1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn huyện lý sơn, tỉnh quảng ngãi

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Công Tác Thu Hồi, Bồi Thường, Giải Phóng Mặt Bằng Của Một Số Dự Án Trên Địa Bàn Huyện Lý Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Lý Đất Đai
Thể loại luận văn
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 814,2 KB
File đính kèm Đánh giá công tác thu hồi bồi thường GPMB.rar (804 KB)

Nội dung

Trong thời gian qua, việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất đã gặp không ít khó khăn, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện của nhiều dự án trên địa bàn huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Để đánh giá thực trạng. tìm hiểu nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ của công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính của nhà nước trên địa bàn.

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1 Chi phí bồi thường , hỗ trợ và tổ chức thực hiện dự án tuyến đường cơ

động phía Đông Nam đảo Lý Sơn, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi27Bảng 4.2 Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tổ chứ thực hiện dự án nghiên cứu tuyến

đường trục chính trung tâm huyện Lý Sơn đợt 2 29Bảng 4.3 Các đối tượng được bồi thường và không được bồi thường của dự án

tuyến đường cơ động Đông Nam đảo Lý Sơn 40Bảng 4.4 Các đối tượng được bồi thường và không được bồi thường của dự án

tuyến đường trụ chính trung tâm huyện Lý Sơn (đợt 2) 41Bảng 4.5 Tổng hợp kết quả điều tra về xác định đối tượng và điều kiện được bồi

thường về đất đai và tài sản của 02 dự án nghiên cứ 42Bảng 4.6 Tổng hợp ý kiến của người dân về giá bồi thường về đất của 02 dự án

nghiên cứu 44Bảng 4.7 Tổng hợp kinh phí bồi thường về nhà, vật kiến trúc, cây cối của 02 dự

án nghiên cứu 45Bảng 4.8 Tổng hợp ý kiến của người dân về giá bồi thường tài sản gắn liền với

đất của dự án nghiên cứu 46Bảng 4.9 Tổng hợp các loại hình hỗ trợ của dự án nghiên cứu 47Bảng 4.10 Tổng hợp ý kiến của người đân tại 02 dự án sau khi bị giải tỏa 52

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 4.1 Vị trí địa lý huyện Lý Sơn 20Hình 4.2 Bản vẽ dứ án tuyến đường cơ động phía Đông Nam đảo Lý Sơn 28Hình 4.3 Bản vẽ dự án tuyến đường trục chính trung tâm huyện Lý Sơn 30

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1

1.2.1 Mục tiêu chung 1

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Ý nghĩa của đề tài 2

1.3.1 Ý nghĩa khoa học 2

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2

PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

2.1 Các khái niệm 3

2.1.1 Giải phóng mặt bằng 3

2.1.2 Bồi thường thiệt hại 3

2.1.3 Bất động sản 3

2.1.4 Giá đất 4

2.1.5 Định giá đất 4

2.2 Cơ sở lý luận về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng 5

2.2.1 Bản chất công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng 5

2.2.2 Đặc điểm của công tác bồi thương, giải phóng mặt bằng 5

2.2.3 Chính sách giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và bố trí tái định cư của một số nước trên thế giới 6

2.2.3.1 Thái Lan 6

2.2.3.2 Trung Quốc 7

2.2.3.3 Hàn Quốc 7

2.2.4 Chính sách giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và bố trí tái định cư của Việt Nam 7

2.2.4.1 Trước khi có Luật đất đai 2003 7

2.2.4.2 Sau khi có Luật Đất đai 2003 9

2.2.4.3 Sau khi có Luật Đất đai 2013 10

Trang 5

2.3 Cơ sở thực tiễn của công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và bố

trí tái định cư 14

2.3.1 Thực trạng công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và bố trí tái định cư ở nước ta 14

2.3.2 Ảnh hưởng của công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường và bố trí tái định cư đến kinh tế- xã hội 14

2.3.3 Thực trạng thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và bố trí tái định cư ở huyện Lý Sơn 16

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18

3.1 Đối tượng nghiên cứu 18

3.2 Phạm vi nghiên cứu 18

3.3 Nội dung nghiên cứu 18

3.4 Phương pháp nghiên cứu 18

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp 18

3.4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 18

3.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 19

3.4.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 19

3.4.2.1 Phương pháp thống kê 19

3.4.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp 19

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20

4.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lý Sơn 20

4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20

4.1.1.1 Vị trí địa lý 20

4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 21

4.1.1.3 Điều kiện khí hậu 21

4.1.1.4 Thủy văn 21

4.1.1.5 Tài nguyên đất 22

4.1.1.6 Tài nguyên biển 22

4.1.1.7 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 23

Trang 6

4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23

4.1.2.1 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 23

4.1.2.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật 24

4.1.2.3 Tình hình văn hóa - xã hội 25

4.1.2.4 Nhận xét chung về điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương 25

4.2 Đánh giá tình hình thực hiện công tác thu hồi, bồi thường giải phóng mặt bằng tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 26

4.2.1 Khái quát về các dự án nghiên cứu tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi .26 4.2.1.1 Dự án đầu tư xây dựng đường cơ động phía Đông Nam đảo Lý Sơn, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 26

4.2.1.2 Dự án đầu tư xây dựng đường trục chính trung tâm huyện Lý Sơn (đợt 2) .28

4.2.2 Thực trạng thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại các dự án 31

4.2.2.1 Trình tự thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của các dự án 31

4.2.2.2 Xác định đối tượng, điều kiện được thu hồi về đất và tài sản gắn liền với đất 38

4.2.2.3 Xác định giá bồi thường thiệt hại về dất và tài sản gắn liền với đất 43

4.2.2.4 Xác định các chính sách hỗ 47

4.2.3 Đánh giá chung công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện Lý Sơn qua hai dự án nghiên cứu 48

4.3 Phân tích tác động của việc thu hồi đến cuộc sống, việc làm, thu nhập của người dân bị thu hồi đất và những nguyên nhân tồn tại trong công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Lý Sơn 51

4.3.1 Phân tích tác động của việc thu hồi đến cuộc sống, việc làm, thu nhập của người dân bị thu hồi đất 51

4.3.2 Những nguyên nhân tồn tại trong công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Lý Sơn 53

4.4 Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả việc thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng trên địa bàn nghiên cứu 54

4.4.1 Giải pháp về chính sách pháp luật 54

Trang 7

4.4.2 Giải pháp về kinh tế - xã hội 55

4.4.3 Giải quyết về tăng cường quản lý, sử dụng đất đai 56

4.4.4 Giải pháp về nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ 56

4.6.5 Giải pháp tổ chức thực hiện 57

4.4.6 Giải pháp về công tác tuyên truyền vận động 57

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59

1 KẾT LUẬN 59

2 KIẾN NGHỊ 59

PHẦN 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

PHỤ LỤC 63

Trang 8

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là sản phẩm tự nhiên, là tư liệu sản xuất đặt biệt đối với sản xuấtnông – lâm nghiệp Đất đai là tài nguyên không tái tạo và nằm trong nhóm tàinguyên hạn chế của mỗi quốc gia nhưng lại là điều kiện không thể thiếu đượctrong quá trình sản xuất Vì vậy, việc sử dụng tốt nguồn tài nguyên đât đaikhông chỉ quyết định tương lai nền kinh tế đất nước mà còn là sự đảm bảo chomục tiêu ổn định và phát triễn xã hội

Trong quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội của mỗi địa phương việc giảiphóng mặt bằng phục vụ cho các mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốcgia, lợi ích công cộng là một điều tất yếu Vì vậy Nhà nước phải thu hồi đất vàthực hiện việc bồi thường, hỗ trợ cho các đối tượng sử dụng đất để phục vụ chocác dự án đầu tư Công tác thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng(GPMB) là công việc hết sức nhạy cảm và phức tạp, ảnh hưởng đến hiệu quả sửdụng đất tác động tới mọi mặt đời sống, kinh tế - xã hội và cộng đồng dân cư,ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của nhà nước, chủ đầu tư, đặt biệt với hộ giađình, cá nhân có đất bị thu hồi Nguyên nhân dẫn đến những ảnh hưởng này là

do ngoài đơn giá bồi thường chưa hợp lý, còn là do chế độ chính sách về thu hồiđất, bồi thường, còn nhiều bất cặp, chưa đảm bảo hoài hòa giữa nghĩa vụ vàquyền lợi hợp pháp của đối tượng sử dụng đất bị thu hồi

Trong thời gian qua, việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất đã gặp không ítkhó khăn, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện của nhiều dự án trên địa bànhuyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Để đánh giá thực trạng tìm hiểu nguyên nhân,

từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ của công tácbồi thường, giải phóng mặt bằng, đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính của

nhà nước trên địa bàn, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá công tác, thu

hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu đánh giá công tác thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng củamột số dự án trên địa bàn huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi để xác định nhữngthuận lợi, khó khăn khi thực hiện dự án Từ đó đề xuất một số giải pháp khắc

Trang 9

phục nhằm hoàn thiện công tác thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng của các

dự án sau này trên địa bàn

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá công tác thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng của một số dự

án trên đại bàn huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

- Phân tích tác động của việc thu hồi đến cuộc sống, việc làm, thu nhập của

người dân bị thu hồi đất tại địa bàn huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

- Đề xuất ý kiến, góp phần hoàn thiện và đẩy mạnh công tác thu hồi, bồi

thường, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất phục vụ cho tiến trình

công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nâng cao hiệu quản quản lý và sử dụng đất.

1.3 Ý nghĩa của đề tài

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

Góp phần tạo cơ sở lý luận để các cơ quan quản lý nhà nước xây dựng cácchính sách hợp lý về thu hồi, bồi thường , giải phóng mặt bằng, nhằm đẩy mạnhviệc bồi thường, giải phóng mặt bằng các công trình trên địa bàn huyện Lý Sơn,tỉnh Quảng Ngãi

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Thấy rõ thực trạng công tác thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng từ đó

đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác thu hồi, bồi thường, giải phóngmặt bằng ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi và cho các đơn vị khác trên đại bàntỉnh Quảng Ngãi

Trang 10

PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1 Các khái niệm

2.1.1 Giải phóng mặt bằng

Giải phóng mặt bằng là quá trình tổ chức thực hiện các công việc liên quanđến di dời nhà, các tài sản liên quan khác trên diện tích đất bị thu hồi để thựchiện các dự án xây dựng mới một số công trình phục vụ cho mục đích quốcphòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng

Giải phóng mặt bằng được tiến hành nhanh hay chậm, thuận lợi haykhông thuận lợi phụ thuộc vào các chính sách bồi thường, tái định cư áp dụngtrong dự án có thỏa đáng không, có người được thu hồi chấp nhận không.Chính điều này đã ảnh hưởng đến tiến độ triển khai thực hiện dự án

Việc thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng và bố trí tái định cư đượcbắt đầu từ khi thành lập hội đồng giải phóng mặt bằng cho đến lúc bàn giao mặtbằng cho chủ đầu tư thực hiện dự án [1]

2.1.2 Bồi thường thiệt hại

Bồi thường thiệt hại là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đốivới diện tích đất đã bị thu hồi cho người bị thu hồi Giá trị quyền sử dụng đấtkhi Nhà nước thu hồi có thể bồi thường bằng đất hoặc bằng tiền

Bồi thường thiệt hại thực chất là quan hệ chuyển dịch đất đai đặc biệt,trong đó người bị thu hồi đất không có nhu cầu chuyển nhượng đất đang sửdụng, không có nhu cầu tái định cư

Bồi thường thiệt hại có 2 loại đó là bồi thường thiệt hại về đất đai và bồithường thiệt hại về tài sản

Bồi thường thiệt hại về đất: là việc trả bằng tiền hoặc đất tương ứngvới giá trị quyền sử dụng đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất theo quyđịnh của pháp luật

Bồi thường thiệt hại về tài sản: là việc trả bằng tiền có giá trị tương ứngvới tài sản bị thiệt hại khi thu hồi đất theo quy định của pháp luật bao gồm: nhà,công trình, vật kiến trúc, cây cối hoa màu, mồ mả, công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuậtgắn liền với đất đai bị thu hồi [1]

2.1.3 Bất động sản

Bất động sản quy định của điều 181 của Bộ luật dân sự năm 2005:

Trang 11

Bất động sản là các tài sản không thể di dời được bao gồm:

Vì thế, việc định giá bất động sản để áp giá bồi thường cần quy định rõ ràng, cụthể để công tác BTHT & TĐC được đẩy nhanh tiến độ

2.1.5 Định giá đất

Định giá là hoạt động chuyên môn vừa mang tính kinh tế - kỹ thuật,tính pháp lý, vừa mang tính xã hội, tính nghệ thuật Hoạt động đánh giá hìnhthành, tồn tại và phát triển gắn liền với sự hình thành, tồn tại và phát triểncủa thị trường

Định giá đất được hiểu là sự ước tính về giá trị của quyền sử dụng đất bằnghình thái tiền tệ cho một mục đích sử dụng đất đã được xác định, tại một thờiđiểm xác định

Định giá đất là cơ sở để Nhà nước thu tiền sử dụng đất khi giao đất, tínhtiền cho thuê đất, tính giá trị tài sản khi giao đất, tính thuế chuyển quyền sửdụng đất, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, bồi thường thiệt hại vềđất khi thu hồi đất; cơ sở để giải quyết tranh chấp về đất đai; cơ sở để nângcao hiệu quả sử dụng đất; cơ sở để phục vụ cho mua bán đất đai và gópphần ổn định thị trường đất [6]

Trang 12

2.2 Cơ sở lý luận về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng

2.2.1 Bản chất công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng

Ngày nay, nước ta đang ở trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa thìcông tác bồi thường, GPMB là một phần không thể xem nhẹ của nội dung pháttriển bởi vì nó là điều kiện tiên quyết để triển khai các dự án góp phần chỉnhtrang lại đô thị xây dựng đất nước Trong bối cảnh đất nước đang trên đà đổimới và do ảnh hưởng của cơ chế thị trường, vấn đề tăng dân số nên nhu cầu đấtcần cho phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, đường sá tăng lên Vì vậy,nhà nước phải thu hồi đất để phục vụ cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng

Để thực hiện tốt công việc này đòi hỏi phải tổ chức công tác GPMB, đền

bù một cách chặt chẽ, hợp lý, khoa học nhằm đảm bảo được tính công bằng, hàihòa giữa lợi ích của nhà nước và người bị thu hồi đất, tạo mọi điều kiện chongười bị thu hồi đất sớm ổn định đời sống sinh hoạt và sản xuất tại nơi ở mới.Đảm bảo sao cho mức sống của người dân tại nơi ở mới phải cao hơn hoặcngang bằng nơi ở trước kia chưa bị giải tỏa, chưa bị thu hồi đất Chỉ có khi ấymới có thể hạn chế được tình trạng khiếu nại, khiếu kiện của người dân , giúpcho công tác GPMB thuận lợi hơn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án

2.2.2 Đặc điểm của công tác bồi thương, giải phóng mặt bằng

Công tác bồi thường, GPMB là điều kiện tiên quyết, giữ vai trò quan trọng

để có thể thúc đẩy nhanh tiến độ thi công công trình của hầu hết các dự án trướckhi bước vào thi công Việc nhanh hay chậm của công tác này sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến tiến độ triển khai và hiệu quả của dự án

Công tác bồi thường, GPMB là vấn đề cần thiết cho sự phát triển, là yếu tố

quyết định cho quá trình CNH - HĐH đất nước.

Công tác bồi thường, GPMB mang tính nhạy cảm, đa dạng, phức tạp vàmang tính chất cấp bách cần thiết Khi thực hiện dự án nào thì nó cũng đều liênquan trực tiếp đến lợi ích của người dân bị thu hồi đất và lợi ích của toàn xã hội

Trang 13

những chủ thể có liên quan, cả người sử dụng lẫn Nhà nước và đặc biệt là quyềnlợi của những người sử dụng đất thì sẽ dẫn đến nhiều thắc mắc, khiếu kiện vàkhông chịu thực hiện theo kế hoạch di dời GPMB sẽ làm chậm tiến độ và hiệuquả của dự án.

- Tính đa dạng:

Mỗi dự án được thực hiện trên những địa bàn khác nhau với điều kiện tựnhiên, tình hình kinh tế - xã hội, trình độ dân trí, lao động và việ làm, phong tụctập quán, tôn giáo tín ngưỡng cũng khác nhau Tuỳ theo từng vùng, từng địaphương mà khung giá do Nhà nước ban hành phục vụ cho công tác bồi thường,

là khác nhau và tuỳ theo từng dự án mà chính sách hỗ trợ trong công tác đền bù,giải phóng mặt bằng cũng rất khác nhau Các đặc điểm trên làm cho công tácđền bù, giải phóng mặt bằng mang tính đa dạng

2.2.3 Chính sách giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và bố trí tái định

cư của một số nước trên thế giới

2.2.3.1 Thái Lan

Hiến pháp Thái Lan 1982 quy định việc trưng dụng đất cho các mục đíchxây dựng cơ sở hạ tầng, quốc phòng, phát triển nguồn tài nguyên cho đất nước,phát triển đô thị, cải tạo đất đai và các mục đích công cộng khác phải theo giáthị trường cho những người có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về tất cảcác thiệt hại do việc trưng dụng gây ra và quy định việc bồi thường phải kháchquan cho người chủ mảnh đất và người có quyền thừa kế tài sản đó

Năm 1987 Thái Lan ban hành luật về trưng dụng bất động sản áp dụngcho việc trưng dụng đất phục vụ cho các mục đích xây dựng công cộng, an ninh,quốc phòng, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, đô thị, cải tạo đất vào các mụcđích công cộng Luật quy định những nguyên tắc về trụng dụng đất, nguyên tắctính giá trị bồi thường các loại tài sản bị thiệt hại Căn cứ vào đó, từng ngànhđưa ra quy định cụ thể về tiến hành bồi thường tái định cư, nguyên tắc cụ thểxác định giá trị bồi thường, quyền khiếu nại, quyền khởi kiện đưa ra tòa án Mọigiao dịch về đất đai đều do cơ chế thị trường điều tiết Tuy nhiên với những dự

án do Chính phủ quản lý, việc bồi thường được tiến hành theo trình tự: tổ chứcnghe ý kiến người dân; định giá bồi thường Nếu một dự án mang tính chiếnlược quốc gia thì Nhà Nước bồi thường với giá rất cao so với giá thị trường.Nhìn chung, khi tiến hành lấy đất của dân, Nhà Nước hoặc cá nhân đầu tư đềubồi thường với mức cao hơn giá thị trường [5]

Trang 14

2.2.3.2 Trung Quốc

Do đất đai thuộc sở hữu nhà nước nên ở Trung Quốc không có chính sáchbồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất, kể cả đất nông nghiệp Tuy nhiên,tuỳ trường hợp cụ thể, nhà nước sẽ cấp đất mới cho các chủ sử dụng bị thu hồiđất, nhà nước chỉ bồi thường cho các công trình gắn liền với đất khi thu hồi đấtcủa các chủ sử dụng

Về phương thức bồi thường, nhà nước thông báo cho người sử dụng đấtbiết trước việc họ sẽ bị thu hồi đất trong thời hạn một năm Người dân có quyềnlựa chọn các hình thức bồi thường, bằng tiền hoặc bằng nhà tại khu ở mới Giábồi thường được xác định theo giá thị trường được quy định cho từng khu vực

và chất lượng nhà, trên cơ sở điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, được nhà nướctác động điều chỉnh tại thị trường đó Đối với các dự án phải bồi thường GPMB,

kế hoạch TĐC chi tiết được chuẩn bị trước khi thông qua dự án cùng với việcdàn xếp kinh tế, khôi phục cho từng địa phương, từng hộ gia đình và từng người

bị ảnh hưởng [5]

2.2.3.3 Hàn Quốc

Ở Hàn Quốc, vào những năm 70 của thế kỷ trước, trước tình trạng di dờidân ồ ạt từ các vùng nông thôn vào thành thị, thủ đô Xê-un đã phải đối mặt vớitình trạng thiếu đất trầm trọng trong thành phố Để giải quyết nhà ở cho dân nhập

cư, chính quyền thành phố phải tiến hành thu hồi đất của nông dân vùng phụ cận.Việc bồi thường được thực hiện thông qua các công cụ chính sách như hỗ trợ tàichính, cho quyền mua căn hộ do thành phố quản lý và chính sách tái định cư.Các hộ bị thu hồi đất có quyền mua hoặc nhận căn hộ do thành phố quản

lý, được xây tại khu đất được thu hồi có bán kính cách Xê-un khoảng 5 km [5]

2.2.4 Chính sách giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và bố trí tái định

cư của Việt Nam

2.2.4.1 Trước khi có Luật đất đai 2003

Nhu cầu thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi íchquốc gia và đầu tư xây dựng các công trình công cộng, phát triển đô thị, các dự

án sản xuất, kinh doanh là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh

tế - xã hội Thực tế hiện nay cho thấy công tác giải phóng mặt bằng khi nhànước thu hồi đất là một vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp, tác động tới nhiềumặt cảu đời sống kinh tế - xã hội

Luật đất đai 1993 (bao gồm cả luật sửa đổi, bổ sung một số điều năm 1998 và

Trang 15

năm 2001) là một trong những luật quan trọng thể hiện đường lối đổi mới của đảng

và Nhà nước ta Những kết quả đạt được trong việc thực hiện Luật Đất đai 1993 làtích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn định chính trị - xã hội [9]

Qua mười năm thực hiện Luật Đất đai 1993, phát luật về đất đai đã trởthành một trong những động lực chủ yếu để đưa nước ta vào nhóm những nướchàng đầu thế giới về xuất khẩu nông sản và thủy sản Kinh tế nông nghiệp đãthoát khỏi tình trạng tự cấp, tự túc và chuyển sang sản xuất hàng hóa, bộ mặtkinh tế - xã hội nông thôn được cải thiện Diện tích đất có rừng che phủ từ chỗ

bị suy giảm mạnh, gần đây đã được khôi phục và tăng nhanh Cơ cấu sử dụngđất được chuyển đổi cùng với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinmh tế Diện tíchđất dành cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, xâydựng đô thị tăng nhanh, đáp ứng phần lớn nhu cầu sử dụng đất của giai đoạn đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước

Người sử dụng đất gắn bó hơn với đất đai, quyền sử dụng đất đã trở thànhnguồn vốn lớn để người sử dụng đất đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Thịtrường bất động sản bao gồm quyền sử dụng đất tuy còn sơ khai nhưng đã thuhút một lượng vốn đáng kể vào đầu tư hạ tầng, chỉnh trang và phát triển đô thị,cải thiện dần về điều kiện nhà ở của nhân dân [9]

Công tác quản lý Nhà nước về đất đai đã đạt được những tiến bộ rõ rệt, hệthống quản lý nhà nước về đất đai được tăng cường, từng bước phân cấp và pháthuy tính tự chủ của địa phương

Tuy nhiên, trước tình hình phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội, phápluật về đất đai đã bộc lộ rõ những hạn chế như:

- Pháp luật về đất đai chưa được xác định rõ nội dung cốt lõi của chế độ sởhữu toàn dân về đất đai do Nhà nước thống nhất quản lý Vai trò đại diện chủ sởhữu toàn dân về đất đai của Nhà nước chưa được xác định trong luật

- Pháp luật về đất đai chưa đủ tầm giải quyết một cách có hiệu quả nhữngvấn đề về đất đai để đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước trong thời kì mới

- Pháp luật về đất đai chưa thực sự theo kịp với tiến trình chuyển đổi nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cóhiệu quả Luật đất đai quy định tương đối tập trung vào biện pháp quản lý hànhchính và vẫn còn mang nặng tính bao cấp, trong khi các mối quan hệ về kinh tếđược đề cặp, điều chỉnh còn ít Chưa có đủ các chế định cần thiết về định giá đất,

về điều tiết địa tô chênh lệch, về điều tiết lợi nhuận qua chuyển nhượng quyền sử

Trang 16

dụng đất, về bồi thường khi thu hồi đất, về đấu thầu đấu giá quyền SDĐ [9].

- Pháp luật về đất đai chưa giải quyết được những tồn tại lịch sử trước đây

về đất đai, cũng như những vấn đề mới nảy sinh Trong thực tế, vấn đề đòi lạinhà, đất vẫn tiếp tục xảy ra và còn có ý kiến khác nhau trong xử lý Tình trạng viphạm pháp luật, tranh chấp, khiếu nại về đất đai vẫn tiếp tục là vấn đề bức xúctrong khi các quy định về chế tài giải quyết còn thiếu hoặc ít mang tính khả thi

- Nhiều nội dung của pháp luật về đất đai mới dừng ở mức độ quy địnhnguyên tắc, quan điểm mà thiếu các văn bản quy định cụ thể nên việc hiểu phápluật và thực thi pháp luậ còn khác nhau giữa các ngành, các cấp

- Gía đất tính bồi thường còn quá thấp so với giá chuyển nhượng thực tế ởđịa phương, chưa có quy định cụ thể về vấn đề tái định cư như tiêu chuẩn khu tíađịnh cư, phân định trách nhiệm của chủ dự án, của chính quyền các cấp trongviệc tạo lập và bố trí tái định cư, các biện pháp khôi phục và đảm bảo đời sốngsản xuất tại khu tái định cư

Để khắc phục những thiếu sót nêu trên, Luật Đất đai 2003 ra đời, đáp ứngtốt hơn nhu cầu quản lý nhà nước về đất đai, phát huy quyền làm chủ của ngườidân [9]

2.2.4.2 Sau khi có Luật Đất đai 2003

Ở nước ta, từ sau Luật Đất đai 2003, các quy định của pháp luật về bồithường, hỗ trợ, tái định cư ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu của thực tế cũngnhư yêu cầu của các quy luật kinh tế Quan tâm tới lợi ích của những người bịthu hồi đất, Nghị định 197/2004/NĐ-CP sau một thời gian thưc hiện, đặt biệt làsau sự ra đời của NĐ 84/2007/NĐ-CP, NĐ 69/2009/NĐ-CP đã thực hiện đượctính khả thi và vai trò tích cực của văn bản pháp luật Vì thế, công tác bồithường, hỗ trợ, tái định cư trong thời gian qua đạt được các kết quả khá khảquan, thể hiện trên một số khía cánh chủ yếu sau:

Thứ nhất, đối tượng được bồi thường, hỗ trợ, tai định cư ngày càng xácđịnh đầy đủ chính xác, phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, giúp chocông tác quản lý đất đai của Nhà nước được nâng cao, người nhận đền bù cũngthấy thỏa đáng

Thứ hai, mức bồi thường hỗ trợ ngày càng cao tạo điều kiện cho người dân

bị thu hồi đất có thể khôi phục lại tài sản bị mất Một số biện pháp hỗ trợ đã đạtđược bổ sung và quy định rất rõ ràng, thể hiện được tinh thần dổi mới của Đảng

và Nhà nước nhằm giúp cho người dân ổn định về đời sống và sản xuất

Thứ ba, việc bổ sung quy định về quyền tự thỏa thuận của các nhà đầu tưcần đất với người sử dụng đất đã góp phần giảm sức ép cho các cơ quan hành

Trang 17

chính trong việc thu hồi đất.

Thứ tư, trình tự thủ tục tiến hành bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đã giảiquyết được nhiều khúc mắc trong thời gian qua, giúp cho các cơ quan Nhà nước

có thẩm quyền thực hiện công tác bồi thường, tái định cư đạt hiệu quả

Thứ năm, các địa phương bên cạnh việc thực hiện các quy định Luật đất đai

2003, các Nghị định hướng dẫn thi hành, đã dựa trên sự định hướng chính sáchcủa Đảng và Nhà nước, tình hình thực tế tại địa phương để ban hành các văn bảnpháp luật áp dụng cho địa phương mình, làm cho công tác bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư được thực hiện hợp lý và đạt được hiệu quả cao hơn [10]

2.2.4.3 Sau khi có Luật Đất đai 2013

Nhằm đảm bảo tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị thu hồi đất,giảm thiếu khiếu kiện trong bồi thường, giải phóng mặt bằng, Luật Đất đai 2013tiếp tục kế thừa những quy định còn phù hợp của Luật Đất đai 2003 đồng thời đãsửa đổi, bổ sung một số quy định mới nhằm đưa chính sách về bồi thường, hỗtrợ, tái định cư trong Nghị quyết 19/NQ-TW đi vào cuộc sống, cụ thể:

* Quy định nguyên tắc bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất

Các chế định bồi thường về đất, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất trong Luật Đất đai 2003 được quy định trong 03 điều (41, 42, và 43), trênthực tế đã chưa thể chế hết các quy định mang tính nguyên tắc này để thực hiệnthông nhất khi xử lý những vấn đề phức tạp phát sinh trong thực tiễn thu hồi đất,bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại các địa phương Khắc phục hạn chế này, LuậtĐất đai 2013 đã tách nguyên tắc bồi thường về đất và nguyên tắc bồi thườngthiệt hại về tài sản, ngừng sản xuất kinh doanh khi Nhà nước thu hồi đất thành

02 điều riêng biệt (74 và 88) [7]

Trong đó, quy định cụ thể các nguyên tắc bồi thường về đất và các nguyên tắcbồi thường thiệt hại về tài sản gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi đất để các bộ,ngành, địa phương và người thu hồi đất căn cứ vào đó thống nhất thực hiện

Cụ thể, Điều 74 Luật Đất đai 2013, quy định các nguyện tắc bồi thường vềđất khi Nhà nước thu hồi đất:

Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất nếu có đủ điều kiện được bồithường (theo quy định tại Điều 75) thì được bồi thường, việc bồi thường đượcthực hiện bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng với loại đất thu hồi, nếukhông có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng tiền theo giá đất cụ thể củaloại đất thu hồi do UBND cấp tỉnh quyết định tại thời điểm quyết định thu hồiđất, việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất phải đảm bảo dân chủ, khách

Trang 18

quan, công bằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật [11].

Và Điều 88 quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại về tài sản, ngừng sảnxuất, kinh doanh khi Nhà nước thu hồi đất: “Khi nhà nước thu hồi đất mà chủ sởhữu tài sản hợp pháp gắn liền với đất bị thiệt hại về tài sản thì được bồi thường,khi Nhà nước thu hồi đất mà tổ chức, hộ gia đình, các nhân, người Việt Nam táiđịnh cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải ngừng sảnxuất, kinh doanh mà có thiệt hại thì được bồi thường thiệt hại.” [11]

* Quy định cụ thể và làm rõ các điều kiện để được bồi thường về đất khiNhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xãhội vì lợi ích quốc gia, công cộng đối với từng loại đối tượng mà Nhà nước thuhồi đất Luật Đất đai 2013 bổ sung thêm 02 trường hợp được bồi thường về đấtkhi Nhà nước thu hồi đất (Điều 75), cụ thể: [7]

- Bổ sung bồi thường đối với các trường hợp sử dụng đất thuê trả tiền thuêđất một lần cho cả thời gian thuê nhằm đảm bảo sự bình đẳng giữa người sửdụng đất theo hình thức thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê với ngườiđược giao đất có thu tiền sử dụng đất (có cùng nghĩa vụ tài chính như nhau)

- Bổ sung bồi thường đối với trường hợp cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cưđang sử dụng đất mà không phải là đất do nhà nước giao, cho thuê và có giấychứng nhận hoặc có đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của LuậtĐất đai 2013 này mà chưa được cấp (Luật Đất đai 2003 chưa quy định việc bồithường, hỗ trợ đối với đất do cơ sở tôn giáo đang sử dụng vào mục đích sản xuấtnông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp, sản xuất kinh doanh phi công nghiệp, làm cơ

sở hoạt động từ thiện, không phải đât do được nhà nước giao mà có nguồn gốc

do nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho hợp pháp hoặc khoai hoang trước ngày01/07/2004 nên gây vướng mắc trong thực hiện tại nhiều đại phương)

* Thể chế hóa cơ chế, chính sách bồi thường về đất, chi phí đầu tư vào đấtcòn lại thông qua các quy định chi tiết đối với từng loại đất, gồm: đất nôngnghiệp, đất ở, đất phi công nghiệp không phải đất ở và theo từng loại đối tượng

sử dụng đất (từ Điều 77 đến Điều 81)

Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, việc xác định mức bồi thườngcho người có đất bị thu hồi đối với đất sử dụng có thời hạn không chỉ căn cứ loạiđất, đối tượng sử dụng đất mà còn phải “căn cứ thời hạn sử dụng đất còn lại củangười sử dụng dất đối với đất đó”

* Quy định cụ thể về bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại, cho một số

Trang 19

trường hợp không được thu hồi đất (Điều 76) Theo khoản 13, Điều 3 Luật Đấtđai 2013, chi phí đầu tư vào đất còn lại bao gồm chi phí san lấp mặt bằng và chiphí khác liên quan trực tiếp có căn cứ chứng minh đã đầu tư vào đất mà đến thờiđiểm Nhà nước thu hồi đất còn chưa thu hồi được.

* Bổ sung quy định về việc bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với các dự

án đặc biệt Điều 87, Luật Đất đai 2013 quy định theo hướng: [7]

- Bổ sung trường hợp thu hồi đất ở trong khu vực bị ô nhiễm môi trường cónguy cơ đe dọa tính mạng con người, đất ở có nguy cơ sạt lở, sụt lún, bị ảnhhưởng bởi hiện tượng thiên tai khác đe dọa tính mạng con người thì người có đấtthu hồi được bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để ổn định đời sống, sản xuất theoquy định của Chính phủ

- Đối với dự án đầu tư do Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư, Thủtướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư mà phải di chuyển cả cộng đồngdân cư, làm ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống, kinh tế - xã hội, truyền thống vănhóa của cộng đồng, các dứ án thu hồi liên quan đến nhiều tỉnh, huyện trực thuộctrung ương thì Thủ tướng Chính phủ quyết định khung chính sách bồi thường,

hỗ trợ, tái định cư

- Đối với dự án sử dụng vốn vay của các tổ chức quốc tế, nước ngoài màNhà nước Việt Nam có cam kết về khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định

cư thì thực hiện theo khung chính sách đó

* Về chính sách hỗ trợ, Luật Đất đai năm 2013 bổ sung một số quy định sovới Luật Đất đai năm 2003: [7]

- Quy định các nguyên tắc hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất: Người sử dụng đấtkhi Nhà nước thu hồi đất ngoài việc được bồi thường theo quy định của Luật nàycòn được Nhà nước xem xét hỗ trợ, việc hỗ trợ phải đảm bảo khách quan, côngbằng, công khai, kịp thời và đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 83)

- Quy định về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm cho hộgia định, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất nôngnghiệp mà không có đất nông nghiệp để bồi thường Cụ thể: “Hộ gia đình, cá nhântrực tiếp sản xuất nông nghiệp, khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp để bồi thườngthì ngoài việc được bồi thường bằng tiền còn được hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghềtìm kiếm việc làm, trường hợp người được hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề tìmkiếm việc làm trong độ tuổi lao động có nhu cầu đào tạo nghề thì được nhận vàocác cơ sở đào tạo nghề, được tư vấn hỗ trợ tìm kiếm việc làm, vay vốn tín dụng ưuđãi để phát triển sản xuất kinh doanh” (Khoản 1, Điều 84) [11]

Trang 20

- Quy định về hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm cho hộgia đình, cá nhân sử dụng đất ở kết hợp kinh doanh dịch vụ, khi Nhà nước thuhồi đất ở mà phải di chuyển chổ ở Cụ thể: Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụngđất ở kết hợp kinh doanh dịch vụ mà nguồn thu nhập chính là từ nguồn kinhdoanh dịch vụ, khi Nhà nước thu hồi mà phải di chuyển chổ ở thì được vay vốntín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, kinh doanh, trường hợp người có thu hồicòn trong độ tuổi lao động thì được hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề, tìm kiếmviệc làm (Khoản 2, Điều 84)

* Về chính sách tái định cư Để khắc phục tình trạng nhiều dự án chưa cókhu tái định cư đã thực hiện thu hồi đất ở, thậm chí có những dự án mà người cóđất bị thu hồi phải đi thuê nhà ở nhiều năm mà vẫn chưa được bố trí vào khu táiđịnh cư, Luật Đất đai 2013 đã có những quy định mới, như sau:

- Bổ sung quy định về lập và thực hiện dự án tái định cư (Điều 85) theohướng: UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện có trách nhiệm tổ chức và thực hiện

dự án tái định cư trước khi thu hồi đất, quy định khu tái định cư tập trung phảixây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, phùhợp với điều kiện, phong tục, tập quán của từng vùng miền, quy định việc thuhồi đất ở chỉ được thực hiện sau khi hoàn thành xây dựng nhà ở hoặc cơ sở hạtầng khu tái định cư

- Sửa đổi, bổ sung quy định về bố trí tái định cư cho người bị thu hồi đất ở

mà phải di chuyển chổ ở (Điều 86), cụ thể: Người có đất bị thu hồi được bố trítái định cư tại chỗ nếu tại khu vực bị thu hồi đất có dự án tái định cư hoặc cóđiều kiện tái định cư (ưu tiên vị trí thuận lợi cho người sớm bàn giao mặt bằng,người có công với cách mạng); giá đất cụ thể tính theo thu tiền sử dụng đất tạinơi tái định cư, giá bán nhà ở tái định cư do UBND cấp tỉnh quyết định; quyđịnh trường hợp người có đất bị thu hồi được bố trí tái định cư mà tiền bồithường, hỗ trợ không đủ mua 01 suất tái định cư tối thiểu thì được Nhà nước hỗtrợ tiền để mua một suất tái định cư tối thiểu [11]

Trong điều kiện quỹ đất cũng như các nguồn tài nguyên khác ngày càng hạnhẹp và nên kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì vấn đề lợi ích về nên kinh tếcủa các tổ chức, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất và giao đất ngày càng được quantâm hơn Vì vậy, vấn đề bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất đã và đang làmột vấn đề mang tính chất chính trị, kinh tế - xã hội tổng hợp, đòi hỏi được sự quantâm của nhiều nghành, nhiều cấp, tổ chức và cá nhân Bồi thường thiệt hại về đấtkhông chỉ thể hiện bản chất kinh tế các mối quan hệ về đất đai (giữa Nhà nước vớicác tổ chức và cá nhân SDĐ, giữa các tổ chức kinh tế này với các tổ chức kinh tếkhác và giữa các nhân với nhau), mà còn thể hiện về các mối quan hệ về chính trị,

xã hội… Vì vậy, việc dần hoàn thiện các chính sách pháp luật về đất đai là một vấn

Trang 21

đề cấp bách đặt ra cho Nhà nước ta hiện nay [7].

2.3 Cơ sở thực tiễn của công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ và

Nhà nước cũng đã quy định cụ thể, đầy đủ từ khâu quy hoạch đến bước thuhồi đất, bồi thường, hỗ trợ để các địa phương làm thống nhất theo một quy trìnhnên tính phức tạp đã giảm đi rất nhiều

Tuy nhiên, những cố gắng đó vẫn chưa thấm vào đâu vì chúng ta chưachuyển tải được hết những đổi mới của Luật Đất đai vào cuộc sống, những tồntại cũ chưa được giải quyết, những phát sinh mới từ việc thu hồi đất để thực hiệnnhững dự án ngày càng nảy sinh nhiều…đó là những lý do tiếp tục tạo nênnhững bức xúc mới của dân Một điểm nữa cần phải nói tới là ở nhiều nơi việctiếp dân, hướng dẫn pháp luật cho người dân chưa được các cơ quan chức nănglàm tốt Với trình độ nhận thức không đồng đều và còn nhiều hạn chế của ngườidân thì nhà nước ta khó có thể đưa luật vào cuộc sống một cách nhanh chóngđược mà cần phải có thời gian dài

Hiện nay, vấn đề được người dân quan tâm nhiều nhất khi thu hồi đất là giábồi thường, các văn bản ban hành giá đất luôn thay đổi khiến người dân khó nắmbắt và khi sử dụng khung giá của nhà nước để áp giá bồi thường cho người dânthì thường làm cho họ thiệt thòi nhiều hơn là có lợi, thực tế đó đòi hỏi sự cố gắnghơn nữa của cả nhà nước và người dân để sớm ổn định và phát triển xã hội [3]

2.3.2 Ảnh hưởng của công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường và bố trí tái định cư đến kinh tế- xã hội

Đất nước đang có những bước phát triển toàn diện về kinh tế, an ninh, quốcphòng Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đã và đang đạt được những

Trang 22

thành tựu quan trọng làm cho bộ mặt đất nước từ thành thị đến nông thôn thayđổi từng ngày, đời sống nhân dân từng bước được nâng cao, cơ sở hạ tầng kinh

tế - xã hội nhanh chóng được cải thiện Để đạt được những bước phát triển đócông tác bồi thường, hỗ trợ và bố trí TĐC đóng vai trò rất quan trọng

Trong những năm qua, công tác bồi thường, hỗ trợ và bố trí TĐC diễn rakhá mạnh mẽ đã tác động trực tiếp đến cả ba lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hộicủa mỗi địa phương Thông qua công tác bồi thường, hỗ trợ và bố trí TĐC sẽ mởrộng không gian đô thị, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạonguồn thu cho ngân sách địa phương và giải quyết việc làm cho người lao động

Từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương

Bên cạch đó, công tác bồi thường, hỗ trợ và bố trí TĐC đã làm thay đổitoàn bộ đời sống kinh tế của người dân, các đặc trưng về văn hóa, hệ sinh tháicũng bị ảnh hưởng Trước áp lực ngày càng nhiều dự án gây tác động lớn về mặt

xã hội, môi trường, con người và hàng loạt các tệ nạn, tiêu cực xã hội phát sinh.Điều này không chỉ ảnh hưởng đến ổn định, công bằng xã hội mà còn ảnh hưởngđến sự phát triển của kinh tế địa phương

Công tác bồi thường, hỗ trợ và bố trí TĐC góp phần phát triển kinh tế - xãhội Nó là một nội dung quan trọng, là yếu tố quyết định môi trường đầu tư, thuhút nguồn vốn các dự án đầu tư, nên góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội pháttriển, nâng cao đời sống của nhân dân Trong quá trình thực hiện công nghiệphóa -hiện đại hóa phát triển kinh tế của mỗi quốc gia đều gắn liền với sự pháttriển cơ sở hạ tầng, phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế, du lịch thươngmại, dịch vụ tập trung, phát triển đô thị… thì việc thu hồi đất, bồi thường luônđược đặt ra như là một yếu tố có tính quy luật Chính vì vậy, thực hiện tốt côngtác bồi thường, hỗ trợ và bố trí TĐC là góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội củađất nước phát triển Đồng thời, nó cũng góp phần nâng cao đời sống của nhândân Đại bộ phận nhân dân từ lao động nông, lâm, ngư nghiệp có thu nhập thấpchuyển sang lao động công nghiệp, dịch vụ có thu nhập cao, đời sống văn hóatinh thần từng bước được nâng cao và mở rộng

Bồi thường, hỗ trợ và bố trí TĐC góp phần đẩy nhanh quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất, phát triển đô thị Thông qua việc thu hồi đất triển khai xây dựng các

dự án kinh tế - xã hội, thực hiện tốt công tác bồi thường sẽ thúc đẩy nhanh việcthực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương Bồi thường, hỗ trợ

và bố trí TĐC kịp thời đóng vai trò quyết định đến hiệu quả sử dụng đất của các

dự án, khai thác được nguồn tài nguyên thiên nhiên, đất đai không bị lãng phí.Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực thì công tác bồi thường, hỗ

Trang 23

trợ và bố trí TĐC cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết Vấn đề đảm bảo nơiTĐC ổn định cho người bị thu hồi đất sau khi di dời nhiều nơi chưa thực hiệntốt Hệ thống cơ sở hạ tầng tại khu TĐC bao gồm hệ thống đường giao thông,điện và nước phục vụ sinh hoạt chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.Đào tạo nghề cho lao động địa phương bị mất đất sản xuất nông nghiệp chưađược tiến hành kịp thời Nó đòi hỏi các cơ quan thực thi công tác bồi thường,

hỗ trợ và bố trí TĐC không ngừng nổ lực tìm ra các giải pháp để giải quyếtnhững tồn tại nói trên, đem lại hiệu quả cho nền kinh tế - xã hội

Vì vậy, công tác bồi thường, hỗ trợ và bố trí TĐC phải được tiến hành đồngthời với việc thiết lập kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội nhằm đảm bảo đời sốngcủa người dân trong vùng giải tỏa ổn định lâu dài và bền vững [3]

2.3.3 Thực trạng thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ

và bố trí tái định cư ở huyện Lý Sơn

Được sự quan tâm, đôn đốc, chỉ đạo thường xuyên của UBND tỉnh, cùngvới sự phối hợp và vào cuộc với tinh thần trách nhiệm cao của các sở, ban,ngành cấp tỉnh, sự quan tâm của chính quyền địa phương các cấp, trong nhữngnăm qua huyện Lý Sơn đã thực hiện khá tốt công tác GPMB, bồi thường, hỗ trợ

và bố trí TĐC tạo nên những bước đột phá, nhiều điểm nhấn quan trọng gópphần chỉnh trang diện mạo của đảo, đồng thời đưa huyện vươn lên cao, vươn

xa trên con đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

Thực hiện Luật đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành luậtcông tác GPMB được sự thống nhất cao của các ban ngành, ở các địa phươngthôn xóm đều ủng hộ, trong công tác bồi thường, GPMB và bố trí TĐC đượccông khai dân chủ, ít xảy ra khiếu nại, khiếu kiện UBND tỉnh đã từng bước xâydựng và hoàn thiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và bố trí TĐC ngày càngthông thoáng và sát với tình hình thực tế đáp ứng được nguyện vọng của nhândân, đảm bảo hài hòa mối quan hệ về quyền lợi, nghĩa vụ của nhân dân - Nhànước - nhà đầu tư

Về TĐC chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, vẫn chưa giải quyết tốt đến đờisống, việc làm của người dân Cơ sở hạ tầng tuy đã đáp ứng cho nhu cầu củangười dân nhưng thiếu tính đồng bộ, nhiều dự án được triển khai nhưng chưa

có khu TĐC, ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của người dân

Huyện Lý Sơn đang trong thời kỳ tiến lên trở thành một thành phố củaTỉnh Quảng Ngãi trên cơ sở đó phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển một số dự

án phát triển kinh tế - xã hội sẽ tăng lên ngày càng nhiều Kéo theo đó là phải

Trang 24

chuyển đất chuyên dùng một số đất đang sử dụng vào một số mục đích khác.Quá trình này sẽ kéo theo việc nhà nước phải thu hồi đất của nhân dân, bồithường do đất bị thu hồi và giải quyết tái định cư cho các chủ sử dụng đất Bêncạnh đó Nhà nước phải tính toán kỹ quyền lợi từ việc sử dụng đất mang lại,chuyển đổi cơ cấu ngành nghề do phải chuyển đi nơi khác, đặc biệt nhanhchóng ổn định cuộc sống cho người dân trong diện giải toả được bồi thường,đồng thời đảm bảo công bằng, bình đẳng giữa các chủ sử dụng đất, giữa nhànước và nhân dân với nhau nhằm góp phần điều chỉnh hiện trạng sử dụng đấttheo từng quy hoạch của các cấp có thẩm quyền đề ra.

Trên cơ sở đó địa bàn huyện đã tiến hành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ

và TĐC Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và bố trí TĐC chịu trách nhiệm về tínhchính xác, hợp lý, hợp lệ của hồ sơ, chứng từ; số liệu kiểm kê, tính pháp lý củađất đai, tài sản được bồi thường hoặc không được bồi thường, hỗ trợ và bố tríTĐC; chi trả kịp thời tiền bồi thường, hỗ trợ cho đối tượng trong vùng dự án,quản lý lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định của pháp luật; đồng thời chịutrách nhiệm tổ chức các buổi họp chung nhân dân trong vùng dự án hoặc làmviệc với từng hộ gia đình, cá nhân

Qua thực tế cho thấy công tác GPMB được thực hiện khá nhanh song vẫnchưa thật đồng đều, vẫn còn gặp nhiều sai sót làm mất lòng tin trong nhân dânnên đã làm chậm tiến độ của một số dự án Mặt khác, chính sách đất đai củanhà nước đã được chuyển đổi nhiều nhưng công tác quản lý đất đai vẫn cònhạn chế Nhìn chung việc bồi thường thiệt hại cho người dân ở trong huyện, thìnhà nước chỉ bồi thường đất và các tài sản gắn liền trên đất chứ chưa quan tâmđến đời sống của nhân dân sau khi bị mất đất

Nhưng theo phản ánh của các hộ dân cũng như lãnh đạo của huyện, giáđất trên thị trường luôn biến động trên từng khu vực Các cán bộ không xácđịnh chính xác giá đất thị trường để bồi thường sát với mức giá này Bên cạnh

đó, khung giá đất được UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành hàng năm và giữnguyên mức giá cho cả năm, mà GPMB, bồi thường và bố trí TĐC thường kéodài nhiều năm, giá bồi thường được đưa ra từ đầu và không thay đổi

Công tác bồi thường, hỗ trợ và bố trí TĐC là công việc liên quan đến nhiềucấp, nhiều ngành Do đó, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, phối hợp thực hiện

là rất quan trọng Việc chỉ đạo, điều hành kịp thời, sát đúng, sự phối hợp nhịpnhàng, đồng bộ giữa các cơ quan, bộ phận là điều quan trọng để quá trình triển khaibồi thường, hỗ trợ, bố trí TĐC được nhanh chóng, thông suốt, đúng pháp luật, đảmbảo dân chủ, công khai, được sự đồng thuận cao của đại bộ phận nhân dân nên đápứng được yêu cầu mặt bằng cho các dự án triển khai kịp thời Thực tế vừa qua trên

Trang 25

địa bàn huyện cho thấy nhiều dự án thực hiện một cách nhanh chóng, đã làm thay

đổi bộ mặt của huyện đảo theo hướng hiện đại và văn minh cho tỉnh và huyện [12].

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Là các dự án thực hiện thu hồi đất, GPMB trên địa bàn huyện Lý Sơn,

tỉnh Quảng Ngãi gồm 02 dựu án là: Tuyến đường cơ động phía Đông Nam đảo

Lý Sơn và tuyến đường trục chính trung tâm huyện Lý Sơn (đợt 2)

- Các tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác thu hồi, bồi thường, giải

phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu trên địa bàn huyện LýSơn, tỉnh Quảng Ngãi

- Phạm vi thời gian: Đề tài thu thập số liệu trong giai đoạn 2019-2022

3.3 Nội dung nghiên cứu

- Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Lý

Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

- Đánh giá công tác thực hiện công tác thu hồi đất, bồi thường, giải phóng

mặt bằng trên địa bàn huyện Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi

- Phân tích tác động của việc thu hồi đến cuộc sống, việc làm, thu nhập của

người dân bị thu hồi đất và những nguyên nhân tồn tại trong công tác thu hồi,giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Lý Sơn

- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách thu

hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng trên địa bàn nghiên cứu

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp

3.4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Thu thập các tài liệu liên quan: tài liệu về dự án, về điều kiện tự nhiên, kinh

tế - xã hội và công tác quản lý đất đai trên địa bàn thực hiện dự án; tài liệu bản

đồ có liên quan đến vùng dự án Cụ thể:

Trang 26

- Báo cáo thống kê đất đai, kiểm kê đất đai.

- Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ), kế hoạch sử dụng đất (KHSDĐ)

- Phương án dự toán bồi thường của các dự án

- Các tài liệu về tình hình quản lý SDĐ, hiện trạng SDĐ, biến động đấtđai…

- Các loại bản đồ có liên quan

3.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Trực tiếp xuống địa bàn nghiên cứu, điều tra, thu thập hiện các thông tin cơbản của địa bàn nghiên cứu, các số liệu, tài liệu có liên quan đến công tác thuhồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng; lấy ý kiến của người dân có đất bị thu hồi

để làm cơ sở so sánh tình hình thực tế trên địa bàn với phương án bồi thường doNhà nước quy định Số lượng phiếu điều tra gồm 55 phiếu, trong đó: Dự ántuyến đường cơ động phía Đông Nam đảo Lý Sơn (25 phiếu); Dự án tuyếnđường trục chính trung tâm huyện Lý Sơn (đợt 2) (30 phiếu) Các tiêu chí lựachọn đối tượng phỏng vấn:

- Là hộ gia đình, cá nhân bị ảnh hưởng bởi các dự án

- Lựa chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn

- Hộ gia đình, cá nhân đã nhận tiền bồi thường, hỗ trợ

3.4.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

3.4.2.1 Phương pháp thống kê

Thống kê các giá trị bồi thường về đất, cây cối, hoa màu, nhà cửa, vật kiếntrúc, mồ mả, các khoản hỗ trợ Thống kê tình hình đời sống và các ý kiến ngườidân sau khi bị thu hồi đất, cán bộ làm bồi thường thông qua bảng hỏi

3.4.2.2 Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp

Phân tích về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý sử dụng

đất, hiện trạng sử dụng đất, biến động đất đai và phương án thu hồi, bồi thường,giải phóng mặt bằng của 2 dự án tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

So sánh phương án thu hồi, bồi thường,giải phóng mặt bằng của 2 dự án đónhằm đưa ra các kết luận về khó khăn, thuận lợi, đề xuất giải pháp của các dự áncũng như công tác thu hồi, bồi thường, giải phomngs mặt bằng trên địa bàn.Đánh giá so sánh tình hình đời sống người dân trước và sau khi có dự án,các chính sách pháp luật, giá bồi thường với giá chuyển nhượng trên thị trường,

Trang 27

đánh giá sự nổi bật về ưu điểm cũng như những hạn chế của dự án phân tích, từ

đó làm cơ sở để đề xuất các giải pháp Phát huy những mặt tích cực và khắcphục những hạn chế, tồn tại trong quá trình thực hiện những dự án sau này

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN4.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lý Sơn

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

Hình 4.1 Vị trí địa lý huyện Lý Sơn

Với ưu thế và vị trí địa lý như trên, huyện Lý Sơn có rất nhiều điều kiện

Trang 28

thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội trong những năm đến.Tuy nhiên, do các đơn vị hành chính của huyện phân bố 02 khu vực: Đảo lớn vàĐảo bé cách nhau hơn 4km theo đường biển nên cũng có những khó khăn nhấtđịnh trong quản lý, điều hành các hoạt động chung của huyện.

4.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Huyện Lý Sơn được bao bọc bởi đại dương với diện tích tự nhiên khoảng

10 km2, địa hình của Lý Sơn nhình chung tương đối bằng phẳng, không có sôngngòi lớn (chỉ có một số suối nhỏ được hình thành vào mùa mưa) và có độ caotrung bình từ 20-30 m so với mực nước biển

Trên địa bàn huyện có 5 hòn núi dạng bát úp được hình thành do hoạtđộng của núi lửa trong đó cao nhất là núi Thới Lới (169 m)

4.1.1.3 Điều kiện khí hậu

Lý Sơn chịu tác động chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa trên vùng biểnnhiệt đới nóng, ẩm và có chế độ mưa trái mùa (từ tháng VIII – tháng II nămsau) Do Lý Sơn là huyện đảo trên biển Đông, lại có vĩ độ thấp, nên chế độ nắngthuộc loại dồi dào nhất trong hệ thống các đảo ven bờ nước ta với tổng số giờnắng trung bình năm khoảng 2430,3 giờ/năm Nguồn nhiệt cao và độ nắng lớntrên phạm vi huyện đảo Lý Sơn có thể tiến hành khai tác cho các hoạt động dulịch nghĩ dưỡng quanh năm, đồng thời có thể sử dụng nguồn quang năng này để

bố trí các trạm điện mặt trời phục vụ nhu cầu năng lượng của cư dân trên đảo Huyện đảo Lý Sơn có mùa mưa lệch pha kéo dài từ tháng 9 đến tháng 2năm sau, lượng mưa tập trung trong mùa mưa khoảng 71% Tổng lượng mưakhá lớn vào khoảng 2.260 mm/năm Mùa khô kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8,thời tiết khô và nóng do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam Độ ẩm khôngkhí trung bình trên khu vực huyện đảo khoảng 85%

Tốc độ gió trung bình trên vùng huyện đảo tương đối thấp so với các hảiđảo khác, trung bình khoảng 1,5m/s, cao nhất là thời kỳ gió mùa Đông Bắc(tháng 10 – 6) 5-10m/s, tuy nhiên cũng có lúc lên đến 30-40m/s, chủ yếu trongtháng 10 Do vậy việc sử dụng năng lượng gió so với các huyện đảo khác cầnđược nghiên cứu kỹ để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên khí hậucho phát triển kinh tế - xã hội

Điều kiện khí hậu ở Lý sơn rất phù hợp với các cây đặc sản như hành, tỏi,cho phép phát triển một số loại cây ăn quả như đu đủ, chuối, na, dưa hấu,… vàmột số loại rau quả xanh Ngoài ra khí hậu nơi đây cũng thuận lợi cho sức khỏecon nguời nhất là cho các hoạt động du lịch, nghĩ dưỡng, tắm biển…

Trang 29

4.1.1.4 Thủy văn

Do địa hình tương đối đơn giản, đồng nhất, ít phân cắt, cộng với việc diệntích đảo nhỏ nên mạng suối trên đảo kém phát triển, chỉ có một số con suối nhỏchảy tạm thời vào mùa mưa ở phía Nam đảo với lưu lượng rất thấp Trên đảo có

hồ chứa nước ngọt nhưng còn nhỏ không đủ cho nhu cầu người dân trên đảo.Đây là khó khăn lớn nhất cho đời sống dân sinh và sản xuất của huyện Hiện tại,được sự quan tâm của UBND Tỉnh, hồ chứa nước ngọt núi Thới Lới chỉ để phục

vụ cho việc tưới tiêu tên đảo

4.1.1.5 Tài nguyên đất

+ Đất cát bằng ven biển: có diện tích 42,0 ha, chiếm 2,1% diện tích tựnhiên, phân bố viền quanh đảo tiếp giáp với mép ven biển Loại đất này chủ yếuthích hợp với việc phát triển lâm nghiệp (trồng rừng phòng hộ)

+ Đất cát biển: có diện tích 110,0 ha, chiếm 11,03% diện tích tự nhiên,phần lớn tập trung ở xã An Vĩnh Diện tích đất này đã được sử dụng chủ yếulàm khu dân cư và cải tạo để sản xuất nông nghiệp

+ Đất nâu đỏ trên đá Bazan: có diện tích 845,0 ha, chiếm 84,76% diện tích

tự nhiên Đây là nguồn tài nguyên quan trọng của huyện đảo Trong diện tíchnày có 558,0 ha (chiếm 64,51%) có tầng dày trên 100 cm, độ dốc dưới 8º, độmàu mỡ khá, hàm lượng các chất dinh dưỡng từ trung bình trở lên, thích hợpcho phát triển nhiều cây trồng khác nhau

4.1.1.6 Tài nguyên biển

Do được bao bọc xung quanh là biển nên Lý Sơn là huyện có điều kiệnthuận lợi hơn rất nhiều so với các huyện khác của tỉnh trong lĩnh vực khai thác

sử dụng nguồn tài nguyên biển Đây là lĩnh vực có thế mạnh nhất của huyện.Theo tài liệu của Viện Nghiên Cứu Biển và Trường Đại Học Thủy Sản NhaTrang, khả năng khai thác hải sản của huyện hàng năm có thể đạt khoảng 28,000tấn, chiếm gần 30% khả năng khai thác thủy sản của toàn tỉnh Khả năng nuôitrồng thủy sản tại vùng biển Lý Sơn khá lớn với tổng diện tích có thể phát triểnlên tới 250 ha

Các điều kiện thủy lý, thủy hóa lý tưởng cho nuôi trồng các loại đặc sảnnhư cá mú, tôm hùm, cua biển… bằng lồng Vùng triều xã An Hải giáp hòn Mù

Cu diện tích khoảng 50 ha, kín gió, nồng độ muối >30‰, nhiệt độ nước từ 30ºC, mức triều cao nhất 2,5 m, thấp nhất 1,2 m, nền đáy là cát lẫn sỏi đá, sanhô,… có khả năng cải tạo thành hồ nuôi trồng thủy sản thuận lợi Ngoài ra đặcđiểm sinh thái, khí hậu, nguồn nước ở Lý Sơn còn phù hợp cho việc phát triển

Trang 30

26-mô hình nuôi trồng thủy sản trên cát với diện tích khoảng 20ha ở Hang Câu,vùng Đồng Hộ, trước UBND xã An Hải…

Trang 31

4.1.1.7 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên

* Thuận lợi

- Huyện lý sơn được bao bọc bởi đại dương có tiềm năng lớn để phát triển

việc đánh bắt và nuôi trông các loại thủy hải sản Ngoài ra còn có tiềm năng rấtlớn để phát triển du lịch

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nền nhiệt thuận lợi và có loại đất

đỏ bazan và cát biển rất thích hợp cho việc trồng tỏi và hành, cây tỏi và hành là

2 loại cây được gọi là đặt sản của đảo lý sơn mà cả nước ai cũng biết

* Khó khăn

- Khó khăn lớn nhất mà Huyện Lý Sơn gặp phải là chịu ảnh hưởng lớn từ

những cơn bão đổ bộ vào nước ta, ảnh hưởng lớn đến đời sông sản xuất củangười dân trên đảo

- Huyện Lý Sơn nằm cách xa đất liền cũng là một khó khăn lớn đối với đời

sống người dân trên đảo, những trường hợp bệnh nặng cấp cứu vào đất liền mất rấtnhiều thời gian gây ảnh hưởng đến tính mạng và tốn kiếm tiền bạc của người dân

- Tài nguyên thiên nhiên tuy nhiều nhưng chưa được đầu tư khai thác đúng

mức phục vụ cho phát triển kinh tế, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường

4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

4.1.2.1 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

* Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thủy sản

- Nông nghiệp: Tổng giá trị nông nghiệp ước đạt 114,3 tỷ đồng, giảm

31,45% so với cùng kỳ năm trước, đạt 57,75% kế hoạch năm

- Lâm nghiệp: Chăm sóc, bảo vệ tốt diện tích rừng đã trồng

102,6ha/171,81ha, độ chê phủ đạt 10,35% Tổ chức lễ phát động “Tết trồng câyđời đời nhớ ơn Bác Hồ”, tổ chức trồng cây xanh trên các tuyến đường theoChương trình phát động mỗi người trồng 01 cây xanh năm 2022, tiếp tục triểnkhai thực hiện Dự án trồng cây cảnh quan trên địa bàn huyện năm 2022

- Thủy sản: Giá trị thủy sản ước đạt 831,1 tỷ đồng, giảm 6,1% so với cùng

kỳ năm trước, đạt 89,41% kế hoạch năm Sản lượng khai thác thủy sản ước đạt28.640 tấn, giảm 7,13% so với cùng kỳ năm trước, sản lượng nuôi trồng ước đạt

380 tấn, tăng 13,43% so với cùng kỳ năm trước [18]

* Khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ

Trang 32

Doanh thu thương mại, dịch vụ ước đạt 928,9 triệu đồng, Tăng 6,77% sovới cùng kỳ, đạt 93,04% kế hoạch năm Số lượng hộ kinh doanh buôn bán, hànghóa hiện có 1.586 hộ, đảm bảo số lượng các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhucầu đời sống của nhân dân, nhất là mùa mưa bão và những ngày thời tiết xấugây ách tắc giao thông giữa Đảo lớn và đất liền.

Hoàn thành, đưa vào hoạt động chợ Chơn thôn Tây An Hải, Chợ Trung tâmhuyện, phối hợp với đội quản lý thị trường số 4 tổ chức 02 đợt kiểm tra việc dựtrữ một số mặt hàng thiết yếu, tình hình cung cầu và công tác an toàn thực phẩmtrên địa bàn, tổ chức phiên chợ hàng Việt tại huyện Lý Sơn Tiếp tục thực hiệncác hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch; hỗ trợ xây dựng cơ sởtrưng bày, quảng bá và bán sản phẩm đặc trưng của huyện Các loại hình dịch vụkhác đang được mở rộng về quy mô, hiện đại về công nghệ như dịch vụ bưuchính - viễn thông, dịch vụ ăn uống, các dịch vụ công như: y tế, giáo dục, vệ

sinh môi trường phát triển khá tốt [18]

4.1.2.2 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kĩ thuật

* Giao thông

Hệ thống giao thông trên địa bàn huyện phát triển khá đồng bộ và toàndiện, một phần do được chính quyền các cấp hết sức quan tâm và ưu tiên đầu tư,một phần do nhân dân nổ lực đóng góp Hệ thống giao thông gồm các tuyến:Trục chính, các tuyến đường trên các cánh đồng, huyện đã tương đối đáp ứngđược nhu cầu về giao thông vận tải của huyện

* Bưu chính viễn thông

Hệ thống thông tin liên lạc từng bước mở rộng và hiện đại hóa Hiện nay

100 % số xã có điện thoại Thông tin liên lạc ngày càng thuận lợi hơn thôngqua các dịch vụ như: mạng Vinaphone, Mobiphone

* Cơ sở y tế

Công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân được chú trọng,nhưng chất

Trang 33

lượng vẫn chưa tốt đang từng ngày được nâng lên, đảm bảo mọi người dânđều được hưởng các dịch vụ y tế và từng bước tiếp cận các dịch vụ kỹ thuậtcao

4.1.2.3 Tình hình văn hóa - xã hội

- Các ngành văn hóa thông tin huyện Lý Sơn không ngừng củng cố và pháttriển nhằm tiếp tục củng cố phong trào xây dựng đời sống văn hóa cơ sở vàphục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần ngày càng cao của nhân dân.Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao được diễn ra thườngxuyên, chất lượng được nâng lên, đã tổ chức các hoạt hộng lớn như: Lễ hội đuathuyền truyền thống tứ linh; Lễ thao lề thế lính Hoàng Sa; Đại hội thể dục thểthao huyện Lý Sơn; Liên hoan nghệ thuật; Liên hoan tuyên truyền lưu độngtỉnh Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được quantâm chỉ đạo thực hiện

* Cơ sở giáo dục đào tạo

- Chỉ đảo thực hiện hoàn thành chương trình, kế hoạch năm học 2021–

2022, chất lượng giáo dục từng bước nâng Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào

tạo tổ chức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, năm học 2022-2023, có 249 học sinh

trúng truyển và mở 01 lớp hệ giáo dục thường xuyên; và kỳ thi tốt nghiệp Trunghọc phổ thông năm 2022 trên địa bàn huyện, tỷ lệ học sinh trúng tuyển đạt

100% Tổ chức khai giảng và triển khai nhiệm vụ năm học mới 2022-2023; ban hành kế hoạch công tác năm học 2022-2023; rà soát, đăng kí nhu cầu trang

thiết bị dạy học thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông năm 2018;tăng cường điều kiện bảo đảm thực hện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầmnon, phổ thông; chỉ đạo triển khai hỗ trợ, tu vấn tâm lý cho học phổ thông.Duy trì kết quả đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, đạtchuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS mức

độ 2 và đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2 Tính đến thời điểm báo cáo, có 02/3trường mầm non (tỷ lệ 66,66%), 02/3 trường tiểu học (tỷ lệ 66,66%), 02/2 trườngTHCS (tỷ lệ 100%), 01/1 trường THPT (tỷ lệ 100%) đạt chuẩn quốc gia [18]

4.1.2.4 Nhận xét chung về điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương

- Từ những lợi thế về điều kiện tự nhiên và qua quá trình phát triển, kinh

tế của huyện đã đạt những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt, một sốngành và lĩnh vực đạt mức tăng trưởng khá Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiềunăm liền tăng cao

- Nét nổi bật là đã tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, năng

Trang 34

suất cây trồng và sản lượng lương thực ổn định, đảm bảo an ninh lương thực.Các hoạt động giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe, văn hóa thông tin, thể dụcthể thao được quan tâm đầu tư; bảo đảm an các chế độ chính sách và công tác

an sinh xã hội Kết cấu hạ tầng nhất là hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, nước,trường, trạm, cơ sở neo đậu tàu thuyền được đầu tư và hoàn thiện đồng bộ,tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vềsản xuất và đời sống của các tầng lớp nhân dân

- Công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,giải quyết đơn thư của công dân và tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luậttrong nhân dân luôn được quan tâm thực hiện tốt

* Cùng với những lợi thế và những mặt đã đạt được bước vào thời kỳ mới, huyện còn có những hạn chế và đang đứng trước những thách thức lớn

- Quy mô của nền kinh tế nói chung và của từng ngành kinh tế, từng nănglực còn nhỏ, trình độ phát triển, chất lượng tăng trưởng chưa cao, năng lựccạnh tranh của toàn nền kinh tế, của từng doanh nghiệp và sản phẩm còn thấp

so với địa bàn toàn tỉnh Sức mua bán, giao dịch còn thấp, sản xuất kinh doanhmang tính nhỏ lẻ, tính chất tự cung tự cấp còn cao, thị trường hàng hóa pháttriển chưa đủ mạnh

- Kinh tế phát triển chưa đều, thiếu bền vững, vốn đầu tư còn thấp, sảnxuất hàng hóa quy mô nhỏ, công nghệ chưa cao, chưa tạo được bước đột phá

để tăng trưởng nhanh Khu vực dịch vụ - du lịch đang còn ở dạng tiềm năng,chưa khai thác được nhiều, hoạt động dich vụ mang tính nhỏ lẻ, phân tán, tựphát

- Hạ tầng y tế nên được đầu tư đồng bộ từ Trạm y tế bến Bệnh viên đakhoa của tỉnh nhưng thiếu đội ngũ bác sĩ nên chưa đáp ứng được nhu cầukhám chữa bệnh của người dân

- Chưa khơi dậy ý thức tự giác và chủ động của cộng đồng dân cư tham giavào hoạt động văn hóa, bảo tồn, môi trường; phong cách, lề lối làm việc, nănglực điều hành của lãnh đạo quản lý chính quyền cấp huyện, một số phòng bancòn hạn chế, thụ động

4.2 Đánh giá tình hình thực hiện công tác thu hồi, bồi thường giải phóng mặt bằng tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

4.2.1 Khái quát về các dự án nghiên cứu tại huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

4.2.1.1 Dự án đầu tư xây dựng đường cơ động phía Đông Nam đảo Lý Sơn, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Trang 35

Theo Quyết định số 16/QĐ-UBND ngày 11/10/2021 của UBND tỉnh Quảng

Ngãi về việc phê duyệt điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng công trình đường cơđộng phía Đông Nam đảo Lý Sơn; với những nội dung chính sau đây:

- Chủ đầu tư: Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Ngãi.

- Nguồn vốn đầu tư: Vốn từ trung ương

- Đơn vị lập phương án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và Phát triển

quỹ đất huyện Lý Sơn

- Tổng diện tích thu hồi: 36.215,6 m2+ Đất giao thông: 15.917,2 m2+ Đất thủy lợi: 22,6 m2

+ Đất sông suối chuyên dùng: 142,3 m2+ Đất chưa sử dụng: 16.752,4 m2+ Đất sử dụng ổn định trước ngày 01/07/2004: 996,7m2

- Tổng số hộ gia đình, cá nhân, tổ chức bị ảnh hưởng: 53 hộ gia đình và 1

tổ chức

- Tổng kinh phí thực hiện: 1.042.295,313

Bảng 4.1 Chi phí bồi thường , hỗ trợ và tổ chức thực hiện dự án tuyến đường

cơ động phía Đông Nam đảo Lý Sơn, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

1 Chi phí bồi thường, hỗ trợ trực tiếp 965.088.252

1.2 - Bồi thường công trình phục vụ đời sống, sản xuất 152.854.158

Trang 36

Hình 4.2 Bản vẽ dứ án tuyến đường cơ động phía Đông Nam đảo Lý Sơn

4.2.1.2 Dự án đầu tư xây dựng đường trục chính trung tâm huyện Lý Sơn (đợt 2)

Thực hiện công văn của UBND huyện Lý Sơn số: 2159/UBND ngày

03/9/2019 về việc giao nhiệm vụ thực hiện dự án: Trục đường chính Trung tâm

huyện Lý Sơn; 2291/UBND ngày 04/9/2020 về việc chủ trương phân chia đợt đểlập phương án bồi thường và giải phóng mặt bằng dự án: Trục đường chínhTrung tâm huyện Lý Sơn; 1730a/UBND ngày 23/6/2021 và số 3338/UBNDngày 22/10/2021 về việc công nhận loại đất, nguồn gốc, diện tích, chủ sử dụngđất đối với các thửa đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; vớinhững nội dung như sau:

- Chủ đầu tư dự án: UBND huyện Lý Sơn

- Nguồn vốn đầu tư: Vốn của trung ương

- Tổng diện tích đất thu hồi: 10.428,04 m2

- Đơn vị lập phương án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và Phát triển

quỹ đất huyện Lý Sơn

Trang 37

- Diện tích thu hồi thực tế: 10.856,74 m2

(Bao gồm diện tích ngoài quy hoạch 428,7 m2 của một số thửa đất có diệntích còn lại ít và một số còn lại hai bên đường với hình thể nhiều góc cạnh khókhăn trong sản xuất, người bị thu hồi đất có đơn xin thu hồi luôn)

+ Diện tích bồi thường hỗ trợ đất trồng cây hàng năm do hộ gia đình, cánhân và đất sử dụng ổn định trước ngày 01/07/2004: 8.974,5 m2+ Diện tích không bồi thường: 1.882,24 m2+ Đất giao thông: 1.827,6 m2+ Đất nghĩa địa: 43,4 m2+ Đất chưa sử dụng: 3,6 m2 + Đấtnăng lượng: 7,64 m2

- Tổng số hộ gia đình, cá nhân, tổ chức bị ảnh hưởng: 122 hộ và 02 tổ chức

- Tổng kinh phí thực hiện: 6.570.203.639 đồng

Bảng 4.2 Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tổ chứ thực hiện dự án nghiên cứu

tuyến đường trục chính trung tâm huyện Lý Sơn đợt 2

Trang 38

Hình 4.3 Bản vẽ dự án tuyến đường trục chính trung tâm huyện Lý Sơn (đợt 2)

Trang 39

4.2.2 Thực trạng thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại các dự án

4.2.2.1 Trình tự thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của các dự án

Căn cứ Quyết định số 79/2017/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2017 của

UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc ban hành Quy định về trình tự, thủ tục khi Nhànước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thì các bước GPMB quy địnhnhư sau:

Bước 1 Chuẩn bị hồi sơ địa chính để thực hiện dự án

Chủ đầu tư dự án hoặc Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặtbằng (trường hợp được cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ hoặc được chủđầu tư ký kết hợp đồng) phối hợp với các cơ quan liên quan và Văn phòng Đăng

ký đất đai chuẩn bị hồ sơ địa chính cho khu đất bị thu hồi

Bước 2 Thông báo thu hồi đất

Đơn vị thực hiện: Chủ đầu tư dự án chủ trì, phối hợp với Tổ chức làmnhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng, các cơ quan liên quan và Uỷ bannhân dân cấp xã nơi có đất thu hồi xây dựng kế hoạch thu hồi đất, điều tra,khảo sát, đo đạc, kiểm đếm gửi cơ quan tài nguyên và môi trường trình Ủy bannhân dân cùng cấp ban hành Thông báo thu hồi đất

Bước 3 Thông báo kiểm đếm đất đai, tài sản của người có đất bị thu hồi

Trong thời gian không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày Uỷ ban nhân dâncấp có thẩm quyền ban hành Thông báo thu hồi đất, Uỷ ban nhân dân cấp xãphối hợp với Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng, Chủ đầu

tư, tổ chức họp (lập Biên bản cuộc họp) tại khu dân cư nơi có đất thu hồi đểtriển khai thông báo kiểm đếm; tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách,quy định của Nhà nước về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; phổbiến, hướng dẫn việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trongquá trình thu hồi đất và quyền về yêu cầu giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tốcáo, kiến nghị, phản ánh

Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng phối hợp với Uỷban nhân dân cấp xã lập danh sách người có đất và tài sản trên đất bị ảnhhưởng dự án Trường hợp người có tài sản không phải là chủ sử dụng đất thìphải lập riêng danh sách tên người có đất và người có tài sản bị ảnh hưởng

Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng ban hành Thôngbáo kiểm đếm hiện trạng và gửi đến người có đất thu hồi, người có tài sản bị

Trang 40

ảnh hưởng trong vùng dự án Thông báo kiểm đếm hiện trạng phải nêu rõ: thờigian, địa điểm để kiểm đếm và được lập thành ba (03) bản, Tổ chức làm nhiệm

vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng giữ 01 bản, Uỷ ban nhân dân cấp xã giữ 01bản và 01 bản gửi cho người có đất, tài sản bị ảnh hưởng

Bước 4 Kê khai, kiểm đếm đất đai, tài sản của người có đất thu hồi

Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng tổ chức phát tờkhai theo mẫu quy định, hướng dẫn kê khai, thu tờ khai và một số bản sao giấy

tờ liên quan đến tính hợp pháp về đất đai, tài sản của người có đất thu hồi,người có tài sản gắn liền với đất bị thu hồi để làm cơ sở lập phương án bồithường, hỗ trợ và tái định cư; người có đất thu hồi tự kê khai theo mẫu tờ khai

do Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng phát và hướng dẫn;

tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng kiểm đếm hiện trạngthực hiện việc kiểm tra xác định nội dung kê khai và thực hiện kiểm kê đất đai,tài sản gắn liền với đất, xác định nguồn gốc đất đai, thời điểm hình thành tàisản trên đất, mục đích sử dụng đất theo quy định của Pháp luật

Bước 5 Xác nhận tình trạng pháp lý về đất, nhà ở, vật kiến trúc trên đất, cây trồng, vật nuôi và các nội dung kê khai khác

Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận tình trạng pháp lý về đất, nhà, vật kiếntrúc trên đất, cây trồng, vật nuôi và các nội dung kê khai khác, Thời gian xácnhận các nội dung tại điểm a Khoản này được quy định như sau: Trước khi xácnhận, UBND cấp xã nơi có đất thu hồi phải thẩm tra, xác minh và niêm yết côngkhai tại trụ sở UBND xã, phường, thị trấn và điểm sinh hoạt chung của khu dân

cư nơi có đất thu hồi để nhân dân biết và tham gia ý kiến Sau mười (10) ngày

kể từ ngày niêm yết, nếu không có khiếu nại, tranh chấp hoặc ý kiến khác thìUBND cấp xã xác nhận và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung

đã xác nhận

UBND cấp huyện:Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện cótrách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra tham mưu cho UBND cấp huyện xác định loạiđất, diện tích, chủ sử dụng đối với các thửa đất chưa có giấy tờ về quyền sửdụng đất để làm căn cứ áp giá tính giá trị bồi thường; thời gian xác định loại đất,diện tích, chủ sử dụng trong thời gian không quá năm (05) ngày làm việc kể từngày nhận được văn bản đề nghị của UBND cấp xã nơi có đất thu hồi

Ngày đăng: 25/02/2024, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w