Hàng nhậpkhẩu là những hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu và những vật tmà trong nớc còn thiếu, cha hoặc không sản xuất đợc hoặc cha đạt chất lợngnh mong muốn nhằm phục vụ cho
Trang 1Lời mở đầuCùng với xu thế phát triển chung của thế giới là toàn cầu hóa, khu vựchóa, Việt Nam đang từng ngày tăng cờng mối quan hệ của mình với các nớctrên thế giới Đồng thời, cùng với chính sách mở cửa của Nhà nớc chuyển nềnkinh tế nớc ta từ nền kinh tế hàng hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc Đặc biệt là các chính sách xuất nhập khẩu mở rộng,tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp biết sáng tạo, phát huy, tìm tòitrong sản xuất và kinh doanh Mặc dù, hiện nay Nhà nớc ta chú trọng vào cácchính sách xuất khẩu nhng đất nớc ta vẫn còn nhiều khó khăn, các mặt hàngthiết yếu trong nớc vẫn cha đợc cung cấp đầy đủ, nhiều mặt hàng nếu sản xuấtthì chi phí lớn hoặc cha đủ khả năng sản xuất Do đó, để đáp ứng các nhu cầutrong nớc, kích thích sản xuất trong nớc, tạo công việc làm ổn định, cải thiện
và nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thìchúng ta cần chú trọng tới các hoạt động nhập khẩu
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong quá trình hội nhập vào hệ thốngkinh doanh quốc tế và khu vực, các doanh nghiệp phải nâng cao khả năngquản lý Tăng cờng quản lý là phải nâng cao công tác tổ chức tài chính kếtoán Với chức năng thông tin và giám sát về tình hình kinh tế tài chính củamột doanh nghiệp, kế toán góp một phần không nhỏ tới hiệu quả hoạt
động kinh doanh Trớc xu thế chung đó, hiện nay kế toán Việt Nam đã cónhiều bớc phát triển rõ rệt thể hiện trong việc ban hành các chuẩn mực vàluật kế toán cho các doanh nghiệp Tuy nhiên, do mới hình thành và ch a
có nhiều kinh nghiệm nên kế toán Việt Nam vẫn còn nhiều thiếu sót cần
bổ sung và hoàn thiện Đặc biệt là trong các hoạt động nhập khẩu - mộthoạt động khá phức tạp, có chứa nhiều rủi ro
Đợc nhà trờng và khoa kế toán tạo điều kiện cho thực tập tại Chi nhánh
Hà Nội – Công ty XNK tổng hợp 3, em cũng đã tìm hiểu và rút ra đợc nhữngkinh nghiệm cho công tác kế toán sau này của mình Sau một thời gian nghiêncứu và tìm hiểu tại phòng kế toán Chi nhánh Công ty XNK tổng hợp 3, emnhận thấy tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu cao hơn so với tỷ trọng kim ngạchxuất khẩu, Chi nhánh hầu nh chỉ chú trọng vào các hoạt động nhập khẩu
Chính vì những lý do trên mà em đã quyết định lựa chọn đề tài: Hoàn“ Hoàn
thiện hạch toán lu chuyển hàng hóa nhập khẩu tại Chi nhánh Hà Nội – Công ty XNK tổng hợp 3 “ Hoàn cho luận văn tốt nghiệp của mình Với mục đích
nghiên cứu sâu thêm về tình hình hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩucủa Chi nhánh nói riêng và của các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung trongtiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đồng thời, đa ra một số kiến
Trang 2nghị của bản thân nhằm hoàn thiện công tác hạch toán lu chuyển hàng hóanhập khẩu tại Chi nhánh Hà Nội – Công ty XNK tổng hợp 3
Bố cục của luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận, nội dung gồm có ba chơng:
Chơng I: Lý luận chung về hạch toán lu chuyển hàng hóa nhập khẩu
Chơng II: Thực trạng hạch toán lu chuyển hàng hóa nhập khẩu tại Chi
nhánh – Công ty XNK tổng hợp 3
Chơng III: Đánh giá chung về tình hình hạch toán lu chuyển hàng hóa
nhập khẩu tại Chi nhánh – Công ty XNK tổng hợp 3
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo NguyễnNăng Phúc, các cán bộ trong phòng kế toán nói riêng và cán bộ Chi nhánh nóichung đã giúp em hoàn thành tốt luận văn này
1 Khái niệm và vai trò của hoạt động nhập khẩu
Trớc xu thế chung của toàn thế giới, nền kinh tế nớc ta đã có nhiều biếnchuyển lớn, nh: chuyển hóa từ nền kinh tế còn nhiều tính chất tự cung tự cấptrớc đây thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, cơ chế quản lý kinh tếcũng chuyển từ cơ chế quản lý hành chính bao cấp sang cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc Trong cơ chế mới các quan hệ thị trờng, quan hệ tiền tệ
đợc mở rộng, các hoạt động ngoại thơng, du lịch phát triển mạnh mẽ, mở rộngquan hệ buôn bán với nớc ngoài nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc,
đổi mới kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng phát triển của dân c
Trang 3Hoạt động nhập khẩu là một mặt của hoạt động ngoại thơng Nhập khẩu
là hoạt động mua bán hàng hóa nớc ngoài rồi tiêu thụ trên thị trờng trong nớc
kể cả tạm nhập tái xuất nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nội địa và tănglợi nhuận của doanh nghiệp
Nhập khẩu thờng đợc thực hiện theo hai phơng thức: nhập khẩu trực tiếp
và nhập khẩu ủy thác Nhập khẩu trực tiếp là hình thức mà trong đó đơn vịxuất nhập khẩu trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức quá trình muabán hàng hóa và tự cân đối tài chính cho thơng vụ đã ký kết Nhập khẩu ủythác là hình thức nhập khẩu hộ lô hàng cho đơn vị chủ hàng, từ dịch vụ uỷthác đơn vị XNK đợc hởng hoa hồng ủy thác Khi tiêu thụ hàng hóa nhậpkhẩu lại theo phơng thức nh lu chuyển hàng nội địa
Hoạt động nhập khẩu có một vị trí quan trọng trong hoạt động ngoại
th-ơng Nếu nh xuất khẩu nhằm hớng vào những mặt hàng thế mạnh trong nớcthì nhập khẩu lại nhằm bổ sung những mặt hàng cha sản xuất đợc hoặc đã sảnxuất nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc Ngoài ra, còn có nhập khẩuthay thế, tức là nhập khẩu những hàng hóa mà nếu sản xuất trong nớc thìkhông có lợi bằng nhập khẩu
Nớc ta hiện nay là một nớc đang phát triển, do đó, hoạt động nhập khẩu
sẽ giúp chúng ta nhanh chóng tiếp cận đợc với các kỹ thuật tiên tiến trên thếgiới, nâng cao điều kiện vật chất, thúc đẩy sản xuất trong nớc, khai thác tiềmnăng thế mạnh về hàng hóa, vốn, công nghệ của nớc ngoài Hơn thế nữa,thông qua hoạt động nhập khẩu còn tạo điều kiện cho việc tăng cờng hợp tácquốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại
Vai trò to lớn của hoạt động nhập khẩu đó là tạo điều kiện thúc đẩynhanh chóng quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nớc Việcnhập khẩu các mặt hàng cha sản xuất đợc trong nớc sẽ bổ sung kịp thời nhữngmặt mất cân đối của nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc, đảmbảo đầu vào cho sản xuất, tạo công việc làm ổn định cho ngời lao động, gópphần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân
Trong giai đoạn hiện nay, xu thế chung của toàn thế giới là hội nhập, giao
lu trao đổi về văn hóa, kinh tế, chính trị Việc xuất nhập khẩu hàng hóa giữacác nớc đã có tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau Nhập khẩu đã có tác động tíchcực thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, góp phần nâng cao chất lợng hàng xuấtkhẩu, tạo điều kiện cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng cácnớc khác, đặc biệt là khi chúng ta nhập khẩu hàng hóa của họ Đồng thời,nhập khẩu là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của mộtquốc gia
Chính bởi những vai trò đó mà chúng ta không thể coi nhẹ hoạt độngnhập khẩu chỉ chú trọng vào xuất khẩu Trong nền kinh tế thị trờng, nhập khẩu
đã đặt ra nhiều vấn đề cho công tác quản lý cũng nh công tác hạch toán kếtoán cần quan tâm
Trang 42 Yêu cầu về quản lý hàng hóa nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động rất phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố trong
và ngoài nớc nên nó đòi hỏi các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải tìm hiểu và
có sự hiểu biết rộng về kỹ thuật thơng mại quốc tế, các quy định mang tínhthông lệ quốc tế, pháp luật Việt Nam và pháp luật nớc ngoài… Tr Trớc khi kýkết các hợp đồng ngoại thơng về nhập khẩu hàng hóa, nhà quản lý cần nắm rõthông tin của đối tác, tình hình thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc nhằmmang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp cũng nh hiệu quả cao cho Nhà nớc.Quá trình lu chuyển hàng hóa gồm có hai giai đoạn: nhập khẩu và tiêuthụ hàng hóa nhập khẩu Việc nhập khẩu hàng hóa có nhiều rủi ro hơn luchuyển hàng hóa trong nớc do các điều kiện khách quan, nh: thời gian vậnchuyển dài, điều kiện thời tiết, khoảng cách địa lý xa xôi… Tr
Hàng nhập khẩu là hàng hoá mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nớc tamua lại từ nớc ngoài theo các hợp đồng mua bán ngoại thơng đã ký kết với n-
ớc bạn Hàng hóa đợc nhập khẩu theo nhiều nguồn khác nhau Hàng nhậpkhẩu là những hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu và những vật t
mà trong nớc còn thiếu, cha hoặc không sản xuất đợc hoặc cha đạt chất lợng
nh mong muốn nhằm phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế quốc dân, baogồm:
- Hàng hóa nớc ngoài đa vào hội chợ, triển lãm sau đó các doanh nghiệpxuất nhập khẩu mua lại, thanh toán bằng ngoại tệ
- Hàng hóa nớc ngoài viện trợ cho nớc ta trên cơ sở hiệp định, nghị định
th ký kết giữa chính phủ ta với chính phủ nớc bạn thông qua các doanh nghiệpxuất nhập khẩu
- Hàng hóa mua bán nớc ngoài để xuất khẩu sang nớc thứ ba theo hợp
đồng ký kết giữa các bên
Nhà cung cấp là các doanh nghiệp nớc ngoài, do đó, đòi hỏi các doanhnghiệp nớc ta khi giao dịch với họ cần có sự hiểu biết rộng về ngôn ngữ, luậtpháp, các chính sách kinh tế để tránh những tổn thất không đáng có Thị trờngnớc ngoài là một thị trờng rộng lớn có nhiều tiềm năng và cũng có nhiều rủiro
Giá trị hàng nhập khẩu đợc tính theo giá CIF hoặc giá FOB theo thỏathuận Do điều kiện nớc ta còn có nhiều hạn chế, khâu vận tải còn yếu nên cácdoanh nghiệp thờng áp dụng phơng pháp tính theo giá CIF cho hàng nhậpkhẩu tức là giá mua có tính phí vận chuyển
Với những vai trò và yêu cầu của việc lu chuyển hàng hóa nhập khẩu đóthì yêu cầu đối với việc hạch toán lu chuyển hàng hóa nhập khẩu lại càng đợcnâng cao và ngày càng khắt khe hơn
II Đặc điểm hoạt động kinh doanh ảnh hởng đến công tác hạch toán lu chuyển hàng hóa nhập khẩu.
Trang 51 Đặc điểm, nhiệm vụ của hạch toán lu chuyển hàng hóa nhập khẩu.
Các doanh nghiệp XNK gồm nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, nh:kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, vật t, thủ công mỹ nghệ, rau quả, dợcliệu, lơng thực, thực phẩm, t liệu sản xuất… Tr Hàng hóa nhập khẩu đòi hỏi chấtlợng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng ở thị trờng quốc tế trongtừng thời kỳ khác nhau Việc lu chuyển hàng hoá nhập khẩu còn có nhiều đặc
điểm riêng biệt nh thời gian lu chuyển tơng đối dài, có nhiều rủi ro trong quátrình vận chuyển, việc thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh không chỉ phụ thuộcvào kết quả hoạt động ngoại thơng mà còn bị chi phối bởi tỷ giá ngoại tệ thay
đổi, phơng pháp kế toán ngoại tệ Trong các doanh nghiệp thơng mại nóichung và các doanh nghiệp XNK nói riêng thì kế toán đóng một vai trò hếtsức quan trọng, là một công cụ sắc bén và có hiệu lực nhằm thu nhận, ghichép, xử lý và cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhằm đa
ra các quyết định và giám đốc hoạt động kinh doanh Hạch toán lu chuyểnhàng hóa nhập khẩu là một khâu quan trọng nhằm đảm bảo cho hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu đợc diễn ra một cách nhịp nhàng, đạt hiệu quảkinh tế cao Việc lựa chọn hình thức thanh toán, các điều kiện thanh toán… Trquy định trong hợp đồng ngoại thơng rất chặt chẽ và cần phải nghiên cứu kỹ l-ỡng để vận dụng một cách tốt nhất
Khi thực hiện hoạt động lu chuyển hàng hóa, kế toán nghiệp vụ tronghoạt động kinh doanh nhập khẩu cần thực hiện tốt:
- Trong quá trình tiến hành, thực hiện hoạt động nhập khẩu, kế toán phảiphản ánh, theo dõi, giám đốc tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng mua bánngoại thơng
- Kiểm tra việc đảm bảo an toàn hàng hóa nhập khẩu cả về số lợng lẫnchất lợng
- Tổ chức kế toán nghiệp vụ hàng hóa một cách khoa học và hợp lý để
đáp ứng yêu cầu quản lý tốt hàng hóa nhập khẩu và tiết kiệm chi phí
- Nội dung hạch toán phải đợc phản ánh một cách chi tiết và tổng hợp cáckhoản chi phí phát sinh trong kinh doanh của đơn vị Tính toán một cáchchính xác, trung thực các khoản thu nhập thu đợc trong kinh doanh nhập khẩu.Ghi chép tình hình công nợ chi tiết cho từng nhà cung cấp nớc ngoài, phản
ánh tình hình biến động từng loại ngoại tệ trên các sổ chi tiết tạo điều kiệnthuận lợi cho việc kiểm tra, theo dõi, đối chiếu khi cần thiết
- Tiến hành thanh toán kịp thời cho các nhà cung cấp, thanh toán vớingân sách Nhà nớc nhằm đảm bảo cán cân thanh toán ngoại thơng và tạo lậpniềm tin cho nhà cung cấp cũng nh thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối vớiNhà nớc Quản lý chặt chẽ các hình thức thanh toán đồng thời thờng xuyêncung cấp thông tin về tình hình công nợ để có biện pháp xử lý kịp thời
- Kế toán viên nghiệp vụ nhập khẩu phải có trình độ nhất định về hạchtoán ngoại tệ, thực hiện đúng các quy định về hạch toán ngoại tệ của các chỉtiêu có liên quan
Trang 6- Thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu, so sánh để kịp thời phát hiện và sửachữa những sai sót xảy ra trong hoạt động xuất nhập khẩu, tìm biện pháp giảmchi phí, tăng doanh thu, tăng nhanh vòng quay vốn, sử dụng vốn an toàn và cóhiệu quả.
Những nhiệm vụ này đòi hỏi hệ thống tổ chức kế toán hàng nhập khẩutrong doanh nghiệp phải thật khoa học, rõ ràng và không chồng chéo, tuân thủcác nguyên tắc kế toán, chuẩn mực kế toán Việt Nam và Quốc tế đã đợc thừanhận, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp
2 Phơng thức kinh doanh hàng nhập khẩu
2.1 Phơng thức kinh doanh theo Nghị định th
Chính phủ Việt Nam kí kết với Chính phủ nớc ngoài nghị định th về trao
đổi hàng hóa, sau đó giao cho một doanh nghiệp nào đó thực hiện Các doanhnghiệp này chịu trách nhiệm thu mua hàng hóa giao cho nớc ngoài hoặc tổchức mua hàng hóa của nớc ngoài nhập khẩu với số ngoại tệ quy đổi về tiềnViệt Nam theo tỷ giá do Nhà nớc quy định hoặc tỷ giá giao dịch bình quânliên ngân hàng Nhà nớc có thể trợ giúp cho doanh nghiệp về vốn, vật t và các
điều kiện cần thiết khác để doanh nghiệp có thể thực hiện nhập khẩu tốt nhất
Về thanh toán, Nhà nớc có thể cam kết trả tiền hoặc ủy nhiệm cho doanhnghiệp trực tiếp thanh toán
2.2 Phơng thức kinh doanh ngoài Nghị định th
Đây là phơng thức kinh doanh phổ biến ở các doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trờng Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thực hiện nhập khẩunhững mặt hàng Nhà nớc không cấm, chủ động về hàng hóa, giá cả thị trờngtrong phạm vi chính sách cho phép và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhànớc Đối với số ngoại tệ thu đợc thì đợc quy đổi theo tỷ giá giao dịch bìnhquân liên ngân hàng, doanh nghiệp phải bán một phần hoặc không phải bántùy theo từng thời kỳ
3 Các hình thức nhập khẩu
3.1 Hình thức nhập khẩu trực tiếp
Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu đợc thực hiện ở các doanhnghiệp trực tiếp đàm phán kí kết giao nhận hàng, thanh toán với nhà cung cấpnớc ngoài, thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc Các doanh nghiệpmuốn thực hiện hình thức nhập khẩu này thì phải thỏa mãn các điều kiện nh:
đơn vị xuất nhập khẩu phải có uy tín trên thị trờng quốc tế, có doanh số xuấtnhập khẩu lớn (trên 1 triệu USD), có đội ngũ cán bộ công nhân viên am hiểuhoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
3.2 Hình thức nhập khẩu ủy thác
Đợc thực hiện ở các doanh nghiệp đợc Nhà nớc cấp giấy phép xuất nhậpkhẩu nhng không đủ điều kiện để trực tiếp đàm phán kí kết giao nhận hàng vàthanh toán với nớc ngoài do đó phải ủy thác cho doanh nghiệp khác thực hiện
Trang 7Ngân hàng
Ng ời
nhập khẩu cho mình Trong trờng hợp này thì đơn vị giao ủy thác là đơn vị
đ-ợc kinh doanh số hàng nhập, còn doanh nghiệp nhận ủy thác thì chỉ đóng vaitrò đại lý trung gian và hởng hoa hồng theo thỏa thuận của hai bên
Việc lựa chọn hình thức nhập khẩu thích hợp tùy thuộc vào điều kiện quy
định và khả năng tài chính của doanh nghiệp Doanh nghiệp xuất nhập khẩucần phải lựa chọn hình thức kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu thích hợpnhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao, đảm bảo sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Tuy nhiên, hình thức kinh doanh nhập khẩu trực tiếp thì có lợihơn vì doanh nghiệp có điều kiện nắm bắt thông tin và tình hình thị trờng dễdàng, chính xác, doanh nghiệp chủ động trong việc ký kết hợp đồng ngoại th-
ơng, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, mở rộng quan hệ và uy tín cho doanhnghiệp
4 Các phơng thức thanh toán sử dụng trong hoạt động nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với những đặc trng riêng của mình
đã đặt ra yêu cầu quan trọng cho các doanh nghiệp đó là phơng thức thanhtoán phù hợp Các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu vừa có mối quan hệvới nhà cung cấp nớc ngoài vừa có mối quan hệ với khách hàng trong nớc Do
đó, các nghiệp vụ thanh toán diễn ra khá phức tạp Hiện nay trong thanh toánquốc tế có nhiều hình thức thanh toán nh phơng thức chuyển tiền, phơng thứcnhờ thu, phơng thức thanh toán bằng th tín dụng… Tr Việc doanh nghiệp sửdụng phơng thức nào phụ thuộc vào việc thỏa thuận giữa hai bên và điều kiệnkinh doanh của mình và đợc ghi cụ thể trong hợp đồng ngoại thơng
Một số phơng thức thanh toán chủ yếu đợc sử dụng là:
4.1 Phơng thức chuyển tiền (Remittance)
Thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền là hình thức thanh toán màkhách hàng (ngời phải trả tiền) yêu cầu ngân hàng mình có tài khoản trả một
số tiền nhất định cho ngời khác (ngời đợc hởng) tại một địa điểm, thời giannhất định và phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu
Trình tự thanh toán gồm các bớc sau:
Bảng I.2.1: Phơng thức chuyển tiền
(3a) (3b) (2) (4)
(1)
(1): Ký kết hợp đồng thơng mại giữa các bên
Trang 8Ngân hàng
phục vụ bên bán
Ngân hàng
đại lý
(2): Ngời phải trả tiền viết th yêu cầu ngân hàng chuyển tiền, có thểchuyển tiền bằng th hoặc bằng điện Trong đó, nêu rõ nội dung theo quy định
và có ủy nhiệm chi
(3a): Ngân hàng chuyển tiền tiến hành chuyển tiền ra nớc ngoài thông quangân hàng đại lý
(3b): Ngân hàng chuyển tiền gửi giấy báo Nợ, giấy báo đã thanh toán chongời phải trả tiền
(4): Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho ngời hởng lợi hoặc gửi giấy báo Cócho ngời hởng lợi
u điểm: Thủ tục đơn giản, phí thanh toán không cao Đợc các doanh
nghiệp sử dụng để thanh toán những lô hàng có giá trị nhỏ hoặc các dịch vụngoại thơng
Nhợc điểm: Mức độ rủi ro cao khi áp dụng phơng thức này nếu sử dụng
chứng từ giả
4.2 Phơng thức nhờ thu
Phơng thức thanh toán nhờ thu là phơng thức mà ngời bán sau khi đãhoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho ngời mua sẽ tiếnhành ủy thác cho ngân hàng mình thu nợ số tiền ngời mua trên cơ sở hối phiếu
do ngời bán lập ra
Thanh toán theo phơng thức nhờ thu có hai trờng hợp sau đây:
Nhờ thu phiếu trơn (clean collection): Là hình thức thanh toán mà
ngời bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ngời mua căn cứ vào hối phiếu domình lập ra, còn chứng từ hàng hóa thì đợc gửi thẳng đến cho ngời mua khôngthông qua ngân hàng Khi đến hạn thanh toán, ngân hàng sẽ đòi tiền ngời mua
và thực hiện việc chuyển tiền nh trên
Trình tự thanh toán gồm các bớc sau:
Bảng I.2.2: Phơng thức nhờ thu phiếu trơn
(2) (5) (1) (6) (4) (3)
(1)(1): Ngời bán sau khi gửi hàng và các chứng từ hàng hóa cho ngời mua,lập một hối phiếu đòi tiền ngời mua và ủy thác cho ngân hàng của mình đòitiền hộ
(2): Ngân hàng phục vụ bên bán gửi th ủy nhiệm kèm hối phiếu cho ngânhàng đại lý của mình ở nớc ngoài nhờ thu tiền hộ
(3): Ngân hàng đại lý yêu cầu ngời mua trả tiền hối phiếu
Trang 9(4): Ngời mua trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu.
(5): Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu đợc cho ngân hàng phục vụ
ng-ời bán
(6): Ngân hàng phục vụ ngời bán thanh toán tiền hàng cho ngời bán Nếungời mua chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng giữ hối phiếu hoặc chuyển lạicho ngời bán
u điểm: Thủ tục đơn giản, tiết kiệm chi phí.
Nhợc điểm: Không đợc sử dụng nhiều trong thanh toán về mậu dịch vì
không đảm bảo quyền lợi cho ngời bán
Nhờ thu kèm chứng từ: Là phơng thức thanh toán mà trong đó ngời
bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua không những căn cứ vàohối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm theo với điều kiệnnếu ngời mua trực tiếp trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàngmời trao bộ chứng từ hàng hóa cho ngời mua để nhận hàng
Trình tự thanh toán:
Bảng I.2.3: Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ
(2)
(5)
(1) (6) (4a) (4b) (3)
(1)
(1): Ngời bán tiến hành giao hàng, lập bộ chứng từ thanh toán và hốiphiếu nhờ ngân hàng thu hộ tiền ở ngời nhập khẩu hàng hóa bằng th ủy nhiệm.(2): Ngân hàng phục vụ bên bán sẽ chuyển hối phiếu và bộ chứng từthanh toán đến cho ngân hàng phục vụ bên mua
(3): Ngân hàng đại lý yêu cầu ngời nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận hốiphiếu
(4a): Ngân hàng đại lý thu tiền của ngời mua
(4b): Ngân hàng đại lý trả tiền cho ngời mua bộ chứng từ để đi nhậnhàng Nếu không trả tiền ngay thì ngời nhập khẩu sẽ nhận đợc bộ chứng từ saukhi chấp nhận hối phiếu
(5): Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu đợc cho ngân hàng phục vụ bên bán.(6): Ngân hàng phục vụ bên bán thanh toán tiền hàng cho bên bán
u điểm: Trong phơng thức này thì ngời bán ủy thác cho ngân hàng ngoài
việc thu hộ tiền còn khống chế chứng từ hàng hóa đối với ngời mua Với việckhống chế này đã đảm bảo quyền lợi cho ngời bán
Trang 10Ngân hàng
Theo phơng thức này, ngời bán mở một tài khoản để ghi nợ cho ngời mua sau khi ngời bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ Định kỳ (tháng, quý, năm… Tr) ngời mua trả tiền cho ngời bán
Trình tự thanh toán:
Bảng I.2.4: Phơng thức ghi sổ
(3)
(3) (3) (1)
(2) (1): ngời bán giao hàng hóa, dịch vụ và gửi chứng từ hàng hóa cho ngời mua (2): Ngời bán báo Nợ trực tiếp với ngời mua (3): Ngời mua dùng phơng thức chuyển tiền để trả tiền cho ngời bán khi đến định kỳ thanh toán u điểm: Không có sự tham gia của ngân hàng với chức năng là mở tài khoản và thực thi thanh toán nên giảm chi phí Nhợc điểm: Độ chính xác không cao 4.4 Phơng thức thanh toán bằng th tín dụng (Letter of credit L/C) Thanh toán bằng th tín dụng là một sự thỏa thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định để nhập khẩu trong th tín dụng Thủ tục thanh toán bằng mở th tín dụng: Bảng I.2.5: Phơng thức mở th tín dụng (2)
(6)
(7)
(10) (9) (1) (8) (5) (3)
(4)
Ngân hàng
bên bán
Ngân hàng bên mua
Trang 11(1): Ngời nhập khẩu nộp đơn xin mở L/C cho ngân hàng mình yêu cầu
mở L/C cho ngời xuất khẩu hởng
(2): Căn cứ theo yêu cầu và đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ lậpmột th tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩuthông báo về việc mở L/C đó
(3): Khi nhận đợc thông báo này ngân hàng thông báo sẽ báo cho ngờixuất khẩu về toàn bộ nội dung thông báo của việc mở L/C và khi nhận đợcbản gốc th tín dụng thì chuyển ngay cho ngời xuất khẩu
(4): Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếukhông thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi bổ sung th tín dụngcho phù hợp
(5): Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán xuấttrình qua ngân hàng thông báo
(6): Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ này sang ngân hàng mở L/
C để xin thanh toán
(7): Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra chứng từ thanh toán, nếu thấyphù hợp thì tiến hành chuyển tiền sang ngân hàng thông báo để trả cho ngờixuất khẩu, nếu không thì tiến hành từ chối thanh toán, trả lại bộ chứng từ chongời xuất khẩu
(8): Khi nhận đợc tiền do ngân hàng gửi đến, ngân hàng thông báo sẽthực hiện trả số tiền nhận đợc cho ngời xuất khẩu
(9): Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển chứng từ hànghóa cho ngời nhập khẩu
(10): Ngời nhập khẩu kiểm tra lại nếu thấy phù hợp thì chuyển tiền thanhtoán cho ngân hàng, nếu không thì từ chối thanh toán
Một công cụ quan trọng của phơng thức này là th tín dụng Là một chứng
th quan trọng trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả cho ngời bán nếu họxuất trình bộ chứng từ phù hợp với nội dung L/C
Phơng thức này đảm bảo cao cho cả nhà xuất khẩu lẫn nhà nhập khẩu
nh-ng tính rủi ro thì nh-ngời nhập khẩu vẫn chịu cao hơn Việc thanh toán diễn ratrên chứng từ nên chi phí tốn kém
III hạch toán lu chuyển hàng hóa nhập khẩu
1 Một số quy định chung về hạch toán lu chuyển hàng hóa nhập khẩu
1.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế về lu chuyển hàng hóa nhập khẩu
1.1.1 Chuẩn mực về hàng tồn kho (IAS 2)
Chuẩn mực này quy định cho tất cả các hàng tồn kho là tài sản, gồm:
- Giữ để bán trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thờng
- Trong quá trình sản xuất để bán hàng
- Dới dạng nguyên vật liệu hoặc vật liệu, công cụ, dụng cụ đợc tiêudùng trong quá trình sản xuất
- Cung cấp dịch vụ
Trang 12 Hàng tồn kho phải đợc ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc với giátrị thuần có thể thực hiện đợc theo nguyên tắc thận trọng.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chiphí khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại:
- Chi phí mua
- Chi phí chế biến:
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí chung biến đổi
Chi phí chung cố định đợc phân bổ dựa trên công suất bình thờng củamáy móc sản xuất
Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính trừ đi các chi phí
-ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí -ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ.Những ớc tính này phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập đợc vào thời
điểm ớc tính Mục đích giữ hàng tồn kho phải đợc tính đến khi đa ra ớc tính.Hàng tồn kho đợc điều chỉnh giảm xuống bằng giá trị thuần có thể thực hiệntheo nguyên tắc:
- Theo từng khoản mục
- Các khoản mục tơng tự nhau
- Từng dịch vụ đợc hạch toán nh một khoản mục riêng biệt
Những khoản mục đợc ghi nhận chi phí:
- Giá trị hàng tồn kho đã đợc bán ra
- Điều chỉnh giảm xuống giá trị thuần có thể thực hiện đợc
- Mất mát hàng trong kho
- Hao phí bất thờng
- Chi phí sản xuất chung không phân bổ
1.1.2 Chuẩn mực về doanh thu (IAS 18)
IAS quy định việc xác định doanh thu có đợc từ:
- Bán hàng
- Cung cấp dịch vụ
- Cho ngời khác sử dụng tài sản của doanh nghiệp mang lại tiền lãi bảnquyền và cổ tức
Doanh thu cần đợc tính toán theo giá trị hợp lý của khoản tiền nhận đợc:
- Chiết khấu thơng mại và giảm giá bán hàng đợc giảm để xác định giátrị hợp lý Chiết khấu thanh toán không đợc tính vào doanh thu
Trang 13- Khi dòng tiền cha thu đợc ngay lúc đó hình thành một giao dịch cấpvốn Lãi suất ngầm định phải đợc tính toán, số chênh lệch giữa giá trị hợp lý
và giá trị danh nghĩa đợc ghi nhận riêng và công bố tiền lãi
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ đợc trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ khác
có tính chất và giá trị tơng tự thì không có khoản ghi nhận doanh thu nào cả
- Khi hàng hóa dịch vụ đợc cung cấp để đổi lấy những hàng hóa dịch
vụ không tơng tự hoặc có giá trị thì doanh thu đợc tính theo giá trị hợp lý củahàng hóa dịch vụ nhận đợc
Quy tắc nhận biết các giao dịch tạo doanh thu:
- Khi giá bán của một sản phẩm bao gồm một khoản dịch vụ kèm theosau đó thì khoản này sẽ đợc tính vào kỳ thực hiện dịch vụ
- Khi một doanh nghiệp bán hàng hóa và ký kết một hợp đồng mua lạihàng hóa đó vào một ngày khác sau đó, ảnh hởng trực tiếp của giao dịch bịloại trừ và hai giao dịch đợc thực hiện nh một
Doanh thu bán hàng đợc ghi nhận:
- Những rủi ro và lợi ích quan trọng gắn liền với quyền sở hữu hànghóa đợc chuyển sang cho ngời mua
- Doanh nghiệp không tiếp tục tham gia quản lý quyền sở hữu cũngkhông kiểm soát hàng bán ra
- Giá trị doanh thu có thể đợc tính toán một cách đáng tin cậy
- Doanh nghiệp có khả năng là sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng
- Chi phí liên quan đến giao dịch có thể đợc tính toán một cách chínhxác, tin cậy
Doanh thu không thể đợc ghi nhận khi chi phí không đợc tính toán mộtcách đáng tin cậy Khoản tiền nhận đợc từ bán hàng đợc ghi nhận nh mộtkhoản nợ phải trả cho tới khi doanh thu đợc thực hiện
Nếu khả năng thu hồi vốn trong doanh thu là không chắc chắn thì khoảntiền này sẽ đợc hạch toán nh một khoản chi phí chứ không phải là một khoản
điều chỉnh doanh thu
1.1.3 Chuẩn mực về ảnh hởng do thay đổi tỷ giá hối đoái (IAS 21)
Các giao dịch bằng ngoại tệ là những giao dịch phát sinh bằng một đơn
vị tiền tệ nớc ngoài, bao gồm:
- Mua hoặc bán hàng hóa dịch vụ
- Vay hoặc cho vay vốn
- Kết thúc các hợp đồng hối đoái cha thực hiện
- Mua vào hoặc bán ra tài sản
- Phát sinh hoặc thanh toán nợ phải trả
Các nguyên tắc cho việc ghi nhận và tính toán các giao dịch bằng ngoại tệ:
- Sử dụng tỷ giá giao ngay vào ngày phát sinh nghiệp vụ
- Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong khi thanh toán có tính chất tiền tệ
đ-ợc ghi nhận là một khoản doanh thu
Trang 14- Các khoản mục không có tính chất tiền tệ đã đợc ghi nhận theonguyên giá thì sẽ đợc báo cáo theo tỷ giá ngày phát sinh giao dịch.
- Các khoản không phải bằng tiền đã ghi nhận theo giá trị hợp lý sẽ đợcbáo cáo theo ngày tiến hành đánh giá
- Chênh lệch tỷ giá từ việc chuyển đổi các khoản có tính chất tiền tệ vàongày lập bảng cân đối sẽ đợc ghi nhận vào thu nhập
1.2 So sánh với chuẩn mực kế toán Việt Nam
Việt Nam đang trên con đờng hội nhập với nền kinh tế khu vực và thếgiới, do đó, Nhà nớc ta cũng đã có nhiều đổi mới để tự hoàn thiện nền kinh tếcủa mình mà đặc biệt là trong lĩnh vực kế toán Việc ban hành 22 chuẩn mực
kế toán và luật kế toán mới trong giai đoạn vừa qua đã thể hiện điều đó ViệtNam, hiện nay, đã và đang hoàn thiện hệ thống kế toán áp dụng cho tất cả cácdoanh nghiệp để phù hợp với hội nhập kinh tế Mặc dù, đã có nhiều điều chỉnh
và đổi mới nhng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn còn những khácbiệt so với chuẩn mực kế toán quốc tế
Về chuẩn mực hàng tồn kho.
Chuẩn mực “ HoànHàng tồn kho” đợc quy định trong quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính Chuẩn mực này quy định và h-ớng dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán hàng tồn kho nh xác định giátrị hàng tồn kho và phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho để làm cơ sở ghi sổ
kế toán và lập báo cáo tài chính
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam thì hàng tồn kho đợc tính theo giágốc Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phảitính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc Cuối kỳ kế toán, khi giá trị thuần
có thể thực hiện đợc hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảmgiá hàng tồn kho
Việc ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảmbảo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu
Theo chuẩn mực kế toán số 02 – Chuẩn mực “ HoànHàng tồn kho” thì việctính giá hàng tồn kho đợc áp dụng theo các phơng pháp nh: phơng pháp tínhtheo giá đích danh, phơng pháp bình quân gia truyền, phơng pháp nhập trớcxuất trớc, phơng pháp nhập sau xuất trớc Tuy nhiên, hiện nay chuẩn mực đãthay đổi cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế là bỏ phơng pháp nhập sau xuấttrớc
Về cơ bản, chuẩn mực này đã phản ánh đợc nội dung của chuẩn mực kếtoán quốc tế về hàng tồn kho
Về chuẩn mực doanh thu
Chuẩn mực “ HoànDoanh thu” đợc quy định trong quyết định số BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính Mục đích của chuẩn mực này là quy
Trang 15149/2001/QĐ-định và hớng dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán doanh thu và thunhập khác
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong
kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng củadoanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Doanh thu chỉ bao gồmtổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc Chuẩn mực kế toán Việt Nam về doanh thu đã áp dụng đợc hầu nh toàn
bộ nội dung của chuẩn mực kế toán quốc tế
1.3 Nguyên tắc kế toán ngoại tệ
Do đặc thù của hoạt động xuất nhập khẩu là thanh toán bằng nhiều loạingoại tệ trên thế giới Các chỉ tiêu kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu đều đợc phản ánh bằng ngoại tệ Việc thực hiện các chỉ tiêu không chỉphụ thuộc vào kết quả hoạt động ngoại thơng mà còn bị chi phối bởi tỷ giángoại tệ thay đổi và phơng pháp kế toán ngoại tệ Ngoại tệ là loại tiền khác vớitiền ghi sổ kế toán, đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì ngoại tệ là loại tiềnkhác Việt Nam đồng
Tỷ giá hối đoái là tỷ giá trao đổi giữa hai loại tiền Chênh lệch tỷ giá hối
đoái là chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi cùng một số lợng tiền
tệ (ngoại tệ) khác sang đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán theo tỷ giá khác nhau
Các nguyên tắc hạch toán ngoại tệ là:
- Nguyên tắc ghi sổ của kế toán Việt Nam là phải ghi bằng tiền ViệtNam, nếu có ngoại tệ phải quy đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bìnhquân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Namcông bố hoặc tỷ giá mua bán thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ ngoại tệhoặc quy đổi ra loại tiền ghi sổ kế toán theo sự đăng ký của doanh nghiệp
Đồng thời, phải ghi chi tiết theo nguyên tệ
- Đối với các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra tiền ghi sổ
kế toán trong các trờng hợp sau:
Khi phát sinh chi phí, doanh thu: Khi mua tài sản nh tài sản cố định, vật
t, nguyên vật liệu, bên Nợ các tài khoản vốn bằng tiền thì quy đổi ra tiền ghi
sổ kế toán theo tỷ giá giao dịch bình quân hoặc tỷ giá thực tế
Đối với bên Có các tài khoản vốn bằng tiền thì quy đổi ra tiền ghi sổ
kế toán theo tỷ giá ghi sổ kế toán (tỷ giá nhập trớc xuất trớc, tỷ giá bình quânhoặc tỷ giá thực tế đích danh)
Đối với bên Có tài khoản “ HoànNợ phải trả” hoặc bên Nợ tài khoản “ HoànNợphải thu” khi phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi sang tiền ghi sổ kế toántheo tỷ giá giao dịch bình quân
Đối với bên Nợ tài khoản “ HoànNợ phải trả” hoặc bên Có tài khoản “ HoànNợphải thu” khi phát sinh nghiệp vụ bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra tiền ghi sổ
kế toán theo tỷ giá ghi sổ kế toán
Trang 16 Đối với mua bán ngoại tệ bằng tiền Việt Nam thì ghi theo tỷ giá thực
tế mua bán
Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liênngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảngcân đối kế toán cuối năm
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và đánh giá lại ngoại tệcuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh thì chênh lệch tỷ giá đợchạch toán là doanh thu hoặc chi phí tài chính
1.4 Phơng pháp tính giá thực tế hàng hóa nhập khẩu
Việc xác định giá thực tế hàng nhập khẩu cần phải đợc kế toán nghiệp vụnhập khẩu thực hiện một cách chính xác, tùy thuộc vào từng loại hàng hóakhác nhau, việc sử dụng phơng pháp tính thuế GTGT
Doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
Giá thực tế hàng
nhập khẩu =
Giá mua hàng hoá +
Doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
Giá thực tế hàng
nhập khẩu =
Giá mua hàng hoá +
Trên thế giới hiện nay sử dụng nhiều hình thức tính giá mua hàng nhậpkhẩu nhng trong điều kiện nớc ta hiện nay thì các doanh nghiệp Việt Nam sửdụng hai loại giá phổ biến là FOB và giá CIF Trong đó, xuất khẩu dùng giáFOB, nhập khẩu dùng giá CIF
CIF trị giá hợp đồng xuất nhập khẩu là giá giao nhận hàng tại biên giới
n-ớc mua (nn-ớc nhập khẩu), tức là giá mua có tính phí vận chuyển và chi phí bảohiểm hãng
FOB trị giá hợp đồng xuất nhập khẩu là giá giao nhận hàng tại biên giớinớc bán (nớc xuất khẩu), tức là giá không tính phí vận chuyển nhng có tínhchi phí bảo hiểm hãng
Theo quy định của Việt Nam thì ngoại tệ đợc quy đổi ra tiền Việt Namtheo tỷ giá khoán nếu nhập khẩu theo Nghị định th, theo tỷ giá giao dịch nếunhập khẩu ngoài Nghị định th
Thuế
Thuế suất thuế TTĐB
Trang 17Thuế GTGT hàng
NK phải nộp = (
Số lợng hàng hoá NK x
Giá tính thuế +
Thuế
Thuế TTĐB ) x
Thuế suất thuế GTGTNếu hàng nhập khẩu dùng để sản xuất mặt hàng không chịu thuế GTGT
tính theo phơng pháp khấu trừ thì thuế GTGT hàng nhập khẩu có tính vào giá
hàng nhập khẩu Nếu hàng nhập khẩu sử dụng để sản xuất kinh doanh mặt
hàng chịu thuế GTGT nhng áp dụng theo phơng pháp trực tiếp hoặc hàng nhập
khẩu sử dụng cho hành chính phúc lợi sự nghiệp, chơng trình dự án hoặc
không dùng để kinh doanh mặt hàng không chịu thuế GTGT thì thuế GTGT
hàng nhập khẩu tính vào giá hàng nhập khẩu
2 Các chứng từ sử dụng chủ yếu trong hoạt động nhập khẩu
Chứng từ kế toán là bộ phận rất quan trọng và cần thiết đối với ngời làm
công tác kế toán và những ngời làm công tác quản lý Trong các nghiệp vụ
hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, các doanh nghiệp XNK sử
dụng hệ thống chứng từ sau:
- Vận đơn (Bill of Loading): là giấy chứng nhận của đơn vị vận tải về loại
hàng hóa, số lợng, nơi đi, nơi đến cấp cho chủ hàng nhằm xác định mối quan
hệ pháp lý giữa chủ hàng với đơn vị vận tải
- Hóa đơn thơng mại (Commercial Invoice): là chứng từ cơ bản của khâu
công tác thanh toán Nó yêu cầu ngời mua phải trả số tiền hàng ghi trên hóa đơn
- Bảng kê đóng gói (Packing list): là bảng kê các hàng hóa đựng trong
một kiện hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra hàng hóa trong mỗi
kiện hàng
- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin): là chứng từ do cơ quan
có thẩm quyền của nớc xuất khẩu cấp để xác định nơi sản xuất hàng hóa Nếu
hợp đồng hoặc L/C không có đòi hỏi cụ thể thì ng ời xuất khẩu có thể tự
cấp
- Giấy chứng nhận số lợng (Certificate of Quantity): là chứng từ do Cục
kiểm nghiệm phẩm chất hàng hóa xuất nhập khẩu hoặc do công ty giám định
hoặc đơn vị xuất khẩu lập nhằm xác nhận số lợng hàng hóa thực giao
- Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quality): là chứng từ xác
nhận phẩm chất hàng hóa thực giao và chứng minh phẩm chất hàng hóa phù
hợp với điều khoản trong hợp đồng, đợc cấp bởi các cơ quan chuyên môn hoặc
ngời sản xuất
- Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate): xác nhận lô hàng
nào đã đợc bảo hiểm theo hợp đồng dài hạn do công ty Bảo hiểm cấp
- Giấy chứng nhận kiểm định vật t hàng hóa: là chứng từ để chứng minh
nghiệp vụ giao nhận hàng tồn kho giữa nhà cung cấp, ngời quản lý tài sản và
cán bộ nghiệp vụ quản lý cung ứng về số lợng, chủng loại, chất lợng
- Phiếu nhập kho là chứng từ phản ánh l ợng hàng nhập qua kho của
doanh nghiệp
Trang 18- Hóa đơn thuế GTGT áp dụng trong các doanh nghiệp chịu thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ thuế bao gồm: mẫu số 01 – GTGT/3LL sử dụngcho các tổ chức, cá nhân tính thuế theo phơng pháp khấu trừ và tiêu thụ với sốlợng sản phẩm, hàng hóa với số lợng lớn; mẫu số 01 – GTGT/2LL sử dụngcho các tổ chức, cá nhân tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp và tiêu thụhàng hóa, dịch vụ bán lẻ, số lợng nhỏ.
- Hóa đơn bán hàng áp dụng cho các doanh nghiệp chịu thuế GTGT theophơng pháp trực tiếp bao gồm: mẫu số 02 – GTGT/3LL sử dụng với trờnghợp bán buôn; mẫu số 02 – GTGT/2LL sử dụng trong trờng hợp bán lẻ Ngoài ra, các doanh nghiệp XNK còn có sử dụng các chứng từ khác nh tờkhai hải quan, hóa đơn hải quan, bảng kê tính thuế, các chứng từ vận chuyển,bốc dỡ hàng hóa, giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng, giấy báo thôngthuế, th tín dụng… Tr
3 Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa
3.1 Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa theo phơng thức trực tiếp
Trong quy định hiện hành của Bộ tài chính, có hai phơng pháp hạch toánhàng tồn kho là hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ và phơng pháp kêkhai thờng xuyên
3.1.1 Tại doanh nghiệp áp dụng hạch toán theo phơng pháp kê khai ờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) là phơng pháp theo dõi vàphản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách th-ờng xuyên, liên tục trên tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho Phơngpháp này có độ chính xác cao, cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cáchkịp thời và cập nhật Kế toán có thể xác định đợc lợng nhập, xuất, tồn khotừng loại hàng tồn kho Hiện nay, phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến ở nớc
+ Tài khoản này có nội dung nh sau:
Bên Nợ: Trị giá mua, nhập kho của hàng hóa nhập kho trong kỳ
Chi phí thu mua hàng hóa
Bên Có: Trị giá hàng xuất kho, xuất bán, xuất giao đại lý… Tr
Trị giá hàng hóa xuất trả lại ngời bán, giảm giá hàng bán mua
đợc hởng
Trị giá hàng hóa thiếu hụt coi nh xuất
D Nợ: Trị giá vốn của hàng tồn cuối kỳ
TK 1561: Giá mua hàng hóa.
TK 1562: Chi phí mua hàng hóa
Trang 19- TK 157: Hàng gửi bán
+ Tài khoản này đợc sử dụng để theo dõi giá trị sản phẩm, hàng hóatiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng hoặc giá trị sản phẩm, hàng hóa nhờbán đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời
đặt hàng, ngời mua hàng cha đợc chấp nhận thanh toán
+ Tài khoản này có nội dung nh sau:
Bên Nợ: Giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ gửi bán
Bên Có: Giá trị sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã đợc khách hàngchấp nhận thanh toán
Giá trị hàng gửi bán bị từ chối, trả lại
D Nợ: Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận
- TK 151: Hàng mua đang đi đờng
+ Tài khoản này phản ánh giá trị các loại vật t, hàng hóa mà doanhnghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cha về nhập khodoanh nghiệp và tình hình hàng về
+ Tài khoản này có nội dung nh sau:
Bên Nợ: Giá trị vật t, hàng hóa đang đi đờng
Bên Có: Giá trị vật t hàng hóa đang đi đờng đã về nhập kho hoặcchuyển giao cho các đối tợng sử dụng hay khách hàng
D Nợ: Giá trị hàng đi đờng cha về nhập kho
- TK 632: Giá vốn hàng bán
+ Tài khoản này dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hóa, thànhphẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ
+ Tài khoản này có nội dung nh sau:
Bên Nợ: Trị giá vốn của hàng hóa, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã cungcấp theo hóa đơn
Bên Có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ vào tài khoản xác
định kết quả
Tài khoản này không có số d cuối kỳ
Trình tự hạch toán:
(1): Ký quỹ mở L/C
(2): Hàng nhập khẩu đang đi đờng
(3a): Hàng nhập khẩu đã về nhập khẩu trong kỳ
(3b): Hàng nhập khẩu chuyển đi tiêu thụ hay ký gửi, đại lý
(3c): Hàng nhập khẩu tiêu thụ trực tiếp trong kỳ không qua kho
(4): Nộp thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng nhập khẩu.(5): Thuế GTGT hàng nhập khẩu theo phơng pháp khấu trừ
(6): Chi phí phát sinh trong nớc liên quan đến thu mua hàng nhập khẩu.(7): Thanh toán bằng tiền ký quỹ
(8): Đánh giá chênh lệch tỷ giá lãi
(9): Đánh giá chênh lệch tỷ giá lỗ
Trang 20Sơ đồ I.3.1: Hạch toán nhập khẩu hàng hóa trực tiếp theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên.
TK331 TK151 TK1561
(3a) TK311,112 TK144
(2) TK157 (1) (7)
Trang 21th-định hàng tồn kho thực tế Độ chính xác của phơng pháp này không cao nhngtiết kiệm đợc công ghi chép và chỉ thích hợp với những doanh nghiệp cóchủng loại hàng hóa khác nhau, có giá trị thấp.
Tài khoản sử dụng:
- TK 611: Mua hàng hóa
+ Tài khoản này dùng để hạch toán biến động hàng hóa nhập xuấttrong kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
+ Nội dung của tài khoản này là:
Bên Nợ: Trị giá thực tế hàng hóa nhập mua và nhập khác trong kỳ Trị giá hàng hóa tồn đầu kỳ kết chuyển
Bên Có: Trị giá hàng tồn cuối kỳ
Giảm giá hàng mua đợc hởngTrị giá thực tế của số hàng xuất bán và xuất khác trong kỳ(ghi theo kết quả kiểm kê vào cuối ngày)
Trị giá thực tế hàng trả lại ngời bánTài khoản này không có số d cuối kỳ
- TK 151, TK1561, TK157
- TK632: Giá vốn hàng bán
+ Nội dung của tài khoản này là:
Bên Nợ: Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán trong kỳ
Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ và sản xuất trong
kỳ, giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ
Bên Có: Giá trị hàng hóa đã xuất bán nhng cha xác định là tiêu thụ Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ vào tàikhoản xác định kết quả
Trang 22Tài khoản này không có số d cuối kỳ.
(4): Các khoản giảm giá hàng mua
(5): Các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá vốn hàng bán
(6): Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
(7): Đánh giá chênh lệch tỷ giá lãi
(8): Đánh giá chênh lệch tỷ giá lỗ
3.2 Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác
Theo chế độ kế toán hiện hành, bên ủy thác nhập khẩu giao quyền chobên nhập khẩu ủy thác nhập khẩu hàng hóa trên cơ sở hợp đồng ủy thác đợc
ký kết Bên nhận ủy thác có trách nhiệm thực hiện dịch vụ nhập khẩu, kê khai
và nộp thuế của hàng nhập khẩu và lu giữ các chứng từ liên quan đến lô hàngnhập khẩu nh hợp đồng nhập khẩu, hóa đơn thơng mại, tờ khai hải quan hàng
Trang 23nhập khẩu, biên lai thuế GTGT hàng nhập khẩu Khi xuất trả hàng nhập khẩucho chủ hàng, bên nhận ủy thác nhập khẩu phải lập hóa đơn GTGT trong đóghi rõ tổng giá thanh toán phải thu ở bên ủy thác gồm giá mua, thuế nhậpkhẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT của hàng nhập khẩu Hóa đơn này
là cơ sở cho tính thuế đầu ra với bên nhận ủy thác nhập khẩu và là thuế đầuvào của bên ủy thác
Trờng hợp bên nhận ủy thác cha nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu, khixuất trả hàng nhập ủy thác, bên nhận ủy thác nhập khẩu phải lập phiếu xuấtkho kiêm vận chuyển hàng hóa trên thị trờng Sau khi đã nộp thuế GTGT ởkhâu nhập khẩu, bên nhận ủy thác mới lập hóa đơn GTGT giao cho bên ủythác
3.2.1 Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác tại đơn vị giao ủy thác
Trong quan hệ với bên nhận ủy thác, bên ủy thác nhập khẩu là ngời sửdụng dịch vụ ủy thác Vì thế, để theo dõi tình hình thanh toán với đơn vị nhận
ủy thác về số tiền đã ứng trớc để nhập khẩu, số tiền đã chuyển để nộp thuế vàcác khoản chi tiêu khác, kế toán sử dụng TK 331, mở chi tiết theo từng đơn vịnhận ủy thác Cũng nh bên nhận ủy thác nhập khẩu, do bên ủy thác chỉ sửdụng TK 331 để theo dõi tất cả các khoản thanh toán với bên giao ủy thác nênkhi hạch toán phải mở sổ chi tiết theo số nợ bằng nội tệ riêng, bằng ngoại tệriêng Cuối kỳ, thanh toán bù trừ nếu có phải ghi bút toán kết chuyển
Tài khoản sử dụng:
- TK331: Phải trả nhà cung cấp
Trang 24(2): Chuyển tiền nộp thuế nhập khẩu ủy thác trực tiếp vào Ngân sách Nhànớc hoặc chuyển tiền cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu nộp hộ
(3): Thanh toán nốt tiền hàng nhờ nhập khẩu ủy thác, thanh toán phí nhậpkhẩu ủy thác
(4): Trị giá hàng nhập khẩu ủy thác
(5): Phí ủy thác nhập khẩu cha bao gồm thuế GTGT
(6): Chi phí vận chuyển
(7): Thuế GTGT của hàng nhập khẩu ủy thác (nếu có)
(8): Thuế GTGT đầu vào tính trên phí ủy thác nhập khẩu phải trả
(9): Thuế GTGT đầu vào tính trên chi phí vận chuyển
(10): Lãi về đánh giá tỷ giá hối đoái
(11): Lỗ về đánh giá tỷ giá hối đoái
3.2.2 Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu ủy thác tại đơn vị nhận ủy thác
Trong quan hệ cung cấp dịch vụ, bên nhận ủy thác nhập khẩu đóng vaitrò là ngời bán Vì thế, kế toán bên nhận ủy thác lại sử dụng TK 131 chi tiếtcho từng đơn vị giao ủy thác để theo dõi tình hình thanh toán với bên giao ủythác nhập khẩu về tiền hàng, về hoa hồng, về các khoản chi hộ… Tr Vì sử dụngmột TK 131 để theo dõi tất cả các khoản thanh toán với bên giao ủy thác nênkhi hạch toán phải mở chi tiết theo số nợ bằng nội tệ riêng, bằng ngoại tệriêng Cuối kỳ ghi bút toán kết chuyển nếu có bù trừ
Sơ đồ I.3.4: Hạch toán nhập khẩu ủy thác tại đơn vị nhận ủy thác
(11) TK33312
(4)
(1): Nhận hàng của ngời bán, giá trị thực của lô hàng
(2): Thuế nhập khẩu của lô hàng ủy thác nhập khẩu phải nộp
(3): Thuế tiêu thụ đặc biệt của lô hàng nhập khẩu ủy thác phải nộp (nếu có)
Trang 25(4): Thuế GTGT hàng nhập khẩu lô hàng nhập khẩu ủy thác phải nộp(nếu có)
(5): Xuất trả lô hàng nhập khẩu, thuế nhập khẩu, thuế GTGT nhập khẩu(nếu có) và các khoản chi hộ khác (nếu có)
(6): Nhận tiền ứng trớc của bên giao ủy thác nhập khẩu
(7): Chuyển tiền ký cợc, ký quỹ cho lô hàng nhập khẩu (nếu có)
(8): Nhận lại tiền ký quỹ, ký cợc
(9): Doanh thu phí ủy thác nhập khẩu (cha có thuế GTGT)
(10): Thuế GTGT đầu ra
(11): Lãi về đánh giá tỷ giá hối đoái
(12): Lỗ về đánh giá tỷ giá hối đoái
Đối với số ngoại tệ dùng để thanh toán tiền mua hàng hoặc thanh toán chiphí, ngoài việc quy đổi ra tiền Việt Nam đồng, kế toán còn phải theo dõi chitiết trên TK 007 – Nguyên tệ các loại Là tài khoản ngoài bảng nhằm xemxét sự biến động ngoại tệ theo nguyên tệ khi thực hiện thanh toán mua hàng nhậpkhẩu
4 Hạch toán chi tiết tồn kho hàng nhập khẩu
Hạch toán chi tiết hàng tồn kho là ghi chép, phản ánh tình hình biến độngnhập xuất tồn của hàng hóa, thờng xuyên liên tục cả về hiện vật lẫn giá trị củatừng kho và của toàn doanh nghiệp
4.1 Phơng pháp thẻ song song
- Điều kiện vận dụng: Phơng pháp này áp dụng đối với những doanhnghiệp có chủng loại vật t hàng hóa ít, tần xuất nhập xuất ít, hệ thống khohàng phân bố tập trung, đợc giám sát thờng xuyên
Trang 26Kế toán tổng hợp
Bảng I.3.1: Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phơng pháp thẻ
(2) Tại phòng kế toán: Sau khi nhận đợc các chứng từ, phiếu nhập, phiếuxuất do thủ kho chuyển đến kế toán phân loại chứng từ và ghi sổ chi tiết hànghóa về hiện vật và giá trị cho từng loại hàng hóa
(3) Cuối tháng, kế toán lập kế hoạch đối chiếu với thủ kho về hiện vật,giữa sổ chi tiết với thẻ kho cho từng loại hàng hóa Nếu có chênh lệch phải tìmnguyên nhân điều chỉnh và xử lý
(4) Kế toán tổng hợp dựa trên số liệu của sổ chi tiết lập bảng tổng hợpNXT hàng hóa
Đối chiếu giữa bảng tổng hợp NXT với sổ cái của kế toán tổng hợp về giá trị
- Nhận xét:
u điểm: Phơng pháp này đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra, dễ
dàng áp dụng máy vi tính vào kế toán
Nhợc điểm: Có sự ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán, hạnchế chức năng kiểm tra của kế toán khi chỉ thực hiện đối chiếu sổ sách vàocuối tháng
4.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Điều kiện vận dụng: Những doanh nghiệp có số lợng chủng loại hànghóa đa dạng, phong phú, số lợng chứng từ nhập, xuất không nhiều, hệ thống
Trang 27Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Kế toán tổng hợp
Bảng kê xuất
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu luân chuyển
kho phân tán, quản lý tổng hợp, thờng dùng tỷ giá hạch toán để ghi chép thìdùng phơng pháp này
Bảng I.3.2: Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phơng pháp sổ
đối chiếu luân chuyển
(3): Cuối tháng, lập sổ đối chiếu luân chuyển dựa trên số liệu của bảng kênhập, xuất
(4): Sau khi lập xong sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán lập kế hoạch đốichiếu số liệu với thẻ kho về số lợng, đối chiếu với sổ cái của kế toán tổng hợp
về giá trị
- Nhận xét:
u điểm: Tránh đợc sự trùng lắp ghi chép giữa thủ kho và kế toán.
Nhợc điểm: Công việc kế toán thờng dồn vào cuối tháng do đó ảnh
h-ởng đến kế toán của bộ phận khác
4.3 Phơng pháp sổ số d
- Điều kiện vận dụng: Chỉ áp dụng ở những doanh nghiệp có chất lợnghàng hóa phong phú, đa dạng, chứng từ nhập, xuất nhiều, hệ thống kho phân
Trang 28Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Bảng kê lũy kế NXT
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
tán, quản lý tổng hợp, thờng dùng tỷ giá hạch toán để ghi chép thì dùng phơngpháp này
(2): Kế toán phân loại chứng từ, phiếu nhập, phiếu xuất do thủ kho gửi
đến Lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, xuất
(3): Định kỳ 5 – 10 ngày, kế toán tổng hợp từ các phiếu giao nhậnchứng từ nhập, xuất vào bảng kê lũy kế NXT
(4): Cuối tháng thủ kho căn cứ vào thẻ kho, ghi tổng số lợng nhập, xuất,tồn vào sổ số d và chuyển cho kế toán
(5): Đối chiếu sổ số d – Bảng kê lũy kế NXT về số lợng
Đối chiếu sổ số d – Sổ cái của kế toán tổng hợp về giá trị
- Nhận xét:
u điểm: Tránh đợc trùng lắp giữa thủ kho và kế toán, giảm thời gian,
tiết kiệm chi phí
Nhợc điểm: Chỉ thích hợp với những nhân viên có trình độ kế toán
cao vì nếu có sai sót thì khó đối chiếu kiểm tra
Mỗi phơng pháp hạch toán hàng tồn kho đều có những u điểm và khuyết
điểm riêng (nh đã nêu ở trên), đợc vận dụng cho từng loại doanh nghiệp cụthể Do vậy, khi kế toán chi tiết hàng tồn kho thì doanh nghiệp phải lựa chọn
Trang 29loại hình phù hợp với đặc điểm kinh doanh, với trình độ kế toán của kế toánviên, với tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
5 Hạch toán tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu
5.1 Các phơng thức tiêu thụ hàng nhập khẩu
Giai đoạn tiêu thụ hàng nhập khẩu là giai đoạn quan trọng, thông qua tiêuthụ thì doanh nghiệp thu hồi vốn bỏ ra, trang trải chi phí và thu lợi nhuận.Hiện nay, việc tiêu thụ hàng hóa chủ yếu diễn ra theo hai phơng thứcchính là bán buôn và bán lẻ, ngoài ra còn có bán hàng gửi đại lý, hàng đổihàng… Tr Bán buôn có hai hình thức là bán buôn qua kho và bán buôn vậnchuyển thẳng
- Bán buôn qua kho có hai hình thức là:
Bán buôn qua kho theo phơng thức chuyển hàng tức là khi thu đợctiền hoặc bên mua chấp nhận thanh toán thì mới coi là tiêu thụ
Bán buôn chuyển thẳng: khi giao hàng cho bên mua thì đợc coi là tiêuthụ
- Bán buôn vận chuyển thẳng: là hình thức bán hàng giao thẳng cho bênmua ngay tại cảng, cửa khẩu chứ không qua kho
Mỗi phơng pháp đợc sử dụng trong từng điều kiện nhất định, có những u
điểm riêng vì vậy việc lựa chọn phơng pháp phù hợp tùy thuộc vào đặc điểmkinh doanh cũng nh đặc điểm công tác kế toán của mỗi doanh nghiệp nhngphải đảm bảo hiệu quả hoạt động tiêu thụ và tính nhất quán trong kỳ kế toán
5.3 Hạch toán giá vốn hàng nhập khẩu tiêu thụ
- Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán
Trang 30TK 157
TK 911Giá vốn hàng nhập khẩu
gửi bán đợc chấp nhận Kết chuyển giá
vốn hàng nhập khẩu
TK111,112
Giá vốn hàng nhập khẩu tiêu thụ ngay
5.4 Hạch toán doanh thu bán hàng nhập khẩu
Doanh thu đợc ghi nhận khi thỏa mãn 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua
- Doanh nghiệp không nắm quyền quản lý hàng hóa nh ngời sở hữu hànghóa và kiểm soát hàng hóa
- Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng
- Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
(Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 về doanh thu và thu nhập khác)
Chiết khấu thơng mại là khoản tiền giảm trừ cho khách hàng do trong
một khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lợng hàng hóahoặc khoản giảm trừ trên giá bán thông thờng vì mua một khối lợng lớn trongmột lần
Tài khoản sử dụng: TK521
Hàng bán bị trả lại là số hàng đợc coi là tiêu thụ nhng bị ngời mua trảlại do ngời bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký nh không đạt yêu cầu,tiêu chuẩn… Tr
Tài khoản sử dụng: TK531
Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơnhay hợp đồng cung cấp dịch vụ do nguyên nhân đặc biệt nh hàng kém phẩmchất hay không đúng quy cách… Tr
Tài khoản sử dụng: TK532
Trang 31 Ngoài ra, các khoản giảm trừ doanh thu còn bao gồm thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
Tài khoản sử dụng:
- TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
- TK 3332: Thuế TTĐB
- TK 3333: Thuế xuất khẩu
5.4.2 Tài khoản hạch toán
- TK511: Doanh thu bán hàng
+ Tài khoản này dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tếcủa doanh nghiệp trong kỳ và các khoản giảm doanh thu
+ Nội dung của tài khoản này:
Bên Nợ: Số thuế phải nộp tính trên doanh số bán trong kỳ
Giảm giá hàng bán và doanh thu bán hàng bị trả lại Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.Bên Có: Doanh thu sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ củadoanh nghiệp trong kỳ
Tài khoản này không có số d
- TK531: Hàng bán bị trả lại
+ Tài khoản này dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hóa, thànhphẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại
+ Nội dung của tài khoản:
Bên Nợ: Doanh thu số hàng bị trả lại
Bên Có: Kết chuyển doanh thu số hàng đã tiêu thụ bị trả lại bị trừ vàodoanh thu trong kỳ
Tài khoản này không có số d cuối kỳ
- TK532: Giảm giá hàng bán
+ Tài khoản này dùng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng báncho khách hàng trên giá bán thỏa thuận
+ Nội dung tài khoản:
Bên Nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đợc chấp nhận
Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu Tài khoản này không có số d cuối kỳ
5.4.3 Trình tự hạch toán
- Hạch toán doanh thu tiêu thụ
Sơ đồ I.3.6: Hạch toán doanh thu tiêu thụ
Trang 32TK 911 TK511, 512
TK 111,112
Kết chuyển doanh thu Doanh thu bán hàng
TK 3331
TK 521, 531, 531… Tr
Thuế GTGT
đầu ra Kết chuyển các khoản
giảm trừ
- Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Sơ đồ I.3.7: Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK111,112,131 TK 521,531,532
TK 511,512
CKTM, HBBTL, GGHB Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
TK3331
Thuế GTGT
đầu ra TK3331, 332, 333
Thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp trực tiếp, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu.
Trang 33Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký sổ cái
Sổ thẻ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ.
Bảng kê Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết
Căn cứ vào quy mô và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp và vàohình thức tổ chức bộ máy kế toán mà có sự lựa chọn hình thức ghi sổ phù hợp
Tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoản kết hợp với việc phân tích cácnghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng
Trang 35I Đặc điểm chung về Chi nhánh
1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh Hà Nội - Công ty XNK Tổng hợp 3 (tên giao dịch đối ngoại:the national general EX - IMPORT corp - Hà nội Branch) làmột tổ chức kinh doanh Xuất nhập khẩu tổng hợp trực thuộc Công ty XNKtổng hợp 3, có tiền thân là văn phòng đại diện công ty XNK tổng hợp 3 tại Hànội, đợc thành lập theo quyết định số 635/TH - TCCB ngày 28/5/1993 của BộThơng mại về thành lập doanh nghiệp Nhà nớc
Năm 1994, văn phòng chuyển thành chi nhánh Hà nội công ty XNK tổnghợp 3 theo quyết định số 125/TMTCCB ngày 28/4/1994 của Bộ Thơng mại vàquyết định số 288/QĐ - UB ngày 17/12/1994 của UBND thành phố Hà Nội.Chi nhánh có địa chỉ điện tín là: CENTRIMEX Hà Nội
Trụ sở chính: 247 đờng Giảng Võ - Hà Nội
lệ tổ chức và hoạt động
Do thời gian đầu mới thành lập nên Chi nhánh còn có nhiều khó khăntrong quá trình tìm hớng đi cho mình, còn bỡ ngỡ trớc quy luật kinh doanhcủa thị trờng Đội ngũ cán bộ còn thiếu kinh nghiệm, mối quan hệ cha đợc xáclập, cha có nhiều doanh nghiệp biết đến, tên tuổi của chi nhánh còn mới mẻ
Do vậy, chi nhánh cha tạo đợc vị trí của mình trên thị trờng, hoạt động xuấtnhập khẩu còn ít Tuy nhiên, chi nhánh cũng đã mở đợc một cửa hàng kinh
Trang 36doanh tổng hợp theo quyết định số 53/TH3 – TCCB, ngày 24/05/1994 vớinhiệm vụ buôn bán các sản phẩm do Chi nhánh kinh doanh, trng bày, giớithiệu hàng hóa xuất nhập khẩu, làm đại lý bán hàng cho các đơn vị trong vàngoài nớc theo quy định của công ty
Sau năm 1998, Chi nhánh đã có nhiều bớc chuyển lớn cả về mặt tổ chứclẫn hoạt động kinh doanh
Về mặt tổ chức: Bên cạnh nhân viên tại cửa hàng kinh doanh, đội ngũ cán
bộ của chi nhánh gồm 12 ngời, đều là những ngời có trình độ đại học và trên
đại học Cán bộ của chi nhánh là những ngời trẻ, có năng lực, sáng tạo trongcông việc Là những cán bộ có triển vọng của Chi nhánh
Về hoạt động sản xuất kinh doanh: Chi nhánh đã bắt đầu tạo đợc uy tín
của mình trên thị trờng, thu hút đợc nhiều đơn đặt hàng xuất nhập khẩu trongnớc và ngoài nớc Chi nhánh trực tiếp nhận xuất nhập khẩu trực tiếp, nhận ủythác xuất nhập khẩu mọi loại hàng hóa của các địa phơng, các ngành, cácdoanh nghiệp… Tr
Chi nhánh trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng, hàng may mặc,hàng bách hóa cho các đơn vị đối tác kinh doanh nớc ngoài, nh thị trờng EU,thị trờng Lào để phục vụ ngời tiêu dùng Ngoài ra, còn có thêm thị trờng cácnớc nh Đức, Đài Loan, Singapore, Nhật… Tr Chi nhánh cũng chú ý tới công tácnhập khẩu, hoạt động kinh doanh chủ yếu tiêu thụ trong miền Trung Trong
đó, hoạt động kinh doanh nhập khẩu ủy thác và nhập khẩu trực tiếp là hoạt
động kinh doanh chính của Chi nhánh Mặt hàng nhập khẩu chính của Chinhánh là các loại phân bón có nguồn gốc xuất xứ từ các nớc nh: Trung Quốc,Hàn Quốc, Đài Loan… Tr Chi nhánh cũng nhập một số mặt hàng cao cấp nh linhkiện, bộ phận xe hai bánh gắn máy về tiến hành lắp ráp
Chi nhánh cũng dần tạo đợc chỗ đứng của mình trên thơng trờng bằngviệc tạo mối liên kết với các nớc bạn trong và ngoài khu vực, các doanhnghiệp trong nớc… Tr đặc biệt là mối quan hệ Việt Nam – Lào Tháng 10/1998,Chi nhánh đã mở siêu thị hữu nghị Việt – Lào tên giao dịch là LAVI –INTERSHOP tại 66 – 70, Samsethai – Viên Chăn nhằm mục đích hợp táckinh doanh siêu thị tại thủ đô Viên Chăn và sẽ phát triển sang các tỉnh kháccủa Lào, tiến tới mở trung tâm thơng mại Việt – Lào, tổ chức bán buôn, bán
lẻ hàng hóa của Việt Nam, hàng hóa của Lào xuất sang các nớc bạn Đồngthời, hợp tác liên doanh thực hiện việc sản xuất hàng hóa Việt – Lào đợc h-ởng u đãi, tổ chức trng bày giới thiệu hàng hóa hai nớc, hợp tác đầu t liêndoanh liên kết, dịch vụ chuyển khẩu quá cảnh, du lịch
Có thể nói rằng sau hơn 10 năm đổi mới, Chi nhánh đã có nhiều bớc biếnchuyển lớn, trở thành một đơn vị làm ăn có hiệu quả, là một đơn vị nòng cốtcủa công ty Chi nhánh cũng có một vị trí trong nền kinh tế thị trờng ViệtNam trong giai đoạn đổi mới này
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh
1.2.1 Chức năng
Trang 37Chi nhánh có chức năng trực tiếp hoặc ủy thác cho xuất nhập khẩu cácloại hàng nông, lâm hải sản, thực phẩm, công nghệ phẩm, hàng thủ công mỹnghệ, khoáng sản, hàng gia công, t liệu sản xuất… Tr theo kế hoạch hoặc theo ủyquyền của Công ty (trừ các mặt hàng Nhà nớc cấm).
Tổ chức sản xuất, gia công chế biến, cung cấp vật t hàng XNK, dịch vụ,
mở cửa hàng, đại lý bán hàng trng bày giới thiệu hàng hóa XNK, hợp tác đầu
t liên doanh, liên kết với các tổ chức trong nớc và ngoài nớc để thực hiệnnhiệm vụ kinh doanh của chi nhánh
Ngoài ra, Chi nhánh còn thay mặt công ty giải quyết các công việc đốingoại, đối nội trong phạm vi đợc ủy quyền
1.2.2 Nhiệm vụ
Chi nhánh chủ động xây dựng kế hoạch, phơng án kinh doanh và thựchiện có hiệu quả sau khi công ty duyệt, phù hợp với phạm vi hoạt động kinhdoanh của công ty và pháp luật hiện hành của Nhà nớc
Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tạo nguồn bổ sung theophân cấp của công ty Cân đối giữa XK và NK, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhànớc và Công ty
Tuân thủ luật pháp, chính sách kinh tế, tài chính XNK, giao dịch đốingoại và các quy định hiện hành của Nhà nớc, của địa phơng và của côngty
Thực hiện và chịu trách nhiệm các cam kết trong hợp đồng kinh tế có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh ở trong và ngoài nuớc.Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lợng, tăng khối l-ợng, chủng loại hàng hóa xuất khẩu, mở rộng thị trờng nội, ngoại, marketing,thu hút ngoại tệ, phát triển sản xuất kinh doanh
Thực hiện tốt các chính sách quản lý, sử dụng, đào tạo bồi dỡng, tiền
l-ơng, tiền thởng, phúc lợi, đối với cán bộ công nhân viên theo phân cấp củacông ty
Làm tốt công tác bảo vệ nội bộ tài sản, bảo hộ an toàn lao động, bảo vệmôi trờng và an ninh quốc phòng
2 Đặc điểm kinh doanh của Chi nhánh
2.1 Đặc điểm về môi trờng kinh doanh
Môi trờng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh gồm các yếu tố sau: môitrờng bên ngoài, môi trờng bên trong, môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội
2.1.1 Môi trờng bên ngoài
Loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu với những mối quan hệ rất phongphú và đa dạng, đợc thể hiện qua mối quan hệ với nhà cung cấp, khách hàng,chính phủ, các tổ chức cạnh tranh
2.1.1.1 Về nhà cung cấp
Chi nhánh có quan hệ với nhiều nguồn cung cấp khác nhau cả trong nớc
và ngoài nớc phục vụ cho xuất khẩu và nhập khẩu
Trang 38 Đối với các nhà cung cấp trong nớc
Chi nhánh chủ yếu khai thác các nguồn hàng xuất khẩu, nh: các mặt hàngthủ công mỹ nghệ (nh mây tre đan, gốm sứ… Tr), các mặt hàng dệt may (áo len,
áo sơ mi, áo jacket… Tr), các mặt hàng nông, lâm, hải sản (gạo, gỗ, ván sàn… Tr),các khoáng sản (thiếc, thép… Tr) Những mặt hàng này đợc cung cấp bởi cácdoanh nghiệp trên toàn quốc, chủ yếu là các công ty miền Trung, nh: Công ty
Xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, Công ty hợp tác đầu t nhập khẩu và Du lịch Chi nhánh còn là khách hàng quen thuộc của nhà cung cấp dịch vụ, nh:
điện nớc, bu chính viễn thông, tin học, tài chính ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụquảng cáo, t vấn… Tr trên địa bàn Hà Nội và trên cả nớc Đây là các dịch vụthiết yếu cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Vì Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp 3 là một doanh nghiệp Nhà nớc trựcthuộc Bộ Thơng mại nên nguồn vốn chủ yếu của công ty nói chung và của Chinhánh nói riêng là vốn Nhà nớc cấp
Đối với nhà cung cấp nớc ngoài
Chi nhánh chủ yếu khai thác nguồn hàng nhập khẩu, nh: máy móc, thiết
bị, dây chuyền công nghệ sản xuất, linh kiện và dụng cụ sửa chữa xe hai bánhgắn máy, các loại sơn công nghiệp, bột nhựa PVC, phân bón các loại, trà sâm,kính trắng asshi… Tr
Bên cạnh đó, Chi nhánh còn khai thác, sử dụng các dịch vụ, nh: t vấn,kiểm định, tài chính ngân hàng, bảo hiểm, khách sạn … Tr nh là những dịch vụthiết yếu của các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
2.1.1.2 Về khách hàng
Khách hàng trong nớc
Chi nhánh đã góp phần đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng trong nớc
về các loại hàng hóa còn thiếu hoặc cha sản xuất đợc, nh: các loại máy móc,thiết bị công nghệ cao, các loại hóa chất… Tr tạo điều kiện bình ổn giá cả vàthúc đẩy sản xuất trong nớc Một số khách hàng nội địa chủ yếu là: Công tyvật t – nông sản, Công ty xe đạp xe máy Thống nhất, Công ty khai thác vàchế biến đá Hà Tây… Tr
Khách hàng nớc ngoài
Với chính sách mở cửa nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài và tăng cờnghợp tác với các nớc trên thế giới, Chi nhánh đã có những chính sách thích hợpnhằm thực hiện các chủ trơng cũng nh các hiệp định, điều khoản đã ký kếtgiữa chính phủ Việt Nam và chính phủ các nớc Đồng thời, nhằm đáp ứng cácnhu cầu và mục tiêu kinh doanh của Công ty và Chi nhánh, Chi nhánh đã tạodựng đợc mối quan hệ với các khách hàng nớc ngoài, thỏa mãn các nhu cầucủa họ thông qua hoạt động xuất khẩu Thị trờng nớc ngoài là một thị trờnghết sức rộng lớn, chứa đựng nhiều cơ hội và không ít thách thức Do vậy, Chinhánh cần phải nghiên cứu và có những kế hoạch cụ thể để lựa chọn khách
Trang 39hàng Các khách hàng của Chi nhánh ở nớc ngoài chủ yếu là: Các nớc EU(hàng dệt may), Nhật Bản (hàng mỹ nghệ), Lào (xi măng, sắt thép, thiếc, gốm,
sứ, gạo, hàng dệt may… Tr) Đặc biệt, hiện nay thị trờng Mỹ đang đợc Chi nhánhcùng Công ty quan tâm nghiên cứu để đa ra chiến lợc kinh doanh, khai thácthị trờng đợc coi là lớn này
Hiện nay, tình hình kinh tế cả nớc nói chung và của thành phố Hà Nộinói riêng đang trên đà tăng trởng mạnh, thu nhập quốc dân tăng, tỷ lệ thấtnghiệp và lạm phát giảm dần Đồng thời, sự ổn định về chính trị tại thành phốcũng nh trong cả nớc, cùng với thái độ u tiên và các chính sách hết sức thôngthoáng của Nhà nớc đối với kinh doanh Đây cũng là một yếu tố hết sức thuậnlợi cho Chi nhánh và Công ty thực hiện tốt các công việc của mình, góp phầnthúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo việc làm cho ngời lao động, tăng thu ngoại tệ,kích thích sản xuất và tiêu dùng nội địa và sản xuất hàng xuất khẩu
Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có nhiều khó khăn nh sự biến động của tỷ giáhối đoái, các tập quán thói quen của khách hàng Đặc biệt là các khách hàngnớc ngoài rất đa dạng và phong phú… Tr Đó là những khó khăn không nhỏ đốivới hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Chi nhánh
Nói tóm lại, môi trờng kinh doanh bên ngoài ảnh hởng rất lớn đến quátrình tồn tại và phát triển của Chi nhánh Trên thực tế, môi trờng kinh doanhcủa Công ty XNK tổng hợp 3 hiện nay là khá thuận lợi
2.1.2 Môi trờng bên trong
2.1.2.1 Điều kiện tài chính
Do Công ty XNK tổng hợp 3 là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt độngdựa trên nguồn vốn chủ yếu do Nhà nớc cấp Vốn của Chi nhánh gồm cácnguồn theo quy định của Nhà nớc và công ty đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh đ-
ợc phê duyệt và đợc phản ánh trên sổ sách kế toán của Chi nhánh Chi nhánhphải thực hiện theo đúng nguyên tắc, chế độ tài chính kế toán và các yêu cầuquản lý khác của Nhà nớc và công ty
Do Chi nhánh hạch toán phụ thuộc vào công ty nên báo cáo thống kê,quyết toán định kỳ gửi về công ty phê duyệt Việc lập và sử dụng quỹ của Chinhánh phải theo đúng quy định của Nhà nớc và Công ty Lợi nhuận còn lại củaChi nhánh là phần còn lại của tổng doanh thu trừ chi phí và các khoản nộpngân sách Nhà nớc Việc phân tích hoạt động kinh tế tài chính của Chi nhánhphải tiến hành mỗi năm một lần, do công ty phê duyệt Trong hoạt động kinhdoanh, Chi nhánh đợc quyền quyết định và thỏa thuận giá cả với khách hàngtheo quy định của Nhà nớc và công ty Năm kinh doanh của Chi nhánh bắt
đầu từ ngày 01/1 và kết thúc ngày 31/12 năm dơng lịch
Nguồn vốn kinh doanh của Chi nhánh đợc phân bổ theo mục tiêu kếhoạch và yêu cầu kinh doanh theo hình thức hợp đồng giao khoán từng năm vàtừng giai đoạn khác nhau Nguồn vốn đó đã đáp ứng nhu cầu kinh doanh củaChi nhánh trong thời gian qua
2.1.2.2 Nhân sự
Trang 40Hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh phụ thuộc vào trình độ và tinh thầntrách nhiệm của ngời lao động Hiện nay, đội ngũ cán bộ của chi nhánh gồm
12 ngời Trong đó, có 9 ngời có trình độ đại học chiếm 75%, 01 ngời trên đạihọc chiếm 8.33% và 02 ngời trình độ dới đại học Mỗi ngời đều có tinh thầntrách nhiệm với công việc của mình cũng nh của Chi nhánh Tuân thủ mọi quy
định do Chi nhánh và Công ty đặt ra
Vấn đề nhân sự và quản lý nhân sự là một trong những vấn đề nổi cộm
đáng đợc quan tâm của Chi nhánh trong giai đoạn hiện nay và sau này
2.1.2.3 Lợi thế kinh doanh
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty XNK tổng hợp 3 nói chung vàChi nhánh nói riêng có lợi thế lớn đợc sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi củaNhà nớc, cũng nh uy tín của một doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả
Trong hơn 10 năm hoạt động, Chi nhánh đã tạo đợc nhiều mối quan hệvới các bạn hàng trên thế giới và trong nớc cũng nh mối quan hệ của Chinhánh với các cấp quản lý từ TW đến địa phơng Để có đợc những mối quan
hệ nh thế phải kể đến công lao to lớn của giám đốc Chi nhánh Hoàng ĐìnhDung – một phong cách lãnh đạo hết sức linh hoạt và có hiệu quả Ngoài ra,những kinh nghiệm và đóng góp của cán bộ công nhân viên Chi nhánh tronglĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu đã bắt kịp đợc với thời cuộc là một lợi thế
có tính thời cuộc quyết định đến sự thành hay bại của Chi nhánh
Một lợi thế nữa phải kể đến của Chi nhánh là vị trí đặt trụ sở của Chinhánh tại Hà Nội Trụ sở chính của Chi nhánh đợc đặt tại 247 - Giảng Võ, mộttrong những trục đờng chính của thành phố rất thuận tiện cho việc đi lại giaodịch của Chi nhánh Hơn thế nữa, Hà Nội là trung tâm thủ đô của cả nớc, nơitập trung các cơ quan, các Bộ ngành của Nhà nớc tạo thuận lợi cho Chi nhánhtrong việc giao dịch nắm bắt thông tin với các cơ quan có liên quan một cáchkịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh của Chi nhánh
Có thể nói rằng, Chi nhánh đã có những điều kiện hết sức thuận lợi cholĩnh vực hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cả về môi trờng bên ngoài lẫnmôi trờng bên trong Chi nhánh Chi nhánh cần phải biết tận dụng và có nhữngchính sách đờng lối phù hợp nhằm nâng cao lợi nhuận và đạt hiệu quả kinhdoanh cao
2.2 Đặc điểm về vốn và tài sản
Do đặc thù là một doanh nghiệp Nhà nớc cho nên nguồn vốn của Chinhánh đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nh: Ngân sách cấp, Công tycấp, Chi nhánh tự bổ sung, Vốn huy động Hoặc nếu cần số tiền lớn cho muahàng hóa với số lợng lớn thì có thể vay của Ngân hàng, có thể chiếm dụng vốncủa nhà cung cấp
Sau hơn 10 năm kể từ ngày thành lập, tổng số vốn của Chi nhánh có bớctăng vợt bậc, đặc biệt trong những năm gần đây