1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá quá trình cổ phần hóa và tình hình sản xuất kinh doanh sau cổ phần hóa tại công ty cổ phần xi măng sài sơn quốc oai hà tây

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan Công ty Cổ phần cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước 1.1 Công ty Cổ phần 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Công ty Cổ phần 1.1.2 Cơ quan, tổ chức quản lý Cơng ty Cổ phần 1.1.3 Các hình thức huy động vốn Công ty Cổ phần 1.1.4 Ưu cơng ty Cổ phần 1.2 Cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục tiêu doanh nghiệp 1.2.3 Bản chất cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 1.2.4 Sự cần thiết cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 1.2.5 Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 1.3 Cơ chế cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 1.3.1 Đối tượng cổ phần hoá 1.3.2 Đa dạng hoá phương thức bán cổ phần phát hành lần đầu 1.3.3 Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp 1.3.4 Quyền sử dụng đất 1.3.5 Cơ chế bán cổ phần lần đầu 1.4 Nội dung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 1.4.1 Thành lập ban đạo cổ phần hoá 1.4.2 Xác định giá trị đem cổ phần hoá 1.4.3 Xác định mệnh giá số lượng cổ phiếu 1.4.4 Đối tượng mua phương thức bán cổ phiếu 1.4.5 Thành lập Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần 1.5 Các sách Nhà nước áp dụng cho doanh nghiệp cổ phần hố 1.5.1 Các văn có liên quan cổ phần hoá 1.5.2 Các chế độ khuyến khích doanh nghiệp người lao động cổ phần hoá 1.6 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 1.6.1 Các tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh 1.6.2 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn 1.6.3 Các tiêu phản ánh hiệu hoạt động tài Chương 2: Đặc điểm Cơng ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 2.1 Tên Công ty 4 8 8 10 10 11 12 12 12 13 13 13 14 14 14 17 18 18 19 19 21 22 22 23 23 25 25 2.2 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 2.3 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 2.3.1 Chức 2.3.2 Nhiệm vụ 2.4 Cơ cấu, máy tổ chức quản lý Công ty 2.4.1 Hệ thống tổ chức máy quản lý Công ty 2.4.2 Chức lãnh đạo Công ty phòng ban 2.5 Đặc điểm tổ chức sản xuất Công ty 2.5.1 Đặc điểm lao động 2.5.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất 2.5.3 Đặc điểm sở vật chất, kỹ thuật 2.6 Những thuận lợi, khó khăn Cơng ty 2.6.1 Thuận lợi 2.6.2 Khó khăn Chương 3: q trình cổ phần hố tình hình sản xuất kinh doanh sau cổ phần hố Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 3.1 Q trình cổ phần hố Cơng ty 3.1.1 Mục tiêu cổ phần hố Cơng ty 3.1.2 Nội dung q trình cổ phần hố 3.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty 3.2.1 Tình hình sử dụng lao động 3.2.2 Tình hình tài sản 3.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 3.2.4 Kết sản xuất kinh doanh Cơng ty 3.2.5 Tình hình tài 3.3 Thuận lợi, khó khăn Cơng ty sau cổ phần hố 3.3.1 Thuận lợi 3.3.2 Khó khăn Chương 4: số đề xuất nhằm giải khó khăn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 4.1 Đề xuất Nhà nước 4.2 Đề xuất Công ty 4.2.1 Đề xuất trước mắt 4.2.2 Đề xuất lâu dài Kết luận Tài liệu tham khảo 25 26 26 27 27 28 28 31 31 32 33 35 35 35 37 37 37 37 43 43 45 45 46 50 52 52 53 54 54 54 54 55 57 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPH Cổ phần hố CTCP Cơng ty Cổ phần CBCNV Cán cơng nhân viên CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐKD Hoạt động kinh doanh MMTB Máy móc thiết bị QLDN Quản lý doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TTCK Thị trường chứng khoán TW Trung ương UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Tình hình trang bị TSCĐ MMTB Cơng ty Kết xác định giá trị doanh nghiệp CPH Tình hình lao động cơng ty năm 2007 Tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng qua năm (2005 – 2007) Kết sản xuất kinh doanh mặt vật Kết sản xuất kinh doanh mặt giá trị Các tiêu tài cơng ty qua năm (2005 – 2007) Trang 34 41 44 46 46 48 51 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ 1.1 Tổ chức máy quản lý CTCP 2.1 Tổ chức máy quản lý CTCP Xi măng Sài Sơn 2.2 Qui trình cơng nghệ sản xuất xi măng lò đứng Trang 29 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nước ta phát triển ngày mở rộng với tốc độ cao Công ty cổ phần trở thành hình thức kinh tế điển hình chế độ Cơng ty Để phát triển kinh tế hoà nhập vào kinh tế nước khu vực đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động kinh doanh Kinh doanh có hiệu quả, chiến thắng cạnh tranh, đứng vững thị trường, nỗ lực đặt mục tiêu sản xuất, xúc tiến trình sản xuất bắt kịp doanh nghiệp khu vực Việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần chủ trương lớn Đảng Nhà nước Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho nhà kinh doanh huy động sử dụng vốn có hiệu hơn, mặt khác cịn giúp cho phân công quyền hạn trách nhiệm nhà quản lý, người lao động rõ ràng, cụ thể nâng cao vai trò làm chủ người lao động Nhận thức tầm quan trọng Công ty Cổ phần q trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Được trí cho phép khoa Quản trị kinh doanh, hướng dẫn tận tình thầy giáo KS.Nguyễn Tiến Thao tiến hành đề tài: “Đánh giá q trình cổ phần hố tình hình sản xuất kinh doanh sau cổ phần hố Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn Quốc Oai - Hà Tây” * Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Đánh giá trình cổ phần hố, tìm hiểu tình hình sản xuất Cơng ty để từ đánh giá kết sản xuất Cơng ty sau cổ phần hố Qua đưa số đề xuất nhằm giải khó khăn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty - Mục tiêu cụ thể + Nghiên cứu vấn đề Công ty Cổ phần cổ phần hoá DNNN; + Đánh giá q trình cổ phần hố Cơng ty; + Đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh sau cổ phần hố Cơng ty; + Đưa số đề xuất nhằm giải khó khăn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trình cổ phần hoá hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn - Quốc Oai - Hà Tây từ năm 2005-2007; Địa chỉ: xã Sài Sơn - Quốc Oai - Hà Tây * Đối tượng nghiên cứu Q trình cổ phần hố tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty sau cổ phần hoá * Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp Điều tra thu thập qua vấn cán công nhân viên Cơng ty Tìm hiểu nghị quyết, nghị định, thông tư, thị Nhà nước ban hành cổ phần hoá - Số liệu thứ cấp Thu thập số liệu qua báo cáo cổ phần hố, tình hình sản xuất kinh doanh sau CPH (từ năm 2005- 2007) Công ty + Phương pháp kế thừa: Kế thừa từ khoá luận tài liệu + Phương pháp so sánh: Dựa số liệu thu thập từ dùng đồ thị để so sánh, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty sau CPH * Nội dung khoá luận gồm chương với bố cục sau: Chương 1: Tổng quan Công ty Cổ phần cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước - Cơng ty cổ phần; - Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; - Cơ chế cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; - Nội dung cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước; - Các sách Nhà nước áp dụng cho doanh nghiệp cổ phần hoá; - Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Chương 2: Đặc điểm Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn - Tên Cơng ty; - Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn; - Chức năng, nhiệm vụ Công ty; - Cơ cấu máy tổ chức quản lý Công ty; - Đặc điểm tổ chức sản xuất Công ty; - Những thuận lợi, khó khăn Cơng ty Chương 3: Q trình cổ phần hố hoạt động sản xuất kinh doanh sau cổ phần hố Cơng ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn - Quá trình cổ phần hố Cơng ty; - Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty sau cổ phần hố; - Thuận lợi, khó khăn Cơng ty sau cổ phần hoá Chương 4: Một số đề xuất nhằm giải khó khăn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty - Đề xuất Nhà nước; - Đề xuất Công ty Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Công ty Cổ phần 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Công ty Cổ phần a Khái niệm Công ty Cổ phần Theo luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 quy định: Cơng ty cổ phần (CTCP) loại hình doanh nghiệp ba thành viên tham gia góp vốn thành lập Vốn Cơng ty chia làm nhiều phần gọi cổ phần Các thành viên góp vốn vào doanh nghiệp cách mua hay số cổ phần Công ty gọi cổ đơng Trong q trình hoạt động, Cơng ty Cổ phần có quyền phát hành cổ phiếu trái phiếu thị trường để huy động thêm vốn Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu Cổ đông sáng lập sở hữu cổ phần phổ thơng chuyển nhượng cho người khơng phải cổ đông đồng ý Đại hội đồng cổ đơng Cổ đơng cá nhân, tổ chức, số lượng cổ đông tối thiểu không hạn chế số lượng tối đa Các cổ đông hưởng lợi nhuận Công ty chia cho cổ phần chịu trách nhiệm khoản nợ Công ty phạm vi mệnh giá cổ phiếu sở hữu b Đặc điểm Cơng ty Cổ phần - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trong q trình hoạt động phải có từ thành viên trở lên; - Vốn Công ty huy động cách mua cổ phiếu, cổ đơng mua nhiều cổ phiếu; - Cơng ty phát hành loại cổ phiếu, trái phiếu thị trường để thu hút vốn; - Tổng số vốn đóng góp thành viên ghi vào điều lệ CTCP gọi “vốn điều lệ” Vốn điều lệ chia làm nhiều phần gọi “cổ phần”; người sở hữu cổ phần gọi “cổ đông”; giá trị cổ phần gọi “mệnh giá cổ phiếu”; - Về chế độ trách nhiệm, CTCP chịu trách nhiệm khoản nợ tài sản Công ty Các cổ đông chịu trách nhiệm phần vốn góp mình; - Về tính tự chuyển nhượng cổ phần cổ đông thể hình thức cổ phiếu, người có cổ phiếu tự chuyển nhượng 1.1.2 Cơ quan tổ chức quản lý Công ty cổ phần Cơ quan quản lý Công ty Cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành phận khác điều lệ Công ty quy định Thông thường việc quản lý CTCP theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Tổ chức máy quản lý CTCP Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc điều hành Bộ máy điều hành Trong đó: : Bầu cử : Quản lý trực tiếp : Kiểm tra giám sát + Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông quan định cao CTCP, gồm tất cổ đơng có quyền biểu Cổ đơng có trực tiếp gián tiếp thơng qua Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông không làm việc thường xuyên mà tồn thời gian họp định cổ đông thảo luận, biểu quyết, tán thành Theo chức thể hiện, chia thành: Đại hội cổ đông thành lập, Đại hội cổ đông thường niên Đại hội cổ đông bất thường + Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, quan quản lý tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông hoạt động Chủ tịch Hội đồng quản trị người bầu từ thành viên Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Tổng giám đốc + Giám đốc( Tổng Giám đốc) công ty Giám đốc (Tổng Giám đốc) công ty Hội đồng quản trị bổ nhiệm, người trực tiếp điều hành hoạt động cụ thể Công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị nhiệm vụ quyền hạn giao + Ban kiểm sốt Cơng ty cổ phần có từ 11 thành viên trở lên phải tổ chức ban kiểm soát có thành viên chun mơn kế toán Ban kiểm soát bầu thành viên làm trưởng ban, trưởng ban kiểm soát phải cổ đơng Quyền nghĩa vụ trưởng ban kiểm sốt điều lệ Công ty quy định Quyền nghĩa vụ phận máy quản lý CTCP nói chung pháp luật cung với điều lệ Cơng ty quy định Và để huy động vốn cách có hiệu thành viên Công ty máy điều hành cần thực quyền lợi nghĩa vụ 1.1.3 Các hình thức huy động vốn Cơng ty Cổ phần Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải bổ sung thêm lượng vốn định Vậy để huy động lượng vốn đó, Cơng ty thực hình thức huy động sau đây: - Phát hành cổ phiếu; - Phát hành trái phiếu; - Vay ngân hàng tổ chức tín dụng khác a Phát hành cổ phiếu Vốn điều lệ tối thiểu phải vốn pháp định theo quy định pháp luật cho loại hình doanh nghiệp Nhà nước ban hành Luật doanh nghiệp năm 2005 Trên sở vốn điều lệ để xác định số cổ phần, cổ phiếu, giá trị cổ phần (mệnh giá cổ phần) phát hành Số cổ phần trước hết bán cho người đầu tư vào Công ty Các CTCP thường phát hành loại cổ phiếu: Cổ phiếu ưu đãi cổ phần thường Trong trình hoạt động Cơng ty làm ăn có hiệu nên muốn mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường vốn tích luỹ khơng đáp ứng đủ, Cơng ty huy động vốn cách phát hành thêm cổ phiếu Trên sở đề nghị Hội đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông định thời gian, số lượng cách thức phát hành cổ phiếu mới, cổ đông cũ thường ưu tiên đăng ký mua trước theo số lượng cổ phiếu mà họ nắm giữ tất nhiên trường hợp giá bán cho họ thấp so với giá thị trường loại cổ phiếu Hay nói cách khác, cổ đơng có “quyền mua” cổ phiếu Cơng ty phát hành, sở để hình thành nghiệp kinh doanh “quyền mua” kinh doanh chứng khoán thị trường chứng khoán b Phát hành trái phiếu Để huy động vốn đưa vào sản xuất kinh doanh CTCP phát hành trái phiếu công ty Trái phiếu Công ty giấy xác nhận khoản nợ “bao gồm vốn lãi” mà Cơng ty phát hành có nghĩa vụ phải hoàn trả cho người sở hữu trái phiếu theo thời gian định c Vay ngân hàng tổ chức tín dụng khác Ngồi việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn, trường hợp Cơng ty có nhu cầu vốn với thời hạn khác nhau, Cơng ty có lương Dựa vào sách quan tâm cơng ty theo ngun tắc 100% nhân DNNN đến thời điểm CPH đương nhiên có vai trò chủ sở hữu theo tiêu chuẩn Theo viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho thấy: tình trạng lao động đặc biệt lao động nghèo, chuyển nhượng số cổ phần ưu đãi cho người khác sau mua diễn phổ biến khiến cho mục tiêu cao động lực cho người lao động làm chủ, gắn bó với doanh nghiệp khơng cịn ý nghĩa Đối với CTCP xi măng Sài Sơn, doanh nghiệp làm ăn có hiệu việc giải chế độ cho người lao động sau CPH việc làm cần thiết Bảng 3.2: Tình hình lao động Công ty năm 2007 STT Năm 2007 Chỉ tiêu phân loại Số lượng Tỷ trọng(%) I II III Theo tính chất hoạt động Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp Theo tính chất công việc Lao động thường xuyên Lao động không thường xuyên Theo trình độ lao động Đại học Cao đẳng& THCN 638 474 164 638 638 638 61 34 IV CNKT Lao động phổ thông Theo giới tính Nam Nữ 185 358 638 463 175 74,3 25,7 100 9,56 5,33 29 56,11 72,6 27,4 (Nguồn: Phịng tổ chức hành tổng hợp) Như sau thực CPH Công ty xây dựng đội ngũ lao động đông đảo lao động Cơng ty tồn lao động thường xun với số lượng tăng chất lượng lao động nâng cao, đội ngũ cán có trình độ cơng nhân kỹ thuật có tay nghề ngày cao tạo điều kiện cho việc phát huy hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Sau Công ty tiến hành CPH việc quản lý lao động Cơng ty có số điểm khác: 44 - Trước lao động Công ty Sở Xây dựng Hà Tây quản lý cịn sau CPH lao động UBND tỉnh Hà Tây quản lý; - Về chế độ: Vẫn tuân theo luật lao động trước lao động hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước sau CPH lao động hoạt động theo Luật doanh nghiệp *Chính sách người lao động: - Đều có hợp đồng lao động theo luật lao động trừ số lao động phổ thông tỉnh thuê theo yêu cầu dự án Người lao động hưởng BHXH, BHYT theo quy định; - Làm việc ngày/tuần (8h/ngày), phòng ban chức làm việc theo hành riêng nhà máy công nhân làm việc ca/ngày (mỗi ca 8h); - Cơng ty có chế độ làm thêm theo luật lao động, làm thêm không 200h/năm, lương trả 150-200% mức lương làm việc thơng thường; - Có chế độ thai sản, chăm sóc nhỏ theo quy định 3.2.2 Tình hình tài sản Cơng ty Qua bảng 2.1 ta thấy tình hình TSCĐ-MMTB Công ty khấu hao nhiều nhiên thiết bị máy móc đảm bảo đáp ứng cho q trình sản xuất người điều hành máy móc thiết bị cần phải có chế độ sử dụng bảo dưỡng nghiêm ngặt chu sử dụng cho sản xuất 3.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mong muốn sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng CTCP xi măng Sài Sơn với mong muốn nắm bắt nhu cầu khách hàng bám sát thay đổi thị trường để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Lãnh đạo Công ty lao động Công ty thường xuyên theo dõi sâu, sát vào công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty tiếp nhận đóng góp từ phía khách hàng để sản phẩm Công ty ngày cải tiến đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường 45 Nhờ có sách cụ thể giá cả, sách tiêu thụ sản phẩm quản lý chất lượng sản phẩm mà tốc độ tiêu thụ sản phẩm công ty ngày tăng xong sản phẩm công ty chủ yếu tiêu thụ thị trường tỉnh tỉnh lân cận Bảng 3.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm xi măng qua năm (2005 – 2007) Chỉ tiêu Năm 2005 SL(tấn) DT(tỷ đ) PCB30 205.965 PCB40 Tổng Năm 2006 205.965 107.162 107.162 SL(tấn) Năm 2007 DT(tỷ đ) 243.938 14.493 258.431 137.464 137.464 SL(tấn) DT(tỷ đ) 311.441 38.506 349.947 185.061 185.061 (Nguồn: Phịng kế tốn tài chính) 3.2.4 Kết sản xuất kinh doanh Công ty Những năm gần áp dụng việc cải tiến đầu tư nâng cấp công nghệ tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ sản xuất xi măng đạt kết đáng kể mặt vật giá trị: a Về mặt vật Những năm sau CPH Công ty đầu tư nâng cấp thiết bị công nghệ tiếp thu thành tựu công nghệ nước tiên tiến nên suất xi măng khơng cao mà cịn vượt mức công suất thiết kế Bảng 3.4: Kết sản xuất kinh doanh mặt vật ĐVT: Tấn STT Sản phẩm Năm 2005 Năm 2006 Số lượng Số lượng PCB30 205.964 243.938 PCB40 14.493 205.964 258.431 Tổng Năm 2007 θLH(%) 118,44 125,47 Số lượng θLH(%) 311.441 127,71 38.506 265,69 349.947 135,44 θBQ(%) 122,98 130,34 (Nguồn: Phòng kế tốn tài chính) Qua bảng ta thấy: Xi măng PCB30 sản phẩm truyền thống công ty mang thương hiệu Sài Sơn Khối lượng tăng dần qua năm với tốc độ phát triển bình quân 122,98% Năm 2006 khối lượng sản phẩm xi măng PCB30 tăng 18,44% so với 46 năm 2005 tương ứng với mức tăng 37.974 tấn, sang năm 2007 khối lượng xi măng PCB30 tăng 67.503 so với năm 2006 Sở dĩ khối lượng tăng do: Công ty đầu tư thêm số máy móc thiết bị để mở rộng quy mô sản xuất Đồng thời nhu cầu xây dựng ngày cao, sản phẩm công ty giữ chất lượng ổn định đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng nên số lượng xi măng PCB30 tiêu thụ ngày nhiều Phát huy lợi sản phẩm truyền thống PCB30, tháng 6/2006 công ty thuê trạm nghiền Xuân Mai-Chương Mỹ-Hà Tây để sản xuất sản phẩm xi măng Nam Sơn PCB40, đáp ứng nhu cầu thị trường làm tiền đề cho phát triển nhà máy sau Sản phẩm với thương hiệu nên bước đầu gặp khơng khó khăn Sản lượng xi măng PCB40 đạt 14.493 năm 2006 Tuy nhiên, với đội ngũ bán hàng lâu năm chuyên nghiệp, sách marketing linh hoạt, sản phẩm công ty đáp ứng nhu cầu thị trường giá chất lượng sản phẩm Nên sang năm 2007 khối lượng xi măng PCB40 sản xuất tiêu thụ tăng 165,69% so với năm 2006 tương ứng với mức tăng 24.013 Đây sản phẩm chiến lược cơng ty, để sản phẩm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường ngồi việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cạnh tranh giá bán, cơng ty cịn phải áp dụng sách tiếp thị tăng cường khuếch trương, quảng bá sản phẩm có sách chăm sóc, hậu khách hàng Từ cơng ty đầu tư nhà máy xi măng với quy trình cơng nghệ sản xuất lị quay suất xi măng khơng tăng lên mà tiết kiệm nguyên liệu, điện giảm ô nhiễm môi trường xung quanh Năm 2006 năm 2007 sản lượng xi măng cao tương đối ổn định chi nhánh Chương Mỹ sản xuất hai loại xi măng trên, thay đổi kết cấu ghi xả clinker từ kết cấu hình tháp sang hình chỏm cầu tạo thơng thống cho gió cấp vào lị, thao tác thuận lợi dẫn đến suất lao động tăng, giảm tiêu hao lượng xi măng Nhờ có sách sản phẩm đắn mà sản phẩm công ty (kể sản phẩm mới) tạo uy tín 47 lớn, nhiều khách hàng lựa chọn Thị trường công ty không ngừng tăng trưởng, mức tăng bình quân từ 25% - 30%/năm Với kết đạt góp phần khơng thực kế hoạch sản xuất mà vược mức kế hoạch, đồng thời tăng thu nhập cho CBCNV cơng ty Có kết đáng kể Công ty thực chủ trương cổ phần hoá Đảng Nhà nước b Về mặt giá trị Sau tiến hành CPH Công ty mở rộng thị trường, cấu sản phẩm mở rộng đặc biệt nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý nâng cao tay nghề công nhân nên kết kinh doanh công ty tăng lên đáng kể thể qua bảng sau: Bảng 3.5: Kết sản xuất kinh doanh mặt giá trị ĐVT: 1000 đồng STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 107.164.802 134.263.027 185.063.280 3.046 6.435 1.859 107.161.756 134.256.592 185.061.421 DT bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ DT Giá vốn hàng bán 75.080.151 104.836.018 146.910.231 Lợi nhuận gộp 32.081.605 29.420.574 38.151.190 Chi phí bán hàng 2.663.442 3.017.972 4.629.378 Chi phí quản lý DN 3.934.846 4.953.955 4.505.400 Lợi nhuận từ hoạt động sxkd 26.289.017 21.669.743 33.740.729 DT hoạt động tài 1.840.710 3.089.027 4.965.244 10 Chi phí hđ tài 1.035.010 2.867.931 240.927 11 Thu nhập khác 218.754 158.708 176.084 12 Chi phí khác 27.300 183.804 13 Lợi nhuân khác 191.454 158.708 -7.720 14 Lợi nhuận trước thuế 26.480.471 21.828.451 33.733.009 15 Thuế thu nhập DN 3.055.983 4.722.621 16 Lợi nhuận sau thuế 26.480.471 18.772.468 29.010.388 ( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính) 48 Qua kết ta thấy tổng lợi nhuận truớc thuế doanh nghiệp hình thành từ nguồn: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ H ĐTC lợi nhuận từ hoạt động khác Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ công ty tăng lên qua năm Năm 2006 tăng so với năm 2005 nguyên nhân do: Tháng 4/2006 công ty đưa trạm nghiền Chương Mỹ-Hà Tây vào hoạt động để sản xuất xi măng PCB30 PCB40 nên khối lượng sản phẩm năm 2006 tăng, mặt khác nhu cầu xi măng ngày cao nên công ty sản xuất đến đâu tiêu thụ đến Năm 2007 doanh thu bán hàng tăng so với năm 2006 công ty trọng đến công tác nâng cao chất lượng sản phẩm giữ uy tín với khách hàng nên năm 2007 công ty nhận số lượng lớn đơn đặt hàng nên khối lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều làm cho doanh thu tăng lên Giá vốn hàng bán tiêu chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí hoạt động kinh doanh công ty Giá vốn hàng bán tăng lên qua năm yếu tố đầu vào chi phí ngun vật liệu, giá điện tăng Ngồi ra, chi nhánh Chương Mỹ công ty mua 100% clinker lò quay để sản xuất sản phẩm phục vụ cho thị trường xây dựng thương hiệu sản phẩm giá vốn đầu vào cao Ngoài ra, mức lương tăng nên làm cho chi phí nhân cơng tăng Tuy nhiên cơng ty áp dụng nhiều biện pháp tiết kiệm chi phí, cải tiến sản xuất nên mức tăng không lớn Chi phí bán hàng tăng lên qua năm nguyên nhân mức lương tăng lương khoản phụ cấp trả cho phận bán hàng tăng Đồng thời năm 2006 công ty bắt đầu sản xuất sản phẩm nên phải tốn nhiều chi phí giới thiệu quảng cáo sản phẩm thị trường nên làm cho chi phí bán hàng tăng Chi phí quản lý DN có tăng giảm nhẹ qua năm Trong đó, năm 2006 tăng so với năm 2005 năm 2006 cơng ty mở thêm chi nhánh Chương Mỹ nên phải bổ sung thêm số cán xuống làm việc chi nhánh đầu tư thêm số thiết bị văn phòng cho phận Nhưng năm 2007 49 chi phí lại giảm so với năm 2006 công ty tinh giản số nhân viên gián tiếp lý số máy móc thiết bị cũ thuộc phận phí khấu hao TSCĐ giảm làm cho chi phí quản lý DN giảm Doanh thu hoạt động tài tăng lên nguyên nhân sau thực cổ phần hóa cổ đơng góp vốn nên làm cho số vốn công ty tăng lên Công ty đủ vốn dùng cho sản xuất mà gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi, ngồi cơng ty thu thêm tiền lãi đầu tư trái phiếu Nhìn chung tình hình kết kinh doanh cơng ty sau CPH tăng dần lên năm 2006 lại giảm so với năm 2005 cụ thể sau: Tổng lợi nhuận trước thuế Công ty giảm số chi phí năm 2005 để lại năm 2006 Quỹ thưởng từ tiền lương năm 2006 trích nhiều năm 2005 để bù tiền thưởng lương trích chi năm 2005 chưa đủ bù cho việc giảm tỷ lệ trích quỹ phúc lợi khen thưởng từ 15% xuống 10% năm 2006 Ngoài tác động khác dẫn đến giảm chi tiêu lợi nhuận năm 2006 chi phí đầu vào số loại vật tư năm tăng biến động giá thị trường nước quốc tế (tác động giá xăng dầu, dầu mỏ nước) Đặc biệt công ty thực cổ phần hố theo nghị định số 64/2002/NĐ-CP nên cơng ty hưởng ưu đãi thuế như: miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm sau cổ phần hoá năm 2004 năm 2005; giảm 50% thuế năm năm 2006, năm 2007 năm 2008 Số thuế miễn dùng để trả cổ tức đưa vào quỹ khen thưởng phúc lợi Với kết đạt nhờ có đóng góp khơng nhỏ ban lãnh đạo cơng ty đội ngũ người lao động Công ty từ giúp cho doanh nghiệp chủ động định tập trung vào sản xuất kinh doanh 3.2.5 Tình hình tài 50 Tình hình tài Cơng ty đánh giá sáng vững chắc, qua việc bán cổ phần tăng vốn điều lệ khẳng định giá trị Công ty tăng lên đáng kể thị trường Tình hình tài Cơng ty đánh giá thơng qua tiêu tài sau: Bảng 3.6: Các tiêu tài cơng ty qua năm(2005 - 2007) STT Chỉ tiêu Năm 2005 a b Năm 2006 Năm 2007 3,28 2,43 4,75 2,81 2,22 4,33 Khả tài Hệ số toán nợ ngắn hạn =TSLĐ/Nợ ngắn hạn Hệ số toán nhanh =(TSLĐ - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn Cơ cấu vốn a Hệ số nợ/Tổng tài sản 0,22 0,3 0,16 b Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu 0,31 0,44 0,18 Khả sinh lợi a Hệ số LN sau thuế/DT 0,25 0,14 0,15 b Hệ số LN sau thuế/ Vốn chủ sở hữu 0,58 0,29 0,2 c Hệ số LN sau thuế/ Tổng tài sản 0,42 0,2 0,17 d Hệ số LN từ HĐKD/DT 0,25 0,16 0,17 (Nguồn: Bản cáo bạch CTCP xi măng Sài Sơn) Ta thấy tình hình tài Cơng ty tương đối ổn định qua năm, khả toán tương đối tốt Cụ thể hệ số toán ngắn hạn 3,28 vào năm 2005, đến năm 2006 giảm năm 2005 đạt có 2,43 năm 2006 Công ty huy động vốn cho dự án nên tận dụng nguồn vốn vay, năm 2007 4,75 Cơng ty ln chủ động khoản tốn Công ty, khả khoản Công ty nói chung ổn định Cơng ty chủ động danh mục đầu tư kinh doanh Các hệ số cấu vốn Công ty chưa cải thiện nhiều Công ty đầu tư vào dự án đầu tư nâng cấp cải thiện sản phẩm Do khoản phải trả, phải nộp khác tăng mạnh năm 2006 nên tiêu cấu vốn năm 2006 tăng so với năm 2005 51 Các tiêu khả sinh lợi năm 2006 giảm so với năm 2005 lợi nhuận sau thuế năm 2006 giảm so với năm 2005 (năm 2005 miễn thuế TNDN), mặt khác năm 2006 Công ty đưa dây chuyền nghiền xi măng thuê CTCP bê tông Xuân Mai (Vinaconex Xuân Mai) vào hoạt động nhằm tăng lượng sản phẩm sản xuất để ổn định mở rộng thị trường Xây dựng thương hiệu nhằm đón đầu dự án sản xuất Clinker Công ty 3.3 Thuận lợi khó khăn Cơng ty sau Cổ phần hoá 3.3.1 Thuận lợi CPH DN chủ trương lớn Đảng Nhà nước góp phần đưa CTCP Xi măng Sài Sơn chuyển sang chế quản lý nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh thị trường đạt hiệu kinh doanh cao Được quan tâm, giúp đỡ UBND tỉnh, ban đổi QLDN tỉnh, sở chủ quản q trình CPH Cơng ty Xi măng Sài Sơn CBCNV thực người chủ doanh nghiệp CTCP Xi măng Sài Sơn phát huy tối đa nội lực hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề Gia nhập tổ chức thương mại giới WTO kinh tế đất nước chắn có chuyển biến lớn, tốc độ đầu tư đặc biệt đầu tư nước tăng mạnh, nhu cầu xi măng tăng Yếu tố với uy tín CTCP Xi măng Sài Sơn thị trường tạo động lực to lớn để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Đồng thời có thêm chi nhánh Chương Mỹ nâng cao lực sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường - Ngày 19/9/2007 cổ phiếu CTCP Xi măng Sài Sơn (mã SCJ) thức giao dịch trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội Cơng ty doanh nghiệp thứ lĩnh vực sản xuất xi măng thực niêm yết cổ phiếu sàn Hà Nội sau Công ty: Xi măng Bỉm Sơn, Bút Sơn, Sông Đà, Sông Đà Yaly trở thành cổ phiếu thứ 90 giao dịch sàn Hà Nội, giúp cho Công ty hưởng nhiều lợi ích thu hút vốn cho mình; - Theo quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Hà Tây đến 2010 định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh Hà Tây phê duyệt 52 định số 203/QĐ/UB ngày 25/9/2005 sản lượng xi măng tỉnh năm 2005 đáp ứng 50% nhu cầu xi măng tỉnh, mặt khác định hướng phát triển thị giai đoạn 2010- 2020 khu vực Miếu Mơn, Xn Mai, Hồ Lạc, Sơn Tây, Quốc Oai khu đô thị, công nghiệp trọng điểm miền Bắc Việc xây dựng khu công nghiệp đô thị làm cho nhu cầu sử dụng xi măng khu vực tăng cao năm tới mà lĩnh vực xi măng tỉnh hạn chế Đây thuận lợi cho tăng trưởng thị trường Cơng ty 3.3.2 Khó khăn - Giá nguyên nhiên vật liệu, lượng tăng (điện, than, thạch cao, clanhker, vỏ bao) từ 8-20% với việc Nhà nước điều chỉnh tăng giá xăng dầu nên ảnh hưởng trực tiếp đến giá xi măng thời gian tới; - Sau cổ phần hoá lao động địa phương lại có hội tìm kiếm việc làm nên phải đào tạo lại lao động Cơng ty để có trình độ tay nghề phù hợp đáp ứng nhu cầu sản xuất; - Nguồn nguyên liệu dần cạn kiệt nhu cầu sản xuất xi măng lớn; - Nhu cầu tiêu thụ chi nhánh Chương Mỹ chưa ổn định tạo khó khăn cho trình điều hành sản xuất kinh doanh; - Việc vừa tổ chức sản xuất kinh doanh vừa phải đầu tư dự án xi măng lị quay phân tán nhân lực, tài điều hành 53 Chương 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY Từ tình hình sản xuất kinh doanh ta thấy Công ty cịn số khó khăn giá ngun vật liệu cho sản xuất tăng lên làm cho giá xi măng tăng lên; nhu cầu sản xuất xi măng lớn nên nguồn nguyên liệu dần cạn kiệt Nhu cầu tiêu thụ chi nhánh Chương Mỹ chưa ổn định tạo không khó khăn cho q trình điều hành sản xuất kinh doanh cơng ty Vì tơi xin mạnh dạn đưa số đề xuất nhằm khắc phục khó khăn đồng thời nâng cao hiệu kinh doanh Công ty 4.1 Đề xuất Nhà nước + Nhà nước cần đảm bảo bình đẳng DNNN doanh nghiệp CPH với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác có nghĩa tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp; + Nhà nước cần miễn giảm thuế cho doanh nghiệp CPH thời gian đầu để doanh nghiệp có đủ sức để hồn thành nhiệm vụ mình; + Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động làm chủ thực sự, đổi chế quản lý công nhân lao động Công ty để nâng cao lực sản xuất Công ty 4.2 Đề xuất Công ty 4.2.1 Đề xuất trước mắt + Với trạm nghiền chi nhánh Chương Mỹ Công ty cần đầu tư để sản xuất Clinker chỗ nghiên cứu thực dự án tăng lực khâu nghiền sản phẩm, giảm bán Clinker đảm bảo đủ Clinker để sản xuất xi măng; + Do nhu cầu xi măng cho thị trường ngày cao nên Cơng ty cần tìm lập dự án thành lập mỏ khai thác đất, ký hợp đồng lâu dài với mỏ đá để ổn định nguồn đa phục vụ cho sản xuất đồng thời xây dựng thêm kho chứa sản phẩm kho chứa nguyên liệu sét (các chi phí cho đầu tư XDCB thể cụ thể kế hoạch đầu tư XDCB hàng năm) để đảm bảo đủ xi măng cung cấp 54 cho thị trường mùa xây dựng; + Trên sở lực lượng cán cơng nhân có sẵn Cơng ty chủ trương đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân cử cán theo học lớp nghiệp vụ nhằm đáp ứng với nhu cầu sản xuất kinh doanh, làm tốt công tác thi công nâng bậc hàng năm cho công nhân tiến tới thi nghiệp vụ cho CBCNV phòng ban; + Tổ chức phối hợp bán hàng Công ty chi nhánh cách hợp lý nhằm phát huy tối đa lực nghiền chi nhánh hạn chế nghiền cao điểm Công ty, động việc tổ chức bán hàng chi nhánh để đáp ứng nhu cầu khách hàng từ mở rộng thêm thị trường Hồ Bình Chương Mỹ; + Với sản phẩm xi măng chủ yếu năm tới Cơng ty tích cực tìm kiếm nguồn nguyên nhiên vật liệu, loại vật tư, phương tiện thiết bị đảm bảo chất lượng, giá rẻ nhằm hạ giá thành sản phẩm; + Cải tiến máy móc thiết bị, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất quản lý sản xuất chặt chẽ nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm nhằm giảm chi phí nguyên vật liệu, tránh thất thốt, lãng phí ngun liệu; + Với việc nhập thị trường chứng khốn Cơng ty cần tận dụng hội để thu hút vốn cho sản xuất Công ty, tiếp cần với doanh nghiệp lớn mạnh ngành để học hỏi kinh nghiệm sản xuất, quản lý đồng thời tranh thủ hội hưởng ưu đãi thuế, phí mà Cơng ty đầu tư cho sản xuât nhiều đảm bảo phát huy tối đa công suất dây chuyền đầu tư 4.2.2 Đề xuất lâu dài + Tăng cường mở rộng thị trường đặc biệt thị trường xi măng Nam Sơn có hình thức quảng cáo phù hợp để người dân biết đến sử dụng, đồng thời xếp bố trí ổn định máy sản xuất kinh doanh chi nhánh Chương Mỹ, linh hoạt sáng tạo đạo để nâng cao khả phục vụ khách hàng, phát huy tối đa lực sản xuất có; + Duy trì hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả, yêu cầu cán kỹ thuật phải thường xuyên cập nhật, trang bị kiến thức khoa học, kỹ thuật đảm bảo sản xuất hiệu quả; 55 + Duy trì thực tốt việc khốn sản phẩm đến phận phân xưởng, phòng ban, gắn thu nhập người lao động với việc hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng ngày, hàng tháng; + Làm tốt công tác xã hội, từ thiện, quan hệ chặt chẽ mật thiết với cấp, ngành, quyền nhân dân địa phương để tạo nên mối quan hệ gắn bó mật thiết, tạo mối quan hệ điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh; + Cán điều hành quản lý sâu, sát thực tế sản xuất để nắm bắt đầy đủ thơng tin, tìm ngun nhân gây hỏng hóc máy móc thiết bị ách tắc q trình sản xuất, tính tốn phân tích cách khoa học để đề giải pháp định xác kịp thời phát huy tối đa cơng suất máy móc thiết bị suất lao động nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh (ví dụ: Bố trí thời gian chạy máy hợp lý, hạn chế thời gian chạy máy vào cao điểm đạt mục tiêu sản lượng giảm đáng kể chi phí sản xuất); + Duy trì hệ thống quản lý chất lượng cách có hiệu quả, hiệu lực; thực sản xuất phải đôi với đảm bảo an tồn lao động, an tồn cơng nghệ giảm ô nhiễm môi trường 56 KẾT LUẬN Việc tiến hành làm khoá luận tốt nghiệp cuối khoá sinh viên quan trọng cần thiết Qua ta đánh giá kết học tập, nhận thức tư sinh viên sau trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt điều kiện tốt để sinh viên có hội tìm hiểu, va chạm thực tế, tức thực phương châm lý thuyết đôi với thực hành học tập Được cho phép khoa Quản trị kinh doanh tiếp cận bước đầu làm quen với môi trường kinh doanh để tiến hành thực khố luận Cơng ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn Trong q trình thực tập tơi ln cố gắng học hỏi tìm hiểu Cơng ty kết kinh doanh Công ty thông qua giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán cơng nhân viên Cơng ty Tơi hồn thành khố luận: “Đánh giá q trình cổ phần hố tình hình sản xuất kinh doanh sau cổ phần hố Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn” Từ đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty tơi phân tích, đánh giá q trình cổ phần hố tình hình sản xuất kinh doanh sau cổ phần hố Cơng ty từ đưa số đề xuất nhằm khắc phục khó khăn nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Tôi mong góp ý, bổ sung thầy, giáo; cán cơng nhân viên Cơng ty tồn thể bạn để khố luận thêm hồn thiện đầy đủ Nhân dịp cho phép bày lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn KS.Nguyễn Tiến Thao; thầy, cô khoa Quản trị kinh doanh tập thể cán công nhân viên Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn giúp đỡ tơi q trình thực tập Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Xuân 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Hùng (2006), 225 câu hỏi trả lời luật doanh nghiệp năm 2005 vấn đề cổ phần hố cơng ty nhà nước, NXB Tài chính; Luật doanh nghiệp Việt Nam - Số 60/2005/QH11, Công báo số 37, 38 ngày 12/02/2006; Bộ Tài (2005), Quy định cổ phần hố doanh nghiệp, NXB Tài Hà Nội; Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2002), Cổ phần hoá- giải pháp quan trọng cải cách doanh nghiệp nhà nước, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội; Nguyễn Văn Đệ (2002), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, trường Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp; Nguyễn Văn Tuấn - Trần Hữu Dào (2002), Giáo trình Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp; Phạm Ngọc Côn (2002), Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hoá, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Tạp chí Kinh tế phát triển số 43; Các văn hướng dẫn thực cổ phần hoá, NXB Hà Nội; Một số trang Web có liên quan đến cổ phần hoá như: - http:// www.LuatVietnam.com.vn - http:// www.Mof.gov.vn 58 ... Cơng ty Chương 3: Q trình cổ phần hoá hoạt động sản xuất kinh doanh sau cổ phần hố Cơng ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn - Q trình cổ phần hố Cơng ty; - Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty sau. .. Q TRÌNH CỔ PHẦN HỐ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH SAU CỔ PHẦN HỐ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÀI SƠN 3.1 Quá trình cổ phần hố Cơng ty 3.1.1 Mục tiêu cổ phần hố Cơng ty CPH cơng ty xi măng Sài. .. hố tình hình sản xuất kinh doanh sau cổ phần hố Cơng ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn Quốc Oai - Hà Tây? ?? * Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Đánh giá q trình cổ phần hố, tìm hiểu tình hình sản

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w