1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại ngân hàng techcombank hai bà trưng

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Tài Chính Dự Án Vay Vốn Tại Ngân Hàng Techcombank Hai Bà Trưng
Tác giả Hoàng Thị Thu Hà
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Anh Vân
Trường học Ngân hàng Techcombank Hai Bà Trưng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Đề án môn học
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 606,5 KB

Nội dung

Về mặt hình thức, dựán đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thốngcấc hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả vàthực hiện được nh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa,nên nhu cầu về vốn đầu tư phục vụ cho hoạt động sản xuất là rất lớn Tuynhiên, không phải doanh nghiệp, cá nhân nào cũng có thể tự đáp ứng nhu cầuvốn sản xuất của mình bằng nguồn vốn tự có mà phải huy động từ rất nhiềunguồn khác nhau trong đó ngân hàng là một kênh huy động phổ biến nhất đặcbiệt là cho vay dự án đầu tư vay vốn tìm đến ngân hàng ngày càng nhiều Tuynhiên, ngân hàng vẫn là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chínhnên mục tiêu lợi nhuận vẫn được đặt lên hàng đầu Vì vậy việc đảm bảo antoàn cho vốn vay là một việc hết sức quan trọng đối với các ngân hàng nóichung và Ngân hàng Techcombank Hai Bà Trưng nói riêng và việc thẩm định

dự án vay vốn trở nên cần thiết hơn bao giờ hết

Trong thẩm định dự án vay vốn, Ngân hàng cần thẩm định rất nhiều nộidung liên quan đến dự án, tuy nhiên thẩm định tài chính được chú trọng nhất.Nhận thức được tầm quan trọng của việc thẩm định tài chính dự án vay vốn

nên em đã quyết định chọn đề tài: “ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK HAI BÀ TRƯNG” Em xin chân thành cảm ơn sự giúp

đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị làm việc tại Ngân hàng và Thạc sỹNguyễn Thị Ái Liên trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này

Đề tài của em gồm có ba chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về thẩm định tài chính dự án vay vốn

Chương II: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Ngân hàng Techcombank Hai Bà Trưng.

Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Ngân hàng Techcombank Hai Bà Trưng.

Do thời gian thực tập hạn chế, kiến thức thực tế chưa nhiều nên chuyên

đề tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo để bài viết của em được tốt hơn

Trang 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH

DỰ ÁN VAY VỐN

I Dự án vay vốn

1 Khái niệm:

Dự án đầu tư: là một tập hợp những đề xuất về nhu cầu vốn, cách

thức sử dụng vốn, kết quả tương ứng thu được trong một khoảng thời gian xácđịnh đối với hoạt động cụ thể để sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tư pháttriển hoặc phục vụ đời sống

2 Đặc điểm

Dự án đầu tư có thể được xem xét từ nhiều góc độ Về mặt hình thức, dự

án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thốngcấc hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kết quả vàthực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai

Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụngvốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong mộtthời gian dài

Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kếhoạch chi tiết của một công cụ đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế

xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ Dự án đầu tư là mộthoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tếnói chung

Xét về mặt nội dung, dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động cóliên quan đến nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằngviệc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông qua việc sửdụng các nguồn lực nhất định

3 Phân loại

3.2.1 Theo cơ cấu tái sản xuất.

Dự án đầu tư được phân thành dự án đầu tư theo chiều rộng và dự ánđầu tư theo chiều sâu Trong đó đầu tư chiều rộng có vốn lớn để khê đọng lâu,thời gian thực hiện đầu tư và thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn lâu,tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu tư theo chiều sâu đòi

Trang 3

hỏi khối lượng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu tư không lâu và độ mạohiểm ít hơn so với đầu tư theo chiều rộng.

3.2.2 Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án đầu tư

Có thể chia thành dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dự án đầu

tư phát triển khoa học kỹ thuật, dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ( kỹ thật

và xã hội ) Hoạt động của các dự án đầu tư này có quan hệ tương hỗ lẫnnhau Chẳng hạn các dự án đầu tư phát triển khoa học và cơ sở hạ tầng tạođiều kiện cho các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quảcao, đến lượt mình các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh lại tạotiềm lực cho các dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng vàcác dự án đầu tư khác

3.2.3 Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội

Có thể phân loại các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thành

dự án đầu tư thương mại và dự án đầu tư sản xuất :

- Dự án đầu tư thương mại là loại dự án có thời gian thực hiện đầu tư vàhoạt động của các kết quả đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn, tính chất bấtđịnh không cao lại dễ dự đoán với độ chính xác cao

- Dự án đầu tư sản xuất là loại dự án có thời gian hoạt động dài hạn ( 5,

10, 20 năm hoặc lâu hơn ) vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, độ mạo hiểm cao,tính chất kỹ thật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tươnglai không thể dự đoán hết cũng như dự đoán chính xác ( về nhu cầu, giá cảđầu vào và đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật )

3.2.4 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn

Ta có thể chia các dự án đầu tư thành dự án đầu tư ngắn hạn (các dự

án đầu tư thương mại) và dự án đầu tư dài hạn (các dự án đầu tư sản xuất, đầu

tư phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng )

Trang 4

II Thẩm định tài chính dự án vay vốn

1 Khái niệm:

Thẩm định tài chính dự án là rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàndiện mọi khía cạnh và tài chính của dự án trên giác độ của nhà đầu tư: doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế khác, các cá nhân

Thẩm định tài nhính dự án là nội dung quan trọng trong thẩm định dự án.Cung với thẩm định kinh tế, thẩm định tài chính giúp các nhà đầu tư có nhữngthông tin cần thiết để đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn

2 Mục tiêu:

- Ngân hàng có cơ sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quảđầu tư vốn cũng như khả năng hoàn vốn của dự án, quan trọng hơn cả là xácđịnh khả năng trả nợ của chủ đầu tư

- Ngân hàng có thể dự đoán được những rủi ro có thể xảy ra, ảnhhưởng tới quá trình triển khai thực hiện dự án Trên cơ sở này, phát hiện và bổsung thêm các biện pháp khắc phục hoặc hạn chế rủi ro, đảm bảo tính khả thicủa dự án đồng thời tham gia ý kiến với các cơ quan quản lý Nhà nước và chủđầu tư để có quyết định đầu tư đúng đắn

- Ngân hàng có phương án hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp nhấtkhi xác định giá trị khoản vay, thời hạn, lãi suất, mức thu nợ và hình thức thu

nợ hợp lý, tạo điều kiện cho dự án hoạt động có hiệu quả

- Ngân hàng tạo ra các căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mụcđích, đúng đối tượng và tiết kiệm vốn đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư

dự án

- Ngân hàng rút ra kinh nghiệm trong cho vay để thực hiện và phát triển

có chất lượng hơn

Trang 5

3 Nhân tố ảnh hưởng:

Nhân tố chủ quan: là những nhân tố nội tại bên trong chi phối, ảnh

hưởng tới kết quả thẩm định tài chính dự án của ngân hàng Nhân tố chủ quanbao gồm:

Nhân tố thông tin

Để có những kết quả tính toán chính xác về hiệu quả dự án thì phải dựatrên những thông tin, số liệu đầy đủ, có chất lượng, chính xác về dự án trênnhiều mặt, nhiều góc độ khác nhau Chất lượng và sự đầy đủ những thông tinnày một phần phụ thuộc vào việc lập, thẩm định dự án của chủ đầu tư và cungcấp thông tin của các chủ thể liên quan khác, một phần phụ thuộc vào khảnăng của ngân hàng trong việc tiếp cận, thu thập các nguồn thông tin phục vụcho công tác thẩm định tài chính dự án

Đối với nguồn thông tin đến từ phía doanh nghiệp gây nhiều khó khăncho Ngân hàng trong công tác thẩm định Bởi vì, bất kỳ một doanh nghiệpnào khi đến vay vốn ngân hàng đều phải có phương án hoạt động sản xuấtkinh doanh đã được soạn thảo kỹ Doanh nghiệp muốn nhận được khoản vaycủa ngân hàng, không chỉ đòi hỏi dự án đạt hiệu quả cao, ít rủi ro tiềm ẩn màdoanh nghiệp còn cần phải có tiềm lực tài chính vững mạnh trong quá khứ vàhiện tại Điều đó nhiều khi đã ảnh hưởng đến sự trung thực của các số liệutrong các báo cáo tài chính và các thuyết minh giải trình dự án mà doanhnghiệp và dự án đưa ra

Còn từ phía ngân hàng, ngân hàng thẩm định dự án bao gồm 2 giai đoạn:Thu thập các tài liệu, thông tin cần thiết cho phân tích, đánh giá doanhnghiệp, dự án; tiến hành sắp xếp thông tin theo các nội dung thẩm định Haicông đoạn này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại Và hiệnnay, trên thực tế mọi nguồn thông tin ngân hàng có được chủ yếu dựa vào cáctài liệu mà người vay gửi đến hoặc là nguồn thông tin đại chúng cho nên

Trang 6

thường xuyên đem lại kết quả, thông tin không cân xứng phiến diện, khôngđảm bảo độ tin cậy.

Nhân tố tiêu chuẩn thẩm định

Trên cơ sở nguồn thông tin có được về dự án, việc lựa chọn tiêu chuẩn

để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án là điều rất quan trọng

Đặc biệt, việc tính đến giá trị thời gian của tiền trong các tiêu chuẩnthẩm định là không thể thiếu được Bởi vì, trong nhiều dự án, nếu không tínhđến giá trị thời gian của tiền thì dự án khả thi có hiệu quả nhưng nếu tính đếngiá trị thời gian thời gian của tiền thì dự án không có hiệu quả về mặt tàichính Bên cạnh đó, việc dự tính một tỷ lệ chiết khấu hợp lý cũng ảnh hưởngquan trọng tới các kết quả thẩm định tài chính

Ngoài ra, việc lựa chọn các chỉ tiêu phân tích tài chính phù hợp với điềukiện của từng dự án cũng rất quan trọng

Nhân tố con người

Ngân hàng với tư cách là người cho vay, đồng thời là người phân tích tíndụng nên sẽ phải chịu trách nhiệm chính về chất lượng các khoản tín dụng.Tuy nhiên không một ngân hàng nào mong muốn đương đầu với các khoản

nợ quá hạn, nợ khó đòi, vì vậy ngân hàng phải tổ chức công tác thẩm địnhmột cách chính xác, chặt chẽ Điều đó có nghĩa là ngân hàng phải có đội ngũcán bộ thẩm định có kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ, am hiểu lĩnh vực chovay, đầu tư, và các vấn đề liên quan đến dự án, đến hoạt động của doanhnghiệp

Vấn đề tiếp theo ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định là vấn đề tổ chức,điều hành

Nhân tố tổ chức, điều hành

Công tác thẩm định tài chính dự án được tổ chức một cách khoa học chặtchẽ sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp, liên kết được các cá nhân, bộ phận

Trang 7

trong toàn ngân hàng, sử dụng hợp lý có hiệu quả trang thiết bị Việc sắp xếp,phân bổ chức năng, nhiệm vụ cho mỗi cá nhân, loại bỏ được các rủi ro đạođức và rút ngắn thời gian thẩm định Nhân tố này ảnh hưởng gián tiếp tới chấtlượng thẩm định.

Như vậy, tổ chức thẩm định dự án khoa học sẽ góp phần khai thác tối đamọi nguồn lực của ngân hàng, từ đó nâng cao rất nhiều chất lượng thẩm địnhtài chính dự án

Nhân tố trang thiết bị, kỹ thuật

Các thiết bị hiện đại ngày nay đã hỗ trợ rất nhiều cho công tác thẩm địnhtài chính dự án Sự phát triển của máy tính hiện đại và việc ứng dụng cácphần mềm chuyên dụng giúp ngân hàng thu thập được thông tin và tính toáncác chỉ tiêu nhanh chóng, chính xác hơn, từ đó, rút ngắn được thời gian thẩmđịnh tài chính dự án Đồng thời chất lượng thẩm định tài chính dự án ngàycàng được nâng cao hơn

Ngoài các nhân tố trên, một số yếu tố khác của ngân hàng như chiếnlược, định hương hoạt động, cơ chế chính sách, năng lực quản lý của ban lãnhđạo… cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng thẩm định tài chính dự án

tố về môi trường kinh tế xã hội, về thị trường luôn biến động phức tạp, khólường, các rủi ro thiên tai ngân hàng không thể dự doán trước được mà vẫnquyết định cho vay Tất cả những lý do trên sẽ ảnh hưởng tới dự án, mà

Trang 8

nghiêm trọng hơn là nó tạo ra các khoản vay quá hạn, khó đòi thậm chí khôngthu hồi được.

III Qui trình thẩm định tài chính dự án vay vốn

1 Quy trình thẩm định chung đối với dự án vay vốn

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ thẩm định dự án vay vốn

Bước 1: Phòng khách hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng và

kiểm tra tính đầy đủ, trung thực, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ xin vay vốn Nếu

hồ sơ vay vốn chưa đầy đủ, hợp lệ thì cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng

Nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ

Trang 9

hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ, nếu hồ sơ đã đầy đủ thì cán bộ tín dụng tiến hànhlập đề xuất tín dụng và chuyển sang bước 2.

Bước 2: Phòng thẩm định nhận đề xuất tín dụng từ phòng khách hàng.Trưởng phòng thẩm định tiến hành phân công nhiệm vụ cho cán bộ trongphòng Cán bộ thẩm định được phân công có trách nhiệm nhận và kiểm tratính đầy đủ của hồ sơ đề xuất tín dụng Nếu hồ sơ thiếu tài liệu nào phòngthẩm định yêu cầu phòng khách hàng cung cấp thêm thông tin

Bước 3: Đối với đề xuất tín dụng đã đầy đủ thông tin, cán bộ thẩm địnhtiến hành kiểm tra xem các nội dung trong đề xuất tín dụng có phù hợp vớicác chính sách, quy trình tín dụng hiện hành hay không và tiến hành cho điểmtín dụng và phân loại khách hàng vay vốn

Bước 4: Cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định chi tiết dự án vay vốn.Bước 5: Đối với dự án đã được thẩm định, cán bộ thẩm định lập báo cáothẩm định và trình trưởng/ phó phòng xem xét

Bước 6: Trưởng phòng thẩm định tiến hành xem xét, nếu dự án chưa đạt

sẽ yêu cầu cán bộ thẩm định thẩm định lại, nếu đã đạt yêu cầu trưởng phòngthẩm định thông qua, lưu hồ sơ, gửi trả hồ sơ kèm báo cáo thẩm định chotrưởng phòng khách hàng

2 Nội dung thẩm định chung đối với dự án vay vốn

2.1 Thẩm định khách hàng

a Thẩm định tư cách pháp lý của chủ đầu tư.

- Liệt kê các hồ sơ pháp lý của chủ đầu tư: Quyết định thành lập, giấyđăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động, qui chế tài chính, Nghị quyết/quyếtđịnh bổ nhiệm các chức danh chủ chốt (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giámđốc/Giám đốc, Kế toán trưởng, …)

- Các thông tin cơ bản về tổ chức và quản lý

- Đánh giá năng lực bộ máy lãnh đạo và đội ngũ cán bộ chủ chốt: đánhgiá về kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, sự bài bản trong quản lý sản xuất,

sự nhạy bén và năng động trong kinh doanh,…

Trang 10

- Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường: Các thông tin về thị trườngtiêu thụ chủ yếu (các khách hàng quan trọng của đơn vị), thị phần của đơn vị(nếu có),…

Từ các thông tin có được cần xác định xem chủ đầu tư có đủ các điềukiện pháp lý để vay vốn ngân hàng không

b Thẩm định tình hình tài chính và năng lực sản xuất kinh doanh hiện tại của chủ đầu tư

- Trong trường hợp chủ đầu tư là một pháp nhân mới, cần tiến hành đánhgiá năng lực tài chính của các thành viên sáng lập, khả năng góp vốn theo tỷ

lệ Nếu pháp nhân mới có công ty mẹ hoặc các sáng lập viên là chủ sở hữucác công ty khác thì nên thu thập thông tin để phân tích những điểm quantrọng trong hoạt động và tình hình tài chính của công ty mẹ hoặc các công ty

có liên quan đó

- Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị:

Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của đơn vị

Trên cơ sở hệ thống báo cáo tài chính của đơn vị (Bảng cân đối kế toán,Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bảnthuyết minh báo cáo tài chính), cán bộ thẩm định cần tính toán và đưa ra cácnhận xét về các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của đơn vị

Có 04 nhóm các chỉ tiêu, hệ số tài chính chủ yếu sau:

+ Các chỉ tiêu về mức độ tăng trưởng và khả năng sinh lời

1 Tăng trưởng doanh thu {(Doanh thu năm 2 – Doanh thu năm

1)/Doanh thu năm 1}*100%

2 Tăng trưởng tổng tài

Trang 11

4 Tăng trưởng lợi nhuận

hoạt động kinh doanh

{(Lợi nhuận HDKD năm 2 - Lợi nhuận HDKDnăm 1)/ Lợi nhuận HDKD năm 1}*100%

5 Tăng trưởng lợi nhuận

{Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu}*100%

7 Lợi nhuận sau

thuế/Tổng tài sản

(ROA)

{Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản }*100%

8 Lợi nhuận sau

Trang 12

+ Các hệ số khả năng thanh toán

1 Hệ số thanh toán hiện hành Tổng tài sản ngắn hạn/ Tổng nợ ngắn hạn

2 Hệ số thanh toán nhanh (Tổng tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/ Tổng

2 Số ngày phải trả trung bình 360*(Các khoản phải trả ngắn hạn từ hoạt động

kinh doanh trung bình/Doanh thu)

3 Số ngày hàng tồn kho trung

bình

360*(Hàng tồn kho trung bình/Giá vốn hàngbán)

4 Vòng quay Tổng tài sản Doanh thu thuần/ Tổng tài sản trung bình

5 Vòng quay Tài sản lưu

động

Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn trung bình

Nhận xét về các chỉ tiêu tài chính chủ yếu: Việc phân tích tình hình tài

chính của đơn vị trên cơ sở các chỉ tiêu, hệ số tài chính là rất quan trọng trongxác định năng lực tài chính của đơn vị, là một trong những cơ sở để đưa raquyết định cho vay Để đánh giá ý nghĩa của các chỉ tiêu, hệ số trên, cần phảicăn cứ vào đặc thù ngành nghề mà đơn vị đang hoạt động

Các chỉ tiêu về tăng trưởng là các chỉ tiêu tương đối, do vậy khi phântích cần lưu ý tới cả giá trị tuyệt đối để có được những nhận định chính xáchơn về tình hình tài chính của đơn vị

Trang 13

Việc phân tích các chỉ tiêu tài chính sẽ có độ tin cậy cao hơn nếu số liệuBáo cáo tài chính của đơn vị đã được một đơn vị kiểm toán độc lập có uy tínxác nhận.

c Thẩm định quan hệ của chủ đầu tư với các tổ chức tín dụng.

Cán bộ thẩm định cần tìm hiểu thông tin qua CIC và tìm hiểu các nguồnthông tin khác về tình hình vay nợ của đơn vị, kiểm tra xem đơn vị có nợ quáhạn hay đã từng có nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng không Trong trườnghợp có nợ quá hạn hoặc đã từng có nợ quá hạn thì cần tìm hiểu chính xác mức

độ quá hạn (tại tổ chức tín dụng nào, số tiền, thời gian, số lần,…) và nguyênnhân dẫn đến nợ quá hạn Nếu có thông tin về các trường hợp gia hạn nợ cũngcần được lưu ý tìm hiểu

- Tổng dư nợ vay tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng

- Cán bộ thẩm định cần xác định tình hình công, nợ hiện tại của chủ đầu

tư xem xét xem tổng số nợ phải trả là bao nhiêu, tổng số nợ phải thu là baonhiêu…CBTĐ cũng cần xác định đơn vị có đang bị chiếm dụng vốn không,khả năng thu hồi của các khoản phải thu lớn

2.2 Thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay

Bảo đảm tiền vay là việc các ngân hàng áp dụng các biện pháp nhằmphòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đãcho khách hàng vay Mục tiêu của thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay là đánhgiá một cách chính xác và trung thực xem tài sản đảm bảo nợ vay có thỏa mãncác yêu cầu nêu trên hay không Nếu thỏa mãn thì khả năng thu hồi nợ đượcnâng cao do có tài sản đảm bảo nợ vay phù hợp Nếu không thì tài sản đảmbảo nợ vay không thể giúp ích gì thêm cho khả năng thu hồi nợ

Trong từng trường hợp nhất định, tùy thuộc vào uy tín của kháchhàng, năng lực tài chính của doanh nghiệp, tính khả thi của dự án, thực trạngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà đảm bảo tiền vay có thể được thựchiện bằng nhiều cách, bao gồm đảm bảo bằng tài sản thế chấp, bảo đảm bằng

Trang 14

tài sản cầm cố, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, và đảm bảo bằnghình thức bảo lãnh của bên thứ ba.

Nói chung bất kỳ tài sản hoặc các quyền phát sinh từ tài sản có thể tạo rangân lưu đều có thể dùng làm bảo đảm tiền vay Tuy nhiên, để bảo đảm tiềnvay thực sự có hiệu quả đòi hỏi:

- Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm

- Tài sản dùng để đảm bảo nợ vay phải tạo ra được ngân lưu (phải có giátrị và thị trường tiêu thụ)

- Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùnglàm bảo đảm tiền vay

Do đó, khi tiến hành thẩm định cán bộ thẩm định cần kiểm tra kỹ các yếu

tố trên để có thể giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngân hàng

2.3 Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án

- Nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai:

Xác định thói quen, tập quán tiêu dùng, xác định thị trường trọng tâm,đối tượng khách hàng mục tiêu

Thị trường trong nước: lưu ý về tính chất mùa, thời vụ tiêu thụ, đặcđiểm tiêu thụ theo vùng miền,…

Phân tích về các sản phẩm thay thế trên thị trường (nếu có)…

- Nguồn cung của thị trường hiện tại và tương lai

Xác định các nguồn cung cấp hiện nay:

 Nguồn cung cấp trong nước: Công suất, sản lượng các nhà máy hiện

có (kể cả các sản phẩm thay thế hoặc sản phẩm tương tự), khả năng tự cungcấp trong dân (nếu có)

 Nguồn nhập khẩu: Nhập khẩu chính ngạch, nhập khẩu tiểu ngạch,nhập lậu

Xác định nguồn cung cấp trong tương lai:

Trang 15

Các đơn vị hiện đang sản xuất và khả năng sẽ mở rộng công suất, các đơn vịđang và sẽ được đầu tư mới (kể cả các liên doanh, khu công nghiệp, chếxuất )

- Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm của dự án: Việc xác định

những lợi thế so sánh của sản phẩm của dự án là rất quan trọng trong quátrình thẩm định dự án vay vốn Vì vậy, CBTĐ cần so sánh sản phẩm của dự

án với các sản phẩm khác trên thị trường để từ đó có kết luận chính xác vềkhả năng cạnh tranh của sản phẩm của dự án trên thị trường

3 Quy trình thẩm định tài chính dự án vay vốn

Sơ đồ 1.2: Quy trình thẩm định tài chính dự án vay vốn

Bước 1: Xem xét tổng thể các nội dung phân tích tài chính của dự án vayvốn

Sau khi tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, cán bộ thẩm định cần xem xétcác vấn đề tài chính liên quan dự án đầu tư vay vốn của khách hàng để có mộtcái nhìn tổng quát về vấn đề tài chính của dự án

Bước 2: Thu thập và xử lý thông tin

Thông tin về dự án CBTĐ có thể lấy từ nhiều nguồn khác nhau như từkhách hàng, internet, CIC… Một số thông tin cần thiết cho hoạt động thẩm

Xem xét tổng thể các nội dung phân tích tài chính của

dự án vay vốn Thu thập và xử lý thông tin Lựa chọn phương pháp thẩm định Tiến hành thẩm định các nội dung tài chính của dự án

Đưa ra quyết định đối với dự án.

Trang 16

định tài chính là: Thông tin về thị trường sản phẩm (giá bán, sản lượng tiêuthụ, chi phí bán hàng…), thị trường yếu tố đầu vào của dự án (giá nguyên vậtliệu, nguồn cung cấp…), thời gian hoạt động của dự án, thời gian khấu hao,chi phí nhân công, quản lý…

Bước 3: Lựa chọn phương pháp thẩm định

Việc lựa chọn phương pháp thẩm định tài chính rất quan trọng, nó có vaitrò quyết định đối với chất lượng thẩm định dự án vay vốn Tùy thuộc vàotính chất của dự án mà cán bộ thẩm định lựa chọn phương pháp thẩm địnhkhác nhau Đối với những dự án có tính chất phức tạp thì người ta không chỉ

áp dụng một phương pháp thẩm định mà phải kết hợp nhiều phương phápthẩm định để đưa ra kết luận chính xác về dự án

Bước 4: Tiến hành thẩm định các nội dung tài chính của dự án

Sau khi đã thu thập thông tin và lựa chọn phương pháp thẩm định thíchhợp, CBTĐ tiến hành thẩm định các nội dung tài chính của dự án như tổngvốn đầu tư, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án…Khi tiến hành thẩmđịnh cần chú ý phải tiến hành thẩm định một cách toàn diện các nội dung của

dự án đảm bảo các chỉ tiêu tài chính của dự án được tính toán một cách chínhxác nhất

Bước 5: Đưa ra quyết định đối với dự án

Sau khi đã tiến hành thẩm định các nội dung tài chính của dự án, cán bộthẩm định đã có được những kết luận về tính khả thi của dự án

4 Nội dung thẩm định tài chính dự án vay vốn

4.1 Thẩm định tổng mức vốn đầu tư và nguồn tài trợ cho dự án

4 1.1 Thẩm định tổng mức vốn đầu tư

Tổng mức vốn đầu tư của dự án bao gồm toàn bộ số vốn cần thiết đểthiết lập và đưa dự án vào hoạt động Tổng mức vốn này được chia ra thànhhai loại: Vốn đầu tư vào tài sản cố định và vốn lưu động ban đầu

Vốn đầu tư vào tài sản cố định bao gồm: đầu tư vào trang thiết bị, dây

truyền sản xuất… tuy nhiên, cũng cần phải chú ý đến chi phí "chìm" - tức là

Trang 17

chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra không liên quan đến việc dự án có khả thi haykhông Điển hình là các chi phí khảo sát địa điểm xây dựng dự án, chi phí tưvấn thiết kế dự án…

Vốn lưu động ban đầu bao gồm: vốn đầu tư vào tài sản lưu động ban

đầu nhằm đảm bảo cho dự án có thể đi vào hoạt động bình thường theo cácđiều kiện kinh tế, kỹ thuật đã dự tính Nó bao gồm: nguyên vật liệu, điệnnước, nhiên liệu, phụ tùng, tiền lương, hàng dự trữ,… và vốn dự phòng

4.1.2 Thẩm định nguồn tài trợ cho dự án

Trên cơ sở tổng vốn đầu tư cho dự án, ngân hàng tiến hành xem xét cácnguồn tài trợ cho dự án, trong đó phải tìm hiểu về khả năng đảm bảo vốn từmỗi nguồn về quy mô và tiến độ Các nguồn tài trợ cho dự án có thể do chínhphủ tài trợ, ngân hàng cho vay, vốn tự có của chủ đầu tư, vốn huy động từ cácnguồn khác

Để đảm bảo tiến độ thực hiện đầu tư của dự án, vừa để tránh ứ đọng vốn,nên các nguồn tài trợ được xem xét không chỉ về mặt số lượng mà phải theodõi cả về thời điểm nhận được tài trợ

Tiếp đó phải so sánh nhu cầu về vốn với khả năng đảm bảo vốn cho dự

án từ các nguồn về số lượng và tiến độ Khả năng lớn hơn hoặc bằng nhu cầuthì dự án được chấp nhận Sau khi xem xét các nguồn tài trợ cho dự án cầnxem xét cơ cấu nguồn vốn của dự án Có nghĩa là xem xét tỷ lệ từng nguồnchiếm trong tổng mức vốn đầu tư dự kiến

4.2 Thẩm định dòng tiền của dự án

Sau khi thẩm định tổng nhu cầu vốn, cơ cấu nguồn vốn và tiến độ huyđộng vốn, bước tiếp theo là thẩm định các chỉ tiêu kinh tế tài chính của dự án,tức là ngân hàng xem xét tới các yếu tố thu, chi, từ đó xem xét được dòng tiềncủa dự án Việc thẩm định các chỉ tiêu này được thực hiện thông qua việc

Trang 18

thẩm định các báo cáo tài chính dự tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn củađời dự án

Tuy nhiên để đi vào thẩm định dòng tiền của dự án thì phải hiểu đượckhái niệm giá trị thời gian của tiền Tiền có giá trị về mặt thời gian do ảnhhưởng của các yếu tố: lạm phát, rủi ro, thuộc tính vận động và khả năng sinhlời của tiền

Thông thường ngân hàng thẩm định dòng tiền của dự án thì thẩm địnhcác yếu tố sau

4.2.1 Thẩm định dòng tiền vào của dự án

Dòng tiền vào của dự án là dòng tiền sau thuế mà doanh nghiệp có thểthu hồi để tái đầu tư vào một dự án khác Dòng tiền vào thực ra chính là cáckhoản phải thu của dự án và vì vậy nó mang dấu dương Các khoản phải thucủa dự án thường được tính theo năm và được dựa vào kế hoạch sản xuất, tiêuthụ hàng năm của dự án để xác định Trong bước này, cán bộ thẩm định xácđịnh công suất huy động dự tính của chủ dự án có chính xác hay không; khảnăng tiêu thụ sản phẩm; giá cả của sản phẩm bán ra;… dựa vào định hướngphát triển của nghành nghề và dự báo ảnh hưởng của các yếu tố môi trường

4.2.2 Thẩm định dòng tiền ra của dự án

Dòng tiền ra của dự án được thể hiện thông qua chi phí của dự án nênmang dấu âm Dòng tiền ra liên quan đến các chi phí đầu tư cho tài sản cốđịnh , cho xây dựng và cho mua sắm Và các chỉ tiêu phản ánh chi phí cũngđược tính theo từng năm trong suốt vòng đời của dự án Việc dự tính các chiphí sản xuất, dịch vụ được dựa trên kế hoạch sản xuất hàng năm, kế hoạchkhấu hao, kế hoạch trả nợ của dự án Cán bộ thẩm định xem xét tính đầy đủcủa các loại chi phí, kế hoạch trích khấu hao có phù hợp hay không…

Trang 20

Trong thẩm định tài chính dự án, việc thẩm định dòng tiền của dự án cóthể nói là việc khó nhất Thẩm định tài chính dự án quan tâm tới lượng tiền đivào (dòng vào) và đi ra (dòng ra) của dự án Đảm bảo cân đối thu chi (cân đốidòng tiền vào và dòng tiền ra) là mục tiêu quan trọng của phân tích tài chính

dự án

- Thẩm định dòng tiền ra hay chính là chi phí của dự án: cần phân biềtđược giữa các chi phí và khoản chi Đối với chi phí, doanh nghiệp đã chấpnhận mua hàng hoá, dịch vụ nhưng có thể luồng tiền đi ra chưa xuất hiện; còncác khoản chi thì doanh nghiệp đã thực sự bỏ tiền, tức là đã có luồng ra xuấthiện Chi phí mà chủ dự án phải bỏ ra đầu tiên phải kể đến là chi phí cho máymóc, nhà xưởng, trang thiết bị, ngoài ra cũng phải tính đến các chi phí đi kèmnhư chi phí lắp đặt, vận chuyển, bảo hiểm, chi phí cho việc đào tạo công nhânvận hành, chi phí chạy thử,…

Trong việc tính toán chi phí cũng cần phải tính đến yếu tố chi phí cơ hội,

chi phí cơ hội được định nghĩa là cơ hội thu nhập bị bỏ qua do chấp nhận dự

án này mà không chấp nhận dự án khác Khi tính toán các khoản chi cho máy

móc và thiết bị, một dữ kiện dễ bị bỏ qua là vốn luân chuyển cần cho vậnhành công trình đầu tư, cũng phải được đưa vào để tính toán chi phí đầu tư.Nếu số vốn luân chuyển được thu hồi khi dự án ngưng hoạt động thì dự án cógiá trị ròng tại thời điểm cuối và dữ kiện này cần phải được tính tới Các chi

Trang 21

phí chìm sẽ không được tính đến trong phân tích, nó không nên coi là chi phí

để đưa vào dòng tiền, bởi nó là chi phí mà chủ dự án bỏ ra cho dù dự án đó cóđược chấp nhận hay không Ngoài ra, chi phí khấu hao là một chi phí kháquan trọng, trong báo cáo thu nhập của kế toán, khấu hao được khấu trừ vàochi phí để xác định lợi nhuận trong kì, nhưng nó là chi phí không xuất quỹ,khấu hao được coi như là một nguồn thu nhập của dự án

- Thẩm định dòng thu nhập: Cần phân biệt được doanh thu và các khoảnthu Doanh thu là giá trị của hàng hoá, dịch vụ đã được bán ra và người muatuyên bố chấp nhận mua hàng hoá, dịch vụ Tuy nhiên, đối với các khoảnđược ghi nhận là doanh thu thì không xác định được người mua đã trả tiềnhay chưa, còn đối với các khoản thu thì chắc chắn là doanh nghiệp đã thuđược tiền Tức là doanh thu thì có thể chưa xuất hiện dòng tiền đi vào doanhnghiệp nhưng đối với khoản thu thì chắc chắn dòng vào đã xuất hiện

Trong dòng thu của dự án cũng cấn phải tính tới giá trị còn lại của thiết

bị, máy móc khi dự án kết thúc Giá trị còn lại của một tài sản là giá trị tài sản

có thể bán được tại thời điểm dự án kết thúc Đối với dòng thu còn cần phảichú ý các khoản thu từ dự án phải loại bỏ thuế thu nhập để tính toán dòng tiềnđược chính xác Chính vì vậy, dòng tiền được sử dụng để tính toán trong thẩmđịnh dự án đầu tư là dòng tiền sau thuế

Vậy dòng tiền của dự án là chênh lệch giữa số tiền nhận được và số tiềnchi ra Dòng tiền mặt không giống như lợi nhuận hay thu nhập Thu nhập vẫn

có thể thay đổi trong khi không có sự thay đổi tương ứng trong dòng tiền mặt

Và dòng tiền của dự án được tính như sau

Dòng tiền ròng

Lợi nhuận sau thuế năm thứ i + Khấu hao năm thứ i

Trang 22

4.3 Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

Trên thực tế có rất nhiều các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án,trong đó Ngân hàng tập trung thẩm định một số các chỉ tiêu quan trong sau

- NPV: giá trị hiện tại ròng của dự án

- IRR: hệ số hoàn vốn nội bộ

- T: Thời gian hoàn vốn đầu tư

- Điểm hòa vốn

Chỉ tiêu Giá trị hiện tại ròng (NPV)

Phân tích tài chính một dự án đầu tư là phân tích căn cứ trên các dòngtiền của dự án Trên cơ sở các luồng tiền được dự tính, các chỉ tiêu về tàichính được tính toán làm cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư

Giá trị hiện tại ròng của một dự án là chênh lệch giữa giá trị hiện tại củacác luồng tiền dự tính dự án mang lại trong tương lai với giá trị đầu tư banđầu Do vậy, chỉ tiêu này phản ánh giá trị tăng thêm (khi NPV dương) hoặcgiảm đi (khi NPV âm)

Công thức tính toán giá trị hiện tại ròng (NPV) như sau:

n r

C r

C r

C r

C

) 1 (

) 1 ( ) 1 ( ) 1

3 2

2 1

Trong đó: NPV là giá trị hiện tại ròng

C0 là vốn đầu tư ban đầu vào dự án, do là khoản đầu tư luồng tiền ranên C0 mang dấu âm

C1, C2, C3,…, Cn là các luồng tiền dự tính dự án mang lại các năm 1, 2, 3,…, t ; r là tỷ lệ chiết khấu phù hợp của dự án

Ngân hàng khi cho vay thường chỉ quan tâm đến vấn đề trả gốc và lãicủa doanh nghiệp Tuy nhiên, khi thẩm định dự án doanh nghiệp thường đưa

ra tỷ lệ chiết khấu cao để NPV>0 Vì vậy, ngân hàng cần thẩm định NPV để

Trang 23

thẩm định việc dự tính tỷ lệ chiết khấu của doanh nghiệp là hợp lý hay không.

Và với tỷ lệ chiết khấu hợp lý đó thì NPV>0 sẽ giúp cho Ngân hàng khẳngđịnh việc cho vay là có hiệu quả

Chỉ tiêu Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)

Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròngcủa dự án bằng 0, tức giá trị hiện tại của dòng thu nhập tính theo tỷ lệ chiếtkhấu đó cân bằng với hiện giá của vốn đầu tư Hay nói cách khác, nó chính là

tỷ lệ sinh lợi tối thiểu của dự án

Mỗi phương án đầu tư đem ra phân tích đánh giá cần được tính IRR.Phương án được chọn là phương án IRR lớn hơn chi phí vốn (tỷ lệ chiếtkhấu) IRR là lãi suất cần tìm sao cho NPV = 0

Chỉ tiêu Thời gian hoàn vốn (PP)

Thời gian hoàn vốn của một dự án là một trong các chỉ tiêu thường được

sử dụng để đánh giá giá trị kinh tế của dự án đầu tư Thời gian hoàn vốn củamột dự án đầu tư là độ dài thời gian để thu hồi toàn bộ khoản đầu tư ban đầu Công thức tính

Thời gian thu

Chỉ số khả năng sinh lợi (PI)

Chỉ tiêu này còn được gọi là tỷ số lợi ích - chi phí, là tỷ lệ giữa giá trịhiện tại của các luồng tiền dự án mang lại và giá trị của đầu tư ban đầu Chỉtiêu này phản ánh 1 đơn vị đầu tư sẽ mang lại bao nhiêu đơn vị giá trị Nếu PIlớn hơn 1 có nghĩa là, dự án mang lại giá trị cao hơn chi phí và khi đó có thểchấp nhận được

Trang 24

Công thức xác định như sau: PI =

P PV

Trong đó: PV là thu nhập ròng hiện tại

P là vốn đầu tư ban đầu

Với PV = NPV + P

Theo tiêu chuẩn PI thì mỗi phương án đầu tư đem ra xem xét cần phảitính chỉ số PI Phương án được chọn là phương án có PI >1 nếu là phương ánđộc lập Còn nếu là phương án loại bỏ thì còn phải chọn thêm PI lớn nhất

4.4 Thẩm định khả năng trả nợ của dự án

Nếu như các chỉ tiêu NPV và IRR có ý nghĩa nhiều hơn đối với việcquyết định đầu tư dự án của chủ đầu tư thì chỉ tiêu khả năng trả nợ có ý nghĩarất quan trọng đối với việc ra quyết định cho vay của Ngân hàng

Nguồn trả nợ vay trung dài hạn ngân hàng được lấy từ dòng tiền thuầnhàng năm của dự án (trong một số trường hợp, có thể không phải 100% lợinhuận sau thuế và khấu hao được tính vào nguồn trả nợ dự kiến mà có thểdành một phần để chủ đầu tư tiếp tục tái đầu tư hoặc trích lập các quỹ và chia

cổ tức Tuy nhiên, về nguyên tắc, nguồn trên phải được ưu tiên sử dụng để trả

nợ theo lịch cho Ngân hàng trước khi sử dụng vào các mục đích khác) Khoảnphải trả ngân hàng bao gồm nợ gốc vay trung dài hạn và lãi vay trung dài hạn.Căn cứ vào lịch trả nợ gốc dự kiến và lãi vay trung dài hạn hàng năm,cán bộ thẩm định cần cân đối xem liệu nguồn trả nợ có bị thiếu hụt năm nào(thông thường nếu áp dụng lịch trả nợ gốc đều thì trong những năm đầu hoạtđộng, dự án có thể bị thiếu hụt nguồn trả nợ) Đặc biệt nếu dự án không thểtrả nợ gốc và thiếu hụt cả nguồn trả lãi hàng năm thì cần phải cân nhắc về tỷ

lệ cho vay vốn và tính hiệu quả của dự án

Trang 25

4.5 Thẩm định độ nhạy của dự án

Thẩm định độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệuquả tài chính của dự án (lợi nhuận, NPV, IRR ) khi các yếu tố có liên quanđến chỉ tiêu đó thay đổi Khi tính độ nhạy của dự án người ta thường cho cácyếu tố đầu vào biến đổi 1% để xem để xem NPV, IRR thay đổi bao nhiêu %,

và quan trọng hơn cả là phải xác định được xu thế và mức độ thay đổi của cácyếu tố ảnh hưởng Phương pháp này bao gồm các bước

Xác định các yếu tố dễ bị thay đổi do ảnh hưởng của các nhân tố bênngoài (giá cả sản phẩm, sản lượng, chi phí, tỷ giá)

Đo lường % thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính do sự thay đổi củacác yếu tố

Tính độ nhạy của dự án theo công thức

= % thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án

% thay đổi của các yếu tố đầu vào gây ra sự thay đổi đóChỉ số nhạy cảm thường mang dấu âm, trị tuyệt đối của chỉ số càng lớnthì độ rủi ro càng lớn, do các yếu tố đầu vào quá biến động ảnh hưởng tới kếtquả tài chính của dự án

Trang 26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ

ÁN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK HAI BÀ TRƯNG

I Khái quát chung về Ngân hàng Techcombank Hai Bà Trưng

1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Techcombank Hai Bà Trưng

1.1 Quá trình hình thành và phát triển chung của Ngân hàng Techcombank Hai Bà Trưng.

Chi nhánh Techcombank HBT được thành lập theo quyết định số 2419/GP-UB do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 23 tháng 4 năm

2006 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 405022 do Sở kế hoạch vàĐầu tư cấp ngày 15 háng 5 năm 2006 Chi nhánh hiện nay được đặt tại382,384 Trần Khát Chân, Hai Bà Trưng, Hà Nội Ban đầu Techcombank HBTchỉ là một phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh Hà Nội nhưng chỉ sau mộtnăm, nhờ việc luôn hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu, hoạt động kinh doanh cólãi nên chỉ sau 1 năm tức là năm 2007 đã trở thành một chi nhánh củaTechcombank tại Hà Nội

Trong suốt quá trình hoạt động, chi nhánh luôn là một trong những chinhánh hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu đề ra, và đạt nhiều giải thưởng của toàn hệthống Techcombank về chi nhánh xuất sắc và cá nhân lao động điển hình

1.2 Cơ cấu tổ chức của techcombank Hai Bà Trưng

Mô hình tổ chức hiện tại của Techcombank HBT là một mô hình hiệnđại, bao gồm các phòng ban như: phòng giám đốc, phòng phó giám đốc,phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng thẩm định… Trong các phòng còn

có các tiểu ban nhỏ phụ trách những mảng khác nhau của Ngân hàng Việcphân chia các phòng ban chủ yếu dựa trên các nghiệp vụ mà phòng đảmnhiệm Chính vì vậy, có thể khái quát mô hình tổ chức hoạt động theo môhình sau:

Trang 27

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân hàng Techcombank HBT

Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban:

a Phòng Kế toán thanh toán và dịch vụ ngân hang:

Chức năng của phòng là thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác

các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của ngân hàng theo đối tượng, quản

lý toàn bộ tài khoản khách hàng và các tài khoản nội và ngoại bảng tổng kết

tài sản; kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài chính, thực hiện các

nghiệp vụ liên quan đến chi tiêu nội bộ và các nghiệp vụ khác

Về dịch vụ ngân hàng, ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ như huy động

vốn, thu đổi ngoại tệ tự do chuyển đổi, chi trả kiều hối, dịch vụ bảo lãnh,

chức năng marketing về thẻ

b Phòng Ngân quỹ:

Thực hiện thu chi các loại ngoại tệ, tiền Việt Nam, giám định tiền thật,

tiền giả; chuyển tiền mặt, séc du lịch; quản lý kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản

thế chấp, chứng từ có giá; điều chuyển và điều hòa tiền mặt VNĐ, ngoại tệ và

các giấy tờ có giá trong nội bộ ngân hàng

Trang 28

c Phòng Hành chính tổng hợp:

Chức năng của phòng là thực hiện quản lý cán bộ nhân viên trongngân hàng; bố trí, điều động, bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật,tuyển dụng cán bộ; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cũng như quản lýnhằm nâng cao chất lượng cán bộ nhân viên trong ngân hàng; thực hiện cácchế độ, chính sách đối với cán bộ nhân viên trong ngân hàng; quản lý cácnhiệm vụ về công tác hành chính, quản lý, xây dựng cơ bản, mua sắm trangthiết bị cho ngân hàng;

d Phòng kinh doanh gồm có hai phòng: Phòng Tín dụng và phòng

Thanh toán quốc tế

*Phòng tín dụng: Chức năng của phòng là đầu mối trong quan hệ với

khách hàng, xác định khách hàng mục tiêu, xác định giới hạn tín dụng vớikhách hàng và xây dựng chính sách khách hàng; phối hợp trong nội bộ ngânhàng để cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng như thẻ tín dụng, cho vay,ATM,

Phòng tín dụng gồm có Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng kháchhàng cá nhân

* Phòng Thanh toán quốc tế

Thực hiện các nghiệp vụ như mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, chuyển tiền ranước ngoài, thanh toán xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp, chiết khấuchứng từ…

e Phòng thẩm định:

Thực hiện chức năng thẩm định các dự án vay vốn của khách hàng, phântích đánh giá mức độ rủi ro của các dự án khi cho vay vốn, giúp cho cán bộtín dụng gặp thuận lợi hơn trong việc ra quyết định cho vay

Trang 29

f Hệ thống các phòng giao dịch:

Có chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn tiết kiệm, cho vaykhách hàng là cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán dịch vụ vãng laitrên địa bàn và các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tài khoản của các tổchức kinh tế

2 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm gần đây

Nguồn vốn huy động đã tăng trưởng liên tục trong vòng 3 năm

từ 2008 đến 2010, với tốc độ năm sau cao hơn năm trước Năm 2009 tổngnguồn vốn huy động đạt 505.492 triệu đồng so với năm 2008 (chiếm 40.5%).Tổng nguồn vốn huy động năm 2010 tiếp tục tăng lên 581.920 triệu đồng,tăng 76.428 triệu đồng tốc độ tăng trưởng đạt 15,11%; so kế hoạch đạt 96%;bình quân 01 cán bộ có số dư nguồn 17.830 triệu đồng, tăng 2.820 triệu so vớinăm 2009 Chi tiết của tình hình huy động vốn sẽ được thể hiện dưới bảngsau:

Trang 30

Bảng 2.1- Tình hình huy động vốn tại Chi nhánh

100%TGKKH nội tệ 61.290 17% 97.352 19%

(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh NHTECHCOMBANKHBT )

Qua các số liệu của bảng 1 cho thấy rõ nguyên nhân của sự tăngtrưởng ở đây:

+ Xét theo thời hạn thì Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách

hàng với thời hạn trên 24 tháng luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốnhuy động (chiểm khoảng 40%) và tăng trong năm 2010 Nguồn vốn huy động

từ tiền gửi của khách hàng thời hạn nhỏ hơn hoặc bằng 24 tháng cũng chiếmmột tỷ trọng lớn qua các năm từ, trung bình là trên 40% các loại kỳ hạn vốn

và có giảm tỷ trọng qua các năm nhưng tỷ lệ giảm không đáng kể

+ Xét theo thành phần kinh tế thì sự tăng trưởng này chủ yếu là dotiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng lớn và tăng khá nhanh Tiền gửi dân cư luôn

Trang 31

chiêm tỷ lệ trên 65% trên Tổng nguồn vốn huy động, năm 2010 đạt đến438.230 triệu đồng tăng 1,32 lần so với 2009 Đây được đánh giá là tín hiệukhả quan, là một Nguồn vốn huy động quan trọng cấn được phát huy trongnhưng năm tiếp theo

+ Xét theo loại tiền thì đồng nội tệ luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (xấp

xỉ trên 80% tổng NVHĐ) với tốc độ ngày càng tăng Đồng ngoại tệ tuy chiếm

tỷ trọng thấp nhưng cũng đã góp phần tăng nguồn vốn huy động, vì vậy cầnđược quan tâm và phát triển trong những năm tiếp theo

Tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh

a) Quy mô và cơ cấu dư nợ cho vay

Bảng 2.2 - Tình hình dư nợ cho vay tại Chi nhánh

(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh NHTECHCOMBANKHBT )

Bên cạnh hoạt động huy động vốn phải kể đến tình hình cho vay và đầu

tư của ngân hàng Vào năm 2009 tổng dư nợ là 257.972 triệu đồng giảm3.258 tr đồng so với năm 2008 là 261.230 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu là

do chi nhánh không mở rộng cho vay mà tập trung để khắc phục nợ xấu.Chính vì vậy mà những món nợ xấu đã được khắc phục xử lý Đến

Trang 32

31/12/2010 tổng dư nợ thực hiện là 269.645 triệu đồng, tăng 11.371 triệu sovới cùng kỳ năm trước, đạt 100% kế hoạch.

Qua bảng 2 về tình hình dư nợ cho vay của ngân hàng thấy rằng: Nếu xéttheo cơ cấu tổng dư nợ cho vay thì các khoản cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷtrọng lớn hơn qua cả 3 năm và với tốc độ ngày càng tăng, cụ thể năm 2008mức cho vay ngắn hạn đạt 196.410 triệu đồng chiếm xấp xỉ 75% tổng dư nợcho vay Đến năm 2009, mức cho vay này là 223.650 triệu đồng bằng 87%tổng dư nợ cho vay và đến năm 2010 là 242.820 triệu đồng tỷ lệ này là 90 %tổng dư nợ cho vay Tiếp theo, xét về thành phần kinh tế thì đối tượng chovay chủ yếu thuộc về khối kinh tế hộ sản xuất Nếu như vào năm 2008 tỷ lệgiữa hai thành phần này là 61% khối kinh tế hộ sản xuất (đạt 160.065 triệuđồng) và 39% khối kinh tế doanh nghiệp, hợp tác xã ( đạt 101.065 triệuđồng) Tỷ lệ ngày càng chênh lệch rõ nét ở những năm tiếp theo, cụ thể năm

2009 khối kinh tế hộ sản xuất đạt 182.102 triệu đồng, chiếm xấp xỉ 71% tổng

dư nợ cho vay và năm 2010 khối này tiếp tục tăng tỷ trọng lên gần 72% tổng

dư nợ cho vay tương đương 195.325 triệu đồng

Trang 33

Qua bảng trên ta thấy đến năm 2010 số tuyệt đối về tăng trưởng dư

nợ của Ngân hàng không phát triển, nhưng Ban lãnh đạo của Chi nhánh đãhướng hoạt động tín dụng sang tập trung củng cố chất lượng tín dụng do vậychất lượng tín dụng của năm 2010 đã được nâng lên một bước

Hoạt động dịch vụ khác của Chi nhánh

Từ năm 2008 đến nay công tác phát dịch vụ của ngân hàng đã đượcquan tâm nhằm phát huy tối đa thị phần dịch vụ trên địa bàn Nhờ vậy ngânhàng đã triển khai tốt các sản phẩm hiện có bằng nhiều biện pháp hữu hiệu Kếtquả là tổng thu dịch vụ đã ngày càng tăng qua các năm Đặc biệt là năm 2010ngân hàng đã triển khai dịch vụ Mobile Banking cho khách hàng Ngoài ra, vềhoạt động kinh doanh ngoại tệ, đây không phải thế mạnh của Ngân hàng nhưngcũng đóng góp một phần vào thu nhập của ngân hàng qua các năm

3 Đặc điểm lao động của Chi nhánh.

Tính đến năm 2010, Chi nhánh có tổng số 60 nhân viên Trong đó:

Trình độ nhân lực:

+ Trình độ trên Đại học và Đại học chiếm 40%

+ Trình độ Cao đẳng chiếm 55%

+ Tốt nghiệp các trường dạy nghề chiếm 5%

Chi nhánh đã xây dựng thỏa ước lao động tập thể vào nội quy laođộng để thực hiện việc quản lý lao động trong công ty cũng như để xác định

cụ thể quyền nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động Theonội quy lao động của công ty thời gian làm việc của công nhân viên trongcông ty là làm 8h/ngày, sáng từ 8h- 12h chiều từ 1h-5h, một tuần làm việckhông quá 48 tiếng

Hình thức trả lương: trả bằng tiền mặt, do Kế toán trưởng trực tiếp đảm

Trang 34

Hàng năm công ty trích nộp đầy đủ BHXH theo đúng quy định cho tất cảcác lao động làm việc trong công ty.

II Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Techcombank Hai Bà Trưng

Ví dụ minh họa về thẩm định dự án vay vốn đầu tư mua tàu vận chuyển container KEDAH của Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam

1 Quy trình thẩm định chung đối với khách hàng vay vốn

Bước 1: Cán bộ tín dụng trong phòng khách hàng tiếp nhận hồ sơ vay

vốn của khách hàng và kiểm tra tính đầy đủ, trung thực, hợp pháp, hợp lệ của

hồ sơ xin vay vốn

Nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ

Trang 35

Hồ sơ xin vay vốn của khách hàng bao gồm: Quyết định thành lập, giấy đăng ký kinh doanh, điều lệ hoạt động, qui chế tài chính, Nghị quyết/quyết định bổ nhiệm các chức danh chủ chốt (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc/Giám đốc, Kế toán trưởng, …)

Bước 2: Phòng thẩm định nhận đề xuất tín dụng từ phòng khách hàng Trưởng phòng thẩm định tiến hành phân công nhiệm vụ cho cán bộ trong phòng Cán bộ thẩm định được phân công có trách nhiệm nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ đề xuất tín dụng Nếu hồ sơ thiếu tài liệu nào phòng thẩm định yêu cầu phòng khách hàng cung cấp thêm thông tin

Bước 3: Đối với đề xuất tín dụng đã đầy đủ thông tin, cán bộ thẩm định tiến hành kiểm tra xem các nội dung trong đề xuất tín dụng có phù hợp với các chính sách, quy trình tín dụng hiện hành hay không và tiến hành cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng vay vốn.

Kết quả thẩm định:

1.1 Năng lực pháp lí

- Tổng công ty Hàng hải Việt Nam là doanh nghệp Nhà nước, được thànhlập theo quyết định số 250/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủtheo mô hình thí điểm thành lập các tập đoàn kinh tế mạnh

- Điều lệ và tổ chức hoạt động của công ty do chính phủ phê chuẩn tại nghịđịnh số 79/CP ngày 22/11/1995

- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 11042 ngày 6/12/1995 do Bộ Kếhoạch và Đầu tư cấp

- Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc số 115/TTg ngày 22/02/1995 củathủ tướng chính phủ

- Quyết định bổ nhiệm trưởng phòng Tài chính – Kế toán số TCTL ngày 27/04/2010 của Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có chức năng và nhiệm vụ chính sau:

Trang 36

324/QĐ Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh về vận tải biển, khai thác cảng, sửa chữatàu biển, đại lý môi giới, cung ứng dịch vụ Hàng hải và các ngành nghề kingdoanh khác có liên quan đến Hàng hải theo quy hoạch, kế hoạch phát triểnngành Hàng hải của Nhà nước, xuất nhập khẩu phương tiện, vật tư, thiết bịchuyên ngành Hàng hải, cung ứng lao động Hàng hải cho các tổ chức kinhdoanh Hàng hải trong nước và ngoài nước; hợp tác, liên doanh, liên kết vớicác tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước về Hàng hải phù hợp với phápluật, chính sách của Nhà nước

- Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nướcgiao, bao gồm cả phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác; nhận và sử dụngtài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nước giao để thực hiệnnhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác được giao

- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, côngnghệ và công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân trong Tổng công ty

1.2 Lịch sử phát triển, khả năng quản lý, khả năng tài chính của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

-Tổng công ty Hàng hải Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ ngày01/01/ 1996 trên cơ sở tập hợp một số Doanh nghiệp Vận tải biển, bốc bếp,Dịch vụ Hàng hải Việt Nam và Bộ Giao Thông Vận tải quản lý Hiện nay, tổncông ty có 21 Doanh Nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, 12 công ty cổ phần,

2 chi nhánh Cụ thể:

Các doanh nghiệp vận tải:

1 Công ty Vận tải biển Việt Nam – vosco

2 Công ty Vận tải và thuê tàu biển Việt Nam – Vitranschrt

3 Công ty Vận tải biển III – vinaship

4 Công ty Vận tải dầu khí Việt Nam – falcon

Trang 37

5 Công ty Vận tải thuỷ bắc – Norwat

6 XNLH Vận tải biển pha sông – Vseritrans

Các doanh nghiệp khai thác cảng:

1 Cảng Hải Phòng –Hai Phong Port

2 Cảng Sài Gòn – Sai Gon Port

3 Cảng Quảng Ninh – Quang Ninh Port

4 Cảng Đà Nẵng – Da Nang Port

5 Cảng Cần Thơ - Can Tho Port…

Các doanh nghiệp dịch vụ:

1 Công ty phát triển Hàng hải – Vimadeco

2 Công ty Conterner phía Bắc – Vicoship Hai phong

3 Công ty cung ứng và dịch vụ Hàng hải I – Maseerco

4 Công ty vận tải và cung ứng xăng dầu đường biển – Mapersco…

Các doanh nghiệp cổ phần hoá:

1.Công ty cổ phần Đại lý vận tải

2.Công ty cổ phần Đại ly liên hiệp vận chuyển – Germadept

3.Công ty cổ phần vận chuyển container Quốc tế – Infanco

4.Công ty cổ phần hợp tác lao động với nước ngoài – Inlaco HP

5.Công ty cổ phần container phía Nam – Vicoship Sai Gon

6.công ty cổ phần du lịch thương mại và vận tải – Transo…

Khả năng chuyên môn, kinh nghiệm người quản lí

Cơ cấu cán bộ quản lí của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam:

Trang 38

-1 Chủ tịch Hội đồng Quản trị: Phó giáo sư, Tiến sĩ kinh tế vận tải biển.-1 Tổng giám đốc: Kĩ sư kinh tế vận tải biển

-1 Trưởng ban kiểm soát: Kĩ sư kinh tế vận tải biển

-5 Phó Tổng giám đốc: đều có trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kĩ sư

-Trưởng phó các ban: có trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kĩ sư

Qua hơn 4 năm hoạt động đội ngũ cán bộ quản lí của Tổng công ty luôn đượcchính phủ, các ban ngành liên quan đánh giá cao, nhiều lần được nhận bằngkhen của Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải

Tổng số vốn của Tổng công ty Hàng hải VN đến 30/09/2010:

Trang 39

1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Văn phòng Tổng Công ty

Riêng Văn phòng Tổng công ty, bằng hình thức thuê mua, vay mua và

tự đầu tư đến nay đang trực tiếp quản lí đội tàu chuyên dụng chở Containergồm 7 chiếc Cụ thể như sau:

- Năm 1996 khi mới thành lập Tổng công ty thuê mua cả hãng tàuKund I Larsen A/S 2 tàu vận tải conatiner Văn Lang và Hồng Bàng trọng tảimỗi chiếc 425 TEU Nguyên giá 8.141.000 USD/chiếc

- Năm 2007 Tổng công ty vay mua của hãng Lucky Goldstar 2 tàu vậntải container Mê Linh và Vạn Xuân trọng tải mỗi chiếc 594 TEU Nguyên giá7.400.000USD/ chiếc

- Năm 2008 Tổng công ty vay của Ngân hàng TMCP Á Châu Hà Nộimua một tàu RORO Diên Hồng sức chở 115 ô tô và 290 TEU Nguyên giá4.100.000 USD

- Năm 2009 TCT tự đầu tư tàu Phong Châu có trọng tải 1.088 TEU.Nguyên giá: 2.100.000 USD

- Tháng 4 năm Tổng công ty vay Ngân hàng Techcombankmua tàu PhúXuân có sức chở 1.113 TEU Nguyên giá 4.200.000 USD

Tổng số cán bộ hiện đang công tác tại văn phòng Tổng công ty vàthuyền viên là: năm 2008:276 người; năm 2009: 381 người; năm 200: 413người Thu nhập bình quân 3.000.000 đ/người/ tháng

Trong 7 tàu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đầu tư mua sắm bằngnguồn thuê mua và vay mua đến 31/10/2010 Tổng công ty đẫ trả được25.852.126 USD và 10.040.000.000 VND nợ gốc; 5.422.146 USD lãi vay

Dư nợ dài hạn các tổ chức tín dụng đến ngày 31/10/2010 còn lại như sau:

Trang 40

- Tổng số tiền Đo la: 13.361.950 USD

Trong đó: + Quỹ hỗ trợ phát triển: 6.913.000.000 VND

+LG – INTERNATIONAL CORP (thanh toán qua Ngân hàng TMCPHàng hải 4.016.250 USDF)

+Ngân hàng TMCP Á Châu: 3.568.200 USD+Ngân hàng TMCP Quân đội: 2.357.500 USD+Ngân hàng Techcombank HBT: 3.420.000 USD-Tổng công ty luôn đảm bảo trả gốc và lãi các khoản vay sòng phẳng(không có nợ đọng và lãi treo) Thực hiện tốt các quy định của ngân hàng, tạonên uy tín ngày càng lớn với các bạn hàng trong và ngoài nước

Bảng 2.4: Tình hình sản suất kinh doanh qua gần 4 năm 2007 - 9 tháng

Ngày đăng: 22/02/2024, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w