1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thuốc cổ phương ôn kinh thang

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thuốc Cổ Phương Ôn Kinh Thang
Tác giả Hồ Đình Lâm
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 348,33 KB

Nội dung

Trang 1 BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNGÔN KINH THANG Trang 3 1.Nguồn gốc bài thuốc Trang 4 2.Thành phần phương thuốcA giao 8gĐương quy 12gNhân sâm 12g Trang 5 Cam thảo 4gMạch môn 12gSinh khương 1

Trang 1

BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG

ÔN KINH THANG

Hồ Đình Lâm D5K3 Tổ 8

Trang 2

Nội dung chính

1 Nguồn gốc

2 Thành phần phương thuốc

3 Vai trò các vị thuốc trong phương

thuốc

4 Công năng chủ trị

5 Cách dùng, gia giảm

6 Kiêng kỵ

Trang 3

1.Nguồn gốc bài thuốc

 Bài cổ phương “Ôn kinh thang” có xuất xứ từ

“Kim quy yếu lược” của Trương Trọng cảnh một danh y sống ở thời Đông Hán

Trang 4

2.Thành phần phương thuốc

A giao 8g Đương quy 12g Nhân sâm 12g

Bán hạ chế 8g Xuyên khung 4g Quế chi 4g

Trang 5

Cam thảo 4g Mạch môn 12g Sinh khương 10g

Đan bì 8g Ngô thù du 6g Bạch thược 12g

Trang 6

Vị

thuốc BPD Tính vị Quy kinh Công năng chủ trị

Ngô

thù

du

Quả chín phơi khô Cay, ĐắngÔn Can; Thận; Tỳ; Vị Khử hàn chỉ thống

Quế

chi Cành non phơi

khô

Cay, Ngọt

Ấm Phế; Tâm; Bàng

quang

-Thông dương khí khi dương khí

bị ứ trệ khí huyết lưu thông kém -Làm ấm kinh thông mạch: bệnh phong hàn

-Hành huyết giảm đau: bế kinh

ứ huyết của phụ nữ

A giao Da lừa

đen NgọtBình Can; Phế; Thận -Tư âm dưỡng huyết, bổ phế nhuận táo cầm máu an thai

Dùng cho TH băng lậu âm hư

Mạch

môn Rễ Ngọt, hơi đắng

Hơi hàn

Tâm; Phế;

Vị -Thanh tâm; dưỡng vị sinh tân dùng miệng khô khát

Trang 7

Vị

thuốc BPD Tính vị Quy kinh Công năng chủ trị

Đương

quy Rễ Ngọt, hơi đắng

Ấm

Tâm; Can;

Tỳ

-Bổ huyết, bổ ngũ tạng, thiếu máu -Hoạt huyết, giải uất kết, thiếu máu kèm có ứ tích của phụ nữ -Hoạt tràng thông tiện: huyết hư, huyết táo gây táo bón

Bạch

thược Rễ phơi

khô

Đắng, hơi chua Hơi hàn

Can; Tỳ -Bổ huyết, cầm máu: thiếu máu,

băng lậu -Điều kinh dùng khi huyết hư, kinh nguyệt không đều

Xuyên

khung Thân rễ

phơi khô

Cay

Ấm Can; Đởm; Tâm bào

-Hoạt huyết thông kinh -Giải nhiệt hạ sốt

-Bổ huyết

Đan bì Rễ Đắng

Hơi hàn Tâm; Can; Thận

-Hoạt huyết khứ ứ -Thanh nhiệt lương huyết

Trang 8

Vị

thuốc BPD Tính vị Quy kinh Công năng chủ trị

Nhân

sâm Rễ Ngọt, hơi đắng

Ấm

Tỳ; Phế;

Thông hành 12 kinh

-Đại bổ nguyên khí, ích huyết, sinh tân dịch

-Kiện tỳ sinh tân dịch chỉ khát: tân dịch khô mô nứt nẻ

Bán hạ

chế Thân rễ Cay Ấm Tỳ; Vị -Làm ráo thấp-Giáng vị khí nghịch

Sinh

khương Thân rễ

tươi

Cay

Ấm Phế; Vị; Tỳ -Phát tán phong hàn-Làm ấm vị, phụ nữ sau sinh bị cảm

lạnh, khí huyết ngưng trệ, đầy bụng; do lạnh đau bụng dữ dội

Cam

thảo Rễ NgọtBình Can; Tỳ; Thông

hành 12 kinh

-Ích khí, dưỡng huyết -Điều hoà tính hàn nhiệt của phương thuốc

Trang 9

3.Vai trò các vị thuốc trong phương

Vị thuốc Nhóm tác dụng Vai trò

Ngô thù du

Ôn kinh tán hàn thông kinh mạch Quân Quế chi

Đương quy Hoạt huyết khứ ứ

Bạch thược

Xuyên khung

Đan bì Để lượng huyết có ý nghĩa thông kinh mạch và trừ nhiệt ở huyết

Nhân sâm Đại bổ nguyên khí

Bán hạ Tán kết, giáng vị khí

Sinh khương Hoà vị

A giao

Dưỡng âm Mạch môn

Cam thảo Điều hoà các vị thuốc, bồ tỳ khí Tá/Sứ

Trang 10

4.Công năng chủ trị phương thuốc

Theo Y tông kim giám :

Phụ nữ 50 tuổi xung nhâm đều hư; thiên quý cạn kiệt địa đạo không thông

- Nay thấy máu ra nhiều ngày không khỏi  ứ huyết ở dưới

- Ngũ tâm phiền nhiệt  âm huyết hư

- Môi miệng khô ráo  huyết ở xung nhâm bị hao tổn không lên vinh nhuận được

- Thiểu phúc đau quặn và đầy  bào cung có hàn, ứ huyết

không hành

Đều do từng sinh con : huyết mới khó sinh; ứ huyết chưa hết; phong hàn xâm nhập bào cung gây ra đới hạ; băng trung; bào cung lạnh không có thai.

Ôn kinh thang : sinh huyết mới; khứ huyết ứ bào cung; bổ xung nhâm

Trang 11

Vưu tại kinh chú:

Phụ nữ 50 tuổi, thiên quý đã dứt mà bệnh ỉa chảy tựa như không phải do kinh gây ra bệnh này.

- Ỉa chảy quẫn cấp mấy chục ngày không ngừng  bụng dưới

có tích huyết lâu ngày.

- Chiều tối phát sốt  huyết kết tại âm, dương khí tới đêm

không nhập vào âm được mà lại nổi ra ngoài

- Trong bụng dưới kết, bụng đầy  huyết tích tụ, không vận

hành và cũng là có âm hàn ở dưới, lòng bàn tay phiền nhiệt

là bệnh tại âm mà bàn tay cũng thuộc âm

- Môi miệng khô ráo  huyết ứ ở trong không vinh dưỡng ở

ngoài

Đây là bệnh huyết ứ gây ỉa chảy Không cần chữa ỉa chảy, chỉ cần trừ khử huyết ứ thì chứng ỉa chảy tự khỏi.

Trang 12

Công năng: Ôn kinh, tán hàn, khứ ứ dưỡng huyết

Chủ trị: Chữa chứng xung nhâm hư hàn, huyết ứ trệ.

Ứng dụng lâm sàng: Rong kinh không dứt đến chiều

thì sốt, bụng dưới đau cấp, bụng đầy, lòng bàn tay

nóng, môi khô, miệng ráo do tiểu sản và còn huyết ứ

ở bụng dưới.

Trang 13

5.Cách dùng và gia giảm

a,Cách dùng

• Dạng bào chế: Thuốc sắc

• Cách sắc: Ngô thù du tẩy; các vị trên (trừ A giao) + 1800 ml nước; sắc và lọc bỏ bã lấy 200 ml Đun sôi cho A giao vào.

• Liều dùng: Ngày uống 1 thang, chia đều 3 lần, uống ấm

Ngô thù du tẩy:

o Lôi Công Bào Chế Dược Tính Giải: Tiến hành nấu nước sôi tẩy khoảng

7 lần để lại vị đắng nồng

o Theo Phương Pháp Bào Chế Đông Dược: Sử dụng nước đun sôi để ấm

khoảng từ 60 – 70°C đổ trực tiếp vào ngô thù rồi nhẹ nhàng khuấy cho đến khi nguội Sau đó bỏ phần nước nguội đi và làm lại thao tác trên khoảng từ 2 – 3 lần rồi sấy khô và giã dập

Trang 14

b,Gia giảm

gia Tiểu hồi hương, Ngãi diệp sao để tán hàn chỉ thống.

nhân, Hồng hoa để phá ứ.

nên gia Thục địa, Đỗ trọng, Tục đoạn, Chấn linh đan để

bổ can thận.

gia Hoàng kỳ để ích khí.

Trang 15

6.Kiêng kỵ

Bạch thược phản với vị Lê lô

Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại

và Nguyên hoa

Bán hạ có độc gây ngứa, kỵ thai phản vị Xuyên ô, Ô đầu, Phụ tử

Đơn bì,Ngô thù du kỵ thai

Quế chi tính nóng kỵ thai, kỵ Xích thạch

Trang 16

Tài liệu tham khảo

1. PGS TS Nguyễn Nhược Kim, “Phương tễ”, NXB Y

học, 2018

2. Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học

3. PGS TS Phạm Xuân Sinh, “Dược học cổ truyền”, NXB

Y học, 2002

4. Kim quỹ yếu lược – Trương trọng cảnh

5. Danh mục thuốc cổ truyền Bộ Y tế công nhận

6. https://

www.yhoccanban.com/2013/04/on-kinh-thang.html

Trang 17

CẢM ƠN CÔ & CÁC BẠN ĐÃ

LẮNG NGHE

Ngày đăng: 22/02/2024, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Nguyễn Nhược Kim, “Phương tễ ”, NXB Y học, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương tễ ”
Nhà XB: NXB Y học
2. Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam V
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2017
3. PGS. TS Phạm Xuân Sinh, “Dược học cổ truyền”, NXB Y học, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dược học cổ truyền”
Nhà XB: NXB Y học
4. Kim quỹ yếu lược – Trương trọng cảnh Khác
5. Danh mục thuốc cổ truyền Bộ Y tế công nhận6. https:// Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w