1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu tại công ty cp xnk htđt vilexim

127 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện Hạch Toán Lưu Chuyển Hàng Hóa Xuất Khẩu Và Xác Định Kết Quả Tiêu Thụ Hàng Xuất Khẩu Tại Công Ty CP XNK & HTĐT VILEXIM
Người hướng dẫn Thầy Giáo Trương Anh Dũng
Trường học Khoa Kế toán
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 206,44 KB

Nội dung

Nếu doanh nghiệp tớnh thuế GTGT theophương phỏp trực tiếp thỡ thuế GTGT được tớnh vào trị giỏ mua hàng húa, cụngthức tớnh như sau:Giỏ thực tế củahàng húa thu muađể XK= trờn húa đơnGiỏ mu

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay xu thế phát triển chung của thế giới là toàn cầu hóa, khu vựchóa Cùng với xu hướng chung của thế giới Việt Nam đang từng ngày, từng giờtăng cường mối quan hệ của mình với tất cả các quốc gia trên thế giới Đồngthời cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế là sự chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế

từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhànước, đặc biệt là chính sách xuất nhập khẩu mở rộng tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp biết phát huy sự sáng tạo, tìm tòi nhằm nâng cao hiệu quả trongsản xuất kinh doanh

Đã từ lâu xuất khẩu được xem là một trong những hoạt động cơ bản củakinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển Ngàynay tuy chúng ta còn thiếu những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho cuộc sống nênthường xuyên phải nhập khẩu hàng hóa của nước ngoài song xuất khẩu để nângcao uy tín trên thị trường cũng là một việc làm quan trọng và cần thiết Việc mởrộng xuất khẩu tăng thu nhập ngoại tệ, phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu cũngnhư tạo điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho phát triển cơ sở hạ tầng là mộttrong những mục tiêu quan trọng trong các chính sách thương mại của nhà nước

ta hiện nay

Tuy nhiên để đạt được hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh thương mạixuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải có công cụ quản lý hữu hiệu đồng thờiluôn phải tự hoàn thiện để bắt kịp với những thay đổi và xu hướng thời đại Kếtoán là một phần quan trọng của hệ thống công cụ quản lý tài chính doanhnghiệp Với chức năng thông tin và kiểm tra kế toán góp một phần không nhỏvào hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trước tình hình đó hiệnnay kế toán Việt Nam đã có nhiều tiến bộ đáng kể thể hiện trong việc ban hànhcác chuẩn mực kế toán cho doanh nghiệp Tuy nhiên, kế toán Việt Nam còn khánon trẻ nên vẫn còn có nhiều thiếu sót cần phải được bổ sung và hoàn thiện Đặcbiệt là kế toán trong các hoạt động xuất khẩu – một hoạt động phức tạp, nhiềurủi ro

Được nhà trường và khoa kế toán tạo điều kiện thực tập tại Công Ty CP

XNK & HTĐT VILEXIM, em đã lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu tại Công Ty CP XNK & HTĐT VILEXIM” cho Luận văn tốt nghiệp của mình.

Với mục đích nghiên cứu sâu hơn về tình hình hạch toán lưu chuyển hàng hóa

Trang 2

xuất khẩu tại của Công Ty nói riêng và của các doanh nghiệp trong lĩnh vựckinh doanh Xuất – Nhập khẩu tại Việt Nam nói chung, đang trong tiến trình hộinhập kinh tế quôc tế Đồng thời cùng với những kiến thức học được trên ghế nhàtrường em xin nêu ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán lưuchuyển hàng hóa xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ hàng Xuất khẩu tạidoanh nghiệp.

Bố cục của Luận văn ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung gồm baphần như sau:

Phần 1: Lý luận chung về lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

Phần 2: Thực trạng hạch toán lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu và xác định kết

quả tiêu thụ hàng xuất khẩu tại Công Ty CP XNK & HTĐT VILEXIM

Phần 3: Hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu và xác định kết

quả tiêu thụ hàng xuất khẩu tại Công Ty CP XNK & HTĐT VILEXIM

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kế toán, đặc biệt làthầy giáo Trương Anh Dũng cùng toàn thể các anh chị phòng Kế toán – Tài Chính của Công Ty VILEXIM đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình

Trang 3

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU.

1.1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

1.1.1 Đặc điểm hoạt động lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu trong các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu.

1.1.1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế.

Xuất khẩu là một hoạt động bán hàng hóa hay dịch vụ ra nước ngoài hoặccác khu chế xuất theo hợp đồng kinh tế đã ký kết Vì vậy xuất khẩu là cầu nốiquan trọng giữa sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi quốc tế

Việt Nam là một nước đang phát triển, do đó chú trọng xuất khẩu là mộtviệc làm hết sức cần thiết góp phần giải quyết những nhiệm vụ quan trọng củađất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế

Trước tiên, có thể thấy rõ rằng xuất khẩu sẽ mang lại cho đất nước nguồnthu ngoại tệ rất lớn, góp phần cải thiện cán cân ngoại thương, cán cân thanhtoán, tăng dự trữ ngoại tệ và đặc biệt tăng khả năng tiếp thu các thành tựu khoahọc kỹ thuật tiến bộ trên thế giới phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hóa –Hiện đại hóa đất nước

Xuất khẩu cũng tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp chế biến, chếtạo hàng xuất khẩu mà thông thường những ngành này lại đòi hỏi phải áp dụngcác phương pháp kỹ thuật hiện đại nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao

có sức cạnh tranh với nước ngoài và đáp ứng được những thị trường khó tính

Thông qua kinh doanh xuất khẩu, thị trường tiêu thụ hàng hóa sản xuấttrong nước được mở rộng góp phần ổn định sản xuất và phát triển Từ đó nângcao khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước về giá cả và chất lượng Trongcuộc cạnh tranh này đòi hỏi nỗ lực tự hoàn thiện, đổi mới của các doanh nghiệp,

vì thế mà năng lực sản xuất, quản lý ngày càng được nâng cao Đồng thời kinhdoanh xuất khẩu cũng góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu của nhànước

Sự phát triển của các ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu còn mở ra khảnăng thu hút một lực lượng lao động ngày càng lớn, góp phần giải quyết vấn đềcông ăn việc làm, nâng cao được trình độ tay nghề của công nhân

Trang 4

Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu trong điều kiện nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần sẽ dẫn đến sự liên doanh, liên kết giữa cácchủ thể kinh tế trong và ngoài nước góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế,thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động kinh tế đối ngoại như dịch vụ tài chính,tín dụng quốc tế, bảo hiểm hàng hóa, thông tin liên lạc, vận tải quốc tế…

Như vậy, xuất khẩu không chỉ đóng vai trò là hoạt động kinh tế mũi nhọn

mà nó còn trực tiếp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội thông qua việcthực hiện các mục tiêu chung về giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội

1.1.1.2 Yêu cầu về quản lý của hoạt động xuất khẩu.

Xuất khẩu là một hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố trong vàngoài nước nên nó đòi hỏi sự hiểu biết rộng về kỹ thuật thương mại quốc tế, cácquy định mang tính thông lệ quốc tế, pháp luật quốc tế của các doanh nghiệpkinh doanh XNK Trước khi ký kết các hợp đồng ngoại thương đòi hỏi nhà quản

lý cần nắm rõ các thông tin về đối tác, tình hình thị trường trong và ngoài nướcnhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp cũng như cho Nhà nước

Đối tác ở đây là các doanh nghiệp nước ngoài, do đó đòi hỏi các doanhnghiệp nước ta khi giao dịch cần có sự hiểu biết về ngôn ngữ, luật pháp, cácchính sách kinh tế của đối tác để tránh những tổn thất không đáng có Thị trườngnước ngoài là một thị trường lớn có nhiều tiềm năng song cũng chứa đựngkhông ít rủi ro, do đó những yêu cầu đối với việc hạch toán lưu chuyển hàng hóaxuất khẩu và quản lý hoạt động xuất khẩu ngày càng được nâng cao và có nhữngđòi hỏi khắt khe hơn

1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu.

1.1.2.1 Đặc điểm chung.

Hoạt động xuất khẩu hàng hóa được thực hiện thông qua hợp đồng ngoạithương ký kết giữa các chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau Do vậy, hàng hóaxuất khẩu nhất thiết phải rời khỏi biên giới Việt Nam Ngược lại, một số trườnghợp hàng rời khỏi biên giới Việt Nam nhưng không phải là xuất khẩu, ví dụ hoạtđộng đưa hàng đi dự hội chợ, triển lãm quốc tế Đồng tiền dùng trong thanh toánthông thường sử dụng các loại ngoại tệ mạnh như: USD, JPY, GBP, DEM, FRP,EUR…Trị giá hàng giao dịch thường lớn, do vậy hoạt động mua bán có thể táchrời nhau và không bị ràng buộc với những lần giao dịch trước

Hoạt động xuất khẩu không chỉ bị ràng buộc bởi các quy định pháp lýtrong nước mà còn phụ thuộc vào các quy tắc và thông lệ quốc tế được quy định

cụ thể trong INCOTERM 2000

Trang 5

Xuất khẩu hàng hóa cũng đặc biệt quan tâm tới phương thức thanh toán

và đồng tiền thanh toán vì quốc gia nào cũng muốn sử dụng đồng tiền nướcmình làm đồng tiền thanh toán Nhà xuất khẩu nào cũng muốn được thanh toántiền hàng trong thời gian ngắn nhất, trong khi đó lại muốn kéo dài thời gianthanh toán với nhà cung cấp trong nước Do đó, khi ký kết hợp đồng các bênphải thống nhất được phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán, đồng tiền sửdụng trong thanh toán

Mặt khác đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa thời điểm ký kết hợpđồng và thực hiện hợp đồng cách nhau khá dài nên giá mua (giá trị thực) củađồng tiền sử dụng trong thanh toán có thể tăng hoặc giảm gây bất lợi cho bênnày hoặc bên kia Do đó, khi ký kết hợp đồng các bên phải nêu điều kiện đảmbảo ngoại hối

1.1.2.2 Các phương thức thanh toán sử dụng trong hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động kinh doanh XNK với những đặc trưng riêng của mình đặt rayêu cầu quan trọng đối với các doanh nhiệp kinh doanh XNK là lựa chọnphương thức thanh toán phù hợp Đơn vị kinh doanh XNK vừa có quan hệ vớiđối tác nước ngoài vừa có quan hệ với nhà cung cấp trong nước, do đó cácnghiệp vụ thanh toán diễn ra khá phức tạp Hiện nay có nhiều phương thứcthanh toán như: phương thức nhờ thu, phương thức chuyển tiền, phương thứcthanh toán bằng thư tín dụng…tuy nhiên việc lựa chọn phương thức thanh toánnào cho phù hợp phụ thuộc vào điều kiện của doanh nghiệp và thỏa thuận giữahai bên

Một số phương pháp thanh toán thông dụng là:

♦ Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of Payment): là phương thức

thanh toán mà người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứngdịch vụ cho người mua sẽ tiến hành ủy thác cho ngân hàng của mình thu nợ sốtiền người mua trên cơ sở hối phiếu do người bán lập ra Các loại hình thanhtoán nhờ thu gồm:

+ Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): là hình thức thanh toán mà người bán

ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập

ra, còn chứng từ hàng hóa được gửi thẳng đến cho người mua không thông quangân hàng Khi đến hạn thanh toán ngân hàng sẽ đòi tiền người mua và thựchiện việc chuyển tiền

+ Phương thức nhờ thu kèm chứng từ

Phương thức chuyển tiền (Remittance): là phương thức thanh toán trong đó

một khách hàng (người nhập khẩu) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển

Trang 6

một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người xuất khẩu) tại một địa điểmnhất định

Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng (Letter of Credit – L/C): là một

sự thỏa thuận mà một ngân hàng (ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của kháchhàng (người xin mở L/C) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thứ ba(người hưởng lợi số tiền của L/C) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba kýphát trong phạm vi số tiền đó khi người thứ ba xuất trình cho ngân hàng bộchứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong L/C Có nhiều loạithư tín dụng (thư tín dụng không thể hủy bỏ, thư tín dụng đối ứng, thư tín dụngtoàn cầu…) với các điều kiện khác nhau nhưng đây là phương thức được sửdụng phổ biến trong hoạt động ngoại thương ở Việt Nam hiện nay

Phương thức ghi sổ hay mở tài khoản ( Open Account): theo phương thức

này, người bán mở một tài khoản để ghi nợ cho người mua sau khi người bán đãhoàn thành giao hàng hay dịch vụ Định kỳ người mua thanh toán cho ngườibán

1.1.2.3 Các hình thức xuất khẩu.

Xuất khẩu trực tiếp: đối với hình thức này, các đơn vị tham gia hoạt động

XK có đủ điều kiện để trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nước ngoài, trựctiếp giao hàng, thanh toán tiền hàng Các doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu trựctiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tự tìm kiếm bạn hàng, định đoạtgiá cả, lựa chọn phương thức thanh toán và thị trường, xác định phạm vị kinhdoanh trong phạm vi, khuôn khổ, chính sách quản lý XNK của nhà nước

Xuất khẩu ủy thác: là hình thức kinh doanh mà mà trong đó đơn vị tham gia

hoạt động kinh doanh XK không trực tiếp đứng ra đàm phán với nước ngoài dokhông đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp Vì thế các đơn vị này (bên giao ủy thácxuất khẩu) phải tiến hành hoạt động xuất khẩu hàng hóa thông qua một đơn vịtrung gian có đủ khả năng thực hiện thủ tục xuất khẩu trực tiếp lô hàng (bênnhận ủy thác) Bên nhận ủy thác sẽ đứng ra ký kết hợp đồng ngoại thương vớibên nước ngoài, hợp đồng này được thực hiện thông qua hợp đồng ủy thác.Trong hoạt động nhận ủy thác xuất khẩu bên ủy thác phải tuân thủ Luật kinhdoanh trong nước, Luật kinh doanh của bên đối tác và Luật thương mại quốc tế.Khi đó, bên giao ủy thác sẽ đóng vai trò người sử dụng dịch vụ, còn bên nhận ủythác là người cung cấp dịch vụ và hưởng hoa hồng ủy thác theo hợp đồng ký kết

Hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh XNK tại Việt Nam sử dụng cả haihình thức xuất khẩu trên để tận dụng hết khả năng kinh doanh cũng như các

Trang 7

nguồn lực của mình Mỗi hình thức XK có ảnh hưởng đến việc tổ chức và thựchiện công tác hạch toán trong doanh nghiệp, mỗi hình thức XK đều có phươngpháp hạch toán riêng.

1.1.3 Các quy định về công tác hạch toán hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

1.1.3.1 Các quy định chung.

Công tác hạch toán hoạt động kinh doanh XNK trước hết phải quan tâmđến quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 – Chuẩn mực chungđược ban hành theo quyết định số 165/2002/QĐ – BTC ngày 31/12/2002 của Bộtrưởng Bộ Tài Chính nêu rõ các nguyên tắc kế toán cơ bản, yêu cầu đối với kếtoán, các yếu tố của Báo cáo tài chính Đây là một trong những tiền đề quantrọng và cần thiết cho công tác hạch toán kế toán ở bất kỳ một doanh nghiệpnào Tiếp đó mỗi doanh nghiệp cần đi sâu nghiên cứu để áp dụng chế độ vàchuẩn mực kế toán cho phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp mình

1.1.3.2 Phương pháp xác định giá mua hàng và chi phí thu mua.

Trong nghiệp vụ hạch toán thu mua hàng xuất khẩu thì giá mua hàngđược tính theo trị giá mua thực tế Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theophương pháp trực tiếp thì thuế GTGT được tính vào trị giá mua hàng hóa, côngthức tính như sau:

- hàng muaGiảm giá(nếu có)

+ ThuếGTGTTrường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thìthuế GTGT đầu vào được tách khỏi giá mua và được tính theo công thức:

- Chiết khấu thương mại (nếu có)

- hàng muaGiảm giá(nếu có)

Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển từ nơi mua về kho của đơn

vị, chi phí bảo quản, thuê kho bãi, chi phí bảo hiểm hàng hóa

1.1.3.3 Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất khẩu.

Việc xác định giá vốn hàng XK là rất quan trọng vì nó giúp xác định chỉtiêu “Lãi gộp” một cách chính xác Giá vốn hàng bán khác nhau sẽ ảnh hưởngđến chỉ tiêu “Lãi gộp”, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp trong

kỳ cũng như của kỳ kế tiếp Vì vậy, doanh nghiệp phải áp dụng phương pháptính giá xuất kho hàng hóa XK phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và bộmáy tổ chức kế toán của doanh nghiệp

Trang 8

Lãi gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bánGiá vốn hàng xuất khẩu gồm hai bộ phận:

- Giá mua: là giá mua thực tế của hàng xuất kho để XK (trường hợp bán hàngchuyển qua kho) và giá mua thực tế của hàng hóa được ghi trên hóa đơn củangười bán (trường hợp mua hàng chuyển thẳng không qua kho)

- Chi phí thu mua phân bổ cho hàng xuất khẩu trong kỳ

Để xác định đúng giá vốn hàng XK cần xác định đúng giá trị của hai bộphận trên

Xác định giá xuất kho hàng xuất khẩu : theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số

02 – Hàng tồn kho thì các đơn vị có thể lựa chọn thống nhất một trong bốnphương pháp xác định giá hàng xuất kho

+ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): áp dụng trên giả định là HTK

được mua vào ttrước thì xuất trước đúng theo thứ tự mua vào Phương pháp nàyđảm bảo giá xuất kho gần đảm bảo với luồng nhập – xuất hàng trong thực tế.Tuy nhiên sử dụng phương pháp này có thể làm cho doanh thu hiện tại khôngphù hợp với chi phí hiện tại vì nó được tạo ra bởi hàng hóa được mua vào từcách đó rất lâu

+ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO): được áp dụng dựa trên giả định

HTK mua vào sau thì được xuất trước, HTK còn lại cuối kỳ là hàng được muatrước đó Như vậy, việc áp dụng phương pháp LIFO sẽ mang lại kết quả tươngxứng nhất giữa chi phí hiện tại và các khoản doanh thu trên Báo cáo tài chính.Tuy nhiên, phương pháp này lại bỏ qua việc nhập – xuất hàng trong thực tế

+ Phương pháp giá đích danh: được áp dụng với những doanh nghiệp có ít

chủng loại hàng hóa hoặc hàng hóa ổn định và có thể nhận diện được, điều này

có nghĩa là doanh nghiệp phải có điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng hóanhập kho nên khi xuất kho lô hàng nào thì được tính theo giá nhập kho lô hàng

đó Ưu điểm của phương pháp này là tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp của hạchtoán kế toán, giá trị HTK được thực hiện rất kịp thời và phản ánh đúng giá trịcủa nó Qua đó kế toán cũng theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô hàng

+ Phương pháp giá đơn vị bình quân: theo phương pháp này giá thực tế hàng

xuất kho trong kỳ được tính theo công thức sau:

Giá thực tế hàng

xuất kho trong kỳ = Giá đơn vị bình quân x

Lượng hàng xuấtkho trong kỳKhi sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân có thể sử dụng cả ba dạng:

Trang 9

● Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: được xác định sau khi kết thúc kỳ

hạch toán (tháng, quý) nên có thể ảnh hưởng đến công tác quyết toán Tuynhiên, cách tính khá đơn giản, ít tốn công sức

Giá đơn vị bình

quân cả kỳ dự trữ =

Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập trong kỳLượng hàng tồn đầu kỳ + Lượng hàng nhập trong kỳ

● Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: trị giá thực tế của hàng xuất dùng kỳ

này sẽ được tính theo giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước Phương pháp này đơngiản, dễ làm, đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán Tuy nhiên độ chính xáckhông cao vì không tính đến sự biến động của giá cả kỳ này

Giá đơn vị bình

quân cuối kỳ

trước

=

Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ trước

(hoặc đầu kỳ này)

Số lượng hàng thực tế tồn kho cuối kỳ này

(hoặc đầu kỳ này)

● Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:

Giá đơn vị bình quân

sau mỗi lần nhập =

Giá thực tế hàng tồn kho sâu mỗi lần nhập

Số lượng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhậpPhương pháp này vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phảnánh được tình hình biến động của giá cả Tuy nhiên khối lượng tính toán lớn tốnnhiều công sức vì cứ sau mỗi lần nhập kế toán lại phải tiến hành tính toán lại giábình quân

Chi phí thu mua: cuối kỳ kế toán, chi phí thu mua được phân bổ cho hàng xuất

khẩu trong kỳ và được kết chuyển vào giá vốn hàng xuất khẩu như sau:

Trị giá mua hàng xuất Trị giá mua xuất tiêu thụ trong kỳ + hàng tồn cuối kỳ

1.1.3.4 Phương pháp tính giá bán hàng xuất khẩu.

Tất cả các điều kiện thương mại thông dụng nhất trong ngoại thương đềuđược quy định cụ thể tại INCOTERM 2000 Theo đó, một số điều kiện được sửdụng phổ biến nhất ở nước ta là các điều kiện áp dụng cho vận tải đường biểnhoặc đường thủy nội tại

Giá bán hàng XK có rất nhiều phương pháp xác định: EXW (giao hàng tạixưởng), FCA (giao cho người vận chuyển), FAS (giao dọc mạn tàu), CPT (cướcphí trả tới), CIP (cước phí và bảo hiểm đã trả), DAF (giao tại biên giới), DAS(giao tại tàu), FOB (giao lên tàu), CIF (tiền hàng, phí vận chuyển, phí bảo hiểm)

… ở Việt Nam hiện nay CIF và FOB là hai phương pháp được áp dụng chủ yếu

Trang 10

FOB – Free on board (giao lên tàu): là giá giao tại cầu cảng bên bán, quy

định người mua phải chịu tất cả các chi phí và rủi ro về mất mát và hư hại đốivới hàng hóa kể từ sau thời điểm giao hàng qua lan can tàu tại cảng Người bán

có nghĩa vụ cung cấp hàng theo đứng hợp đồng và hoàn thành thủ tục thôngquan XK cho hàng hóa Tức là theo phương pháp này giá XK chỉ bao gồm tiềnhàng

CIF – Cost, Insurance and Freight (tiền hàng, bảo hiểm và cước): là giá giao

tại cầu cảng bên mua, được hiểu là người bán giao hàng khi hàng hóa đã qua lancan tàu tại cảng gửi hàng và phải trả các khoản phí tổn, cước phí vận tải cầnthiết để đưa hàng hóa tới cảng theo quy định, phải chịu trách nhiệm làm các thủtục thông quan cho hàng XK, nhưng rủi ro về mất mát hư hại hàng hóa sau thờiđiểm giao hàng được chuyển sang cho người mua Tuy nhiên người bán cònphải mua bảo hiểm hàng hải để bảo vệ cho người mua trước những rủi ro trongquá trình chuyên chở Trong trường hợp này giá XK bao gồm tiền hàng (Cost),phí bảo hiểm (Insurance) và cước phí vận chuyển (Freight) hay CIF = C + I + F

Trong điều kiện Việt Nam hiện nay còn có nhiều hạn chế về các điều kiệndịch vụ chuyên chở, bảo quản, bảo hiểm nên các doanh nghiệp thường chọn giáFOB để tránh rủi ro

1.3.3.5 Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ.

Theo qyuết định số 165/2002/QĐ – BTC ngày 31/12/2002 và thông tư số105/2003/TT – BTC ngày 04/11/2003 của Bộ Tài chính về “Ảnh hưởng của việcthay đổi tỷ giá hối đoái”:

- Đối với bên Có các tài khoản Vốn bằng tiền, phải được ghi sổ kế toán bằngtiền Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toántheo tỷ giá ghi trên sổ kế toán

- Đối với bên Có các tài khoản Nợ phải trả, hoặc bên Có các Tài khoản Nợ phảithu được ghi sổ kế toán bằng tiền Đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệ chínhthức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch

Trang 11

- Đối với bên Nợ các tài khoản Nợ phải trả hoặc bên Nợ tài khoản Nợ phải thu,phải được ghi sổ kế toán bằng tiền Đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệchính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán.

- Khi mua, bán ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷ giá thực tếmua, bán

Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái:

- Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nếu phát sinh các khoản chênh lệch tỷgiá hối đoái trong kỳ và chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại các khoản mụctiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính hoặc ngày kết thúc năm tài chính khácvới năm dương lịch (đã được chấp thuận) của các khoản mục có gốc ngoại tệđược ghi nhận ngay vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chínhtrên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính (kể cả doanhnghiệp vừa có hoạt động kinh doanh vừa có hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản)

- Doanh nghiệp không được chia lợi nhuận hoặc trả cổ tức trên lãi chênh lệch tỷgiá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốcngoại tệ

1.2 CÔNG TÁC HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG XUẤT KHẨU.

1.2.1 Nhiệm vụ hạch toán.

Trước đây, trong cơ chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp mọi chỉ tiêu, kếhoạch kinh doanh và việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh đều do Nhà nước đôn đốcchỉ đạo, lãi, lỗ của các doanh nghiệp đều do Nhà nước xử lý Ngày nay, trongnền kinh tế thị trường với sự điều tiết vĩ mô từ phía Nhà nước các doanh nghiệpphải tự chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình hoạt độngkinh doanh, đồng thời cũng có toàn quyền sử dụng kết quả do hoạt động kinhdoanh mang lại Hướng tới mục tiêu lợi nhuận các doanh nghiệp phải tự chủ,năng động tìm ra những phương án kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp mình

và phối hợp các nguồn lực một cách hợp lý nhất Để làm được điều này đòi hỏicác doanh nghiệp phải chú trọng đến công tác quản lý nói chung và công tác kếtoán nói riêng Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu và đặc điểm của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trongquá trình thu mua, xuất bán và xác định kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu có thểthấy được nhiệm vụ hạch toán của kế toán trong lĩnh vực xuất khẩu như sau:

- Lập các mục tiêu, xây dựng các kế hoạch, xác định các chỉ tiêu về thu muahàng xuất khẩu, xuất khẩu hàng hóa

- Theo dõi, phản ánh ghi chép kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từkhi thu mua hàng hóa, xuất khẩu cho đến khi thanh toán Từ đó kiểm tra giám

Trang 12

sát tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu thông qua việc mở sổ theo dõi, phảnánh chi tiết theo từng hợp đồng xuất khẩu từ khi đàm phán ký kết, thực hiệnthanh toán và quyết toán hợp đồng.

- Kiểm tra tình hình thực hiện chi phí xuất khẩu: Doanh nghiệp cần lựa chọnphương pháp xác định giá vốn hàng xuất khẩu thích hợp để chỉ tiêu lãi gộp đảmbảo được tính chính xác Xác định chính xác giá mua hàng xuất khẩu, thuế vàcác khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp từ đó phân bổ theonhững tiêu thức hợp lý để xác định kết quả kinh doanh xuất khẩu

- Kiểm tra, giám đốc tình hình thu hồi công nợ, thanh toán công nợ với kháchhàng và nhà cung cấp tránh lạm dụng vốn và bị lạm dụng vốn quá mức

- Thực hiện nghêm túc nguyên tắc kế toán ngoại tệ

- Phản ánh, giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu qua đó đề xuất kiếnnghị cho ban lãnh đạo các phương án kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quảcủa hoạt động xuất khẩu và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung

1.2.2 Hạch toán chi tiết hàng hóa xuất khẩu.

Việc hạch toán chi tiết hàng hóa xuất khẩu thông qua việc hạch toán hàngtồn kho Hạch toán chi tiết hàng tồn kho đòi hỏi kế toán phải chi tiết cả về mặthiện vật và giá trị Việc theo dõi phải chi tiết cho từng chủng loại, quy cách hànghóa: từng địa điểm quản lý, kho hàng, mục đích sử dụng…Sự khớp đúng giữagiá trị và hiện vật, giữa sổ sách và thực tế là đòi hỏi bắt buộc trong quá trìnhhạch toán chi tiết hàng tồn kho

Hiện nay theo chế độ kế toán Việt Nam, có ba phương pháp hạch toán chitiết hàng tồn kho:

Phương pháp Thẻ song song: theo phương pháp này, thủ kho căn cứ vào các

chứng từ nhập, xuất để mở “Thẻ kho”, Thẻ kho được mở chi tiết cho từng danhđiểm hàng hóa.Tại phòng kế toán phải mở Thẻ (sổ) chi tiết để theo dõi về mặt sốlương và giá trị hàng hóa trong các nghiệp vụ nhập, xuất hàng tồn kho

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi sổ lượng thựcnhập, xuất vào các Thẻ kho Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho lập báo cáo hàngtồn kho thành 2 liên: 1 liên dùng lưu, 1 liên gửi cho phòng kế toán cùng cácchứng từ làm căn cứ ghi sổ Kế toán nhận báo cáo và các chứng từ nhập, xuấtđối chiếu với các chứng từ có liên quan ghi số lượng, đơn giá hạch toán vàoPhiếu kế toán sau đó ghi vào Sổ Chi tiết hàng tồn kho

Cuối tháng, kế toán tiến hành cộng Thẻ, phản ánh lên Bảng tổng hợpNhập – Xuất – Tồn hoặc kế toán lập các bảng kê nhập (chi tiết theo nguồnnhập), bảng kê xuất (chi tiết theo thị trường xuất khẩu, theo khách hàng…) Sốliệu của Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp

Trang 13

Phiếu nhập

Thẻ kho

Phiếu xuất

Thẻ kế toán chi tiết hàng hóa

Bảng tổng hợp NXT kho hàng

hóa

Sổ kế toán tổng hợp

Sơ đồ 1 : Hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp Thẻ song song

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối kỳ: Đối chiếu+ Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu

+ Nhược điểm: việc ghi chép giữa thủ kho và kế toán còn nhiều trùng lặp

Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển : phương pháp này có nhiều cải tiến

so với phương pháp Thẻ song song Cụ thể là: theo phương pháp này vẫn mởThẻ kho tại kho, nhưng ở phòng kế toán mở Sổ đối chiếu luân chuyển thay choThẻ chi tiết Sổ này được ghi một lần vào cuối mỗi tháng trên cơ sở các chứng

từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng danh điểm, mỗi danh điểm hànghóa được ghi trên một dòng Riêng đối với hàng hóa có tần suất nhập – xuấtnhiều thì trước khi vào Sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán vào Bảng kê nhập,xuất cho hàng hóa đó, số liệu tổng cộng trên Bảng kê được ghi vào sổ đối chiếuluân chuyển Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu này với Thẻ kho của thủ kho

và đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp Trình tự ghi sổ như sau:

Trang 14

Bảng kê xuất hàng hóa

Bảng kê nhập hàng hóa

Sổ đối chiếu luân chuyển

Sổ

kế toán tổng hợp

Sơ đồ 2 : Hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp Sổ đối chiếu

Phương pháp Sổ số dư: đây là phương pháp được xây dựng dựa trên cơ sở

cải tiến cả hai phương pháp trên

Theo phương pháp này thủ kho ngoài việc ghi “Thẻ kho” như hai phươngpháp trên thì đến cuối kỳ còn phải ghi lượng hàng hóa tồn kho từ Thẻ kho vàocác Sổ số dư cho từng kho Trước ngày cuối tháng, kế toán giao Sổ số dư chothủ kho để ghi, sau đó phòng kế toán kiểm tra và tính thành tiền Định kỳ, kếtoán xuống kho nhận chứng từ, kiểm tra, tính toán ra số tiền, lập Bảng tổng hợpNhập – Xuất – Tồn Số dư tồn cuối kỳ trên Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồnđược đối chiếu với cột “Số Tiền” trên Sổ số dư và sau đó đối chiếu với sổ kếtoán tổng hợp

Trang 15

Bảng lũy kế NXT hàng hóa

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Sơ đồ 3 : Hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp Sổ số dư

1.2.3 Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ mua và bán hàng xuất khẩu.

1.2.3.1 Hạch toán nghiệp vụ mua hàng hóa để xuất khẩu.

1.2.3.1.1 Phương thức mua hàng xuất khẩu.

Phương thức thu mua trực tiếp: theo phương thức này, doanh nghiệp kinh

doanh XNK cử cán bộ trực tiếp đến các địa phương nơi có các nguồn hàng đểthu mua Khi mua hàng, nhà cung cấp lập và giao Hóa đơn GTGT – liên 2 chokhách hàng cùng với các chứng từ vận chuyển và các chứng từ khác có liênquan Đó là cơ sở để thanh toán và ghi sổ kế toán Nếu mua hàng không có hóađơn thì cán bộ mua hàng cần phải lập phiếu mua hàng

Phương thức đặt hàng: theo phương thức này, doanh nghiệp sau khi nghiên

cứu kỹ nhu cầu thị trường nước ngoài ký hợp đồng đặt hàng với các nhà cungcấp trong nước, khi đó nhà cung cấp phải tự lo liệu việc sản xuất và có tráchnhiệm hoàn thành sản phẩm theo đúng số lượng, chất lượng, quy cách theo yêucầu và thời hạn đã ký trong hợp đồng

♦ Phương thức gia công chế biến: doanh nghiệp kinh doanh XNK có thể giaonguyên vật liệu để gia công chế biến và thu hồi thành phẩm hoặc mua nguyên

Trang 16

vật liệu của một đơn vị khác sau đó tiếp tục gia công chế biến tại đơn vịkhác điều này phụ thuộc vào tình hình thực tế và hợp đồng đã ký kết giữa haibên.

♦ Phương thức đổi hàng: Doanh nghiệp XNK dùng hàng hóa của mình đổi lấyhàng hóa xuất khẩu Việc đổi hàng có thể được thực hiện thông qua hình thức ủythác Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, doanh nghiệp giao hàng của mình cho đốitác và nhận hàng hóa phục vụ xuất khẩu Khoản chênh lệch trị giá hàng trao đổi

sẽ được thanh toán theo thỏa thuận giữa hai bên

Phương thức nhập khẩu: thực tế cho thấy thị trường trong nước không phải

là nơi duy nhất cung cấp nguồn hàng xuất khẩu mà các doanh nghiệp kinh doanhXNK có thể thực hiện nhập khẩu trực tiếp hoặc ủy thác để làm nguồn hàng táixuất khẩu

Nhìn chung có nhiều phương thức thu mua hàng hóa xuất khẩu và việc ápdụng phương thức nào là phụ thuộc vào điều kiện thực tế, khả năng của doanhnghiệp Tuy nhiên trong khuôn khổ Luận văn này em chỉ đi sâu nghiên cứu cácdoanh nghiệp kinh doanh XNK mang tính chất thương mại do đó nguồn hàngxuất khẩu chủ yếu thông qua việc thu mua hàng hóa

1.2.3.1.2 Phương thức thanh toán.

Phương thức thanh toán trực tiếp: theo phương thức thanh toán này, sau khi

hàng hóa được giao cho bên mua, căn cứ vào hóa đơn chứng từ mua hàng liênquan thủ quỹ xuất tiền mặt trả trực tiếp cho người bán Hoặc tiền được ứng trướccho nhà cung cấp một khoản, sau khi hoàn tất hợp đồng thanh toán nốt số cònlại

Phương thức thanh toán không trực tiếp: có nhiều hình thức thanh toán gián

tiếp cho nhà cung cấp được sử dụng:

- Hình thức thanh toán chấp nhận chờ thu: người bán nhờ ngân hàng thu hộ tiềnhàng ở người mua và chỉ được thanh toán khi có sự đồng ý của người mua

- Hình thức thanh toán theo kế hoạch: căn cứ vào hợp đồng kinh tế, bên bán sẽđịnh kỳ chuyển giao cho bên mua và bên mua chuyển tiền cho bên bán theo kếhoạch Cuối kỳ, hai bên điều chỉnh thanh toán theo số thực tế

- Thanh toán bù trừ: phương pháp này được áp dụng khi hai bên đều có quan hệmua bán hàng hóa lẫn nhau Khi đó, cả hai bên đều phải đối chiếu số liệu giữa

số tiền được thanh toán và số tiền phải thanh toán và thanh toán phần chênh lệchsau khi đã bù trừ

Trang 17

- Hình thức thanh toán bằng ủy nhiệm chi: ủy nhiệm chi là chứng từ chi của chủtài khoản nhờ ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền nhất định để trả cho nhàcung cấp.

- Hình thức thanh toán bằng séc

1.2.3.1.3 Hạch toán chi tiết nghiệp vụ mua hàng xuất khẩu.

1.2.3.1.3.1 Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)

chứng từ sử dụng: Hợp đồng mua hàng, hóa đơn GTGT, vận đơn, phiếu nhập

kho, biên bản kiểm nhận, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy xin tạm ứng, giấy thanhtoán tạm ứng

Tài khoản kế toán sử dụng: để hạch toán quá trình thu mua hàng hóa xuất

khẩu theo phương pháp KKTX kế toán sử dụng các tài khoản sau:

+ TK 156 – Hàng hóa: TK này phản ánh giá trị hiện có và tình trạng tăng giảm

hàng hóa tồn kho, tồn quầy Kết cấu tài khoản như sau:

Bên nợ:

+ Trị giá mua vào của của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng nhập trongkỳ

+ Trị giá hàng hóa thuê ngoài gia công chế biến nhập kho

+ Chi phí thu mua hàng hóa

+ Trị giá hàng bị trả lại, phát hiện thừa khi kiểm kê

+ Số điều chỉnh tăng khi đánh giá lại

Bên có:+ Trị giá hàng hóa xuất bán, giao đại lý, ký gửi, thuê ngoài gia công chế

biến

+ Trị giá hàng xuất trả lại cho người bán

+ Trị giá hàng thiếu hụt, kém phẩm chất, hư hỏng

+ Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ

+ Giảm giá, bớt giá hàng mua được hưởng

Dư nợ: Trị giá hàng tồn kho và chi phí thu mua cuối kỳ.

Tài khoản 156 được chi tiết như sau:

+ TK 1561 – Giá mua hàng hóa

+ TK 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa

+ TK 133 (1331) – Thuế GTGT được khấu trừ Sử dụng trong các

doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

+ TK 151 – Hàng mua đang đi đường

+ TK 157 – Hàng gửi bán Sử dụng để hạch toán hàng mua chuyển thẳng đi xuấtkhẩu

+ TK 333 (3333) – Thuế nhập khẩu phải nộp

+ Các TK liên quan khác như 331, 111, 112

Trang 18

TK 3381

Hàng thừa so với hóa đơn

Hàng hóa gia công chế biến

đã hoàn thiện nhập kho

Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại

Thuế GTGT của hàng mua trả lại

Trị giá hàng mua nhập kho

hóa đơn Xuất kho hàng hóa gửi thuê ngoài gia công

Trình tự hạch toán: Trị giá hàng mua được theo dõi trên các TK 156, 157,

632 Trong đó, giá thực tế hàng mua nhập kho bao gồm hai bộ phận là: Trịgiá hàng mua (TK 1561), chi phí thu mua (TK 1562) Trình tự hạch toán

nghiệp vụ mua hàng XK theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ được khái quát bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 4 :Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ thu mua hàng hoá xuất khẩu theo

phương pháp KKTX

♦ Hạch toán chi phí thu mua và phân bổ chi phí thu mua: chi phí thu mua

bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền thuê kho, thuê bãi, hoa hồng thumua Khoản chi phí này liên quan đến toàn bộ hàng hóa trong kỳ do đó cần phảiphân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ và hàng còn lại trong kỳ theo tiêuthức phù hợp

- Tài khoản sử dụng TK 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa, có kết cấu:

Bên Nợ: + Chi phí thu mua hàng hóa thực tế phát sinh liên quan tới khối

lượng hàng hóa mua vào, đã nhập kho trong kỳ

Bên có: + Chi phí thu mua hàng hóa đã tính cho hàng tiêu thụ trong kỳ

Trang 19

Trị giá hàng mua nhập kho Phân bổ chi phí thu mua

TK 111,112,331…

Thuế GTGT được khấu trừ TK 133

Số dư nợ: + Chi phí thu mua hàng hóa còn lại cuối kỳ.

Trình tự hạch toán chi phí thu mua hàng hóa được khái quát bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 5: Hạch toán tổng hợp chi phí thu mua và phân bổ chi phí thu mua

hàng hoá.

Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giátrị hàng hóa thu mua được phản ánh theo giá thanh toán (bao gồm cả thuế

GTGT)

1.2.3.1.3.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK).

Tài khoản kế toán sử dụng:

+ TK 611 – Mua hàng, chi tiết:

TK 6112 – Mua hàng hóa được sử dụng để hạch toán biến động hànghóa thực tế cho từng loại hàng hóa, từng kho, quầy hàng Kết cấu TK như sau:

Bên Nợ: + Kết chuyển trị giá thực tế hàng tồn đầu kỳ

+ Trị giá thực tế hàng tăng thêm trong kỳ do: mua vào, nhận cấp nhận cấp phát, nhận góp vốn, thuế nhập khẩu, chi phí thu mua, chi phí hoàn thiện

Bên có: + Kết chuyển giá thực tế hàng hóa tồn cuối kỳ theo kết quả kiểm

+ Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại trong kỳ

+ Trị giá hàng hóa tiêu thụ trong kỳ

TK 611 không có số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK 151, 331, 156, 133(1331), 333(3333)

♦ Trình tự hạch toán: đối với nghiệp vụ nhập hàng, kế toán căn cứ vào chứng

từ nhận được tiến hành kiểm tra đối chiếu sau đó cập nhật vào TK 6112 Còn đốivới nghiệp vụ xuất hàng, kế toán không ghi cập nhật mà chỉ ghi một lần vàocuối kỳ theo kết quả kiểm kê HTK Trình tự hạch toán nghiệp vụ mua hàng XKtheo phương pháp KKĐK được khái quát qua sơ đồ sau:

Trang 20

Thuế GTGT được khấu trừ

Kết chuyển trị giá hàng tồn đầu kỳ

Trị giá hàng mua trong kỳ

Sơ đồ 6: Khái quát trình tự hạch toán tổng hợp nghiệp vụ mua hàng xuất

khẩu theo phương phương pháp KKĐK

1.2.3.2 Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa (trực tiếp).

1.2.3.2.1 Chứng từ kế toán và tài khoản kế toán sử dụng.

♦ Chứng từ sử dụng trong XK : Hóa đơn thương mại, bản kê hàng hóa, vận đơn

hàng không hoặc đường biển (Bill of Lading – B/L), giấy chứng nhận xuất xứhàng hóa (certificate of Origin – C/O), giấy chứng nhận số lượng, chất lượnghàng hóa (Certificate of Quantity, Quality), tờ khai hàng hóa XNK của hải quan,thư tín dụng (Letter of Credit – L/C )

♦ Chứng từ kế toán: Hợp đồng ngoại, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, giấy báo

Nợ, báo Có của ngân hàng, phiếu thu, phiếu chi

♦ Tài khoản kế toán sử dụng:

- TK 157 – Hàng gửi bán: phản ánh giá vốn của hàng hóa đã được xuất khỏidoanh nghiệp nhưng chưa được chấp nhận thanh toán (chưa được xem là tiêuthụ)

- TK 632 – Giá vốn hàng bán: kết cấu tài khoản như sau:

Bên Nợ: + Ghi nhận giá vốn hàng bán trong kỳ

+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng hóa tồn kho sau khi trừ điphần bồi thường

+ Khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá HTK phải lập năm nay

và số đã trích năm trước

Bên có: + Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ.

+ Ghi nhận trị giá hàng bán bị trả lại

+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK cuối năm tài chính

TK 632 không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ

- TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kết cấu như sau:

Trang 21

TK 3333

TK 3333 Trị giá hàng mua nhập kho

Kết chuyển giá vốn

Kết chuyển giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại

TK 156

Giá vốn hàng XK

TK 632

TK911

CLTGHĐ

TK515 CLTGHĐ

TK 111,112

TK 111,112,331

TK635

Bên Nợ: + Kết chuyển các khoản ghi giảm doanh thu trong kỳ.

+ Kết chuyển các khoản thuế phải nộp trong khâu bán hàng và cung

cấp dịch vụ

+ Kết chuyển doanh thu cuối kỳ

Bên Có: + Ghi nhận doanh thu phát sinh trong kỳ.

TK 511 không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ

- TK 3333 – Thuế XK phải nộp

- TK 635 – Chi phí tài chính

- TK 515 – Doanh thu tài chính

- TK 131 – Phải thu khách hàng

1.2.3.2.2 Trình tự hạch toán Trình tự hạch toán nghiệp vụ XK hàng hóa trực

tiếp theo phương pháp KKTX được khái quát bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 7: Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp theo phương pháp KKTX

Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK, cuối kỳ khi căn

cứ vào kết quả kiểm kê kế toán mới xác định giá vốn của hàng XK trong kỳ

đồng thời ghi bút toán phản ánh giá vốn, còn bút toán phản ánh doanh thu tương

tự như đối với phương pháp KKTX

1.2.3.3 Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu ủy thác

Trang 22

1.2.3.3.1 Tại đơn vị nhận ủy thác.

Đơn vị nhận ủy thác XK có thể thực hiện hợp đồng ủy thác từ khâu khaithác hàng XK hộ chủ hàng hoặc chỉ tiếp nhận hàng XK để tổ chức bán hàng ranước ngoài và thanh toán tiền hàng cho đơn vị giao ủy thác Đơn vị ủy thác tùyvào mức độ và giá trị hợp đồng XK mà được hưởng tỷ lệ hoa hồng dịch vụ ủythác và được ghi nhận như một khoản doanh thu bán hàng – Doanh thu dịch vụ

ủy thác

♦ Chứng từ kế toán và tài khoản kế toán sử dụng.

- Các chứng từ sử dụng trong xuất khẩu hàng hóa ủy thác: Hóa đơn thương mại,

bản kê hàng hóa, vận đơn hàng không hoặc đường biển (Bill of Lading – B/L),giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (certificate of Origin – C/O), giấy chứngnhận số lượng, chất lượng hàng hóa (Certificate of Quantity, Quality), tờ khaihàng hóa XNK của hải quan, thư tín dụng (Letter of Credit – L/C, hợp đồng ủythác XK, Hóa đơn GTGT về số tiền hoa hồng ủy thác được nhận (do bên giao ủythác lập)

- Tài khoản kế toán sử dụng:

+ TK 331 – Phải trả người bán Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đơn vịgiao ủy thác để theo dõi tình hình thanh toán cho các khoản chi hộ đơn vị giao

ủy thác Tài khoản này có kết cấu như sau:

Bên nợ: + Số tiền đã trả cho đơn vị giao ủy thác XK

+ Số tiền nộp hộ thuế XK cho đơn vị giao ủy thác

+ Số tiền hoa hồng ủy thác được nhận

Bên có: + Số tiền phải trả cho đơn vị giao ủy thác XK

Dư có: + Các khoản phải trả cho đơn vị giao ủy thác chưa trả

+ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp

+ TK 003 – Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi Tài khoản này phản ánh trị giá

lô hàng nhận XK ủy thác trong trường hợp xuất theo giá CIF

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: TK 111, 112, 131,

515, 635…

♦ Trình tự hạch toán.

Trình tự hạch toán nghiệp vụ XK ủy thác tại đơn vị nhận ủy thác XK được kháiquát bằng sơ đồ sau:

Trang 23

Số tiền nộp hộ thuế, trả hộ phí cho bên giao UT

CLTGHĐ

TK 511

Thuế GTGT trên hoa hồng UT

Thanh toán tiền hàng thu hộ cho bên giao UT

Sơ đồ 8: Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa tại đơn vị nhận ủy thác

xuất khẩu

1.2.3.3.2 Tại đơn vị giao ủy thác xuất khẩu

Đơn vị giao ủy thác XK là đơn vị có giấy phép XK – được gọi là đơn vịchủ hàng Đơn vị có quyền ghi nhận doanh thu bán hàng XK, có trách nhiệmthanh toán và chi trả các khoản hoa hồng, chi phí bán hàng qua ủy thác và chiphí khác phát sinh tại đơn vị cũng như ở đơn vị nhận ủy thác

Nội dung hạch toán bán hàng XK ủy thác bao gồm: Theo dõi, ghi chépcác chỉ tiêu bán hàng XK, theo dõi thanh toán, thanh lý hợp đồng giao ủy thác

XK với bên nhận ủy thác XK

♦ Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng.

- Các chứng từ sử dụng: Hợp đồng ủy thác XK, giấy báo Nợ, giấy báo Có, phiếu

thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT về số tiền hoa hồng ủy thác (dobên nhận ủy thác lập, Liên 2 – giao cho khách hàng)

♦ Tài khoản kế toán sử dụng.

+ TK 131 – Phải thu khách hàng Tài khoản này được mở chi tiết cho từngthương vụ giao ủy thác Kết cấu tài khoản như sau:

Bên Nợ: + Khoản tiền phải thu ở đơn vị nhận ủy thác XK

Trang 24

CLTGHĐ CLTGHĐ

TK 157

Trị giá hàng đã XK

TK 632

TK 641 Chuyển tiền nhờ nộp hộ thuế và lệ phí

TK156,151,111

,112,331

TK 131

+ Chuyển tiền nhờ đơn vị ủy thác nộp hộ thuế XK

Bên Có: + Số tiền nhận được của đơn vị nhận ủy thác XK

+ Số tiền thuế XK được bên nhận ủy thác XK nộp hộ

+ Hoa hồng ủy thác và các chi phí khác

Dư Nợ : Khoản phải thu đơn vị giao ủy thác chưa thu

Ngoài ra kế toán nghiệp vụ XK ủy thác tại đơn vị giao ủy thác còn sử dụng cáctài khoản như trong trường hợp XK trực tiếp

♦ Trình tự hạch toán.

Trình tự hạch toán nghiệp vụ XK ủy thác tại đơn vị giao ủy thác XK được kháiquát bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 9: Hạch toán nghiệp vụ Xuất khẩu ủy thác tại đơn vị

giao ủy thác xuất khẩu

1.2.4 Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

1.2.4.1 Chi phí bán hàng (CPBH)

Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ trong kỳ

♦ Tài khoản kế toán sử dụng.

+ TK 641 – Chi phí bán hàng Tài khoản này có kết cấu như sau:

Trang 25

Chi phí khấu hao TSCĐ

Giá trị thu hồi giảm chi phí và tính vào chi phí

TK 911

TK 111, 112, 138….

Bên Nợ: Tập hợp các khoản chi phí bán hàng thực tế phát sinh.

Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.

+ Kết chuyển chi phí bán hàng cuối kỳ

TK 641 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo các tiểu khoản:

- TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng gồm tiền lương và các khoản tríchtheo lương của nhân viên bán hàng, chi phí đóng gói, vận chuyển, bảoquản bốc dỡ hàng hóa tiêu thụ

- TK 6412: Chi phí vật liệu phục vụ cho công tác bán hàng

- TK 6413: Chi phí công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển

- TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ

- TK 6415: Chi phí bảo hiểm thành phẩm

- TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho bán hàng

♦ Trình tự hạch toán.

Trình tự hạch toán CPBH được khái quát bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 10: Hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng

1.2.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN).

Trang 26

Chi phí QLDN là một loại chi phí thời kỳ và có liên quan tới khối lượngsản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ Nội dung của chi phí QLDN cũng baogồm các yếu tố tương tự như CPBH, tuy nhiên chi phí QLDN còn phản ánh cáckhoản chi phí cho quản lý văn phòng và các khoản chi phí chung khác.

♦ Tài khoản kế toán sử dụng.

TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Tài khoản này có kết cấu như sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí quản lý phát sinh trong kỳ.

Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp cuối kỳ

TK 642 không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ Được chi tiết thành các tiểu khoản:

- TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp

- TK 6422: Chi phí vật liệu dùng cho quản lý

- TK 6423: Chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý

- TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí QLDN phân

bổ cho hoạt động XK =

Tổng chi phí QLDN

x Doanh thuhàng XK Tổng doanh thu các hoạt động

♦ Trình tự hạch toán.

Trình tự hạch toán chi phí QLDN được khái quát bằng sơ đồ 11:

Sơ đồ 11: Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 27

Các khoản ghi giảm chi phí quản lý

Chi phí theo dự toán

TK 139

Chi phí dự phòng

Chi phí khấu hao TSCĐ Kết chuyển chi phí quản lý

Vào tài khoản xác định kết quả

TK 911

TK 111, 112, 138….

hoạt động XK =

Lợi nhuậngộp hoạtđộng XK

-CPBH phân bổcho hoạt độngXK

-Chi phí QLDNphân bổ chohoạt động XKKết quả kinh doanh hàng XK là phần chênh lệch giữa doanh thu bán hàng

XK với giá vốn hàng XK và các khoản chi phí về hàng XK Kết quả này đượcbiểu hiện ở chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp” và “Lợi nhuận thuần” Cách xác định kếtquả tiêu thụ hàng XK

1.2.5.1 Tài khoản kế toán sử dụng.

Trang 28

♦ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Tài khoản này có kết cấu như sau:

Bên Nợ: + Kết chuyển giá vốn hàng bán

+ Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác

+ Kết chuyển lãi (nếu có)

Bên Có: + Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

+ Kết chuyển thu nhập tài chính, thu nhập khác

+ Kết chuyển lỗ (nếu có)

♦ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Tài khoản này được chi tiết thành hai tàikhoản cấp hai:

- TK 4211 – Lợi nhuận năm trước

- TK 4212 – Lợi nhuận năm nay

1.2.5.2 Trình tự hạch toán.

Trình tự hạch toán nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ hàng XK đượckhái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 12: Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ xác định kết quả hoạt động kinh

doanh xuất khẩu

1.2.6 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán.

Trang 29

Sổ quỹ

Chứng từ gốc

Nhật ký – Sổ Cái

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Trong công tác hạch toán, việc tổ chức sổ sách kế toán có ý nghĩa quantrọng, cụ thể là đảm bảo thực hiện chức năng ghi chép, hệ thống hóa số liệu kếtoán, giúp cho việc quản lý các đối tượng kế toán thông qua quá trình ghi sổ vàgiúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí lao động kế toán Tùy thuộc vào đặcđiểm tình hình kinh doanh, cũng như khả năng trình độ của nhân viên kế toán

mà mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn một hình thức ghi sổ phù hợp

Hiện nay kế toán các doanh nghiệp thường sử dụng một trong bốn hìnhthức ghi sổ sau:

1.2.6.1 Hình thức ghi sổ kế toán “ Nhật ký – Sổ Cái”.

Là hình thức kết hợp việc ghi chép theo thời gian và theo hệ thống trênmột quyển sổ tổng hợp duy nhất gọi là sổ Nhật ký – Sổ Cái Khi áp dụng hìnhthức này kế toán không cần lập Bảng cân đối số phát sinh, đồng thời việc hạchtoán tổng hợp và chi tiết tách rời trên hai loại sổ khác nhau Sổ kế toán có thểđược mở chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Trình tự ghi sổ được

mô tả như sau:

Sơ đồ 13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký – Sổ Cái”

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối kỳ

: Đối chiếu

1.2.6.2 Hình thức ghi sổ kế toán “ Nhật ký Chung”.

Đây là hình thức ghi sổ mà kế toán dùng một loại sổ tổng hợp là sổ Nhật

ký Chung để ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tựthời gian Đối với những nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều kế toán mở sổ Nhật

ký đặc biệt để theo dõi Căn cứ ghi sổ vẫn là các chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp chứng từ gốc Trình tự ghi sổ như sau:

Sơ đồ 14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “ Nhật ký Chung”

Trang 30

Báo cáo tài chính

Nhật ký đặc biệt

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Báo cáo tài chính

1.2.6.3 Hình thức ghi sổ kế toán “ Chứng từ ghi sổ”.

Hình thức ghi sổ kế toán này tách rời việc ghi sổ theo thời gian và theo hệthống bằng cách sử dụng hai loại sổ tổng hợp khác nhau là Sổ đăng ký chứng từghi sổ và Sổ Cái Trình tự ghi sổ như sau:

Sơ đồ 15: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ”

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối kỳ

: Đối chiếu

1.2.6.4 Hình thức ghi sổ kế toán “ Nhật ký – Chứng từ”.

Trang 31

Bảng kê Nhật ký Chứng từ

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ Cái

Theo hình thức này kế toán tổng hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ phátsinh, kết hợp chặt chẽ việc ghi sổ theo trình tự thời gian và theo hệ thống, kếthợp chặt chẽ ghi Sổ tổng hợp và ghi Sổ Chi tiết Trình tự ghi sổ như sau:

Sơ đồ 16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký Chứng từ”

1.2.7 So sánh giữa kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế về công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu.

Kế toán Việt nam từ khi ra đời đến nay đã có nhiều tiến bộ và dần bắt kịpvới sự phát triển của kế toán quốc tế Bên cạnh những điểm tương đồng kế toánViệt nam còn có những khác biệt đặc trưng cho hệ thống kế toán và nhu cầuquản lý trong nước Do khuôn khổ bài viết có hạn và trình độ hiểu biết có nhiềuhạn chế em xin được trình bày một số điểm khác biệt giữa kế toán Việt Nam và

kế toán quốc tế mà cụ thể là kế toán Pháp và kế toán Mỹ

Trang 32

1.2.7.2 Kế toán hàng tồn kho.

1.2.7.2.1 Phương pháp kế toán hàng tồn kho.

Kế toán Pháp chủ yếu sử dụng phương pháp KKĐK để hạch toán HTKcòn phương pháp KKTX chỉ được sử dụng trong kế toán phân tích (nhằm mụcđích tính giá phí, giá thành của các loại nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa, thànhphẩm Tuy nhiên, hệ thống kế toán Pháp cũng quy định nếu doanh nghiệp muốntheo dõi một cách thường xuyên tình hình nhập xuất, tồn kho vật tư hàng hóa thì

kế toán có thể áp dụng phương pháp KKTX

Tại Việt Nam cả hai phương pháp hạch toán HTK là KKTX và KKĐKđều được sử dụng , song việc áp dụng phương pháp nào là phụ thuộc vào đặcđiểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

1.2.7.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng.

Tại pháp HTK được hạch toán vào nhóm TK loại 3 ( TK 37 – Tồn khohàng hóa Tuy nhiên khi mua hàng hóa kế toán không ghi vào TK loại 3 này màghi vào cá TK chi phí TK loại 6 (TK 607 – Mua hàng hóa) Khi nào hàng nhậpkho mới được ghi tăng HTK

Ở Việt Nam hàng hóa mua vào, hàng hóa tồn kho, hàng hóa xuất kho đềuđược hạch toán vào TK hàng tồn kho (TK loại 15) TK loại này phản ánh tất cảgiá trị hiện có, tồn kho của doanh nghiệp

1.2.7.2.3 Phương pháp tính giá hàng hóa xuất kho.

Kế toán Việt Nam có bốn phương pháp tính giá thực tế hàng hóa xuất kholà: phương pháp giá thực tế đích danh, phương pháp giá đơn vị bình quân,phương pháp nhập trước – xuất trước, phương pháp nhập sau – xuất trước Còn

ở Pháp giá thực tế hàng hóa xuất kho được tính theo ba phương pháp sau: Tínhgiá bình quân cả kỳ dự trữ (tức là tính giá hàng hóa căn cứ vào HTK đầu kỳ vàtất cả các lần nhập trong kỳ), Giá bình quân sau mỗi lần nhập, phương phápnhập trước – xuất trước

1.2.7.2.4 Kế toán nghiệp vụ mua hàng.

♦ Ở Việt Nam các doanh nghiệp có thể áp tính thuế GTGT theo cả hai phươngpháp là: phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ Tuy nhiên, kế toánPháp chỉ tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

♦ Khoản chiết khấu thương mại cho khách hàng được kế toán Việt Nam hạchtoán vào TK 521 – Chiết khấu thương mại và được trừ vào doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ Khoản này không được kế toán Mỹ phản ánh lên sổ sách

mà trừ ngay vào doanh thu bán hàng và chỉ phản ánh khoản giá bán thực tế củahàng hóa

Trang 33

♦ Khoản giảm giá, bớt giá cho khách hàng ở Việt Nam kế toán ghi giảm trựctiếp TK 156 (được tính trên số tiền chưa thuế) Ớ Pháp khoản này được hạchtoán trên TK chi phí (TK 609 – Giảm giá, bớt giá, số tiền chưa thuế).

Trên đây là một số điểm khác biệt của hệ thống kế toán Việt Nam và kếtoán quốc tế mà cụ thể là kế toán Mỹ và kế toán Pháp Để nhanh chóng hòa nhậpvới công tác kế toán khu vực cũng như trên thế giới Việt Nam cần có nhiều cốgắng hơn nữa để tự hoàn thiện mình trong đó học hỏi kinh nghiệm kế toán củacác nước trên thế giới là việc làm hết sức cần thiết giúp kế toán Việt Nam hòanhập kịp với công tác kế toán của các nước trong khu vực và trên thế giới Tuynhiên, đây chỉ là lý luận còn thực tế , tùy vào đặc điểm, điều kiện cụ thể củatừng doanh nghiệp mà có sự vận dụng cho phù hợp và linh hoạt

Trang 34

PHẦN 2: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG XUẤT

KHẨU TẠI CÔNG TY CP XNK & HTĐT VILEXIM

2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY CP XNK & HTĐT VILEXIM

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP XNK & HTĐT VILEXIM.

Công ty cổ phần XNK và hợp tác đầu tư VILEXIM là một doanh nghiệpkinh doanh XNK đa ngành, đa chức năng của bộ Thương Mại được thành lập từnăm 1967 VILEXIM đã có một quá trình hoạt động lâu năm trong lĩnh vựcXNK và đang trên đà phát triển với một tốc độ phát triển khá ấn tượng Từ mộtcông ty XNK với kim ngạch chỉ đạt một vài triệu đô la nhưng cho đến năm 2004kim ngạch xuất khẩu của VILEXIM đã đạt trên 50 triệu đô la với những mặthàng xuất nhập khẩu đa dạng, phong phú như: Nông, lâm, hải sản, vật tư,nguyên vật liệu, thiết bị máy móc đồng bộ phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.Thị trường XNK của công ty cũng ngày càng được mở rộng và phát triển khôngngừng

VILEXIM tiền thân là công ty xuất khẩu với Lào được thành lập theo quyếtđịnh của Bộ thương mại dưới cái tên là: Tổng công ty XNK Biên Giới Lúc nàynhiệm vụ chủ yếu của công ty là tiếp nhận hàng hóa từ các nước XHCN, vậnchuyển quá cảnh một phần hàng hóa cho Lào và Campuchia Đến năm 1976công ty trở thành tổng công ty XNK Việt Nam và vừa tiếp tục nhiệm vụ tiếpnhận hàng hóa từ các nước XHCN, vừa thực hiện các hoạt động xuất, nhập khẩutheo chỉ tiêu, kế hoạch của nhà nước

Năm 1987 sau khi đất nước đổi mới công ty được tách khỏi Tổng công tyXNK Việt Nam và trở thành một doanh nghiệp nhà nước: công ty Liên DoanhXNK với Lào, theo quyết định số 332 TM/TCCB ngày 31/03/1993 của bộThương Mại, nhằm thực hiện những chính sách của nhà nước trong thời kỳ đổimới

Từ năm 1993 đến 2004 công ty tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình

là kinh doanh XNK không chỉ với Lào mà còn mở rộng thị trường ra các nướctrong khu vực và trên thế giới

Cho đến năm 2005 để đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước, để hội nhập vàphát triển cùng các quốc gia khác trên thế giới công ty VILEXIM đã trở thànhCông Ty CP XNK & HTĐT VILEXIM theo quyết định số 1188/QĐ-BTM, ngày

12 tháng 08 năm 2004 và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103006433

do sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 07/01/2005 đã chính

Trang 35

thức đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển của Công tyVILEXIM Vốn điều lệ của công ty tại thời điểm thành lập được xác định là18.000.000.000 đồng (mười tám tỷ đồng) Trong đó:

Hiện nay công ty có tên giao dịch là:

VILEXIM Import Export Co-operation Investment Joint stock Company (Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu Tư VILEXIM).Địa chỉ : 170 đường Giải Phóng, quận Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại : 84.4.8694175, 84.48694173, 84.4.8694169

Fax : 84.4.8694168

Email : Vilexim@fpt.vn, Vilexim@hn.vnn.vn

2.1.2 Đặc điểm kinh doanh trong Công Ty

2.1.2.1 Tình hình kinh doanh trong Công ty.

VILEXIM là công ty kinh doanh xuất, nhập khẩu đa chức năng kinhdoanh nhiều mặt hàng Cũng giống như những công ty thương mại khácVILEXIM cũng tuân theo những quy luật vốn có của thị trường Lĩnh vực kinhdoanh của VILEXIM chủ yếu là xuất, nhập khẩu hàng hóa, xuất khẩu lao động

và liên doanh sản xuất sắt thép tại Viêng chăn- Lào

- Về xuất khẩu hàng hóa: do đặc điểm của nước ta là một nước nông nghiệp nên

công ty đã tập trung chủ yếu vào các mặt hàng nông sản chủ lực như: Gạo, hạttiêu, tinh bột sắn, cà phê, lạc, đỗ tương, chè xanh, chè đen… Bên cạnh việc xuấtkhẩu sang những thị trường truyền thống ở các nước châu Á, ASEAN, công tycòn luôn tìm cách mở rộng thị trường xuất kkhẩu sang các nước khác như: ChâuPhi, Nam Phi, Ả rập, Ai Cập, Pakistan…Đặc biệt là:

+ Khai thác tốt việc xuất khẩu hàng dệt len, mây tre đan, hàng sơn màisang Nga và các nước EU

+ Đẩy mạnh kinh doanh hàng xuất khẩu tại khu vực phía nam Liên tục

tổ chức cho các phòng kinh doanh, các cán bộ của công ty đi nghiên cứu, khảosát thị trường nội địa, nước ngoài để có thể trực tiếp kinh doanh hàng xuất khẩutại khu vực phía Nam

+ Mở ra một hướng kinh doanh xuất khẩu sản phẩm mới, mặt hàng mớiphù hợp với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước Xây dựng phòng mẫu, tíchcực tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới nhằm tăng xuất khẩu

Trang 36

- Về xuất khẩu lao động: Hiện nay công ty có trung tâm xuất khẩu lao động

chính tại 139 Lò Đúc – Hà Nội đang hoạt động có hiệu quả Trung tâm đã xâydựng được 5 cơ sở đào tạo, giáo dục định hướng, dạy nghề và dạy tiếng nướcngoài với đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm đã vàđang tiến hành đào tạo hàng nghìn lao động có tay nghề cao đáp ứng được sựđòi hỏi của các thị trường lao động nước ngoài Trung tâm xuất khẩu lao độngVILEXIM trực thuộc công ty CP XNK & HTĐT VILEXIM là doanh nghiệpđược bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội cấp giấy phép hoạt động chuyêndoanh đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài có thờihạn từ tháng 3 năm 2000 theo giấy phép số 58/LĐTBXH-GP và được cấp đổi lạitheo giấy phép số 05/LĐTBXH-GPXKLĐ ngày 13/01/2004 Trung tâm liên tụctuyển lao động nam nữ có nguyện vọng đi lao động tại các thị trường Đài Loan,Hàn Quốc, Nhật Bản, Lào, các nước Arập…

Trang 37

KH bộ giao

Tỷ lệ % so năm 2005

Kim ngạch 49,45 triệu USD 58,73 triệu USD 130,15% 118,77%Doanh thu 721 tỷ đồng 896 tỷ đồng 144.51% 124,27%Lợi nhuận 1,6 tỷ đồng 4,1 tỷ đồng 393,47% 256,25%Nộp ngân sách 77 tỷ đồng 98,68 tỷ 182,74% 128,16%Thu nhập b/q 2,2 triệu đ/ n 3,0 triệu đ/n 136,36% 133,33%

Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy công ty đã có những bước tiến đáng kể từnăm 2004 sang năm 2005 Cụ thể là năm 2004 là năm có sự biến động lớn về giá

cả, giá nguyên liệu trên thế giới liên tục tăng, trong nước giá các mặt hàng nôngsản, thực phẩm, hàng tiêu dùng liên tục tăng ảnh hưởng rất lớn đến tình hínhxuất nhập khẩu trong nước nói chung và công ty nói riêng Tuy nhiên với kinhnghiệm lâu năm, Công ty đã nhanh nhạy nắm bắt thời cơ, xử lý tình huống hợp

lý, phát huy truyền thống bạn hàng quen thuộc trong và ngoài nước để mở rộngthị trường, đa dạng hóa các mặt hàng, tăng cường đẩy mạnh xuất nhập khẩu, hợptác đầu tư để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động Bước sang năm 2005,Công ty nhanh chóng kiện toàn cơ cấu tổ chức, tuyển dụng mới lao động cótrình độ đại học, năng động, nhiệt huyết nhằm trẻ hóa đội ngũ cán bộ Do đó lựclượng lao động của công ty có tuổi đời trẻ, tỷ lệ lao động có trình độ đại học caođẳng chiếm gần 90% Với năng lực và khả năng cạnh tranh tiếp cận hội nhậpkinh tế quốc tế sau cổ phần hóa, công ty đã đặt mục tiêu cho năm 2005: kimngạch xuất khẩu đạt 60 triệu USD, doanh số 940 tỷ đồng, đưa trên 1000 laođộng đi làm việc tại nước ngoài, lợi nhuận đạt 2 tỷ đồng, tuyển mới từ 10 đến 12lao động, đảm bảo thu nhập bình quân đầu người là 2,3 đến 2,5 triệu đồng/tháng, nộp ngân sách 70 tỷ đồng Nhìn tình hình lợi nhuận của công ty qua cácnăm ta thấy năm 2005 là năm công ty có nhiều tiến bộ và kết quả đạt được làđáng khen ngợi

Tuy rằng trong thời buổi cạnh tranh gay gắt lại là một công ty XNK nênmức độ gay gắt càng lớn nhưng công ty vẫn ngày càng lớn mạnh và sẽ phát triểntrong tương lai Qua những gì đã đạt được công ty đã chứng tỏ được khả năngcủa mình Đặc biệt Công ty đã vinh dự được Chính phủ, Bộ Thương Mại,UBND thành phố Hà Nội tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Huân chươnglao động hạng nhì, hạng ba, cờ thi đua của chính phủ, cờ thi đua của Bộ ThươngMại bằng khen của thành phố Hà Nội và nhiều bằng khen, phần thưởng cho tậpthể cán bộ, viên chức trong toàn Công ty

2.1.2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công Ty.

Trang 38

Để đánh giá được quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cóhiệu quả và liên tục không chúng ta cần xem xét việc sử dụng các nguồn vốn tạicông ty như thế nào? Liệu Công ty có khai thác được một cách triệt để cácnguồn lực sẵn có và những lợi thế của mình hay không?

2.1.2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản.

Thứ nhất chúng ta có thể dựa vào bảng phân tích cơ cấu tài sản qua các năm.Việc xem xét cơ cấu tài sản cho phép nhà quản lý đánh giá đúng tình hình sửdụng tài sản qua việc xem xét tỷ trọng của từng loại, mức biến động của từngloại và xu hướng biến dộng của từng loại để có thấy được mức độ hợp lý củaviệc phân bổ

Bảng phân tích cơ cấu tài sản

III các khoản phải thu 50.091 34.8 59.829 26.6 9.738 19.4

IV Hàng tồn kho 72.996 50.8 139.853 62.3 66.857 91.6

B TSCĐ và đầu tư dài hạn 8.202 5.7 8.624 3.8 422 5.1

II Đầu tư tài chính dài hạn 1.583 1.1 1.108 0.4 -475 -30

V Chi phí trả trước dài hạn 0 0 84 0.3 84

Tổng cộng 143.724 100 224.609 100 80.885 56.2

Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng tổng số vốn của doanh nghiệp năm

2004 tăng so với năm 2003 là 80.885 triệu đồng, tương ứng với mức tăng là56,2% cụ thể là:

- TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng 80.463 triệu đồng hay 59,4% Năm 2004 TSLĐ

và đầu tư ngắn hạn chiếm tới 96,2% tương đương với 219.985 triệu đồng trongtổng số 224.609 triệu đồng trong khi đó năm 2003 là 135.522 triệu đồng chỉchiếm 94,3% Tuy con số này có tăng nhưng không đáng kể do: lượng hàng tồnkho không chỉ trong năm 2004 là rất lớn mà so với năm 2003 thì hàng tồn khocũng tăng lên rất lớn, năm 2003 hàng tồn kho là 72.996 triệu đồng chiếm 50,8%nhưng cho đến năm 2004 con số này là 139.853 chiếm 62,3% tức là tăng 66.857triệu đồng tương đương 91,6% trong khi đó vốn bằng tiền tăng lên rất ít (4.198triệu tương đương 38,3%), thậm chí TSLĐ Khác còn giảm một lượng đáng kể

Trang 39

(321 triệu tương đương 21,3%) các khoản phải thu tăng không đáng kể Điềunày chứng tỏ hàng tồn kho là nguyên nhân chủ yếu làm tăng TSLĐ và đầu tưngắn hạn Nó cũng phản ánh thực trạng kinh doanh tại đơn vị trong năm 2004 làkhông khả quan Lượng hàng tồn kho lớn chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị ứđọng, vòng quay hàng tồn kho chậm Tỷ trọng các khoản phải thu giảm từ34,8% xuống còn 26,6% nhưng thực tế thì lại tăng một lượng là 9.738 triệu đồngtương đương 19,4% như vậy doanh nghiệp cần phải có những biện pháp tíchcực hơn nữa để cải thiện tình hình kinh doanh của đơn vị mình.

- TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng 422 triệu đồng tương đương 5,1% mức độ tăngkhông đáng kể Qua bảng phân tích ta thấy rằng tỷ trọng TSCĐ và đầu tư dàihạn giảm từ 5,7% năm 2003 xuống còn 3,8% năm 2004

Như vậy trong năm 2004 sự gia tăng tài sản của công ty chủ yếu là do sự gia

tăng của TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Quy mô của công ty có được mở rộng thêmnhưng tình hình kinh doanh của công ty nhìn chung là chưa thực sự đạt hiệu quảcao đây là điều mà công ty cần phải quan tâm để có biện pháp xử lý kịp thờinhằm điều chỉnh trong năm tới đạt hiệu quả hơn

2.1.2.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn.

Trong năm 2004 quy mô của công ty được mở rộng thêm nhưng liệu khi quy

mô được mở rộng thêm thì việc sử dụng và phân bổ vốn trong công ty có thực

sự hiệu quả không? Chúng ta cùng xem xét qua bảng phân tích cơ cấu nguồnvốn của công ty qua bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn:

Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

I Nguồn vốn kinh doanh 17.083 11,9 18.137 8,09 1.054 6,2

II Nguồn kinh phí 1.754 1,2 50 0,01 -1.704 -97,1

Tổng cộng 143.724 100 224.609 100 80885 56,2

Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 là 18.837 triệu đồng chiếm 13,1% trongtổng số và giảm xuống còn 8,1% tương đương 18.187 triệu đồng năm 2004 Vậytrong năm 2004 nguồn vốn chủ sở hữu giảm 650 triệu đồng tương đương 3,5%

mà nguyên nhân chủ yếu là do mức tăng của các khoản nợ phải trả Tuy không

có các khoản nợ dài hạn nhưng trong năm 2004 nợ ngắn hạn của công ty chiếmtới 91.1% (204.650 triệu) tăng 80.390 triệu đồng tương đương 64,7% so với năm

Trang 40

2003 Các khoản nợ khác cũng tăng 1.145 triệu tương đương 183% Như vậy cóthể thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu giảm nguyên nhân chủ yếu là do tăng cáckhoản nợ của Công ty Thực tế trong kinh doanh việc thiếu vốn và việc đi vayhoặc đi chiếm dụng của đơn vị khác là tương đối phổ biến Việc đi vay hoặcchiếm dụng vốn của đơn vị khác có thuận lợi doanh nghiệp có thể dùng vốn đó

để kinh doanh hoặc quay vòng nhanh song đồng thời nó cũng có khả năng rủi rolớn nếu doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả như mong muốn

Tóm lại qua 2 bảng phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn có thể nóinăm 2004 là năm mà tình hình kinh doanh của Công ty không đạt được kết quảnhư mong muốn Qua thống kê lợi nhuận qua các năm cũng thấy rằng năm 2004kết quả đạt được giảm so với năm 2003 tuy nhiên do những nỗ lực của toàn thểcán bộ công nhân viên trong Công ty mà năm 2005 Công ty đã đạt được kết quảđáng mừng

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công Ty.

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Công ty CP XNK & HTĐT VILEXIM hoạt động theo cơ chế tập trung, tất

cả các vấn đề đều do hội đồng quản trị quyết định Đứng đầu công ty là GiámĐốc – Ông Nguyễn Trường Sơn Giám đốc công ty là người trực tiếp lãnh đạo,điều hành tất cả hoạt động của công ty theo chế độ, chính sách của nhà nước.Giám đốc là người đại diện cho tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty trongcác giao dịch với các đơn vị bên ngoài và đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa

vụ của công ty trước pháp luật và trước cơ quan quản lý cấp trên

Trợ giúp cho giám đốc là hai phó giám đốc Một phó giám đốc điều hành việckinh doanh một phó giám đốc điều hành chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.Mỗi phó giám đốc phải chịu trách nhiệm trước công ty về việc được giao

Tiếp theo là các phòng chức năng, mỗi phòng đảm nhiệm một chức năng cụthể Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức như sau:

Sơ đồ 17 : Tổ chức bộ máy quản lý Công Ty VILEXIM

Ngày đăng: 22/02/2024, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w