1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đề tài truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  Đề tài: TRUY XUẤT NGUỒN GỐC XUẤT XỨ THỦY SẢN Giảng viên hướng dẫn: Thái Thu Hương  Nhóm thực hiện: Nhóm 11 Lớp học phần: 2308TECO2041  Hà Nội, tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm 11 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Thái Thu Hương Trong suốt thời gian học tập tìm hiểu mơn “Quản lý Nhà nước tài ngun mơi trường”, nhóm 11 nhận dẫn quan tâm, giúp đỡ tận tình từ Nhờ giảng mà thành viên nhóm 11 tích lũy nhiều kiến thức phục vụ cho việc học tập trình làm việc sống sau này, đặc biệt công tác nghiên cứu khoa học sinh viên, làm luận án năm học tới Cuối cùng, kiến thức chúng em nhiều hạn chế, nên trình làm thảo luận khơng tránh khỏi có sai sót Nhóm 11 chúng em mong nhận đánh giá, góp ý từ để rút kinh nghiệm hoàn thành tốt thảo luận Chúng em xin chân thành cảm ơn cô ! BẢNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Điểm đánh giá 103 Nguyễn Thị Kiều Trang 20D160192 Word 104 Nguyễn Thị Thu Trang 20D160262 Chương 105 Lương Thị Thanh Trà 20D160260 Thuyết trình 106 Ngơ Thị Trinh 20D160054 2.1 107 Nguyễn Phú Trọng 20D160264 Powerpoint   A 108 Nguyễn Thị Ngọc Tú 20D160254 2.2.1+2.2.2   A 109 Hoàng Thu Uyên 20D160125 2.2.3+2.2.4   B 110 Trần Thị Thảo Vân 20D160196 3.1+3.2 111 Trần Văn Lâm 20D160235 2.2.1+2.2.2+2.2.3   A   A   A   A   A   A MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC XUẤT XỨ THỦY SẢN 1.1 Khái niệm truy xuất nguồn gốc xuất xứ 1.2 Phân loại truy xuất nguồn gốc 1.3 Vai trò truy xuất nguồn gốc xuất xứ 1.3.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất 1.3.2 Đối với người tiêu dùng 1.3.3 Đối với đơn vị quản lý thị trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC XUẤT XỨ THỦY SẢN VIỆT  NAM 2.1 Thực trạng truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản Việt Nam 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước truy xuất nguồn gốc thủy sản .4 2.2.1 Quản lý truy xuất nguồn gốc xuất xứ hoạt động khai thác biển 2.2.2 Quản lý truy xuất nguồn gốc xuất xứ hoạt động nuôi trồng thủy sản 2.2.3 Quản lý truy suất nguồn gốc xuất xứ hệ thống cung cấp nguyên liệu 2.2.4 Quản lý truy xuất nguồn gốc xuất xứ sở chế biến thủy sản 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước truy xuất nguồn gốc thủy sản 2.3.1 Những thành tựu đạt hoạt động quản lý truy xuất nguồn gốc thủy  sản 2.3.2 Những hạn chế tồn hoạt động quản lý truy xuất nguồn gốc thủy sản 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động quản lý truy xuất nguồn  gốc thủy sản CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 10 3.1 Hệ thống luật pháp can thiệp Nhà nước 10 3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp người tiêu dùng .11  KẾT LUẬN .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC XUẤT XỨ  THỦY SẢN 1.1 Khái niệm truy xuất nguồn gốc xuất xứ  Truy xuất nguồn gốc khả theo dõi, nhận diện đơn vị sản phẩm thông qua tất giai đoạn từ tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất, chế biến, vận chuyển phân  phối thị trường 1.2 Phân loại truy xuất nguồn gốc Các loại truy xuất nguồn gốc nay: • Truy xuất nguồn gốc thực phẩm • Truy xuất nguồn gốc nơng sản • Truy xuất nguồn gốc thủy sản 1.3 Vai trò truy xuất nguồn gốc xuất xứ  Trên giới nay, số nước tiến xem truy xuất điều bắt buộc thiếu trước đưa sản phẩm lưu hành thị trường Giúp doanh nghiệp sản xuất ngày ý thức công việc sản xuất hàng hóa, đồng thời giúp sản  phẩm hàng hóa Việt Nam hội nhập với giới dễ dàng thông quan xuất 1.3.1 Đối với doanh nghiệp sản xuất  • Bảo vệ sản phẩm khỏi kẻ xấu muốn làm giả hàng hóa chép thương hiệu • Quản lý hệ thống phân phối sản phẩm quản lý doanh số bán hàng xác, nhanh chóng • Tạo dựng niềm tin người tiêu dùng khiến họ ln chọn mua sản phẩm có nhu cầu 1.3.2 Đối với người tiêu dùng  • Xác thực thông tin sản phẩm doanh nghiệp sản xuất cách nhanh chóng, chi tiết xác • Mua sản phẩm thật, hãng với chất lượng đảm bảo giá thành cạnh tranh thị trường 1.3.3 Đối với đơn vị quản lý thị trường  • Tiết kiệm chi phí cơng sức việc chống hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ • Nhanh chóng phát loại hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng để có biện pháp khắc phục kịp thời • Giảm nhẹ khâu kiểm định chất lượng hàng hóa đầu vào thị trường, giảm thiệt hại cho xã hội tác hại hàng giả, hàng chất lượng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC XUẤT XỨ THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1 Thực trạng truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản Việt Nam  Nhằm chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (khai thác IUU), địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực có hiệu Luật Thủy sản, tập trung khắc phục tồn cơng tác kiểm sốt tàu cá ra, vào cảng; tăng cường truy xuất nguồn gốc thủy sản, ngăn chặn, xử lý kịp thời, có hiệu tàu đánh bắt thủy sản vi phạm có dấu hiệu vi phạm khai thác IUU để gỡ thẻ vàng IUU  Nhìn chung, 28 tỉnh, thành phố ven biển, công tác truy suất nguồn gốc thủy sản tiến hành cách đồng bộ, Theo Tổng cục Thủy sản, thực truy xuất nguồn gốc thủy sản khai thác vùng biển Việt Nam kiểm soát theo chuỗi qua cơ  chế xác nhận, chứng nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác hải sản bảo đảm thống với hồ sơ kiểm soát tàu vào cảng, công tác xác nhận 53 cảng cá định, chứng nhận Chi cục Thủy sản, cấp chứng thư xuất kiểm soát nguyên liệu nhà máy chế biến  Biểu đồ 1: cấu sản phẩm thủy sản xuất sang EU Việt Nam 2021  Năm 2021, nước cấp 3.300 giấy chứng nhận với 43.998 sang thị trường yêu cầu chứng nhận khai thác, xuất vào thị trường EU 2.715 giấy với khối lượng đạt 31.881 Từ đầu năm 2022 đến nay, cấp 1.500 giấy, khối lượng đạt 21 nghìn Thực nghiêm túc ý kiến đạo Trung ương địa phương công tác truy xuất nguồn gốc thủy sản từ khai thác (kiểm soát tàu cá vào cảng, bốc dỡ thủy sản cảng công tác chứng nhận, xác nhận nguồn gốc thủy sản), lực lượng chức tăng cường kiểm soát tốt, chặt chẽ tàu cá xuất, nhập cửa biển cập, rời cảng cá định, có đối chiếu số liệu tháng lực lượng có liên quan Tuy nhiên, theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, công tác truy xuất nguồn gốc thủy sản từ khai thác nhiều địa phương hạn chế, chưa bảo đảm độ tin cậy tuyệt đối công tác truy xuất nguồn gốc thủy sản  Những năm vừa qua, tàu cá khai thác hải sản tỉnh, thành phố ven biển Việt  Nam chủ yếu bán sản phẩm cho vựa, sản lượng cập cảng cá định chưa nhiều Một số tàu cá có cập cảng Tuy nhiên, đối chiếu lịch sử hoạt động biển thông qua giám sát hành trình với nhật ký khai thác thủy sản, phần lớn “không trùng khớp” nên xác nhận nguyên liệu thủy sản cho doanh nghiệp Từ đó, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khơng thể chứng minh sản phẩm xuất có nguồn gốc từ khai thác hợp pháp Bên cạnh đó, đặc thù công việc đánh bắt thủy sản chủ yếu hoạt động liên tục  biển, nên việc ghi chép hành trình đánh bắt tàu cá thời gian qua gặp nhiều khó khăn Các thị trường nhập thủy sản lớn giới, đặc biệt EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc có yêu cầu chặt chẽ kiểm soát chất lượng truy xuất nguồn gốc Chính vậy, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (NNPTNT) xác định rõ việc triển khai giải pháp nhằm truy xuất nguồn gốc thủy sản khó khăn định phải tâm thực Quyết tâm thực hiện: Sở NNPTNT tiếp tục thực nghiêm túc ý kiến đạo, chủ trương kiên không cho biển tàu cá làm nghề hậu cần đánh bắt nguồn lợi thủy sản tàu đánh bắt nguồn lợi thủy sản có chiều dài lớn từ 15m trở lên khơng có biên kiểm tra cập, rời cảng quan chức Tăng cường công tác nắm địa bàn, kiểm soát tốt, chặt chẽ tàu cá xuất, nhập cửa biển trình Trạm Kiểm sốt Biên phịng cập, rời cảng cá định, có đối chiếu số liệu hàng tháng lực lượng có liên quan Kịp thời thông tin với trường hợp tàu cá khai thác thủy sản khơng có, khơng ghi, ghi không đầy đủ, ghi không nhật ký khai thác thủy sản; khai thác sai vùng; không cập cảng cá có tên danh sách cảng cá định; tàu cá hết hạn đăng ký, đăng kiểm; hình thức xử lý có liên quan Theo quy định quan chức năng, tàu thuyền phải thông báo trước giờ  tàu rời cảng cập cảng phải xuất trình đầy đủ hồ sơ, giấy tờ, khai báo thông tin để lực lượng chức để kiểm tra đối chiếu đảm bảo đầy đủ điều kiện đóng dấu vào giấy xác nhận Mặt khác, theo Điều 4, Thông tư 21/2018/TT- Bộ NNPTNT quy định chứng nhận nguồn gốc thủy sản, thuyền trưởng tàu đánh bắt nguồn lợi thủy sản có chiều dài lớn từ 12m trở lên hàng ngày ghi nhật ký khai thác thủy sản; nộp nhật ký cho tổ chức quản lý cảng cá thời hạn 24 sau tàu hoàn tất việc bốc dỡ thủy sản qua cảng 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước truy xuất nguồn gốc thủy sản 2.2.1 Quản lý truy xuất nguồn gốc xuất xứ hoạt động khai thác biển Trong hoạt động khai thác sản phẩm thuỷ sản, quản lý nhà nước truy xuất nguồn gốc quan trọng để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ngăn chặn việc nhập tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản không rõ nguồn gốc không đảm bảo chất lượng Để quản lý truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản khai thác biển, nhà nước Việt Nam thực số hoạt động sau: Ban hành quy định quản lý nguồn gốc xuất xứ thủy sản: Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quản lý nguồn gốc xuất xứ thủy sản Luật Thủy sản số 18/2017/QH14, Nghị định quản lý xuất sản phẩm thủy sản, quy định đăng ký khai thác xuất sản phẩm thủy sản Tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động khai thác thủy sản: Các quan chức Sở Thủy sản, Cục Thủy sản, Bộ Tài nguyên Môi trường thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động khai thác thủy sản để đảm bảo tuân thủ quy định, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng sản phẩm Nhà nước yêu cầu doanh nghiệp sử dụng hệ thống quản lý chất lượng trình khai thác: Các doanh nghiệp phải sử dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng sản phẩm 4 Quản lý đăng ký khai thác xuất sản phẩm thuỷ sản: Nhà nước có quy định doanh nghiệp phải đăng ký khai thác xuất sản phẩm thuỷ sản với quan quản lý nhà nước để đảm bảo rõ nguồn gốc chất lượng sản phẩm 2.2.2 Quản lý truy xuất nguồn gốc xuất xứ hoạt động nuôi trồng thủy sản Trong hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, quản lý nhà nước truy xuất nguồn gốc xuất xứ việc quan trọng để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ngăn chặn việc nhập tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản không rõ nguồn gốc không đảm bảo chất lượng Để đảm bảo truy xuất nguồn gốc xuất xứ, quản lý nhà nước Việt Nam thực quy đinh sau: Quản lý đăng ký hoạt động nuôi trồng thuỷ sản: Các doanh nghiệp phải đăng ký hoạt động nuôi trồng thuỷ sản với quan quản lý nhà nước để đảm bảo nguồn gốc chất lượng sản phẩm Kiểm tra giám sát hoạt động nuôi trồng thuỷ sản: Các quan chức phải thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo tuân thủ quy định, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm chất lượng sản phẩm Cập nhật thông tin nguồn gốc sản phẩm: Các doanh nghiệp phải cập nhật thông tin nguồn gốc sản phẩm thông tin q trình ni trồng, chế biến, vận chuyển, lưu trữ, xuất nhập để quản lý nhà nước dễ dàng truy xuất nguồn gốc sản phẩm Áp dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc: Các doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc để quản lý nhà nước dễ dàng truy xuất nguồn gốc sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm Hướng dẫn bồi dưỡng cho người nuôi trồng thuỷ sản: Các quan chức hướng dẫn bồi dưỡng cho người nuôi trồng thuỷ sản để nâng cao nhận thức kỹ quản lý chất lượng sản phẩm quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm Tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động nuôi trồng thủy sản đào tạo nguồn nhân lực 2.2.3 Quản lý truy suất nguồn gốc xuất xứ hệ thống cung cấp nguyên liệu Trong hệ thống cung cấp nguyên liệu thuỷ sản, quản lý nhà nước truy xuất nguồn gốc quan trọng để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ngăn chặn việc nhập tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản không rõ nguồn gốc không đảm bảo chất lượng Để quản lý truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản hệ thống cung cấp nguyên liệu, nhà nước Việt Nam thực biện pháp sau: Ban hành quy định, sách liên quan đến quản lý nguồn gốc xuất xứ thủy sản: Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều quy định, sách nhằm quản lý truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản, bao gồm Nghị định 36/2014/NĐ-CP quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thủy sản; Nghị định 55/2017/NĐ-CP quản lý thị trường sản  phẩm thủy sản; Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực số điều  Nghị định 36/2014/NĐ-CP; Thông tư 19/2017/TT-BNNPTNT việc quản lý giấy tờ  chứng nhận nguồn gốc xuất xứ thủy sản; Xây dựng hệ thống quản lý nguồn gốc xuất xứ thủy sản: Nhà nước Việt Nam đầu tư để xây dựng hệ thống quản lý nguồn gốc xuất xứ thủy sản Theo đó, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp ngành thủy sản kết nối với thông qua hệ thống máy tính để quản lý việc xuất nhập bán thủy sản thị trường Áp dụng biện pháp đánh giá nguồn gốc xuất xứ thủy sản: Để đảm bảo tính xác minh bạch việc quản lý nguồn gốc xuất xứ thủy sản, nhà nước Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp đánh giá nguồn gốc xuất xứ thủy sản, bao gồm kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng xác minh thông tin từ đơn vị sản xuất Tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm: Nhà nước Việt Nam tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm việc quản lý nguồn gốc xuất xứ thủy sản Các đơn vị sản xuất vi phạm bị kiểm tra xử lý theo quy định pháp luật, bao gồm việc tịch thu sản phẩm, phạt tiền cảnh cáo, buộc thơi giấy phép hoạt động Khuyến khích doanh nghiệp ngành thủy sản thực tiêu chuẩn quản lý nguồn gốc xuất xứ thủy sản: Nhà nước Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp ngành thủy sản thực tiêu chuẩn quản lý nguồn gốc xuất xứ thủy sản, bao gồm tiêu chuẩn quốc tế ASC, Global GAP, BAP VietGAP Các doanh nghiệp thực tiêu chuẩn ưu tiên việc xuất thủy sản thị trường quốc tế Tăng cường thông tin, tư vấn hướng dẫn cho người tiêu dùng: Nhà nước Việt  Nam tăng cường thông tin, tư vấn hướng dẫn cho người tiêu dùng quản lý nguồn gốc xuất xứ thủy sản, bao gồm việc cung cấp thông tin nguồn gốc xuất xứ thủy sản sản phẩm, hướng dẫn cách chọn mua sản phẩm thủy sản đảm bảo chất lượng an toàn cho sức khỏe 2.2.4 Quản lý truy xuất nguồn gốc xuất xứ sở chế biến thủy sản Trong sở chế biến thủy sản, quản lý nhà nước truy xuất nguồn gốc quan trọng để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ngăn chặn việc nhập tiêu thụ sản  phẩm thuỷ sản không rõ nguồn gốc không đảm bảo chất lượng Để quản lý truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản sở chế biến thủy sản nhà nước Việt Nam thực biện pháp sau: Quản lý giấy tờ chứng nhận nguồn gốc xuất xứ: Cơ sở chế biến thủy sản phải thực việc quản lý giấy tờ chứng nhận nguồn gốc xuất xứ loại nguyên liệu thủy sản sử dụng trình sản xuất Các giấy tờ bao gồm giấy chứng nhận xuất xứ, giấy tờ vận chuyển giấy tờ liên quan đến trình nhập khẩu, xuất vận chuyển hàng hóa Sử dụng hệ thống quản lý chất lượng truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản: Các sở chế biến thủy sản cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản để đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm Hệ thống bao gồm việc đánh dấu sản phẩm, lưu trữ thông tin nguồn gốc xuất xứ, trình sản xuất vận chuyển sản phẩm Tăng cường kiểm tra, giám sát kiểm soát chất lượng sản phẩm: Nhà nước Việt  Nam tăng cường kiểm tra, giám sát kiểm soát chất lượng sản phẩm thủy sản sở chế biến Các sản phẩm không đảm bảo chất lượng bị thu hồi xử lý theo quy định pháp luật Nâng cao lực kiểm tra xác minh nguồn gốc xuất xứ thủy sản: Nhà nước Việt  Nam đầu tư vào nâng cao lực kiểm tra xác minh nguồn gốc xuất xứ thủy sản sở chế biến Các sở đánh giá cấp chứng nhận đáp ứng tiêu chuẩn quản lý nguồn gốc xuất xứ thủy sản 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước truy xuất nguồn gốc thủy sản 2.3.1 Những thành tựu đạt hoạt động quản lý truy xuất nguồn gốc thủy sản Một là, hệ thống sách, pháp luật Thơng Tư Quy Định Về Truy Xuất Nguồn Gốc Và Thu Hồi Sản Phẩm Không Đảm Bảo Trong Thủy Sản tiếp tục hồn thiện Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành quy định truy xuất nguồn gốc thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm lĩnh vực thủy sản, tăng cường giám sát triển khai biện pháp quản lý nguồn gốc; tiếp tục đổi sách pháp luật truy xuất nguồn gốc thực phẩm ban hành chương trình, đề án, quy hoạch để phát triển ngành thủy sản bền vững, có trách nhiệm, hội nhập quốc tế chống khai thác IUU.Công tác thực thi pháp luật, xử phạt vi phạm hành IUU triển khai tích cực nhiều địa phương Năm 2020, xử phạt 2.000 vụ với tổng số tiền xử phạt 61 tỷ đồng; năm 2021 gần 1.700 vụ với tổng số 21 tỷ đồng; năm 2022 gần 1.000 vụ với tổng số tiền xử phạt 16 tỷ đồng Hai là, Công tác chứng nhận truy xuất nguồn gốc thủy sản từ khai thác tổ chức triển khai thực theo quy định Luật Thủy sản, Hiệp định biện pháp quốc gia có cảng (Hiệp định PSMA) đáp ứng yêu cầu Thực truy xuất nguồn gốc thủy sản khai thác nước kiểm soát theo chuỗi qua chế xác nhận, chứng nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác hải sản bảo đảm thống với hồ sơ kiểm soát tàu vào cảng, công tác xác nhận 53 cảng cá định, chứng nhận Chi cục Thủy sản, cấp chứng thư xuất kiểm soát nguyên liệu nhà máy chế biến.Tính đến nay, lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (VMS) tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên đạt 28.787/29.791 tàu cá (đạt tỷ lệ 96,62%) Số lượng tàu cá chưa lắp đặt tỉnh 972 tàu Ba là, cấu tổ chức máy quản lý, giám sát Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp tục hoàn thiện, kiện toàn, bước đáp ứng yêu cầu triển khai nhiệm vụ; kỷ luật, kỷ cương hành chính, ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, cơng chức phịng nâng lên,quản lý đội tàu, theo dõi, kiểm tra, kiểm soát hoạt động tàu cá, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, số hóa liệu tàu cá lên Hệ thống sở liệu nghề cá quốc gia (VNFishbase) để quản lý đội tàu.Các lực lượng thực thi pháp luật biển phối hợp với tỉnh, thành phố ven biển tăng cường tuần tra, kiểm tra, kiểm soát triển khai nhiều giải pháp để ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng khai thác bất hợp pháp như: Thường xuyên trì 30 tàu, sử dụng máy bay không người lái, máy bay DHC-6 kết hợp với tàu mặt nước thực địa để tuần tra, kiểm soát; lập danh sách, khoanh vùng địa bàn nơi có tàu cá có nguy cao vi phạm để theo dõi, giám sát Bốn là, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách pháp luật tài nguyên môi trường Việc tổ chức tập huấn, tuyên truyền pháp luật đánh bắt chấp hành quy định ngư dân biển quan tâm đạo thực nên đạt nhiều kết cụ thể, Trong thời gian từ ngày 07 - 16/11(2022), Đồn cơng tác Vùng Hải qn tàu làm nhiệm vụ biển đơn vị tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho 500 ngư dân thuộc 105 tàu cá khai thác thủy sản vùng biển Tây Nam  Nội dung tuyên truyền tập trung vào Luật Biển Việt Nam 2012; Luật Thủy sản 2017; Luật Bảo vệ môi trường 2020; Chỉ thị số 45/CT-TTg ngày 13/12/2017 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo Ủy ban Châu u chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định 2.3.2 Những hạn chế tồn hoạt động quản lý truy xuất nguồn gốc thủy sản Thứ nhất, việc quản lý điều chỉnh điểm thu mua cá đánh bắt nhiều bất cập, Việc điểm thu mua cá có kiểm định đạt chuẩn cịn ít, sở hạ tầng chưa nâng cấp cải thiện, luồn lách chật hẹp, tình trạng tải liên tục dẫn đến việc chậm chạp trình thu mua kiểm định, không đáp ứng nhu cầu người dân dẫn đến chủ tàu thường bán thẳng cho doanh nghiệp tư nhân tiện lợi nhanh chóng Ngồi ra, sở hạ tầng cảng cá dù đầu tư nhiều bất cập, chưa thể phát triển theo hướng đại Hiện 125 cảng cá 28 tỉnh, thành phố ven biển kiểm soát 20 - 30% sản lượng thủy sản lên bến Thứ hai, Việc quản lý thuyền đánh bắt chưa toàn diện, số phận ngư dân cố tình khơng lắp thiết bị theo dõi cố tình tắt thiết bị theo dõi trình hoạt động gây khó khăn cho ngành chức việc giám sát sản lượng nguồn gốc thuỷ sản khai thác Thứ ba, đội ngũ cán làm công tác QLNN TN&MT thiếu số lượng, yếu chất lượng, chưa theo kịp yêu cầu đặt Cán cấp xã hầu hết có chun mơn lĩnh vực quản lý đánh bắt thuỷ sản, khơng có chun mơn xây dựng dẫn tới tình trạng đường hẹp, hệ thống sở hạ tầng cịn yếu kém, khó khăn cho việc di chuyển người dân Cơ chế, sách bảo vệ môi trường chậm đổi mới, chưa đồng với thể chế thị trường Các loại thuế, phí mơi trường bước đầu tạo nguồn thu cho ngân sách mà chưa phát huy vai trị cơng cụ kinh tế điều tiết vĩ mô, hạn chế gây ô nhiễm môi trường, thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội theo hướng hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường phát triển bền vững 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động quản lý truy xuất  nguồn gốc thủy sản  Những tồn hạn chế có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan:  Nguyên nhân khách quan lĩnh vực TN&MT mang tính nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích người dân, đến yêu cầu phát triển kinh tế, nguồn lực chưa đáp ứng yêu cầu Do chủ trương, giải pháp chưa đồng  bộ, thiếu tổng thể, thiếu chủ trương, giải pháp lớn, mang tính đột phá nên chưa tạo chuyển biến bản, chí việc hoạch định sách, thiết lập thể chế huy động nguồn lực số vấn đề lĩnh vực lúng túng thiếu định hướng cụ thể Các giải pháp cấp quyền bảo vệ mơi trường cịn thiếu đồng bộ, chưa đủ mạnh, chưa có tính hệ thống, chưa bổ sung, cập nhật kịp thời  Nguyên nhân chủ quan sách pháp luật quản lý tài nguyên môi trường q trình hồn thiện Vì vậy, cịn nhiều điểm chồng chéo, chưa theo kịp trình phát triển thực tiễn Đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Các quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực QLNN TN&MT ngày phức tạp sách, văn quy phạm pháp luật TN&MT cấp cịn thiếu đồng bộ, khó áp dụng thực tiễn, số vướng mắc phát sinh thực tế chưa có quy định để điều chỉnh kịp Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước hạn hẹp, giải pháp chưa đủ mạnh để tạo bước đột phá việc huy động nguồn lực xã hội, từ doanh nghiệp người dân Chưa có chủ trương quán sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thước đo chất lượng, hiệu CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Hệ thống luật pháp can thiệp Nhà nước Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, công tác truy xuất nguồn gốc thủy sản từ khai thác nhiều địa phương hạn chế, chưa bảo đảm độ tin cậy tuyệt đối công tác truy xuất nguồn gốc thủy sản Vì cần đề số giải pháp cụ thể từ phía Nhà nước, doanh nghiệp thân người tiêu dùng  Hoàn thiện hệ thống luật pháp truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản Truy xuất nguồn gốc sản phẩm yêu cầu bắt buộc người sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH 10 ngày 11/7/2010 Tháng 1/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 100/QĐ-TTg phê duyệt Ðề án triển khai, áp dụng quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc (Ðề án 100) Sau năm thực Ðề án 100, hệ thống quy định pháp luật, văn bản, tài liệu hướng dẫn truy xuất nguồn gốc dần hoàn thiện; nhận thức xã hội truy xuất nguồn gốc nâng cao; tảng hệ thống truy xuất nguồn gốc thống xây dựng Đáng ý việc ban hành Nghị định số 13/2022/NÐ-CP ngày 21/1/2022 Chính  phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Nghị định số 86/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đo lường Các quy định truy xuất nguồn gốc Nghị định số 13/2022/NÐ-CP khẳng định vai trò quản lý nhà nước nhằm thống hoạt động truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản Ðây để nhà quản lý hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, đưa truy xuất nguồn gốc trở thành hàng rào kỹ thuật để quản lý chất lượng hàng hóa nhập khẩu, cơng cụ tạo điều kiện để thủy sản Việt Nam xuất dễ dàng Ðối với doanh nghiệp, Nghị định số 13/2022/NÐ-CP để doanh nghiệp đưa kế hoạch triển khai hoạt động nâng cao lực kỹ thuật cho hoạt động truy xuất nguồn gốc, hỗ trợ phát triển sản phẩm đạt yêu cầu ngày khắt khe thị trường ngồi nước Bên cạnh đó, số bộ, ngành rà soát quy định nội dung truy xuất nguồn gốc vào văn quy phạm pháp luật, như: Thông tư số 25/2019/TT-BYT ngày 30/8/2019 Bộ Y tế quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Y tế; Thông tư số 17/2021/TT-BNNPTNT ngày 20/2/2021 quy định truy xuất nguồn gốc, thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc phạm vi quản lý Bộ  NN&PTNT Quản lý nhà nước truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản 10 Thời gian qua, ngành thủy sản chủ động triển khai vấn đề này, từ sản xuất đến chế  biến, tiêu thụ Tuy nhiên, cách ghi chép nhật ký thủ công, theo phương pháp truyền thống lộ số hạn chế (chưa bảo đảm tính xác, tốn nhiều thời gian, nhân lực ) Triển khai nhật ký điện tử truy xuất nguồn gốc nhiệm vụ cấp thiết với ngành thủy sản Qua trình thử nghiệm, Tổng cục Thủy sản nhận thấy, nhật ký điện tử cần bảo đảm yếu tố dễ sử dụng, liên thông với hệ thống tàu nước, dễ dàng kết nối để giám sát vị trí đưa vào nhật ký khai thác Qua trình lấy ý kiến, doanh nghiệp chủ tàu mong muốn tham gia, nhằm giảm sức người, tăng độ xác cho cơng tác truy xuất nguồn gốc thủy sản khai thác Ðể tiếp tục thực tốt việc truy suất nguồn gốc thủy sản, thời gian tới, ngành thủy sản địa phương ven biển cần tiếp tục thực số nhiệm vụ trọng tâm như: Các địa phương cần rà soát, nâng cao chất lượng đội ngũ thực thi nhiệm vụ, bảo đảm đủ lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cộng đồng ngư dân, chủ doanh nghiệp, đồng thời nêu cao vai trò trách nhiệm hiệp hội, nghiệp đồn nghề cá, quyền địa phương ven biển Đồng thời ban hành biện pháp xử lí vi phạm truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản hành vi nhân tổ chức khơng tn thủ theo quy định, cố tình làm trái luật, lách luật để chiếm lợi từ việc kinh doanh thủy sản chất lượng 3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp người tiêu dùng  Đối với doanh nghiệp Cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc theo nguyên tắc “một bước trước – bước sau” để bảo đảm khả nhận diện, truy tìm đơn vị sản phẩm cơng đoạn xác định q trình sản xuất kinh doanh sản phẩm; sản phẩm sau công đoạn phải dán nhãn có đầy đủ thơng tin định dạng phương thức thích hợp để dễ dàng truy xuất nguồn gốc Sản phẩm trước lưu thông thị trường đặc biệt xuất nước cần trọng phải tuân thủ quy định ATTP tổ chức giới Do để giúp người tiêu dùng biết xác thơng tin cần thiết, để chắn hàng thật đảm bảo quy định cần thiết Các doanh nghiệp áp dụng mã QR vào tem truy xuất nguồn gốc, sau dán trực tiếp lên sản phẩm bao bì sản phẩm Việc làm giúp nhà sản xuất quản lý hàng hóa dễ dàng hơn, đồng thời đơn vị nhập thủy sản từ Việt Nam người mua hàng cần quét mã vạch để nhận dạng máy tính Từ người biết xác thơng tin sản phẩm suốt trình hình thành đến lưu hành thị trường 11  Ngoài ra, sở sản xuất doanh nghiệp kinh doanh nên trọng vào khâu kiểm tra, giám sát truy xuất nguồn gốc thủy sản nhập vào Từ đảm bảo chất lượng an tồn thực phẩm sau hoàn thiện thành phẩm Để thực quy trình truy xuất thủy sản, nhà cung cấp doanh nghiệp tiến hành theo quy trình sau: Bước 1: Tiến hành khảo sát Bước 2: Tiến hành lên quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm Bước 3: Xây dựng biểu mẫu truy xuất nguồn gốc Bước 4: Thiết kế phần mềm truy xuất nguồn gốc Bước 5: Đào tạo sử dụng phần mềm Bước 6: Triển khai thực bảo hành  Đối với người tiêu dùng   Người tiêu dùng thực phẩm có quyền cung cấp thơng tin trung thực an tồn thực phẩm, hướng dẫn sử dụng, vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, lựa chọn, sử dụng thực  phẩm phù hợp; cung cấp thông tin nguy gây an tồn, cách phịng ngừa nhận thơng tin cảnh báo thực phẩm; yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp  pháp mình, khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định pháp luật; bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật sử dụng thực phẩm khơng an tồn gây Để truy xuất nguồn gốc thủy sản, người tiêu dùng cần tải ứng dụng quét code như: zalo, viber, QR & Barcode Scanner, Barcode Scanner Pro, Buycott – Barcode Scanner Vote, ScanLife Barcode & QR Reader, Lightning QRcode Scanner… thiết bị điện tử thông minh máy tính bảng điện thoại di động có kết nối wifi Pháp luật cần quy định rõ người tiêu dùng thực phẩm phải có nghĩa vụ tuân thủ đầy đủ quy định, hướng dẫn an toàn thực phẩm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh vận chuyển, lưu giữ, bảo quản sử dụng thực phẩm; kịp thời cung cấp thông tin phát nguy gây an toàn thực phẩm, khai báo ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm với Ủy ban nhân dân nơi gần nhất, sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ  quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường q trình sử dụng thực phẩm 12 KẾT LUẬN Truy xuất nguồn gốc yêu cầu cấp thiết loại hàng hóa đặc biệt thủy sản Bởi vậy, nhóm 11 định tìm hiều lựa chọn đề tài “Truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản” Sau trình nghiên cứu, sở số lý thuyết truy xuất nguồn gốc xuất xứ thủy sản, nhóm đưa thực trạng truy xuất nguồn gốc xuất xứ hoạt động quản lý Nhà nước việc truy xuất nguồn gốc thủy sản Việt Nam thời gian gần Từ đó, nhóm đưa đánh giá tổng quát thành tự đạt mặt hạn chế hoạt động quản lý Nhà nước truy xuất nguồn gốc thủy sản cuối đưa giải pháp kiến nghị để hoạt động truy xuất nguồn gốc thủy sản nâng cao hiệu nhằm đảm bảo xuất xứ nguồn gốc sản phẩm thủy sản an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wwin.vn/Truy xuất nguồn gốc Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, Truy xuất nguồn gốc thủy sản: Chìa khóa gỡ thẻ vàng IUU Báo Nhân Dân (2022), Tăng cường hiệu giám sát truy xuất nguồn gốc thủy sản Báo Lao Động (2020), Truy xuất nguồn gốc thủy sản: Chìa khóa gỡ thẻ vàng IUU Trang thơng tin điện tử Phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Tây Ninh: Đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng (Ánh Tuyết, 2021) tbtagi.angiang.gov.vn : tiếp tục xây dựng tiêu chuẩn quốc gia truy xuất nguồn gốc Luật thủy sản 2017 14

Ngày đăng: 18/10/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w