254.2 Nhận xét, đánh giá mô thức EFAS của Petro Việt Nam...28KẾT LUẬN...29 Trang 5 Ngành Dầu khí vẫn là ngành mũi nhọn của hầu hết các quốcgia, cung cấp nguồn năng lượng và nguyên liệu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM 2
24 Trần Hương Giang 21D210111 Thuyết trình
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
NỘI DUNG 6
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM 6
1.1 Quy mô Tập đoàn và lĩnh vực hoạt động 6
1.2 Logo 7
1.3 Slogan 7
1.4 Sứ mệnh 8
1.5 Tầm nhìn chiến lược đến 2035 8
PHẦN 2: CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VN 9
2.1 Các lực lượng kinh tế ảnh hưởng đến Petro Việt Nam 9 2.2 Các lực lượng chính trị - pháp luật ảnh hưởng đến Petro Việt Nam 14
2.3 Các lực lượng văn hóa xã hội ảnh hưởng đến Petro Việt Nam 15
2.4.Lực lượng công nghệ ảnh hưởng đến Petro Việt Nam17 2.5.Ảnh hưởng của môi trường toàn cầu đến Petro Việt Nam 19
PHẦN 3: CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VN 21
3.1 Cơ hội 21
3.2 Thách thức 22
PHẦN 4: MÔ HÌNH EFAS 25
4.1 Bảng mô hình EFAS của tập đoàn Dầu khí Việt Nam 25 4.2 Nhận xét, đánh giá mô thức EFAS của Petro Việt Nam 28
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 5Ngành Dầu khí vẫn là ngành mũi nhọn của hầu hết các quốcgia, cung cấp nguồn năng lượng và nguyên liệu quan trọng bậc nhấtphục vụ sản xuất điện, nhiên liệu cho giao thông vận tải và cácngành kinh tế… Ngành dầu khí còn cung cấp đầu vào cho các ngànhcông nghiệp khác như: công nghiệp hóa chất, phân bón và nhiềungành khác - trở thành ngành năng lượng quan trọng, cần thiết đốivới đời sống xã hội Ngoài ra, nó còn mang lại lợi nhuận siêu ngạchcho các quốc gia sở hữu, chi phối và tham gia trực tiếp kinh doanhnguồn tài nguyên dầu khí Đối với Việt Nam, vai trò và ý nghĩa củangành dầu khí càng trở nên quan trọng trong bối cảnh nước ta đẩymạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Sau hơn 35 nămkhai thác tấn dầu thương mại đầu tiên, ngành dầu khí Việt Nam vớiđơn vị nòng cốt, chủ lực là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã pháttriển nhanh, xây dựng thành công và phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh
từ khâu thăm dò, khai thác, đến vận chuyển, tồn trữ, xử lý và chếbiến dầu khí (lọc hóa dầu), tổ chức phân phối các sản phẩm dầu khí
và hóa dầu, năng lượng dầu khí, dịch vụ kỹ thuật - công nghệ cao,thu được nhiều kết quả rất đáng khích lệ Hiện nay, trước tình hìnhbiến động của Việt Nam và thế giới tác động đã đặt ra không ítnhững cơ hội và thách thức đối với ngành Dầu khí Việt Nam nóichung và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) nói riêng Để làm rõ vấn
đề trên, nhóm 3 chúng em lựa chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố
vĩ mô ảnh hưởng đến Tập đoàn dầu khí Việt Nam Các cơ hội, thách thức và mô hình EFAS tại Petro Việt Nam” vận dụng mô
hình EFAS nhận dạng mức độ tác động của các cơ hội và đe doạ chủyếu từ môi trường bên ngoài đến PVN từ đó đánh giá khả năng phảnứng của Doanh nghiệp đối với các yếu tố ngoài môi trường Doanhnghiệp đó
Trang 6PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM
Trang 7
bai-tap-lap-va-Quản trị
chiến lược 100% (11)
9
Ví dụ viết tổng quan nghiên cứu
Trang 81.1 Quy mô Tập đoàn và lĩnh vực hoạt động
17
Trang 91.4 Sứ mệnh
1.5 Tầm nhìn chiến lược đến 2035
Trang 10PHẦN 2: CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TẬP ĐOÀN DẦU
KHÍ VN 2.1 Các lực lượng kinh tế ảnh hưởng đến Petro Việt Nam
Petro Việt Nam là một trong những công ty quốc doanh hàng đầu tạiViệt Nam và có vai trò quan trọng trong ngành năng lượng của đấtnước này Các lực lượng kinh tế ảnh hưởng đến Petro Việt Nam có thểchia thành các yếu tố sau:
Cán cân thương mại.
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 7/2023 Việt Nam xuất khẩu350.000 tấn dầu thô, đạt 224 triệu USD, tăng 52,2% về lượng và7,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022
Lũy kế 7 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu 1,76 triệu tấndầu thô, thu về 1,16 tỷ USD, tương ứng tăng 19,7% về lượng vàgiảm 10,4% về trị giá
Ngược lại, trong tháng 7/2023, Việt Nam nhập khẩu 1,5 triệu tấndầu thô với 862 triệu USd, tăng lần lượt 120,6% và 49,3% Tínhchung 4 tháng đầu năm, cả nước nhập khẩu 3,26 triệu tấn xăng dầuvới tổng kim ngạch đạt 2,77 tỷ USD, giảm 4,8% về lượng và 16,3%
về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022 4 tháng đầu năm 2023, ViệtNam nhập khẩu xăng dầu từ Hàn Quốc dẫn đầu với 1,25 triệu tấn;
Trang 11tiếp đến là Singapore với 825.715 tấn; Malaysia với 500.302 tấn;Trung Quốc với 353.003 tấn… Chiều ngược lại, tháng 4, Việt Namxuất khẩu 185.208 tấn xăng dầu với kim ngạch đạt 153,81 triệuUSD, giảm 21,7% về lượng và giảm 22,8% về kim ngạch so vớitháng 3/2023 So với cùng kỳ năm 2022, lượng và kim ngạch xuấtkhẩu xăng dầu của Việt Nam giảm lần lượt 7,4% và 23,8%.
=> Cán cân XNK tạo động lực để PVN tìm kiếm đa dạng đầu ra thịtrường, tăng giá trị và sản lượng xuất khẩu, đồng thời gia tăng lượngnhập khẩu để phục vụ cho nhà máy Dung Quất
Đầu tư nước ngoài.
Trong giai đoạn vừa qua, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Tậpđoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) gặp nhiều khó khăn khách quan vàchủ quan khác nhau Đó là, dự án đầu tư cần được điều chỉnh chophù hợp với đặc điểm tình hình của dự án chậm được phê duyệt doquá trình thẩm định kéo dài; các dự án cần được hoàn thành các thủtục để kết thúc dự án thì không hoàn thành được và nhóm khó khănthứ ba là dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng cũng chưa được phêduyệt do quá trình thẩm định kéo dài
Cụ thể, dự án đầu tư hiệu chỉnh Nhenhetski là dự án rất hiệu quả,
có dòng tiền dương từ năm 2016 nhưng cũng phải mất hơn 3 nămmới được phê duyệt đầu tư điều chỉnh sau khi có rất nhiều kiến nghị.Với dự án đầu tư hiệu chỉnh của dự án Algeria, hiện chủ đầu tư làTổng Công ty Thăm dò và Khai thác Dầu khí (PVEP) - đơn vị thànhviên của PVN đã trình gần 4 năm rồi nhưng đến nay cũng chưa hoànthành thẩm định và phê duyệt Tương tự như vậy, dự án đầu tư mớitận dụng cơ sở hạ tầng của dự án Nhenhetski ở Liên bang Nga được
Trang 12PVN trình đã 4 năm nhưng vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận đầu
tư ra nước ngoài
Thậm chí, Dự án thăm dò khai thác dầu khí SK305 ở Malaysia đãkết thúc từ nhiều năm trước nhưng đến giờ vẫn chưa hoàn thành cácthủ tục kết thúc dự án từ Việt Nam dẫn tới các nghĩa vụ của nhà đầu
tư (PVEP) chưa thể thực hiện được Dự án đang đối mặt với nguy cơ
bị phạt do các bên đối tác và các công ty dịch vụ liên quan khởi kiện
ra Tòa trọng tài
Qua thống kê, đến thời điểm này, ngành dầu khí có 32 dự án đầu
tư ra nước ngoài đã ký kết, gồm 5 dự án tìm kiếm dầu khí, 21 dự ánthăm dò dầu khí, 6 dự án mua mỏ và mua trữ lượng Tổng trữ lượngdầu đã phát hiện và mua quyền sở hữu khoảng 145 triệu tấn dầuthô Tổng số tiền đã đầu tư ra nước ngoài khoảng 3,6 tỷ USD tínhđến 31/12/2022 Tổng số tiền đã chuyển về nước khoảng 2,5 tỷ USDtính đến 31/12/2022
Định hướng thị trường.
Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị "Về định hướng Chiếnlược phát triển Ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìnđến năm 2035", mà trong đó, điểm cực kỳ quan trọng là Nghị quyết
đã nêu định hướng phát triển cho Tập đoàn: "Phát triển Ngành Dầukhí Việt Nam theo nguyên tắc kinh tế thị trường; nâng cao hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước và tăng cường tính chủ động trong quảntrị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp" Một số nội dung nổi bậttrong nghị quyết:
1 Tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí: Đẩy mạnh công táctìm kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khaithác dầu khí tại các khu vực tiềm năng, nước sâu, xa bờ gắnvới nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển
Trang 132 Nâng cao hệ số thu hồi dầu: Tận thu các mỏ nhỏ, khối sót cậnbiên Rà soát, có chiến lược chủ động và hiệu quả trong hợptác về tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở nước ngoài.
3 Phát triển công nghiệp khí: Ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuậtphục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hoá lỏng (LNG)
4 Phát triển công nghiệp lọc - hoá dầu: Tiếp tục thu hút đầu tưtrong lĩnh vực lọc - hoá dầu theo hướng chế biến sâu, nâng caochất lượng sản phẩm xăng dầu, chủ động đáp ứng tối đa nhucầu trong nước và hướng đến xuất khẩu
5 Dầu khí đá phiến, khí hydrate: Tích cực nghiên cứu, đánh giásâu hơn về địa chất và áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật để
mở rộng phạm vi khảo sát; sớm triển khai đánh giá tổng thể,đẩy nhanh khai thác thử nghiệm khi điều kiện cho phépVới những định hướng được đặt ra của thị trường khai thác dầukhí trong những năm tới sẽ làm cho PVN phải thay đổi những chiếnlược đã đề ra với định hướng thị trường cũ nhằm thích ứng với nhữngthay đổi mới
Lạm phát.
Lạm phát là hiện tượng giá cả hàng hoá và dịch vụ tăng lên trongmột khoảng thời gian nhất định, làm giảm giá trị của tiền tệ và muasắm của người tiêu dùng Lạm phát gây ra những ảnh hưởng khôngnhỏ đối với thị trường, tác động rất lớn đến việc thu lợi nhuận cũngnhư là quá trình đầu tư của các doanh nghiệp
Theo Cơ quan thống kê Liên minh châu Âu (Eurostat), lạm pháttháng 10/2022 ở châu Âu đạt mức 2 con số và lập kỷ lục mới ở mức10,7%, tốc độ nhanh nhất kể từ năm 1997 Lạm phát ở nhiều quốcgia Khu vực đồng tiền chung châu Âu đã tăng lên hai con số Có11/19 nước ghi nhận lạm phát ở mức hai con số (11 - 22%), cao nhất
là Estonia (22,4%), Lithuania (22%) và Latvia (21,8%) Tại Đức, lạm
Trang 14phát đã tăng cao nhất trong hơn 50 năm khi lập mức kỷ lục 11,6%trong tháng 10/2022, chủ yếu do giá năng lượng và thực phẩm tăng.Giá cả tiếp tục tăng cao đang làm xói mòn sức mua của người tiêudùng Khi lạm phát tăng thì đồng nghĩa với việc giá dầu khí sẽ tănglên nhanh chóng đây cũng là yếu tố giúp các doanh nghiệp dầu khígia tăng doanh thu Nhưng bên cạnh đó sẽ có những ảnh hưởng tiêucực không chỉ đối với các doanh nghiệp dầu khí nói chung mà còn cảđối với Petro Việt Nam Cụ thể:
Giá thành sản xuất: Khi lạm phát tăng cao khiến giá thành sảnxuất, bao gồm giá thành các nguyên liệu dầu khí và các chi phíkhác liên quan đến việc khai thác và vận chuyển sẽ tăng cao.Điều này ảnh hưởng đến việc sản xuất và khai thác của doanhnghiệp
Nhu cầu tiêu thụ: bên cạnh đó khi lạm phát tăng cao sẽ làmgiảm sức mua của người tiêu dùng, giảm nhu cầu tiêu thụ nănglượng Sẽ làm giảm đi doanh thu của tập đoàn
Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ liên quan đến lạm phát
có thể ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và chi phí vay, ảnh hưởngtrực tiếp đến hoạt động kinh doanh của tập đoàn dầu khí Đứng trước những tác động của lạm phát gây ra thì đòi hỏiPetro Việt Nam cần tận dụng cơ hội và có những biện pháp đối mặtvới những thách thức đặt ra
Trình độ phát triển kinh tế.
Trong 60 năm xây dựng và phát triển, ngành công nghiệp dầu khíViệt Nam đã có đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, đặc biệt là giúpđất nước vượt qua cuộc khủng hoảng về năng lượng, thiếu hụt ngânsách trong thập niên 90 của thế kỷ trước Tính đến cuối năm 2020,tổng sản lượng khai thác của Việt Nam đạt trên 424 triệu tấn dầu vàcondensate, trên 160 tỷ m3 khí, có thời điểm đóng góp gần 30% cho
Trang 15ngân sách Nhà nước và 22 - 25% cho GDP Đặc biệt, việc hình thànhcác khu công nghiệp dầu khí ven biển quan trọng và các công trìnhdầu khí trên thềm lục địa đã góp phần bảo đảm chủ quyền quốc gia và
an ninh quốc phòng Nhu cầu dầu khí trong cân đối năng lượng tăngnhanh theo tốc độ phát triển kinh tế xã hội Theo số liệu từ Tổng cụcThống kê, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong Quý I/2022 ước tínhtăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% củaQuý I/2021 và 3,66% của Quý I/2020 nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng6,85% của Quý I/2019
Tốc độ tăng trưởng GDP mấy năm gần đây vẫn giữ được mức ổnđịnh đã tạo niềm tin cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào ViệtNam nhiều hơn, đặc biệt là các công ty về dầu khí Các công ty dầu khínước ngoài ngày càng quan tâm và tăng cường đầu tư thăm dò vàkhai thác các mỏ dầu khi mới ở nước ta Đây vừa là cơ hội vừa là tháchthức đối với PVN và các công ty liên quan đến dầu khí và sử dụng dầukhí nói riêng vì sự tham gia ngày càng nhiều của các công ty dầu khílớn của nước ngoài, công ty liên doanh dẫn đến sự cạnh tranh ngàycàng gay gắt hơn
Tài nguyên thiên nhiên
Việt Nam có giàu tiềm năng dầu khí ở thềm lục địa phía nam, làtài nguyên khoáng sản vô cùng quan trọng của vùng, phát triểncông nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (các mỏ dầu Hồng Ngọc,Rạng Đông, Bạch Hỏ, Đại Hùng; mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ) Việt Namcũng có tiềm năng phát triển các nguồn năng lượng tái tạo sẵn cógồm thủy điện quy mô nhỏ, năng lượng gió, năng lượng sinh khối,năng lượng khí sinh học, nhiên liệu sinh học, năng lượng từ nguồnrác thải sinh hoạt, năng lượng mặt trời, và năng lượng địa nhiệt Đây
là những nguồn năng lượng có tiềm năng lớn trong tương lai, có thể
bổ sung và đa dạng hóa nguồn cung của tập đoàn dầu khí Việt Nam
Trang 16Nhưng bên cạnh đó Việt Nam đang đối mặt với những thách thức
và áp lực về việc bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững các tàinguyên thiên nhiên Tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí, đấtđai do hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên bừabãi, lãng phí và không hợp lý Trữ lượng dầu khí được dự báo sẽ hếttrong 30 năm, đặt ra cho tập đoàn dầu khí phải tìm kiếm các giảipháp để duy trì hoạt động Nhu cầu sử dụng các sản phẩm dầu khícũng có thể giảm do sự chuyển dịch sang các nguồn năng lượngthay thế có chi phí thấp hơn và ít gây ô nhiễm hơn
2.2 Các lực lượng chính trị - pháp luật ảnh hưởng đến Petro Việt Nam
Sự ổn định chính trị: Sự ổn định trình trạng chính trị có thể ảnh
hưởng đến hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN),như nhiều tập đoàn khác trên thế giới Điều này có thể ảnhhưởng đến quyết định đầu tư, phát triển dự án, và quản lý rủi
ro Tuy nhiên, tình hình chính trị và kinh tế luôn thay đổi, vàPVN, giống như các doanh nghiệp lớn khác, thường có các biệnpháp quản lý rủi ro để đối phó với những thách thức này như:hợp tác và tuân thủ với các quy định của nhà nước, loại bỏtham nhũng, xây dựng các mối quan hệ với các đối tác, đàotạo nhân lực…
Nhà nước: Chính phủ là cơ quan quản lý cao cấp của Petro Việt
Nam Chính phủ thông qua Bộ Công Thương và Bộ Tài Chính cóthể đưa ra các quyết định chính trị quan trọng về chiến lượcphát triển và quản lý tài chính của tập đoàn Chính phủ cũng
có thể can thiệp trong việc quyết định về các dự án dầu khí lớn
và các chính sách ngành công nghiệp này Quốc hội có vai tròquan trọng trong việc thông qua các luật và quy định liên quanđến ngành dầu khí Những quyết định về việc cấp phép khaithác, sử dụng tài nguyên dầu khí và quản lý môi trường liên
Trang 17quan đến hoạt động của Petro Việt Nam đều phải được Quốchội thông qua Những bộ này đóng vai trò quan trọng trongviệc xem xét và thông qua các quyết định liên quan đến ngànhdầu khí Bộ Công Thương có thể điều chỉnh giá xăng dầu vàcác chính sách về phân phối năng lượng Bộ Tài Chính quản lýtài chính của tập đoàn, bao gồm quản lý thuế và các khoảnđầu tư Các ủy ban Nhân dân tỉnh, huyện, và đô thị có thể cótác động lớn đến hoạt động của Petro Việt Nam trong khu vực
cụ thể Họ quản lý việc cấp phép, quản lý môi trường, và giámsát các dự án của tập đoàn
Luật pháp và quy định: Petro Việt Nam phải tuân thủ tất cả các
luật pháp và quy định quốc gia liên quan đến hoạt động của
họ, bao gồm luật về dầu khí, môi trường, lao động, và tàichính
Quan hệ quốc tế và thương mại: Các tình hình chính trị quốc tế
và thỏa thuận thương mại có thể tác động đến hoạt động xuấtkhẩu và nhập khẩu của Petro Việt Nam, cũng như tình hìnhcung ứng và giá dầu trên thị trường thế giới
=> Tóm lại, Petro Việt Nam phải tương tác chặt chẽ với các lực lượngchính trị và pháp luật ở cấp quốc gia và địa phương để đảm bảorằng họ tuân thủ tất cả các quy định và có thể hoạt động hiệu quảtrong ngành công nghiệp dầu khí của Việt Nam
2.3 Các lực lượng văn hóa xã hội ảnh hưởng đến Petro Việt Nam
Các tổ chức xã hội
Sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, được sự đồng ý củaChính phủ Việt Nam, Petro Việt Nam đã gia nhập Hội đồng Dầu khí cácquốc gia Đông Nam Á (ASCOPE) từ năm 1996 Từ đó, Petro Việt Nam
Trang 18cũng tổ chức thành công các kỳ họp luân phiên của ASCOPE, các hộinghị, triển lãm ASCOPE, giao lưu thể thao ASCOPE Games Hiện tạiPetro Việt Nam cũng đảm nhận vị trí Tổng thư ký ASCOPE nhiệm kỳ2019-2024 Điều này giúp thúc đẩy sự hợp tác và tăng cường đầu tư từcác nước trong khối đối với Petro Việt Nam.
Các tiêu chuẩn và giá trị.
Với việc xã hội ngày càng phát triển, nhận thức của con người vềmôi trường sống cũng ngày một gia tăng Khi xã hội ngày càng quantâm đến việc bảo vệ môi trường là một xu hướng tất yếu và cần thiếttrong bối cảnh hiện nay Việc này sẽ ảnh hưởng đến Tập đoàn dầukhí PVN theo nhiều khía cạnh cả tích cực và tiêu cực Một số ảnhhưởng có thể kể đến như sau:
Tích cực: Việc bảo vệ môi trường sẽ thúc đẩy Petro Việt Nam áp
dụng các công nghệ xanh, tiết kiệm năng lượng, giảm thiểulượng khí thải và chất thải gây ô nhiễm Điều này sẽ giúpdoanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí, tăngcạnh tranh và uy tín trên thị trường Ngoài ra, việc bảo vệ môitrường cũng sẽ tạo ra nhiều cơ hội mới cho tập đoàn trong việcphát triển các nguồn năng lượng tái tạo, như điện gió, điện mặttrời, khí sinh học… Đây là những nguồn năng lượng có tiềmnăng lớn trong tương lai, có thể bổ sung và đa dạng hóa nguồncung của ngành dầu khí
Những thách thức dành cho PVN: Việc bảo vệ môi trường cũng
sẽ đặt ra nhiều thách thức và áp lực cho PVN Một trong nhữngthách thức lớn nhất là việc tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn
và cam kết về môi trường của các tổ chức quốc tế và quốc gia.Điều này đòi hỏi Tập đoàn dầu khí phải đầu tư nhiều hơn vàoviệc nâng cấp công nghệ, xây dựng hệ thống quản lý môitrường, giám sát và kiểm tra chất lượng môi trường… Nếu