1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiện tỳ hoàn bài thuốc kiện tỳ hoàn có xuất xứ từ sách chứng trị chuẩn thằng của vương khẳng đường (1549 1613)

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN THỰC HÀNH DƯỢC CỔ TRUYỀN Sinh viên : Nguyễn Thị Kim Anh Tổ – Lớp : D5BK3 Mã sinh viên: 1654010117 Kiện Tỳ Hoàn MỤC LỤC NGUỒN GỐC VÀ CÔNG DỤNG THÀNH PHẦN BÀI THUỐC PHÂN TÍCH BÀI THUỐC CÁCH DÙNG – KIÊNG KỴ GIA GIẢM ỨNG DỤNG LÂM SÀNG NGUỒN GỐC VÀ CÔNG DỤNG • Bài thuốc kiện tỳ hồn có xuất xứ từ sách “ Chứng trị chuẩn thằng ” Vương Khẳng Đường (1549 - 1613) • Cơng dụng: Kiện tỳ hòa vị, tiêu thực tả 2 THÀNH PHẦN BÀI TH́C Bạch tṛt 60g Thần khúc 20g Mợc hương 20g Trần bì 40g Hoàng liên 10g Sa nhân 20g Cam thảo 12g Mạch nha 20g Bạch linh 40g Sơn dược 20g Nhân sâm 20g Nhục đậu khấu 40g Sơn tra 30g THÀNH PHẦN BÀI THUỐC Tên Bạch truật ( Rhizoma Atractylodis macrocephalae) Bạch phục linh ( Poria ) Sơn dược (Rhizoma Dioscoreae persimilis ) Nhục đậu khấu ( Semen Myristiae ) Bộ phận dùng Tính vị, quy kinh Cơng Kiêng kị - Vị đắng, tính ấm - Quy vào kinh tỳ vị - Kiện tỳ, lợi thủy, thấp Những người âm hư - Kiện vị, tiêu thực háo khát không nên - Cố biểu, liễm hãn dùng - An thai, huyết Hạch nấm phục linh - Vị ngọt, nhạt, tính bình - Quy vào kinh tỳ, thận, vị, tâm, phế - Lợi thủy, thẩm thấp - Kiện tỳ - An thần Củ đã chế biến Hoài sơn - Vị ngọt, tính bình - Quy vào kinh tỳ, vị, phế, thận - Kiện tỳ, tả - Bổ phế - Ích thận, cố tinh - Giải đợc Những người có thực tà thấp nhiệt thì khơng dùng Hạt phơi khơ - Vị cay, tính ấm - Quy vào kinh tỳ, vị, đại tràng - Ôn trung, hành khí - Sáp trường - Chỉ tả Nhiệt tà, nhiệt lị Rễ THÀNH PHẦN BÀI THUỐC Tên Bộ phận dùng Tính vị, quy kinh Cơng - Vị chua, ngọt, tính ấm - Nhập vào kinh tỳ, vị, can - Tiêu thực hóa tích - Khứ ứ thơng kinh - Bình can hạ áp - Bở khí Kiêng kị Sơn tra Quả chín Thần khúc ( Massa medicata fermentata) Là chế phẩm - Vị ngọt, cay, tính ấm chế biến từ nhiều vị - Quy vào kinh tỳ, vị thuốc, để lên men, phơi khô - Tiêu thực hóa tích - Kiện vị cầm tả Mạch nha Mầm phơi khô hạt Đại mạch - Tiêu thực hóa tích - Làm sữa Thuốc có tính chất làm sữa thời kỳ cho bú khơng nên dùng - Đại bở khí, ích huyết, sinh tân dịch - Bổ phế bình suyễn - Kiện tỳ sinh tân dịch khát Khi bị đau bụng, ngồi lỏng bệnh có thực tà khơng dùng; người có huyết áp cao không nên dùng ( Fructus Mali) ( Fructus Hordei germinatus) Nhân sâm ( Radix Ginseng) - Vị mặn, tính bình - Quy vào kinh tỳ, vị - Vị ngọt, đắng, tính Rễ ấm - Quy vào kinh tỳ phế, đồng thời thơng hành 12 kinh Những người tỳ vị hư nhược, khơng có tích trệ khơng nên dùng 2 THÀNH PHẦN BÀI TH́C Tên Bộ phận dùng Tính vị, quy kinh Cơng Kiêng kị Mợc hương Rễ - Vị cay, đắng, tính ấm - Quy vào kinh phế, can, tỳ - Hành khí thống - Bình can giáng áp Sa nhân Hạt - Vị cay, tính ấm - Quy vào kinh tỳ, vị, thận - Lý khí hóa thấp - Trừ phong thấp, giảm đau - An thai - Vị đắng, cay, tính ấm - Quy vào kinh tỳ, phế - Hành khí, hịa vị - Chỉ nơn, tả - Hóa đàm, thấp, ho Những người ho khan, âm hư khơng có đàm, khơng nên dùng Rễ - Vị đắng, tính hàn - Quy vào kinh tâm, tỳ, vị - Thanh nhiệt táo thấp - Thanh tâm trừ phiền - Thanh can sáng mắt - Chỉ huyết, giải độc hạ hỏa Người âm hư phiền nhiệt, tỳ hư tiết tả không nên dùng Rễ - Vị ngọt, tính bình - Quy vào kinh can, tỳ, thơng hành 12 kinh - Ích khí, dưỡng huyết - Nhuận phế, ho - Tả hỏa giải độc - Hoãn cấp thống Nếu tỳ vị có thấp trệ, sơi bụng, đầy bụng khơng dùng Cam thảo dùng lâu dễ bị phù nề ( Radix Sausureae lappae ) ( Fructus Amomi ) Vỏ chín, phơi ( Pericarpium Citri khô reticulatae perenne) Quýt Trần bì Hoàng liên ( Rhizoma Coptidis) Cam thảo ( Radix Glycyrrhizae) PHÂN TÍCH BÀI THUỐC Quân Bạch truật Bạch phục linh Thần Sơn dược Nhân sâm Tá Nhục đậu khấu Mộc hương Sa nhân, Trần bì Sơn tra, Thần khúc Mạch nha,Hoàng liên Sứ Cam thảo PHÂN TÍCH BÀI THUỐC QUÂN Bạch truật Bạch phục linh Kiện tỳ, tiêu thực PHÂN TÍCH BÀI THUỐC THẦN N Sơn dược Nhân sâm Tăng tác dụng kiện tỳ vị quân PHÂN TÍCH BÀI THUỐC TÁ Nhục đậu khấu Mộc hương Sa nhân Trần bì Hành khí, tả Sơn tra Thần khúc Mạch nha Hồng liên Tiêu thực, hóa tích PHÂN TÍCH BÀI TH́C • Sứ Cam thảo - Điều hòa vị thuốc - Dẫn thuốc vào kinh PHÂN TÍCH BÀI TH́C • Cơng dụng : Kiện tỳ hịa vị, tiêu thực tả • Chủ trị : Tỳ vị hư nhược, thức ăn đình trong, ăn tiêu hóa khó, bụng có bĩ khó chịu, ỉa lỏng, lưỡi rêu vàng, mạch hư nhược Nguyên nhân – Biểu • Tỳ vị hư, khơng tiêu được thức ăn, thức ăn tích lâu làm tởn thương tỳ vị • Bụng ngực có bĩ khó chịu, ợ hơi, nuốt chua, chán ăn, nôn, bụng đau, ỉa lỏng 4 Cách dùng – kiêng kỵ a Cách dùng : • Tán mịn làm hồn • Ngày lần, mỗi lần 30g uống với nước ấm b Kiêng kỵ : • Nhân sâm phản với vị Lệ lô dùng chung phát sinh chất độc nguy hiểm chết người Tuyệt đối không được dùng chung với Lệ lơ • Cam thảo phản với vị Hải tảo, Hồng đại kích, Cam toại Nguyên hoa, gặp sinh phản ứng nguy hiểm, trừ trường hợp đặc biệt phải xem xét thật kỹ mới dùng • Thần khúc Tỳ âm hư vị hỏa thịnh không nên dùng, phụ nữ có thai nên dùng 5 Gia giảm  Nếu khơng có nhiệt thì bỏ Hồng liên  Nếu tỳ vị hư hàn thì gia Can khương, Phụ phiến  Nếu khí hư thì gia Hồng kỳ  Nếu khí trệ thì gia Chỉ xác 6 Ứng dụng lâm sàng • Ngày dùng điều trị tiêu hóa tốt, sa dạ dày, tiêu chảy Tài liệu tham khảo • Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Nxb Y Học • Bộ Y Tế , Dược học cổ truyền, Nxb Y Học • Bộ Y Tế (2020), Giáo trình phương tễ

Ngày đăng: 22/02/2024, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w