Đánh giá kết quả điều trị của bài thuốc “bổ dương hoàn ngũ thang” phối hợp với điện châm và vận động trị liệu ở những bệnh nhân di chứng đột quỵ thể khí suy huyết ứ tại bệnh viện y học cổ truyền thành phố cần thơ

79 8 0
Đánh giá kết quả điều trị của bài thuốc “bổ dương hoàn ngũ thang” phối hợp với điện châm và vận động trị liệu ở những bệnh nhân di chứng đột quỵ thể khí suy huyết ứ tại bệnh viện y học cổ truyền thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH TÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “BỔ DƯƠNG HOÀN NGŨ THANG” PHỐI HỢP VỚI ĐIỆN CHÂM VÀ VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU Ở NHỮNG BỆNH NHÂN DI CHỨNG ĐỘT QUỴ THỂ KHÍ SUY HUYẾT Ứ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017- 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN Cần Thơ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN MINH TÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC “BỔ DƯƠNG HOÀN NGŨ THANG” PHỐI HỢP VỚI ĐIỆN CHÂM VÀ VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU Ở NHỮNG BỆNH NHÂN DI CHỨNG ĐỘT QUỴ THỂ KHÍ SUY HUYẾT Ứ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017- 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BS CKI TRẦN QUỐC MINH Cần Thơ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, tơi thực suốt q trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Sinh viên thực luận văn Nguyễn Minh Tân LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc Thầy - BS CKI Trần Quốc Minh, Thầy người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Từ lúc bắt đầu chuẩn bị thực hồn thành luận văn, tơi ln nhận quan tâm, lời góp ý quý báu, hướng dẫn tận tình Thầy Tơi xin thể kính trọng lời cảm ơn đến quý Thầy Cơ Bộ mơn Y học cổ truyền, Văn phịng khoa Y, phòng Đào tạo Đại học trường Đại học Y dược Cần Thơ, Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch Tổng hợp, quý Thầy Cô, Cán Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Cần Thơ, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Hội đồng Nghiên cứu khoa học trường góp ý, thơng qua cho tơi việc hồn thành luận văn Trên hết, tơi xin gửi lời tri ân lời chúc sức khỏe đến người bệnh hợp tác với chúng tơi q trình nghiên cứu để có kết khách quan khoa học Cuối cùng, xin chân thành biết ơn ba mẹ, gia đình anh chị em, bạn ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Sinh viên thực luận văn Nguyễn Minh Tân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đột quỵ 1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh đột quỵ 1.3 Các yếu tố nguy liên quan đến đột quỵ 1.4 Chẩn đoán 1.5 Các di chứng sau đột quỵ 10 1.6 Điều trị khiếm khuyết chức vận động sau đột quỵ 11 1.7 Các thể lâm sàng chẩn đoán đột quỵ theo Y học cổ truyền 12 1.8 Phục hồi di chứng đột quỵ theo Y học cổ truyền 14 1.9 Các cơng trình nghiên cứu 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung 31 3.2 Yếu tố nguy 33 3.3 Đặc điểm lâm sàng 37 3.4 Kết phục hồi chức vận động theo thang điểm Barthel 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung 44 4.2 Yếu tố nguy 47 4.3 Đặc điểm lâm sàng 51 4.4 Kết phục hồi chức vận động theo thang điểm Barthel 54 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) CT-Scan Computed tomography scan (Chụp cắt lớp vi tính) ĐTĐ Đái tháo đường GCS Glasgow coma scale (Thang điểm hôn mê Glasgow) LDL Low density lipoprotein MRI Magnetic resonance imaging (Hình ảnh cộng hưởng từ) PHCN Phục hồi chức TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp TIA Transient ischemic attack (Cơn thiếu máu não cục thoáng qua) WHO World health organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thang điểm Barthel đánh giá khả độc lập sinh hoạt 24 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi - giới tính người bệnh 31 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn người bệnh 31 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử gia đình mắc đột quỵ người bệnh 33 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử thân người bệnh 34 Bảng 3.5 Phân loại BMI người bệnh 34 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh lý kèm người bệnh 35 Bảng 3.7 Đặc điểm rối loạn ngôn ngữ người bệnh 38 Bảng 3.8 Đặc điểm rối loạn chức đại tiện, tiểu tiện người bệnh 39 Bảng 3.9 Mức độ hạn chế vận động trước điều trị theo Barthel (N1) 40 Bảng 3.10 Mức độ phục hồi vận động theo Barthel sau tuần (N7) 41 Bảng 3.11 Mức độ phục hồi vận động theo Barthel sau tuần (N14) 41 Bảng 3.12 Mức độ phục hồi vận động theo Barthel sau tuần (N21) 42 Bảng 3.13 Điểm Barthel trung bình sau tuần điều trị 42 Bảng 3.14 Diễn tiến điểm tăng trung bình sau tuần điều trị 43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp người bệnh 32 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm môi trường sống người bệnh 33 Biểu đồ 3.3 Thói quen ăn uống, hút thuốc sử dụng rượu bia 36 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm bất thường vận động người bệnh 37 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm tình trạng tri giác đột quỵ người bệnh 38 Biểu đồ 3.6 Thời gian mắc bệnh 39 Biểu đồ 3.7 Nguyên nhân đột quỵ 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ hay gọi tai biến mạch máu não nguyên nhân dẫn đến tử vong đứng hàng thứ ba nước phát triển nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế Đột quỵ vấn đề thời ngày quan trọng y học xã hội tuổi thọ trung bình ngày tăng nguy đột quỵ tăng theo tuổi Tác động đột quỵ to lớn, gây giảm khả sống độc lập cá nhân người bệnh tạo gánh nặng kinh tế đáng kể cho gia đình xã hội [15], [30] Hiện tỷ lệ tử vong chung toàn cầu khoảng 20%, bệnh viện lớn nước phát triển có tỷ lệ tử vong khoảng 10%, nước ta tỷ lệ tử vong từ 10-20% Theo nghiên cứu Framingham sau đột quỵ 10 năm 35% bệnh nhân cịn sống, số bệnh nhân cịn sống sót có khoảng 10% bệnh nhân phục hồi hoàn toàn, 15-20% bệnh nhân có di chứng nặng, số cịn lại có di chứng nhẹ đến vừa [39] Theo Tổ chức y tế Thế giới (1996) năm 1990 ước tính có tới 2.100.000 người bị tử vong đột quỵ châu Á, gồm 1.300.000 người Trung Quốc, 448.000 người Ấn Độ [24], [39] Tại Việt Nam, theo Nguyễn Văn Đăng (2006) tỷ lệ mắc đột quỵ 153/100.000 dân, tỷ lệ mắc 416/100.000, tỷ lệ tử vong 360/100.000 dân Theo Vũ Anh Nhị (2013) tỷ lệ tử vong bệnh viện phía nam khoảng 10-12%, bệnh viện Chợ Rẫy tỷ lệ tử vong 18% năm 2000 [15], [32] Tại Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Cần Thơ, số lượng người bệnh mang di chứng tai biến mạch máu não nhồi máu não xuất huyết não tổng số bệnh nhân điều trị nội trú năm 2014 1.090/3.580 (tỷ lệ 30,44%), năm 2015 1.337/3.441 (tỷ lệ 38,85%), năm 2016 1.214/3.840 (tỷ lệ 31,61%) [4] 56 phục hồi vận động điện châm thuốc YHCT nghiệm phương có tỷ lệ đạt loại tốt (khỏi) 20%, (đỡ nhiều) 67,77% (thang điểm Orgogozo) [29]; nghiên cứu Nguyễn Đăng Sang với phương pháp phục hồi vận động Quang châm - Quang trị liệu kết hợp Laser nội mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương có điểm Orgogozo trung bình tăng 29.88 ± 6,59 [40]; nghiên cứu Trần Thị Quyên với phương pháp phục hồi vận động Điện châm viên nén Bổ dương hoàn ngũ đạt kết hồi phục theo thang điểm Orgogozo với điểm tăng trung bình 44,0 ± 0,1 [38]; nghiên cứu Vương Thị Kim Chi với phương pháp phục hồi vận động Điện châm Hoa Đà tái tạo hoàn cho kết nâng cánh tay 56,67%, vận động bàn tay giới hạn bình thường 60,34%, nâng bàn chân bình thường 66,56% [10] 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 105 bệnh nhân với đề tài: Đánh giá kết điều trị thuốc “Bổ dương hoàn ngũ thang” phối hợp với điện châm vận động trị liệu bệnh nhân di chứng đột quỵ thể khí suy huyết ứ Bệnh Viện Y Học Cổ Truyền Thành Phố Cần Thơ năm 2017-2018 Chúng tơi có kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng Tỷ lệ người bệnh liệt bên phải chiếm 52,4%, liệt bên trái chiếm 47,6% Người bệnh có mê đột quỵ chiếm 21% Có 36,2% người bệnh rối loạn vận ngơn, rối loạn kiểu Broca chiếm 30,5%, rối loạn kiểu Wernicke chiếm 5,7% Thời gian từ lúc đột quỵ đến lúc nhập viện điều trị từ tháng trở xuống chiếm 82,9%, từ tháng đến tháng chiếm 17,1% Tỷ lệ người bệnh có rối loạn trịn chiếm 22,9% Tỷ lệ người bệnh đột quỵ nhồi máu não chiếm 84,8%, đột quỵ xuất huyết não chiếm 15,2% Mức độ phục hồi vận động Sau điều trị có 5,7% bệnh nhân xếp loại tốt (tăng 5,7%), 43,8% bệnh nhân xếp loại (tăng 43,8%), 37,2% bệnh nhân xếp loại trung bình (tăng 37,2%), 13,3% xếp loại yếu (giảm 58,1%), khơng cịn bệnh nhân xếp loại (giảm 28,6%) Điểm trung bình Barthel trước điều trị 27,76 ± 9,95, sau điều trị 61,19 ± 13,59, điểm tăng trung bình 33,43 ± 3,64, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan