Khi so sánh với cácnước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loạitiền tệ của quốc gia khác.Thuật ngữ "lạm phát" ban đầu được chỉ các gia tăng tron
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING -�㵢�㵢�㵢 -
BÀI THẢO LUẬN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
Đề bài: Phân tích nguyên nhân và ảnh hưởng của lạm phát trong nền kinh tế Liên hệ với thực tiễn diễn ra ở
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
ST
1 Nguyễn Hữu An Đọc nội dung, góp ý chỉnh sửa, làm word
3 Đặng Thị Hoàng An Làm nội dung phần 1.1 và 2.3
5 Lê Đức Quang Anh (Thư ký) Làm nội dung phần 1.3 và thuyết trình
6 Mai Thị Ngọc Anh Làm nội dung phần
2.2.2
7 Nguyễn Thị Ngọc Anh Làm nội dung phần 2.4
8 Nguyễn Quỳnh Anh Làm nội dung phần 2.2.1
9 Nguyễn Tuấn Anh Làm nội dung phần 1.4
10 Nguyễn Tùng Anh (Nhóm trưởng) Thuyết trình + Powerpoint
Trang 3Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 4
Phần I Cơ sở lý thuyết 5
1.1 Khái niệm lạm phát 5
1.2 Nguyên nhân của lạm phát 5
1.2.1 Lạm phát cầu kéo 5
1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy 6
1.2.3 Lạm phát dự kiến 6
1.2.4 Lạm phát tiền tệ 6
1.3 Ảnh hưởng của lạm phát 7
1.3.1 Tác động tiêu cực 7
1.3.2 Tác động tích cực 9
1.4 Các biện pháp kiềm chế lạm phát 9
1.4.1 Thắt chặt tiền tệ 9
1.4.2 Thắt chặt chi tiêu ngân sách nhà nước 10
1.4.3 Giảm tiêu dùng, thực hiện chính sách tiết kiệm 10
1.4.4 Giải quyết tình trạng lạm phát chi phí đẩy 10
Phần II Liên hệ thực tiễn 11
2.1 Thực trạng lạm phát tại Việt Nam 11
2.2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam 12
2.2.1 Các giai đoạn lạm phát biến động 12
2.2.2 Lạm phát hiện nay 16
2.3 Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam 18
Phần III Giải pháp 20
3.1 Đề xuất đối với Chính phủ 20
3.2 Đề xuất đối với các Bộ quản lý các ngành 21
KẾT LUẬN 23
Trang 4Là sinh viên, chúng em thông qua các phương tiện truyền thông để tìm hiểu và đưa ranhững giải pháp hợp lý để giảm tỷ lệ lạm phát Vì vậy nhóm đã chọn đề tài: “Phân tíchnguyên nhân và ảnh hưởng của lạm phát trong nền kinh tế Liên hệ với thực tiễn diễn
ra ở Việt Nam”
Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực hiện ngắn nên không thể tránh cósai sót Chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô
Chúng em xin cảm ơn cô Trần Thị Hải Yến đã tận tâm giúp đỡ nhóm để chúng
em có thể hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất
Trang 5Phần I Cơ sở lý thuyết
1.1 Khái niệm lạm phát
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụtheo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó Khi mức giá chung tăngcao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đólạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ Khi so sánh với cácnước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loạitiền tệ của quốc gia khác
Thuật ngữ "lạm phát" ban đầu được chỉ các gia tăng trong số lượng tiền tronglưu thông, và một số nhà kinh tế vẫn sử dụng từ này theo cách này Tuy nhiên, hầu hếtcác nhà kinh tế hiện nay sử dụng thuật ngữ "lạm phát" để chỉ một sự gia tăng trongmức giá Sự gia tăng cung tiền có thể được gọi là lạm phát tiền tệ, để phân biệt với sựtăng giá cả, mà cũng có thể được gọi cho rõ ràng là 'lạm phát giá cả'.Các nhà kinh tếnói chung đều đồng ý rằng về lâu dài, lạm phát là do tăng cung tiền
Các khái niệm kinh tế khác liên quan đến lạm phát bao gồm: giảm phát - một sụt giảmtrong mức giá chung; thiểu phát - giảm tỷ lệ lạm phát; siêu lạm phát - một vòng xoáylạm phát ngoài tầm kiểm soát; tình trạng lạm phát - một sự kết hợp của lạm phát, tăngtrưởng kinh tế chậm và thất nghiệp cao, và tái lạm phát - một nỗ lực nâng cao mức giáchung để chống lại áp lực giảm phát
Có 3 loại lạm phát chính: Lạm phát vừa phải (lạm phát 1 con số); Lạm phát phi
mã (lạm phát 2,3 con số); Siêu lạm phát (lạm phát từ 3 con số trở lên)
1.2 Nguyên nhân của lạm phát
1.2.1 Lạm phát cầu kéo
Lạm phát cầu kéo xảy ra khi cá thành phần của chi tiêu gia tăng khiến cho tổngcầu tăng, tiếp theo, tổng cầu tăng lên sẽ tác động làm cho sản lượng tăng và mức giáchung tăng lên gây lạm phát, điều này đặc biệt dễ xảy ra khi sản lượng đã đạt hoặcvượt quá mức tự nhiên Các nguyên nhân cụ thể bao gồm:
- Sự tăng lên đột biến trong cầu tiêu dùng của hộ gia đình: Nếu người dân trởnên an tâm hơn về triển vọng việc làm và thu nhập trong tương lai, hay Chính phủgiảm thuế thu nhập thì các hộ gia đình sẽ chi tiêu mạnh tay hơn cho tiêu dùng khiếncho tổng cầu của nền kinh tế tăng lên, mức giá sẽ tăng
- Sự tăng lên trong đầu tư: Nếu các doanh nghiệp trở nên rất lạc quan vào triểnvọng mở rộng thị trường trong tương lai và quyết định xây thêm nhiều nhà máy mới,mua thêm máy móc, thiết bị mới; hoặc Chính phủ giảm thuế cho các dự án đầu tư mới,NHTW tăng cung ứng tiền làm giảm lãi suất, thì mức đầu tư sẽ tăng và khiến chotổng cầu tăng lên, đầy mức giá tăng lên,
Trang 6- Sự tăng lên trong chi tiêu Chính phủ: Nếu Chính phủ quyết định tăng chi tiêucho tiêu dùng và đầu tư nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng, phát triển vùng hoặc ngành kinh
tế trọng điểm mới thì sẽ khiến tổng cầu tăng lên và mức giá sẽ tăng
- Sự tăng lên trong xuất khẩu ròng: Nếu kinh tế thế giới tăng trưởng mạnh vàmua nhiều hàng hóa do quốc gia A sản xuất ra, hoặc đồng nội tệ giảm giá so với ngoại
tệ, thì nhu cầu xuất khẩu của quốc gia A sẽ tăng lên, lượng còn lại để cung ứng trongnước giản và do vậy làm tăng mức ra trong nước
Thực chất, lạm phát cầu kéo xảy ra do nền kinh tế chi tiêu nhiều hơn năng lựcsản xuất của chính nó, hay nói cách khác, tổng cầu tăng trong lúc tổng cung khôngthay đổi hoặc tăng chậm hơn tốc độ tăng của tổng cầu khiến cho giá cả của nền kinh tếtăng lên
1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy
Lạm phát chi phí đẩy xảy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên tròngtoàn bộ nền kinh tế Các cơn sốc giá cả của thị trường đầu vào, đặc biệt là các vật tư cơbản như giá xăng, dầu, điện, sự gia tăng của tiền lương danh nghĩa là nguyên nhân chủyếu đẩy chi phí lên cao, tổng cung trong ngắn hạn giảm Bên cạnh đó, tổng cung có thểgiảm khi mà có sự suy giảm về số lượng, chất lượng nguồn lao động, sự suy giảmlượng tư bản, sự suy giảm về trình độ công nghệ; những nhân tố này xảy ra sẽ làm sảnlượng giảm, thất nghiệp và lạm phát đều tăng
1.2.3 Lạm phát dự kiến
Lạm phát dự kiến còn được gọi là lạm phát ỳ, lạm phát quán tính Lạm phát dựkiến là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra trongtương lai Tỷ lệ lạm phát này được đưa vào các hợp đồng kinh tế, các kế hoạch hay cácthỏa thuận khác
1.2.4 Lạm phát tiền tệ
Tư tưởng cơ bản của các nhà tiền tệ là luận điểm cho rằng, lạm phát về cơ bản
là hiện tượng tiền tệ Các nhà tiền tệ cho rằng, lạm phát gây ra bởi sự dư thừa tổng cầu
so với tổng công và nguyên nhân của sự dự cầu này là do có quá nhiều tiền ở trong lưuthông Do lượng tiền được phát hành quá nhiều trong lưu thông gây mất cân đối giữacung và cầu tiền Cung tiền tăng làm cho sức mua của đồng tiền giảm hay đồng tiền bịmất giá
Với giả thuyết về thị trường cân bằng và bắt đầu từ vị trí cân bằng trên thịtrường tiền tệ, khi đó sự gia tăng trong cung ứng tiền tệ sẽ dẫn tới sự mất cân bằng trênthị trường tiền tệ Để thiết lập trạng thái cân bằng, một phần của số tiền dư thừa đượcdùng để mua hàng hóa và dịch vụ Tuy nhiên, vì số lượng hàng hóa và dịch vụ đượcquyết định bởi cung về các nguồn lực và trình độ công nghệ hiện có, do đó, xuất hiện
dư cầu trên thị trường hàng hóa, gây ra áp lực làm giá cả tăng lên để thiết lập trạng thái
Trang 7Giáo-trình-quản-trị-Tài chính
tiền tệ 94% (33)
182
Thực trạng hoạt động thanh toán…Tài chính
tiền tệ 100% (7)
34
123doc phan tich mo hinh kinh doanh cu…Tài chính
tiền tệ 93% (14)
27
Thực trạng thị trường tài chính hiệ…Tài chính
tiền tệ 100% (5)
31
Nhập môn tài chính tiền tệ
5
Trang 8cân bằng mới trên thị trường hàng hóa Trong mô hình tăng cung - tổng cầu, sự giatăng cung ứng tiền tệ sẽ dẫn đến sự dịch chuyển sang bên phải của đường tổng cầu vàlàm tăng mức giá chung trong nền kinh tế.
1.3 Ảnh hưởng của lạm phát
Lạm phát là một hiện tượng rất phổ biến của nền kinh tế vận hành theo cơ chếthị trường Tùy thuộc vào mức độ của lạm phát mà nó có những ảnh hưởng nhất địnhđến sự phát triển kinh tế - xã hội
1.3.1 Tác động tiêu cực
Nếu lạm phát ở mức độ cao và quá cao (lạm phát phi mã và siêu lạm phát) thì lại
có ảnh hưởng xấu đến các lĩnh vực của nền kinh tế, cụ thể:
a Lạm phát và lãi suất:
Lạm phát của các quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có ảnhhưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia.Trong đó, tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất Ta có: Lãi suất thực =lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát (dự kiến hoặc thực tế)
Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ổn định và thựcdương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danhnghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thấtnghiệp gia tăng
b Lạm phát và thu nhập thực tế, tiêu dùng và đời sống của người lao động:
Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có quan hệvới nhau qua tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thayđổi thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống
Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nócòn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ cáckhoản lãi, các khoản lợi tức Đó là do chính sách thuế của nhà nước được tính trên cơ
sở của thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suấtdanh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất vẫn không tăng
Từ đó, thu nhập ròng (thực) của của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩatrừ đi tỷ lệ lạm phát bị giảm xuống Điều này khiến cho tiêu dùng thực tế giảm, từ đógây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội Như suy thoái kinh tế, tình trạng thấtnghiệp ngày càng gia tăng, đời sống dân cư của người lao động trở nên khó khăn hơn
do tiền lương danh nghĩa không đủ bù đắp cho nhu cầu tiêu dùng cần thiết Tất cả đều
sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ
c Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng
Tài chínhtiền tệ 100% (3)
Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…Tài chính
tiền tệ 100% (3)
74
Trang 9Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giảm xuống, người đi vay sẽ có lợitrong việc vay vốn để đầu cơ kiếm lợi Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trongnền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao.
Lạm phát tăng cao còn gây rối loạn đến quá trình lưu thông hàng hóa Nó khiếnnhững người thừa tiền và giàu có, dùng tiền của mình vơ vét và thu gom hàng hoá, tàisản, kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa, tạo nên nhu cầu giả tạo Tình trạng nàycàng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trường Trongbối cảnh sản xuất ngày càng thu hẹp, nhu cầu đầu cơ tăng lên, điều này càng khiến chogiá cả hàng hóa ngày càng leo thang, tức là lạm phát ngày càng tăng mạnh Cuối cùng,những người dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn Họ thậm chí khôngmua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã vơ vétsạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn Tình trạng lạm phát như vậy sẽ có thể gâynhững rối loạn trong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sốnggiữa người giàu và người nghèo
d Lạm phát vàLĩnh vực tiền tệ tín dụng
Đối với lĩnh vực tiền tệ tín dụng: Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi dothuế thu nhập đánh vào người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trầmtrọng hơn Chính phủ được lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài Lý do
là vì: lạm phát đã làm tỷ giá giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanhhơn so với đồng tiền nước ngoài tính trên các khoản nợ, gây phá vỡ các chức năng củatiền tệ, làm cho sức mua của đồng tiền giảm sút một cách nhanh chóng, dân chúng mấtlòng tin vào đồng tiền mất giá, không muốn nắm giữ đồng tiền đó nữa Chính vì thế,việc dân chúng từ chối gửi nội tệ vào ngân hàng thương mại là tất yếu Khi xảy ra lạmphát cao, dân chúng có xu hướng rút tiền gửi tiết kiệm để chuyển sang những hànghóa, tài sản an toàn giữ được giá trị như vàng, ngoại tệ, … Điều này làm hoạt động của
hệ thống các tổ chức tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng, làm ảnh hưởng lớn đếnvai trò điều hòa lưu thông tiền tệ của ngân hàng
e Lạm phát và lĩnh vực sản xuất:
Đối với lĩnh vực sản xuất, lạm phát làm cho giá cả vật tư, nguyên liệu, hàng hóatăng nhanh, từ đó dẫn đến lợi nhuận ngày càng giảm sút, doanh thu của ngày hôm naychưa chắc đã bù đắp được chi phí kinh doanh của ngày hôm sau, quy mô sản xuất ngàycàng bị thu hẹp, gia tăng tình trạng phát triển không đều, mất cân đối giữa các ngànhsản xuất Tình trạng này kéo dài sẽ khiến các nhà đầu tư có xu hướng rút vốn ra khỏiquá trình sản xuất kinh doanh, chuyển hướng vào những hàng hóa an toàn, giữ đượcgiá trị (vàng, ngoại tệ, …) nhằm bảo toàn vốn
f Lạm phát và lĩnh vực tài chính Nhà nước:
Trang 10Lạm phát làm cho nguồn thu NSNN ngày càng bị thu hẹp, giảm sút cả về sốlượng lẫn giá trị thực tế, trong khi chi tiêu Chính phủ ngày càng gia tăng về mặt giá trịthực tế, điều này dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách ngày càng tăng.
Tóm lại, hậu quả của lạm phát cao là rất nặng nề và nghiêm trọng, ảnh hưởng đến mọimặt kinh tế - xã hội của đất nước
1.3.2 Tác động tích cực
Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế Khitốc độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nướcđang phát triển thì nó sẽ có tác dụng kích thích nền kinh tế - xã hội phát triển Thậmchí nhiều nước còn coi đây như là một chính sách của Nhà nước để thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Cụ thể ở đây là:
- Khi Chính phủ tăng cung tiền tệ ở mức hợp lý thì sẽ có tác dụng kích thích sảnxuất, tiêu dùng trong nước phát triển, vay nợ, đầu tư giảm bớt tình trạng thất nghiệptrong xã hội Tuy nhiên, khi đó, giá cả có xu hướng tăng và giá trị của đồng nội tệ bịmất giá nhẹ so với đồng ngoại tệ Song, điều này sẽ kích thước hoạt động xuất khẩu,hạn chế hoạt đồng nhập khẩu, …
- Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thờigian nhất định có chọn lọc Tuy nhiên, đây là công việc khó và đầy mạo hiểm nếu không chủ động thì sẽ gây nên hậu quả xấu
Tóm lại, lạm phát là căn bệnh mãn tính của nền kinh tế thị trường, nó vừa có táchại lẫn lợi ích Khi nền kinh tế có thể duy trì, kiềm chế và điều tiết được lạm phát ở tốc
độ vừa phải thì nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
1.4 Các biện pháp kiềm chế lạm phát
Đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, việc kiểm soát lạm phát luôn là mộtvấn đề quan trọng hàng đầu để đảm bảo sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế Cácbiện pháp kiểm soát lạm phát do cầu kéo phổ biến nhất bao gồm: thực hiện chính sáchtiền tệ thắt chặt, thắt chặt chi tiêu ngân sách nhà nước, giảm chi tiêu chính phủ và vàthực hiện chính sách tiết kiệm,
1.4.1 Thắt chặt tiền tệ
Bao gồm hạn chế lượng tiền trong lưu thông và hạn chế mức tăng tín dụng Đây
là biện pháp thường được áp dụng khi xảy ra lạm phát xuất phát từ nhận định lạm phátthường xuất hiện khi lượng tiền trong lưu thông tăng
Việc này cũng làm giảm bớt vấn đề lạm phát do tiền tệ khi các gói cứu trợ vềthiên tai, dịch bệnh, xuất nhập khẩu do chính phủ ban hành nhằm khôi phục và thúcđẩy nền kinh tế Việc làm đó là cần thiết và đúng đắn Tuy nhiên, thắt chặt quá mức sẽ
Trang 11hạn chế tăng trưởng (thông qua đó cũng là hạn chế nguồn cung) đồng thời làm tăng chiphí sản xuất kinh doanh Đến lúc đó, sẽ đẩy giá thành và giá bán hàng hoá và dịch vụlên, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu; việc làm cũng giảm.
Vì vậy, cần áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nhưng mềm dẻo hơn so với cácbiện pháp đang áp dụng hiện nay Ví dụ: mở rộng thời gian mua trái phiếu theo từngđợt với hạn mức được chia nhỏ; quy định dự trữ bắt buộc hợp lý để vừa bảo đảm antoàn hệ thống đồng thời nâng cao được khả năng thanh khoản trong hoạt động ngânhàng
1.4.2 Thắt chặt chi tiêu ngân sách nhà nước
Đây được coi là một biện pháp an toàn và đơn giản nhất nhằm kiểm soát tỷ lệlạm phát Chính phủ các nước sẽ ban hành các chính sách nhằm cân đối ngân sách nhànước, cắt giảm chi tiêu công, cắt giảm đầu tư công, cũng như tạm hoãn đối với cáckhoản chi tiêu chưa cần thiết
1.4.3 Giảm tiêu dùng, thực hiện chính sách tiết kiệm
Chính phủ cần đưa ra các biện pháp nhằm giảm nhu cầu tiêu dùng hàng hóa củangười tiêu dùng Chính phủ có thể kiểm soát nhu cầu của người tiêu dùng dựa trênviệc tăng thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng có cầu quálớn Biện pháp này sẽ giúp cân đối lại cung – cầu do đó giúp kiểm soát tỷ lệ lạm phát.Ngoài ra, chính phủ cũng có thể kiểm soát tỷ lệ lạm phát thông qua điều chỉnh tỷ giá,thực hiện các cải cách về thu nhập của người lao động, hoặc đi vay viện trợ từ nướcngoài, …
1.4.4 Giải quyết tình trạng lạm phát chi phí đẩy
Chính phủ nên nới lỏng các chính sách để kích thích tổng cầu, sản lượng trở lạimức tiềm năng, nhưng lạm phát sẽ còn tăng cao hơn Do đó, một vài giải pháp cho tìnhtrạng lạm phát chi phí đẩy bao gồm:
Giảm chi phí sản xuất: Giải pháp phù hợp để giảm tình trạng lạm phát chi phí
đẩy là giảm chi phí sản xuất Chính sách trọng cung – tức tìm cách đẩy mạnh sản xuất
và tăng năng suất cũng là một giải pháp đúng đắn Tuy nhiên, nó lại cần một khoảngthời gian dài để tạo ra ảnh hưởng đáng kể
Trợ cấp tiền lương: Chính phủ cũng có thể trợ cấp tiền lương để giải quyết bàitoán chi phí Trong trường hợp này, Chính phủ giúp đỡ các doanh nghiệp bằng cách trảmột phần chi phí lao động Như vậy, chi phí sản xuất vẫn ở mức thấp và giảm các tácđộng tăng giá bán
Định giá lại: Định giá lại cũng là một giải pháp thay thế để giảm áp lực lạmphát của hàng hóa nhập khẩu Chính sách này đặc biệt có lợi với các nước có lượngnguyên liệu đầu vào nhập khẩu lớn
Trang 12Lạm phát là hệ quả tác động tổng hợp của nhiều nguyên nhân Chống lạm phátcũng phải áp dụng nhiều giải pháp tổng hợp để giá phải trả cho việc chống lạm phát làthấp nhất Hơn nữa, chống lạm phát thường là sự khảo nghiệm thực chứng Vì vậy,
“trên phương hướng đúng cứ làm đi rồi thực tiễn sẽ cho thấy dần” Điều quan trọng làthường xuyên theo dõi, đánh giá phản ứng của thị trường để kịp thời điều chỉnh đi đôivới việc hình thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường
Phần II Liên hệ thực tiễn
2.1 Thực trạng lạm phát tại Việt Nam
Căn cứ dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), lạm phát nước ta năm 2022 tăng3,9%, sát ngưỡng mục tiêu kiểm soát đã được đặt ra trước đó là 4% Theo đó, cácnguyên nhân dẫn đến có thể kể đến 03 yếu tố chính là:
- Tổng cầu tăng đột biến khi trước đó có sự đứt gãy chuỗi cung ứng
- Lạm phát chuỗi cung ứng: Bởi sản xuất phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhậpkhẩu từ bên ngoài khá nhiều
- Giá nguyên nhiên liệu tăng cao Trong khi đó, khi giá nguyên vật liệu ở nước
ta tăng 1% thì giá thành sản phẩm phải tăng đến 2,6%
Theo số liệu được Tổng cục Thống kê công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tạiViệt Nam trong tháng 3/2022 đã tăng 0,7% so với tháng trước Sự gia tăng mạnh củaCPI trong tháng 3/2022 chủ yếu đến từ 2 nhóm hàng: Giao thông tăng 4,8% (giá xăngdầu tăng 7,53% do từ đầu năm đến nay, giá xăng dầu trong nước đã điều chỉnh 22 đợtlàm cho giá xăng A95 tăng 1.370 đồng/lít; xăng E5 tăng 1.170 đồng/lít và dầu diezentăng 6.180 đồng/lít); nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 1,49%; Các nhóm còn lại có tốc
độ tăng giá chỉ từ 0-0,5%, riêng nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,27%
Sự gia tăng giá cả của 2 nhóm hàng là nhóm giao thông; nhóm nhà ở và vật liệuxây dựng chủ yếu liên quan đến việc Nga thực hiện chiến dịch quân sự tại Ukraine dẫnđến những lo ngại về gián đoạn nguồn cung dầu thô và nguyên vật liệu trên toàn cầu.Xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine đã đẩy giá dầu thô trên thị trường thế giới tăngmạnh, có lúc lên trên 130 USD/thùng
Tính trung bình, giá dầu thô tháng 3/2022 đã tăng khoảng 50% so với một nămtrước Trong khi đó, giá cả của nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm chủ yếu do sauTết Nguyên Đán nhu cầu tiêu dùng của người dân trở lại mức bình thường
Việc giá cả tăng 1% trong riêng tháng 2/2022 và 0,7% trong riêng tháng 3/2022
đã dẫn đến một số lo ngại về lạm phát cao trong tương lai, nếu xu hướng tăng của giádầu và giá nguyên vật liệu trên thế giới tiếp diễn Tuy nhiên, nếu nhìn xu hướng giá cảtrong một thời gian dài hơn, chẳng hạn trong 1 năm, để loại bỏ các yếu tố mang tínhmùa vụ, chúng ta có thể thấy một bức tranh khác về lạm phát
Trang 13Cụ thể, so với cùng kỳ năm 2021, CPI trong tháng 3/2022 mới chỉ tăng 2,41%.Đây là mức tăng thấp, nếu so với mức trung bình của giai đoạn 2016-2021 là 2,93%.Nói cách khác, so với cùng kỳ, lạm phát tổng thể tại Việt Nam hiện nay vẫn ở mứcthấp trong lịch sử Một điểm đáng chú ý khác là mức tăng 2,41% này chủ yếu do giáxăng dầu trên thị trường thế giới tăng mạnh Theo tính toán của Tổng cục Thống kê,giá dầu tăng trong vòng một năm qua đã khiến giá hàng hóa thuộc nhóm giao thôngtrong rổ CPI tăng 18,29%, đồng thời làm CPI chung tăng 1,77 điểm phần trăm (đây làkênh tác động chính từ việc giá xăng dầu tăng đến lạm phát).
Như vậy, nếu loại trừ tác động của giá xăng dầu, giá cả của các hàng hóa cònlại, tính trung bình, thay đổi không nhiều trong vòng một năm qua Lạm phát cơ bảntháng 3/2022 so với cùng kỳ năm 2021 cũng chỉ ở mức 1,09% - là mức thấp kể từ năm
2.2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam
2.2.1 Các giai đoạn lạm phát biến động
Giai đoạn 1: Trước tháng 5/1988 (năm 1976 – T5/1988)
Giai đoạn này là giai đoạn không có lạm phát theo quan niệm chính thống củacác nước xã hội chủ nghĩa nói chung và Việt Nam nói riêng Phần lớn khoảng thời giannày (1976-1986) lạm phát âm ỉ, chờ cơ hội để bùng phát vào thời kỳ sau (1986-1988).Xuyên suốt trong cả thời kỳ, lạm phát phi mã diễn ra với mức tăng bình quân của giá
cả là 52%/ năm Sức mua của đồng tiền giảm; chi phí sản xuất và lưu thông tăng cao;cung cầu mất cân đối nghiêm trọng và trong xã hội xảy ra tình trạng khan hiếm hànghóa, dịch vụ Đó là những biểu hiện của lạm phát không thể phủ nhận trong nền kinhtế
Đặc điểm lạm phát của thời kỳ này là tăng liên tục và tốc độ lạm phát ở caonhất vào năm cuối cùng của thời kỳ (1985) Lạm phát chưa được chính thức thừa nhận
mà lại quy vào xử lý ở các mặt “giá-lương-tiền” thông qua việc bù giá vào lương, đổi