Nhưng nguyên tắc sáng tạo văn chương văn chương khơng có lặp lại, nhân vật tác phẩm người đời thường khơng có trùng khít Tuy nhiên, 66 nỗi niềm tâm sự, trăn trở lo âu mà Y Ban gửi gắm thông qua nhân vật thực biểu sâu sắc yếu tố tự thuật tiểu thuyết 3.4 Ngôn ngữ góc cạnh, thơ nhám đời thường Văn xi Việt Nam sau 1975 có đổi rõ rệt nội dung phản ánh lẫn hình thức thể Ngôn ngữ yếu tố thuộc phương diện hình thức nên có nét lạ Trước tiên việc sử dụng ngơn ngữ đời thường, hệ tư hướng vào đời tư, bám vào thực đời sống Nhưng điều quan trọng chỗ việc sử dụng ngơn ngữ góc cạnh, thơ nhám đời thường cịn biểu cụ thể ý thức nữ quyền sáng tác nhà văn nữ Bởi quan niệm cộng đồng, nói tới ngơn ngữ nữ giới thường nghĩ tới thứ ngôn ngữ ý nhị, giàu cảm xúc, nhẹ nhàng đằm thắm Nhưng đây, ngôn ngữ trữ tình, dịu dàng, đẫm nước mắt tác phẩm nữ giới dần thay ngơn ngữ góc cạnh, thơ nhám đời thường Cách nhìn sống lý giải việc nữ giới định lựa chọn ngôn ngữ sáng tác nhà văn nữ Họ không ngần ngại, e dè mà thỏa sức sử dụng thứ ngơn ngữ đậm chất đời thường, chí trần trụi để chuyển tải năng, khát khao mãnh liệt người phụ nữ Có thể nói, ý thức nữ quyền nhà văn nữ in sâu có sức chi phối đến mặt tác phẩm, có ngơn ngữ Đó nơi thể rõ tiếng nói cá tính sáng tạo riêng nhà văn Ngơn ngữ yếu tố nằm chỉnh thể nghệ thuật, góp phần tạo nên thống hình thức tác phẩm Đây dấu hiệu dễ nhận thấy để nhận diện phong cách nhà văn Với Y Ban, khả lựa chọn sử dụng ngôn ngữ trở thành dấu hiệu để nhận riêng biệt đàn bà chị Nữ giới thường có xu hướng viết gần gũi, thân thuộc với nhất, Y Ban không ngoại lệ Những bộn bề thường nhật, lo toan nơi góc nhà xó bếp, vụn vặt tỉ mỉ đời sống chồng vợ, cái, gia đình… Tất hiển Xuân Từ Chiều khiến tiểu thuyết ngổn ngang chợ đời Viết chợ cần đến thứ ngơn ngữ “chợ” Y Ban đưa vào tác phẩm 67 tiếng nói đời sống thường nhật với dung nạp nhiều ngữ Có thể liệt kê số từ ngữ cách nói mà bắt gặp nhiều sống hàng ngày nhân vật sử dụng như: “ăn ké”, “chuyện đâu bỏ đó”, “chiến tranh mị đến ngóc ngách”, “để mà cho biết mặt”, “nó có coi chó đâu, đợ cho nhà nó, làm lụng vất vả hầu chồng hầu con”, “vui tết”, “đây chả thèm”, “nói cho cam quả”, “tiu nghỉu mèo cắt tai”, “nói trắng phớ”, “thơm điếc mũi”, “chiếc xe đạp cởi truồng”, “mát kem thạch”, “gặp buổi chợ ế chán mớ đời”, “ngơi tay ngơi tiền”… Cùng với việc đưa chất liệu đời thường vào tác phẩm, ngôn ngữ sáng tác chị nhiều cịn thơ nhám, đơi có suồng sã, bỗ bã lời ăn tiếng nói hàng ngày Nó tràn vào câu chuyện cách tự nhiên, dường qua khâu xử lý Ở nhiều câu văn hài hước chất dân dã đời thường lại tạo cho người đọc cảm giác gần gũi, thân quen: “Từ thường gặp nhiều mặt khác chồng, lúc xí xớn trêu vợ con, lúc cửng lên coi thiên hạ chẳng gì” “chồng Từ lấy xe quốc cong mơng đạp đi” [2,tr.60] Ngồi ra, nhà văn sử dụng số câu thành ngữ, tục ngữ nhằm đem lại duyên cho câu nói đời sống thường ngày Khi vào văn chương, lại thể độ sắc nhọn, linh hoạt lối diễn đạt Khéo léo đưa thành ngữ vào tác phẩm mình, Y Ban mang đến sinh động cho trang viết: “đói đầu gối phải bị, trói vào mà đánh khen hay chịu đòn” [2,tr.100] hay số trường hợp khác “lấy ngắn nuôi dài”, “nâng nâng trứng, hứng hứng hoa”, “coi trời vung”, “một lần sa ba lần đẻ”… Thường thành ngữ, tục ngữ dẫn để khẳng định chân lý chứng minh cho kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa: “các cụ xưa thường nói họa vơ đơn chí, phúc bất trùng lai phúc có họa, họa có phúc Đó chân sống” [2,tr.159] Ngoài câu tục ngữ, thành ngữ ngắn gọn, hàm súc dẫn chứng trên, Y Ban lồng vào tác phẩm câu chuyện ngụ ngơn, chuyện cổ tích Có thể nhắc đến câu chuyện cổ tích Andecxen kể lại câu chuyện “Bộ quần 68 áo Thượng đế” hay nhiều câu chuyện khác có tác dụng chiêm nghiệm đời buổi trò chuyện tán gẫu Từ đồng nghiệp Để dòng chảy cổ tích, dịng chảy văn học dân gian, văn học truyền mê đắm Từ cô định bỏ học trường Y để thi vào khoa Xã hội học trường Đại học Tổng hợp Chúng ta nhận thấy sáng tác Y Ban xuất hai dòng dân gian khác nhau, dòng dân gian cổ xưa đồng dao, câu chuyện cổ tích, câu hát ca dao dịng dân gian thời đại Đó sáng tác truyền miệng khơng phải sản phẩm cá nhân cụ thể mà quần chúng, nhân dân Nó đời muộn gắn với đời sống Tác giả khơng người nơng dân nội dung nghiêng châm biếm nhiều Chẳng hạn: “Tông Đản chợ quan / Nhà Thờ chợ gian ngoan nịnh thần / Đồng Xuân chợ gian thương / Chợ Giời chợ nhân dân anh hùng” [2,tr.183] Ngay dân đề đóm có thơ ca: “Ai chơi số đề / Khi chỉ, bảy cây” hay “Cờ bạc bác thằng bần/ Cửa nhà bán hết cho chân vào cùm” [2,tr.115] Dù ngôn ngữ dân gian viết thời xưa hay thời đại chúng góp phần tạo nên nét đặc trưng ngôn ngữ biểu tác phẩm Y Ban sắc sảo đầy nữ tính Trong văn xi từ sau thời kì đổi mới, gia tăng “thành phần ngữ” tác phẩm văn học vấn đề mẻ, Y Ban người mở đường cho xu hướng đến gần với ngôn ngữ đời sống Các nhà văn nam Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh… người khai phá – dựa ưu giới họ Tuy người sau Y Ban không thua Bỏ qua trở ngại định kiến dành cho phụ nữ, Y Ban thẳng thắn sử dụng thứ ngơn ngữ gai góc, thơ nhám đậm chất đời thường tiểu thuyết Xuân Từ Chiều Điều biểu ý thức tìm tịi, tinh thần cố gắng việc làm ngòi bút, làm đa dạng phương thức diễn đạt nhà văn Cái cô đọng hàm súc câu văn có chứa thành ngữ, tục ngữ, sâu xa hài hước chuyện ngụ ngôn hay ngào điệu hát lời ru không làm đa dạng hóa lối diễn đạt, mang lại mềm mại, mượt mà 69 cho trang viết, mà tạo gần gũi thấm đẫm tâm hồn dân tộc người đọc họ tiếp xúc với tác phẩm Việc vận dụng linh hoạt ngơn ngữ góc cạnh, thô nhám đời thường tác phẩm cho thấy nỗ lực nhà văn Y Ban hành trình đưa ngơn ngữ đến gần với ngôn ngữ đời sống, hướng tới việc xác lập thứ ngôn ngữ nữ giới Không thế, việc sử dụng ngơn ngữ cịn thể rõ ý thức nữ quyền nhà văn, bước góp phần đem lại cân cho văn học nữ bình quyền nữ giới lĩnh vực sáng tạo ngơn ngữ 3.5 Giọng điệu đan xen trữ tình tự nghiệm Trong sáng tác nhà văn nữ, với việc sử dụng ngôn ngữ, yếu tố giọng điệu góp phần thể ý thức nữ quyền cách hiệu Như nói trên, ý thức giới quy định việc vận dụng ngôn ngữ chi phối đến lựa chọn giọng điệu Giọng điệu có vai trị quan trọng việc tạo phong cách nhà văn Với nhà văn có khả nhận thức bao quát nhiều chiều kích thực đời sống, thường có đa dạng giọng điệu Y Ban nhà văn Trong tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, ý thức nữ quyền thể đan xen giọng điệu trữ tình tự nghiệm nhân vật Có thể nói giọng trữ tình giọng điệu để tạo nên chất nữ tính sáng tác Y Ban Cái nhẹ nhàng, thủ thỉ chất trữ tình dường thấm câu chữ, cất lên từ lời tâm sự, lên tâm hồn nhân vật Ở tiểu thuyết này, câu chuyện kể thứ ba lại thể đậm nét giọng điệu trữ tình Một phần nhờ vào lối kết cấu khơng xuống dịng, tác giả triển khai câu chuyện hồn tồn theo dịng cảm xúc nhân vật Từ số phận ba nhân vật nữ kể với chất giọng dịu dàng, đằm thắm pha lẫn nỗi xót xa, da diết Đó diễn tả tâm trạng người phụ nữ chồng, cịn lại đơn phịng trống trải: “Xn khơng dám giương lên Bao nhiêu oan trái việc khơng có con, Xn gánh chịu Bây đêm bao phủ, khơng cịn chồng nữa, 70 khóc cho vơi nỗi niềm oan ức, tủi thân người đàn bà” [2,tr.175] Lúc đó, dịng chảy suy nghĩ nhân vật trở thành lời tâm xót xa, có khả chạm đến trái tim người đọc Đó có đơn giản lời tâm người vợ nỗi khát khao bình dị người phụ nữ, họ cần quan tâm: “Không Anh tặng quà thường xuyên đâu, anh tung hô, anh rên rỉ, em Từ khóc lặng nghĩ lại có đêm thèm ơm chồng biết nhường nào” [2,tr.216] Có lẽ nhiều độc giả cảm nhận tiểu thuyết Xuân Từ Chiều vang lên tiếng lòng da diết thân phận đàn bà Chất trữ tình cịn khơi gợi người đọc rung động tâm hồn chủ yếu bắt nguồn từ dòng tâm sự, cảm xúc chủ quan nhân vật Một giọng kể thong thả, chậm rãi, kiện vốn lại bị nhấn chìm cảm xúc, tâm trạng nhân vật Ở tiểu thuyết ta thấy rõ ràng có xung đột, phần lớn tập trung diễn tả diễn biến tâm trạng, suy nghĩ đời, gia đình Đó lúc người mẹ ngắm ngủ suy nghĩ thời gian, tương lai đoạn tâm tình nhẹ nhàng sâu lắng: “Ngắm ngủ, Từ rưng rưng muốn khóc, sâu thẳm Từ nghĩ thương cháy lòng Cái thời đại sống có nhiều biến động Liệu với lịng mẹ có chở che cho khơng? Ngay bố mẹ đây, lòng người đau đáu hoài vọng lớn lao khác đời để có lúc khơng cịn nghĩ đến đừng nói hi sinh bậc sinh thành ngày trước, liệu có bị tổn thương khơng? Liệu có hiểu cho nỗi lịng bố mẹ khơng?” [2,tr.209] Đọc dịng ta khơng thấy Y Ban gai góc, táo bạo, thay vào Y Ban dịu dàng đa cảm với trái tim giàu tình yêu thương Đã có lúc miếng cơm manh áo, Từ phải chịu đựng lời nói xúc phạm vị khách thô lỗ Thời gian trôi đi, Từ nhận dần đánh ước mơ hoài bão, đánh người trước Từ cảm thấy buồn điều tự vấn lịng mình: “Sao thay đổi nhiều đến thế, trước mơ mộng thế, có nghĩ đến tiền” [2,tr.144] Từ nhận sống nhàn 71 nhạt trơi qua, khơng có đặc biệt, khiến Từ khơng nhận thân Từ viết lại đời sống cách chi tiết thật tẻ nhạt: “Cuộc sống Từ lên dây cót Sáng dậy từ năm giờ, dọn hàng, bán hàng đến chín sáng, hơm muộn mười giờ, dọn hàng chợ nấu cơm, ăn xong mười hai ngủ đến ba chiều, dậy chuẩn bị hàng đến bốn đón tắm giặt cho ăn, nấu cơm chiều để đấy, năm rưỡi sang nhà Yến đánh đề, tối ăn cơm, chơi với đến ngủ Từ ngủ…” [2,tr.145] Ngày lịch trình vậy, Từ khơng cịn thời gian để sống cho khát khao, mơ ước riêng Bản thân Từ cảm thấy buồn chua chát cho phận sống người phụ nữ bao đời nay, khác Diễn tả nỗi lòng nhân vật cách trực tiếp chất giọng trữ tình đằm thắm nghĩ thân phận, nhà văn Y Ban giúp người đọc có trải nghiệm thú vị với họ Ngoài ra, thấy Y Ban sử dụng thư để diễn tả giới phong phú sâu sắc người phụ nữ Những thư chứa đựng tình yêu niềm khao khát Xuân gửi cho chồng tháng ngày xa cách cách để gìn giữ tình yêu Thư Xuân viết nên nỗi nhớ mong đến mòn mỏi, dòng tâm chan chứa cảm xúc tin u Có thể nói giọng trữ tình, đằm thắm tạo cho trang viết Y Ban vẻ mềm mại, đầy nữ tính Đó rung động trước vẻ đẹp, tâm tình thổ lộ giãi bày, sẻ chia cảm thông với nỗi đau bất hạnh người phụ nữ Tất làm nên hồn cốt, giai điệu có sức ám ảnh lòng người đọc Bên cạnh giọng trữ tình chất giọng tự nghiệm Y Ban viết lên tác phẩm niềm trăn trở Khi người ta trải, lại đa sầu, đa cảm, nặng lịng với đời này, họ có nghiền ngẫm, chiêm nghiệm sâu sắc Một tuổi thơ khơng phải lúc bình n, sống gia đình nhiều sóng gió, cộng với năm tháng lăn lộn đời đủ nghề để mưu sinh, Y Ban tích lũy cho vốn sống phong phú, kinh nghiệm, trải nghiệm để nhìn đời đa chiều Những vốn sống, kinh nghiệm 72 không chất liệu quý giá cho trang viết chị mà mang đến cho tác phẩm chị giọng điệu tự nghiệm thâm trầm sâu sắc Với đặc thù giới nữ, lại tiếp cận thực từ vấn đề sống đời thường nên Y Ban thường bộc lộ xu hướng chiêm nghiệm nhân sinh theo cách nhìn riêng “rất phụ nữ” Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ nói: “Đời phần lớn buồn Ngày tới ngày Mỗi ngày thêu dệt nỗi buồn con nhiều vơ cớ” Có lẽ vào tác phẩm văn học, người người với nhiều nỗi buồn, nhiều khổ đau niềm vui, hạnh phúc Trong sáng tác Y Ban, hầu hết nhân vật dù miêu tả trọn vẹn đời, số phận hay cắt để chọn miêu tả khoảnh khắc, thời điểm đời, thời điểm nỗi đau, nỗi bất hạnh Điều lý giải Y Ban thường hay nhân vật chiêm nghiệm hạnh phúc tương quan với cay đắng mà họ phải nếm trải Viết hạnh phúc, Y Ban triết lý: “Cũng sung sướng, hạnh phúc kèm theo bất hạnh” [2,tr.159] Viết nỗi đau mạnh Y Ban, điều giải thích cảm quan nhạy cảm tinh tế nhà văn có lẽ chị nhận thấy nhiều vẻ bi kịch đời, đặc biệt quan tâm phản ánh bi kịch người phụ nữ Nhìn nhìn nhà văn, cảm cảm người phụ nữ, nên nhiều triết lý sống nói chung viết triết lý giới nữ triết lý nhìn giới nữ Qua nỗi đau mà nhân vật phải nếm trải, Y Ban bày tỏ quan điểm sống Cuộc sống tổng hợp phong phú xấu đẹp Bản thân xấu, đẹp có mn màu, mn vẻ suối nguồn đổ biển có dịng to, dịng nhỏ, có dịng nổi, dịng ngầm mà khơng phải lúc người ta nắm bắt hết Nhưng quan hệ mặt đối lập, chúng tồn song song Cái đẹp chưa lấn hết xấu xấu chưa triệt tiêu đẹp Nhân vật Từ có lúc nghiệm thấy điều này: “Từ ngộ rằng, học Y cứu chữa cho số người thơi Cịn xã hội chẳng có bác sĩ 73 cứu Bởi xã hội mà sống đây, khơng có dịng chảy sơng mà có nhiều dịng chảy ngầm” [2,tr.56] Tiếp cách nhìn người Con người giới bí ẩn cần tìm hiểu khám phá Bởi lẽ: “Ừ người phải có mặt Bảo người có mặt thật Cũng khơng thể bảo người có mặt được.” [2,tr.147] Thật vậy, hiểu rõ chất người họ cố tình che giấu người thật Cịn Xuân, sau trải qua bi kịch đời mình, cô hiểu thực tế: “Cái Tôi hạt cát” “Ai biết giấu cảm xúc người anh hùng Kẻ khơng biết che giấu cảm xúc mình, ví u lại gào lên yêu, ghét lại gào lên ghét, sợ lại gào lên tơi sợ, đói lại gào lên tơi đói… kẻ hèn nhát, kẻ bỏ đi” [2,tr.175] Bên cạnh đó, họ thường nghiệm nhiều điều từ làm cho họ đau khổ viết nên triết lý bình dị “cuộc sống người phụ nữ” Trước hết số phận chung người phụ nữ thường gánh chịu nỗi đau, bất hạnh sống Đối với người phụ nữ, tình yêu tình thương nhiều nguồn gốc khổ đau mà họ phải gánh chịu Xuân dành cho chồng tình yêu mãnh liệt nên tuyệt vọng khát khao làm mẹ Và tình thương lấy sống cô Chiều Cái chết cô lựa chọn lẽ cô xa chồng con, xa nhà từ bỏ tình thương Tưởng chừng lối thoát lại bế tắc cho thật người đàn bà yêu người đàn ơng người đàn bà hy sinh tất cho người đàn ơng u Và đứa con, họ nghiệm rằng: “Con phúc họa cha mẹ đấy!” [2,tr.48] Lý giải cho nỗi bất hạnh Xuân, Từ hai lần nghĩ đến tai họa từ việc làm hai chị em khu tập thể: “Từ nghĩ quẩn, hồi khu tập thể ấy, chị Xuân với Từ hay chôn người chưa thành người Rồi vận vào người.” [2,tr.51] Cịn bố mẹ chồng Xn giọng cay nghiệt: “Cái đàn bà phải biết đẻ Đàn bà mà đẻ vứt đi.” [2,tr.86] Có lẽ, họ cịn nhận thấy lỗi lầm Như trường hợp Từ, đơi lúc nhìn lại, nhận thay 74 đổi nhiều, ngày lấn sâu vào âu lo đời thường mơ ước cô khơng cịn Từ đối diện với nỗi xót xa cho phận mình: “Ba mươi tư tháng Từ khơng đọc sách (…) Vậy Từ thành người chăm lo việc kiếm tiền (…) Trong bóng tối, Từ cười cách chua chát, kẻ mơ mộng chứ, thích kiếm tiền cách đánh đề” [2,tr.146] Đôi trải qua đớn đau, họ thường triết lý thiệt thịi mà có người đàn bà thấu hiểu sẻ chia cho lời Xn nói với Từ: “Đời phụ nữ chịu thiệt thòi em Nhà nghèo mình, chồng hư mình, khơng khơng mình” [2,tr.75] Từ trước đến Y Ban biết đến nhà văn viết nhạy cảm trái tim yêu thương người Quan tâm tôn trọng người tự nhiên năng, Y Ban để nhân vật bảo vệ nhu cầu đáng người cách liệt giọng triết luận có tính tổng kết với lý lẽ thuyết phục: “Mọi cảm xúc người nhân loại hoàn thiện mà Tại cảm xúc lại bị che giấu Một người nói to trước đám đông, căm thù tội ác dã man, u thương trẻ, tơi đau xót đồng bào tơi bị thiên tai Chẳng có người dám nói trước đám đơng rằng, tơi ngủ với chồng tơi khối Tất nhiên cảm xúc riêng tư, khơng cần phải nói trước đám đơng Nhưng khơng thể nói cảm xúc xấu xa tội lỗi được” [2,tr.246] Với giọng điệu tự nghiệm mang đầy suy tư trăn trở, người sáng tác Y Ban soi rọi từ nhiều bình diện tầng bậc, từ người tình cảm đến người lý trí, từ người xã hội đến người tự nhiên Họ người bình thường, khơng lý tưởng hóa Họ khác nhiều điểm, lại người qua trải nghiệm nỗi đau Những triết lý họ khơng hồn tồn phù hợp với số đơng, chưa chân lý phần có thực đời mà khơng dễ phủ nhận Bởi lẽ trước triết lý nếm trải điều không suôn sẻ Sau triết lý lại suy nghĩ trăn trở nghiêm túc vấn đề sống Rõ ràng giọng điệu này, nhà văn bộc lộ nhân sinh quan giới 75 quan, bộc lộ thái độ người cầm bút trước thực Nó khơng làm tăng sức khái qt cho hình tượng nghệ thuật, cịn tạo chiều sâu cần thiết cho tác phẩm Điều đặc biệt tác phẩm này, Y Ban khéo léo kết hợp hai chất giọng trữ tình tự nghiệm tạo nên hiệu biểu đạt cao, mang lại suy ngẫm khôn nguôi người đọc vấn đề đời, người 76 KẾT LUẬN Trên văn đàn, trước nhắc tới Thu Huệ trải, già dặn so với tuổi đời, Phan Thị Vàng Anh dí dỏm thâm trầm thể tâm lý lứa tuổi lớn, Lý Lan tự nhiên mà không phần sắc sảo, giới nghiên cứu bạn đọc không nhắc tới Y Ban dịu dàng mà riết róng, trào lộng mà suy tư thể người đời trang viết Ngịi bút chị tỏ linh hoạt sắc nét viết sống, người đời thường, khơi gợi người đọc khả đối thoại suy ngẫm Y Ban tiếp cận thực đời sống người góc nhìn đa chiều, phản ánh vấn đề mang thở thời đại câu chuyện đỗi bình dị Bức tranh sống số phận người, đặc biệt số phận người phụ nữ chị xây dựng nhiều màu sắc đường nét, có tốt – xấu, trắng – đen, bi – hài, ngào – đắng cay… Ở tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, Y Ban thể ý thức nữ quyền đậm nét từ phương diện nội dung nghệ thuật trần thuật Đây hướng khai thác nhà văn nữ nước ta thời gian gần Từ góc độ này, số phận người phụ nữ lên cách chân thực xúc động Lựa chọn việc sâu vào vấn đề xã hội, vấn đề riêng tư người phụ nữ với cách diễn đạt ngôn ngữ linh hoạt, nhiều cấp độ, với sắc thái giọng điệu đan xen trữ tình tự nghiệm, Y Ban cho thấy cách nhìn người giới đa chiều Số phận ba người phụ nữ Xuân, Từ Chiều thực gây nên xúc động ám ảnh khôn nguôi người đọc Y Ban nhà văn ln có ý thức tìm tịi, thể nghiệm đổi văn chương Với thành tựu đạt được, chị xứng đáng gương mặt nữ ấn tượng văn đàn Việt Nam năm đầu kỷ XXI 77 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Xuân Anh (2008), Buồn ơi! Y Ban chào mi!, http://www.vietimes.vietnamnet.vn Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, NXB Hội nhà văn M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn Ninh Văn Chất (2008), Xuân Từ Chiều – “lát cắt” sống người phụ nữ, http://www.nhandan.com.vn Nguyễn Đăng Điệp (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, http://www.vienvanhoc.org.vn Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Trần Thanh Hà (2008), Xn Từ Chiều – chua xót nỗi người, http://www.antd.vn Đinh Thị Thu Hà (2012), “Những biểu cách tân từ cấp độ “quan niệm” tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3, tr.49 – 59 Lý Lan (2009), Phê bình văn học nữ quyền, http: //www.tiasang.com.vn 10 Hà Linh (2008), “Cái nhân tình khơng bán cả”, http://www.baomoi.com 11 Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập II), NXB Đại học Sư phạm 12 Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm 13 Lê Thiếu Nhơn (2008), Nữ quyền văn học, http://www.lethieunhon.com 14 Hằng Nga (2008), Y Ban tiểu thuyết khơng xuống dịng, http://www.m.tienphong.vn 15 Nguyễn Hưng Quốc (2012), Nữ quyền luận, http://www.tienve.org 16 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 17 Bùi Việt Thắng (biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa – thơng tin 18 Bùi Việt Thắng (2011), Nữ tính nữ quyền, http://www.baomoi.com 19 Nguyễn Bích Thu (2009), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, http://www.lrc.ctu.edu.vn 78 20 Hương Thy (2008), Nhà văn Y Ban tiểu thuyết… không xuống dòng, http://www.thethaovanhoa.vn 21 Võ Thị Quỳnh Trang (2008), Nữ quyền là…sex, http://www.phongdiep.net 22 Hồ Khánh Vân (2011), Từ quan niệm lối viết nữ đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền, http://www.phebinhvanhoc.com.vn ... Sáng tác Y Ban dịng ch? ?y văn xi nữ Việt Nam đương đại Chương 2: Tiểu thuyết Xuân Từ Chiều – Những sắc thái ý thức nữ quyền Chương 3: Tiểu thuyết Xuân Từ Chiều – Một phong cách trần thuật nữ giới... nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, NXB Hội nhà văn, 2008 * Phạm vi nghiên cứu đề tài biểu ý thức nữ quyền tiểu thuyết Xuân Từ Chiều nhà văn Y Ban nhìn từ hai phương diện chủ y? ??u nội dung... suy nghĩ khác vấn đề đỗi bình dị sống hàng ng? ?y qua lăng kính trái tim đ? ?y xúc cảm người phụ nữ Từ ý nghĩa đó, thiết nghĩ, việc nghiên cứu đề tài ? ?Ý thức nữ quyền tiểu thuyết Xuân Từ Chiều Y Ban? ??

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:23