1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích nguyên nhân và ảnhhưởng của lạm phát trong nền kinhtế liên hệ với thực tiễn ở việt nam

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nguyên Nhân Và Ảnh Hưởng Của Lạm Phát Trong Nền Kinh Tế. Liên Hệ Với Thực Tiễn Ở Việt Nam.
Tác giả Nguyễn Hương Giang, Phạm Thị Giang, Chu Thị Hà, Lê Ngân Hà, Nguyễn Thị Thu Hà, Trịnh Thị Thu Hà, Đào Thu Hằng, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Thu Hằng
Người hướng dẫn Giảng viên Trần Thị Hải Yến
Trường học Trường Đại học Thương Mại
Chuyên ngành Kế toán-Kiểm toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KẾ TỐN-KIỂM TỐN-------ĐỀ TÀI THẢO LUẬNHỌC PHẦN NHẬP MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆĐề tài:PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNHHƯỞNG CỦA LẠM PHÁT TRONG NỀN KINHTẾ..

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

Trang 2

DANH SÁCH NHÓMST

21 Nguyễn Hương Giang Thuyết trình

22 Phạm Thị Giang Powerpoint

23 Chu Thị Hà Tổng hợp, chỉnh sửa word

25 Nguyễn Thị Thu Hà Thuyết trình

26 Trịnh Thị Thu Hà Nội dung

29 Nguyễn Thị Thu Hằng Nội dung

30 Phạm Thu Hằng Nội dung

Trang 3

Trường Đại học Thương Mại CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa Kế toán-Kiểm toán

Lớp học phần: 2220EFIN2811

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN (LẦN 1)

NHẬP MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

NHÓM 3

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

“PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT TRONG NỀN

KINH TẾ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM.”

- Địa điểm thảo luận: phòng họp Zoom

- Thời gian: 20h ngày 13/02/2022

- Mục đích cuộc họp:

+ Thảo luận về đề tài của nhóm

+ Phân chia công việc cho từng thành viên trong nhóm

-Thành viên nhóm:

1 Nguyễn Hương Giang Thành viên

5 Nguyễn Thị Thu Hà Thành viên

6 Trịnh Thị Thu Hà Thành viên

8 Nguyễn Thị Thu Hằng Thành viên

- Nội dung thảo luận:

+ Các thành viên trong nhóm cùng thảo luận về đề tài, xây dựng đề cương chi tiết cho

đề tài

+ Thực hiện chia nhóm theo đề cương chi tiết và đề ra thời gian hoàn thành côngviệc

- Đánh giá chung: Tất cả mọi người đều tham gia đúng giờ, nhiệt tình, sôi nổi.

Cuộc họp kết thúc vào lúc 21 giờ 48 phút cùng ngày

Trang 4

Nhóm trưởng

Phạm Thu Hằng

Thư kí

Chu Thị Hà

Trang 5

Trường Đại học Thương Mại CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa Kế toán-Kiểm toán

Lớp học phần: 2220EFIN2811

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN (LẦN 2)

NHẬP MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

NHÓM 3

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

“PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT TRONG NỀN

KINH TẾ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM.”

- Địa điểm thảo luận: phòng họp Zoom

- Thời gian: 20h ngày 27/03/2022

- Mục đích cuộc họp:

+ Chuẩn bị cho buổi thảo luận sắp tới

+ Đóng góp ý kiến, khắc phục những thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài,powerpoint

5 Nguyễn Thị Thu Hà Thành viên

6 Trịnh Thị Thu Hà Thành viên

8 Nguyễn Thị Thu Hằng Thành viên

Nội dung thảo luận:

- Cả nhóm đã nộp sản phẩm mình đã tìm hiểu cho nhóm trưởng để nhóm trưởng thunhận sản phẩm và đánh giá, sửa đổi Trước buổi họp lần thứ hai, nhóm trưởng đã yêu cầunhững thành viên nộp sản phẩm chưa đúng với yêu cầu làm lại

- Thành viên được phân công tổng hợp bài trình chiếu bản Word hoàn thiện, đầy đủcho nhóm trưởng và các thành viên xem qua và đưa ra ý kiến

- Nhóm trưởng đưa ra nhận xét về thái độ, quá trình làm việc của nhóm và kết thúc vấn

đề thảo luận

Trang 6

Đánh giá chung: Các thành viên đều hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn, có trách nhiệm

tìm hiểu và giải quyết các vấn đề được giao một cách chủ động và linh hoạt

Cuộc họp kết thúc vào lúc 22 giờ 00 phút cùng ngày

Nhóm trưởng

Phạm Thu Hằng

Thư kí

Chu Thị Hà

Trang 7

Giáo-trình-quản-trị-Tài chính

tiền tệ 94% (33)

182

Thực trạng hoạt động thanh toán…

Tài chính

tiền tệ 100% (5)

31

Nhập môn tài chính tiền tệ

5

Trang 8

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG

Phần 1: Lý thuyết về lạm phát

1.1 Khái niệm

1.2 Nguyên nhân xảy ra lạm phát

1.3 Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế

Phần 2: Thực trạng (3-5 năm)

2.1 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay

2.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát

Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…

Tài chínhtiền tệ 100% (3)

74

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Tăng trưởng bền vững và ổn định lạm phát ở mức thấp luôn là một trong những mụctiêu của điều tiết kinh tế vĩ mô ở tất cả các nước và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.Lạm phát có ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng đến tăngtrưởng kinh tế , lao động, việc làm, tiết kiệm cũng như phân phối lại thu nhập quốc dântrong nền kinh tế Sức ảnh hưởng của lạm phát không chỉ là sự mất giá của đồng tiền hayvấn đề tăng lên của mức giá chung mà sâu xa hơn lạm phát còn là tiền đề cho bài toán tăngtrưởng và phát triển bền vững của nền kinh tế

Trong giai đoạn 2017-2020 Việt Nam đã kìm giữ lạm phát rất tốt ở mức <4%, giảmmạnh so với chỉ số giá tiêu dùng CPI giai đoạn 2011-2015 Năm 2021, trong bối cảnh áp lựclạm phát toàn cầu ngày càng tăng cao, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giácước vận chuyển liên tục tăng nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 củaViệt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua, đạt mục tiêu Quốchội đề ra, tiếp tục là năm kiểm soát lạm phát thành công

Bước sang năm 2022, áp lực lạm phát được đánh giá là rất lớn Nếu dịch Covid-19được kiểm soát trong năm 2022, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng tăng lên; lạm phát sẽ chịu tácđộng của vấn đề tăng giá nguyên nhiên vật liệu trên thế giới như xăng dầu, than và giá cướcvận chuyển Việc nhập khẩu nguyên liệu với mức giá cao sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất,giá thành sản phẩm, từ đó đẩy giá hàng hóa tiêu dùng trong nước lên cao, tạo áp lực cho lạmphát

Nhận thấy tính cấp thiết của việc nghiên cứu ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tếgiai đoạn 2017-2021 để đề ra giải pháp phù hợp kiềm chế lạm phát để phát triển đất nước.Nhóm em chọn đề tài Phân tích các nguyên nhân và ảnh hưởng của lạm phát trong nền kinh

tế, liên hệ thực tiễn tại Việt Nam và đưa ra giải pháp xử lí

2 Mục đích nhiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là làm rõ các vấn đề liên quan đến lạm phát vàtăng tưởng kinh tế, nghiên cứu diễn biến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2017-2021 từ đó đềxuất các chính sách kiểm soát lomamj phát sao cho có lợi ích tăng trưởng kinh tế dài hạn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của bài chuyên đề là mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởngkinh tế Việt Nam giai đoạn 2017-2021

Trang 10

Phạm vi nghiên cứu là thực tiễn diễn biến lạm phát và tăng trưởng của nước ta giaiđoạn 2017-2021 và phương hướng sử dụng chính sách kiểm soát lạm phát ở Việt Nam.

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu, phân tích xử

lí và tìm ra những quy luật từ các số liệu thống kê, từ đó đưa ra được các giải pháp phù hợp

Trang 11

PHẦN NỘI DUNGPHẦN 1: LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT.

1.1 Khái niệm

1.1.1 Khái niệm về lạm phát:

là mối quan tâm của tất cả mọi người từ Chính phủ, các tổ chức kinh tế chotới dân cư Việc kiểm soát lạm phát là vấn đề quan trọng trong chính sách tiền tệ quốc gianhằm duy trì môi trường kinh tế ổn định, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế bền vững Vậylạm phát là gì?

Sau đây là 2 quan điểm khác nhau về lạm phát do xuất phát từ các cách nhìn nhận khácnhau về nguyên nhân và hậu quả của lạm phát gắn liền với những vấn đề chung của sự pháttriển và kém phát triển của các nền kinh tế, cũng như các yếu tố về thể chế, chính sách và xãhội

Theo quan điểm của trường phái tiền tệ thì lạm phát là một hiện tượng thuần túy tiền

tệ, giá cả tăng lên là do tăng cung tiền quá mức cầu của nền kinh tế Với quan điểm này thìlạm phát xuất hiện khi có lượng tiền bơm vào lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiếtcho lưu thông của thị trường Định nghĩa này chỉ đưa ra cách giải thích về nguyên nhân lạmphát chứ chưa giải thích được hiện tượng lạm phát chi phí đẩy (xuất hiện trên thế giới từnhững năm 70 hoặc ở Việt Nam năm 2005) do loại lạm phát này vẫn có thể xảy ra trong khicung tiền tăng ổn định Nếu chỉ coi lạm phát khi sự tăng giá là kết quả của việc tăng mạnhcung tiền thì sẽ dẫn đến coi thường các nguy cơ lạm phát có thể xảy ra

Một quan điểm phổ biến khác cho rằng lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức giáchung (mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời gian Tuy nhiên, không phải mọi sựtăng lên của mức giá đều đáng lo ngại Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời, trong ngắn hạn, sau đólại giảm xuống thì đó là kết quả của những biến động cung cầu tạm thời, nhiều khi có tácdụng tích cực hơn là tiêu cực tới nền kinh tế Những trường hợp như vậy mà đã coi là lạmphát thì sẽ dẫn đến sự cường điệu hóa nguy cơ lạm phát

Tóm lại là hiện tượng phát hành tiền vào lưu thông vượt quá lượng tiền cầnthiết trong lưu thông, khiến sức mua của đồng tiền giảm, không phù hợp với giá trị danhnghĩa mà nó đại diện

1.1.2 Thước đo

Thước đo tình trạng lạm phát chủ yếu trong một thời kỳ là tỷ lệ lạm phát chính là tỷ lệphần trăm về chênh lệch của một trong các chỉ số nêu trên ở hai thời điểm khác nhau:

Trang 12

Công thức tính tỷ lệ lạm phát ( theo CPI) trong thời gian t:

Là lạm phát mà tỷ lệ tăng giá của hàng

hóa trong khoảng dưới 10%/năm, còn gọi

là lạm phát một con số

Là lạm phát xảy rakhi giá cả hàng hóabắt đầu tăng với tỷ

lệ hai hoặc ba con

số (tối đa là 200%)

Là loại lạm phát

mà giá cả hànghóa tăng với tỷ

lệ trên 200%

Nội

dung

Trong điều kiện lạm phát vừa phải xảy ra:

giá cả hàng hóa tăng nhẹ nên giá trị tiền tệ

tương đối ổn định, lãi suất tiền gửi không

cao, không xảy ra tình trạng mua bán và

tích trữ hàng hóa số lượng lớn Điều này

tạo môi trường thuận lợi cho các chủ thể

kinh tế và toàn bộ nền kinh tế phát triển

Tạo nên tâm lý an tâm cho người lao

động

Lúc này người dânbắt đầu tích trữ hànghóa, vàng bạc, bấtđộng sản và khôngbao giờ vay tiền ởmức lãi suất bìnhthường

Khi xảy ra siêulạm phát, tiềnmất giá nghiêmtrọng và lượngcầu về tiền tệgiảm đi đáng kể

Tác

hại

Không đáng kể, thậm chí lạm phát loại

này còn có tác dụng tích cực đối với sự

phát triển cho nền kinh tế - xã hội

Đây là mục tiêu mà mà các nhà hoạch

định chính sách luôn hướng đến khi xây

dựng chiến lược quản lý và phát triển nền

kinh tế vĩ mô

Nền sản xuất sẽkhông phát triển và

hệ thống tài chínhquốc gia đó sẽ bịphá hoại nghiêmtrọng

Phá hủy toàn bộnền kinh tế vàluôn đi kèm vớihiện tượng suythoái nền kinh tếnghiêm trọng

1.2 Nguyên nhân xảy ra lạm phát.

Lạm phát bắt đầu xuất hiện khi hàng hóa khan hiếm thì giá cả hàng hóa tăng Giá tăngthì phải bỏ nhiều tiền hơn mua hàng hóa Mà khi tiền mang đi quá nhiều bất tiện, nhà nước

Trang 13

sẽ in các tờ tiền mệnh giá lớn để hỗ trợ lưu thông hàng hóa gọn gàng hơn Khi đó lạm phátbắt đầu xảy ra Bởi vậy, lạm phát xảy ra do các nguyên nhân chính sau:

1.2.1 Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chính sách nhà nước.

Lạm phát do nguyên nhân này thường xảy ra khi có những thay đổi về chính sách tàichính - tiền tệ của Chính phủ như chính sách thu chi NSNN, chính sách tiền tệ, chính sáchgiá cả, chính sách tỷ giá,… làm cho khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế biến động hay làmcho giá ngoại tệ tăng lên Nhìn chung, Chính phủ chỉ ra những quyết định thay đổi các chínhsách trên nhằm mục đích điều tiết vĩ mô theo hướng có lợi cho nền kinh tế, nhưng đôi khi

do không lường trước được những biến động thực tế nên đã gây ra tình trạng lạm phát

1.2.2 Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chủ thể kinh doanh.

Trong thực tế, do quản lý điều hành kinh doanh yếu kém, các cơ sở kinh doanh có thểlàm tăng giá cả các yếu tố đầu vào Khi giá cả của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấttăng lên, đặc biệt là giá các nguyên nhiên vật liệu cơ bản của nền sản xuất (xăng, dầu, sắt,thép, xi-măng, ) gia tăng sẽ đội giá thành sản phẩm và làm cho giá bán sản phẩm tăng lên.Khi giá bán của các các sản phẩm thiết yếu tăng lên, sẽ gây ra hiệu ứng tăng giá dây chuyềntrên diện rộng Lúc này, nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát Trong trường hợp này, khigiá cả của hàng hóa tăng lên trên diện rộng sẽ có tác động ngược trở lại đối với giá cả cácyếu tố đầu vào Quá trình này cứ tiếp diễn sẽ gây ra vòng xoáy lạm phát Lạm phát ở mức

độ cao đều ẩn chứa các nguyên nhân này

1.2.3 Nhóm nguyên nhân liên quan đến điều kiện tự nhiên.

Khi xảy ra những rủi ro như dịch bệnh, hạn hán, lũ lụt, động đất, núi lửa, trên diệnrộng thường để lại hậu quả nghiêm trọng đối với nền kinh tế - xã hội và để khắc phục đòihỏi Nhà nước cần chi một lượng tiền không nhỏ vào lưu thông Bên cạnh đó, tình trạng khanhiếm hàng hóa cục bộ và nhất thời cũng là một hiện tượng tất yếu của hậu thiên tai, dịchbệnh Lúc này, nếu Chính phủ không có những kế sách khắc phục những rủi ro này mộtcách phù hợp thì chính những hiện tượng này đã đẩy khu vực đó và nền kinh tế rơi vào lạmphát Tuy nhiên, lạm phát bắt nguồn từ nguyên nhân này hầu như chỉ xảy ra ở những nềnkinh tế yếu kém Ngoài những nhóm nguyên nhân trên, lạm phát còn có thể xảy ra bởi một

số nguyên nhân khác như là: Xảy ra chiến tranh, bất ổn chính trị, xảy ra khủng hoảng tàichính tiền tệ,…

1.3 Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế

1.3.1 Tác động tích cực:

Trang 14

Khi tốc độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở cácnước đang phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:

 Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội

 Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vàonhững lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập và cácnguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định cóchọn lọc Do đó mục tiêu mà Quốc hội đưa ra là duy trì và kiềm chế mức lạm phát ở dưới5%

1.3.2 Tác động tiêu cực:

Mặc dù trong một số trường hợp nào đó, lạm phát xảy ra là có lợi cho nền kinh tế,nhưng nhìn chung, lạm phát xảy ra đều có những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế - xãhội

 : Lạm phát ảnh hưởng rất tiêu cực đến nền kinh tế, chính trị, văn hóa, nó cókhả năng gây ra tình trạng suy thoái kinh tế, tăng tỷ lệ thất nghiệp Tác động đầu tiên củalạm phát là lãi suất khiến lãi suất danh nghĩa tăng lên để lãi suất thực được ổn định nhưngcũng khiến suy thoái kinh tế bắt đầu phát triển

của người lao động không thay đổi, tuy nhiên thu nhập thực tế lại giảm Bởi lẽ thu nhậpròng của người lao động sẽ bằng thu nhập danh nghĩa của chữ tỷ lệ lạm phát bị giảm Đókhông chỉ là vấn đề của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của ngườilao động cũng như lòng tin của họ đối với Chính Phủ

 : Giá trị đồng tiền giảm khi lạm phát tăng khiến lãi suấttăng lên, người lao động sẽ có lợi trong việc vay trả vốn góp việc này lại khiến tình trạng

vơ vét hàng hóa và chở đầu cơ làm mất cân bằng cung cấu trên thị trường Tình trạng nhữngngười dân nghèo không có đủ hàng hóa để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày càng phổbiến, người giàu lại càng giàu có hơn làm rối loạn nền kinh tế, tạo ra thu nhập không bìnhđẳng

 : Các quốc gia đang phát triển sẽ có những khoản nợ nước ngoài, khilạm phát tăng cao dẫn đến tỷ giá giả tăng, đồng tiền trong nước mất giả hơn so với nướcngoài Chính phủ được lợi từ nguồn tiền trong nước nhưng lại thiệt so với ngoại tệ làm tìnhtrạng nợ quốc gia ngày một trầm trọng hơn

Trang 15

Việt Nam đã có thêm một năm kinh tế vĩ mô ổn định Không những thế, với tăngtrưởng GDP ở mức ngoạn mục là 6.81%, kinh tế Việt Nam đã có một năm đạt thắng lợi kép.

2.1.2 Giai đoạn 2018-2019

Năm 2018, tiếp tục với mục tiêu đã đề ra trong Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày1/1/2018 của Chính phủ, kiểm soát tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%.Theo số liệu công bố năm 2018 của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng12/2018 giảm 0,25% so với tháng trước; CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với năm

2017 (dưới mục tiêu Quốc hội đề ra khoảng 4%) Lạm phát cơ bản bình quân năm 2018 tăng1,48% so với bình quân năm 2017

2.1.3 Giai đoạn 2019-2020

0.81

2.31 2.01

1.48 1.41

Trang 16

Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2019tăng 1,4% so với tháng trước, CPI bình quân năm 2019 tăng 2,79% so với năm 2018 và CPIbình quân quý 4/2019 tăng 3,66% so với cùng kỳ năm trước Như vậy CPI năm 2019 đãđược kiểm soát thành công, đạt mức thấp hơn so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra (dưới 4%) vàcũng là mức tăng thấp nhất trong 3 năm qua.

2.1.4 Giai đoạn 2020-2021

Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm trước, đạt mục tiêukiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2020 dưới 4% của Quốc Hội đề ra trong bốicảnh một năm với nhiều biến động khó lường CPI tháng 12/2020 tăng 0,1% so với thángtrước và CPI bình quân quý 4/2020 tăng 1.38% so với cùng kỳ năm trước, là mức thấp nhấttrong giai đoạn 2016-2020.Lạm phát cơ bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bìnhquân năm 2019

Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021 giảm0,18% so với tháng trước và CPI bình quân quý 4/2021 tăng 1.89% so với cùng kỳ nămngoái Nhờ chủ động, linh hoạt trong điều hành, lạm phát đã được kiểm soát ở mức thấp.Bình quân năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm

2016 Lạm phát cơ bản bình quân năm 2021 tăng 0,81% so với bình quân năm 2020

2.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát

 Do các chính sách của nhà nước làm cho tỷ giá tăng mạnh

 Các nguyên nhân chủ yếu làm tăng CPI trong năm 2019 do các chủ thể kinh doanh,

do chính sách của nhà nước: một số mặt hàng tăng giá theo quy luật hàng năm như nhómhàng tiêu dùng (thực phẩm, dịch vụ ăn uống, đồ uống, dịch vụ giao thông công cộng, dulịch, ); giá nhiên liệu, chất đốt trong nước tăng theo giá thế giới; giá dịch vụ y tế điều chỉnhtăng theo mức tăng thêm của lương cơ bản; giá vật liệu xây dựng và nhân công tăng do nhucầu và chi phí đầu vào

2.2.2 Giai đoạn 2020 – 2021

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w