Trong khi đó phương pháp nhận thức về cổ phần hóa doanh nghiệp nhànước của người lao động, phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp còn rườmrà và phức tạp, không được thị trường chấp nh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Cổ phần hóa là một chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta,nhằm mục đích đổi mới sắp xếp lại để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp nhà nước Cổ phần hóa đang là một vấn đề nóng bỏng, hết sức bức xúc ởViệt Nam Cổ phần hóa còn nhằm mục đích là huy động vốn của toàn xã hội,bao gồm của cá nhân, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội trong và ngoàinước để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh đổi mới công nghệ, tạo thêm chongười lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những người góp vốn đượclàm chủ thật sự góp phần thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩydoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nâng cao thu nhập cho người lao động
Nhưng cho đến nay việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước vẫn cònnhiều vấn đề cần khắc phục và còn nhiều hạn chế, tiến độ thực thi còn chậm,ngay cả khi Chính phủ đã ra chỉ tiêu cổ phần hóa cụ thể cho từng bộ, ngành, địaphương Trong khi đó phương pháp nhận thức về cổ phần hóa doanh nghiệp nhànước của người lao động, phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp còn rườm
rà và phức tạp, không được thị trường chấp nhận… Trong khi nhiều nơi sự chỉđạo triển khai lại lúng túng không thường xuyên
Chính vì vậy việc nghiên cứu về mặt lý luận, tổng kết kinh nghiệm thựctiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong và ngoài nước thời gian qua đểtìm ra giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa ở nước ta có ý nghĩa cực kì quantrọng, không chỉ để góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hóa mà còn góp phần
lý giải định hướng đổi mới doanh nghiệp nhà nước và kinh tế nhà nước nóichung
Đổi mới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước đã đượctriển khai thực hiện ở nước ta trên mười năm Thực chất của quá trình này là sựsắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước trong đó trọng tâm là tiến hành cổ phầnhóa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh Bên cạnh một sốkết quả đạt được vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra đối với các nhà hoạch định chính
Trang 2sách, các nhà nghiên cứu cũng như bản thân doanh nghiệp Trước thực tế đó vàkết hợp với những kiến thức đã được tìm hiểu trong thời gian qua em xin chọn
đề tài: “Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay”.
Trang 3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỔ PHẦN
HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
I CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1 Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
1.1 Khái niệm cổ phần hóa (CPH)
Cổ phần hóa là quá trình chuỷên đổi doanh nghiệp từ chỗ chỉ có một chủ
sở hữu thành Công ty cổ phần, tức là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu Cổphần hóa nói chung có thê diễn ra tại các doanh nghiệp tư nhân, công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty liên doanh và tại các doanh nghiệp nhà nước Cổ phầnhóa là quá trình đa dạng hoá sở hữu tại doanh nghiệp
Cổ phần hóa là một biện pháp quan trọng trong việc sắp xếp đổi mới, pháttriển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước tương đối triệt để và phù hợpvới chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa củaĐảng và Nhà nước ta
Cổ phần hóa động chạm đến nhiều vấn đề vừa phức tạp vừa nhạy cảmnhư vấn đề sở hữu, vai trò chủ đạo, hiệu quả xã hội đối với người lao động
1.2 Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (CPHDNNN)
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là quá trình chuyển đổi doanh nghiệpnhà nước thành công ty cổ phần, trong đó Nhà nước có thể vẫn giữ tư cách cổđông, tức là Nhà nước vẫn có thể là chủ sở hữu một bộ phận của doanh nghiệp
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước không chỉ là quá trình chuyển sở hữu nhànước sang sở hữu của các cổ đông, mà còn có cả hình thức DNNN thu hút thêmvốn thông qua hình thức bán cổ phiếu để trở thành công ty cổ phần
Chúng ta cần phân biệt cổ phần hóa với tư nhân hoá Đó là hai quá trìnhkhác nhau Tuy vậy trong những điều kiện nhất định chúng có thể có nhữngđiểm giống nhau, đó là quá trình đa dạng hoá trong doanh nghiệp Mặt khác tuỳthuộc vào mức độ chuyển đổi quyền sở hữu đối với vốn và tài sản nhà nước
Trang 4trong doanh nghiệp mà quá trình đa dạng hoá sở hữu có thể là quá trình tư nhânhoá hay cổ phần hóa.
2 Cơ sở lý luận và thực tiễn cổ phần hóa
2.1 Cơ sở lý luận
Các doanh nghiệp nhà nước phát triển tràn lan, lại không được tổ chức vàquản lý tốt Quản lý kinh tế theo kiểu hành chính, qua nhiều cấp trung gian, hệthống kế hoạch tài chính cứng nhắc, thiếu khả năng thích ứng với nền kinh tế thịtrường Các doanh nghiệp vẫn chưa có được tính chủ động trong sản xuất – kinhdoanh Sự độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước được pháp luật bảo vệ Tất
cả những cái đó đã làm cho hoạt động sản xuất – kinh doanh mất tính linh hoạt,
sự cạnh tranh trong sản xuất, mất động lực trong phát triển kinh tế dẫn tới kếtquả hoạt động năng suất công việc của các doanh nghiệp kém hiệu quả, triềnmiên tồn đọng nợ Trang thiết bị, cơ sở vật chất hạ tầng cũ nát Bộ máy vàphương pháp quản lý chưa thích nghi và chưa sát với thị trường
Mặt khác do hoạt động kém hiệu quả nên các doanh nghiệp nhà nước đãtrở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước Nhà nước phải thường xuyên sửdụng ngân sách trợ cấp trực tiếp và gián tiếp cho các doanh nghiệp điều đó làmcho ngân sách nhà nước bị thiếu hụt
Không những vậy về mặt nhận thức lý luận, có sự thay đổi quan điểm vềvai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường từ “Chủ nghĩa tư bản điều tiết”của Keynes đến “Chủ nghĩa tự do mới” rồi “Nền kinh tế hỗn hợp” củaSamuelson, sự thay đổi nhận thức từ chỗ nhấn mạnh vai trò của khu vực kinh tế
tư nhân và vai trò tự điều tiết của cơ chế thị trường và hiện nay là sự phổ biếncủa mô hình “Nền kinh tế hỗn hợp giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vựckinh tế tư nhân” Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là một giải pháp mà hầuhết các nước đều coi trọng bắt nguồn từ sự thay đổi nói trên
Đặc biệt là sự hấp dẫn từ những ưu điểm của công ty cổ phần Sau cổphần hóa, các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn trên hầu hết các mặt chủyếu Hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp sau cổ phần hóa tăng lên rõ rệt
Trang 5Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước bắt đầu được thí điểm ở Việt Nam từnăm 1990 Cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chương trình này là Quyết định số143/HĐBT ngày 10 – 5 – 1990 của Hội đồng Bộ trưởng và sau đó được thựchiện với quy mô rộng hơn.
Xét ở mặt bản chất pháp lý, CPH là việc biến doanh nghiệp một chủ thànhdoanh nghiệp của nhiều chủ, tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sang sởhữu chung thông qua việc chuyển một phần tài sản doanh nghiệp cho nhữngngười khác Những người này trở thành chủ sở hữu trong doanh nghiệp cổ phầnhoá
Với tư cách là sự kiện pháp lý của việc chuyển đổi hình thức sở hữu củadoanh nghiệp, CPH có thể áp dụng với bất cứ loại hình doanh nghiệp nào thuộc
sở hữu của một chủ sở hữu duy nhất
2.2 Thực tiễn cổ phần hóa ở nước ta
Thực tế phát triển của kinh tế thị trường cho thấy, loại hình công ty cổphần hội tụ đủ các yếu tố: thu hút, tập hợp và sử dụng có hiệu quả các nguồnvốn trong xã hội, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế… Ngược lại loại hìnhdoanh nghiệp đơn sở hữu (dù là sở hữu tư nhân hay sở hữu tập thể nhà nước)cũng sẽ bị hạn chế trong đầu tư và cạnh tranh
Cổ phần hóa các DNNN liên quan chặt chẽ tới việc tôn trọng và phát huy
sở hữu cá nhân không chỉ trong chế độ tư bản chủ nghĩa và cả trong chế độ xãhội chủ nghĩa Với tư cách vừa là cổ đông vừa là người làm thuê trong công ty
cổ phần, người lao động có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp, còn trongDNNN thì chủ sở hữu là Nhà nước không gắn sở hữu với việc sử dụng
Trang 6CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT NAM
-THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA.
I QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DNNN Ở VIỆT NAM
Từ khi có chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước của Đảng vàChính phủ đến nay, quá trình cổ phần hóa có thể chia làm 4 giai đọan: giai đoạnthí điểm, giai đoạn mở rộng, giai đoạn chủ động và cuối cùng là giai đoạn đẩymạnh
1 Giai đoạn thí điểm cổ phần hóa
Thời gian bắt đầu tiến hành thí điểm là từ tháng 6 – 1992 đến tháng 4 –
1996 Đối tượng của CPH ở giai đoạn này là: Nhà nước thực hiện thí điểm CPHnhững doanh nghiệp vừa và nhỏ, mang tính chất tự nguyện Sau đại hội Đảnglần thứ VI (1986), thực hiện sự nghiệp đổi mới Chính phủ đã ban hành một loạtpháp lệnh, Nghị định nhằm thúc đẩy sản xuất – kinh doanh của các DNNN
Trong Quyết định 21/HĐBT ngày 14 – 7 – 1987 về đổi mới kế hoạch hoá
và hạch toán kinh doanh XHCN, quyền tự chủ đối với DNNN, tại Điều 22 đã đềcập tới việc thí điểm tiến hành CPHDNNN và giao cho Bộ Tài chính chủ trì.Nhưng cho tới thời điểm này thì vẫn chưa thực hiện được: Các doanh nghiệpnhà nước còn được bao cấp lớn, thị trường trong nước chưa phát triển, hoạt độngcủa DNNN chưa được thương mại hoá Việc bán cổ phần cũng chỉ giới hạntrong những đối tượng là các nhà đầu tư trong nước, trong đó ưu tiên bán cổphần cho người lao động
Nhằm tiếp tục cải cách DNNN, ngày 08 – 6 – 1992 Chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng (nay là thủ tướng Chính phủ) ra Quyết định số 202/CÔNG TY, chỉ đạo đểtiếp tục triển khai việc tiến hành CPH DNNN bằng việc thí điểm chuyển một sốDNNN thành công ty cổ phần Để thực hiện Quyết định này, trong Chỉ thị84/TTg ngày 04 – 3 – 1993 thủ tướng Chính phủ đã chọn 7 doanh nghiệp, đồngthời giao cho mỗi Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngchọn từ 1 đến 2 doanh nghiệp để tiến hành thí điểm CPH
Kết quả là đã có 5/16 doanh nghiệp tiến hành thí điểm được CPH tronggiai đoạn thí điểm này
Trang 7Đến ngày 31 – 12 – 1993 cả nứơc ta đã có 30 doanh nghiệp nhà nướcđăng ký thực hiện thí điểm CPH Đến tháng 4 – 1996, sau hơn 5 năm kể từ khi
có Quyết định số 143/HĐBT cả nước chỉ có 5 DNNN được chuyển thành công
ty cổ phần, 2/61 tỉnh, thành phố và 3/7 Bộ có DNNN được CPH Đó là: “Công
ty đại lý liên hợp vận chuyển (Tổng công ty Hàng Hải - Bộ Giao thông), cổ phầnhóa xong 7 – 1993; Công ty cơ điện lạnh (Sở Công nghiệp Thành phố Hồ ChíMinh) cổ phần hóa xong 10 – 1994; xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc (BộCông nghiệp) và Công ty xuất nhập khẩu Long An (tỉnh Long An) cổ phần hóaxong 7 – 1995”
Tuy nhiên những doanh nghiệp này mới được thành lập, quy mô vừa vànhỏ, chủ yếu là sản xuất hàng hoá và dịch vụ trong những lĩnh vực không quantrọng Việc triển khai thí điểm cổ phần hóa còn chậm, chưa đạt được hiệu quảnhư mong muốn
2 Giai đoạn mở rộng CPH (1996 – 2002)
Giai đoạn này được gắn liền với nhiều cơ chế chính sách về CPH đượchoàn thiện và ban hành đã đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa Đặc trưng của giaiđoạn này là việc mở rộng nhiều hình thức cổ phần hóa mặc dù các cơ quan quản
lý nhà nước vẫn phải trực tiếp tham gia rất nhiều công đoạn và tổ chức điềuhành
Đó là việc mở rộng thêm diện bán cổ phần hoá cho người Việt Nam định
cư ở nước ngoài và người nước ngoài định cư lâu dài ở Việt Nam ngoài ra còn
mở rộng mức ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp, có thể bán 100%vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Để đáp ứng nhu cầu bức xúc về vốn của các DNNN và đẩy mạnh CPH,ngày 1 – 5 – 1996 Chính phủ ban hành Nghị định 28/CP với những quy định cụthể, rõ rang, đầy đủ hơn về chuyển một số DNNN thành Công ty cổ phần thaythế Quyết định 202/CP
Sau khi Nghị định số 28/CP ra đời, đã có hơn 200 doanh nghiệp ở cáctỉnh, thành phố, Tổng công ty 91 đăng ký thực hiện CPH chiếm trên 3% tổng sốDNNN Chúng ta đã tiến hành CPH được 868 DNNN, bộ phận DNNN Kết quả
Trang 8trên cho chúng ta thấy được “CPH bước đầu được mở rộng” Về quy mô thì cácDNNN tiến hành CPH cũng đã lớn hơn so với ở giai đoạn thí điểm
3 Giai đoạn Chủ động cổ phần hóa
Giai đoạn này bắt đầu từ tháng 6 - 2002 đến tháng 11 – 2004 với cơ sởpháp lý quan trọng là Nghị định số 64/2002/NĐ – CP của Chính phủ về việcchuyển DNNN thành công ty cổ phần
Đây là giai đoạn Nhà nước chủ động giao cho các bộ ngành địa phươngtrách nhiệm lựa chọn và triển khai CPH với các doanh nghiệp thuộc phạm viquản lý mà không trông chờ từ sự tự nguyện của các doanh nghiệp cấp cứutrước đây
Bắt đầu áp dụng những biện pháp nhằm công khai, minh bạch hoá quátrình CPH như: cho phép thuê các tổ chức trung gian xác định giá trị doanhnghiệp, giành tối thiểu 30% số cổ phần để bán cho các nhà đầu tư ngoài doanhnghiệp
Từ kinh nghiệm CPH trong các giai đoạn trứơc, để hoàn thành một bước
về cơ chế, chính sách và đẩy mạnh hơn nữa CPH DNNN, Chính phủ đã đưa ranhiều công văn hướng dẫn để thực hiện các Nghị định của Chính phủ
Kết quả chúng ta mới CPH được 1435 DNNN, bộ phận DNNN Nhưngcác DNNN được CPH thực sự quy mô vẫn còn quá nhỏ bé chưa chiếm tới 5%tổng số vốn nhà nước trong các doanh nghiệp Quá trình CPH còn khép kín chưathực sự gắn với thị trường, làm giảm sự giám sát của xã hội đối với hoạt độngcủa doanh nghiệp
Thực hiện theo Nghị định số 64/2002/NĐ – CP ngày 19 – 6 – 2002, Chínhphủ ban hành tiêu chí phân loại DNNN phê duyệt kế hoạch sắp xếp tổng thể,
Trang 9cho Bộ trưởng các Bộ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố Chủ tịchHội đồng quản trị các Tổng công ty 91là người có thẩm quyền và chịu tráchnhiệm chính về lựa chọn các tổ chức triển khai CPH đối với các doanh nghiệpthuộc phạm vi quản lý không phải chờ sự tự nguyện của các doanh nghiệp cấpdưới như trước đây.
Mở rộng quyền được mua cổ phần của các nhà đầu tư nhưng chỉ giới hạncác nhà đầu tư nước ngoài, mua không quá 30% vốn điều lệ Bắt đầu áp dụngbiện pháp nhằm công khai, minh bạch hoá quá trình CPH, cho phép thuê các tổchức trung gian xác định giá trị doanh nghiệp Dành tối thiểu 30% số cổ phầnsau khi trừ số lượng cổ phần nhà nước nắm giữ, ưu đãi cho người lao động bánđấu giá công khai
Tiếp tục việc bán cổ phần giảm giá 30% cho người lao động, người laođộng nghèo còn được nhà nước cho hoãn trả trong 3 năm đầu và trả dần trong 7năm tiếp theo tiền mua cổ phần ưu đãi trao quyền quyết định giá trị doanhnghiệp và phê duyệt phương án CPH cho Bộ trưởng các Bộ, Chủ tịch Ủy bannhân dân các tỉnh, trừ trường hợp vốn nhà nước giảm trên 500 triệu đồng thìphải có ý kiến của Bộ Tài chính
4 Giai đoạn đẩy mạnh (từ tháng 12 – 2004 đến nay)
Thực hiện theo Nghị định số 187/2004/NĐ – CP ngày 16 – 11 – 2004 bổsung thêm đối tượng CPH là công ty nhà nước có quy mô lớn không thuộc diệnnhà nước nằm giữa 100% vốn (bao gồm tổng công ty nhà nước, công ty nhànước) Khuyến khích doanh nghiệp phát triển thêm cổ phần để thu hút thêm vốn
Bổ sung các giải pháp để nâng cao trách nhiệm của DNNN và các cơquan trong xử lý nợ, thành lập công ty mua bán nợ, tiếp nhận những tài sản loạitrừ khi xác định giá trị doanh nghiệp
Bổ sung các quy định để nâng cao tính khách quan, minh bạch, tínhchuyên nghiệp trong quá trình CPH như: định giá qua các định chế trung gian,tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp, thực hiện bán cổ phầnlần đầu thông qua đấu giá công khai theo nguyên tắc thị trường, đấu giá tại các
tổ chức tài chính trung gian đối với trường hợp có tổng mệnh giá của số cổ phầnbán đấu giá trên 1 tỷ đến 10 tỷ và từ 10 tỷ trở lên đấu giá tại các trung tâm giao
Trang 10dịch thị trường giao dịch chứng khoán, ưu đãi theo giá đấu thành công bìnhquân.
Bổ sung quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động tạo điềukiện để doanh nghiệp thu hút nhà đầu tư chiến lược (giảm 20% giá bán cho nhàđầu tư chiến lược gắn với thị trường chứng khoán)
Điều chỉnh việc quản lý và sử dụng nguồn thu từ CPH giảm thủ tục hànhchính, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình CPH
Giai đoạn 2004 – 30/7/2006 đã cổ phần hóa được 1054 DNNN và bộ phậnDNNN
Nghị định 187/2004/NĐ – CP của Chính phủ là căn cứ pháp lý chính chovấn đề CPH trong giai đoạn hiện nay (Nghị định này thay cho Nghị định62/2002/NĐ – CP ngày 19 – 6 – 2002 của Chính phủ)
So với văn bản trước, Nghị định 187/2004/NĐ – CP đã có những quy địnhmới quán triệt được tinh thần đổi mới của Nghị quyết Trung ương III, Nghịquyết Trung ương IX, kế thừa những ưu điểm chưa phù hợp với các luật mớiđược ban hành như luật DNNN, Luật Đất đai…những nội dung đổi mới củaNghị định 186/NĐ – CP chủ yếu trên các khía cạnh: Về đối tượng và điều kiệnCPH, về xử lý tồn tại về tài chính, về xác định giá trị doanh nghiệp, về đối tượngmua cổ phần lần đầu Tính đến đầu năm 2006 cả nước có 3107 DNNN đượcCPH nhưng mới chỉ có hơn 310 doanh nghiệp niêm yết trong năm 2006
II THỰC TRẠNG TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
1 Những thành tựu của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Cổ phần hóa tạo ra loại hình doanh nghiệp đa sở hữu trong đó có sở hữunhà nước, đổi mới phương thức quản lý, quản trị doanh nghiệp thích ứng vớinền kinh tế thị trường định hướng XHCN Với tính chất là doanh nghiệp đa sởhữu, mô hình công ty cổ phần đã xác lập cơ chế quản lý minh bạch, năng độnghiệu quả, rõ ràng về quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm của từng chủ thể sở hữu,phương thức mới phân chia lợi ích phân định rõ rang quyền sở hữu và quyềnquản lý sử dụng tài sản tạo cơ chế giám sát chặt chẽ, hiệu quả song vẫn bảo đảm
Trang 11tính chủ động, sáng tạo trong quản lý, điều hành doanh nghiệp tạo cơ sở pháp lý
và vật chất để người lao động xác lập và nâng cao vai trò làm chủ gắn bó máuthịt với doanh nghiệp
Cổ phần hóa góp phần cơ cấu lại và nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp, số lượng DNNN đã giảm nhiêu thu hẹp tối đa những DNNN cóquy mô nhỏ thuộc các ngành, lĩnh vực Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn,không tác động lớn đến cơ cấu vốn, đầu tư và vị trí của DNNN trong nền kinh
tế Tính đến hết 31 – 12 – 2006 cả nước đã CPH được 3500 doanh nghiệp nhànước và bộ phận DNNN
Số doanh nghiệp nhà nước CPH có quy mô dưới 10 tỷ chiếm 70%, vốnbình quân của một DNNN năm 2001 khoảng 24 tỷ đồng đã tăng lên 63,6 tỷđồng (năm 2005)
Thu hút vốn ngoài nhà nước ngày càng nhiều chủ đầu tư phát triển sảnxuất, kinh doanh doanh nghiệp Tính đến cuối năm 2005 đã huy động được thêmkhoảng 29704 tỷ đồng đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh
Có 246 trên 800 đơn vị được phê duyệt phương án CPH có vốn trên 10 tỷ đồng,
10 doanh nghiệp có vốn nhà nước trên 300 tỷ đồng như công ty Xi măng BútSơn có số vốn nhà nước CPH là3207 tỷ đồng, việc bán đấu giá cổ phần của 62đơn vị cổ phần hóa qua 2 trung tâm giao dịch chứng khoán đã thu về cho nhànước và doanh nghiệp trên 4400 tỷ đồng tăng so với giá khởi điểm 976 tỷ đồng,tăng hơn so với mệnh giá 1853 tỷ đồng Hiệu quả của việc CPH các doanhnghiệp đã đưa 9 công ty thực hiện đăng ký giao dịch tại trung tâm giao dịchchứng khoán Hà Nội với giá trị trên 1500 tỷ đồng và có thêm 8 công ty niêm yếttại trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với tổng số vốn
508 tỷ đồng Trong 34 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán có 29DNNN cổ phần hóa tạo đà phát triển cho thị trường chứng khoán những nămtiếp theo
Cuối năm 2005 Nhà nước thu về 14971 tỷ đồng, giá trị vốn nhà nước ởdoanh nghiệp CPH được đánh giá lại tăng 18,4% so với giá trị trê sổ kế toán(chưa kể giá trị quyền sử dụng đất và giá trị tăng thêm do bán đấu giá cổ phần)
Vốn kinh doanh của nhiều doanh nghiệp cổ phần thuộc Bộ Công nghiệptăng gấp 2 lần, ở Thành phố Hồ Chí Minh tăng bình quân 41% Hình thức CPH
Trang 12phổ biến nhất là bán một phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp và kết hợp pháthành thêm cổ phần.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau CPH tăng tính chung85% doanh nghiệp cổ phần hoạt động có lãi, có cổ tức cao, khảo sát tại 850doanh nghiệp cổ phần cho thấy bình quân vốn điều lệ tăng 44%, doanh thu tăng29,6%, lợi nhuận tăng 39,76%, nộp ngân sách tăng 24,9% Cổ tức bình quân đạt17,11%, tỷ suất lợi nhuận trên vốn ở hầu hết các doanh nghiệp cổ phần hóa đạt10% - 20%
Cổ phần hóa tạo điều kiện mở rộng thêm cơ hội việc làm cho người laođộng, theo kết quả điều tra tại hơn 100 doanh nghiệp cổ phần cho thấy lao độngtăng 15%, người lao động bình quân tăng 12% so với trước CPH, chưa kể thunhập có được từ cổ tức Lao động dôi dư được hỗ trợ tài chính, hỗ trợ đào tạonghề mới (bình quân 32triệu đồng/người) Những người không tiếp tục làm việctại doanh nghiệp, với hỗ trợ của Nhà nước, số đông có cơ hội tìm việc làm mớithích hợp hơn trong các thành phần kinh tế, không ít nhiều đã trở thành chủdoanh nghiệp, là cổ đông hoặc thành viên của doanh nghiệp khác
CPH góp phần tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán và thúc đẩy thịtrường chứng khoán phát triển Tính đến 31 – 12 – 2006 cả nước đã có 193doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Theo số liệu của Cục Tàichính doanh nghiệp tính đến hết tháng 6 năm 2006 cả nước đã cổ phần hóa được
3000 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp Đặc biệt đã từng bước tiến hànhCPH một số đơn vị có giá trị đến hàng ngàn tỷ đồng như Công ty sữa Việt Nam(gía trị doanh nghiệp 2500 tỷ đồng, nhà máy thuỷ điện sông Hinh – Vĩnh Sơn
2144 tỷ đồng, Công ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh 1311 tỷ đồng) CPHrộng khắp trên các nguồn hàng hoá quan trọng làm phong phú nguồn hàng hoátrên thị trường chứng khoán
Nhiều hình thức CPH đã được áp dụng đã thúc đẩy nhanh tiến trình CPH,tạo ra loại hình doanh nghiệp hiện đại, hình thức bán một phần vốn nhà nướchiện có, kết hợp phát hành thêm cổ phần mới chiếm tỷ trọng cao nhất 43,4%.Theo điều tra trên gần 600 doanh nghiệp nhà nước CPH của Viện nghiên cứuquản lý kinh tế Trung ương năm 2005 cho thấy 87,53% doanh nghiệp kết quảhoạt động kinh doanh tốt hoặc tốt hơn nhiều so với trước CPH Trung bình
Trang 13doanh thu tăng 13,4%/năm, lợi nhuận trước thuế tăng 9,4% và đặc biệt lợi nhuậnsau thuế tăng đến 54,3%, năng suất lao động tăng 18,3% Từ đó cho ta thấy nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp cải thiện vững chắc, đây không chỉ là nhân tốtích cực thúc đẩy nhanh tiến trình CPH mà còn là nguồn hàng tiềm năng cho cácthị trường giao dịch chứng khoán.
CPH đã huy động một lượng vốn nhàn rỗi cho đầu tư qua thị trườngchứng khoán với 2242 DNNN được CPH năm 2004, 12411 tỷ đồng cổ phiếu đãđược bán ra Nhà nước nhờ đó có 10169 tỷ đồng chiếm 58% tổng số vốn nhànước đã được CPH để tái đầu tư phát triển kinh tế
2 Những hạn chế của cổ phần hóa DNNN
2.1 CPH mang tính gượng ép, tiến độ cổ phần hóa chậm.
Tiến độ cổ phần hóa còn chậm, kết quả CPH mới được khoảng 80% trong
đó nhiều bộ, ngành, địa phương đạt dưới 50% Thời gian để CPH một doanhnghiệp trung bình mất 437 ngày, nhiều hơn là vài năm trong khi theo quy địnhchỉ được 9 tháng, theo kế hoạch đã được điều chỉnh từ nay cho tới cuối năm
2007 còn 1700 doanh nghiệp cần CPH, bằng 70% số đã thực hiện của cả giaiđoạn 2001 – 2005 Đây thực sự là bài toán cho các bộ, ngành và lời giải của bàitoán này chính là chìa khoá cho việc gia tăng hàng hoá trên thị trường chứngkhoán
Đa số doanh nghiệp được CPH là các doanh nghiệp nhỏ ví dụ như tronggiai đọan 1992 – 2000 trong 460 DNNN đã tiến hành CPH thì vốn nhà nướcđược đánh giá lại khi CPH là 1920 tỷ đồng, trong đó Nhà nước giữ lại 792 tỷđồng Phần còn lại 1128 tỷ đồng được bán cho người lao động trong và ngoàinước Các doanh nghiệp CPH có vốn quá nhỏ, không phù hợp với loại hình công
ty cổ phần là loại hình chỉ phát huy thế mạnh khi doanh nghiệp có quy mô sảnxuất lớn
Chúng ta đã CPH và sắp xếp lại được khá nhiều doanh nghiệp nhưng xét
về chỉ tiêu vốn nhà nước đã CPH thì vẫn chưa tới 10% Hơn nữa trong số cácdoanh nghiệp đã được cổ phần hóa có tới 29% số doanh nghiệp ở đó Nhà nướcvẫn giữ một lượng cổ phần chi phối (từ 51% trở lên) Nhà nước còn nắm khoảng46,5% vốn kinh doanh của các doanh nghiệp này Như vậy thực chất mới chỉ
Trang 14khoảng 8% vốn kinh doanh của các DNNN đã CPH thuộc về các chủ sở hữukhác – không phải Nhà nước.
2.2 Mức độ cổ phần hóa không cao
Căn cứ theo các đề án tổng kết sắp xếp DNNN đã được phê duyệt, trongtổng số 2033 DNNN được CPH (tính đến năm 2005) thì có 1028 doanh nghiệp
có cổ phần nhà nước chi phối Bởi theo quy định hiện hành các DNNN khi tiếnhành cổ phần hóa nếu không bán hết được số cổ phần thì số cổ phần này đượctính vàơ phần vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp Bên cạnh đó theo Chỉ thị01/2003/CT – TTg Nhà nước giữ 51% cổ phần khi bán cổ phần lần đầu đối vớicác DNNN khi CPH có vốn trên 5 tỷ đồng, sản xuất kinh doanh có lãi Với việctiếp tục duy trì số lượng lớn các DNNN, có nhiều doanh nghiệp quá nhỏ, vốncủa nhà nước sẽ tiếp tục bị dàn trải, mục tiêu nâng cao hiệu quả của các DNNN
sẽ không thực hiện được
2.3 Định giá doanh nghiệp mang tính chủ quan không theo thị trường
Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp giá trị tài sản thuần thường mấtnhiều thời gian, cần có sự tham gia của nhiều chuyên gia định giá, chi phí khátốn kém Quy chế chọn lựa tổ chức định giá doanh nghiệp; quy chế quản lý giámsát hoạt động tư vấn và xác định giá trị doanh nghiệp các tiêu chuẩn đánh gíanăng lực của tổ chức định giá chưa được quy định rõ, chưa gắn trách nhiệm của
tổ chức tư vấn định giá với việc bán cổ phần của doanh nghiệp Độ tin cậy vềchất lượng định giá doanh nghiệp của nhiều tổ chức cung ứng dịch vụ còn hạnchế
Đối với doanh nghiệp lựa chọn hình thức giao đất theo quy định giá trịquyền sử dụng đất tính vào giá trị doanh nghiệp là giá do Ủy ban nhân dân cáctỉnh, thành phố công bố vào ngày 01 tháng 01 hàng năm và phải sát với giáchuyển nhượng thực tế trên thị trường… Việc xác định giá trị thực của doanhnghiệp không đơn giản là chỉ xác định tương đối chính xác thông qua công khai
cổ phiêú, theo nguyên tắc thị trường thuận mua, vừa bán
Bản thân các phương pháp định giá tự nó không dẫn đến một mức giá hợp
lý Người muốn giá thấp thì luôn có thể đưa ra hàng ngàn chứng cớ cho lập luậncủa mình Các quy định về định giá còn nhiều kẽ hở, nhiều vướng mắc đặc biệt
là về đất đai Các doanh nghiệp có diện tích đất sử dụng đất trong thành phố có