Trong một số phiên bản thay thế ở cácnước, những quảng cáo này sẽ được sản xuất cùng với dàn diễn viên và sử dụng cáchọa tiết mang văn hóa tại quốc gia đó.=> Chiến dịch này đánh mạnh vào
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
DJNFDFJDFFJDJDJFDFJDJFRFFFHÀ NỘI – 2020
HÀ NỘI – /2020
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÀ XÁC LẬP THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA COCA COLA 4
1 Giới thiệu về công ty Coca Cola 4
1.1 Tổng quan về Coca Cola toàn cầu 4
1.2 Giới thiệu về Coca Cola Việt Nam 4
2 Xác lập thị trường mục tiêu của Coca Cola 5
2.1 Đặc điểm sản phẩm 5
2.2 Khách hàng mục tiêu 5
PHẦN II PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ KHÁC TRONG MARKETING - MIX NHẰM THÍCH ỨNG VỚI THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 7
1 Phân tích nội dung quản trị truyền thông marketing tích hợp 7
1.1 Nhận diện khán giả mục tiêu 7
1.2 Xác định các mục tiêu truyền thông marketing 8
1.3 Thiết kế truyền thông 8
1.4 Lựa chọn các kênh truyền thông (Coca Cola tập trung vào các kênh truyền thông phi cá nhân) 12
1.5 Thiết kế tổng ngân sách Marcom 14
2 Phân tích mối quan hệ giữa quản trị truyền thông marketing tích hợp với các quyết định quản trị khác trong marketing-mix 15
2.1 Mối quan hệ giữa quản trị truyền thông marketing tích hợp với quyết định quản trị sản phẩm 15
2.2 Mối quan hệ giữa quản trị truyền thông marketing tích hợp với quyết định quản trị giá 16
2.3 Mối quan hệ giữa quản trị truyền thông marketing tích hợp với quyết định quản trị kênh phân phối 17
3 Đánh giá hiệu quả của các quyết định quản trị truyền thông marketing tích hợp 18
PHẦN III ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động marketing là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạt động củamột doanh nghiệp Một quyết định về marketing chính xác, đúng với thị trường mục tiêuphù hợp của doanh nghiệp sẽ đem lại hiệu quả tối ưu cho công ty kinh doanh trên cả mặtdoanh số và lợi nhuận Chính vì vậy, ngày nay các nhà quản trị ngày càng nhận thấy vaitrò quan trọng của các hoạt động quản trị marketing đặc biệt là các hoạt động quản trịtruyền thông marketing tích hợp Các công ty đã dành một phần lớn trong ngân sách củamình cho hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, xúc tiến bán, tổ chức sự kiện marketing trựctiếp và hiệu quả mà chúng đem lại có thể thấy được qua mức tăng trưởng trong doanh sốbán và tác động đến hình ảnh của công ty trong cảm nhận của người tiêu dùng Công tyCoca Cola là công ty đã thực hiện thành công các hoạt động truyền thông marketing tíchhợp và xây dựng được hình ảnh tốt đẹp của công ty và niềm tin đối với sản phẩm tiêudùng của hãng trong tâm trí người tiêu dùng trở thành nhà sản xuất lớn nhất và uy tínnhất dù có không ít đối thủ cạnh tranh đáng gờm Để đứng vững và vươn lên thành ngườidẫn đầu trong thị trường ngày càng khốc liệt thì việc định vị thị trường mục tiêu cũngnhư hoạt động quản trị truyền thông marketing tích hợp với các quyết định marketingmix đều phải làm rất tốt Vì vậy, với những kiến thức đã được học trong môn Quản trị
Marketing 2, nhóm 9 chúng em lựa chọn công ty Coca Cola để thực hiện với đề tài “Xác lập thị trường mục tiêu của một doanh nghiệp cụ thể Phân tích quản trị truyền thông marketing tích hợp và mối quan hệ giữa nó với các quyết định quản trị khác trong marketing mix nhằm thích nghi với thị trường mục tiêu”.
PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÀ XÁC LẬP THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA COCA COLA
1 Giới thiệu về công ty Coca Cola
Trang 41.1 Tổng quan về Coca Cola toàn cầu
1.1.1 Giới thiệu về Coca Cola toàn cầu
Coca Cola là một trong những công ty dẫn đầu ngành nước giải khát thế giới với sự
có mặt trên hơn 200 quốc gia, tổng lượng tiêu thụ mỗi ngày lên đến gần 2 tỷ suất đồuống.Coca Cola là đại diện cho sản phẩm thành công nhất trong lịch sử thương mại và cảnhững con người xuất sắc làm nên sản phẩm này
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Coca Cola toàn cầu
Người đầu tiên sáng chế ra Coca Cola là dược sĩ John Stith Pemberton (1831-1888)bắt đầu bằng một loại siro có màu đen như cà phê Trong vòng chỉ 10 năm, từ năm 1899đến 1909, đã có 379 nhà máy Coca Cola ra đời Đến năm 1916 thì chai Coca tiêu chuẩnvới hình dáng vỏ quả cacao đã được giới thiệu và được bảo hộ độc quyền kiểu dáng chođến nay Ngày nay, Coca Cola là thương hiệu toàn cầu có tới hơn 500 nhãn hiệu nướcngọt và chiếm tới 4 trên 5 sản phẩm đồ uống bán chạy nhất thế giới
1.2 Giới thiệu về Coca Cola Việt Nam
1.2.1 Giới thiệu về Coca Cola Việt Nam
Coca Cola là một trong những thương hiệu quốc tế nổi tiếng nhất tại Việt Nam.Coca Cola Việt Nam hiện có các nhà máy đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và
Hà Nội Tại Việt Nam, Coca Cola không những định vị là thương hiệu nước giải kháthàng đầu mang đến sức khỏe và sự thỏa mãn khách hàng mà bên cạnh đó là công ty cótrách nhiệm xã hội, nỗ lực vì mục tiêu phát triển bền vững
1.2.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của Coca Cola Việt Nam
- Tầm nhìn: Tạo ra thương hiệu và nước giải khát được mọi người yêu thích, khơi gợicảm hứng về cả thể chất lẫn tinh thần Đồng thời, phát triển một cách bền vững vàhướng đến một tương lai chung tốt đẹp hơn, mang lại những ảnh hưởng tích cực đốivới cuộc sống của mọi người dân, cộng đồng và toàn thế giới”
- Sứ mệnh “Đổi mới thế giới và làm nên sự khác biệt”
- Ba giá trị chính của Coca Cola Việt Nam:
Trở thành THƯƠNG HIỆU YÊU THÍCH, tạo ra các nhãn hiệu và loại đồ uốngđược mọi người lựa chọn, thổi sức sống mới trong cả 2 phương diện tinh thầnThể chất PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, với tư cách là doanh nghiệp hàng đầu tronglĩnh vực giải khát, Coca Cola đặt mục tiêu tìm kiếm giải pháp hướng đến nhữngthay đổi tích cực và xây dựng một tương lai bền vững
VÌ MỘT TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP HƠN, trong đó Coca Cola sẽ tiếp tục đầu tư đểcải thiện cuộc sống của mọi người - từ các nhân viên của hệ thống doanh nghiệp,đến các nhà đầu tư và cả cộng đồng
Mục tiêu chiến lược: trở thành công ty nước giải khát lớn nhất, cung cấp nhiềunước giải khát nhất theo nhu cầu của người tiêu dùng, bao gồm các dòng sản phẩm
Trang 5ít đường và không đường, đồng thời đa dạng mẫu mã và mở rộng mức độ phủsóng kinh doanh ở khắp mọi nơi.
1.2.3 Giới thiệu sản phẩm Coca-Cola Việt Nam
Tại Việt Nam, Coca Cola cung cấp 8 loại đồ uống chính - nước ngọt (có đườnghoặc không đường), nước tăng lực, nước trái cây, thức uống sữa trái cây, cà phê, nướcuống bổ sung cho các hoạt động thể thao, thức uống bổ sung Ion và trà Các loại đồ uốngnày đã trở thành lựa chọn giải khát yêu thích của nhiều người Việt trong mỗi sự kiện vàhoạt động
Một số nhãn hiệu nước giải khát nổi tiếng của Coca Cola tại Việt Nam không thểkhông nhắc tới là Coca Cola, Coca Cola Light, Coke Zero, Sprite, Fanta, Minute MaidNutriboost, Minute Maid Teppy, Schweppes, Dasani và Aquarius
2 Xác lập thị trường mục tiêu của Coca Cola
2.1 Đặc điểm sản phẩm
Coca Cola sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm để hướng tới các phân đoạn thịtrường của mình Coca Cola không ngừng cải tiến về bao bì và kiểu dáng Bao bì của cácsản phẩm của công ty trước hết luôn đảm bảo yêu cầu: bảo vệ sản phẩm, bảo đảm chấtlượng sản phẩm, tiện lợi, phù hợp quy định, hấp dẫn và có thể tái chế Coca Cola luôn táithiết kế bao bì của thương hiệu và sử dụng đa dạng chất liệu như thủy tinh, thiếc, nhựa…
để đóng gói sản phẩm nhằm tối ưu các tiện ích khi sử dụng cho khách hàng và đồng thờicũng hướng tới mục tiêu thân thiện với môi trường Đặc biệt Coca Cola thực hiện đóngchai bao bì với nhiều dung tích khác nhau phù hợp nhiều nhu cầu sử dụng và đa dạng lựachọn cho khách hàng
Sản phẩm của Coca Cola được đa dạng phù hợp với khách hàng mục tiêu CocaCola cho ra đời nhiều sự lựa chọn khác nhau, phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng,như: nước có gas truyền thống, nước có gas không đường, nước uống không calo…Bêncạnh đó với mỗi sản phẩm, Coca Cola đưa ra nhiều loại hương vị khác nhau để kháchhàng lựa chọn
Coca Cola ngày càng nỗ lực đưa ra sản phẩm tốt cho sức khoẻ Bên cạnh việc cânnhắc đến khẩu vị đa dạng, Coca Cola đồng thời chú tâm nghiên cứu để điều chỉnh và cảitiến công thức, giảm lượng đường một cách hợp lý, hướng đến việc mang lại lợi ích đốivới sức khỏe cho người dùng thông qua danh mục các sản phẩm
2.2 Khách hàng mục tiêu
2.2.1 Phân đoạn thị trường mục tiêu
Coca Cola sử dụng 4 tiêu thức phân đoạn thị trường để lọc tập khách hàng, lựa chọnnhững tập khách hàng cụ thể để đưa ra chính sách, sản phẩm phù hợp với từng phân đoạnthị trường
Trang 6- Theo tiêu thức địa lý, phân đoạn thị trường của Coca Cola Việt Nam chia theo bamiền Bắc, Trung, Nam và trải rộng trên toàn quốc cả ở nông thôn và thành phố Tuynhiên, trên thực tế, Coca Cola nỗ lực hơn các hoạt động marketing vào thị trườngđông dân cư và tiềm năng cao là 4 thành phố lớn: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, ĐàNẵng, Hải Phòng.
- Theo tiêu thức nhân khẩu học, Coca Cola phân đoạn thị trường theo tuổi tác trong đó
có những phân đoạn: trẻ em, thiếu niên, trung niên, người già Bên cạnh đó, CocaCola hướng tới tập khách hàng có thu nhập từ trung bình trở lên
- Theo tiêu thức tâm lý, Coca Cola hướng tới tập khách hàng có thói quen sử dụngnước giải khát Ngoài ra trong thời gian gần đây, Coca Cola còn phân đoạn theo lốisống của khách hàng đó là phân chia khách hàng theo nhiều lối sống khác nhau điểnhình là để đáp ứng khách hàng theo lối sống healthy, Coca Cola đã cho ra mắt CocaCola không đường và nhiều sản phẩm khác
- Theo tiêu thức hành vi: Coca Cola sử dụng tiêu thức hành vi này dựa trên thói quencủa người tiêu dùng Coca Cola hướng tới khách hàng có thói quen mua sắm thườngxuyên, dễ dàng mua hàng và lựa chọn sản phẩm tại các quầy bán hàng chính vì vậyCoca Cola nỗ lực phủ rộng tối đa điểm bán để phủ rộng thị trường
Mặc dù Coca Cola sử dụng 4 tiêu thức trên để phân đoạn thị trường nhưng trên thực
tế, hai tiêu thức địa lý và nhân khẩu học là hai tiêu thức chủ yếu mà công ty sử dụng.Coca Cola chủ yếu tập trung vào các thành phố lớn nơi có mật độ dân số đông, tần số sửdụng nhiều và giới trẻ có nhu cầu cao
2.2.2 Thị trường mục tiêu
Coca Cola nhắm đến một thị trường đại chúng với khả năng đáp ứng sự mong đợicủa khách hàng là giá thấp, hương vị tuyệt vời, tiện lợi & khả năng tiếp cận và các tùychọn khác nhau để lựa chọn Coca Cola hướng tới nhiều nhóm khách hàng khác nhau,mỗi phân khúc giúp thương hiệu xác định các sản phẩm phù hợp cho nhóm khách hàng
cụ thể; Coca Cola không nhắm mục tiêu một phân khúc cụ thể mà điều chỉnh chiến lượctiếp thị của mình bằng cách phát triển các sản phẩm mới Tuy nhiên phần lớn thị trườngCoca Cola hướng tới vẫn là những người trẻ tuổi từ 15-35 tuổi, đây là độ tuổi có nhu cầu
sử dụng nước giải khát cao nhất
2.2.3 Đặc điểm khách hàng mục tiêu
Coca Cola lựa chọn 2 phân khúc chính cho khách hàng của mình là phân khúcngười dùng trẻ (khách hàng chủ yếu) từ 15 – 35 tuổi và phân khúc thứ hai là người từkhoảng 40 tuổi trở lên
- Đặc điểm khách hàng phân khúc trẻ (15 – 35 tuổi):
Về nhân khẩu học, đây là tập khách hàng có độ tuổi từ 15 – 35 tuổi, thuộc vào lớpthanh thiếu niên và tập trung vào cả hai giới tính nam và nữ Phần lớn là học sinh,
Trang 7marketin… 100% (13)
26
Đề cương Quản Trị Nhân Lực Quốc Tếquản trị
marketin… 87% (23)
28
516866482 123doc Phan Tich Kenh Pha…quản trị
marketin… 100% (3)
35
Nhóm-2 - Phân tích các chiến lược cạn…quản trị
Trang 8sinh viên và những người mới đi làm, chính vì vậy mức thu nhập của họ ở mứctrung bình trở lên khá là đa dạng
Về địa lý, phần lớn tập khách hàng này tập trung đông tại các khu vực đông dân
cư ở các thành phố lớn Đặc biệt là đối với tập sinh viên từ 18 – 22 tuổi là tậpkhách hàng sử dụng nhiều nước giải khát nhất sẽ tập trung đông tại các thành phốlớn
Về tâm lý, đối với tập khách hàng này, họ yêu thích các sản phẩm mới, có sự nắmbắt nhanh với thị trường và có lối sống càng ngày càng lành mạnh hơn hay nóicách khác, hiện nay với tập khách hàng phân khúc trẻ họ đã thay đổi về lối sống,
họ đòi hỏi cao hơn về các sản phẩm Đồng thời đây là tập khách hàng đề cao vịgiác, sở thích sử dụng sản phẩm
Về hành vi, đây là tập khách hàng có xu hướng mua sắm nhiều theo thói quen vàtheo địa điểm mua hàng Tập khách hàng này thường dễ trung thành với sản phẩmcủa thương hiệu
- Đặc điểm khách hàng phân khúc già (từ 40 tuổi trở lên)
Về nhân khẩu học, đây là tập khách hàng từ 40 tuổi trở lên, phần lớn thuộc vào lớptrung lưu, có mức thu nhập từ khá trở lên
Về địa lý, đối với tập khách hàng này phân bổ khá đều ở thành phố và nông thôn
Về tâm lý, phần lớn tập khách hàng này có độ tuổi lớn, họ quan tâm nhiều tới vấn
đề sức khoẻ đặc biệt các vấn đề liên quan tới bệnh như tim mạch, tiểu đường Vềhành vi, khách hàng ở phân khúc này sẽ mua hàng có lựa chọn nhiều hơn tức làyêu cầu của họ về sản phẩm nhiều hơn tuy nhiên khả năng mức độ trung thànhkhông cao
PHẦN II PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ KHÁC TRONG MARKETING - MIX NHẰM THÍCH ỨNG VỚI THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
1 Phân tích nội dung quản trị truyền thông marketing tích hợp
1.1 Nhận diện khán giả mục tiêu
Đối tượng khách hàng mục tiêu của Coca Cola chủ yếu là thanh thiếu niên và thanhniên, nằm trong độ tuổi từ 15 đến 35, ở cả 2 phái nam và nữ Bởi vậy, khán giả mục tiêuđối với mỗi chiến dịch của Coca Cola tung ra chủ yếu nằm ở phân khúc này Xét đến cácchiến dịch truyền thông cụ thể để xác định khán giả mục tiêu:
1.1.1 Love story
quản trịmarketin… 100% (2)Nhóm-3 Quản-trị- marketing-1…quản trịmarketin… 100% (2)
26
Trang 9Tất cả các đối tượng khách hàng đã, đang và sẽ sử dụng sản phẩm Với chiến dịch,
đề cao sự bảo vệ môi trường, hướng khách hàng đến việc sử dụng và tái chế sản phẩmchai Coca Cola Khuyến khích người tiêu dùng bảo vệ môi trường
1.1.2 Taste the feeling
Chiến dịch được đẩy mạnh với phạm vi toàn cầu bao gồm một bài ca mang giai điệuvui vẻ và phù hợp với ngữ cảnh cho từng quốc gia khác nhau, kèm theo đó là các đoạnquảng cáo truyền hình được thực hiện dưới dạng những câu chuyện thường nhật giản dịmang đến cho người xem sự gần gũi, chia sẻ cảm xúc và khoảnh khắc khi mọi ngườithưởng thức Coca Cola Khán giả mục tiêu là những đối tượng có thói quen sử dụngmạng xã hội (đã, đang và sẽ sử dụng sản phẩm), chủ yếu là những trẻ tuổi
1.1.3 Try not to hear this
Với ‘Try not to hear this’, Coca Cola đã khắc phục được hạn chế của quảng cáoprind ad và OOH là không thể phát ra tiếng Dù chiến dịch chỉ gồm những hình ảnh tĩnh,người xem vẫn có thể nghe thấy được những âm thanh nhờ hội chứng cảm giác kèmsynesthesia Đây là quảng cáo dạng thử thách, quảng cáo ngoài trời, khán giả là toàn bộnhững ai tiếp cận quảng cáo và đã từng sử dụng sản phẩm của thương hiệu
1.1.4 #ThatsGold
Để chào mừng Thế vận hội Olympic Rio 2016, Coca Cola Brazil đã phát độngchiến dịch #ThatsGold với mục đích tiếp lửa cảm xúc mạnh mẽ cho mọi người khi hoànthành một điều tuyệt vời, bất kể lớn hay nhỏ Khán giả mục tiêu là những khách hàng yêuthích thể thao và có quan tâm đến thế vận hội
1.2 Xác định các mục tiêu truyền thông marketing
- Gắn với mục tiêu marketing:
Đối với mục tiêu marketing nhằm phủ sóng thương hiệu trên khắp các diễn đànnhằm tăng độ nhận diện sản phẩm Bao gồm online và offline bằng các biển quảng cáo,TVC, banner, internet, các kênh social Tạo tình cảm đối với khách hàng, giữ chânkhách hàng trung thành và tiếp cận thêm những khách hàng mới
- Gắn với sản phẩm:
Tăng sự hiểu biết về sản phẩm Cung cấp cho khách hàng về nơi sản xuất, cách sửdụng, hương vị, cập nhật những thay đổi về sản phẩm Đối với Coca Cola quảng cáo sảnphẩm còn gắn với việc tạo sự khác biệt về sản phẩm đối với đối thủ cạnh tranh
1.3 Thiết kế truyền thông
1.3.1 Chiến lược thông điệp
Một số chiến dịch truyền thông mang lại những thành công lớn cho Coca Cola đã sửdụng:
Trang 10- Chiến dịch truyền thông “Taste the feeling”: Năm 2016, Coca Cola triển khai
chiến dịch “Taste the Feeling” (Uống cùng cảm xúc) Chiến dịch được đẩy mạnh trênphạm vi toàn cầu, với sự góp sức của nhiều agency quốc tế
Yếu tố hấp dẫn: nhiều tổ chức quốc tế đã tham gia vào sự kiện này, bao gồm 10quảng cáo truyền hình, quảng cáo kỹ thuật số, quảng cáo in ấn, quảng cáo ngoài trời,dịch vụ giao hàng tại nhà và các sáng kiến cho người mua sắm Chủ đề của chiếnlược này là cái nhìn sâu sắc về những khoảnh khắc và cảm xúc hàng ngày liên quanđến việc thưởng thức Coca Cola, đồng thời thể hiện sự đa dạng của những ngườithưởng thức Coca Cola trên khắp thế giới Trong một số phiên bản thay thế ở cácnước, những quảng cáo này sẽ được sản xuất cùng với dàn diễn viên và sử dụng cáchọa tiết mang văn hóa tại quốc gia đó
=> Chiến dịch này đánh mạnh vào cảm xúc xoay quanh cuộc sống hàng ngày củangười tiêu dùng, mọi khoảnh khắc trong cuộc sống đều trải qua cùng Coca Cola điềunày dần khiến sản phẩm trở lên quen thuộc với khách hàng hơn và đây cũng là mộtchiến dịch vô cùng thu hút của Coca Cola
- Chiến dịch “Try not to hear this”: lời thách thức đầy gọi mời đến khách hàng
nhằm khuyến khích họ tham gia vào thách thức “nhìn hình, nghe tiếng”
Yếu tố hấp dẫn: Trong chiến dịch, thương hiệu đã tận dụng synesthesia – hội chứngcảm giác kèm làm nguyên liệu khơi gợi ký ức của những người đã từng uống CocaCola nhớ về những âm thanh biểu tượng mà họ có với loại nước ngọt này như: tiếng
“tách” khi khui nắp chai, bật lon hay tiếng sủi bọt khi đổ nước vào ly sau khi xemhình ảnh quảng cáo
Trang 11=> Chiến dịch này nằm tăng mức độ nhận biết thương hiệu và tình cảm của ngườitiêu dùng đối với thương hiệu Coca Cola, nhắc nhở, gợi nhớ những người đã từngtiêu dùng sản phẩm của Coca Cola mà lâu rồi chưa sử dụng lại khiến họ cảm thấythích thú và tiếp tục tiêu dùng lại.
- Chiến dịch “#ThatsGold”: Để chào mừng Thế vận hội Olympic Rio 2016, Coca
Cola Brazil đã phát động chiến dịch #ThatsGold với mục đích tiếp lửa cảm xúc mạnh
mẽ cho mọi người khi hoàn thành một điều tuyệt vời, bất kể lớn hay nhỏ Khoảnhkhắc giành huy chương vàng nổi tiếng từ kỳ Thế vận hội Olympic trước đó, hình ảnhcác vận động viên nổi tiếng như Nathan Adrian và Jodie Williams đều xuất hiệntrong nội dung quảng cáo Đặc biệt, quảng cáo này cũng được điều chỉnh phù hợp vớicác thị trường toàn cầu, như ở Mỹ và Úc thì sẽ thay bằng những vận động viên nổitiếng của nước đó
Yếu tố hấp dẫn: Bên cạnh quảng cáo kỹ thuật số, #ThatsGold cũng mang đến trảinghiệm khách hàng độc đáo Tại công viên Olympic, Coca Cola tạo ra một khônggian đặc biệt cho các “fan” ghé thăm, chụp ảnh Điều đó giúp tăng khả năng ghi nhớthương hiệu Coca Cola trong tâm trí khách hàng
=> Chiến lược marketing mix ấn tượng này đã mang đến những thành tựu đáng kểcho thương hiệu nước giải khát này Chiến dịch với quy mô rộng lớn và dựa vào thếvận hội Olympic sẽ tăng mức độ nhận biết thương hiệu khắp nơi trên thế giới.1.3.2 Chiến lược sáng tạo
- Lý tính
Giải pháp với nhu cầu khách hàng: Coca Cola không ngừng cải tiến thiết kế, logo,giá bán, kiểu dáng, chất lượng sản phẩm để đáp ứng khách hàng một cách tốtnhất Ví dụ: chai Coca Cola gồm có lon 330ml, thùng 330ml (24L/Thùng), chainhựa 390ml… cho những khách hàng không muốn mua chai 1,5L Hay để thu hútngười tiêu dùng thì cho ra sản phẩm Coca Zero và Coca Light đều có lượng đường
và lượng calo cực ít dành cho những người đang muốn giảm cân hoặc ăn kiêng, cóthể lựa chọn một trong hai sản phẩm này thay cho nước ngọt không đường Qua
đó cho thấy doanh nghiệp Coca Cola đã rất thức thời khi tạo ra những sản phẩm
Trang 12phù hợp với nhu cầu tiêu dùng ngày nay, không chỉ đa dạng hóa mà còn hướngđến những sản phẩm tốt cho sức khỏe nhiều hơn.
Sử dụng các nhân vật nổi tiếng để bảo hộ sản phẩm: Coca Cola đã hợp tác vớinhững người nổi tiếng trên thế giới, các nhân vật hoạt hình hay với mỗi quốc gia
họ sẽ hợp tác với người nổi tiếng của các quốc gia đó để quảng bá cho sản phẩmcủa mình
- Cảm tính:
Chiến dịch truyền thông “Love Story”: Năm 2017, Coca Cola Vương quốc Anh
đã tạo ra một quảng cáo từ bao bì tái chế với tên gọi “Love story” nhằm khuyến khíchngười tiêu dùng bảo vệ môi trường Nội dung TVC xoay quanh câu chuyện tình yêu của
2 chiếc vỏ chai Fanta và Coca Cola Zero Sugar, qua nhiều “kiếp luân hồi”, chúng vẫn gặp
và yêu nhau Tất cả dựa vào “phép màu tái chế” Thông qua những cảm xúc ngọt ngào
mà cuộc tình “vỏ chai” này mang lại, Coca Cola đã gián tiếp truyền tải thông điệp: “Tái
sử dụng chai nhựa, bảo vệ môi trường.”
=> Ý tưởng thông điệp này nhằm thỏa mãn khách hàng về mặt trách nhiệm xã hội,đây là chiến dịch vô cùng ý nghĩa và thu hút mọi người khi mà vấn đề ô nhiễm ngày nayngày càng trở nên nghiêm trọng, sau khi đưa ra thông điệp có thể kích thích cầu tiêu dùngsản phẩm của Coca Cola và thật không thất vọng khi chiến lược này thành công và thuhút cho Coca Cola một lượng khách hàng lớn Chiến dịch chú tâm vào cảm nhận, cảmxúc của người tiêu dùng nhiều hơn, khách hàng tiêu dùng không chỉ quan tâm đến lợi íchnhận được mà còn nhận được những cảm giác tốt đẹp và hạnh phúc khi góp một phầnvào việc bảo vệ môi trường
1.3.3 Nguồn phát thông điệp
Coca Cola phân phối trên 200 quốc gia, vì vậy ngoài những người nổi tiếng khắpthế giới hay những nhân vật hoạt hình, họ hợp tác với người nổi tiếng phù hợp với từngquốc gia và từng quảng cáo ở quốc gia đó
- Độ tin cậy: vì là những người nổi tiếng đều có sự tin cậy nhất định cho khách hàng sửdụng sản phẩm